Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

boi ech

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (295.7 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bơi ếch, bơi sải, hướng dẫn </b>


<b>h</b>

<b>ọ</b>

<b>c b</b>

<b>ơ</b>

<b>i cho ng</b>

<b>ườ</b>

<b>i ch</b>

<b>ư</b>

<b>a bi</b>

<b>ế</b>

<b>t </b>


<b>bơi kèm hình ảnh và video</b>



H


ƯỚ NG D Ẫ N H Ọ C B Ơ I


Mùa hè nóng nực, và bơi lội là mơn thể thao thích hợp nhất
trong thời tiết này. Ngồi ích lợ i v mề ặ t s ứ c kh e ỏ , nó cịn
giúp ta tránh được nguy cơ chết đuối khi gặp " thủy nạn " ,
hay ko rơi vào tình cảnh " a fish out of water " khi đi du lịch
biển cùng bạn bè.


Mình, 21t, quê miền biển, cách đây một tháng cũng chưa
biết bơi, nhưng với quyết tâm học bằng được môn thể thao
này cuối cùng cũng đã bơi được khá xa Và Post này, gồm
chủ yếu tài liệu sưu tầm trên mạng, là để chia sẻ những kinh
nghiệm học bơi theo mình là khá hiệu quả cho những người
muốn học bơi


Vậy nên bắt đầu học bơi thế nào?


<b>* notice : hãy đ</b>

<b>ọ</b>

<b>c và ghi nh</b>

<b>ớ</b>

<b> các ý </b>


<b>chính c</b>

<b>ủ</b>

<b>a bài này n</b>

<b>ế</b>

<b>u b</b>

<b>ạ</b>

<b>n th</b>

<b>ậ</b>

<b>t s</b>

<b>ự</b>



<b>mu</b>

<b>ố</b>

<b>n t</b>

<b>ậ</b>

<b>p b</b>

<b>ơ</b>

<b>i</b>



<i>Nguời mới tập bơi thường hành động bản năng, đập tay, </i>
<i>đập chân loạn xạ khi xuống nước để "chống chìm" mà khơng </i>
<i>biết rằng càng đập chân, đập tay càng nhanh mệt, nhanh </i>


<i>chìm.</i>


<i>Ít ai để ý mấy điều sau đây:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>mặt nước thì có thể hít thở bình thường như trên cạn. Khi </i>
<i>ta Cà cuống, khi ta Vũ phu, cái phao và hai lỗ mũi rất dễ</i>


<i>dịch chuyển khỏi vị trí an tồn. Thế là sặc nước, là chìm. </i>
<i>2 - Nếu bạn nín thở (hoặc lấy tay bị hai lỗ mũi) và nếu bạn </i>
<i>không cố ý lặn xuống, bạn không thể lặn sâu, khơng thể</i>


<i>chìm dưới nước. Điều quan trọng nhất khi ở dưới nước là </i>
<i>đừng để nước sặc vào "phao". Nếu để nước sặc vào "phao", </i>
<i>thì dù biết bơi, bạn vẫn chết đuối.; </i>


<i>3 - Đi bộ là sự dịch chuyển vng góc của cơ thể (chiều từ</i>


<i>đầu tới chân) với mặt đất nhờ hoạt động chủ yếu của hai </i>
<i>chân (tay là để giữ thăng bằng). Sức hút của trái đất và lực </i>
<i>cản của khơng khí chính là các trở lực phải vượt qua. Khi đi </i>
<i>bộ, ta có thể hít vào, thở ra bình thường. Cịn bơi là sự</i>


<i>chuyển dịch song song của cơ thể (chiều từ đầu đến chân) </i>
<i>với mặt nước nhờ hoạt động của tay và chân. Sức hút của </i>
<i>trái đất và lực cản của nước chính là các trở lực phải vượt </i>
<i>qua. Khi bơi, người ta thở ra (bằng mũi hay miệng) khi đầu </i>
<i>chìm dưới nước và hít vào (bằng miệng) khi đầu nhô khỏi </i>
<i>mặt nước. Nếu làm khác đi sẽ bị sặc;</i>


