Tải bản đầy đủ (.docx) (72 trang)

GA Lop 45 ghep

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (331.52 KB, 72 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Ngày soạn: 5/9/2009</b></i>
<i><b>Ngày dạy: Thứ hai, 7/9/2009</b></i>
<i><b>Tiết 1. Lớp 4; Tập đọc : MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC</b></i>


<b> LỚP 5: Tốn: ƠN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TỐN</b>
I. MỤC ĐÍCH U CẦU


<i><b>L4: 1. Đọc lưu lốt tồn bài:</b></i>


Biết đọc các từ và câu, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn lộn. Biết đọc
truyện với giọng kể thong thả, rõ ràng.


2. Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lịng
vì dân vì nước của Tơ Hiến Thành – vị quan nổi tiếng cương trực hồi xưa.


<i><b>L5: - Giúp HS: Qua ví dụ cụ thể, làm quen với một dạng quan hệ tỉ lệ và </b></i>
biết cách giải bài tốn có liên quan đến tỷ lệ dó.


II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC


<i><b>L4: - Tranh minh họa bài đọc tronh SGK</b></i>


- Bảng phụ viết đoạn văn cho HS luyện đọc.
<i><b>L5: VBT</b></i>


III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC


NHÓM 4 NHÓM 5


<b>A. Bài cũ</b>



- Hai HS đọc truyện : Người ăn xin
<b>B. Bài mới</b>


<b>1 . Giới thiệu bài </b>


- GV đọc diễn cảm lần 1
- GV hướng dẫn và giao việc


- 3 HS tiếp nối luyện đọc bài theo 3
đoạn.


- Hai HS đọc cả bài


- Luyện phát âm từ ngữ khó;
<b>GV: - Đọc diễn cảm làn 2</b>
2. Hướng dẫn tìm hiểu bà


<b>1. GV: - Giới thiệu bài và hướng dẫn</b>
ôn tập.


1) Giới thiệu ví dụ dẫn đến quan
hệ tỷ lệ.


GV nêu ví dụ và hướng dẫn như
trong SGK.


2) Giới thiệu về cách giải toán.
<b>2. Luyện tập – thực hành</b>


<b>Bài 1</b>



- HS tự trao đổi, suy nghĩ làm bài.
Bài giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Đoạn văn này kể chuyện gì?


- Trong việc lập ngơi vua , sự chính trực
của Tơ Hiến Thành thể hiện như thế nào?
- Tô Hiến Thành cử ai thay ông đứng đầu
trong triều đình?


- Vì sao Thái hậu ngạc nhiên khi Tô
Hiến Thành tiến cử Trần Trung Tá?
- Trong việc tìm người giúp nước, sự
chính trực của ơng Tơ Hiến Thành thể
hiện như thế nào?


<b>GV: - Yêu cầu HS đại diện trong nhóm</b>
trả lời lần lượt từng câu hỏi.


- Nhận xét và bổ sung.


<b>3. Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm</b>
- 3 HS luyện đọc theo 3 đoạn


- HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn tiêu
biểu.


<b>4. Củng cố, dặn dò</b>



<b>HS : Nêu ý nghĩa của câu chuyện?</b>
<b>GV: - Nhận xét giờ học</b>


- Hướng dẫn HS về nhà luyện đọc lại và
chuẩn bị bài sau .


HS: Ghi đầu bài vào vở


Số tiền mua một mét vải hết là:
80 000: 5 = 16 000 (đồng)


Số tiền mua 7 m vải loại đó hết là:
16 000 x 7 = 112 000 (đồng)
Đ/S: 112 000 đồng


<b>GV: - Kiểm tra hướng dẫn HS chữa</b>
bài tập .


- Giao việc cho học sinh
<b>Bài 2</b>


HS: Làm bài vào vở và đổi chéo vở
rồi chữa bài.


Cách 1: Tìm tỉ số
Cách 2: Rút về đơn vị


<b>Bài 3</b>


- Yêu cầu 1 HS lên bảng làm bài, cả


lớp làm bài vào vở.


- HS tự làm bài tương tự BT2


GV : Kiểm tra kết quả, chũa bài và
giao bài tập về nhà.


- Dặn HS chuẩn bị bài sau.


<i><b>Tiết 2: Lớp 4: Toán: SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN</b></i>
Lớp 5: Tập đọc: NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY


I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU


<i><b>L4: Giúp HS hệ thống hóa một số kiến thức ban đầu về:</b></i>


- Biết cách so sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên theo thứ tự từ bé đến lớn và
từ lớn đến bé.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

2. Hiểu các từ ngữ trong bài.


- Hiểu ý chính của bài: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân nói lên khát vọng
sống, khát vọng hịa bình của trẻ em trên tồn thế giới.


II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
<i><b>L4: - VBT </b></i>


<i><b>L5: - Tranh minh họa bài đọc trong SGK. Bảng phụ ghi các từ luyện đọc</b></i>
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC



<b>NHÓM 4</b> <b>NHÓM 5</b>


<b>1. Bài cũ</b>


- Hai HS lên bảng làm bài tập:
Viết 5 số tự nhiên:


a) Đều có 4 chữ số 1,2,3,4
b) Đều có 6 chữ số 0,5, 3, 2,1
GV kiểm tra chữa bài, cho điểm HS
<b>2. Bài mới</b>


2.1. GV giới thiệu bài
GV nêu mục tiêu bài học
<b>2.2 So sánh các số tự nhiên</b>


a) <i>Luôn thực hiện được phép so sánh với </i>
<i>hai số tự nhiên bất kì</i>


GV nêu các cặp số TN như 100 và 99, 456
và 478 , …yêu cầu HS so sánh từng cặp số.
b) <i>Cách so sánh hai số tự nhiên bất kì</i>


GV : Hãy so sánh hai số 100 và 99.
+ Số 99 có mấy chữ số?


+ Số 100 có mấy chữ số?


+ Số 99 và 100 số nào có ít chữ số hơn, số
nào có nhiều chữ số hơn?



c<i>) So sánh hai số trong dãy số TN</i>


Hãy so sánh 5 và 7 số nào đứng trước số


<b>1. Giới thiệu chủ điểm và bài học</b>
GV giới thiệu và ghi đề bài


2. Hướng dẫn luyện đọc


GV đưa ra bảng phụ và yêu cầu HS
luyện đọc các số liệu: 100 000 nghìn
người , Xa- da – cô Xa- xa – ki, …
HS quan sát tranh tronh SGK
HS luyện đọc bài theo 4 đoạn.
3. Tìm hiểu bài


GV yêu cầu HS đọc thầm bài và trả
lời các câu hỏi trong SGK.


Xa – da- cơ bị nhiễm phóng xạ từ
khi nào?


- Cô bé hi vọng kéo dài cuộc sống
của mình như thế nào?


- Các bạn nhỏ đã làm gì để tỏ tình
đồn kết với X- da- cơ?


- Các bạn nhỏ đã làm gì để bày tỏ


nguyện vọng hịa bình?


- Nếu được đúng trước tượng đài, em
sẽ nói gì với Xa- xa- cơ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

2.3. Xếp thứ tự các số tự nhiên


GV nêu các số tự nhiên 7 698, 7 968, 7
896, 7 869 và yêu cầu HS :


+ Hãy xếp các số trên theo thứ tự từ bé đến
lớn và từ lớn đến bé.


<b>2.4. Luyện tập</b>


<i><b>Bài 1: HS tự làm bài vào vở, sau đó chữa </b></i>
bài. 1234 > 999;


92 501 > 92 410


<i><b>Bài 2: HS tự làm bài vào vở BT, xếp các </b></i>
số theo thứ tự bé đến lớn.


a) 8136, 8316, 8361


Câu b) giảm tải, c) HS tự làm


<i><b>Bài 3 . Xếp theo thứ tự từ lớn đén bé</b></i>
HS làm bài vào VBT và chữa bài
a) 1984, 1978, 1952, 1942



GV: Kiểm tra, chữa bài
<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


- GV nhận xét , tuyên dương và giao BT về
nhà.


4. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
HS luyện đọc diễn cảm đoạn 3 của
bài.


Hai HS đọc cả bài và nêu ý nghĩa


5. Củng cố, dặn dò
GV nhận xét tiết học


Dặn HS về nhà đọc lại bài và chuẩn
bị bài sau


<i><b>Tiết 3. Lớp 4 : Khoa học : TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP </b></i>
<b>NHIỀU LOẠI THỨC ĂN ?</b>


Lớp 5. Chính tả ( Nghe – viết): ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ GỐC BỈ
I. MỤC TIÊU


L4: Sau bài học, HS có thể:


- Giải thích được lí do cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên
thay đổi món ăn.



- Nói tên nhóm thức ăn cần đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít và ăn hạn
chế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

2. Tiếp tục củng cố hiểu biết về mơ hình cấu tạo vần và quy tắc đánh dấu
thanh trong tiếng.


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
L4: - Hình trang 16, 17 SGK


- Phiếu ghi tên các loại thức ăn.
L5: Vở bài tập.


III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC


NHÓM 4 NHÓM 5


<b>Hoạt động 1: Thảo luận về sự cần thiết</b>
<b>phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và</b>


<b>thường xuyên thay đổi món</b>
<b>Bước 1: Thảo luận nhóm</b>


- GV yêu cầu HS thảo luận câu hỏi : Tại
sao chúng ta nên ăn phối hợp nhiều loại
thức ăn và thường xuyên thay đổi món
ăn?


<b>Bước 2: Làm việc cả lớp</b>
Kết luận



- Mỗi loại thức ăn chỉ cung cấp chỉ cung
cấp một số chất dinh dưỡng nất định ở tỉ
lệ khác nhau.


<b>Hoạt động 2: Làm việc với SGK tìm</b>
<b>hiểu tháp dinh dưỡng cân đối</b>
<b>Bước 1: Làm việc cá nhân</b>


Gv yêu cầu HS nghiên cứu “ tháp dinh
dưỡng cân đối trung bình cho một người
một tháng” trang 17 SGK.


<b>Bước 2: Làm việc theo cặp</b>


Hai HS quay mặt vào nhau đặt câu hỏi
và trả lời: Hãy nói tên nhóm thức ăn:


A. Bài cũ


HS viết vần của các tiếng chúng – tôi
– mong – thế - giới … vào mơ hình
cấu tạo vần.


B. Bài mới


1. Hướng dẫn HS nghe viết


- GV: Giới thiệu và đọc mẫu bài viết,
hướng dẫn và giao việc.



- HS đọc thầm lại bài viết, nhóm
trưởng hướng dẫn luyện viết từ ngữ
khó vào bảng con.


2. Hướng dẫn viết chính tả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Ăn vừa phải
- Ăn có mức độ
- Ăn ít


- Ăn hạn chế


<b>Bước 3: Làm việc cả lớp:</b>
GV tổ cho HS báo cáo kết quả


Kết luận: GV kết luận như Mục Bạn cần
biết trong SGK.


<b>Hoạt động 3: Trò chơi đi chợ</b>
<b>Bước 1: GV hướng dẫn cách chơi</b>
<b>Bước 2: Tổ chức cho HS chơi</b>


<b>Bước 3: HS giới thiệu những thức ăn, đồ</b>
uống mà các em đã lựa chọn.
* Củng cố, dặn dò


- GV chốt lại nội dung bài
- HS: Ghi bài


+ GV chấm bài


+ Giao việc cho HS


3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài 2


- HS đọc nội dung BT, diền tiếng


<i>nghĩa</i>, <i>chiến</i> vào mô hình cấu tạo vần
- HS tự làm bài vào VBT, hai em


lên làm bài trên phiếu
Bài 3


GV hướng dẫn HS thực hiện theo quy
trình đã hướng dẫn.


