Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

khong gia dinh Hectomalo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.23 MB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG</b>



<b>LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG</b>



<i><b>( Trích từ tiểu thuyết “Khơng gia đình” )</b></i>



<i><b>( Trích từ tiểu thuyết “Khơng gia đình” )</b></i>



<b> </b>

<b>Hec-to</b>

<b><sub>Hec-to</sub></b>

<b> Ma-lô</b>

<b><sub> Ma-lô</sub></b>



<b>Tập đọc lớp 5 – tập 2</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Hector Malot sinh ngày 20


tháng 3 năm 1830, tại La
Bouile, vùng Seine –


Maritime. Ông mất tại


Fontenay sous Bois ngày 17
tháng 7 năm 1907.


Ông là con trai của một
viên cơng chứng vùng
Normandie.


Ơng đã tốt nghiệp đại học luật và làm việc
trong một văn phịng luật sư. Chính tại văn
phịng của một viên công chứng, nơi ông ông
bắt đầu viết văn.



Năm 1855, lúc 25 tuổi ông quyết định lên
Paris và bắt đầu kiếm sống bằng cách biên
tập vài mục có tính cách đơn thuần trong tờ
nhật báo trước khi lao vào viết tiểu thuyết.


Ông viết rất nhiều văn, khoảng 70 tác phẩm
đều đem lại thành công rực rỡ vào thời kì đó
<i>Một số tác phẩm tiêu biểu</i>:


- Les Amant ( những tình nhân ) ( 1859)
- Les Epoux ( vợ chồng ) ( 1865)


- Sans Famille ( vơ gia đình ) ( 1878)


Trong các tiểu thuyết của ơng, “Khơng gia
đình” là nổi tiếng hơn cả. Nó được giải


thưởng của Viện hàn lâm văn học Pháp.

<i><b>Hector Malot</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Nhà văn Hector Malot (1830- 1907)</b>


<b>Tiểu thuyết Khơng gia </b>
<i><b>đình ấn bản tiếng Pháp</b></i>


<b>Túp lều bác Tơm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>Ơng Bácbơranh đã bán Rê-Mi cho gánh </i>

<i>Ông Bácbơranh đã bán Rê-Mi cho gánh </i>


<i>xiếc của cụ Vi-ta-li. Trên đường đi lưu diễn </i>




<i>xiếc của cụ Vi-ta-li. Trên đường đi lưu diễn </i>



<i>cụ Vi-ta-li vơ tình biết Rê-Mi chưa từng </i>



<i>cụ Vi-ta-li vơ tình biết Rê-Mi chưa từng </i>



<i>đến trường bao giờ nên cụ quyết định dạy </i>



<i>đến trường bao giờ nên cụ quyết định dạy </i>



<i>cho Rê-Mi học.</i>



<i>cho Rê-Mi học.</i>



<i><b>Vị trí đoạn trích</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Cụ Vi-ta-li nhặt trên đường một mãnh gỗ mỏng, dính đầy cát


bụi. Cắt mãnh gỗ thành nhiều miếng nhỏ, cụ bảo:



- Ta sẽ khắc trên mỗi miếng gỗ một chữ cái. Con sẽ học nhận


mặt từng chữ, rồi ghép các chữ ấy lại thành tiếng.



Từ hơm đó, lúc nào trong túi tôi cũng đầy những miếng gỗ dẹp.


Không bao lâu, tôi đã thuộc tất cả các chữ cái. Nhưng biết đọc lại


là chuyện khác. Không phải ngày một ngày hai mà đọc được.



Khi dạy tôi, thầy Vi-ta-li nghĩ rằng cùng lúc có thể dạy cả chú


chó Ca-pi để làm xiếc. Dĩ nhiên, Ca-pi khơng đọc lên được những


chữ nó thấy vì nó khơng biết nói, nhưng nó biết lấy ra những chữ


mà thầy tôi đọc lên.




Buổi đầu, tôi học tấn tới hơn Ca-pi nhiều. Nhưng nếu tơi thơng


minh hơn nó, thì nó cũng có trí nhớ tốt hơn tơi. Cái gì đã vào đầu


nó rồi thì nó khơng bao giờ quên.





<b>LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Một hôm tôi đọc sai, thầy tơi nói:


- Ca-pi sẽ biết đọc trước Rê-mi.



Con chó có lẽ hiểu nên đắc chí vẫy vẫy cái đi.


