Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

GIAO AN LOP 4 TUAN 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.02 KB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

tuÇn 8



<b>Thứ hai ngày 27 tháng 10 nm 2008</b>
<b>Tp c</b>


<b>Nếu chúng mình có phép lạ</b>



<b> </b>


<b> I/ Mục đích, u cầu</b>


1. Đọc trơn tồn bài, đọc đúng nhịp thơ.


- Biết đọc diẽn cảm bài thơ với giọng hồn nhiên, vui tơi, thể hiện niềm vui ,
niềm khát khao của các bạn nhỏ khi ớc mơ về một tơng lai ttốt đẹp.


2. Hiểu ý nghĩa của bài: bài thơ ngộ nghĩnh, đáng yêu, nói về ớc mơ của các
bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn.


<b> II/ §å dïng häc tËp</b>


- Tranh minh hoạ trong SGK.
<b> III/ Các hoạt động dạy - học</b>


<b>A/ KiĨm tra bµi cị</b>


- Kiểm tra 2 nhóm đọc phân vai hai màn củavở kịch " ở vơng quốc tơng lai".
<b>B/ Dạy bài mới</b>


<b>1. Giíi thiệu bài</b>



- Giới thiệu nội dung vở kịch .
- Cho HS quan s¸t tranh.


<b>2. Luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài</b>
<i><b>a, Luyện đọc</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Một, hai em đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm tồn bài
<i><b>b, Tìm hiểu nội dung bài</b></i>


HS đọc thành tiếng, đọc thầm và trả lời câu hỏi
- Câu thơ nào đợc lặp lại nhiều lần trong bài.
( Nếu chúng mình có phép lạ)


- Việc lặp lại nhiều lần câu thơ ấy nói lên điều gì?
( Nói lên ớc muốn của các bạn nhỏ rÊt tha thiÕt.
- C©u hái 2,3:


+ Mỗi khổ thơ nói lên ớc muốn gì của các bạn nhỏ? Những ớc muốn ấy là gì?
( Khổ 1: ... ớc cây mau lớn để cho quả.


Khổ 2: ... ớc lớn nhanh để làm việc.
Khổ 3: ... ớc khơng cịn mùa đơng.
Khổ 4: ... ớc khơng cịn tiếng bom.)


+ Em cã nhËn xét gì về ớc mơ của các bạn nhỏ?


( ú là ớc mơ lớn, ớc mơ đẹp: ớc mơ về cuộc sống no đủ, ớc mơ đợc làm việc,
không cịn thiên tai, thế giới hồ bình.)



- Em thích ớc mơ nào , vì sao?
( HS nêu và giải thích lí do)
<i><b>c, Hớng dẫn đọc diễn cảm</b></i>
- Bốn em đọc lại bài thơ.


- GV hớng dẫn đọc đúng giọng của bài thơ và thể hiện tình cảm.
- Luyện đọc din cm2, 3 kh th.


- Học thuộc lòng bài thơ.
<b>3. Củng cố, dặn dò</b>
- Nêu ý nghĩa của bài.
- Tiếp tục học thuộc bài thơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Lịch sử</b>


<b>ôn tập</b>



<b> </b>


<b>I/ Mục tiêu: Học xong bài nµy, HS biÕt</b>


- Từ bài 1 đến bài 5 học hai giai đoạn lich sử : Buổi đầu dựng nớc và giữ nớc;
hơn 1000 năm đấu tranhgiành độc lập.


- Kể tên những sự kiện lịch sử tiêu biểu trong thời kì này.
<b> II/ §å dïng d¹y- häc</b>


- Băng và hình vẽ trục thời gian.
- Tranh ảnh, bản đồ cho bài tập 1.



<b> III/ Các hoạt dộng dạy - học chñ yÕu</b>


<b>1. Hoạt động 1: Làm việc cả lớp hoặc theo cp</b>


- GV treo băng thời gian, phát mỗi nhóm một bảnvà yêu cầu HS ghi nội dung
mỗi giai đoạn.


- HS làm theo nhóm.


- Báo cáo kết quả thảo luận.


Buổi đầu dựng nớc và
giữ nớc


Hn 1000 nm u
tranh ginh c lp


Khoảng 700 năm Năm 179


Công nguyên


Năm 932


- GV nhận xét.


<b>2. Hoạt động 2: Làm việc cả lớp</b>
- HS đọc câu 2.


- GV treo trục thời gian lên bảng.
- Yêu cầu HS hoµn thµnh tiÕp.



- Các nhóm thảo luận, báo cáo.GV và cả lớp nhận xét.
<b>3. Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm</b>


- HS chọn một trong ba phần a, b, c.
- Kể theo nhóm đơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- GV và cả lớp nhận xét , bình chọn bạn kể đúng và hay.
<b>4. Nhận xét giờ học và dặn dị.</b>


<b>To¸n</b>


<b>Lun tËp</b>



<b> I/ Mơc tiªu: Gióp HS cđng cè vỊ</b>


- Tính tổng các số và vận dụng một số tính chất của phép cộng để tính tổng một
cách thuận tiện nhất.


- Tìm thành phần cha biết của phép cộng, phép trừ.
- Tính chu vi hình chữ nhật, giải bài tốn có lời văn.
<b> II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<i><b>1. Bài 1: HS tự làm bài rồi chữa bài.</b></i>
Lu ý HS đặt tính cho thẳng.


3 925


2814



618


1429


3046


7289
<i><b>2. Bài 2: HS nêu yêu cầu của bài.</b></i>
Tự làm bài rồi chữa bài.


VD: 96 + 78 + 4 = 96 + 4 + 78


= 100 + 78
= 178
hc: 96 + 78 + 4 = 78 + ( 96 + 4 )


=78 + 100
= 178
<i><b>3. Bµi 3: T×m x</b></i>


HS làm bài, sau đó gọi các em lên chữa
a, X - 306 = 504


b, X + 254 = 680


X = 504 + 306 ( t×m sè bÞ trõ ) X = 680 - 254 ( t×m sè
h¹ng)


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

X = 426


<i><b>4. Bài 4: HS c bi</b></i>


- Hỏi: Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?


