Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Giao an lop 5 Tuan 21 Cuc VIP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (230.27 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Thứ hai ngày 18 tháng 01 năm 2010


Tiết 1 – Tập đọc:

TrÝ dịng song toµn



I / Mơc tiªu:


- Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt giọng của các nhân vật.


- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song tồn, bảo vệ đợc danh dự, quyền lợi đất nớc.
(Trả lời đợc các câu hỏi trong SGK).


II/ Đồ dựng dạy học: Tranh minh hoạ SGK
III/ Các hoạt động dạy học:


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


1-


Ổ n đị nh l ớ p:


2- Kiểm tra bài cũ: HS đọc và trả lời các câu hỏi về
bài <i>Nhà tài trợ c bit ca CM.</i>


3- Dạy bài mới:


a- Gii thiu bi: GV nêu mục đích yêu cầu
của tiết học.


b-Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
@) Luyện đọc:



-Mời 1 HS giỏi đọc.
-Chia đoạn.


-Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát
âm và giải nghĩa từ khó.


-Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
-Mời 1-2 HS đọc tồn bài.
-GV đọc diễn cảm tồn bài.
@)Tìm hiểu bài:


-Cho HS đọc đoạn 1,2:


+Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để vua nhà
Minh bãi bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng?


+Nhắc lại nội dung cuộc đối đáp giữa ông Giang
Văn Minh với đại thần nhà Minh?


+) Rót ý1:


-Cho HS đọc on cũn li:


+Vì sao vua nhà Minh sai ngời ám hại ông Giang
Văn Minh?


+Vì sao có thể nói ông Giang Văn Minh là ngời trí
dũng song toàn?


+)Rút ý 2:



-Nội dung chính của bài là gì?
-GV chốt ý đúng, ghi bảng.
-Cho 1-2 HS đọc lại.


@)Hớng dẫn đọc diễn cảm:
-Mời HS nối tiếp đọc bài.


-Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.


-Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn từ chờ rất lâu
đến sang cúng giỗ trong nhóm 3.


-Thi đọc diễn cảm.


-Đoạn 1: Từ đầu đến <i>mời ông đến hỏi cho ra nhẽ.</i>


-Đoạn 2: Tiếp cho đến <i>đền mạng Liễu Thăng.</i>


-Đoạn 3: Tiếp cho đến <i>sai ngời ỏm hi ụng.</i>


-Đoạn 4: Đoạn còn lại.


-v khúc than vỡ khơng có mặt ở nhà để cúng giỗ
cụ tổ nm i. Vua Minh phỏn.


-HS nhắc lại.


+) Giang Văn Minh buộc vua nhà Minh bỏ lệ bắt
n-ớc Việt góp giỗ Liễu Thăng.



-Vua Minh mắc mu Giang Văn Minh, phảibỏ lệ góp
giỗ Liễu Thăng và thấy ông


-Vì Giang Văn Minh vừa mu trí vừa bất khuất.
+) Giang Văn Minh bị ám hại.


ND : Ca ngi Giang Vn Minh trớ dũng song toàn,
bảo vệ đợc danh dự, quyền lợi đất nớc.


-HS đọc.


-HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn.
-HS luyện đọc diễn cảm theo cách phân vai.
-HS thi c.


4- Củng cố, dặn dò:


- Nhc hc sinh v đọc bài và chuẩn bị bài sau.
- GV nhận xét giờ học.


*******************************************


Tiết 2 – Tốn:

vỊ tÝnh Lun tËp diƯn tÝch



I. Mơc tiªu:


<b> - Giúp HS củng cố kĩ năng tính diện tích các hình đã học nh HCN, HV</b>
II.Đồ dùng dạy- học : Bảng nhóm , thớc kẻ



III.Các hoạt động dạy- học:


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


1-


Ổ n đị nh l ớ p:
2-Kiểm tra bài cũ:


Cho HS nêu quy tắc và công thức tính diện
tích hình chữ nhật, hình vuông.


3-Bài mới:
a-Giới thiệu bài:


GV nêu mục tiêu cđa tiÕt häc.


Hình thành kiÕn thøc :
- GV vẽ hình lên bảng.


- Có thể chia hình trên bảng thành những hình nh
thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

-Em hÃy XĐ kích thớc của mỗi hình mới tạo thành?
-Cho HS tính diện tích mỗi hình nhỏ.


-Tớnh din tớch cả mảnh đất nh thế nào?
c-Luyện tập:



Bµi tËp 1 :


-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời HS nêu cách làm.
-GV hớng dẫn HS cách làm.


-Cho HS làm vào vở, hai HS làm vào bảng nhóm.
-Hai HS treo bảng nhóm.


-Cả lớp và GV nhận xét.


Bài tập 2:


-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm vào nháp.


-Cho HS i nhỏp, chm chộo.
-C lp v GV nhn xột.


+2 hình vuông có cạnh 20 cm.


+Chiều dài HCN: 25 + 20 + 25 = 70 (m) ; ChiÒu
réng HCN : 40,1 m.


-HS tính.
Bài giải:


C1: Chia mnh t thnh 2 HCN sau đó tính:
Diện tích HCN thứ nhất là:



(3,5 + 4,2 + 3,5) x 3,5 = 39,2 (m2<sub>)</sub>
DiÖn tÝch HCN thø hai lµ:


6,5 x 4,2 = 27,3 (m2<sub>)</sub>
Diện tích cả mảnh đất là:
39,2 + 27,3 = 66,5 (m2<sub>)</sub>
Đáp số: 66,5 m2<sub>.</sub>


C2: Chia mảnh đất thành một hình chữ nhật và hai
hình vng, rồi tính tơng t.


Bài giải:


C1: Diện tích hình chữ nhật to là:


(50 + 30) x (100,5 – 40,5) = 4800 (m2)
Diện tích 2 hình chữ nhật bé là:


40,5 x 30 x 2 = 2430 (m2<sub>)</sub>
Diện tích cả mảnh đất là:
4800 + 2430 = 7630 (m2<sub>)</sub>
Đáp số : 7630 m2
C 2: HS suy ngh v t lm.


4-Củng cố, dặn dò:


- Nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tËp.
- GV nhËn xÐt giê häc.


*************************************



Tiết 3 – Khoa học:

Năng lợng mặt

trời



I/ Mục tiêu:


- Nờu vớ d v việc sử dụng năng lợng mặt trời trong đời sống và sản xuất: Chiếu sáng, sởi ấm,
phơi khô, phát điện....


II/ Đồ dùng dạy học:


-Hình trang 84, 85 SGK.


-Mỏy tớnh bỏ túi chạy bằng năng lợng mặt trời.
III/ Các hoạt động dạy học:


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


1- n nh lp:


2-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu mục bạn
<i><b>cần biết bài 40.</b></i>


3.Bài mới:
a-Giới thiệu bài:


GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng.


Hướng dẫn ho ạt động 1 :



+ Mặt trời cung cấp năng lợng cho Trái đất ở những
dạng nào ?


+ Nêu vai trò của Mặt trời đối với sự sống của con
ngời?


+ Nêu vai trò của năng lợng mặt trời đối với thời
tiết và khí hậu?


+ Năng lợng mặt trời có vai trị gì đối với thực vật,
động vật?


Hoạt động 2 : Sử dụng năng lợng trong cuộc sống
1. Nêu nhiệm vụ


2. Th¶o ln


3.Trình bày : Gọi đại diện nhóm trình bày


- MỈt Trêi cung cấp cho Trái Đất năng lợng ở dạng
ánh sáng vµ ngn nhiƯt


- Con ngời sử dụng năng lợng mặt trời để học tập
vui chơi, lao đông. Năng lợng mặt trời giúp con
ng-ời ta luôn khoẻ mạnh. Nguồn nhiệt do mặt trng-ời cung
cấp cho không thể thiếu đối với cuộc sống con
ng-ời…


- Nếu khơng có năng lợng mặt trời, thời tiết và khí
hậu sẽ có những thay đổi lớn



+ kh«ng cã gió.
+ Kh«ng cã ma


+ Nớc sẽ ngừng chảy và đóng băng
+…


+ …Giúp cây xanh quang hợp…Là thức n trc tip
cho ng vt


- Đại diện các nhóm lên trình bày
- HS lắng nghe


HS thảo luận


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

4. Kết lụân và ghi b¶ng :


Hoạt động 3 : vai trò của năng lợng mặt trời.
GV chia 2 nhúm tham gia ( mỗi nhúm khoảng 5
HS).


* GV vẽ hỡnh Mặt Trời lờn bảng.HD luật chơi
- Các đội tham gia chi


Đại diện 1 nhóm lên tính kết quả
.


+ Tranh vẽ ngời đang tắm biển



+ Tranh v con ngi ang phi cà phê, năng lợng
mặt trời dung để sấy khô..