Từ đó, tơi khơng dám sao nhãng một phút nào. Ít


lâu sau, tôi đọc được, trong khi con ca-pi đáng thương


chỉ biết “viết” tên nó bằng cách rút những chữ gỗ


trong bảng chữ cái.



Cụ Vi-ta hỏi tôi:



- Bây giờ con có muốn học nhạc không?



- Đấy là điều con thích nhất. Nghe thầy hát, có lúc


con muốn cười, có lúc lại muốn khóc. Có lúc tự nhiên


con nhớ đến mẹ con và tưởng như đang trông thấy mẹ


con ở nhà.



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>VÀI NÉT VỀ ĐOẠN TRÍCH</b>



Đoạn trích trên được trích từ tiểu thuyết



“khơng gia đình” của nhà văn pháp Héc-to


về cuộc đời lưu lạc của chú bé mi.


Rê-mi từ nhỏ đã bị người chú bắt cóc và vứt ở


lề đường từ lúc mới sinh. Rê-mi được một


gia đình nghèo ni, rồi vì q túng quẫn,


họ đã bán chú cho một gánh xiếc của cụ


Vi-ta-li. Từ đó, Rê-mi được cụ V-ta-li u



thương,dạy bảo, dìu dắt nên người. Cuộc


đời Re-mi trải qua nhiều sóng, cuối cùng



cậu tìm được gia đình của mình và sống thật


hạnh phúc.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>Từ khó:</b></i>



-

<b>Ngày một ngày hai</b>

: nhanh


chóng, có kết quả ngay



-

<b>Tấn tới</b>

: tiến bộ, đạt nhiều


kết quả.



-

<b>Đắc chí</b>

: tỏ ra thích thú vì


đạt được mong muốn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>Truyện ca ngợi sự quan tâm </b></i>


<i><b>giáo dục trẻ nhỏ của cụ già </b></i>


<i><b>nhân hậu Vi-ta-li và khao khát </b></i>


<i><b>học tập, hiểu biết của cậu bé </b></i>


<i><b>nghèo Rê-mi.</b></i>




<i><b>NỘI DUNG CÂU CHUYỆN</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>● Đoạn 1</b></i>

: “Cụ Vi-ta-li …..ngày một ngày hai mà


đọc được”.



<i><b>Giới thiệu hoàn cảnh Rê – Mi học chữ</b></i>



<b>● Đoạn 2</b>

: “khi dạy tôi….vẫy vẫy cái đuôi”



<i><b>Rê-mi cùng chú chó</b></i>

<i><b>Ca-pi</b></i>

<i><b>thi nhau học</b></i>



<b>● Đoạn 3:</b>

“từ đó….có tâm hồn”



<i><b>Kết quả việc học tập của Rê-Mi </b></i>



<i><b>PHÂN TÍCH ĐO</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>Đoạn 1: Giới thiệu hoàn cảnh Rê – Mi học chữ</b></i>



Cụ Vi-ta-li nhặt trên đường một mãnh gỗ mỏng, dính đầy cát bụi.
Cắt mãnh gỗ thành nhiều miếng nhỏ, cụ bảo:


- Ta sẽ khắc trên mỗi miếng gỗ một chữ cái. Con sẽ học nhận
mặt từng chữ, rồi ghép các chữ ấy lại thành tiếng.


Từ hơm đó, lúc nào trong túi tôi cũng đầy những miếng gỗ dẹp.
Không bao lâu, tôi đã thuộc tất cả các chữ cái. Nhưng biết đọc lại
là chuyện khác. Không phải ngày một ngày hai mà đọc được



<i><b>Hoàn cảnh Rê – Mi học chữ</b></i>

<i><b>Hoàn cảnh Rê – Mi học chữ</b></i>

:



- Học trên đường → <i>lớp học vô cùng đặc biệt</i>


- Sách vở là những mãnh gỗ mỏng, dính đầy cát bụi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>Đoạn 2: Rê-mi cùng chú chó</b></i>

<i><b>thi nhau học</b></i>



Khi dạy tơi, thầy Vi-ta-li nghĩ rằng cùng lúc có thể dạy cả chú chó
Ca- pi để làm xiếc. Dĩ nhiên, Ca-pi không đọc lên được những chữ
nó thấy vì nó khơng biết nói, nhưng nó biết lấy ra những chữ mà
thầy tơi đọc lên.


Buổi đầu, tôi học tấn tới hơn Ca-pi nhiều. Nhưng nếu tơi thơng
minh hơn nó, thì nó cũng có trí nhớ tốt hơn tơi. Cái gì đã vào đầu nó
rồi thì nó khơng bao giờ qn.


Một hôm tôi đọc sai, thầy tôi nói:
- Ca-pi sẽ biết đọc trước Rê-mi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>Rê – Mi</b></i>



<i><b>Rê – Mi</b></i>

<i><b>Chú chó Ca-pi</b></i>

<i><b>Chú chó Ca-pi</b></i>



-Học thuộc được tất cả các
chữ cái


- Thơng minh hơn


- Khơng đọc lên được chữ


nhưng nó biết lấy ra những
chữ mà thầy Vi-ta-li đọc lên.
- Có trí nhớ tốt hơn


► Lớp học trên đường của Rê-mi có thêm một bạn mới.
Đó là chú chó Ca-pi. Chú chó Ca-pi vơ cùng thơng minh.
Chẳng bao lâu chú đã nhận diện được các con chữ biểu
hiện ở hành động biết lấy ra những con chữ và âm cụ
Vi-ta-li đọc lên. Rê mi cịn nhận thấy chú chó Ca-pi cịn ghi nhớ
tốt hơn mình. Ngay cả thầy cậu- cụ Vi-ta-ni cũng bảo “Ca-pi
sẽ biết đọc trước Rê-mi”. Ca-pi nghe thấy như vậy, vẫy vẫy
cái đuôi mừng rỡ.


► Khi có chú chó Ca-pi học cùng thì Rê-Mi có sự cố gắng
rất nhiều.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>Đoạn 3: Kết quả việc học tập của Rê-Mi</b></i>



Từ đó, tơi khơng dám sao nhãng một phút nào. Ít lâu


sau, tơi đọc được,



trong khi con ca-pi đáng thương chỉ biết “ viết” tên nó


bằng cách rút



những chữ gỗ trong bảng chữ cái.


Cụ Vi-ta hỏi tôi:



- Bây giờ con có muốn học nhạc không?



- Đấy là điều con thích nhất. Nghe thầy hát, có lúc



con muốn cười, có lúc lại muốn khóc. Có lúc tự nhiên


con nhớ đến mẹ con và tưởng như đang trông thấy mẹ


con ở nhà.



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

► Biết được sự khó khăn của việc học, Rê - Mi càng cố
gắn hơn. Rê - Mi thấy mình thật xấu hổ nếu để thua chú
chó Ca-pi. Vì vậy ít lâu sau đó, Rê-mi đã biết đọc, biết
viết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b>GIÁ TRỊ NỘI DUNG</b></i>


<i><b>GIÁ TRỊ NỘI DUNG</b></i>



Câu chuyện là một bài học cảm động về sự



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>NGHỆ THUẬT</b>



<b>NGHỆ THUẬT</b>



Câu chuyện ngắn gọn,



đơn giản, dễ hiểu nhưng


lại chứa đựng những bài


học vô cùng to lớn ”


khơng có việc gì khó…


quyết chí ắc làm nên”.



Ngôn ngữ đa dạng,



vừa kể chuyện,vừa bộc lộ


nội tâm.




Hình ảnh độc đáo: chú



chó Ca-pi cùng học chung


với Rê-mi.



Châm

ngôn: không phải



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Việc học được xem là quyền


lợi cơ bản của con người, nhất


là trẻ em chủ nhân tương lai của


đất nước. Vì vậy, cho dù trong


hồn cảnh nào, thì cũng cần ưu


tiên giúp trẻ được tiếp cận với


việc học.



Giáo dục trẻ biết cố gắng chăm


lo học tập, khơng có việc gì



khơng thể làm được chỉ sợ ta


khơng chịu cố gắng để làm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b>TƠI LẠI CĨ GIA ĐÌNH</b></i>



<b>Truyện đọc 4</b>


<b>Truyện đọc 4</b>


<i><b>Héc – To Ma – Lơ</b></i>




<i><b>( Trích từ tiểu thuyết “Khơng gia đình” )</b></i>



<i><b>( Trích từ tiểu thuyết “Khơng gia đình” )</b></i>



<b>SVTH: </b><i><b>Phan Thị Thanh Hương</b><b><sub>Phan Thị Thanh Hương</sub></b></i>


<i><b> </b></i>


<i><b> </b><b>Nguy</b><b>Nguy</b><b>ễ</b><b>ễ</b><b>n Thị Kim Hà</b><b>n Thị Kim Hà</b></i>
<i><b> </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- “Tơi lại có gia đình” là đoạn trích trong tác phẩm
“Khơng gia đình” của nhà văn Héc – To Ma – Lô.
Nội dung phần trước đoạn trích