- Mun tớnh sau hai nm s dõn xã đó là bao nhiêu, ta cần biết gì?
( Biết số dân tăng sau hai năm)


- HS lµm bµi, mét em lên bảng.


Đ/ S: a, 150 ngời


b, 5406 ngời
<i><b>5. Bài 5: HS tự làm rồi chữa trớc lớp.</b></i>


Kết quả: 56 cm; 120 cm.


<i><b>6. Nhận xét giờ học và dặn dß.</b></i>


<b>Đạo đức</b>


<b>tiÕt kiƯm tiỊn cđa ( tiÕt 2)</b>


<b> I/ Mơc tiªu</b>


- HS biết tiết kiệm , giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập, đồ chơi... trong sinh
hoạt hàng ngày.


- Biết đồng tình, ủng hộ những hành vi, việc làm tiết kiệm ; khơng đồng tình với
những hành vi, việc làm lãng phí tiền của.



<b> II/ Tài liệu và phơng tiện</b>


- HS: v bi tập đạo đức; các tấm bìa xanh, đỏ...
<b> III/ Các hoạt dộng dạy - học</b>


<b>1. Hoạt động 1: Làm việc cá nhân bài 4 SGK.</b>
- HS làm bài tập.


- GV mời một số HS chữa bài tập và giải thích.
- Cả lớp trao đổi, nhận xét.


- GV kÕt ln: C¸c viƯc a, b, g, h, k là tiết liệm tiền của.


Các việc c,d, đ, i, e, i là lÃng phí tiền cđa.
- HS tù liªn hƯ.


<b> - Nhận xét, khen HS biết tiết kiệm tiền của</b>
<b>2. Hoạt động 2:Thảo luận ( BT 5 SGK )</b>
- Một em đọc to bài tập s 5.


- Chia nhóm cho HS thảo luận.
- Các nhóm s¾m vai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

+ Cách ứng sử của bạn ó phự hp cha?


+ Có cách ứng sử phù hợp nào trong mỗi tình huống?
+ Em cảm thấy nh thế nào khi ứng xử nh vậy?


- GV kết luận cách ứng xử



a, Tuấn khuyên Bằng không nên xé sách vở vì nh vậy vở sẽ xấu; hơn nữa làm
nh vậy là không tiết kiệm tiền của.


b, Tâm khuyên em kh«ng mua.
<b>3. KÕt luËn chung</b>


- HS đọc ghi nhớ.
- GV nhận xét giờ học .
- Dặn chuẩn bị cho giờ sau.


<b>Thứ ba ngày 28 tháng 10 năm 2008</b>
<b>Toán</b>


<b>Tỡm hai s khi biết tổng và hiệu của hai số đó.</b>


<b>A/ Mơc tiªu</b>: gióp HS


- Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.


- Giải bài tốn liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
<b>B/ Các hoạt động dạy - học</b>


1. Hớng dẫn HS tìm trên sơ đồ và tính hai lần số bé rồi tính số bé, số lớn.
Tóm tắt


Sè lín:
Sè bÐ:


H/s chỉ hai lần số bé trên sơ đồ. Từ đó nêu cách tìm hai lần số bé.
70 - 10 = 60


Tìm số bé:


60 : 2 = 30
Tìm số lớn:


30 + 10 = 40
Nêu cách 1: Tìm số bé trớc.


- Tơng tự giải bài toán 2.
- Nhận xét.


- Nhắc học sinh: Nhắc HS chọn 1 cách ë SGK.
2./ Thùc hµnh:


- bµi 1: Cho HS tù tãm tắt lời giải.
Tuổi bố:


Tuổi con:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Hai lần ti con lµ:
58 - 38 = 20 ( ti)


Ti con lµ:
20 : 2 = 10 ( ti)


Ti bè là:
58 - 10 = 48 (tuổi)
Đáp số: Bố 48 (tuæi)


Con 10 (tuổi)


- Bài 2: làm tơng tự bài 1 sau ú cha.


Đáp số: 16 HS nam


12 HS nữ.
- Bài 3: Mõi dãy làm 1 cách, sau đó gọi mỗi dãy 1 em lên chữa bài.Nhận xét.
- Bài 4: HS nhẩm, nêu kết quả.


<b>ChÝnh t¶</b>


<b>Trung thu độc lập</b>


<b> I/ Mục đích, u cầu</b>


<b>- Nghe, viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn bài " Trung thu độc lập"</b>
- Tìm đúng, viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng r/ d /gi.


<b> II/ Đồ dùng dạy - học</b>


- Bng ph vit nội dung bài 2a.
- Bảng lớp viết nội dung bài 3a.
<b> III/ Các hoạt động dạy - học</b>


<b>A/ Bµi cị</b>


- Mời một HS đọc cho 2 bạn viết bảng lớp, cả lớp viết vào giấy nháp các từ bắt
đầu bằng r/d/gi.


<b>B/ Bµi míi</b>



<b>1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của giờ học.</b>
<b>2. Hớng dẫn nghe viết</b>


- GV đọc một lần đoạn chính tả cần viết.


- HS đọc thầm đoạn văn, chú ý cách trình bày, từ dễ sai.
- GV đọc cho HS vit.


- Đọc cho HS soát bài.
- GV chấm bµi vµ nhËn xÐt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>- Bài tập 2a: GV cho HS đọc và xác định yêu cầu của bài.</b></i>
+ Cả lớp đọc thầm truyện vui.


+ Líp lµm bµi tập, hai em làm bảng phụ.


+Cha bi. Kt qu : kiếm giắt, kiếm rơi, đánh dấu, kiếm rơi, đánh dấu, kiếm
rơi, đã đánh dấu.


+ HS đọc cả bài.


