Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

SKKN chu viet lop 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.44 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>lời nói đầu</b>


Rốn vit cho hc sinh lớp 1 là vô cùng quan trọng giúp học sinh lĩnh
hội đợc một cơng cụ mới. Từ đó tăng thêm cho các em sự hiểu biết trong
cuộc sống tơng lai của các em.


Tập viết là một phân mơn có tầm quan trọng đặc biệt là ở tiểu học nhất
là lớp 1. Học vần tập đọc giúp học sinh đọc thông, tập viết giúp các em viết
thạo. Đọc thông và viết thạo có quan hệ mất thiết với nhau cũng nh dạy tập
viết, học vần, tập đọc không thể tách rời nhau. Viết đúng mẫu rõ ràng và
nhanh học sinh có điều kiện ghi chép tất cả các mơn tốt hơn.


Ngồi ra cịn góp phần quan trọng vào việc rèn luyện cho học sinh
những phẩm chất đạo đức tốt nh tính cẩn thận, tinh thần đồn kết, kỷ luật và
tính thẩm mĩ.


Lâu nay nhiều thế hệ thầy giáo đã chăn trở góp nhiều cơng sức cải tiến
kiểu chữ, nội dung và phơng pháp dạy tập viết. Tuy vậy học sinh vẫn viết sai,
viết xấu và viết rất chậm. Điều đó ảnh hởng khơng nhỏ đến chất lợng học
tiếng Việt nói riêng học các mơn khoa học khác nói chung. Là ngời kế tục sự
nghiệp những mầm non tơng lai của đất nớc. Trong tôi luôn đặt ra câu hỏi
phải làm nh thế nào để đem hết khả năng nhiệt tình của mình và vận dụng
nhng tri thức đã lĩnh hội đợc để dạy dỗ cho các em, để trở thành những ngời
có ích cho xã hội. Qua một thời gian nhận công tác thực tế gần gũi với các
em hàng ngày. Tơi có nghiên cứu đề tài “Dạy tập viết cho học sinh lớp 1” .
Đây là tác phẩm đầu tay của tơi. Rất mong các bạn đồng nghiệp góp ý và bổ
sung ý kiến cho tôi để đề tài c hon ho hn.


<i>Tôi xin chân thành cảm ơn !</i>


<b>Phần I</b>



<b>Những vấn đề chung</b>
<b>I. Lý do chọn đề tài:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

gọn, đúng chính âm, chính tả. Qua khảo sát đầu năm lớp 1 thu đợc kết quả
nh sau:


TSHS Giái Kh¸ TB Ỹu


16


Tỷ lệ điểm viết kém dới trung bình có tỷ lệ cao. Xét về nguyên nhân
chủ quan, địa bàn lớp học là nơi chiếm 100% dân số dân tộc Mờng. Lời nói
giao tiếp hàng ngày là tiếng dân tộc. Ngun nhân thứ hai là trình độ dân trí
thấp, có tới 40% cha mẹ học sinh chỉ vừa qua chơng trình xố mù chữ. Điều
kiện kinh tế thấp, đờng xá đi lại khó khăn phụ huynh cha quan tâm đến việc
học bài ở nhà của con cái.


Về phía chủ quan là giáo viên, kinh nghiệm giảng dạy bộ môn cha tích
luỹ đợc nhiều. Với quan điểm và xu thế giáo dục hiện nay, chữ viết ngày
càng phải nâng cao hơn, yêu cầu chữ đúng mẫu quy định về kiểu, cỡ, nét,
dòng .... để tiến tới rèn “nét chữ” nết ngời . Nắm bắt những vấn đề bức súc
cần phải thay đổi nhận xét chung từ chữ viết từ giáo viên, gia đình, học sinh
cần phải sáng tạo đổi mới phơng pháp dạy tập viết làm tăng thêm hiệu quả
giờ dạy tập viết. Là một giáo viên đã chủ nhiệm lớp đã cơng tác gắn bó với
trờng 33 năm qua thực tiễn giảng dạy, đúc rút những kinh nghiệm của bản
thân tôi chọn và viết sáng kiến dạy tập viết ở lớp 1, góp phần cho học sinh
phân mơn Tiếng Việt đợc tốt hơn.


