Tải bản đầy đủ (.pdf) (106 trang)

Giải pháp đổi mới tổ chức quản lý các công ty lâm nghiệp trên địa bàn tỉnh kon tum

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.4 MB, 106 trang )

i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan bản luận văn là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các số
liệu kết quả nêu trong luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.
Tác giả luận văn

Vũ Văn Bắc


ii

LỜI CẢM ƠN
hồn thành bản luận văn này tơi đ nhận đ

c sự gi p đ qu báu t

nhi u ph a.
Tr
tận tình h

c hết tơi xin ch n thành cảm n PGS.TS. NGUYỄN VĂN TUẤN, đ
ng d n và gi p đ tơi trong q trình nghiên cứu

tài này.

Tơi xin cảm n ch n thành Qu th y cô giảng d y L p cao học Kinh tế nông
nghiệp K 22 đ chia s và truy n đ t nh ng kiến thức qu báu gi p tơi hồn thành
tài này.
Tôi xin ch n thành cảm n tập thể Chi cục L m nghiệp tỉnh Kon Tum các
Công ty TNHH MTV l m nghiệp tỉnh Kon Tum gồm: Kon Plong Kon R y,




ăk Glei Ngọc Hồi

ắk

ăk Hà và Sa Th y đ nhiệt tình gi p đ tơi trong việc thu

thập d liệu và t vấn v tình hình ho t đ ng của các Công ty. .
Đồng Nai, ngày

tháng 4 năm 2016

Tác giả

Vũ Văn Bắc


iii

MỤC LỤC
Mục

Trang

Lời cam đoan ................................................................................................................. i
Lời cảm n ................................................................................................................... ii
Mục lục ........................................................................................................................ iii
Danh mục các ch viêt tắt ......................................................................................... viii
Danh mục các bảng ..................................................................................................... ix

Danh mục các hình ........................................................................................................x
MỞ ĐẦU ......................................................................................................................1
Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐỔI MỚI TỔ CHỨC
QUẢN LÝ CÁC CTLN..................................................................................4
1.1. C sở l luận v tổ chức quản l công ty l m nghiệp ............................................4
1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển các công ty l m nghiệp ...................................4
1.1.1.1. Giai đo n tr

c năm 1990 ................................................................................4

1.1.1.2. Giai đo n t 2000 đến năm 2003 .....................................................................5
1.1.1.3. Giai đo n 2004 – 2014 .....................................................................................6
1.1.2. Khái niệm v Công ty l m nghiệp ......................................................................6
1.1.3. Nhiệm vụ c bản của CTLN: ..............................................................................7
1.1.4. ặc điểm sản xuất của CTLN .............................................................................7
1.1.4.1. Chu kỳ kinh doanh của CTLN th ờng rất dài ..................................................7
1.1.4.2. Trong quá trình sản xuất quá trình tự nhiên và quá trình kinh tế xen kẽ
nhau trong đó q trình tự nhiên đóng vai trị quyết định. .............................7
1.1.4.3. ịa bàn sản xuất của các CTLN th ờng rất r ng và rất ph n tán. ...................8
1.1.4.4. Ho t đ ng sản xuất kinh doanh trong các CTLN mang t nh thời vụ cao. .......8
1.1.4.5. ất r ng là t liệu sản xuất chủ yếu không thể thay thế đ

c trong sản xuất

l m nghiệp. .......................................................................................................8
1.1.4.6. R ng tự nhiên đ

c giao cho CTLN quản l kinh doanh v a là tài sản đặc



iv

biệt của quốc gia v a là t liệu sản xuất của CTLN. ......................................8
1.1.4.7. Các CTLN có vai trị quan trọng đối v i phát triển kinh tế x h i và an ninh
quốc phòng ở các vùng mi n n i biên gi i. ....................................................9
1.1.5. Vai trò vị tr của CTLN trong n n kinh tế quốc d n. ..........................................9
1.2. C sở thực tiễn sắp xếp đổi m i các CTLN ........................................................10
1.2.1. Sự c n thiết phải sắp xếp đổi m i CTLN .........................................................10
1.2.2. Nguyên tắc sắp xếp các CTLN .........................................................................12
1.2.3. Các hình thức sắp xếp CTLN ............................................................................12
1.2.3.1. Tiếp tục duy trì phát triển d

i hình thức Cơng ty TNHH MTV Nhà n

c

nắm gi 100% vốn đi u lệ. ............................................................................13
1.2.3.2. Chuyển thành công ty cổ ph n. ......................................................................13
1.2.3.3. Chuyển đổi để thành lập công ty trách nhiệm h u h n hai thành viên trở lên14
1.2.3.4. Giải thể Công ty l m nghiệp ..........................................................................14
1.3. Kinh nghiệm thực tiễn v sắp xếp đổi m i CTLN ..............................................14
1.3.1. Kinh nghiệm của m t số n

c trên thế gi i ......................................................14

1.3.1.1. Kinh nghiệm của các n

c Ch u Á ...............................................................14

1.3.1.2. Kinh nghiệm của các n


c XHCN cũ. ...........................................................16

1.3.2. Kinh nghiệm của m t số địa ph

ng ở Việt Nam ............................................17

1.4 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đ tài ............................................................21
Chƣơng 2 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU .............................................................................................22
2.1. ặc điểm c bản của tỉnh Kon Tum ....................................................................22
2.1.1. Các đặc điểm tự nhiên của tỉnh Kon Tum.........................................................22
2.1.1.1. Vị tr địa l .....................................................................................................22
2.1.1.2. ịa hình. .........................................................................................................23
2.1.1.3. Kh hậu thuỷ văn. ..........................................................................................24
2.1.1.4. ịa chất thổ nh

ng .......................................................................................25

2.1.1.5. Tài nguyên r ng. ............................................................................................26
2.1.1.6. Các giá trị của r ng ........................................................................................28


v

2.1.1.7. Ảnh h ởng của đi u kiện tự nhiên đến sản xuất l m nghiệp: ........................29
2.1.2. Các đặc điểm kinh tế- x h i tỉnh Kon Tum .....................................................30
2.1.2.1. ặc điểm d n số lao đ ng thành ph n d n t c .............................................30
2.1.2.2. ặc điểm phát triển y tế văn hóa giáo dục ...................................................31
2.1.2.3. ặc điểm hệ thống c sở h t ng ...................................................................32

2.1.2.4. ặc điểm phát triển các ngành kinh tế của tỉnh .............................................33
2.1.2.5. Ảnh h ởng của đi u kiện kinh tế x h i đến phát triển l m nghiệp. ............34
2.2. Ph

ng pháp nghiên cứu ......................................................................................35

