Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

giao an 4 tuan 14 Tung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.62 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Tuần 14 Thứ hai ngày 29 tháng 11 năm 2010</b></i>
<b>Tập đọc</b>


<b>TiÕt 27: Chú Đất Nung</b>



<b>A. Mục tiêu</b>


- c lu loỏt, trụi chy cả bài. Biết đọc diễn cảm bài văn, phân biệt lời ngời kể với lời
nhân vật.


- Hiểu từ ngữ trong truyện, hiểu nội dung truyện: Chú bé Đất can đảm muốn trở thành
ngời khoẻ mạnh,có ích đã dám nung mỡnh trong la .


<b>B. Đồ dùng dạy- học</b>


- GV: Tranh minh hoạ bài đọc SGK, bảng phụ chép từ luyện đọc.
- HS: SGK


<b>C. Các hoạt động dạy- học</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>I- KiĨm tra bµi cị</b>


- 2 em nối tiếp đọc bài Văn hay chữ
tốt, trả lời câu hỏi 2, 3 trong SGK
- Gv nhận xột


<b>II- Dạy bài mới</b>


<i>1. Giới thiệu chủ điểm và bài học</i>


- Bức tranh vẽ cảnh gì?


- GV: Chủ điểm tiếng sáo diều sẽ đa
các em vào thế giới trò chơi của trẻ
em, mở đầu là bài: Chú Đất Nung.
<i>2. Bài mới</i>


<i><b>a) Luyn c </b></i>


- GV treo bảng phụ, hớng dẫn luyện
phát âm tiếng khó, giải nghĩa từ mới.
<i><b>b) Tìm hiểu bài:</b></i>


- Cu Cht có những đồ chơi gì? Chúng
khác nhau nh thế nào?


- Chú bé Đất đi đâu và gặp những
chuyện g×?


- Vì sao chú quyết định thành đất
nung?


- Chi tiết nung trong lửa, tợng trng
điều gì?


<i><b>c) Hớng dẫn đọc diễn cảm </b></i>


- Câu chuyện cần đọc theo mấy vai?
- Hớng dẫn chọn đoạn 3 đọc phân vai
- GV đọc mẫu đoạn 3(dẫn chuyện)


- Thi đọc theo vai


- GV nhận xét, chọn nhóm đọc hay
<b>III. Củng cố, dặn dị</b>


- C©u trun cã ý nghÜa g×?
- GV nhËn xÐt tiÕt häc


- Về nhà luyện đọc bài nhiều lần


- HS đọc bài
- HS lng nghe


- HS quan sát tranh chủ điểm


- Trẻ em thả trâu, vui chơi dới bầu trời hoà bình
- HS mở sách quan sát tranh, nêu nội dung
tranh


- HS nối tiếp đọc từng đoạn(3 đoạn) đọc 3 lợt.
Luyện phát âm.


- 1 em đọc chú giải, luyện đọc theo cặp
- 1 em đọc cả bi


- Chàng kị sĩ, nàng công chúa nặn bằng bột
màu, chú bé Đất do cu Chắt tự nặn.


- Chú đến chơi và dây bẩn quần áo của 2 ngời
bột.Chú ra cánh đồng rồi vào bếp, chú gp ụng


Hũn Rm.


- Vì muốn xông pha lµm viƯc cã Ých


- Vợt qua thử thách khó khăn mới mạnh mẽ
- 3 em nối tiếp đọc


- 4 vai


- 4 HS đọc phân vai đoạn 3


- 3 em đóng vai, đọc cùng cơ giáo
- Mỗi tổ cử 4 em đọc.


- HS l¾ng nghe, ghi nhí


To¸n


<b>TiÕt 66: Chia mét tỉng cho mét sè</b>



<b>A. Mơc tiªu: Gióp HS:</b>


- NhËn biÕt tÝnh chÊt mét tỉng chia cho mét sè, tù ph¸t hiƯn tÝnh chÊt mét hiƯu chia cho
một số( thông qua bài tập).


- Tập vận dụng tính chất nêu trên trong thực hành tính.
<b>B. Đồ dùng dạy học:</b>


- GV: Bảng phụ chép bài tập 1 SGK
- HS: SGK



<b>C. Các hoạt động dạy học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>I. KiĨm tra bµi cị:</b>


- TÝnh vµ so sánh giá trị của hai biểu thức
- Gọi HS nhận xét


- GV nhận xét
<b>II. Dạy bài mới</b>
<i>1. Giới thiệu bài</i>
<i>2. Bµi míi:</i>


<i>a. Hoạt động 1:Nhận biết tính chất một tổng </i>
<i>chia cho một số</i>


- Dựa vào kết quả của bài tập trên hãy nhận
xét giá trị của hai biểu thức đó?


VËy : (35 + 21) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7


- Muốn chia một tổng cho một số(nếu các số
hạng của tổng đều chia hết cho số chia) ta
làm nh thế nào?


<i>b.Hoạt động 2: Thực hành</i>
Bài 1- Tính bằng hai cách?
- Gọi HS đọc đề bài


C¸ch 1: VËn dơng theo thø tù thùc hiƯn phÐp


tÝnh.


C¸ch 2: VËn dơng tÝnh chÊt mét tỉng chia
cho mét sè.


Bµi 2


- Gọi HS nêu yêu cầu đề bài


- GV treo bảng phụ và cho HS đọc mẫu:
12 : 4 + 20 : 4 = 3 + 4 = 8


12 : 4 + 20 : 4 =(12 + 20) : 4 =32 : 4 = 8
TÝnh bằng hai cách? Cách nào nhanh hơn?
- Yêu cầu HS lµm bµi


Bµi 3:


- Gọi HS đọc đề bài


- Muèn chia một hiệu cho một số ta làm thế
nào?


- Yêu cầu HS vận dụng làm bài
<b>III. Củng cố, dặn dò</b>


- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học bài


- 2 em lên bảng tính:


(35 + 21) : 7 =56 : 7 = 8
35 : 7 + 21 : 7 = 5 + 3 = 8


- Giá trị của hai biĨu thøc (35 + 21) : 7


35 : 7 + 21 : 7 đều bằng 8
- 4, 5 em nêu kết luận:
- HS đọc đề bài


- C¶ líp làm vào vở- 2 em lên bảng
(15 + 35) :5 = 50 : 5 = 10


15 : 5 + 35 : 5 = 3 + 7 = 10
Cả lớp làm vào vở- 2 em lên bảng


- Cả lớp làm vở 2 em lên bảng chữa
( 27 - 18) : 3 = 9 : 3 = 3


( 27 - 18) : 3 = 27 : 3 -18 : 3 =9 - 6 = 3
- HS đọc đề bài


-3, 4 em nªu


- HS lắng nghe, ghi nhớ
<b>Chính tả</b>


<b>Tiết 14: Chiếc áo búp bê</b>




<b>A. Mục tiêu</b>


- HS nghe cụ giáo đọc- viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn: Chiếc áo búp bê
- Làm đúng các bài luyện tập phân biệt các tiếng có âm, vần dễ viết sai: s/ x; ât/ âc.
<b>B. Đồ dùng dạy- học</b>


