Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

Giao an lop ghep 45 tuan 18

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (274.86 KB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Tuaàn 18: </b></i>



<i><b>Ngày dạy: Thứ hai ngày 20 tháng 12 năm 2010. </b></i>



<b>Trình độ 4</b> <b>Trình độ 5</b>


Môn dạy : Tập đọc


Bài:

<i><b>Ôn tập (T1)</b></i>



Tiết 35


<b>I/. Mục tiêu:</b>
<b>1/. Kiến thức: </b>


- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội
dung của cả bài; nhận biết được các nhân vật
trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ
điểm Có chí thì nên, Tiếng sáo diều.


<b>2/. Kĩ năng: </b>


- Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã
học ( tốc độ đọc khoảng 80 tiếng / phút )
bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn
thơ phù hợp với nội dung. Thuộc được 3
đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI.


<i><b>3/.- HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát, </b></i>
<i><b>diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ ( tốc độ </b></i>
<i><b>đọc trên 80 tiếng / phút ) </b></i>



<b>II/. Chuẩn bị:</b>
GV: -Phiếu viết tên từng bài tập đọc và
HTL trong 9 tuần cuối sách Tiếng Việt 4,
tập một (gồm cả văn bản thông thường ).
HS: SGK TV4/1


<b>III/. Các hoạt động dạy học:</b>


1. ổn định tổ chức:
- Hát


2.2/ Kiểm tra tập đọc và HTL
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài
- HS đọc trong SGK 1 đoạn
GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc.
HS trả lời


2.3/ Bài tập 2


- HS đọc u cầu của bài
GV nêu câu hỏi:


+ HS phát biểu,


GV phát phiếu riêng cho 1 vài em.
- HS làm bài trên phiếu


- Cả lớp và GV nhận xét theo các yêu
cầu



Đạo đức


Thực hành KN cuối HKI
Tiết 18


1/. Kiến thức:


- Củng cố kiến thức đã học ở các bài: Kính già
u trẻ, Tơn trong phụ nữ, Hợp tác với những
người xung quanh.


<b>2/. Kĩ năng: </b>


Biết áp dụng các bài: Kính già u trẻ, Tơn
trong phụ nữ, Hợp tác với những người xung
quanh vào cuộc sống


- GV: Phiếu học tập
- HS: SGK


- HS hát


- HS NX, GV NX, tuyên dương.

<i><b>Hoạt động 1: </b></i>

Thảo luận n

hĩm


- GV chia l

ớp thành 2 nhĩm



- GV phát phiếu học tập cho các nhóm:


Phiếu học tập đã chuẩn bị sẵn hệ thống


câu hỏi nhằm củng cố lại các bài đã



học.



- Các nhĩm thảo luận theo YC của GV.


<i><b>Hoạt động 2: </b></i>

Làm việc cả lớp



- GV YC:



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- HS sửa bài theo lời giải đúng.
2.4/ Bài tập 3


- HS đọc u cầu của bài
-Phát biểu.


GV nhận xét, kết luận
3/ Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.


-u cầu những em chưa có điểm kiểm
tra đọc hoặc kiểm tra chưa đạt yêu cầu
về nhà tiếp tục luyện đọc.


- GV tuyên dương những nhóm làm tốt.


<b>4. Củng cố - dặn dò: </b>



- GV nhận xét tiết họ

<i><b>c. </b></i>



- V

ề ơn lại các bài đã học, chuẩn bị bài:


Em yêu quê hương



<i><b>Bổ sung: </b></i>



………
………
………


<b>Trình độ 4</b> <b>Trình độ 5</b>


<b>Mơn dạy : Lịch sử</b>
<b>Bài: KT cuối HKI</b>


<b>Tiết 18</b>
<b>.</b>


<b>Tốn</b>


Diện tích hình tam giác


<b>Tiết 86</b>


<b>1/. Kiến thức: </b>


- Biết tính diện tích hình tam giác


<b>2/. Kĩ năng: </b>


<i> BT cần làm:</i>

Bài 1



- <i><b>HS Khá giỏi làm hết các BT</b></i>


II/. Chuẩn bị



- Giáo viên: bảng phụ.


- HS: Vở bài tập, SGK, bảng con


<b>III/. HĐ DH</b>


- HS hát


<i><b>a. Giới thiệu bài:</b></i>


Nêu mục đích yêu cầu của tiết học<i><b>. </b></i>


 <b>Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh cách</b>
tính diện tích hình tam giác.


<b>Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động</b>
não.


<b>-</b> Giáo viên hướng dẫn học sinh cách tính
diện tích hình tam giác.


<b>-</b> Giáo viên hướng dẫn học sinh cắt hình.
A


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>-</b> Giáo viên hướng dẫn học sinh ghép hình.


( 1và 2)


<b>-</b> Giáo viên so sánh đối chiếu các yếu tố hình
học.



<b>-</b> Đáy BC bằng chiều dài hình chữ nhật
EDCB


<b>-</b> Chiều cao CD bằng chiều rộng hình chữ
nhật.


 diện tích hình tam giác như thế nào so với
diện tích hình chữ nhật (gấp đơi) hoặc diện
tích hình chữ nhật bằng tổng diện tích ba hình
tam giác.


+ SABC = Tổng S 3 hình (1 và 2)
+ SABC = Tổng S 2 hình tam giác
<b>-</b> Yêu cầu học sinh nhận xét.
<b>-</b> Vậy Shcn = BC  BE


<b>-</b> Vậy <i>S</i>=BC<i>×</i><sub>2</sub>BE vì Shcn gấp đơi Stg
Hoặc <i>S</i>=BC<i>×</i>AH


2


BC là đáy; AH là cao
Nêu quy tắc tính Stg – Nêu cơng thức
<b>-</b> Giáo viên chốt lại: <i>S</i>=<i>a × h</i><sub>2</sub>


 <b>Hoạt động 2: Hướng dẫn HS biết vận</b>
dụng cách tính diện tích hình tam giác.


<b>PP: Thực hành, đàm thoại, động não.</b>


<b>-</b> <b>* Bài 1 Học sinh đọc đề.</b>


<b>-</b> Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc,
công thức tính diện tích tam giác.


<b>-</b> Học sinh sửa bài a, b
<b>-</b> Cả lớp nhận xét.


<b>* Bài 2 Giáo viên lưu ý học sinh bài a) </b>
+ Đổi đơn vị đo để độ dài đáy và chiều cao
có cùng một đơn vị đo


<i><b>Bổ sung: </b></i>


………
………
………


<b> Trình độ 4</b> <b>Trình độ 5</b>


<b>Mơn dạy : Toán </b>


<b>Bài: Dấu hiệu chia hết cho 9</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Tiết 86</b>
<b>I/. Mục tiêu:</b>


<b>1/. Kiến thức: </b>


- Biết dấu hiệu chia hết cho 9.



- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9
trong một số tình huống đơn giản


<b>2/. Kĩ năng: </b>


- BT cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3
- <i><b>HS Khá giỏi: Làm hết các BT</b></i>
<b>II/. Chuẩn bị:</b>


- GV: Xem trước bài


- Hoïc sinh: SGK


<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>1. ổn định tổ chức:</b>


- HS hát


<b>2/. KTBC: </b>


GV gọi HS lên bảng làm bài 3a của bài trước.
GV nhận xét bài cũ, ghi điểm cho HS


<i><b>3/.Bài mới:</b></i>


2.2. Tìm các số chia hết cho 9


-GV tổ chức cho HS tìm các số chia hết cho 9 và
không chia hết cho 9.



HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến, mỗi HS nêu 2
số, một số chia hết cho 9, 1 số không chia hết
cho 9.


-GV:Các số chia hết cho 9 cũng có dấu hiệu đặc
biệt, chúng ta sẽ đi tìm dấu hiệu này.


2.3.Dấu hiệu chia hết cho 9
HS tìm và phát biểu ý kiến.


-HS phát biểu trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận
xét.


-GV ghi bảng dấu hiệu chia hết cho 9 và yêu cầu
HS đọc và ghi nhớ dấu hiệu này.


<b>3.4. Luyện tập – thực hành:</b>


<b>Bài 1:-HS làm bài, sau đó nối tiếp nhau đọc số </b>
của mình trước lớp.


-GV nận xét ghi điểm


<b>Bài 2: -GV tiến hành tương tự như bài tập 1.</b>
-HS làm bài, sau đó nối tiếp nhau đọc số của
mình trước lớp.


-GV nận xét ghi điểm



<b>Bài 3: -3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện</b>
điền số vào ô trống, HS cả lớp làm bài vào vở
bài tập.