<i>4 - Đi bộ rất đơn giản, nhưng sinh ra ai cũng mất thời gian </i>


<i>để học: "ba tháng biết lẫy, bẩy tháng biết bò", biết đứng, </i>
<i>rồi mới "chín tháng lị dị biết đi". Vậy để lướt (bơi) trên </i>
<i>mặt nước, trước hết cơ thể phải nổi được, giống như phải </i>
<i>biết đứng, rồi mới biết đi. Nếu chưa nổi được mà đã học </i>
<i>ngay các kiểu bơi khó như</i> <i>ếch, sải ... thì chẳng khác nào </i>
<i>đứa bé chưa biết lẫy, biết bò, biết đứng mà đã muốn chạy, </i>
<i>muốn nhảy.</i>


<i>Vậy muốn học bơi, phải học cách thả nổi cơ thể trong nước </i>
<i>trước!</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Cách làm


<i>1- Hãy thở vào bằng miệng, sâu hơn bình thường nhưng </i>
<i>khơng gắng sức;</i>


<i>2- Sau đó nín thở, từ từ nhún chân xuống, vẫn giữ lưng </i>
<i>thẳng và để đầu chìm vào nước;</i>


<i>3- Tiếp tục nín thở và từ từ co hai chân lên trong khi tay co </i>
<i>lại, áp sát vào ngực và toàn thân thả lỏng. Lúc này bạn sẽ</i>


<i>nổi bồng bềnh trong nước giống "Thai nhi nghịch ngợm", </i>
<i>đang nằm trong bụng mẹ (xem hình vẽ). Bạn nổi chứ khơng </i>
<i>chìm. Dù phần đầu nhao có nhao ra phía trước, phần chân </i>
<i>ra phía sau và bạn dường nằm úp mặt trong nước thì cũng </i>
<i>chẳng có gì kinh khủng xảy ra. Nước chẳng thể lọt vào mũi, </i>
<i>vào miệng và bạn không sặc, không chìm như những lần </i>
<i>xuống nước trước đây;</i>



<i>4- Khi thấy khơng thể nín hơi nữa, bạn từ từ đứng thẳng lên</i>
<i>cho đầu nhô khỏi mặt nước và bắt đầu thở nhanh ra bằng </i>
<i>mũi rồi thở vào bằng miệng. </i>


<i>Thế là bạn đã nổi được trong nước.</i>


<i>Hãy tập nhiều lần các bước từ 1 đến 4 và bạn sẽ thấy </i>


<i>chuyện sặc nước là chuyện vớ vẩn. Chỉ đơn giản thế thôi ai </i>
<i>chả làm được, đúng không? </i>


<i>Khi thả nổi quen dần, hãy thử dùng tay khoát nước và điều </i>
<i>chỉnh cơ thể xoay ngang xoay dọc, thậm chí tiến lên, lùi </i>
<i>xuống tuỳ thích như thai nhi hoạt động trong bụng mẹ (vì </i>
<i>thế gọi là "Thai nhi nghịch ngợm"). Chỉ thế thôi, bạn đã nổi </i>
<i>đuợc, thậm chí đã dịch chuyển (bơi) trong nước.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>tồn bình tĩnh, khơng cịn "Cà cuống", thậm chí bạn có thể</i>


<i>mở mắt nhìn mọi người bơi lội xung quanh. Hố ra bơi </i>
<i>chẳng khó và xuống nước chẳng có gì đáng sợ.</i>


<i>Rõ ràng, bạn đã biết bơi mà mới hết có 5 phút chứ khơng </i>
<i>cần đến 10 phút.</i>


<i>Lưu ý: Bạn có thể khơng phải nín thở mà cứ thở ra bằng </i>
<i>mũi, khi đầu ở trong nước. Cứ thở ra nhè nhẹ trong khi </i>
<i>"nghịch ngợm". Chỉ hít vào bằng miệng khi đầu nhô khỏi mặt</i>
<i>nước.</i>



<i>"Thai Nhi Nghịch Ngợm" là tuyệt chiêu, là chiêu cơ bản nhất </i>
<i>của các chiêu khác trong bơi lội. Đừng học bơi khi chưa biết</i>
<i>thả nổi. </i>


Tập thở ra, thở vào khi bơi


<i>Nếu thở ra, thở vào không hợp lý khi bơi, sẽ rất nhanh mệt.</i>
<i>Người mới tập nên chú trọng động tác này.</i>


Cách tập: Khom người, nghiêng mặt sât mặt nước thở vào
(hình trái), rồi nín thở, úp mặt xuống nước, bắt đầu thở ra
bằng mũi (hình phải). Khi gần hết hơi lại nghiêng mặt sang
bên cho mũi miệng nhơ lên để thở vào .


