Tải bản đầy đủ (.docx) (52 trang)

GIAO AN CN10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (305.29 KB, 52 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn: ….….….</i>
<i>Tuần: …..Tiết….</i>


<b>Chương 2: CHĂN NUÔI - THUỶ SẢN ĐẠI CƯƠNG</b>


<b>BÀI 22: QUY LUẬT SINH TRƯỞNG, PHÁT DỤC CỦA VẬT NUÔI</b>
<b>I . Mục tiêu</b>


<i><b>1. Kiến thức </b></i>


- Biết được khái niệm và vai trò của sự sinh trưởng và phát dục
- Hiểu được nội dung cơ bản và ứng dụng của các quy luật ST - PD
- Hiểu được các yếu tố ảnh hưởng đến ST – PD


- Nêu được ý nghĩa thực tiễn của các quy luật sinh trưởng, phát dục
- Trình bày được các yếu tố ảnh hưởng đến ST, PD


<i><b>2. Kĩ năng</b></i>


- Rèn kĩ năng tìm hiểu SGK


- Kỹ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin, kỹ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước lớp.
- Kỹ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ / ý tưởng


<i><b>3.Thái độ </b></i>


- Biết vận dụng các qui luật sinh trưởng phát dục cũng như các yếu tố ảnh hưởng để áp dụng vào
thực tiễn chăn nuôi gia đình, địa phương để thu năng suất cao.


- Có ý thức bảo vệ môi trường sống của vật nuôi tạo điều kiện nâng cao năng xuất.
<b>II. Phương tiện dạy học</b>



<i><b>1. Chuẩn bị của GV</b></i>


- Nghiên cứu SGK . Đọc phần thơng tin bổ sung trong SGV.
- Tranh, ảnh có liên quan bài học


<i><b>2. Chuẩn bị của HS</b></i>
- Nghiên cứu SGK


<b>III. Phương pháp dạy học</b>
- Vấn đáp – tìm tịi


- Dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ
- Thuyết trình


<b>IV.Tiến trình dạy học</b>
<i><b>1. Ổn định lớp</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>
<i><b>3. Dạy bài mới</b></i>


 Vào bài mới: Việc phát triển nông nghiệp không chỉ dựa vào trồng trọt mà việc nuôi trồng cũng
đóng gớp một vai trị rất quan trọng. Vì thế phát triển chăn nuôi, thuỷ sản cũng đang là hướng
phát triển tích cực được nhà nước đầu tư, người dân chú ý. Làm thế nào để vật nuôi có thể phát
triển tốt, trước hết ta phải nắm được quy luật phát triển của vật ni, tìm hiểu những yếu tố ảnh
hưởng đến qua trình sinh trưởng, phát dục của chúng. Đó cũng chính là nội dung cần nắm được
trong bài học hôm nay


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> Hoạt động 1: Khái niệm</b>



<b>sinh trưởng và phát dục</b>
GV: Đưa VD về sinh trưởng:
Gà con mới nở (30g) -> gà 56
ngày tuổi (800g)


? Nhận xét gì về KL cơ thể của
gà qua các giai đoạn? Vậy thế
nào là sự ST?


GV: Đưa ví dụ: Gà sau thụ tinh
tạo hợp tử, hợp tử phân chia tạo
các mơ...để hình thành nên cơ
quan của vật ni.Đó là phát
dục? Vậy thế nào là PD?


? Vai trò sinh trưởng và phát
dục?


<b> Hoạt động 2: Quy luật sinh</b>


<b>trưởng - phát dục</b>


? Tham khảo SGK va cho biết
có mấy quy luật sinh trưởng,
phát duc?


? Thế nào là quy luật sinh
trưởng, phát dục theo giai đoạn?
Cho VD? Ý nghĩa qui luật này ?



? Thế nào là quy luật sinh
trưởng, phát dục không đồng
đều? Cho VD?


? Để vật nuôi cho nhiều sản
phẩm cần phải làm gì?


? Vì sao cần nắm được quy luật
sinh trưởng, phát dục không
đồng đều?


? Thế nào là quy luật sinh
trưởng, phát dục theo chu kì?
Cho VD? Ý nghĩa của quy luật


HS: trả lời


HS: trả lời


HS: trả lời


HS: trả lời


HS: trả lời


HS: trả lời


HS: trả lời
HS: trả lời



HS: trả lời


<b>I. Khái niệm về sinh trưởng - phát</b>
<b>dục:</b>


<i><b>1. Định nghĩa</b></i>


* Sinh trưởng:ST là sự tăng về khối
lượng và kích thước của vật ni.
- Ví dụ:


* Phát dục: PD là q trình biến đổi
chất lượng các cơ quan bộ phận
trong cơ thể


- Ví dụ:


* Vai trị sinh trưởng và phát dục:
giúp cơ thể vật ni lớn lên; hồn
chỉnh cấu tạo và chức năng sinh lí.
<b>II. Quy luật sinh trưởng - phát</b>
<b>dục</b>


<i>1. Quy luật sinh trưởng - phát dục</i>
<i>theo giai đoạn</i>


- Trong quá trình PT mỗi cá thể đều
phải trải qua những giai đoạn nhất
định, mỗi gđ có những đặc điểm
riêng đều nhằm hoàn thiện dần về


cấu tạo và chức năng


- VD: Các giai đoạn phát triển của
cá (SGK)


- Ý nghĩa: Mỗi thời kì phải có chế
độ thức ăn, chăm sóc quản lí thích
hợp để vật ni phát triển tốt nhất.
<i>2. Quy luật sinh trưởng - phát dục</i>
<i>không đồng đều</i>


- Sự ST - PD của vật nuôi diễn ra
khơng đồng đều có lúc nhanh, có lúc
chậm.


- VD: SGK


- Ý nghĩa: Mỗi gđ có các cơ quan bộ
phận PT mạnh cần cung cấp đủ và
hợp lí khẩu phần dinh dưỡng.


<i>3. Quy luật sinh trưởng - phát dục</i>
<i>theo chu kì</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

này?


<b> Hoạt động 3: Các yếu tố</b>


<b>ảnh hưởng đến sự sinh</b>
<b>trưởng, phát dục</b>



?Vì sao cùng chế độ ni dưỡng
nhưng lợn LanDrat ln có NS
cao hơn lợn ỉ?


? Theo em muốn vật nuôi ST
-PD tốt cần tác động vào các yếu
tố nào?


?Từ những kiến thức trên chúng
ta cần có ý thức bảo vệ môi
trường sống của vật nuôi như
thế nào?


HS: trả lời


HS: trả lời


HS: trả lời


trao đổi chất của cơ thể diễn ra có
chu kì


- VD: Nhịp tim, nhịp thở, chu kì
TĐC theo ngày – đêm, hoạt động
sinh dục...


- Ý nghĩa: Hiểu QL này có thể điều
khiển q trình sinh sản của VN ,
giúp ta biết cách nuôi dưỡng chăm


sóc phù hợp chu kì sống của con vật
để có hiệu suất cao


<b>III. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự</b>
<b>sinh trưởng, phát dục</b>


<i>1. Các yếu tố bên trong</i>


- Đặc tính di truyền của giống
- Tính biệt, tuổi


- Trạng thái sức khoẻ
- Đặc điểm cơ thể
<i>2. Các yếu tố bên ngồi</i>
- Thức ăn


- Chăm sóc, quản lí
- Mơi trường sống.


<i><b>4. Rèn luyện, kiểm tra đánh giá</b></i>
Trả lời câu hỏi SGK


<i><b>5. Hướng dẫn học ở nhà</b></i>
- Về nhà học bài


- Xem trước bài 23.





<i>Ngày soạn: ….….….</i>


<i>Tuần: …..Tiết….</i>


<b>BÀI 23. CHỌN LỌC GIỐNG VẬT NUÔI</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i><b>1. Kiến thức </b></i>


- Biết được các chỉ tiêu cơ bản để đánh giá chọn lọc giống vật nuôi
- Biết được 1 số phương pháp chọn lọc giống vật nuôi phổ biến ở nước ta
<i><b>2. Kĩ năng</b></i>


- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích


- Kỹ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin, kỹ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước lớp.
- Kỹ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ / ý tưởng


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Biết vận dụng các cách chọn lọc giống vật nuôi vào thực tiễn chăn ni gia đình, địa phương để
thu năng xuất cao


<b>II. Phương tiện dạy học</b>
<i><b>1. Chuẩn bị của GV</b></i>


- Nghiên cứu SGK . Đọc phần thông tin bổ sung trong SGV.
- Tranh, ảnh có liên quan bài học


<i><b>2. Chuẩn bị của HS</b></i>
- Nghiên cứu SGK


<b>III. Phương pháp dạy học</b>
- Vấn đáp – tìm tịi



- Dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ
- Thuyết trình


<b>IV.Tiến trình dạy học</b>
<i><b>1. Ổn định lớp</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>


- Nêu khái niệm về sinh trưởng - phát dục, vai trò?


- Nêu nội dung và ý nghĩa các quy luật sinh trưởng - phát dục? Lấy ví dụ làm rõ?
<i><b>3. Dạy bài mới</b></i>


 Vào bài : Trong chăn nuôi, giống là yếu tố quan trọng để tăng năng suất . Muốn có giống vật
ni tốt cần có phương pháp chọn lọc thích hợp  chọn lọc vật nuôi


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b>
<b>HS</b>


<b>NỘI DUNG</b>


<b> Hoạt động 1: Tìm hiểu các</b>


<b>chỉ tiêu cơ bản để đánh giá</b>
<b>chọn lọc giống vật nuôi</b>


? Khi chọn giống người ta căn
cứ vào chỉ tiêu nào?



? Ngoại hình là gì? Lấy 1 vài
VD về ngoại hình các giống vật
ni em biết?


<b>CH: Em hãy quan sát hình 23</b>
và cho biết ngoại hình của bị
hướng thịt và hướng sữa có
những đặc điểm gì liên quan
đến hướng sản xuất của chúng?
? Thể chất là gì ?


?Em hãy nêu phương pháp để
kiểm tra khả năng sinh trưởng
phát dục của vật ni ?


? Cho ví dụ khả năng sinh
trưởng phát dục của vật nuôi ?


HS: trả lời


HS: Lợn landrrat: lơng
trắng, tai to cụp xuống,
mình dài, chân cao.
HS thảo luận nhóm nhỏ
đứng tại chỗ trả lời


HS: Ktra định kì bằng
PP cân, đo các chiều,
từ đó thống kê đánh giá
HS: trả lời



<b>I. Các chỉ tiêu cơ bản để đánh</b>
<b>giá chọn lọc giống vật ni</b>
<i><b>1. Ngoại hình, thể chất</b></i>
<i>a. Ngoại hình</i>


Là hình dáng bên ngoài của
con vật, mang đặc điểm đặc
trưng của giống.


<i>b.Thể chất: là chất lượng bên</i>
trong của vật nuôi, hình thành
do sự kết hợp của 2 yếu tố DT
và ngoại cảnh.


<i><b>2. Khả năng sinh trưởng, phát</b></i>
<i><b>dục</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

? Sức sản xuất là gì? Cho VD?
Em hãy nêu các chỉ tiêu đánh
giá sức sản xuất trứng?


<b> Hoạt động 2: Tìm hiểu</b>


<b>một số phương pháp chọn lọc</b>
<b>giống vật nuôi</b>


GV chia lớp thành 4 nhóm, các
nhóm thảo luận hoàn thành
phiếu học tập.



GV nhận xét, bổ sung.


HS: trả lời


HS: Số lượng trứng,
trọng lượng trứng / 1
chu kì…


HS thảo luận hoàn
thành phiếu học tập


<i><b>3. Sức sản xuất: là mức độ sản</b></i>
xuất ra sản phẩm của chúng
như: khả năng làm việc, khả
năng sinh sản, cho thịt, trứng,
sữa...


<b>II. Một số phương pháp chọn</b>
<b>lọc giống vật nuôi</b>


<i><b>1. Chọn lọc hàng loạt</b></i>
( phiếu học tập)


<i><b>2. Chọn lọc cá thể</b></i>
( phiếu học tập)
<i><b>4. Rèn luyện, kiểm tra đánh giá</b></i>


Trả lời câu hỏi SGK
<i><b>5. Hướng dẫn học ở nhà</b></i>


- Về nhà học bài


- Xem trước bài 24.
<b>PHIẾU HỌC TẬP</b>


<b>Nội dung so sánh</b> <b>Chọn lọc hàng loạt</b> <b>Chọn lọc cá thể</b>
<b>Khái niệm</b> Là chọn lọc số lượng nhiều vật nuôi


cùng 1 lúc hay trong thời gian ngắn. Là chọn lọc căn cứ vào đặcđiểm từng cá thể vật nuôi
<b>Đối tượng áp dụng</b> Vật nuôi cái sinh sản Đực giống


<b>Cách tiến hành</b> - Các bước:


+ Đặt ra tiêu chuẩn về chỉ tiêu chọn
lọc


+ Chọn các cá thể đạt tiêu chuẩn
+ Nuôi dưỡng để làm giống


- Các bước:
+ Chọn lọc tổ tiên
+ Chọn lọc bản thân
+ Kiểm tra qua đời sau
<b>Điều kiện chọn lọc</b> Ngay trong đk sản xuất Trong đk tiêu chuẩn
<b>Ưu điểm</b> Đơn giản, nhanh, không tốn kém, dễ


thực hiện. Đánh giá chính xác, chấtlượng kĩ thuật cao, đáng tin
cậy.


<b>Nhược điểm</b> Hiệu quả chọn lọc không cao. Cần nhiều thời gian, điều kiện


cơ sở vật chất tốt và có trình
độ khoa học kĩ thuật cao


<i>Ngày soạn: …/…/….</i>
<i>Tuần: …..Tiết….</i>


<b>BÀI 24. THỰC HÀNH</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>I. Mục tiêu</b>
1. Kiến thức


- Khắc sâu cac kiến thức đã học ở bài trước


- Nhận dạng được ngồi hình một số giống vật nuôi phổ biến và hướng sản xuất của chúng
- Phân biệt và nhớ tên một số giống vật ni phổ biến ở địa phương


<i><b>2. Kỹ năng</b></i>


- Phân tích, so sánh, tổng hợp


- Kỹ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin, kỹ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước lớp.
- Kỹ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ / ý tưởng


<i><b>3. Thái độ</b></i>


- Thấy được tầm quan trọng của công tác giống trong chăn nuôi
<b>II. Phương tiện dạy học</b>


<i><b>1. Học sinh</b></i>



- Đọc trước bài ở nhà, hoàn thành phiếu học tập
<i><b>2. Giáo viên</b></i>


- Hình ảnh một số giống vật ni phổ biến
<b>III. Phương pháp dạy học</b>


- Vấn đáp + thảo luận nhóm
<b>IV. Tiến trình bày giảng </b>
<i><b>1. Ổn định lớp </b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>


- Trình bày những chỉ tiêu cơ bản để đánh giá chọn lọc vật nuôi làm giống?


- Trình bày phương pháp chọn lọc hàng loạt và nêu ưu nhược điểm của phương pháp này?
- Trình bày phương pháp chọn lọc cá thể và nêu ưu nhược điểm của phương pháp này?
<i><b>3.Dạy bài mới</b></i>


* Mở bài: Ngoại hình vật ni mang tính chất đặc trưng cho giống, vậ ngồi hình vật ni giữa
giống này và giống khác có gì khác và có thể dựa vào ngoại hình biết được hướng sản xuất của
vật ni hay khơng?


<b>* Hoạt động 1: Nhận dạng các giống bị qua hình dạng</b>


<i>- Mục tiêu: mơ tả đặc điểm ngoại hình của từng giống, cho biết hướng sản xuất </i>


<b>Giống vật ni</b> <b>Nguồn gốc Đặc điểm ngoại hình</b> <b>Hướng</b>


<b>sản xuất</b>
-Bị vàng Thanh



Hố


- Bị Lai Sin


- Bị Hà lan


- Giống nội


- Giống nội
(VN + ÂĐ)
- Giống
nhập nội


-Hình chử nhật, đầu đực thơ, sừng ngắn, trán
phẳng, hơi lõm, mõm ngắn, yếm dài, bị cái
khơng u…


- Lơng vàng hoặc đỏ sẫm, trán gồ, tai to cụp,
yếm phát triển mạnh, u vai nổi rõ, lưng ngắn,
mông dốc đuôi dài….


- Lông lưng trắng đen, loang trắng đỏ hoặc đen,
tai nhỏ, sừng thanh, cong vế trước, cổ dài, không
yếm bầu vú phát triển, da mỏng….