+ ảnh chụp các tấm pin mạt trờicuae tàu vũ trụ.
+ ảnh chụp cánh đồng muối nhờ có năng lợng mặt
trời mà hơi nớc bốc hơi tạo ra muối


- HS ghi bµi
- HS l¾ng nghe


- Hai nhóm bốc thăm xem nhóm nào lên trước, sau
đó các nhóm cử từng thành viên luân phiên lên ghi
những vai trò, ứng dụng của Mặt Trời đối với sự
sống trên Trái Đất nói chung và đối với con người
nói riêng, sau đó nối với hình vẽ Mặt Trời.


* u cầu: Mỗi lần HS lên chỉ được ghi một vai


trò, ứng dụng; khơng được ghi trùng nhau ( Ví dụ:
phơi thóc, phơi ngơ coi như là trùng ). Đến lượt
nhóm nào khơng ghi tiếp được ( sau khi đếm đến 10)
thì thua.


4- Củng cố, dặn dị: - Cho HS đọc phần bạn cần biết.

- GV nhận xét giờ học.



******************************************


Tiết 4 – Đạo đức: Uû ban nh©n d©n x em

<b>Ã</b>



I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết



- Cần phải tôn trọng UBND xà và vì sao phải tôn trọng UBND xà .


- Thc hin các quy định của UBND xã , tham gia các hoạt động do UBND xã tổ chức.
- Tôn trọng UBND xã .


II. Đồ dùng dạy- học :
- ảnh trong bài phóng to
III- Các hoạt động dạy- học <b>:</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


1- Ổn định lp:


2-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu phần ghi nhí bµi 9.
3-Bµi míi:


a-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiªu cđa tiÕt
häc.




Hướng dẫn ho ạt ng :


@) Tìm hiểu truyện <i>Đến UBND phờng</i>.


*Mc tiờu: HS biết một số công việc của UBND xã
(phờng) và biết đợc tầm quan trọng của UBND xã
(phờng).


*C¸ch tiÕn hµnh:



-Mời một HS đọc truyện <i>Đến UBND phờng</i>.
-GV chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ:
Các nhóm thảo luận các câu hỏi :


+Bố Nga đến UBND phờng làm gì?
+UBND phờng làm cơng việc gì?


+UBND xã (phờng) có vai trò rất quan trọng nên
mỗi ngời dân phải có thái độ NTN đối với UBND?


-Mời đại diện các nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV kết lun: SGV-Tr. 46.


@) Làm bài tập 1 SGK


-Mục tiêu: HS biÕt mét sè viƯc lµm cđa UBND x·
(phêng).


- Cách tiến hành:


- Mi 1 HS c yờu cu bài tập 1.
- Cho HS thảo luận nhóm 4.


- Mời đại diện các nhóm HS trình bày. Các
nhóm khác nhận xét, bổ sung.


-GV kÕt luËn: UBND x· (phêng) lµm các
việc b, c, d, đ, e, h, i.



- HS lắng nghe, xác định nhiệm vụ, ghi đầu bài


- 2 HS đọc truyện
- HS thảo luận nhóm 2


- 4 nhóm lần lợt trả lời các câu hỏi (mỗi nhóm trả
lời 1 câu)


- Để làm giấy khai sinh cho em bé
- Đăng kí hộ khẩu , kết hôn ...


- UBND là nơi thực hiện chăm sóc, và bảo vệ lợi
ích của ngời dân, đặc biệt là trẻ em. Vì vậy, mọi
ng-ời dân phải tơn trọng và giúp đỡ UBND hồn thành
nhiệm vụ.


- HS l¾ng nghe, ghi nhớ
-Đại diện nhóm trình bày.
-Nhận xét.


- H/s tho luận nhóm 4.


- HS đọc bài tập 1, sau đó đánh chữ Đ vào trớc các
ý nêu các việc cần đến UBND để giải quyết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

@) Lµm bµi tËp 3, SGK


- Mục tiêu: HS nhận biết đợc các hành vi, việc làm
phù hợp khi n UBND xó (phng).



- Cách tiến hành:


-HD c yờu cu.


- HS quan sát đọc các hành động.


- HS thảo luận nhóm 2 để các hành động , việc làm
vào đúng nhóm.


- Phï hỵp : b, c
- Không phù hợp : a
- HS trình bày.
4- Cng c - Dặn dị:


- Tìm hiểu về UBND xã (phờng) tại mình ở ; các cơng việc chăm sóc và BV trẻ em mà UBND xã
(phờng) đã làm.


- Nhận xét tiết học.


*****************************************


Tiết 5 – Kĩ thuật:

VƯ sinh phßng bệnh cho gà



I/ Mục tiêu:
Học sinh cần phải:


- Nờu c mục đích, tác dụng và một số cách phịng bệnh cho gà
- Có ý thức chăm sóc bảo vệ gà



II/ §å dïng d¹y häc:


- Một số tranh ảnh minh hoạ theo nội dung SGK
III/ Các hoạt động dạy – học:


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


1. Ổ n nh t chc:
2. Kim tra bi c:


+ Nêu tác dụng của việc chăm sóc gà?
- GV cùng cả lớp nhận xét và cho điểm
3. Bài mới:


<i>a.Giới thiệu bài </i>
<i>b.Phát triĨn bµi</i>


* Hoạt động 1: T<i>ìm hiểu mục đích, tác dụng của</i>
<i>viêc vệ sinh phịng bệnh cho gà</i>


- Hớng dẫn HS đọc nội dung mục 1(SGK) để Hs kể
tên các cơng việc vệ -sinh phịng bệnh cho gà
+ Th no l v sinh phũng bnh?


+ Tại sao phải vƯ sinh phßng bƯnh?


* Hoạt động 2: <i>Tìm hiểu cách vệ sinh phòng bệnh</i>
<i>cho gà</i>


- GV cho HS nhắc lại những công việc vệ sinh


phòng bệnh cho gà


@. Vệ sinh dụng cụ ăn uống


- HD HS c ni dung mc 2a (SGK)
+ Kể tên các dụng cụ ăn uống


@. Vệ sinh chuồng nuôi


- Gọi HS nhắc lại tác dụng của chuồng nuôi gà
- Nêu tác dụng của không khí?


@. Tiêm thuốc, nhỏ thuốc phòng dịch bệnh cho gà
- GV có thể giải thích qua thế nào là dịch bệnh
- YC học sinh đọc mục 2cvà quan sát hình2 (SGK)
để nêu tác dụng của việc tiêm, nhỏ thuốc phòng
dịch bệnh cho gà


* Hoạt động 3: <i>Đánh giá kết quả học tập.</i>


- HS tr¶ lêi


- Vệ sinh phịng bệnh cho gà gồm các công việc
làm sạch và giữ sạch sẽ các dụng cụ ăn uống,
chuồng ni; tiêm,nhỏ thuốc phịng bệnh cho gà
- Những công viêc đợc thực hiện nhằm giữ cho
dụng cụ ăn uống, nơi ở, thân thể của vật nuôi ln
sạch sẽ và giúp vật ni có sức phịng chống bệnh
tốt đợc gọi chung là vệ sinh phòng bệnh



- Nhằm tiêu diệt vi trùng gây bệnh, làm cho khơng
khí chuồng nuôi đợc trong sạch, giúp cơthể gà tăng
sức chống bệnh


- Vệ sinh phòng bệnh cho gà gồm các công việc
làm sạch và giữ sạch sẽ các dụng cụ ăn uống,
chuồng ni; tiêm,nhỏ thuốc phịng bệnh cho gà
- Gồm máng ăn, máng uống. Thức ăn, nớc uống
- Thức ăn nớc uông đựng trực tiếp trong máng,
máng phải đợc cọ ra thng xuyờn..


- Giữ cho không khí chuồng nuôi luôn sách sẽ và
tiêu diệt các vi trùng gây bệnh


- Dọn vệ sinh chuồng nuôi cho sạch để phân gà
không làm cho khơnh khí trong chuồng ni bị ơ
nhiễm.


- HS quan sát và trả lời


- HS bỏo cỏo kt qu t ỏnh giỏ


4- Củng cô- Dặn dò:
- Chuẩn bị tiết sau.
- NhËn xÐt tiÕt häc.


***********************************


Thứ ba ngày 19 tháng 01 năm 2010



Tiết 1 – Luyện từ và câu:

Më réng vèn từ: Công dân



I/ Mục tiêu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Vit c đoạn văn về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân theo yêu cầu của BT3.
II/ Đồ dùng dạy học:


-Ba tờ phiếu khổ to đã kẻ bảng ở BT 2.
-Bảng nhóm, bút dạ…


<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


1-


Ổ n đị nh l ớ p:
2-KiĨm tra bµi cị:


HS nêu phần kiến thức cần ghi nhớ ở tiết
tr-ớc.