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>Có nhiều kiểu bơi, nhưng người mới học bơi nên chọn bơi </i>


<i>ếch vì động tác dễ nhớ, ít tốn sức.</i>


<i>Con ếch chỉ bơi một kiểu nhưng người học ếch lại sáng tạo </i>
<i>ra nhiều kiểu khác nhau. Cứ ra bể bơi bạn sẽ thấy, ếch ông </i>
<i>bơi khác ếch bà, ếch bố bơi khác ếch mẹ, ếch chàng bơi </i>
<i>khác ếch nàng, ếch cái bơi khác ếch đực, ếch tây bơi khác </i>


<i>ếch ta ... và tớ sẽ bơi ếch "tớ". </i>


<i>Hình trên miêu tả rất chi tiết các động tác bơi ếch, nhưng </i>
<i>hơi rối rắm, khó học. Tớ đã Triển ... Chiêu "Bơi ếch Tớ" </i>
<i>giống như trên nhưng chỉ trong 3 chiêu. Đó là</i>


<i>1- Thuỷ lơi xé nước; </i>


<i>2 - Mái chèo quạt mạnh; </i>
<i>3 - Ếch đói rình mồi.</i>


<i>Chiêu 1 - Thuỷ lơi xé nước:</i>


<i>a) Trước tiên hãy tập "lao người"ở chỗ nước nông (đầu bể</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Trong lúc lao đi, bạn thở ra đều đều bằng mũi. Khi tốc độ


chậm dần, bạn quay về "Thai nhi nghịch ngợm" để thả nổi rồi
đứng lên nghỉ. Hãy tập lao người cho thật nhuyễn, chân đạp
càng mạnh, lao càng xa, càng tốt.


b) "Đạp chân kiểu ếch": Động tác này giúp bạn đạp chân vào
nước (thay vì đạp vào đáy hoặc thành bể) và bơi ra phía
trước: Chọn chỗ bể có chiều sâu nước lớn hơn khoảng cách
từ nách xuống bàn chân. Treo người trên thành bể bằng
cách giang tay sang hai bên, hai bàn tay để trước mặt, đè
lên nhau, hai chân thẳng, sát vào nhau, thân áp sát thành
bể. Từ từ co hai chân lên và mở dần đầu gối. Giữ hai gót
chân vẫn chụm vào nhau từ từ xoay chếch hai bàn chân ra
ngoài áp sát thành bể (tư thế chân của "Ếch đói rình mồi").
Đạp mạnh hai chân xuống và thấy người bị đẩy nổi lên. Tập
đạp như thế nhiều lần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Chiêu 2 - Mái chèo quạt mạnh:


Trong chiêu này, tay giống mái chèo đẩy người dịch chuyển
lên trước và đẩy đầu nhô lên mặt nước để thở vào.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

tay khép lại, bàn tay cong và khum như cái thìa. Gồng cánh
tay quạt nước ra sau như mái chèo. Sau đó thu hai tay lại
vịng qua trước ngực, chắp hai bàn tay lại và lại lao tay ra
phía trước. Tập nhiều lần.


Khi bơi ếch, "Mái chèo quạt mạnh" được thực hiện nối tiếp
"Thuỷ lôi xé nước". Vào cuối chiêu 1, khi tốc độ bơi đã chậm
dần, quạt mạnh đẩy nước xuống dưới và ra sau, cùng lúc
theo quán tính hai cẳng chân hơi gập vào đùi để đẩy đầu
vươn khỏi mặt nước và há miệng thở vào. Nín thở (hoặc thở


ra) khi đầu chìm lại xuống nước. Sau khi tập phối hợp chiêu
1 và chiêu 2 có thể quay lại thả nổi bằng "Thai nhi nghịch
ngợm" rồi đứng lên nghỉ.


