Tải bản đầy đủ (.docx) (100 trang)

GIAO AN NGU VAN 6 k1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (363.17 KB, 100 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần: 8 - Tiết: 32


Ngày soạn: Ngày dạy:


Danh từ



I – Mục đích yêu cầu:


Trên cơ sở kiến thức về danh từ đã học bậc tiểu học, giúp học sinh nắm đợc:
+ Đặc điểm của danh từ.


+ Các nhóm danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật
II – Chuẩn bị:


+ GV: nghiên cứu soạn bài, bảng phụ
+ Học sinh : Học bài, làm bài đầy đủ.
III – Nội dung:


A / - ổn định tổ chức:


B /- KiĨm tra bµi cị: kiĨm tra tiÕng việt 15 phút
Đề bài:


Cõu1: Trong cõu sau cú nhng t dùng khơng đúng với ý đồ ngời phát ngơn. đó là từ gì?
<i>Hãy thay vào đó từ mà em cho là đúng.</i>


Nếu dùng từ khơng đúng nghĩa, chúng ta(hoặc ngời nói (viết), hoặc ngời nghe(đọc)) có
<i>thể nhận một hiệu quả khơng lờng trớc đợc.</i>


Từ dùng không đúng:...
<i> Từ thay thế :...</i>


<i>Câu2: Tìm 5 từ mà mỗi từ chỉ có một nghĩa?</i>


...
<i>C©u3: Tìm 5 từ mà mỗi từ có ít nhất từ hai nghĩa trở lên?</i>


...
<i>Câu4: Nêu nghĩa chuyển của các từ sau:</i>


Nhà: ...
...


Đi: ...
...


Mắt: ...
... C / - Bài míi:


Hoạt động của thầy và trị Nội dung


? Học sinh nhắc lại nh÷ng hiĨu biÕt cđa
m×nh vỊ danh tõ ë bËc tiĨu häc


? Hãy xác định danh từ trong cụm danh từ “
Ba con trâu ấy”


- Con tr©u


? Xung quanh danh từ “ con trâu” trong
cụm danh từ là những động từ nào



? “ Ba” thuéc tõ lo¹i nào
? ấy: thuộc loại từ nào


I/ Đặc điểm của danh tõ
1. vÝ dô


- Vua sai ban cho làng ấy 3 thúng gạo nếp
với 3 con trâu đực, ra lệnh phải nuôi làm
sao cho 3 con trâu ấy...


“ Ba chỉ số lợng đứng trớc


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- ChØ tõ : (nµy, kia, ấy...)


? Ngoài danh từ con trâu trong đoạn văn
trên còn có các danh từ nào khác


- Vua, làng, thóng, g¹o, nÕp.


? Nhìn vào các danh từ đã tìm đợc ở câu
trên em cho biết danh từ biểu thị những gì.
? Đặt câu với các danh từ đã tìm c.


- Ngời, vật, khái niệm.
? danh từ là gì.


? Nhỡn lại ví dụ trên, em cho biết danh từ
kết hợp đợc với từ loại nào.


?Cho vÝ dơ minh ho¹.



- 3 con mèo, 4 con lợn này
- 2 học sinh ấy


- Danh từ có thể kết hợp đợc với : tất cả,
những, các ở phía trớc, này, kia, ấy ( ở phớa
sau)


? Nhìn vào ví dụ em cho biết danh từ giữ
chức vụ gì trong câu.


? Cho vài ví dụ


? Danh từ có thể làm vị ngữ trong câu đợc
khơng? cần có điều kiện gì?


? LÊy mét vµi vÝ dơ minh ho¹.


? Trong các danh từ : làng, gạo, nếp, thúng,
ba... danh từ nào dùng để tính đếm, danh từ
nào chỉ s vt.


2. Đặc điểm của danh từ


* Danh từ : Là những từ chỉ ngời, vật, hiện
tợng, khái niệm.


* Khả năng kết hợp của danh từ .


- Ba con tr©u Êy


ST DT CT


+ Từ chỉ số lợng đứng trớc ( ba, bốn,
năm, sáu...)


+ Các chỉ từ : Này, ấy, đó, kia và
một số từ ngữ khác đứng sau.


* Chức vụ trong câu
Vd1: - Lan nhảy d©y
CN VN


- Con Mèo nằm ngoài sân.
CN VN


Vd 2 : Cô Hoa là bác sÜ
CN VN


-> Có khi làm vị ngữ, cn cú t l ng
tr-c.


3. Phân loại danh từ


a) Danh từ chỉ đơn vị


- ba, bốn, năm....-> để tính đếm
ng-ời, vật..


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

? LÊy 1 vµi ví dụ
1kg muối


2 tấn thóc
3 chiếc khăn


? Khi thay một từ chỉ đơn vị quy ớc bằng 1
từ khác, thì đơn vị tính đếm, đo lờng có
thay đổi không.


? Khi thay một từ chỉ đơn vị tự nhiên thì
đơn vị tính đếm, đo lờng có thay đổi hay
khơng( khơng thay đổi)


? Hãy chỉ ra trong ví dụ từ chỉ đơn vị quy
-ớc chính xác.


? Theo em khi vật đợc tính đếm, đo lờng
bằng đơn vị quy ớc chính xác thì có thể
miêu tả về lợng không.


vÝ dô : 1 tạ gạo rất nặng


? Tỡm trong ví dụ từ chỉ đơn vị quy ớc
chừng.


? Khi vật đợc tính đếm, đo lờng một cách
-ớc chừng thì có thể mơ tả, bổ sung về lợng
đợc không


? Học sinh đọc phần ghi nh.


? Đọc yêu cầu bài tập.


? H/s lên bảng làm.


? Nhận xét bài làm của bạn.
G/v nhận xét, bổ xung.


Con Õch, viªn quan
DTTN DTTN


Thay : con = chó ( con ếch = chú
ếch)


viên = ông ( viên quan = ông quan)


Vd1: Một tạ gạo


Vd2 : Một thúng gạo rất đầy


-> Cã thĨ bỉ sung vỊ lỵng : 1 thúng rất
đầy.


- con Mèo nằm ngoài sân
b) danh từ chỉ sự vật


- Thúng, gạo nếp, lµng.
* Ghi nhí.


II/ Lun tËp
Bµi tËp 1 :


1. Danh tõ chØ sù vËt : Nhµ, cửa,


bàn, gỗ, gà, lợn, dầu, mỡ.


2. Chuyờn ng trớc danh từ chỉ
ng-ời : ngài, viên, ngng-ời, em.


- Chuyên đứng trớc danh từ chỉ đồ
vật : cái, bức, tấm, quyển, pho, tờ, chiếc


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Chỉ đơn vị quy ớc, ớc chừng :
Nắm, mở, hũ, thúng, giá, vốc, gang, đoạn,
chén, bát...


4. Chính tả : Nghe - viết : Cây bút
thần( từ đầu -> dày đặc các hình vẽ)


D. Cđng cè : - Kh¸i niệm về danh từ
- Đặc điểm của danh từ - Phân loại.


Đ. Hớng dẫn về nhà: Học bµi, lµm bµi tËp 5 SGK
IV/ Rót kinh nghiƯm


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Tuần: 9 - Tiết: 34+35


Ngày soạn: - Ngày dạy:


Hớng dẫn đọc thêm


ông l o đánh cá và con cá vàng

<b>ã</b>



( Truyện cổ tích của Alu - Sin)


I/ Mục tiêu cần đạt :


Gióp häc sinh :


- Hiểu đợc nội dung, ý nghĩa của truyện cổ tích : Ơng lão đánh cá và con cá vàng .
- Nắm đợc biện pháp nghệ thuật chủ đạo và một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu đặc
sắc trong truyện.


II/ ChuÈn bÞ :


* GV: - Nghiên cứu soạn bài, tranh ảnh có lioên quan đến bài giảng.
* Học sinh : Đọc bài, soạn bài.


III – Nội dung:
A - ổn định tổ chức:


B - KiÓm tra bài cũ: kiểm tra văn 15 phút
Đề bài:


I- Phn trắc nghiệm:(5 điểm) Trả lời các câu hỏi sau bằng cách khoanh tròn vào câu trả
<i>lời mà em cho là đúng nhất.</i>


<i>Câu1: Truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh ra đời vào thời đại nào của lịch sử dân tộc?</i>
A- Thời đại Văn Lang- Âu lạc. B- Thi nh Lớ


C- Thời nhà Trần D- Thời nhà Nguyên
<i>Câu2: Thần Sơn Tinh có tên gọi nào khác?</i>


A- Th thn B- Ân thần C- Phúc thần D- Thần Tản Viên
<i>Câu3: Nguyên nhân nào dẫn đến việc 2 thần đánh nhau?</i>



A- Hùng Vơng kén rể : B- Vua Hùng không công bằng trong việc đặt sính lễ
C- Sơn Tinh tài giỏi hơn Thuỷ Tinh. : D- Thuỷ Tinh không lấy đ ợc Mị N ơng
<i>Câu4: Nội dung của truyện này là gì?</i>


A- Hiện thực đấu tranh chinh phục thiên nhiên của tổ tiên ta.
B- Sự tranh chấp quyền lực giữa các thủ lĩnh


C- Các cuộc tranh chấp nguồn nớc, t ai gia cỏc b tc.


<i>Câu5: Gạch chân dới những lỗi viết hoa trong đoạn văn sau? Chép lại đoạn văn sau khi dÃ</i>
<i>sửa hết lỗi.</i>


<i> Hiện nay vẫn còn đền thờ ở làng phù Đổng, tục gọi là làng gióng. Mỗi năm đến tháng </i>
<i>T, làng mở hội to lắm. ngời ta kể rằng Những bụi tre đằng ngà ở huyện gia binh vì ngựa </i>
<i>phun lửa bị cháy mới ngả màu vàng óng nh th...</i>


<i>II- Phần tự luận: (5 điểm)</i>


Nêu những suy nghĩ của em về tác hại của thiên tai,bÃo lụt và công việc phòng chống bÃo
lụt của nhân dân ta?


<b>C - Bµi míi:</b>


Hoạt động của thầy và trị Nội dung


Ơng lão đánh cá và con cá vàng là
một truyện cổ tích dân gian Nga, “ Mặt trời
của thi ca Nga”. Viết lại = 205 câu thơ tiếng



I/ §äc kĨ


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Nga đợc Lê Trí Viễn , Vũ Đình Liên địch
qua văn bản tiếng Pháp. Truyện vừa giữ đợc
nét chất phác dung dị với những biện pháp
nghệ thuật rất quen thuộc của truyện cổ tích
dân gian, vừa điêu luyện tinh tế trong sự
miêu tả và tổ chức truyện.


? GVđọc mẫu, nêu yêu cầu đọc, gọi học
sinh đọc và nhận xét.


? Nh÷ng chi tiÕt ấy ứng với đoạn văn nào.
Đoạn 1 : Từ đầu -> chẩng cần già.
Đoạn 2: Tiếp -> làm theo ý muốn của
mụ.


Đoạn 3 : Còn lại


? Dựa vào các chi tiết trên em hÃy kể thật
ngắn gọn câu truyện này.


? Truyện có mấy nhân vật, nhân vật nào là
nhân vật chÝnh, v× sao?


Truyện đợc kể theo ngôi thứ my,


cái hay của bản dịch.


- ụng lóo ỏnh cỏ bt đợc cá vàng.



- Mụ vợ địi trả ơn khi ơng lão thả cá vàng.


- Sự trả giá của lòng tham vô độ của mụ vợ
ông lão.


- ông lão đánh cá, kéo lới lần thứ 3 bắt
đ-ợc con cá vàng và thả xuống biển, ơng
khơng địi hỏi gì cả.


- Nghe ơng lão k li, m v lp tc ũi tr
n.


+ Đòi máng mới : biển gợn sóng êm


+ Đòi ngôi nhà : Biển xanh nổi sóng
+ Đòi lµm nhÊt phÈm phu nhân :
Biển nổi sóng giữ dội.


+ Đòi làm nữ hoàng : Biển nổi sóng
mù mịt.


+ Đòi làm Long Vơng : biển giông
tố .


4 ln yờu cu cá vàng đều đáp ứng,
đến lần cuối cùng cá vàng khơng trả ơn và
cớp đi tất cả.



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

c¸ch kĨ vỊ thêi gian ra sao.


- Ngơi thứ 3, thời gian “ ngày xa”.
? Em có nhận xét gì về lời văn dẫn
dắt giới thiệu nhân vật : Giản dị , nhẹ
nhàng, đa ngời đọc chú ý tìm hiểu nội dung
câu truyện.


? Mở đầu câu truyện, canhr sóng của 2 vợ
chồng ông lão đợc giới thiệu nh thế nào?
- Nghèo khó, đơn giản, tạm bợ, họ sống =
nghề Chân chính : Th li kộo si.


? Ngày lại ngày trôi qua ông lÃo vẫn thả lới
kiếm sống, 1 hôm ông bắt gặp điều gì?


? Khi bt đợc cá vàng ông lão làm
gì?


- Th¶ vỊ biĨn.


? Về nhà ơng đem truyện kể cho vợ nghe,
mụ vợ có thái độ ra sao?


? Mụ có địi hỏi gi? cá vàng có đáp ứng
khơng?


? Biển xanh có biến đổi gì


? Khi đã có máng lợn, mụ vợ lại địi gì? mụ


đối xử với chồng nh thế nào.


? BiĨn nh thÕ nµo?


? Vẫn cha thoả mãn , mụ địi tiếp thứ gì?
thái độ của mụ đối với chồng nh thế nào?
? Biển có thay đổi gì?


? Đợc làm bà nhất phẩm phu nhân mụ còn
đòi hỏi gì nữa.


? Mụ đối xử với chồng của mụ nh thế nào..
? Cá vàng có đáp ứng sự địi hỏi đó khơng?
biển lúc này nh thế nào?


? Cuối cùng mụ ũi gỡ.


<i>1. Mụ vợ với lòng tham và sự phản</i>
<i>bội.</i>


- Nổi giận mắng chồng.


- Đồ ngốc : 1 cái máng lợn : biển gợn sóng
êm ả.


- Quỏt to hn : đồ ngu 1 ngơi nhà rộng.
Biển xanh nổi sóng.


- Mắng nh tát nớc vào mặt : đồ ngu ngốc,
sao ngốc thế, đòi làm nhất phẩm phu nhân


-> biển xanh nổi sóng dữ dội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

? Thái độ nh thế nào so với lần trớc.


? Việc đòi hỏi của mụ có thực tế khơng và
cá vàng có đáp ứng nữa hay khơng?


? Em có nhận xét gì về mức độ yêu cầu của
mụ vợ qua các lần đòi hỏi.


- Sự đòi hỏi ngày 1 tăng lên từ vật nhỏ ->
vật lớn : lần 1 và 2 đòi hỏi về vật chất, lần 3
: đòi hỏi về của cải và danh vọng, lần 4 đòi
hỏi của cải, danh vọng quyền lực, lần 5 :
đòi hỏi 1 địa vị đầy quyền uy nhng khơng
có thật và một quyền phép vơ hạn.


? Nhận xét của em về thái độ của mụ vợ đối
với chống qua các lần địi hỏi.


? Giải thích về sự thay đổi của biển qua các
làn đòi hỏi của mụ vợ.


- lần đầu tiên : Biển gợn sóng êm ả, địi hỏi
hợp lí. các lần sau biển phản ứng -> địi hỏi
q mức vơ lí.


? Nói về sự phản ứng của biển cả nhằm mục
đích gì?.



- Biển không những là thiên nhiên
mà biển còn tham gia vào diễn biến của
truyện. Biển dờng nh là thái độ, sự phản
ứng của ngời dân, của cả đất trời trớc sự
thay địi hỏi, thái độ của mụ vợ.


?Qua trun em hiĨu nh©n vËt mơ vỵ là
nhân vật nh thế nào


- Ni cn thnh n : đòi làm Long Vơng
ngự trên mặt biển, bắt cá vàng hầu hạ ->
một cơn giông tố kinh khủng kéo đến, mặt
biển nổi sóng ầm ầm.


- Thái độ : Thơ lỗ, dữ dằn, bội bạc, tham
lam quá độ. Ông lão khơng chỉ là chống
mà cịn llà ân nhân. Nhờ ôpng mà mục vợ
có tất cả; nhng khi đã thoả mãn đợc địi hỏi
bao nhiêu thì mụ vợ c xử với ông càng tệ
bạc bấy nhiêu. Cách c xử giống nh một mụ
chủ cay nghiệt nhất với một nô lệ, chỉ đợc
phép nghe lệnh và tuân lệnh


-> Ngêi tham lam hách dịch, vong ân lòng
tham lớn lên cùng với sự vô ơn tăng mÃi
thành sự phản bội.


<b>T2</b>


Hot ng ca thầy và trò Nội dung



? Khi đánh đợc cá vàng ơng thả nó về biển.
Em có nhận xét gì về vic lm ca ụng .


- Tốt bụng, hiền lành.


? Không chỉ thả cá ra mà ông còn dành cho


II/ Tìm hiĨu trun


<i>1. Mụ vợ với lịng tham và sự phản bội.</i>
<i>2. Ông lão đánh cá - ngời hiền lành nhu</i>
<i>nhợc.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

nó những lời nói nh thế nào? ơng có địi hỏi
gì khơng?


? Trớc những mệnh lệnh của mụ vợ, ơng đã
c xử nh thế nào?


- Ơng làm theo sự địi hỏi của mụ vợ mà
khơng địi hỏi gì cả. Dờng nh cơng vị của
một ngời chồng đối với ơng đã bị tớc bỏ.
? Trớc những lần địi hỏi của mụ vợ ơng
làm gì?


? Trong 5 lần địi hỏi của mụ vợ, có lần nào
ơng can ngn v khụng.


? Vì sao ông lại can ngăn.



- Khi mụ vợ địi làm nữ hồng -> ơng
nhận thấy khơng hợp lý vì mụ vợ của ơng
chỉ là một mụ nông dân quèn.


? ông đã dùng lời lẽ ra sao để can ngăn.
? Lời can ngăn của ông có tác dụng gì
khơng.


? KÕt qu¶ ra sao.


- ăn một cái tát vì đã dám cãi một bà nhất
phẩm phu nhân -> lời khuyờn can vụ hiu
qu..


? Là chồng nhng ông còn phải chịu những
việc làm khổ nhục nào nữa?


? Em có nhận xét gì về nhân vật ông lÃo
trong truyện .


? S nhu nhợc đã dẫn đến hậu quả nh thế
nào.


- Tiếp Tay cho cái ac, cho quyền lực của mụ
vợ & cứ thé mụ gây ra những Tai hoạ cho
ơng lã . Ơng qn mất cá vàng là của ơng,
nó đền ơn ơng chức khơng đền ơn mụ vợ.
Ơng khơng ớc lấy 1 điều để thay đổi tình
thế -> nhân vật cần phải phê phán chứ



đẹp và sự vô t ở mức thánh thiện.
- Phục tùng vơ điều kiện.


- Ơng lão chỉ biết vâng lời, địi gì
ơng thực hiện ngay.


- “ Mơ nãi g× vËy...sÏ cêi cho”


- Bị đánh, bị phạt quét chuồng ngựa, doạ
chém.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

không đơn thuần là nhân vật đệm làm nổi
bật sự tham lam của mụ vợ.


? Truyện đợc kết thúc nh thế nào.
? Kết thúc đó có ý nghĩa gì?


- Ơng lão : chẳng mất gì cả mà chỉ nh vừa
chải qua cơn ác mộng. Ông đã trở lại cuộc
sống bình yên ấy.


- Mụ vợ : cá vàng đã lấy đi tất cả
thậm chí nhiều hơn thế nữa. Mở đầu truyện
mụ vợ sống trong cảnh nghèo khó, cha hề
nếm trải sung sớng , giàu sang, sau khi mục
đã đợc sống qua sự tột đỉnh giàu sang danh
vọng lại phải trở về cảnh nghèo khó ban
đầu, rõ ràng là khổ hơn lúc đầu rất nhiều.
Đó là sự trừng phạt đích đáng.



? Tác giả Dân gian khéo léo đa ra hình tợng
cá vàng để trừng trị kẻ tham lam bội bạc,
theo em cá vàng trừng trị m v ti tham
lam hay bi bc.


? Cá vàng còn tợng trng cho cái gì .


- S bit n, tm lòng vàng của ND
đối với nhngx ngời nhân hậu đã cứu giúp
ngời khi gặp hoạn nạn, khó khăn, đại diện
cho lũng tt, cỏi thin.


? Thông qua nội dung câu truyện gióp em
hiĨu g× vỊ ý nghÜa.


( Trun ca ngợi điều gì , phê phán điều
gì?)


? Nờu nhng nột c sc v ngh thut


- HS th¶o ln.


- Cá vàng trừng trị mụ vợ vì cả 2 tội : lòng
tham quá lớn làm cho mụ mờ Mắt, hết
l-ơng tri, không con khả năng nhận biết phải
trái. ở con ngời lịng tham ít hay nhiều
không phải là xa lạ , đây là một căn
nguyên dẫn con ngời đến nhiểu Tai hoạ.



<i>3. ý nghĩa :</i>


- Ca ngợi những con ngời tốt bụng,
hiền lành nhân hậu.


- Phờ phỏn nhng k cú lũng tham,
s bội bạc. Đây là bài học đích đáng cho
những kẻ có t tởng bội bạc, lịng tham lam
vơ độ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Yếu tố tởng tợng, hoang đờng.
<i>2- Nội dung :</i>


- Ca ngợi những con ngời tốt vụng, nhân
hậu, hiền lành.


- Phê phán những kẻ tham lam, bội bạc.
D: Củng cố : Hệ thống bài giảng.


Đ: Hớng dẫn về nhà :Đọc và học tiếp bài.
IV/ Rút kinh nghiệm


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Tuần: 9 - Tiết: 36


Ngày soạn: Ngày dạy:


Th t k trong văn tự sự


I/ Mục tiêu cần đạt


Gióp häc sinh:



- Thấy đợc trong văn tự sự có thể kể xi, kể ngợc tuỳ theo nhu cầu thể hiện.