- Một đêm gió tuyết rét cắt da, hai thầy trị là cụ
Vi-ta-li và Rê-Mi bị lạc đường, kiệt sức vì đói, rét,


đành ngủ tạm bên đường. Cụ Vi-ta-li chết rét.
Rê-Mi chỉ cịn thoi thóp thở, may mắn được gia đình
người làm vườn chăm sóc, cho ăn nên thốt chết.
Đoạn trích này nằm trong phần khi cậu định


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Khi cụ Vi-ta-li chết vì đói rét, Rê-mi đã được gia đình người làm vườn chăm
sóc, cho ăn và thốt chết. Khi cậu định chia tay thì gia đình người làm vườn
thì được ơng chủ niềm nở giữ lại. Rê-mi chào ông chủ và đi ra cửa thì con gái
út bị câm của ông chủ buớc theo, cô muốn Rê-mi đánh đàn.Tuy lúc ấy cậu


không đuợc vui nhưng cũng đánh một bài thật hay để tặng Li-dơ. Cô bé vui vẻ
nhảy múa theo điệu nhạc. Sau đó Rê-mi hát bài “Tình ca Ý” với giọng êm ái


lẫn âu sầu khiến Li-dơ vô cùng xúc động, điều này làm anh Băng-gia-manh rất
ngạc nhiên, chị Ê-chiên-nét bảo vì Li-dơ hiểu âm nhạc.Trong lúc ấy Rê-mi


vác đàn ra cửa nguời cha ngỏ muốn cậu ở lại trở thành thành viên của gia đình
ơng.Trong tình cảnh bi đát hiện giờ bên cạnh khơng cịn cụ Vi-ta-li và chú chó
Cap-pi thì lời mời của cha Li-dơ đã cho cậu bé niềm tin và hy vọng. Điều làm
Rê-mi cảm động nhất là cha Li-dơ hứa sẽ cho cậu một gia đình ấm cúng.Cậu
bé sẽ có anh và chị, có cả cơ em gái Li-dơ xinh xắn nữa. Rê-mi quyết định ở
lai, cậu bé treo cây đàn vào cái đinh và khi nào muốn thì Rê-mi có thể lấy nó
xuống và đi đến một nơi nào đó tuỳ cậu bé.Và cậu chỉ xin ra đi một lần để gặp
lại thầy của mình lần cuối thơi.Thế là từ đây cậu bé đã có một gia đình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i><b>Phân tích đoạn trích “Tơi lại có gia đình”</b></i>



<b>Đoạn 1</b>: Từ “ Tơi chào ơng chủ…………Li – dơ nó
hiểu âm nhạc ”


 Sự luyến tiết của gia đình người làm vườn khi khơng
muốn chia tay Rê – Mi cũng như ca ngợi tiếng đàn và
giọng hát của cậu.


<b>Đoạn 2</b>: Từ “ Trong lúc Li – dơ gục đầu …………
miệng tươi cười ”


 Lời mời niềm nở của ông chủ người làm vườn khi
muốn giữ Rê – Mi ở lại.


<b>Đoạn 3</b>: Từ “ Lời đề nghị đến hết ”


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i><b>Đoạn 1: Sự luyến tiết của gia đình người làm vườn khi khơng </b></i>


<i><b>muốn chia tay Rê – Mi cũng như tiếng đàn và giọng hát của cậu</b></i>


Trước khi chia tay gia đình người làm vườn, Rê – Mi đã đã
đàn và hát theo mong muốn của cô con gái út Li – dơ → sự
luyến tiết không muốn Rê – Mi ra đi.


Những chi tiết cho thấy sự luyến tiết tiếng đàn và giọng hát
của Rê-Mi:


- Cô con gái út bước theo tôi, cầm lấy tay tôi, chỉ vào cây đàn
và mỉm cười.


- Con đánh một bài cho vui


- Cơ bé nhìn tay tơi, lấy chân đánh nhịp, cô nhảy và quay nhẹ
nhàng trong bếp theo tiếng đàn.