<i><b>- Bµi 3a: Yêu cầu HS làm bài 3a.</b></i>
+ HS làm bài vào vở bài tập.
+ Chơi trò " thi tìm từ nhanh"
<b>4. Củng cố, dặn dò</b>


- Về chữa mỗi lỗi sai một dòng.
- Xem bài chính tả sau.


<b>Thể dục</b>



<b>Quay sau, i u, vũng phi, vũng trỏi.</b>


<b>I/ Yêu cầu</b>


- ễn tp, kim tra động tác quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái.
<b>II/ Địa điểm, phơng tiện</b>


- Địa điểm: Sân thể dục vệ sinh, đảm bảo an tồn.
- Phơng tiện: một cịi, gh ngi cho HS.


<b>III/ Nội dung và phơng pháp lên lớp</b>
<b>1. Phần mở đầu: 6 - 10 phút</b>


- GV nhận lớp, phổ biến nội dung và yêu cầu của giờ học.
- Đứng tại chỗ, hát.


- ễn ng tỏc quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái.
<b>2. Phần cơ bản: 18 - 22 phút</b>


<i><b>a, Kiểm tra đội hình, đội ngũ</b></i>


- Nội dung kiểm tra: động tác quay sau, đi vòng phải, vòng trái.
- Tổ chức và phơng pháp kiểm tra


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

+Kiểm tra theo tổ dới sự điều khiển của GV.
- Đánh giá ở 3 mức độ.


+ Hoàn thành tốt: A+
+ Hoàn thành: A


+ Cha hoàn thành: B
<i><b>b, Trò chơi vận động</b></i>


- HS chơi trò chơi " Ném bóng trúng đích"
<b>3. Kết thúc giờ học</b>


- HS hát theo nhịp.


- Nhận xét giờ học, dặn dò.


<b>Luyện từ và câu</b>


<b>Cỏch vit tờn ngi, tờn a lớ nc ngoi</b>


<b>I/ Mục đích, yêu cầu</b>


1. Nắm đợc qui tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí nớc ngồi.


2. Biết vận dụng qui tắc đã học để viết đúng tên ngời, tên địa lí nớc ngồi phổ
biến, quen thuộc.


<b>II/ §å dïng dạy - học</b>


- Bảng phụ viết bài 1, bài 2 cha ®iỊn.


- Hai mơi lá thăm để HS chơi trị chơi du lịch( BT3).
<b>III/ Các hoạt động dạy - học</b>


<b>A/ Bài cũ</b>



- Hai em viết bảng hai câu thơ có danh từ riêng SGV.
<b>B/ Dạy bài mới</b>


<b>1. Giới thiệu bài</b>
<b>2. PhÇn NhËn xÐt</b>


<i><b>a, Bài tập 1: GV đọc mẫu các tên riêng nớc ngoài.</b></i>
- Hớng dẫn HS đọc đúng theo chữ mẫu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Ba, bốn em đọc lại.
<i><b>b, Bài tập 2:</b></i>


- GV đọc mẫu tên riêng nớc ngoài.
- c v tr li cõu hi.


+ Hỏi: Mỗi tên riêng nói trên gồm mấy bộ phận? Mỗi bộ phận gồm mấy tiếng?
VD


Tên ngời: Lép Tôn - xtôi gồm 2 bộ phận Lép và Tôn - xtôi.


Bé ph©n 1 gåm mét tiÕng <i>LÐp</i>. Bé phËn hai gåm 2 tiÕng <i>T«n/ xt«i.</i>


Tên địa lí: Hi - ma - lay- a chỉ có một bộ phận gồm 4 tiếng
Niu Di - lân có hai bộ phận là <i>Niu</i> v <i>Di - lõn.</i>


+ Chữ cái đầu của mỗi bộ phận viết thế nào?
( Chữ cái đầu của mỗi bộ phận phải viết hoa).


+ Cách viết các tiếng trong cùng một bộ phận nh thế nào?
( Giữa các tiếng trong cùng một bộ phận có gạch nối)


<i><b>c, Bài tập 3</b></i>


- Hỏi: cách viết hoa tên ngời, tên địa lí nớc ngồi đã cho gì đặc biệt?
( ...Viết giống tên riêng Việt Nam).


<b>3. PhÇn Ghi nhí</b>


- Hai , ba em đọc to phần Ghi nhớ, lớp đọc thầm.
- Một em lấy ví dụ minh hoạ Ghi nhớ1 .


- Mét em lấy ví dụ minh hoạ Ghi nhớ 2.
<b>4. Phần Luyện tËp</b>


<i><b>a, Bµi tËp 1: </b></i>


- Nhắc HS là bài văn có viết sai chính tả, em cần chữa lại cho đúng.
- HS đọc và làm bài.


- Chữa bài: các từ ác- boa, Lu- i Pa- xtơ, ác- boa, Quy- dăng - đơ.
- Hỏi: đoạn văn viết về ai?


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- HS c yờu cu ca bi.


- Làm bài cá nhân, hai em làm bảng phụ.
- Nhận xét bài.


- GV giải thích một số từ.
<i><b>c, Bài tập 3: trò chơi </b>Du lÞch</i>


- HS viết tên nớc, thủ đơ ra phiếu.


- Chuyền nhau ghi tiếp sức.


- GV nhËn xÐt, b×nh chọn nhóm thắng cuộc.
<b>5. Củng cố, dặn dò</b>


- HS c li Ghi nh.


<b>Khoa học</b>


<b>Bạn cảm thấy thế nào khi bị bÖnh ?</b>


<b> I/ Mục tiêu: Sau bài học. HS có thể</b>


- Nờu đợc những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh.


- Nãi ngay víi cha me, ngêi lín khi c¬ thĨ có biểu hiện khó chịu, không bình
thờng.


<b> II/ Đồ dùng dạy - häc</b>
- H×nh 32, 33 SGK.


