Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

sinh hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.15 MB, 35 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

MẾN CHÀO CÔ VÀ CÁC BẠN


ĐẾN VỚI BUỔI BÁO CÁO



NHÓM: II


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Nội dung báo cáo:


• I.Hình thái ngồi của thân.



. +.Các bộ phận của thân


+.Các dạng thân



+.Biến dạng của thân



II.Cấu tạo giải phẩu của thân


+.Mô phân sinh ngọn



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

I. HÌNH THÁI NGỒI CỦA THÂN:


- Các bộ phận của thân: thân chính, cành và sự phân
cành


+ Thân chính: thân gồm một thân chính thường mọc
theo hướng thẳng đứng, ngược hướng với rễ. Khi còn
non thân chính có màu lục, khi già chuyển sang màu
nâu hay xám.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+ Các bộ phận của thân chính:


• <i>Chồi ngọn</i>: ở ngọn thân có chỗ hơi phinh to ra, hình nón
gọi là chồi ngọn. Chồi ngọn gồm nhiều lá non phủ lên
nhau che chở cho mơ phân sinh ngọn ở phía trong.



• <i>Chồi nách</i>: ở nách các lá dọc theo thân có nhiều chồi nhỏ
khác, cấu tạo giống như chồi ngọn gọi là <i>chồi nách</i>. Các
chồi này phát triển thành cành hoặc hoa.


• Giữa chồi ngọn và chồi nách có mối quan hệ sinh lí
phức tạp: chồi ngọn thường kìm hãm sự phát triển của
chồi nách, khi chồi ngọn chết thì chồi nách phát triển


mạnh.


• <i>Chồi phụ</i>: có thể mọc trên thân chính, cành hoặc rễ bị
chặt ngang, có khi ở cả trên thân rễ của nhiều loài cỏ.
Chồi phụ sẽ phát triển thành thân hoặc cành mới. Chồi


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>1.Chồi ngọn. </b>


<b>2.Chồi nách.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

+

<i>Mấu và gióng</i>

:



. Mấu là chỗ lá dính vào thân phía dưới


chồi nách. Khoảng cách giữa hai mấu liên


tiếp gọi là gióng. Các gióng ở phía ngọn có


thể dài ra thêm nhưng các gióng ở phía



dưới của thân sau khi đạt mức độ nhất


định sẽ không dài ra thêm nữa.



Sự tăng trưởng của cây do hoạt động



của mơ phân sinh gióng gọi là

<i><b>sinh </b></i>



<i><b>trưởng gióng</b></i>

.Như vậy thân dài ra nhờ sự



sinh trưởng ở đỉnh ngọn và sinh trưởng


gióng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

 <sub>Các kiểu phân nhánh:</sub>


+ <i>Phân nhánh đôi (lưỡng phân):</i> chồi ngọn dược phân
đôi thành hai đỉnh sinh trưởng, mỗi đỉnh sẽ phát triển


thành một cành mới, các chồi cành được tiếp tục phân
đôi theo kiểu lưỡng phân, thường gặp ở tế bào bậc thấp
như thông đất, quyển bá, tản một số tảo.


+ <i>Phân nhánh đơn trục (đơn phân):</i> chồi ngọn của
thân phát triển thành trục chính và tiếp tục sinh trưởng
có khi đến suốt đời của cây. Các cành bên được hình
thành từ chồi nách của thân chính, các cành này cũng
phát triển theo kiểu đơn phân (thân thơng, mít…).
+ <i>Phân nhánh hợp trục</i>: chồi ngọn ngừng sinh trưởng


sớm hoặc chết đi, chồi nách phát triển thay thế chồi
ngọn, sau một thời gian chồi nách này lại ngừng sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Các kiểu phân nhánh của cây


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

 <sub>Các dạng thân: thân gỗ, thân bụi, thân bụi nhỏ, thân cỏ </sub>



- Thân gỗ: là thân của các cây sống nhiều năm, thân chính phát triển
mạnh, có sự hóa gỗ. Cây gỗ được chia thành 3 loại:


+ Cây gỗ to: thân cao từ 20m trở lên (chò chỉ, chò nâu…)
+ Cây gỗ vừa: thân cao 10-20m (sấu, đa, dẻ…)


+ Cây gỗ nhỏ: thân cao dưới 10m (na, ổi, mít, hồng xiêm…)
- Thân bụi: thân dạng gỗ sống nhiều năm nhưng thân chính chết


hoặc kém phát triển, cành xuất phát từ gốc. Cây thân bụi có chiều
cao không quá 6m (sim, mua, sú…).


- Thân bụi nhỏ: cây sống nhiều năm, có thân hóa gỗ một phần ở gần
gốc, phần ngọn không hóa gỗ và chết vào cuối thời kì dinh dưỡng.
Tại gốc hình thành nên những chồi mới, làm cho cây tiếp tục sinh
trưởng, phát triển (cỏ lào).