3- Dạy bài mới:


a-Giới thiệu bài:


GV nêu MĐ, YC của tiết học.
b- H ớng dẫn HS lµm bµi tËp :
Bµi tËp 1 :



-Mời 1 HS đọc yờu cu.


-Cho HS làm việc cá nhân. 3 HS làm vào bảng lp.
-Mời những HS làm vào bảng lp trình bày.


-C lp v GV nhn xột, cht li gii ỳng.
Bi tp 2:


-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm bài cá nhân.


-GV dỏn 3 t phiu kh to lên bảng mời 3 HS lên
thi làm bài đúng nhanh, sau đó từng em trình bày
kết quả.


-C¶ líp vµ GV nhËn xÐt, kÕt luËn.
Bµi tËp 3 :


-Mêi 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hớng dẫn HS cách làm.


-Mi 2-3 HS giỏi làm mẫu – nói 3 đến 5 câu văn
về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi cơng dân dựa
theo câu nói của Bác Hồ


-GV cho HS làm vào vở.


-Mời một số HS trình bày đoạn văn của mình.
-HS khác nhận xét, bổ sung.



-GV nhận xét.


-Lời giải :


nghĩa vụ công dân ; quyền công dân ; ý thức công
dân ; bổn phận công dân ; trách nhiệm công dân ;
công dân gơng mẫu ; công dân danh dự ; danh dự
công dân.


-Lời giải:


1A – 2B
2A – 3B
3A – 1B


-VD về một đoạn văn:


Dõn tc ta cú truyn thống yêu nớc nồng nàn. Với
tinh thần yêu nớc ấy, chúng ta đã chiến thắng mọi
kẻ thù xâm lợc. Để xứng đáng là các con cháu của
các Vua Hùng, mỗi ngời dân phải có ý thức, có
nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc. Câu nói của Bác khơng
chỉ là lời dạy bảo các chú bộ đội, mà là lời dạy bảo
toàn dân, trong đó có chúng em – những cơng dân
nhỏ tuổi. Chúng em sẽ tiếp bớc cha ơng giữ gìn và
xây dựng Tổ quốc Việt Nam tơI đẹp hơn.


4- Cñng cố, dặn dò: - Dặn HS về nhà học bài và xem lại bài tập 3.
- GV nhận xét giờ học.



******************************************


Tit 2 Lch s:

nớc nhà bị chia cắt



I/ Mục tiêu:


- Bit ụi nột v tỡnh hình nớc ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954:
+ Miền bắc đợc giải phóng, tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội.


+ Mĩ- Diệm âm mu chia cắt lâu dài đất nớc ta, tàn sát nhân dân miền Nam, nhân dân ta phải cần vũ
khí đứng lên chống Mĩ- Diệm: Thực hiện chính sách ‘tố cộng”, “diệt cộng”, thẳng tay giết hại những
chiến sĩ cách mạng và những ngời dân vô tội.


- Chỉ giới tuyến quân sự tạm thời trên bản đồ.
II/ Đồ dùng dạy học:


-Tranh ảnh t liệu về cảnh Mĩ – Diệm tàn sát đồng bào miền Nam.
-Bản đồ Hành chính Việt Nam.


III/ Các hoạt động dạy học

:



Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


1- Ổn định lớp:
2- KiĨm tra bµi cị:


Cho HS nêu các mốc lịch sử tiêu biểu từ
năm 1945 - 1954.


3-Bµi míi:


a- Giới thiệu :


b- Hướng dẫn hoạt động:


@ Hoạt động 1: Nội dung hiệp định Giơ-ne-vơ
- GV yêu cầu HS đọc SGK và tìm hiểu các vấn đề
sau:


- Tìm hiểu nghĩa của các khái niệm: Hiệp định, hiệp
thơng, tổng tuyển cử, tố cộng, diệt cộng, thảm sát.
+ Tố cộng: tổ chức tố cáo, bôi nhọ những ngời cộng


- HS tự đọc SGK, làm việc cá nhân để tìm câu trả
lời cho từng câu hỏi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

s¶n.


+ Diệt cộng: tiêu diệt những ngời Việt cộng.
+ Thảm sát: Giết hại hàng loạt chiến sĩ cách mạng
và đồng bào một cách dã man.


- Tại sao có Hiệp định Giơ-ne-vơ?


- Nội dung cơ bản của Hiệp định Giơ-ne-vơ là gì?


- Hiệp định thể hiện mong ớc gì của nhân dân ta?
+ GV tổ chức cho HS trình bày ý kin


+ GV nhận xét phần làm việc của HS.



@Hot động 2: Vì sao nớc ta bị chia cắt thành hai
miền Nam - Bắc?


- GV tæ chøc cho HS làm việc theo nhóm 4.
+ Mĩ có âm mu gì?


+ Nêu dẫn chứng về việc đế quốc Mĩ cố tình phá
hoại Hiệp định Giơ-ne-vơ.


- Những việc làm của đế quốc Mĩ đã gây hậu quả gì
cho dân tộc ta?


- Muốn xóa bỏ nỗi đau chia cắt, dân tộc ta phải làm
gì?


- GV tổ chức cho HS báo cáo kÕt qu¶ th¶o ln tríc
líp.


+ Hiệp thơng: tổ chức hội nghị đại biểu hai miền
Nam - Bắc để bàn về việc thống nhất đất nớc.
+ Tổng tuyển cử: Tổ chức bầu cử trong cả nớc.


+ Hiệp định Giơ-ne-vơ là Hiệp định Pháp phải kí
với ta sau khi chúng thất bại nặng nề ở Điện Biên
Phủ. Hiệp định ký ngày 21-7-1954.


+ Công nhận chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình
ở VN. Theo Hiệp định, sơng Bến Hải là giới tuyến
phân chia tạm thời hai miền Nam - Bắc.



+Mong muốn độc lập, tự do và thống nhất đất nớc
của dân tộc ta.


- Mỗi HS trình bày 1 vấn đề, các HS khác theo dõi
và bổ sung ý kiến.


- HS lµm viƯc theo nhóm.


+ Mĩ âm mu thay chân Pháp xâm lợc miền Nam
Việt Nam.


- Lập chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm.
- Ra sức chống phá lực lợng cách mạng.
- Khủng bè d· man.


+ Đồng bào ta bị tàn sát, đất nớc ta bị chia cắt lâu
dài.


+ Chúng ta lại tiếp tục đứng lên cầm súng chống đế
quốc Mĩ v tay sai.


- Đại diện từng nhóm nêu ý kiến của nhóm mình.
4- Củng cố, dặn dò:


- Dặn HS vỊ nhµ häc bµi.
- GV nhËn xÐt giê häc.


****************************************************


Tiết 3 – Tốn: Lun tËp vỊ tÝnh diƯn tÝch ( TiÕp )


I/ Mơc tiªu:


- Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành tính diện tích của các hình đã học nh HCN,Hình tam giác , hình
thang ...


II/ Đồ dùng dạy- học : Bảng phụ
III/ Hoạt động dạy học :


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


1-


Ổ n đị nh:


2-KiĨm tra bµi cũ:


Cho HS nêu quy tắc và công thức tính diện
tích hình chữ nhật, hình vuông.


3-Bài mới:


a- Giới thiệu bài:


GV nêu mục tiêu của tiết học.
b- Kiến thức:


-GV vẽ hình lên bảng.


-Có thể chia hình trên bảng thành những hình nh
thế nào?



-GV đa ra bảng số liệu. Em hÃy XĐ kích thớc của
mỗi hình mới tạo thµnh?


-Cho HS tính diện tích mỗi hình nhỏ.
-Tính diện tích cả mảnh đất nh thế nào?
Bài tập 1 :


-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời HS nêu cách làm.
-GV hớng dẫn HS giải.


-Cho HS làm vào vở, hai HS làm vào bảng nhóm.
-Hai HS treo bảng nhóm.


-Cả líp vµ GV nhËn xÐt.


Bµi tËp 2:


-Mêi 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm vào nháp.


-Cho HS i nhỏp, chm chộo.


- HS trình bày


-Thnh hỡnh ch nht ABCD v hình tam giác ADE.
-HS xác định các kích thớc theo bng s liu
-HS tớnh.