- Tự nhận thấy sự khác biệt của cách kể xuôi và kể ngợc, biết đợc muốn kể ngợc phải
có điểu kiện.


- Lun tập kể theo hình thức nhớ lại
II/ Chuẩn bị


- GV: Nghiên cứu soạn bài
- HS : Đọc bài, soạn bài
III/ Tiến trình lên lớp


A/ n nh t chc
B/ Kiểm tra bài cũ.


? Ngơi kể là gì? có mấy ngôi kể ? khi nào ta biết đợc ngôi kể thứ I và thứ III.


<b>C / Bµi míi</b>


Hoạt động của thầy và trị Nội dung


Ngơi kể trong văn tự sự là một kiểu
văn bản mà ngời viết có thể lựa chọn những
cách thức biểu đạt thích hợp để đạt hiệu quả
giao tiếp tốt nhất. Cách kể ngợc gắn liền với
hồi tởng thờng dùng để kể những kỷ niệm
khó quên, tạo cảm giác Chân thành, giàu
sức truyền cảm.



? Trong truyện ông lão đánh cá và con cỏ
vng cú my s vic.


? là những sự việc nào.


? h·y liƯt kª c¸c sù viƯc theo thø tù cđa
trun.


? Nhìn vào thứ tự các sự việc, em cho biết
thứ tù Êy cã ý nghÜa g×?


? Theo em nếu đảo lộn thức tự trong các sự
việc trên thì ý nghĩa của truyện có nổi bật
khơng? khơng.


I/ T×m hiĨu thø tù kể trong văn tự sự


1) Truyn “ Ông lão đánh cá và con cá
vàng”


- Giới thiệu ơng lão đánh cá


- Ơng lã bắt đợc cá vàng và thả cá
vàng, nhận lời hứa ca cỏ vng.


- Năm lần ra biĨn vµ kết quả mỗi
lần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

? Đọc bài văn và cho biết ở bài văn này, thứ
tự các sự việc nh thế nào?



? Thứ tự kể bắt đầu từ sự việc xấu rồi ngợc
lên kể nguyên nhân. Cách kể này làm nổi
bật ý nghĩa trong một bµi häc.


- Thứ tự thực tế của sự việc trong bài
văn kể sự việc hiện tại xảy ra kể trớc, sau
đó mới bổ sung các sự việc đã xảy ra trớc
đó-> cách kể ngợc.


? Học sinh đọc phần ghi nhớ


- Kể theo thứ tự tự nhiên có tầm quan
trong không thể xem thờng. Ngay trong hồi
tởng ngời ta vẫn kể theo thứ tự tự nhiên, kể
theo cách này có tác dụng tạo nên sự hấp
dẫn. Tăng cờng kịch tính nh truyện “ ông
lão đánh cá và con cá vàng”.


? Câu truyện đợc kể theo thứ tự nào
- Kể ngợc theo dịng hồi tởng
? Truyện đợc kể tho ngơi no?


? Yu t hi tng úng vai trũ gỡ


bị trả giá.


<i>2) Bài văn phụ </i>


-Ngố mồ côi cha mẹ, không có ngời


rèn, cặp, trở nên lêu lổng, h hỏng , bị mọi
ngời xa lánh .


- Ng tỡm cỏch trờu chc, đánh lừa
mọi ngời, làm họ mất lòng tin.


Khi Ngố bị chó dại cắn thật, kêu cứu
thì khơng ai đến cu.


- Ngố bị chó cắn -> phải băng bó,
tiêm thuốc trừ bệnh dại.


<i>* Ghi nhớ</i>
III/ Luyện tập
Bài tập 1.


- Kể ngợc theo dòng hồi tởng
- Kể theo ngôi thứ nhất
- Cơ sở cho việc kể ngợc


D/ Củng cố : Hệ thống bài giảng
- Thứ tự kể trong văn tự sự


Đ/ Hớng dẫn về nhà :- Làm bài tập 2 SGK. chuẩn bị viết bài tập làm văn sè 2.
IV/ Rót kinh nghiƯm.


...
...
...
...………..


Tn: 10 - TiÕt: 37+38


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Viết bàI tập làm văn số 2


I/ Mục tiêu cn t


* Thông qua bài viết học sinh biết kể 1 c©u trun cã ý nghÜa
- ThĨ hiƯn râ bè cục bài văn trên bài làm


- Đánh giá khả năng tiếp thu, ghi nhớ lí thuyết tập làm văn của häc sinh
II/ ChuÈn bÞ :


* GV: - Nghiên cứu ra đề phù hợp với đối tợng học sinh và biểu chấm
* HS : - Kiến thức, giấy bút


III/ Tiến trình lên lớp
1/ ổn định tổ chức
2/ Kim tra bi c :
3/ Bi mi


Đề bài:


Bằng ngôi kể thứ nhất( trong vai Sơn Tinh hoặcThuỷ Tinh), em hÃy kể lại truyện Sơn
<i>Tinh,Thuỷ Tinh.</i>


<i>I/ Yêucầu :</i>


1. Hình thøc :


<b>-</b> Bài viết trình bày rõ ràng, sạch sẽ, viết đúng chính tả;



<b>-</b> Biết xác định đúng yêu cầu của đề bài :


2. Nội dung : Bài viết đúng thể loại, có bố cục rõ ràng.
<i>II/ Biểu điểm :</i>


- Điểm 9 -10 : Có giọng kể lu lốt, cảm xúc thực sự, bài viết trình bày rõ ràng, sạch
đẹp, ít sai lỗi chính tả : 2->3 lỗi.


- Điểm 7 - 8 : Bài viết đảm bảo đúng thể loại, có cảm xúc, trình bày rõ ràng, diễ đạt
khá lu lốt, sai từ 4-5 lỗi chính tả.


- Điểm 5 - 6: Bài viết cha thật hoàn chỉnh về nội dung, bố cục cha rõ ràng, diễn đạt
đôi chỗ cịn lúng túng, sai 6 ->7 lỗi chính tả diễn đạt.


- Điểm 3 - 4 : Bài viết lan man, trình bày cha khoa học, câu văn rờm rà, rời rạc. Nội
dung bài viết còn đơn giản, sai 8 -9 lỗi chính tả diễn đạt.


- Điểm 1 -2 : Bài viết không đúng yêu cầu của đề, nội dung quá sơ sài.
D/ Củng cố : Thu bài, nhận xét giờ kiểm tra


§/ Híng dÉn vỊ nhµ : - Lun nãi kĨ trun
IV/ Rót kinh nghiệm:


Tuần: 10- Tiết: 39+40


Ngày soạn: Ngày dạy:


ch ngi ỏy giếng - thầy bói xem voi



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

I/ Mục tiêu cần đạt


Giúp học sinh


- HiĨu thÕ nµo là truyện ngụ ngôn


- Hiu c ni dung, ý ngha và 1 số nét nghệ thuật đặc sắc của các truyện : ếch ngồi
đáy giếng, thày bói xem voi.


II/ ChuÈn bị


* GV: Soạn bài, tranh ảnh


* HS : Đọc truyện, trả lời câu hỏi SGK.
III/ Tiến trình lên lớp :


A/ ổn đinh tổ chức :
B/ Kiểm tra bài cị


? Trong truyện : ơng lão đánh cá và con cá vàng, em thích nhân vật nào nhất? vì sao?
C/ <b>Bài mới.</b>


Hoạt động của thầy và trò Nội dung


? Em hiểu thế nào là truyện ngụ ngôn.
- Ngụ ngôn : nguyên nghĩa là lời nói
có ngụ ý, tức là lời nói có ý kín đáo để ngời
nghe, ngời đọc , tự suy ra mà hiểu.


Ngụ = hàm ý chứa kín đáo.
Ngơn = lời nói.



? Giáo viên đọc mẫu, nêu u cầu đọc và
nhận xét cách đọc của học sinh.


? Häc sinh tìm hiểu phần chú thích


? Truyện giới thiệu về con vật nào? nó sống
ở đâu.


? Em có nhận xét gì về nơi sống của nó.
- Nhỏ bé, chật hẹp


? Sống xung quanh nó là những con vật gì ?
? Những con vật này so với nó thì nh thÕ
nµo.


? Vì nhỏ bé hơn nên chúng có sợ ếch khơng
? Tìm chi tiết nói lên điều đó.


? Vèn quen sèng trong mét kh«ng gian nhá
hĐp, xung quanh nã toàn những con nhỏ bé
hơn nên khi nhìn lên bầu trêi nã cã quan
niƯm nh thÕ nµo?


? Trong thùc tÕ bầu trời là một không gian


*Khái niệm về truyện ngụ ngôn:


- Truyện ngụ ngôn là truyện kể bằng
văn xuôi.



Truyn khụng chỉ có nghĩa đen mà
cịn có cả nghĩa bóng, nghĩa bóng mới là
mục đích.


I/ §äc


II/ Tìm hiểu truyện:
1. ếch ngồi đày giếng.


a. ếch và những tính cách của nó.
- ếch - ỏy ging


- Nhái, Cua, ốc - hoảng sợ vì tiếng kêu của
ếch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

nh thế nào?


- Mênh mông, v« cïng v« tËn.


? Qua sự việc trên cho ta thấy tầm nhìn thế
giới và sự vật xung quanh của ếch ra sao.
? Thói chủ quan, kiêu ngạo của ếch đã để
lại hậu quả gì?


? Qua câu truyện em rút ra đợc bài học gì
cho bản thân.


? H·y liªn hƯ víi thùc tÕ cc sèng


? Trun nhằm phê phán những con ngời


nh thế nào?


- HiĨu biÕt h¹n hẹp nhng lại hênh
hoanh kiêu ngạo, chủ quan.


? hóy tỡm v ghch Chõn 2 câu văn trong
văn bản mà em cho là quan trọng nhất trong
việc thể hiện nội dung, ý nghĩa của truyện.
? Nêu một số hiện tợng trong cuộc sống
ứng với thành ngữ “ ếch ngồi đáy giếng”.
? Học sinh tìm hiểu phần ghi nhớ.


? Học sinh c truyn


?Học sinh tìm hiểu phần chú thích


? Truyện có mấy ý chính, mỗi ý chính ứng
với phần nào của văn bản.


? Hc sinh c thm on 1


? Các thày bói xem voi trong hoàn cảnh
nào?


? Các thày có hoàn cảnh cá nhân nh thế
nào.


=> Hạn hẹp, nhỏ bé ít hiểu biết, sự ít hiểu
biết kéo dài lâu ngày



-> qu¸ chđ quan, kiêu ngạo, trở thµnh 1
thãi quen, thµnh bƯnh.


- Ra ngồi : Nghênh ngang, đi khắp
nơi, nhâng nháo, chả thèm để ý.


-> bị châu dẫm bẹp
b. Bài học :


- Dù môi trờng, hoàn cảnh sống có
giới hạn, khó khăn vẫn phải cố g¾ng më
réng sù hiĨu biÕt cđa m×nh b»ng nhiều
hình thức khác nhau, phải biết những hạn
chế của mình và phải cố gắng, biết nhìn xa
trông rộng.


- Những học sinh chểnh mảng lại hay cho
mình lµ ngêi cã häc thøc hay khoe chữ
nghĩa.


* Ghi nhớ.


2. Thày bói xem voi


a) Cuộc xem voi của 5 thày bói


- Đ1 : từ đầu -> sờ đuôi : các thày
cùng nhau xem voi, mỗi thµy xem 1 bé
phËn.



- Đ2 : Tiếp -> rễ cùn : Các thày miêu
tả voi theo cách hiểu của mình ai cũng cho
mỡnh l ỳng.


- Đ3 : còn lại : Không ai nghe ai, voi
của mỗi thày khác với thực tế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

? Các thày đã làm gì để xem đợc voi.


? Điều gì đáng chú ý trong cách xem voi
của 5 thày bói.


- Vì voi qúa lớn nên mỗi thày chỉ
xem đợc 1 bộ phận của voi.


? Con voi của mỗi thày đợc hiện lên nh thế
nào.


? Theo em cách miêu tả có đúng với hiểu
biết thực tế của họ không?


- Đúng với những gì các thày biết
đ-ợc, sờ đợc.


? Nhng trong thực tế con voi có đúng nh
cách miêu tả của các thày không?


?Nhng thái độ của các tháy khi xem voi
? Tại sao các thày lại khăng khăng bảo vệ ý
kiến của mình, bác bỏ ý kiến của ngời


khác.


- Vì mỗi thày đã sờ tận Tay nên thày
sau bác bỏ thày trớc khi thấy họ nói khơng
đúng với những gì mình sờ thấy.


- chung tiỊn biÕu qu¶n voi
- Tay :sê


b) con voi của 5 thày bói
- Vịi : sun sun - con đỉa
- Ngà : Chân chẩn - đòn càn
- Tai : bè bè - quạt thóc
- Chân : sừng sửng - cột nhà
- đuôi : tun tủn - chổi rễ cùn.


- Cách miêu tả đó khơng đúng với thực tế
vì do mù loà nên các thày cứ tởng mỗi bộ
phận của voi là 1 con voi -> khác nhau
hồn tồn khơng con voi no ỳng vi con
voi thc t.


- Miêu tả đầy tự tin.


D/ Củng cố : Hệ thống bài


Đ/ HDVN : - Soạn bài : Luyện nói kể truyện.
IV/ Rút kinh nghiệm :


...


...
...
.....
Tuần: 11 - Tiết: 41


Ngày soạn: Ngày dạy:


Danh t (tip)


I/ Mc tiờu cn t


Giúp học sinh ôn lại


- Đặc điểm của danh từ chung và danh từ riêng
- Cách viết hoa danh từ riêng.


II/ Chuẩn bị :


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

* HS : Học bài và làm bài tập
III/ Tiến trình lên líp :


A/ ổn định tổ chức :
B/ Kiểm tra bài cũ.


? Danh từ là gì? có đặc điểm nh thế nào?
C/ <b>Bài mới </b>


Hoạt động của thầy và trò Ni dung


Dựa vào kiến thức ở bậc tiểu học, hÃy
điền các danh từ ở câu sau vào bảng phân


loại :


- Bảng phụ :


? Danh từ nào là danh từ chung
? Danh từ nào là danh từ riêng.
? Danh từ riêng là gì? lấy ví dụ.


VD : Hång, Hoa, Quý, Hơng, Đà
Nẵng, Nha Trang, Cao Bằng, Huế..


? Trong DT chung và DTriêng, danh từ nào
đợc viết hoa ( danh t riờng)


? Em có nhận xét gì về cách viÕy hoa danh
tõ riªng.


- Trong câu để dẫn, chữ cái đầu tiên
của tất cả các bộ phận tạot hành danh từ
riêng( chữ cái đầu tiên của tất cả các tiếng
tạo thành danh từ riêng) đều đợc viết hoa.
? GVdúng bảng phụ có ghi danh từ riêng
cha đợc viết hoa để học sinh nhận biết và
viết hoa cho đúng.


? Đặt câu có danh tõ chung và danh từ
riêng .


VD : Tr ờng THCS Khánh Thuỷ rất
đẹp



DTC DTR.


? Danh từ chung và danh từ riờng c gi


I. Danh từ chung và danh từ riêng.
1. VÝ dô:


Vua nhớ công ơn tráng sĩ, phong là
Phù Đổng Thiên Vơng và lập đền thờ ngay
ở làng Gióng, nay thuộc huyện Phù Đổng,
huyện Gia Lâm, Hà Nội.


- Danh từ chung : Vua, công ơn,
tráng sĩ, đền thờ, làng, xã, huyện.


- Danh tõ riªng : Phù Đổng Thiên
V-ơng, Gióng, Gia Lâm, Hà Nội.


- Ví dụ :


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

chung là danh từ gì?


? Gi học sinh lên bảng viết tên gọi của
ng-ời và địa lí Việt Nam.


VD1 : H¶i Phòng, Quảng Ninh,
Nguyễn ViÕt Xu©n, Cï ChÝnh Lan, Kim
§ång ...-> nhËn xÐt về cách viết Dt riêng.



VD 2: I - Ta - Li - A
Mi - An - Ma


Lª na - An ton Na


? Nhận xét về cách viết tên ngời, tên địa lý
nớc ngồi phiên âm trực tiếp ( khơng qua
âm Hán Việ).


VD 3 : hạng ba, giải nhÊt, ñy ban
x·...


? Nhận xét về cách viết hoa trên( tên riêng
các cơ quan, tổ chức, các giải thởng thờng
là mọt cụm từ thì đợc viết hoa nh thế nào)
? Học sinh lấy VD.


? Học sinh đọc phần ghi nhớ SGK - T109.
? Học sinh đọc yờu cu bi tp 1.


? Đọc yêu cầu bài tập.
? H/s lên bảng làm.


? Nhận xét bàI làm của bạn.
G/v nhËn xÐt, bæ xung.


DTC DTR


- Nớc Việt nam giàu và đẹp
=> danh từ chỉ sự vật.



2. Quy t¾c viÕt hoa.


- Viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi
tiếng.


- Vit hoa chữ cái đầu tiên của mỗi
bộ phận tạo thành tên riêng đó, nếu 1 bộ
phận gồm nhiều tiếng thì giữa các tiếng
khơng cần có gạch nối.


- Chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo
thành cụm từ từ này đều đợc viết hoa.


* Ghi nhí :
II/ Lun tËp :
1. Bµi tËp 1:


- Danh từ chung; ngày xa, miền đất, nớc ,
thần, nôi, con, trai, tên, hng.


- Danh từ riêng : lạc Việt, Bắc Bộ,
Long Nữ, Lạc Long Quân.


2. Bài tập 2 :


a) Chim, Mây, Nớc, Hoa, Hoạ mi
b) RÐt


c) Ch¸y



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

vËt.
D/ Cđng cè : HƯ thống bài


Đ/ HDVN : Làm các bài tập còn lại- Soạn bài tiếp.
IV/ Rút kinh nghiệm :


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Tuần: 11 - Tiết: 42


Ngày soạn: Ngày dạy:


Trả bàI kiểm tra văn


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

TuÇn: 11 : TiÕt: 43


Ngày soạn Ngày dạy


Luyện nói kể Chuyện



I/ Mc tiờu cn t


- Học sinh biết lập dàn bài kể miệng theo 1 bi


- Biết kể theo dàn bài, không kể theo bài viết sẵn hay thuộc lòng.
II/ Chuẩn bị :


* GV: Soạn bài, hớng dẫn học sinh lập dàn ý kể MiƯng.
* HS : LËp dµn bµi, tËp kĨ miƯng


III/ Tiến trình lên lớp .


A/ ổn định tổ chức.
B/ Kiểm tra bi c.


? Tự giới thiệu về bản thân mình
C/ <b>Bài míi.</b>


Hoạt động của thầy và trị Nội dung


? Học sinh chuẩn bị trớc đề : Kể về 1 cuộc
thăm hỏi gia đình liệt sĩ neo đơn.


? Gọi tên 1 học sinh lên bảng, lập dàn bài,
giáo viên bổ sung, hoàn chỉnh dàn bài.
? Học sinh tự kể cho nhau nghe, dựa vào
dàn bài. Sau đó gọi từng học sinh tập k.


? Học sinh trình bày miệng trớc lớp.


? Giáo viên, nhËn xÐt , sưa cho häc sinh vỊ :
- Ph¸t ©m


- Câu, dùng từ đúng sai.
- Cách diễn đạt


- Biểu dơng những diễn đạt hay, sáng
tạo, ngắn gọn.


? Học sinh tham khảo dàn bài, cách kể đề 1


I/ LuyÖn nãi kể chuyện tr ớc lớp.


1. Đề 1 :


- Mở bài : Lí do có cuộc thăm hỏi.
- Thân bài :


+ Cuộc thăm hỏi diễn ra nhân ngày
thơng binh liệt sÜ 27 -7.


+ Gia đình mình đến thăm là vợ hay
mẹ liệt sĩ.


+ Cuộc sống của họ neo đơn - thăm
hỏi, động viên cùng chia sẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

trong SGK.


? 1 học sinh đọc bài kể. gọi 1 học sinh nhn
xột bi k.


? Giáo viên yêu cầu các em khi nói trớc lớp
cần nói to, rõ, tự tin, nhìn thẳng vào ngời
nghe. Chú ý diễn cảm, không nói nh ngời
thuộc lòng.


2. Đề 2.


Kể về một chuyến về quê.


D/ Củng cè :



- NhËn xÐt c¸ch kĨ cđa häc sinh tríc líp
§/ HDVN :


- Dựa vào dàn bài đã lập về nhà, viết thành bài văn hoàn chỉnh
- Soạn bài : cụm danh từ.


IV/ Rót kinh nghiƯm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Tn: 11 : Tiết: 44


Ngày soạn Ngày d¹y


Cơm danh tõ



I/ Mục tiêu cần đạt
Học sinh nắm c:


- Đặc điểm của cụm danh từ


- Cấu tạo của phần trung tâm, phần trớc, phần sau.
II/ Chuẩn bị


* Giáo viên : Soạn bài, bảng phụ : Mô hình cơm danh tõ
* HS : Häc bµi, lµm bµi tËp.


III/ Tiến trình lên lớp :
A/ ổn định tổ chức :
B/ Kiểm tra bài cũ.


? Danh tõ chung vµ danh từ riêng là gì? cho ví dụ.


C/ <b>Bài mới</b>


Hot ng ca thy v trũ Ni dung


? Cụm từ là gì


? Các từ in đậm trong ví dụ bổ nghĩa cho từ
nào.


- Ngày, vợ chồng, túp lều.


? Túp lều với một túp lều khác nhau nh thế
nào.


? Một túp lều với 1 túp lều nát khác nhau
nh thế nào.


? Một tó lỊu n¸t víi 1 tóp lỊu n¸t trên bờ
biển khác nhau nh thế nào.