Quy tắc đặt dấu thanh
4. Củng cố, dặn dò
GV nhận xét tiết học


<i><b>Tiết 4: Lớp 4. Chính tả (nhớ – viết) : TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH</b></i>


Lớp 5. Khoa học: TỪ TUỔI VỊ THÀNH NIÊN ĐẾN TUỔI GIÀ
I. MỤC TIÊU


L4: 1. Nhớ – viết đúng chính tả, trình bày đúng 14 dịng đầu bài thơ <i>Truyện cổ</i>
<i>nước mình</i>.


2. Tiếp tục nâng cao kỹ năng viết đúng các tiếng có âm đầu r/d/gi.
L5: Sau bài học, HS biết:



- Nêu một số đặc điểm chung của tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi
già.


- Xác định bản thân HS đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC


L4: Vở BT Tiếng Việt, bảng phụ ghi nội dung BT2a
L5: Thơng tin và hình trang 16, 17 SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

NHÓM 4 NHÓM 5
A. Bài cũ


Hai HS lên bảng viết các từ ngữ có âm
đầu ch/tr?


- trâu, trăn, trĩ, trê, trai,…


- chó , chim, chích chịe, chiền chiện,…
B. Bài mới


1. Giới thiệu bài.
+ GV đọc đoạn viết


+ Hướng dẫn và giao việc
+ HS: Đọc thầm lại đoạn viết
GV nhắc HS cách viết đoạn thơ
2. Hướng dẫn HS nhớ -viết
Yêu cầu HS gấp SGK



+ HS nhớ và tự viết bài vào vở.
+ Chấm, chữa bài và giao việc
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả


Bài 2.a)HS trao đổi và làm bài vào VBT,
một HS lên làm trên bảng phụ


- GV kiểm tra, chữa bài ,nhận xét.


+… Nhớ một buổi trưa nào,…gió thổi…
+…Gió đưa tiếng sáo,gió nâng cánh
<i><b>diều.</b></i>


4. Củng cố, dặn dị
GV nhận xét tiết học.


Dặn HS về nhà đọc lại những khổ thơ
BT2b


- GV: Giới thiệu bài và giao việc.
<b>Hoạt động 1: Làm việc với SGK:</b>
<b>Bước 1: Giao nhiệm vụ và hướng dẫn. </b>
GV yêu cầu HS đọc các thông tin trang
16, 17 SGK và thảo luận theo nhóm về
đặc điểm nổi bật của từng giai đoạn lứa
tuổi vào bảng sau:


Giai đoạn Đặc điểm
nổi bật
Tuổi vị thành



niên


Tuổi trưởng
thành


Tuổi già


<b>Bước 2: Làm việc theo nhóm</b>
<b>Bước 3: làm việc cả lớp </b>


Các nhóm trình bày sản phẩm của nhóm
mình


<b>Hoạt động 2: Trị chơi: “Ai ? Họ đang </b>
ở vào giai đoạn nào của cuộc đời ?”.
<b>Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn</b>
<b>Bước 2: Làm việc theo nhóm </b>
<b>Bước 3: Làm việc cả lớp</b>
Các nhóm trình bày kết quả
* Củng cố, dặn dò


- HS ghi bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

I. MỤC TIÊU


L4: - Củng cố kĩ năng viết số, so sánh các số tự nhiên.
- Luyện vẽ hình vng.


L5: 1. Hiểu thế nào là từ trái nghĩa, táo dụng của từ trái nghĩa .



2. Biết tìm từ trái nghĩa trong câu và đặt câu phân biệt những từ trái nghĩa.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC


L4: - Bảng phụ vẽ hình sẵn BT4
L5: - VBT Tiếng Việt


- Bảng phụ viết sẵn nội dung BT1,2,3 (phần Luyện tập)
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC


NHÓM 4 NHÓM 5


<b>1. Bài cũ- </b>


- HS: 2 em lên bảng làm bài tập: Viết
các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn:
a) 65 478, 65 784, 56 874, 56 487
b) 457 125, 457 521, 475 324, 475 423
- GV:Kiểm tra kết quả,nhận xét cho
điểm


<b>2. Hướng dẫn luyện tập</b>
<b>Bài 1</b>


- GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự
làm bài.


- GV yêu cầu HS lên bảng làm bài
a) 0, 10, 100



b) 9, 99, 999
<b>Bài 3</b>


- GV viết lên bảng phần a của bài:
859 67 < 859 167 yêu cầu HS suy
nghĩ để tìm số điền vào ơ trống.


- HS tự làm các phần còn lại
- GV kiểm tra, nhận xét cho điểm.


<b>1. Giới thiệu bài</b>


- GV: Nêu MĐ, YC của giờ học
<b>2. Phần Nhận xét</b>


<b>Bài tập 1</b>


GV dậy theo quy trình đã hướng dẫn
- <b>Phi nghĩa: Trái với đạo lí</b>


- <b>Chính nghĩa: Đúng với đạo lí</b>
<i><b>Phi nghĩa và chính nghĩa là hai từ có</b></i>
nghĩa trái ngược nhau


<b>Bài tập 2</b>


GV dạy theo quy trình đã hướng dẫn
Lời giải: <i>sống/chết; vinh/ nhục</i>. (<i>Vinh</i>:
được kính trọng, đánh giá cao; <i>nhục</i>:
xấu hổ vì bị khinh bỉ)



Bài tập 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Hướng dẫn làm bài tập
<b>Bài 4</b>


- GV yêu cầu HS đọc bài mẫu sau đó
tự làm bài


b) 2 < x <5. các số tự nhiên lớn hơn 2
và nhỏ hơn 5 là 3, 4. Vậy x là 3, 4


- GV kiểm tra chữa bài, cho điểm
<b>Bài 5</b>


- GV yêu cầu HS đọc đề :


+ Số x phải tìm cần thỏa mãn các u
cầu gì? (Là số trịn chục).


+ Hãy kể các số tròn chục từ 60 đến 90?
(60, 70, 80, 90)


Trong các số trên số nào lớn hơn 68 và
nhỏ hơn 92?


Vậy x có thể là những số nào?
(70, 80, 90)


<b>* Củng cố, dặn dò</b>



3. Phần Ghi nhớ


- Hai HS đọc phần ghi nhớ trong
SGK và đọc thuộc lòng


<b>4. Phần Luyện tập</b>
<b>Bài 1</b>


- GV mời 1 HS đọc yêu cầu và trao
đổi làm bài.


- HS suy nhĩ và phát biểu ý kiến.
Lời giải: <i>đục/ trong; đen/ sáng</i>;…
<b>Bài 2: HS tự làm bài tương tự BT 1</b>
<b>Bài 3, 4: HS làm bài vào vở BT</b>
+ HS đọc kết quả.


GV nhận xét cho điểm


<b>* Củng cố, dặn dò</b>


<b>GV: nhận xét giờ học, dặn HS chuẩn</b>
bị bài sau.


<i><b>Tiết 2: Lớp 4: Luyện từ&Câu: TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY</b></i>
Lớp 5: Toán: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU


L4: 1. Nắm được hai cách chính cấu tạo từ phức Tiếng Việt: ghép những tiếng có


nghĩa lại với nhau (từ ghép); phối hợp với những tiếng có âm hay vần 9hoawcj cả
âm đầu và vần) giống nhâu (từ láy).


2. Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để phân biệt từ ghép với từ láy.
L5: Giúp HS: - Củng cố kĩ năng giải bài toán liên qua đến quan hệ tỷ lệ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC


NHÓM 4 NHÓM 5


<b>1. GV giới thiệu bài</b>
<b>2. Phần nhận xét</b>


- Một HS đọc nội dung bài tập. Cả
nhóm đọc thầm lại


- HS: tự trao đổi làm bài vào vở.
- HS báo cáo kết quả và nhắc lại


phân tích.
- GV kết luận


<b>3. Phần Ghi nhớ</b>


- HS đọc phần ghi nhớ trong SGK
<b>4. Phần luyện tập</b>


Bài tập 1: - HS đọc yêu cầu của bài.


- HS làm bài vào VBT, sau đó chữa


bài .
Bài tập 2


- Một HS đọc yêu cầu,cả nhóm suy
nghĩ và làm bài .


- HS trình bày kết quả
- GV nhận xét.


5. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét giờ học


- Dặn HS về nhà học thuộc pgần ghi
nhớ và làm lại các bài tập.


- HS ghi đầu bài vào vở


1. Bài cũ


HS chữa BT3 tiết trước


- GV kiểm tra chữa bài, nhận xét cho
điểm .


2. Hướng dẫn luyện tập


<b>Bài 1: HS đọc bài toán, trao đổi và làm</b>
bài, yêu cầu 1 em lên bảng tóm tắt :


12 quyển: 24 000 đồng


30 quyển: …….. đồng?
1 HS khác lên giải
Giá tiền 1 quyển vở là:
24 000 : 12 = 2 000 (đồng)
Số tiền mua 30 quyển vở hết là:
2 000 x 30 = 60 000 (đồng)
<b>Bài 2</b>


- GV tổ chức cho HS tự làm bài tập
vào vở, rồi chữa bài


<b>Bài 3: HS cả nhóm làm bài vào vở</b>
- HS: Một em lên bảng giải


<b>5. Củng cố, dặn dò</b>


- GV nhận xét giờ học và giao BT về
nhà.


<i><b>Tiết 3. Mĩ thuật (Chọn bài lớp 5): VẼ THEO MẪU</b></i>


<b>VẼ KHỐI HỘP VÀ KHỐI CẦU</b>
I. MỤC TIÊU


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Biết cách so sánh, nhận xét hình dáng chung của mẫu vật để vẽ được mẫu
khối hình hộp và khối hình cầu.


II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC



- GV : Mơ hình mẫu khối hộp và khối cầu
- HS: Bút chì, thước kẻ.


III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC


HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC


Hoạt động khởi động
- GV: Giới thiệu hình khối hộp và hình
khối cầu.


<b>Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét</b>
- GV yêu cầu HS quan sát các hình khối
và đặt câu hỏi:


+ Em hãy kể tên những vật mẫu nào là
hình khối hộp?


+ Các mặt của khối hộp có gì đặc điểm
gì? Có mấy mặt giống nhau hay khác
nhau?


+ Hãy kể tên những vật mẫu hình cầu?
…..


<b>Hoạt động 2: Cách vẽ</b>


- GV bày mẫu cho HS quan sát .
- Hướng dẫn HS quan sát mẫu


<b>Hoạt động 3: Thực hành</b>


<b>- GV : Hướng dần HS thực hành vẽ theo </b>
mẫu .


<b>Hoaạt động 4: Nhận xét và đánh giá</b>
- GV chọn một số bài đẹp và chưa đẹp
cho HS quan sát và nhận xét.


- HS: Chú ý quan sát


- HS: Quan sát trong SGK
+ HS: hộp phấn, hộp bánh,…


+ Khối hình hộp có 6 mặt. Nếu có 6
mặt bằng nhau thì đó là hình vng
+ Quả bóng, quả bưởi, quả cam,….


- HS quan sát.


- HS quan sát và tự đưa ra nhận xét
theo cảm nhận của mình.