- GV: Bảng phụ chép bài tập 2, 3; phiếu bài tËp ghi néi dung bµi 3.
- HS: SGK, vë chÝnh t¶


C. Các hoạt động dạy- học


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>I- KiĨm tra bµi cị</b>


- 1 em tự tìm và đọc 5 tiếng có âm đầu l/n
- 2 em viết bảng lớp, lớp viết bảng con: lỏng
lo, núng ny, n nn


- GV nhận xét
<b>II- Dạy bài míi</b>
<i>1. Giíi thiƯu bµi: </i>
<i>2. Bµi míi </i>


<i>a) Híng dÉn HS nghe viÕt</i>


- GV đọc đoạn văn Chiếc áo búp bê
- GV hỏi về nội dung đoạn văn


- HS thực hiện yêu cầu



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Hng dẫn viết chữ khó
- Nêu cách trình bày bài.
- GV đọc chính tả


- GV đọc sốt lỗi
- Chấm 10 bài nhận xét


<i>b) Híng dẫn làm bài tập chính tả</i>
Bài tập 2 (lựa chọn)


- GV chọn cho HS làm bài 2a
- GV đọc u cầu


- Treo b¶ng phơ


- GV nhận xét chốt lời giải đúng


*)Xinh xinh, trong xãm, xóm xÝt,mµu xanh,
ngôi sao, khẩu súng, sờ, xinh nhỉ?, nó sợ.
Bài tập 3 (lùa chän)


- GV đọc yêu cầu, chọn cho HS làm bài
- GV phát phiếu bài tập


- GV nhận xét, chữa bài đúng:b) Tính từ chứa
tiếng có vần ât/ âc: chân thật, vất vả, tất bt,
cht chilc cc, xc lỏo


<b>III. Củng cố, dặn dò</b>



- Viết lại các lỗi sai mỗi chữ 1 dòng.


- Về làm lại các bài tập và chuẩn bị bài sau


- Tả chiếc áo búp bê xinh xắn. Một bạn
nhỏ đã may áo cho búp bê với tình cảm
u thơng. HS viết chữ khó.


- 1 em nªu


- HS viết bài vào vở
- HS đổi vở soát lỗi.
- Nghe nhận xét, chữa lỗi
- 1 em đọc yêu cầu bài 2
- 1 em đọc phần a


- HS làm bảng phụ, lớp làm vở
- Đọc bài làm, chữa bài đúng vào vở
- Đọc bài đúng


- 1 em đọc, lớp đọc thầm bài 3
- 1 em đọc phần 3


- HS làm bài vào phiếu
- HS chữa bài đúng vào vở
- HS thực hiện yêu cầu
<b>Khoa học</b>


<b>Bµi 27: Một số cách làm sạch nớc</b>




<b>A. Mc tiờu: Sau bi học HS biết xử lý thông tin để :</b>


- Kể đợc một số cách làm sạch nớc và tác dụng của từng cách.


- Nêu đợc tác dụng của từng giai đoạn trong cách lọc nớc đơn giản và SX nớc sạch của
nhà máy nớc.


- Hiểu đợc sự cần thiết phải đun sôi nớc trớc khi uống.
<b>B. Đồ dùng dạy học</b>


- GV: Hình vẽ trang 56; 57 SGK ; phiếu học tập - Mơ hình dụng cụ lọc nớc đơn giản.
- HS : SGK, dụng cụ thí nghiệm


<b>C. Các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động ca trũ</b>


<b>I. Kiểm tra:</b>


- Nêu tác hại của sự ô nhiễm nớc?
- GV nhận xét


<b>II. Dạy bài mới</b>
<i>1. Giới thiệu bµi</i>
<i>2. Bµi míi</i>


<i><b>a) HĐ1: Tìm hiểu một số cách làm sạch nớc.</b></i>
- Kể ra một số cách làm sạch nớc mà gia đình
hoặc địa phơng đã sử dụng?



- KĨ tªn các cách làm sạch nớc và tác dụng
của từng cách?


<i><b>b) HĐ2: Thực hành lọc nớc</b></i>


+ GV chia nhóm và hớng dẫn các nhóm thực
hành thảo luận theo các bíc trong SGK


+ Nớc sau khi lọc đã uống đợc ngay cha? Ti
sao?


<i><b>c) HĐ3: Tìm hiểu quy trình sản xuất nớc </b></i>
<i>sạch</i>


- Làm việc theo nhóm


- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ và phát
phiếu học tập cho các nhóm.


- Hai học sinh trả lời - Nhận xét và bổ
sung


- HS lắng nghe
- HS tự kể


- Có 3 cách làm sạch nớc:


+ Lọc nớc: Tách các chất không bị hoà
tan ra khỏi nớc.



+ Khử trùng nớc: Diệt vi khuẩn


+ Đun sôi: Vi khuẩn chÕt, mïi khư trïng
cịng hÕt


+ HS thùc hµnh theo nhãm


+ Đại diện nhóm trình bày sản phẩm nớc
đã đợc lọc và KQ thảo luận


+ Cha thể uống ngay đợc vì nớc chỉ lọc
thành nớc trong nhng khơng chết đợc các
vi khuẩn gây bệnh có trong nớc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>c) HĐ4: Thảo luận về sự cần thiết phải ®un </b></i>
<i>s«i níc ng.</i>


- Nớc đã đợc làm sạch đã uống đợc ngay
ch-a? Tại sao?


- Muèn cã níc uèng chúng ta phải làm gì?
<b>III. Củng cố, dặn dò</b>


- Gv nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau


57


- Nhóm trởng điều khiển các bạn làm


việc theo yêu cầu của phiếu học tập.
+ HS trả lời miệng


- HS lắng nghe, ghi nhớ


<i>Thứ ba ngày 30 tháng 11năm 2010</i>
<b>Toán</b>


<b>Tiết 67: Chia cho sè cã mét ch÷ sè</b>



<b>A. Mơc tiªu: Gióp HS:</b>


- Rèn kĩ năng thực hiện phép chia cho số có một chữ số.
- Vận dụng vào giải tốn có liên quan đến phép chia
<b>B. Đồ dùng dạy học:</b>


- B¶ng phơ chÐp 2 phÐp tÝnh mÉu SGK; thíc mÐt
- HS: SGK


C. Các hoạt động dạy học


<b> Hoạt động của thầy</b> <b> Hoạt động của trò</b>
<b>I. Kim tra: </b>


- Tính giá trị của hai biểu thức
- GV nhận xét


<b>II. Dạy bài mới:</b>
<i>1. Giới thiệu bài</i>
<i>2. Bài míi</i>



<i>a. Hoạt động 1: trờng hợp chia hết</i>
<i>128472 : 6 =?</i>


B1: Đặt tính


B2: tớnh t trỏi sang phi. Mi ln chia đều
tính theo ba bớc: chia, nhân, trừ nhẩm
<i>b. Hoạt động 2: trờng hợp chia có d</i>
230859 : 5= ?