? Theo em gia danh từ và cụm danh từ có
cái nào có ý nghĩa đầy đủ hơn.


? Chỉ ra phần phụ ngữ của cụm danh từ xa,
hai, ông lão đánh cá, một, nát, trên bờ biển.
? Các tổ hợp từ nói trên đợc gi l gỡ


? Cụm danh từ là gì


? Cm danh từ trong câu hoạt động nh thế


nào


I- Côm danh từ là gì?
1. Ví dụ :


Ngy xa cú 2 vợ chồng ông lão đánh
cá ở với nhau trong một túp lều nát trên bờ
biển.


- Nghĩa của cụm danh từ đầy đủ hơn
nghĩa của danh từ. Số lợng phụ ngữ càng
tăng, càng phức tạp hố thì nghĩa của cụm
danh từ càng đầy đủ hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

? Xác định cụm danh từ trong câu.


? Trong các cụm danh từ trên chỉ ra từ ngữ
phụ thuộc đứng trớc danh từ.


? Các từ ngữ phụ thuộc đứng dau danh từ.
? Các phụ ngữ đứng trớc có mấy loại.


? Các phụ ngữ đứng sau đợc phân làm mấy
loại.


? Học sinh đọc phần ghi nh


? Đọc yêu cầu bài tập.
? H/s lên bảng làm.



Cm danh từ trong câu hoạt động
nh danh từ ( CN, phụ ngữ, vị ngữ phải có
từ “là” ng trc)


-> cụm danh từ là loại tổ hợp từ do
danh tõ víi 1 sè tõ ng÷ phơ thc nã tạo
thành .


II/ Cấu tạo của cụm danh từ.
1. Ví dụ :


- Cả, ba, chín
- ấy, nếp, đực, sau.
- Phụ ngữ đứng trớc có 2 loại


+ C¶
+ ba, chÝn


- Phụ ngữ đứng sau có 2 loại :
+ Nếp, đực, sau


+ Êy.


2. Điền các cụm danh từ để tìm c vo
mụ hỡnh sau:


Phần trớc phần trung


tâm phần sau



T2 T1 T1 T2 S1 S2


Làng ấy


Ba Thúng gạo nếp


Ba con trõu c


Ba con trâu ấy


Chín con


Năm sau


cả làng


III/ Luyện tập
1. Bµi tËp 1


a> Một ngời chồng thật xứng đáng
b) Một lỡi búa của cha để lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

? Nhận xét bàI làm của bạn.
G/v nhận xét, bổ xung.


phép lạ.


2. Bài tập 2


Phần trớc Phần trung tâm Phần sau



T2 T1 T1 T2 S1 S2


Mét Ngêi Chång ThËt


xứng
đáng


Mét Lìi búa Của


cha
li


Một con Yêu


tinh


ở trên
núi

nhiều
phép
lạ
D/ Củng cố : Đọc lại phần ghi nhớ


Đ/ HDVN : Học và làm các bài tập sgk
IV/ Rút kinh nghiệm


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Tuần 12 :Tiết 45



Ngày soạn Ngày dạy


Hng dn c thờm


Chân, Tay, Tai, Mắt, MiƯng



( Trun ngơ ng«n)



I/ Mục tiêu cần đạt :
Giúp học sinh


- Hiểu đợc nội dung, ý nghĩa của truyện Chân, Tay, Mắt, mũi, Miệng.
- Biết ứng dụng nội dung truyện vào thực tế.


II/ ChuÈn bÞ :


* Giáo viên: Soạn bài chu đáo.
* HS : Đọc văn bản, soạn
III/ Tiến trình lên lớp


A/ ổn định tổ chức
B/ Kiểm tra bài cũ


? Bài học kinh nghiệm qua 3 truyện : ếch ngồi đáy giếng, thày bói xem voi, đeo nhạc
cho mèo


C/ <b>Bµi míi</b>


Hoạt động của thầy và trị Nội dung



Truyện Chân, Tay, Mắt, Miệng là
truyện ngụ ngơn trong đó nhân vật là những
bộ phận của cơ thể con ngời, đã đợc nhân
hoá. Truyện mợn bộ phận của cơ thể của
con ngời, để nói về con ngời .


? Trun cã mÊy nh©n vËt.


? Trun cã mÊy ý chÝnh? ứng với phần nào
của văn bản.


? Hc sinh c thm t u n núi ri c
bn kộo nhau v.


? Đoạn trun kĨ vỊ sù viƯc g×?


? Các nhân vật trong truyện có gì đặc biệt.
- Là những bộ phận của cơ thể ngời.
? Thân thể con ngời ở đây đợc hiu nh th
no.


? ĐÃ có truyện gì xảy ra trong mối quan hệ


I. Đọc, kể tóm tắt


- Yờu cu đọc : Giọng đọc sinh động
và cần có sự thay đổi thích hợp : lcú giọng
than thở, bất mãn, lúc giọng hăm hở, nóng
vội, giọng có lúc tỏ ra uể oải , lờ đờ, đoạn
cuối thể hện sự hỗi lỗi.



II/ Phân tích


1. Nhân vật : Chân, Tay, Mắt, Miệng


- Nh con ngêi


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

cđa hä.


? V× sao hä lại ghen tỵ với lÃo Miệng.


Qua việc ghen tỵ của các nhân vật
trong truyện gióp em hiỊu gỊ nghƯ tht
gi÷a con ngêi víi con ngêi nh thÕ nµo.


- Tởng tợng, h cấu - đặc điểm nghệ
thuật cơ bản và quen thuộc trong truyện dân
gian.


? Tại sao tác giả dùng cách xng hô : cơ,
cậu, bác điều đó có hợp lí khơng? vì sao.


- Hai Chân vất vả đa con ngời trèo
non lội suối, đi khắp nơi -> gọi bằng cậu,
Tay cứng cáp làm mọi việc -> gọi bằng cậu,
2 Mắt vất vả nhìn mọi vật nhng dịu dàng,
trong trẻo gọi là cô.


Tai lắng nghe âm thanh, truyện buồn
vui nhng trầm tĩnh, gọi bằng bác, Miệng


đ-ợc hởng quyền lợi, không phải làm việc mệt
nhọc gọi bằng lÃo.


? Trong truyện lão Miệng đợc hởng quyền
lợi gì.


? Mọi ngời tỏ thái độ nh thế nào trớc quyền
lợi của lão Miệng.


? Ai là ngời khơi truyện cho sự tức tối này.
? Cơ Mắt đợc giới thiệu là ngời có tính cách
nh thế nào.


? Đức tính ấy có tốt khơng?
? Cô Mắt đã mách lẻo với ai.


? Việc mách lẻo của cơ Mắt nhằm mục đích
gì?


- Mäi ngêi cïng vµo hïa, sinh ghÐt, tøc tèi
víi l·o MiƯng.


? Khi nghe những lời kích động của cơ Mắt,
cậu Chân, cậu Tay( bác Tai) đã có hành
động gì.


? Sau đó cả 3 lại đi đâu.
? Bàn v vic gỡ?


chặt chẽ với nhau.



- Cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai
ghen tỵ với lÃo Miệng - chẳng phải là gì.


- Hỡnh dung ra mi quan hệ sống
giữa cá nhân với cộng đồng nh mối quan
hệ giữa các cơ quan của thân thể con ngời.


- Đợc ăn, nói.


- Mọi ngời tức tối, ghen tỵ


- Cô Mắt ngồi lê mách lẻo; Chân, Tay, Tai.


- Không làm việc, cùng vµo hïa víi cô
Mắt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Núi cho lóo Ming bit để tự lo liệu lấy
cuộc sống của mình.


? Bác Tai tỏ thái độ nh thế nào.


? Tuy khác nhau về cử chỉ, lời nói nhng các
nhân vật có đặc điểm gì giống nhau.


- ích kỷ, ghen tỵ, chỉ biết kể cơng minhg
mà khơng biết đến cơng của ngời khác ->
tính cách khơng tốt đẹp, hẹp hịi.


? Xuất phát từ lịng ghen tỵ -> cả 4 nhân vật


đã có việc làm gì? nhận xét về việc làm của
4 nhân vật này.


- Không tốt, 1 cuộc đình cơng có sự bàn
bạc, đồng ỳ với sự căm thù lão Miệng.


? Sau cuộc đình cơng họ đối sử với lão
Miệng nh thế nào? chi tiết nào thể hiện điều
đó.


? Học sinh đọc thầm đoạn : từ hơm đó ->
hết


? Cuộc đình cơng kéo dài trong thời gian
bao lâu.


? Mục đích của cuc ỡnh cụng.


- Trị lÃo Miệng vì tội ngồi không, ăn
rỗi...


? Kt qu ca vic ỡnh cụng


? Sau ln ỡnh công họ đã thay đổi nh thế
nào?


- Cả bọn nhận ra sai lầm.
? Họ đã làm gì để sửa chửa sai lầm.


? Em rút ra đợc bai fhọc bổ ích gì cho bản


thân.


? Nét nghệ thuận độc đáo của truyện là gì


- Chân, Tay, Tai, Mắt quyết định đình cụng.


- Không hỏi thăm, trò truyện gì ông lo
lấy mà sống, chúng tôi không làm gì cả.
<i>2) Cô Mắt, cậu Chân, cËu Tay, b¸c Tai</i>
<i>nhận ra sai lầm .</i>


- 7 ngày


- Kết quả : Mắt, Chân, Tay, Tai, Miệng :
Môi nhợt nhạt, hàm khô không thèm nhếch
mép.


-> nhận ra sai lầm.


- Trc tip đến nhà lão Miệng vực dậy , đi
kiếm thức ăn -> tất cả đợc hồi sinh thốt
chết.


III/ Tỉng kÕt .
<i>1. Nghệ thuật :</i>


- Nhân hoá, tởng tợng h cấu...
<i>2. Nội dung : </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

? Truyện kể về sự việc gì? mục đích kể.



cơng, gây truyện, ghen tỵ làm tê liệt tất cả
-> ân hận -> sửa chữa lại sống với nhau
đoàn kết, hoà thuận, mỗi ngời một việc,
không ai bảo ai mà phải biết giúp đỡ nhau.


D/ Cđng cè : HƯ thèng nội dung bài giảng
Đ/ HĐVN : Học bài, chuẩn bị kiểm tra tiÕng viƯt
IV/ Rót kinh nghiƯm


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Tn: 12 : Tiết: 46


Ngày soạn Ngày dạy


kiểm tra tiÕng viÖt



I/ Mục tiêu cần đạt
Giúp học sinh


- Tái hiện lại kiến thức tiếng việt đã học


- Cã ý thøc tự giác, nghiêm túc khi làm bài kiểm tra
- Đánh giá năng lực, kỹ năng làm bài của học sinh
II/ ChuÈn bÞ


* GV: nghiên cứu ra đề, biểu chấm
* HS : học bài, giấy bút


III/ Tiến trình lên lớp
1/ ổn định tổ chức :


2/ Kiểm tra bài cũ : không
3/ Bài mới


Gv giao đề cho học sinh,nhắc nhở ý thức làm bài.
Đề bài
I- Sửa lỗi viết hoa các danh từ riêng sau đây:


1- Đan mạch, Thuỵ điển, Hung Ga Ri, Hà Nguyễn thị Trang.
2- Thành Phố Hồ Chí Minh,Lê - Nin, Các - Mác, Ăng - Ghen.
II- Phân loại các danh từ sau:


1- Nhà, đá, nhà đá, nhà ăn, nhà cửa, nhà vệ sinh, sấm sét, ma gió.
2-Sông, sông biển, sông núi, sông nớc, sông hồ.


III- Thêm các phần phụ đứng trớc vào những danh từ sau để tạo thành cụm danh từ:
1-Trời, đất, lụt, bão.


2 - Hoà bình, cách mạng, x· héi.


IV - Thêm các phần phụ đứng trớc, đứng sau các danh từ . Sau đó mơ hình hố theo bảng
dới đây:




Phần phụ đứng trc
* Kớ hiu t1, t2.


Phần trung tâm
* Kí hiƯu T1, T2…



Phần phụ đứng sau
Kí hiệu s1, s2…
V - Cho các danh từ : Đồng bằng, cao nguyên, thuỷ triều.


1. Ph¸t triển thành 3 cụm danh từ phức tạp.
2. Đặt thành 3 câu.


3. Ghép thành đoạn văn nói về đất nớc hoặc bảo vệ mơi trờng.
VI - Có các cách giải nghĩa từ sau :


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

a. Còn gọi là bể.


b. Nơi chứa nhiều nớc mặn.


c. Nơi chứa nhiều nớc nhất trên trái đất.
1. Núi:


a. Chỗ đất nhô cao. b. Ngợc với sông c. Còn gọi là sơn, non.


Theo em giải thích nh thế, đúng hay sai? Nếu sai, em hãy giải thích lại cho đúng và nêu rõ
cách giải thớch? ./.


Đáp án và biểu điểm
Câu1: (1 điểm) Sửa lỗi viết hoa danh từ riêng.


1. Đan mạch, Thuỵ điển, Hung ga ri, Hà Nguyễn Thị Trang.
2. Thành phố Hồ Chí Minh, Lê nin, Các mác, ăng ghen.
* Giải thích : - Mác : Họ; Các :Tên.


- Lª nin: Bót danh cđa V. I. Ulianèp.


- ăng ghen: Họ


Câu 2: phân loại c¸c danh tõ :


1. Danh từ chỉ sự vật(do con ngời làm ra):
- Nhà , nhà đá, nhà ăn, nhà cửa, nhà vệ sinh.
2. Danh từ chỉ sự vật trong thiên nhiên:


- Đá, sông, sông biển, sông núi, sông nớc, sông hồ.
Tất cả đều thuộc loại danh từ chung.


Câu 3: Thêm phần phụ (trớc,sau) để tạo thành cụm danh từ:
1. Bầu trời này, mặt đất ấy, trận lụt năm ngối, cơn bão bất ngờ.


2. Nền hồ bình bền vững, cuộc cách mạng tháng mời, một xã hội tốt đẹp.
Câu 4: Thêm phần phụ và mơ hình hố cụm danh từ:




T1 t2 T1 T2 S1 s2


Nh÷ng chiÕc
Vµi b«ng
Chïm




Mét ngµnh
NÒn



Bé phËn


Lá lan
Hoa hồng
Quả ổi
Rễ đớc
Khoa học
Nghệ thuật
Văn học


ấy
Này
Vàng ơm
Rậm rạp, chằng chịt
Mới ra đời
trẻ tuổi


cách mạng
Câu 5: Từ các danh từ:


- Đồng bằng, cao nguyên, thuỷ triều.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- Miền cao nguyên đất đỏ Tây nguyên.
- Con sông thuỷ triều u n.


2. Đặt thành câu:


- Di đồng bằng Bắc bộ mở rộng theo các triền sông Hồng, sơng Thái bình, sơng Mã…
- Miền cao nguyên đất đỏ Tây Nguyên đang vẫy gọi chúng ta.



- Con song thuỷ triều biển Đông cứ đều đặn lên xuống ngày đêm.


3. Mở rộng, phát triển thành một đoạn văn với chủ đề đất nớc hoặc bảo vệ môi trờng, bằng
cách ghép 3 câu trên lại với nhau, có thêm từ, ngữ hoặc câu dẫn dắt.


Câu 6: Nhận xét cách giải nghĩa từ:


1. Ba cách giải nghĩa từ biển, núi đều không sai nhng cha thật đầy đue. Có thể kết hợp các
cách giải nghĩa đó để tạo nên cách giải nghĩa mới, đúng, đủ hơn.


VD: - Biển : - Còn gọi là bể, nơi chứa nớc mặn lớn nhất trên trái đất ( chiếm 3/4 diện
tích bề mặt trái đất)


- Núi : - Đất đá nổi cao trên mặt đất


+ Cách giải thích ngợc với sơng cha rõ
+ Chỗ đất nhô cao cha đủ


2. C¸c c¸ch gi¶i nghÜa


- Từ đồng nghĩa trái nghĩa


- Miêu tả nội dung khái niệm hiện tợng hoặc sự vật mà từ biểu thị.
* Học sinh làm bài - giáo viên nhắc nhở thái độ làm bài.


D - củng cố : giáo viên thu bài, nhận xét giờ học.
E - Hớng dẫn : Ôn lại các bài đã học.


* Rót kinh nghiƯm



..*** ..*** ..*** ..


……… ……… ……… ………




TuÇn: 12 : TiÕt: 47


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Trả bài tập làm văn số 2



I/ Mc tiờu cần đạt


- Đánh giá bài tập làm văn theo yêu cầu của bài làm văn kể chuyện
- Sửa lối chính tả, diễn đạt.


- Học sinh biết tự đánh giá bài tập làm văn của mình theo yêu cầu của đề bài.
- Biết tự sửa lỗi trong bài viết và rút kinh nghiệm cho bài sau.


II/ ChuÈn bÞ


* GV: Trả bài, nhận xét
* HS : Xem lại bài viết
III/ Tiến trình lên lớp


1/ n nh t chc
2/ Kim tra bi c


? Bài văn tự sự gồm mấy phần? nội dung từng phần.
3. Bài mới



3/ Bài mới
Đề bài:


Bằng ngôi kể thứ nhất( trong vai Sơn Tinh hoặcThuỷ Tinh), em hÃy kể lại truyện Sơn
<i>Tinh,Thuỷ Tinh.</i>


<i>I/ Yêucầu :</i>


1. H×nh thøc :


<b>-</b> Bài viết trình bày rõ ràng, sạch sẽ, viết đúng chính tả;


<b>-</b> Biết xác định đúng yêu cầu của đề bài :


2. Nội dung : Bài viết đúng thể loại, có bố cục rõ rng.
II/ Nhn xột :


1. Ưu điểm của bài viết


- Có 1 số bài viết trình bày sạch sẽ, chức viết đẹp, rõ ràng: Bình, Hằng, Tơi…
- Bài viết đúng th loi, yờu cu ca .


2. Nh ợc điểm :


- Cịn nhiều bài kể sơ sài, lời văn cha có cảm xúc
- Khi viết, cách châm câu cha đúng ngữ phỏp


- Nhiều em viết sai chính tả, lặp từ không cÇn thiÕt: Tn, An, Nam…


Diễm đạt cịn lúng túng, thể hiện vốn từ nghèo nàn, đơn điệu, câu văn nhiều khi r


-ờm rà, nhạt nhẽo.


- Trong khi viết các em cha chú ý đến quy tắc viết hoa.


3. Giáo viên sửa lỗi chính tả, diễn đạt, chấm câu cho hc sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

III- Gáo viên trả bài và lấy điểm vào sổ.


D/ Củng cố : Nhận xét khái quát bài viết của học sinh
Đ/ HDVN : Tập viÕt bµi kĨ trun ë nhµ.


IV/ Rót kinh nghiƯm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Tuần: 12 : Tiết: 48


Ngày soạn Ngày dạy


Luyn tp xõy dng bi t s


kể Chuyện đời thờng.



I/ Mục tiêu cần đạt
Giúp học sinh


- Hiểu đợc các yêu cầu của bài văn sự sự, thấy rõ hơn vài trò, đặc điểm của bài văn tự
sự, sửa lỗi chính tả phổ biến.


- Nhận thức đợc đề văn kể truyện đời thờng, biết tìm ý, lập dàn bài.
- Thực hành lập dàn bài.


II/ ChuÈn bÞ :



* GV: Hớng dân học sinh lập dàn bài, tập kể truyện đời thờng
* HS : Luyện tập, kể truyện đời thờng.


III/ Tiến trình lên lớp
1/ ổn định tổ chức
2/ Kiểm tra bài cũ


? Sự chuẩn bị bài của học sinh


<b>3/ Bài mới</b>


Hot động của thầy và trò Nội dung


? Em hiểu truyện đời thờng là gì .


- Phạm vi đời sống thờng nhật hàng
ngày.


? truyện đời thờng có cho phép ngời kể đợc
tởng tợng hay khơng.


- Ngời kể có thể tởng tợng h cấu song
tởng tợng không làm thay đối chất liệu và
diện mạo đời thờng.


? Học sinh đọc 5 đề văn


? Học sinh nêu yêu cầu, phạm vi của từng
đề.



? Dựa vào cách ra đề trên em hãy tự ra cho
mình 2 đề tự sự cùng loại và ghi vào vở ca
em.


? Yờu cu ca l gỡ?


I/ Đề văn


- Đề 1 : Kể 1 kỷ niệm đáng nhớ
- Đề 2 : Truyện vui trong sinh hoạt
- Đề 3 : Kể về 1 ngời bạn mới quen.
- Đề 4 : Kể về một cuộc gặp gỡ
II/ Quá trình thc hin t s


1. Đề bài : Kể chuyện về ông hay bà của
em.


- Đề tự sự kể về ngời là trọng tâm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

? Theo em để kể ngời hay việc là trọng tâm.
- Bài làm phải khắc hoạ cho đợc 1
nhân vật : Truyện đời thờng ngời thật việc
thât nhng là nói về chất liệu làm văn khơng
u cầu viết tên thực, địa chỉ thực của nhân
vật vì dễ gây ra thắc mắc không cần thiết
? Học sinh đọc bài tham khảo và nhận xét
bài viết.


? Phần mở bài đã đạt yêu cầu cha


? phần thân bài có mấy ý lớn
? Mỗi ý lớn đợc khai triển ra sao.


? Theo em nhắc đến 1 ngời thân là nhắc đến
ý thích của họ, có thích hợp khơng?


- ThÝch hỵp


? ý thích của mỗi ngời có ta phân biệt đợc
ngời ú vi ngi khỏc khụng.


? Những chi tiết trong bài văn có vẽ ra 1
ng-ời già có tính khí kh«ng.


? Vì sao em lại nhận ra đó là một ngời già.
? Trong truyện ơng thơng cháu có gì đáng
chú ý.


? Tóm lại kể về 1 nhân vật cần chú ý đạt
đ-ợc u cầu gì.