- Lấy thịt


- Lấy thịt,
sức kéo


- Lấy sữa


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>- Mục tiêu: phân biệt được ngoại hình cá giống lợn và hướng sản xuất của chúng</i>


<b>Giống</b> <b>Nguồn gốc</b> <b>Ngoại hình</b> <b>Hướng</b>


<b>sản xuất</b>
- Lợn


Móng Cái
- Lợn Ba
Xuyên
- Lơn
Landrat


- Giống nội
(Quãng Ninh)
- Giống nội
( Sóc Trăng)
- Giống ngoại
( Đan Mạch)


- Đầu đen, mõm trắng, chân ngắn, lưng cong, bụng
xệ


- Đen đóm trắng, tai to hướng về trước, mõm ngắn
- Lơng trắng tuyền, mình dài, tai to úp, bụng gọn,
nhực khơng sâu, chân mãnh dẽ, đẹp


- Mỡ nạc


- Mỡ nạc
- Nạc mỡ


<b>* Hoạt động 3: nhận biết các giống gà</b>


<i>- Mục tiêu phân biệt được ngoại hình của các giống gà, hướng sản xuất của chúng</i>


<b>Giống vật nuôi</b> <b>Nguồn gốc</b> <b>Ngoại hình</b> <b>Hướng</b>


<b>sản xuất</b>
- Gà Ác Việt nam


- Gà lương
phượng


- Gà lơgo


- Gà Tam Hoàng


- Giống nội


- Giống nhập( TQ)
- Giống nhập(Itali)
- Giống ngoại ( TQ)


- Đầu nhỏ, chân thấp, ngực sâu, lông
trắng , thit đen, trứng nhỏ 80/năm
- Lông nhiều màu, đầu to, chân ngắn,
tăng trong nhanh 150-175tr/năm



- Lơng trắng. đầu nhỏ, mình dài chân
khoẻ 250-270tr/năm


- Nhiều màu lông khác 10 tuần nặng
1.4-1.5 kg, 148-155tr/năm


- Lấy thịt
bồi bổ
- Lấy thịt
- Lấy
trứng thịt
- Lấy thịt
trứng


<b>* Hoạt động 4: nhận biết các giống vịt</b>


<i>- Mục tiêu nhận dạng được ngoại hình các giống vịt hướng sản xuất của chúng</i>


<b>Giống vật ni</b> <b>Nguồn gốc</b> <b>Ngoại hình</b> <b>Hướng</b>


<b>sản xuất</b>
- Vịt bầu


- Vịt Bắc Kinh


- Vịt CV Supe
M


- Giống nội ( Hồ
Bình)



- Giống ngoại
( TQ)


- Giống ngoại
(Anh)


- Đầu to, mỏ vàng, đực mỏ xanh lá cây cổ
dài, chân vàng, 3-3.5kg ,90-100 tr/năm
- Đầu to, mỏ vàng cam, hơi cong xuống,
mắt to, mình dài, ngực sâu lơng trắng tuyền
chân ngắn vàng cam, 3-4 kg, 120-130tr/năm
- Lông trắng, chân ngắn, ngực sâu,
180-220tr/năm


- Thịt
trứng
- Lấy thịt
trứng
- Lấy thịt
<i><b>4. Rèn luyện, kiểm tra đánh giá</b></i>


- Học sinh mơ tả lại ngoại hình một số giống vật ni phố biến
<i><b>5. Hướng dẫn học ở nhà</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>




<i>Ngày soạn: ….….….</i>
<i>Tuần: …..Tiết….</i>



<b>BÀI 25. CÁC PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ THUỶ SẢN</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


1. Kiến thức


- Hiểu và trình bày được một số phương pháp nhân giống vật ni và thủy sản
- Trình bày được hệ thống sản xuất, quy trình sản xuất giống vật ni và thủy sản
<i><b>2. Kỹ năng</b></i>


- Phân tích, hoạt động nhóm, vận dụng


- Kỹ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin, kỹ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước lớp.
- Kỹ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ / ý tưởng


<i><b>3. Thái độ </b></i>


- Vận dụng các phương pháp lai giống để tạo ra các giống vật ni có năng suất cao, phẩm chất
tốt cho gia đình và địa phương


<b>II. Phương tiện dạy học</b>
<i><b>1. Học sinh</b></i>


- Đọc trước bài ở nhà, chuẩn bị nội dung các câu hỏi cuối bài
<i><b>2. Giáo viên</b></i>


- Chuẩn bị nội dung bài, chuẩn bị câu trả lời cho các câu hỏi cuối bài
<b>III. Phương pháp dạy học</b>


- Vấn đáp + thảo luận nhóm
<b>IV. Tiến trình bày giảng </b>


<i><b>1. Ổn định lớp </b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ (Khơng có do tiết trước thực hành)</b></i>
<i><b>3.Dạy bài mới</b></i>


- Mở bài: Khi có một giống tốt muốn duy trì đặc điểm tốt đó cho các cá thể trong dịng thì phải
làm như thế nào


<b>* Hoạt động 1: tìm hiểu phương pháp nhân giống thuần chủng</b>


<i>- Mục tiêu: nêu được khái niệm, mục đích, và phương pháp nhân giống thuần chủng</i>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>
- Hoạt động nhóm và trả


lời các câu hỏi sau:


? Cho biết nhân giống
thuần chủng là gì ?


? Mục đích của phương
pháp này là gì ?


?Phương pháp này được
tiến hành như thế nào?


- Học sinh hoạt động nhóm
+ nội dung sách giáo khoa
thảo luậntrả lời:


+ Nhân giống thuần chủng


là phương pháp ghép đôi
giao phối giữa đực và các
của cùng một giống


+ Duy trì, cũng cố nâng
cao chất lượng của giống,
phát triển nhanh về số
lượng


<b>I. Nhân giống thuần chủng</b>
1. Khái niệm


- Nhân giống thuần chủng là phương pháp
ghép đôi giao phối giữa đực và các của cùng
một giống, đời con mang hồn tồn đặc điển
di truyền của giống đó


- Vd: Lợn ỉ đực và lợn ỉ cái
2.Mục đích


- Duy trì, cũng cố nâng cao chất lượng của
giống


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

? Tại sao lại lựa con đực
là con đầu dòng ?


+ Số lượng cá thể dùng để
nhân giống phải lớn,chọn
đực giống tốt làm đực đầu
dịng, chọn đơi giao phối


đồng chất, chăm sóc, ni
dưỡng, chọn lọc con lai
+ Một con đực có thể giao
phối với nhiều con cái


3. Phương pháp


- Số lượng cá thể dùng để nhân giống phải lớn
- Chọn đực giống tốt làm đực đầu dịng


- Chọn đơi giao phối đồng chất


- Chăm sóc, nuôi dưỡng, chọn lọc con lai
4. Kết quả


- Tăng số lượng cá thể


- Cũng cố tính trạng của giống
<b>* Hoạt động 2:tìm hiểu các phương pháp lai giống vật ni</b>


<i>- Mục tiêu: học sinh trình bày được các phương pháp lai giống vật nuôi</i>
? Khái niệm lai giống


vật nuôi ?


? Mục đích của lai
giống vật nuôi?


?Các phương pháp lai
giống vật nuôi ?


? Tại sao con lai
trong lai kinh tế dùng
làm sản phẩm không
dùng làm giống ?
- Trả lời lệnh sách
giáo khoa


? Ưu điểm của
phương pháp lai gây
thành ?


- Học sinh thảo luận + sgk
trả lời:


+Ghép đôi giao phối giữa cá
thể đực và cái khác giống
tạo con lai mang nhiều đặc
điểm tốt


+ Tạo ưu thế lai, làm thay
đổi đặc điểm di truyền của
giống hoặc tạo ra giống mới
+ Lai kinh tế, lai gây thành
- Học sinh hoạt động nhóm
trả lời hai câu hỏi này:


<b>II/ Lai giống</b>
1/ Khái niệm


- Ghép đôi giao phối giữa cá thể đực và cái


khác giống tạo con lai mang nhiều đặc điểm
tốt


- Vd: lợn Landrat với duroc
2/ Mục đích


- Tạo ưu thế lai


- Làm thay đổi đặc điểm di truyền của giống
hoặc tạo ra giống mới


3/ Phương pháp
<i>a/ Lai kinh tế</i>


- Lai giữa những cá thể khác giống mục đích
tạo con lai dùng làm sản phẩm không dùng
làm giống


- Vd: lai hai giống, ba giống hay nhiều giống
<i>b/ Lai gây thành</i>


- Là phương pháp lai hai hay nhiều giống sau
đó chọn lọc đời lai tốt nhất để nhân lên tạo
giống mới


- Vd: công thức lai giống cá V1 ở nước ta
4.Luyện tập, kiểm tra đánh giá


- Sử dụng các câu hỏi cuối bài để cũng cố
<b>5. Hướng dẫn học ở nhà</b>



- Học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài


- Chuẩn bị bài mới “ Sản xuất giống trong chăn nuôi và thuỷ sản ” và các câu hỏi cuối bài





<i>Ngày soạn: ….….….</i>
<i>Tuần: …..Tiết….</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>I. Mục tiêu</b>
<i><b>1. Kiến thức</b></i>


- Hiểu và trình bày được cách tổ chức và đặc điểm của hệ thống nhân giống vật ni
- Hiểu và trình bày được quy trình sản xuất giống trong chăn ni và thuỷ sản


<i><b> 2. Kỹ năng</b></i>


- Phân tích, so sánh, tổng hợp, hoạt động nhóm


- Kỹ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin, kỹ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước lớp.
- Kỹ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ / ý tưởng.


<i><b> 3. Thái độ</b></i>


- Có thể vận dụng các quy trình sản xuất giống vào thực tiễn chăn ni tại gia đình, địa phương
<b>II. Phương tiện và phương pháp dạy học</b>


<i><b>1. Phương tiện, đồ dùng dạy học</b></i>



- Chuẩn bị nội dung bài, hình 26.1, 26.2, 26.3 sách giáo khoa
<i><b>2. Phương pháp</b></i>


- Phối hợp phương pháp giảng giải và đàm thoại giải quyết vấn đề, thuyết trình, diễn giảng, vấn
đáp tìm tịi.


<b>III. Tiến trình dạy</b>
<i><b>1. Ổn định lớp</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ </b></i>


Trình bày khái niệm và mục đích của việc nhân giống thuần chủng ?
<i><b>3. Giảng bài mới </b></i>


 Vào bài: Để SX trong các con giống tốt phục vụ trong chăn nuôi và thủy sản thì chúng ta cần


phải biết về cách tổ chức và qui trình SX con giống như thế nào  Bài học


<b>* Hoạt động 1: Tìm hiểu hệ thống nhân giống vật ni</b>


<i>- Mục tiêu: Trình bày được cách tổ chức và đặc điểm của hệ thống nhân giống hình tháp</i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


? Thế nào là một đàn gia
súc, gia cầm ?


? Theo mơ hình nhân
giống hình tháp thứ tự
đàn giống được sắp xếp
như thế nào?



? Đặc điểm của từng đàn
nhân giống?


? Hệ thống nhân giống


- Học sinh thảo luận trả lời:
+ Đàn là một tập hợp các vật
nuôi cùng loại hay khác loại
+ Đàn hạt nhân,đàn nhân
giống, đàn thương phẩm
- Học sinh thảo luận trả lời:
+ Phẩm chất cao nhất, điều
kiện nuôi tốt nhất


+ Phẩm chất điều kiện nuôi,
chọn lọc kém hơn đàn hạt
nhân


+ Do đàn nhân giống sinh ra
dùng làm sản phẩm số lượng
nhiều nhất


- Học sinh hoạt động nhóm


<b>I. Hệ thống nhân giống vật nuôi</b>
1. Tổ chức các đàn giống


- Đàn là tập hợp các vật nuôi cùng loại
hay khác loại ni tại một nơi nào đó


- Thứ tự các đàn giống theo mơ hình hệ
thống nhân giống hình tháp


+ Đàn hạt nhân:phẩm chất cao nhất, điều
kiện ni tốt nhất chọn lọc nghiêm ngặc
nhất, số lượng ít nhất


+ Đàn nhân giống: do đàn hạt nhân sinh
ra, phẩm chất điều kiện nuôi, chọn lọc
kém hơn đàn hạt nhân nhưng số lượng
nhiều hơn


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

hình tháp chỉ đúng khi
nào? Vì sao.


? Vì sao hệ thống nhân
giống chỉ được thực hiện
từ trên xuống?


? Theo mơ hình nhân
giống nhình tháp có thể
đảo vị trí các đàn nhân
giống được hay khơng?
Vì sao ?


trả lời:


+ Cả 3 đàn giống đều thuần
chủng



Do chất lượng phẩm giống
của đàn hạt nhân > đàn nhân
giống > đàn thương phẩm
+ Khơng vì giống khơng
thuần chủng


<i><b>2. Đặc điểm của hệ thống nhân giống</b></i>
<i><b>hình tháp</b></i>


- Trường hợp cả 3 đàn giống đều thuần
chủng thì năng suất của chúng mới xếp
theo thứ tự trên


- Chỉ được phép đưa con giống từ đàn hạt
nhân xuống đàn nhân giống hoặc từ đàn
nhân giống xuống đàn thương phẩm,
không được làm ngược lại .


<b>* Hoạt động 2: Tìm hiểu quy trình sản xuất con giống</b>
<i>- Mục tiêu: Trình bày được quy trình sản xuất giống gia súc</i>


? Quy trình sản xuất
gia súc giống được
thực hiện như thế nào?


? Quy trình sản xuất cá
giống được thực hiện
như thế nào?


? Quy trình sản xuất cá


giống có gì giống và
khác với qui trình sản
xuất gia súc giống ?


- Học sinh thảo luận trả lời:


+ Chọn lọc giống bố mẹ, phối
giống, nuôi dưỡng gia súc mang
thai, gia súc đẻ con, nuôi con gia
súc, cai sữa chuyển sang giai
đoạn sau tuỳ mục đích


+ Chọn lọc cá bố mẹ, cho cá đẻ tự
nhiên hay nhân tạo, ấp trứng nuôi
cá hương, cá bột, cá giống, chọn
lọc chuyển sang giai đoạn sau tuỳ
mục đích


- Học sinh hoạt động nhóm trả
lời:


+ Gồm bốn bước
+ Khác bước hai và ba


<b>II. Quy trình sản xuất con giống</b>
1. Quy trình sản xuất gia súc giống
- Chọn lọc giống bố mẹ


- Phối giống, nuôi dưỡng gia súc mang
thai



- Gia súc đẻ con, nuôi con gia súc


- Cai sữa chuyển sang giai đoạn sau tuỳ
mục đích


2. Quy trình sản xuất cá giống
- Chọn lọc cá bố mẹ


- Cho cá đẻ tự nhiên hay nhân tạo


- Ấp trứng nuôi cá hương, cá bột, cá
giống


- Chọn lọc chuyển sang giai đoạn sau tuỳ
mục đích


<i><b>4. Luyện tập, kiểm tra đánh giá</b></i>


- So sánh các công đoạn sản xuất cá giống và gia súc giống?
<i><b>5. Hướng dẫn HS về nhà</b></i>


Trả lời các câu hỏi SGK và chuẩn bị bài mới.





<i>Ngày soạn: ….….….</i>
<i>Tuần: …..Tiết….</i>


<b>Bài 27. ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TẾ BÀO TRONG CÔNG TÁC GIỐNG</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Nêu được trình tự các cơng đoạn của cơng nghệ cấy truyền phơi bị
<i><b> 2. Kỹ năng</b></i>


- Rèn luyện kỹ năng phân tích, tổng hợp, kỹ năng hoạt động nhóm


- Kỹ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin, kỹ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước lớp.
- Kỹ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ / ý tưởng.


3. Thái độ


- Say mê với các ứng dụng kỹ thuật hiện đại trong sản xuất nông nghiệp để có ý thức hướng tới
nghề nghiệp tương lai


<b>II. Phương tiện và phương pháp dạy học</b>
<i><b>1. Phương tiện, đồ dùng dạy học</b></i>


- Chuẩn bị nội dung bài, hình sách giáo khoa
<i><b>2. Phương pháp</b></i>


- Phối hợp phương pháp giảng giải và đàm thoại giải quyết vấn đề, thuyết trình, diễn giảng, vấn
đáp tìm tịi.


<b>III. Tiến trình dạy</b>
<i><b>1. Ổn định lớp</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ </b></i>



- Trình bày các cơng đoạn của quy trình sản xuất gia súc giống
<i><b>3. Giảng bài mới</b></i>


* Mở bài :


- Hiện nay khoa học kỹ thuật đang phát triển mạnh và có nhiều ứng dụng trong chăn ni trồng
trọt. Một quy trình kỹ thuật hiện đại được sử dụng trong chăn nuôi giúp tăng nhanh số lương con
giống đó chính là quy trình cơng nghệ cấy truyền phơi bị. Vậy cấy truyền phơi là gì? được tiến
hành như thế nào ?


* Phát triển bài:


<b>* Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm cơng nghệ cấy truyền phơi bị</b>
<i>- Mục tiêu: trình bày được khái niệm cơng nghệ cấy truyền phơi bị</i>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>
- Thế nào là cơng nghệ


cấy truyền phơi bị ?


- Học sinh thảo luận trả lời:
+ Công nghệ cấy truyền
phơi bị là quá trình đưa
phơi được tạo ra từ cơ thể bị
mẹ này sang cơ thể bị mẹ
khác, phơi vẫn sống và phát
triển tốt, tạo thành cá thể
mới và được sinh ra bình
thường


<b>I. Khái niệm</b>



- Cơng nghệ cấy truyền phơi bị là q
trình đưa phơi được tạo ra từ cơ thể bị mẹ
này sang cơ thể bị mẹ khác, phơi vẫn
sống và phát triển tốt, tạo thành cá thể
mới và được sinh ra bình thường


<b>* Hoạt động 2: Tìm hiểu cơ sở khoa học của cơng nghệ cấy truyền phơi bị</b>
<i>- Mục tiêu: nắm được cơ sở khoa học của cơng nghệ cấy truyền phơi bị</i>


- Cho biết cơ sở


khoa học của công - Học sinh thảo luận trảlời


<b>II. Cơ sở khoa học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

nghệ cấy truyền
phơi bị ?


- Làm thế nào để
điều khiển vật nuôi
động dục theo ý
muốn ?


- Sử dung hoocmon sinh
dục gây rụng trứng hàng
loạt


khác có trạng thái sinh lí phù hợp thì nó vẫn sống
và phát triển bình thường. Sự phù hợp này gọi là


sự đồng pha


- Hoạt động sinh dục của vật nuôi là do hoocmon
điều tiết, vì vậy có thể sử dụng các chế phẩm
sinh học để điều khiển quá trình này


<b>* Hoạt động 3: Tìm hiểu quy trình cơng nghệ cấy truyền phơi bị</b>
<i>- Mục tiêu: nắm được các giai đoạn của cơng nghệ cấy truyền phơi bị</i>


- Hãy cho biết các
giai đoạn của quy
trình cơng nghệ cấy
truyền phơi bị?


- Mục đích của gây
động dục đồng pha
- Sử dụng quy trình
cơng nghệ cấy truyền
phơi bị nhằm mục
đích gì?


- Học sinh thảo luận trả lời:
+Chọn bò cho phơi, chọn
bị nhận phơi, gây động dục
hàng loạt, gây rụng nhiều
trứng ở bò cho phơi, bị
nhận phôi động dục, phối
giống bị cho phơi với bị
đực giống, thu hoạch phơi,
cấy phơi cho bị nhận….


- Học sinh hoạt động nhóm
trả lời:


+ Tạo ra số lượng giống lớn
đồng loạt về mặt di truyền


<b>III. Quy trình cơng nghệ cấy truyền phơi</b>
<b>bị</b>


- Chọn bị cho phơi, chọn bị nhận phơi
- Gây động dục hàng loạt


- Gây rụng nhiều trứng ở bị cho phơi, bị
nhận phơi động dục


- Phối giống bị cho phơi với bị đực giống
- Thu hoạch phơi


- Cấy phơi cho bị nhận


- Bị cho phơi trở lại bình thường chờ chu kì
sinh sản tiếp theo


- Bị nhận phơi có chữa


- Đàn con mang tiềm năng tốt cùa bị cho
phơi


<i><b>4. Luyện tập, kiểm tra đánh giá</b></i>



- Trình bày cơ sở khoa học, quy trình cơng nghệ cấy truyền phơi bị?
<i><b>5. Hướng dẫn HS về nhà</b></i>


Trả lời các câu hỏi SGK và chuẩn bị bài mới.





<i>Ngày soạn: ….….….</i>
<i>Tuần: …..Tiết….</i>


<b>Bài 28. NHU CẦU DINH DƯỠNG CỦA VẬT NUÔI</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


1. Kiến thức


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b> 2. Kỹ năng</b></i>


- Phân tích, so sánh, tổng hợp, hoạt động nhóm


- Kỹ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin, kỹ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước lớp.
- Kỹ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ / ý tưởng.


3. Thái độ


<b>II. Phương tiện và phương pháp dạy học</b>
<i><b>1. Phương tiện, đồ dùng dạy học</b></i>


- Chuẩn bị nội dung bài, hình sách giáo khoa


- Đọc phần chuẩn bị nội dung sách giáo án mẫu, hình 28.1, 28.2, 28.3 SGK


<i><b>2. Phương pháp</b></i>


- Phối hợp phương pháp giảng giải và đàm thoại giải quyết vấn đề, thuyết trình, diễn giảng, vấn
đáp tìm tịi.


<b>III. Tiến trình dạy</b>
<i><b>1. Ổn định lớp</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ </b></i>


- Khái niệm công nghệ cấy truyền phơi bị ? Cơ sở khoa học cơng nghệ cấy truyền phơi bị?
- Quy trình cơng nghệ cấy truyền phơi bị?


<i><b>3. Giảng bài mới</b></i>


* Mở bài:Tronh chăn ni để đạt được năng suất cao thì thức ăn là yếu tố quyết định vậy thức
ăn nào vật nuôi cần, và cần nhiều ở giai đọan nào ?


* Phát triển bài


<b>* Hoạt động 1: Tìm hiểu nhu cầu dinh dưỡng của vật ni</b>
<i>- Mục tiêu: phân biệt được nhu cầu duy trì và nhu cầu sản xuất</i>
<b>Hoạt động của giáo</b>


<b>viên</b>


<b>Hoạt động của học</b>
<b>sinh</b>


<b>Nơi dung</b>
? Nhu cầu dinh dưỡng



của vật ni là gì ?


? Phân biệt nhu cầu duy
trì và nhu cầu sản xuất ?


? Nhu cầu dinh dưỡng
có giống nhau ở những
lồi khác nhau khơng ?
cho ví dụ ?


?Trong cùng một lồi
thì nhu cầu dinh dưỡng
như thế nào?


- Học sinh thảo luận trả
lời


- Học sinh thảo luận trả
lời


- Học sinh hoạt động
nhóm trả lời:


+ Khơng


+ Cũng khác nhau tuỳ
lứa tuổi, tính biệt


<b>I. Nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi</b>


- Nhu cầu dinh dưỡng là lượng thức ăn cần
cung cấp cho vật ni để vật ni có thể
sống bình thường và tạo ra sản phẩm chăn
nuôi


- Nhu cầu dinh dưỡng = nhu cầu duy trì +
nhu cầu sản xuất


+ Nhu cầu duy trì: lượng chất dinh dưỡng
tối thiểu để vật ni tồn tại, duy trì thân
nhiệt, các hoạt động sinh lí trong trạng thái
khơng tăng hoặc giảm khối luợng cơ thể
+ Nhu cầu sản xuất: lượng chất dinh
dưỡng để tăng khối lưọng cơ thể và tạo ra
sản phẩm như: sản xuất tinh dịch, nuôi
thai, sản xuất trứng tạo sữa….


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>* Hoạt động 2: tìm hiểu tiêu chuẩn ăn của vật ni</b>


<i>- Mục tiêu: trình bày được khái niệm tiêu chuẩn ăn, nắm được các chỉ số dinh dưỡng của tiêu</i>
<i>chuẩn ăn</i>


? Tiêu chuẩn ăn là gì?


? Tiêu chuẩn ăn dựa trên
những chỉ số dd nào?


? Năng lượng được tính
bằng đơn vị nào?



? Lấy ví dụ về một số loại
thức ăn cung cấp năng
lượng?


? Những loại thức ăn nào
cung cấp nhiều năng lượng
nhất? Loại thức ăn nào
thường được dùng để cung
cấp năng lượng?


? Nêu vai trị của Protein đối
với vật ni?


? Lấy ví dụ một số loại thức
ăn cung cấp Protein


?Có những đơn vị khoáng
nào?


? Thế nào là khoáng đa
lượng? Khống vi lượng?
? Vai trị của yếu tố khống?
? Vai trị của Vitamin? Đơn
vị tính?


- HS trả lời


- Tiêu chuẩn ăn
dựa trên 4 chỉ số
dd



- Học sinh trả lời


- Học sinh trả lời


- Học sinh trả lời
- Học sinh trả lời
- Học sinh trả lời
- Học sinh trả lời
- Học sinh trả lời
- Học sinh trả lời


<b>II. Tiêu chuẩn ăn của vật nuôi</b>
1. Khái niệm


- Là lượng thức ăn cần thiết cho vật
nuôi trong một ngày đêm để vật nuôi
duy trì hoạt động sống và sản xuất ra
sản phẩm


2. Các chỉ số dinh dưỡng biểu thị tiêu
chuẩn ăn


a. Năng lượng


- Là đại lượng vật lí đặc trưng cho khả
năng sinh cơng chúng có nhiều trong
gluxit, lipit, prơtêin. Tinh bột là nguồn
cung cấp năng lượng chủ yếu và
thường xuyên nhất.



- Tính bằng kalo hoặc jun


<i>b. Prơtêin</i>


- Nhu cầu P được tính theo tỉ lệ phần
trăm P thơ hay số gam P tiêu hố/1kg
thức ăn


<i>c. Khống</i>


- Khống đa lượng: Ca, P, Mg, Na,
Cl…


Tính bằng g/con/ngày


- Khoáng vi lượng: Fe, Cu, Co,
Mn,Zn… Tính bằng mg/con/ngày
<i>d. Vitamin</i>


<i>- Vitamin tan trong nước: vitamin</i>
nhóm B và C


<i>- Vitamin tan trong dầu: A, D, E, K</i>
Tính bằng UI, mg, hoặc µg


<b>* Hoạt động 3: tìm hiểu khẩu phần ăn của vật ni</b>


<i>- Mục tiêu:+ Trình bày được khái niệm khẩu phần ăn của vật nuôi. </i>


<i> + Nguyên tắc phối hợp khẩu phần ăn cúa vật nuôi</i>


Dựa trên tiêu chuẩn của vật


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

khẩu phẩn ăn được tiến
hành như thế nào?


? Khẩu phần ăn là gì?Cho
vd?


?Vậy để hình thành khẩu
phần ăn cho vật nuôi cần
thực hiện theo nguyên tắc
nào


- HS trả lời
- Ví dụ:


Hình thành khẩu phần ăn
cho lợn (20 – 50kg):


Ngô : 0.3kg, gạo: 1.7kg, rau
xanh: 2,8kg, bột cá 30g.
- Cần thực hiện theo 2
nguyên tắc


- Học sinh thảo luận trả lời


<i><b>1. Khái niệm</b></i>



Khẩu phần ăn của vật nuôi
là tiêu chuẩn ăn đã được cụ
thể hoá bằng các loại thức
ăn xác định với khối lượng
nhất định.


<i><b>2. Nguyên tắc phối hợp</b></i>
<i><b>khẩu phần ăn</b></i>


+ Tính khoa học: Đảm bảo
tiêu chuẩn, phù hợp khẩu vị,
phù hợp đặc điểm sinh lý
+ Tính kinh tế: tận dụng
nguồn thức ăn có sẵn ở địa
phương để giảm chi phí, hạ
giá thành.


<i><b>4. Luyện tập, kiểm tra đánh giá</b></i>


- Muốn vật nuôi tạo ra được nhiều sản phẩm cần đáp ứng những nhu cầu gì về dinh dưỡng cho
chúng? Cho ví dụ?


- Tiêu chuẩn ăn của vật ni là gì? Tiêu chuẩn ăn thường được xác định bằng những chỉ tiêu nào?
<i><b>5. Hướng dẫn HS về nhà</b></i>


Trả lời các câu hỏi SGK và chuẩn bị bài mới.





<i>Ngày soạn: ….….….</i>


<i>Tuần: …..Tiết….</i>


<b>Bài 29. SẢN XUẤT THỨC ĂN CHO VẬT NI</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


1. Kiến thức


- Trình bày được đặc điểm của các loại thức ăn thường dùng trong chăn ni


- Biết được quy trình sản xuất thức ăn hỗn hợp cho vật ni, vai trị của thức ăn hỗn hợp
<b> 2. Kỹ năng</b>


- Phân tích, so sánh, tổng hợp, hoạt động nhóm


- Kỹ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin, kỹ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước lớp.
- Kỹ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ / ý tưởng.


<i><b> 3. Thái độ</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Chuẩn bị nội dung bài, hình sách giáo khoa
- Đọc phần chuẩn bị nội dung sách giáo án mẫu
<i><b>2. Phương pháp</b></i>


- Phối hợp phương pháp giảng giải và đàm thoại giải quyết vấn đề, thuyết trình, diễn giảng, vấn
đáp tìm tịi.


<b>III. Tiến trình dạy</b>
<i><b>1. Ổn định lớp</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ </b></i>



- Khái niệm nhu cầu dinh dưỡng của vật nuôi ?


- Chứng minh nhu cầu dinh dưỡng tuỳ thuộc vào loài?


- Khái niệm khẩu phần ăn của vật nuôi? Nguyên tắc phối hợp khẩu phần ăn?
<i><b>3. Giảng bài mới</b></i>


* Mở bài: Để đạt được hiệu quả cao trong chăn ni thì thức ăn là điều khơng thể thiếu. Vậy có
những loại thức ăn nào? Đặc điểm của chúng ra sao ?


<i> * Phát triển bài</i>


<b>* Hoạt động 1:Tìm hiểu một số loại thức ăn thường dùng trong chăn nuôi</b>


<i>- Mục tiêu: học sinh phân loại được thức ăn và nêu được đặc điểm của từng loại thức ăn thường</i>
<i>dùng trong chăn nuôi</i>


<b>Hoạt động của giáo</b>


<b>viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>


- Trong chăn nuôi
người dân ta đã từng
sử dụng những loại
thức ăn nào ?


- Giáo viên tổng hợp
các ý và phân loại
- Cho biết đặc điểm
của từng loại thức ăn


thường dùng trong
chăn nuôi ? cho ví
dụ ?


- Tại sao thức ăn tinh
lại khó bảo quản ?


- Tại sao thức ăn
xanh phụ thuộc vào
thời điểm thu hoạch


- Học sinh thảo luận trả
lời:


+ Rau, cỏ, gao, cám, khô,
cá….


- Học sinh thảo luận trả
lời:


+ Thức ăn tinh hàm lượng
dinh dưỡng cao, khó bảo
quản…


+ Thức ăn xanh: chứa
nhiều nước, phụ thuộc
giống cây…


+ Thức ăn thô:chứa nhiều
xơ, dễ bảo quản, dùng dự


trữ


+ Thức ăn hỗn hợp: chứa
nhiều nguyên liệu khác
nhau….


+ Chứa nhiều dinh dưỡng,
nhiều sinh vật…


<b>I. Một số loại thức ăn chăn nuôi</b>


<i><b>1. Một số loại thức ăn thường dùng</b></i>
<i><b>trong chăn nuôi</b></i>


- Thức ăn tinh: giàu năng luợng, giàu
prôtêin


- Thức ăn xanh: cỏ, rau xanh, thức ăn ủ
xanh


- Thức ăn thô: cỏ khô, rơm rạ bả mía
- Thức ăn hỗn hợp: hồn chỉnh và đậm
đặc


<i><b> 2. Đặc điểm một số loại thức ăn</b></i>
a. Thức ăn tinh


- Hàm lượng dinh dưỡng cao, sử dụng
nhiều trong chăn nuôi nhưng khó bảo
quản



<i> b. Thức ăn xanh</i>


- Chứa nhiều vitamin và khoáng, chất
lượng thức ăn phụ thuộc giống cây, thời
tiết, đất đai, thời điểm thu hoạch


c. Thức ăn thô


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

+ Thời điểm thu hoạch sẽ
quyết định lượng chất có
trong thức ăn xanh


d. Thức ăn hỗn hợp


- Chứa nhiều nguyên liệu khác nhau với
một tỉ lệ nhất định đáp ứng được nhu
cầu dinh dưỡng của vật ni


<b>* Hoạt động 2: tìm hiểu qui trình sản xuất thức ăn hỗn hợp</b>


<i>- Mục tiêu: hiểu được nai trị của thức ăn hỗn hợp và qui trình chế biến thức ăn hỗn hợp</i>
- Cho biết thức ăn hỗn


hợp có vai trị như thế
nào trong chăn ni


+ Tại sao sử dụng thức
ăn hỗn hợp lại đạt hiệu
quả cao trong chăn


nuôi


+ Tại sao sử dung thức
ăn hỗn hợp lại hạn chế
bệnh


- Thế nào là thức ăn
hỗn hợp đậm đặc ? lưu
ý gì khi sử dụng thức
ăn này ?


- Đặc điểm của thức ăn
hỗn hợp hoàn chỉnh ?
- Cho biết qui trình sản
xuất thức ăn hỗn hợp ?


- Học sinh trao đổi trả lời:
+ Giảm chi phí thức ăn đạt
hiệu quả cao, tiết kiệm nhân
công chi phí, hạn chế dịch
bệnh, thúc đẩy chăn nuôi phát
triển theo hướng công nghệp
- Học sinh thảo luận trả lời:
+ Chứa đầy đủ chất, vì nguồn
thức ăn sạch….


- Học sinh trao đổi trả lời:
+ Là loại thức ăn giàu đạm,
vitamin, khoáng khi sử dụng
phối hợp thức ăn giàu năng


lương


+ Thành phần có chứa đầy đủ
chất. Khi sử dụng không cần
phối hợp thức ăn khác


- Học sinh thảo luận trả lời:
+Lựa chọn nguyên liệu


- Làm sạch, xấy khô nghiền
nhỏ, cân và phối trộn theo tỉ lệ
đã xác định trước, đóng gói,
gắn nhãn hiệu


<b>II. Sản xuất thức ăn hỗn hợp</b>
<b>cho vật ni</b>


1. Vai trị của thức ăn hỗn hợp
- Giảm chi phí thức ăn đạt hiệu
quả cao


- Tiết kiệm nhân công chi phí,
hạn chế dịch bệnh, thúc đẩy chăn
nuôi phát triển theo hướng công
nghệp


2. Các loại thức ăn hỗn hợp
- Thức ăn hỗn hợp đậm đặc: là
loại thức ăn giàu đạm, vitamin,
khoáng khi sử dụng phối hợp


thức ăn giàu năng lương


- Thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh:
thành phần có chứa đầy đủ chất.
Khi sử dụng khơng cần phối hợp
thức ăn khác


<i><b>3. Qui trình sản xuất thức ăn</b></i>
<i><b>hỗn hợp</b></i>


- Lựa chọn nguyên liệu


- Làm sạch, xấy khô nghiền nhỏ
- Cân và phối trộn theo tỉ lệ đã
xác định trước


- Đóng gói, gắn nhãn hiệu
<i><b>4. Luyện tập, kiểm tra đánh giá </b></i>


- Sử dụng các câu hỏi cuối bài để cũng cố
<i><b>5. Hướng dẫn HS về nhà</b></i>


- Học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài, chuẩn bị nội dung bài thực hành





<i>Ngày soạn: ….….….</i>
<i>Tuần: …..Tiết….</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b> 1. Kiến thức</b></i>



- Biết được các nguyên liệu cần thiết khi phối hợp khẩu phần ăn cho vật nuôi


- Biết được hai cách phối trộn thức ăn theo phương pháp đại số và hình vng Pearson
<i><b> 2. Kỹ năng</b></i>


- Phân tích, so sánh, tổng hợp, hoạt động nhóm


- Kỹ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin, kỹ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước lớp.
- Kỹ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ / ý tưởng.


<i><b>3. Thái độ</b></i>


- Áp dụng được kiến thức và kỹ năng vào phối hợp khẩu phần ăn cho vật ni trong gia đình
<b>II. Phương tiện và phương pháp dạy học</b>


<i><b>1. Phương tiện, đồ dùng dạy học</b></i>


- Chuẩn bị nội dung bài, hình sách giáo khoa
- Đọc phần chuẩn bị nội dung sách giáo án mẫu
<i><b>2. Phương pháp</b></i>


- Phối hợp phương pháp giảng giải và đàm thoại giải quyết vấn đề, thuyết trình, diễn giảng, vấn
đáp tìm tịi.


<b>III. Tiến trình dạy</b>
<i><b>1. Ổn định lớp</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ </b></i>


- Trình bày đặc điểm một số loại thức ăn trong chăn nuôi?


- Trình bày vai trị, quy trình sản xuất thức ăn hỗn hợp?
<i><b>3. Giảng bài mới</b></i>


* Mở bài:Ở những bài trước chúng ta đã tìm hiểu qui trình sản xuất thức ăn hỗn hợp, thế nào là
khẩu phần ăn, vậy để phối trộn như thế nào là tốt nhất bài hôm nay sẽ giải quyết vấn đề này


* Phát triển bài


<b>* Hoạt động 1: Nghiên cứu cách phối trộn khẩu phần ăn</b>
- Chuẩn bị bảng tiêu chuẩn ăn cho từng nhóm đối tượng vật ni
- Bảng giá trị dinh dưỡng của từng loại thức ăn


- Tính tốn để đảm bảo nguyên tắc phối trộn khẩu phần ăn
<b>* Hoạt động 2: Giao bài tập cho học sinh</b>


- Hãy phối trộn khẩu phần ăn cho gà nuôi giai đoạn 1-4 tuần tuổi với các loại thức ăn là bột ngô
và cám gạo loại 1 tỉ lệ P là 21% tỉ lệ ngơ. cám là ½


<b>Số thứ tự</b> <b>Thức ăn</b> <b>Prôtêin(%)</b> <b>Giá</b>


1 Bột ngô 9 3000


2 Cám gạo loại 1 13 2300


3 Hỗn hợp đậm đặc 40 6500


<b>* Giải</b>


- Theo phương pháp đại số



+ Tỉ lệ P của hỗn hợp bột ngô và cám gạo là:
((9*1)+ (13*2)).3 = 11.67%


+ Gọi x là tỉ lệ thức ăn hỗn hợp, y là tỉ lệ thức ăn ngô. cám
+ Để phối trộn 100kg thức ăn hỗn hợp ta có


x + y =100 (1)


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

0.4x +0.1167y =21
x + y = 100


=> x =33 , y = 67


+ Tỉ lệ ngơ . cám = ½ => khối lượng ngô là 67.3 = 22.33, => khối lượng cám là 67-22.33 = 44.67
- Kết quả


Tên thức ăn Khối lượng Prôtêin Thành tiền


Bột ngô 22.33 2.09 55.825


Cám loại 1 44.67 5.68 93.807


Hỗn hợp đậm đặc 33.00 13.20 221.110


Tổng cộng 100 20.97 370.742


<b>* Hoạt động 3: đánh giá kết quả thực hành</b>
- Giáo viên nhân xét rút kinh nghiệm


<i><b>4. Luyện tập, kiểm tra đánh giá </b></i>


- Ra bài tập về nhà


<i><b>5. Hướng dẫn HS về nhà</b></i>


- Chuẩn bị nội dung bài “ sản xuất thức ăn nuôi thuỷ sản ”





<i>Ngày soạn: ….….….</i>
<i>Tuần: …..Tiết….</i>


<b> BÀI 31. SẢN XUẤT THỨC ĂN NUÔI THUỶ SẢN</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i>


- Biết được tên và đặc điểm của các loại thức ăn tự nhiên và nhân tạo
- Biết được các biện pháp bảo vệ và phát triển nguồn thức ăn tự nhiên
- Kể tên được các biện pháp tăng cường nguồn thức ăn tự nhiên
- Trình bày được qui trình sản xuất thức ăn hỗn hợp


<i><b>2. Kỹ năng</b></i>


- Kỹ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin, kỹ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước lớp.
- Kỹ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ / ý tưởng.


- Phân tích, so sánh, tổng hợp, hoạt động nhóm
<i><b>3. Thái độ</b></i>



- Có ý thức áp dụng kiến thức được học vào thực tiễn
<b>II. Phương tiện và phương pháp dạy học</b>


<i><b>1. Phương tiện, đồ dùng dạy học</b></i>


- Chuẩn bị nơi dung bài, hình 31.1,31.2 phóng to, nội dung bài.
- Đọc phần chuẩn bị nội dung sách giáo án mẫu


<i><b>2. Phương pháp</b></i>


- Phối hợp phương pháp giảng giải và đàm thoại giải quyết vấn đề, thuyết trình, diễn giảng, vấn
đáp tìm tịi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b>1. Ổn định lớp</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ </b></i>
<i><b>3. Giảng bài mới</b></i>
* Mở bài:


- Trong chăn ni thuỷ sản để đạt kết quả cao thì ngồi nguồn thức ăn tự nhiên chúng ta cần phải
chú trong đến nguồn thức ăn nhân tạo. Vây thức ăn nhân tạo dùng trong thuỷ sản là những thức ăn
gì? Vai trị của chúng? Qui trình sản xuất như thế nào ?


* Phát triển bài:


<b>* Hoạt động 1: tìm hiểu cơ sở khoa học, các biện pháp phát triển và bảo vệ nguồn thức ăn tự</b>
<b>nhiên</b>


<i>- Mục tiêu: nắm được tên các loại thức ăn, biết được các biện pháp tăng cường và bảo vệ chúng</i>
<b>Hoạt động của giáo</b>



<b>viên</b> <b>Hoạt động của họcsinh</b> <b>Nôi dung</b>
- Kể tên các thành phần


thức ăn có trong ao hồ
ni thủy sản ?


- Trà lời lệnh sách giáo
khoa ?


- Kể tên các biện pháp
tăng cường nguồn thức
ăn tự nhiên ?


- Mục đích của từng
biện pháp ?


- Bón phân cho ao có
tác dụng gì ?


- Biện pháp quản lí
nguồn nước


- Học sinh trao đổi trả
lời:


+ Tép, rong, bèo cỏ,
tảo, …


+ Nhiệt độ, ánh sáng,
độ ẩm, nước…



+ Biện pháp bón phân
và quản lí nguồn nước
. Bón phân làm tăng
lượng mùn bã hửu cơ
. Làm tăng nguồn thức
ăn cho động vật thủy
sinh


- Có hệ thống cấp nước
và tiêu nước, đảm bảo
nguồn nước không bị ô
nhiễm


<b>I. Bảo vệ và phát triển nguồn thức</b>
<b>ăn tự nhiên</b>


1. Cơ sở phát triển và bảo vệ nguồn
thức ăn tự nhiên


- Thực vật phù du sống trôi nổi trong
nước: tảo lục, lam, silic…


- Động vật phù du: chân cheo. Chân
kiếm, luân trùng


- Động vật đáy: trai ốc, ấu trùng
muỗi..


- Thực vật bậc cao: rong, bèo, cỏ…


- Chất vẫn


- Mùn đáy


<i><b> 2. Những biện pháp phát triển và</b></i>
<i><b>bảo vệ nguồn thức ăn tự nhiên của</b></i>
<i><b>cá</b></i>


- Bón phân cho vực nước


+ Phân hữu cơ: làm tăng lượng mùn
bã hữu cơ


+ Phân vô cơ: Tăng nguồn thức ăn
cho động vật thủy sinh


- Quản lí và bảo quản nguồn ước để
cho nước không bị ô nhiễm


<b>* Hoạt động 2:tìm hiểu việc sản xuất thức ăn nhân tạo ni thủy sản</b>
<i>- Mục tiêu: biết được vai trò và qui trình sản xuất thức ăn thức ăn nhân tạo</i>


- Cho biết vai trò của
thức ăn nhân tạo ?


- Học sinh tao đổi dựa vào
sách giáo khoa trả lời:


+ Cung cấp nhiều chất dinh



<b>III. Sản xuất thức ăn nhân tạo ni</b>
<b>thủy sản</b>


1. Vai trị của thức ăn nhân tạo


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Cho biết có những
loại thức ăn nhân tạo
nào ?


- Qui trình sản xuất
thức ăn hỗn hợp nuôi
thủy sản gồm những
giai đọan nào ? đặc
điểm của từng giai
đoạn ?


- Cho biết ý nghĩa của
từng khâu ?


dưỡng giúp cá mau tăng cân
nhanh béo….


+ Thức ăn tinh, thô, thức ăn
hỗn hợp


+ Làm sạch, nghiền nhỏ, trộn
thep tỉ lệ, bổ sung chất kết
dính, hồ hóa, làm ẩm,….
- Học sinh hoạt động nhóm trả
lời:



cá mau lớn, nhanh béo, tăng năng suất,
chất lượng, rút ngắn thời gian chăn
nuôi…-> hiệu quả kinh tế cao


2. Các loại thức ăn nhân tạo
- Thức ăn tinh: giàu đạm, tinh bột
- Thức ăn thô: các loại phân bón


- Thức ăn hỗn hợp: chứa đầy đủ chất
dinh dưỡng


<b>3. Sản xuất thức ăn hỗn hợp nuôi</b>
<b>thủy sản</b>


- Làm sạch nghiền nhỏ


- Trộn theo tỉ lệ, bổ sung chất kết dính
- Hồ hóa, làm ẩm


- Ép viên, sấy khơ
- Đóng gói, bảo quản


<i><b>4. Luyện tập, kiểm tra đánh giá </b></i>


- Sử dụng các câu hỏi cuối bài để cũng cố


- Bón phân hữu cơ cho vực nước có tác dụng gì ?
a. Tăng nguồn dinh dưỡng cho sinh vật thủy sinh
b. Tăng nguồn dinh dưởng cho thực vật thủy sinh


c. Giúp diệt mầm bệnh, làm trong nước


d. Tất cả đều đúng


<i><b>5. Hướng dẫn HS về nhà</b></i>


- Học bài, chuẩn bị các câu hỏi cuối bài


- Chuẩn bị nội dung bài mới “ứng dụng công nghệ vi sinh để sản xuất thức ăn chăn nuôi”





<i>Ngày soạn: ….….….</i>
<i>Tuần: …..Tiết….</i>


<b>BÀI 33. ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VI SINH</b>
<b>ĐỂ SẢN XUẤT THỨC ĂN CHĂN NUÔI.</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Kiến thức: </b></i>


- Cơ sở khao hcọ của việc ứng dụng CNVS để sản xuất thức ăn chăn nuôi.
- Hiểu được nguyên lý của việc chế biến thức ăn bằng CNVS.


- Quy trình sản xuất thức ăn bằng CNVS.
<i><b>2. Thái độ</b></i>


- Giúp hs hiểu rõ về nguồn thức ăn từ CNVS để áp dụng vào thực tiển.
<i><b>3. Kĩ năng</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Giúp hs rèn luyện kĩ năng quán sát, tìm hiểu thực tế, hứng thú trong việc áp dụng CNVS vào đời
sống.


<b>II. Phương tiện và phương pháp dạy học</b>
<i><b>1. Phương tiện, đồ dùng dạy học</b></i>


- Chuẩn bị nôi dung bài.


- Đọc phần chuẩn bị nội dung sách giáo án mẫu
<i><b>2. Phương pháp</b></i>


- Giảng giải, thuyết trình
- Vấn đáp, thảo luận nhóm.
<b>III. Tiến trình dạy</b>


<i><b>1. Ổn định lớp</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ </b></i>


Kể tên và nêu các biện pháp tăng cường nguồn thức ăn nhân tạo cho cá?
<i><b>3. Giảng bài mới</b></i>


<b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động hs</b> <b>Nội dung</b>


- Hướng dẫn hs đọc SGK
- Đặt câu hỏi:


+ Dựa trên cơ sở k/h nào để
sx ứng dụng CNVS sx thức
ăn chăn ni.



- Cho HS thảo luận nhóm.
- Đặt câu hỏi:


?Dựa trên nguyên lý nào để
ứng dụng CNVS chế biến
thức ăn cho vật ni?


- Cho hs trình bày ưng dụng
chế biến tinh bột nghèo dd
thành tinh bột giàu dd.
- Yêu cầu hs thảo lận tìm vd
thực tế.


- Nhận xét


? Nguyên liệu thường dung
trong quá trình sx là gì?


- Đọc SGK
- Trả lời câu hỏi:


Có 3 cơ sở khoa học để ứng
dụng.


- Tiến hành thảo luận nhóm
- Trả lời:


- Hs lên bảng trình bày.


- Hs thảo luận đưa ra vd thực


tế:


+ Chế biến thức ăn chăn nuôi
từ gạo qua quá trình lên men.
- Trả lời:


+ Chủ yếu là các phế phẩm của


<b>I. Cơ sở khoa học:</b>


- Sử dụng chủng nấm men, vk co
ích để lên men thức ăn, có tác
dụng bảo quản tốt, ngăn chặn sự
phát triển của VSV gây hỏng t/a.
- Thành phần của VSV là Prô
Bs hàm lượng Prơ cho thức
ăn. Ngồi ra cịn tăng hàm lượng
Vitamin, a.a.


- Dựa vào khả năng tăng sinh
khối của VSV rất mạnh.


<b>II. Ứng dụng cnvs để chế biến</b>
<b>thức ăn chăn nuôi.</b>


<i><b>1. Nguyên lý:</b></i>


Cấy các chủng nấm men hăy vk
có ích vào thức ăn và tạo điều
kiện thuận lợi để chúng phát


triển, sản phẩm thu được sẽ là
thức ăn có giá trị dd cao.


<i><b>2. Ứng dụng</b></i>
(SGK)


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

.


qúa trình sx giấy, sx đường,


các khí đốt, dầu mỏ... Cấy chủng VSV đặc hiệu
Nguyên liệu Điều kiện tíhch hợp


VSV phát triển tạo nên sinh khối
lớn tái lọc, tinh chế<sub> Sản phẩm</sub>
<i><b>4. Rèn luyện, kiểm tra đánh giá:</b></i>


Quá trình SX, chế biến thức ăn sử dụng chủng vi sinh vật hiếu khí hay kị khí
<i><b>5. Hướng dẫn về nhà:</b></i>


Học bài cũ và chuẩn bị bài mới.





<i>Ngày soạn: ….….….</i>
<i>Tuần: …..Tiết….</i>


<b>BÀI 34: TẠO MÔI TRƯỜNG SỐNG CHO VẬT NUÔI VÀ THUỶ SẢN.</b>
<b>I. MụC TIÊU:</b>



<i><b>1. Kiến thức: hs cần nắm được:</b></i>


- Một số yêu cầu kĩ thuật về chuồng trại chăn nuôi.


- Hiểu được tầm quan trọng, lợi ích và phương pháp xử lý chất thải chăn nuôi.
- Hiểu được tiêu chuẩn của ao nuôi cá và quy trình chuẩn bị ao ni.


<i><b>2. Thái độ</b></i>


- Hs ý thức được tầm quan trọng của việc tạo môi trường sống tốt cho vật ni và bảo vệ, gìn giữ
mơi trường sống.


<i><b>3. Kĩ năng </b></i>


- Kỹ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin, kỹ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước lớp.
- Kỹ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ / ý tưởng.


<b>II. Phương tiện và phương pháp dạy học</b>
<i><b>1. Phương tiện, đồ dùng dạy học</b></i>


- SGK và tài liệu tham khảo..


- Đọc phần chuẩn bị nội dung sách giáo án mẫu
<i><b>2. Phương pháp</b></i>


- Giảng giải, thuyết trình
- Vấn đáp, thảo luận nhóm
<b>III. Tiến trình dạy</b>


<i><b>1. Ổn định lớp</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ </b></i>


Trình bày cơ sở khoa học của việc ứng dụng CNVS trong sx thức ăn chăn nuôi
<i><b>3. Giảng bài mới</b></i>


Vào bài mới:


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Hướng dẫn hs đọc SGK
- Đặt câu hỏi:


?Khi xây dựng chuồng trại
chăn ni, cần quan tâm đến
những yếu tố nào?


?Vì sao cần nơi yên tỉnh để
xây dựng chuồng trại?


?Xây chuồng nên xây hướng
nào thích hợp nhất?


? Hệ thống chuồng trại hợp
vệ sinh như thế nào, vì sao
phải xử lý chất thải.
?Vì sao phải xử lý chất thải?


?Ở địa phương em sử dụng
biện pháp nào xử lý chất
thải? Cách đó có hợp vệ sinh
khg?



?Để Tránh tình trạng ơ nhiễm
từ chất thải, theo em nên xử
lý bằng cách nào?


? Việc sử lý chất thải bằng cn
biogas đem lại lợi ích gì?


- Đọc sgk


- Trả lời câu hỏi: Có 4 yêu
cầu kĩ thuật về chuồng trại.


- để tránh tình trạng căng
thẳng cho vật nuôi.


- Trả lời.


- Trả lời:


- HS trả lời.


- Trả lời câu hỏi


- Trả lời


- Trả lời


<b>I. Xây dựng chuồng trại</b>
<b>chăn nuôi.</b>



<i><b>1. Một số yêu cầu kĩ thuật</b></i>
<i><b>chuồng trại chăn nuôi.</b></i>
- Địa điểm xây dựng:
+ Nơi yên tỉnh


+ Không gây ô nhiễm khu
dân cư


+ Thuận tiện về giao thông
- Hướng chuồng:


+ ấm áp, thoáng mát.


+ Đủ ánh sang nhưng khg
gay gắt.


- Nền chuồng:


+ Có độ dốc vừa phải, khg
đọng nước.


+ Bền chắc, khơ ráo.
- Kiến trúc:


+ Thuận tiện chăm sóc
+ Phù hợp với sinh lý


+ Có hệ thống chất thải hợp
vệ sinh.



<i><b>2. Xử lý chất thải, chống ô</b></i>
<i><b>nhiễm môi trường:</b></i>


<i>a. Tầm quan trọng của việc</i>
<i>xử lý chất thải.</i>


- Nhằm giảm thiểu sự ô
nhiễm môi trường, ơ nhiễm
nguồn nước.


- Tránh tình trạng dịch bênh
lây lan


<i>b. Phương pháp xử lý chất</i>
<i>thải.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

? Trình bày tiêu chuẩn một
ao ni?


?Quy trình chuẩn bị ao ni
cá có mấy bước?


- Trả lời


- HS trả lời


rộng thì cá càng nhanh lớn.
- Độ sâu và chất đáy:
+ Sâu từ 1,8 đến 2m



+ Đáy ao bằng phẳng, có lớp
mùn đáy 20-30cm


- Nguồn nước và chất lượng
nước:


+ Có thể chủ động trong việc
tháo nước hoặc lấy nước.
+ Nguồn nước khg nhiễm
bẩn, khg độc tố, độ pH phù
hợp.


<i><b>2. Quy trình chuẩn bị ao</b></i>
<i><b>nuôi:</b></i>


B1. Tu bổ ao


B2. Diệt tạp, khử chua
B3. Bón phân gây màu nước
B4. Lấy nước vào ao


B5. Kiểm tra nước và thả cá.
<i><b>4. Rèn luyện, kiểm tra đánh giá: trình bày nội dung của từng cơng việc trong q trình chuẩn bị</b></i>
ao nuôi.


<i><b>5. Hướng dẫn về nhà:</b></i>


Học bài cũ và chuẩn bị bài mới.






<i>Ngày soạn: ….….….</i>
<i>Tuần: …..Tiết….</i>


<b>Bài 35: ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN BỆNH Ở VẬT NUÔI.</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i><b>1. Kiến thức </b></i>


- Điều kiện phát sinh, phát triển bệnh ở vật nuôi.


- Mối lien quan giữa các điều kiện phát sinh, phát triển bệnh
<i><b>2. Thái độ </b></i>


- Giúp hs hiểu rõ các bệnh của vật ni và có nhứng biện pháp thích hợp trong bảo vệ vật ni.
<i><b>3. Kĩ năng</b></i>


- Kỹ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin, kỹ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước lớp.
- Kỹ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ / ý tưởng.


- Giúp hs rèn luyện khả năng đánh giá, phân tích tình trạng của vật nuôi.
<b>II. Phương tiện dạy học</b>


<i><b>1. Chuẩn bị của GV</b></i>


- Nghiên cứu SGK . Đọc phần thông tin bổ sung trong SGV.
- Tranh, ảnh có liên quan bài học


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Nghiên cứu SGK



<b>III. Phương pháp dạy học</b>
- Giảng giải, thuyết trình
- Thảo luận, vấn đáp.
<b>IV.Tiến trình dạy học</b>
<i><b>1. Ổn định lớp</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ </b></i>


Vì sao phải xử lý chất thải của vật nuôi? Xử lý chất thải bằng CN biogas có lợi ích gì?
<i><b>3. Dạy bài mới</b></i>


Vào bài mới:


<b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động hs</b> <b>Nội dung</b>


- Đặt câu hỏi:


? Vật nuôi thường mắc phải
những loại bệnh nào?


?Cho ví dụ cụ thể?


- Bệnh này có thể phát triển
thành dịch nên cần phải có
biện pháp ngăn chặn kịp thời.
- Đặt câu hỏi:


?Những yếu tố nào của môi
trường dẫn đến sự phát triển
của các loại mầm bệnh?



?Để giảm thiểu bệnh tật ở vật
nuôi ta có thể tác động vào
những yếu tố nào?


- Nhận xét


?Ngoài những tác động của
yếu tố bên ngồi, thì sự phát
sinh phát triển bệnh còn phụ
thuộc vào yếu tố nào?


?Miễn dịch tự nhiên là gì, miễn
dịch tiếp thu là gì?


?Cho vd về miễn dịch tiếp thu?


- Đọc SGK
- Trả lời câu hỏi:


- Đưa ra ví dụ:


+ VK: Bệnh tụ huyết, lợn gạo..
+ Virut: H5N1, lở mồm long
móng


- Trả lời câu hỏi


-Yếu tố dd và chăm sóc, quản
lý.



- Trả lời


- Trả lời


- VD: Tiêm phòng vaccine
phòng H5N1 cho gà..


<b>I. Điều kiện phát sinh, phát</b>
<b>triển bệnh</b>


<i><b>1. Các loại mầm bệnh</b></i>
- Bệnh do vk


- Bệnh do Virut
- Bệnh do nấm


- Bệnh do kí sinh trùng.


<i><b>2. Yếu tố môi trường và điều</b></i>
<i><b>kiện sống: </b></i>


- Yếu tố tự nhiện:


+ nhiệt độ, độ ẩm, ánh sang
khg thích hợp giúp cho mầm
bệnh phát triển.


+ Thiếu oxy hoặc có nhiều kim
loại nặng các khí độc, chất độc


có trong mt.


- Chế độ dd:


+ Vật nuôi dễ mắc bệnh khi
cịi cọc, thiếu dd


+ Thức ăn có chất độc hoặc bị
ơi thiêu


- Quản lý, chăm sóc:


+ Bị tấn cơng bởi các lồi độc
hại


+ Bị chấn thương
<i><b>3.Bản thân con vật</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

? Làm thế nào để tăng cường
sự miễn dịch cho vật nuôi?
- Cho hs quan sát hình 35.3
- Cho hs thảo luận


- Đặt câu hỏi:


? Trình bày mối liên quan của
các yếu tố phát triển bệnh ở vật
nuôi?


- Vận dụng kiến thức thực tế


trả lời.


- Quan sát


- Thảo luận, đưa ra câu trả lời.


- Khả năng miễn dịch tiếp thu:
để chống lại một loại bệnh cụ
thể.


<b>II. Sự liên quan giữa các điều</b>
<b>kiện phát sinh, phát triển</b>
<b>bệnh.</b>


- Bệnh ở vật nuôi sẽ phát sinh,
phát triển thành dịch lớn nếu
có đủ cả 3 yếu tố:


+Có các mầm bệnh


+ Môi trường thuận lợi cho sự
phát triển


+ Vật ni khg được chăm sóc,
ni dưỡng đầy đủ, không
được tiêm phòng dịch, khả
năng miễn dịch yếu


<i><b>4. Rèn luyện, kiểm tra đánh giá:</b></i>



- Để phịng bệnh cho vật ni cần có những biện pháp nào?
- Yêu cầu hs đọc thông tin bổ sung.


<i><b>5. Hướng dẫn về nhà:</b></i>
Học bài cũ chuẩn bị bài mới





<i>Ngày soạn: ….….….</i>
<i>Tuần: …..Tiết….</i>


<b>Bài 36: THỰC HÀNH: QUAN SÁT TRIỆU CHỨNG, BỆNH TÍCH CỦA GÀ MẮC BỆNH</b>
<b>NIUCÁTXƠN VÀ CÁ TRẮM CỎ BỊ BỆNH XUẤT HUYẾT DO VIRUT</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Kiến thức: hs cần nắm được </b></i>


- Biết được các triệu chứng, bệnh tính điển hình của gà và cá trắm cỏ.
<i><b>2. Thái độ: </b></i>


Hs cần có thái độ tích cực trọng việc tìm hiểu các triệu chứng bệnh ở vật ni.
<i><b>3. Rèn luyện: </b></i>


- Kỹ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin, kỹ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước lớp.
- Kỹ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ / ý tưởng


<b>II. Phương tiện dạy học</b>
<i><b>1. Chuẩn bị của GV</b></i>



- Nghiên cứu SGK . Đọc phần thông tin bổ sung trong SGV.
- Tranh, ảnh có liên quan bài học


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>III. Phương pháp dạy học</b>
- Vấn đáp – tìm tịi


- Dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ
- Thuyết trình


<b>IV.Tiến trình dạy học</b>
<i><b>1. Ổn định lớp</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ </b></i>


Môi trường có ảnh hưởng như thế nào đến sự phát sinh, phát triển bệnh?
<i><b>3. Dạy bài mới</b></i>


Vào bài mới


<b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động hs</b> <b>Nội dung</b>


- GV nêu mục tiêu bài học
- Cho hs quan sát hình ảnh
- Trình bày nội dung bài: Quá
trình quan sát nhận thấy những
đặc điểm nào


- Hướng dẫn hs ghi kết quả
thực hành và nhận xét vào
bảng ghi kết quả (phụ lục)


- Gọi hs nhắc lại quy trình.
- Chia nhóm: gồm 4 nhóm
+ Nhóm 1 và 3 quan sát về gà
+ NHóm 2 và 4 quan sát cá
- Nhóm cử đại diện trình bày
kết quả


- Nhận xét.


- Lắng nghe.
- Quan sát hình ảnh


- Nghe GV trình bày nội dung,
ghi nhớ.


- Trình bày lại quy trình


- Thảo luận, ghi kết quả vào
bảng như đã được hướng dẫn
- Một đại diện đứng lên trình
bày kết quả.


- Góp ý, nhận xét các kết quả
với nhau.


- Triệu chứng của bệnh trong
hình :


* Ở gà:
+ Tư thế



+ Màu sắc mào
+ Miệng


+ Khí quản
+ Ruột non
+Lách


+ Buống trứng
+ dạ dày
+ Thực quản
*Ở cá:
+ Da, vảy


+ Gốc vảy, nắp mang, xoang
mang, xoang miệng,


+ Mắt


+ Cơ dưới da


+ Cơ quan nội tạng.


Ghi kết quả quan sát vào bảng
ghi kết quả.


<i><b>4. Nhận xét, đánh giá</b></i>


Dựa vào kết quả thực hành và quá trình thực hành để đánh giá các nhóm.
<i><b>5. Hướng dẫn về nhà</b></i>



Hs chuẩn bị bài mới.


<b>Phụ lục</b>
Báo cáo kết quả thực hành: Cá (gà)


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Hính ảnh 1
Hình ảnh 2





<i>Ngày soạn: ….….….</i>
<i>Tuần: …..Tiết….</i>


<b>BÀI 37: MỘT SỐ LOẠI VACCIN VÀ THUỐC THƯỜNG DÙNG ĐỂ PHÒNG CHỮA</b>
<b>BỆNH CHO VẬT NUÔI</b>


<b>I. MụC TIÊU:</b>


<i><b>1. Kiến thức: Hs cần nắm:</b></i>


- Phân biệt được vai trò của thuốc kháng sinh và vaccine trong việc phịng chống bệnh cho vật
ni.


- Hiểu được đặc điểm quan trọng của vaccine và thuốc kháng sinh có liên quan đến việc bảo quản
và sử dụng thuốc.


- Biết được một số loại thuốc vaccine, thuốc kháng sinh thường dung trong chăn ni.
<i><b>2. Thái độ</b></i>



- Giúp hs tích cực trong việc giúp vật ni phịng chống một số bệnh trong thực tế.
<i><b>3. Kĩ năng</b></i>


- Rèn luyện kĩ năng quan sát, đánh giá và phân tích


- Kỹ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin, kỹ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước lớp.
- Kỹ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ / ý tưởng


<b>II. Phương tiện dạy học</b>
<i><b>1. Chuẩn bị của GV</b></i>


- Nghiên cứu SGK . Đọc phần thông tin bổ sung trong SGV.
- Tranh, ảnh có liên quan bài học


<i><b>2. Chuẩn bị của HS</b></i>
- Nghiên cứu SGK


<b>III. Phương pháp dạy học</b>
- Vấn đáp – tìm tịi


- Dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ
- Thuyết trình


<b>IV.Tiến trình dạy học</b>
<i><b>1. Ổn định lớp</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ </b></i>
<i><b>3. Dạy bài mới</b></i>
Vào bài mới:



Hoạt động GV Hoạt động hs Nội dung


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Hướng dẫn hs đọc SGK
- Đặt câu hỏi:


?Vaccine là gì?


?Dùng vaccine kháng bệnh
bằng cách nào?


- Hướng dẫn hs đọc SGK
? Kháng sinh vơ hoạt là gì? ?
Kháng sinh nhược độc là gì?
- Hướng dẫn hs đọc SGK
- Đặt câu hỏi:


?Thuốc kháng sinh là gì?


- Hướng dẫn hs đọc SGK
?Đặc điểm của thuốc kháng
sinh là gì?


? Nguyên tắc sử dụng kháng
sinh?


? Có các loại thuốc kháng sinh
nào thường được sử dụng?
? Địa phương đã có sử dụng
những loại kháng sinh nào? kể



Đọc SGK


- Trả lời câu hỏi:
- Góp ý


- Ghi vào vở


- Trả lời
- Đọc SGK
- Trả lời
- Đọc SGK
- Trả lời


- Trả lời


- Trả lời câu hỏi
+ Penixilin
+Streptomyxin


+ KHáng sinh từ thảo mộc.


<i><b>1. Khái niệm:</b></i>


Vaccine là những chế phẩm
sinh học được chế tạo từ các
sinh vật gây bệnh (vk hoặc
virrut) để dưa vào cơ thể vật
ni nhằm kích thích cơ thể
tạo ra kháng thể chống lại
chính loại mầm bệnh đó.


<i><b>2. Đặc điểm của các loại</b></i>
<i><b>vaccine thường dùng. (SGK)</b></i>
<b>II. Thuốc kháng sinh:</b>
<i><b>1. Khái niệm:</b></i>


Kháng sinh là những loại
thuốc dùng để dưa vào cơ thể
nhằm tieu diệt vi khuẩn,
nguyên sinh động vật và nấm
độc gây bệnh cho cơ thể.
<i><b>2. Một số đặc điểm và nguyên</b></i>
<i><b>tắc sử dụng thuốc kháng</b></i>
<i><b>sinh.</b></i>


<i>a. Đặc điểm </i>


- Mỗi loại thuốc chỉ có tác
dụng với một mầm bệnh nhất
định.


- Phá hoại sự cân bằng của tập
đoàn VSV trong đường tiêu
hố


- Dể phát sinh tình trạng kháng
bệnh, nếu sử dụng dài ngày
thuốc sẽ tồn tại trong thực
phẩm, ảnh hưởng đến sức
khoẻ.



<i>b. Nguyên tắc sử dụng thuốc</i>
<i>kháng sinh</i>


- Dùng thuốc đúng chỉ định


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

tên.


<i><b>4. Nhận xét, đánh giá</b></i>


- Phân biệt vai trò vaccine và thuốc kháng sinh


- Hãy kể tên một số loại kháng sinh thường dùng trong chăn nuôi
<i><b>5. Hướng dẫn về nhà</b></i>


- Hs chuẩn bị bài 38.





<i>Ngày soạn: ….….….</i>
<i>Tuần: …..Tiết….</i>


<b>BÀI 38: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SINH HỌC TRONG SẢN XUẤT VACCINE VÀ</b>
<b>THUỐC KHÁNG SINH</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<i><b>1. Kiến thức: </b></i>


- Biết được cơ sở khoa học và việc ứng dụng công nghệ gen vào sản xuất vaccine và thuốc kháng
sinh



<i><b>2. Thái độ: </b></i>


- Giúp hs có thái độ tích cực trong ciệc sử dụng thuốc kháng sinh và vacine cho vật nuôi
<i><b>3. Kĩ năng </b></i>


- Hs rèn luyện phân tích, tìm hiểu thực tế.


- Kỹ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin, kỹ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước lớp.
- Kỹ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ / ý tưởng


<b>II. Phương tiện dạy học</b>
<i><b>1. Chuẩn bị của GV</b></i>


- Nghiên cứu SGK . Đọc phần thông tin bổ sung trong SGV.
- Tranh, ảnh có liên quan bài học


<i><b>2. Chuẩn bị của HS</b></i>
- Nghiên cứu SGK


<b>III. Phương pháp dạy học</b>
- Vấn đáp – tìm tịi


- Dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ
- Thuyết trình


<b>IV.Tiến trình dạy học</b>
<i><b>1. Ổn định lớp</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ </b></i>
<i><b>3. Dạy bài mới</b></i>



Hoạt động giáo viên Hoạt động hs Nội dung


- Hướng dẫn hs đọc SGK
- Đặt câu hỏi:


?Dựa vào cơ sở khoa học nào
để sx vaccine và thuốc kháng


- Đọc SGk
- Trả lời câu hỏi
- Ghi vào vở


<b>I. Cơ sở khoa học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

sinh nhờ quá trình công nghệ
gen?


- Hướng dẫn hs đọc SGK
- Đặt câu hỏi:


?Đã có những vaccine nào
được hình thành nhờ công
nghệ cấy truyền gen?


-Hướng dẫn hs đọc SGK
- Đặt câu hỏi:


?Đã có những loại thuốc kháng
sinh nào được sx nhờ CN


gen.?


?Có bao nhiêu biện pháp tạo
kháng sinh?


- Đọc SGk
- Trả lời câu hỏi:


+ Vaccine lở mồm long móng.


- Đọc SGK
- Trả lời


+Có 2500loại kháng sinh khác
nhau.


- Có hai biện pháp tạo kháng
sinh:


triển nhanh.


- Bằng kĩ thuật tách, chiếc,
tinh chế người ta thu lấy những
phân tử AND mang đoạn gen
cần thiết để sử dụng vào những
mục đích đã định.


<b>II. Ứng dụng cơng nghệ gen</b>
<b>trong sản xuất vaccine</b>



Có các loại vaccine sx bằng
công nghệ tái tổ hợp gen,
+ Các loại vaccine này có độ
an tồn rất cao.


+ Giảm chi phí trong bảo quản,
phù hợp với nhiều người.
<b>III. Ứng dụng CN gen trong</b>
<b>sản xuất thuốc kháng sinh</b>
Q trình sản xuất bằng cách
ni cấy vsv chiết xuít dịch
của chúng trong môi trường
nuôi cấy và tinh chế để tạo ra
kháng thể.


- Gây đột biến ngẫu nhiên và
chọn lấy những dòng vsv cho
năng suất cao nhất.


- Thử nghiệm các loại mơi
trường ni cấy để chọn mơi
trường thích hợp nhất.


<i><b>4. Rèn luyện, kiểm tra đánh giá:</b></i>


Ứng dụng cn gen vào sx thuốc kháng sinh mang lại hiệu quả gì?
<i><b>5. Hướng dẫn về nhà:</b></i>


Học bài chuẩn bị kiểm tra.






<i>Ngày soạn: ….….….</i>
<i>Tuần: …..Tiết….</i>


<b>BÀI 39: ÔN TẬP CHƯƠNG 2</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i>


Hiểu được mọt số kiến thức đại cương nhất về giống thức ăn, mơi trường sống và phịng bệnh cho
vật ni và thuỷ sản.


<i><b>2. Thái độ</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- Hs rèn luyện kĩ năng phân tích, tìm hiểu thực tế.


- Kỹ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin, kỹ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước lớp.
- Kỹ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ / ý tưởng


<b>II. Phương tiện dạy học</b>
<i><b>1. Chuẩn bị của GV</b></i>


- Nghiên cứu SGK . Đọc phần thông tin bổ sung trong SGV.
- Tranh, ảnh có liên quan bài học


<i><b>2. Chuẩn bị của HS</b></i>
- Nghiên cứu SGK


<b>III. Phương pháp dạy học</b>


- Vấn đáp – tìm tịi


- Dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ
- Thuyết trình


<b>IV.Tiến trình dạy học</b>
<i><b>1. Ổn định lớp</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ </b></i>
<i><b>3. Dạy bài mới</b></i>
Vào bài mới


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động hs</b> <b>Nội dung</b>


- Yêu cầu HS quan sát bảng hệ thống hố kiến
thức SGK


- GV giải thích hệ thống


- Chia lớp thành 7 nhóm thảo luận trả lời câu
hịi:


Câu 1. Thế nào là sự sinh trưởng, phát dục của
vật nuôi? những yếu tố ảnh hưởng đến sinh
trưởng, phát dục? ý nghĩa của việc nghiên cứu
các quy luật sinh trưởng, phát dục của vật
nuôi?


Câu 2. Người ta dựa vào các tiêu chí nào để
chọn giống vật ni? Trình bày các phương


pháp chọn giống vật ni?


Câu 3. Phân biệt PP nhân giống TC và lai
giống ? Nêu sự khác nhau giữa lai kinh tế và
lai gây thành?


Câu 4. Trình bày cách tổ chức và đặc điểm của
hệ thống nhấn giống vật ni?


Câu 5. Nêu mục đích, cơ sở khoa học và trình
bày các bước cơ bản của quy trình cơng nghệ
cấy truyền phơi bị?


Câu 6. Muốn vật ni sinh trưởng tốt và tạo ra
nhiều sản phẩm, cần đáp ứng những nhu cầu gì


- Quan sát SGK
- HS lắng nghe


- Thảo luận trả
lời câu hỏi


- Nhóm 1 trả lời


- Nhóm 1 trả lời


- Nhóm 2 trả lời


- Nhóm 2 trả lời
- Nhóm 3 trả lời



- Nhóm 3 trả lời


<b>I. Hệ thống hoá kiến</b>
<b>thức</b>


<b>(SGK)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

về dinh dưỡng? Em hiểu thế nào về mối quan
hệ giữa nhu cầudinh dưỡng – tiêu chuẩn và
khẩu phần ăn của vật nuôi?


Câu 7. Kể tên các loại thức ăn thường dùng
trong chăn nuôi? Để phát triển chăn ni cần
phải áp dụng các biện pháp gì trong khâu SX
thức ăn chăn nuôi?


Câu 8. Kể tên các loại thức ăn của cá. Làm thế
nào để tăng nguồn thức ăn của cá?


Câu 9. Cơ sở khoa học của việc ứng dụng
CNSH để chế biến và SX thức ăn chăn nuôi?
Câu 10. Chuồng trại của vật nuôi cần đảm bảo
những yêu cầu kĩ thuật gì? Nêu tầm quan trọng
và lợi ích của việc xử lí chất thải chăn ni?
Câu 11. Nêu những u cầu kĩ thuật của ao
ni cá? Mục đích của các cơng việc trong quy
trình chuẩn bị ao ni cá?


Câu 12. Trình bày các điều kiện phát sinh và


phát triển bệnh ở vật nuôi?


Câu 13.Phân biệt vai trò vaccine và thuốc
kháng sinh. Khi sử dụng thuốc kháng sinh cần
chú ý điều gì?


Câu 14. Trình bày mục đích và cơ sở khoa học
của việc ứng dụng cơng nghệ sinh học tròn sản
xuất thuốc vacxin và kháng sinh?


- Nhóm 4 trả lời


- Nhóm 4 trả lời
- Nhóm 5 trả lời
- Nhóm 5 trả lời


- Nhóm 6 trả lời


- Nhóm 6 trả lời
- Nhóm 7 trả lời


- Nhóm 7 trả lời


<i><b>4. Rèn luyện, kiểm tra đánh giá</b></i>
- Trả lời câu hỏi SGK


<i><b>5. Hướng dẫn về nhà</b></i>
Học bài chuẩn bị kiểm tra






<i>Ngày soạn: …/…/….</i>
<i>Tuần: …..Tiết….</i>


<b>Chương III. BẢO QUẢN , CHẾ BIẾN NƠNG – LÂM - THUỶ SẢN</b>


<b>BÀI 40: MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA CỦA CÔNG TÁC BẢO QUẢN, CHẾ BIẾN , NƠNG LÂM,</b>
<b>THUỶ SẢN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- Hiểu được mục đích và ý nghĩa của bảo quản, chế biến nông lâm thuỷ sản


- Biết được đặc điểm cơ bản của nông lâm, thuỷ sản và ảnh hưởng của điều kiện môi trường đến
chất lượng nông , lâm thuỷ sản trong bảo quản, chế biến


<i><b>2. Kĩ năng</b></i>


- Kỹ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin, kỹ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước lớp.
- Kỹ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ / ý tưởng.


- Giúp hs có thái độ tích cực trong việc bảo quản và chế biến nông lâm thuỷ sản
<i><b>3. Thái độ </b></i>


- Hs rèn luyện kĩ năng phân tích, tìm hiểu thực tế.
<b>II. Phương tiện dạy học</b>


<i><b>1. Chuẩn bị của GV</b></i>


- Nghiên cứu SGK . Đọc phần thông tin bổ sung trong SGV.
- Tranh, ảnh có liên quan bài học



<i><b>2. Chuẩn bị của HS</b></i>
- Nghiên cứu SGK


<b>III. Phương pháp dạy học</b>
- Vấn đáp – tìm tịi


- Dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ
- Thuyết trình


<b>IV.Tiến trình dạy học</b>
<i><b>1. Ổn định lớp</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>
<i><b>3. Dạy bài mới</b></i>
Vào bài mới


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b>Hoạt động HS</b> <b>Nội dung</b>


Quan sát Sgk và hình vẽ,
những việc ở gia đình
thường làm hãy cho biết
mục đích và ý nghĩa của
việc bảo quản và chế
biến…?


?Việc chế biến nơng, lâm,
thuỷ sản có ý nghĩa gì?
Ví dụ?


?Đặc điểm nông, lâm,


thuỷ, sản?


- Nghiên cứu sgk


- Trả lời bằng thực tế ở
gia đình và sgk


- Trả lời bằng kiến thức
thực tế ở gia đình và sgk


- HS Trả lời


<b>I. Mục đích, ý nghĩa của công tác</b>
<b>bảo quản và chế biến nông, lâm ,</b>
<b>thuỷ sản:</b>


<i><b>1. Mục đích, ý nghĩa của cơng tác</b></i>
<i><b>bảo quản nơng lâm, thuỷ sản</b></i>
- Duy trì đặc điểm ban đầu


- Hạn chế tổn thất về số lượng và
chất lượng


<i><b>2. Mục đích, ý nghĩa của cơng tác</b></i>
<i><b>chế biến nơng, lâm, thuỷ sản</b></i>


- Duy trì, nâng cao chất lượng,
- Tạo điều kiện thuận lợi cho bảo
quản và đồng thời tạo ra nhiều sản
phẩm có giá trị



<b>II. Đặc điểm của nơng, lâm, thuỷ</b>
<b>sản </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

? Những yếu tố nào ảnh
hưởng đến chất lượng và
sản lượng của nông, lâm,
thuỷ sản?


- Làm thế nào để tránh các
trường hợp trên?


- HS Trả lời


béo, xơ, các loại đường, vtm,
khoáng….


<i><b>2. Chứa hàm lượng nước cao.</b></i>
<i><b>3. Dễ bị nhiễm VSV gây thối, hỏng</b></i>
<i><b>4. Lâm sản cung cấp nguyên liệu</b></i>
<i><b>cho công nghiệp chế biến: giấy, gỗ,</b></i>
đồ gia dụng, mĩ nghệ…


<b>III. Ảnh hưởng của điều kiện môi</b>
<b>trường đến nông, lâm, thuỷ sản</b>
<b>trong quá trình bảo quản</b>


- Độ ẩm khơng khí ảnh hưởng đến
việc bảo quản :



+ đ/ẩm cao nông, lâm, thuỷ sản


khô bị ẩm ướt. độ ẩm cao quá giới
hạn  VSV phát triển


- Nhiệt độ:


+ Nđ tăng  họat động VSV tăng
chất lượng giảm.


+ Nđ 20-400<sub>C VSV pt tốt </sub>


 nông,


lâm, thuỷ sản dễ bị phá hại.


- VSV, đv gây hại: nếu đk thuận lợi
chúng sẽ phá triển phá hại nông,
lâm, thuỷ sản


<i><b>4. Rèn luyện, kiểm tra đánh giá</b></i>


Trong bảo quản cần chú ý những đặc điểm nào của nông, lâm, thuỷ sản ?
<i><b>5. Hướng dẫn về nhà:</b></i>


Học bài cũ





<i>Ngày soạn: ….….….</i>


<i>Tuần: …..Tiết….</i>


<b>BÀI 41: BẢO QUẢN HẠT, CỦ LÀM GIỐNG</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i><b>1. Kiến thức </b></i>


- Hiểu được mục đích và phương pháp bảo quản hạt giống, củ giống.
<i><b>2. Kĩ năng</b></i>


- Kỹ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin, kỹ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước lớp.
- Kỹ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ / ý tưởng.


<i><b>3. Thái độ </b></i>


Giúp hs có thái độ tích cực trong bảo quản hạt giống và củ giống
<b>II. Phương tiện dạy học</b>


<i><b>1. Chuẩn bị của GV</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

- Tranh, ảnh có liên quan bài học
<i><b>2. Chuẩn bị của HS</b></i>


- Nghiên cứu SGK


<b>III. Phương pháp dạy học</b>
- Vấn đáp – tìm tịi


- Dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ
- Thuyết trình



<b>IV.Tiến trình dạy học</b>
<i><b>1. Ổn định lớp</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>
<i><b>3. Dạy bài mới</b></i>
Vào bài mới


<b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động HS</b> <b>Nội dung</b>


?Vì sao phải bảo quản hạt
giống?


?Hạt giống tốt phải có những
tiêu chuẩn nào?


?Trong trường hợp nào thì
bảo quản ở những điều kiện
khác nhau?


? Quy trình bảo quản hạt
giống mấy bước?


?Khi nào thu hoạch hạt
giống?Cần phải làm gì bảo
quản hạt giống được lâu dài?


?Củ giống tốt phải có những
tiêu chuẩn nào?



- Giữ được độ nảy mầm,
hạn chế tổn thất về số
lượng, chất lượng.


- HS trả lời


- HS trả lời


- HS trả lời
- HS trả lời


- HS trả lời


<b>I. Bảo quản hạt giống</b>


Giữ được độ nảy mầm, hạn chế
tổn thất về số lượng, chất lượng.
<i><b>1.Tiêu chuẩn hạt giống</b></i>


- Có chất lượng cao
- Thuần chủng
- Không bị sâu bệnh


<i><b>2. Các phương pháp bảo quản</b></i>
<i><b>hạt giống</b></i>


- Nếu thời gian bảo quản ngắn
thì chỉ cần độ ẩm bình thường.
- Thời gian bảo quản <20 năm:
nđ lạnh 00<sub>C, đ/ẩm 30-40%</sub>



- Thời gian bảo quản >20 năm:
nđ: -100<sub>C(đơng), đ/ẩm:35-40%</sub>
<i><b>3. Quy trình bảo quản hạt</b></i>
<i><b>giống</b></i>


Thu hoạch  Tách hạt  Phân


loại và làm sạchlàm khơ  xử


lí bảo quản  đóng gói  bảo


quản  sử dụng.


<b>II. Bảo quản củ giống</b>
<i><b>1. Tiêu chuẩn của củ giống:</b></i>
- Có chất lượng cao


- Đồng dều, không già, non quá
- Không sâu bệnh


- Không bị lẫn với các giống
khác.


- Còn nguyên vẹn


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

? Thường củ giống được bảo
quản như thế nào?


?Đối với củ giống thì quá


trình tiến hành bảo quản được
thực hiện như thế nào hiệu
quả tốt?


- HS trả lời
- HS trả lời


<i><b>2. Quy trình bảo quản củ</b></i>
<i><b>giống:</b></i>


Thu hoạch  làm sạch, phân loại
 xử lí phịng chống VSV hại 


xử lí ức chế nảy mầm  bảo


quản  sử dụng.


<i><b> 4. Rèn luyện, kiểm tra đánh giá</b></i>


Em hãy cho biết những tiêu chí nào cần lưu ý trong quá trình bảo quản hạt, củ giống.
<i><b>5. Hướng dẫn về nhà</b></i>





<i>Ngày soạn: ….….….</i>
<i>Tuần: …..Tiết….</i>


<b>BÀI 42: BẢO QUẢN LƯƠNG THỰC , THỰC PHẨM</b>
<b>I. Mục tiêu</b>



<i><b>1. Kiến thức </b></i>


- Biết các loại kho và các pp bảo quản thóc, ngơ, rau, hoa, quả tươi
- Biết được quy trình bảo quản thóc, ngơ, khoai lang, sắn


<i><b>2. Kĩ năng</b></i>


- Kỹ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin, kỹ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước lớp.
- Kỹ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ / ý tưởng.


- Giúp hs có thái độ tích cực trong việc bảo quản và chế biến nơng lâm thuỷ sản
<i><b>3. Thái độ </b></i>


- HS rèn luyện kĩ năng phân tích, tìm hiểu thực tế.
<b>II. Phương tiện dạy học</b>


<i><b>1. Chuẩn bị của GV</b></i>


- Nghiên cứu SGK . Đọc phần thông tin bổ sung trong SGV.
- Tranh, ảnh có liên quan bài học


<i><b>2. Chuẩn bị của HS</b></i>
- Nghiên cứu SGK


<b>III. Phương pháp dạy học</b>
- Vấn đáp – tìm tịi


- Thuyết trình


<b>IV.Tiến trình dạy học</b>


<i><b>1. Ổn định lớp</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>
<i><b>3. Dạy bài mới</b></i>
Vào bài mới


<b>Hoạt động GV</b> <b>Hoạt động HS</b> <b>Nội dung</b>


- Nghiên cứu hình sgk, và thực
tế hãy cho biết có những dạng
kho bảo quản thóc ngơ nào?


- Nghiên cứu sgk
- HS trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Và kho bảo quản phải đảm bảo
tiêu chuẩn nào?


?Trong thực tế phương pháp
bảo quản tiến hành như thế
nào?có thể theo phương thức
nào?


?Để bảo quản hạt thóc được
lâu dài cần phải tiến hành theo
quy trình như thế nào?


?Để bảo quản sắn lát được lâu
dài cần phải tiến hành theo quy
trình như thế nào?Nếu không


tiến hành như thế này thì điều
gì xảy ra? Vì sao?


?Quy trình bảo quản khoai
lang tươi?


? Rau quả tươi để lâu sẽ như
thế nào? Vì sao phải bảo quản
rau quả tươi?


?PP bảo quản rau quả tươi?


?Quy trình bảo quản rau, hoa,
quả tươi bằng pp lạnh?


- HS trả lời


- HS trả lời


- HS trả lời


- HS trả lời


- HS trả lời


- HS trả lời


- HS trả lời


+ sàn dưới kho có gầm thơng gió


+ Tường kho xây bằng gạch


+ mái che dạng vòm, nhưng cần có trần
để cách nhiệt


+ thuận tiện cho việc cơ giới hố, nhập,
xuất…


- Kho silo: hình trụ, vng,…


Kho silo quy mô lớn được trang bị từ
khâu nhập, xuất, làm sạch, sấy và thường
được cơ giới hoá và tự động hoá


<i>b. Một số pp bảo quản</i>


- Đổ rời, thông gió tự nhiên hoặc đảo
trong nhà kho và kho silo


- Đóng bao trong nhà kho


* Có thể bảo quản theo pp truyền
thống( chum thùng phuy,…) hay hệ thống
kho silo liên hồn.


<i>c. Quy trình bảo quản thóc, ngô.</i>


Thu hoạch  tuốt, tẽ hạt  làm sạch và


phân loại  làm khô  làm nguội 



Phân loại theo chất lượng  bảo quản 


sử dụng.


<i><b>2.Bảo quản khoai lang, sắn ( củ mì):</b></i>
<i>a. Quy trình bảo quản sắn lát khơ.</i>


Thu hoạch  chặt cuống, gọt vỏ  làm


sạch  thái lát  làm khơ  đóng gói 


bảo quản kín, nơi khơ ráo  sử dụng.


<i>b. Quy trình bảo quản khoai lang tươi</i>
Thu hoạch và lựa chọn khoai lang 


hong khô  xử lý chất chống nấm 


hong khô  xử lý chất chống nảy mầm 


phú cát khô  bảo quản  sử dụng.


<b>II. Bảo quản rau, hoa, quả tươi:</b>


<i><b>1. Một số PP bảo quản rau, hoa, quả</b></i>
<i><b>tươi.</b></i>


- ĐK bình thường
- ĐK lạnh.



- MT khí biến đổi
- Hố chất


- Chiếu xạ


<i><b>2. Quy trình bảo quản rau, hoa, quả</b></i>
<i><b>tươi bằng pp lạnh:</b></i>


Thu hái  chọn lựa  làm sạch làm ráo


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

dụng
<i><b>4. Rèn luyện, kiểm tra đánh giá</b></i>


Người ta thường dùng pp nào để bảo quản rau, quả tươi?
<i><b>5. Hướng dẫn về nhà</b></i>


Học bài cũ





<i>Ngày soạn: ….….….</i>
<i>Tuần: …..Tiết….</i>


<b>Bài 43. BẢO QUẢN THỊT, TRỨNG, SỮA VÀ CÁ</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i>


- Nêu được một số phương pháp bảo quản thịt, trứng, sữa thơng thường


- Trình bày quy trình tóm tắt bảo quản bằng phương pháp làm lạnh
<i><b>2. Kĩ năng</b></i>


- Vận dụng một số phương pháp bảo quản thịt, trứng, sữa , cá trong gia đình
- Hợp tác với bạn trong học tập và kĩ năng trình bày trước lớp


- Có ý thức phổ biến các phương pháp bảo quản thịt trứng, sữa, cá bằng phương pháp thơng
thưịng trong gia đình và trong cộng đồng


<i><b>3. Thái độ</b></i>


- Có thái độ phản đối các cách bảo quản thịt, trứng, sữa, cá khơng đúng, có ý thức giữ vệ sinh an
tồn thực phẩm


- Có ý thức phổ biến, hoặc áp dụng một số phương pháp chế biến thịt, cá và sữa trong đời sống gia
đình hàng ngày


<b>II. Phương tiện dạy học</b>
<i><b>1. Chuẩn bị của GV</b></i>


- Nghiên cứu SGK . Đọc phần thơng tin bổ sung trong SGV.
- Tranh, ảnh có liên quan bài học


<i><b>2. Chuẩn bị của HS</b></i>
- Nghiên cứu SGK


<b>III. Phương pháp dạy học</b>
- Vấn đáp – tìm tịi


- Dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ


<b>IV.Tiến trình dạy học</b>


<i><b>1. Ổn định lớp</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>


Nêu một số phương pháp chế biến rau, hoa, quả tươi ?
<i><b>3. Dạy bài mới</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV </b> <b>HOẠT ĐỘNG </b>


<b>CỦA HS</b> <b>NỘI DUNG </b>


- Thịt tươi sống, sau vài giờ nếu
không được chê biến hoặc bảo
quản thích hợp sẽ xảy ra hiện
tượng gì?Có những cách nào để


<b>- HS trả lời</b> <b>I. Bảo quản thịt</b>


<b>1. Một số phương pháp bảo quản thịt</b>
- Làm lạnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

giữ thịt được lâu mà khơng bị
hỏng =>Vậy chúng ta sẽ tìm hiểu
một số phương pháp bảo quản
thịt


- Yêu cầu HS nghiên cứu sgk và
thảo luận nhóm theo bàn



? Nêu đặc điểm của một số
phương pháp bảo quản thịt?
?Trong các phương pháp đó,
phương pháp nào có nhiều ưu điểm
nhất và phổ biến nhất? Vì sao?
? Sau khi giết mổ, thịt được bảo
quản lạnh như thế nào?


? Quy trình ướp muối thịt? Muối
có tác dụng gì?


?Trứng được bảo quản như thế
nào?


? Nêu một số phương pháp bảo
trứng ở địa phương em


? Bảo quản sơ bộ là như thế nào?
? Cá được bảo quản như thế nào?
Phương pháp bảo quản cá có
khác so với phương pháp bảo
quản thịt không?


? Em hãy kể một số phương pháp
bảo quản cá mà em biết?


? Trong các phương pháp trên
phương pháp nào là phổ biến
nhất?



? Phương pháp làm lạnh được
tiến hành như thế nào?


? Em hãy tóm tắt qui trình làm
lạnh cá?


<b>- HS trả lời</b>
<b>- HS trả lời</b>
<b>- HS trả lời</b>
<b>- HS trả lời</b>


<b>- HS trả lời</b>
<b>- HS trả lời</b>


<b>- HS trả lời</b>
<b>- HS trả lời</b>


<b>- HS trả lời</b>
<b>- HS trả lời</b>
<b>- HS trả lời</b>


- Hun khói
- Đóng hộp


- Bảo quản theo phương pháp cổ truyền
<b>2. Phương pháp bảo quản lạnh </b>


<b>Bước1: Giết mổ, làm sạch đưa vào phịng</b>
lạnh, có thể bao gói trước khi làm lạnh
<b>Bước 2: Treo thịt trên móc hoặc xếp thành</b>


khối trong buồng lạnh


<b>Bước 3: Làm lạnh sản phẩm.Hạ nhiệt độ để</b>
thịt đơng lạnh, trong vịng 24 giờ


<b>Bước 4: Chuyển thịt sang phòng bảo quản,</b>
nhiệt độ phòng từ 0o<sub>C – 2</sub>o<sub>C</sub>


<b>3. Phương pháp ướp muối</b>


+ Bước 1: Chuẩn bị nguyên liệu ướp
<b> + Bước 2: Chuẩn bị thịt</b>


+ Bước 3: Xát hỗn hợp ước lên bề mặt thịt
+ Bước 4: Xếp thịt ước vào thùng


+ Bước 5: Bảo quản thịt thời gian từ 7 đến 10
ngày


<b>II. Một số phương pháp bảo quản trứng</b>
- Bảo quản lạnh


- Bảo quản bằng tạo màng mỏng silicat
hoặc parafin


- Bảo quản bằng hỗn hợp khí CO2 và N2
- Bảo quản bằng muối


<b>III. Bảo quản sơ bộ sữa</b>



Làm lạnh khối sữa xuống 10o<sub>C, sữa được</sub>
bảo toàn từ 7 đến 10 giờ


<b>IV. Bảo quản cá</b>


<b>1. Một số phương pháp bảo quản cá</b>
Làm lạnh, ướp muối,bằng axít hữu cơ, bằng
chất chống ơxi hóa, hun khói, đóng hộp.
<b>2. Bảo quản lạnh</b>


Quy trình làm lạnh:


<b>Bước 1: Xử lí nguyên liệu phân loại.</b>
<b>Bước 2: Đưa vào hầm ướp đá .</b>
<b>Bước 3: Sử dụng</b>


<b> 4. Rèn luyện, kiểm tra đánh giá</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<i><b>5. Hướng dẫn về nhà </b></i>


- Về nhà học bài và trả lời các câu hỏi ở cuối bài


- Trong quá trình bảo quản, chế biến sản phẩm chăn ni, thuỷ sản chúng ta cần thực hiện những
biện pháp gì để giữ vệ sinh an toàn thực phẩm và bảo vệ được môi trường?





<i>Ngày soạn: ….….….</i>
<i>Tuần: …..Tiết….</i>



<b>BÀI 44. CHẾ BIẾN LƯƠNG THỰC, THỰC PHẨM</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i>


- Nêu được các phương pháp bảo quản lương thực, thực phẩm.
- Trình bày được đặc điểm 2 loại kho bảo quản lương thực.
- Trình bày qui trình bảo quản sắn lát khô và khoai lang tươi.
<i><b>2. Kĩ năng</b></i>


- Rèn luyện được tư duy so sánh khi so sánh qui trình bảo quản sắn lát khô và khoai lang tươi
- Rèn luyện được tư duy kĩ thuật khi nêu cơ sở khoa học của các phương pháp bảo quản rau, hoa,
quả tươi


- Kỹ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin, kỹ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước lớp.
- Kỹ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ / ý tưởng


<i><b>3. Thái độ</b></i>


- Có ý thức áp dụng kiến thức được học vào bảo quản, chế biến lương thực, thực phẩm của gia
đình, có ý thức giữ vệ sinh an toàn thực phẩm


<b>II. Phương tiện dạy học</b>
<i><b>1. Chuẩn bị của GV</b></i>


- Nghiên cứu SGK . Đọc phần thông tin bổ sung trong SGV.
- Tranh, ảnh có liên quan bài học


<i><b>2. Chuẩn bị của HS</b></i>
- Nghiên cứu SGK



<b>III. Phương pháp dạy học</b>
- Vấn đáp – tìm tịi


- Dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ
- Thuyết trình


<b>IV.Tiến trình dạy học</b>
<i><b>1. Ổn định lớp</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ </b></i>


Nêu các phương pháp bảo quản hạt giống?
<i><b>3. Dạy bài mới</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>NỘI DUNG BÀI HỌC</b>


- GV: yêu cầu HS đọc mục I
SGK


Thảo luận theo bàn về qui trình <b>- HS trả lời</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

cơng nghệ chế biến gạo từ thóc?
- GV: tổng kết câu trả lời của
các nhóm


?Ở địa phương em, sắn được chế
biến theo cách nào?


- GV: kết luận: Có nhiều cách


khác nhau, mỗi cách tạo ra một
loại sản phẩm khác nhau phục
vụ cho các mục đích khác nhau


? Em hãy kể qui trình chế biến
tinh bột sắn gồm những khâu
nào?


?Trong bữa ăn hằng ngày, các
em thấy rau, hoa, quả ngồi ăn
sống cịn chế thành các loại món
ăn nào?


? Qui trình cơng nghệ chế biến
rau,hoa, quả có mấy bước?


<b>- HS trả lời</b>


<b>- HS trả lời</b>


<b>- HS trả lời</b>


<b>- HS trả lời</b>


quản→ Sử dụng
<b>II. Chế biến sắn:</b>


<b>1. Một số phương pháp chế biến</b>
<b>sắn.</b>



- Thái lát, phơi khô.


- Chẻ, chặt khúc, phơi khô.
- Phơi cả củ (sắn gạc hươu).
- Nạo thành sợi rồi phơi khô.
- Chế biến bột sắn.


- Chế biến tinh bột sắn.


- Lên men sắn để sản xuất thức ăn gia
súc.


<b>2. Quy trình cơng nghệ chế biến</b>
<b>tinh bột sắn.</b>


Sắn thu hoạch → Làm sạch →
Nghiền → Tách bã → Thu hồi tinh
bột → Bảo quản ướt → Làm khô →
Đóng gói → Sử dụng.


<b>III. Chế biến rau quả</b>


<b>1. Một số phương pháp chế biến</b>
<b>rau quả:</b>


- Đóng hộp.
- Sấy khô.
- Đông lạnh.


- Chế biến các loại nước uống.


- Mưối chua..


<b>2. Quy trình công nghệ chế biến</b>
<b>rau, quả theo phương pháp đóng</b>
<b>hộp.</b>


Nguyên liệu rau, quả → Phân loại →
Làm sạch → Xử lí cơ học → Xử lí
nhiệt → Vào hộp → Bài khí → Ghép
mí → Thanh trùng → Làm nguội →
Bảo quản thành phẩm → Sử dụng.
<i><b>4. Rèn luyện, kiểm tra đánh giá</b></i>


- Kể những đặc điểm ưu việt nhất của kho silô so với kho thường?


- Vì sao bảo quản lạnh là phương pháp phổ biến để bảo quản rau, hoa, quả tươi
<i><b>5. Hướng dẫn về nhà </b></i>


- Về xem lại nội dung bài học


- Từ những kiến thức đã học em hãy cho biết chúng ta cần phải làm gì để giữ vệ sinh an toàn thực
phẩm?





</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>Bài 45. Thực hành:CHẾ BIẾN XI RÔ TỪ QUẢ</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i><b>1. Kiến thức </b></i>



Qua bài học này, học sinh: Biết được quy trình làm xi rô từ quả bằng phương pháp đơn giản.
<i><b>2. Kĩ năng</b></i>


- Kỹ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin, kỹ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước lớp.
- Kỹ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ / ý tưởng.


- Làm được xi rơ.
<i><b>3. Thái độ </b></i>


- Có ý thức kĩ luật, giữ gìn vệ sinh an tồn thực phẩm và đảm bảo an toàn lao động.
- Ứng dụng vào cuộc sống.


<b>II. Phương tiện dạy học</b>
<i><b>1. Chuẩn bị của GV</b></i>


- Nguyên liệu, dụng cụ thực hành đã ghi trong SGK
<i><b>2. Chuẩn bị của HS</b></i>


- Nghiên cứu SGK


- Chuẩn bị theo yêu cầu của giáo viên
<b>III. Phương pháp dạy học</b>


Thực hành thí nghiệm - tái hiện thơng báo.
<b>IV.Tiến trình dạy học</b>


<i><b>1. Ổn định lớp</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>
<i><b>3. Dạy bài mới</b></i>



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>Hoạt động 1: Chia nhóm</b>
- Chia lớp ra làm 8 nhóm.