Chiêu 3 - Ếch đói rình mồi:


Cuối chiêu 2, khi tay xuôi xuống, từ từ thu và chắp hai tay
trước ngực, gập hai cẳng chân về phía mơng, hai đầu gối
hơi xoè sang hai bên, hai gót chân vẫn sát vào nhau, mũi
chân quay ra ngoài (giống như khi tập đạp chân tại thành
bể). Tứ chi lúc này co lại giống như "Ếch đói rình mồi" để


chuẩn bị chuyển sang "Thuỷ lơi xé nước" cho vịng bơi thứ 2.
Trong chiêu này, bạn có thể nín thở hoặc thở ra bằng mũi.
Có thể tập riêng chiêu 3 bằng tổ hợp: "Thai nhi nghịch
ngợm" - "Ếch đói rình mồi" - "Thai nhi nghịch ngợm".


Lưu ý: Thời gian thực hiện các chiêu 1, 2 và 3 khác nhau:
Chiêu 1 dài nhất, có thời gian thư giãn, chiêu 2 và 3 rất


nhanh nối tiếp vào chiêu 1.


Tóm lại các bài tập "Bơi ếch Tớ "cho người mới học bao
gồm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Tập "Đạp chân kiểu ếch" (treo người ở thành bể, chỗ nước
sâu vừa)


- Tập quạt tay (chiêu 2 - đứng khom người quạt tay ở chỗ


nước nơng)


- Tập "Ếch đói rình mồi" (chiêu 3 - ở chỗ nước nông, phối
hợp thả nổi)


- Phối hợp bơi đoạn ngắn với các chiêu: 1 - 2 - 3 - Đứng lên
nghỉ ...


Khi đã là chủ động tác, hơi thở bạn có thể lặp đi lặp lại chu
trình 1 - 2 - 3 - nhiều lần.


Như vậy, "Bơi ếch" = (1 - 2 - 3 -) nhân N lần.
Q ĐƠN GIẢN!


<b>Dùng trí khơn để học bơi ếch thế nào?</b>


<i><b>Hay là cách ph</b><b>ố</b><b>i h</b><b>ợ</b><b>p chân tay sao cho hi</b><b>ệ</b><b>u qu</b><b>ả</b><b> trong b</b><b>ơ</b><b>i</b></i>


<i><b>ế</b><b>ch</b></i>



<i><b>Nhi</b><b>ề</b><b>u ng</b><b>ườ</b><b>i th</b><b>ắ</b><b>c m</b><b>ắ</b><b>c r</b><b>ằ</b><b>ng h</b><b>ọ</b><b> vùng v</b><b>ẫ</b><b>y c</b><b>ậ</b><b>t l</b><b>ự</b><b>c mà v</b><b>ẫ</b><b>n </b></i>
<i><b>không ti</b><b>ế</b><b>n đ</b><b>ượ</b><b>c chút nào; r</b><b>ằ</b><b>ng t</b><b>ạ</b><b>i sao h</b><b>ọ</b><b> r</b><b>ấ</b><b>t c</b><b>ố</b><b> g</b><b>ắ</b><b>ng mà</b></i>
<i><b>không th</b><b>ể</b><b> nâng đ</b><b>ầ</b><b>u lên kh</b><b>ỏ</b><b>i m</b><b>ặ</b><b>t n</b><b>ướ</b><b>c đ</b><b>ể</b><b> th</b><b>ở</b><b>... Xin tr</b><b>ả</b></i>


<i><b>l</b><b>ờ</b><b>i, đó là vì nh</b><b>ữ</b><b>ng ng</b><b>ườ</b><b>i này đã khơng b</b><b>ơ</b><b>i b</b><b>ằ</b><b>ng trí khơn </b></i>
<i><b>mà b</b><b>ơ</b><b>i v</b><b>ớ</b><b>i b</b><b>ả</b><b>n năng c</b><b>ủ</b><b>a ng</b><b>ườ</b><b>i ch</b><b>ẳ</b><b>ng may b</b><b>ị</b><b> r</b><b>ơ</b><b>i xu</b><b>ố</b><b>ng </b></i>
<i><b>n</b><b>ướ</b><b>c.</b></i>


