Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (241.26 KB, 30 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i><b>Thứ hai ngày 3 tháng 1 nm 2011</b></i>
- Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân
vật (anh Thành, anh Lê).
- Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất
Thành.
-Trả lời được các câu hỏi 1, 2 và 3 (không cần giải thích lí do).
-HS kha,ù giỏi : phân vai đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện được tính cách nhân vật
(câu hỏi 4).
<b>II. CHUẨN BỊ :</b>
-Tranh ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Ảnh bến nhà Rồng nơi Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>A. Bài cũ </b>
<b>B. Bài mới : </b>
- Giới thiệu chủ điểm mới
<b>a. Luyện đọc</b> :
- GV chia đoạn ( 3 đoạn )
- Hướng dẫn HS luyện đọc từ khó
- Giúp HS giải nghĩa một số từ khó
- GV đọc diễn cảm tồn bài
<b>b. Tìm hiểu bài :</b>
+Anh Lê giúp anh Thành việc gì ?
+ Những câu nói nào của anh Thành
cho thấy anh luôn luôn nghĩ tới dân, tới
nước ?
+GV cùng HS nhận xét, chốt lại
những câu nói đúng và ghi ý chính
lên bảng
như vậy ?
- Nêu tên các chủ điểm đã học trong
học kì I
-1 HS khá giỏi đọc toàn bài
-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước
- Luyện đọc từ
-GV bổ sung, ghi bảng nội dung chính
<b>* Ý nghĩa của câu chuyện :</b>
<b>c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm :</b>
-GV đọc mẫu đoạn kịch
- Bình chọn bạn đọc hay nhất
<b>C. Củng cố, dặn dò :</b>
- Mời 1 HS nêu lại ý nghĩa của bài
- Nhận xét giờ học
- Dặn: Về nhà luyện đọc lại đoạn kịch
- Xem trước phần 2 của bài : Người
cơng dân só Một
-3 HS nối nhau đọc lại đoạn kịch theo
cách phân vai
-HS luyện đọc diễn cảm đoạn kịch tiêu
biểu. (đoạn 1, 2)
Từng tốp HS thi đọc trước lớp
- Biết tính diện tích hình thang.
- Biết vận dụng vào giải các bài tập liên quan.
- Hs đại trà làm đợc các bài tâp1a, 2a. Hs khá giỏi làm đợc hết các bài trong sgk.
-Chuẩn bị các hình vẽ như SGK.
-HS chuẩn giấy kẻ ô vuông, thước kẻ, kéo.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>A. Bài cũ :</b>
- GV vẽ một hình thang vng ABCD lên
bảng.
-GV yêu cầu HS lên bảng chỉ ra góc nào
là góc vng ? Cạnh bên nào vng góc
với hai đáy ?
-Nhận xét, ghi điểm
<b>B. Bài mới : </b>
<b>1. Giới thiệu bài :</b>
<b>2. Hình thành cơng thức tính </b>
<b>diện tích hình thang :</b>
-GV vẽ hình thang như SGK lên bảng và
hỏi : Đây là hình gì ?
-GV nêu vấn đề : Tính diện tích
hình thang
-GV hướng dẫn HS cắt ghép hình
thang để được hình tam giác
(như SGK)
ADK?
-Nhắc lại quy tắc tính diện tích hình tam
giác? -GV
ghi bảng ADK là:
- Rút ra quy tắc tính diện tích hình
thang
<b>2. Luyện tập </b> :
<b>* Bài 1 :</b> (a) Tính diện tích hình thang
-HSKG làm cả bài
-1HS lên bảng trả lời
-HS nhận ra đó là hình thang
-HS thực hành cắt ghép theo sự hướng
dẫn của GV
2
)
(<i>DC</i><i>AB</i> <i>AH</i>
-HS đọc yêu cầu
- GV cùng HS nhận xét, chữa bài
<b>* Bài 2 :</b> (a)
-HSKG làm cả bài
-Cả lớp cùng GV nhận xét, chữa bài.
<b>*Bài 3 : Dành Cho HSKG</b>
-Phân tích và tóm tắt bài tốn
-Gợi ý : Tìm chiều cao
- GV cùng HS nhận xét chữa bài
<b>C. Củng cố, dặn dò :</b>
- Nhận xét giờ học
-Chuẩn bị cho bài sau
thang
-HS làm bài vào vở
-2 HS lên bảng làm bài
-1 HS đọc yêu cầu
-HS dựa vào độ dài đã cho để làm
bài
-2 HS làm vào giấy khổ to
-HS đọc bài tốn
-HS tự tìm cách giải bài tốn
-2HS làm vào giấy khổ to dán lên bảng
<b>KHOA HỌC</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>
-Nêu được một số ví dụ về dung dịch.
-Biết tách các chất ra khỏi dung dịch bằng cách chưng cất.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>: <b> </b>
- Hình trang 76 - 77 SGK
- Một ít đường, nước sơi để nguội, cốc, thìa
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>A. Bài cũ</b> :
- Kể tên một số hỗn hợp mà em biết ?
- Bạn sẽ chuẩn bị những gì để tách cát trắng
ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng?
- GV nhận xét, ghi điểm
<b>B. Bài mới : </b>
<b>1. Giới thiệu bài :</b>
<b>2. Hoạt động 1</b> : Thực hành tạo ra một
dung dịch.