Bài giải:


Chia mnh t thnh 1 HCN và 2 hình tam giác,
sau đó tính:


DiƯn tÝch HCN AEGD lµ:
84 x 63 = 5292 (m2<sub>)</sub>


Diện tích hình tam giác BAE là:
84 x 28 : 2 = 1176 (m2<sub>)</sub>
Diện tích hình tam giác BGC là:
(28 + 63) x 30 : 2 = 1365 (m2<sub>)</sub>
Diện tích cả mảnh đất là:


5292 + 1176 + 1365 = 7833 (m2<sub>)</sub>
Đáp số: 7833 m2<sub>.</sub>
Bài giải:


Diện tích hình tam giác vuông AMC lµ:
24,5 x 20,8 : 2 = 254,8 (m2<sub>)</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

-Cả lớp và GV nhËn xÐt. Diện tích hình tam giác vuông CND là:
38 x 25 : 2 = 475 (m2<sub>)</sub>


Diện tích cả mảnh đất là:


254,8 + 1099,56 + 475 = 1829,36 (m2<sub>)</sub>
Đáp số : 1829,36 m2
4-Củng cố, dặn dò:



- Nhắc HS về ôn các kiến thøc võa luyÖn tËp.
- GV nhËn xÐt giê häc.


****************************************************
Tiết 4 – Kể chuyện:

Kể chuyện đợc chứng kiến, tham gia.


I/ Mục tiờu :


- Giúp HS chọn đợc những câu chuyện có nội dung kể về ý thức bảo vệ các cơng


trình cơng cộng, di tích lịch sử- văn hố, ý thức chấp hành luật giao thơng đờng bộ hoặc việclàm thể
hịên lòng biết ơn các thơng binh, lịêt sĩ.


- Biết sắp xếp các tình tiết hợp lí,theo 1 trình tự hợp lí.
- Có lời kể tự nhiên, sinh động, hấp dẫn.


- Biết đánh giá nội dung ý nghĩa, câu chuyện và lời kể của bạn.
II/ Đồ dùng dạy- học:


- Bảng phụ ghi sẵn đề bài,gợi ý
III/ Các hoạt động dạy - hoc:


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


1- Ổn định lớp :


2-Kiểm tra bài cũ: HS kể lại một đoạn (một câu)
chuyện đã nghe đã đọc về những tấm gơng sống,
làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh.
3-Bài mới:



a-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu
của tiết học.


b-Hớng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của đề
bài:


-Cho 1 HS đọc đề bài.


-GV gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề
bài đã viết trên bảng lớp.


-Cho 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 gợi ý trong SGK. Cả
lớp theo dõi SGK.


-GV yêu cầu HS đọc kĩ gợi ý cho đề các em đã
chọn


-HS lập dàn ý câu truyện định kể.


-GV kiểm tra và khen ngợi những HS có dàn ý tốt.
-Mời một số HS giới thiệu câu chuyện sẽ kể.
c. Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu
chuyện:


- Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu
chuyện:


@ KÓ chun theo cỈp


-Cho HS kể chuyện theo cặp, cùng trao đổi về ý


nghĩa câu chuyện


-GV đến từng nhóm giúp đỡ, hớng dẫn.
@ Thi kể chuyện trớc lớp:


-Các nhóm cử đại diện lên thi kể. Mỗi HS kể xong,
GV và các HS khác đặt câu hỏi cho ngời kể để tìm
hiểu về nội dung, chi tiết, ý nghĩa của câu chuyện.
-Cả lớp và GV nhận xét sau khi mỗi HS kể:
+Nội dung câu chuyện có hay khơng?
+Cách kể: giọng điệu, cử chỉ,


+Cách dùng từ, đặt câu.
-Cả lớp và GV bình chọn:
+Bạn có câu chuyện thú vị nhất.
+Bạn t cõu hi hay nht tit hc.


Đề bài:


1) Kể một việc làm của những công dân nhỏ thể
hiện ý thức bảo vệ các công trình công cộng các di
tích lịch sử văn hoá.


2) Kể một việc làm thể hiện ý thức chấp hành Luật
Giao thông đ ờng bộ .


3) Kể một việc làm thể hiện lòng biết ơn các th ơng
binh liệt sĩ.


-HS giới thiệu c©u chun sÏ kĨ.



-HS kể chuyện trong nhóm và trao i vi bn v
ni dung, ý ngha cõu chuyn.


-Đại diện các nhóm lên thi kể, khi kể xong thì trả
lời câu hỏi của GV và của bạn.


-Cả lớp bình chọn theo sự hớng dẫn của GV.
4- Củng cố-dặn dß:


-GV nhËn xÐt tiÕt häc. Khun khÝch HS vỊ kĨ lại câu chuyện cho ngời thân nghe.
-Dặn HS chuẩn bị tríc cho tiÕt KC tn sau.


********************************************


Tiết 5 – Thể dục:

Tung và bắt bóng - Nhảy dây - bật cao



I/ Môc tiêu :


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

-Thực hiện tập phối hợp chạy -mang vác.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được .


II/ Đồ dựng dạy học : - Còi , dây nhảy , bóng
III/ Các hoạt động dạy- học<b> : </b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


1.PhÇn më đầu:


Nhn lp , ph bin ni dung gi hc


Cho HS khi ng


2.Phần cơ bản :


@ HĐ1: Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2 - 3 ngêi
- Chia líp vỊ c¸c tỉ tËp lun


GV nhËn xÐt , sưa sai cho HS
Cho HS thi đua giữa các tổ


@ HĐ2 : Ôn nhảy dây kiểu chân trớc , chân sau
- Hớng dẫn lại cách nhảy


Chọn 1 số em nhảy tèt lªn biĨu diƠn


@ HĐ3 : Chơi trị chơi " Bóng chuyền sáu "
Nêu tên trị chơi , Giới thiệu cách chơi và qui định
khu vực chơi


<i>- </i>Nhắc HS chơi đúng luật, đảm bảo an toàn khi
chi


3.Phần kết thúc :
-Cùng HS hệ thống bài


- Nhận xét , đánh giá kết quả bài học


TËp trung ngoài sân bÃi


ng thnh vũng trũn , khi ng các khớp



Các tổ tập luyện theo khu vực đã qui định
Tổ trởng chỉ huy


HS thi đua giữa các tổ
-Cán sự làm mẫu , cả lớp tập
- 3-4 HS lên biểu diễn
HS cả lớp chơi trị chơi
Tìm ngời thắng cuộc
-Tập 1 số động tác hồi tĩnh.
********************************************


Thứ tư ngày 20 tháng 01 năm 2010


Tiết 1- Tập đọc: Tiếng rao đêm


(<i>TheoNguyễn Lê Tín Nhân</i>)
I. Mục tiêu:


1- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc với giọng kể chuyện linh hoạt, phù hợp với tình huống mỗi đoạn:
khi chậm trầm buồn, khi dồn dập, căng thẳng, bất ngờ.


2- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi hành động xả thân cao thợng của anh thơng binh nghèo,
dũng cảm xơng vào đám cháy cứu một gia đình thốt nạn.


II. Đồ dùng dạy học:


- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
- Bảng phụ



III. Các hoạt động dạy – học<b>:</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


1-


Ổ n đị nh:


2- Kiểm tra bài cũ: HS đọc và trả lời các câu
hỏi về bài <i>Trí dũng song ton.</i>


3- Dạy bài mới:


a- Gii thiu bi: GV nờu mc đích yêu cầu
của tiết học.


b-Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
@) Luyện đọc:


-Mời 1 HS giỏi đọc.
-Chia đoạn.


-Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát
âm và giải nghĩa từ khó.


-Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
-Mời 1-2 HS đọc tồn bài.
-GV đọc diễn cm ton bi.
@)Tỡm hiu bi:



-Cho HS c on 1,2:


+Tác giả nghe thấy tiếng rao của ngời bán bánh giò
vào những lúc nào?


+Nghe ting rao, tỏc gi cú cm giỏc NTN?
+Đám cháy xảy ra lúc nào? đợc tả NTN?
+) Rút ý1:


-Cho HS đọc đoạn còn lại:


+Ngời đã dũng cảm cứu em bé là ai?
+Con ngời và hành động của anh có gì ĐB?


+Chi tiết nào trong câu chuyện gây bt ng cho
ng-i c?


+Câu chuyện trên em suy nghĩ gì về trách nhiệm
công dân của mỗi ngời trong CS?


-Đoạn 1: Từ đầu đến <i>nghe buồn não ruột.</i>


-Đoạn 2: Tiếp cho đến <i>khói bụi mịt mù…</i>


-Đoạn 3: Tiếp cho n <i>thỡ ra l mt cỏi chõn g!</i>


-Đoạn 4: Đoạn còn lại.


+Vo cỏc ờm khuya tnh mch.
+Bun nóo rut.



+Vo na đêm. Ngôi nhà bốc lửa phừng…
=> Đám cháy nhà xảy ra vào nửa đêm.
+Ngời bán bánh giò.


+Là một thơng binh nặng, chỉ còn 1 chân…
+Phát hiện ra một cái chân gỗ. KT giấy tờ thì biết
anh là một thơng binh. Để ý đến …


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

+)Rót ý 2:


-Nội dung chính của bài là gì?
-GV chốt ý đúng, ghi bảng.
-Cho 1-2 HS đọc lại.