-GV theo dõi và nhận xét đúng/sai cho từng HS.
<b>Bài 4: (HSKG)</b>


-3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện điền


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

số vào ô trống, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
-GV nhận xét và cho điểm HS.


<b>4.CỦNG CỐ, DẶN DÒ</b>


-GV YC HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 9.


<i><b>Bổ sung: </b></i>


………
………
………


<b>Trình độ 4</b> <b>Trình độ 5</b>


<b>Môn dạy : </b>Đạo đức

Thực hành kĩ năng cuối HKI



Tiết 18


<b>I/. Mục tiêu</b>



1/. Kiến thức:


- Củng cố kiến thức đã học ở các
bài: Hiếu thảo với ông bà cha mẹ;
biết ơn thầy giáo, cô giáo; Yêu lao
động.


<b>2/. Kĩ năng: </b>


Biết áp dụng các bài: Hiếu thảo với
ông bà cha mẹ; biết ơn thầy giáo, cô
giáo; Yêu lao động vào cuộc sống


II/. Chuẩn bị:
- GV: Phiếu học tập


- HS: SGK


III/. Bài mới
- HS hát


- HS NX, GV NX, tuyên dương.

<i><b>Hoạt động 1: </b></i>

Thảo luận


n

hĩm



- GV chia l

ớp thành 2 nhóm


- GV phát phiếu học tập cho


các nhóm: Phiếu học tập đã


chuẩn bị sẵn hệ thống câu hỏi



nhằm củng cố lại các bài đã


học.



<b>Tập đọc</b>

<i><b>Ôn tập (T1)</b></i>



<b>Tiết 35</b>


<b>1/. Kiến thức: </b>


- Hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài
văn


<b>2/. Kĩ năng: </b>


- Đọc trơi chảy, lưu lốt bài tập đọc đã học; tốc độ
khoảng 110 tiếng/phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn
văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ;


3<i><b>- HS khá, giỏi đọc lưu loát, diễn cảm bài thơ, bài</b></i>
<i><b>văn; nhận biết được những biện pháp nghệ thuật</b></i>
<i><b>được sử dụng trong bài</b></i>


<i><b>- HS yếu hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài</b></i>
<i><b>văn, bài thơ theo gợi ý của GV</b></i>


GV: Tranh phóng to (SGK) , Bảng phụ ghi ND bài
- Học sinh: SGK


- HS hát



 <b>Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc.</b>
<b>Phương pháp: Thực hành.</b>


<b>-</b> Giáo viên chọn một số đoạn văn, đoạn thơ thuộc
các chủ điểm đã học.


<b>-</b> Học sinh lần lượt đọc trước lớp những đoạn văn,
đoạn thơ khác nhau.


<b>-</b> Giaùo viên nhận xét cho điểm.


 <b>Hoạt động 2: Hướng dẫn HS lập bảng thống kê</b>
các bài tập đọc thuộc chủ điểm “Giữ lấy màu xanh”.
<b>Phương pháp: Thảo luận, bút đàm, đàm thoại.</b>


<b>-</b> Yêu cầu học sinh đọc bài.
<b>-</b> 1 học sinh đọc yêu cầu.
 Cả lớp đọc thầm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Các nhóm thảo luận theo YC


của GV.



<i><b>Hoạt động 2: </b></i>

Làm việc cả lớp


- GV YC:



Đại diện các nhóm trình bày


trước lớp



- Các nhóm khác nhận xét và



bổ sung.



- GV NX, chốt lại



- GV tuyên dương những


nhóm làm tốt.



<b>4. Củng cố - dặn dò: </b>


- GV nhận xét tiết họ

<i><b>c. </b></i>



- V

ề ôn lại các bài đã học,


chuẩn bị bài: Kính trọng biết


ơn người lao động



<b>-</b> Giáo viên chia nhóm, cho học sinh thảo luận nhóm.
<b>-</b> Học sinh làm việc theo nhóm – Nhóm nào xong
dán kết quả lên bảng.


<b>-</b> Đại diện nhóm lên trình bày.; Cả lớp nhận xét.
<b>-</b> Giáo viên nhận xét.


 <b>Hoạt động 3: Hướng dẫn HS nêu nhận xét về</b>
nhân vật Mai (truyện “<i>Vườn chim</i>” của Vũ Lê Mai).
<b>Phương pháp: Bút đàm, đàm thoại. </b>


<b>-</b> GV hướng dẫn học sinh nhận xét về nhân vật Mai.
<b>-</b> Học sinh đọc yêu cầu đề bài.


<b>-</b> Học sinh làm bài.; Học sinh trình baøy.



<b>-</b> Dự kiến: Mai rất yêu, rất tự hào về đàn chim và
vườn chim. Bạn ghét những kẻ muốn hại đàn chim .
Chi tiết minh họa:


+ Mai khoe toå chim bạn làm.


+ Khiếp hãi khi thấy chú Tâm định bắn chim, Mai đã
phản ứng rất nhanh: xua tay và hô to cho đàn chim
bay đi, rồi quay ngoắt không thèm nhìn chú Tâm.
 Cả lớp nhận xét.


<b>-</b> Giáo viên nhận xeùt.


 <b>Hoạt động 4: Củng cố.</b>


<b>-</b> GV tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm.
<b>-</b> Giáo viên nhận xét – Tun dương.


<b>Dặn dò: </b>


<b>-</b> Về nhà rèn đọc diễn cảm.; Chuẩn bị: “Ôn tập”.
Nhận xét tiết học


<i><b>Bổ sung: </b></i>


………
………
………


<i><b>Ngày dạy: Thứ ba ngày 21 tháng 12 năm 2010. </b></i>




<b>Trình độ 4</b> <b>Trình độ 5</b>


<b>Mơn dạy : Chính tả</b>
<b>Bài: </b>

<b>Ôn tập (T2)</b>



<b>Tiết 18</b>


<b>I/. Mục tiêu:</b>
<b>1/. Kiến thức: </b>


- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở
tiết 1.


<b>2/. Kĩ năng: </b>


- Biết đặt câu có ý nhận xét về nhân vật
trong bài tập đọc đã học ( BT2); bước đầu
biết dùng thành ngữ, tục ngữ đã học phù


<b>Toán </b>

LUYỆN TẬP



<b>Tiết 87</b>
<b>1/. Kiến thức: </b>


Biết tính diện tích hình tam giác, tính diện tích
hình tam giác vng, biết độ dài 2 cạnh góc
vng.



<b>2/. Kĩ năng:</b>


<b>-</b>

<i>BT cần làm:</i>

<b> BÀI 1, 2, 3.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

hợp với tình huống cho trước ( BT3)


<b>II/. Chuẩn bị:</b>
GV: -Phiếu viết tên từng bài tập đọc
và HTL trong 9 tuần cuối sách Tiếng
Việt 4, tập một (gồm cả văn bản thông
thường ).


HS: SGK TV4/1


<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>1. ổn định tổ chức:</b>


- HS hát


<b>2</b>.2/ Kiểm tra tập đọc và HTL
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài
- HS đọc trong SGK 1 đoạn
- HS trả lời


- GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc.
2.3/ Bài tập 2


- HS đọc yêu cầu của bài
GV nêu câu hỏi:



+ HS phaùt biểu,


GV phát phiếu riêng cho 1 vài em.
- HS làm bài trên phiếu


- Cả lớp và GV nhận xét theo các
yêu cầu


- HS sửa bài theo lời giải đúng.
2.4/ Bài tập 3


- HS đọc yêu cầu của bài
-Phát biểu.


GV nhận xét, kết luận
3/ Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.


-u cầu những em chưa có điểm
kiểm tra đọc hoặc kiểm tra chưa đạt
yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc.


GV: Xem trước bài, bảng phụ
- HS: SGK


- HS hát


<i><b>a. Giới thiệu bài:</b></i>


Nêu mục đích yêu cầu của tiết học<i><b>. </b></i>



 <b>Hoạt động 1: Ơn lại kiến thức tính diện tích</b>
tam giác.


<b>Phương pháp: Đàm thoại, thực hành. </b>


<b>-</b> Nêu quy tắc và cơng thức tính diện tích tam
giác.


<b>-</b> Muốn tìm diện tích tam giác ta cần biết gì?
<b>-</b> Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.


 <b>Hoạt động 2: Luyện tập.</b>


<b>Phương pháp: Thực hành, động não.</b>


* Bài 2: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
<b>-</b> Tìm và chỉ ra đáy và chiều cao tương ứng.


<b>* Bài 3: Học sinh thảo luận nhóm đơi để tìm</b>
cách tính S tam giác vng.