2.2.1. Ph

ng pháp chọn điểm nghiên cứu khảo sát ..................................................35

2.2.2. Ph

ng pháp thu thập số liệu tài liệu ...............................................................35

2.2.2.1. Ph

ng pháp thu thập số liệu thứ cấp ............................................................35

2.2.2.2.Ph

ng pháp thu thập số liệu s cấp: .............................................................36

2.2.3. Ph

ng pháp ph n t ch số liệu tài liệu .............................................................36

2.2.3.1. Ph

ng pháp thống kê mô tả: ........................................................................36


2.2.3.2. Ph

ng pháp thống kê so sánh:.....................................................................36

2.2.4. Các chỉ tiêu sử dụng cho nghiên cứu ................................................................36
2.2.4.1. Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả SXKD của CTLN: ....................................36
2.2.4.2. Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản l sử dụng TNR của CTLN .............37
Chƣơng 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .....................................................................38
3.1. Thực tr ng các CTLN trên địa bàn tỉnh Kon Tum ...............................................38
3.1.1. Lịch sử phát triển các CTLN tỉnh Kon Tum .....................................................38
3.1.2. Thực tr ng các yếu tố nguồn lực của các CTLN tỉnh Kon Tum .......................38
3.1.2.1. Thực tr ng đất đai tài nguyên r ng của các CTLN .......................................38
3.1.2.2. Thực tr ng vốn SXKD của các CTLN tỉnh Kon Tum: ..................................43
3.1.2.3.Thực tr ng lao đ ng của các CTLN tỉnh Kon Tum ........................................44
3.1.2.4. Thực tr ng c sở vật chất – kỹ thuật: .............................................................44
3.1.3. Thực tr ng b máy quản l của các CTLN tỉnh Kon Tum ...............................46
3.1.4. Kết quả SXKD của các CTLN tỉnh Kon Tum ..................................................47
3.1.4.1.Tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm:........................................................47


vi

3.1.4.2. Kết quả ho t đ ng SXKD t i các CTLN........................................................48
3.1.5. Hiệu quả SXKD của các CTLN tỉnh Kon Tum ................................................51
3.1.5.1. Hiệu quả sử dụng vốn: ...................................................................................51
3.1.5.2. Nhóm chỉ tiêu v khả năng sinh l i ...............................................................56
3.1.5.3. Hiệu quả sử dụng lao đ ng: ...........................................................................58
3.1.5.4. Hiệu quả sử dụng chi ph : ..............................................................................60
3.2. Nh ng thành công và tồn t i khó khăn trong tổ chức quản l SXKD t i các
CTLN tỉnh Kon Tum......................................................................................61

3.2.1. Nh ng thành công .............................................................................................62
3.2.1.1. Trong sản xuất kinh doanh .............................................................................62
3.2.1.2. Trong quản l sử dụng TNR và trong đổi m i tổ chức quản l : ....................63
3.2.2. Nh ng tồn t i khó khăn ....................................................................................63
3.2.2.1. Trong sản xuất kinh doanh .............................................................................63
3.2.2.2. Trong quản l sử dụng TNR và trong đổi m i tổ chức quản l : ....................64
3.2.3. Nguyên nh n của các tồn t i .............................................................................65
3.2.3.1. Nguyên nhân khách quan. ..............................................................................65
3.2.3.2. Nguyên nh n chủ quan. ..................................................................................66
3.2.4. Ph n t ch SWOT các CTLN trên địa bàn tỉnh ..................................................66
3.2.4.1. iểm m nh: ....................................................................................................67
3.2.4.2. iểm yếu ........................................................................................................67
3.2.4.3. C h i .............................................................................................................68
3.2.4.4. Thách thức: .....................................................................................................69
3.3. Ph

ng án đ xuất v sắp xếp đổi m i ho t đ ng các CTLN trên địa bàn tỉnh
Kon Tum ........................................................................................................69

3.3.1. Quan điểm sắp xếp đổi m i các CTLN trên địa bàn tỉnh Kon Tum. ...............70
3.3.2. ịnh h

ng sắp xếp đổi m i CTLN trên địa bàn tỉnh Kon Tum .....................71

3.3.2.1. ịnh h

ng sắp xếp: ......................................................................................71

3.3.2.2.


ịnh h

ng ho t đ ng sản xuất kinh doanh theo ngành ngh : .....................73

3.3.2.3. ịnh h

ng mơ hình tổ chức và b máy:.......................................................74


vii

3.4. Giải pháp sắp xếp đổi m i CTLN theo h

ng n ng cao hiệu quả SXKD và

quản l sử dụng tài nguyên r ng t i các CTLN tỉnh Kon Tum .....................74
3.4.1. Giải pháp sử dụng đất .......................................................................................74
3.4.1.1. Thuê đất để chủ đ ng sản xuất kinh doanh ....................................................74
3.4.1.2. Giao đất không thu ti n sử dụng đất ..............................................................75
3.4.1.3. Rà soát làm rõ chủ thể quản l
ph

cắm mốc ranh gi i chuyển giao đất cho địa

ng giao l m ph n ổn định......................................................................75

3.4.2. Giải pháp quản l sử dụng tài sản: ....................................................................77
3.4.3. Giải pháp triển khai thực hiện nhiệm vụ quản l

sử dụng r ng sau khi các


CTLN thực hiện sắp xếp ................................................................................78
3.4.4. Giải pháp v đ u t ...........................................................................................82
3.4.5. Giải pháp v lao đ ng: ......................................................................................85
3.4.6. Giải pháp v khoa học công nghệ và thông tin .................................................86
3.4.6.1. Giải pháp khoa học - công nghệ.....................................................................86
3.4.6.2. Giải pháp công nghệ thông tin .......................................................................86
3.4.7. Giải pháp v cải thiện hiệu quả kinh doanh ......................................................87
3.4.7.1. C cấu l i hệ thống quản trị doanh nghiệp ....................................................87
3.4.7.2. X y dựng ch nh sách huy đ ng vốn h p l ....................................................87
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ...........................................................................91
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................95


viii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIÊT TẮT

CTLN

: Công ty l m nghiệp

CBCNV

: Cán b công nhân viên

DN

: Doanh nghiệp


DNNN

: Doanh nghiệp Nhà n

DVMTR

: Dịch vụ môi tr ờng r ng

G

: Giám đốc

H TV

: H i đồng thành viên

KSV

: Kiểm soát viên.

KTQD

: Kinh tế quốc d n

LT

: L m tr ờng

LTQD


: L m tr ờng quốc doanh

NN

: Nhà n

NSNN

: Ngân sách nhà n

NTQD

: Nơng tr ờng quốc doanh

PG

: Phó Giám đốc.