- GV tổ chức cho HS làm việc theo
nhóm
-GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm
như trong SGK rồi viết kết quả vào mẫu báo
cáo
cho các nhóm
- Cả lớp cùng GV nhận xét
- GV kết luận :
-Qua thí nghiệm trên, theo em ta có
thể làm thế nào để tách các chất trong
dung dịch ?
-GV nhận xét, giảng giải hướng dẫn.
<b>C. Củng cố, dặn dò :</b>
-Tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Đố bạn”
trang 77
-GV nêu câu hỏi
- GV cùng HS nhận xét, kết luận
- Nhận xét giờ học
- Xem trước bài sau : Sự biến đổi hố học
-Các nhóm tiến hành thực hành, thí
nghiệm rồi ghi kết quả vào mẫu báo
cáo
-Đại diện nhóm trình bày kết quả
-Các nhóm khác bổ sung
-HS phát biểu ý kiến
-Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình
lần lượt đọc mục hướng dẫn thực
hành và thảo luận sau đó cùng làm
thí nghiệm và so sánh kết quả với dự
-Đại diện nhóm trình bày kết quả
-HS trả lời
<i><b>Thứ ba ngày 4 tháng 1 năm 2011</b></i>
<b>I . MỤC TIÊU: </b>
-Viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức văn xi.
-Làm được BT 2, BT 3a /b hoặc BT phương ngữ do GV soạn.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
-Vài tờ phiếu khổ to viết sẵn BT2
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>A. Bài cũ</b> :
<b>B. Bài mới </b>:
<b>1. Giới thiệu bài :</b>
<b>2. Hướng dẫn HS nghe - viết :</b>
- GV đọc bài văn
điều gì ?
- GV hướng dẫn một số từ HS thường
-HS theo dõi trong SGK.
-HS : Nguyễn Trung Trực là nhà yêu
nước nổi tiếng của Việt Nam ...
mắc phải.
- GV đọc từng câu hoặc cụm từ
- GV cho HS đọc lại bài
- GV chấm 7 - 10 bài
- Nhận xét chung và chữa lỗi
<b>3. Hướng dẫn HS làm bài tập :</b>
<b>* Bài tập 2: </b>
- GV giúp HS hiểu yêu cầu.
- GV cùng HS nhận xét
<b>*Bài 3 a :</b>
-Cả lớp cùng GV nhận xét, chốt lại lời
giải đúng
<b>C. Củng cố, dặn dò</b> :
- Nhận xét giờ học
- Dặn : Ghi nhớ những từ ngữ đã luyện
để không viết sai chính tả
-Chuẩn bị cho bài sau
từ dễ viết sai.
-HS gấp SGK, lắng nghe và viết.
-HS rà sốt lại tồn bài
-HS đổi vở kiểm tra chéo.
-HS nêu yêu cầu của bài
-HS làm bài cá nhân vào vở
-2 HS làm bài vào giấy khổ to
-HS trình bày
-HS nêu yêu cầu
-HS làm bài vào vở
-HS đọc bài của mình sau khi đã hồn
chỉnh
- Biết tính diện tích hình thang.
- Hs đại trà làm đợc các bài tâp1, 3a. Hs khá giỏi làm đợc hết các bài trong sgk.
<b>II . HOẠT ĐỘNG DAỴ HỌC :</b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>A. Bài cũ</b> :<b> </b>
-Tính diện tích hình thang.
a/ Biết đáy lớn là 24 cm, đáy bé 16cm
và chiều cao là 8cm
b, Tính diện tích hình tam giác biết đáy
24 m, chiều cao là 12m ?
- Nhận xét, ghi điểm
<b>B. Bài mới</b> :
<b>1. Giới thiệu bài :</b>
<b>2. Thực hành: </b>
<b>* Bài 1 :</b>
- Cả lớp cùng GV nhận xét, chữa bài.
<b>* Bài 2</b> : Dành cho HSKG
Vẽ theo mẫu
- GV phân tích tìm hiểu bài tốn
- GV cùng HS nhận xét
-2 HS lên bảng làm bài
-HS đọc yêu cầu
-HS nhắc lại quy tắc diện tích hình thang
-HS làm bài vào vở
-HS đọc bài toán
-HS tự tìm cách giải
<b>* Bài 3</b> : (b)
-HSKG làm cả bài
<b>C. Củng cố, dặn dò</b> :
- Nhận xét giờ học
-Nắm chắc quy tắc tính diện tích hình
thang.
- Chuẩn bị bài sau.
-HS trình bày bài giải
-HS lm ming kt hp gii thớch.
-Nắm sơ lược khái niệm câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại, mỗi vế câu
thường có cấu tạo giống một câu đơn vµ thể hiện một ý có quan hệ chật chẽ với ý
của những vế câu khác. (ND ghi nhớ).
-Nhận biết được câu ghép, xác định được các vế trong câu ghép (BT1, mục III);
thêm được một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép (BT 3).
-HS khá giỏi : thực hiện được yêu cầu của BT 2 (trả lời câu hỏi, giải thích lí do).
<b>II. CHUẨN BỊ :</b>
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn ở mục 1 để hướng dẫn HS nhận xét
- Bảng nhóm để HS làm BT 2 và BT 3
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>A. Bài cũ</b> : <b> </b>
- GV nhận xét bài kiểm tra cuối HKI.