(Tơng tự nh trờng hợp chia hết)


- NhËn xÐt sè d so víi sè chia th× lín h¬n
hay nhá h¬n?


<i>c. Hoạt động 3: Thực hành</i>
Bài 1:


- Gọi HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS tự làm bài
Bài 2 :


- Đọc đề - tóm tắt đề


- Bµi toán cho biết gì? hỏi gì
- Gọi HS nêu cách giải
- Gv nhận xét bài.
Bài 3:



- c - túm tt


- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- GV chấm bài nhận xét


<b>III. Củng cố, dặn dò</b>
- GV nhận xét tiết học
- Dặn về nhà học bài


- 2 em lên bảng tính:
(35 + 21) : 7 =56 : 7 = 8
35 : 7 + 21 : 7 = 5 + 3 = 8


- Cả lớp chia vào vở nháp - 1em lên bảng


- HS chú ý theo dõi cách làm


- Số d bao giờ cũng bé hơn số chia


- Đặt tính rồi tính?
158 735 : 3 =52911(d2)
475 908 : 5 = 95 181(d3)


Cả lớp làm vào vở- 1 em lên bảng
Mỗi bể có số lít xăng:


128610 : 6 = 21435(l)


Đáp số: 21435 l xăng
- Cả lớp làm vở - 1em lên bảng chữa


Ta có phép chia:187250 : 8 = 23406(d2)
Vậy xếp đợc 23406 cái hộp và còn thừa 2
cái ỏo


- HS lắng nghe, ghi nhớ
<b>Địa lí</b>


<b>Hot ng sn xuất của ngời dân đồng bằng bắc bộ</b>



<b>A. Mơc tiªu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Trình bày một số đặc điểm về hoạt động trồng trọt và chăn nuôi của ngời dân ng
bng Bc B.


- Các công việc cần làm trong quá trình sản xuất lúa gạo


- Xỏc lp mi quan hệ giữa thiên nhiên, dân c với hoạt động sản xuất
- Tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động ca ngi dõn


<b>B. Đồ dùng dạy học</b>


- GV: giỏo ỏn, SGK.bản đồ nông nghiệp Việt Nam; tranh, ảnh về trồng trọt chăn nuôi
vùng đồng bằng Bắc Bộ


- HS: SGK


<b>C. Các hoạt động dạy học </b>
<b>I. Kiểm tra bài c</b>


- Gọi HS trả lời


- GV nhận xét
<b>II. Dạy bài míi</b>
<i>1. Giíi thiƯu bµi</i>
<i>2. Bµi míi</i>


<i>1. Vùa lóa lín thø hai của cả nớc</i>
- HS dựa vào SGK, trả lời các câu hỏi
sau:


+ ng bng Bc B cú nhng thuận lợi
nào để trở thành vựa lúa lớn thứ hai ca
t nc?


+ Quan sát các hình trong SGK em hÃy
kể công việc phải làm trong sản xuất lúa
gạo?


+ Em hÃy kể tên một số vật nuôi, cây
trồng ở ĐBBB?


+ Vỡ sao lỳa go thng c trồng nhiều ở
Bắc Bộ?


<i>2. Vïng trång nhiỊu rau xø l¹nh</i>
- Dựa vào trong SGK thảo luận trong
nhóm các c©u hái sau:


+Mùa đơng của ĐBBB dài bao nhiêu
tháng? Khi đó nhiệt độ nh thế nào?
+ Quan sát bảng số liệu dới đây, em hãy


cho biết Hà Nội có mấy tháng nhiệy độ
trung bình tới 20o<sub>c? Đó là những tháng </sub>


nµo?


+ Em hãy kể tên một số rau xứ lạnh đợc
trồng ở đồng bằng Bắc Bộ?


+ Em hãy nêu thứ tự các công việc trong
quá trình sản xuất lúa gạo của ngời dân
đồng bằng Bc B?


- Gọi HS nêu yêu cầu bài học
<b>III. Củng cố dặn dò</b>


- Cng c ni dung bi
- Gi HS đọc bài học
- Chuẩn bị bài sau


- HS trả lời câu hỏi SGK
- Lắng nghe nhận xét


-Y/c H đọc mục 1 SGK và trả lời câu hỏi
- Nhờ có đất phù sa màu mỡ, nguồn nớc dồi
dào,ngời dân có nhiều kinh nghiệm trồng lúa.
+ HS quan sát tranh và trả lời


- Nuôi gia súc, gia cầm và đánh bắt tôm, cá
và trồng Ngô, khoai, Sắn, cây ăn quả…
- Vì lúa cần có đất màu mỡ, thân cây ngập


n-ớc


+ Mùa đông kéo dài 3,4 tháng, trong thời
gian này nhiệt độ thờng giảm nhanh mỗi khi
cú cỏc t giú mựa.


- HS quan sát và thảo luận
- Đại điện nhóm trả lời
- HS nhận xét


- Khoai tây, su hào, bắp cải, cà rốt, cà
chua.


-Lm đất, gieo mạ, nhổ mạ, cấy lúa, chăm
sóc lúa, gt lỳa,tut lỳa, phi thúc.


- Đại diện nhóm báo cáo kết quả


- Giỏo viờn nhn xột gi cỏc nhúm bổ xung
+ HS đọc bài học trong SGK


- HS l¾ng nghe, ghi nhớ


<b>Luyện từ và câu</b>


<b>Tiết 27: Luyện tập về câu hỏi</b>



<b>A. Mục tiêu</b>


- Luyn tp nhn bit mt s từ nghi vấn và đặt câu với các từ nghi vấn đó.


- Bớc đầu nhận biết một dạng câu có từ nghi vấn nhng không dùng để hỏi.
<b>B. Đồ dùng dy- hc</b>


- GV: Bảng phụ ghi lời giải bài 1. Bảng lớp ghi câu hỏi bài 3. Phiếu bài tập ghi bµi 4.
- HS: SGK


<b>C. Các hoạt động dạy- học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>I- KiĨm tra bµi cị</b>


- Câu hỏi dùng để làm gì? cho ví dụ
- Nhận biết câu hỏi nhờ dấu hiệu nào? VD
<b>II- Dạy bài mới </b>


<i>1. Giíi thiƯu bµi: </i>


<i>2. Bµi míi: Híng dÉn lun tËp</i>
Bµi tËp 1


- GV yêu cầu HS trao đổi cp, lm bi
- Treo bng ph


a) Hăng hái và khoẻ nhất là ai?
b) Bến cảng nh thế nào?


c) Bọn trẻ xóm hay thả diều ở đâu?
Bài tập 2


- GV ghi nhanh 1 số câu lên bảng, phân
tích, chốt câu đúng.