- HS thực hành vẽ theo mẫu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

cách vẽ theo mẫu.
<b>* Dặn dò:</b>


Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau



<i><b>Tiết 4. Kể chuyện (chọn bài lớp 4) : MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH</b></i>
I. MỤC ĐÍCH U CẦU


1. Rèn kỹ năng nói:


- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, HS trả lời được các câu hỏi về
nội dung câu chuyện, kể lại được câu chuyện , kết hợp lời kể, điệu bộ tự nhiên.


- Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện (Ca ngợi nhà
thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, thà chết trên giàn lửa thiêu, không chịu khuất
phục cường quyền.


2. Rèn kỹ năng nghe:


- Chăm chú nghe thầy kể chuyện, nhớ chuyện.


- Theo dõi bạn kể chuyện. Nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời
của bạn.


II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC


Tranh minh họa truyện trong SGK.


Bảng phụ viết sẵn nội dung yêu cầu 1 (a,b,c,d)
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC


GV HS


<b>1. Giới thiệu truyện</b>



GV giới thiệu câu chuyện và cho HS
quan sát tranh.


<b>2. GV kể chuyện</b>
- GV kể lần 1


- GV kể lần 2, vừa kể vùa chỉ vào tranh
minh họa .


3. Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi
<b>về ý nghĩa câu chuyện</b>


- GV yêu cầu HS lần lượt đọctừng yêu


- HS: chú ý nghe và quan sát.


- HS nghe và quan sát tranh.
- HS nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

cầu của từng bài tập.
a) KC theo nhóm


b) Thi kể chuyện trước lớp


<b>4. Củng cố, dặn dò</b>


- Gv nhận xét tiết học, khen ngợi và
tuyên dương những bạn KC hay.
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện.



- HS kể từng đoạn của câu chuyện theo
4 nhóm. Một em kể tồn bộ câu chuyện.
- Một vài HS thi kể từng đoạn của câu
chuyện.


- Một, hai em thi kể toàn bộ câu chuyện.
- HS chú ý nghe.


<i><b>Tiết 5. Thể dục (Chọn bài lớp 5): ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ. TRỊ CHƠI </b></i>
<b>“HỒNG ANH, HỒNG YẾN”</b>


I. MỤC TIÊU


- HS ôn tập để củng cố đội hình đội ngũ. Yêu cầu thực hiện đúng kĩ thuật
động tác.


- Trị chơi “ Hồng anh, Hồng Yến”. Yêu cầu HS chơi đúng luật.
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN


- Địa điểm : Trên sân trường
- Chuẩn bị : 1 còi, kẻ sân chơi


III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
<b>1. Phần mở đầu: 6- 10 phút</b>


- GV tập hợp lớp, phổ biến nội dung ,yêu cầu giờ học: 1-2’
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát: 1- 2’


- Trò chơi “ Tìm người chỉ huy”: 2- 3’
<b>2. Phần cơ bản: 18 – 22’</b>



a) On tập hợp hàng dọc; điểm số; đứng nghiêm (nghỉ); quay phải (trái); đi đều.
- Lần 1- 2, GV tập mẫu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- GV nêu tên trò chơi ,phổ biến luật chơi và tổ chức cho HS chơi.
<b>3. Phần kết thúc: 4 -6’</b>


- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát: 1 – 2’
- Tập một số động tác thả lỏng: 1’


- GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét kết quả giờ học: 1- 2’
- Giao bài tập về nhà: 1’


♣♣♣


<i><b>Ngày soạn : 7/ 9/2009</b></i>
<i><b>Ngày dạy: Thứ tư, 9/9/2009</b></i>
<i><b>Tiết 1. Lớp 4 .Tập đọc: TRE VIỆT NAM</b></i>


Lớp 5: Toán: ƠN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TỐN
I. MỤC ĐÍCH U CẦU


L4: 1 Đọc trơi chảy , lưu lốt toàn bài:


- Biết đọc diễn cảm bài thơ- đọc đúng nhịp điệu.


2. Hiểu ý nghĩa của bài: Cây tre tượng trưng cho con người Việt Nam. Qua
hình ảnh của cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt
Nam: giàu tình thương yêu , ngay thẳng, chính thực.



3. Học thuộc lịng bài thơ.


L5: Giúp HS: - qua ví dụ cụ thể, làm quen với một số dạng quan hệ tỉ lệ và biết
cách giải bài tốn liên quan đến tỉ lệ đó.


II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC


L4: - Tranh minh họa bài đọc trong SGK


- Bảng phụ ghi các câu thơ cần luyện đọc
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC


NHÓM 4 NHÓM 5


<b>A. Bài cũ</b>


Hai HS đọc bài Một người chính trực
<b>B. Bài mới</b>


1. Giới thiệu bài


1. Giới thiệu bài


2. Giới thiệu về quan hệ tỉ lệ


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- GV: Dùng tranh minh họa để giới thiệu
bài


- GV hướng dẫn và giao việc
2. Luyện đọc



- HS tiếp nối nhau luyện đọc theo đoạn thơ.
Đoạn 1: Từ đầu đến …tre ơi.


Đoạn 2: tiếp đến …hát ru lá cành.
Đoạn 3: tiếp đến … cho măng.
Đoạn 3: Phần còn lại


- HS luyện đọc theo cặp
- Một, hai em đọc cả bài.


- HS luyện phát âm , cách đọc ngắt nhịp
các dòng thơ:


- GV: Đọc diễn cảm bài thơ.
3. Tìm hiểu bài


HS đọc thầm khổ thơ đầu và trả lời câu
hỏi ở trong SGK


4. Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL


- HS luyện đọc diễn cảm và HTL theo từng
đoạn thơ.


5. Củng cố, dặn dò


- GV yêu cầu HS nhắc lại ý nghĩa bài thơ
và dặn HS HTL ở nhà.



3. Giới thiệu bài toán và cách giải
- GV hướng dẫn giải bài toán trong
SGK.


3. Luyện tập- Thực hành
<i><b>Bài 1</b></i>


- u cầu HSđọc bài tốn, tóm tắt và
giải.


Tóm tắt: 7 ngày : 10 người
5 ngày : … người ?


Muốn làm xong công việc trong 1
ngày cần số người là:


10 x 7 = 70 (người)


Muốn làm xong công việc trong 5
ngày, cần số người là:


70 : 5 = 14 (người)
Đáp số: 14 người
<i><b>Bài 2. HS tự làm bài vào VBT</b></i>
Bài 3: HS tự làm bài tương tự BT1
- GV kiểm tra chữa bài, chấm bài.
4. Củng cố, dặn dò


- GV nhận xét giờ học, giao bài tập về
nhà



<i><b>Tiết 2. Lớp 4. Toán: YẾN, TẠ, TẤN</b></i>


Lớp 5. Tập đọc: BÀI CA VỀ TRÁI ĐẤT
I. MỤC TIÊU


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Nắm được quan hệ giữa hai đơn vị đo liền nhau và đổi được các đơn vị đó.
L5: 1. Đọc trôi chảy , diễn cảm bài thơ.


1. Hiểu nội dung, ý nghĩa bài thơ: Kêu gọi đoàn kết chống chiến tranh, bảo vệ
cuộc sống bình yên và quyền bình đẳng giữa các dân tộc.


2. HTL bài thơ.


II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
L4: VBT


L5: Tranh minh họa bài đọc
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC


NHOM 4 NHÓM 5


1. Bài cũ


- Hai HS lên bảng làm bài tập: Viết số
thích hợp vào chỗ chấm:


a) 4650, 4570, …., …..,…., ……
b) 45 700, 45 800,…,…,….



- GV nhận xét, cho điểm
2. Bài mới


a) Giới thiệu bài.


b) Giới thiệu yến, tạ, tấn


- Giới thiệu yến: 10 kg tạo thành 1 yến, 1
yến bằng 10 kg.


GV ghi bảng: 1yến = 10 kg
- Giới thiệu tạ, tấn tương tự
3. Luyện tập


<b>Bài 1. GV yêu cầu HS đọc 1 HS lên bảng</b>
làm bài . Cả nhóm làm bài vào vở


a) Con bò cân nặng là 2 tạ.
b) Con gà cân nặng là 2 kg.
c) Con voi cân nặng là 2 tấn
<b>Bài 2</b>


- Yêu cầu HS đọc và tự làm bài vào


1. Giới thiệu bài


GV giới thiệu và ghi đầu bài lên
bảng.


2. Hướng dẫn luyện đọc



- Hai HS tiếp nối nhau đọc bài thơ
- HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ.
- Luyện đọc từ ngữ khó


- HS luyện đọc theo cặp.


- GV đọc diễn cảm tồn bài.
3. Tìm hiểu bài


HS đọc thầm và trả lời các câu hỏi
trong SGK.


- Hình ảnh trái đất có gì đẹp?


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

VBT


a) 1 yến = 10 kg 5 yến = 50 kg
10 kg = 1 yến 8 yến = 80 kg
1 yến 7 kg = 17 kg, 5 yến 3 kg = 53 kg
<b>Bài 3</b>


- 18 yến + 26 yến = 44 yến
- ….


<b>Bài 4</b>


Tóm tắt: Chuyến đầu : 3 tấn
Chuyến sau hơn: 3 tạ
Cả hai chuyến: ….tạ?



Đổi : 3 tấn = 30 tạ


Số tạ muối chuyến sau chở được là:
30 + 3 = 33 (tạ)


Số tạ muối cả hai chuyến chở được là:
30 + 33 = 63 (tạ)


Đáp số 63 tạ
<b>4. Củng cố , dặn dò</b>


- GV tổng kết giờ học, dăn HS về nhà
làm lại các bài tập.


cũng quý cũng thơm” nói gì?


- Chúng ta phải làm gì để giữ bình
yên cho trái đất


4. Đọc diễn cảm và HTL


- HS tiếp nối nhau đọc lại bài thơ.
- GV nhận xét , cho điểm


5. Củng cố, dặn dò
- HS ghi bài vào vở


<i><b>Tiết 3. Âm nhạc (Chọn bài lớp 4 Học hát:</b></i>



<b>BẠN ƠI LẮNG NGHE</b>
I. MỤC TIÊU


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- GV: + Thuộc bài hát
+ Bảng phụ
- HS: SGK Âm nhạc
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC


<b>1. Phần mở đầu</b>
- GV giới thiệu bài bài học
- Nêu MĐ, YC của bài học.


- HS: Ôn tập bài hát đã học “ Reo vang bình minh”
<b>2. Phần hoạt động</b>


<i><b>Hoạt động 1: Nội dung 1:Học bài hát: BẠN ƠI LẮNG NGHE</b></i>
- GV giới thiệu bài hát và tên tác giả.


- GV treo bảng phụ và hát mẫu
- Yêu cầu HS cá nhân đọc lời ca
- GV dạy hát từng câu cho đến hết bài
- HS chú ý lắng nghe


- HS chú ý nghe
- HS đọc lời ca


- HS tập hát từng câu, hát cả bài.
<i><b>Hoạt động 2</b></i>



- GV hướng dẫn hát kết hợp vỗ tay theo nhịp, theo phách, tiết tấu lời ca.
- GV yêu cầu hát theo tổ, nhóm


HS hát, vỗ tay theo nhịp, theo phách, theo tiết tấu lời ca.
HS hát theo nhóm


<b>Nội dung 2: Kể chuyên âm nhạc </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19></div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i><b>Tiết 4. Lớp 4. Tập làm văn: CỐT TRUYỆN</b></i>


Lớp 5: Lịch sử: XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ
<b>XX</b>


I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU


L4: - Giúp HS biết: Nắm được thế nào là cốt truyện và 3 phần cơ bản của cốt
truyện ( mở đầu, diễn biến và kết thúc)


- Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để sắp xếp lại các sự việc chính của
một câu chuyện, tạo thành cốt truyện.