- Thân cỏ: thân nằm trên mặt đất và chết vào cuối thời kì ra hoa kết
quả, khơng có cấu tạo thứ cấp.


- Thân cỏ có nhiều loại: cỏ một năm, cỏ hai năm, cỏ nhiều năm.
- Trong khơng gian, thân có nhiều loại: thân đứng, thân bị và thân


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>ST</b>
<b>T</b>


<b>Tên cây</b> <b>Thân đứng </b> <b>Thân leo</b> <b>Thân bò</b>
<b>Thân gỗ</b> <b>Thân cột</b> <b>Thõn c</b> <b>Thõn qun</b> <b>Tua cun</b>


<b>1</b> Cây đa


<b>2</b> Cây dừa
<b>3</b> Cây bim bim
<b>4</b> Cây đậu ván
<b>5</b> Cây rau má
<b>6</b> Cây đậu hà lan
<b>7</b> Cây cỏ mần trầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Hãy tìm những từ thích hợp điền vào chổ trống trong bài dưới
đây:


Nhà tôi trồng một cây mướp, tôi thường xuyên chăm sóc nên
coy lớn rất nhanh. Khi quan sát cây mướp, thấy rõ thân cây
gồm : ………..


Những cành mướp với nhiều lá to, phát triển từ ……….
Và những chùm hoa mướp vàng phát triển từ ………..


Chưa đầy hai tháng cây mướp nhà tôi đã phủ đầy giàn, che
nắng cho sân. Nó cho tơi…………. …thật ngon.


Có bạn hỏi cây mướp là loại thân gì ? Nó là ……… có
cách leo bằng………. Khác với cây mồng tơi trong
vườn cũng là ………. Nhưng lại leo bằng
…………...


<i><b>thân chính, cành, chồi ngọn và chồi nách</b></i>


<i><b>chồi lá</b></i>
<i><b>chồi hoa</b></i>
<i><b>quả</b></i>


<i><b>thân leo</b></i>
<i><b>tua cuốn</b></i>
<i><b>thân leo</b></i>
<i><b>thân quấn</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<sub>Biến dạng của thân: </sub>



- Thân củ: su hào, khoai tây…



- Thân rễ: dong ta, gừng, nghệ, cỏ tranh, cỏ


gừng…



- Thân mọng nước: xương rồng ta, cành


giao…



- Giò thân: củ cái, củ từ…



- Thân hành: hành, kiệu, tỏi…



- Cành hình lá: cây quỳnh, càng cua



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

1.Thân củ dưới mặt đất của khoai tây;


2.Thân rễ dưới mặt đất của cây dong ta;
3. Thân mọng nước;


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>II. Cấu tạo giải phẫu của thân:</b>



<b>a) Mô phân sinh ngọn (đỉnh sinh trưởng, đỉnh </b>
<b>ngọn):</b>



- Nằm ở vị trí tận cùng của thân, cành,


gồm 3 loại mơ phân sinh sơ cấp



+ Tầng sinh bì (lớp nguyên bì) nằm ở


ngồi cùng cho ra biểu bì của thân.



+ Ở giữa là mô phân sinh cơ bản: sinh


ra vỏ, tủy và các tia tủy.



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>b) Cấu tạo sơ cấp của thân cây Hai lá mầm:</b>



- Biểu bì

: là mơ bì sơ cấp của thân,



được hình thành từ lớp ngun bì của mơ


phân sinh ngọn, gồm một lớp tế bào sống,


không chứa diệp lục, thực hiện chức năng


bảo vệ. Biểu bì thân gồm những tế bào hơi


kéo dài dọc theo thân và ít lỗ khí.



Trong điều kiện khơ hạn, tế bào biểu bì


có lớp cuticun phủ mặt ngoài tế bào nhằm


làm giảm sự mất nước, bảo vệ cây chống


nấm bệnh và vi khuẩn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Vỏ sơ cấp: nằm sát biểu bì, được hình thành từ mơ phân
sinh cơ bản của mô phân sinh ngọn, gồm 2 loại mô: mô
mềm vỏ và mô dày.


+ Mô dày: nằm sát biểu bì, gồm các tế bào


sống có vách hóa dày không đều, tế bào dài ra khi cây
phát triển. Mơ dày có chức năng nâng đỡ và bảo vệ cho
cây.


+ Mơ mềm vỏ: nằm phía trong mơ dày, gồm
các tế bào có kích thước lớn, sắp xếp tạo các khoảng
trống gian bào khá lớn. Mô mềm vỏ có chứa diệp lục tạo
nên màu lục của thân non. Ngồi ra chúng cịn chứa tinh
bột, protein, lipit. Mơ mềm có chức năng quang hợp, bài
tiết, nâng đỡ và dự trữ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>- </b>

Vỏ trong

: là lớp trong cùng của vỏ sơ cấp.