<b> III/ Các hoạt động dạy - học</b>


<b>1. Hoạt động 1: Quan sát hình trong SGK và kể chuyện</b>
* Mục tiêu : Nêu đợc những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh.
* Cách tiến hành


- HS thùc hiện quan sát SGK trang 32.


- Làm việc theo nhóm, lần lợt sắp xếp hình có liên quan và kể lại cho các bạn


nghe.


- Làm việc cả lớp, các nhãm b¸o c¸o.


+ Hỏi: Kể tên các bệnh em đã mắc.
+ Khi bị mắc bệnh, em cảm thấy thế nào?


( Hắt hơi, sổ mũi, khó chịu, chán ăn, mệt mỏi...)


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- HS đọc đoạn đầu mục " Bạn cần biết"


<b>2. Hoạt động2: Trị chơi đóng vai " M i, con m"</b>


- GV nêu nhiệm vụ: Các nhóm đa ra tình huống tập ứng xử khi bản thân bị
bệnh.


( VD: Lan đau bụng, đi ngoài, khi đi học về...
Hùng đau đầu, mệt mỏi, đau họng...)


- HS làm việc theo nhóm, phân công và sắm vai.
- Các nhóm trình diễn.


- Kết luận: Khi mệt mỏi, phải báo cho ngêi lín biÕt.
<b>3. Cđng cè</b>


- HS đọc mục Ghi nhớ, dn dũ.


<b>Thứ t ngày 29 tháng 10 năm 2008</b>
<b>Toán</b>



<b>Luyện tập</b>


<b>I/ Mơc tiªu:</b>


Giúp HS củng cố về giải bài tốn " Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số
đó".


<b> II/ Các hoạt động dạy học chủ yêú</b>
GV tổ chức cho HS tự làm bài rồi chữa


<b>* Bài 1: HS đọc đề bài, xác định dạng tốn ( Tìm hai số khi biết tổng và hiệu </b>
của hai số).


- HS làm bài rồi chữa, yêu cầu HS nêu lại cách tìm số lớn, số bé.
<b>* Bài 2: HS nêu tóm tắt, sau ú lm ri cha</b>


Tóm tắt


Bài giải
Tuổi chị:


Hai lần số bé lµ:
Ti em:



36 - 8 = 28 ( ti)


Ti em là:


28 : 2 = 14 (tuổi)


Tuổi chị là:


14 + 8 = 22 (ti)


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>* Bµi 3: Híng dẫn HS tóm tắt rồi giải</b>


/ S : 41 quyn sách giáo khoa.
24 quyển sách đọc thêm.


<b>* Bµi 4 : Giải tơng tự các bài trên</b>


Đ/
S: 540 sản phẩm.


660 sản phÈm.


<b>* Bài 5: Hớng dẫn HS làm; lu ý các em đổi cùng đơn vị đo.</b>
Bài giải


5 tÊn 2 t¹ = 52 t¹


Số thóc thu đợc ở thửa ruộng thứ nhất là:
( 52 + 8 ) : 2 = 30 ( t )


Đổi: 30 tạ = 3000 kg


S thúc thu đợc ở thửa uộng thứ hai là:
30 - 8 = 22 ( tạ ) = 2 200 ( kg )


§/ S : 3 000 kg thãc


2 200 kg thãc.
<b>* Cñng cố, dặn dò</b>


- HS nhắc lại cách giải dạng toán này.
<b>Kể chuyện</b>


<b>K chuyn ó nghe, ó c</b>


<b> I/ Mục đích, yêu cầu</b>
<b>1. Rèn kĩ năng nói</b>


- Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện ( mẩu chuyện, đoạn
chuyện) đã nghe, đã đọc nói về một ớc mơ đẹp hoặc ớc mơ viển vơng, phi lí.
- Hiểu truyện, trao đổi với bạn ý nghĩa của câu chuyện.


<b>2. Rèn kĩ năng nghe: chăm chú theo dõi lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của </b>
bạn.


<b> II/ Đồ dùng dạy học</b>


- Tranh minh hoạ truyện " Lời ớc dới trăng".
- Bảng lớp viết đề bài, tiêu chuẩn đánh giá.
<b> III/ Các hoạt động dạy - học</b>


<b>A/ Bài cũ</b>


- 1, 2 em kể lại câu chuyện" Lời ớc dới trăng"; GV cùng cả lớp nhận xét.
<b>B/ Bài míi:</b>


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

a, H ớng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài


- HS đọc yêu cầu đề bài, xác định yêu cầu của đề. GV gạch chân những từ ngữ
quan trọng.


Hãy kể một câu chuyện mà em đã đ ợc nghe , đợc đọc về những ớc mơ đẹp hoặc
ớc mơ viển vơng, phi lí.


- Ba, bốn HS đọc nối tiếp ba gợi ý.
- HS đọc thầm lại gợi ý 1.


+ HS nêu một số truyện: ở Vơng quốc Tơng Lai, Ba điều ớc, Lời ớc dới trăng,
Vào nghề, Đôi giày ba ta màu xanh... . GV khuyến khích HS kẻ chuyện ngoài
SGK.


- HS suy ngh, gii thiu câu chuyện.
- HS đọc thầm gợi ý 2, 3.


<i><b>* Lu ý: </b></i>


+ Kể chuyện phải đủ ba phần: mở đầu, diễn biến, kết thúc.
+ Kể xong. Trao đổi với bạn ý ngha cõu chuyn.


+ Nếu câu chuyện dài thì kể 1, 2 đoạn.
b, Thực hành


- HS kể theo cỈp.


- Thi kể trớc lớp. Trao đổi ý nghĩa câu chuyện.


- Nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất.


<b>3. NhËn xét , dặn dò: GV nhận xét giờ học. Dặn về kể cho ngời thân nghe.</b>
<b>Khoa học</b>


<b>ăn uống khi bÞ bƯnh</b>


<b> I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng</b>
- Nói về chế độ ăn uống khi bị bệnh.