<b>-</b> Giáo viên chốt ý: Muốn tìm diện tích hình
tam giác vng ta lấy 2 cạnh góc vng nhân
với nhau rồi chia 2.


<b>*Bài 4: Học sinh nêu quy tắc?</b>
<b>-</b> Học sinh sửa bài bảng lớp.


<b>-</b> Đo độ dài các cạnh hình chữ nhật ABCD.


<b>-</b> Giáo viên yêu cầu học sinh tìm được đáy và
chiều cao các hình tam giác MNE ; EMQ ; EPQ.
<b>-</b> Học sinh tính diện tích từng hình vào vở.
 <b>Hoạt động 3: Củng cố.</b>


<b>Phương pháp: Thực hành, động não.</b>


<b>-</b> Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc,
Học sinh nhắc lại 3 em


<b>-</b> Tính và so sánh S hai tam giác ABC và ADC.
A


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

B 15cm D 5cm C
<b>4. Tổng kết - dặn dò: </b>


<b>-</b> Về nhà ơn lại kiến thức về hình tam giác.
<b>-</b> Chuẩn bị: “ Luyện tập chung”


<b>-</b> Nhận xét tiết học


<i><b>Bổ sung: </b></i>


………
………
………..………<b> </b>


<i><b>ù</b></i>


<b>Trình độ 4</b> <b>Trình độ 5</b>



<b>Mơn dạy : LTCV</b>


<b>Bài: </b>

<b>Ôn tập (T3)</b>


<b>Tiết 35</b>


<b>I/. Mục tiêu:</b>
<b>1/. Kiến thức: </b>


- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.


<b>2/. Kĩ năng: </b>


- Nắm được các kiểu mở bài, kết bài trong
bài văn kể chuyện; bước đầu viết được mở
bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn kể
chuyện ông Nguyễn Hiền (BT2)


<b>II/. Chuẩn bị:</b>
GV: -Phiếu viết tên từng bài tập đọc và
HTL trong 9 tuần cuối sách Tiếng Việt 4,
tập một (gồm cả văn bản thông thường ).
HS: SGK TV4/1


<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>1. ổn định tổ chức:</b>


- HS hát


2/ Kiểm tra tập đọc và HTL


Từng HS lên bốc thăm chọn bài
GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc.
HS trả lời


3/ Bài tập 2
GV gợi ý


- HS đọc tên bài.


- HS đọc thầm suy nghĩ, trao đổi theo


<b>Chính tả</b>

<i><b>Ơn tập (T2)</b></i>



<b>Tiết 18 </b>
<b>1/. Kiến thức: </b>


- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1


<b>2/. Kĩ năng: </b>


- Lập được bảng thống kê theo yêu cầu của
bài tập 2


<i><b>3- HS khá, giỏi cảm nhận được cái hay, cái</b></i>
<i><b>đẹp trong những câu thơ đã học</b></i>


- GV: - Các phiếu nhỏ viết từng cặp chữ ghi


tiếng theo cột dọc ở bài tập 2b để HS bốc


thăm, tìm từ ngữ chứa tiếng đó<i><b>. </b></i>


- Học sinh: SGK


 <b>Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc.</b>
<b>Phương pháp: Thực hành.</b>


Bài 1: học sinh lần lượt đọc trước lớp những
đoạn văn, đoạn thơ khác nhau.


<b>-</b> Giáo viên chọn một số đoạn văn, đoạn thơ
thuộc các chủ điểm đã học.


<b>-</b> Giáo viên nhận xét cho điểm.


 <b>Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh</b>
lập bảng thống kê


<b>-</b> Yêu cầu học sinh đọc bài.


<b>-</b> GV chia nhóm, cho HS thảo luận nhóm.
<b>-</b> Đại diện nhóm lên trình bày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

cặp, làm bài trên phiếu đã phát
GV chốt lại lời giải đúng


GV mời một số HS thi đọc diễn cảm
Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng .
4/ Củng cố, dặn dị



- GV hỏi: Những truyện kể các em vừa
ơn có chung một lời nhắn nhủ gì?


<b>-</b> Giáo viên nhận xét + chốt lại.


 <b>Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh trình</b>
bày những cái hay của những câu thơ thuộc
chủ điểm mà em thích.


<b>PP: Cá nhân, bút đàm, đàm thoại. </b>


<b>-</b> Giáo viên hường dẫn học sinh tìm những
câu thơ, khổ thơ hay mà em thích.


<b>-</b> 1 Học sinh đọc yêu cầu đề bài.


<b>-</b> Học sinh đọc thầm lại hai bài thơ: Hạt gạo
làng ta và ngôi nhà đang xây.


<b>-</b> Một số em phát biểu.
 Lớp nhận xét, bổ sung.


<b>-</b> Giáo viên nhận xét.


 <b>Hoạt động 4: Củng cố.</b>
<b>Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức.</b>
<b>Phương pháp: Trò chơi, động não.</b>


<b>-</b> Thi đua: “Hái hoa”.
<b>-</b> Về nhà rèn đọc diễn cảm.


 GV nhận xét + Tuyên dương.


<b>-</b> Chuẩn bị: Người công dân số 1
Nhận xét tiết học


<i><b>Bổ sung: </b></i>


………
………
………<b> </b>


<b>Trình độ 4</b> <b>Trình độ 5</b>


<b>Mơn dạy : Toán </b>


<b>Bài: Dấu hiệu chia hết cho 3</b>
<b>Tiết 87</b>


<b>I/. Mục tiêu:</b>
<b>1/. Kiến thức: </b>


- Biết dấu hiệu chia hết cho 3.



- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia


hết cho 3 trong một số tình huống đơn


giản



<b>2/. Kĩ năng: </b>


BT cần làm

Bài 1, Bảng 1, 2.



<i><b>HS Khá giỏi: Làm hết các BT</b></i>



<b>II/. Chuẩn bị:</b>


GV: Xem trước bài
- HS: SGK.


<b>LTCV</b>

<i><b>Ôn tập (T3)</b></i>



<b>Tiết 35</b>
<b>1/. Kiến thức: </b>


- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở
tiết 1


<b>2/. Kĩ năng: </b>


- Lập được bảng tổng kết vồn từ về môi
trường


3<i><b>- HS khá, giỏi nhận biết một số biện</b></i>
<i><b>pháp nghệ thuật được sử dụng trong các</b></i>
<i><b>bài thơ, bài văn </b></i>


- GV: Ba tờ phiếu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>1. ổn định tổ chức:</b>



- HS hát
<i><b>1) KTBC:</b><b> </b></i>


- GV: Gọi 3HS lên y/c làm BT ltập thêm ở tiết
trc, đồng thời ktra VBT của HS.


- GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS.
<b>a Giới thiệu bài mới</b>


<b>-</b>Ghi tựa bài lên bảng


<b>b. Các số chia hết cho 3</b>


HS tìm số và ghi thành 2 cột, cột không chia
hết và cột chia hết.


-Một số HS trả lời trước lớp
-GV giới thiệu:


<b>*Dấu hiệu chia hết cho 3</b>


-Một số HS phát biểu ý kiến trước lớp.
-GV kết luận


<b>a.Luyện tập – thực hành:</b>


<b>Bài 1 HS phát biểu: các số có tổng các chữ số </b>
chia hết cho 3 thì chia hết cho 3.


-GV nận xét ghi điểm



<b>Bài 2 -HS làm bài vào vở bài tập</b>
-GV nận xét ghi điểm


<b>Bài 3 (HSKG) -HS làm bài vào vở</b>


-GV theo dõi và NX đúng/sai cho từng HS.
<b>Bài 4 (HSKG) -3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS</b>
thực hiện điền số vào 1 ô trống, HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.


-1 HS phát biểu ý kiến.


-GV nhận xét và cho điểm HS.
<b>4/CỦNG CỐ, DẶN DÒ</b>


-GV YC HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 3.
-GV nhận xét giờ học.


- HS hát


 <b>Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc.</b>
<b>Phương pháp: Thực hành, luyện tập.</b>


<b>-</b> Giáo viên chọn một số đoạn văn, đoạn
thơ thuộc các chủ điểm đã học.


<b>-</b> Học sinh lần lượt đọc trước lớp những
đoạn văn, đoạn thơ khác nhau.



<b>-</b> Giaùo viên nhận xét cho điểm.


 <b>Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh</b>
lập bảng tổng vốn từ về môi trường.
<b>Phương pháp: Thảo luận nhóm,</b>
đàm thoại.


<b>-</b> Yêu cầu học sinh đọc bài.


<b>-</b> Giáo viên giúp học sinh yêu cầu của
bài tập: làm rõ thêm nghĩa của các từ:
sinh quyển, thủy quyển, khí quyển.
<b>-</b> 1 học sinh đọc yêu cầu.