L5: Sau bài học , HS biết


- Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, nền kinh tế xã hội nước ta có nhiều biến đổi do
chính sách khai thác thuộc địa của Pháp.


- Bước đầu nhận biết mối quan hệ giữa kinh tế và xã hội.
II. ĐÒ DÙNG DẠY – HỌC


L4: - Bảng phụ ghi sẵn BT1 (Nhận xét)



- Hai bộ băng giấy- mỗi bộ gồm 6 băng viết sự việc chính của truyện Cây khế
(Phần Luyện tập)


L5: - Hình ảnh trong SGK.
- Phiếu học tập cho HS.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC


NHÓM 4 NHÓM 5


<b>A. Bài cũ</b>


- GV hỏi: Một bức thư gồm mấy phần?
Nhiệm vụ chính của mỗi phần là gì?
<b>B. Bài mới</b>


<b>1. Giới thiệu bài</b>
<b>2. Phần nhận xét</b>
<i><b>Bài tập 1,2</b></i>


Một HS đọc yêu cầu BT1,2


- GV hướng dẫn và giao việc, HS thảo
luận nhóm .


- GV: Yêu cầu HS báo cáo kết quả: BT1:


<i><b>Hoạt động 1</b></i>


<b>NHỮNG THAY ĐỔI CỦA NỀN</b>


<b>KINH TẾ VIỆT NAM CUỐI THẾ</b>


<b>KỈ XIX -ĐẦU THẾ KỈ XX</b>
Yêu cầu HS làm việc theo cặp cùng
đọc sách và thảo luận các câu hỏi sau:
- Trước khi thực dân Pháp xâm lược,
nền kinh tế Việt Nam có những ngành
nào là chủ yếu?


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

có 5 sự việc


<i><b>BT2: Cốt truyện là chuỗi các sự việc làm </b></i>
nồng cốt cho diễn biến của truyện.


<i><b>Bài tập 3: Cốt truyện gồm 3 phần: Mở </b></i>
đầu – diễn biến và kết thúc.


3. Phần Ghi nhớ


Hai ,ba HS đọc ghi nhớ trong SGK.
<b>4. Phần Luyện tập</b>


<i><b>Bài tập 1</b></i>


- HS đọc yêu cầu của bài


- HS chia làm hai nhóm lên bảng làm
bài trên băng giấy, xếp đúng thứ tự b –
d – a – c – e – g .



<i><b>Bài tập 2 : HS dựa vào 6 sự việc chính ở </b></i>
BT1, kể lại câu chuyện.


- Một số em trình bày trước lớp.
- GV nhận xét cho điểm


<b>5. Củng cố, dặn dò</b>


GV chốt lại nội dung bài, dặn HS về
nhà học thuộc ghi nhớ.


- HS ghi đầu bài


những biện pháp nào để khai thác , bóc
lột vơ vét tài nguyên của nước ta?
- GV gọi HS phát biểu ý kiến và kết
luận .


<i><b>Hoạt động 2</b></i>


<b>NHỮNG THAY ĐỔI TRONG XÃ HỘI</b>
<b>VIỆT NAM CUỐI THẾ KỈ XIX – ĐẦU</b>
<b>THẾ KỈ XX VÀ ĐỒI SỐNG CỦA NHÂN</b>


<b>DÂN</b>


- GV tổ chức cho HS cùng đọc sách
và thảo luận để trả lời câu hỏi:


+ Trước khi thực dân Pháp xâm


lược, xã hội Việt Nam có những tầng
lớp nào?


+ Sau khi thực dân Pháp đặt ách
thống trị ở Việt Nam, xã hội có gì
thay đổi, có thêm ngững tầng lớp nào?
GV cho HS báo cáo kết quả.


CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- GV tổng kết giờ học.


- Dặn dò HS về nhà học thuộc bài.
<i><b>Tiết 5. Lớp 4. Lịch sử: NƯỚC ÂU LẠC</b></i>


Lớp 5: Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. MỤC TIÊU


L4: Sau bài học, HS nêu được:


- Nước Âu Lạc ra đời là sự nối tiếp của nước Văn Lang; thời gian tồn tại, tên
vua, nơi đóng đơ của nước Âu Lạc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

L5: - Từ kết quả quan sát trường học,HS biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả ngôi
trường.


- Biết chuyển một phần của dàn ý đã lập trong tiết học trước thành một đoạn văn tả
cảnh hoàn chỉnh.


II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
L4: - Lược đồ trong SGK


- Phiếu thảo luận nhóm
L5: - VBT Tiếng Việt


- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ.
III. HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC


NHÓM 4 NHÓM 5


<b>3. Cách sử dụng bản đồ</b>
<b>Hoạt động 1</b>


<b>CUỘC SỐNG CỦA NGƯỜI LẠC</b>
<b>VIỆT VÀ ÂU VIỆT</b>


- HS: Đọc trong SGK và thảo
luận các câu hỏi:


+ Nười Âu Việt sống ở đâu?
+ Đời sống của người Âu Việt có
những điểm gì giống với đời sống
của người Lạc Việt?


+ Người dân Âu việt và Lạc Việt
sống như thế nào?


<b>Hoạt động 2</b>


<b>SỰ RA ĐỜI CỦA NƯỚC ÂU</b>
<b>LẠC</b>



<i><b>Bước 1</b></i>


- HS: Dựa vào bản đồ (lược đồ)
hình 1,2 tr.8, 10 SGK và làm
các bài tập.


HS tự trao đổi và làm các bài
5’


8’


12’


A. Bài cũ


HS trình bày kết quả quan (cảnh
trường học) đã chuẩn bị ở nhà.


B. Bài nới


1. GV: - Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS luyện tập
<i><b>Bài tập 1: </b></i>


- Một vài HS trình bày kết quả quan
sát ở nhà.


- HS lập dàn ý chi tiết.


- HS trình bày dàn ý, cả nhóm nhận


xét bổ sung.


<i><b>Bài tập 2 </b></i>


- Một HS nêu yêu cầu của BT


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

tập.
<i><b>Bước 2</b></i>


- HS đại diện báo cáo kết quả .
Cả nhóm cùng nhận xét.


- GV nhận xét , kết luận


- Yêu cầu HS tìm trên bản đồ về
tỉnh, thành phố của em.


<b>Củng cố, dặn dò</b>


- GV chốt lại nội dung bài.


- Dặn HS học bài và chuẩn bị bài
sau.


13’




- HS làm bài vào vở.



- Nhiều HS đọc đoạn văn đã viết
hoàn chỉnh. Cả lớp và GV nhận xét. GV
chấm điểm một số bài.


3. Củng cố, dặn dò.


- GV nhận xét tiết học. Cả lớp bình
chọn người viết bài hay nhất.


♣♣♣♣♣♣


<i><b> Ngày soạn;8/ 9/2009</b></i>
<i><b> Ngày dạy: Thứ năm,10 /9/2009</b></i>
<i><b>Tiết 1. Lớp 4. Toán: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG</b></i>


Lớp 5. Đạo đức: CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (T.2)
I. MỤC TIÊU


L4: Giúp HS:- Nắm được đơn vị đo khối lượng đề - ca – gam, héc- tô- gam và lập
được bảng đợn vị đo khối lượng.


- Học thuộc lòng bảng đơn vị đo khối lượng , nắm được quan hệ hai đơn vị
đo liền nhau .


L5: Đã soạn ở tiết 1.


II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC


L4: Bảng phụ kẻ sẵn như BT1 SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC



NHÓM 4 NHÓM 5


<b>1. Bài cũ</b>


<b> - Hai em lên bảng làm BT:</b>
Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
7 yến = … kg 200kg = …tạ


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- GV kiểm tra nhận xét, cho điểm HS.
<b>2. Bài mới</b>


<i>a) Giới thiệu bài</i>


<i>b) Giới thiệu đề -ca- gam, héc- tô- gam</i>
<i>* Giới thiệu đề - ca – gam</i>


GV ghi bảng : 10g = 1 dag


<i>* Giới thiệu héc – tô - gam</i>


Héc- tô- gam viết tắt là hg
Ghi bảng : 1 hg = 10 dag = 100g


c) Giới thiệu bảng đơn vị đo khối lượng
GV treo bảng phụ và yêu cầu HS lên điền
các đơn vị đo khối lượng vào bảng


<b>3. Luyện tập</b>



<i><b>Bài 1: GV hướng dẫn và giao việc</b></i>
HS tự làm bài vào vở:


7 kg = 7 000g ;


- HS: tự làm các bài tập còn lại
<i><b>Bài 2: HS thực hiện phép tính bình </b></i>
thường vào vở


<i><b>Bài 3: So sánh các số:</b></i>


5 dag = 50 g 8 tấn < 8 100kg


<i><b>Bài 4: HS đọc bài toán và làm bài vào vở</b></i>
4. Củng cố, giao BT về nhà.


- Gợi ý kể chuyện:


+ Bạn nhỏ đã gây ra chuyện gì:
+ Bạn nhỏ đã làm gì đó?


+ Thế nào là người có trách nhiện về
những việc làm của mình?


<i><b>Hoạt động 2</b></i>
<b>Em sẽ làm gì?</b>


- GV yêu cầu HS làm việc theo
nhóm.



Em sẽ làm gì trong các tình huống
sau.


1. Em gặp một vấn đề khó khăn
nhưng không biết giải quyết như thế
nào?


2. Em sẽ làm gì khi bạn em rủ đi hút
thuốc lá, ướng rượu trong giờ ra
chơi?




HS đọc lại phần ghi nhớ


 Hoạt động nối tiếp


HS chuẩn bị bài tiết sau.


<i><b>TIẾT 2. Lớp 4. Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY</b></i>
Lớp 5. Toán: LUYỆN TẬP


I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU


L4: 1. Bước đầu nắm được mơ hình cấu tạo từ ghép và từ láy để nhậ ra từ ghép và
từ láy trong câu, trong bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

L4: - bút dạ và giấy khổ to .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC



NHÓM 4 NHÓM 5


1. Giới thiệu bài


GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
<i><b>Bài tập 1: </b></i>


Một HS đọc nội dung bài tập.


Cả nhóm suy nghĩ và phát biểu ý kiến.
Gv nhận xét chốt lại lời giải đúng:
+ Từ <i>bánh trái</i> có nghĩa là tổng hợp.
+ Từ <i>bánh rán</i> có nghĩa là phân loại
<i><b>Bài tập 2:</b></i>


<i><b> HS đọc nội dung của BT2 </b></i>


GV phát phiếu cho từng HS trao đổi, làm
bài


Đại diện các nhóm trình bày kết quả:
Câu a) Từ ghép có nghĩa phân loại: xe
điện, xe đạp, tàu hỏa, dường ray,..


Câu b) Từ ghép có nghĩa tổng hợp: ruộng
đồng , làng xóm, núi non,…


<i><b>Bài tập 3: </b></i>



Một HS đọc yêu cầu của BT


- Từ láy có hai tiếng giống nhau ở âm đầu:
nhút nhát


- Từ láy có hai tiếng giống nhau ở vần: lạt
xạt, lao xao.


- Từ láy có hai tiếng giống nhau ở cả âm
đầu và vần: rào rào


3. Củng cố, dặn dò


1. Kiểm tra bài cũ


HS chũa bài tập ở nhà tiết trước
- GV nhận xét, cho điểm HS
<b>2. Luyện tập</b>


<i><b>Bài1: Yêu cầu HS tự trao đổi và làm </b></i>
bài rồi chũa bài:


Bài giải


3000 đồng thì gấp 1500đồng số lần là
3000: 1500 = 2 (lần)


Với giá 1500 đồng thì mua được số
quyển vở là:



25 x 2 = 50 (quyển)
Đáp số: 50 quyển vở


<i><b>Bài 2: GV yêu cầu HS lên bảng làm, </b></i>
cả lớp làm vào vở.


Bài giải


Với gia đình có 3 người thì tổng thu
nhập của gia đình là:


800 000 x 3 = 2 400 000 (đồng)
Với gia đình có 4 người thì tổng thu
nhập là:


2 400 000 : 4 =6 000 (đồng)
Bình quân thu nhập hàng tháng của
gia đình là:


800 000 – 600 000 = 200 000 (đồng)
Bài 3, 4 HS tự làm


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Dặn HS làm lại các BT - GV nhận xét tiết học.


Dặn HS về nhà làm lại cácBT.
<i><b>Tiết 3. Kỹ thuật (chọn bài lớp 4): CẮT VẢI THEO ĐƯỜNG VẠCH DẤU</b></i>


<b>(Tiết 2)</b>
I. MỤC TIÊU



- HS nắm được cách đánh dấu trên vải: vạch dấu đường thẳng, vạch dấu
đường cong.


- HS cắt được theo đường vạch dấu thẳng và vạch dấu cong.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC


GV: - Một số mảnh vải thường.
- Kim khâu, kim thêu, kéo


HS: Chuẩn bị như hướng dẫn trong SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC


GV HS


1. Kiểm tra


- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
<b>2. Giới thiệu bài</b>


<b>3. Hướng dẫn HS thực hành</b>


GV yêu cầu HS nhắc lại các bước đã
hướng dẫn ở tiết 1


a) Vạch dấu đường thẳng
b) Vạch dấu đường cong


GV hướng dẫn cho HS tự thực hiện
tương tự như vạch dấu đường thẳng.
<b>4. Cắt vải theo đường vạch dấu</b>


a) Cắt theo đường thẳng


yêu cầu HS đọc SGK và thực hành
theo hình 2a.


- HS: đưa ra trước mặt, đặt trên bàn
những vật liệu đã chuẩn bị sẵn.


- HS nhắc lại kiến thức đã học
- HS thực kẻ vạch dấu theo đường


thẳng.


- HS: thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- GV hướng dẫn thực hiện cắt như
hướng dẫn trong SGK hình 2b


<b>5. Củng cố, dặn dò</b>


GV yêu cầu HS về nhà thực hành lại
bài


Dặn HS chuẩn bị tiết sau


- HS thực hiện cắt vải theo đường
cong


- HS nghe và ghi nhớ



<i><b>Tiết 4: Lớp 4. Địa lý: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở </b></i>
<b>HOÀNG LIÊN SƠN</b>


Lớp 5. LT& Câu: LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA
I. MỤC TIÊU


L4: Sau bài học, HS:


- Kể tên những hoạt động sản xuất của người dân ở hoàng Liên Sơn.


- Kể tên một số mặt hàng thủ cơng chính của người dân ở Hoàng Liên Sơn.
L5: HS vận dụng những hiểu biết đã có về từ trái nghĩa để tìm đúng các bài tập
thực hành tìm từ trái nghĩa, đặt câu với một số cặp từ trái nghĩa vừa tìm được.


II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
L4: - Bản đồ Địa lý Việt Nam
L5: - VBT Tiếng Việt


- Bút dạ và phiếu khổ to phô tô BT1,2
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC


NHÓM 4 NHÓM 5


<b>GV: Giới thiệu bài</b>


<b>1. Trồng trọt trên đất dốc</b>


<i><b>Hơạt động 1: Làm việc theo nhóm</b></i>
- HS quan sát hình 1 và thảo luận
câu hỏi:



- Em hãy cho biết ruộng bậc thang
được làm ở đâu?


+ HS trao đổi và phát biểu ý kiến
Kết luận: ruộng bậc thang được làm ở


5’


33’


<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


- HS đọc thuộc lòng các câu tục
ngữ ở BT1,2 tiết trước


<b>B. Bài mới</b>
1. Giới thiệu bài


- GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>2. Nghề thủ công truyền thống</b>
<i><b>Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm</b></i>
- GV yêu cầu HS tiếp tục thảo luận :
Quan sát hình 2, em hãy kể tên một số
mặt hàng thủ cơng chính của người
dân ở Hoàng Liên Sơn.


- HS trình bày kết quả, GV nhận xét


<b>3. Khai thác khóng sản</b>


<i><b>Hoạt động 3. Làm việc cá nhân</b></i>


- HS đọc trong SGK, quan sát hình 3
và nêu quy trình sản xuất phân lân.
- HS đọc phần nội dung tóm tắt cuối
bài


<b>* Củng cố, dặn dò</b>


- GV nhận xét tiết học.


- Dặn HS học thuộc nội dung bài
và chuẩn bị bài sau.


2’


+ …ít…nhiều
<b>+… chìm …nổi.</b>


<i><b>Bài tập 2: HS đọc nội dung BT, troa</b></i>
đổi và làm bài:


Các từ trái nghĩa với từ in đậm:


<i>lớn, già, dưới, sống</i>


Bài tập 3 :Các từ trái nghĩa với từ
in đậm: <i>nhỏ, vụng, khuya</i>



HS học thuộc lòng 3 câu tục ngữ.
<i><b>Bài tập 4: HS tìm từ hoặc cặp từ trái</b></i>
nghĩa.VD:


a) Tả hình dáng: cao/ thấp,…
b) Tả hành động: khóc / cười,…
<i><b>Bài tập 5: HS làm bài và chữa bài</b></i>
<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


GV nhận xét tiết học


Yêu cầu HS về nhà đọc lại bài.
<i><b>Tiết 5. Lớp 4. Đạo đức: VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (tiết 2)</b></i>


Lớp 5: Địa lý: SƠNG NGỊI
I. MỤC TIÊU


L4. Đã soạn như tiết 1
L5: HS có thể:


- Dựa vào lược đồ nêu được một số đặc điểm chính của địa hình và khoáng
sản nước ta.


- Kể tên và nêu được vị trí một số dãy núi, đồng bằng lớn của nước ta trên
lược đồ.


- Kể tên một số khoáng sản của nước ta và chỉ trên lược đồ các mỏ than, sắt,
a-pa-tít, dầu mỏ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

L5: - Bản đồ Địa lí tự nhiênViệt Nam.
- Các hình minh họa trong SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC


NHÓM 4 NHÓM 5


Kiểm tra bài cũ


- GV yêu cầu HS đọc thuộc lịng phần
Ghi nhớ


<i><b>Hoạt động 1</b></i>
<i><b>Thảo luận nhóm</b></i>


<i>(Bài tập 2)</i>


<b> 1. GV chia nhóm và giao nhiệm vụ</b>
thảo luận.


2. Các nhóm nhỏ thảo luận và đại diện
nhóm trình bày kết quả.


3. GV tóm tắt và kết luận.


<i><b>Hoạt động 2</b></i>
<i><b>Thảo luận nhóm</b></i>
<b>(</b><i>Bài tập 3, Trong SGK</i><b>)</b>
- GV nêu yêu cầu của bài tập.
- HS trao đổi và phát biểu ý kiến.


- GV kết luận: .


<i><b>Hoạt động 3</b></i>


<b>Làm việc cá nhân </b><i>(BT4, SGK</i><b>)</b>
- GV giải thích yêu cầu của bài tập
- GV mời 1 số em trình bày những


khó khăn và biện pháp khắc phục
- HS trình bày, GV ghi tóm tắt lên


bảng.


- Kết luận chung : Trong cuộc sống,


<b>GIỚI THIỆU BÀI MỚI</b>
<b>- GV : Giới thiệu và giao việc.</b>


1. Nước ta có mạng lưới sơng ngịi dày
đặc


<i><b>Hoạt động 1</b></i>
<b>(Làm việc với SGK)</b>


- GV yêu cầu HS dựa vào SGK và
trả lời các câu hỏi sau:


+ Nước ta có nhiều sơng hay ít sơng?
+ Kể tên và chỉ vị trí một số con sơng
ở Việt Nam trên lược đồ (H1) SGK.


+ Ở miền Bắc và miền Nam có những
con sơng lớn nào?


+ Sơng ngịi ở miền Trung có đặc điểm
gì?


- GV gọi HS trình bày kết quả và kết
luận.


<b>2. Sơng ngịi ở nước ta có lượng </b>
<b>nước thay đổi theo mùa, sơng có </b>
<b>nhiều phù sa</b>


<i><b>Hoạt động 2</b></i>
<b>Làm việc cá nhân</b>


- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi
trong SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

riêng. Để học tốt ,cần vượt qua
những khó khăn đó.


<i><b>Hoạt động nối tiếp</b></i>


- HS về nhà sưu tầm các mẩu chuyện tấm
gương về trung thực trong học tập.


Chuẩn bị bài sau


<b>Làm việc theo nhóm</b>


- HS Thảo luận nhóm câu hỏi:
+ Kể vai trị của sơng ngòi nước ta.
+ HS phát biểu ý kiến


Gv nhận xét, bổ sung


<b>CỦNG CỐ, DẶN DÒ</b>
- HS nhác lại nội dung bài học.


<i><b> Ngày soạn: 9/9/ 2009</b></i>
<i><b> Ngày dạy: Thứ sáu, 11/9/2009</b></i>
<i><b>Tiết 1. Lớp 4. Toán: GIÂY , THẾ KỈ</b></i>


Lớp 5. Khoa học: VỆ SINH Ở TUỔI DẬY THÌ
I. MỤC ĐÍCH, U CẦU


L4: Giúp HS:


- Làm quen với đơn vị thời gian: giây , thế kỉ.


- Năm được mối quan hệ giữa giây, phút, giữa năm và thế kỉ.
L5: Sau bài học, HS:


- Nêu những việc nên làm những việc không nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở
tuổi dậy thì.


- Xác định những việc nên làm việc không nên làm để bảo vệ sức khỏe và thể
chất, tinh thần ở tuổi dậy thì.


II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC



L4: - Bảng phụ kẻ sẵn trục thời gian như SGK.
- Một chiếc đồng hồ thật


L5: - Hình trang 18,19 SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC


NHÓM 4 NHÓM 5


1. Bài cũ


- Hai HS lên bảng làm BT Luyện thêm tiết
trước:


2. Bài mới


<b>Giới thiệu bài</b>


- GV: Nêu MĐ, YC của tiết học
<b>Hoạt động 1 : Động não</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

2.2. Giới thiệu giây, thế kỉ
a) Giới thiệu giây


Cho HS quan sát đồng hồ thật, yêu HS chỉ
kim giờ và kim phút trên đồng hồ.


b) Giới thiệu thế kỉ


Từ năm 1 đến năm 100 là thế kỉ thứ I


Từ năm 101 đến năm 200 là TK thứ 2,
….


Từ năm 1900 đến năm 2000 TK thứ 20
2.3. Luyện tập và thực hành


<i><b>Bài 1: HS làm bài vào vở BT</b></i>


1 phút = 60 giây ; 1/3 phút = 20 giây
…. ….