<b>B. Bài mới : </b>
<b>1. Giới thiệu bài :</b>
<b>2 Phần nhận xét</b> : <b> </b>
- GV ghi bài 1 lên bảng
- GV nêu yêu cầu 1
- GV cùng HS nhận xét, chốt lại lời
- GV nêu yêu cầu 2.
- GV cùng HS nhận xét và rút ra ghi nhớ
<b>*Bài tập 1 :</b>
- Cả lớp và GV nhận xét
<b>*Bài tập 2</b> : (HSKG giải thích lí do)
-1 HS đọc tồn bộ nội dung
-HS trao đổi theo cặp
-HS phát biểu ý kiến
-HS phát biểu ý kiến
-Vài HS nhắc lại
-HS đọc yêu cầu
- GV giúp HS hiểu yêu cầu.
-GV cùng HS nhận xét, kết luận
<b>*Bài tập 3 :</b>
- Cả lớp và GV nhận xét .
<b>C. Củng cố, dặn dò</b> :
- Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ
- Nhận xét giờ học
-Về nhà học thuộc phần ghi nhớ
-Xem trước bài sau
-HS trình bày kết quả
-HS đọc yêu cầu
-HS phát biểu ý kiến
-HS đọc yêu cầu
-HS cả lớp tự làm bài
-2 HS làm bài vào bảng nhóm
-HS trình bày kt qu
<b> I MC TIấU</b> : Hc xong bài này HS biết :
-Biết tên các châu lục và đại dương trên thế giới : châu Á, châu Âu, châu Mĩ,
châu Phi, châu Đại Dương và châu Nam Cực.
-Các đại dương : Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương và Bắc Băng
Dương.
-Nêu được vị trí giới hạn của châu Á :
+Nằm ở bán cầu Bắc, trải dài từ cực Bắc tới quá Xích đạo, ba phía giáp biển và
đại dương.
+Có diện tích lớn nhất trong các châu lục trên thế giới.
+Biết 3/4 diện tích là núi và cao nguyên , núi cao và đồ sộ bậc nhất thế giới.
+Châu Á có nhiều đới khí hậu : nhiệt độ , ôn đới và hàn đới.
-Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ để nhận biết vị trí địa lý, giới hạn lãnh thổ
châu Á.
-Đọc tên và chỉ vị trí một số dãy núi, cao nguyên, đồng bằng, sông lớn của châu Á
trên bản đồ (lược đồ).
GDBVMT: Sù thÝch nghi cđa con ngêi víi m«i trêng víi viƯc bảo vệ môi trờng.
<b>II. CHUN B</b> :
- Qu a cu
- Tranh ảnh về một số cảnh thiên nhiên của châu Á
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>A. Bài cũ</b> :
-Đánh giá nhận xét về bài kiểm tra
cuối kì I
<b>B. Bài mới</b> :
<b>1. Giới thiệu bài : </b>
<b> 2. Vị trí địa lí và giới hạn</b>
<b>* Hoạt động</b> 1<b> </b> : Làm việc theo cặp
-Dựa vào hình 1 cho biết tên các châu
-HS quan sát hình 1
lục và đại dương mà châu Á tiếp
giáp ?
-Cả lớp cùng GV nhận xét, kết luận.
-GV yêu cầu : Dựa vào bảng số liệu,
so sánh diện tích châu Á với các châu
lục khác ?
- GV cùng HS nhận xét
- GV kết luận
<b> 3. Đặc điểm tự nhiên</b> :
<b>* Hoạt động 2</b>: Làm việc theo nhóm
-GV u cầu các nhóm quan sát các
ảnh trong hình 2 rồi tìm trên hình 3
các chữ a, b, c, d, e cho biết các cảnh
thiên nhiên đó được chụp ở khu vực
nào của châu Á ?
-Dựa vào hình 3, hãy đọc tên một số
dãy núi và đồng bằng lớn của châu
Á ?
+Châu Á có nhiều cảnh thiên nhiên,
có nhiều dãy núi và đồng bằng lớn
Núi và cao nguyên chiếm phần lớn
diện tích
<b>C. Củng cố, dặn dò</b> :
-Hệ thống lại kién thức đã học
-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị bài sau : Châu Á (tiếp theo).
bản đồ ở SGK
-Đại diện cặp phát biểu ý kiến kết
hợp chỉ lược đồ
-HS tiến hành làm việc theo cặp.
-Đại diện cặp trình bày, kết hợp chỉ
bảng số liệu
-Các nhóm tiến hành thảo luận và ghi
kết quả vào phiếu kết hợp chỉ trên lược
đồ
-Đại diện nhóm trình bày
<i><b>Thứ tư ngày 5 tháng 1 năm 2011</b></i>
<b>I. MC TIấU</b> :
-Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật.
-Hiểu nội dung, ý nghĩa; Qua việc Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước,
cứu dân ; tác giả ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của
người thanh niên Nguyễn Tất Thành.
-Trả lời được các câu hỏi 1, 2 và 3 (khơng cần giải thích lí do).
-HS kha,ù giỏi : phân vai đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện được tính cách nhân vật
(câu hỏi 4).
<b>II . CHUẨN BỊ</b>:
-Tranh ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK
-Đoạn kịch cần hướng dẫn luyện đọc
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b> A. Bài cũ</b> :<b> </b>
-Nêu nội dung của trích đoạn kịch
phần 1.