@)H ớng dẫn đọc diễn cảm:
-Mời HS nối tiếp đọc bài.


Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.


-Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn: Rồi từ trong nhà
đến chân gỗ! trong nhóm 2.


-Thi đọc diễn cm.


-Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn.


=>Anh thng binh bán bánh giị đã dũng cảm cứu
một gia đình thoát khỏi hoả hoạn.



-ND: Ca ngợi hành động xả thân cao thợng của anh
thơng binh nghèo, dũng cảm xông vào đám cháy
cứu một gia đình thốt nạn.


-HS đọc.


-HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn.
-HS luyện đọc diễn cảm.


-HS thi đọc.
4- Củng cố, dặn dò:


- Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau.
- GV nhận xét giờ học.


***************************************


Tiết 2 – Tốn:

lun tËp chung



I/ Mơc tiªu:


Giúp HS rèn luyện kĩ năng tính độ dài đoạn thẳng, tính chu vi, diện tích hình trịn và vận dụng để
tính diện tích một số hình “tổ hợp”


II/ ChuÈn bÞ:


- Bảng phụ vẽ các hình ở BT 2 và BT 3 (trang 106)
III/ Các hoạt động dạy- học:


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò



1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ


- Gv gọi một HS lên bảng lam bài tập luyện thêm
của tiết trớc


- GV chữa bài, nhận xét cho ®iĨm
3. Bài mới:


a.Giíi thiƯu bµi


b.H ướng dẫn luyện tập:
Bài 1:
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài .
-Gọi 1 HS lên bảng gii


-HS dới lớp tự làm vào nháp
- Chữa bài


Bi 2:
- Yờu cu HS c bi


- Gọi 1 HS làm bài.Cả lớp làm vào vở
- Chữa bµi:


+Yêu cầu HS dới lớp đổi vở chữa bài
+ GV nhận xét .


Bài 3:


- Yêu cầu HS đọc đề bi
- Gn hỡnh minh ho lờn bng


- Yêu cầu Hs làm vào vở ,1 HS làm vào bảng phụ
- Chữa bài:


+ Gi HS nhn xột bi ca bn .
+ GV nhận xét ,đánh giá


- Yêu cầu Hs phát biểu quy tắc tính chu vi hình trịn
khi biết đờng kính


- Một HS lên bảng làm, HS cả lớp theo dõi để nhận
xét


- HS đọc đề bài


- HS thùc hiện yêu cầu
- Hslàm bài


<i>Bài giải</i>


di ỏy ca tam giác là


5 1 5


2 : ( )


8<i>x</i> 2 2 <i>m</i>


Đáp số :


5
2<sub>(m)</sub>
- HS c bi


- HS quan sát


<i>Bài giải</i>


Diện tích hình thoi thêu hoạ tiÕt lµ:
1,5 x 2 =3(m2<sub>)</sub>


Diện tích khăn trải bàn là:
1,5 x 2 :2 = 1,5 (m2<sub>)</sub>
Đáp số: Diện tích thêu: 3(m2<sub>)</sub>
Diện tích khăn: 1,5 (m2<sub>)</sub>
- HS đọc đề bài


- HS quan s¸t


- HS thực hiện yêu cầu
- HS làm bài


<i>Bài giải</i>


Độ dài sợi dây là:


(3,1 x 2) + ( 0,35 x 3,14 ) = 7,299(m)
Đáp sè: 7,299(m)



- Hs dới lớp chữa đáp số vào vở
- HS nờu li


4. Củng cố - Dặn dò:
- ChuÈn bÞ tiÕt sau.
- NhËn xÐt tiÕt häc.


****************************************


Tiết 3 – Khoa học:

sử dụng Năng lợng chất đốt



I/ Mơc tiªu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lợng chất đốt trong đời sống và sản xuất: sử dụng năng lợng than
đá, dầu mỏ, khí đốt trong nâýu ăn, thắp sáng, chạy máy....


II/ §å dùng dạy học:


-Hình và thông tin trang 86 - 89 SGK.


-Su tầm tranh ảnh về việc sử dụng các loại chất đốt.
III/ Các hoạt động dạy học:


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


1-


Ổn định lp:



2-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu mục bạn cần biÕt
<i><b>bµi 41.</b></i>


3.Bµi míi:


a- Giíi thiƯu bµi: GV giíi thiƯu bài, ghi đầu
bài lên bảng.


b-


Hướng dẫn ho ạt động :
*. Hoạt động 1: Một số loại chất đốt
+ Em biết những loại chất đốt nào?


- Em hãy phân loại chất đốt đó theo 3 loại:thể rắn,
thể lỏng, thể khí


+ Quan sát hình minh hoạ 1, 2, 3 trang 86 và cho
biết: Chất đốt nào đang đợc sử dụng? Chất đốt đó
thuộc thể gì?


* Hoạt động 2<i>: </i>Cơng dụng của than đá và việc khai
thác than đá


- GV nêu: Than đá là loại chất đốt dùng nhiều trong
đời sốngcon ngời và trong công nghiệp….


- Yêu cầu HS làm việc cặp đôi, trao đổi và trả lời 3
câu hỏi trong SGK trang 86



-Than đá đợc sử dụng vào những viêc gì?
- ở nớc ta, than đá đợc khai thác ở đâu?


-Ngồi than đá cịn có loại than nào khác khơng?
- GV chỉ vào tranh giải thích cách khai thác
Hoạt động 3: Công dụng của dầu mỏ và việc khai
thác dầu mỏ


- GV yêu cầu HS đọc thông tỉn trang 87 SGK và
thảo luận trả lời các câu hi sau


- Dầu mỏ có ở đâu?


- Ngi ta khai thácdầu mỏ nh thế nào?
- Những chất nào có thể lấy ra từ dầu mỏ?
- Xăng đợc sử dụng vào những việc gì?
- Nớc ta, dầu mỏ đợc khai thác ở đâu?
* GV kết luận


Hoạt động4: Công dụng của chất đốt ở thể khí và
việc khai thác


GV tổ chức HS đọc thơng tin trong SGK tìm hiểu về
viêc khai thác các loại khí đốt, thảo luận rồi trả lời
- Có những loại khí đốt nào?


- Khí đốt tự nhiên đợc lấy từ đâu?


- Ngời ta làm thế nào để tạo ra khí sinh học?



- GV dùng tranh minh hoạ7, 8 để giải thích cho HS
hiểu cách tạo ra khí sinh học hay cịn gọi là khí bi-
ô- ga


+ GV kết luận về tác dung của các loại khí đốt
trong nấu ăn, thắp sáng, chạy máy…


- Hát tập thể
- 2 học sinh trả lời
- Hs khác nhận xét .
- HS nối tiếp nhau trả lời


+ Những loại chất đốt nh: than, củi, tre, rơm, rạ,
dầu, ga…


- Thể rắn :Than, củi, tre, rơm rạ
+ thể lỏng: Dầu


+ Thể khí: ga


- HS quân sát tranh và trả lời


HS cùng bạn trao đổi và thảo luận
-Hs khác bổ sung ý kiến


- Tæng kÕt thèng nhÊt ý kiÕn


-Dùng để chạy máy phát điện, chạy một số động cơ,
đun, nấu, si,



- Khai thác chủ yếu ở Quảng Ninh.
-Than bùn, than cđi,…


- Có trong tự nhiên, nằm sâu trong lịng đất


- Ngời ta dựng các tháp khoan nơi có chứa dầu mỏ.
Dầu mỏ đợc lấy lên theo các lỗ khoan của giếng
- …xăng, dầu hoả, dầu đi- ê- ren, dầu nhờn, nớc hoa
tơ sợi nhân tạo, nhiều loại chất dẻo


- …chạy các loại động cơ. Dầu đợc sử dụng để chạy
máy, các loại động cơ, làm chất đốt và thắp sáng
- Dầu mỏ đợc khai thác chủ yếu ở Biển Đơng


- Có hai loại khí đốt là khí tự nhiên và khí sinh học
- …có sẵn trong tự nhiên, con ngời lấy ra từ các mỏ
- Ngời ta ủ chất thải, phân súc vật, mùn rác vào
trong các bể chứa. Các chất trên phân huỷ tạo ra khí
sinh học


4- Củng cố, dặn dò:


- Nhắc HS chuẩn bị bài sau.
- GV nhËn xÐt giê häc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

I/ Môc tiªu:


Lập đợc một chơng trình hoạt động tập thể theo 5 hoạt động gợi ý trong SGK (hoặc một hoạt động
đúng chủ điểm đang học, phù hợp với thực tế a phng).



II/ Đồ dùng dạy học:


-Bng ph vit sn cu tạo 3 phần của một CTHĐ và tiêu chuẩn đánh giá CTHĐ.
-Bảng nhóm, bút dạ, giấy khổ to.