? Häc sinh thùc hµnh lập dàn bài.
? Giáo viên hớng dẫn, nhận xét


? Dựa vào dàn bài học sinh viết thành bài
văn hoàn chỉnh


- Thân bài : 2 ý lớn
+ ý thích của ông
+ Ông yêu các cháu.



- Rất ít ngủ, lặng lẽ, nhẹ nhàng, mái
tóc bạc nh cớc, nụ cời hiền hậu.


=> Kể đợc đặc điểm nhân vật , hợp với lứa
tuổi , có tính khí, ý thích riêng, có chi tiết,
việc làm đáng nhớ có ý nghĩa.


2) Lập dàn bài cho 1 đề văn kể chuyện đời
thờng.


“ KÓ vỊ 1 ngêi b¹n míi quen cđa
em”


D/ Củng số : - Kể chuyện đời thờng là gì
Đ/ HDVN : Tập viết bài kể chuyện đời thờng.
IV/ Rút kinh nghim.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Tuần 13<sub> :</sub>


Ngày soạn


<b>Tiết 49+50 Viết bài tập làm văn sè 3</b>


<b>I/ Mục tiêu cần đạt </b>


- Học sinh biết kể chuyện đời thờng có ý nghĩa
- Biết viết bài theo bố cục, đúng văn luận.
- ý thức tự giác, nghiệm túc khi viết bài.
II/ Chuẩn bị : * GV: Nghiên cứu ra đề, biểu chấm.



* HS : GiÊy bót.


<b>III/ Tiến trình lên lớp</b>: 1/ ổn định tổ chức :
2/ Kiểm tra bài cũ :
3/ Bài mới:


Gv : Chép đề lên bảng, cho học sinh chộp vo giy kim tra.


<b>Đề bài</b>

: HÃy kể về ngời thân của em (ông bà,bố mẹ, anh chị em... m×nh).



Híng dÉn chÊm



<i>I/ u cầu : </i>

<sub>1. Hình thức :-Yêu cầu bài làm có bố cục 3 phần rõ ràng.</sub>


- Bài viết trình bày rõ ràng, sạch sẽ, viết đúng chính tả.
- Biết xác định đúng yêu cầu của đề bài :


2. Nội dung : Bài viết đúng thể loại, có bố cục rõ ràng.
<i>II/ Biểu điểm :</i>


- Điểm 9 -10 : Có giọng kể lu lốt, cảm xúc thực sự, bài viết trình bày rõ ràng, sạch
đẹp, ít sai lỗi chính tả : 2->3 lỗi.


- Điểm 7 - 8 : Bài viết đảm bảo đúng thể loại, có cảm xúc, trình bày rõ ràng, diễ đạt
khá lu lốt, sai từ 4-5 lỗi chính tả.


- Điểm 5 - 6: Bài viết cha thật hoàn chỉnh về nội dung, bố cục cha rõ ràng, diễn đạt
đơi chỗ cịn lúng túng, sai 6 ->7 lỗi chính tả diễn đạt.


- Điểm 3 - 4 : Bài viết lan man, trình bày cha khoa học, câu văn rờm rà, rời rạc. Nội


dung bài viết còn đơn giản, làm đợc 4/3 nội dung trên sai 8 -9 lỗi chính tả diễn đạt.


- Điểm 1 -2 : Bài viết không đúng yêu cầu của đề, nội dung quá sơ sài.
D/ Củng cố : Thu bài, nhận xét giờ kiểm tra


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Ngày soạn:


Tiết 51:

Treo biển. hdđt lợn cới áo mới



( Truyện cời)



<b>I/ Mc tiờu cn t :</b>Giúp học sinh
- Hiểu đợc thế nào là truyện cời


- Hiểu nội dung, ý nghĩa, nghệ thuật gây cời trong 2 truyện treo biển và lợn cới áo mới
- Kể lại đợc 2 truyện


<b>II/ ChuÈn bÞ </b>:


* GV: soạn bài, tranh ảnh
* HS : Đọc bài , soạn bài


<b>III/ Tiến trình lên lớp</b>


1. n định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ


? Nêu bài học qua truyện : ếch ngồi đáy giếng, thày bói xem voi
3. <b>Bài mới</b>



Hoạt động của thầy và trị Nội dung


? Học sinh đọc chú thích SGK
? Em hiểu truyện cời là gì


Gv hớng dẫn học sinh cách đọc.
? Học sinh đọc truyện


? Trun kĨ vỊ sù viƯc g×


- Việc treo biển quảng cáo của nhà
hàng bán cá.


? Nội dung của tấm biển quảng cáo là gì.
? Tấm biển quảng cáo có mấy yếu tố.
? Nội dung của mỗi yÕu tè.


? Theo em 4 nội dung đó có phù hợp và cần
thiết cho biển quảng cáo hay khơng.


? Tríc tấm biển quảng cáo có mấy khách
hàng góp ý.


? Ngi thứ nhất góp ý về nội dung gì?
?Thái độ góp ý nh thế nào : cời bảo.


* Trun cêi:


Lµ loại truyện kể về những kỷ niệm



- Học sinh tìm hiĨu phÇn chó thÝch dÊu *
trang 124.


<b>I/ Trun treo biển</b>
1. Đọc, kể


2. Tìm hiểu truyện
a) Mầm mống gây c ời


ở đây có bán cá tơi


- õy : thụng bỏo a im ca cửa
hàng.


Có bán : Hoạt động của cửa hàng.
- Cá : Thông báo loại mặt hàng
- Tơi : Thông báo chất lợng hàng.
-> cần thiết cho một tấm biển quảng cáo
bằng ngụn ng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

? Nhà hàng phản ứng gì


? Ngời thứ 2 góp ý nh thế nào?. Thái độ nhà
hàng nh thế nào.


? Néi dung cđa tÊm biĨn qu¶ng cáo sau 2
lần góp ý nh thế nào : có bán cá


? Ngời thứ 3 góp ý với nhà hàng



? Tríc khi ngêi thø 4 nhËn xÐt, nhµ hµng cã
suy nghĩ nh thế nào và phản ứng ra sao.
- Nhà hàng tin chắc sẽ không còn ai bắt bẻ
gì nữa.


? 4 vị khách góp ý cho nhà hàng về từng nội
dung của tấm biển quảng cáo theo em có
hợp lí không? vì sao ?


- Thot nghe cú lớ nhng khụng phải vì ngời
góp ý cũng khơng nghĩ đến chức năng của
yếu tố mà họ cho là thừa trên tấm biển
quảng cáo. Mỗi ngời đều lấy sự hiện diện
của mình ở cửa hàng thay cho việc thông
báo gián tiếp vốn là chức năng, đặc điểm
giao tiếp của ngôn ngữ.


- Đối với nhà hàng cái để cho ta đáng cời là
gì.


- Khi đợc góp ý khơng cần suy xét mà chỉ
nghe nói là bỏ ngay.-> ta cời vì nhà hàng
cũng khơng hiểu viết trên tấm biển quảng
cáo có ý nghĩa gì và để làm gì.


? Theo em cái cời đợc bộc lộ rõ nhất ở phần
nào của câu truyện


- Cái cời vang lên to nhất phần cuối
truyện. Ta cời to vì từng ý kiến thấy có lí


nhng cứ theo đó mà hành động thì kết quả
cuối cùng lại thành phi lí. Cời to vì ngời
góp ý khơng biết suy xét, hồn tồn mất hết


- Nhµ hµng : nghe nói bỏ ngay chữ
Tơi


- Ngời thứ 2 góp ý : ở đây


- Nhà hµng nghe nãi bỏ ngay ở
đây


- Ngời thứ 3 góp ý có bán
- Nhà hàng bỏ ngay chữ “ cã b¸n”
- Ngêi thø 4 gãp ý “ c¸”


- Nhà hàng : cất biển
c) Cái c ời đ ợc bộc lộ :


- Cời, bảo, nói.


- Cời -> Khách hàng góp ý
-> Nhµ hµng


- Béc lé râ nhÊt ở cuối truyện.


Qua các lần góp ý tấm biển chỉ còn
chơ chọi 1 chữ cá


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

chủ kiến.



<i>? Truyện đã để lại ý nghĩa gì</i>


? Qua truyện em rút ra đợc bài học gì cho
bản thân.


? Học sinh đọc văn bản, tìm hiểu chú thích.
? Truyện có bao nhiờu nhõn vt


? Mỗi nhân vật có gì giống và khác nhau.
? Em hiểu tính hay khoe của là gì.


- Thích tỏ ra, chng ra cho ngời ta biết
là mình giàu, đây là thói xấu thờng thấy ở
ngời giàu nhất, là những ngơig mới
giàu,thích học địi, khoe khoang. Hay biểu
hiện ở cách ăn mặc, trang sức, xây dng,
núi nng, giao tip.


? Anh đi tìm lợn khoe của trong tình huống
nh thế nào?


Em có nhận xét gì về c¸ch khoe cđa
cđa anh ta.


? Để ngời ta hiểu đó không phải là con ngời
hay khoe, anh ta hỏi nh th no.


- Nói rõ con lợn bị xổng chuồng là lợn to
hay nhỏ, đen hay trắng.



? Theo em t lợn cới” mà anh ta dùng có
thích hợp để chỉ con lợnbị xổng khơng.
- Khơng thích hợp, khơng cần thiết, ngời
đ-ợc hỏi không cần biết con lợn của anh ta
dùng vào việc gì ( cới hay tang)


? Cßn anh có áo mới khoe của nh thế nào


d)


ý nghÜa :


- Lµ trun hài hớc, tạo tiếng cời vui
vẻ, phê phán nhẹ nhàng những ngời thiếu
chủ kiến, không suy xÐt khi nghe ngêi
kh¸c gãp ý


* Bài học : Khi ngời khác góp ý kiến
khơng nên vội vàng hành động theo ngay
khi cha thu xếp kỹ. Làm việc gì cũng phải
có ý thức, biết tiếp thu, chọn lọc ý kiến của
ngời khác.


<b>II </b>–<b>Hớng dẫn đọc thêm: ln c</b> <b>i, ỏo</b>
<b>mi</b>


1. Đọc và kể
2. Tìm hiểu truyện
a) Mầm mống gây c ời.



- 2 nh©n vËt


- Giống : có tính thích khoe của.
- Khác : Mức độ vật đem khoe. con
lợn và cỏi ỏo.


b) Cái c ời đ ợc bộc lộ
*Anh tìm lợn
- Nhà có việc bận


-> cnh huống : tác giả nh khơng
cịn tâm trí để khoe.


- B¸c có thấy con lợn của tôi chạy
qua đây không.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

? Em hãy chỉ ra mức độ thích khoe của anh
ta.


- Tính khoe của anh ta đã biến anh thành trẻ
con. Già đợc bát canh, trẻ đợc manh áo
mới. Nếu là trẻ con thì đólà nét tâm lí hồn
nhiên, ngây thơ còn nhân vật trong truyện
là để khoe áo mới.


? Để khoe đợc áo mới,anh ta làm gì.


- Anh ta nơn nóng muốn đợc khoe
ngay chiếc áo của mình.- > kiên nhẫn đợi


có ngời để khoe- > sự kiên nhẫn trở nên lố
bịch hết sức.


? Khi không thấy ai hỏi, thái độ của anh ta
nh thế nào.


? em có nhận xét gì về thái độ của anh ta.
- Một sự tức giận q vơ lí


? Khi ngêi ta hái anh ta vỊ con lỵn anh cã
cư chØ ra sao.


- Do cố khoe, anh ta đã biến nội dung
câu hỏi của ngời khác thành nội dung thơng
báo của mình.


? Trun cã ý nghÜa nh thÕ nµo
? Bµi häc cho bản thân


- em ra mc ngay, khụng i l, tết, hay
đi đâu đó.


- Đứng hóng ở cửa đợi có ngời đi qua
khen.


- Đứng từ sáng đến chiều.
- Không ai hỏi, tức lắm
- Giơ ngay vạt áo ra : gây cời


<b>D/ Củng cố</b> : Giáo viên nhắc lại ý chính của truyện, ý nghĩa của truyện


<b>Đ/ HDVN</b> : Học và đọc thêm một số truyện cời khỏc.


<i><b>IV/ Rút kinh nghiệm :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

Ngày soạn
Tiết 52


Số từ và lợng từ



<b>I/ Mc tiờu cn t</b>


- Giỳp học sinh nắm đợc ý nghĩa và công dụng của một số từ và lợng từ.
- Biết dùng số từ và lợng từ trong khi nói, viết.


<b>II/ Chn bÞ</b> :


* GV: bài soạn, bảng phụ
*HS : học bài, làm bài tập.


<b>III/ Tiến trình lên lớp</b>


1/ n nh t chc :
2/ Kim tra bi c


? Cụm danh từ là gì ? cho vÝ dơ
3/ <b>Bµi míi</b>


Hoạt động của thầy và trũ Ni dung


? Giáo viên treo bảng phụ.



? Tìm trong ví dụ a và b các từ chỉ số lợng
và thø tù cña sù vËt.


? những từ đợc dùng để chỉ số lợng và thứ
tự của sự vật thì đợc gọi là gì.


- Sè tõ :


? Dựa vào ví dụ, em cho biết số từ đợc chia
làm mấy loại.


B¶ng phơ


? Khi đi cùng với danh từ, số từ chỉ số lợng
đứng ở vị trí nào ( đứng trớc danh từ)


? Khi đi cùng với danh từ, số từ chỉ số thứ
tự đứng ở vị trí nào.


- §øng sau danh tõ


? Theo em từ đơi trong câu a có phải là số
từ khơng


? v× sao


<b>I/ Sè tõ </b>


1. VÝ dơ (SGK)



A) hai, một trăm, chín, một.
b) Thứ sáu.


- Số từ


+ Chỉ số lợng hay số đếm : 1,2,3...
+ Chỉ thứ tự : Nhất, nhì, ba...
Ví dụ : Hùng Vơng thứ sáu


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

- Một số từ có ý nghĩa khái quát và
thông dụng nh đôi : cặp, tá, chục


? Nhận xét về số từ : đứng trớc danh từ và
bổ sung ý nghĩa về số lợng cho danh từ.
? Học sinh lấy 1 số ví dụ


? Học sinh đọc phần ghi nhớ
- Bảng phụ


? ChØ ra nh÷ng tõ in ®Ëm trong vÝ dơ


? Theo em từ : Những, mấy dùng để chỉ số
lợng và thứ tự sự vật hay khụng.


? Nghĩa của các từ in đậm có gì giống và
khác nghĩa của số từ.


mt ụi khụng th s dụng danh từ chỉ
đơn vị còn sau một trăm, , một ngìn vẫn


có thể có từ chỉ đơn vị .


VD : có thể nói một trăm con trâu
Khơng thể nói : một đơi con trâu
( chỉ nói : 1 đơi trâu)


* Ghi nhí


<b>II/ Lỵng tõ</b>


1. Ví dụ


Các, những, cả, mấy


- Ging : ng trc danh t
- Khỏc :


+ Số từ : chỉ số lợng hoặc sè thø tù
cđa sù vËt.


+ Lỵng tõ : chØ lợng ít hay nhiều của
sự vật.


Phần trớc Phần trung


tâm Phần sau


T2 T1 T1 T2 S1 S2


các hoàng



tử


Những kẻ thua


trận
mấy


vạn


tớng
lĩnh
quân


- Lợng từ chỉ ý nghĩa toàn thể ; cả,
tất cả, tất thảy


- Lợng từ chỉ ý nghĩa tập hợp hay
phân phối : các, những, mọi, mỗi, từng


? Hc sinh c phn ghi nh ( ghi
nhớ SGK trang 129)


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

? §äc yêu cầu bài tập.
? H/s lên bảng làm.


? Nhận xét bàI làm của bạn.
G/v nhận xét, bổ xung



Bài tập 1 :


- Sè tõ : Mét canh, hai canh, ba
canh: số từ chỉ số lợng


- canh bốn, canh năm : sè tõ chØ thø


Bài tập 2 : các từ : trăm núi, ngàn
khe, muôn nỗi tái tê đều đợc dùng để chỉ
số lơng “ nhiều” , rt nhiu.


Bài tập 3 :


Điểm giống và khác nhau của từng,
mỗi ...


- Tng : Mang ý ngha lần lợt theo
trình tự, hết cá thể này n cỏ th khỏc.


- Mỗi: mang ý nghĩa nhấn mạnh,
tách riêng từng cá thể, không mang ý
nghĩa lần lợt.


<b>D/ Củng cố</b> : Học sinh nhắc lại khái niệm số từ và lợng từ.


<b>Đ/ HDVN</b> : Học bài, làm các bài tập còn lại
<i><b>IV/ Rút kinh nghiệm.</b></i>


...


...


_____________________________________________________
Ngày tháng 11 năm 2006


<i><b>Hà Thị Hồng Thanh</b></i>



______________________________________________________________
Ngày soạn


Tuần 14



Tit 53 Kể chuyện tởng tợng


I/ Mục tiêu cần đạt :


Gióp häc sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

- Điểm lại một bài kể truyện tởng tợng đã học và phân tích vai trị của tợng trong
một số bài văn


II/ Chuẩn bị :


- GV; Chuẩn bị bài soạn


- HS : học bài cũ, chuẩn bị bài mới
III/ Tiến trình lên líp


1/ ổn định tổ chức
2/ Kiểm tra bài cũ
3/ <b>Bài mới</b>



Hoạt động của thầy và trò Nội dung


? em hÃy kể tóm tắt lại truyện ngụ ngôn :
Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng.


? Theo em các yếu tố trong truyện có thực
không? vì sao?


? Trong truyện này ngời ta đã tởng tợng
những gì.


- Bé phËn -> nh©n vËt cơ thĨ .


- Các nhân vật có tính cách, hành
động riêng biệt, có nhà riêng.


-> câu truyện hồn tồn khơng có
thực mà do tởng tợng. Truyện nh một giả
thiết để cuối cùng phải thừa nhận Chân lí:
cơ thể là một thể thống nhất, Miệng có ăn
thì các bộ phận khác mới khoẻ mạnh, làm
việc bình thờng.


? Ỹu tố tởng tợng trong truyện có ý nghĩa
nh thế nào.


? Tởng tợng trong tự sự có phải là đợc tuỳ
tiện khơng? hay nhằm mục đích gì.



? em hãy kể tên một số văn bản mà em đã
học, có sử dụng yếu tố tởng tợng và chỉ ra
những chi tiết đợc tởng tợng trong văn bản
đó


I/ Tìm hiểu chung về kể chuyện tởng tợng.
- Cách gọi tên, bộ phận cơ thể ngời
đến một con ngời có tính cách, hành động


+ Chân, Tay, Tai, Mắt, ghen tỵ với
lão Miệng, vì lão đợc hởng mọi đặc quyền,
đặc lợi.- > cả bọn khơng làm gì quả quyết
định đình cơng để trị lão Miệng.


+ sau cuộc đình cơng cả bọn ai cũng
mệt mỏi, yếu đuối khơng cịn sức sống.


NhËn ra sai tr¸i -> cïng nhau sưa
ch÷a sai lầm -> tất cả lại sống hoà thuận,
vui vẻ, ®oµn kÕt.


- ở đây bịa đặt, tởng tợng là để làm
nổi bật một sự thật thông thờng. Ngời ta
trong xã hội phải biết nơng tựa vào nhau,
nếu tách rời cộng đồng là không thể tồn tại
đợc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

? học sinh đọc truyện “ lục súc, tranh,
công”



? Trong truyện vừa đọc, chỗ nào đợc xem là
tởng tợng, sáng tạo.


? Theo em những chi tiết trong truyện đợc
tởng tợng dựa trên những sự thật no.


- Sự thật về cuộc sống và công việc
của mỗi con vËt.


? Việc tởng tợng nh vậy nhằm mục đích gì.
<i>? Học sinh đọc phần ghi nhớ.</i>


? Học sinh đọc chuyện thứ 2 và trả lời câu
hỏi


? Em h·y chØ ra yÕu tè tëng tỵng trong
trun.


? ViƯc tëng tỵng cã ý nghÜa g× cho câu
truyện.


- Tởng tợng giúp ta hiểu sâu thêm về
truyền thuyết, về nhân vật Lang Liêu.


- 6 con gia sỳc núi đợc tiếng ngời
- 6 con gia súc kể công và kể khổ.


- Nhằm thể hiện t tởng : các giống
vật tuy khác nhau nhng đều có ích cho con
ngời, khơng nên suy bì nhau.



<i>* Ghi nhí.</i>
II/ Lun tËp :


TruyÖn : giÊc mơ trò truyện với
Lang Liêu.


- Tởng tợng -> mơ gặp Lang Liêu ->
-> Lang liêu đi thăm dân tình nấu
bánh chng, hái truyÖn Lang Liêu, Lang
liêu trả lời.


D/ Cđng cè hƯ thèng néi dung bµi häc
Đ/ HDVN : Học bài, làm các bài tập còn lại
IV/ Rút kinh nghiệm


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

Tuần 14: Tiết 54+55


Ngày soạn Ngày dạy


ễn tp truyn dõn gian


I/ Mục tiêu cần đạt


- Giúp học sinh nắm đợc đặc điểm của những thể loại truyện dân gian đã học.
- kể và hiểu đợc nội dung, ý nghĩa của các truyn ó hc.


II/ Chuẩn bị :


* GV: soạn bài, kênh hình, tranh ảnh



* HS : Hệ thống lại kiến thức văn học dân gian
III/ Tiến trình lên lớp


1/ n định tổ chức
2/ Kiểm tra bài cũ


? Hãy kể tên các truyện dân gian mà em đã học và đọc thêm
3/ <b>Bài mới</b>


Hoạt động của thầy và trò Nội dung


? Trong phần văn học dân gian em đã đợc
học những thể loại nào.