<b>II. Mơc tiªu cđa nghiªn cøu:</b>


D¹y TËp viÕt ë líp 1 trêng tiĨu häc.


Tập Viết là một trong những phân môn quan trọng đặc biệt là ở lớp 1.
Phân môn Tập Viết trang bị cho học sinh bộ chữ cái và những yêu cầu kỹ
thuật để sử dụng bộ chữ cái đó. Trong học tập và giao tiếp với ý nghĩa Tập
viết không những quan hệ mật thiết với chất lợng học tập ở các mơn học khác
mà cịn góp phần một trong những kỹ năng hàng đầu của việc dạy Tiếng Việt
trong nhà trờng. Nếu nh viết chữ đúng mẫu rõ ràng tốc độ nhanh thì học sinh
có điều kiện ghi chép bài học tốt . Nh vậy kết quả học tậo sẽ cao hơn. Viết
xấu, tốc độ chậm sẽ ảnh hởng không nhỏ tới chất lợng học tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Tập Viết là phân mơn có tính chất thực hành trong chơng trình khơng
có tiết học lý thuyết, chỉ có các tiết rèn luyện kỹ năng, tính chất thực hành có
mục đích của việc dạy học. Tập Viết cũng góp phần khẳng định vị trí quan
trọng của phân mơn này ở lớp 1. Ngồi ra Tập Viết cịn giúp việc rèn luyện
cho học sinh những phẩm chất đạo đức tốt nh tính cẩn thẩn, tinh thần kỷ luật
và khiếu thẩm mỹ.


<b>III. NhiƯm vơ nghiên cứu:</b>
<i><b>1. Khái quát:</b></i>


Phõn mụn Tp Vit tiu hc truyền thụ cho học sinh kiến thức cơ
bản, chữ viết và kỹ thuật viết chữ. Trong tập Viết học sinh nắm đợc các kiến
thức cơ bản và cấu tạo chữ cái ghi âm Tiếng Việt. Sự thể hiện bộ chữ cái trên
bảng, trên vở... đồng thời đợc hớng dẫn các kỹ thuật viết nét chữ cái, viết từ
và câu ứng dụng.


<i><b>2. Cơ thĨ:</b></i>


- Về tri thức: Dạy học sinh nắm bắt những khái niệm cơ bản về đờng


kẻ, dòng kẻ, toạ độ viết chữ, tên gọi các nét chữ, cấu tạo chữ cái. Vị trí dấu
thanh, dấu phụ, khái niệm về liên kết chữ cái, từ đó hình thành ở các em
những biểu tợng về hình dáng, độ cao, sự cân đối, tính thẩm mỹ của chữ viết.


- Về kỹ năng: Dạy cho học sinh các thao tác viết chữ từ đơn giản đến
phức tạp bao gồm kỹ năng viết nét chữ, liên kết nét chữ cái và liên kết chữ
cái tạo chữ ghi tiếng. Đồng thời giúp các em xác định khoảng cách, vị trí, cỡ
chữ trên dịng kẻ ô ly để hình thành kỹ năng viết đúng mẫu, rõ ràng, cao hơn
và viết nhanh viết đẹp. Ngoài ra t thế ngôi, cách cầm bút để vở, cách trình
bày bài viết cũng là một kỹ năng đặc biệt của việc dạy Tập Viết mà giáo viên
cần thờng xuyên quan tõm.


<b>V. Đối tợng nghiên cứu:</b>


Học sinh lớp 1 trờng tiểu học Thợng Cửu Thanh Sơn Phú Thọ.


