Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (40.43 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Ngày dạy :
<b>I/ MỤC TIÊU:</b>
<b>1/ Kiến thức:</b>
Hiểu được ngun lý của đồ dùng loại điện nhiệt.
Hiểu được cấu tạo, nguyên lý làm việcvà cách sử dụng bàn là điện, nồi cơm điện
và bàn là điện.
<b>2/ Kỹ năng:</b>
Có kỹ năng sử dụng các loại đồ dùng điện nhiệt theo đúng yêu cầu kỹ thụât
Biết sử dụng các đồ dùng điện nhiệt trong cuộc sống.
<b>3/ Thái độ:</b>
Rèn luyện tính cẩn thận trong khi sử dụng các loại đồ dùng điện nhiệt.
<b>II/ CHUAÅN BỊ:</b>
<b>GV:</b> Bàn là điện, tranh về nồi cơm điện.
<b>HS:</b> Xem trước các số liệu KT của bàn là điện và nồi cơm điện.
<b>III/ PHƯƠNG PHÁP:</b>
Đàm thoại.
Trực quan.
Hoạt động nhóm.
<b>IV/ TIẾN TRÌNH:</b>
<b> 1/ Ổn địmh: </b>Kiểm diện HS
<b>2/ Kiểm tra bài cuõ:</b>
GV trả bài thực hành và nhận xét
<b> 3/ Giảng bài mới:</b>
<b> </b>GVGiới thiệu vào bài mới như SGK.
<b>Hoạt động của Thầy và trò</b> <b>Nội dung bài học</b>
<b>Hoạt động 2:</b> Tìm hiểu nguyên lý biến đổi
điện năng của đồ dùng điện loại điện
-nhiệt.
GV: Cho HS nhắc lại tác dụng nhiệt của
dòng dieän.
HS: Trả lời.
GV: KL nguyên lý biến đổi điện năng của
GV: Năng lượng đầu vào và đầu ra của đồ
<b>I/ Đồ dùng loại điện nhiệt.</b>
<b>1/ Nguyên lý làm việc.</b>
Dựa trên tác dụng nhiệt của dịng điện
chạy trong dây đốt nóng.
dùng điện – nhiệt là gì?
HS: Trả lời.
<b>Hoạt động 3:</b> Tìm hiểu u cầu kĩ thuật
của dây đốt nóng.
GV: Vì sao dây đốt nóng phải làm bằng
chất có điện trở suất lớn và chịu nhiệt độ
cao?
HS: Vì điện trở suất tỉ lệ thuận với P ( R
của dây đốt nóng phụ thuộc vào điện trở
suất của vật liệu dẫn điện làm dây đốt
nóng)
Vì đảm bảo y/c của thiết bị là nhiệt độ
toả ra lớn.
<b>Hoạt động 4:</b> Tìm hiểu cấu tạo, nguyên lý
làm việc và cách sử dụng bàn là điện.
HS: Để tích nhiệt, để duy trì nhiệt độ cao
khi là.
GV: Nguyên lý làm việc của bàn là điện
là gì?
HS: Trả lời.
GV: Hướng dẫn HS giải thích các số liệu
kĩ thuật
GV: Khi sử dụng bàn là điện cần chú ý gì?
HS: Trả lời.
<b>HĐ5:</b> Tìm hiểu cấu tạo công dụng, số liệu
kó thuật của bếp điện.
GV: Sử dụng tranh vẽ, mơ hình bếp điện
cho HS quan sát.
GV: Bếp điện có mấy loại chính?
HS: Trả lời.
GV: Dây đốt nóng thường làm bằng vật
liệu gì?
GV: Cho HS quan sát 2 loại bếp điện và
Cho HS đọc và giải thích ý nghĩa SLKT
ghi trên bếp.
<b>II/ Bàn là điện:</b>
<b>1/ Cấu tạo: </b>Gồm
<i>a/ Dây đốt nóng: Làm bằng hợp kim niken</i>
– crơm chịu được nhiệt độ cao.
<i>b/ Vỏ bàn là:</i>
<b>2/ Ngun lý làm việc: </b> Khi đóng điện
dịng điện chạy trong dây đốt nóng toả
nhiệt, nhiệt được tích vào đế của bàn là
làm nóng bàn là.
<b>3/ Số liệu kĩ thuật: </b>Điện áp và công suất
định mức
<b>4/ Ứng dụng: </b>SGK/145
<b>III/ Bếp điện. </b>
<b>1/ Cấu tạo:</b>
Bếp điện có 2 bộ phận chính là dây đốt
nóng và thân bếp
Có 2 loại bếp điện
<i>a/ Kiểu hở: Dây đốt nóng được quấn thành</i>
lị xo và để hở.
<i>b/ Kiểu kín: Dây đốt nóng được đúc kín</i>
trong ống.
<b>2/ Số liệu kỹ thuật:</b>
Điện áp định mức và công suất định mức.
GV: Để đảm bảo an toàn điện khi sử dụng
cần chú ý gì?
HS: Kiểm tra thường xun nếu dây đốt
nóng bị xê lệch, thân bếp, dàn nóng có
điện thì tuyệt đối khơng sử dụng.
<b>Hoạt động 6:</b> Tìm hiểu cấu tạo, SLKT và
cơng dụng của nồi cơm điện.
GV: Cho HS quan sát tranh, mô hình nồi
cơm điện cho HS quan sát
GV: Nồi cơm điện có mấy bộ phận chính?
HS: Vỏ nồi, soong, dây đốt nóng.
GV: Lớp bơng thuỷ tinh giửa 2 lớp vỏ của
nồi có chức năng gì?
HS: Cách nhiệt bên ngoài và giữ nhiệt bên
trong soong làm cơm nhanh chín mà các
loại soong bình thường khơng có.
GV: Vì sao nồi cơm điện có 2 dây đốt nóng
khác nhau?
HS: Vì dùng 2 chế độ khác nhau.
GV: Chức năng của mỗi dây là gì?
GV: Kết luận.
GV cho HS đọc và giải thích các SLKT ghi
trên nồi cơm điện.
GV: Theo em sử dụng nồi cơm điện như
thế nào cho hợp lý?
<b>IV/ Nồi cơm điện:</b>
<b> 1/ Cấu tạo:</b>
Nồi cơm điện có 3 bộ phận chính: vỏ nồi,
soong và dây đốt nóng. Dây đốt nóng chính
có cơng suất lớn dặt sát đáy nồi dùng ở chế
độ nấu cơm, dây đốt nóng phụ có công suất
nhỏ gắn vào thành nồi dùng ở chế độ ủ
cơm.
<b> 2/ Số liệu kỹ thuật:</b>
Diện áp định mức – cơng suất định mức –
dung tích soong.
<b>3/ Sử dụng</b>: Sử dụng đúng điện áp định
mức của nồi cơm điện và bảo quản nơi khơ
ráo.
<b>4/ Củng cố và luyện taäp:</b>
Gọi 2 HS đọc phần ghi nhớ SGK.
Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi SGK.
<b>5/ Hướng dẫn HS tự học ở nhà:</b>
Học bài và trả lời các câu hỏi ở cuối bài
Chuẩn bị bài : “ Bàn là điện – Bếp điện – Nồi cơm điện.”
+ Kẻ sẵn mẫu báo cáo thực hành.
+ Xem nội dung và trình tự thực hành.
V.RÚT KINH NGHIỆM: