Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (225.62 KB, 38 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Ngày soạn: …../……/………..
Ngày dạy: …../……/……….. <b>MÔN : TẬP ĐỌC</b>
<b>Tiết 27 – Tuần 14</b>
<b>CHÚ ĐẤT NUNG</b>
I/ MỤC TIÊU
- Đọc trơi chảy lưu lốt tồn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm
rãi, khoan thai, nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm; đọc phân biết lời kể với
các nhân vật (chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, chú bé Đất)
- Hiểu nội dung truyện: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh,
làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ. (trả lời được câu hỏi
trong SGK)
<i>- GDKNS: Xác định giá trị, tự nhận thức bản thân,thể hiện sự tự tin.</i>
- GDHS lòng can đảm.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh hoạ bài đọc, SGK
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
<b> 1. Khởi động </b>
<i><b> 2. Kieåm tra bài cũ</b></i>
Gọi 2-3 HS đọc bài tập đọc trước và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc
<i><b> 3. Bài mới</b></i>
a/ Giới thiệu bài
Cho HS xem tranh minh hoạ nêu câu hỏi khai thác tranh rồi giới thiệu bài
b/ Các hoạt động dạy học
TL Hoạt động dạy Hoạt động học
15’ <i>Hoạt động 1: Luyện đọc</i>
+Mục tiêu: Đọc đúng các tiếng, từ khó
hoặc dễ lẫn. Đọc trơi chảy được tồn bài
+Cách tiến hành
-Gọi hs đọc nối tiếp nhau từng đoạn 2-3
lượt
+đoạn 1:Tết trung thu …….. chăn trâu
+đoạn 2:Cu chắc ……… lọ thuỷ tinh
+đoạn 3:còn một mình …….. đến hết
-Gv theo dõi sửa lỗi phát âm cho hs và
kết hợp giải nghĩa từ
-Gv nhắc nhở hs nghỉ hơi đúng các cụm
từ và các câu dài
-Gv cho hs đọc theo cặp
-Gọi 1-2 hs đọc toàn bài
+Kết luận: Gv đọc diễn cảm toàn bài, kết
-Hs lần lượt đọc
-Chắc còn … bằng đất / em nặn
lúc đi chăn trâu/
-Từng cặp hs đọc nối tiếp
nhau
10’
10’
hợp nêu cách đọc cụ thể
<i>Hoat động 2: Tìm hiểu bài</i>
+Mục tiêu: Hiểu nội dung truyện và (trả
lời được câu hỏi trong SGK)
+Cách tiến hành
-Gv gọi 1 hs đọc to đoạn 1
Cu Chắt có những đồ chơi nào?
Những đồ chơi của Cu Chắt có gì khác
nhau ?
-Gv gọi 1 hs đọc to đoạn 2
Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì?
-Gv gọi 1 hs đọc to đoạn còn lại
Chi tiết nung trong lửa tượng trưng cho
điều gì?
Qua câu chuyện nói lên điều gì?
+Kết luận: Gv chốt lại ý chính, ghi bảng
<i>Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm</i>
+Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm bài văn
+Cách tiến hành
-Gv gọi 3 hs tiếp nối nhau đọc 3 đoạn .
Gv hướng dẫn hs tìm và thể hiện bằng
giọng đọc phù hợp với nội dung của từng
đoạn
-Gv tổ chức hs đọc lại truyện theo vai
(người dẫn chuyện, chú bé Đất, ơng Hịn
Rấm)
+Kết luận: Bình chọn nhóm đọc hay nhất
-Hs đọc thầm, trả lời câu hỏi
+Một chàng kị sĩ cưỡi ngựa,
công chúa, một chú bé đất
+Chú bé Đất đi ra cánh đồng
+Tượng trưng cho gian khổ ….
và hữu ích
+Câu chuyện ca ….vào trong
lửa đỏ
-Hs đọc lại nội dung
-Cả lớp theo dõi
-Các nhóm luyện đọc và thi
đọc phân vai
<i><b> 4. Củng cố:</b></i>
Câu chun muốn nói với chúng ta điều gì?
<i><b> 5. Hoạt động nối tiếp</b></i>
-Về nhà các em đọc lại bài nhều lần và trả lời các câu hỏi có trong bài
-Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm
...
...
...
Ngày dạy: …../……/……….. <b>MÔN : CHÍNH TẢ</b>
<b>Tiết 14 – Tuần 14</b>
Nghe-Viết : CHIẾC ÁO BÚP BÊ
I/ MỤC TIÊU
- Nghe–Viết chính xác, đẹp đoạn văn: “Chiếc áo búp bê”
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt: s/x hay ât/âc
- Tìm đúng, nhiều tính từ có âm đầu s/x hay vần ât/ âc
- Giáo dục ý thức rèn luyện chữ đẹp, giữ vở sạch.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng con, phiếu bài tập
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
<i><b> 1. Khởi động</b></i>
<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ</b></i>
3 hs lên bảng ,hs cả lớp viết vào bảng con. Gv đọc cho hs viết : chim sẻ,
chiêm bao,
Gv nhận xét ghi điểm
<i><b> 3. Bài mới</b></i>
a/ Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu của bài học
b/ Các hoạt động dạy học
<b>TL</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
20’ <i>Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe</i>
viết
+Mục tiêu: Nghe, viết chính xác, đẹp
đoạn văn: “Chiếc áo búp bê”
+Cách tiến hành
-Gọi HS đọc đoạn văn trang 135 SGK
Bạn nhỏ đã khâu cho búp bê một
chiếc áo đẹp như thế nào?
Bạn nhỏ đối với búp bê như thế nào?
-Yêu cầu HS nêu các từ khó dễ lẫn
lộn khi viết chính tả
-Gv gọi hs đọc lại các từ khó vừa tìm
được
-Gv y/c hs viết các từ khó
-Gv đọc mỗi câu 3 lần , chậm rãi ,
chính xác , rõ ràng
-1HS đọc đoạn viết
+ Bạn nhỏ đã khâu cho Búp bê một
chiếc áo rất đẹp: cổ cao, tà loe,
+Bạn nhỏ rất yêu thương búp bê
-phong phanh, xa tanh, loe ra, hạt
cườm, đính dọc, nhỏ xíu,………
-Hs đọc các từ khó vừa tìm được
-3 hs lên bảng viết, cả lớp viết vào
bảng con
10’
- Gv đọc lại toàn bài cho hs soát lỗi
-Chấm 1/3 số bài viết
+Kết luận: Nhận xét bài chấm, chữa
lỗi cơ bản
<i>Hoạt động 2: Luyện tập</i>
+Mục tiêu: Làm đúng bài tập chính
tả phân biệt: s/x
+Cách tiến hành
<b>Bài tập 2a</b>
-Gv y/c hs đọc đề bài
-Gv y/c hs thảo luận nhóm đôi
-Gv gọi hs lần lượt lên bảng làm bài
mỗi hs chỉ điền 1 từ
-Gọi hs nhận xét bài làm trên bảng
-Gv nhận xét chốt lại lời giải đúng
-Gv gọi hs đọc lại bài tập 2a hồn
chỉnh
<b>Bài 3a</b>
Gv gọi hs đọc y/c
-Gv y/c hs thảo luận nhóm đơi , tìm
các tính từ chứa tiếng bắt đầu bằng
x/s
-Gọi HS nêu kết quả
+Kết luận: Nhận xét phần thực hành
-Hs đọc y/c bài
-Hs trao đổi nhóm đơi
-Hs nhận xét
+xinh xinh; trong xóm, xúm xít;
màu xanh, ngơi sao, khẩu súng, sờ,
<b>xinh nhỉ, nó sợ.</b>
-Hs đọc to bài làm của mình
-Hs đọcy/c
-2 hs ngồi cùng bàn trao đổi
-Đại diện nhóm trình bày kết quả
+siêng năng, sung sướng, sáng
láng, sảng khoái,………
<i><b> 4. Củng cố</b></i>
Gọi hs lên bảng viết lại các từ hs vừa viết sai
<i><b> 5. Hoạt động nối tiếp</b></i>
-Về nhà viết lại các từ viết sai , một từ viết một dòng và làm tiếp bài tập 3b
-Em nào viết sai quá 4 -5 lỗi viết lại bài
-Nhận xét tiết học
<i>Rút kinh nghiệm</i>
...
...
...
<b>MƠN : TỐN</b>
<b>Tiết 66 – Tuần 14</b>
Bài: MỘT TỔNG CHIA CHO MỘT SỐ
I/ MỤC TIÊU
- Biết chia một tổng cho một số và một hiệu chia cho một số.
- p dụng tính chất một tổng (một hiệu) chia cho một số để giải các bài tốn có
liên quan.
- Rèn tính cẩn thận chính xác khi làm bài.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: Bảng lớp, SGK, phiếu học tập
HS: Đồ dùng học tập
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
<i><b>1/ Ổn định: hát</b></i>
<i><b>2/ Kieåm tra bài cũ</b></i>
- Gv gọi 3hs lên bảng:456kg + 789kg ; 879kg – 478kg ; 101kg x 25
- Gv nhaän xét ghi điểm
<i><b>3/ Bài mới</b></i>
a/ Giới thiệu bài: Gv ghi tựa – Hs nhắc lại
b/ Các hoạt động dạy học
TL GV HS
14’
16’
Hoạt động 1: Bài mới
MT: Nhaän biết tính chất một tổng chia cho
một số
CTH:-Gv hướng dẫn hs so sánh giá trị của
biểu thức
-Gv viết lên bảng hai biểu thức:
(35+21) : 7 và 35 : 7 + 21 : 7
-Gv yc hs tính giá trị của hai biểu thức
trên
Gv hướng dẫn hs rút ra kết luận một tổng
chia cho mợt so
Hoạt động 2: Luyện tập
MT: Aùp dụng tính chất một tổng (một
hiệu) chia cho một số để giải các bài tốn
có liên quan.
CTH: Baøi 1
a/+Bài tập yc chúng ta làm gì/
-gv viết biểu thức lên bảng
(15 + 35) : 5
-Tương tự: ( 80 + 4) : 4
-Hs đọc biểu thức
1 hs lên bảng làm bài, hs cả lớp
làm vào bảng con
-Giá trị của hai biểu thức
(35+21) : 7 và
35 : 7 + 21 : 7 bằng nhau
-Hs đọc biểu thức
-Hs neâu
b/ -Gv viết biếu thức lên bảng
12 : 4 + 20 : 4
-Gv yc hs tìm hiểu cách làm theo mẫu
+Theo em vì sao ta có thể viết:
12 : 4 + 20 : 4 = (12+20) : 4 ?
-Gv yc hs tự làm tiếp bài, sau đó nhận xét
Bài 2
-Gv viết biểu thức lên bảng
(35 – 21) :7
-Gv yc hs so sánh với biểu thức
-Gv yc hs tính giá trị của biểu thức
(35 – 21) :7
-Gv như vậy khi số một hịệu chia cho một
số mà cả làm thế nào?
-Gv giói thiệu đó là tính chất một hiệu
chia cho một số
-Gv yc hs làm tiếp phần còn lại.
Bài 3: HS khá giỏi
-Gv yc hs đọc đề bài
-Gv y/c hs thảo luận nhóm theo cặp tóm
tắt bài tốn và trình bày lời giải:
-2hs lên bảng
-Hs quan sát bài mẫu
+Vì trong biểu thức 12 : 4 +
20 : 4 thì ta có 12 và 20 cùng
chia cho 4 nên áp dụng tính chất
một tổng chia cho một số ta có
thể viết: 12 : 4 + 20 : 4 =
(12+20) : 4
-2 hs lên bảng 1 hs làm một
cách
-Hs đọc biểu thức
-Hai biểu thức khác nhau phép
tính trong ngoặc
-2 hs lên bảng một hs làm một
cách
Hs1: (35 – 21) :7 = 14 : 7 = 2
Hs2:(35 – 21) :7 = 35 : 7 - 21 : 7
= 5 - 3 = 2
-2 hs lên bảng, cả lớp làm vào
vở
-Hs đọc đề bài
-1 hs lên bảng
Bài giải
Số hs của cả hai lớp
32 + 28 = 60 (Hs)
Số nhóm Hs của cả hai lớp
60 : 4 = 15 (nhóm)
<i><b>4/ Củng cố </b></i>
-Nêu tính chất một tổng (hoặc một hiệu) chia cho một số
- Gv gọi 2 hs lên bảng thi đua (54 +36) : 9 ; ( 54 – 36 ) : 9
<i><b>5/ Hoạt động nối tiếp </b></i>
- Về nhà các em xem lại bài và học thuộc các tính chất vừa học
- Nhận xét tiết học
<i>Rút kinh nghiệm</i>
...
...
Ngày soạn: …../……/………..
<b>Tiết 27 – Tuần 14</b>
Bài : MỘT SỐ CÁCH LAØM SẠCH NƯỚC
I/ MỤC TIÊU: GDBVMT (mức độ toàn phần)
- Kể được một số cách làm sạch nước (lọc, khử trùng, đun sôi nước)và tác dụng
của từng cách.
- Nêu được tác dụng của từng giai đoạn trong cách lọc nước đơn giản và sản xuất
nước sạch của nhà máy nước.
- Biết đun sôi nước trước khi uống.
- Biết phải diệt hết các vi khuẩnvà loại bỏ các chất đợc hại cịn trong nước.
- Có thái độï uống nước sạch.
- GDBVMT: Có ý thức hạn chế được những việc làm gây ô nhiễm nguồn nước.
-Hình trang 53, 57 SGK. Phiếu học tập. Mơ hình dụng cụ lọc nước đơn giản.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
<b> 1.Khởi động </b>
<i><b> 2.Kiểm tra bài cũ</b></i>
GV nêu câu hỏi về nội dung bài trước, gọi HS trả lời
<b> 3.Bài mới</b>
a/Giới thiệu bài
Nêu mục tiêu của bài học
b/Các hoạt động dạy học
TL Hoạt động dạy Hoạt động học
8’
8’
<i>Hoạt động 1: Các cách làm sạch nước thông</i>
thường
+Mục tiêu: Kể được một số cách làm sạch nước
và tác dụng của từng cách
+Cách tiến hành
-Gv tổ chức cho Hs hoạt động cả lớp.
Gia đình hoặc địa phương em đã sử dụng những
cách nào để làm sạch nước?
Những cách làm như vậy đem lại hiệu quả như
thế nào ?
+Kết luận : Làm sạch nước bằng 3 cách sau:Lọc
nước; khử trùng nước, đun sôi nước,…
<i>Hoạt động 2: Thực hành lọc nước</i>
+Mục tiêu: Biết nguyên tắc của việc lọc nước
đối với cách làm sạch nước đơn giản
+CTH:-Gv tổ chức cho Hs thực hành lọc nước
-Hoạt động cả lớp.
-HS nêu các cách làm
sạch nước
7’
7’
đơn giản với các công cụ đã chuẩn bị theo
nhóm. Nêu nhận xét
Khi tiến hành lọc nước đơn giản chúng ta cần có
Than bột có tác dụng gì ?
Vậy cát và sỏi có tác dụng gì ?
+KL: Đó là cách lọc nước đơn giản. Nước tuy
sạch những chưa loại được vi khuẩn, các chất
sắt và các chất độc khác.
<i>Hoạt động 3: Quy trình sản xuất nước sạch</i>
+Mục tiêu: Nêu được tác dụng của từng giai
đoạn trong cách lọc nước đơn giản và sản xuất
nước sạch của nhà máy nước.
+Cách tiến hành
-u cầu các nhóm đọc thơng tin trong SGK/57
và làm vào phiếu học tập
+KL: Nêu quy trình sản xuất nước sạch của nhà
máy nước
<i>Hoạt động 4: Sự cần thiết phải đun sôi nước</i>
trước khi uống
+Mục tiêu: Hiểu được sự cần thiết phải đun sơi
nước trước khi uống.
+Cách tiến hành
Nước đã làm sạch bằng cách lọc đơn giản hay
do nhà máy sản xuất đã uống được ngay được
chưa ? Tại sao?
Muốn có nước uống được chúng ta phải làm gì?
Tại sao?
+Kết luận: Nước ...trong nước
trong nhóm.
Nêu nhận xét
+ Chúng ta cần có than
bột cát hay sỏi.
+ Có tác dụng khử mùi
và màu của nước.
+ Tác dụng loại bỏ các
chất không tan trong
nước.
-Các nhóm đọc thông
tin trong SGK/57 và
làm vào phiếu học tập
-Các nhóm trình bày
HS suy nghĩ, trả lời
<b> 4. Củng coá </b>
- Gọi Hs đọc mục bạn cần biết.
- GDBVMT: Có ý thức hạn chế được những việc làm gây ô nhiễm nguồn nước.
<b> 5. Hoạt động nối tiếp</b>
-Về nhà các em xem lại bài và đọc kĩ mục Bạn cần biết
-Nhận xét tiết học
<i>Rút kinh nghiệm</i>
<i>...</i>
Ngày soạn: …../……/………..
<b>MÔN : LỊCH SỬ</b>
<b>Tiết 14 – Tuần 14</b>
<b>NHÀ TRẦN THÀNH LẬP</b>
I/ MỤC TIÊU
Sau bài học, Hs có thể :
- Hồn cảnh ra đời của nhà Trần.
- Về cơ bản, nhà Trần cũng giống như Lý về tổ chức nhà nước, luật phát và quân
đội. Đặc biệt là mối quan hệ giữa vua với quan, vua với dân rất gần gũi với nhau.
- HS khá giỏi: Biết những việc làm của nhà Trần nhằm củng cố xây dựng đất
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng lớp, hình minh hoạ trong SGK.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
<i><b> 1. Khởi động</b></i>
<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ</b></i>
2-3 HS trả lời câu hỏi về nội dung bài học trước
<i><b> 3. Bài mới</b></i>
a/ Giới thiệu bài:
Nêu mục tiêu của bài học
b/ Các hoạt động dạy học
TL Hoạt động dạy Hoạt động học
15’
15’
<i>Hoạt động 1: Làm việc cả lớp</i>
+Mục tiêu: HS biết hoàn cảnh ra đời
của nhà Trần
+Cách tiến hành
-Gv y/c Hs đọc SGK đoạn “đến cuối
thế kỉ XII . . . Nhà Trần được thành
lập”
Hoàn cảnh nước ta cuối thế kỉ XII như
thế nào ?
Trong hồn cảnh đó nhà Trần đã thay
thế nhà Lý như thế nào?
+Kết luận : Khi nhà Lý suy yếu, tình
hình đất nước khó khăn, nhà Lý khơng
cịn gánh vác được việc nước nên sự
thay thế nhà Lý bằng nhà Trần là một
điều tất yếu.
<i>Hoạt động 2: Làm việc cá nhân trên</i>
phiếu
-1 Hs đọc trước lớp, Hs cả lớp đọc
thầm.
<i>+Mục tiêu: </i> <i>Nhà Trần xây dựng đất</i>
<i>nước</i>
+Cách tiến hành
-u cầu HS đọc SGK và hồn thành
-Gọi HS khá giỏi trình bày kết quả
Hướng dẫn HS kiểm tra kết quả
+Kết luận: Về những việc nhà Trần
làm cho xây dựng đất nước.
-Hs đọc SGK, hồn thành phiếu.
-Vài HS trình bày kết quả trước
lớp
Phiếu học tập
Điền dấu x vào các ơ trống sau: Chính sách nào được nhà Trần thực hiện?
*Đứng đầu nhà nước là vua <sub></sub>
*Vua đặt lệ nhường ngôi sớm cho con <sub></sub>
*Lâp Hà đê sứ, Khuyến nông sứ, Đồn điền sứ <sub></sub>
*Cả nước chia thành các lộ, phủ, châu, huyện, xã õ<sub></sub>
*Trai tráng khỏe mạnh đề được tuyển vào quân đội <sub></sub>
<i><b> 4. Củng cố </b></i>
-Em hãy nêu hoàn cảnh ra đời của nhà Trần.
-Nhà Trần làm gì để phát triển nơng nghiệp?
<i><b> 5. Hoạt động nối tiếp </b></i>
-Về nhà các em xem lại bài và chuẩn bị bài sau
-Nhận xét tiết học
<i>Rút kinh nghiệm</i>
...
...
...
Ngày soạn: …../……/………..
Ngày dạy: …../……/……….. <b>MƠN : TỐN</b>
Bài:CHIA CHO SỐ CĨ MỘT CHỮ SỐ
I/ MỤC TIÊU
- Biết thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có một chữ số (chia hết, chia
có dư).
- Aùp dụng phép chia cho số có một chữ số để giải các bài tốn có liên quan.
- Rèn tính cẩn thận chính xác khi làm bài.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: Bảng lớp, SGK, phiếu học tập
HS: Đồ dùng học tập
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
<i><b>1/ Ổn định: hát</b></i>
<i><b>2/ Kiểm tra bài cũ</b></i>
- Gv gọi hs lên bảng nêu tính chất một tổng ( một hiệu) chia cho môït số
927 :3 + 318 :3 ; 525 : 5 –120 : 5
- Gv nhận xét ghi điểm
<i><b>3/ Bài mới</b></i>
a/ Giới thiệu bài: Gv ghi tựa – Hs nhắc lại
b/ Các hoạt động dạy học
TL GV HS
14’ <i> Hoạt động 1: Bài mới</i>
MT: Biết thực hiện phép chia số có
nhiều chữ số cho số có một chữ số.
CTH: Gv giới thiệu phép chia 128472 :
6
-Gv viết phép chia lên bảng 128472 : 6
-Gv yc hs đặt tính để thực hiện phép
chia
+Chúng ta phải thực hiện phép chia
theo thứ tự nào?
-Gv yc hs nhận xét bài làm của bạn
trên bảng, sau đó yc hs vừa lên bảng
thực hiên và nêu rõ các bước chia của
mình
+Phép chia 128472 : 6 là phép chia hết
hay phép chia có dư?
Gv giới thiệu phép chia
230859 : 5
-Gv viết phép chia lên bảng 230859 : 5
và yc hs đặt tính và thực hiện phép chia
đó.
-Hs đọc phép chia
-1 hs đặt tính và thực hiện, hs cả
lớp làm vào bảng con
-Theo thứ tự từ trái sang phải
hs theo dõi và nhận xét
-Là phép chia heát
16’ -Tương tự hs thực hiên và yc hs nêu
giống như SGK
<i></i>
<i> Hoạt động 2: Luyện tập </i>
MT: Aùp dụng phép chia cho số có một
chữ số để giải các bài tốn có liên quan
CTH: Bài 1(dịng 1; 2)
-Bài tập yc chúng ta làm gì?
-Gv chia lớp thành 3 nhóm mỗi nhóm
thực hiện một bài
-Gv gọi đại diện mỗi nhóm lên bảng
thực hiện
Bài 2
Gv gọi hs đọc đề bài
-Gv yc hs tự làm bài
Bài 3: HS khá giỏi
-Gv yc hs đọc đề bài
+Có tất cả bao nhiêu chiếc áo?
+Một hộp áo mấy chiếc áo?
+Muốn biết xếp được nhiều nhất bao
nhiêu chiếc áo ta phải làm tính gì?
-Y/c chúng ta đặt tính rồi tính
bài tập 1a
+Nhoùm 1: 278157 :3 = 92719
+Nhoùm 2: 304968 :4 = 76242
+Nhoùm 3: 408090 : 5 = 81618
Bài tập 1b
+Nhóm 1: 301849 :7 =
+Nhóm 2: 1475908 :5 =
+Nhóm 3: 158735 : 3 =
HS đọc đề bài
Tự làm bài rồi trình bày kết quả
HS trao đổi bạn bên cạnh rồi làm
bài
HS trả lời
<i><b> 4/ Củng cố </b></i>
Gv gọi hs lên bảng thi đua đặt tính rồi tính
45879 : 8 ; 657489 : 9 ; 120483 : 6
- Gv nhận xét tuyên dương
<i><b> 5/ Hoạt động nối tiếp </b></i>
- Về nhà các em xem lại bài và làm hết các bài tập trong VBT
- Nhận xét tiết học
<i>Rút kinh nghiệm</i>
...
...
...
Ngày soạn: …../……/………..
Ngày dạy: …../……/………..
<b>Tiết 27 – Tuần 14</b>
Bài: LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI
I/ MỤC TIÊU
- Biết đặt được câu hỏi cho bộ phận xác định trong câu (BT1); nhận biết được
một số từ nghi vấn và đặt câu với các từ nghi vấn ấy (BT 3, 4); bước đầu biết nhận
một số dạng câu có từ nghi vấn nhưng khơng dùng để hỏi (BT5)
- Biết đặt câu hỏi với các từ nghi vấn đúng, giàu hình ảnh sáng tạo
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng lớpviết sãn bài tập 3, SGK
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
<i><b>1/ Ổn định:hát</b></i>
<i><b>2/ Kieåm tra bài cũ</b></i>
-Gv gọi 3 Hs lên bảng.
+Câu hỏi dùng để làm gì? Cho ví dụ
+Những dấu hiệu nào mà ta nhận biết được câu hỏi?
+Khi nào dùng câu hỏi để tự hỏi mình?
-Gv nhận xét ghi điểm
<i><b>3/ Bài mới</b></i>
a/ Giới thiệu bài : Gv ghi tựa bảng – hs nhắc lại
10’
10’
<i>Hoạt động 1: Bài 1- 2</i>
MT: Biết đặt được câu hỏi cho bộ phận
xác định trong câu .
CTH: Baøi 1
-Gv gọi hs đọc y/c và nội dung
-Y/c hs tự làm bài
-Gv gọi hs phát biểu ý kiến ,sau mỗi câu
trả lời của hs đặt câu Gv hỏi : ai cịn có
cách đặt câu khác?
Bài 2
-Gọi hs đọc y/c
-Gv y/c hs tự làm bài
-Gv gọi hs đọc câu mình đặt được
<i>Hoạt động 2: Bài 3- 4</i>
MT: Nhận biết các từ nghi vấn trong câu
-1 Hs đọc to y/c
-2 hs ngồi cùng bàn trao đổi đặt
câu và sửa chữa cho nhau
-Lần lượt hs nêu câu mình đặt
được
-1 Hs đọc to y/c
-3hs lên bảng lớp đặt câu, cả lớp
làm vào vở
8’
CTH: Baøi 3
-Gv gọi hs đọc y/c và nội dung
-Gv y/c hs thảo luận cặp đơi
-Gv gọi hs trình bày trước lớp
-Gv nhận xét kết luận
Baøi 4
-Gọi hs đọc lại các từ nghi vấn vừa tìm
được ở trên
-Gv y/c hs tự làm bai
-Gọi hs phát biểu ý kiến, sau mỗi ý kiến
của hs Gv nhận xét kết luận
Hoạt động 3: Bài 5
MT: Nhân biết dạng câu có từ nghi vấn
nhưng khơng dùng để hỏi.
CTH: -Gv gọ hs đọc y/c và nội dung
-Gv y/c hs thảo luận nhóm theo cặp
+Thế nào là câu hỏi?
+Vậy trong 5 câu có dấu chấm hỏi trong
SGK có những câu là câu hỏi , có những
câu khơng phải câu hỏi. Chúng ta phải
tìm xem đó là những câu nào?
-1 Hs đọc to.
-Y/c 2 hs ngồi cùng bàn trao đổi
dùng bút chì gạch chân dưới các
từ nghi vấn
a/ Có phải, không
b/ phải không
c/ à
-1 Hs đọc to: có phải, khơng, phải
khơng, à
-3 hs lên bảng đặt câu , hs cả lớp
làm vào vở
-10 Hs phát biểu ý kieán
-Hs đọc y/c và nội dung
-2 hs ngồi cùng bàn trao đổi
+Câu hỏi dùng để hỏi những điều
chưa biết
+Caâu: a, d là câu hỏi
+Câu: b, c, e không phải là câu
hỏi
<i><b>4/ Củng cố</b></i>
- Gv gọi hs đọc to các câu hỏi tìm đựơc
- Gv nhận xét tuyên dương
<i><b>5/ Hoạt động nối tiếp</b></i>
- Về nhà các em xem lại bài và đặt 3 câu hỏi , 3 câu có dùng từ nghi vấn nhưng
không phải là câu hỏi
- Nhận xét tiết học
- Rút kinh nghiệm:
………
Ngày soạn: …../……/………..
Ngày dạy: …../……/………..
<b>Tiết 14 – Tuần 14</b>
<b>BÚP BÊ CỦA AI ?</b>
I/ MỤC TIÊU
- Dựa vào lời kể của Gv và tranh minh hoạ nói được lời thuyết minh phù hợp với
nội dung mỗi bức tranh minh hoạ truyện “Búp bê của ai ?. Kể lại chuyện bằng lời
của búp bê. Kể lại đoạn kết câu chuyện theo tình huống tưởng tượng.
- Hiểu lời khuyên qua câu chuyện: Phải biết giữ gìn, yêu quý đồ chơi.
- Biết lắng nghe, nhận xét , có ý thức giữ gìn, u q đồ chơi.
+ Không hỏi câu hỏi 3.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK; tranh 138
- Các băng giấy nhỏ và bút dạ.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
<i><b> 1. Khởi động(1’) </b></i>
<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ (4’)</b></i>
Gọi 2 Hs kể lại chuyện em đã chứng kiến hoặc tham gia thể hiện tinh thần
vượt khó
<i><b> 3. Bài mới</b></i>
a/ Giới thiệu bài(1’)
Nêu mục tiêu của bài học
b/ Các hoạt động dạy học
TL Hoạt động dạy Hoạt động học
10’
20’
<i>Hoạt động 1: Gv kể chuyện </i>
+Mục tiêu: Nghe và nhớ được câu
chuyện
+Cách tiến hành
-Gv kể chuyện lần 1: Chú ý giọng kể
chậm rãi, nhẹ nhàng. Lời Búp bê lúc
đầu: tủi thân, sau: sung sướng. Lời Lật
đật: oán trách ,. Lời Nga: hỏi ầm lên,
đỏng đảnh. Lời cô bé: dịu dàng, ân cần.
-Gv kể chuyện lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào
tranh minh hoạ.
+Kết luận: GV kể lần 3 với tốc độ nhanh
<i>Hoạt động 2: Hướng dẫn HS thực hiện</i>
các yêu cầu
+Mục tiêu: HS thực hiện được các yêu
cầu của bài
+Caùch tiến hành
-Hs theo dõi
-HS vừa nghe vừa quan sát tranh
*Y/c hs quan sát tranh, thảo luận theo
cặp để tìm lời thuyết minh cho từng
tranh.
-Phát băng giấy và bút dạ cho từng
nhóm. Nhóm nào làm xong trước dán
băng giấy dưới mỗi tranh .
-Gọi các nhóm có ý kiến khác bổ sung.
-Nhận xét sửa lời thuyết minh
Tranh 1 : Búp bê bị bỏ quên trên nóc tủ
cùng các đồ chơi khác.
Tranh 2 : mùa đông, không có váy áo,
búp bê bị lạnh cóng tủi thân khóc.
Tranh 3 : Đêm tối búp bê bỏ cô chủ , đi
ra phố .
-Y/c hs kể lại chuyện trong nhóm.
-Gọi Hs kể toàn truỵên trước lớp.
-Nhận xét hs kể chuyện .
*Kể chuyện bằng lời của búp bê
-Hỏi :
+Kể chuyện bằng lời của búp bê là như
thế nào ?
+Khi kể phải xưng hô thế nào ?
-Gọi 1 Hs giỏi kể mẫu trước lớp.
-Y/c hs kể chuyện trong nhóm
-Tổ chức cho hs thi kể trước lớp.
+Keát luận: Nhận xét, bình chọn bạn
nhập vai giỏi nhất.
thảo luận.
-Viết lời thuyết minh ngắn gọn,
đúng nội dung đủ ý vào băng
giấy
-Đọc lại lời thuyết minh.
Tranh 4 : Một cô bé tốt bụng
Tranh 5 : Cơ bé may áo váy mới
cho búp bê .
Tranh 6 : búp bê sống hạnh phúc
trong tình u thương của cơ chủ
mới.
-HS kể chuyện theo nhóm 4. Các
em bổ sung nhắc nhở, sửa chữa.
-3 hs tham gia kể (mỗi hs kể nội
dung 2 bức tranh ) .
+Kể chuyện của búp bê là mình
đóng vai búp bê để kể lại
truyện.
+Khi kể phải xưng hơ tơi hoặc
tớ, mình, em.
-2 hs ngồi cùng bàn kể chuyện
cho nhau nghe.
-3 Hs kể từng đoạn chuyện.
-3 HS thi kể toàn truyện
<i><b> 4. Củng cố (3’)</b></i>
Qua câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
Về nhà tập kể lại chuyện nhiều lần và kể cho người thân nghe
Nhận xét tiết học
<i>Rút kinh nghiệm</i>
...
...
Ngày soạn: …../……/………..
<b>MÔN : TẬP ĐỌC</b>
<b>Tiết 28 – Tuần 14</b>
<b>CHÚ ĐẤT NUNG (Tiếp theo)</b>
I/ MỤC TIÊU
1- Đọc trôi chảy được toàn bài, Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi,
khoan thai, nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm; đọc phân biết lời kể với các
2- Nội dung: Chú Đất Nung nhờ dám nung mình trong lửa đã trở thành người hữu
ích chịu được nắng mưa, cứu sống được hai người bột yếu đuối. (trả lời được câu
hỏi 1, 2, 4 trong SGK) HS khá giỏi TLCH3
3- GDKNS: Xác định giá trị, tự nhận thức bản thân,thể hiện sự tự tin.
- Khuyên HS muốn làm một người hữu ích phải biết rèn luyện, khơng sợ gian
khổ, khó khăn.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh hoạ bài đọc,SGK
<i><b> 2. Kieåm tra bài cũ</b></i>
Gọi 2-3 HS đọc bài tập đọc trước và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc
<i><b> 3. Bài mới</b></i>
a/ Giới thiệu bài
Cho HS xem tranh minh hoạ nêu câu hỏi khai thác tranh rồi giới thiệu bài
b/ Các hoạt động dạy học
TL Hoạt động dạy Hoạt động học
15’
10’
<i>Hoạt động 1: Luyện đọc</i>
+Mục tiêu: Đọc đúng các tiếng, từ khó
hoặc dễ lẫn. Đọc trơi chảy được tồn
bài
+Cách tiến hành
-Gọi 4 hs đọc nối tiếp nhau từng đoạn
2-3 lượt
-Gv theo dõi sửa lỗi phát âm ngắt
giọng cho hs và kết hợp giải nghĩa từ
-Gv nhắc nhở hs nghỉ hơi đúng các
cụm từ và đọc đúng giọng các câu hỏi,
câu cảm sau:
-Gv cho hs đọc theo cặp
-Gọi 1-2 hs đọc toàn bài
+Kết luận: Gv đọc diễn cảm, kết hợp
nêu cách đọc cụ thể
<i>Hoạt động 2: Tìm hiểu bài</i>
-Hs lần lượt đọc
+đoạn 1: Hai người bột . . . . tìm
cơng chúa
+đoạn 2:Gặp cơng chúa. . . . .
chạy trốn
+đoạn 3:Chiếc thuyền . . . . se
bột lại
+đoạn 4: còn lại
10’
+Mục tiêu: Hiểu nội dung của bài và
(trả lời được câu hỏi 1, 2, 4 trong SGK)
<b>HS khá giỏi TLCH3</b>
+Cách tiến hành
-Gv gọi 1 hs đọc to đoạn 1
Đoạn 1 kể về chuyện gì ?
-Gv gọi 1 hs đọc to đoạn 2
Đất Nung đã làm gì khi thấy hai người
bột gặp nạn?
-Gv gọi 1 hs đọc to đoạn 3, 4
Vì sao chú đất nung có thể nhảy xuống
nước cứu hai người bột?
Theo em, câu nói cộc tuếch của Đất
Nung có ý nghĩa gì? HS khá giỏi
<b>TLCH3</b>
Em có thể đặt tên câu chuyện với
nhưng tên nào?
+Kết luận: Qua câu chuyện cho ta thấy
đất nung là người như thế nào?
<i>Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm</i>
+Mục tiêu: Đọc diễn cảm toàn bài
-Gv gọi 3 hs tiếp nối nhau đọc 3 đoạn .
Gv hướng dẫn hs tìm và thể hiện bằng
giọng đọc phù hợp với nội dung của
từng đoạn
-Gv hướng dẫn hs luyện đọc và thi đọc
diễn cảm theo cách phân vai
+Kết luận : Nhận xét, bình chọn nhóm
đọc hay nhất
-Hs trao đổi nhóm đơi
+Hs trả lời : kể về tai nạn của
người bột
+ khi thấy hai người bột gặp
nạn, chú liền nhảy xuống cứu họ
lên bờ phơi nắng.
+Vì đất nung đã được nung trong
lửa, chịu được mưa, nắng nên
không sợ nước . . . .
+Lửa thử vàng, gian nan thử sức
+Đất Nung dũng cảm
-Truyện ca ngợi chú ….cứu sống
-Cả lớp theo dõi
-Hs lắng nghe và luyện đọc để
thể hiện giọng đọc phù hợp từng
đoạn
-HS luyện đọc và thi đọc diễn
cảm theo cách phân vai
<i><b> 4. Củng cố:</b></i>
Câu chuyện muốn nói với mọi người điều gì?
<i><b> 5. Hoạt động nối tiếp</b></i>
-Về nhà các em đọc lại bài và kể lại câ chuyện cho người thân nghe
-Nhận xét tiết học
<i>Rút kinh nghiệm</i>
...
Ngày soạn: …../……/………..
Ngày dạy: …../……/……….. <b>MƠN : TỐN</b>
Bài: LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU
- Thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có một chữ số.
- Củng cố kĩ năng giải bài tốn tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó, bài
tốn về tìm trung bình cộng (HS khá giỏi)
- Biết vận dụng tính chất một tổng chia cho một số, một hiệu chia cho một số
- Rèn tính cẩn thận chính xác khi làm bài.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: Bảng lớp, SGK, phiếu học tập
HS: Đồ dùng học tập
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
<i><b>1/ Ổn định: hát</b></i>
<i><b>2/ Kiểm tra bài cũ</b></i>
-Gv kiểm tra bài cũ lồng vào trong tiết luyện tập
<i><b>3/ Bài mới</b></i>
a/ Giới thiệu bài: Gv ghi tựa – Hs nhắc lại
b/ Các hoạt động dạy học
TL GV HS
<i></i>
<i> Hoạt động 1: Bài 1</i>
MT: Rèn kĩ năng thực hiện phép chia số
-Gv yc hs làm bài
-Gv chữa bài và yc hs nêu các bứoc thực
hiện phép chia và nêu phép chia hết,
phép chia có dư trong bài
<i></i>
<i> Hoạt động 2: Bài 2(a) (HS khá giỏi làm</i>
<b>bài b)</b>
MT: Củng cố kĩ năng giải bài tốn tìm
hai số khi biết tổng và hiệu của hai số
đó, bài tốn về tìm trung bình cộng
-Gv gọi hs đọc yc bài tốn
-Gv yc hs nêu cách tìm số bé, số lớn
trong bài tốn tìm hai số khi biết tổng và
hiệu của hai số đó
-Gv yc hs làm bài
-Bài tập yc chúng ta đặt tính rồi
tính
-4 hs lên bảng làm, mỗi hs thực
a/67494 : 7 = 9642 ( chia heát)
42789 : 5 = 8557 (dö 4)
b/359361 : 9 = 39929 ( chia hết)
238057 : 8 = 29757 (dư 1)
-hs đọc yc bài tốn
-Hs nêu
+số bé = (Tổng – Hiệu) : 2
+số lớn = (Tổng + Hiệu) : 2
<i></i>
<i> Hoạt động 3: Bài 3: HS khá giỏi</i>
MT: Củng cố kĩ năng giải bài tốn về
tìm trung bình cộng
CTH:
-Gv yc hs đọc đề bài
-Gv yc hs nêu cơng thức tính trung bình
cộng của các số
-Bài toán yc chúng ta tính trung bình
-Gv yc hs làm bài
<i></i>
<i> Hoạt động 4: Bài 4(a)</i>
MT: Củng cố tính chất một tổng chia cho
một số, một hiệu chia cho một số
CTH:
-Gv yc tự làm bài
-Hs đọc đề bài
-Muoẫn tính trung bình cng cụa
các sô ta lây toơng cụa chúng roăi
chia cho sô các sô háng
-Bài tốn yc chúng ta tính số trung
bình cộng của 3 + 6 = 9 toa xe
-Tính số kg hàng của 3 toa xe đầu
và số kg 6 toa xe sau, rồi cộng các
kết quả lại với nhau
-1 hs lên bảng làm bài, hs cả lớp
-2 hs lên bảng, mỗi hs làm 1 phần,
hs cả lớp làm vào vở
Caùch 1
a/(33164 + 28528) :4
= 61692 : 4
=15423
b/(403494 – 16415) : 7
=387079 : 7
=55297
Caùch 2
a/(33164 + 28528) :4
= 33164 : 4 + 28528 :4
= 8291 + 7132 = 15423
b/(403494 – 16415) : 7
= 403494 :7 – 16415 :7
= 57642 - 2345 = 55297
<i><b>4/ Củng cố </b></i>
u cầu hS nhắc lại các quy tắc đã học.
<i><b>5/ Hoạt động nối tiếp</b></i>
- Gv tổng kết giờ học, dặn hs về nhà làm các bài tập trong sách VBT và chuẩn bị
bài sau
- Nhận xét tiết học
<i>Rút kinh nghiệm</i>
...
...
...
Ngày soạn: …../……/………..
Ngày dạy: …../……/……….. <b>MƠN : ĐẠO ĐỨC</b>
<b>BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO</b>
I/ MỤC TIÊU
Học xong bài này, Hs có khả năng:
- Hiểu cơng lao của các thầy cô giáo đối với các em HS
- HS phải biết kính trọng, biết ơn, yêu quý thầy cô giáo.
<i>- GDKNS: KN lắng nghe lời dạy bảo của thầy co, KN thể hiện sự kính trọng biết ơn</i>
<i>với thầy cô.</i>
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng lớp, SGK
Tranh vẽ các tình hùng ở bài tập 1
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
<i><b> 1. Khởi động</b></i>
<i><b> 2. Kieåm tra bài cũ</b></i>
Vì sao chúng ta phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ?
Kể một số việc thể hiện hiếu thảo với ông bà, cha mẹ
<i><b> 3. Bài mới</b></i>
a/ Giới thiệu bài
Cho HS xem tranh minh hoạ đặt vấn đề giới thiệu bài – ghi tựa bài
<b>b/ Các hoạt động dạy học</b> Tiết 1
TL Hoạt động dạy Hoạt động học
12’ <i>Hoạt động 1: Xử lí tình huống</i>
+Mục tiêu: Hiểu công lao của các thầy
cô giáo đối với các em, phải biết kính
trọng, biết ơn, u q thầy cơ giáo.
+Cách tiến hành
-Gv yc các nhóm đọc tình huống trong
sách và thảo luận để trả lời các câu hỏi:
Hãy đoán xem các bạn nhỏ trong tình
huống sẽ làm gì?
Nếu em là các bạn nhỏ, em sẽ làm gì?
Hãy đóng vai thể hiện cách xử lí của
nhóm em.
-Gv yc 2 nhóm đóng vai trước lớp , các
nhóm khác theo dõi và nhận xét.
Đối với thầy cơ giáo các em phải có thái
độ như thế nào?
Tại sao phải biết ơn và kính trọng thầy
cô giáo?
+Kết luận: Thầy cô đã không ....kính
-Hs đọc các tình huống và thảo
luận theo nhóm 4
+Các bạn sẽ đến thăm bé Dịu
nhà cơ giáo.
+Tìm cách giải quyết, ø đóng vai
thể hiện cách giải quyết đó.
-Hai nhóm phân vai các nhóm
khác theo dõi nhận xét cách giải
quyết.
8’
8’
trọng biết ơn thầy cô giáo.
<i>Hoạt động 2: Làm việc cả lớp</i>
+Mục tiêu: Biết thế nào là biết ơn thầy
cô giáo
+Cách tiến hành
Gv đưa ra các bức tranh thể hiện các tình
huống như bài tập 1 SGK
Bức tranh thể hiện lịng kính trọng biết
ơn thầy cô giáo hay không?
+KL: Tranh 1, 2, 4 thể hiện sự kính
trọng, biết ơn thầy cô giáo của các bạn
nhỏ. Trong tranh 3 việc làm của các bạn
nhỏ chưa thể hiện sự kính trọng…
<i>Hoạt động 3: Thảo luận theo cặp</i>
+Mục tiêu: Hành động nào đúng?
+Cách tiến hành
-Gv treo bảng phụ có ghi các hành động.
-Gv yc hs thảo luận hành động nào đúng,
hành động nào sai?
1/Lan vaø Minh nhìn thấy cô giáo thì
tránh đi chỗ khác vì ngại.
2/Giờ của cơ giáo chủ nhiệm thì học tốt,
những giờ học khác thì mặc kệ vì khơng
phải cơ giáo chủ nhiệm.
+Kết luận: Nhận xét, chốt lại
-Hs quan sát tranh
-Hs giơ tay nếu đồng ý bức tranh
thể hiện lòng biết ơn và kính
trọng thầy cơ giáo. Khơng giơ tay
nếu bức tranh thể hiện sự khơng
kính trọng thầy cơ giáo.
-HS thảo luận theo cặp nhận xét
hành động đúng, sai, giải thích.
3/Minh và Liên đến thăm cơ giáo
cũ nhân ngày nghỉ.
4/Gặp hai thầy giáo Nam chỉ
chào thầy giáo của mình.
<i><b> 4. Củng cố </b></i>
-Gv gọi hs đọc lại ghi nhớ SGK
- Em hãy nêu những việc làm thể hiện sự biết ơn kính trọng thầy cơ giáo.
<i><b> 5. Hoạt động nối tiếp </b></i>
-Về nhà các em học thuộc ghi nhớ và sưu tầm một số câu ca dao tục ngữ
thể hiện sự biết ơn và kính trọng thầy cơ giáo.
-Nhận xét tiết học
<i>Rút kinh nghiệm</i>
………
………
………
Ngày soạn: …../……/………..
Ngày dạy: …../……/……….. <b>MÔN : KĨ THUẬT</b>
<b>THÊU MÓC XÍCH ( Tiết 2)</b>
<b> </b>
I. MỤC TIÊU
<b>1 - Kiến thức: -HS biết cách thêu móc xích và ứng dụng của thêu móc xích.</b>
<b>2 - Kĩ năng: -Thêu được các mũi thêu móc xích.Các mũi thêu tạo thành những </b>
vịng chỉ móc nối tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất 5 vịng móc xích. Đường
thêu có thể bị dúm. (khơng bắt buộc HS nam thực hành)
- Với HS khéo tay: Thêu được các mũi thêu móc xích. Thêu được ít nhất 8 vịng
móc xích đưịng thêu ít bị dúm. Có thể ứng dụng thêu móc xích để tạo thành SP
đơn giản.
<b>3- Thái độ: - HS hứng thú học thêu.</b>
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
<b> GV: - Tranh quy trình thêu móc xích. -Mẫu thêu móc xích được thêu bằng </b>
len.
-Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
HS: SGK + Một mảnh vải sợi bông trắng hoặc màu, có kích thước 20 cm x
30cm.
+Len, chỉ thêu khác màu vải.
+Kim khâu len và kim thêu. +Phấn vạch, thước, kéo..
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.
<b>1. Khởi động: ( 1’)</b>
<b>2. Bài cũ: ( 3’ ) Kiểm tra dụng cụ học tập.</b>
<b>3. Bài mới:</b>
<b> a. Giới thiệu bài: ( 1’ ) Thêu móc xích và nêu mục tiêu bài học( TT)</b>
b. Các hoạt động
<b>TL</b> <b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>20’</b> <b>Hoạt động 3: HS thực hành thêu móc xích</b>
<b>+ Mục tiêu hoạt động: Thêu được các mũi </b>
thêu móc xích.
+ Cách tiến haønh :
- HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các
bước thêu móc xích.
- GV nhận xét và củng cố kỹ thuật thêu các
bước:
+ Bước 1: Vạch dấu đường thêu
+ Bước 2: Thêu móc xích theo đường vạch
dấu .
- GV nhắc lại một số điểm cần lưu ý ở tiết 1.
- GV nêu yêu cầu thời gian hoàn thành sản
phẩm và cho HS thực hành.
-HS nêu ghi nhớ.
<b>10’</b>
- GV quan sát, uốn nắn, chỉ dẫn cho những
HS còn lúng túng hoặc thao tác chưa đúng kỹ
thuật.
<b>Hoạt động 4</b>
<b>+ Nội dung hoạt động: Đánh giá kết quả </b>
<i><b>học tập của HS.</b></i>
<b>+ Mục tiêu hoạt động: Trưng bày sản phẩm </b>
<b>+ Cách tiến hành : - GV tổ chức cho HS </b>
- GV nêu tiêu chẩn đánh giá sản phẩm:
+Thêu đúng kỹ thuật .
+ Các vòng chỉ của mũi thêu móc nối vào
nhau như chuỗi mắt xích và tương đối bằng
nhau.
+ Đường thêu phẳng, khơng bị dúm.
+ Hồn thành sản phẩm đúng thời gian quy
địnhù.
+ KL: GV nhận xét và đánh giá kết quả học
tập của HS.
-HS thực hành thêu cá
nhân.
-HS trưng bày sản phẩm.
-HS tự đánh giá các sản
phẩm theo các tiêu chuẩn
trên.
<i><b>4. Củng cố: (4’) </b></i>
- HS thi đua nhắc lại các thao tác kĩ thuật thêu móc xích.
- 2 HS lên thực hành thi đua vài đường nét mũi thêu móc xích.
<b>+ Giáo dục:Ý thức trong lao động.</b>
<i><b>5. Hoạt động nối tiếp:</b></i>
<b>1. Trưng bày sản phẩm:</b>
- Cho HS xem một số sản phẩm đúng, đẹp
<b>2.Hướng dẫn tự học: (1’)</b>
Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập và kết quả thực hành của HS.
- Hướng dẫn HS về nhà đọc trước và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học
bài “Cắt khâu thêu sản phẩm tự chọn” ( Tiết 1)
<b>3. Rút kinh nghiệm</b>
---Ngày soạn: …../……/………..
Ngày dạy: …../……/……….. <b>MÔN : TẬP LÀM VĂN</b>
<b>Tiết 27 – Tuần 14</b>
I/ MỤC TIÊU
- Hiểu được thế nào là miêu tả (ND ghi nhớ).
- Nhận biết được câu văn miêu tả trong đoạn văn, đoạn thơ (BT1).
- Bước đầu viết được 1, 2 câu văn miêu tả trong những hình ảnh u thích trong
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng lớp, SGK
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
<i><b>1/ Ổn định: hát</b></i>
<i><b>2/ Kiểm tra bài cũ</b></i>
-Gv 2 gọi hs lên bảng kể lại truyện theo 1 trong 4 đề tài ở BT2.
-Gv nhận xét ghi điểm
<i><b>3/ Bài mới</b></i>
a/ Giới thiệu bài: Gv ghi tựa – Hs nhắc lại
b/ Các hoạt động dạy học
TL GV HS
<b>14’ Hoạt động 1: Phần nhận xét</b>
<b>MT: HS hiểu được thế nào là miêu tả.</b>
CTH: Bài 1 – HĐ cả lớp
-Gọi Hs đọc y/c và nội dung. HS cả lớp
theo dõi và tìm những sự vật được miêu
tả.
-Gọi HS phát biểu ý kiến.
-Phát phiếu và bút cho nhóm 4 Hs y/c Hs
trao đổi và hồn thành. Nhóm nào xong
trước dán phiếu lên bảng.
-Gọi Hs nhận xét, bổ sung.
Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 3
-Y/c Hs suy nghĩ và trả lời câu hỏi :
+ Để tả được hình dáng của cây sòi, màu
sắc của cây sòi, cây cơm nguội, tác giả
phải quan sát bằng giác quan nào?
+ Để tả được chuyển động của lá cây tác
giả phải quan sát bằng giác quan nào?
+ Còn sự chuyển động của dòng nước, tác
giả phải quan sát bằng giác quan nào ?
+ Muốn miêu tả được sự vật một cách tinh
tế, người viết phải làm gì?
-1 Hs đọc to. HS cả lớp theo dõi
gạch chân những sự vật được
miêu tả.
-Các sự vật được miêu tả là : cây
xoài, cây cơm nguội, nước lạnh.
-Nhận xét bổ sung phiếu trên
bảng.
Đọc thầm lại đoạn văn và trả lời
câu hỏi :
+ Tác giaû phaûi quan sát bằng
mắt.
+ Tác giaû phaûi quan sát bằng
mắt và bằng tai.
+ Muốn như vậy người viết phải
quan sát kĩ bằng nhiều giác
quan.
<b>16’</b>
<b>Ghi nhớ</b>
-Gọi Hs đọc phần Ghi nhớ.
-Goïi 1 Hs đặt 1 câu văn miêu tả đơn giản.
-Gv nhận xét tuyên dương
<b>Hoạt động 2: Luyện tập</b>
<b>MT: Bước đầu HS biết viết đoạn văn</b>
<b>miêu tả, xác định được đoạn văn miêu</b>
<b>tả; viết được 1, 2 câu văn miêu tả trong</b>
những hình ảnh u thích trong bài thơ
Mưa
<b>Bài 1: -Y/c Hs tự làm bài.</b>
-Phát phiếu cho Hs.
-Nhận xét, kết luận : Trong chuyện Chú
Đất Nung chỉ có một câu văn miêu tả :
Đó là một chàng kị sĩ ……… lầu son”
<b>Bài 2:-Gv goiï hs đọc y/c và nội dung</b>
-Y/c hs quan sát tranh minh hoạ và giảng:
+Trong bài thơ Mưa, em thích hình ảnh
nào?
-Gv yc hs tự viết đoạn văn miêu tả.
-Gọi hs đọc bài viết của mình . Nhận xét,
sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho từng hs và
cho điểm các hs viết hay
-1 Hs đọc to, Hs cả lớp đọc thầm.
+ Con mèo nhà em lông trắng
muốt.
+ Tiếng lá cây rơi xào xạc.
-Hs đọc thầm truyện Chú Đất
-Hs đọc to yc và nội dung
-Hs lắng nghe
+Em thích nhất hình ảnh:...
-hs tự viết bài
-Hs lần lượt đọc bài làn của mình
trước lớp
<i><b>4/ Củng cố </b></i>
- Thế nào là văn miêu tả ?
- Gv nhận xét tuyên dương
<i><b>5/ Hoạt động nối tiếp </b></i>
- Về nhà các em xem lại bài và ghi vào vở 1, 2 câu miêu tả một sự vật mà em
quan sát được trên đường đi học
-Nhận xét tiết học
<i> Rút kinh nghiệm</i>
………
………
Ngày soạn: …../……/………..
Ngày dạy: …../……/……….. <b>MƠN : TỐN</b>
<b>Tiết 69 – Tuần 14</b>
I/ MỤC TIEÂU
- Thực hiện được phép chia một số cho một tích.
- Aùp dụng cách thực hiện chia một số cho một tích để giải các bài tốn có liên
quan.
- Rèn tính cẩn thận chính xác khi làm bài.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: Bảng lớp, SGK, phiếu học tập
HS: Đồ dùng học tập
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1/ Ổn định: hát
2/ Kieåm tra bài cũ
-Gv gọi hs lên bảng:
2375 : 5 ; 5789 : 7 ; 7542 : 8
-Gv nhận xét ghi điểm
3/ BAØI MỚI
a/ Giới thiệu bài: Gv ghi tựa – Hs nhắc lại
b/ Các hoạt động dạy học
TL GV HS
15’
15’
<i></i>
<i> Hoạt động 1: Bài mới </i>
MT: Biết cách thực hiện chia một số
cho một tích.
CTH: GV giới thiệu tính chất một số
chia cho một tích
a/So sánh giá trị các biểu thức
-Gv viết lên bảng ba biểu thức sau:
-Gv yc hs tính giá trị của các biểu
thức trên
-Gv yc hs so sánh giá trị của ba biểu
thức trên
-Vaäy ta coù: 24 : (3 x2) = 24 : 3 : 2=24
: 2 : 3
b/Tính chất một số chia cho một tích
+Biểu thức: 24 : (3 x2) có dạng như
thế nào?
-Khi thực hiện tính giá trị của biểu
thức này em làm thế nào?
-Em có cách tính nào khác mà vẫn
tìm được giá trị của 24 : (3 x2) = 4 ?
<b>KL:-Vậy khi thực … cho thừa số kia.</b>
<i></i>
<i> Hoạt động 2: Luyện tập </i>
-Hs đọc các biểu thức
-3 hs lên bảng , hs ả lớp làm vào
bảng con
24 : (3 x2) = 24 : 6 = 4
24 : 3 : 2 = 8 : 2 = 4
24 : 2 : 3 = 12 : 3 = 4
-Giá trị của ba biểu thức bằng nhau
và cùng bằng 24
+có dạng là một số chia cho một
tích
HS trả lời
-Lấy 24 chia cho 3 rồi chia tiếp cho
MT: Aùp dụng cách thực hiện chia
một số cho một tích để giải các bài
tốn có liên quan.
CTH: Bài 1
+Bài tập yc chúng ta làm gì?
-Gv khuyến khích hs tính giá trị biểu
thức theo 3 cách khác nhau
-Gv gọi hs nhận xét bài làm bạn trên
bảng
+Tính giá trị của biểu thức
-3 hs lên bảng, mỗi hs làm một
phần, hs cả lơp slàm vào vở
-Hs nhận xét bài bạn, sau đó đổi
chéo vở kiểm tra bài nhau
Bài 2: Gv gọi hs đọc yc bài
-Gv yc hs tìm hiểu mẫu (Gv gợi ý hs
15 bằng mấy nhân mấy)
a/80 : 40 -Vaäy 40 bằng mấy nhân
mấy?
b/ 150 : 50 - Vậy 50 bằng mấy nhân
mấy?
Bài 3: HS khá giỏi
-Gv gọi Hs đọc đề bài
-Gv yc hs tóm tắt bài tốn
+Hai bạn mua bao nhiêu quyển vở?
+Giá vở mỗi quyển là bao nhiêu
tiền?
-Gv yc hs laøm baøi
-Hs đọc yc bài
-Hs tìm hiểu mẫu theo gợi ý của
Gv
40 = 5 x 8 hoặc 10 x 4
-Hs lên bảng làm bài, Hs cả lớp
làm vào vở
-Hs đọc đề bài
-Hs tóm tắt bài tốn
-1 Hs lên bảng, Hs cả lớp làm vào
Số quyển vở cả hai bạn mua là
3 x 2 = 6 (quyển vở)
Giá tiền mỗi quyển vở là
7200 : 6 = 1200 (Đồng)
<i><b> 4/ Củng cố </b></i>
-Gv chia lớp thành 3 nhóm Hs lên bảng thi đua, mỗi nhóm cử đại diện lên bảng
112 : ( 7 x 4) ; 240 : (6 x 5) ; 315 : 45
-Gv nhận xét tuyên dương
<i><b>5/ Hoạt động nối tiếp </b></i>
- Veà nhà các em xem lại bài và làm các bài tập trong sách VBT
- Nhận xét tiết học
<i> Rút kinh nghiệm</i>
...
...
Ngày soạn: …../……/………..
Ngày dạy: …../……/……….. <b>MÔN : KHOA HỌC </b>
<b>Tiết 28 – Tuần 14</b>
I/ MỤC TIEÂU
Sau bài học, Hs biết : - GDBVMT (mức độ tồn phần)
- Nêu những việc nên làm và khơng nên làm để bảo vệ nguồn nước.
- Cam kết thực hiện bảo vệ nguồn nước.
- Vẽ tranh tuyên truyền bảo vệ nguồn nước.
<i>GDKNS: KN bình luận, đánh giá về việc sử dụng bảo vệ nguồn nước. KN trình bày</i>
<i>thơng tin về việc sử dụng và bảo vệ nguồn nước.</i>
+ Không y/c HS vẽ tranh cổ động tuyên truyền bảo vệ nguồn nước. GV hướng dẫn
, khuyến khích để những em có khả năng vẽ tranh triển lãm.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: Tìm kiếm hình ảnh, thơng tin trên mạng.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
<b> 1.Khởi động </b>
<i><b> 2.Kiểm tra bài cũ</b></i>
GV nêu câu hỏi về nội dung bài trước, gọi HS trả lời
<b> 3.Bài mới</b>
a/Giới thiệu bài
Nêu mục tiêu của bài học
b/Các hoạt động dạy học
TL Hoạt động dạy Hoạt động học
15’
15’
<i>Hoạt động 1: Những việc nên và không</i>
nên làm để bảo vệ nguồn nước
+Mục tiêu: Nêu những việc nên làm và
không nên làm để bảo vệ nguồn nước.
+Cách tiến hành
Y/c các nhóm quan sát hình vẽ được
giaotrên màn hình.
Thảo luận và trả lời các câu hỏi :
Hãy mơ tả những gì em nhìn thấy trong
hình vẽ.
Theo em, việc làm đó nên làm hay
khơng nên làm ? Vì sao ?
+Kết luận: Y/c 2 Hs đọc mục Bạn cần
biết trang 59, SGK.
<i>Hoạt động 2: Vẽ tranh cổ động bảo vệ</i>
nguồn nước
+Mục tiêu: Cam kết thực hiện bảo vệ
nguồn nước và tuyên truyền cổ động
người khác cùng bảo vệ nguồn nước.
+Cách tiến hành
Hoạt động theo nhóm
-Gv tổ chức cho Hs thi vẽ tranh theo
nhóm.
Y/c các nhóm vẽ tranh với nội dung
tuyên truyền, cổ động mọi người cùng
bảo vệ nguồn nứơc.
Y/c các nhóm thi tranh vẽ và cách giới
thiệu. Mỗi nhóm cử 1 Hs làm giám
khảo.
Nhận xét cho điểm từng nhóm.
+Kết luận: Nhận xét, bình chọn nhóm
vẽ tranh đẹp nhất có ý tưởng hay nhất
-Tiến hành vẽ tranh theo nhóm.
+ Thảo luận tìm đề tài.
+ Vẽ tranh.
+ Các nhóm trình bày và giới
<i><b> 4. Củng cố</b></i>
-Nêu những việc nên và khơng nên để bảo vệ nguồn nước.
-Em đã làm gì để bảo vệ nguồn nước.
<b> 5. Hoạt động nối tiếp</b>
-Về nhà các em xem lại bài và đọc kĩ mục Bạn cần biết
-Nhận xét tiết học
<i>Rút kinh nghiệm</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
Ngày soạn: …../……/………..
Ngày dạy: …../……/………..
<b>MÔN : ĐỊA LÍ </b>
<b>Tiết 14 – Tuần 14</b>
I/ MỤC TIÊU
- Trình bày được một số đặc điểm tiêu biểu của hoạt động trồng trọt và chăn nuôi
của người dân ĐBBB.( Là vựa lúa thứ 2 của cả nước, là nơi nuôi nhiều lợn, gà,
vịt, trồng nhiều loại rau xứ lạnh).
- HS khá giỏi: Giải thích vì sao lúa lại được trồng nhiều ở ĐBBB. Nêu được các
- Nhận xét nhiệt độ của Hà Nội: Tháng lạnh 1, 2. 3 nhiệt độ dưới 20 0 <sub>C, từ đó biết</sub>
ĐBBB có mùa đơng lạnh.
- Có ý thức tìm hiểu về hoạt động sản xuất của người dân ĐBBB, tôn trọng bảo vệ
các thành quả lao động của người dân.
<b>GDHSBVMT: trồng rau xứ lạnh ở đồng bằng Bắc Bộ.</b>
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV:Sưu tầm thông tin, hình ảnh trên mạng; Phiếu bài tập.
HS:Sưu tầm tranh ảnh về trồng trọt và chăn nuôi.
<b>III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b> 1.Khởi động </b>
<i><b> 2.Kiểm tra bài cũ</b></i>
Gọi 2-3 HS trả lời câu hỏi về nội dung bài học trước
<i><b> 3.Bài mới</b></i>
a/ Giới thiệu bài
Nêu mục tiêu của bài học
b/ Các hoạt động dạy học
TL Hoạt động dạy Hoạt động học
10’
10’
<b>1. Vựa lúa lớn thứ hai của cả nước</b>
<i>Hoạt động 1- Hoạt động nhóm đôi.</i>
+Mục tiêu: Đồng bằng Bắc Bộ là vựa lúa thứ
2 của cả nước. Các công việc cần phải làm
trong sản xuất lúa gạo.
+Cách tiến hành:
u cầu HS đọc câu hỏi trên màn hình
thảo luận nhóm đơi, rồi trả lời
-Đồng bằng Bắc Bộ có những thuận lợi
nào để trở thành vựa lúa thứ 2 cả nước?
-Nêu thứ tự các cơng việc cần phải làm trong
q trình sản xuất lúa gạo?(Gọi HS khá giỏi)
+Kết luận : nhờ có đất phù sa … sức lao động
và kết quả lao động của họ.
<i>Hoạt động 2: Làm việc cả lớp</i>
+Mục tiêu: Một số đặc điểm tiêu biểu về
hoạt động trồng trọt và chăn nuôi
-HS đọc và thảo luận theo
cặp để trả lời câu hỏi
10’
+Cách tiến hành:
u cầu HS dựa vào SGK, tranh ảnh để trả
lời câu hỏi:
-Kể tên các loại cây trồng và vật nuôi thường
gặp ở Đồng bằng Bắc Bộ?
-Ở đây có điều kiện thuận lợi gì để phát triển
chăn nuôi lợn, gà, vịt, tôm, cá ?
+Kết luận: Do là vựa lúa lớn thứ 2 ...của lúa
gạo như cám, ngô, khoai làm thức ăn.
<b>2/Vùng trồng nhiều rau xứ lạnh.</b>
<i>Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm</i>
Mục tiêu: Nhận xét nhiệt độ của Hà Nội
ĐBBB là nơi trồng nhiều loại rau xứ lạnh.
+Cách tiến hành: -Y/c Hs quan sát bảng đo
nhiệt độ và điền vào chỗ chấm để được câu
đúng :
Câu1: Hà Nội có . . . tháng có nhiệt độ
nhỏ hơn 200<sub>C. Đó là tháng. . . . </sub>
Câu 2: Nhiệt độ thấp vào mùa đơng có những
thuận lợi và khó khăn gì?
Câu 3: Kể tên các loại rau xứ lạnh được trồng
ở đồng bằng Bắc Bộ?
-Yêu cầu HS trình bày
+Kết luận: Gv nhận xét và kết luận
HS đọc SGK, quan sát
tranh ảnh và trả lời câu hỏi
-Hs quan saùt, thảo luận
theo nhóm 4
-Đại diện nhóm trình bày.
<b> 4. Củng cố </b>
-Vì sao ĐBBB là vựa lúa thứ 2 của cả nước ?
-Kể tên một số vật nuôi ở ĐBBB?
<b>GDHSBVMT: trồng rau xứ lạnh ở đồng bằng Bắc Bộ.</b>
<b> 5. Hoạt động nối tiếp </b>
-Về nhà các học thuộc bài và chuẩn bị bài sau
-Nhận xét tiết học
<i>Rút kinh nghiệm</i>
...
...
...
Ngày soạn: …../……/………..
Ngày dạy: …../……/……….. MÔN : LUYỆN TỪ VÀ CÂU
<b>Tiết 28 – Tuần 14</b>
<b>Bài: DÙNG CÂU HỎI VÀO MỤC ĐÍCH KHÁC</b>
I/ MỤC TIÊU
- Nhận biết được tác dụng của câu hỏi (BT1); Biết dùng câu hỏi vào mục đích
khác: thái độ khen, chê, sự khẳng định, phủ định, yêu cầu, mong muốn trong
những tình huống khác nhau (BT2); HS khá giỏi nêu được một vài tình huống có
thể dùng câu hỏi vào mục đích khác (BT3).
<i>- GDKNS: Giao tiếp : thể hiện thái độ lịch sự trong giao tiếp. Lắng nghe tích cực.</i>
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng lớp viết sẵn BT1, SGK
Các tình huống ở BT2 viết vào những tờ giấy khỏ nhỏ
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
<i><b>1/ Ổn định:hát</b></i>
<i><b>2/ Kiểm tra bài cũ</b></i>
- Gv gọi 3 Hs lên bảng. Mỗi hs viết 1 câu hỏi, 1 câu dùng từ nhgi vấn nhưng
không phải là câu hỏi
-Gv nhận xét ghi điểm
<i><b>3/ Bài mới</b></i>
a/ Giới thiệu bài : GV nêu ra một tình huống sử dụng câu hỏi trong giao tiếp, nêu
câu hỏi đặt vấn đề rồi giới thiệu bài – ghi tựa bài
b/ Các hoạt động dạy học
TL GV HS
12’ <i> Hoạt động 1: Phần nhận xét</i>
MT: Biết được một số tác dụng khác của
câu hỏi.
CTH: Bài 1 -Gv gọi hs đọc y/c và nội
dung
-Gv gọi hs đọc câu hỏi
Bài 2: -Gọi hs y/c đọc thầm trao đổi và
trả lời các câu hỏi của ơng Hịn Rấm có
dùng để hỏi về điều chưa biết không?
Nếu không chúng dùng để làm gì?
- KL: Có những câu hỏi khơng dùng để
hỏi về điều mình chưa biết mà cịn dùng
Bài 3: -Gv gọi hs đọc y/c và nội dung
-Gv y/c hs thảo luận cặp đơi để trả lời
câu hỏi:
+Ngồi tác dụng để hỏi những điều chưa
biết. Câu hỏi còn dùng để làm gì?
-1 Hs đọc to, cả lớp đọc thầm,
dùng bút chì gạch chân dưới các
câu hỏi
+Sao chú mày nhát thế?
+Nung ấy à?
+Chứ sao?
- Hs đọc thầm y/c và 2 hs ngồi
cùng bàn trao đổi
-Hs nói theo ý hiểu biết của mình
-Hs lắng nghe
-1 Hs đọc to.