<i><b>Bài 2</b></i>


a) Năm 1890 thuộc TK XIX
Năm 1911 thuộc TK XX
b) Năm 1945 thuộc thế kỉ XX.
c) Năm 248 thuộc thế kỉ thứ III
Bài 4: Năm 1010 thuộc TK XI
2009 – 1010= 999 năm


3. Củng cố , dặn dò


- GV nhận xét giờ học và giao bài tập về
nhà.


trả lời


<i><b>Bước 2: GV yêu cầu HS nêu ra các ý</b></i>
kiến ngắn gọn về những việc làm cụ
thể để giữ gìn vệ sinh ở tuổi dạy thì.


<i><b>Hoạt động 2: Làm việc với phiếu </b></i>
<b>học tập</b>


<i><b>Bước 1, GV chia lớp thành các nhóm </b></i>
nam và nhóm nữ riêng và phát phiếu
học tập cho HS từng nhóm làm bài
<i><b>Bước 2: GV yêu cầu HS chữa bài </b></i>
theo từng nhóm.


<i><b>Hoạt động 3: Quan sát tranh và </b></i>
<b>thảo luận.</b>


Bước 1: Làm việc nhóm nhỏ


u cầu HS quan sát các hình 4, 5, 6,
7 trang 19 SGK và trả lời câu hỏi:
- Chỉ vị trí nội dung của từng hình.
- Chúng ta nên làm gì và khơng nên
làm gì để bảo vệ sức khỏe về thể chất
và tinh thần ở tuổi dậy thì?


 <b>Củng cố, dặn dị</b>


GV nhận xét tiết học, dặn HS về giữ
gìn vệ sinh cá nhân ở tuổi dậy thì


<i><b>Tiết 2. Lớp 4. Khoa học: TẠI SAO CẦN PHẢI ĂN PHỐI HỢP ĐẠM ĐỘNG</b></i>
<b>VẬT VÀ ĐẠM THỰC VẬT?</b>


Lớp 5. Tập làm văn: TẢ CẢNH ( Kiểm tra viết)


I. MỤC TIÊU


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Nêu ích lợi của việc ăn cá.


L5: HS biết viết một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC


L4: - Hình trang 18,19 SGK
- Phiếu học tập


III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC


NHOM 4 NHÓM 5


Kiểm tra bài cũ - Giới thiệu bài
- Hướng dẫn và giao việc


<b>Hoạt động 1: Trị chơi thi kể tên cac món</b>
<b>ăn chứa nhiều chất đạm</b>


<i><b>Bước 1: Tổ chức.</b></i>


- GV chia lớp thành 2 đội


- Mỗi đội củ ra một nhóm trưởng đứng
ra rút thăm xem đội nào được nói trước .
<i><b>Bước 2: Phổ biến cách chơi và luật chơi.</b></i>
Bước 3: Thực hiện


Hai đội thưc hiện trị chơi



<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu lý do cần ăn phối</b>
<b>hợp đạm động vật và đạm thực vật</b>
Bước 1: Thảo luận cả lớp


HS cả lớp cùng đọc lại danh sách các món
ăn chứa nhiều chất chứa nhiều chất đạm
Bước 2 : Làm việc theo phiếu học tập theo
nhóm


GV chia HS thành các nhóm nhỏ và phát
phiếu học tập cho HS.


Bước 3: Thảo luận cả lớp


Các nhóm trình bày kết quả làm việc.


GV yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết trong
SGK.


1. Giới thiệu bài


GV nêu MĐ, YC của tiết kiểm
tra.


2. Ra đề


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

GV kết luận


 CỦNG CỐ, DẶN DÒ



- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau


3. Củng cố, dặn dò


Dặn HS đọc trước nội dung tiết
TLV tuần 5


<i><b>Tiết 3. Lớp 4. TLV: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN</b></i>
Lớp 5. Toán: LUYỆN TẬP CHUNG


I. MỤC TIÊU


L4: 1. ThỰC hành tượng và tạo lập một cốt truyện đơn giản theo gợi ý khi đã cho
sẵn nhân vật chủ đề câu chuyện.


L5: Giúp HS:


- luyện tập củng cố cách giải bài tốn về “tìm hai số khi biết tổng và hiệu, tỉ số
của hai số đó” và bài toán liên quan đến tỉ lệ đã học.


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
L4: VBT Tiếng Việt


III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC


NHÓM 4 NHÓM 5


1. Giới thiệu bài



- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. Hướng dẫn xây dựng cốt truyện


<i>a) Xác định yêu cầu của đề bài</i>


Một HS đọc yêu cầu của đề.


GV cùng HS phân tích đề, gạch dưới
những từ ngữ quan trọng: Hãy tưởng
<i><b>tượng và kể lại vắn tắt của một câu chuyện</b></i>
có ba nhân vật: Bà mẹ ốm, người con của
bà bằng tuổi em và một bà tiên.


<i>b) Lựa chọn chủ đề của câu chuyện</i>


Hai HS tiếp nối nhau đọc gợi ý 1, 2. Cả


1. Bài cũ: 1 HS lên bảng làm bài
tập 4 tiết trước


2. Luyện tập


<i><b>Bài 1: GV yêu cầu HS đọc bài</b></i>
tốn. Hướng dẫn tóm tắt và giải
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng
nhau là:


2 + 5 = 7 (phần)
Số học sinh nam có là:


28 : 7 x 2 = 8 (học sinh)


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Một vài HS tiếp nối nói chủ đề của câu
chuyện em lụa chọn.


<i>c) Thực hành xây dựng cốt truyện</i>


HS làm việc cá nhân, đọc thầm và trả
lời lần lượt các câu hỏi khơi ngợi tưởng
tượng theo gợi ý 1 hoặc 2.


Từng cặp HS thực hành kể chuyện.
HS thi kể chuyện trước lớp


5. Củng cố , dặn dò
- GV nhận xét tiết học.


- Dặn HS học thuộc phần ghi nhớ


<i><b>Bài 2</b></i>


- HS tự làm bài tương tự bài 1.
<i><b>Bài 3</b></i>


Bài giải


100 km gấp 50 km số lần là:
100 : 50 = 2 (lần)
Ơ tơ đi 50 km thì tiêu thụ số lít
xăng là:



12 : 2 = 6 (lít)


Đáp số: 6<i>l</i>


4. Củng cố, dặn dị


- Nhận xét tiết học và giao BTVN
<i><b>Tiết 4. Thể dục (Chọn bài lớp 4): DỘI HÌNH ĐỘI NGŨ.</b></i>


<b>TRỊ CHƠI “BỎ KHĂN”</b>
I. MỤC TIÊU


Củng cố và nâng cao kỹ năng động tác: tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số.
Yêu cầu tập hợp nhanh , trật tự


Trò chơi “Bỏ khăn”. Yêu cầu HS biết chơi đúng luật, hào hứng trong khi chơi.
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN


- Trên sân trường.


- Chuẩn bị 1 còi, 2 lá cờ nhỏ, kẻ sân chơi trò chơi.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP


<b>1. Phần mở đầu: 6- 10 phút</b>


- GV tập hợp lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học: 1 – 2 phút.
- Trò chơi “Tìm người chỉ huy”: 2 – 3 phút.


- Đúng tại chỗ hát và vỗ tay.


<b>2. phần cơ bản: 18 – 22 phút</b>


a) Ơn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số.
- Lần 1- 2, GV điều khiển lớp tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- Chia tổ tập luyện, tổ trưởng điều khiển
b) Trò chơi “ bỏ khăn”


- GV nêu tên trò chơi, phổ biến luật chơi và tổ chức cho HS chơi.
- HS chơi trò chơi.


3. <b>Phần kết thúc: 4 – 6 phút.</b>
- Động tác hồi tĩnh: 1 – 2 phút.


- GV cùng HS hệ thống bài: 1- 2 phút.


- Nhận xét đánh giá kết quả giờ học và giao BT về nhà.



Tiết 5


SINH HOẠT LỚP


 Nhận xét đánh giá tình hình hoạt động tuần 4


- Chun cần: Đi học đơng đủ. Cịn có số em đi học muộn .


- Nền nếp: Chưa sinh hoạt 10 phút đầu giờ, một số em còn chậm .


- Học tập: Học yếu nhiều. Phần đa đọc, viết sai lỗi chính tả. Cụ thể : H’Oeng,


Nhên, Ĩ, Luyện, Nem,.. em Rinh chưa đọc, viết được (L4). Gênh, Nan,
Phuanh,… ở lớp 5 đọc yếu


- Thể dục, vệ sinh: Thể dục giữa giờ, xếp hàng chậm, một số em tập sai động
tác. Vệ sinh lớp tương đối sạch.


 Kế hoạch tuần 5


- Tiếp tục đi học đầy đủ, đúng giờ, nghỉ học phải viết giấy xin phép


- Tự học , ơn lại bài ở nhà theo nhóm. PKiểm tra , lấy điểm việc học tập của HS.
- Lao động phát quang bụi rậm xung quanh trường và quét dọn vệ sinh.


- Tham gia các hoạt động phong trào thi đua của nhà trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36></div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37></div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<i><b>Ngày soạn: 10/9/2009</b></i>
<i><b>Ngày dạy: Thứ hai, 14/9/2009</b></i>
<i><b>Tiết 1. Lớp 4; Tập đọc : MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC</b></i>


<b> LỚP 5: Tốn: ƠN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI</b>
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU


<i><b>L4: 1. Đọc trơn toàn bài. Biết đọc với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi đức</b></i>
tính trung thực của chú bé mồ cơi.


2. Hiểu các nghĩa từ ngữ trong bài. Nắm được những ý chính của câu
chuyện. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi chú bé Chơm trung thực, dũng cảm,
dám nói lên sự thật.


<i><b>L5: Giúp HS: </b></i>



- Củng cố các đơn vị đo độ dài và bảng đơn vị đo độ dài.


- Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo độ dài và giải các bài tốn có liên
quan.


II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC


<i><b>L4: - Tranh minh họa bài đọc tronh SGK</b></i>
<i><b>L5: - VBT Toán</b></i>


- Bảng phụ kẻ sẵn BT1 như SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC


NHÓM 4 NHÓM 5


<b>1 . Giới thiệu bài </b>


- GV hướng dẫn và giao việc


- HS tiếp nối luyện đọc bài theo 4
đoạn.


- Hai HS đọc cả bài


- Luyện phát âm từ ngữ khó;
- GV đọc diễn cảm toàn bài
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài


HS đọc và trao đổi nhóm các câu hỏi :


- Nhà vua làm cách nào để tìm người
trung trực?


<b>1. Bài cũ.</b>


- HS chữa bài tập 4 tiết trước
- GV kiểm tra, nhận xét, cho điểm
<b>2. Hướng dẫn ôn tập, thực hành</b>
<b>Bài 1</b>


- HS ôn lại bảng đơn vị đo độ dài.
- Nhận xét 2 đơn vị đo liền nhau.
- GV kiểm tra hướng dẫn HS chữa
bài tập .


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

- Theo lệnh vua, chú bé Chơm đã làm
gì? Kết quả ra sao?


- Đến kì phải nộp thóc cho vua, mọi
người làm gì? Chơm làm gì?


- Hành động của Chơm có gì khác mọi
người?


<b>GV: - Yêu cầu HS đại diện trong nhóm</b>
trả lời lần lượt từng câu hỏi.


- Nhận xét và bổ sung.
<b>3. Hướng dẫn đọc diễn cảm</b>
- Bốn HS luyện đọc theo 4 đoạn



- HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn
“Chơm lo lắng … thóc giống của ta”.
- GV nhận xét, cho điểm


<b>4. Củng cố, dặn dò</b>


<b>HS : Nêu ý nghĩa của câu chuyện?</b>
<b>GV: - Nhận xét giờ học</b>


- Hướng dẫn HS về nhà luyện đọc lại và
chuẩn bị bài sau .


HS: Ghi đầu bài vào vở


HS: Làm bài vào vở và đổi chéo vở
rồi chữa bài.


GV kiểm tra nhận xét bài làm
<b>Bài 3</b>


- HS tự làm bài tương tự BT2
4 km 37 m = 4 037m


354dm = 35m 4dm
<b>Bài 4</b>


HS đọc bài toán và giải vào vở BT
a) Tuyến đường sắt từ Đà Nẵng đến
TPHCM dài là:



791 + 144 = 935 (km)


b) Tuyến đường sắt từ Hà Nội đến
TPHCM dài là:


791 + 935 = 1 725 (km)
Đáp số: a) 935 km


b) 1 726 km


GV : Kiểm tra kết quả, chũa bài và
giao bài tập về nhà.


- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
<i><b>Tiết 2: Lớp 4: Toán: LUYỆN TẬP</b></i>


Lớp 5: Tập đọc: MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU


<i><b>L4: - Củng cố mới quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian đã học.</b></i>
<i><b>L5: 1. Đọc trơi chảy, lưu lốt tồn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn.</b></i>


2. Hiểu các từ ngữ trong bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<i><b>L4: - VBT toán</b></i>


<i><b>L5: - Tranh minh họa bài đọc trong SGK. </b></i>
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC



<b>NHÓM 4</b> <b>NHÓM 5</b>


<b>1. Bài cũ</b>


- Hai HS lên bảng làm bài tập:
Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
1 phút = … giây; 1 thế kỉ = … năm
1 phút 8 giây = …giây; ½ thế kỉ = …năm
GV kiểm tra chữa bài, cho điểm HS
<b>2. Bài mới</b>


2.1. GV giới thiệu bài
GV nêu mục tiêu bài học
<b>2.2 Luyện tập</b>


<i><b>Bài 1: HS tự làm bài vào vở, sau đó chữa </b></i>
bài.a) tháng 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12 có 31 ngày;
tháng 2 có 28 (hoặc 28) ngày; tháng 4, 6, 9,
11 có 30 ngày.


b) Năm nhuận có 366 ngày, năm thường có
365 ngày.


<i><b>Bài 2: HS tự làm bài vào vở BT</b></i>


3 ngày = … giờ ( 1 ngày 24 giờ, 3 ngày =
24 x 3 = 72 . vậy 3 ngày = 72 giờ)


<i><b>Bài 3 . </b></i>



Yêu cầu HS điền vào VBT


a) Năm 1789, năm đó thuộc thế kỉ XVIII
b) Nguyễn Trãi sinh năm 1380 thuộc thế kỉ
XIV


GV: Kiểm tra, chữa bài


Bài 5: Khoanh vào: a) ; b)
<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


<b>1. Giới thiệu chủ điểm và bài học</b>
- GV giới thiệu và ghi đề bài
- HS quan sát tranh tronh SGK
<b>2. Hướng dẫn luyện đọc</b>


- HS luyện đọc tiếp nối theo 4 đoạn.
- Một, hai em đọc cả bài.


- Luyện phát âm từ khó
- GV đọc diễm cảm tồn bài
<b>3. Tìm hiểu bài</b>


GV yêu cầu HS đọc thầm bài và trả
lời các câu hỏi trong SGK.


- Anh Thủy gặp anh A- lếch- xây ở
đâu?


- Dáng vẻ của A- lếch – xây có gì


đặc biệt khiến anh Thủy chú ý?
- Cuộc gặp gỡ giữa hai bạn đồng
nghiệp diễn ra như thế nào?


- Chi tiết nào trong bài khiến em nhớ
nhất ? Vì sao?


4. Hướng dẫn đọc diễn cảm


- HS luyện đọc diễn cảm đoạn 4 của
bài.


- Hai HS đọc cả bài và nêu ý nghĩa
5. Củng cố, dặn dò


GV nhận xét tiết học


Dặn HS về nhà đọc lại bài và chuẩn


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

- GV nhận xét tiết học và giao BT về nhà. bị bài sau


<i><b>Tiết 3. Lớp 4 : Khoa học : SỬ DỤNG HỢP LÍ CÁC CHẤT BÉO </b></i>
<b> VÀ MUỐI ĂN</b>


Lớp 5. Chính tả ( Nghe – viết): MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC
I. MỤC TIÊU


L4: Sau bài học, HS có thể:


- Giải thích được lí do cần ăn phối hợp các chất béo có nguồn gốc thực vật và


động vật.


- Nêu lợi ích của muối i- ốt.


- Nêu tác hại của thói quen ăn mặn


L5: 1. Nghe – viết đúng chính tả bài <i>Một chuyên gia máy xúc</i>.


2. Nắm được cách đánh dấu thanh ở các tiếng có chứa ngun âm đơi <i>ua/</i>.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


L4: - Hình trang 20, 21 SGK
L5: Vở bài tập.


III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC


NHĨM 4 NHĨM 5


<b>Hoạt động 1: Trị chơi thi kể tên các</b>
<i><b>món ăn cung cấp nhiều chất béo</b></i>
<b>Bước 1: Tổ chức</b>


- GV chia lớp thành hai đội.
- Mỗi đội cử ra một nhóm trưởng.
<b>Bước 2: Cách chơi và luật chơi</b>
GV phổ biến luật chơi và cách chơi.
Bước 3: Thực hiện


<b>Hoạt động 2: Thảo luận về ăn phối</b>
<b>hợp chất béo có nguồn gốc động vật và</b>



<b>thực vật</b>


GV yêu cầu cả lớp đọc laijdanh sách các
món ăn chứa nhiều chất béo đã lập nên


A. Bài cũ


Hai em lên bảng viết các tiếng: tiến,
biển, bìa, mía vào mơ hình vần, sau đó
nêu quy tắc đánh dấu thanh.


<b>B. Bài mới</b>
1. Giới thiệu bài


2. Hướng dẫn HS nghe viết


- GV đọc mẫu bài viết, hướng dẫn và
giao việc.


- Một HS đọc lại đoạn viết


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

nhiều chất béo động vật, vừa chứa nhiều
chất béo thực vật.


Hỏi: Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp
chất béo động vật và chất béo động vật?
<b>Hoạt động 3: Thảo luận về ích lợi của </b>
<b>muối i - ốt và tác hại của ăn mặn</b>
GV giảng theo nội dung trong SGK và


cho HS thảo luận câu hỏi:


+ Làm thế nào để bổ sung i ốt cho cơ
thể?


+ Tại sao không nên ăn mặn?


<b>* Củng cố, dặn dò</b>


- GV chốt lại nội dung bài
- HS: Ghi bài


+ HS gấp SGK, GV đọc cho HS viết
bài.


+ Đọc cho HS dị sốt lại bài.
+ GV chấm bài


+ Giao việc cho HS


4. Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài 2


- HS đọc nội dung BT và nêu kết quả:
+ các tiếng có chứa vần <i>ua:</i> <i>của, múa</i>.
+ Các tiếng có chứa vần <i>: cuốn, </i>
<i>cuộc, buôn, muôn.</i>


- Nêu cách đánh dấu thanh
Bài 3



GV hướng dẫn HS giải nghĩa các
thành ngữ.


4. Củng cố, dặn dị
GV nhận xét tiết học


<i><b>Tiết 4: Lớp 4. Chính tả (nghe – viết) : NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG</b></i>


Lớp 5. Khoa học: THỰC HÀNH . NĨI “ KHƠNG !” ĐỐI VỚI CÁC
<b>CHẤT GÂY NGHIỆN</b>


I. MỤC TIÊU


L4: 1. Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn văn trong bài <i>Những</i>
<i>hạt thóc giống</i>.


2. Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có vần dễ lẫn en/eng.
L5: Sau bài học, HS có khả năng:


- Xử lí cac thơng tin về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma túy và trình bày
những thơng tin đó.


- Thực hiện kĩ năng từ chối, không sử dụng các chất gây nghiện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

L5: Thông tin và hình trang 20, 21,22,23 SGK


Phiếu ghi câu hỏi về tác hại của rượu ,bia, thuốc lá, ma túy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC



NHÓM 4 NHÓM 5


A. Bài cũ


Hai HS lên bảng viết các từ ngữ có âm
đầu r/d/gi?


B. Bài mới


1. Giới thiệu bài.
+ GV đọc đoạn viết
+ Một hS đọc lại


+ Hướng dẫn và giao việc.
+ HS: Đọc thầm lại đoạn viết.


GV yêu cầu HS lên bảng viết từ khó.
2. Hướng dẫn HS nghe -viết


Yêu cầu HS gấp SGK


+ GV đọc từng câu cho HS viết bài vào
vở.


+ Đọc dò soát lại bài


+ Chấm, chữa bài và giao việc
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả



<i><b>Bài 2.b)HS trao đổi và làm bài vào VBT,</b></i>
một HS lên làm trên bảng phụ


- GV kiểm tra, chữa bài ,nhận xét.
a) <i>chen</i> chân – <i>lên</i> qua – <i>leng</i> keng – áo


<i>len</i> – màu <i>đen</i> – <i>khen</i> em.
4. Củng cố, dặn dò


GV nhận xét tiết học.


- GV: Giới thiệu bài và giao việc.
<b>Hoạt động 1: Thực hành xử lí thơng </b>
tin:


<b>Bước 1: HS làm việc cá nhân: đọc các </b>
thông tin trong SGK và hoàn thành bảng
ở trang20.


<b>Bước 2: Gọi một số HS trình bày.</b>
<b>Kết luận</b>


- Rượu , bia, thuốc lá, ma túy đều là
những chất gây nghiện. riêng ma túy là
chất gây nghiện bị nhà nước cấm.


- Các chất gây nghiện đều có hại cho
sức khỏe của người sử dụng và những
người xung quanh.



<b>Hoạt động 2: Trò chơi: “Bốc thăm trả </b>
lời câu hỏi”.


<b>Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn</b>
<b>Bước 2: Làm việc theo nhóm </b>


Đại diện trong nhóm bốc thăm trả lời
câu hỏi


* Củng cố, dặn dò
- HS ghi bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Lớp 5: Luyện từ& Câu: MRVT: HỊA BÌNH
I. MỤC TIÊU


L4: Giúp HS:


- Bước đầu nhận biết được số trung bình cộng của nhiều số.
- Biết cách tính số trung bình cộng của nhiều số.


L5: 1. Mở rộng hệ thống hóa vốn từ thuộc chủ điểm <i>Cánh chim hịa bình</i> .


2. Biết sử dụng các từ ngữ đã học để viết một đoạn văn miêu tả cảnh thanh
bình của một miền quê .


II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC


L4: - Hình vẽ và đề bài tốn a, b phần bài học SGK viết sẵn bảng phụ.
L5: - VBT Tiếng Việt



- Một số tờ phiếu viết sẵn nội dung BT1,2
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC


NHÓM 4 NHÓM 5


<b>1. Bài cũ</b>


Hai HS lên bảng làm BT


Điền dấu >, <, = thích hợp vào chỗ
chấm


1 giờ 24 phút … 84 phút 4 giây
3 ngày … 70 giờ 56 phút


- GV:Kiểm tra kết quả,nhận xét cho
điểm


<b>2. Giới thiệu bài</b>


<b>a) Giới thiệu số trung bình cộng và</b>
<b>cách tìm số trung bình cộng</b>


<i>* Bài tốn 1</i>: GV u cầu HS đọc đề
tốn và hỏi HS:


- Có tất cả bao nhiêu lít dầu?