<b>B. Bài mới: </b>
<b>1. Giới thiệu bài : </b>
- GV chia đoạn (2 đoạn)
- Hướng dẫn HS luyện đọc từ khó
- Giúp HS giải nghĩa một số từ khó
- GV đọc diễn cảm tồn bài
<b>b. Tìm hiểu bài</b> :
-Anh Lê, anh Thành đều là những
thanh niên u nước, nhưng giữa họ
có gì khác nhau ?
những lời nói , cử chỉ nào ?
đoạn kịch là ai ?
-HS phân vai đọc diễn cảm đoạn kịch ở
phần 1
-1 - 2 HS khá giỏi đọc toàn bài
-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp
-HS luyện đọc theo cặp
-1-2 HS đọc toàn bài
-1 HS đọc thầm đoạn 1
-HS : Anh Lê có tâm trí tự ti, cam
chịu cảnh sống nô lệ ...
<b> * Ý nghĩa của câu chuyện</b> :
<b>c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm :</b>
-HS nối nhau đọc lại đoạn kịch theo
cách phân vai
- Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm
-GV đọc mẫu đoạn kịch
<b>C. Củng cố, dặn dò</b> :
- Mời 1 HS nêu lại ý nghĩa của bài
- Nhận xét giờ học
- Dặn : Về nhà luyện đọc lại đoạn kịch
-Xem trước bài sau : Thái sư Trần
Thủ Độ
-HS luyện đọc diễn cảm đoạn kịch tiêu
biểu. (đoạn 2)
-Từng tốp HS thi đọc trước lớp
-Bình chọn bạn đọc hay nhất
- Kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện dựa vào tranh minh họa trong SGK.
Kể đúng và đầy đủ nội dung câu chuyện.
- Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>: <b> </b>
- Một số tranh ảnh minh hoạ truyện trong SGK
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>A. Bài cũ : </b>
<b>B. Bài mới : </b>
<b>1. Giới thiệu bài :</b>
<b>2. GV kể chuyện :</b>
- GV kể lần 1 chậm rãi, giọng kể hồi
hộp. Kể xong GV viết lên bảng hững
từ ngữ cần chú giải và giải thích
- GV kể lần 2 kết hợp chỉ vào tranh
ảnh minh hoạ trong SGK
<b>3. GV hướng dẫn HS kể , trao đổi</b>
<b>về ý nghĩa câu chuyện</b> :
Trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện
+Câu chuyện muốn nói với chúng ta
điều gì ?
<b>C. Củng cố, dặn dò</b> :
- Nhận xét giờ học
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người
-Xem trước bài sau : Tìm đọc một câu
chuyện về tấm gương sống và làm việc
theo pháp luật.
-HS lắng nghe kết hợp quan sát tranh.
-HS đọc yêu cầu
-HS kể chuyện theo cặp và cùng trao đổi
ý nghĩa của câu chuyện.
-Thi kể chuyện trước lớp
-Một vài tốp 4 HS nối nhau thi kể 4 đoạn
theo tranh
-1-2 HS kể toàn bộ câu chuyện
-HS phát biểu theo suy nghĩ của
mình
-HS bình chọn bạn kể chuyện hay
<b>I. MỤC TIÊU</b> : Giúp HS Biết :
- Tính diện tích hình tam giác vuông, hình thang.
- Giải bài tốn liên quan đến diện tích và tỉ số phần trăm.
- Hs đại trà làm đợc các bài tâp1, 2. Hs khá giỏi làm đợc hết các bài trong sgk.
<b>II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>A. Bài cũ</b> :<b> </b>
Đáy lớn : 130m
Đáy bé bằng : 3
2
đáy lớn
Đáy bé dài hơn chiều cao 6m
Cứ 100 m2<sub> thu hoạch 85,5kg thóc </sub>
Thửa ruộng thu hoạch :...kg thóc ?
- Nhận xét, ghi điểm
<b>B. Bài mới : </b>
<b>1. Giới thiệu bài :</b>
<b>2. Thực hành :</b>
<b>* Bài 1: </b>
- Cả lớp cùng GV nhận xét chữa bài
<b>* Bài 2:</b>
- GV phân tích , tóm tắt bài tốn
- GV cùng cả lớp nhận xét, chữa bài
<b>* Bài 3 :</b> Dành cho HSKG
- Cả lớp cùng GV nhận xét, chữa bài
<b>C. Củng cố, dặn dò</b> :
- Nhận xét giờ học
- Nắm vững cách tính diện tích hình
tam giác và diện tích hình thang
-Chuẩn bị bài sau : Hình trịn
-1 HS lên bảng làm bài
-HS nêu yêu cầu
-HS nhắc lại quy tắc tính diện tích
hình tam giác.
-HS làm bài vào vở
-3HS lên bảng làm bài
-HS đọc yêu cầu
-HS làm bài theo cặp
-HS phát biểu ý kiến và giải thích
-HS đọc yêu cầu của bài
-HS làm bài vào vở nháp
-HS trình bày bài gii
- Tường thuật sơ lược được chiến dịch ĐBP :
+ Ngày 7/5/1954, bộ chỉ huy tập đoàn cứ điểm ra hàng, chiến dịch kết thúc thắng
lợi.
- Trình bày sơ lược ý nghĩa chủa chiến thắng Điện Biên Phủ : là mốc son chói lọi,
góp phần kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.