 Cả lớp đọc thầm.


<b>-</b> Giáo viên chia nhóm, cho học sinh
thảo luận nhóm.


<b>-</b> Học sinh làm việc theo nhóm – Nhóm
nào xong dán kết quả lên bảng.


<b>-</b> Đại diện nhóm lên trình bày.
- GV nhận xét


 <b>Hoạt động 3: Củng cố.</b>


<b>Phương pháp: Thi đua, thảo luận nhóm</b>
+ Thi đặt câu với từ ngữ vừa tìm.



<b>5. Tổng kết - dặn dị: </b>
<b>-</b> Về nhà rèn đọc diễn cảm.
<b>-</b> Chuẩn bị: “Ôn tập”.
Nhận xét tiết học


<i><b>Bổ sung: </b></i>


………
………
……….…


<b>Môn dạy: Hát Nhạc</b>


<b>GV hát nhạc dạy</b>


<b>Môn dạy: Thể dục</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>Ngày dạy: Thứ tư ngày 22 tháng 12 năm 2010. </b></i>



<b>Trình độ 4</b> <b>Trình độ 5</b>


<b>Mơn dạy : Tập đọc</b>
<b>Bài: </b>

<b>Ôn tập (T4)</b>



<b>Tiết 36</b>


<b>I/. Mục tiêu:</b>
<b>1/. Kiến thức: </b>


- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.


<b>2/. Kĩ năng: </b>



- Nghe - viết đúng bài CT ( tốc độ viết khoảng
80chữ / 15 phút ), khơng mắc q 5 lỗi trong bài;
trình bày đúng bài thơ 4 chữ ( Đôi que đan )


<b>3/.</b><i><b>- HS khá, giỏi viết đúng và tương đối đẹp bài </b></i>
<i><b>CT ( tốc độ viết 80 chữ /15 phút ) hiểu nội dung </b></i>
<i><b>bài </b></i>


<b>II/. Chuẩn bị:</b>
GV: -Phiếu viết tên từng bài tập đọc và
HTL trong 9 tuần cuối sách Tiếng Việt 4, tập
một (gồm cả văn bản thông thường ).


HS: SGK TV4/1


<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>1. ổn định tổ chức:</b>


- HS hát


3/ Hướng dẫn ôn tập
Bài tập


- Một HS đọc yêu cầu của BT1, 2. Cả lớp
đọc thầm, thảo luận các việc cần làm để giải
đúng bài tập.


GV phát phiếu cho các nhóm
- HS các nhóm làm việc



- Các nhóm dán sản phẩm lên bảng lớp
- Nhận xét


Bài tập 2


Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài


GV dán tờ phiếu đã liệt kê sẵn những thành
ngữ, tục ngữ:


- HS tiếp nối nhua phát biểu
- Cả lớp và GV nhận xét
Bài tập 3


HS đọc yêu cầu của bài


-GV phát phiếu riêng cho một số HS
- Trình bày kết quả.


-GV nhận xét, chốt lại


<b>Tốn </b>


Luyện tập chung


<b>Tiết 88</b>
<b>1/. Kiến thức: </b>


Biết: - Giá trị theo vị trí của mỗi chữ số


trong số thập phân.


- Tìm tỉ số % của 2 số.


- Làm các phép tính với số thập phân.
- Viết số đo đại lượng dưới dạng số thập
phân.


<b>2/. Kĩ năng: </b>


- BT cần làm: <b>PHẦN 1; PHẦN 2: Bài 1, 2,</b>


- Giáo viên: máy tính.


- HS: Vở bài tập, SGK, máy tính


<i><b>1) Tổ chức cho HS tự làm bài : </b></i>


GV phát phiếu bài tập cho HS, yêu cầu HS
tự làm bài


- HS nhận phiếu và làm bài


- 4 HS lên bảng làm các bài 1, 2, 3, 4 của
phần 2 trên bảng


<i><b>2) Hướng dẫn chữa bài :</b></i>


Phần 1 : (3đ mỗi lần khoanh đúng được 1đ)
- GV cho HS đọc các đáp án mình chọn của


từng câu


1 HS đọc, cả lớp theo dõi và nhận xét
1. Khoanh vào B; 2. Khoanh vào C


3. Khoanh vào C
Phần 2 :


GV yêu cầu HS cả lớp nhìn lên bảng và
nhận xét bài bạn làm trên bảng


- 4 HS nhận xét bài làm của 4 bạn HS, cả
lớp theo dõi và bổ sung ý kiến.


<i>Đáp án : </i>


Bài 1 : (4đ, mỗi con tính đúng được 1 điểm)
Kết quả tính đúng là :


a) 39,72 + 46,18 = 85,9
c) 31,05 x 2,6 = 80,73


Bài 2: (1 điểm, mỗi số điền đúng được 0,5
điểm)


a) 8m 5dm = 8,5m


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

4/ Cuûng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.



- Nhắc HS chuẩn bị tiết học sau .


<i>Bài giải :</i>


Chiều rộng của hình chữ nhật là :
15 + 25 = 40 (cm)
Chiều dài của hình chữ nhật là :


2400 : 40 = 60 (cm)
Diện tích hình tam giác MCD là :


60 x 25 : 2 = 750 (cm2<sub>)</sub>
<i> Đáp số : 750cm</i>2
Bài 4 (0,5 điểm)


3,9 < x < 4,1; Ta có 3,9 < 4 < 4,01 < 4,1
Vậy x = 4 ; x = 4,01 (có thể tìm được nhiều
giá trị khác của x)


<i><b>3) Hướng dẫn tự đánh giá : </b></i>


- GV có thể hướng dẫn cho HS tự chấm
điểm theo biểu điểm ở trên rồi cho HS báo
cáo điểm của mình


<i><b>Bổ sung: </b></i>


<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>


<b>………..………</b>


<b>Trình độ 4</b> <b>Trình độ 5</b>


<b>Mơn dạy : Kể chuyện</b>
<b>Bài: </b>

<b>Ôn tập (T5)</b>



<b>Tiết 18 </b>


<b>I/. Mục tiêu:</b>
<b>1/. Kiến thức: </b>


- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở
tiết 1.


<b>2/. Kĩ năng: </b>


- Nhận biết được danh từ, động từ, tính
từ trong đoạn văn; biết đặt CH xác định
bộ phận câu đã học: Làm gì, thế nào? Ai (
BT2) .


<b>II/. Chuẩn bị:</b>


- GV: Phiếu ghi tên từng bài tập đọc,


HTL trong 9 tuần đầu sách Tiếng Việt
4, tập Một.


Một tờ giấy khổ to viết sẵn lời giải


BT2, 3 + Một số phiếu khổ to kẻ bảng ở
BT2, 3 cho các nhóm làm việc


- HS: SGK


<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>1. ổn định tổ chức:</b>


- HS hát


2/ Kiểm tra tập đọc và HTL ( số HS cịn
lại )


<b>Mĩ thuật</b>


VTT: Trang trí HCN.


<b>Tiết 18 </b>


<b>1/. Kiến thức: </b>


- Hieåu được sự giống và khác nhau giữa TT HCN
và trang trí hình vng, hình trịn.


<b>- </b>Biết cách trang trí hình chữ nhật


<b>2/. Kĩ năng: </b>


- Trang trí được HCN đơn giản


<i><b>3/. HS Khá giỏi: Chọn và sắp xếp họa tiết cân </b></i>


<i><b>đối phù hợp với HCN, tố màu đều, rõ.</b></i>


GV Tranh về trang trí HCN
HS :-SGK, xem trước bài


HS hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Từng HS lên bốc thăm chọn bài
- HS trả lời


- GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc.
3/ Bài tập 2


- HS đọc yêu cầu của bài


- HS nói tên, số trang của 6 bài tập đọc
trong chủ điểm.


GV chia lớp thành các nhóm
- Các nhóm làm việc


- Đại diện mỗi nhóm trình bày kết quả
làm bài.


- 2 HS đọc lại kết quả.


- GV dán giấy đã ghi sẵn lời giải để
chốt lại


4/ Bài tập 3



- HS đọc u cầu của bài


GV phát phiếu cho các nhóm trao đổi,
làm bài.


- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
Cả lớp và GV nhận xét.