Lớp 1A Líp 1B


Gåm häc sinh Gåm häc sinh


Trong đó nữ: em Trong đó nữ: em
Học sinh nam: em Học sinh nam: em
Học sinh dân tộc: em Học sinh dân tộc: em
<b>V. Phơng pháp nghiêm cu</b>


<i><b>1. Phơng pháp chính</b></i>


- Phơng pháp điều tra Phơng pháp thực nghiệm
<i><b>2. Phơng pháp khác</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Phần II: Kết quả nghiên cứu</b>
<b>I. Thực trạng ban đầu</b>


<i><b>1, Khái quát t×nh h×nh líp</b></i>


- Lớp là đầu lớp đầu cấp, các em còn nhỏ mới qua lớp mẫu giáo học sinh
nhận thc khụng u.


<i><b>2, Thực trạng ban đầu:</b></i>


- Hc sinh ch giao tiếp bằng tiếng dân tộc, khó làm quen mơn học vần,
tập viết. Tôi đặt câu hỏi phải rèn đọc và rèn viết cho học sinh lớp 1. Vì lớp 1
là nền tảng cho các lớp sau. Do giáo viên dạy trên lớp, do nhận thức của phụ
huynh hay do nhiều tồn tại, hạn chế từ phía học sinh đi sâu tìm hiểu tơi thấy
có những ngun nhân chính sau đây:


<i><b>3, Nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên:</b></i>


Địa bàn lớp học đờng đi lại khó khăn, 1 số gia đình học sinh ở trong ngõ
sâu. Cha mẹ học sinh là dân tộc Mờng ...Vì vậy việc giao tiếp của học sinh
(kể cả các bậc phụ huynh học sinh) còn hạn chế. Học sinh 95% là dân tộc
thiểu số. Điều kiện kinh tế của nhân dân địa phơng nói chung (của các bậc
phụ huynh nói riêng) cịn thấp dẫn đến việc học tập của học sinh cha đảm
bảo đồ dùng học tập sách vở còn thiếu do vậy đã ảnh hởng trực tiếp đến việc
tiếp thu kiến thức của học sinh.


<b>II, Những giải pháp thực hiện</b>
<i><b>1, Tổ chức dạy và học:</b></i>


Qua thực tế giảng dạy. Tôi nhận thấy lớp 1 là lớp đầu cấp đặt nền tảng cho


các lớp sau. Các em mới làm quen chữ viết. Từ suy nghĩ tôi tìm tịi cho mình
phơng pháp giảng dạy sao cho phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh
trong lớp mình phụ trách. Cụ thể nh sau:


Nh chúng ta đã biết Tập viết là phân môn thực hành tính chất thực
hành thể hiện ở hoạt động của giáo viên và trọng tâm của học sinh . Do đó
hoạt động của giáo viên và học sinh có đạt kết quả cao hay khơng điều đó
phụ thuộc nhiều vào điều kiện ban đầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+ C¸ch tËp viÕt các biểu chữ.


<i>a, Về nét chữ : Không yêu cầu chữ có nét thanh nét đậm.</i>


- V cao cỏc chữ cái, chữ số gồm 2 nhóm chính- Nhóm chữ cao 5 li (cỡ
nhỡ) gồm các chữ viết hoa, chữ số và chữ viết thờng nh b,h,k,y,l....


- Nhóm chữ cái cao 2 li (cỡ nhỡ) gồm các chữ nh: c,e,ê,i,n,u,.
Chữ có độ cao 1,5 đơn vị: t.


- C¸ch viÕt c¸c nét cấu tạo hệ thống chữ cái.


Nét móc: Nét móc: Nét móc xuôi, nét móc ngợc: i,g,l
Nét móc 2 đầu: l


Nét khuyết trên l, nét khuyết dới f
Nét vòng (B,S)


Ngoi ra còn một số nét đặc biệt nh nét chấm trong chữ i, nét hất trong
chữ t, nét thẳng trong chữ b, dấu của chữ ă,â.



Với cách xác định nét chữ trên việc phân tích các nét khi viết ch tr
nờn gn gng, v d hiu.