QLNN

: Quản l nhà n

VCQLDN

: Viên chức quản l doanh nghiệp

SXKD

: Sản xuất kinh doanh


TNHH MTV

: Trách nhiệm h u h n m t thành viên

TG

: Tổng Giám đốc

c

c
c

c


ix

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. C cấu sử dụng đất tỉnh Kon Tum .............................................................26
Bảng 2.2. Thống kê hiện tr ng r ng và đất l m nghiệp tỉnh Kon Tum. .....................27
Bảng 3.1. Thống kê hiện tr ng đất đai của các CTLN tỉnh Kon Tum năm 2015. ......39
Bảng 3.2. Hiện tr ng sử dụng đất của các Công ty l m nghiệp năm 2015 .................41
Bảng 3.3. Thống kê tr l

ng tài nguyên r ng các CTLN tỉnh Kon Tum .................43

Bảng 3.4. Hiện tr ng tài sản t i các CTLN .................................................................45
Bảng 3.5. Doanh thu và thu nhập khác của các CTLN ..............................................48
Bảng 3.6. L i nhuận phát sinh sau thuế ......................................................................49

Bảng 3.7. Thuế và các khoản n p NSNN ..................................................................50
Bảng 3.8. Số vịng quay tồn b vốn ATR .................................................................51
Bảng 3.9. Hiệu quả sử dụng vốn cố định ....................................................................52
Bảng 3.10. Hiệu quả sử dụng vốn l u đ ng ...............................................................53
Bảng 3.11. Khả năng thanh tốn của các Cơng ty ......................................................55
Bảng 3.12. Chỉ tiêu v khả năng sinh l i ....................................................................56
Bảng 3.13. Bảng ph n t ch nh n tố ảnh h ởng đến ROE ...........................................57
Bảng 3.14. Hiệu quả sử dụng lao đ ng của các Công ty ............................................59
Bảng 3.15. Hiệu quả sử dụng chi ph ..........................................................................60
Bảng 3.16. ịnh h
Bảng 3.17. Ph

ng sắp xếp các CTLN ................................................................71

ng án quản l

sử dụng lo i đất đai ..................................................77

Bảng 3.18. Giải pháp triển khai thực hiện nhiệm vụ quản l

sử dụng r ng sau khi

các CTLN thực hiện sắp xếp .......................................................................................79
Bảng 3.19. Nhu c u vốn đ u t giai đo n 2015-2020 ................................................83


x

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 3.1. Kết quả SXKD của các CTLN ...................................................................51

Hình 3.2. Hiệu quả sử dụng vốn của các Cơng ty ......................................................54
Hình 3.3. Khả năng thanh tốn của các Cơng ty ........................................................56
Hình 3.4. Khả năng sinh l i của các Cơng ty .............................................................58
Hình 3.5. Hiệu quả sử dụng lao đ ng của các Cơng ty ..............................................60
Hình 3.6. Hiệu quả sử dụng chi ph của các Công ty .................................................61


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu
Các Công ty l m nghiệp (CTLN) hiện đang phải đối mặt v i khơng t khó
khăn liên quan t i việc tiếp cận nguồn vốn thị tr ờng đất đai tài nguyên .…Bên
c nh đó nh ng yếu kém của các CTLN cũng b c l ngày càng rõ ràng h n nh :
nguồn vốn chủ sở h u thấp; cơng nghệ l c hậu chậm đổi m i; trình đ quản trị
doanh nghiệp (DN) ch a ngang t m v i nhiệm vụ đ

c giao; thiếu chiến l

c dài

h n dễ bị ảnh h ởng khi thị tr ờng có biến đ ng; tình tr ng đất l m nghiệp bị lấn
chiếm còn phổ biến nh ng chậm đ

c xử l ; nguồn lực tài ch nh c sở vật chất kỹ

thuật quá thấp kém sản xuất h u hết ở các kh u trong l m nghiệp chủ yếu là thủ
cơng; ho t đ ng dịch vụ cịn nghèo nàn hiệu quả thấp; đời sống vật chất và tinh
th n của ng ời lao đ ng hết sức khó khăn....[2]
Mặt khác khả năng đ u t của Nhà n


c (NN) có h n nh ng ch a có ch nh

sách khuyến kh ch gi p đ đ ng mức để t o đi u kiện cho các CTLN khai thác các
nguồn lực to l n v đất đai và r ng đ

c giao [3]; công tác quản l bảo vệ r ng cịn

gặp nhi u khó khăn; ch a khuyến kh ch ng ời d n cũng nh các thành ph n kinh tế
tham gia bảo vệ phát triển r ng và kinh doanh l m sản để t o nên đ ng lực m i
phát triển ngành l m nghiệp b n v ng trong đi u kiện của n n kinh tế thị tr ờng.
V i thực tr ng trên sự c n thiết phải tiếp tục thực hiện sắp xếp đổi m i và
phát triển n ng cao hiệu quả ho t đ ng CTLN trên c sở quán triệt Nghị quyết số
30-NQ T.Ư ngày 12 3 2014 của B Ch nh trị là m t đòi hỏi khách quan nhằm n ng
cao hiệu quả ho t đ ng và sức c nh tranh trong khu vực CTLN cũng nh và đối v i
t ng CTLN. Ch nh vì vậy việc chọn

tài: “Giải pháp đổi mới tổ chức quản lý

các Công ty lâm nghiệp trên địa bàn tỉnh Kon Tum” là m t vấn đ v a có t nh thời
sự cấp bách v a có

nghĩa v l luận đối v i việc đổi m i phát triển CTLN.


2

2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục đích nghiên cứu:
Nghiên cứu n i dung và giải pháp đổi m i tổ chức quản l các CTLN tỉnh

Kon Tum nhằm n ng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh (SXKD) và hiệu quả quản
l sử dụng tài nguyên r ng (TNR) trong thời gian đến.
2.2. Nhiêm vụ nghiên cứu:
+ Làm rõ nh ng vấn đ l luận c bản v tổ chức quản l CTLN.
+