-Y/c 2 hs ngồi cùng bàn trao đổi,
ghép từ.
16’ -Gv nhận xét kết luận<i> Hoạt động 2: Luyện tập</i>
MT: Nhận biết được tác dụng của câu
hỏi (BT1); Biết dùng câu hỏi vào mục
đích khác: thái độ khen, chê, sự khẳng
định, phủ định, yêu cầu, mong muốn
trong những tình huống khác nhau (BT2).
CTH: Bài 1: -Gọi hs đọc y/c và nội dung
-Gv y/c hs tự làm bài
-Gọi hs phát biểu ý kiến, sau mỗi ý kiến
của hs Gv nhận xét kết luận
-Gv nhận xét và kết luận:
Bài 2: -Gv y/c hs thảo luận nhóm 4 hs
-Gv tổ chức cho các nhóm trình bày kết
quả
-Gv nhận xét và kết luận câu hỏi đúng:
Bài 3: HS khá giỏi nêu được một vài tình
huống có thể dùng câu hỏi vào mục đích
khác
-Gv goiï hs đọc y/c và nội dung
-Gv y/c hs tự làm bài
-Hs nêu ghi nhớ
-4 Hs nối tiếp nhau đọc từng
-4 hs ngồi cùng bàn trên dưới
thảo luận và nhận tình huống
-1 hs đọc tình huống , các bạn
khác suy nghĩ , tìm ra câu phù
hợp
-Đọc câu hỏi mà nhóm mình
thống nhất ý kiến
-Hs đọc y/c
-Hs suy nghó tình huống
<i><b>4/ Củng cố</b></i>
- Hs lần lượt đọc tình huống của mình trước lớp
- Gv nhận xét tuyên dương
<i><b>5/ Hoạt động nối tiếp</b></i>
-Về nhà các em xem lại bài và học thuộc ghi nhớ, viết bài tập 3 vừa làm vào vở
-Nhận xét tiết học
<i>Rút kinh nghiệm:</i>
………
………
………
Ngày soạn: …../……/………..
Ngày dạy: …../……/………..
<b>MÔN : TẬP LÀM VĂN</b>
<b>Tiết 28 – Tuần 14</b>
<b>I/ MỤC TIÊU </b>
- Nắm được cấu tạo bài văn miêu tả gồm : các kiểu mở bài, trình bài miêu tả
trong phần thân bài, kết bài (ND ghi nhớ).
- Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho bài văn miêu cái
trống trường.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bảng lớp, SGK
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
<i><b>1/ Ổn định: hát</b></i>
<i><b>2/ Kiểm tra bài cũ</b></i>
- Gv gọi hs lên bảng viết câu văn miêu tả sự vật mà mình quan sát được.
- Thế nào là miêu tả ?
- Gv nhận xét ghi điểm
<i><b>3/ Bài mới</b></i>
a/ Giới thiệu bài: Gv ghi tựa – Hs nhắc lại
<b>b/ Các hoạt động dạy học </b>
TL GV HS
15’
<i></i>
<i> Hoạt động 1: Phần nhận xét</i>
MT: HS nắm được cấu tạo bài văn
miêu tả đồ vật .
CTH: Baøi 1
-Y/c Hs đọc bài văn.
-Y/c Hs đọc chú giải.
-Y/c Hs đọc tranh minh hoạ và tự giới
thiệu:
+ Bài văn tả cái gì ?
+ Tìm các phần mở bài, kết bài. Mỗi
phần ấy nói lên điều gì?
-Phần mở bài dùng giới thiệu đồ vật
được miêu tả. Phần kết bài thường nói
lên tình cảm, sự gắn bó thân thiết của
người đối với đồ vật đó hay ích lợi của
đồ vật ấy.
+ Các phần mở bài, kết bài đó giống
với những cách mở bài, kết bài nào đã
học?
+ Mở bài trực tiếp là như thế nào?
+ Thế nào là kết bài mở rộng ?
-1 Hs đọc to.
-1 Hs đọc to.
-Quan sát và tự giới thiệu.
+ Bài văn miêu tả cái cối xay gạo
bằng tre.
+ Phần mở bài : Cái cối xinh
xinh . . . gian nhà trống. Mở bài
giới thiệu cái cối.
+ Phần kết bài : Cái cối xay . . .
chân anh đi. Kết bài nói lên tình
cảm của bạn nhỏ với các đồ dùng
trong nhà.
-Laéng nghe
+ Mở bài trực tiếp, kết bài mở rộng
trong văn kể chuyện.
15’
+ Phần thân bài tả cái cối theo trình tự
như thế nào?
<b>Bài 2:+ Khi tả một đồ vật, ta cần tả </b>
<b>những gì </b>
<b>Ghi nhớ</b>
-Y/c Hs đọc phần ghi nhớ.
<i></i>
<i> Hoạt động 2: Luyện tập</i>
MT: HS biết xác định những bộ phận
miêu tả. Viết mở bài, kết bài cho bài
văn.
CTH:
-Gọi Hs đọc nội dung và y/c.
-Y/c Hs trao đổ trong nhóm và trả lời
câu hỏi :
+ Câu văn nào tả bao quát cái trống?
+ Những bộ phận nào của cái trống
được miêu tả?
+ Hãy tìm những tà ngữ về hình dáng,
âm thanh của cái trống?
-Y/c Hs viết thêm phần mở bài, kết bài
cho tồn thân bài trên.
-Gọi Hs trình bày bài làm. Gv sửa lỗi,
dùng từ, diễn đạt, liên kết câu cho từng
+ Khi tả một đồ vật ta cần tả bên
ngoài vào bên trong, tả những đặc
điểm nổi bật và thể hiện được tình
cảm của mình đối với đồ vật đó.
-Lắng nghe
-2 Hs đọc thành tiếng, Cả lớp đọc
thầm.
-1 Hs đọc đoạn văn. 1 Hs đọc câu
hỏi của bài.
+ Caâu : Anh chàng trống này
tròn ...phòng bảo vệ.
+ Bộ phận : mình trống, ngang lưng
trống, hai đầu trống.
+ Hình dáng : Tròn như cái chum,. .
+ Âm thanh : Tiếng trồng ồm ồm
-Tự làm vào vở.
<i><b>4/ Củng cố </b></i>
+ Viết bài văn miêu tả cần chú ý đến điều gì?
- Gv nhận xét tuyên dương
<i><b>5/ Hoạt động nối tiếp </b></i>
- Dặn Hs về nhà viết lại đoạn văn mở bài, kết bài và chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm
………
………
………
Ngày soạn: …../……/………..
Ngày dạy: …../……/……….. <b>MƠN : TỐN</b>
<b>Tiết 70 – Tuần 14</b>
Bài: CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ
I/ MỤC TIÊU
- Áp dụng phép chia một tích cho một số để giải các bài tốn có liên quan.
- Rèn tính cẩn thận chính xác khi làm bài.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: Bảng lớp, SGK, phiếu học tập
HS: Đồ dùng học tập
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
<i><b>1/ Ổn định: hát</b></i>
<i><b>2/ Kiểm tra bài cũ</b></i>
- Gv gọi hs
- Gv nhận xét ghi điểm
<i><b>3/ Bài mới</b></i>
a/ Giới thiệu bài: Gv ghi tựa – Hs nhắc lại
b/ Các hoạt động dạy học
TL GV HS
14’
16’
<i></i>
<i> Hoạt động 1: Bài mới </i>
MT: Biết cách thực hiện pháp chia một
tích cho một số.
CTH: a)So sánh giá trị các biểu thức:
Ví dụ:-Gv viết lên bảng ba biểu thức :
Vậy ta có:
(9 x 15) : 3 = 9 x ( 15 : 3) = (9 : 3) x 15
Ví dụ 2
-Gv viết lên bảng hai biểu thức sau:
( 7 x 15) : 3 ; 7 x ( 15 : 3)
-Gv yc Hs tính và so sánh giá trị của hai
biểu thức
Vậy ta có: ( 7 x 15) : 3 = 7 x ( 15 : 3)
b/ Tính chất một tích chia cho một số.
-Gv nêu câu hỏi gợi ý Hs nêu tính chất
<i></i>
<i> Hoạt động 2: Luyện tập </i>
MT: Áp dụng phép chia một tích cho một
số để giải các bài tốn có liên quan.
CTH: Bài 1:-Gv yc Hs nêu đề bài.
-Gv yc Hs tự làm bài.
Bài 2: +Bài tập yc chúng ta làm gì?
-Hs đọc các biểu thức
-3 Hs lên bảng làm bài, Hs cả
lớp làm vào giấy nháp.
-Giá trị của ba biểu thức trên
bảng bằng nhau và cùng bằng
45
-Hs đọc hai biểu thức
-2 Hs lên bảng thực hiện, cả lớp
làm vào vở nháp.
-Giá trị của hai biểu thức trên
bằng nhau và cùng bằng 35
-Hs nêu tính chất SGK
-Tính giá trị của biểu thức bằng
hai cách.
-Hs lên bảnglàm baøi.
-Gv viết biểu thức lên bảng (25 x 36) : 9
-Gv yc Hs suy nghĩ tìm cách tính thuận
tiện nhất, sau đó gọi 2 Hs lên bảng yc 1
Hs tính một bài
-Qua hai cách tính em thấy chách tính nào
thuận tiện nhất?
+Vì sao cách 2 thuận tiện hơn cách thứ
nhất?
Bài 3: HS khá giỏi
-Gv gọi Hs đọc y/c của bài tốn.
-Gv yc Hs tóm tắt bài tốn.
-yc Hs làm bài vào vở
nhất.
+2 Hs lên bảng mỗi Hs tính một
bài
-1 Hs đọc thành tiếng. Cả lớp
đọc thầm.
-1 hs lên bảng tóm tắt
-1Hs lên bảng thực hiên, cả lớp
làm vào vở.
<i><b>4/ Củng cố </b></i>
u cầu HS nêu lại cách thực hiện phép chia một tích cho một số.
<i><b>5/ Hoạt động nối tiếp:</b></i>
- Gv tổng kết giờ học, dặn Hs về nhà làm bài tập ở sách VBT và chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học
<i>Rút kinh nghiệm</i>
...
...