? ThÕ nµo lµ trun thut
? ThÕ nµo lµ cỉ tÝch


? thế nào là truyện ngụ ngôn
? Thế nào là truyện cời
? Học sinh đọc câu hỏi 2.
? Học sinh đọc câu hỏi 3


- Gäi 4 häc sinh thùc hiƯn bµi tập
trên bảng, dới lớp làm vào giấy


I/ Khái niệm truyện dân gian
1. Truyền thuyết


- Phần * SGK trang 7
- PhÇn * SGK trang 23


- PhÇn * SGK trang 100
- PhÇn * SGK trang 124


2. Yêu cầu học sinh về nhà đọc lại các
truyện, kể tóm tắt


<i>Truyền thuyết</i> <i>Cổ tích</i> <i>Ngụ ngôn</i> <i>Truyện cời</i>
1. Con rồng cháu tiên Sọ Dừa 1. ếch ngồi đáy giếng 1. Treo biển
2.Bánh chng, bánh giầy Thạch Sanh 2. thày bói xemvoi 2. Lợn cới áo mới
3. Thánh Gióng Em bé thụng


minh


3 Đeo nhạc cho mèo
4. Sơn tinh Thuỷ tinh 4. Cây bút


thần


4. Chân, Tay, Tai,
M¾t, MiƯng


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

đánh cá và
con cá vàng


? Học sinh đọc câu hỏi 4


? Nêu đặc điểm tiêu biểu của
truyện truyền thuyết, cổ tích,
ngụ ngơn và truyện cời



- Học sinh thảo luận , trao đổi ý kiến về
đặc điểm từng thể loại dựa trờn cỏc c s sau:


+ Định nghĩa
+ Nghệ thuật


+ Cơ sở hình thành truyện
+ Ngôi kể


+ Ước mơ của ngời xa.


Truyền thuyết Cổ tích Ngụ ngôn Truyện cời


- Là truyện kể về
các nhân vật và
sự kiện lịch sư
trong qu¸ khø.


- Cã nhiỊu chi
tiết tởng tợng kỳ
ảo


- Có cơ sở lịch
sử, cốt lõi sù thËt
lÞch sư


- Ngời kể , ngời
nghe tin câu
truyện nh là có
thật dù cho có


những chi tiết
t-ởng tợng kỳ ảo.
- Thể hiện thái
độ và cách đánh
giá của nội dung


- Là truyện kể về
cuộc đời số phận
của 1 số nhân vật
quen thuộc (mồ
côi, mang lốt xấu
xí, dũng sĩ...)


- Cã nhiỊu chi tiÕt
tëng tỵng kú ¶o)


- Ngêi kÓ, ngêi
nghe không tin là
câu truyện có
thực.


- ThĨ hiƯn niỊm
tin vµ ớc mơ của
nhân dân về chiến


l truyện mợn
truyện về loài vật,
đố vật hoặc chính
con ngời để nói
bóng, gió truyện


con ngời.


- Cã ý nghÜa Èn
dô, ngô ý.


- Nêu bài học để
khuyên nhủ, dăn
dạy ngời ta trong
cuộc sống


Là truyện kể về những
hiện tợng đáng cời trong
cuộc sống, để những hiện
tợng này phơi bày ra( ngời
nghe) ngời đọc phát hiện
thấy.


- Cã yÕu tè g©y cêi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

đối với các sự
kiện và nhân vật


th¾ng ci cïng
cđa lÏ ph¶i, cđa
c¸i thiƯn


Hoạt động của thầy và trị Nội dung


? Học sinh đọc yêu cầu câu hỏi 5
? Học sinh thảo luận nhóm :



VD : Thánh gióng và Sọ dừa : sự ra
đời đều có nét khác thờng, tài năng kỳ là.
? Nhân vật trong truyền thuyết là những
nhân vật nh thế nào? Cổ tích thờng kể về
điều gì.


? Qua nội dung của truyện ngụ ngôn, tác
giả, dân gian muốn gửi gắm đến ngời đọc,
ngời nghe điều gì.


? Trong các truyện ngụ ngôn, truyện nào
tạo cho ngời đọc tiếng cời.


? Mục đích của truyện cời là gì


5. So s¸nh sù gièng nhau vµ khác nhau
giữa truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn với
tranh cời.


a) Truyền thuyết và cổ tích :


* Giống nhau : đều có yếu tố tởng
t-ợng kỳ ảo.


- Có nhiều chi tiết giống nhau, sự ra
đời thần kỳ, nhân vật chính có những tài
năng phi thờng


* Kh¸c nhau :



- Truyền thuyết : Kể về các nhân vật,
sự kiện lịch sử và thể hiện cách đánh giá
của nhân dân đối với những nhân vật, sự
kiện lịch sử đợc kể.


- Cổ tích : Kể về cuộc đời của các
loại nhân vật nhất định. Thể hiện quan
niệm, ớc mơ của nhân dân về cuộc đấu
tranh giữa cái thiện và cái ác.


- Truyền thuyết đợc ngời nghe tin là
có thật ( dù có chi tiết tởng tợng kỳ ảo ) .
Còn truyện cổ tích đợc ngời kể, ngời nghe
coi là những câu truyện khơng có thật ( từ
trong truyện có yếu tố thực tế)


b) Truyện ngụ ngôn và truyện cời
* giống nhau : Truyện ngụ ngôn
th-ờng chế diễu, phê phán những hành động,
cách c xử. Trái với điều muốn dăn dạy
ng-ời ta. Vì thế truyện thày bói xem voi, đeo
nhạc cho mèo giống nh truyện cời, cũng
thờng gây cời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

? Mục đích của truyện ngụ ngơn là gì.
? Giáo viên chuẩn bị tranh ảnh phần văn
học dân gian -> học sinh tìm hiểu nội dung
của từng bức tranh.



? Học sinh tham khảo phần đọc thêm


châm biếm những sự việc, hiện tợng, tính
cách đáng cời .


- Mục đích của truyện ngụ ngơn là
khun nhủ, dăn dạy ngời ta một bài học
cụ thể nào đó trong cuộc sng.


6. Đọc hêm


D/ Củng cố : - Nét nghệ thuật của các loại truyện dân gian
- Sự giống nhau và khác nhau giữa truyền thuyết và cổ tích
- Sự giống và khác nhau giữa ngụ ngôn và truyện cêi.
§/ HDVN : - häc tiÕp bµi


IV/ Rót kinh nghiƯm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

Tuần 14: Tiết 56


Ngày soạn Ngày dạy


Tr bi kiểm tra tiếng việt


I/ Mục tiêu cần đạt


Qua giê trả bài giúp học sinh


- Nhận thấy u điểm, khuyết điểm của bài làm


- Kỹ năng tổng hợp kiến thức tiếng việt, rút kinh nghiệm cho các bài kiểm tra lÇn


sau.


- Giáo viên đánh giá đợc khả năng tiếp thu kiến thức, ý thức học bài,làm bài của học
sinh.


II/ Chuẩn bị :


- GV: Trả bài, nhận xét bài làm của học sinh, chữa bài.
- HS : xem lại bµi kiĨm tra, rót kinh nghiƯm


III/ Tiến trình lên lớp
A/ ổn định tổ chức


B/ KiĨm tra bµi cũ : Không
C/ Bài mới


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

Tuần 15: Tiết 57


Ngày soạn Ngày dạy


chỉ từ



I/ Mc tiờu cn t
Giỳp hc sinh


- Hiểu đợc ý nghĩa và công dụng của chỉ từ
- Biết dùng chỉ từ trong khi nói, viết.


II/ Chn bÞ



* GV: soạn bài, bảng phụ
* HS : Học bài,làm bài tập
III/ Tiến trình lên lớp


A./ n nh t chc
B/ Kim tra bi c


? Số từ là gì, lợng từ là gì? cho ví dụ
C/ <b>Bài mới</b>


Hot ng ca thy v trũ Ni dung


? Giáo viên cho bảng phụ


? các tõ in ®Ëm trong vÝ dơ bỉ sung ý nghÜa
cho các danh từ nào.


- Viên quan, làng, nhà, ông vua


? Các từ : Nọ, ấy, kia có tác dụng gì trng
câu văn


? Giữa từ và cụm từ có chứa nọ, kia, ấy. cái
nào có ý nghĩa cụ hể, rõ dàng hơn.


I/ Chỉ từ là gì
1. Ví dụ


- Ngày xa có một ông vua nọ sai
một viên quan đi dò la khắp nớc, tìm ngời


tài giỏi. Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, đi
đến đâu viên quan cũng ra những câu hỏi
oái oăm để hỏi mọi ngời. Đã mất nhiều
cơng tìm kiếm nhng viên quan cha tìm
thấy ngời lỗi lạc.


Một hơm viên quan đi qua một cánh
đồng làng kia, chợt thấy bên vệ đờng có 2
cha con nhà kia đang cày ruộng.


* Nhận xét : Bổ sung ý nghĩa cho
danh từ, định vị sự thật trong không gian.
2. So sỏnh t v cm t sau:


- Ông vua / ông vua nọ
- Viên quan/ viên quan ấy
- làng / lµng kia


- nhµ/ nhµ nä


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

?Häc sinh phát hiện, so sánh.
? Giáo viên treo bảng phụ


? Qua các ví dụ cùng với các bài học trớc về
danh từ, số từ, lợng từ. Các từ : này, kia, ấy,
nọ thờng hay đi với từ loại nào.


? Vị trí của chúng trong câu.
- Đứng sau danh từ.



? Nhng t nh vậy đợc gọi là loại từ gì.


- ChØ tõ
? Chỉ từ là gì ?


? Hc sinh c phn ghi nh


? Ông vua nọ là cụm danh từ hay danh tõ.
? Lµng kia lµ cơm danh tõ hay danh từ.
? Em hÃy điền các thành phần trong cụm
danh từ vào mô hình cụm danh từ.


? Trong các ví dụ trên, chỉ từ đảm
nhiệm chức vụ gì trong cụm danh từ.


cụ thể hố, đợc xác định một cách rõ ràng.


3. Các từ : ấy, nọ trong câu văn sau có gì
giống và khác các trờng hợp đã phân tích.


- Hồi ấy, ở Thanh Hố có một ngời
làm nghề đánh cá. Tên là Lê Thận.


- Một đêm nọ Thận thả lới ở một
bến vắng nh thờng lệ.


- Håi Êy/ viên quan ấy
- Đêm nọ/ ngày nọ


-> nh vị thời gian khác định vị


không gian


* Kết luận: chỉ từ là những từ để chỏ
vào sự vật, nhằm xác định vị trí của sự vật
trong khơng gian hoặc thời gian.


II/ Hoạt động của chỉ từ trong câu
phụ trớc Danh từ


trung t©m phơ sau


T2 T1 T1 T2 S2 S2


ông vua nọ


làng kia


=> L phụ ngữ đứng sau của danh từ ,
cùng với danh từ và phụ ngữ đứng trớc tạo
thành cụm danhtừ ..


VD : Một cánh đồng kia


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

- đó - chủ ngữ
- đẩy - trạng ngữ


? học sinh đọc yêu cầu của bài tập, lên bảng
làm.


? Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2



? Học sinh đọc câu văn sau khi thay thế từ
khác.


Kh¸nh Héi


b) Đấy, bạn làm đi.


III/ Luyện tập
1. bài tập 1


a) hai thø b¸nh Êy


+ Định vị sự vật của khơng gian
+ làm phụ ngữ sau của danh từ
b) Đây, đấy.


- Định vị sự vật


- Làm chủ ngữ trong câu.
c) Nay


- Định vị sự vật
- Làm trạng ngữ
2. bài tập 2 .


bằng đền ấy, bằng làng ấy -> viết
nh vậy để tránh lặp từ.


D/ Củng cố : Nhấn mạnh các đơn vị kiến thức cần ghi nhớ


Đ/ HDVN : - Học thuộc bài, làm bài tập 3/139.


IV/ Rút kinh nghiệm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

Tuần 15: Tiết 58


Ngày soạn Ngày dạy


Luyn tp k truyn tng tng


I/ Mc tiờu cần đạt


- Giúp học sinh giải quyết 1 số đề tự sự tởng tợng, sáng tạo.
- Tự làm đợc bài, dàn bài cho đề bài tởng tợng


II/ ChuÈn bÞ :


- GV: Cho học sinh chuẩn bị đề số 5/134 ở nhà trớc
- HS : làm theo yêu cầu của giáo viờn.


III/ Tiến trình lên lớp


A/ n nh t chc :
B/ Kiểm tra bài cũ


? Em hãy tởng tợng ra chi tiết : Sơntime đi máy bay, Thuỷ Tinh đi xe lội nớc đến hỏi
công chúa Mị Nơng làm vợ


C/ <b>Bµi míi.</b>


Hoạt động của thầy và trị Nội dung



? Học sinh đọc đề và nêu yêu cầu của đề
? Muốn viết bài tốt theo em cần phải tiến
hành các bớc nh thế nào


? Trong bớc tìm hiểu đề tởng tợng có phải
là bắt buộc khơng? Nếu là bắt buộc ta phải
dựa vào đâu để tởng tợng.


? Sau 10 năm em có dịp trở lại thăm trờng
cũ, em sẽ tởng tợng những gì về ngôi trờng
của em.


? Theo em đề bài yêu cầu t cách của ngời
kể phải nh thế nào.


? Tởng tợng có khác với bịa đặt và nói
khốc khơng.


? Sau 10 năm em sẽ bao nhiêu tuổi, theo dự
kiến của mình lúc đó em đang làm gì.


? Em trë vÒ thăm trờng cũ vµo thêi gian


<i>I/ Đề bài : kể truyện mời năm sau về thăm</i>
lại trờng cũ hiện nay, tởng tợng những đổi
thay có thể xảy ra.


1. Tìm hiu :



- Bắt buộc phải tởng tợng. Tởng tợng phải
dựa vào con ngời,sự viÖc cã thËt, không
nên dùng tên thật.


- Cnh 10 nm v li mái trờng có nhiều
đổi thay, thày cơ,trờng lớp...


2. T×m hiĨu phần gợi ý.


- õy l tng tng nờn hc sinh
hồn tồn khơng thể dựa vào tài liệu.


- Tởng tợng không phải là bịa đặt,
tuỳ tiện mà phải dựa vào những điều có
thật, để tởng tợng ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

nào: dịp hè, hay dịp tết, dịp hội trờng...
? Theo em sau 1 khoảng thời gian dài 10
năm thì mái trờng hiện nay có gì đổi khác.


? Con ngêi


? Sự nghiệp giáo dục


? Cảm nghĩ của em sau khi chia tay mái
tr-ờng của mình.


? Từ các ý trên em có thể sắp xếp thành 1
dàn bài hoàn chỉnh.



? Hoàn cảnh xảy ra câu truyện


? Vì sao quyển sách lại khóc, buốn nh vậy.


quân hoặc ở lại chuyên nghiệp hoặc là
công nhân hay lµ 1 giáo viên ở một nơi
xa...


- S thay i


+ thày cô : già đi , có nhiều thày cô
mới.


+ Cỏc bn cựng lp : đã trởng thành,
có nghề nghiệp khác nhau, đã xây dựng
gia đình , ngời cơng tác xa, k a
ph-ng...


( lu ý không nêu tên cơ thĨ)


+ Sự nghiệp giáo dục : Các thế hệ
tiếp nối vấn đang đợc thày cơ dạy dỗ, dìu
dắt tập tành chu đao..., cởơ vật chất...


- Yêu mái trờng : Nơi đã cho ta tri
thức, đạo đức làm ngời. Tình cảm lu luyến
xen lẫn niềm vui, niềm tự hào, c m.
3. Dn bi :


a) Mở bài : gợi ý 2



b) thân bài : gợi ý 3- 4 -5
c) kết bài : gợi ý 6


* Bài tập bổ sung


Đề bài 1 : Em hÃy tởng tợng lời tâm sự của
quyển sách giáo khoa ngữ văn với em.


a) mở bài :


- Trời rét nên cứ tối đến là em đi ngủ
ngay. ( nge tiếng tâm sự buồn rầu, có thể l
ting khúc...)


b) Thân bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

? Cm ngh, thái độ của em sau khi nghe lời
tâm sự, than vãn của quyển sách.


? Khi sinh ra, sä Dõa cã tâm trạng ra sao


? Tởng tợng về số phận, lơng tâm của mẹ
con Lí Thông.


? Thỏi ca quõn 18 nc ch hu v niờu
cm.


? Tâm trạng của nhà vua sau bao nhiªu sù
kiƯn.



xé đi vài trang, để chuột gặm nhấm nham
nhở...


c)KÕt luËn:


Em ân hận vì đã đối sử không tốt ...
xin lỗi...hứa.


Đề 2 : Em hãy tởng tợng thay ngồi kể cho
Sọ Dừa bộc lộ tâm tình khi đợc sinh ra.


* Gỵi ý


- Có thể là tủi thân về hình hài.
- Thơng cha mẹ có lúc muốn nói ra
thân phận thực của mình những đấu tranh
khơng bộc lộ điều bí mật ấy.


- Quyết tâm tìm mọi cáhc đền ỏp
cụng n cha m.


Đề bài 3 : Tởng tợng ®o¹n kÕt cđa trun
“Th¹ch Sanh”.


- Lý thơng xấu hổ khơng dám ngẩng
đầu lên nhìn ngời đã kết nghĩa với mình.


- Quân 18 nớc ch hầu, tên nào tên
nấy bụng no căng, tởng không thể đi nổỉ


mà niêu cơm vẫn đầy, chúng van lại Thạch
Sanh tha cho tội ngạo m¹ng , tham lam ....


- Nhà vua sung sớng thầm nghĩ
mình có thể giao đất nớc này cho Thạch
sanh thật mãn nguyện...


D/ Củng cố : - Tại sao khi kể truyện cần phải tởng tợng
Đ/ HDVN : - Học bài, tự ra đề và tập viết bài.


IV/ Rót kinh nghiƯm:


...
...
Tn 15: Tiết 59


Ngày soạn Ngày dạy


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

I/ Mc tiờu cần đạt


<i>Thơng qua việc đọc, kể, phân tích giúp học sinh.</i>


1. Nội dung : Đây là loại truyện h cấu,tởng tợng, trong đó tác giả dùng hình thức
nghệ thuật quen thuộc là mợn truyện loài vật để nói truyện con ngời, nhằm đề cao ân nghĩa
trong đạo làm ngời.


2. Nghệ thuật : Vài trò h cấu tởng tợng chiếm vị trí cốt lõi trong truyện . Truyện sử
dụng nhiều chi tiết hoang đờng, kỳ lạ đều nhằm làm nổi bật chủ đề của truyện . Biện pháp
nhân hoá biến con hổ thanh nhân vật sinh động, có nhân cách, nhân tình cao quý , biết
trọng tình nghĩa thuỷ chung.



-> Qua đó khơi gợi cho học sinh ý thức tu dỡng đạo đức, nhân cách, biết coi trọng ân
nghĩa.


II/ Chuẩn bị


* GV: - ngiên cứu soạn bài, tranh ảnh
* HS : - Học bài, soạn bài


III/ Tin trình lên lớp
A/ ổn định tổ chức :
B/ Kiểm tra bài cũ


? Trong chuyện “ Lợn cới, áo mới” yếu tố gây cời đợc hiểu nh thế nào
- Hành động : Mặc áo, đứng ở cửa, đợi từ sáng -> tối, giơ vạt áo.


- Ngôn ngữ giao tiếp : Câu hỏi thừa, khơng đúng mục đích, “ cới “ câu trả lời thừa “
mới”


C/ <b>Bµi míi</b>


Hoạt động của thầy và trò Nội dung


Giáo viên đọc mẫu để lôi cuốn học sinh
đọc.


? Gọi 2 học sinh đọc.


1- Từ đầu ...mới qua đợc
2- Cũn li



? Em hÃy kể lại câu chuyện . Văn bản này
thuộc loại văn bản gì?


? Vn bn trờn c chia làm mấy đoạn.


I/ Hớng dẫn đọc và kể .


II/ Tìm hiểu chung về văn bản
<i>1. Văn bản tởng tợng</i>


<i>2. Bè cơc</i>


Đ1 : Nói về con hổ thứ nhất có ngha vi
b .


Đ2 : Nói về cái nghĩa của con hỉ thø 2 víi
ngêi kiÕm cđi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

? Em có suy nghĩ gì về tên truyện


? Vì sao tên truyện lại gây ấn tợng mạnh
- Thỏ - hiền lµnh


- Gấu - chăm chỉ, độ lợng
- Báo - gian ngoan, xảo trá
- Hổ : ác


? Theo em “ nghĩa” đợc hiểu nh thế nào
- Hổ vốn là con vật hoạt động theo


bản năng nay lại có truyện con hổ có nghĩa
-> điều kỳ lạ


? Bà đỡ Trần đợc giới thiệu là ngời nh thế
nào.


? Đây là 1 câu chuyện tởng tợng nhng qua
lời giới thiệu về bà đỡ Trần em có nhận xét
gì về điều này.


- Cách giới thiệu nh vậy làm ngời đọc
cảm thấy đây là truyện có thực.


? Bà đỡ ngày ấy có thể là hình ảnh của ai
bây giờ. Tình cảm của nhân dân ta đối với
bà đỡ nh thế nào?


- Ngày xa nữ hộ sinh, ytá, y sĩ, bác sĩ
việc sinh nở đều nhờ vào bà đỡ -> đó là
mọtt nghề đợc mọi ngời tơn trọng và u
q.


? Theo em đó là truyền thống tốt đẹp nào
của dân tộc ta.


? Trong lần đỡ đẻ này của bà có gì khác.
Em hãy tìm các chi tiết nói về điều này.
? Chi tiết kỳ lạ có ý nghĩa nh thế nào .


- C¸ch tëng tỵng h cÊu những diến



II/ Phân tích
1. Tên trun


“ con hỉ cã nghÜa” -> g©y Ên tợng mạnh,
gợi ý tò mò.