<i><b>Đ</b><b>ể</b><b> hi</b><b>ể</b><b>u b</b><b>ơ</b><b>i v</b><b>ớ</b><b>i trí khơn khác v</b><b>ớ</b><b>i b</b><b>ơ</b><b>i b</b><b>ả</b><b>n năng th</b><b>ế</b><b> nào, </b></i>
<i><b>xin hãy l</b><b>ấ</b><b>y ki</b><b>ể</b><b>u b</b><b>ơ</b><b>i </b><b>ế</b><b>ch làm ví d</b><b>ụ</b><b>. Có th</b><b>ể</b><b> th</b><b>ấ</b><b>y b</b><b>ơ</b><b>i </b><b>ế</b><b>ch </b></i>
<i><b>gi</b><b>ố</b><b>ng b</b><b>ấ</b><b>t kỳ ki</b><b>ể</b><b>u b</b><b>ơ</b><b>i nào, có vòng l</b><b>ặ</b><b>p g</b><b>ồ</b><b>m hai thành </b></i>
<i><b>ph</b><b>ầ</b><b>n:..</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>-Video Clip s</b><b>ư</b><b>u t</b><b>ầ</b><b>m t</b><b>ừ</b><b> YouTube</b></i>
<i><b>T</b><b>ạ</b><b>o l</b><b>ự</b><b>c chuy</b><b>ể</b><b>n đ</b><b>ộ</b><b>ng g</b><b>ồ</b><b>m:</b></i>


<i><b>- Qu</b><b>ạ</b><b>t n</b><b>ướ</b><b>c b</b><b>ằ</b><b>ng tay: Hai tay du</b><b>ỗ</b><b>i th</b><b>ẳ</b><b>ng tr</b><b>ướ</b><b>c m</b><b>ặ</b><b>t. Úp </b></i>
<i><b>hai lịng bàn tay vào nhau, sau đó xoay c</b><b>ổ</b><b> tay đ</b><b>ể</b><b> hai mu </b></i>
<i><b>bàn tay áp sát vào nhau, lòng bàn tay khum nh</b><b>ư</b><b> chi</b><b>ế</b><b>c </b></i>
<i><b>thìa, đ</b><b>ầ</b><b>u mũi tay h</b><b>ơ</b><b>i h</b><b>ướ</b><b>ng v</b><b>ề</b><b> phía sau. H</b><b>ơ</b><b>i g</b><b>ồ</b><b>ng hai </b></i>
<i><b>cánh tay qu</b><b>ạ</b><b>t n</b><b>ướ</b><b>c vòng cung ra sau, h</b><b>ướ</b><b>ng qu</b><b>ạ</b><b>t h</b><b>ơ</b><b>i </b></i>
<i><b>xiên xu</b><b>ố</b><b>ng phía d</b><b>ướ</b><b>i đ</b><b>ể</b><b> ng</b><b>ườ</b><b>i b</b><b>ơ</b><b>i v</b><b>ề</b><b> phía tr</b><b>ướ</b><b>c và đ</b><b>ầ</b><b>u </b></i>
<i><b>v</b><b>ươ</b><b>n n</b><b>ổ</b><b>i lên m</b><b>ặ</b><b>t n</b><b>ướ</b><b>c đ</b><b>ể</b><b> há mi</b><b>ệ</b><b>ng th</b><b>ở</b><b> vào. Qu</b><b>ạ</b><b>t n</b><b>ướ</b><b>c </b></i>
<i><b>k</b><b>ế</b><b>t thúc khi hai bàn tay chuy</b><b>ể</b><b>n xu</b><b>ố</b><b>ng v</b><b>ị</b><b> trí ép sát ngang </b></i>
<i><b>s</b><b>ườ</b><b>n;</b></i>


<i><b>- Đ</b><b>ạ</b><b>p hai chân đ</b><b>ẩ</b><b>y n</b><b>ướ</b><b>c: Hai bàn chân co l</b><b>ạ</b><b>i </b><b>ở</b><b> v</b><b>ị</b><b> trí sát </b></i>
<i><b>mông (do g</b><b>ậ</b><b>p hai kh</b><b>ớ</b><b>p đ</b><b>ầ</b><b>u g</b><b>ố</b><b>i l</b><b>ạ</b><b>i, hai c</b><b>ẳ</b><b>ng chân v</b><b>ẫ</b><b>n áp </b></i>
<i><b>sát nhau), ti</b><b>ế</b><b>p đó, gi</b><b>ữ</b><b> hai gót chân sát nhau, xoay mũi </b></i>
<i><b>bàn chân ra phía ngồi, đ</b><b>ồ</b><b>ng th</b><b>ờ</b><b>i dang hai đ</b><b>ầ</b><b>u g</b><b>ố</b><b>i ra </b></i>