- Yêu cầu các nhóm ngồi đúng
vị trí qui định.


- Di chuyển đúng theo yêu
cầu của giáo viên và giữ
trật tự.


<b>Hoạt động 2: Giới thiệu bài thực hành</b>
- Phát cho học sinh các mẫu


xiro, cho học sinh sử dụng.
- Yêu cầu học sinh cho nhận xét
về mùi, vị.


=> Đi vào giới thiệu bài thực
hành.


- Nhận mẫu.


- Nếm thử mẫu được phát.
Đưa ra nhận xét.


<b>Hoạt động 3: Giới thiệu qui trình chế biến xi rơ từ nho</b>
- Hướng dẫn qui trình thực hành



cho học sinh.


- Lắng nghe và ghi nhớ. <b>Bước 1: Quả nho</b>
tươi ngon được chọn
lựa cẩn thận, loại bỏ
những quả bị giập,
quả bị sâu, rửa sạch
để ráo nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

lớp quả một lớp
đường, chú ý dành
một phần đường để
phủ kín lớp quả trên
cùng nhằm hạn chế
sự lây nhiễm của vi
sinh vật. Sau đó đậy
lọ thật kín.


<b>Bước 3: Sau 20 đến</b>
30 ngày, nước quả
được chiết ra tạo
thành xi rô. Gạn dịch
tiết vào lọ thủy tinh
sạch khác để tiện sử
dụng.


<b>Hoạt động 4:Thực hành</b>
Phát nguyên liệu và dụng cụ cho


học sinh.



Giáo viên theo dõi các nhóm
làm và giải đáp thắc mắc.


Yêu cầu đại diện mỗi nhóm
trình bày qui trình để theo dõi sự
hiểu bài của học sinh.


Học sinh nhận dụng cụ và
và tiến hành làm theo qui
trình đã được hướng dẫn.


Trình bày qui trình
<b>Hoạt động 5: Đánh giá kết quả</b>
- GV đánh giá kết quả thực hành


của học sinh về:


+ Thực hiện quy trình
+ Kết quả thành phẩm


+ Vệ sinh lớp học và khu vực
thực hành.


- Nộp sản phẩm cuối cùng
cho giáo viên.


<i><b>4. Rèn luyện, kiểm tra đánh giá</b></i>


- Giới thiệu thêm một số loại trái cây khác có thể chế biến xi rơ.


- GV nhận xét ý thức học tập và kết quả chung của học sinh
<i><b>5. Hướng dẫn về nhà </b></i>


Yêu cầu học sinh chuẩn bị bài 47 thực hành làm sữa chua.





<i>Ngày soạn: ….….….</i>
<i>Tuần: …..Tiết….</i>


<b>BÀI 46. CHẾ BIẾN SẢN PHẨM CHĂN NUÔI VÀ THỦY SẢN</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

- Nêu một số phương pháp chế biến sữa phổ biến
<i><b>2. Kĩ năng</b></i>


-Vận dụng được một số phương pháp chế biến thịt, cá đơn giản để chế biến thức ăn trong gia đình
<i><b>3. Thái độ</b></i>


- Có ý thức phổ biến, hoặc áp dụng một số phương pháp chế biến thịt, cá và sữa trong đời sống gia
đình hàng ngày


<b>II. Phương tiện dạy học</b>
<i><b>1. Chuẩn bị của GV</b></i>


- Nghiên cứu SGK . Đọc phần thơng tin bổ sung trong SGV.
- Tranh, ảnh có liên quan bài học



<i><b>2. Chuẩn bị của HS</b></i>
- Nghiên cứu SGK


<b>III. Phương pháp dạy học</b>
- Vấn đáp – tìm tịi


- Dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ
<b>IV.Tiến trình dạy học</b>


<i><b>1. Ổn định lớp</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>
<i><b>3. Dạy bài mới</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b>


<b>HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


- Quan sát hình 46.1 nhớ lại bữa
ăn hằng ngày, cho biết thịt được
chế biến thành những món nào?
?Sản phẩm được chế biến bằng
phương pháp cơng nghiệp có đặc
điểm gì khác với chế biến qui mơ
gia đình?


?Cho biết qui trình chế biến thịt
hộp?


? Với qui trình như trên thì đồ
hộp bảo quản được trong bao


lâu? (đồ hộp có thời gian bảo
quản từ 3 đến 6 tháng)


? Dựa vào các phương pháp chế
biến thịt, cho biết cá thường được
chế biến bằng những phương
pháp nào?


?Trong bữa ăn gia đình, cá
thường dược chế biến như thế
nào?


<b>- HS trả lời</b>
<b>- HS trả lời</b>


<b>- HS trả lời</b>
<b>- HS trả lời</b>


<b>- HS trả lời</b>


<b>- HS trả lời</b>


<b>I. Chế biến thịt</b>


<b>1. Số phương pháp chế biến thịt</b>


- Theo công nghệ chế biến: Đóng hộp,
hun khói, sấy khô.


- Theo sản phẩm chế biến: Lạp xưởng,


patê, giị, xúc xích, chả, nem...


<b>2. Quy trình chế biến thịt hộp</b>


Chuẩn bị nguyên liệu → Lựa chọn và
phân loại → Rửa → Chế biến cơ học →
Chế biến nhiệt → Vào hộp → Bài khí →
Ghép mí → Thanh trùng → Dán nhãn →
Bảo quản → Sử dụng.


<b>II. Chế biến cá</b>


<b>1. Một số phương pháp chế biến cá.</b>
- Theo công nghệ chế biến: hun khói,
đóng hộp, sấy khơ, xúc xích, ruốc, nước
mắm...


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

? Quy trình làm ruốc cá từ cá
tươi có mấy bước?


?Những sản phẩm nào được chế
từ sữa mà em biết?


? Sữa bột được chế biến như thế
nào ?


<b>- HS trả lời</b>


<b>- HS trả lời</b>



<b>- HS trả lời</b>


dụng.


<b>III. Chế biến sữa.</b>


<b>1. Một số phương pháp chế biến sữa.</b>
- Chế biến sữa tươi.


- Làm sữa chua.
- Chế biến sữa bột.
- Cô đặc, làm bánh...


<b>2. Quy trình cơng nghệ chế biến sữa</b>
<b>bột.</b>


Sữa tươi đạt chất lượng tốt → Tách bợt
một phần bơ trong sữa → Thanh trùng →
Cô đặc → Làm khô → Làm nguội → Bao
gói → Bảo quản → Sử dụng.


<i><b>4. Rèn luyện, kiểm tra đánh giá</b></i>


- Nêu cách chế các món ăn hằng ngày được chế biến từ thịt, cá, trứng?
<i><b>5. Hướng dẫn về nhà </b></i>


- Về nhà học bài và trả lời các câu hỏi ở cuối bài


- Trong quá trình bảo quản, chế biến sản phẩm chăn nuôi, thuỷ sản chúng ta cần thực hiện những
biện pháp gì để giữ vệ sinh an tồn thực phẩm và bảo vệ được môi trường?






<i>Ngày soạn: ….….….</i>
<i>Tuần: …..Tiết….</i>


<b>Bài 47.Thực hành: LÀM SỮA CHUA HOẶC SỮA ĐẬU NÀNH</b>
<b>BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐƠN GIẢN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

Qua bài học này, học sinh: Biết được quy trình làm sữa chua hoặc sữa đậu nành (đậu tương) bằng
phương pháp đơn giản


<i><b>2. Kĩ năng</b></i>


- Kỹ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin, kỹ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước lớp.
- Kỹ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ / ý tưởng.


- Làm được sữa chua.
<i><b>3. Thái độ </b></i>


- Có ý thức kĩ luật, giữ gìn vệ sinh an tồn thực phẩm và đảm bảo an toàn lao động.
- Ứng dụng vào cuộc sống.


<b>II. Phương tiện dạy học</b>
<i><b>1. Chuẩn bị của GV</b></i>


- Nguyên liệu,dụng cụ thực hành đã ghi trong SGK, giáo án Nghiên cứu SGK
<i><b>2. Chuẩn bị của HS</b></i>


- Nghiên cứu SGK



<b>III. Phương pháp dạy học</b>


- Thực hành thí nghiệm - tái hiện thông báo.
- Chuẩn bị theo yêu cầu của giáo viên


<b> IV.Tiến trình dạy học</b>
<i><b>1. Ổn định lớp</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>
<i><b>3. Dạy bài mới</b></i>


<i>Đặt vấn đề: Bài học hôm nay cô sẽ giới thiệu cho các em quy trình làm sữa chua và sữa đậu nành</i>
(đậu tương) bằng phương pháp đơn giản.


b.Triển khai bài:


<b>Hoạt động 1:GV giới thiệu bài thực hành </b>


GV giới thiệu phương pháp làm sữa chua hoặc sữa đậu nành (đậu tương) bằng phương pháp đơn
giản.


<b>a.Phương pháp làm sữa chua:</b>


GV vừa thao tác mẫu kết hợp với giảng giải theo trình tự từng bước của quy trình:
* Chuẩn bị nguyên liệu, dụng cụ:


- Sữa đặc: 1 hộp
- Sữa chua : 1hộp
- Nước sôi: 500 ml



- Nước sôi để nguội: 500ml


- Dụng cụ ( sạch): đũa; phích ủ sữa; túi nilon nhỏ; dây buộc; chậu nhựa nhỏ; ca; khay nhựa.
*Quy trình chế biến:


- Bước 1:Mở hộp sữa đặc cho vào chậu


- Bước 2:Hoà thêm vào 3-4 lon nước(1/2 nước sôi: 1/2 nước nguội)
- Bước 3:Hoà đều hộp sữa chua với dung dịch sữa đã pha trên
- Bước 4: Rót sữa vào dụng cụ để sữa


- Bước 5: Ủ ấm 4-5 giờ
- Bước 6: Sử dụng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

- Đậu nành(đậu tương): 1kg
- Đường trắng: 1kg


- Máy xay sinh tố
- Vải lọc


- Xoong nấu, chai, nồi, bếp
<b>* Quy trình chế biến:</b>
- Bước 1: Rữa sạch hạt đậu


- Bước 2: Ngâm vào nước lã (8giờ)
- Bước 3: Loại vỏ


- Bước 4: Xay ướt



- Bước 5: Lọc tách bã và phối chế
- Bước 6: Thanh trùng


- Bước 7: Sử dụng.


<b>Hoạt động 2:Tổ chức thực hành (3’)</b>


GV phân chia nhóm HS (6 nhóm/ lớp), phân cơng vị trí thực hành các nhóm, kiểm tra sự chuẩn bị
của HS về nguyên liệu và dụng cụ. GV điều phối sao cho mỗi nhóm có đủ các điều kiện thực hành.
<b>Hoạt động 3:Thực hành (22’)</b>


- GV yêu cầu hs tiến hành làm sữa chua (bước 1→4 làm tại lớp, bước 5, 6 HS thực hiện ở nhà) còn
phương pháp làm sữa đậu nành HS tự làm ở nhà.


- HS thực hiện các bước theo đúng quy trình.


- GV theo dõi, uốn nắn thao tác kĩ thuật và giúp đỡ HS .
<b>Hoạt động 3: Đánh giá kết quả (6’)</b>


- HS tự đánh giá kết quả thực hành về mặt quy trình.
- GV đánh giá kết quả thực hành của hs về:


+ Thực hiện quy trình
+ Kết quả thành phẩm


<i><b> 4. Rèn luyện, kiểm tra đánh giá</b></i>


- HS thu dọn dụng cụ, vệ sinh lớp học và vệ sinh cá nhân
- GV nhận xét ý thức học tập và kết quả chung của hs



<i><b> 5. Hướng dẫn về nhà </b></i>


- Nắm vững quy trình làm sữa chua.


- GV hướng dẫn HS chuẩn bị bài mới: “Chế biến sản phẩm cây công nghiệp và lâm sản”
- Nêu cách chế biến chè xanh theo phương pháp truyền thống ở địa phương em?





<i>Ngày soạn: ….….….</i>
<i>Tuần: …..Tiết….</i>


<b>BÀI 48: CHẾ BIẾN SẢN PHẨM CÂY CÔNG NGHIỆP VÀ LÂM SẢN</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i>


- Biết được một số phương pháp chế biến chè, cà phê.


- Biết được phương pháp sản xuất chè xanh quy mô công nghiệp.
- Biết được một số sản phẩm chế biến từ lâm sản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

- Học sinh vận dụng kiến thức giải một số khâu chế biến chè trong hộ gia đình.


- Kỹ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin, kỹ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước lớp.
- Kỹ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ / ý tưởng.


<i><b>3. Thái độ</b></i>


Học sinh có ý thức bảo vệ tài nguyên môi trường.


<b>II. Phương tiện dạy học</b>


<i><b>1. Chuẩn bị của GV</b></i>


- Nghiên cứu SGK . Đọc phần thông tin bổ sung trong SGV.
- Tranh, ảnh có liên quan bài học


<i><b>2. Chuẩn bị của HS</b></i>
- Nghiên cứu SGK


<b>III. Phương pháp dạy học</b>
- Vấn đáp – tìm tịi


- Dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ
<b>IV.Tiến trình dạy học</b>


<i><b>1. Ổn định lớp</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>


? Hãy nêu một số phương pháp chế biến thịt, gia đình em thường chế biến thịt như thế nào ?
<i><b>3. Dạy bài mới</b></i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
? Chè có tác dụng gì đối


với đời sống con người?
? Kể tên các loại chè mà
em biết?


? Dựa vào các sản phẩm


chè người ta có những
phương pháp chế biến
nào?


? Ở nước ta sử dụng loại
chè nào là chủ yếu?


? Ở nước ta chè xanh được
trồng ở những vùng nào là
chủ yếu?


?Chế biến chè xanh quy
mô công nghiệp gồm
những nước nào?


? Nguyên liệu để chế biến
chè được lấy từ đâu? Làm
héo bằng cách nào?? Vì
sao phải diệt men?? Người
ta thường làm khô bằng
cách nào?


? Chế biến chè xanh quy


-Học sinh nghiên cứu SGK và
trả lời câu hỏi


-Học sinh trả lời


-Học sinh nghiên cứu SGK trả


lời câu hỏi


-Học sinh trả lời
-Học sinh trả lời


-Học sinh trả lời


-Học sinh trả lời


-Học sinh trả lời


<b>I. Chế Biến Sản Phẩm Cây Công</b>
<b>Nghiệp (Chè, Cà Phê).</b>


<b>1. Chế biến chè</b>


<b>a. Một số phương pháp chế biến</b>
<b>chè.</b>


- Chế biến chè đen
- Chế biến chè xanh
- Chế biến chè vàng
- Chế biến chè đỏ


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
mơ hộ gia đình có gì khác


với quy mơ cơng nghiệp?
? Cà phê có tác dụng gì?
? Kể tên các loại cà phê


mà em biết?


? Người ta chế biến cà phê
theo những phương pháp
nào?


- Giáo viên giải thích
?Ở nước ta thường trồng
cà phê ở những vùng nào?
? Chế biến cà phê nhân
theo phương pháp ướt gồm
những bước nào?


?Vì sao phải phân loại,
làm sạch? Vì sao phải
ngâm ủ men để chế biến cà
phê?


? Ở gia đình có chế biến
được cà phê hay khơng?
- Giáo viên yêu cầu đọc
SGK quan sát hình 48.2,
48.3, trả lời câu hỏi.


? Ở nước ta sản phẩm của
lâm sản được sản xuất chủ
yếu từ nguyên liệu nào? Vì
sao?


? Hãy cho biết các sản


phẩm trong gia đình, trong
trường được chế biến từ
lâm sản?


- Giáo viên giải thích
những nét cơ bản của quy
trình sản xuất bột giấy.


-Học sinh trả lời
-Học sinh trả lời
-Học sinh trả lời


-Học sinh trả lời
-Học sinh trả lời


-Học sinh trả lời


-Học sinh trả lời


-Học sinh trả lời


-Học sinh trả lời


<b>2. Chế biến cà phê</b>


<b>a. Một số phương pháp chế biến</b>
<b>cà phê nhân.</b>


- Phương pháp chế biến ướt
- Phương pháp chế biến khô



<b>b. Quy trình cơng nghiệp chế</b>
<b>biến cà phê nhân theo phương</b>
<b>pháp ướt.</b>


Thu hái quả → Phân loại làm sạch
→ Bóc vỏ quả → Ngâm ủ → Rửa
nhớt → Làm khơ → Cà phê thóc
→ Xát bỏ vỏ trấu → Càv phê nhân
→ Đóng gói → Bảo quản → Sử
dụng


<b>II. Một số sản phẩm chế biến từ</b>
<b>lâm sản.</b>


<b>1. Nguyên liệu</b>
<b>2. Sản phẩm</b>


<i><b>4. Rèn luyện, kiểm tra đánh giá</b></i>


GV: Phát phiếu học tập cho học sinh trong phiếu ghi sẵn quy trình chế biến chè xanh (chế biến cà
phê nhân) không theo thứ tự yêu cầu học sinh đánh số thứ tự theo đúng quy trình => GV thu
phiếu chấm điểm.


<i><b>5. Hướng dẫn học ở nhà</b></i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×