ánh giá đ

c thực tr ng ho t đ ng SXKD hiện tr ng hiệu quả quản l

sử dụng TNR t i các CTLN tỉnh Kon Tum.
+

xuất đ

c các giải pháp tiếp tục đổi m i tổ chức quản l các CTLN

tỉnh Kon Tum nhằm nâng cao hiệu quả SXKD và hiệu quả quản l

sử dụng TNR

trong thời gian đến.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của Đề tài
3.1. Đối tượng nghiên cứu
ối t

ng nghiên cứu của luận văn là n i dung đổi m i tổ chức quản l các

CTLN tỉnh Kon Tum.
3.2. Phạm vi nghiên cứu của Đề tài

3.2.1. Phạm vi về nội dung:
Trong đánh giá thực tr ng ho t đ ng của các CTLN luận văn chỉ tập trung
vào m t số kh a c nh sau đ y:
+ Thực tr ng ho t đ ng SXKD của các CTLN tỉnh Kon Tum.
+Thực tr ng quản l , sử dụng TNR của các CTLN tỉnh Kon Tum.
3.2.2.Phạm vi về không gian
Không gian nghiên cứu của luận văn là các CTLN tỉnh Kon Tum.
3.2.3.Phạm vi về thời gian
- Các số liệu thứ cấp v tình hình ho t đ ng của các CTLN đ

c tổng h p

nghiên cứu trong khoảng thời gian 3 năm g n đ y (2012 2013, 2014).
- Các số liệu khảo sát thực tiễn đ
tháng 11 2015 đến tháng 3 năm 2016.

c tiến hành trong khoảng thời gian t


3

4. Nội dung nghiên cứu
- C sở l luận và c sở thực tiễn v tổ chức quản l CTLN và công tác sắp
xếp đổi m i CTLN,
- Thực tr ng tổ chức quản l và hiệu quả ho t đ ng của các CTLN tỉnh Kon
Tum,
- Ph

ng án đ xuất sắp xếp đổi m i các CTLN tỉnh Kon Tum


- Giải pháp đổi m i tổ chức quản l các CTLN nhằm n ng cao hiệu quả
SXKD và hiệu quả quản l

sử dụng TNR trong thời gian đến.


4

Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐỔI MỚI TỔ CHỨC
QUẢN LÝ CÁC CTLN
1.1. Cơ sở lý luận về tổ chức quản lý công ty lâm nghiệp
1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển các cơng ty lâm nghiệp
ể khôi phục các tuyến đ ờng sắt bị tàn phá trong chiến tranh năm 1955
Ch nh phủ đ cho thành lập nh ng công tr ờng khai thác gỗ làm tà vẹt ở m t số địa
ph

ng nh Yên Cát huyện Nh Xu n tỉnh Thanh Hóa; Khe Choang huyện Con

Cuông tỉnh Nghệ An; Ngả

ôi huyện H

ng S n tỉnh Hà tĩnh; Mẹt huyện H u

Lũng tỉnh L ng S n). Năm 1956 Ch nh phủ thành lập Sở Quốc doanh L m khẩn
trực thu c B Nông L m đồng thời cho tổ chức l i công tr ờng khai thác gỗ làm tà
vẹt đ có để thành các Chi nhánh Quốc doanh L m khẩn và thành lập thêm các Chi
nhánh Quốc doanh L m khẩn m i ở Lũng Lô huyện Văn Chấn (tỉnh Yên Bái) và
Nghĩa


àn (tỉnh Nghệ An). Các Chi nhánh Quốc doanh L m khẩn trực thu c Sở

Quốc doanh L m khẩn trung

ng có nhiệm vụ khai thác gỗ và l m sản khác phục

vụ cho nhu c u khôi phục và phát triển kinh tế của đất n

c.

Năm 1960 các Chi nhánh Quốc doanh L m khẩn đ đ

c chuyển đổi thành

l m tr ờng quốc doanh (LTQD) và thành lập thêm hàng lo t LTQD m i trên c sở
tổ chức l i các H t Tr m l m nghiệp huyện.
Quá trình phát triển của LTQD qua t ng giai đo n nh sau:
1.1.1.1. Giai đoạn trước năm 1990
T nh đến năm 1975 trên địa bàn các tỉnh ở mi n Bắc có g n 200 LTQD. Ở
mi n Nam sau ngày thống nhất đất n

c đ có hàng trăm LTQD đ

c thành lập và

ho t đ ng theo mơ hình tổ chức quản l nh các l m tr ờng (LT) ở mi n Bắc.
Trong giai đo n này Nhà n

c cịn thành lập các Cơng ty hoặc Liên hiệp sản xuất


l m công nghiệp. Trong mỗi Công ty hoặc Liên hiệp th ờng có m t số LT, xí


5

nghiệp khai thác vận chuyển gỗ x nghiệp chế biến gỗ x nghiệp làm dịch vụ cho
sản xuất nh x nghiệp c u đ ờng x nghiệp c kh l m nghiệp vv...nh ng LT thành
viên trong các Công ty hoặc Liên hiệp l m công nghiệp th ờng chỉ đ

c giao thực

hiện nh ng công việc trong kh u l m sinh: bảo vệ r ng trồng và nuôi d

ng r ng

bán c y đứng cho x nghiệp khai thác gỗ và thực hiện chế đ ho ch toán phụ thu c.
Năm 1990 trên ph m vi cả n
nghiệp nhà n

c có 412 LTQD. Giai đo n này các doanh

c nói chung và LT nói riêng ho t đ ng theo c chế kế ho ch hoá tập

trung bao cấp sản phẩm LT sản xuất ra phải bán cho nh ng khách hàng và theo giá
do Nhà n

c quy định. Mọi yếu tố đ u vào do Nhà n

c bao cấp ph n l n l i


nhuận LT làm ra phải n p ng n sách nh ng nếu bị lỗ thì đ

c ng n sách nhà n

c

(NSNN) cấp bù. Các LT khơng có đ y đủ quy n tự chủ trong SXKD. Nhiệm vụ của
LT là phải phấn đấu hoàn thành các chỉ tiêu kế ho ch Nhà n
nh ng chỉ tiêu đ

c giao trong đó có

c gọi là chỉ tiêu pháp lệnh

1.1.1.2. Giai đoạn từ 2000 đến năm 2003
Trong giai đo n này các LTQD tiếp tục đ

c phát triển và tổ chức l i theo

Quyết định 187 1999 Q -TTg ngày 16 tháng 9 năm 1999 của Thủ t

ng Ch nh phủ

và có thể ph n ra làm ba lo i nh sau :
Lo i thứ nhất gồm các LTQD đ

c duy trì củng cố để ho t đ ng theo c

chế kinh doanh bao gồm nh ng LTQD đang quản l r ng tự nhiên là r ng sản xuất

và r ng phòng h

t xung yếu nh ng LTQD trồng r ng nguyên liệu công nghiệp.

Nhiệm vụ ch nh của các LTQD thu c lo i này là g y trồng bảo vệ nuôi d

ng

r ng khai thác chế biến l m sản cung ứng nguyên liệu cho các c sở chế biến công
nghiệp và nhu c u tiêu dùng khác của n n kinh tế quốc d n.
Lo i thứ hai gồm các LT đ
h .

c chuyển đổi thành Ban quản l r ng phịng

ối v i các LTQD có t 5.000 ha trở lên hoặc có trên 70% diện t ch đất l m

nghiệp đang quản l thu c quy ho ch vùng phịng h xung yếu và rất xung yếu thì
chuyển thành Ban quản l r ng phòng h ho t đ ng theo c chế đ n vị sự nghiệp
kinh tế có thu. Diện t ch r ng sản xuất và đất l m nghiệp xen kẽ v i r ng phòng h


6

cũng giao cho Ban quản l g y trồng bảo vệ khai thác sử dụng t o nguồn thu cho
ngân sách.
Lo i thứ ba gồm các LT đ

c chuyển đổi sang các lo i hình tổ chức kinh


doanh khác.
1.1.1.3. Giai đoạn 2004 – 2014
y là giai đo n thực hiện Nghị quyết 28 NQ-TW của B Ch nh trị v tiếp
tục sắp xếp đổi m i và phát triển nông LTQD.
Hiện nay các LTQD thực hiện Nghị quyết 30-NQ TW của B Ch nh trị v
tiếp tục sắp xếp đổi m i và phát triển n ng cao hiệu quả ho t đ ng của công ty
nông l m nghiệp.
1.1.2. Khái niệm về Công ty lâm nghiệp
L m tr ờng quốc doanh là m t tổ chức kinh tế do c quan nhà n

c có thẩm

quy n quyết định thành lập theo quy định của pháp luật Việt nam ho t đ ng trong
lĩnh vực bảo vệ và phát triển r ng. L m tr ờng có năng lực pháp luật d n sự có c
cấu tổ chức chặt chẽ có tài sản có con dấu và tài khoản riêng.
CTLN đ

c hiểu là một tổ chức kinh tế do Nhà nước thành lập, là một loại

hình DNNN, được thực hiện chế độ hạch toán kinh tế độc lập, là nơi có một tập thể
cơng nhân viên chức được NN giao vốn, được sử dụng một diện tích rừng và đất
lâm nghiệp thuộc sở hữu NN theo qui hoạch được cấp có thẩm quyền phê duyệt để
thực hiện các kế hoạch nuôi trồng rừng, khai thác lâm sản, chế biến lâm sản và các
kế hoạch kinh doanh sản xuất khác do NN giao [3].
CTLN đ
nghiệp đ

c Nhà n

c NN giao quản l và sử dụng m t b phận quan trọng là tài nguyên


r ng và đất l m nghiệp; đ
l

c đ u t vốn ban đ u là đ n vị c sở của ngành l m
c đ u t tập trung v nh n lực vốn kỹ thuật là lực

ng chủ yếu thực hiện các kế ho ch của Nhà n

c trong lĩnh vực l m nghiệp góp

ph n vào phát triển kinh tế- x h i an ninh quốc phòng ở vùng mi n n i d n t c
[11].


7

1.1.3. Nhiệm vụ cơ bản của CTLN:
- Chức năng của CTLN là DNNN ho t đ ng trong ngành l m nghiệp SXKD
và h ch toán kinh doanh theo c chế thị tr ờng và có sự đi u tiết của Nhà n

c.

Ngồi ra CTLN cịn thực hiện m t số ho t đ ng công ch khác theo đ n đặt hàng
của Nhà n

c nh : quản l

bảo vệ và phát triển r ng phòng h


đặc dụng; x y dựng

h t ng nông thôn.
- Nhiệm vụ của CTLN là quản l

bảo vệ nuôi d

ng r ng g y trồng r ng

khai thác chế biến gỗ và l m sản khác cung ứng nguyên liệu cho các c sở chế
biến công nghiệp và nhu c u tiêu dùng khác của n n kinh tế quốc d n. Ngồi ra
CTLN cịn đ

c phép kinh doanh tổng h p các ngành ngh khác nh : nông nghiệp

công nghiệp ng nghiệp dịch vụ... nhằm sử dụng và phát huy có hiệu quả mọi ti m
năng v lao đ ng kỹ thuật đất đai tài nguyên r ng đ

c giao [13], [14].

1.1.4. Đặc điểm sản xuất của CTLN
Quá trình kinh doanh r ng và sản xuất l m nghiệp do CTLN đảm nhiệm có
nh ng đặc điểm ch nh sau đ y:
1.1.4.1. Chu kỳ kinh doanh của CTLN thường rất dài
Kinh doanh r ng là m t quá trình dài hàng chục năm m i có sản phẩm có
giá trị hoặc giá trị sử dụng m i phù h p v i yêu c u của thị tr ờng và x h i. Do
vậy xác định chiến l

c kinh doanh của CTLN phải có m t t m nhìn dài h n phải


quan tâm đến l i ch l u dài phải xem xét đến các l i ch dài h n để đ t t i mục
đ ch tổng thể cuối cùng.
H n n a chu kỳ sản xuất l m nghiệp dài h n nhi u so v i sản xuất công
nghiệp nên đ rủi ro cao. Vì vậy nh ng ch nh sách của Nhà n

c c n t o đi u kiện

để CTLN ho t đ ng có hiệu quả h n.
1.1.4.2. Trong quá trình sản xuất, quá trình tự nhiên và q trình kinh tế xen kẽ
nhau, trong đó q trình tự nhiên đóng vai trị quyết định.
Khác hẳn v i q trình sản xuất cơng nghiệp q trình kinh doanh r ng có
sự xen kẽ của q trình kinh tế và quá trình tự nhiên.


8

Q trình kinh tế là thời kỳ có đ u t lao đ ng ti n vốn; cịn q trình tự
nhiên là thời kỳ sản xuất ra sản phẩm v i sự tác đ ng của các yếu tố tự nhiên.
Trong sự xen kẽ này q trình tự nhiên ln đóng vai trị quyết định.
1.1.4.3. Địa bàn sản xuất của các CTLN thường rất rộng và rất phân tán.
Tr

c đ y l c m i thành lập ph m vi ho t đ ng của m t CTLN th ờng là

m t huyện mi n n i hoặc cả m t vùng mi n n i của m t tỉnh (vào khoảng 100.000
ha trở lên).
ến nay qua nhi u l n quy ho ch l i giao đất giao r ng giảm b t qui mô
r ng tự nhiên th a d n thì diện t ch th ờng vào khoảng 20.000 ha đến 30.000 ha ở
vùng đất trống đồi trọc cũng trên 5.000 ha.
Việc CTLN phải quản l m t diện t ch đất rất l n có d n c sống xen kẽ nên

gặp nhi u rất nhi u khó khăn trong việc quản l

bảo vệ r ng.