Ai đọc hay nhất lớp?….
Bài tập 3


- GV mở bảng lớp
- Gọi học sinh làm bµi


- GV chốt lời giải đúng: a) có phải –
khơng?; b) phải khơng? ; c) à?


Bµi tËp 4


- GV phát phiếu bài tập cho học sinh
- Thu phiếu, chữa bài


VD: Có phải hồi nhỏ chữ Cao Bá Quát rất
xấu không?


Bài tập 5


- Tìm trong 5 câu những câu không phải là
câu hỏi?


- Thế nào là câu hỏi?


- GV cht ý đúng: a, d là câu hỏi.b, c, e
không phải l cõu hi.


<b>III. Củng cố, dặn dò</b>
- Luyện viết lại các câu hỏi


- Đọc và chuẩn bị bài sau


- Hát


- 2 học sinh trả lời câu hỏi và nªu vÝ dơ
- Nghe, më SGK


- HS đọc câu hỏi, trao đổi cặp, làm bài
vào nháp, nêu ý kiến.


- 2 em đọc bảng phụ
- Làm bài đúng vào vở


- HS đọc bài 2, làm bài cá nhân, lần lợt
nhiều em đọc câu đã viết


- Líp nhËn xÐt


- HS đọc bài 3, tìm từ nghi vấn trong câu
hỏi


- HS đọc 3 câu hỏi đã chép sẵn
- 2 em nêu từ nghi vấn đã tìm
- Ghi bài đúng vào vở


- Học sinh đọc bài 4


- Lµm bµi cá nhân vào phiếu bài tập
- 3 em viết 3 câu lên bảng



- Lp phõn tớch, nhn xột
- Học sinh đọc yêu cầu


- Häc sinh tìm, ghi vào nháp theo yêu
cầu


- 1 em nªu ghi nhí


- Học sinh làm bài đúng vào v.
- HS ghi nh thc hin


<i>Thứ t ngày 01 tháng 12 năm 2010</i>
<b>Toán</b>


<b>Tiết 68: Luyện tập</b>



<b>A. Mục tiêu: Giúp HS rèn kĩ năng:</b>


- Thc hin phộp chia mt s có nhiều chữ số cho số có một chữ số
- Thực hiện quy tắc chia một tổng (hoặc một hiệu) cho một số.
- Vận dụng vào giải tốn có liên quan n phộp chia


<b>B. Đồ dùng dạy học:</b>
- GV: Thíc mÐt
- HS: SGk


C. Các hoạt động dạy học


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>



<b>I. KiĨm tra: TÝnh</b>


128610 : 6 =? 187248 : 8 =?
- Gäi HS nhËn xÐt


- GV nhËn xÐt
<b>II. Dạy bài mới</b>
<i>1. Giới thiệu bài</i>
<i>2.Bài mới:</i>


Bi 1: - t tính rồi tính?
- Gọi HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS tự làm bài
- GV nhận xét bài làm


- C¶ lớp chia vào vở nháp - 2em lên bảng


- HS c bi


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Bài 2:


- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- Nêu cách tìm số lớn? Sè bÐ?
- Gäi HS lµm bµi


- GV nhËn xÐt
Bµi 3:


- Gọi HS đọc đề - tóm tắt đề
- Bài tốn cho biết gì? Hỏi gì?


- GV chấm bài nhận xét:
Bài 4:- Tính bằng hai cách?
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Gọi HS nêu 2 cách tính


- Gäi 2 HS lªn bảng thực hiện bằng 2 cách
<b>III. Củng cố, dặn dò</b>


- GV nhËn xÐt tiÕt häc


- Yêu cầu HS về nhà lm bi tp, hc bi
t


Cả lớp làm vào vở- 2 em lên bảng
Số bé là:(42506- 18472) : 2 =12017
Số lớn là:42506 12017 = 30489
- Cả lớp làm vở - 1em lên bảng chữa
3 toa chë:14580 x 3 =43740(kg)
6 toa chë:13275 x 6 = 79650(kg)
- C¶ líp làm vở - 2em lên bảng chữa bài
- Cách 1: tÝnh theo thø tù thùc hiƯn phÐp
tÝnh


- C¸ch 2: VËn dơng mét tỉng chia cho mét


- HS l¾ng nghe, ghi nhớ


<b>Lịch sử</b>



<b>Nhà Trần thành lập</b>



<b>A. Mc tiờu : Học xong bài này học sinh biết</b>
- Hoàn cảnh ra đời của nhà Trần


- Về cơ bản nhà Trần cũng giống nhà Lý về tổ chức nhà nớc, luật pháp và quân đội. Đặc
biệt là mối quan hệ giữa vua với quan, vua với dân rất gần gi


<b>B. Đồ dùng dạy học</b>


- GV: Phiếu học tập của häc sinh
- HS: SGK, vë bµi tËp


<b>C. Các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động cuả thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>I. KiĨm tra bµi cị: </b>


- Cuộc kháng chiến chống qn Tống
xâm lợc lần thứ hai diễn ra vào năm
nào? Do ai lãnh đạo?


- Gäi HS nhËn xÐt bæ sung
- GV nhận xét


<b>II. Dạy bài mới</b>
<i>1. Giới thiệu bài</i>
<i>2. Bài míi</i>



- GV tóm tắt hồn cảnh ra đời của nhà
Trần


+ HĐ1: Làm việc cá nhân
- Cho học sinh đọc SGK
- Phát phiếu học tập


* Đứng đầu nhà nớc là vua


* Vua t lệ nhờng ngôi sớm cho con
* Lập Hà đê sứ, Khuyến nông sứ, Đồn
điền sứ


* Đặt chuông trớc cung điện để nhân
dân đến đánh chuông khi có điều oan ức
hoặc cầu xin


* C¶ níc chia thành các lộ, phủ, trâu,
huyện, xÃ


* Trai tráng mạnh khoẻ đợc tuyển vào
quân đội, thời bình thì sản xuất, khi có
chiến tranh thì đem ra chiến đấu


- GV híng dÉn häc sinh lµm bµi
- Gọi các em trình bày


- Nhận xét và bổ sung
+ HĐ2: Làm việc cả lớp



- Hai em trả lêi


- NhËn xÐt vµ bỉ sung


- Học sinh lắng nghe
- Học sinh mở SGK và đọc
- Nhận phiếu học tập và tự điền


- Häc sinh thùc hiƯn trªn phiÕu


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Sù viƯc nµo trong bµi chøng tá vua víi
quan vµ vua với dân dới thời Trần cha có
sự cách biệt quá xa