<i>b, Phơng pháp dạy tập viết.</i>
* Phơng pháp trực quan:


- Giỏo viờn khc sõu biểu tợng về chữ cho các em bằng nhiều con đờng.
Kết hợp mắt nhìn tai nghe, tay luyện tập. Điều này giúp cho các em chủ động
phân tích hình dáng kích thứơc cấu tạo theo kiểu chữ. Tìm ra sự giống nhau
và khác nhau của chữ cái đang học với những chữ cái đã học trớc đó trong
cùng một nhóm bằng thao tác so sánh tơng đồng.


Chữ mẫu là hình thức trực quan ở tất cả các bài tập viết, đây là điều kiện
đầu tiên để các em viết đúng.


Ch÷ mÉu cã t¸c dơng.


+ Chữ mẫu phóng to trên bảng giúp học sinh dễ quan sát từ cấu tạo
điều kiện để các em phân tích hình dáng kích thớc và các nét cơ bản cấu tạo
chữ cái cần viết trong bài học.


+ Chữ mẫu của giáo viên viết trên bảng giúp cho học sinh nắm đợc
thứ tự viết các nét chữ nhằm đảm bảo yêu cầu viết liền mạch viết nhanh.


+ Chữ mẫu trong hộp chữ giúp các em kết hợp mắt nhìn, và phối hợp
các thao tác viết chữ một cách đồng bộ.


+ Chữ của giáo viên khi chấm bài, chữa bài cũng đợc học sinh quan
sát nh một loại chữ mẫu, vì thế giáo viên cần có ý thức viết chữ đẹp đúng
mẫu rõ ràng.



* Phơng pháp đàm thoại, gợi mở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

hỏi, từ việc nét cấu tạo chữ cái, độ cao kích thớc chữ cái đến việc so sánh nét
giống nhau và khác nhau giữa các chữ cái đã học với các chữ cái đang hc.


* VD:


Dạy chữ h giáo viên hỏi cấu tạo chữ h có những nét nào?
- Nét khuyết


- Nét móc hai đầu bên phải
- Chữ cao mấy li?


- Độ rộng bao nhiêu ô?


* Vi nhng cõu hi khú, giỏo viên cấn định hớng cách trả lời cho các
em, vai trò của giáo viên là ngời tổ chức hớng dẫn, học sinh phân tích cấu tạo
chữ cái, chuẩn bị cho giai on vit ch sau.


+ Phơng pháp tập luyÖn:


Giáo viên cần chú ý đến các giai đoạn của quá trình tập viết chữ. Việc
hớng dẫn học sinh luyện tập thực hành phải tiến hành từ thấp đến cao, để học
sinh dễ tiếp thu. Lúc đầu là việc viết đúng hình dáng cấu tạo kích thớc các cỡ
chữ. Sau đó là viết đúng dịng và đúng tốc độ quy định


<i><b>2, Båi dìng c¸n sù líp</b></i>


Theo sự tổ chức lớp, phân công theo năng lực, giáo viên giao từng công


việc cho học sinh phụ trách để học sinh thấy đợc vai trò của cán sự lớp. Đặc
biệt là cán sự phụ trách học tập, giáo viên giao nhiệm vụ phải kiểm tra việc
học của các bạn luôn kiểm tra về số lợng, chất lợng bài tập đợc giao, khuyến
khích cán sự lớp mạnh dạn để cả lớp đều đợc trao đổi hoạt động trong cách
học của mình.


<i><b>3. Tỉ chøc qu¶n lý häc tËp cđa häc sinh</b></i>


- Giáo viên kết hợp hoạt động học tập ở lớp với hoạt động học tập ở
lớp với hoạt động học nhóm trong việc học ở nhà. Thơng qua hoạt động học
nhóm chính, hay hoạt động lớp giúp cho học sinh ln có ý thức tự học, tự
rèn ở lớp cũng nh nh.