- Vì hổ xa nay là thú dữ, chúa sơn
lâm


- Ngha : lễ phải làm, khuôn phép c sử
nghĩa còn nội dung khác nhau nh tình
cảm thuỷ chung, tinh thần hi sinh vì sự
nghiệp chung nghĩa ở đây là lóng biết ơn.
<i>2) Bà đỡ Trần làm ơn đỡ đẻ cho hổ.</i>


a) Bà đỡ Trần


- Ngời đông Triều - Quảng Ninh
vùng đông bắc nớc ta, làm nghề đỡ đẻ.


- Tiếng gõ cửa lúc đêm tối
- Con hổ lao vào cõng bà đi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

biến thái độ của nhân vật chân thực, hấp
dẫn.


? Em có nhận xét gì về cách “ ông hổ” mời
bà Trần đi đỡ đẻ( cử chỉ, hành động)



- Lao vào đó là cách mời của hổ theo
bản năng săn mồi nhng không vồ bằng
răng, bằng vuốt mà là “ cõng” -> tả cách
mời khá sinh động và tinh tế quan cảm
nhận của bà đỡ đó là sự trân trọng.


? Khi đa bà đỡ về tới nơi “ làng ở” ông hổ
làm gì.


? Qua đó em có nhận xét gì về cử chỉ, hành
động của ơng hổ đối với bà đỡ.


? §Õn nhà ông hổ làm gì.


? Hnh ng ca ụng h trong tình thế đó
có ý nghĩa gì.


- Hổ đực đã tạo ra sự tin cậy, sự cảm
hoá -> bà đỡ đã hiểu-> sự cảm thông nồng
hậu giữa ngời và hổ.


? Bà đỡ Trần đã làm gì giúp vợ chồng “
hổ”.


? Em có cảm nhận gì về khơng khí của gia
đình nhà hổ lúc này.


? Tìm các chi tiết chứng tỏ điều đó.


- Khơng khí tràn ngập hạnh phúc : hổ


đực đùa giỡn với con, hổ cái nằm phục
xuống nh một sản phụ.


? Hổ đã đền ơn đáp nghĩa bà đỡ trần ra sao.
? Em có nhận xét gì về chác đền ơn nay.


- Đền pn xứng đáng : quyd xuống 1
gốc cây lấy tay đào lên 1 cục bạc “ dâng
tặng” . Lu luyến đợi bà đi xa gầm lên 1
ting núi li t bit.


? Biện pháp nhân cách hoá có ý nghĩa nh
thế nào.


-> bảo vệ bà nh một vật báu
- Thả bà xuống


- H cỏi lăn lộn ....bà đỡ run sợ
- Hổ đực chủ động tạo ra sự hiểu
biết “ cầm tay bà nhìn hổ cái nhỏ nớc mắt”


- Cho hỉ c¸i uèng thuèc, xoa bãp
bơng.


- Hổ đẻ đợc “ mẹ trịn con vng”
-> hạnh phúc


b) Hổ đền ơn đáp nghĩa


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

- Hổ : Nhân cách hố -> có tình -> có


nghĩa thuỷ chung, biết đền ơn, đáp nghĩa.
? Nhân vật bác tiều đợc đợc giới thiệu nh
thế nào


? NhËn xÐt vÒ cách giới thiệu này.


- Tờn phim ch quờ hng c thể .
? Con hổ gặp nạn ra sao, bác tiều đã làm gì
để cứu nó.


- Hỉ ë t×nh thÕ tut vọng, nhục nhÃ
? Trớc khi giúp nó lấy xơng bò ra bác làm
gì.


- Trèo lên cây hỏi cổ họng ngơi đau
phải không


-> ra iu kin ng cn ta, ta sẽ lấy
xơng ra cho .


? Lêi nãi cđa b¸c tiỊu có sức mạnh nh thế
nào.


- Lũng nhõn ỏi, cm hố đợc hổ dữ.
? Bác tiều đã có cơng gì đối với con hổ.


? Hổ trắng làm gì để đền ơn bác tiều.
? Qua truyện em hãy so sánh việc trả
nghĩa của 2 con hổ.



- Hai con cùng có nghĩa nhng cách
kể không nhàm chán, con hổ trớc đền ơn
một lần là song. con hổ sau đền ơn mãi mãi.
? Kể ra nét nghệ thuật đặc sắc trong truyện
và tỏc dng.


? Truyện nhằm thể hiện điều gì.


3. n ngha của hổ với bác tiều a. Hổ gặp
nạn đợc bác Tiều cứu.


- Bác tiều ở : Lạng Giang – Bắc
Giang, nghề kiếm củi, trèo đèo lội suối,
chẳng thể giàu sang.


- Hổ trắng mắc xơng bò to nh cổ tay
mắc ngang häng.


- Bác Tiều vẫn sợ quyết định đến
cứu hổ.


b) Con hổ đền ơn đáp nghĩa


- Cứu hổ thoát chết với tất cả danh
dự .


- Nh ở thơn mơ ...nhớ đến nhau nhé
-> khơng phải địi trả ơn mà là lời hội ngộ
của đôi bạn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

Ngày giỗ đa Rê, Lợn để cửa.
IV/ Tổng kết


1. NghƯ tht :


nhân hố, biến hổ thành nhân vật có “
nhân cách”, nhân tính, quý trọng tình
nghĩa thuỷ chung... các chi tiết kỳ lạ,
hoang đờng làm nổi bật chủ đề của
chuyện.


2. Néi dung :


- Dùng nhân vật là con vật để để nói
về con ngời, đề cao tấm lịng trọng nghĩa
làm ngời phải coi trọng ân nghĩa


D/ Cñng cè : hệ thống bài giảng


/ HDVN : hc bi, son bi : ng t.
IV/ Rỳt kinh nghim


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

Ngày soạn


Tiết 60: Động từ
I/ Mục tiêu cần đạt


Gióp häc sinh


- Nắm đợc đặc điểm của động từ.


- Một số loại động từ quan trọng.
-Biết cách sử dụng động từ.


II/ ChuÈn bÞ :


- Giáo viên : bảng phụ, hớng dẫn học sinh làm bài tập
- Học sinh : Đọc, học bài


III/ Tin trình lên lớp
A/ ổn định tổ chức
B/ Kiểm tra bi c
? Ch t l gỡ


? Chức năng ngữ pháp của chỉ từ trong cụm danh từ và trong câu.
C/ <b>Bài mới</b>


Hot ng ca thy v trũ Ni dung


Bảng phơ


? Tìm động từ trong các câu sau và cho biết
các câu trong ví dụ thuộc văn bản nào.
? Ví dụ a có nội dung gì


- ViƯc t×m ngêi tài giỏi của viên quan.
?Ví dụ b có xuất xứ từ đâu.


?Ví dụ c có nội dung gì.


- Việc nhìn xemvà góp ý của ngời qua


đ-ờng.


Gv c 3 ví dụ đều trích từ văn bản khác
nhau nhng cùng nói về những hành động và
việc làm của các nhân vật có nghĩa là trong
đó có các động từ.


? Bằng kiến thức đã học ở tiểu học em hãy
nhắc lại thế nào là động từ.


? Qyan sát vào cả 3 ví dụ em hãy tìm ra
những động từ.


- Đi, đến, ra,khỏi, bấy, làm, lễ, treo, có
,xem, bảo, bán, phải, đề.


I/ Đặc điểm của động từ


1. Ví dụ ( SGK bài 1 trang 145)
a) Đi, đến, ra, hỏi


b) LÊy, lµm , lÏ


c) Treo, có, xem, cời, bảo, ban, đề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

? Những từ đó cú ý ngha nh th no.


? Ngoài ra ta còn thấy từ" Cời" có ý nghĩa
nh thế nào.



- Chỉ trạng th¸i cđa con ngêi.


? Qua đó em thấy động từ có ý nghĩa gì.
ý nghĩa khái qt của các động từ đã tìm
đ-ợc là gì.( khái niệm)


? Bài trớc em đã học về danh từ, hãy so
sánh sự khác nhau giữa danh từ và động từ.
? Lấy một s vớ d v ng t


VD : đi, chạy, hát, nói, nứt, bể, vỡ...
- Bảng phụ :


- Danh từ
- Động tõ


? Nhìn vào ví dụ em cho biết danh từ có kết
hợp đợc với các từ : đã, sẽ, đang, cũng, hãy,
chớ... khơng.


? cho vÝ dơ


- Lan häc bµi
- Mẹ em là cô giáo


? ng t cú kh nng kết hợp đợc với các
từ nêu trên khơng. ví dụ.


<i>? Chøc vơ, có ph¸p.</i>



? Nhìn vào ví dụ sau và cho biết động từ
đ-ợc phân làm mấy loại? là những loại nào.


VD 1 : Tôi đọc sách
VD 2 : Tôi rất buồn


2. KÕt luËn:


- Là từ chỉ hành động, trạng thái của sự
vật.


-Động từ còn kết hợp với đã , sẽ, đang,
cũng, vẫn, hay, chớ, đừng để tạo thành cụm
động t.


- Thờng làm vị ngữ trong câu khi làm chủ
ngữ thì mất khả năng với những từ trên.


II/ Cỏc loi động từ chính:
1. Ví dụ


Ba häc sinh Êy
ĐT


ĐÃ học bài cha
ĐT


ĐÃ đi nhiều nơi
ĐT



* Danh t khụng kt hợp đợc với : đã, sẽ,
đang, cũng, vẫn, hãy, chớ, chng...


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

? Đọc yêu cầu bài tập.
? H/s lên bảng làm.


? Nhận xét bài làm của bạn.
G/v nhận xÐt, bæ xung


? Học sinh đọc bài tập . Nêu u cầu bài tập
.


Gv Híng dÉn häc sinh lµm.
? Häc sinh lµm .Gv NhËn xÐt.


? Học sịnh đọc bài tập 1.
Gv: Hớng dẫn học sinh làm.
Gv Nhận xét


* §éng tõ


- Có khả năng kết hợp : đã, s, ang,
vn, hóy, ch, ng...


<i>- Thờng làm vị ngữ trong c©u.</i>


<i>- Khi làm chủ ngữa mất khả năng</i>
<i>kết với : hãy, đừng, chớ, đủ..</i>


1. Động từ chỉ hành động, trạng thái.


2. Động từ chỉ tình thế.


Thờng địi
hỏi động từ
khác đi kèm


phÝa sau


Khơng địi
hỏi động từ
khác đi kèm


phÝa sau
Trả lời cho


câu hỏi
làm gì


i, chy,
c-i, c, hi,
ngi, ng
Tr li cỏc


câu hỏi
làm sao,


thế nào


Dỏm, toan,
nh



Buồn, gÃy,
ghét, đau,
nứt, vui, yêu
III/ Lun tËp


Bµi tËp


a) Động từ chỉ hành động, trạng thái chia
làm 2 loại nhỏ .


+ động từ chỉ hành động (làm gì)
+ Động từ chỉ trạng thái ( làm sao,
thế nào)


b) Động từ tính thái ( địi hỏi động
từ khác đi kèm)


Bài tập1: Khoe, may, đợc, đem, ra, mặc,
đứng, hóng, ở, đợi, có, đi qua, khen, đứng,
đến, thấy, hỏi....


Bµi tËp 2 : Thãi quen dïng tõ


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

D/ Cđng cè : hƯ thống bài dạy
Đ/ Hớng dẫn về nhà


- Học bài và lµm bµi tËp 3 trang 147
IV/ Rót kinh nghiƯm



</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

Tuần 16: Tiết 61


Ngày soạn Ngày dạy


cm ng t


I/ Mục tiêu cần đạt


- Giúp học sinh hiểu đợc cấu tạo của cụm động từ.
- Giải các bài tập


II/ ChuÈn bị


* Giáo viên : bảng phụ, ví dụ
* Học sinh : Làm bài, làm bài tập
III/ Tiến trình lên líp


A/ ổn định tổ chức :
B/ Kiểm tra bài cũ


? Động từ là gì. Có mấy loại động từ? cho ví dụ
C/ <b>Bài mới</b>


Hoạt động của thầy và trị Nội dung


- B¶ng phơ ghi vÝ dơ


? Ví dụ đợc trích từ văn bản nào, thuộc
phần nào của văn bản ấy.


? Em hãy chỉ ra những từ in đậm trong ví


dụ và cho biết những từ đó bổ nghĩa cho
những từ nào.


- §i, ra, hái


? Chỉ ra các phụ ngữ của động từ trên
? Nếu trong ví dụ thử bỏ các từ ngữ in đậm
nói trên có đợc khơng? vì sao.


- Học sinh : đọc câu văn khi đã bỏ từ
ngữ in đậm.


? Qua vÝ dơ võa ph©n tÝch em cho biÕt cơm


I/ Cụm động từ là gì?


1. Ví dụ : Viên quan ấy đã đi nhiều nơi,
đến đâu quan cũng ra những câu đố oái
oăm hi mi ngi.


- ĐÃ, nhiều nơi


- Cng, nhng cõu đố oái oăm.
- Để hỏi, mọi ngời.


* Nhận xét : Các từ in đậm đều có ý
nghĩa bổ sung cho động từ, nhiều khi
chúng không thể thiếu đợc.


“ ...viênquan đi, đến đâu quan cũng


ra...”


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

động từ là gì.


- B¶ng phơ


? So sánh giữa động từ, cụm từ, cụm động
từ.


- ý nghĩa : Cụm động từ có ý nghĩa
đầy đủ hơn


- Cấu tạo : cấu tạo phức tạp hơn
- Bảng phụ


? Qua ví dụ 1, 2 : em có nhận xét gì về cụm
động từ trong câu.


? Học sinh đọc phần ghi nhớ.


? Nêu các cụm động từ đã tìm đợc ở
phần I.


? Nhìn vào cấu tạo cụm động từ, em cho
biết cụm động từ gồm có mấy bộ phận, ú
l nhng b phn no.


? Dựa vào vị trí của c¸c bé phËn trong cơm


đợc.



* Kết luận : Cụm động từ là loại tổ
hợp từ do động từ với một số từ ngữ khác
phụ thuộc vào nó tạo thành.


Nhiều động từ phải có các từ ngữ
phụ thuộc đi kèm tạo thành cụm động từ
mới chọn nghĩa.


2. Đặc điểm ngữ pháp của cụm động từ.
VD 1: Hùng / đã đi học


CN VN


VD2 : Biết ơn và tự hào về dòng
§T ĐT


Giống của mình, ngời việt tự xng là
con rồng, cháu tiên




cm ng t hot ng trong câu
giống nh một động từ ( có thể làm vị ngữ,
khi làm chủ ngữ thì mất khả năng kèm
theo các phụ ngữ trớc)


* Ghi nhớ SGK trang 148
II/ Cấu tạo của cm ng t



- ĐÃ đi nhiều nơi


- Cng ra nhng câu đố oái oăm để
hỏi mọi ngời


-> đứng trớc động từ
* 3 bộ phận -> động từ trung tâm


-> Đứng sau động t
phn trc Phn


trung tâm


Phần sau


ĐÃ đi nhiều nơi


cũng ra Những c©u


đố ối


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

động từ, em hãy điền vào mơ hình của cụm
động từ.


? Em hãy tìm thêm những từ ngữ làm phụ
ngữ ở phần trớc, phần sau của cụm động từ
và cho biết phụ ngữ ấy bổ nghĩa cho động
từ nhằm ý nghĩa gì.


? Học sinh đọc phần ghi nhớ SGK trang


148.


? Học sinh thảo luận làm bài tại lớp.


? Đọc yêu cầu bài tập.
? H/s lên bảng làm.


? Nhận xét bàI làm của bạn.
G/v nhận xét, bổ xung


hỏi mọi
ngời


phần trớc Phần
trung tâm


Phần sau


ĐÃ, cũng tìm nhiều nơi


còn, đang,
cha


ra c ngay


câu trả lời


III/ Luyện tập


1. Tìm các cụm động từ trong các câu sau:


a) em bé còn đang đùa nghịch ở sau
nhà


b) Vua cha yêu th ơng Mị N ơng rất
mực, muốn kén cho con một ng ời chồng
thật xứng đáng


c) Cuối cùng chiều đình đành tìm
cách giữ sứ thần ở cơng quan, để có thì giờ
đi hỏi em bé thơng minh nọ


- Cã th× giê ®i hái ý kiÕn em bé
thông minh nọ


- Đi hỏi ý kiến em bÐ th«ng minh


2. Mơ hình cụm động từ
phần trớc Phn


trung tâm


Phần sau


- Còn


đang


ựa
nghch



ở sau nhà
Yêu


th-ơng


Mị N¬ng hÕt
mùc


Muèn
kÐn


cho con


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

đáng


- Đành Tìm cách giữ


- có thì
giờ


đi hái ý kiÕn


®i hái ý kiÕn


3. Hai phụ ngữ “ cha” và “ khơng,
đều có ý nghĩa phủ định. cha là sự phủ
định tơng đối, hàm nghĩa “ khơng có đặc
điểm x ở thời điểm nói nhng ó thể có đặc
điểm X trong tơng lai”con”, “ không” là


phủ định , tuyệt đối hàm nghĩa “ khơng có
đặc điễm” cách dùng 2 từ này cho thấy sự
thơng minh, nhanh trí của em bé : Cha cha
kịp nghĩ ra câu trả lời thig con đa đáp lại
băng 1 câu mà viên quan không thể trả lời
đợc.


D/ Cđng cè : HƯ thèng phÇn lý thut


D/ Híng dÉn vỊ nhµ : Häc bµi, lµm bài tập 4/149
IV/ Rút kinh nghiệm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

Tuần 16: Tiết 62


Ngày soạn Ngày dạy


M hin dy con


I/ Mc tiờu cần đạt


Gióp häc sinh


- Hiểu thái độ, tính cách và phơng pháp dạy con trở thành bậc vĩ nhân của bà mẹ thầy
Mạnh Tử


- Hiểu cách viết chuyện gần với cách viết kí , viết sử thời trung đại .
Qua đọc, phân tích học sinh năm đợc nội dung, nghệ thuật của văn bản.


- Giáo dục lòng biết ơn của các em đối với công sinh thành, giáo dỡng của cha mẹ,
có ý thức tu dỡng đạo đức, ý chí quyết tâm học hành từ nhỏ để thành tầi ..



-Rèn kỹ năng tìm hiểu ý nghĩa truyện trung đaij.
II/ ChuÈn bÞ


* Giáo viên : Tranh ảnh
* Học sinh : đọc, saọn bài
III/ Tiến trình lên lớp


A/ ổn định tổ chức
B/ Kiểm tra bài cũ


? Tóm tắt chuyện con hổ có nghĩa
C/ <b>Bài mới</b>


Hot động của thầy và trò Nội dung


- Đây là chuyện nổi tiếng xa nay ở
Trung Quốc và Việt nam, nằm trong sách “
Liệt nữ truyện:” của Trung quốc xa đợc ôn
nh Nguyễn Văn Ngọc và Tử An, trần Lê
Nhân, chọn dịch in trong sách “ cổ học tinh
hoa”


? Giáo viên đọc mẫu, hớng dẫn đọc.


- Đọc vừa phải, trang nghiêm phù
hợp với ý nghĩa của việc dạy con : vừa yêu
thơng vừa nghiêm khắc.


? Dựa vào nội dung của chuyện, em hÃy liệt
kê c¸c sù viƯc diƠn ra gi÷a mẹ con thày


Mạnh Tử.


? S vic nào đứa con bắt trớc đầu tiến.


I/ H ớng dẫn đọc, kể


-Học sinh đọc, nhận xét


- 1 häc sinh kÓ tãm t¾t chun


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

? Khi con b¾t tríc, bà mẹ nghĩ gì.


? Nh gn nghĩa địa nên luôn luôn phải
chứng kiến cảnh đau thơng tang tóc.


? Theo em sù viƯc Êy có ích cho việc hình
thành về nhân cách của Mạnh Tử không? vì
sao.


? trỏnh c iu ú, b m quyt nh
lm gỡ.


? ở gần chợ con bắt trớc điều gì.
- Tâm trạng của bà mẹ ra sao?


Vỡ sao b lại lo lắng, khơng để con
bắt trớc bà làm gì.


- Bà lo lắng : Vì trong cuộc sống xã
hội, chợ là nơi trao đổi hàng hoá, thúc đẩy


xã hội phát triển kinh tế, bản thân nghề
bn bán khơng phải là xấu, chỉ có kẻ ham
tiền hám lợi mà lừa lọc, rối trá làm băng
hoại nhân phẩm .


-> bà mẹ lo lắng vì một trong những
đức tính q của con ngời là thật thà, dũng
cảm.


-> Yêu con muốn con thành ngời
suốt đời trung thực, bà mẹ dọn nhà lần 2 để
tránh xa điều đó.


? Tại sao lần 2 bà lại chọn địa điểm gần
tr-ờng học.


- Là nơi dạy cho con ngời có văn hố,
có đạo đức, giúp con ngời phát triển một
cách toàn diện và có ích cho xã hội. Nơi
đào tạo đội ngũ tri thức cho đất nớc. Tri
thức là nguyên khí quốc gia, là tinh hoa của
dân tộc, là mơi trờng tốt.


? ë gÇn trêng häc Mạnh Tử bắt trớc điều gì


? Lúc này bà mẹ có tâm trạng ra sao.


1. B m la chn mụi trờng sống tốt đẹp
cho con thơ.





Con mÑ


- Bắt trớc : đào, ...dọn ra gần chợ
chơn, lăn, khóc


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

? Em có nhận xét gì về việc làm của bà.
? Bà mẹ luôn là tấm gơng cho mạnh tử noi
theo nhng đến lần thứ 4 bà mẹ đã nỡ làm
điều gì không phải.


? Theo em viƯc bµ nãi rèi có chủ tâm
không? vì sao?


- Bà khơng chủ tâm nói rối con, bà
chỉ muốn nói nh thế để đùa vui với con
nh-ng con nh-ngây thơ khônh-ng nhận ra nét đùa vui
tế nhị của mẹ lại sẵn lịng tin ở mẹ nên con
tởng đó là thức.


? Sau khi nói đùa với con, bà tự ngh gỡ v
cõu núi ú.