- Gọi vài em trả lời
- Nhận xét và bổ sung
<b>III. Củng cố, dặn dò</b>


- Hệ thống bài và nhận xét giờ học
- Dặn HS học bài ở nhµ


- Nhà vua cho đặt chng ở thềm cung điện cho
dân đến đánh khi có điều gì oan ức. ở trong
triều sau các buổi yến tiệc vua và các quan có
lúc nắm tay nhau ca hát vui vẻ


- HS lắng nghe, ghi nhớ
<b>Kể chuyện</b>


<b>Tiết 14: Búp bê của ai?</b>




<b>A. Mơc tiªu</b>


- Rèn kĩ năng nói: Nghe GV kể chuyện Búp bê của ai? Nhớ câu chuyện nói đúng lời
thuyết minh cho tranh. Kể cau chuyện bằng lời của búp bê, phối hợp lời kể với nét mặt,
điệu bộ. Hiểu chuyện. Biết phát triển câu chuyện theo tỡnh hung gi thit.


- Chăm chú nghe cô kể chuyện, nhí chun


- Theo dõi bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp lời bạn.
<b>B. Đồ dùng dạy- học</b>


- Gv: Tranh minh hoạ chuyện trong SGK; 6 băng giấy đã viết sẵn lời thuyết minh, 6 băng
giấy trắng


- HS: SGK


<b>C. Các hoạt động dạy- học</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>I- KiĨm tra bµi cị</b>


- 2 em tự kể câu chuyện về ngời có tinh
thần vợt khó.


- Gv nhận xét
<b>II- Dạy bài mới</b>
<i>1. Giới thiệu bài: </i>
<i>2. Bài mới</i>



<i>a) GV kể chuyện: Búp bê của ai?</i>
- GV kể lần 1: kể phân biệt lời nhân vật
- GV kể lần 2: chỉ vào tranh minh hoạ
- GV kể lần 3 (ND nh SGV trang 283)
<i>b) Hớng dẫn HS thực hiện các yêu cầu</i>
Bài tập 1


- GV yêu cầu học sinh tìm lời thuyết
minh ngắn gọn cho mỗi tranh


- GV phát băng giấy cho học sinh ghi
lời thuyết minh


- GV gắn tranh minh hoạ lên bảng
- Yêu cầu 1, 2 HS đọc 6 lời thuyết minh
- Gọi học sinh kể chuyện


Bµi tËp 2: KĨ chun bằng lời Búp bê
- Hớng dẫn học sinh cách kể


- GV nhận xét


Bài tập 3: kể phần kết với tình huống
mới


- GV nêu tình huống: Cô chủ cũ gặp
Búp bê trên tay cô chủ mới.


- Gọi học sinh kể phần kết tự sáng tạo


- GV nhận xét


<b>III. Củng cố, dặn dò</b>


- Câu truyện muốn nói với các em điều
gì?


- Về nhà tập kĨ l¹i cho mäi ngêi cïng
nghe


- HS kĨ


- HS l¾ng nghe nhËn xÐt
- Nghe ,më SGK


- HS nghe kể, sau đó nêu nhân vật lật đật
- HS nghe, nhìn tranh minh hoạ


- HS nghe, nhẩm theo để nhớ chuyện


- HS đọc yêu cầu, xem 6 tranh minh hoạ, trao
đổi cặp tìm lời thuyết minh cho từng tranh
- Viết lời thuyết minh vào băng giấy
- Gắn lời thuyết minh vào tranh
- Đọc 6 lời thuyết minh


- 2 em kể chuyện
- Học sinh đọc yêu cầu
- 1 em kể mẫu đoạn đầu
- Từng cặp tập kể, HS thi kể


- HS đọc yêu cầu


- HS suy nghÜ, tởng tợng khả năng có thể xảy
ra khi hai cô chủ gặp nhau.


- Nhiều em tập kể


- HS nêu ý nghĩa câu chuyện
- HS nghe, ghi nhớ


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Tập đọc</b>


<b>TiÕt 28: Chó §Êt Nung (</b>

<i><b>tiÕp theo</b></i>

<b>)</b>



<b>A. Mơc tiªu</b>


- Đọc trơi chảy lu lốt tồn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn.Phân biệt lời ngời kể với lời
nhân vật.


- Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu ý nghĩa của chuyện: Muốn làm ngời có ích phải biết
rèn luyện, khơng sợ gian khổ,khó khăn.Đất Nung đã làm c nh vy.


<b>B. Đồ dùng dạy- học</b>


- GV: Tranh minh hoạ bài đọc SGK. Bảng phụ
- HS: SGK


<b>C. Các hoạt động dạy- học</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>



<b>I- KiĨm tra bµi cị</b>


- 2 em nối tiếp đọc bài chú Đất Nung , trả lời
câu hỏi 3,4 trong bi


- GV nhận xét, cho điểm
<b>II- Dạy bài míi</b>


<i>1. Giíi thiƯu bµi: </i>
<i>2. Bµi míi</i>


<i><b>a) Luyện đọc</b></i>


- GV gióp häc sinh hiĨu nghÜa c¸c tõ míi
- Treo b¶ng phơ


- Hớng dẫn luyện phát âm
- GV đọc diễn cảm cả bài
<i><b>b) Tìm hiểu bài</b></i>


- Gäi HS kĨ l¹i tai n¹n cđa 2 ngêi bét
- Đất Nung làm gì khi 2 bạn bị nạn?
- Vì sao cậu có thể nhảy xuống nớc?
- Câu nói của Đất Nung có ý nghĩa gì?
- Đặt tên khác cho truyện


<i><b>c) Hng dn c din cm</b></i>
- Câu chuyện có mấy nhân vật?
- Đọc theo vai nh thế nào?


- Hớng dẫn chọn đoạn
- Thi đọc theo vai


- GV nhận xét, chọn nhóm học sinh đọc hay
nhất đọc trứoc lớp.


<b>III. Cñng cè, dặn dò</b>


- Cõu truyn mun núi vi em iu gỡ?
- Tập đọc lại nhiều lần cho hay hơn


- HS đọc bài
- Lớp nhận xét


- Nghe giíi thiƯu, më s¸ch


- Học sinh nối tiếp đọc bài 3 lợt theo 4
đoạn.1 em đọc chú giải


- Lun ph¸t ©m tõ khã
- Nghe, theo dâi s¸ch
- 3 em kể


- Nhảy xuống nớc vớt họ lên,phơi
n¾ng.


- Vì cậu đã nung trong lửa nên rất cng
rn.