- Biết tinh thần chiến đấu anh dũng của bộ đội ta trong chiến dịch ; tiêu biểu là
anh hùng Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai.
<b>II. CHUẨN BỊ: </b>
- Bản đồ hành chính Việt Nam
- Bảng nhóm
-Tư liệu truyện kể về chiến dịch Điện Biên Phủ
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>A. Bài cũ :</b>
-GV đánh giá những ưu, khuyết điểm
của bài kiểm tra cuối kì I
<b>B. Bài mới : </b>
<b>1. Giới thiệu bài :</b>
-GV nhận xét và nói : Vị trí Điện
Biên Phủ là một vị trí trọng yếu án ngữ
cả một vùng Tây Bắc và thượng Lào ....
-Sau khi Pháp thất bại ở chiến dịch
BiênGiới 1950 - 1953 thực dân Pháp đã
xây dựng ở ĐBP một tập đoàn cứ điểm
kiên cố vào bậc nhất ở chiến trường
ĐôngDương nhằm thu hút và tiêu diệt
bộ đội chủ lực của ta ....
<b>2. Hoạt động 1</b> : Làm việc cả lớp
<b>3. Hoạt động 2:</b> Làm việc theo nhóm.
các nhóm
gồm mấy đợt tấn cơng ? Thuật lại
-HS dựa vào thông tin ở SGK HS lên
-HS phát biểu theo suy nghĩ của mình
từng đợt tấn cơng đó ?
Thời gian quan trọng trong chiến dịch
ĐBP?
- Nêu những sự kiện nhân vật tiêu biểu
trong chiến dịch ĐBP ?
-Các nhóm khác cùng GV nhận xét
-GV kết luận và ghi một vài ý chính
<b>4. Hoạt động 3</b> :<b> </b> Làm việc cả lớp
-Nêu nguyên nhân thắng lợi của chiến
dịch ĐBP ?
ĐBP ?
- Liên hệ đến HS.
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị cho bài ơn tập.
-Có đường lối lãnh đạo đúng đắn
-Quân và dân ta có tinh thần bất khuất,
kiên cường.
-Chiến thắng ĐBP đã kết thúc oanh
liệt cuộc tiến công đông xuân 1953
-1954 của ta đập tan pháo đài không thể
công phá ....
- Biết mục đích của việc ni dưỡng gà.
- Biết cách cho gà ăn, gà uống.
- Biết liên hệ thực tế để nêu cách cho gà ăn uống ở gia đình hoặc địa phương (nếu
co.ù
- Lấy chứng cứ 1 ( NX6)
<b>II. CHUẨN BỊ</b>
-Tranh ảnh minh họa cho bài học.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
<b>A. Bài cũ :</b>
- Hãy nêu tác dụng và các loại thức ăn
nuôi gà?
<b>B. Bài mới : </b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>
- GV nhận xét và tóm tắt nội dung
chính.
<b>3. Hoạt động 2:</b> Tìm hiểu cách cho gà
ăn uống
GV ghi lên bảng.
GV Nhận xét bổ sung.
Tóm tắt nội dung chính.
<b>4. Hoạt động 3: </b>Đánh giá kết quả học
tập của HS
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị cho bài sau :
-HS nhắc lại kiến thức đã học.
-HS đọc SGK
-HS trả lời câu hỏi nêu mục đích, ý
-HS đọc nội dung mục 1SGK nêu mục
đích, ý nghĩa của việc ni gà.
-HS kết hợp quan sát hình 1 trả lời câu
hỏi
-HS đọc nội dung mục 2SGK
<i>Cách cho gà ăn, cách cho gà uống</i>
-HS làm bài tập.
-HS báo cáo kết quả tự đánh giá.
<i><b>Thứ năm ngày 6 tháng 1 nm 2011</b></i>
-Nhn bit c hai kiểu mở bài : trực tiếp và gián tiếp, trong bài văn tả người
(BT1).
-Viết được đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp cho 2 trong 4 đề ở BT2.
<b>II. CHUẨN BỊ :</b>
- Bảng phụ viết các kiến thức đã học về hai kiểu mở bài
- Bút dạ và giấy khổ to để HS làm bài tập 2
<b>II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>A. Bài cũ</b> :
-Thế nào là mở bài theo kiểu gián
tiếp ?
<b>B. Bài mới</b> :
<b>1. Giới thiệu bài:</b>
<b>2. Hướng dẫn HS luyện tập : </b>
<b>* Bài tập 1 :</b>
-GV cùng cả lớp nhận xét , kết luận .
<b>*Bài tập 2</b> :
-GV ghi 4 đề bài lên bảng .
-GV giúp HS hiểu yêu cầu .
-Cả lớp cùng GV nhận xét , chấm
điểm đoạn viết hay .
-Cả lớp cùng GV phân tích để hoàn
thiện các đoạn mở bài .
<b>C. Củng cố, dặn dò</b>:
-Nhắc lại kiến thức về 2 kiểu mở bài
trong bài văn tả người
-Chuẩn bị cho tiết TLVsau
-HS suy nghĩ nối tiếp nhau phát biểu ý
kiến
-1HS đọc yêu cầu
-HS nói tên đề bài mình chọn
-HS viết các đoạn mở bài
-2 HS viết vào giấy khổ to
-HS nối nhau đọc đoạn viết và nói rõ
đoạn mở bài đó là mở bài gián tiếp hay
trực tiếp
-2HS làm vo giy dỏn lờn bng
- Nhận biết được hình trịn, đường trịn và các yếu tố của hình trịn.