- Nêu đợc chế độ ăn uống của ngời bị tiêu chảy.


- Pha dung dịch ô- rê - dôn và chuẩn bị nớc cháo muối.
- Vận dụng những điều đã học trong cuộc sống.


<b> II/ Đồ dùng dạy - học</b>


- Mỗi nhóm một gói ô- rê - dôn, một cốc có vạch chia, một bình nớc, một nắm
gạo.


<b> III/ Các hoạt động dạy - học</b>


<b>1. Thảo luận về chế độ ăn uống đối với ngời mắc bệnh thông thờng:</b>
- GV phát phiếu, yêu cầu HS tho lun nhúm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

+Ngời bị bệnh không muốn ăn, ăn ít, nên cho ăn nh thế nào?
- HS thảo luận nhóm.


+ Làm việc cả lớp. Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
- GV nêu kết luận( nh SGK )



<b>2.Thực hành: pha dung dịch ô - rê - dôn và chuẩn bị nớc cháo muối</b>
* B


ớc 1: HS quan sát hình 5, 6.


Một em đọc bài 2, lời khuyên của bác sĩ.
* B


ớc 2: HS thực hành.
- Báo cáo kết quả.


<b>3. Hot ng 3:Sm vai</b>


- Cỏc nhúm a ra tình huống để vận dụng những điều đã học.
- HS sm vai theo ni dung.


- Các nhóm thảo luận, sắm vai.


- Lên trình diễn: HS sắm vai và cùng thảo luận.
<b>4. Củng cố, dặn dò</b>


Nhận xét giờ học. Dặn về thực hành trong cuộc sống.
<b>Tập làm văn</b>


<b>Luyện tập phát triĨn c©u chun</b>


<b>I/ Mục đích, u cầu: Củng cố kĩ năng phát triển câu chuyện.</b>
- Sắp xếp các đoạn văn kể chuyện theo trình tự thời gian.



- Viết câu mở đoạn để liên kết các đoạn văn theo trình tự thời gian.
<b>II/ Đồ dùng dạy - học</b>


- Tranh minh ho¹ trun " Vµo nghỊ".


- Bốn tờ phiếu khổ to viết nội dung 4 đoạn , gạch dới câu mở đầu.
<b>III/ Các hoạt động dạy- học</b>


<b>A/ Bµi cị</b>


- 2, 3 em đọc bài viết phát triển câu chuyện tiết trớc.
<b>B/ Bài mi</b>


<b>1. Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta sẽ học cách viết câu mở đầu.</b>
<b>2. Hớng dẫn làm bài tập</b>


<i><b>a, Bài tập 1 </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- GV dán bảng tranh minh hoạ truyện " Vào nghề ".


- HS lm cá nhân, mỗi em đều viết lần lợt 4 câu mở đoạn của cả bốn đoạn.
- HS phát biểu ý kiến. GV dán 4 phiếu đã viết hoàn chỉnh bốn đoạn.


- Líp nhËn xÐt.
<i><b>b, Bµi tËp 2:</b></i>


- HS đọc các đoạn văn.


- Kết luận : Trình tự sắp xếp theo thời gian. Vai trò của câu mở đầu: thể hiện sự
tiếp nối về thời gian để nối đoạn văn với các đoạn văn trớc.



<i><b>c, Bài tập 3: HS đọc yêu cầu của đề.</b></i>


- GV nhấn mạnh: Có thể chọn câu chuyện đã học trong bài tập đọc, cần chú ý
nổi rõ trình tự tiếp nối của các sự vic.


- HS nêu tên truyện.
- HS suy nghĩ, làm bài.


- Thi kĨ chun tríc líp. GV nhËn xÐt.
<b>3. Cđng cè, dặn dò</b>


- GV nhận xét tiết học.


- Có thể phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian.
- Về xem trớc tiết tập làm văn sau.


<b>Th nm ngy 30 thỏng 10 năm 2008</b>
<b>Tập đọc</b>


<b>đôi giày ba ta màu xanh</b>



<b> I/ Mục đích, yêu cầu</b>


1. Đọc lu lốt tồn bài . Nghỉ hơi đúng, tự nhiên sau mỗi câu văn dài để tránh
tách ý. Biết đọc diễn cảm bài văn.


2. Hiểu ý nghĩa bài: Để vận động Lái, một cậu bé lang thang đi học, chị phụ
trách đã quan tâm đến ớc mơ của cậu, làm cậu xúc động, vui sớng vì đợc thởng
đơi giày trong buổi đến lớp đầu tiên.



<b> II/ Đồ dùng dạy - học</b>


-Tranh minh ho bi đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần luyện đọc
<b> III/ C ác hoạt động dạy - học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Hai, ba em đọc thuộc bài " Nếu chúng mình có phép lạ", trả lời câu hỏi.
<b>B/ Bài mới</b>


<b>1. Giới thiệu bài: HS quan sát tranh minh hoạ, nói nội dung bức tranh.</b>
- GV giới thiệu bài tập đọc.


<b>2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài</b>
<i><b>a, GV đọc diễn cảm tồn bài.</b></i>


<i><b> b, Luyện đọc và tìm hiểu đoạn 1</b></i>


- Một vài HS đọc đoạn 1, kết hợp giúp HS sửa lỗi phát âm, hiểu nghĩa từ, đọc
đúng câu cảm.


- HS luyện đọc câu văn dài.
- Luyện đọc theo cặp.
- Một, hai em đọc cả bài.
* Tìm hiểu nội dung


- Hỏi: Nhân vật <i>tôi</i> là ai? ( Là chị Tổng phụ trách đội Thiếu niên tiền phong).
- Ngày bé, chị Tổng phụ trách đã từng mơ ớc điều gì?


(... có đơi giày ba ta màu xanh nh anh họ chị).
- Tìm câu văn tả vẻ đẹp của đơi giày?



( Cổ giày ôm sát chân, thân giày làm bằng vải cứng, dáng thanh mảnh...)
- Mơ ớc ngày ấy của chị có thực hiện đợc khơng?


( Mơ ớc của chị khơng thực hiện đợc)
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1
<i><b>c, Luyện đọc và tìm hiểu đoạn 2</b></i>


* Luyện đọc : GV tiến hành nh đoạn 1.
* Tìm hiểu bài


- Chị phụ trách đựơc giao nhiệm vụ gì?


( Chị đựơc giao nhiệm vụ vận động Lái, một cậu bé lang thang đi học).
- Chị phát hiện Lái thèm muốn điều gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

( Vì chị đã theo Lái đi khắp nơi.)
- Chị đã làm gì để vận động Lái?


( Chị đã thởng cho Lái một đôi giày ba ta trong buổi đầu đến trờng ).
- Tại sao chị làm cỏch ú?


( Vì chị hiểu và muốn đem lại niềm vui cho L¸i).


- Tìm chi tiết nói lên sự cảm động của Lái khi nhận giày?


( Tay run run, môi mấp máy..., cột giày vào nhau, đeo vào cổ, nhảy tng tng).
- Hớng dẫn đọc diễn cảm đoạn 2.


- Hai em thi đọc cả bài.


<b>3. Củng cố</b>


- Nêu nội dung bài học ( nh mục yêu cầu)
- Dặn dò: Về luyện đọc và xem bài sau.


<b>To¸n</b>


<b>Gãc nhän, gãc tï, gãc bẹt</b>



<b>A/ Mục tiêu</b>


- Giúp HS có biểu tợng về góc nhän, gãc tï, gãc bÑt.


- Biết dùng ê- ke để nhận biét góc nào là góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
<b>B/ Đồ dùng dạy - học</b>


- GV : £- ke, b¶ng phơ vÏ gãc nhän, gãc tï , gãc bĐt nh SGK.
- HS : £- ke.


<b> III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu</b>
<b>1. Giới thiệu góc nhọn, góc tù, góc bẹt</b>
<i><b>a, Giới thiệu góc nhọn</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- HS cho vÝ dơ thùc tÕ vỊ gãc nhän. O B
- GV áp ê- ke vào góc nhọn và kết luận: Góc nhọn nhỏ hơn góc vuông.
<i><b>b, Giới thiệu góc tï M</b></i>


- GV tiÕn hµnh tơng tự nh trên.


<i><b>c, Gii thiu gúc bt O </b> </i>N


- Góc bẹt đỉnh O, cạnh OC, OD.


- Mét gãc bĐt b»ng hai gãc vu«ng. C
O D


<b>2. Thùc hµnh</b>


<i><b>* Bài 1: HS quan sát hoặc dùng ê- ke để nhận ra góc nhọn, góc tù, góc bẹt.</b></i>
<i><b>* Bài 2:</b></i>


- HS dùng ê- ke để kiểm tra góc của tam giác.
- Kết luận, sau đó nêu kết quả trớc lớp


+ Tam gi¸c ABC cã 3 gãc nhän.
+ Tam gi¸c DEG cã gãc vuông.
+ Tam giác MNQ có góc tù.
<b>3. Nhận xét giờ học , dặn dò.</b>


<b>Địa lí</b>



<b> Hot ng sn xuất của ngời dân ở tây nguyên</b>


<b> I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết</b>


-Trỡnh bày một số đặc điểm về hoạt động sản xuất của ngời dân ở Tây Nguyên
- Dựa vào lợc đồ, bản đồ, bảng số liệu, tranh ảnh để tìm ra kiến thức.


- Xác lập mối quan hệđịa lí giữa các thành phần tự nhiên với nhau.
- Câu 3: bỏ.



<b> II/ Đồ dùng dạy - học</b>


- Bn đồ địa lí tự nhiên Việt Nam, tranh ảnh về vùng cây công nghiệp.
<b> III/ Các hoạt động dạy - học</b>


<b>1. Trồng cây công nghiệp trên đất ba dan</b>
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

+ Kể tên cây trồng chính ở Tây Nguyªn?


+ Cây cơng nghiệp lâu năm đợc trồng nhiều nhất ở đâu?


+ Tại sao ở Tây Nguyên lại thích hợp để trồng cây công nghiệp?
* Làm việc cả lớp


+ HS quan sát tranh ảnh.


+ Ch v trớ ca Buụn Ma Thut trờn bn .


+ GV nêu: ngoài cây cà phê, ở Tây Nguyêncòn trồng cao su, chè, hồ tiêu...
- Hỏi: Em biết gì vè Buôn Ma Thuột?


- Hiện nay, khó khăn lớn nhất ở Tây Nguyên là gì?
( ... Thiếu nớc uống vào mùa khô).


- Ngi dõn Tõy Nguyờn ó làm gì để khắc phục khó khăn?
<b>2. Chăn ni trên ng c</b>


- HS kể tên những vật nuôi chính ở Tây Nguyên.
- HS nêu, GV hoàn thiện câu trả lời.



<b>3. Tổng kết: HS trình bày tóm tắt đặc điểm trồng cây công nghiệp và chăn nuôi</b>
gia súc ở Tây Nguyên.


<b>MÜ thuật</b>


<b> Tập nặn tạo dáng: nặn tạo dáng c¸c con vËt quen thuéc</b>


<b> I/ Mơc tiªu</b>


- HS nhận biết đợc hình dáng, đặc điểm con vật.
- HS biết cách nặn và nặn đợc con vật theo ý thích.
- HS thêm yêu mến các con vật.


<b> II/ ChuÈn bÞ</b>


- GV: tranh ảnh một số con vật quen thuộc; hình gợi ý nặn; một số sản phẩm
của HS những năm trớc.


- HS: Đất nặn, giấy nháp lót bàn khi nặn.
<b> III/ Các hoạt động dạy - học</b>


<b>1. Giới thiệu bài: Trực tiếp.</b>
<b>2. Quan sát, nhận xét</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

+ Hình dáng, các bộ phận của con vật nh thế nào?
+ Màu sắc của nó ra sao?