- Thông cảm với 2 bạn yếu đuối, tỏ rõ


ích lợi của việc rèn luyện trong thử
thách.


- Học sinh nối tiếp nêu tên mới của
truyện


(Đất Nung gan dạ)


- Có 3 nhân vật: Đất Nung, Kị sĩ, Công
chúa


- 4 ngi c


- Chn on 4, luyện đọc theo vai
- 4 nhóm thi đọc


- Líp nhËn xÐt


- Chọn nhóm đọc hay
- HS nêu lại ý nghĩa
- HS ghi nhớ


<b>To¸n</b>


<b>TiÕt 69: Mét số chia cho một tích</b>



<b>A. Mục tiêu</b>


- Biết cách thực hiÖn mét sè chia cho mét tÝch.



- áp dụng các thực hiện một số chia cho một tích để giải các bài toán liên quan.
<b>B. Đồ dùng dạy </b>–<b> học</b>


- GV: SGK, bảng phụ ghi phần ghi nhớ
- HS: SGK


<b>C. Các hoạt động dạy </b>–<b> học </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>I. KiĨm tra bài cũ:</b>


- Gọi 2 học sinh lên làm bài tËp 4.
- KiĨm tra vë bµi tËp cđa häc sinh khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Chữa, nhận xét, cho điểm.
<b>II. Bài mới:</b>


<i>1. Giới thiệu bài</i>
<i>2. Bài mới</i>


<i>a. So sánh giá trị các biểu thức:</i>


- Giáo viên viết: 24: 3x2; 24:3:2; 24:2:3.
- Yêu cầu tính giá trị của các biểu thức
trên.


- Yêu cầu so sánh giá trị của ba biÓu
thøc.



- VËy: 24: (3x2) = 24:3:2 = 24:2:3
<i>b. TÝnh chÊt mét sè chia cho mét tÝch.</i>
? BiÓu thøc 24: (3x2) cã d¹ng nh thÕ
nµo?


? Nêu cách thực hiện biểu thức này?
? Có cách tính nào khác mà vẫn tìm đợc
giải thích của 24: (3x2) = 4?


? 3 và 2 là gì trong biểu thức 24 : (3x2) ?
- Giáo viên nêu tính chất SGK.


<i>c) Luyện tập:</i>
Bài 1:


? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?


- Tính giá trị biểu thức theo ba cách khác
nhau.


- Gäi häc sinh nhËn xÐt.
Bµi 2:


- Gọi học sinh dọc yêu cầu.


- Vit 60 : 15, yêu cầu suy nghĩ để
chuyển thành phép chia một số cho một
tích (15 bng my nhõn my)


- Vì 15 =3x5 nên ta có: 60 : 15 = 60 :


(3x5)


- Yêu cầu tính giá trị của 60 : (3x5)
- Yêu cầu làm các phần còn lại.
- Nhận xét, cho điểm.


Bài 3:


- Gọi đọc đề tốn.


- u cầu tóm tắt toỏn.


? Hai bạn mua bao nhiêu quyển vở?
? Giá của mỗi quyển vở là bao nhiêu?
? Nêu cách giải kh¸c?


- Yêu cầu đổi chéo vở để kiểm tra bài ca
nhau.


<b>III. Củng cố </b><b> dặn dò </b>
- Tổng kết giờ học.


- Về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.


- Đọc biểu thức.


- 3 học sinh lên bảng, cả lớp làm vào nháp.
- Bằng nhau và cùng bằng 24.


- Mét sè chia cho mét tÝch.


- TÝnh tÝch 3x 2 = 6 råi 24: 6 =4
+ LÊy 24: 3 råi chia tiÕp cho 2
+ LÊy 24 : 2 råi chia tiếp cho 3
- Là các thừa số của tích (3x2)
- Nghe và nhắc lại.


- Tính giá trị của bài tập.


- 3 học sinh lên bảng, cả lớp làm vµo vë bµi
tËp.


- Nhận xét, đổi chéo vở kiểm tra.
- 1 học sinh đọc to.


- Đọc biểu thức.
- Suy nghĩ và nêu:
60 : 15 = 60 : (3 x5)
- Nghe.


- Häc sinh tÝnh


- 3 học sinh lên bảng.
- Đổi chéo để kiểm tra bài.


- Học sinh tóm tắt lên bảng.
- Hái bạn mua 3x 2 =6 quyển vở.
- Là 7200 : 6 =1200 ng.


- Trình bày vào vở.
- HS l¾ng nghe, ghi nhí




<b>TËp làm văn</b>


<b>Tiết 27: Thế nào là miêu tả?</b>



<b>A. Mục tiêu</b>


- Hiểu đợc thế nào là miêu tả


- Bớc đầu viết đợc một đoạn văn miêu tả.
<b>B. Đồ dùng dạy- học</b>


- GV: Bảng phụ viết nội dung bài 2; phiếu bài tËp häc sinh tù chuÈn bÞ
- HS: SGK


<b>C. Các hoạt động dạy- học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>I- KiĨm tra bµi cị</b>
- 1 em làm lại bài tập 2
- 1 em nêu ghi nhớ tiết trớc
- Gv nhận xét


<b>II- Dạy bài mới</b>
<i><b>1. Giới thiệu bài</b><b> :</b><b> </b></i>
<i><b>2. Bài mới</b></i>


<i><b>a) Phần nhËn xÐt</b></i>
Bµi tËp 1



- GV chốt lời giải đúng: cây sịi, cây
cơm nguội, lạch nớc.


Bµi tËp 2


- GV giải thích yêu cầu của bài
- GV treo b¶ng phơ


- Gọi học sinh làm bài
- Nhận xét, chốt ý đúng
Bài tập 3


- Muốn tả đợc nh bài văn cần phải làm
gì?


- Sử dụng gì để quan sát?
<i><b>b) Phần ghi nhớ</b></i>


- Gọi HS đọc ghi nhớ
- GV giải thích ghi nhớ
<i><b>4. Phần luyện tập</b></i>
Bài 1


- Câu miêu tả là: Đó là một chàng kị
sĩ rất bảnh, cỡi ngựa tía, dây cơng vàng
và một nàng công chúa mặt trắng, ngồi
trong lầu son.


Bài 2



- Gäi häc sinh giái lµm mÉu
- GV nhËn xÐt


<b>III. Củng cố, dặn dò</b>
- Gọi HS đọc lại ghi nhớ
- GV nhận xét tiết học


- Em hãy tập quan sát một số cảnh vật
trên đờng đi học


- HS thùc hiện yêu cầu
- HS lắng nghe


- Nghe, mở sách


- Học sinh đọc yêu cầu. Cả lớp đọc thầm đoạn
văn, tìm tên sự vật, phát biểu ý kiến


- Ghi bài đúng vào vở.