- Hai anh và chị ngồi yên lặng nghe đàn


- Cơ lấy ngón tay gãy vào dây đàn và nhìn tơi → muốn tơi
đánh bản nữa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

• Sau khi đàn và hát xong Rê – Mi đã vác chiếc đàn lên vai


mình và ra đi với mong muốn được thấy thầy Vi-ta-li lần


cuối nhưng đã được ông chủ - người làm vườn ngõ lời


mời ở lại cùng với ơng và xem gia đình này như gia đình


của mình vậy. Và theo lời ơng chủ thì khi Rê-Mi ở lại thì


cậu vẫn phải dậy sớm, làm vườn, cuốc đất,… nhưng



được ngủ trên giường đệm, được ngồi vào bàn ăn sau




những ngày lao động vì ơng chủ biết Rê-Mi là đứa trẻ có


nghĩa.



► Ơng chủ người làm vườn là một người tốt, ông luôn



muốn Rê – Mi một cậu bé có nghĩa có được tình thương


của một gia đình thật sự → mời Rê-Mi ở lại.



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

• Rê – Mi lại có được cái khơng khí gia đình đầm ấm, hồ


thuận mà bấy lâu nay cậu tưởng mình đã mất hẳn vì cụ
Vi-ta-li – người xem cậu như con đẻ của mình đã qua đời, cả người
anh em luôn yêu thương và an ủi cậu là con chó Ca – pi cũng
mất. Giờ đây, Rê – Mi khơng cịn bơ vơ nữa cậu lại có gia
đình có cả cha, cả anh, cả chị và em gái Li – dơ xinh xắn.
► Rê – Mi luôn mường tượng về cái gọi là cái khơng khí gia


đình ấm cúng, nơi mà có cả cha và mẹ. Nhưng giờ đây sự
tưởng tượng đó lại trở thành sự thật khi cậu đã trở thành một
thành viên mới trong một gia đình khơng những có cha mà có
cả anh, chị và em gái → sự hạnh phúc bất ngờ của Rê-Mi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i><b>Rê – Mi</b></i>


<i><b>Rê – Mi</b></i>



• Một cậu bé giỏi về đàn và hát.



• Được nhận xét là đứa trẻ có nghĩa.




• Có một cuộc sống bi đát

<i>( vì cụ Vi-ta-li – người xem cậu </i>


<i>như con đẻ của mình đã qua đời, cả người anh em ln u </i>


<i>thương và an ủi cậu là con chó Ca – pi cũng mất )</i>



• Ln được người khác q mến

<i>( ơng chủ, cơ bé Li-dơ )</i>



• Ln khát khao cái khơng khí gia đình đầm ấm.



• Hạnh phúc khi được ở lại với gia đình ơng chủ người làm


vườn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i><b>Ơng chủ người làm vườn</b></i>



• + Giàu lịng nhân ái.



• + Sẵn sàng cưu mang cậu bé Rê-Mi khi cậu gặp tai


nạn.



<i><b>Cơ bé Li-dơ</b></i>



• + Bị câm nhưng rất thích nghe tiếng đàn và giọng hát


của anh Rê-Mi.



• + Được nhận xét là người hiểu âm nhạc.


• + Một con người dễ xúc động.



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Đoạn trích “Tơi lại có gia đình” của nhà văn Héc –


To Ma – Lô phản ánh cuộc sống bấp bênh của



những con người khơng gia đình, không nơi nương



tựa như cậu bé Rê-Mi, hay ca ngợi về tấm lòng



nhân ái của con người như ơng chủ người làm



vườn. Đoạn trích này cịn nói lên khát vọng về một


gia đình ấm áp, cũng như ca ngợi tài năng đàn và


hát của cậu bé Rê – Mi.



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

• Đoạn trích có kết cấu dễ hiểu, phù hợp với tâm lý


lứa tuổi thiếu nhi



• Ngơn ngữ đa dạng vừa kể chuyện vừa bộc lộ nội


tâm, những đoạn đối thoại sinh động



• Từ láy

<i>(</i>

<i>nhẹ nhàng, uyển chuyển, duyên dáng</i>

<i>)</i>



• So sánh

<i>(</i>

<i>Cô quay lượn uyển chuyển với nét mặt tươi </i>


<i>đẹp như hoa hồng, môi mấp máy như nhắc lại lời </i>



<i>bài hát,)</i>



• Miêu tả

<i>(</i>

<i>Li – dơ tiến lại gần tơi, mắt nhìn vào mắt </i>


<i>tơi, mơi mấp máy…</i>

<i>)</i>



• Câu cầu khiến

<i>(</i>

<i>con phải dậy sớm, làm vườn, cuốc </i>


<i>đất,…</i>

<i>)</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i><b>Cám ơn cô và </b></i>


<i><b>các bạn đã chú </b></i>




</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×