1.1.4.4. Hoạt động sản xuất kinh doanh trong các CTLN mang tính thời vụ cao.
T nh chất này địi hỏi phải gắn li n v i qui luật sinh tr ởng của c y r ng và
r ng v i ho t đ ng kinh doanh r ng.
1.1.4.5. Đất rừng là tư liệu sản xuất chủ yếu không thể thay thế được trong sản xuất
lâm nghiệp.
ất đai là m t t liệu sản xuất đặc biệt không thể thay thế đ

c. Hiện tr ng

sử dụng đất đai có ảnh h ởng đến tình hình sinh tr ởng của c y r ng của r ng và
kết quả kinh doanh của CTLN nên trong quản l kinh doanh của CTLN v a phải
bồi d

ng đất đai v a phải sử dụng h p l đất đai.

1.1.4.6. Rừng tự nhiên được giao cho CTLN quản lý kinh doanh vừa là tài sản đặc
biệt của quốc gia, vừa là tư liệu sản xuất của CTLN.
y là đặc điểm quan trọng chi phối nhi u đến c chế quản l của CTLN.
CTLN nhận m t ph n r ng tự nhiên là m t b phận tài nguyên thiên nhiên “là m t
lo i vốn có t nh chất đặc biệt” có l i ch và có tác dụng nhi u mặt đối v i x h i.
Riêng đối v i ho t đ ng công ch của LT không lấy l i nhuận là mục tiêu chủ yếu
mà lấy l i ch v môi tr ờng bảo tồn đa d ng sinh học r ng làm mục tiêu chủ yếu


9


và đ

c Nhà n

c cấp kinh ph để thực hiện các ho t đ ng đó. i u đó có nghĩa là:

Trong m t CTLN đồng thời v a thực hiện chức năng kinh tế v a thực hiện chức
năng công ch (chức năng x h i) [5].
Do vậy vấn đ xác định rõ diện t ch tr l

ng gỗ và l m sản giá trị bằng

ti n qui định rõ rõ ràng và cụ thể nhiệm vụ trách nhiệm quy n h n l i ch của
CTLN khi tiếp nhận quản l

kinh doanh r ng tự nhiên đ

c Nhà n

c giao đ trở

thành m t vấn đ hết sức c n thiết và rất quan trọng trong c chế quản l của
CTLN.
1.1.4.7. Các CTLN có vai trị quan trọng đối với phát triển kinh tế xã hội và an ninh
quốc phòng ở các vùng miền núi, biên giới.
Trong thực tế phát triển kinh tế - x h i ở các khu vực vùng s u vùng xa
khu vực biên gi i các CTLN đóng vai trị rất quan trọng là đ n vị thu h t ng ời lao
đ ng vào các ho t đ ng SXKD của đ n vị là trung t m dịch vụ vật t

kỹ thuật và


tiêu thụ sản phẩm nông l m nghiệp của ng ời d n. Ho t đ ng quản l bảo vệ r ng
trồng r ng góp ph n bảo vệ môi tr ờng giảm nhẹ thiên tai và trở thành khu vực
phòng thủ v ng chắc.
1.1.5. Vai trò vị trí của CTLN trong nền kinh tế quốc dân.
Vai trị của hệ thống CTLN trong n n kinh tế và trong đời sống cũng có
nhi u thay đổi qua các thời kỳ phát triển của đất n

c đ

c thể hiện ở các mặt:

- Các CTLN là nh ng c sở có nhiệm vụ t o lập nh ng c sở ngun liệu
tập trung cho u c u cơng nghiệp hố đất n

c.

- Các CTLN có vai trị quan trọng trong việc quản l nh ng khu r ng có tác
dụng bảo đảm an ninh môi tr ờng sinh thái bảo vệ đa d ng sinh học cho đất n

c.

CTLN có nhiệm vụ sử dụng có hiệu quả bảo tồn và phát triển vốn r ng do Nhà
n

c giao sử dụng có hiệu quả tài nguyên r ng đất đai và các nguồn lực khác vào

mục tiêu kinh doanh và nh ng nhiệm do Nhà n

c giao [2].


- Các CTLN có vai trò quan trọng đối v i sự phát triển kinh tế x h i ở
mi n n i vùng đồng bào d n t c nhất là vùng sâu, vùng xa [9].


10

- Các CTLN có vai trị quan trọng đối v i nhiệm vụ bảo đảm an ninh quốc
phòng tăng c ờng quốc phòng ở vùng biên gi i hải đảo [2].
1.2. Cơ sở thực tiễn sắp xếp, đổi mới các CTLN
1.2.1. Sự cần thiết phải sắp xếp, đổi mới CTLN
Các CTLN cũng nh các doanh nghiệp nhà n
quá trình đổi m i kinh tế theo h
nguyên của đất n

c khác chịu ảnh h ởng của

ng kinh tế thị tr ờng để khai thác b n v ng tài

c t o ra thế và lực m i cho CTLN. Do đó CTLN phải luôn đổi

m i v tổ chức ho t đ ng và v c chế ch nh sách nhằm n ng cao hiệu lực hiệu quả
ho t đ ng.
Thử thách l n nhất hiên nay của ngành l m nghiệp là quản l và sử dụng tài
nguyên r ng và đất r ng rất l n (g n 11 triệu ha r ng và 7 8 triệu ha đất l m nghiệp
ch a có r ng) có khoảng 9 triệu lao đ ng trong nơng thơn khơng có việc làm (hàng
năm đ

c bổ sung thêm 1 triệu lao đ ng đến tuổi lao đ ng) nh ng t o ra giá trị sản


xuất chỉ chiếm g n 1% cho GDP. Trong khi đó hàng năm nhà n
khoảng g n 1.000 tỷ đồng cho phát triển l m nghiệp và đất n
khối l

c phải đ u t

c l i phải nhập m t

ng gỗ l n (5 6 triệu m3 năm) [4].
Các CTLN hiện đang phải đối mặt v i khơng t khó khăn liên quan t i việc

tiếp cận nguồn vốn thị tr ờng đất đai tài nguyên. Nh ng yếu kém của các CTLN
đ

c b c l ngày càng rõ nh : nguồn vốn chủ sở h u thấp; cơng nghệ l c hậu chậm

đổi m i; trình đ quản trị doanh nghiệp ch a ngang t m v i nhiệm vụ đ
thiếu chiến l

c giao;

c dài h n dễ bị ảnh h ởng khi thị tr ờng có biến đ ng…

Tình tr ng đất l m nghiệp bị lấn chiếm còn phổ biến nh ng chậm đ

c xử

l ; nguồn lực tài ch nh c sở vật chất kỹ thuật quá thấp kém sản xuất h u hết ở các
kh u trong l m nghiệp chủ yếu là thủ cơng ho t đ ng dịch vụ cịn nghèo nàn hiệu
quả thấp; đời sống vật chất và tinh th n của ng ời lao đ ng hết sức khó khăn [2].