- Học sinh đọc yêu cầu, đọc các cột
- Làm bài vào phiếu theo cặp
- 1 em làm bảng phụ. Lớp làm vở
- Nhiều HS đọc bài làm


- HS đọc yêu cầu


- Cần phải quan sát, lắng nghe
- Sử dụng giác quan (mắt, tai,…)
- 3 em đọc ghi nhớ, lớp học thuộc



- 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc bài,tìm câu miêu tả
trong bài: Chú Đất Nung


- 2-3 em đọc câu miêu tả


- 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm
- 1 em làm mẫu


- Lớp đọc bài làm
- Làm bài đúng vào vở
- 1 em đọc ghi nhớ
- HS ghi nh


<b>Khoa học</b>


<b>Bài 28: Bảo vệ nguồn nớc</b>



<b>A. Mục tiêu: Sau bµi häc HS biÕt:</b>


- Nêu những việc nên và khơng nên làm để bảo vệ nguồn nớc.
- Cam kết thực hiện bảo vệ nguồn nớc.


- Vẽ tranh cổ động tuyên truyền bảo vệ nguồn nớc.
<b>B. Đồ dùng dạy học</b>


- GV: Hình vẽ trang 58; 59 SGK ; giấy A0 đủ cho các nhóm, bút màu.
- HS : SGK, đồ dùng


<b>C. Các hoạt động dạy học</b>



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>I. KiĨm tra:</b>


- Mn cã níc ng chúng ta phải làm gì?
Tại sao?


- GV nhận xét
<b>II. Dạy bài mới</b>
<i>1. Giới thiệu bài</i>
<i>2. Bài mới</i>


<i><b>a) HĐ1: Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ </b></i>
<i>nguồn nớc.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

* Mục tiêu: - HS nêu đợc những việc nên
làm và không nên làm để bảo vệ nguồn
n-ớc.


- Gọi 1 số HS trình bày kết quả làm việc
theo cặp.


- Những việc không nên làm?
- Những việc nên lµm?


<i><b>b) HĐ2: Vẽ tranh cổ động bảo vệ nguồn </b></i>
<i>n-ớc.</i>


* Mục tiêu: Bản thân HS cam kết tham


gia bảo vệ nguồn nớc và tuyên truyền, cổ
động ngời khác cùng bảo vệ nguồn nớc.
+ GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các
nhóm :


+ GV đi tới các nhóm kiểm tra và giúp đỡ.
+ GV ỏnh giỏ nhn xột.


<b>III. Củng cố, dặn dò</b>


- Em cn làm gì để bảo vệ nguồn nớc sạch?
- Chuẩn bị bài sau


- HS quan sát các hình trang 58 SGK
- 2 HS quay lại với nhau chỉ từng hình vẽ
nêu những việc nên làm và không nên làm
để bảo vệ nguồn nớc:


+ §ơc èng níc - chÊt bÈn thấm vào ống nớc
+ Đổ rác xuống ao làm ao « nhiƠm - c¸
chÕt.


+ Vøt r¸c cã thĨ t¸i chế vào thùng riêng
+ Nhà tiêu tự hoại


+ Khơi thông cống rÃnh quanh giếng
+ Xây dựng hệ thống thoát nớc th¶i


- Xây dựng bản cam kết bảo vệ nguồn nớc.
- Thảo luận để tìm ý cho nội dung tranh


tuyên truyền cổ động mọi ngời cùng bảo vệ
nguồn nớc.


- Ph©n công từng thành viên của nhóm vẽ
hoặc viết từng phÇn cđa bøc tranh.


+ Nhóm trởng điều khiển các bạn làm việc
+ Các nhóm treo sản phẩm của nhóm mình
lên. Đại diện phát biểu cam kết của nhóm
và nêu ý tởng của bức tranh cổ động do
nhóm v.


+ Nhóm khác góp ý
- HS trả lời


- HS lắng nghe, ghi nhớ


<i>Thứ sáu ngày 03 tháng 12 năm 2010</i>
<b>Toán</b>


<b>Tiết 70: Chia mét tÝch cho mét sè</b>



<b>A. Mơc tiªu</b>


- BiÕt c¸ch thùc hiƯn phÐp chia mét tÝch cho mét sè.


- áp dụng phép chia một số cho một tích để giải các bài tốn có liên quan.
<b>B. Đồ dùng dạy - học</b>


<b>C.</b>



<b> Các hoạt động dạy </b>–<b> học </b>




<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>I. KiÓm tra bài cũ:</b>


- Gọi 2 học sinh lên chữa bài 3 bằng hai
cách.


- Kiểm tra vở bài tập của học sinh khác.
C. Bài mới:


<i>1. Giới thiệu bài: </i>
<i>2. Bài mới </i>


<i>a. So sánh giá trị của các biểu thức:</i>


Ví dụ 1: ViÕt (9x15) : 3; 9x (15:3); (9: 3) x
15.


- Yêu cầu tính các giá trị của các biểu thức
trên.


- Yêu cầu so sánh giá trị của ba biểu thức.
Vậy: (9x15):3 = 9 x (15:3) = (9:3) x 15
VÝ dô 2: (7x15) : 3 ; 7 x (15:3)



- Yªu cầu tính giá trị của các biểu thức trên.
- Yêu cầu so sánh giá trị của hai biểu thức
trên.


Vậy (7x15) : 3 = 7x (15:3)


<i>b. TÝnh chÊt mét tÝch chia cho mét sè.</i>


- 2 häc sinh thùc hiÖn.
- Nghe.


- Đọc biểu thức.


- 3 học sinh lên bảng, cả lớp làm vào nháp.
- Bằng nhau và bằng 45


- Đọc biểu thức.


- 2 học sinh lên bảng, cả lớp làm vào nháp.
- Bằng nhau và bằng 35.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>- Hỏi để đa ra tính chất.</i>
<i>c) Luyện tập:</i>


Bµi 1:


? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?


? Em ó áp dụng tính chất gì để tính giá trị
biểu thức bng hai cỏch?



Bài 2:


? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?


- Yêu cầu suy nghĩ, tìm cách tính thuận tiện
? Giải thích vì sao lại thuận tiện hơn?


Bài 3:


- Gi c yờu cu ca bi toỏn.
- u cầu tóm tắt bài tốn.


? Cưa hµng cã bao nhiêu mét vải?


? Ca hng ó bỏn c bao nhiêu phần số
vải đó?


? Vậy cửa hàng đã bán c bao nhiờu một
vi?


? Còn cách giải nào khác?
<b>III. Củng cố </b><b> dặn dò </b>
- Tổng kết giờ học.


- Làm bài tập và chuẩn bị bài sau


- Tớnh giỏ tr của biểu thức bằng 2 cách.
- Nờu tớnh cht ú.c im



- Tính giá trị của biểu thøc b»ng c¸ch thn
tiƯn nhÊt.