- bà vô cùng ân hận, b· nghÜ “ ta lì
måm råi” con ta th¬ Êu, tri thøc míi mở
mang thì chẳng hoá ra ta dạy nó nói rèi hay
sao


? Sau khi nhận thấy câu nói đùa là không


tốt, bà mẹ sửa sai lầm bằng cách nào, việc
sửa sai lầm của bà có ý nghĩa gì .


- ý nghĩa giáo dục khơng đợc dạy con
nói rối, ở đời phải giữ chức “tín “ với mọi
ngời. Phải lấy tấm lòng thành thật mà ăn ở
với nhau.


? Sự việc gì đã xảy ra trong lần cuối.


? Theo em viƯc vui chơi, giải trí có cần thiết
cho mỗi ngời không, nói chung và cho tuổi
thơ nói riêng không.


- Vui chơi để lấy lại sức khoẻ, tăng
hiệu xuất lao động, lịng vui sống, u đời
là quyền lợi chính đáng cần đợc chân trọng
nhất, là trẻ thơ thì việc vui chơi giải trí đã
đ-ợc quy định về quyền trẻ em.


? Nhng đang học lại bỏ về nhà chơi có xứng


-> yêu thơng con và rất sáng suốt
- Lễ phép Vui lòng : chỗ
cắp, sách vở này là chỗ con ta ở
đợc đây


-> lựa chọn cho con 1 môi trờng có
ảnh hởng tốt đến sự phát triển nhân cách
của con.



2) Bà mẹ dạy con chữ tín, đức tính
thành thật


- Hàng xóm giết lợn con. Bà
hỏi mẹ :... mẹ đùa


cho con ăn đấy


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

đáng không.


? Theo em đây là hành vi nh thế nào.


- Hành vi vô kỷ luật là bớc đầu biểu
hiện của tệ lời biếng, làm hỏng nhân cách
của con ngời


? Trc hnh vi của con, bà mẹ đã làm gì
? em có nhận xét gì về hành động, cử chỉ
của bà mẹ


- Quyết liệt, rứt khoát, nghiêm khắc.


Ti sao b li hành động nh vậy ?


Điều đó chứng tỏ tình cảm của bà đối
với con nh thế nào.


- Th¬ng con, muèn con nªn ngêi



? Cách giáo dục con của bà đã cú tỏc dng
gỡ


mua thịt lợn về cho con ăn thật.


3. Bà mẹ kiên quyết dứt khoát khi dạy con
- Con đi học, bỏ học về nhà chơi


M: ang ngi dệt cửi bèn cầm dao
cắt đựt tấm vải và nói : con đang đi
học....mà cắt đứt đi vậy”




muèn con nªn ngêi.




</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<i>? Nêu nét đặc sắc của truyện</i>


<i>? Từ nét nghệ thuật đặc sắc thể hiện nội</i>
<i>dung gì.</i>


<i>1. NghƯ tht</i>


- Cã nhiỊu chi tiÕt giµu ý nghÜa
- Lêi văn giản dị, nhẹ nhàng.
<i>2. Nội dung :</i>


- Phng pháp giáo dục con của bà


mẹ Manh Tử bà yêu thơng con, tạo cho
con môi trờng tốt để phát triển nhâncáhc.
Dạy con đạo đức, ý chí quyết tâm thành
tài. Thơng con không nuông chiều con mà
rất nghiêm khắc, cơng quyết.


D/ Cđng cè : HƯ thống bài giảng


Đ/ HDVN : Học bài , soạn bài: Thày thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng.
IV/ Rút kinh nghiệm


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

Tuần 16: Tiết 63


Ngày soạn Ngày d¹y


Tính từ và cụm tính từ


I/ Mục tiêu cần đạt


- Giúp học sinh nắm đợc đặc điểm của tính từ và 1 số loại tính từ cơ bản
- Nắm đợc cu to ca cm tớnh t.


II/ Chuẩnbị


* Giáo viên : Bảng phụ


* Học sinh : Học bài, làm bài tập
III/ Tiến trình lên lớp


A/ n nh t chc
B/ Kiểm tra bài cũ



? Cụm động từ là gi. Mơ hình cụm động từ gồm mấy phần?
C/ Bài mới


Hoạt động của thầy và trò Nội dung


? Học sinh nhắc lại khái niệm về tình từ đã
học ở bậc tiểu học.


? Häc sinh chØ ra c¸c ( vÝ dơ) tÝnh tõ trong
vÝ dơ.


B¶ng phơ


? Tìm thêm những tính từ chỉ màu sắc, tính
chất, hành động, trạng thái.


? Em hãy so sánh khả năng kết hợp
trongtính từ so với động từ đã học ở bài
tr-ớc.


? Khả năng đảm nhiệm các chức vụ trong
cõu


I/ Đặcđiểm của tính từ
1. Tìm tính từ trong câu
1.Ví dụ :


a. bé...oai



b. Vàng hoe, vàng lịm, vàng ối, vàng
tơi


- xanh, đỏ, tím, vàng
- chua, cay, ngọt, bùi


- Lệch, nghiêng, xiêu vẹo, nhăn nhó
2. So sánh với động từ


- Khả năng kết hợp : đá, sẻ, đang,
cũng, vẫn....giống nh động từ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

? So sánh tổ hợp chứa tính từ và động từ


? Qua các ví dụ trên em có thể rút ra những
kết luận về đặc điểm của tính từ.


- B¶ng phơ


? Các từ rất, hơi, khá trong ví dụkhi đi liền
với tính từ chỉ đợc tơng đối hay tuyệt đối.
? Học sinh lấy 2 ví dụ về 2 tiểu loại tính từ
này.


- B¶ng phơ ghi vÝ dơ


? Tìm tính từ trong các bộ phận đợc in đậm
trong các ví dụ.


? Tìm những từ đứng trớc và đứng sau , làm


rõ nghĩa cho tính từ đó.


? §iỊn tÝnh từ vào mô hình của nó
? Lấy ví dụ về cụm tính từ


ví dụ : vẫn còn đang trẻ nh 1 thanh
niªn.


? Học sinh đọcphần ghi nhớ
? Đọc yêu cầu bài tập.


m¹nh.


- Làm chủ ngữ nh động từ.


- Làm vị ngữ tính từ hạn chế hơn
động từ


Em bé ngã -> động từ trực tip l v
ng


Em bé thông minh -> là cụm tính từ
-> Phải thêm : em bÐ/ rÊt thông
minh .


* Ghi nhớ ( SGK)
II/ Phân loại tÝnh tõ:


1. Tính từ chỉ đặc điểm tơng đối( có thể kết
hợp với từ chỉ mức độ)



VD : Rất vàng, hơi đỏ, khá đẹp.
2. Tính từ tuyệt đối ( khơng kết hợp với từ
chỉ mức độ)


VD : Vàng ối, vàng hoe, đỏ chót,
hồng tơi.


III/ Cơm tÝnh tõ
1. VD :


a. Cuối chiều ....đã rất yên tĩnh này .
b. Trời bây giờ trong vắt, thăm thăm
và cao . Mặt trăng nhỏ lại sáng vng vc
trờn khụng.


phần trớc phần trung
tâm


phn sau
vn/ ó/


rất


yên tĩnh


nhỏ lại


sáng vằng vặc ở



trên không
III/ Luyện tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

? H/s lên bảng làm.


? Nhận xét bàI làm của bạn.
G/v nhËn xÐt, bỉ xung


Các cụm tính từ trong câu
a. Sun sun nh con đĩa


b. chần chẩn nh cái đòn càn
c. bè bè nh cái quạt thóc
d. sững sững nh cái cột đình
e. Tun tủn nh cái chỗi rễ cùn.


- Các tính từ đều là từ láy, có tác
dụng gợi hình ảnh, gợi cm


- Hình ảnh tính từ gọi ra là sự vật
tầm thêng kh«ng gióp viƯc nhËn thøc 1 sù
vËt to lín, mới mẻ nh con voi


- Đặc điểm chung của 5 thày bói là
nhận thức hạn hẹp, chủ quan...


D/ Củng cố : Đọc lại phần ghi nhớ


Đ/ HDVN : Học và làm các bài tập còn lại
IV/ Rút kinh nghiệm



</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

Tuần 16: Tiết 64


Ngày soạn Ngày dạy


Tit 64: tr bài tập làm văn số 3
I/ Mục tiêu cần đạt


- Qua giờ giúp học sinh thấy đợc những tồn tại của bài viết số 3. Học sinhbiết khắc
phục những tồn tại đó.


- Củng cố phơng pháp kể chuyện( kể ngời, kể ciệc) tạo cơ sở để học sinh chuẩn b
vit bi tng tng.


II/ Chuẩn bị


* GV: Trả bài, nhận xét bài viết của hócinh
* học sinh : Xemlại bài, rútkinh nghiệm
III/ Tiến trình lên lớp


1/ n nh t chức :
2/ Kiểm tra bài cũ


? Cơ sở để làm 1 bài văn tởng tợng là gì. Tởng tợng khỏc vi b t ch no?
3. Bi mi


Đề bài:



HÃy kể về một kỉ niệm sâu sắc của em với bạn ngời bạn thân (hoặc với cha ,mẹ


mình).




I/ Yêucầu :


1. Hình thức :


<b>-</b> Bi vit trỡnh by rừ ràng, sạch sẽ, viết đúng chính tả;


<b>-</b> Biết xác định đúng yêu cầu của đề bài :


2. Nội dung : Bài viết đúng thể loại, có bố cục rừ rng.
II/ Nhn xột :


1. Ưu điểm của bài viết


- Có 1 số bài viết trình bày sạch sẽ, chức viết đẹp, rõ ràng: Luyến, Huyền
- Bài viết đíng th loi, yờu cu ca .


2. Nh ợc điểm :


- Cịn nhiều bài kể sơ sài, lời văn cha có cảm xúc
- Khi viết, cách châm câu cha đúng ngữ phỏp


- Nhiều em viết sai chính tả, lặp từ không cần thiết: Lịch, Mai Anh....


Dim t cũn lỳng tỳng, thể hiện vốn từ nghèo nàn, đơn điệu, câu văn nhiều khi r
-ờm rà, nhạt nhẽo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

3. Giáo viên sửa lỗi chính tả, diễn đạt, chấm câu cho học sinh.


4. Đọc 1 bài văn làm tốtcủa em Nguyễn Đức Thanh Huyền, 1 bài văn cha đạt của em


Phạm Văn Long để các em so sánh, rút kinh nghiệm, thấy đợc u, nhợc điểm của bài viết.
III- Gáo viên trả bài và lấy điểm vào sổ.


D/ Củng cố : Nhận xét khái quát bài viết của học sinh
Đ/ HDVN : Tập viết bài kể truyện ở nhà.


IV/ Rút kinh nghiệm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

Tuần 17: Tiết 65


Ngày soạn Ngày dạy


Thày thuốc giỏi, cốt nhất ở tấm lòng



( Hå Nguyªn Trõng)



I/ Mục tiêu cần đạt


- Truyện ca ngợi Thái y lệnh Phạm Ban là ngời giỏi ngề, có tấm lịng nhân đức, tính
cách cơng trực, khảng khá, ln đặt trách nhiệm với ngời bệnh lên hàng đầu. Bát chấp đe
doạ tính mạng của mình.


- Gi¸o dơc tinh thần kính phục nhân cách trong sáng cao thợng của những ngời hết
lòng phụng sự nhân dân.


- Rốn luyn kỹ năng phân tích truyện trung đại có cốt truyện đơn giản, nhân vật gần
với ngời thực. Cách viết truyện gần với cách viết kí, viết sử.


II/ Chn bÞ



* Giáo viên : Tranh ảnh
* Học sinh : Học bài
III/ Tiến trình lên lớp


A/ n nh t chc
B/ Kim tra bi c


? Kể tên các ựkiện chính diễn ra trong truyện mẹ hiền dạy con
C/ Bài mới


o c nghề nghiệp là đầu đòi hỏi bất cứ thành viên nào trong XH làm nghề gì.
Đối với ngời làm nghề y lại càng địi hỏi ở mức cao vid nó liên quan đến tính mạng và
cuộc sống của mỗi con ngời, truyện” thày thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng” cung cấp cho
chúng ta chân dung của một ngời thày thuốc & nhân cách đáng kính của một vị thái y
lệnh, cách chúng ta 5 thế kỷ.


Hoạt động của thầy và trò Nội dung


? Giáo viên đọc mẫu, gọi học sinh đọc
? Học sinh tìm hiểu phần chú thích


? Nêu 1 vài nét sơ lợc về tác giả Hồ Nguyªn
Trõng.


? Nêu vị trí của tác phẩm. Tác phẩm đợc


I/ Đọc, tìm hiểu tác giả, bố cục.
1. Tác giả .


- 1374 - 1446



- Con trëng Hå Quý Ly, lµm quan
d-íi triỊu vua cha thÕ kû VIV, đầu thế kỷ
XV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

ụng vit vi mc đích gì?


-Mục đích : + Biểu dơng các mẩu
việc thiện của ngời xa.


+ Cung cÊp ®iỊu míi lạ cho ngời
quân tử cuốn sách gồm 31 thiên.


? Nờu ch ca truyn


? Truyện đợc chia làm mấy đọng? ý chính
mỗi đoạn


? Học sinh đọc thầm đoạn 1


? Trong câu văn đầu tiên, tác giả đã giới
thiệu những điều gì về thái y lệnh.


- Chỉ trong 1 câu văn ngắn gọn tác
giả đã giới thiệu cho ngời đọc 5 thông tin
về thái y : họ, tên, nghề nghiệp, chức vụ,
thời đại mà nhân vật đang sống.


? Tìm trong đoạn văn 1 những chi tiết nào
thể hiện phẩm chất tốt đẹp của vị thái y


lệnh


? Em cã nhËn xÐt gì về những phẩm chất
này


- Phm cht tt đẹp, quý báu của
ng-ời thày thuốc .


? Với những phẩm chất ấy thái y Phạm Bân
đợc mọi ngời bày tỏ tình cảm nh thế nào.
? Trong cả 3 đoạn truỵện, tình huống gay


nhµ mInh cho làm quan.
2. Tác phẩm


- Trích trong cuốn Nam «ng méng
lơc”


- ThÇy thc giái cèt nhÊt ë tấm
lòng thuộc thiên thứ 8.


* Ch : Nêu cao gơng sáng của 1
bậc lơng y chân chớnh.


3. Bố cục


- Đoạn 1 : Từ đầu ...trọng vọng :
giới thiệu khái quát về vị lơng y.


- Đoạn 2 : Tiếp ...lòng ta mong mỏi


tình huống gay cấn bộc lộ tính cơng trực,
khảng khái.


- on 3 : còn lại: danh tiếng gia
đình lơng y.


II/ Ph©n tÝch


1. Giíi thiƯu chung vỊ vị lơng y :
- Phạm Bân, cụ tổ bên ngoại
- NghỊ nghiƯp : Y gia trun
- Chøc vơ : Th¸i y lệnh


- Thời trần : ( Trần Anh Vơng)


- Mua thuốc tốt


- Chữa trị miễn phí ,cho nhà ở, cấp
cơm cháo, không ngại bệnh tật


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

cn nht c tác giả nói đến ở đoạn nào.
- Bệnh của ngời dân thờng & quý
nhân


? Em có nhận xét gì về tình hình bệnh của 2
ngời trên, tìm các chi tiết chứng tỏ điều đó.
? Đứng trớc tình huống đó, thái y lệnh đã
có quyết định ra sao?


? Trớc sự lựa chon ấy quan trung sứ tỏ thái


độ nh thế nào.


- Phận làm đôi sao đợc nh vậy? Ông
định cứu mạng ngời mà không định cứu
mạng mình chăng?


- Gay go : Gi÷a phậm làm tôi & phận
làm thày thuốc, giữa tính mạng của bệnh và
tính mạng của chính mình.


? S la chn của thái y có vì thế mà thay
đổi khơng? . Qua sự lựa chọn của thái y bộc
lộ thêm phẩm cht gỡ mi m.


- Ông là ngời có tính, có lí trong cách
ứng sử ông không chối việc trái lệnh mình
tội tôi xin chịu nhng cũng tin vào sự anh
minh sáng suốt của Trần Anh Vơng : Tính
mệnh của tiểu thần còn trông vào chúa
th-ợng, may ra tho¸t”.


? Trần Anh Vơng có thái độ nh thế nào trớc
thái độ y lệnh


? Thái độ của Anh Vơng có tác dụng gi?
đối với việc khẳng định phẩm chất của
Phạm Bân.


- Là sự khẳng định & tuyên dơng
phẩm chất tốt đẹp của thái y. Là sự tổng kết,


nhấn mạnh việc giỏi chun mơn và lịng


- Ngêi dân thờng bị bệnh nguy
kich : máu chảy nh xối.


- Quý nhân bị sốt.


-> Thái y lệnh nhận chữa cho ngêi
d©n thêng tríc.


- Câu hỏi đã đặt thái y vào thử thách
gay go buộc phải lựa chọn cho đúng đắn.


- Khảng khái, cơng trực, đặt trách
nhiệm của ngời thày thuốc cao hơn phận
làm tôi.


- Đặt y đức cao hơn quyền uy
-> hết lịng vì ngời bệnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

V-nhân đức.


? H·y so s¸nh néi dung trong trun nµy
víi trun kĨ vỊ T TÜnh T44.


- Truyện “ Thầy...” có nội dung sâu
hơn, giới thiệu hình ảnh và đức tính tốt trớc
tình huống căng thẳng, truyện còn đề cập
tới con cháu vị thái y. Tình huống căng
thẳng hơn. Thái y thuyết phục đợc Anh


V-ơng = lòng thành của mình. Trung thực,
mềm dẻo, có lí, có tình trong cách c xử của
mình.


? Trun ca ngỵi ai


? Đa ra tình huống gay cấn có tác dụng gì.
? Việc nêu lên sự thành đạt của con cháu
nhân vật có tác dụng gì


? Häc sinh nhắc lại phần ghi nhớ.


ơng


III/ Tổng kết - ghi nhí


Néi dung : ca ngợi thái y lệnh có
lòng nhân hËu, hÕt lßng cøu gióp bƯnh
nh©n, chÊp nhËn sù nguy hiểm đe doạ.


Ni dung : Tỡnh hung gay cn, bộc
lộ phẩm chất tốt đẹp của vị lơng y.


D/ Cñng cố : Hệ thống bài
Đ/ HĐVN : Học bài, ôn tËp kú I
IV/ Rót kinh nghiƯm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

Tn 17: Tiết 66


Ngày soạn Ngày dạy



ễn tp ting vit


I/ Mc tiêu cần đạt


- Giúp học sinh hệ thống hoá kiến thức đã học: Lý thuyết, bài tập thực hành, vận
dụng vào việc nói, viết, tạo lập văn bản.


II/ Chn bÞ :


* GV: Hệ thống câu hỏi, bài tập, bảng phụ
* Học sinh: Học bài, ôn tập


III/ Tin trỡnh lờn lp
A/ ổn định tổ chức
B./Kiểm tra bai cũ


? Côm tính từ là gì? cho ví dụ & điền vào mô hình cụm tính từ.
C. <b>Bài mới</b>


Hot ng ca thy và trò Nội dung


? Nêu tên bài, nội dung đã hc k I


? Từ là gì


? T c phõn lm my loi.


I/ Nội dung ôn tập
1. Cấu tạo tõ tiÕng viƯt
2. Tõ mỵn



3. NghÜa cđa tõ


4. Tõ nhiỊu nghÜa vµ hiƯn tỵng chun
nghÜa cđa từ.


5. Chữa lỗi dùng từ


6. Danh từ , cụm danh từ.
7. Số từ & lợng từ


8. Chỉ từ
9. Động tõ


10. Cụm động từ.


11. TÝnh tõ vµ cơm tÝnh tõ.
II/ Hớng dẫn ôn tập


1. Cấu tạo tiếng Việt


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

? Thế nào là từ đơn? ví dụ
? Thế no l t phc? vớ d


? Trong câu văn sau có bao nhiêu từ


? Từ láy là gì? có mấy lo¹i , cho vÝ dơ cơ
thĨ.


? Em hiĨu tõ thuần Việt là gì



? Từ thuần Việt khác từ mợn ở chỗ nào.
? Chỉ ra tác dụng và hạn chế của việc dùng
từ mợn.


? Chúng ta mợn từ có nguồn gốc từ đâu là
chủ yếu.


? Nghĩa của từ là gì.


? C s gii thớch ngha ca t.


? Từ nhiều nghĩa là gì? cho ví dụ
? Hiện tợng chuyển nghĩa của từ là gì?


cho ví dụ và chỉ ra hiƯn tỵng chun
nghÜa.


Ví dụ : ăn cơm -> ăn mặc, ăn chơi
? Trong câu nghĩa của từ đợc hiểu nh thế
nào ( chỉ có 1 nghĩa nhất định. Trong 1 số
trờng hợp, từ có thể hiểu đồng thời theo cả
nghĩa gốc lẫn nghĩa chuyển.


- Phân loại từ
+ Từ đơn


+ Tõ phøc: - Tõ ghÐp
- Tõ l¸y



VD : Từ /đất/ nớc/ ta / chăm / nghề/
trồng/ trọt / chăn ni/ và/ có/ tục/ ngày/
tết/ làm/ bánh/ / chng/ bỏnh giy.


2. Từ m ợn


- Thuần Việt: do cha ông ta sáng tạo
ra .


- Từ mợn : Ngời khác nhập vào tiếng
Việt


- Tác dơng : Lµm giàu ngôn ngữ
tiếng Việt


- Hn ch : Mợn từ 1 cách tuỳ tiện
-> lạm dụng, ngôn ngữ bị pha tạp, mất đị
sự trong sáng của tiếng Việt.


3. NghÜa cña tõ


- Là nội dung ( sự vật, tính chất,
hoạt động, quan hệ...) mà từ biểu thị.