Vỏ trong của thân phát triển yếu hơn vỏ



trong của rễ, đôi khi không phân biệt được


với mô mềm vỏ.



+ Các tế bào vỏ trong chứa tinh bột,


xếp sát nhau, có hình dạng tương đối



giống tế bào mơ mềm nhưng bé hơn và



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

-

Trụ giữa

: gồm vỏ trụ, hệ dẫn, ruột và tia ruột


+ Vỏ trụ: là lớp ngoài cùng của trụ giữa, có



nguồn gốc từ mơ phân sinh sơ cấp và có khả



năng phân chia để tăng số lượng các lớp tế bào,


các tế bào này phân hóa tạo thành các mô vĩnh


viễn (mô cơ và mô cơ bản). Mơ cơ được hình



thành từ sợi vỏ trụ hay sợi libe (sợi lanh, sợi



gai). Vỏ trụ cũng có thể hình thành nên các ống


nhựa mủ, ống tiết hoặc tạo nên lớp trong của


chu bì.



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

+ Ruột và tia ruột:



• Ruột là phần mơ mềm nối phần vỏ sơ cấp với


phần giữa của thân, có nguồn gốc từ mơ phân


sinh ngọn, có chức năng dự trữ.



• Tia ruột do mơ phân sinh ngọn phân hóa nên,


gồm các tế bào mơ mềm sắp xếp tỏa tròn thành


các tia xen kẽ giữa các bó dẫn.



• Tia ruột có chức năng dẫn truyền nước, muối


khống các chất hữu cơ hịa tan từ các bó dẫn


đến các tế bào sống của vỏ và ruột.



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Cấu tạo sơ cấp của thân cây Hai lá mầm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23></div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>c) Cấu tạo thứ cấp của thân cây Hai lá mầm :</b>



- Các cây Hai lá mầm sống một năm và hầu hết các cây Một lá
mầm khơng có cấu tạo thứ cấp, chỉ có những cây Hạt trần và cây
Hai lá mầm sống nhiều năm mới có cấu tạo thứ cấp.


- Cấu tạo thứ cấp thân cây Hai lá mầm được quan sát trên lát cắt
ngang bao gồm: vỏ thứ cấp, tầng sinh trụ, libe và gỗ thứ cấp.



+ Vỏ thứ cấp: đối với các lồi cây, vỏ sơ cấp khơng giữ được
lâu, lúc bấy giờ tầng sinh vỏ sẽ xuất hiện thay cho biểu bì.
+ Tầng phát sinh trụ: tầng phát sinh khác với tầng trước phát
sinh ở chỗ là có cấu trúc màng TB chắc hơn, sự hóa khơng bào
mạnh hơn. Có hai loại tế bào: tế bào hình thoi và tế bào hình trịn.


Tế bào hình thoi có chiều dài lớn hơn chiều rộng hàng chục
lần, có khả năng phân chia rất nhanh theo mặt phẳng tiếp tuyến.
Một trong hai tế bào con được hình thành vẫn là tế bào của tầng
phát sinh, tế bào thứ hai sẽ phân hóa thành gỗ hay libe tùy theo vị
trí của nó ở mặt trong hay mặt ngoài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i>+ </i>Libe và gỗ thứ cấp :


• Libe thứ cấp được hình thành từ lớp tế bào ngồi của tầng
phát sinh, có 2 loại: libe mềm gồm mạch rây, tế bào kèm và
mô mềm; libe cứng gồm sợi libe, mô cứng và tế bào đá. Ở
một số loài, trong libe thứ cấp cịn có các tế bào tiết, ống
tiết nhựa và ống nhựa mủ.


• Gỗ thứ cấp: được hình thành ở phía trong tầng phát sinh
trụ và tạo thành vòng liên tục, gồm mạch gỗ, quản bào, sợi
gỗ, mơ mềm và tia gỗ.


• Ở các cây gỗ trưởng thành, gỗ thường được chia làm 2
miền: dác và rịng.


Miền ngồi gọi là <i><b>gỗ dác</b></i>, các tế bào sống, mềm, có màu
nhạt, là lớp gỗ trẻ hơn gồm các mạch gỗ, mô mềm và sợi


gỗ thực hiện chức năng vận chuyển nước và muối khoáng.
Miền trong gọi là <i><b>gỗ ròng</b></i>, là phần gỗ chết, rắn, có màu


sậm hơn, là lớp gỗ già, gồm các mạch gỗ đã bị nút lại ở các


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26></div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27></div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i><b>d) Cấu tạo của thân cây Một lá mầm :</b></i>



<i> </i>


<i> </i>- Thân cây Một lá mầm khác thân cây Hai lá mầm về cách sắp
xếp các bó dẫn và thiếu tầng phát sinh.