- GV dán giấy đã ghi sẵn lời giải để
chốt lại


5/ Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học


<b>HĐ 1:Quan sat tranh</b>


- GV treo tranh, HD HS quan sát
- HS quan sát tranh


- GV HD để các em nhận biết:
+ Nội dung


+ Các hình trong tranh
+ Các đồ vật


+ Các họa tiết.
+ Màu sắc…


HĐ2: Thảo luận nhóm



<i><b>HS Khá giỏi: Chọn và sắp xếp họa tiết cân đối </b></i>
<i><b>phù hợp với HCN, tố màu đều, rõ.</b></i>


HĐ2: Thực hành:


- GV YC cả lớp thực hành trang trí
- HS làm bài cá nhân.


- GV đi xung quanh bổ sung thêm.
HĐ3: Nhận xét đánh giá


- Thu 1 số bài chấm, nhận xét, tuyên dương,
động viên


- NX tiết học


- Về hoàn thành bài nếu chưa xong.
- Chuẩn bị: Vẽ đề tài ngày tết, lễ hội.


<i><b>Bổ sung: </b></i>


………
………
………


Trình độ 4 Trình độ 5


<b>Mơn dạy : Toán</b>
<b>Bài: Luyện tập</b>



<b>Tiết 88</b>


<b>I/. Mục tiêu</b>:


<b>1/. Kiến thức: </b>


- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho


9 dấu hiệu chia hết cho 3, vừa chia hết cho 2


vừa chia hết cho 5, vừa chia hết cho 2 vừa


chia hết cho 3 trong một tình huống đơn giản
<b>2/. Kĩ năng: </b>


- Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, 3
<i><b>HS Khá giỏi: Làm hết các BT</b></i>


<b>II/. Chuẩn bị:</b>


- GV: Xem trước bài
- HS: SGK


<b>Tập đọc</b>

<i><b>Ôn tập (T4)</b></i>



<b>Tiết 36</b>
<b>1/. Kiến thức: </b>



- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1
- Nghe - viết đúng chính tả,


<b>2/. Kĩ năng: </b>


- Trình bày đúng bài Chợ Ta-sken, tốc độ
viết khoảng 95 chữ/15 phút


3<i><b>- HS yếu nghe viết đúng tên riêng phiên </b></i>
<i><b>âm tiếng nước ngoài và các từ ngữ dễ viết </b></i>
<i><b>sai</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>


1. ổn định tổ chức:
- HS hát


<i><b>1) KTBC</b><b> : </b></i>


- GV: Gọi 2HS lên sửa BT ltập thêm ở tiết
trc, đồng thời ktra VBT của HS.


- GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS.


<i><b>2) Dạy-học bài mới</b><b> :</b></i>


<i><b>*Gthiệu:</b></i> GV nêu mtiêu giờ học & ghi đề
bài.


<b>Hướng dẫn luyện tập:</b>



<b>Bài 1: </b>-1 HS làm trên bảng lớp. HS cả lớp
làm vào vở.


+ GV nhận xét và cho điểm HS.
<b>Bài 2 -HS nhận xét đúng, sai.</b>
-GV nhận xét và cho điểm.
<b>Bài 3 -</b>HS cả lớp làm vào vở.


-1 HS đọc trước lớp.


-GV nhận xét và cho điểm HS.
<b>Bài 4 (HSKG)</b>


-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở bài tập.


-GV nhaän xét và cho điểm HS.
<b>3.CỦNG CỐ, DẶN DÒ</b>


-GV nhận xét giờ học, dặn dò HS về nhà làm
các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và
chuẩn bị bài sau.


- Học sinh: SGK xem trước bài


HS hát


 <b>Hoạt động 1: Kiểm tra học thuộc lịng.</b>
<b>Phương pháp: Đàm thoại.</b>



<b>-</b> Giáo viên kiểm tra kỹ năng học thuộc
lòng của học sinh.


<b>-</b> Học sinh lần lượt đọc trước lớp những
đoạn văn, khổ thơ, bài thơ khác nhau


<b>-</b> Giáo viên nhận xét cho điểm.


 <b>Hoạt động 2: Học sinh nghe – viết bài.</b>
<b>Phương pháp: Thực hành, giảng giải.</b>


<b>-</b> Giáo viên nêu yêu cầu của bài.
<b>-</b> Giáo viên đọc tồn bài Chính tả.
<b>-</b> Học sinh chú ý lắng nghe.


<b>-</b> Giáo viên giải thích từ Ta – sken.
<b>-</b> Cả lớp nghe – viết.


<b>-</b> Giáo viên đọc cho học sinh nghe – viết.
<b>-</b> Giáo viên chấm chữa bài.


 <b>Hoạt động 3: Củng cố.</b>
<b>-</b> Nhận xét bài làm.
<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>


<b>-</b> Chuẩn bị: “Tinh thần yêu nước của dân
tộc ta”.


Nhận xét tiết học.



<i><b>Bổ sung: </b></i>


………
………
………


<i><b>ù</b></i>


<b>Trình độ 4</b> <b>Trình độ 5</b>


<b>Mơn dạy : Mĩ thuật</b>


<b>Bài: </b>

VTM: Tĩnh vật lọ và quả.


<b>Tiết 18</b>


<b>I/. Mục tiêu:</b>
<b>1/. Kiến thức: </b>


- Hiểu được sự khác nhau giữa lọ và quả
về hình dáng, đặc điểm.


- Biết cách vẽ lọ và quả.


<b>2/. Kĩ năng: </b>


- Vẽ được lọ và quả gần giống với mẫu.


<b>Kể chuyện </b>

<i><b>Ôn tập (T5)</b></i>




<b>Tiết 18 (GDKNS)</b>
<b>1/. Kiến thức: </b>


- Viết được bức thư gửi người thân đang ở xa kể
lại kết quả học tập,


<b>2/. Kĩ năng: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

3/. <i><b>Hs khá giỏi : Ssắp xếp hình ảnh cân </b></i>
<i><b>đối, hình vẽ gần giống với mẫu. </b></i>


<b>II/. Chuẩn bị:</b>

-

GV: Một số tranh về lọ, quả


-Bài vẽ của HS năm trước


Học sinh: SGK, Một số tranh về lọ, quả


<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>1. ổn định tổ chức:</b>


- HS hát


<b>2/. KTBC: </b>


Lớp trưởng KT tập vở, đồ dùng của HS


<b>3. Bài mới:</b>



- GV giới thiệu ghi tên bài.


<b>HĐ1: Quan sát - Nhận xét </b>


GV gợi ý HS nhận xét :


-Bố cục của mẫu : chiều rộng, chiều cao
của tồn bộ mẫu ; vị trí của lọ và quả ( ở
trước, ở sau, tách rời, che khuất nhau,…).
-Hình dáng, tỉ lệ của lọ và quả.


-Đậm nhạt và màu sắc của mẫu.


<b>HĐ2 : HD cách vẽ đậm, nhạt</b>


-GV giới thiệu mẫu hoặc hình gợi ý cách
vẽ ( H.2, tr. 43 SGK ) và yêu cầu HS nhớ
lại trình tự vẽ theo mẫu như ở các bài
trước, cụ thể là :


-So sánh tỉ lệ và vẽ phác khung hình của
lọ, quả, sau đó phác hình dáng của chúng
bằng các nét thẳng, mờ.


-Nhìn mẫu, các nét chi tiết sao cho giống
hình lọ và quả.


-Vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu ( có thể theo
mẫu hay theo ý thích ).



<b>HĐ3 : Thực hành</b>


-GV theo dõi lớp và nhắc nhở HS :
+ Quan sát kĩ mẫu trước khi vẽ ;


+ Ước lượng khung hình chung và riêng,
tìm tỉ lệ các bộ phận của lọ và quả ;
+ Phác các nét chính của hình lọ và quả
( phác các nét thẳng mờ ) ;


+ Nhìn mẫu, vẽ hình cho giống mẫu ;
+ Vẽ hình xong có thể vẽ đậm nhạt hoặc
vẽ màu.


-HS làm bài.


<b>HĐ4 : Nhận xét đánh giá </b>


-GV gợi ý HS nhận xét một số bài đã
hoàn thành về :


+ Bố cục, tỉ lệ ;
+ Hình vẽ, nét vẽ ;
+ Đậm nhạt và màu sắc.


-GV cùng HS xếp loại bài vẽ và khen


đủ nội dung cần thiết


3<i><b>/. - HS khá, giỏi diễn đạt ngắn gọn, đủ ý</b></i>


<i><b>4/. GDKNS: Thể hiện sự cảm thông; Đặt mục </b></i>
<i><b>tiêu</b></i>


- GV: xem trước bài


- HS SGK, chuẩn bị sẵn câu chuyện
HS hát


 <b>Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc.</b>
<b>Phương pháp: </b>


<b>-</b> Giáo viên chọn một số đoạn văn, đoạn thơ
thuộc chủ điểm đã học.


<b>-</b> Giáo viên nhận xét cho điểm.


 <b>Hoạt động 2: Giáo viên trả bài làm văn.</b>
<b>Phương pháp: Bút đàm, đàm thoại.</b>


<b>-</b> Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn các đề
bài làm văn.


<b>-</b> Giáo viên trả bài cho từng học sinh.


<b>-</b> Giáo viên hướng dẫn từng học sinh sửa lỗi.
<b>-</b> Giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh.
<b>-</b> Giáo viên theo dõi nhắc nhở học sinh làm
việc.


<b>-</b> HS đọc những chỗ thầy cô chỉ lỗi rong bài.


<b>-</b> Viết vào phiếu những lỗi trong bài làm theo
từng loại (lỗi chính tả, từ, câu, diễn đạt, ý).
<b>-</b> Học sinh sửa lỗi.


<b>-</b> Giáo viên chỉ các lỗi cần chữa trên bảng phụ.
<b>-</b> Cả lớp tự chữa lỗi trên nháp.


<b>-</b> Cả lớp trao đổi về bài sửa trên bảng.
<b>-</b> Cả lớp nhận xét.


<b>-</b> Học sinh chép bài sửa lỗi vào vở.
<b>-</b> Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét.
 <b>Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh học tập</b>
những đoạn văn hay.


<b>Phương pháp: Bút đàm, đàm thoại. </b>


<i><b>GDKNS: Thể hiện sự cảm thông; Đặt mục tiêu</b></i>


<b>-</b> Giáo viên đọc những đoạn văn hay của một
số học sinh trong lớp, hoặc một số bài văn ở
ngồi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

ngợi những HS có bài vẽ đẹp.
<i><b>Dặn dị </b></i>


Sưu tầm và tìm hiểu về tranh dân gian
Việt Nam.


<b>4. Tổng kết - dặn dò: </b>


<b>-</b> Về nhà rèn đọc diễn cảm.
<b>-</b> Chuẩn bị:


Nhận xét tiết học.


<i><b>Bổ sung: </b></i>


………
………
………


<b>Trình độ 4</b> <b>Trình độ 5</b>


<b>Mơn dạy : Khoa học</b>


<b>Bài: Khơng khí cần cho sự cháy.</b>
<b>Tiết 35</b>


<b>I/. Mục tiêu:</b>
<b>1/. Kiến thức: </b>


-Làm thí nghiệm để chứng tỏ:


-Càng có nhiều khơng khí thì càng có nhiều
ơ-xi và sự cháy sẽ được tiếp diễn.


-Muốn sự cháy diễn ra liên tục, không khí
phải được lưu thơng.


<b>2/. Kĩ năng: </b>



- Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trị
của khơng khí đối với sự cháy, thổi bếp lửa
cho lửa cháy to hơn, dập tắt lửa khi có hỏa
hoạn

.



<b>II/. Chuẩn bị:</b>


- GV: 2 cây nến bằng nhau.


+2 lọ thủy tinh (1 lọ to, l lọ nhỏ).
+2 lọ thủy tinh khơng có đáy, để kê.


- HS: SGK


<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>1. ổn định tổ chức:</b>


- HS hát


<b>2/. KTBC: </b>


- Bài: Khơng khí gồm những thành phần
nào?


Nêu các thành phần của khơng khí?
- GV nhận xét, ghi điểm


<b>3. Bài mới:</b>



- GV giới thiệu ghi tên bài.
<i><b>Hoạt động 1</b></i>


<b>VAI TRÒ CỦA Ô-XI ĐỐI VỚI SỰ</b>
<b>CHÁY</b>


<b>Khoa học</b>


<b>SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT</b>
<b>Tiết 35</b>


<b>1/. Kiến thức: </b>


Nêu được 1 số ví dụ về chất ở thể lỏng,


khí, rắn



<b>2/. Kĩ năng: </b>


- Nhận biết được 1 số chất ở thể lỏng,


khí, rắn



- GV: Hình và thơng tin trang 73 SGK.


- Một số loại chất ở các thể rắn , lỏng , khí
khác nhau .


- HS: SGK ,


Hoạt động 2: Quan sát và phân biệt .



<i>Mục tiêu: HS phân biệt ba thể của chất </i>


Cách tiến hành:


Cho HS làm việc theo nhóm 4 thi dán các tấm
thẻ có ghi tên chất vào đúng các ơ: thể rắn ,
lỏng , khí .


HS quan sát và thực hành \Cho đại diện mỗi
nhóm trình bày.


- Cả lớp nhận xét.


<i>Kết luận: Các chất trong tự nhiên có thể tồn</i>
<i>tạI ở các thể khác nhau: rắn lỏng hoặc khí </i>


Hoạt động 3: Thực hành


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Quan sát, trao đổi, và phát biểu.
-Kết luận:


<i><b>Hoạt động 2</b></i>


<b>CÁCH DUY TRÌ SỰ CHÁY</b>
Lắng nghe và quan sát.


- Quan sát thí nghiệm và trả lời.


-GV kết luận



<b>Hoạt động 3</b>


<b>ỨNG DỤNG LIÊN QUAN ĐẾN SỰ</b>
<b>CHÁY</b>


Quan sát, thảo luận trong nhóm và cử đại
diện phát biểu .


-Bổ sung cho nhóm bạn.


-GV kết luận câu trả lời hồn chỉnh.
4/Củng cố – Dặn dò


-Tuyên dương HS hiểu bài, thuộc bài tại
lớp.


-Nhận xét tiết học.


-Dặn HS về nhà học thuộc mục bạn cần
biết trang 71, SGK


<i>điểm của chất rắn , lỏng , khí .</i>


Cách tiến hành:


Cho HS làm việc theo nhóm.


HS làm theo chỉ dẫn ở mục <i>Thực hành</i> trang
72 SGK.



<i>Kết luận: Các chất lỏng không có hình dạng</i>
<i>nhất định , các chất rắn có hình dạng riêng ,</i>
<i>các chất khí có hình dạng của vật chứa nó </i>


Cho đại diện mỗi N trình bày KQ thực hành.
Hoạt động 4: Làm việc với phiếu học tập.


<i>Mục tiêu: HS nêu được một số VD về sự</i>
<i>chuyển thể của chất trong đờI sống hằng</i>
<i>ngày </i>


Cách tiến hành:


Cho HS làm việc cá nhân: nêu các VD về sự
chuyển thể của chất trong đờI sống hằng ngày
mà em biết và ghi vào phiếu học tập .


- HS đọc kĩ các thông tin trang 73 SGK và
làm bài trên phiếu.


- Gọi một số HS trình bày trước lớp về VD
của mình đã làm .


<i>Kết luận: Các chất có thể tồn tạI ở thể rắn ,</i>
<i>thể lỏng , thể khí . Khi nhiệt độ thay đổI các</i>
<i>chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác </i>


3. Củng cố, dặn dò: (2')


* Kể tên các chất ở thể rắn, thể lỏng, thể khí ?


HS chia nhóm cử đạI diện thi đua


* Kể tên các chất có thể chuyển từ thể này
sang thể khác ?


- GV nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị bài tiếp “Hỗn hợp ”.
<i><b>Bổ sung: </b></i>


………
………
………


<i><b>Ngày dạy: Thứ năm ngày 23 tháng 12 năm 2010. </b></i>



<b>Trình độ 4</b> <b>Trình độ 5</b>


<b>Mơn dạy : LTVC</b>


<b>Bài: </b>

<b>Ôn tập (T6)</b>


<b>Tiết 36</b>
<b>I/. Mục tiêu:</b>


<b>1/. Kiến thức: </b>


- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở


tiết 1.



<b>2/. Kĩ năng: </b>



- Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả một


đồ dùng học tập đã quan sát; viết được



<b>TLV</b>

<i><b>Ôn tập (T6)</b></i>



<b>Tiết 35</b>
<b>1/. Kiến thức: </b>


- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở
tiết 1


<b>2/. Kĩ năng: </b>


- Đọc bài thơ và trả lời được các câu hỏi
của BT 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp, kết bài


theo kiểu mở rộng ( BT2)



<b>II/. Chuẩn bị:</b>


- GV: -Bảng phụ ghi mơ hình đầy đủ của
âm tiết.


-Bốn tờ phiếu khổ to viết nội dung BT2 +
Một số tờ viết nội dung BT3,4.


- Học sinh: SGK



<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>1. ổn định tổ chức:</b>


- HS hát


2/ Bài tập 1, 2


- Một HS đọc đoạn văn BT1 và yêu cầu
của BT2


- Cả lớp đọc thầm đoạn văn tả chú chuồn
chuồn , tìm tiếng ứng với mơi hình đã cho ở
BT2.


GV nhắc các em lưu ý: ứng với mỗi mơ
hình, chỉ cần tìm 1 tiếng


- HS làm bài vào vở.


- GV phát phiếu riêng cho 1 vài học sinh
- Những HS làm bài rên


phiếu trình bày kết quả. Cả lớp và GV
nhận xét, chốt lại lời giải đúng .


4/ Baøi taäp 3


- HS đọc yêu cầu của bài tập



- GV nhắc HS xem lướt lại các bài : Từ đơn
và từ phức , Từ ghép và từ láy để thực hiện
cho đúng yêu cầu của bài tập.


- GV đặt câu hỏi:


GV phát phiếu cho từng cặp HS trao đổi
- Những HS làm xong trình bày.


- HS và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
5/ Bài tập 4


HS đọc yêu cầu của bài
- GV đặt câu hỏi:


GV phát phiếu cho từng cặp HS trao đổi
Những HS làm xong bài trình bày kết quả.
-GV và HS nhận xét.


- HS viết vào vở .
4/ Củng cố , dặn dò
- GV nhận xét.


<i><b>hỏi 2 theo gợi ý của GV</b></i>


- GV: Bảng phụ


- Học sinh: SGK


HS hát



 <b>Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc.</b>
<b>Phương pháp: Độc thoại.</b>


<b>-</b> Giáo viên chọn một số đoạn văn, đoạn
thơ thuộc các chủ điểm đã học.


<b>-</b> Giáo viên nhận xét cho điểm.


 <b>Hoạt động 2: </b>Hướng dẫn học sinh
đọc bài thơ “Chiều biên giới” và trả lời
câu hỏi.


<b>Phương pháp: Thảo luận nhóm, bút</b>
đàm, đàm thoại.


<b>-</b> Yêu cầu học sinh đọc bài.


<b>-</b> Giáo viên nhắc học sinh chú ý yêu cầu
đề bài.


<b>-</b> Học sinh đọc yêu cầu bài.
<b>-</b> Học sinh làm việc cá nhân.


<b>-</b> Học sinh trả lời các câu hỏi ý a và d
trên nháp, đánh dấu x (bằng bút chì mờ)
vào ơ trống sau câu trả lời đúng (ý b và
c).


<b>-</b> Giaùo viên cho học sinh lên bảng làm


bài cá nhân.


<b>-</b> Học sinh lần lượt trả lời từng câu hỏi.
<b>-</b> Cả lớp đọc thầm.


Cả lớp nhận xét
<b>-</b> Giáo viên nhận xét.


<b>-</b> Dự kiến: Từ đồng nghĩa với từ biên
cương là từ biên giới.


<b>-</b> Trong khổ thơ 1, từ đầu và từ ngọn
được dùng theo nghĩa chuyển.


<b>-</b> Có 2 đại từ xưng hơ được dùng trong
bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Yêu cầu HS về nhà chuẩn bị bài sau . uốn lượn như làn sóng.
<b>4. Tổng kết - dặn dị: </b>
<b>-</b> Về nhà rèn đọc diễn cảm.
<b>-</b> Chuẩn bị: “Kiểm tra”.
Nhận xét tiết học.


<i><b>Bổ sung: </b></i>


<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>……… </b>



<b>Trình độ 4</b> <b>Trình độ 4</b>


<b>Môn dạy : TLV</b>


<b>Bài: </b>

<i><b>KT đọc</b></i>



<b>Tiết 35</b>


……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….


……….


<b>Môn dạy : TLV</b>


<b>Bài: </b>

<i><b>KT đọc</b></i>



<b>Tiết 36</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….


……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….
……….
<i><b>Bổ sung: </b></i>


………
………
………



<b>Trình độ 4</b> <b>Trình độ 5</b>


<b>Mơn dạy : Địa lí</b>


<b>Bài: </b>

<b>KT cuối HKI</b>


<b>Tiết 18</b>


<b>Tốn</b>

Hình thang



<b>Tiết 89</b>
<b>I/. Mục tiêu:</b>


<b>1/. Kiến thức: </b>


- Hình thành được biểu tượng về hình thang<i><b>.</b></i>


- Nhận biết đựơc một số đặc điểm về hình
thang, phân biệt được hình thang và một số
hình đã học<i><b>. </b></i>


- Nhận biết hình thang vng


<b> 2/. Kĩ năng: </b>


<b>-</b> Bài tập cần làm: Bài 1 2, 4.
<i><b>-</b></i> <i><b>HSKG làm hết các BT</b></i>
<b>II/. Chuẩn bị:</b>



-GV: Xem trước bài


- HS: Vở bài tập, bảng con, SGK.


<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>1. ổn định tổ chức:</b>


HS hát


<i><b>a. Giới thiệu bài:</b></i>


Nêu mục đích yêu cầu của tiết học<i><b>. </b></i>
<i><b>Hoạt động 1:</b></i> Nhận biết hình thang<i><b>. </b></i>


<i><b>Mục tiêu:</b></i> Giúp HS: Hình thành được biểu
tượng về hình thang<i><b>. </b></i> Nhận biết đựơc một số
đặc điểm về hình thang, phân biệt được hình
thang và một số hình đã học<i><b>. </b></i>


<i><b>Tiến hành:</b></i>


<i>a<b>. </b>Hình thành biểu tượng về hình thang<b>. </b></i>


<i>- </i>GV cho HS quan sát hình vẽ SGK/91<i><b>. </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

ABCD trong SGK và trên bảng<i><b>. </b></i>


<i>b<b>. </b>Nhận biết một số đặc điểm của hình</i>
<i>thang<b>. </b></i>



<i>- </i>GV u cầu HS quan sát mơ hình lắp ghép
và hình vẽ hình thang và đặt các câu hỏi gợi
ý để HS tự phát hiện các đặ điểm của hình
thang<i><b>. </b></i>


<i>- </i>Yêu cầu HS phát biểu<i><b>. </b></i>


<i>- </i>GVchốt lại ghi nhớ như SGK/91<i><b>. </b></i>


<i>- </i>Gọi HS Nhắc lại<i><b>. </b></i>
<i><b>Hoạt động 2:</b></i> Luyện tập<i><b>. </b></i>


<i><b>Mục tiêu:</b></i> Biết vẽ hình để rèn kỹ năng nhận
dạng hình thang và một số đặc điểm của
hình thang<i><b>. </b></i>


Bài 1/91: <i>- </i>Gọi HS nêu yêu cầu<i><b>. </b></i>


1 HS nêu yêu cầu<i><b>. </b></i>


<i>- </i>HS làm miệng<i><b>. </b></i>


<i>-</i>YC HS quan sát sau đó có thể TL miệng<i><b>. </b></i>


<i>- </i>GV và HS nhận xét<i><b>. </b></i>


Bài 2/92:GV tiến hành tương tự bài tập 1<i><b>. </b></i>


<i>- </i>Vẽ hình trong VBT<i><b>. </b></i>



<i>- </i>HS làm việc theo nhóm đôi<i><b>. </b></i>


Bài 3/92: Yêu cầu HS làm việc trong VBT<i><b>. </b></i>


<i>- </i>1 HS nêu định nghóa hình thang vuông<i><b>. </b></i>


Bài 4/92<i><b>.</b>- </i>GV u cầu HS quan sát hình, sau
đó u cầu HS làm miệng<i><b>. </b></i>


<i>- </i>HS trả lời<i><b>. </b></i>


<i>- </i>GV hướng dẫn HS phát biểu về định nghĩa
hình thang vng<i><b>. </b></i>


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


<i>- </i>Thế nào là hình thang?


<i>- </i>Thế nào là hình thang vuông?


<i>- </i>GV nhận xét và ghi điểm tiết học<i><b>. </b></i>
<i><b>Bổ sung: </b></i>


………
………
………


<b>Trình độ 4</b> <b>Trình độ 5</b>


<b>Mơn dạy : Toán</b>



<b> Bài: Luyện tập</b>
<b>Tiết 89</b>
<b>I/. Mục tiêu:</b>


<b>1/. Kiến thức: </b>


- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9
trong 1 số tình huống đơn giản.


<b>Địa lí</b>

KT cuối HKI



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>2/. Kĩ năng: </b>


- Bài tập cần làm:

Bài 1, 2, 3

.
- HSKG: làm hết các BT


<b>II/. Chuẩn bị:</b>


GV :Bảng phụ,


Học sinh: SGK , thước kẻ, xem trước bài


<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>1. ổn định tổ chức:</b>


- HS hát


<b>2/. KTBC: </b>


- GV: Bài tập 1:


+ kiểm tra tập 5 học sinh


- GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS.
<b>3. Bài mới:</b>


<b>- </b>GV giới thiệu ghi tên bài.