- Biết sử dụng compa để vẽ hình trịn.
- Hs đại trà làm đợc các bài tâp1, 2. Hs khá giỏi làm đợc hết các bài trong sgk.
<b>II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>A. Bài cũ</b> :<b> </b>
-Tính diện tích hình thang
a/ Biết đáy lớn là 24 cm, đáy bé 16cm và
chiều cao là 8cm
b/ Tính diện tích hình tam giác biết đáy
24 m, chiều cao là 12m ?
- Nhận xét, ghi điểm
<b>B. Bài mới</b> :
<b>1. Giới thiệu bài :</b>
<b>2. Giới thiệu về hình trịn, đường trịn</b>
-GV đưa ra một hình trịn và nói :
“ Đây là hình trịn”
-GV dùng com pa vẽ hình trịn và
nói : Đầu trịn của com pa đã vạch
một đường
-GV giới thiệu cách tạo dựng một bán
kính hình trịn
-GV u cầu HS lấy một điểm A trên
đường tròn, nối tâm O với điểm A
- GV nói : Đoạn thẳng OA là bán
kính của hình trịn
-Tương tự GV u cầu HS lấy một
điểm B, C trên đường tròn. Nối O
với B, nối O với C
- GV : OB là gì của đường trịn ? OC
là gì của đường trịn ?
-Tất cả bán kính của đường trịn như
thế nào ?
một đường kính của hình trịn .
-GV kẻ một đoạn thẳng MN đi qua tâm
O và nói : Đoạn thẳng MN nối hai điểm
M, N của đường tròn và đi qua tâm O là
đường kính của đường trịn đó .
-Trong một hình trịn đường kính so với
bán kính như thế nào ?
<b>2. Thực hành :</b>
<b>* Bài 1, 2 :</b>
- Cả lớp cùng GV nhận xét, chữa bài.
<b>* Bài 3</b> : Dành cho HSKG
Vẽ theo mẫu
- GV quan sát nhận xét
<b>C. Củng cố, dặn dò</b> :
- Nhận xét giờ học
- Nắm được các yếu tố của hình trịn
-Chuẩn bị bài sau
-HS dùng com pa vẽ một hình trịn nói :
Đầu trịn của com pa đã vạch trên giấy
-HS thực hành trên đường tròn
-HS thực hành theo hướng dẫn của
GV
-HS OB là bán kính của đường trịn..
-Tất cả bán kính của đường trịn đều
-HS nêu : đường kính gấp 2 lần bán kính
-Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê
hương.
-Yêu mến, tự hào về q hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng quê
hương.
-Biết được vì sao phải yêu quê hương và tham gia góp phần xây dựng quê
hương.
-Lấy chứng cứ 1,2( NX 7)
GDBVMT : Mức độ tích hợp liên hệ: Tích cực tham gia các hoạt độngBVMT là thể
hiện tình yêu quê hơng.
<b>II. CHUẨN BỊ: </b>
-Các bài thơ, bài hát ... nói về tình u q hương.
<b>II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>A. Bài cũ :</b>
-Hệ thống lại một số kiến thức cơ bản
đã học trong học kì I
<b>B. Bài mới : </b>
<b>1. Giới thiệu bài :</b>
<b>2. Hoạt động 1 :</b> Tìm hiểu truyện <i>Cây </i>
<i>đa làng em</i>
-GV cho HS xem tranh và hỏi :
Bức tranh vẽ gì ?
- GV hỏi : Vì sao dân làng gắn bó với
-HS dựa vào tranh vẽ và nói theo cảm
nhận của mình
thế nào ?
làm gì ?
- GV : Vì sao Hà làm như vậy ?
- GV : Liên hệ đến quê hương HS
- Rút ra ghi nhớ
<b>3. Hoạt động 2 :</b> Làm BT 1 SGK
- GV giúp HS hiểu yêu cầu
- GV cùng HS nhận xét, kết luận
về q hương mình ?
- Tổ chức cho HS làm bài theo nhóm.
- GV cùng HS nhận xét, khen ngợi
những em biết thể hiện tình yêu quê
hương.
- GV kết luận.
GDBVMT: Tích cực tham gia các hoạt
độngBVMT là thể hiện tình yêu quê
h-ơng.
<b> 5. Hoạt động nối tiếp :</b>
- Liên hệ trong lớp
- Nhận xét giờ học
- Dặn : Vẽ tranh nói về việc làm mà
em mong muốn thực hiện cho quê
hương
- Sưu tầm một số bài hát nói về tình
u q hương.
-HS : Để chữa bệnh cho cây đa sau trận
lụt
-HS : Vì Hà yêu quý quê hương
-Vài HS nhắc lại
-1HS đọc yêu cầu BT 1
-HS thảo luận theo cặp.
-Một số HS trình bày trước lớp kết hợp
giải thích
-HS thảo luận theo nhóm
-Một số HS nối tiếp trình bày
<b> - </b>Ôn đi đều và đổi chân khi đi đều sai nhịp. Yêu cầu thực được động tác tương đối
chính xác.
- Biết cách chơi hai trò chơi" <i>Đua ngựa","Lò cò tiếp sức</i>".