III/ Các hoạt động dạy học:


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


1-


Ổ n đị nh l ớ p:
2-KiĨm tra bµi cị:


HS nói lại tác dụng của việc lập chơng trình hoạt
động và cấu tạo của một CTHĐ.


3- Bµi míi:


a- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu
của tiết học.


b- H ớng dẫn HS lập ch ơng trình hoạt động:


<i>* HĐ1:Tìm hiểu yêu cầu của đề bài.</i>


- Gọi HS đọc đề.


- Buổi sinh hoạt tập thể đó là gì?
- Mục đích của hoạt động đó là gì?



- Để tổ chức buổi sinh hoạt TT đó, có những việc gì
cần phải làm?


- Để phân cơng từng việc cụ thể đó, em làm thế
nào?


- Để có kế hoạch cụ thể cho tiến hành buổi sinh
hoạt, em hình dung cơng việc đó ntn?


<i>*HĐ2: Lập ch ơng trình hành động:</i>


-u cầu hS tự làm.Viết chơng trình theo đúng trình
tự :


+ Mục đích


+ Công việc- Phân công
+ Tiến trình.


GV dỏn tiờu chớ ỏnh giá lên bảng:
VD:Trình tự đủ 3 phần : 2điểm.
Mục đích rõ ràng :2 điểm.
Nêu công việc đầy đủ :1 điểm
Phân công việc đầy đủ :1 điểm.
Chơng trình cụ thể- :2điểm
Trình bày :2 điểm.
-Yêu cầu HS nhận xét và chữa bài của HS
làm trên giấy



- GV nhận xét và cho điểm HS viết đạt yêu cầu.
VD về 1 CCHĐ:


- H¸t tËp thĨ .


- HS1: nói lại tác dụng của việc lập chơng trình hoạt
động.


- HS2: nói lại cấu tạo của chơng trình hoạt động
- HS lắng nghe


- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
- 1HS đọc bi.


- HS nối tiếp nhau trả lời:
VD: Hội trại nhân ngày 26-3
- Vui chơi , cắm trại.


- Chun b dựng, phõn cụng trang trớ.


- Nêu rõ việc cần làm, giao nhiệm vụ cho các thành
viên.


-Việc nào làm tríc, viÕt tríc...
-HS lµm bµi


- 2 HS lµm giÊy khổ to.


-HS theo dõi và chữa bài.



- HS c chng trình hành động của bài mình làm.
- HS nhận xét, đánh giá theo các tiêu chí đã nêu .
- HS đọc chơng trình hành động do mình tự lập
trong vở .( 2 hS đọc )


- HS nghe, nhËn xÐt.
4. Củng cố, dặn dò:


- Dn HS v nh hon thin chơng trình hành động và chuẩn bị bài sau.
- GV nhận xét tiết học.


******************************************


Tiết 5 – Chính tả:

TrÝ dịng song toàn



Phân biệt âm đầu r/d/gi, dấu hỏi/dấu ngÃ


I/ Mơc tiªu:


- Viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đợc BT (2) a/b, hoặc BT (3) a/b, hoặc BT CT phơng ngữ.
II/ Đồ dùng da hc:


- Phiếu học tập cho bài tập 2a.
- Bảng phơ, bót d¹.


III/ Các hoạt động dạy học:


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


1-



Ổ n đị nh l ớ p:


2.KiĨm tra bµi cị: HS làm bài 2 trong tiết chính tả
trớc.


3.Bài mới:
a.Giới thiƯu bµi:


GV nêu mục đích, u cầu của tiết học.
b-H ớng dẫn HS nghe – viết :


- GV Đọc bài viết.
+Đoạn văn kể điều gì?
- Cho HS đọc thầm lại bài.


- HS theo dâi SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng
con: sứ thần, thảm bại, ám hại, linh cữu, thiên cổ,…
- Em hãy nêu cách trình bày bài?


- GV đọc từng câu cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài.


- GV thu một số bài để chấm.
- Nhận xét chung.


c- H íng dÉn HS lµm bµi tËp chÝnh tả:
Bài tập 2:



- Mời một HS nêu yêu cầu.
-Cho cả lớp làm bài cá nhân.


-GV dỏn 3 t giy to đã chuẩn lên bảng lớp, mời 3
HS lên bng thi lm bi.


-Cả lớp và GV nhận xét, KL HS thắng cuộc
Bài tập 3:


- Mi 1 HS c bi.


- Cho HS làm vào bảng nhóm theo nhóm 7
- Mời một số nhóm trình bày.


- Cỏc nhúm khỏc nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Cho 1-2 HS đọc lại bài thơ v cõu truyn.


- HS viết bảng con.
- HS viết bài.
- HS soát bài.


Lời giải:


a) - dnh dm, dng.
- rnh, rành rẽ.
- cái giành.
b) - dũng cảm.



- vá.
- b¶o vƯ.
Lêi giải:


Các từ cần điền lần lợt là:


a) rầm rì, dạo, dịu, rào, giờ, dáng.
b) tởng, mÃi, hÃi, giải, cổng, phải, nhỡ.


-HS nêu nội dung bài thơ và tính khôi hài của mẩu
truyện cời.


4-Củng cố dặn dò:


- Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai.
- GV nhËn xÐt giê häc.


*****************************************
Thứ năm ngày 21 tháng 01 năm 2010


Tiết 1- Mĩ thuật: ( Cô Tuyền dạy).


******************************************


Tiết 2 – Anh văn: (Thầy Nghĩa dạy).


*****************************************
Tiết 3 – Luyn t v cõu:

nối các vế câu ghép bằng quan hƯ tõ


I/ Mơc tiªu:



- Nhận biết đợc một số từ hoặc cặp quan hệ từ thông dụng chỉ nguyên nhân- kết quả (ND ghi nhớ).
- Tìm hiểu đợc vế cau chỉ nguyên nhân, chỉ kết quả và quan hệ từ, cặp quan hệ từ nối các vế câu
(BT1, mụcIII); thay đổi vị trí của các vế câu để tạo ra một câu ghép mới (BT2); chọn đ ợc quan hệ từ thích
hợp (BT3); biếtb thêm vế câu tạo thành câu ghép chỉ nguyên nhân – kết quả (chọn 2 trong 3 câu ở BT4).
II/ Đồ dựng dạy học:


I<b>II/ Các hoạt động dạy học:</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


1. Ổ n định:


2. KiĨm tra bµi cị: - KiĨm tra 2 HS


- GV nhËn xÐt + cho ®iĨm
3. Bµi míi


a. Giíi thiƯu bµi
b. Tỡm hiu bi :


@.Phần nhận xét:
*Bài tập 1:


-Mi 2 HS đọc nối tiếp toàn bộ nội dung các bi
tp. C lp theo dừi.


-GV hớng dẫn HS:


+Đánh dấu phân cách các vế câu trong mỗi CG.
+Phát hiện cách nối các vế câu giữa 2 câu ghép có


gì khác nhau.


+Phát hiện cách sắp xếp các vế câu trong 2 câu
ghép có gì khác nhau.


-Cho c lp đọc thầm lại đoạn văn, làm bài
-Mời học sinh nối tiếp trình bày.


-Cả lớp và GV nhận xét. Chốt lời gii ỳng.
Bi tp 2:


-Cho HS c yờu cu.


-Yêu cầu HS làm bài cá nhân,
-Mời 3 HS trình bày.


Lời giải:


-Câu 1: Vì con khỉ này rất nghịch / nên các anh bảo
vệ thờng phải cột dây.


+vì nên chỉ quan hệ nguyên nhân KQ.
+Vế 1 chỉ nguyên nhân, vế 2 chỉ kết quả.


-Cõu 2: Thầy phải kinh ngạc / vì chú học đến đâu
hiểu ngay đến đó và có trí nhớ lạ thng.


+Vì, thể hiện quan hệ nguyên nhân KQ.
+Vế 1 chỉ kết quả, vế 2 chỉ nguyên nhân.
Lời giải:



-Các QHT: vì, bởi vì, nhờ, nên, cho nên,


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

-Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
@.Ghi nhớ:


-Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
-Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ.
@. Luyện tâp:


Bµi tËp 1:


-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS trao đổi nhóm 2.
-Mời một số học sinh trình bày.


-Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng.
Bài tập 2:


-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-Cho HS làm bài .


-Mời đại diện một số nhóm HS trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét.


Bµi tËp 3:


-Cho HS làm vào nháp.
-Chữa bài.



Bài tập 4:


-Cho HS làm vào vở rồi chữa bài.


cho nên ; nhờ mà ;


VD về lời giải:


a) Bởi chng bác mẹ tôi nghèo


Cho nên tôi phải băm bèo, thái khoai.
VD về lời giải:


a) Tôi phải băm bèo, thái khoai bởi chng (bởi vì)
bác mẹ tôi nghÌo.