<i><b>r</b><b>ộ</b><b>ng b</b><b>ằ</b><b>ng vai r</b><b>ồ</b><b>i đ</b><b>ạ</b><b>p m</b><b>ạ</b><b>nh chân đ</b><b>ẩ</b><b>y n</b><b>ướ</b><b>c ra sau đ</b><b>ể</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Hình bên trái - Co chân nơi khớp gối, lực cản nhỏ (chảy
trượt)


Hình bên phải - Co chân nơi khớp hông, lực cản lớn (chảy
rối)


Phần Phục hồi Tư thế gồm:


- Đưa tay hai tay về vị trí cũ (trước mặt) để chuẩn bị quạt
nước ở vòng bơi sau;


- Co đầu gối để hai bàn chân từ vị trí duỗi thẳng chuyển về vị


trí cũ (sát mơng) chuẩn bị cho việc đạp chân đẩy nước ở


vòng bơi sau.


Trong Phần Tạo lực Tiến lên, tay và chân chuyển động từ


trước ra sau, còn trong phần Phục hồi Tư thế, tay và chân
chuyển động từ sau ra trước. Do bất cứ chuyển động nào
trong nước cũng tạo ra lực, nên nếu muốn bơi về phía


trước, lực sinh ra do phần Tạo lực Tiến lên phải lớn hơn lực
ngược chiều sinh ra khi Phục hồi Tư thế và lớn hơn lực cản
của nước. Những người thắc mắc rằng vùng vẫy cật lực mà
vẫn không tiến được chút nào là do các lực ngược chiều
nhau, không lớn hơn nhau bao nhiều triệt tiêu nhau và bằng


không. Như vậy, muốn bơi nhanh mà không mệt, phải dùng
trí khơn để lực do phần Tạo lực Tiến lên sinh ra lớn hơn
nhiều so với tổng lực cản của nước và lực ngược chiều của
phần Phục hồi Tư thế.


LỰC của TẠO LỰC CHUYỂN ĐỘNG – (LỰC của PHỤC HỒI TƯ


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Để làm được điều đó, hãy bơi ếch theo các bước sau đây:
1. Khi dùng hai tay quạt nước để bơi về phía trước và để


đầu nổi lên mặt nước (Tạo lực chuyển động), hai chân phải
duỗi thẳng, khép sát vào nhau để lực cản nhỏ nhất. Tay
quạt nước phải dứt khoát, đủ mạnh và hơi xiên xuống dưới
để người bơi về phía trước và đầu nổi lên. Giai đoạn quạt
nước kết thúc khi hai bàn tay chuyển tới vị trí phía trên
ngang hơng. Chú ý: Nếu quạt nước ngang, đầu không thể nổi
được. Khi quạt nước xiên xuống, người bơi phải có ý thức
vươn người, vươn cổ lên khỏi mặt nước để thở vào bằng
miệng.


2. Tiếp đó chuyển hai bàn tay lên ngang cằm, hai lòng bàn
tay úp vào nhau, đồng thời gập hai đầu gối để hai gót hai
chân sát mơng (Phục hồi Tư thế). Mọi động tác trong giai
đoạn này cần được thực hiện nhẹ nhàng, uyển chuyển để


không tạo ra lực cản;


3. Tiếp đó, đạp chân ra sau (Tạo lực chuyển động - Tiến
lên), và hai tay lao ra phía trước mặt, tồn thân tạo thành
một đường thẳng, giốn g như mũi tên để người lướt đi. Giữ



người trong tư thế này một lúc. Khi cảm thấy tốc độ bơi
chậm lại mới thực hiện Bước 1 - Quạt tay kéo nước xiên
xuống ra phía sau. Mọi động tác trong Bước 3 phải được
thực hiện nhanh mạnh dứt khoát. Trong bơi ếch, lực đạp
chân quyết định tốc độ bơi và chiều dài đoạn bơi trong một
nhịp bơi.