<b>II. CHUẨN BỊ </b>
- Kẻ sân chơi trò chơi
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY <sub>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</sub>
<b>1. phần mở đầu</b>
<b>-</b>Phổ biến nội dung, yêu cầu bài học
- Khởi động
<b>2. Phần cơ bản</b>
<i><b>* Trò chơi "</b><b>Đua ngựa"</b></i>
- GV nhắc lại cách chơi, quy định
chơi.
*<i><b>Ôn đi đều theo 2- 4 hàng dọc và </b></i>
<i><b>i chõn khi i u sai nhp</b></i>
<i><b>*Ôn: Tung và bắt bóng, nhảy dây </b></i>
<i><b>kiểu chụm hai chân</b></i>
<i><b>*Chi trũ chi"</b><b> Lũ cị tiếp sức"</b></i>
* Lưu ý: Khơng để xảy ra chấn
6-10'
18- 20'
5- 7'
5'
6-8'
4-6'
- Theo đội hình 4 hàng ngang
- HS chạy chậm thành 1 hàng
dọc trên địa hình tự nhiên xung
quanh sân tập.
- Xoay các khớp cổ chân, cổ tay,
khớp gối, hông, vai.
- HS chơi thử 1 lần, chơi chính
thức.
- Lần 1 tập cả lớp
- Lần 2 thi đua giữa các tổ với
nhau
- Lần 3 tổ tập đẹp trình diễn.
- HS nhắc lại cách chơi
thương cho các em.
<b>3. Phần kết thúc</b>
- GV cùng HS hệ thống bài, nhận
xét và đánh giá kết quả bài học.
điều khiển của GV
-HS đi thường, vừa đi vừa thả
lỏng.
Ôn động tác đi đều.
<b>I. MỤC TIÊU: </b>
-Nêu được một số ví dụ về biến đổi hóa học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tác
dụng của ánh sáng.
<b> II. CHUẨN BỊ</b>: <b> </b>
- Hình trang 78 - 79 - 80 - 81 SGK
- Giá đỡ, ống nghiệm, đèn cồn, thìa, nến
- Một ít đường kính trắng
<b> III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b> A. Bài cũ</b> :
-Thế nào là dung dịch ?
-Kể tên một số loại dung dịch mà em
biết ?
- GV nhận xét, ghi điểm
<b>B. Bài mới</b> :
<b>1. Giới thiệu bài :</b>
<b>2. Hoạt động 1</b> : Thí nghiệm .
- GV tổ chức cho HS làm việc theo
nhóm
-Thí nghiệm 1 : Đốt một tờ giấy và
nhận xét sự biến đổi của tờ giấy dưới tác
dụng của ngọn lửa ?
- GV nhận xét, ghi điểm
-Thí nghiệm 2 : Chưng đường trên
ngọn lửa. Mô tả hiện tượng xảy ra ?
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm
rồi viết kết quả vào phiếu học tập
- GV kết luận
biến đổi thành chất khác như hai thí
nghiệm trên gọi là gì ?
-Sự biến đổi hố học là gì ?
-2 HS lên bảng trình bày
-Các nhóm tiến hành, thí nghiệm
-Đại diện nhóm trình bày kết quả
-Các nhóm khác bổ sung
cặp và trả lời các câu hỏi sau :
- GV kết luận :
<b>C. Củng cố, dặn dò</b> :
-Phân biệt được sự biến đổi lí học và
sự biến đổi hố học
- Nhận xét giờ học
<i><b>Thứ sáu ngày 7 thỏng 1 nm 2011</b></i>
- Nhận biết được hai kiểu kết bài (mở rộng và không mở rộng) qua hai đoạn kết
bài trong SGK (BT1).
- Viết được hai đoạn kết bài theo yêu cầu của BT 2 .
- HS kha,ù giỏi : làm được BT 3 (tự nghĩ đề bài, viết đoạn kết bài).
<b>II. CHUẨN BỊ</b>:
- Bảng phụ viết các kiến thức đã học về hai kiểu kết bài
- Bút dạ và giấy khổ to để HS làm bài tập 2, 3
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động dạy</b>
<b>A. Bài cũ</b> :
-Thế nào là kết bài theo kiểu không
mở rộng ?
-Thế nào là kết bài theo kiểu mở rộng?
<b>B. Bài mới</b> :
<b>1. Giới thiệu bài:</b>
<b>2. Hướng dẫn HS luyện tập : </b>
<b>* Bài tập 1 :</b>
-GV cùng cả lớp nhận xét, kết luận
<b>*Bài tập 2 :</b>
-GV ghi 4 đề văn của tiết trước lên bảng
-GV giúp HS hiểu yêu cầu
-Cả lớp cùng GV nhận xét, chấm điểm
<b>*Bài tập 3 : Dành cho HSKG</b>
-GV cho HS đọc yêu cầu
-GV giúp HS hiểu yêu cầu
-Cho HS làm bài
-Cả lớp NX, sửa chữa
<b>C. Củng cố, dặn dò</b>:
-Nhắc lại kiến thức về 2 kiểu kết bài
trong bài văn tả người
-Những em viết chưa đạt về nhà viết lại
-1HS đọc yêu cầu
-HS nói tên đề bài mình chọn
-HS viết các đoạn kết bài
-2 HS viết vào giấy khổ to
-HS nối nhau đọc đoạn viết và nói rõ
đoạn kết bài đó là mở rộng hay khơng
mở rộng
-2HS làm vào giấy dán lên bảng
đoạn viết hay
cho hoàn chỉnh
-Chuẩn bị cho tiết TLVsau
<b>I. MC TIÊU</b>:
-Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ và nối các vế câu ghép
không dùng từ nối (ND ghi nhớ).
-Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn (BT, mục III) ; viết được đoạn văn theo
yêu cầu của BT2.
<b>II. CHUẨN BỊ :</b>- Bảng nhóm (BT 2)
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : </b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>A. Bài cũ</b> :<b> </b>
- Thế nào là câu ghép ? Cho ví dụ ?
<b>B. Bài mới : </b>
<b>1. Giới thiệu bài :</b>
<b>2. Phần nhận xét</b> : <b> </b>
- GV ghi bài 1 lên bảng
1 HS đọc toàn bộ nội dung
- GV cùng HS nhận xét, chốt lại
lời giải đúng
- GV nêu yêu cầu 2
- GV cùng HS nhận xét và rút ra ghi nhớ
<b>*Bài tập 1 :</b>
- Cả lớp và GV nhận xét
<b>*Bài tập 2 :</b>
- GV giúp HS hiểu yêu cầu.
-GV cùng HS nhận xét, góp ý bổ sung
<b>C. Củng cố, dặn dò</b> :
- Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ
- Nhận xét giờ học
-Về nhà học thuộc phần ghi nhớ và
các em viết đoạn văn chưa đạt về nhà
viết lại
-Xem trước bài sau
-2HS lên bảng
-1 HS đọc toàn bộ nội dung
-HS trao đổi theo cặp
-HS phát biểu ý kiến
-HS phát biểu ý kiến
-2-3HS làm vào bảng nhóm
-HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn
-HS dán bài lên bảng
-Bieỏt quy taộc tính chu vi hình tròn.
- Hs đại trà làm đợc các bài tâp1a,b, 2c, 3. Hs khá giỏi làm đợc hết các bài trong
sgk.
<b>II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>A. Bài cũ</b> :<b> </b>
-Vẽ hình trịn :
Bán kính 4 cm; Đường kính 8cm
-Nhận xét, ghi điểm
<b>B. Bài mới</b> :
<b>1. Giới thiệu bài :</b>
<b>2. Giới thiệu về công thức tính chu vi </b>
<b>hình trịn</b>
-GV lấy bìa cứng, vẽ cắt một hình trịn có
bán kính 2 cm Ta đánh dấu một điểm A
trên đường tròn. GV dùng thước có chia
vạch xăng - ti - mét và mi - li - mét ta
cho hình trịn lăn một vòng trên thước
<b>2, Thực hành :</b>
<b>* Bài 1 (a, b), 2 (c)</b>: Tính chu vi hình trịn
-HSKG cả BT1, 2
- Cả lớp cùng GV nhận xét, chữa bài
<b>* Bài 3</b> :
GVcùng HS nhận xét
<b>C. Củng cố, dặn dò</b> :
- Nhận xét giờ học
- Nắm được quy tắc tính chu vi hình tròn
- Chuẩn bị bài sau
-2 HS lên bảng làm bài
-HS quan sát và nêu nhận xét, từ vị trí
điểm A lăn đến vị trí của điểm B nằm
giữa vị trí 12,5cm và 12,6cm trên thước
kẻ
tròn
-2 HS làm vào giấy khổ to
-HS đọc bài tốn
<b>I. MỤC TIÊU</b>
- Biết cách tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai
tay.
- Thực hiện được nhảy dây kiểu chụm hai chân.
- Làm quen trị chơi "<i>Bóng chuyền sáu"</i>
- Lấy chứng cứ 1 của nhận xét 7
<b>II.CHUẨN BỊ</b>
- Dây nhảy, bóng chuyền.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1- Phần mở đầu</b>
- GV tập hợp lớp, phổ biến nội
dung, yêu cầu của bài học
- Khởi động
- Cho HS chơi trị chơi " Kết bạn"
<b>2. Phần cơ bản</b>
*<i><b>Ơn tung và bắt bóng bằng hai </b></i>
<i><b>tay, tung bóng bằng 1 tay và bắt </b></i>
<i><b>bóng bằng hai tay</b></i>
<i><b>* Ơn nhảy dâu kiểu chụm hai </b></i>
<i><b>chân.</b></i>
- Chọn một số em nhảy tốt lên biểu
diễn
<i><b>* Chơi trị chơi "</b><b> Bóng chuyền sáu"</b></i>
- GV nêu tên trò chơi
- Giới thiệu cách chơi và quy định
khu vực chơi.
<b>3.Phần kết thúc</b>
GV cùng HS hệ thống bài,nhận xét
và đánh giá kết quả bài học.
- Giao bài tập về nhà
6-10'
18-22'
8-10'
5-7'
7-9’
4-6’
- Đội hình 4 hàng ngang
- HS chạy chậm thành vòng tròn
xung quanh sân tập.
- Xoay các khớp cổ chân, cổ tay,
khớp gối.
- Chơi trị chơi
- HS tập luyện theo tổ, sau đó thi
đua giữa các tổ với nhau 1 lần
- HS tập theo tổ
- HS tập trước động tác vừa di
chuyển vừa bắt bong.
- Chơi thử trò chơi 1,2 lần, sau
đó mới chơi chính thức.
- Đi thường, thả lỏng tích cực,
hít thở sâu.