Ch a có c chế khuyến kh ch gi p đ đ ng mức để t o đi u kiện cho các
CTLN khai thác các nguồn lực to l n v đất đai và tài nguyên r ng đ

c giao; ch a

khuyến kh ch ng ời d n cũng nh các thành ph n kinh tế tham gia bảo vệ phát


11

triển r ng và kinh doanh l m sản để t o nên đ ng lực m i phát triển ngành l m
nghiệp b n v ng trong đi u kiện của n n kinh tế thị tr ờng.

Các CTLN ho t đ ng theo Luật Doanh nghiệp v i chức năng chủ yếu là sản
xuất kinh doanh r ng là ch nh nh ng trong thời gian dài ho t đ ng này rất yếu
kém ho t đ ng chủ yếu t hỗ tr của NSNN; nhiệm vụ chủ yếu trong thời gian qua
là quản l bảo vệ r ng và trồng r ng theo đ n đặt hàng của nhà n
Việc đổi m i CTLN nhằm phát huy đ

c.

c năng lực sẵn có của LT hiện nay

(kinh nghiệm kỹ thuật c sở vật chất con ng ời sẵn có …) cho phát triển sản xuất
thực hiện m t số vấn đ kinh tế x h i khi ch a có các thành ph n kinh tế khác thực
hiện.
Việc tổ chức l i và đổi m i quản l CTLN ở n
l

c ta phải phù h p v i chiến


c phát triển l m nghiệp cải cách tổ chức quản l l m nghiệp cải cách quản l

DNNN cải cách hành ch nh để lựa chọn lo i hình tổ chức quản l kinh doanh r ng
Nhà n

c trong đi u kiện kinh tế thị tr ờng ở n

c ta m t cách h p l và hiệu quả

h n [12], [17].
Thực hiện Nghị quyết 30 NQ-TW của B ch nh trị v tiếp tục sắp xếp đổi
m i phát triển n ng cao hiệu quả ho t đ ng của các CTLN đ chỉ rõ nh ng tồn t i
đó là: “Chưa hồn thành việc xác định ranh giới, cắm mốc thực địa, cấp giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất và chuyển sang thuê đất. Diện tích đất chưa sử dụng hoặc
hoang hóa cịn nhiều. Xử lý chậm và thiếu kiến quyết đối với các trường hợp sử
dụng đất trái quy định. Trách nhiệm quản lý của chính quyền và doanh nghiệp chưa
được làm rõ; ở một số cơng ty cịn bng lỏng quản lý đất đai, giao khốn, sử dụng
đất sai mục đích, chuyển nhượng đất rừng bất hợp pháp. Nhiều cơng ty chưa có sự
thay đổi căn bản về cơ chế quản lý, quản trị doanh nghiệp; các công ty quản lý chủ
yếu rừng tự nhiên là rừng sản xuất cịn lúng túng, khó khăn khi chuyển sang hoạch
toán kinh doanh theo Luật Doanh nghiệp. Hầu hết các cơng ty có vốn, tài sản nhỏ
bé và có nhiều khó khăn về tài chính. Hiệu quả sử dụng đất thấp và kết quả sản
xuất, kinh doanh chưa tương xứng với nguồn lực tài nguyên rừng, đất đai được


12

giao. Việc làm, thu nhập của người lao động và người dân trong vùng chậm được
cải thiện”.

Tr

c c sở thực tiển nêu trên việc sắp xếp, đổi m i các doanh nghiệp l m

nghiệp nhà n

c là yêu c u c n thiết.

1.2.2. Nguyên tắc sắp xếp các CTLN
Điều 3, Nghị định 118/2014/NĐ-CP ngày 17/12/2014 của Chính phủ về sắp xếp,
đổi mới nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động các công ty nông lâm nghiệp
quy định về nguyên tắc sắp xếp, đổi mới nhƣ sau:
- Sắp xếp đổi m i CTLN phải phù h p v i chủ tr
triển n ng cao hiệu quả ho t đ ng của doanh nghiệp nhà n

ng định h

ng phát

c gắn v i tái c cấu

ngành nông nghiệp và n n kinh tế đảm bảo quốc phòng an ninh, [9].
- Sắp xếp đổi m i CTLN nhằm xác định cụ thể ng ời sử dụng đất chủ r ng
quản l chặt chẽ n ng cao hiệu quả sử dụng đất đai bảo vệ và phát triển r ng tài
nguyên r ng.
- Các CTLN làm nhiệm vụ sản xuất kinh doanh là ch nh thì chuyển hẳn sang
h ch tốn kinh doanh theo c chế thị tr ờng và thực hiện cổ ph n hóa; các cơng ty
nơng l m nghiệp làm nhiệm vụ cơng ch là ch nh thì thực hiện theo ph
Nhà n


ng thức

c đặt hàng giao kế ho ch.
- T o sự chuyển biến căn bản v ph

ng thức tổ chức quản l và quản trị

doanh nghiệp; gắn v i công nghiệp chế biến và thị tr ờng theo chuỗi giá trị hàng
hóa, [2].
- T o thêm việc làm và thu nhập cho ng ời d n trên địa bàn; bảo đảm hài hịa
l i ch gi a Nhà n

c cơng ty và ng ời lao đ ng.

1.2.3. Các hình thức sắp xếp CTLN
Việc sắp xếp đổi m i các công ty nơng l m nghiệp đ
hình thức sau:

c thực hiện qua các


13

1.2.3.1. Tiếp tục duy trì phát triển dưới hình thức Công ty TNHH MTV Nhà nước
nắm giữ 100% vốn điều lệ.
Nh ng CTLN đủ đi u kiện sẽ đ
d

c Nhà n


c cho phép duy trì và phát triển

i d ng Cơng ty TNHH m t thành viên trong đó Nhà n

c sở h u 100% vốn

đi u lệ.
Hình thức này đ

c chia ra làm 2 nhóm CTLN ứng v i các đi u kiện sau

đ y:
. Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp nhà nước sở hữu 100% vốn làm nhiệm
vụ sản xuất kinh doanh.
Hình thức này đ

c thực hiện t i các CTLN có t 70% diện t ch đất đ

giao thuê trở lên r ng sản xuất là r ng tự nhiên giàu và trung bình và đ đ
quan nhà n

c có thẩm quy n phê duyệt ph

cc

ng án quản l r ng b n v ng đ

cấp chứng chỉ r ng quốc tế v quản l r ng b n v ng thì đ

c

c

c tiếp tục duy trì phát

triển để thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh.
. Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp nhà nước sở hữu 100% vốn, làm nhiệm
vụ cơng ích.
Hình thức này đ