Hãy học và làm đúng các bước nói trên, mọi vấn đề sẽ được
giải quyết


Ph

n 2 : B

ơ

i S

i



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>chìm, ngược lại với trong bơi sải đầu chìm thân nổi. Tất </i>
<i>nhiên cách thở cũng khác nhau nhưng khơng có gì đặc biệt </i>
<i>khác ngồi việc đừng hít vào bằng mũi trong mọi trường </i>
<i>hợp kẻo sẽ bị sặc nước ( )</i>


1. KỸ THUẬT ĐẠP CHÂN:


- Mục tiêu nhằm giúp làm nổi thân mình trên mặt nước. Do
đó Bạn khơng cần phải đạp chân thật mạnh mà chỉ cần đạp
nhịp nhàng thoải mái đều đặn và … hiệu quả


- Hai bàn chân vẩy vẩy phần mu chân, phần đùi hầu như rất
ít cử động. Cố gắng khơng xịe hai chân sang hai bên như thế


dáng bơi sẽ không được đẹp lắm


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

tập đầu tiên, vừa cảm giác bơi hiệu quả hơn do dễ làm nổi


cơ thể hơn, vừa bơi nhanh hơn sẽ giúp Bạn an tâm khi …
đến bờ hồ bên kia nhanh hơn ( )


2. KỸ THUẬT QUẠT TAY:


- Mục tiêu nhằm giúp cơ thể lướt nước (chứ không phải là
đẩy nước, khác với bơi ếch)


- Các tài liệu dạy bơi thường hay mô tả kỹ thuật quạt tay
này thành nhiều bước như: bắt đầu-Quạt nước xuống dướ
i-Ôm nước-Quạt nước vào trong-Quạt nước lên trên-Thả


lỏng-Kết thúc, … Nhưng theo kinh nghiệm riêng của Học trò,
các Bạn đừng bận tâm chi hết vào các bước này bởi sẽ khiến
Bạn càng thêm bối rối lúng túng và chìm dần trong nước.
các Bạn cứ quạt tay một cách tự nhiên nhất như là một cái
mái chèo vậy đó, chỉ cần nhớ: ngón tay cái luôn chạm xuống
mặt nước trước khi tay đưa ra trước và cũng ngón tay cái


ấy chạm nhẹ vào đùi khi đưa ra sau


- Khởi đầu Bạn cứ quạt nước với tốc độ…tùy thích, miễn
người nổi và có đi tới là được. Càng về sau bạn càng giảm
tốc độ quạt tay sẽ càng bơi đẹp hơn và…nhanh hơn, thật đó
( )


3. KỸ THUẬT THỞ NƯỚC:


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

bởi nếu Bạn hít nước thì… ( ). Điều quan trọng nhất và
không bao giờ được quên chính là thở ra trong nước và hít


vào ngồi khơng khí, Bạn chỉ nên thở ra bằng lổ mũi và hít
vào bằng cách há hốc miệng. Tốt nhất Bạn nên tập thở


trước khi đang đứng ở mực nước ngang ngực. Bạn vừa thở


nươc vừa xoay đầu qua trái qua phải cho giống khi đang bơi


sải thực tế


4. KỸ THUẬT NỔI THÂN:


- Trong bơi sải một điều quan trọng khơng kém chính là việc
nổi thân mình trên mặt nước, vừa giúp Bạn bơi nhanh hơn
vừa giúp bạn dễ thở hơn


- Để nổi thân một cách dễ dàng, học trò xin chỉ Bạn một mẹo
nhỏ: khi bơi nếu phần đầu càng “nhúng chúi” xuống nước
bao nhiêu sẽ càng giúp thân mình dễ nổi hơn bấy nhiêu.
Điều nghịch lý ngược đời này lại chính là mấu chốt của vấn
đề ( )


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

5. KỸ THUẬT LƯỚT NƯỚC:


Khi Bạn đã bơi sải “nổi” rồi, lúc đó nếu Bạn muốn lướt nước
nhanh hơn, chỉ cần Bạn thực hiện 3 điều sau:


- Thở càng ít càng tốt: nghiêng đầu lên thở với biên độ càng
ít xoay lên càng tốt, tần số thở càng chậm càng tốt


- Tay sải tới càng xa càng tốt, tay quạt nước càng nép vào


đùi càng tốt


- Thân mình càng giữ cân bằng và càng thẳng càng tốt
- Chân càng vẩy nhẹ càng tốt


Ai học bơi thành công nhớ quay lại comment nhé


</div>

<!--links-->
Tư tưởng Hồ Chí Minh về bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau
  • 7
  • 1
  • 7
  • boi ech ntgd boi ech ntgd
    • 7
    • 233
    • 0
  • boi ech boi ech
    • 16
    • 431
    • 0
  • Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

    Tải bản đầy đủ ngay
    ×