<i><b>4. Tổ chức quản lý về chơng trình tài liƯu.</b></i>


Đối với giáo viên cần nắm vững chơng trình và vở tập viết hiện hành
của bộ giáo dục và đào tạo để không chỉ nâng cao chất lợng dạy viết chữ mà
cịn phối hợp với các mơn học khác nhằm phát huy vai trị của phân mơn tập
viết.


* ë líp 1: Ngoài việc tập viết trong phân môn học vần chơng trình còn
dành riêng mỗi tuần 2 tiết tập viết cha làm.


<i>* 3 giai đoạn:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

vit v cỏch xác định dòng kẻ trên vở tập viết và trên khung chữ cần tập viết,
tập viết các nét chữ cấu tạo chữ cái.


+ Giai đoạn 2: (5 tháng đầu) Luyện viết các chữ cái viết thờng, viết chữ
số theo đúng quy định mỗi tiết dạy viết một dòng chữ to, một dòng chữ nhỏ,


2 dồng cỡ nhỏ.


+ Giai đoạn 3: (4 tháng cuối năm) học sinh nhìn lên trên bảng để chép
lại theo cỡ chữ nhỏ, kết hợp nghe giáo viên đọc từng tiếng .


<i>* VÒ vë tËp viÕt:</i>


- Vở tập viết là phơng tiện để học sinh luyện chữ.


- Cấu trúc mỗi bài trong vở tập viết có phần tập viết chữ cái, vần và
phần luyện viết từ và câu trong ứng dụng bài về nhà.


- Khi s dng vở bài tập viết cần hớng dẫn học sinh nắm vững những
kí hiệu nh đờng kẻ ngang quy định độ cao chữ cái, đấu chấm (.) là điểm đặt
bút đầu tiên của chữ. Kí hiệu .... là luyện ở nhà.


Khi hớng dẫn học sinh viết các từ, câu ứng dụng có nội dung gần gũi
các mơn học khác, giáo viên có thể giải thích ngắn gọn để hcọ sinh hiểu trớc
khi luyện viết.


Nh vËy qua viƯc t×m thiểu nội dung chơng trình tài liệu có thể thấy
chủ yếu trong các bài thực hành viết ë tiÕt häc vµ viÕt theo mÉu (cã xen kÏ
tËp viÕt)


III. Kết quả thu đợc


1. Với tình hình thực trạng của học sinh về mơn tập viết tôi đã đ a ra
kinh nghiệm về dạy tập viết cho học sinh lớp 1, từ đó giúp học sinh hình
thành kỹ năng viết chữ. Qua 1 thời gian áp dụng đã thu đợc kết quả rất tốt.
Cụ thể qua trao đổi với các giáo viên khác dạy lớp 1, đa ra ý kiến tập viết là


một phân môn quan trọng đặc biệt là đối với học sinh lớp 1. Tôi đề xuất ý
kiến đa đề tài khoa học này áp dụng cụ thể vào lớp chủ nhiệm.


2, Với học sinh lớp 1: Các em đã dần dần nắm đợc kỹ năng viết chữ
đúng và viết nhanh dần, viết thạo và ghi chép các bài học tốt. Ngồi ra xác
định đợc mục đích của việc rèn chữ giữ vở.


Cụ thể qua (điều tra) chất lợng chữ viết cui k thu c kt qu nh
sau:


Phơng pháp nghiên cứu TSHS Giỏi Khá TBình Yếu


TS % TS % TS % TS %


Phơng pháp điều tra
Phơng pháp thực nghiệm
Phơng pháp quan sát
Phơng pháp đàm thoại


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Đã nhận thức rõ đợc vai trị vị trí phân mơn tập viết, từ đó chuẩn bị đầy
đủ hơn về đồ dùng học tập cho con em mình. Ngồi ra cịn quan tâm quan sát
theo dõi chặt chẽ với nhau, việc luyện viết ở nhà để trao đổi lại với giáo viên
chủ nhiệm nhằm mục đích nâng cao hơn nữa hiệu quả của phân mụn tp vit
cho hc sinh lp 1.