c áp dụng t i các CTLN có t 70% diện t ch đất đ

trở lên là r ng tự nhiên nh ng ch a đ
v ng và ch a đ
đ

c phê duyệt ph

c giao

ng án quản l r ng b n

c cấp chứng chỉ r ng quốc tế v quản l r ng b n v ng thì sẽ

c duy trì củng cố để thực hiện nhiệm vụ sản xuất và cung ứng sản phẩm dịch vụ

cơng ích.
1.2.3.2. Chuyển thành cơng ty cổ phần.
Nh ng CTLN có t 70% diện t ch đất đ

c giao trở lên là r ng trồng sản


xuấtvà đất quy ho ch để trồng r ng sản xuất khơng đ

c tiếp tục duy trì củng cố

nh ở mục trên thì sẽ chuyển sang hình thức cơng ty cổ ph n v i 2 tr ờng h p sau
đ y:
. Cơng ty cổ ph n Nhà n
có t 70% diện t ch đất đ

c gi cổ ph n chi phối áp dụng cho các CTLN

c giao trở lên là r ng trồng sản xuấtvà đất quy ho ch để


14

trồng r ng sản xuất t i các địa bàn chiến l

c vùng s u vùng xa gắn v i quốc

phịng, an ninh.
. Cơng ty cổ ph n mà Nhà n

c không gi cổ ph n chi phối hoặc không

nắm gi cổ ph n áp dụng cho nh ng CTLN không thu c địa bàn chiến l

c vùng


s u vùng xa gắn v i quốc phòng an ninh.

1.2.3.3. Chuyển đổi để thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên
Chuyển đổi m t số CTLN để thành lập Công ty TNHH 2 thành viên trở lên
nhằm thực hiện gắn kết phát triển vùng nguyên liệu v i phát triển công nghiệp chế
biến và thị tr ờng; phù h p v i chiến l
x h i của địa ph

c quy ho ch kế ho ch phát triển kinh tế -

ng và bảo đảm quy n l i của ng ời lao đ ng.

1.2.3.4. Giải thể Công ty lâm nghiệp
Việc giải thể sẽ áp dụng đối v i nh ng CTLN kinh doanh thua lỗ ba năm liên
tiếp vì l do chủ quan của cơng ty và có số lỗ lũy kế bằng 3 4 vốn nhà n

c t i cơng

ty trở lên; cơng ty khốn trắng giao khốn đất nh ng khơng quản l đ

c đất đai và

sản phẩm trên diện t ch chiếm t 3 4 tổng diện t ch đất công ty đ

c giao thuê;

CTLN có quy mơ diện t ch d

i 100 ha ph n tán sản xuất kinh doanh kém hiệu


quả.
1.3. Kinh nghiệm thực tiễn về sắp xếp, đổi mới CTLN
1.3.1. Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới
1.3.1.1. Kinh nghiệm của các nước Châu Á
Thực tiễn các n

c Ch u Á cho thấy sau m t thời gian ngắn phát triển các

DNNN trong nông nghiệp bắt đ u t cuối nh ng năm 1970 các DNNN hình thành
trong nơng nghiệp đ không thể tự phát triển ng n sách Ch nh phủ phải chi ngày
càng nhi u m i có thể duy trì sự tồn t i của các DN này. Tr

c thực tr ng đó bu c

Ch nh phủ phải cắt giảm rồi xóa bỏ các khoản tr cấp và xu thế t nh n hóa các DN
này t ng b

c diễn ra m nh mẽ sau nh ng năm 1980.


15

Hai thập kỷ trở l i đ y họ đ đẩy m nh q trình t nhân hóa DNNN trong
nơng nghiệp cùng v i th c đẩy thị tr ờng hóa sản xuất nơng nghiệp. Q trình t
nh n hóa các DNNN trong nông nghiệp th ờng bắt đ u t việc cắt giảm các hỗ tr
trực tiếp của Nhà n
DN nh tr

c đối v i DN. Các khoản tài ch nh của Nhà n


c kia đ đ

c dành cho các

c chuyển sang các hình thức hỗ tr phát triển c ng đồng

nơng d n theo các dự án có mục tiêu do Ch nh phủ triển khai bằng nguồn tài ch nh
của Nhà n

c. Nhà n

c khuyến kh ch phát triển các HTX doanh nghiệp của nông

d n và th c đẩy các DN t nh n ở thành phố đ u t vào kinh doanh nông nghiệp.
Ch nh sách thu h t DN thu c khu vực phi Nhà n
nông thôn đ

c đ u t vào nông nghiệp và

c áp dụng thông qua đấu th u các dự án hỗ tr phát triển nông

nghiệp l m nghiệp b i bỏ hồn tồn hình thức ph n bổ trực tiếp tài ch nh cho các
DNNN.
Ch nh phủ bán b t m t số tài sản của DNNN trong nông l m nghiệp cho khu
vực t nh n và h nông d n. M t b phận DNNN đ

c chuyển hẳn sang thực hiện

các dự án x y dựng c sở h t ng nông nghiệp nông thôn do NSNN đ u t (x y
dựng thủy l i đ ờng xá nông thôn bến b i đ ờng tải điện hệ thống cấp n

ho t...). M t b phận khác t ng b

c chuyển hẳn sang các lĩnh vực dịch vụ thực

hiện các ho t đ ng công ch theo chỉ định và giám sát của Nhà n
chuyển h

c sinh

c. Kết quả

ng ho t đ ng của DNNN trong nông l m nghiệp đ d n đến chuyển

giao các chức năng canh tác trong trồng trọt và chăn nuôi cho h nơng d n đ phát
triển ở trình đ nhất định sau m t thời gian đ

c Nhà n

c hỗ tr v kiến thức và

các đi u kiện sản xuất.
Tỷ trọng sản phẩm của DNNN trong nông nghiệp làm ra trong GDP đ giảm
nhanh trong nh ng năm 80 của thế kỷ tr

c chẳng h n ở Hàn Quốc tỷ trọng của

khu vực DNNN trực tiếp sản xuất nông nghiệp trong GDP đ giảm t 1 9% vào
năm 1969 xuống 0% vào năm 1986 tỷ trọng của DNNN chế biến nông sản đ giảm
t 34 5% xuống 15 8% trong thời kỳ này. Sự giảm s t của khu vực Nhà n


c trong

lĩnh vực chế biến nơng sản khơng có nghĩa là khu vực này sa s t mà v n tiếp tục
phát triển nh ng do khu vực t nh n làm chủ.


×