+ Hỡnh dáng của con vật khi hoạt động thay đổi thế nào?



- Yêu cầu HS kể thêm những con vật mà em biết và đặc diểm, hình dáng của nó.
<b>3. Hoạt động 3: Cách nặn con vật</b>


- GV dùng đất nặn và mẫu, yêu cầu HS quan sát cách nặn của GV.
+ Nặn từng bộ phẩnồi ghép đính lại.


+ Hoặc nặn con vật với các bộ phận chính gồm thân, đầu, chân, ... từ một thỏi
đất, sau đó thêm các chi tiết cho sinh động.


<b>4. Hoạt động 4: Thực hành</b>


- Yêu cầu HS chuẩn bị đất nặn, lót bàn.


- Nhắc HS chọn con vật yêu thích nhất để nặn.
- HS thực hành, HS khá có thể nặn nhiều con.


- GV quan sát, giúp đỡ, nhắc nhở HS giữ vệ sinh lớp học.
<b>5. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá</b>


- HS trình bày sản phẩm lên bàn.
- Nhận xét, khen ngợi một số bài đẹp.


- Dặn dò: quan sát hoa lá để chuẩn bị cho tiết sau.
<b>Thể dục</b>


<b>động tác vơn thở, tay. Trò chơi : nhanh lên bạn ơi</b>


<b> I/ Mơc tiªu</b>


- Học hai động tác vơn thở và tay ở bài thể dục phát triển chung.. Yêu cầu thực


hiện cơ bản đúng động tác.


- Trò chơi : " nhanh lên bạn ơi" . Yêu cầu tham gia trị chơi một cách chủ động,
nhiệt tình.


<b> II/ Địa điểm, phơng tiện</b>


- a điểm: Sân trờng vệ sinh, đảm bảo an toàn.
- Phơng tiện: 1 còi, phấn trắng, thớc dây, 4 cờ nhỏ.
<b> III/ Nội dung và phơng pháp lờn lp</b>


<b>1. Phần mở đầu: 6 - 10 phút</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Chơi trò chơi tự chọn.
<b>2. Phần cơ bản: 18 - 22 phút</b>
<i><b>a, học bài TD phát triển chung</b></i>


- HS học động tác vơn thở , 3 - 4 lần, mỗi lần 2 x 8 nhịp.


+ Lần 1: GV nêu tên động tác,làm mẫu rồi phân tích . Tiếp theo, hớng dẫn HS
cách hít vào, thở ra.


+ Lần 2: GV vừa hô nhịp chậm, vừa tập cho HS quan sát.
+Lần 3: GV hơ nhịp cho HS tập tồn ng tỏc.


+ Lần 4: Cán sự lớp hô cho cả lớp tập; GV quan sát và sửa sai.
- Động tác tay


+ Tập 4 lần 2 x 8 nhịp.



+ GV lm mẫu và hớng dẫn theo các bớc nh trên.
<i><b>b, Trò chi vn ng</b></i>


- HS chơi trò chơi : " Nhanh lên bạn ơi".
<b>3. Kết thúc: 5 - 10 phút</b>


- Tập một số thả lỏng.


- Gv cùng HS hệ thống lại bµi häc.


- Nhận xét, đánh giá giờ học. Dặn dị: Về tập lại hai động tác.
<b>Thứ sáu ngày 31 tháng 10 nm 2008</b>


<b>Luyện từ và câu</b>


<b>Dấu ngoặc kép</b>


<b> I/ Mục đích, yêu cầu</b>


- Nắm đợc tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép.
- Biết vận dụng những kiến thức đã học để dùng dấu ngoặc kép khi viết.
<b> II/ Đồ dùng dạy - học</b>


- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1, phần nhận xét.
<b> III/ Các hoạt động dạy - học dạy - học</b>


<b>A/ Bµi cị</b>


- Một HS nhắc lại phần ghi nhớ tiết trớc.
- Một, hai em viết tên địa lí nớc ngồi.


<b>B/ Bài mới</b>


<b>1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của giờ học.</b>
<b>2. Phần Nhận xét</b>


a, bài tập 1: HS đọc yêu cầu của bài.


- GV treo bảng phụ đoạn văn, HS đọc thầm.


- Hỏi: Những từ ngữ nào đặt trong dấu ngoặc kép?
( ngời lính ...ngồi mặt trận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Những từ ngữ và câu đó là của ai? ( của Bác Hồ )
- Nêu tác dụng của đâu ngoặc kép?


( ... dùng để đánh dấu chỗ trích dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật).
b, Bài 2: HS đọc, suy nghĩ và làm bài.


- Nªu nhËn xÐt


+ Dấu ngoặc kép đợc dùng độc lập khi lời dẫn chỉ là một từ hay một cụm từ.
+ Dấu ngoặc kép dùng phối hợp với dấu hai chấm khi lời dẫn trực tiếp là một
câu trọn vẹn hay một đoạn văn.


c, Bài tập 3: HS đọc yêu cầu của bài.


- Hỏi " Lầu " chỉ cái gì? ( nhà cao, to, sang trọng và đẹp).
- Vậy từ <i>lầu </i>trong bài đợc dùng với ý nghĩa đặc biệt.
<b> 3. Phần Ghi nhớ: HS đọc phần Ghi nhớ.</b>



<b>4. LuyÖn tËp</b>


a, Bài tập 1: HS đọc , xác định yêu cầu của bài. HS suy nghĩ và làm bài.
- Đáp án: Lời dẫn trực tiếp là


" Em đã làm gì đẻ giúp đỡ mẹ? "


" Em đã nhiều lần giúp đỡ mẹ. Em quét nhà và rửa bát đĩa. Đôi khi, em giặt
khăn mùi xoa"


b, Bài 2: HS đọc yêu cầu và làm bài .