Lêi gi¶i:


a) Nhê thêi tiÕt thn lợi nên lúa tốt.
b) Tại thời tiết không thuận lợi nªn lóa xÊu.
- Học sinh đặt câu – Đọc câu va t.
4- Củng cố dặn dò:


- Cho HS nhắc lại néi dung ghi nhí.
- GV nhËn xÐt giê häc.


*************************************


Tiết 4 Toỏn:

Hình hộp chữ nhật - Hình lập phơng




I. Mục tiêu:


- Hỡnh thnh biu tng v hỡnh hp chữ nhật và hình lập phơng.
- Nhận biết các đồ vật trong thực tế có dạng HHCN và HLP


- Chỉ ra đuợc các yếu tố của HHCN và HLP , vận dụng để giải các bài tập có liên quan
II. Đồ dùng dạy- học:


Hộp phấn , con xúc xắc,viên gạch...
III.Hoạt động dạy- học:


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


1-


Ổ n đị nh l ớ p:
2- Ki ể m tra b i cà ũ :


- Ph¸t biĨu quy tắc tính chu vi và diện tích hình
tròn


- Viết công thức tính chu vi và diện tích hình tròn
- Gv nhËn xÐt kÕt luËn


3- B i mà ớ i :


a. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
b.Hỡnh thnh kiến thức :


*) Hình hộp chữ nhËt:



- GV giới thiệu các mơ hình trực quan về HHCN.
- HHCN có mấy mặt? Các mặt đều là hình gì? Có
những mặt nào bằng nhau?


- HHCN có mấy đỉnh? Mấy cạnh?


- Cho HS tự nêu các đồ vật trong thực tiễn có
dạng hình hộp chữ nhật.


*) Hình lập phơng:


(Các bớc thực hiện tơng tự nh phần a)
@- Luyện tập:


Bài tập 1:


- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào nháp.


- Cho HS đổi nháp, chấm chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 2 :


- Mêi 1 HS nªu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm.
- GV hớng dẫn HS giải.


- Cho HS làm vào vở, hai HS làm vào bảng nhóm.
- Hai HS treo bảng nhóm.



- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 3 :


- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào nháp.
- Mời một số HS nêu kết quả.


- Cú 6 mặt, các mặt đều là HCN, các mặt đối diện thì
bằng nhau.


- Có 8 đỉnh, 12 cạnh.


- Bao diªm, viên gạch, hộp phấn,


Bài giải:


Hỡnh S mt S cnh S nh


Hình hộp


chữ nhật 6 12 8


Hình


lập phơng 6 12 8


Bài giải:


a) AB = DC = QP = MN ; AD = BC = NP = MQ ;


AM = BN = CP = DQ


b) Diện tích mặt đáy MNPQ: 6 x 3 = 18 (cm2)
Diện tích của mặt bên ABNM : 6 x 4 = 24 (cm2)
Diện tích của mặt bên BCPN: 4 x 3 = 12 (cm2)
Lời giải:


- Hình hộp chữ nhật là hình A.
- Hình lập phơng là hình C.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Cả lớp và GV nhận xét. cạnh nhng số đo các kích thớc khác nhau .
4- Củng cố, dặn dò:


- Nhắc HS về ôn các kiến thức vừa học.
- GV nhận xét giờ học.


*******************************************


Tit 5 Th dc:

nhảy dây- bật cao



trò chơi trồng nụ trồng hoa


I/ Mục tiêu:


- Thc hin ng tỏc tung và bắt bóng theo nhóm 2-3 ngời.
-Thực hiện được nhảy dây kiểu chân trớc , chân sau.
- Thực hiện được động tác bật cao .


-Thực hiện tập phối hợp chạy -mang vác.
- Biết cách chơi và tham gia chi c .
II/ Địa điểm-Ph ơng tiện.



<b> </b>- Trên sân trờng vệ sinh nơi tập.


- Chuẩn bị mỗi em một dây nhảy và đủ bóng để HS tập luyện, vật chuẩn treo trên cao dể tập bật cao. Kẻ
vạch giới hạn.


III/ Néi dung vµ ph ơng pháp lên lớp<b>.</b>


Hot ng ca thy Hot ng ca trũ


1.Phần mở đầu:


- Nhn lp , ph biến nội dung giờ học
- Cho HS khởi động


2.PhÇn cơ bản :


HĐ1: Ôn tung và bắt bãng theo nhãm 2 - 3 ngêi
- Chia líp vỊ c¸c tỉ tËp lun


- GV quan sát, sửa sai cho HS
- Cho HS thi đua giữa các tổ


HĐ2 : Ôn nhảy dây kiểu chân trớc , chân sau
- Hớng dẫn lại cách nhảy


- Chọn 1 số em nhảy tốt lên biểu diễn
HĐ3 : Chơi trò chơi " Trồng nụ trồng hoa "
- Nêu tên trò chơi ; Giới thiệu cách chơi và qui
định khu vực chơi



<i>- </i>Nhắc HS chơi đúng luật, đảm bảo an tồn khi
chơi


3. PhÇn kÕt thóc :
- Cïng HS hƯ thèng bµi


- Nhận xét , đánh giá kết quả bài học


- Tập trung ngoài sân bÃi


- ng thnh vũng trũn , khởi động các khớp
- Các tổ tập luyện theo khu vực đã qui định
- Tổ trởng chỉ huy


HS thi đua giữa các tổ
- Cán sự làm mẫu , cả lớp tập
- 3- 4 HS lên biểu diễn


- Tập xếp nụ và xếp hoa trớc khi chơi
- HS cả lớp chơi trò chơi


- Tìm ngời thắng cuộc


- Cả lớp thả lỏng chân tay, cúi ngời thả lỏng, duỗi
các khớp, hít thở sâu.


- HS nghe và nhận xét các tổ.


- Về tập bài thể dục vào mỗi buổi sáng.


- Nhảy dây kiểu chân trớc chân sau.
***************************************


Th sỏu ngy 22 tháng 01 năm 2010
Tiết 1 – Tập làm vn: Trả bài văn tả ngời


I/ Mục tiêu:


- Rỳt c kinh nghiệm về cách xây dựng bố cục, quan sát và lựa chọn chi tiết, trình tự miêu tả;
diễn đạt, trình bày trong bài văn tả ngời.


- Biết sửa lỗi và viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc viết lại một đoạn văn cho hay hơn.
II/ Đồ dùng dạy học:


-Bảng lớp ghi 3 đề bài; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu… cần chữa chung trớc
lớp.


III/ Các hoạt động dạy-học<b>:</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


1-


Ổ n đị nh l ớ p:
2-KiĨm tra bµi cị:
3-Bµi míi:


a- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của
tit hc.



b- Nhận xét về kết quả làm bài của HS.


GV sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các đề bài và một
số lỗi điển hình để:


@) Nªu nhËnn xét về kết quả làm bài:
- Những u điểm chính:


+ Hầu hết các em đều xác định đợc yêu cầu của đề
bài, viết bài theo đúng bố cục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Những thiếu sót, hạn chế: dùng từ, đặt cõu cũn
nhiu bn hn ch.


@) Thông báo điểm.
Hớng dẫn HS chữa lỗi:
- Hớng dẫn chữa lỗi chung:


- GV ch cỏc li cn cha đã viết sẵn trên bảng
- Mời HS lên chữa, Cả lớp tự chữa trên nháp.
- HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng.
Hớng dẫn từng HS sửa lỗi trong bài:
- HS phát hiện thêm lỗi và sửa lỗi.


- Đổi bài cho bạn để rà soát lại việc sửa lỗi.
- GV theo dõi, Kiểm tra HS làm việc.


Híng dÉn häc tập những đoạn văn hay, bài
văn hay:



+ GV c một số đoạn văn hay, bài văn hay.
+ Cho HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay, cái
đáng hc ca on vn, bi vn.


- Viết lại một đoạn văn trong bài làm:


+ Yờu cu mi em t chn một đoạn văn viết cha
đạt trong bài làm cùa mình để viết lại.


+ Mời HS trình bày đoạn văn đã viết lại .


- HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng để
nhận ra chỗ sai, nguyên nhân, chữa lại.


- HS đọc lại bài của mình và tự chữa lỗi.
- HS đổi bài sốt lỗi.


- HS nghe.


- HS trao đổi, thảo luận.


- HS viÕt l¹i đoạn văn mà các em thấy cha hài lòng.
- Một số HS trình bày.


4 - Củng cố dặn dò:
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.


- GV nhn xột giờ học, tuyên dơng những HS viết bài đợc điểm cao.
*************************************



Tiết 2 – Tốn:

DiƯn tÝch xung quanh vµ



diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật


I/ Mục tiêu:


- Có biểu tợng về diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhËt.
- BiÕt tÝnh diƯn tÝch xung quanh vµ diƯn tÝch toàn phần của hình hộp chữ nhật.