- Thân cây Một lá mầm thường khơng phân hóa rõ thành vỏ và trụ
giữa. Do khơng có tầng sinh trụ nên khơng có sự sinh trưởng thứ
cấp, luôn giữ nguyên cấu tạo sơ cấp. Thân dày lên do sự tăng thể
tích của các tế bào khơng phải do sự tăng số lượng (trừ các cây
gỗ), do đó thân hạn chế sự tăng trưởng về chiều ngang.


- Trên lát cắt ngang, quan sát từ ngoài vào trong ta thấy


+ Bên ngoài là lớp biểu bì có tầng cuticun khá phát triển, dưới
lớp biểu bì là vịng tế bào mơ cứng.


+ Bên trong là khối tế bào mơ mềm gồm các tế bào trịn cạnh,
càng đi vào phần giữa tế bào càng lớn hơn.


+ Các bó dẫn kiểu chồng kín, sắp xếp lộn xộn trong khối tế bào
mơ mềm, các bó ở phía ngồi bé và xếp sát nhau hơn các bó ở
phía trong. Xung quanh mỗi bó dẫn có vịng tế bào mơ cứng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Sơ đồ cấu tạo thân cây Một lá mầm (cây ngô)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b><sub> Cấu tạo kiểu thân rạ ở một số cây Một lá </sub></b>



<b>mầm:</b>



<i> </i>

<i> - </i>

Thường gặp ở các cây họ Lúa, phần giữa


thân thường chết và để lại một khoang rỗng ở


phần gióng, mấu đặc vẫn giữ nguyên cấu trúc


ban đầu.



- Thân rạ có mơ cứng phát triển tạo thành


một vịng biểu bì dày. Các bó dẫn được xếp



thành 2 vịng: vịng ngồi gồm các bó dẫn bé


xếp trong lớp mơ cứng, vịng trong gồm các bó


dẫn lớn nằm sâu trong thân.



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Kiểu sinh trưởng thứ cấp nhờ sự


hoạt động của mô phân sinh từng vùng:


thường gặp ở các cây thân gỗ thuộc bộ


Hành (

<i>Liliales</i>

) như các chi Huyết dụ



(

<i>Cordyline</i>

), Huyết giác (

<i>Dracaena</i>

)…Thân


của chúng hàng năm dày lên thêm nhờ sự


hình thành các bó dẫn mới trong thân, các


bó này do các tế bào mơ mềm nằm ngồi


các bó dẫn lúc đầu phân chia và họp



thành một vòng phát sinh liên tục gọi là




</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

 <b><sub> Sự chuyển tiếp cấu tạo từ rễ lên thân </sub></b>


- Sự tiến hóa của trụ giữa:


+ Trụ giữa là tập hợp tất cả các mô dẫn và mô cơ bản
kèm theo của thân và rễ (cơ quan trục). Cấu tạo trụ giữa ở
các thực vật có mạch rất đa dạng, thể hiện sự tiến hóa.


+ Sự tiến hóa của trụ giữa theo hướng tăng cường bề
mặt tiếp xúc giữa các mô dẫn với mô cơ bản. Theo 2 con
đường:


1) Gỗ tạo thành những chỗ lồi ăn sâu vào phần mơ
mềm, dẫn tới hình thành <i>trụ hình sao</i> (gặp ở <i>Asteroxylon</i>


trong ngành Quyết trần), phát triển xa hơn theo hướng này sẽ
cho ra kiểu trụ giữa với libe ít nhiều xen vào các dải gỗ, chia
cắt gỗ thành những đám riêng biệt, đó là kiểu trụ hình dải,
gặp ở ngành Thơng lá <i>(Lycophyta)</i>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- Sự tiến hóa xa hơn của trụ có liên quan đến sự phát
triển của lá. Lá càng nhiều thì sự phân nhánh càng


mạnh.


- Từ trụ ống kép cắt thành nhiều phần, mỗi phần là
một bó dẫn đồng tâm với libe bao ngoài gỗ để đảm bảo
tốt hơn việc tiếp xúc giữa mô dẫn với các mô cơ bản. Đó
là kiểu trụ mạng, gặp ở các lồi dương xỉ hiện nay.



- Ở các cây Hai lá mầm, quá trình mơ mềm hóa cịn
diễn ra nhanh hơn. Từ kiểu trụ ống đơn tiến hóa theo
hướng cắt ra nhiều bó, cách nhau bởi các khoảng mơ
mềm rộng. Trụ giữa gồm những bó mạch riêng rẽ được
bao quanh bởi mơ mềm. Các bó xếp thành một vịng
gần như đều đặn, đó là kiểu trụ thật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>Sơ đồ tiến hóa </b>
<b>của các kiểu </b>
<b>trụ dẫn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

BÀI BÁO CÁO ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC



NHÓM 2:



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×