(25 x 36) : 9= 25x (36:9) =25 x 4 =100
- Gi¶i thÝch.


- Häc sinh tãm t¾t.


- Có tất cả là 30 x 5 =150 m vải.
- Đã bán đợc 1/5 số mét vải đó.
- Bán đợc 150:5 =30 m vải.


- Häc sinh tr¶ lêi cách giải khác.


- HS lắng nghe, ghi nhớ
<b>Luyện từ và câu</b>


<b>Tit 28: Dựng cõu hi vo mc ớch khác</b>



<b>A. Mơc tiªu</b>


- Nắm đợc 1 số tác dụng phụ của câu hỏi.


- Bớc đầu biết dùng câu hỏi để thể hiện thái độ khen chê, sự khẳng định, phủ định hoặc
yêu cầu, mong muốn trong những tình huống c th


<b>B. Đồ dùng dạy- học</b>


- GV: Bng ph viết nội dung bài tập 1; phiếu bài tập HS tự chuẩn bị đề làm bài tập 3
- HS: SGK, vở bài tập



<b>C. Các hoạt động dạy- học</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>I- KiĨm tra bµi cị</b>
- 1 em làm lại bài tập 1
- 1 em làm lại bài tập 5
- GV nhận xét


<b>II- Dạy bài mới</b>
<i>1. Giới thiệu bài: </i>
<i>2. Bài mới</i>


<i>a) Phần nhận xét</i>
Bài tập 1


- Gọi HS đọc bài
- Gọi HS đọc câu hỏi
Bài tập 2


- Gióp HS ph©n tÝch c©u hái


Câu 1: Sao chú mày nhát thế? (Dùng để làm
gì?)


C©u 2: Chứ sao? (Có tác dụng gì?)
Bài tập 3


- GV nhận xét chốt lời giải đúng: Câu hỏi


dùng để yêu cầu


<i>b) Phần ghi nhớ</i>
- Gọi HS đọc ghi nhớ
<i>c) Phn luyn tp</i>


- HS thực hiện yêu cầu


- Nghe, më s¸ch


- Đọc yêu cầu bài tập 1
- HS đọc bài Chú Đất Nung


- Sao chó mày nhát thế? Nung ấy ạ? Chứ
sao?


- HS đọc yêu cầu


- Câu hỏi này để chê cu Đất (không dùng để
hỏi về điều cha biết.


- Không dùng để hỏi, mà để khẳng định.
- HS c yờu cu


- HS làm bài, trả lời câu hái


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Bµi 1


- GV treo bảng phụ
- GV cht li gii ỳng:



Câu a yêu cầu, câu b chê trách, câu c chê.
Bài 2


- GV hớng dẫn làm bài


- Ghi nhanh 1 số câu, phân tích.
Bài 3


- GV nêu mẫu tình huống
- Yêu cÇu HS sư dơng phiÕu
- GV nhËn xÐt


<b>III- Cđng cố, dặn dò</b>


- Gi mt vi em c ghi nh
- Về học bài


- Lớp đọc thầm, suy nghĩ làm bài, 1 em
chữa bảng phụ, lớp làm vở.


- 1 em đọc bài đúng


- Lớp đọc bài 2(Các câu a, b, c, d)


- Thảo luận theo cặp, lần lợt c cỏc cõu ó
t, lp phõn tớch.


- Đọc yêu cầu bài 3



- Làm mẫu 1, 2 câu theo tình huống GV nêu
- Làm bài vào phiếu


- Đọc bài làm


- HS thực hiện yêu cầu
<b>Tập làm văn</b>


<b>Tit 28: Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật</b>



<b>A. Môc tiªu</b>


- Nắm đợc cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài,trình tự miêu tả
trong phần thân bài.


- Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho một bài văn miêu tảđồ vật.
<b>B. Đồ dùng dạy- học</b>


- GV: Tranh minh hoạ cái cối xay trong bài, bảng phụ chÐp ghi nhí. PhiÕu bµi tËp
- HS: SGK, vë bµi tËp


<b>C. Các hoạt động dạy học</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>I- KiĨm tra bµi cị</b>
- ThÕ nµo lµ miêu tả?
- 1 em làm lại bài tập 2
- Gv nhận xét



<b>II- Dạy bài mới</b>
<i>1. Giới thiệu bài : </i>
<i>2. Bài mới</i>


<i>a) Phần nhận xét</i>
Bài tập 1


- Gọi 2 em đọc bài Cái cối tân
- GV giải nghĩa từ: áo cối
- Bài văn tả cái gỡ?


- Phần mở bài nêu điều gì?
- Phần kết bài nói lên điều gì?
- Nhận xét về mở bài và kết bài?


- Phần thân bài tả cái cối theo trình tự nào
- Tìm các hình ảnh nhân hoá?


Bài 2


- Gi HS c yờu cu


- u cầu HS thảo luận nhóm đơi trả lời câu hỏi
của bài.


<i>b) Phần ghi nhớ</i>
<i>c) Phần luyện tập</i>
- Gọi học sinh đọc bài
- GV treo bảng phụ



<i><b>C©u a) Câu văn tả bao quát cái trống</b></i>


<i><b>Cõu b) Tờn các bộ phận của trống đợc miêu tả: </b></i>
mình, ngang lng, hai u trng.


<i><b>Câu c)Từ ngữ tả hình dáng, âm thanh trống</b></i>
<i><b>Câu d) GV hớng dẫn học sinh cách hiểu yêu cầu</b></i>


- 1 em nêu


- HS lắng nghe nhận xÐt
- Nghe giíi thiƯu, më s¸ch


- Học sinh đọc yêu cầu bài1
- 2 em đọc bài


- 1 em c chỳ gii


- Cái cối xay gạo lµm b»ng tre


- Giới thiệu cái cối(đồ vật đợc miêu tả)
- Nêu kết thúc bài (tình cảm thân
thit)


- Giống văn kể chuyện


- T hỡnh dáng (các bộ phận từ lớn đến
nhỏ).


- Sau đó nêu cơng dụng của cái cối.


- Cái tai…nghe ngóng,…cất tiếng nói
- Cả lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi
- 3 em đọc ghi nhớ


- 2 em nối tiếp đọc bài tập


- Học sinh đọc phn thõn bi t cỏi
trng


- Anh chàngbảo vệ.


- Tròn nh cái chum,.Tiến trống ồm
ồmTùng.., cắc ,tùng


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

của bài


- Phát phiếu học tập cho học sinh
- Gọi học sinh trình bày


<b>III. Củng cố, dặn dò</b>


- Nờu cu to bi vn miờu tả đồ vật?
- Về nhà hoàn chỉnh bài văn vào vở


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×