<b>Bài 1: -GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự</b>
làm bài.


HS làm bài vào vở bài tập.
-HS trả lời:


+ GV nhận xét và cho điểm HS.


<b>Bài 2 -GV yêu cầu HS đọc đề bài, và làm bài.</b>
3 HS lên bảng làm bài, Mỗi HS làm 1 ý, HS cả
lớp làm bài vào vở bài tập.


-GV nhaän xét và cho điểm.
<b>Bài 3 -Làm bài:</b>


-HS NX đúng/sai. Nếu sai thì sửa lại cho đúng.
-GV nhận xét và cho điểm HS.


<b>Bài 4 -GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm</b>
làm bài.



-4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào
vở bài tập.


-GV yêu cầu HS nhận xét bài làm trên bảng ,
sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
<b>Bài 5 -GV gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp.</b>
4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào
vở bài tập


-GV nhận xét và cho điểm HS.
<b>3.CỦNG CỐ, DẶN DOØ</b>


-GV tổng kết giờ học , dặn HS về nhà làm các
bài tập luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.


<i><b>Bổ sung: </b></i>


………
………
………<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>(GV thể dục dạy)</b>


<i><b>Ngày dạy: Thứ sáu ngày 24 tháng 12 năm 2010. </b></i>



<b>Trình độ 4</b> <b>Trình độ 5</b>


<b>Mơn dạy : TLV</b>
<b>Bài: KT viết</b>



<b>Tiết 36</b>


<b>…</b>………...


<b>…</b>………...


<b>…</b>………...


<b>…</b>………...


<b>…</b>………...


<b>…</b>………...


<b>Khoa học</b>


Kiểm tra Cuối HKI


<b>Tiết 34 (Đề KT PGD ra)</b>


<b>…</b>………...


………..


<b>…</b>………...


………..


<b>…</b>………...



……….


<b>Trình độ 4</b> <b>Trình độ 5</b>


<b>Môn dạy : Khoa học</b>
<b>Bài: KT Cuối HKI</b>


<b>Tiết 36</b>


<b>…</b>………..


……….


<b>…</b>………..


……….


<b>…</b>………..


……….


<b>TLV</b>


KT viết


<b> Tiết 36</b>


<b>…</b>………..


……….



<b>…</b>………..


……….


<b>…</b>……….


<i><b>Bổ sung: </b></i>


………
………
………


<b>Trình độ 4</b> <b>Trình độ 5</b>


<b>Mơn dạy : Toán</b>


<b>Bài: KT cuối HKI</b>
<b>Tiết 90</b>


<b>Kĩ thuật</b>

Thức ăn nuôi gà



<b>Tiết 18 (T2)</b>
<b>I/. Mục tiêu</b>


<i><b>1/.Kiến thức:</b></i>Nêu được tên và biết tác dụng
chủ yếu của 1 số loại thức ăn thường dùng để
nuơi gà.



2/.<i><b>Kỹ năng:</b></i> Biết liên hệ thực tế để nêu tên và
tác dụng chủ yếu của 1 số thức ăn được sử dụng
để nuôi gà ở gia đình hoặc địa phương


<b>II/. Chuẩn bị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- HS: SGK


<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>1. ổn định tổ chức:</b>


HS hát


<b>2/. KTBC: </b>


<b> </b>- Lớp trưởng kiểm tra đồ dùng, dụng cụ học
tập của HS.


<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động 1 : Tìm hiểu tác dụng của thức ăn </b>
nuôi gà .


PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải .
- Hướng dẫn HS đọc mục 1 , đặt câu hỏi :
Động vật cần những yếu tố nào để tồn
- Kết luận : Thức ăn có tác dụng cung cấp
năng lượng để duy trì , phát triển cơ thể gà .
Khi nuôi gà , cần cung cấp đầy đủ các loại
thức ăn thích hợp .



<b>H</b>


<b> Đ 2 : Tìm hiểu các loại thức ăn nuôi gà .</b>
PP : Giảng giải , đàm thoại , trực quan .
- Một số em trả lời câu hỏi .


- Nhắc lại tên các loại thức ăn nuôi gà


- Đặt câu hỏi yêu cầu HS kể tên các loại thức
ăn nuôi gà .


<b>Hoạt động 3 : Tìm hiểu tác dụng và sử dụng </b>
từng loại thức ăn nuôi gà .


PP : Giảng giải , đàm thoại , trực quan .
- Đọc mục 2 SGK .


- Một số em trả lời .


- Chia nhóm , phân cơng nhiệm vụ , vị trí thảo
luận , quy định thời gian là 15 phút .


- Thảo luận nhóm về tác dụng và sử dụng các
loại thức ăn nuôi gà .


- Đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả
thảo luận .


- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.



- Tóm tắt, giải thích, minh họa tác dụng, cách
sử dụng thức ăn cung cấp chất bột đường.
4/. Củng cố-dd


Về xem lại bài.


- Chuẩn bị: Ni dưỡng gà
<i><b>Bổ sung: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Trình độ 4</b> <b>Trình độ 5</b>
<b>Mơn dạy : Kĩ thuật</b>


<b>Bài: </b>

CẮT,KHÂU,THÊU TỰ CHỌN


<b>Tiết 81 (T4) </b>


<b>I/. Mục tiêu:</b>
<b>1/. Kiến thức: </b>


Biết chọn và hoàn thành sản phẩm của mình.


<b>2/. Kĩ năng: </b>


Sử sụng được 1 số dụng cụ, vật liệu cắt để tạo
thành sản phẩm đơn giản. có thể chỉ vận dụng 2
trong 3 kĩ năng cắt khâu thêu.


<b>3/. Thái độ: </b>


- Yêu thích sản phẩm mình làm được .



<b>3/. </b><i><b>- Khơng bắt buộc HS nam thực hành thêu </b></i>
<i><b>- Với học sinh khéo tay: Vận dụng kiến thức kĩ</b></i>
<i><b>năng cắt, khâu, thêu để làm được đồ dùng đơn</b></i>
<i><b>giản phù hợp với HS.</b></i>


<b>II/. Chuẩn bị:</b>


+GV: Thông tin và hình SGK
HS: SGK;


<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>1. ổn định tổ chức:</b>


- HS hát


<b>2/. KTBC: </b>


- Lớp trưởng kiểm tra đồ dùng, dụng cụ học
tập của HS.


<b>3. Bài mới:</b>


<b>- </b>GV giới thiệu ghi tên bài.


HĐ1: Quan sát và nhận xét mẫu .
M T: Biết đặc điểm của đường thêu .
GV trình bày mẫu , yêu cầu học sinh đọc
và nêu yêu cầu bài tập HS nhận xét đặc
điểm của đường thêu ở mặt phải và mặt


trái vải .


-GV nhận xét , chốt ý đúng


-Mặt phải là những vịng chỉ nhỏ móc nối
tiếp nhau giống mắt xích .


-Mặt trái : Mũi chỉ bằng nhau , nối tiếp
nhau gần giống mũi khâu đột mau .
- Yêu cầu HS nêu ứng


HĐ2:Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
MT :Biết cách thêu


HT: nhóm


Treo tranh quy trình .


-yêu cầu HS xem tranh quy trình ,xem SGK
và trả lời câu hỏi :


-GV thêu mẫu , lần 1 GV thêu chậm , lần 2
vừa thêu vừa hướng dẫn .


-Gọi HS lên thêu những mũi tiếp theo .
HĐ3 :ghi nhớ


<b>Toán</b>
<b>KT cuối HKI</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

+ Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ
HĐNT :


- Yêu cầu HS thêu lên giấy kẻ ô li
-Nhận xét


-Chuẩn bị Lợi ích của việc trồng rau hoa.
<i><b>Bổ sung: </b></i>


………
………
……….………


<b>Sinh hoạt tuần 18</b>


- Các tổ trưởng báo cáo KQ HĐ của tổ mình
- GV và HS tổng kết lại các HĐ trong tuần.


- GV nhận xét tuyên dương, động viên về từng mặt:
+ Học tập:


+ Đạo Đức:
+ ATGT:


+ Vệ sinh lao động.


+ Cây xanh trong phịng và ngồi sân trường


- GV nhắc 1 số em chưa có ý thức học tập trong tuần: ……….
……….………
- Tuyên dương 1 số em: ………


……… ….


- Phổ biến kế hoạch tuần tới


<b>Duyệt của BGH </b> <b> Duyệt của tổ khối trưởng</b>


………
………
………
………
………
………
………..


………
……….………..………..


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×