Trả lời : Khơng thể viết xuống dịng, gạch đầu dịng vì đó khơng phải là lời dẫn
trực tiếp.


c, Bài 3: HS đọc , tìm từ có ý nghĩa đặc biệt. Chữa bài. Kết quả
Phần a: Từ dùng với ý nghĩa đặc biệt là " vơi vữa".


PhÇn b: ..." trêng thä" và "đoản thọ".
<b>5. Củng cố, dặn dò.</b>


<b>Toán</b>


<b>Hai ng thng vuụng góc</b>


<b> A/ Mơc tiªu</b>


- HS có biểu tợng về hai đờngthẳng vng góc. Biết đợc hai đờng thẳng vng
góc với nhau tạo thành 4 góc vng có đỉnh chung.



- Biết dùng ê- ke để kiểm tra xem hai đờng thẳng có vng góc với nhau không.
<b> B/ Đồ dùng dạy - học </b>


£- ke cđa GV vµ HS.


<b> C/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu</b>
<b>1. Giới thiệu hai đờng thẳng vng góc</b>
- GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng.


- Cho HS thấy rõ 4 góc A, B, C, đều là góc vng.


A


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

vng góc.
- Nhận xét: Hai đờng thẳng BC và CD tạo
thành 4 góc vng có đỉnh chung là C.


D


C - GV dùng ê- ke vẽ góc vng đỉnh O ,


cạnhOM, ON. Hai đờng thẳng OM và ONtạo thành 4 góc vng có chung
đỉnh O.


<b>2. Thùc hµnh</b>
*Bµi 1


- GV yêu cầu HS kiểm tra hai đờng thẳng có trong mỗi hình có vng góc vi
nhau hay khụng.



- Kết luận: IH và IK vuông gãc víi nhau.


MN và PQ khơng vng góc với nhau.
* Bài 2: HS đọc yêu cầu của bài.


Quan s¸t và trả lời:
- BC và CD là một cặp cạnh vuông góc với nhau.
- CD và AD là một cặp cạnh vuông góc với nhau
- AD và AB là một cặp cạnh vuông góc với nhau.
* Bài 3


- HS dùng ê- ke để kiểm tra. Sau đó, trả lời .
* Bi 4: HS lm bi ri cha


a, các cặp cạnh vuông góc với nhau là AD và AB; AD và DC.


b, Các cặp cạnh cắt nhau mà không vuông gãc víi nhau lµ AB vµ BC; BC vµCD.
<b>3. Cđng cố, dặn dò.</b>


<b>Kĩ thuật</b>


<b>Khõu t tha </b>

<b>( tit 1)</b>



<b>I/ Mơc tiªu</b>


- HS nắm đợc qui trình khâu đột tha.
- Bớc đầu thực hiện khâu đột tha.


- Biết ứng dụng khâu đột tha trong đời sống hàng ngày.
<b> II/ Đồ dùng dạy - hc</b>



- GV : vải, kim chỉ, bút chì, thớc, tranh qui trình.
- HS: Chuẩn bị nh yêu cầu SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
<i><b>2. Giới thiệu đờng khâu, ứng dụng</b></i>
- Cho HS quan sát đờng khâu đột tha.
- Nhận xét mũi khâu.


+ Mặt phi: mi khõu cỏch u nhau.


+ Mặt trái: mũi khâu sau lấn lên 1 mũi khâu trớc


3
- ứng dụng: Khâu mép khăn, gấu tay, vá quần áo


<i><b>3. Hớng dẫn kh©u</b></i>


GV vừa làm, vừa hớng dẫn các em từng bớc
- Vạch dấu đờng khâu.


- Khâu đột tha theo đờng vạch dấu.
+ Bắt đầu khâu ( hình 3a )


+ Khâu mũi thứ nhất ( hình 3b)
+ Khâu mũi thứ hai ( hình 3c)
+ Khâu các mũi tiếp theo ( h×nh 3d)


* Chú ý: muốn đờng khâu đột tha phẳng, mũi khâu đều, khi khâu không rút chỉ
chặt quá hoặc lỏng quá và khâu đúng vào vị trí trên đờng vạch dấu.



<i><b>4. Thùc hµnh</b></i>


- Mét sè HS nhắc lại cách khâu.


- HS thc hnh khõu . GV quan sát và nhắc nhở.
<i><b>5. Dặn dò: Chuẩn bị để gi sau thc hnh.</b></i>


<b>Tập làm văn</b>


<b>Luyện tập phát triển câu chun</b>


<b> I/ Mục đích, u cầu</b>


- Tiếp tục củng cố kĩ năng phát triển câu chuyệntheo trình tự thời gian.
- Nắm đợc cách phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian.


<b>II/ Đồ dùng dạy - học</b>


- Bng ph ghi mẫu về cách chuyển vở kịch thành câu chuyện.
<b> III/ Các hoạt động dạy - học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Mét HS kể lại câu chuyện của tiết trớc.
<b>B/ Bài mới</b>


<b>1. Giới thiệu bài </b>


Hôm nay chúng ta tiếp tục luyện tập về phát triển câu chuyện.
<b>2. Hớng dÉn lµm bµi</b>



<i><b>a, Bµi 1:</b></i>


- HS đọc yêu cầu của bi.


- Một HS giỏi làm mẫu, chuyển lời thoại của Tin- tin với em bé thứ nhất thành
câu chuyện.


- GV nhận xét , sửa chữa, nếu cần.
- HS kể theo cặp.


- Hai, ba HS thi kể. GV và cả lớp nhận xét.
<i><b> b, Bài 2</b></i>


- HS c v xác định yêu cầu của bài
- hớng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của bài.
- HS tự kể theo thứ tự khơng gian.


- Mét sè HS thi kĨ.


- GV và cả lớp nhận xét. GV tuyên dơng những em kể đúng và hay.
<i><b>c, Bài 3: GV hớng dẫn tơng tự</b></i>


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


- Hai em thi kể câu chuyện, líp nhËn xÐt.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×