<b>VI: Những bài học kinh nghiƯm</b>
<i>1, Tỉ chøc:</i>


Trong tổ chức dạy và học ngồi luyện tập viết ở phân môn tập viết cần
tận dụng việc luyện viết ở các môn học khác nh việc viết ở các môn học khác


để học sinh tập viết. Đối với lớp 1 nói riêng bậc tiểu học nói chung sự
nghiêm khắc của giáo viên về chất lợng chữ viết ở tất cả cac môn học là cần
thiết.


Có nh thế, việc luyện tập viết cho học sinh mới đợc củng cố đồng bộ.
Thờng xuyên việc làm này đòi hỏi ở giáo viên ngoài những hiểu biết về
chun mơn cịn cần có sự kiên trì, cẩn thn v lũng yờu ngh, mn tr.


<i>2. Phơng pháp</i>


- Khi sử dụng phơng pháp trực quan để việc dạy viết chữ không đơn
điệu, giáo viên cần coi trọng việc sử lý quan hệ giữa âm và chữ tức là giữa
đọc và viết. Do đó trong tiến hành dạy tập viết nhất mà những âm mà địa
ph-ơng hay hay lẫn giáo sinh cần đọc mẫu, việc viết đúng sẽ củng cố việc đọc
đúng và đọc đúng góp phần đóng vai trò quan trọng để đảm bảo viết đúng.


- Khi sử dụng phơng pháp đàm thoại: Với những câu hỏi khó giáo viên
cần gợi ý định hớng cách trả lời cho học sinh.


- Khi học sinh luyện tập viết chữ giáo viên cần luôn luôn chú ý uốn
nắn để các em cầm bút đúng và ngồi đúng t thế đúng rèn trẻ viết đep mà
quên mất uốn nắn cách ngồi viết là 1 thiếu sót lớn của giáo viên.


<i>3. Ph¬ng tiƯn d¹y häc:</i>


- Sử dụng đồ dùng trực quan.


Tuy việc dạy học tập viết cần sử dụng một số đồ dùng trực quan.
Những đồ dùng này nhằm mục đích giúp học sinh khắc sâu những biểu tợng
về chữ viết có ý thức viết đúng mẫu viết tạo khơng sơi nổi phấn chấn trong


q trình dạy học viết chữ theo hớng “ Đổi mới phơng pháp dạy học ” có thể
sử dụng để giới thiệu bài mới, sử dụng trong phân tích chữ mẫu sử dụng
trong giai đoạn luyện tập hoặc củng cố bài.


<i>4. KÕt luËn</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>VII. KÕt luËn</b>


Trong mỗi chúng ta là ngời thầy, ngời cô đứng trên bục giảng ai ai
cũng biết đến cõu núi:


Vì lợi ích mời năm trồng cây
Vì lợi ích trăm năm trồng ngời


mi th h hc sinh mai này có kiến thức có trình độ học vấn thì đó
phải là sự rèn giũa từ bậc tiểu học. Đối với tiểu học chữ viết vị trí vơ cùng
quan trọng trong nhận thức rõ vấn đề này. Tôi đã nghien cứu, áp dụng những
bài học, sáng kiến nêu trên và đạt đợc kết quả rất khả quan. Qua thực tế, thực
nghiệm.


Xin đề nghị nhà trờng mở rộng phạm vi đề tài để áp dụng cho các khối
2,3,4 có phân mơn tp vit.


<b>phụ lục</b>



<b>Nội dung</b> <b>Trang</b>


Lời nói đầu 1


Phn I: Nhng vấn đề chung 2



I, Lý do chọn đề tài 2


II, Mục tiêu nghiên cứu 2


III, Nhiệm vụ nghiên cứu 3


IV,Đối tợng nghiên cứu 4


V, Phơng pháp nghiên cứu 4


Phần II: Kết quả nghiên cứu 5


I, Thực trạng ban đầu 5


II, Những giải pháp thực hiện 5


III, Kt qu thu c 9


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×