- C¬ së : + kh¸i niƯm


+Từ đồng nghĩa hoặc trái
nghĩa với từ cần giải thích.


4. Tõ nhiÒu nghÜa và hiện tợngchuyển


nghĩa của từ.


- Mt từ có thể có nhiều nghĩa
VD : Chân : Chân bàn, chân đê,
chân trời, chân gà.


- Trong tõ nhiÒu nghÜa:


+ Nghĩa gốc : Nghĩa xuất hiện từ
đầu, làm cơ sở đề hình thành các nghĩa
khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

VD : - cơ ấy có đơi mắt rất dịu hiền.
- Con mắt là gơng, ngời ghét ngó ít
ngời thơng ngó nhiều ( con mắt : thị giác
là tình cảm, là “ cửa sổ tâm hồn”.


? Giáo viên yêu cầu học sinh viết đúng
chính tả bài “ ếch ngồi ỏy ging .


? Danh từ là gì.


? Nờu c im của danh từ.


- Kết hợp với từ chỉ số lợng đứng trớc các từ
: này, ấy, đó, nọ ở phía sau & 1 số từ ngữ
khác làm thành cụm danh từ.


? Có mấy loại danh từ? kể tên
* Danh từ chỉ đơn vị :



+ Tù nhiªn


+ Quy íc : - ChÝnh x¸c
- Ước chừng


? Số từ là gì? số từ thờng kết hợp với loại từ


trên cơ sở nghĩa gốc.


5. Chữa lỗi dùng từ.
- Dùng các từ gµn nghÜa?


- Phát âm, dùng từ không đúng
nghĩa.


6. Danh từ :


- Là từ chỉ ngời, vật, hiện tợng, khái
niệm


Phần trớc Phần


trung tâm Phần sau


T1 T2 T1 T2 S1 S2


Ba con trâu ấy


học


sinh
ông vua nọ
- Các loại danh từ


+ Danh từ chỉ đơn vị tự nhiên( loại
từ)


+ Danh tõ chØ sù vËt


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

nµo (danh tõ).


Cần phân biệt số từ với danh từ chỉ
đơn vị


- Một đôi khác hai


Danh từ chỉ đơnvị : số từ


? Lỵng từ là gì? cho ví dụ


? Lng t c chia làm mấy (loại) ,nhóm.


? Chỉ từ là gì? đặt cụm có chỉ từ..


? Hoạt động của chỉ từ trong câu nh thế
nào.


? §éng từ là gì.


? Khả năng kÕt hỵp víi các từ khác của



Là tõ chØ sè lỵng & sè thø tù cđa sù
vËt.


8. Lợng từ


- Là những từ chỉ lợng ít hay nhiỊu
cđa sù vËt.


- Nhãm chØ ý nghÜa toµn thĨ.


-Nhãm chØ ý nghĩa tập hợp hay phân
phối.


9. Chỉ từ


- L những từ dùng để trỏ vào sự vật
nhằm xác định vị trí của sự vật trong
khụng gian .


- Làm phụ ngữ cho cụm danh tõ.
VD : Ba häc sinh nµy


- Lµm chủ nghữ hoặc trạng ngữ
trong câu


VD : Lao ng l ving


- Buổi sáng hơm đó, Hùng cùng
TN



- Cuộc kháng chiến chống mĩ....
Đó là ®iỊu ch¾c ch¾n


CN


10. Động từ, cụm động từ.


- Là những từ chỉ hành động, trạng
thái của sự vật .


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

động từ.


? Chức vụ của động từ trong câu.


- Làm vị ngữ : Khi làm chủ ngữ thì
động từ mất khả năng kết hợp với các từ
nói trên


- Phân loại động từ :
+ Động từ tính thái


+ Động từ chỉ hành động, trạng thỏi.
Phn trc Phn


trung tâm Phần sau


T2 T1 T1 T2 S1 S2


vn


ó


rất yên tĩnh


ĐÃ đi nhiều


nơi
D/ Củng cố: Hệ thống kiến thức


Đ/ HDVN: ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kỳ
IV. Rút kinh nghiệm


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

Tuần 17: Tiết 67+68


Ngày soạn Ngày dạy


Kim tra tng hp cui kỡ I


I. Mc tiờu cần đạt


- Qua giờ kiểm tra hệ thống hoá đợc kiến thức đã học về Tiếng Việt tập làm văn, văn
học.


- Đánh giá đợc khả năng nhận thức, ghi nhớ, bài học của mỗi hc sinh.


- Rèn ý thức tự giá, nghiêm túc khi làm bài cũng nh kỹ năng làm bài tổng hợp.
II. Chn bÞ


Giáo viên: ra đề, biểu chấm
Học sinh: ơn tập, kiểm tra
III. Tiến trình lên lớp



A/ ổn định tổ chức:
B/ Kiểm tra bài cũ:


C/ Bµi míi: Đề bài:


I- Phn trc nghim:(3 im) Đọc kĩ đoạn văn và trả lời các câu hỏi sau bằng cách khoanh
<i>tròn vào câu trả lời mà em cho là đúng nhất.</i>


<i> “ Thuỷ Tinh đến sau không lấy đợc vợ, đùng đùng nổi giận, đem quân đuổi theo đòi cớp</i>
<i>Mị Nơng. Thần hơ ma,gọi gió làm thành dơng bão rung chuyển cả đất trời,dâng nớc sông</i>
<i>lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh. Nớc ngập ruộng đồng,nớc ngập nhà cửa, nớc dâng lên lng</i>
<i>đồi, sờn núi, thành Phong Châu nh nổi lềnh bềnh trên một biển nớc.”</i>


<i>Câu1: Đoạn văn trên sử dụng phơng thức biểu đạt nào?</i>


A- BiĨu c¶m B- Tù sù C- Miªu tả D- Nghị luận
<i>Câu2: Đoạn văn trên kể theo ngôi thứ mấy?</i>


A- Ngụi th nhất B- Ngôi thứ hai C- Ngôi thứ ba D- Ngôi thứ nhất số nhiều
<i>Câu3: Đoạn văn trên nhằm mục đích gì?</i>


A- T¶ c¶nh s«ng níc B- KĨ ngêi và việc


C- Nêu cảm nghĩ về lụt lội D- Bàn về tác hại của lụt lội
<i>Câu4: Đoạn văn trên kể theo trình tự nào?</i>


A- Trình tự thời gian (trớc- sau) B- Theo kÕt qu¶ tríc, nguyên nhân sau
C- Theo vị trí trên núi trớc,dới nớc sau D- Không theo trình tù nµo



Câu 5: Trong câu “Nớc ngập ruộng đồng, nớc ngập nhà cửa, nớc dâng lên lng đồi, sờn núi”.
Có mấy cụm động từ?


A- Mét côm B- Hai côm C- Ba côm D- Bèn cụm


Câu 6 Trong câu: Thành Phong Châu nh nổi lềnh bỊnh trªn mét biĨn níc” Cã mÊy cơm
danh tõ


A- Mét côm B- Hai côm C- Ba côm D- Bốn cụm
Câu 7 Trong đoạn văn trên có bao nhiêu từ láy?


A- Một từ B- Hai tõ C- Ba tõ D- Bốn từ
<i>Câu8: Từ nào sau đây là từ mợn?</i>


A- Dông bÃo B- Thuû Tinh C- BiĨn níc D- cuồn cuộn
II- Phần tự luận: (7 điểm)


Hãy đóng vai bà đỡ Trần trong truyện Con hổ có nghĩa để kể lại câu chuyện.
<i><b>Đáp án</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

C©u 2: C
C©u 3: D
C©u 4: A


Câu 6: B
Câu7: C
Câu 8: C
II- Tự luận:


Yêu cầu:



- Hỡnh thức: Bài viết có bố cục rõ ràng, kể chuyện theo ngơi thứ nhất, khơng mắc
lỗi chính tả, diễn t, ng phỏp


- Nội dung: Dựa vào các sự việc chÝnh cđa trun trong khi kĨ ph¶i thĨ hiƯn b»ng
lời văn, sự sáng tạo của cá nhân không nên phụ thuộc hoàn toàn vào câu từ trong
văn bản cã s½n


- Mở bài: Đóng vai bà đỡ Trần tự giới thiệu
- Thân bài: Kể diễn biến của truyện


o Hổ đực cõng bà vào rừng, nhờ bà đỡ đẻ cho hổ cái
o Hổ đực đền ơn bà bằng một cục bạc lớn


o Nhờ cục bạc đó bà đỡ Trần sống qua nạn đói


Kết bài: Hổ đực tuya là lồi vật nhng rất có tình có nghĩa biết q trọng và đền ơn ân
nhân


D - Cñng cè: NhËn xÐt bµi kiĨm tra


E- Hớng dẫn : Học sinh về nhà tìm hiểu vốn văn học địa phơng
IV- Rỳt kinh nghim:





<i>Ngày . Tháng.năm.</i>
<i>Ký duyệt</i>



Tuần 18: Tiết 69+70


Ngày soạn Ngày dạy


Chng trỡnh ng vn a phng.


I Mc tiờu cn đạt


Gióp häc sinh:


- Sửa những lỗi chính tả mang tính địa phơng.


- Trên cơ sở sửa lỗi chính tả mang tính địa phơng cho học sinh, giúp các em viết
đúng khi viết chính tả cũng nh phát âm qua 1 số bài viết chính tả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

II. Chn bÞ


- Giáo viên: Nghiên cứu soạn bài


- Hc sinh: Núi đúng, viết đúng chính tả
III. Tiến trình lên lớp


A/ ổn định tổ chức:
B/ Kiểm tra bài cũ


? Côm tÝnh từ là gì, cho ví dụ.
C/ <b>Bài mới</b>


Hot ng ca thầy và trò Nội dung


? Gäi mét vµi häc sinh chØ ra nh÷ng lỗi


chính tả mình hay m¾c trong khi nãi vµ
viÕt.


? Hớng dẫn học sinh điền đúng vào chỗ
trống các phụ âm, các vần.


? Gäi mét sè häc sinh lên bảng làm
? Giáo viên nhận xét


? Một häc sinh lªn bảng làm. Giáo viên
nhận xét


? Một học sinh lên bảng làm


? Học sinh lấy thêm một số từ khác


I. Nội dung luyện tập
1. Phụ âm đầu


- Tr - ch
- l - x
- r - d - gi
- l - n
- tr - t.
2. Phần vần


- ua - ia


II. Hình thức luyện tập



1. Điền vào chỗ trống: tr - ch


- Trỏi cõy, ch i, chuyển chỗ, trải
qua, trơi chảy, trơ trụi, nói chuyện chơng
trình, ch tre.


2. Điển vào chỗ trống s, x.


- sấp ngửa, sản xuất, sơ sài, bổ xung,
xung kích, xua đuổi, cái xẻng, xuất hiện,
chim sáo, sâu bọ.


3. Điền vào chỗ trống: r - d - gi


Rũ rợi, rắc rối, giảm giá, giáo dục,
rung rinh, rùng rợn, giang sơn, rau chiếp,
dao kéo, giao kèo, giáo mác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

? Học sinh lên bảng làm, nhận xét


? Học sinh lên bảng điền, nhận xét
? Học sinh lấy thêm một số từ khác


? Học sinh lên bảng điền từ, giáo viên nhận
xét


? Học sinh lên bảng làm? giáo viên nhận
xét cách làm của học sinh


? Học sinh lên bảng làm



- Lạc hËu, nãi liỊu, gian nan, nÕt na,
l¬ng thiƯn, rng n¬ng, lỗ chỗ, len lét, bếp
núc, lỡ làng.


5. Lựa chọn từ điền vào chỗ trống
a. Vây, dây, giây.


- Vây cá, sợi dây, dây điện, vây
cánh, dây da, gi©y phót, bao v©y.


b. ViÕt, diÕt, giÕt


- GiÕt giỈc, da diÕt, viết văn, chữ
viết, giết chÕt.


c. VỴ, dỴ, giỴ


- Hạt dẻ, da dẻ, vẻ vang, văn vẻ, dẻ
lau, mảnh dẻ, vẻ đẹp, giẻ rách


6. Chän S hoặc X điền vào chỗ trống cho
thích hợp


Bu tri xám xịt nh sà xuống sát mặt
đất, sấm rền vang, chớp loét sáng rạch xé
cả không gian. Cây xung già trớc cửa sổ
trút lá theo trộn lốc, trơ lại những cánh xơ
xác, khẳng khiu. Đột nhiên trận ma dông
sầm sập đổ, gõ lên mái tôn loảng xoảng.


7. Chọn vần uốc hoặc uốt vào chỗ trống:


- Th¾t lng buéc bông, buét miÖng
nãi ra, cïng mét duéc, con bạch tuộc,
thẳng đuộn ®uét, qu¶ da chuét, bị chuột
rút, trắng muốt, con chẫu chuộc.


8. Điền dấu thanh vào các từ cho thích hợp
(? hc ~)


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

? Gọi học sinh lên bảng:
- Phát hiện từ đúng sai
- Sửa lại cho đúng chớnh t


9. Sửa lỗi chính tả trong các câu sau:


- Tía đã nhiều lần căng dặng rằn
khơng đợc kiêu căng.




Tía đã nhiều lần căn dặn rằng
không đợc kiêu căng.


- Một cây tre chẳng ngan đờng chẳn
cho ai vô dừng chặt cây, đốn gỗ




Một cây tre chắn ngng đờng chẳng


cho ai vô rng cht cõy n g.


- Có đau thì cắn răng mà chịu nghen




có đau thì cắn răng mà chịu nghe.
T2


- Yêu cầu : Học sinh nghe, viết bài.


Đoạn trích trong văn bản Thạch Sanh


Mt hụm có ngời hàng rợu tên lá Lí Thơng đi qua đó, thấy Thạch Sanh gánh về một
gánh củi lớn, hắn nghĩ bụng “ ngời này khoẻ nh voi. Nó về ở cùng thì lợi biết bao nhiêu”.
Lí thơng lân la gợi chuyện, rồi gạ cùng Thach Sanh kết nghĩa anh em. Sơm mồ côi cha mẹ,
tứ cố vô thân, nay có ngời săn sóc đến mình, Thạch Sanh cảm động vui vẻ nhận lời. Chàng
từ giã gốc đa đến sống chung với mẹ con Lí Thơng.


Hoạt động của thầy và trũ Ni dung


? Trong đoạn văn này yêu cầu học sinh :


? Học sinh cần phân biệt các phụ âm đầu,
phần vần hay bị mắc lỗi.


- Học sinh nghe, viết.


+ Phân biệt giữa s/x
+ Phân biệt giữa g/gi


+ Phân biệt gi÷a ng/ngh


2. Viết đúng chính tả chuyện “ Mẹ hiền
dạy con”


+ ch/tr : chôn, chợ, chớc, chỗ,
tr-ờng, trẻ, tri thức.


+ S/X : hàng xóm, sách vở.


+ ghi/d/r: GiÕt lỵn, dän nhà, giáo
dục, dạy, rắt, ra.


+ ng/ngh : nghÜ/ nghÞch


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

? Giáo viên kiểm tra 5 -10 học sinh, qua
việc nghe viết các đoạn trích trong văn bản
để nhận thấy mức độ nghe đúng, viết đúng
của học sinh, cau, từ, tên riêng...


? Giáo viên chỉ ra lỗi phát âm cha chuẩn
của học sinh ở địa phơng


? Mét sè em cßn nãi ngäng.


Đoạn từ cõu ...ngi ng thi trng
vng.


4. Kiểm tra cách phát âm .



- D/R : rổ rá, ra chợ, ra xem
( dổ dá, da chợ, da xem...)
- kh/k : không, khác,..
( hòng, hác....)


- S/X
- TR/CH


- oăn/oeo: ngoằn ngồe, khúc khuỷu
D/ Củng cố : Nhận xét việc nghe, viết chính tả


Đ/ HDVN : Chn bÞ thi kĨ chun.
IV/ Rót kinh nghiƯm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

Tuần 18: Tiết 71


Ngày soạn Ngày dạy


hot ng ngữ văn


Thi kể chuyện


I/ Mục tiêu cần đạt


- Lôi cuốn học sinh tham gia các hoạt động ngữ văn.


- Rèn luyện cho học sinh thói quen yêu văn, yêu tiếng Việt, thích làm văn, thi kể
chuyện.


- làm giàu vốn văn học cho học sinh.
II/ Chuẩn bị :



* GV: Hớng dÉn häc sinh thi kĨ chun
* häc sinh : Tham gia thi kể chuyện
III/ Tiến trình lên lớp :


A/ n định tổ chức
B/ Kiểm tra bài cũ


? kể tên các truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngơn , truyện cời mà em đã học.


<b>C/ Bµi míi</b>


Hoạt động của thầy và trị Ni dung


? Giáo viên híng dÉn häc sinh thi kĨ
chun


? Ngồi việc thi kể chuyện học sinh còn thể
hiện cách phát âm, dùng từ phụ âm ở địa
phơng trong khi nói.


? B»ng sù chuÈn bị ở nhạc học sinh tham
gia thi kê chuyện, câu chun c¸c em kĨ cã
n»m trong sù híng dÉn, giíi hạn của Giáo
viên .


? Giỏo viờn gi 3- 4 em kể sau đó nhận xét,
đánh giá cách kể chuyện của các em.


I/ ChuÈn bÞ



- häc sinh su tầm các truyện dân
gian


- ca dao
- tục ngữ


- Truyn hay danh cho thiếu nhi
- các truyện đã học trong nhà trờng,
trên báo chí


II/ TiÕn hµnh cc thi
<i>1. Thi kĨ chun</i>


- Học sinh đợc lựa chọn chuyện kể
mà mình u thớch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

? Đọc 1 bài thơ mà em yªu thÝch.


? Giáo viên gọi 2-3 em đọc những câu ca
dao nói về tình cảm anh em, cha mẹ.


? Đọc những câu ca dao, tơc ng÷ nãi vỊ
kinh nghiƯm s¶n xt.


? Ca dao tục ngữ nói về hiện tợng tự nhiên


<i>2. Thi đọc thơ, ca dao, tục ngữ</i>
a. Thi đọc thơ


b. Ca dao, tơc ng÷.



“ ngåi bn nhí mĐ ta xa, miệng
nhai cơm búng lỡi lừa cá xơng


Anh em nh thể tay chân, rách lành
đùm bọc, dở hay n


Chị ngà em nâng


Công cha nh nói th¸i sơn, nghĩa
mẹ nh nớc trong nguồn chảy ra


Mét lßng thê mĐ kÝnh cha


Cho trịn chữ hiếu mới l o con


- Lúa chiêm thấp thó đầu bờ


Hễ nghe tiếng sấm động cờ phất
lên”


- “ Muốn ăn lúa tháng năm
Trông trăng mời rằm tháng tám
- Trăng quầng thì hạn, trăng tán
thì ma


- “ chuån chuån bay thÊp th× ma,
bay cao thì nắng, bay vừa thì râm


- Cn đằng Tây, ma dây bão giật.


Cơn đằng Nam vừa làm vừa chơi”
D/ Củng số : Nhận xét việc chuẩn bị của học sinh qua ccs phần thi


Đ/ HDVN : Soạn bài. Bài học đờng đời đầu tiên.
IV/ Rút kinh nghim.


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

Tuần 18: Tiết 72


Ngày soạn Ngày dạy


Tr bài kiểm tra học kỳ I


I/ Mục tiêu cần đạt


Gióp häc cinh


- NhËn thÊy u, khut ®iĨm cđa bµi lµm


- Khả năng ghi nhớ kiến thức tổng hợp, kiến thức trong bài kiểm tra
- Giáo viên đánh giá đợc khả năng nhận thức của tng học sinh


- Giúp các em khắc phục đợc tồn tại của bài làm, rút kinh nghiệm cho bài kiểm tra
lần sau.


II/ Chuẩn bị


* Giáo viên : Trả bài, nhận xét


* học sinh : Xem lại bài, rút kinh nghiệm.
III/ Tiến trình lên lớp



A/ n nh t chc :


B/Kiểm tra bài cũ : vở soạn của học sinh
C/ Bµi míi


- Giáo viên đọc lại đề kiểm tra 1 lợt
I/ Nhận xét chung .


- Học sinh : làm bài đầy đủ, nghiêm túc, đã biết trình bày sạch sẽ, khoa học hơn, các
bài trớc... Bài kiểm tra đã đáp ứng đợc yêu cầu của đề ra , một số bài trình sạch đẹp, bài
làm khá : Ngoan, Lan, Liên.


- Tồn tại : Cịn nhiều em cha viết đúng chính tả, diễn đạt lúng túng, cha chịu học bài,
chuẩn bị kiến thức cho 1 bài kiểm tra tổng hợp một cách chu đáo : Quyết, hà, Quang, Hoàn.
II/ Trả bài:


- Học sinh nhận thấy những tồn tại của bài làm, kiến thức,diễn đạt chính tả...
- Phần II : Cịn phụ thuộc nhiều vo vn bn.


III/ Chữa bài :


- Phn trc nghim : câu đúng
1,B; 2,C; 3,B; 4,A; 5,B; 6,A:
<i>- Phần tự luận : </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

- Néi dung : Dùa vµo các sự việc chính của chuyện trong khi kể phải thể hiện = lời
văn, sự sáng tạo của cá nhân không nên phụ thuộc hoàn toàn vào câu từ trong văn bản có
sẵn.


- Bi vit th hin c b cc rõ ràng, lời văn mạch lạc.


+ Dàn ý :


- Më bµi : Giíi thiƯu chung


- Thân bài : - dựa vào các sự kiện chính để kể lại truyện.


- Kết bài : Cảm nghĩ của ngời mẹ về cách giáo dục con, tình cảm đối với con.
D/ Củng cố : Thu bài, nhận xét ý thức của học sinh trong gi tr bi.


Đ/ Hớng dẫn về nhà : - Soạn bài : + phó từ
+ Tìm hiểu chung về văn miêu tả.


IV/ Rút kinh nghiệm.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×