II/ Đồ dùng dạy- häc :


- Hình hộp chữ nhật triển khai đợc.
III/ Hoạt động dạy học:


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


1- Ổ n đị nh l ớ p :
2- Ki ể m tra b i cà ũ :


- kĨ tªn mét sè vật có hình dạng lập phơng ? Hình
chữ nhật ?


- Nêu đặc điểm của hình lập phơng, hình chữ nhật ?
- GV nhận xét cho điểm .


3-B i mà ớ i :


a- Gi ớ i thi ệ u :


b-H ướng dẫn tìm hiểu bµi :
@Diện tích xung quanh:



- GV cho HS QS mô
hình trực quan về HHCN.


+Em hÃy chỉ ra các mặt xung quanh của HHCN?
- GV mô tả về diện tích xung quanh của HHCN.
+Diện tích xung quanh của HHCN là gì?


*Ví dụ:


- GV nêu ví dụ. Cho HS quan sát hình triển khai.
- DiƯn tÝch xung quanh cđa HHCN b»ng diƯn tích
HCN có các kích thớc nh thế nào?


- Cho HS tù tÝnh.


*Quy t¾c: (SGK – 109)


- Mn tÝnh diƯn tÝch xung quanh cđa HHCN ta
lµm thÕ nµo?


@ DiƯn tích toàn phần:


- Cho HS nêu diện tích toàn phần cđa HHCN.
- Híng dÉn HS tÝnh Stp cđa HHCN trªn.


cLun tập:
Bài tập 1 :


- Mời 1 HS nêu yêu cầu.


- Cho HS làm vào nháp.


- Cho HS i nhỏp, chấm chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 2 :


- 2 hs lên bảng
- Hs khác nhận xét


- Là tổng diện tích 4 mặt bên của HHCN.


- Có kích thớc bằng chiều dài bằng chu vi mặt đáy,
chiều rộng bằng chiều cao của.


- Sxq cña HHCN là: 26 x 4 104 (cm2<sub>)</sub>
- Quy tắc: (SGK – 109)


- Stp cđa HHCN lµ:104 + 40 x 2 = 184(m2<sub>)</sub>


Bài giải:


Din tớch xung quanh ca HHCN ú là:
(5 + 4) x 2 x 3 = 54 (m2<sub>)</sub>


Diện tích tồn phần của HHCN đó là:
5 x 4 x 2 + 54 = 94 (m2<sub>)</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Mêi 1 HS nªu yªu cầu.
- Mời HS nêu cách làm.
-GV hớng dẫn HS giải.



-Cho HS làm vào vở, hai HS làm vào bảng nhóm.
-Hai HS treo bảng nhóm.


-Cả lớp và GV nhận xét.


Diện tích xung quanh của thùng tôn là:
(6 + 4) x 2 x 9 = 180 (dm2<sub>)</sub>


Diện tích đáy của thùng tơn là:
6 x 4 = 24 (dm2<sub>)</sub>


Thùng tơn khơng có nắp nên diện tích tơn dùng để
làm thùng là:


180 + 24 = 204 (dm2<sub>)</sub>


Đáp số: 204 dm2
4- Củng cố, dặn dò:


- Nhắc HS về ôn các kiến thức vừa học.
- GV nhËn xÐt giê häc.


********************************************


Tiết 3 – Âm nhạc:

TRE NGÀ BÊN LĂNG BÁC



I. Mục tiêu
I. Mục tiêu::



- HS hát đúng giai điệu bài <i>Tre ngà bên lăng Bác</i>.
- HS trình bày bài hát kết hợp vỗ tay.


II. Chuẩn bị của giáo viên:
II. Chuẩn bị của giáo viên:


- Máy nghe, băng đĩa nhạc bài <i> Tre ngà bên lăng Bác</i>.
- Tranh ảnh minh hoạ bài <i>Tre ngà bên lăng Bác.</i>


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


1.


Ơn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:


a. Giới thiệu bài hát


- GV giới thiệu tranh minh hoạ.
b. Đọc lời ca


- HS đọc lời ca.


- Giải thích từ khó: tre ngà là cây tre có thân màu
vàng, lá xanh.


c. Nghe hát mẫu:


- GV dùng băng, đóa nhạc.


- HS nói cảm nhận ban đầu về bài hát.
d. Tập hát từng câu


Chia bài hát thành các câu hát
- Bắt nhịp (2-3) để HS hát


- HS khá hát mẫu.


- Cả lớp hát, GV lắng nghe để phát hiện chỗ
sai rồi hướng dẫn HS sửa lại.


- HS tập các câu tiếp theo tương tự.
- HS hát nối các câu hát


e. Hát cả bài
- HS hát cả bài.


- HS tập hát thể hiện tính chất tha thiết, tự sự của
bài hát


- Trình bày bài hát theo nhoùm.


- HS học thuộc lời ca và chuẩn bị động tác vận
động cho bài hát


HS ghi baøi


2 HS thực hiện


HS ghi nhớ
HS nghe bài hát
1- 2 HS nêu
HS nhắc lại
HS lắng nghe
HS hát hoà theo
1-2 HS thực hiện
HS sửa chỗ sai
HS tập câu tiếp
HS thực hiện
HS hát cả bài
HS thực hiện
HS xung phong
HS ghi nhớ
<b> </b>


4- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Tiết 4 – Địa lí:

C¸c níc L¸ng giềng của Việt Nam


I/ Mục tiêu: Học xong bài nµy, HS:


- Dựa vào lợc đồ (bản đồ), nêu đợc vị trí địa lí của Cam-pu-chia, Lào, Trung Quốc và đọc tên thủ
đô của 3 nớc này.


- Nhận biết c:


+ Cam-pu-chia và Lào là hai nớc nông nghiệp, mới phát triển công nghiệp.


+ Trung Quc cú s dõn ụng nhất thế giới, đang phát triển mạnh, nổi tiếng về một số mặt hàng


công nghiệp và thủ công truyền thống.


II/ Đồ dùng dạy học: - Bản đồ tự nhiên châu Á.
- Bản đồ các nớc châu Á.
III/ Các hoạt động dạy học:


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


1-


Ổ n đị nh l ớ p:


2- Ki ể m tra b i cà ũ : - GV gọi 3 HS lên bảng, yêu
cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó
nhận xét và cho im HS.


3-Bài mới:


a- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiªu cđa tiÕt häc.
-Hỏi : những nước nào là láng giềng của VN ?
b- H ướ ng d ẫ n ho ạ t độ ng :


@) Cam-pu-chia:


- Hoạt động 1: Làm việc cá nhân.


- GV yêu cầu từng HS quan sát hình 3 ở bài 17 và
hình 5 ở bài 18, đọc đoạn văn và NX:


+ Cam-pu-chia thuéc khu vực nào của châu A, giáp


những nớc nào?


+ Nờu đặc điểm chính về địa hình và các ngành sản
xuất chính của Cam-pu-chia?


- GV bỉ sung vµ kÕt ln:
@) Lµo:


- Hoạt động 2 :


+ Lµo thuéc khu vùc nµo của châu A, giáp những
n-ớc nào?


+ Nờu c im chính về địa hình và các ngành sản
xuất chính của Lào?


- GV kÕt luËn:


-Hoạt động 3: (Làm việc theo nhúm i. )


- Cho HS quan sát hình 5 bài 18 và gợi ý trong
SGK.


+Trung Quốc có diện tích và số dân NTN?
+Phía nào nớc ta giáp với Trung Quốc?


GV cung cấp thêm một số thông tin về kinh tế của
Trung Quốc .


HS lần lợt lên bảng trả lời câu hỏi sau :


- Trung Quc , Lo , Cam-pu-chia.
+ Trung Quốc ở phía Bắc nớc ta
+ Lào ở phía Tây Bắc nớc ta.


+ Cam-pu-chia ở phía Tây nam níc ta.


+Thuộc khu vực ĐNA, giáp VN, Lào, Thái Lan.
+Địa hình chủ yếu là đồng bằng dạng lịng chảo
trũng ; Các ngành SX chính là trồng lúa gạo, cao su,
hồ tiêu, làm đờng thốt nốt, đánh bắt cá.


+Thuéc khu vực ĐNA, giáp VN, TQ, Mi-an-ma,
Thái Lan.


+Địa hình chủ yếu là núi và cao nguyên ; Các sản
phẩm chính là quế, cánh kiến, gỗ, lúa gạo.


+TQ cú diện tích lớn, số dân đơng nhất TG.
+TQ là nớc lỏng ging phớa Bc nc ta.


4- Củng cố, dặn dò:


- Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
- GV nhận xét giờ học.


*********************************


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×