- Nếu rót đều số dàu đó vào hai can thì
mỗi can có bao nhiêu lít dầu?



GV yêu cầu HS trả lời và thực hiện


<b>1. Giới thiệu bài</b>


- GV: Nêu MĐ, YC của giờ học
<b>2. Hướng dẫn HS làm bài tập</b>
<b>Bài tập 1</b>


Lời giả: ý b (trạng thái khơng có chiến
tranh)


Các ý khơng đúng:


+ <i>Trạng thái bình thản</i>: khơng biểu lộ
xúc động.


+ <i>Trạng thái hiền hòa, yên ả</i>: <i>yên ả</i> là
trạng thái của cảnh vật; <i>hiền hòa</i> là
trạng thái của cảnh vật hoặc tính nết
của con người.


<b>Bài tập 2</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

phép tính như trong SGK.


* Bài tốn 2: HS tự làm bài tưng tự như
trong SGK.


<b>b) Luyện tập</b>



Bài 1: GV yêu cầu HS đọc đề bài sau
đó tự làm bài.


a) Số trung bình cộng của 42 và 52 là:
(42 + 52): 2 = 47


Câu b, c, d tương tự


Bài 2: yêu cầu HS đọc bài toán và giải
vào vở, một em lên bảng giải:


Bốn bạn cân nặng là:
36 + 38 + 40 + 34 = 148 (kg)
Trung bình mỗi bạn cân nặng là:


148 : 4 = 37 (kg)


Đáp số: 37 kg
<b>Bài 3: HS tự làm bài và nêu kết quả</b>
<b>* Củng cố, dặn dò</b>


<i>thanh thản</i> (tâm trạng nhẹ nhàng thoải
mái); <i>thái bình</i> (n ổn khơng có chiến
tranh, loạm lạc).


- Các từ đồng nghĩa với từ <i>hịa bình:</i>
<i>bình yên , thanh bình, thái bình.</i>


<b>Bài tập 3</b>



- HS viết đoạn văn vào vở khoảng 5- 7
câu




+ HS đọc kết quả bài làm.
- GV nhận xét cho điểm


<b>* Củng cố, dặn dò</b>


<b>GV: nhận xét giờ học, dặn HS chuẩn</b>
bị bài sau.


<i><b>Tiết 2: Lớp 4: Luyện từ&Câu: MRVT: TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG</b></i>
Lớp 5: Toán: ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG
I. MỤC TIÊU


L4: 1. Mở rộng vốn từ ngữ thuộc chủ điểm Trung thực – Tự trọng


2. Nắm được nghĩa và biết cách dùng các từ ngữ nói trên để đặt câu.
L5: Giúp HS:


- Củng cố đơn vị đo khối lượng và bảng đơn vị đo khối lượng.
- Rèn kĩ năng giải các bài tốn có liên quan đến khối lượng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC


NHÓM 4 NHÓM 5



<b>1.GV giới thiệu bài</b>


GV nêu MĐ, YC của tiết học.
<b>2. Hướng dẫn HS làm bài tập</b>
<b>Bài tập 1</b>


- Một HS đọc yêu cầu của bài, đọc cả
mẫu.


GV Phát phiếu cho từng cặp HS trao
đổi và làm bài.


HS trình bày kết quả. GV nhận xét ,
chốt lại lời giải đúng.


<b>Bài tập 2: GV nêu yêu cầu của bài. HS</b>
suy nghĩ và đặt câu.


VD: + Bạn Tem rất thật thà.


+ Trên đời này khơng có gì tệ hại hơn
sự dối trá.


- HS trình bày kết quả
- GV nhận xét, cho điểm.


<b>Bài tập 3: HS đọc nội dung BT. Từng </b>
cặp HS trao đổi ( Tự trọng là coi trọng
và giữ gìn phẩm giá của mình).



<b>Bài tập 4: Giải nghĩa các thành ngữ, </b>
tục ngữ


5. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét giờ học


1. Bài cũ


HS chữa BT2 phần còn lại tiết trước.
- GV kiểm tra chữa bài, nhận xét cho
điểm .


2. Hướng dẫn luyện tập


<b>Bài 1: GV giúp HS nhắc lại quan hệ </b>
giữa các đơn vị đo khối lượng.


<b>Bài 2</b>


a), b) Chuyển đồi từ các đơn vị lớn ra
các đơn vị bé và ngược lại


c), d) Chuyển đổi từ các số đo có hai
tên đơn vị đo sang các số đo có một
tên đơn vị và ngược lại.


<b>Bài 3: HS cả nhóm làm bài vào vở. </b>
Chuyển đổi các đơn vị đo rồi so sánh.
<b>Bài 4: Hướng dẫn HS: </b>



- Tính số kg đường cửa hàng bán được
trong ngày thứ hai.


- Tính tổng số đường đã bán được
trong ngày thứ nhất và thứ hai
- Tính số kg đường bán được trong
ngày thứ ba.


<b>5. Củng cố, dặn dò</b>


- GV nhận xét giờ học và giao BT về
nhà.


<i><b>Tiết 3. Mĩ thuật (Chọn bài lớp 4): THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT:</b></i>
<b> XEM TRANH PHONG CẢNH</b>
I. MỤC TIÊU


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

- Cảm nhận vẻ đẹp của tranhphong cảnh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC


- 3 bức tranh trong SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC


HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC


Hoạt động khởi động
- GV: Giới thiệu bài.


<b>Hoạt động 1: Giới thiệu vài nét về </b>


<b>tranh phong cảnh</b>


- GV nêu mục 1 trong SGK


<b>Hoạt động 2: Xem tranh phong cảnh</b>
<b>a) Phong cảnh sơn mài : Tranh khắc gỗ </b>
của Nguyễn Tiến Chung (1913 – 1976)
- HS quan sát và nhận xét về:


+ Hình ảnh chính của bức tranh và một số
hình ảnh phụ.


+ Nhận xét về mầu sắc trong tranh.


- GV giới thiệu sơ lược về họa sĩ Nguyễn
Tiến Chung


Kết luận


<b>b) Tranh Phố cổ: Tranh sơn dầu của họa</b>
sĩ Bùi Xuân Phái (1920 – 1998)


- GV giới thiệu sơ lược vài nét về tác giả,
yêu cầu hS quan sát nhận xét


<b>c) Cầu Thê Húc: Tranh bột mầu của Tạ </b>
Kim Chi (HS Tiểu học)


Yêu cầu HS quan sát tranh và nêu nhận
xét: Hình ảnh chính (phụ), màu sắc trong


tranh,…


- HS Chú ý lắng nghe


- HS nghe


+ HS quan sát tranh


- HS quan sát.


- HS quan sát và tự đưa ra nhận xét
theo cảm nhận của mình.


- HS chú ý nghe


- Cả lớp cùng đánh giá , nhận xét
- HS Nghe và nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau HS nghe, ghi nhớ


<i><b>Tiết 4. Kể chuyện (chọn bài lớp 5) : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC</b></i>
I. MỤC ĐÍCH U CẦU


1. Rèn kỹ năng nói:


- Biết kể một câu chuyện (mẩu chuyện) đã nghe hay đã đọc ca ngợi hịa bình,
chống chiến tranh.


- Trao đổi được với các bạn về nội dung,ý nghĩa câu chuyện (mẩu chuyện).
2. Rèn kỹ năng nghe: Chăm chú nghe lời bạn kể , biết nhận xét lời kể của


bạn.


II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC


Sách, báo, truyện gắn với chủ điểm Hịa bình
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC


GV HS


<b>1. Giới thiệu truyện</b>


GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2. Hướng dẫn HS kể chuyện


a) Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu
của giờ học


- Yêu cầu vài HS đọc đề bài


- GV yêu cầu HS giới thiệu câu chuyện
mình sẽ kể


b) HS thực hành kể chuyện và trao đổi
về nội dung câu chuyện.


<b>4. Củng cố, dặn dò</b>


- Gv nhận xét tiết học, khen ngợi và
tuyên dương những bạn KC hay.
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện.



- HS: chú ý nghe .


- Một vài HS đọc đề bài: <i>Kể chuyện đã </i>
<i>nghe , đã đọc ca ngợi hịa bình, chống </i>
<i>chiến tranh</i>


- Một số em nêu tên câu chuyện kể của
mình.


- Các HS khác chú ý nghe


- HS kể chuyện theo cặp và thi kể trước
lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

- Củng cố và nâng cao kĩ thuật: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số đi
đều , vòng phải (trái), đứng lại. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.


- Trò chơi “ Bịt mắt bắt dê”. Yêu cầu rèn luyện, nâng cao khả năng tập trung
chú ý, khả năng định hướng, chơi đúng luật, nhiệt tình trong khi chơi.


II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN
- Địa điểm : Trên sân trường
- Chuẩn bị : 1 còi, kẻ sân chơi


III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
<b>1. Phần mở đầu: 6- 10 phút</b>


- GV tập hợp lớp, phổ biến nội dung ,yêu cầu giờ học: 1-2’
- Trị chơi “ Tìm người chỉ huy”: 2- 3’



<b>2. Phần cơ bản: 18 – 22’</b>


a) Đội hình đội ngũ : 12- 14 phút


Ôn tập hợp hàng ngang; điểm số; đứng nghiêm (nghỉ); quay phải (trái); đi đều.
- Lần 1- 2, GV tập mẫu.


- Lần 3 – 5, cán sự điều khiển lớp tập


Chia tổ tập luyện (6 lần) . Do tổ trưởng điều khiển, GV quan sát, nhận xét,
sủa chữa chỗ sai.


b) Trò chơi “ Bịt mắt bắt dê”: 5 – 6 phút


- GV nêu tên trò chơi ,phổ biến luật chơi và tổ chức cho HS chơi.
<b>3. Phần kết thúc: 4 -6’</b>


- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát: 1 – 2’
- Tập một số động tác thả lỏng: 1’


- GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét kết quả giờ học: 1- 2’


<i><b>Ngày soạn : 12/ 9/2009</b></i>
<i><b>Ngày dạy: Thứ tư, 16/9/2009</b></i>
<i><b>Tiết 1. Lớp 4 .Tập đọc: GÀ TRỐNG VÀ CÁO</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

L4: 1 Đọc trơi chảy , lưu lốt bài thơ. Biết ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ, cuối mỗi
dòng thơ.



2. Hiểu các từ ngữ trong bài


Hiểu ý ngầm sau lời ngọt ngào của Cáo và Gà Trống.


Hiểu ý nghĩa bài thơ ngụ ngôn: Khuyên con người hãy cảnh giác và thông
minh như Gà Trống, chớ tin lời mê hoặc ngọt ngào của những kẻ xấu xa như Cáo.


3. Học thuộc lòng bài thơ.


L5: Giúp HS: - Củng cố các đơn vị đo độ dài, đo khối lượng và các đơn vị đo diện
tích đã học.


II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC


L4: - Tranh minh họa bài đọc trong SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC


NHÓM 4 NHÓM 5


1. Giới thiệu bài


- GV: Dùng tranh minh họa để giới thiệu
bài


- GV hướng dẫn và giao việc
2. Luyện đọc


- HS tiếp nối nhau luyện đọc theo đoạn thơ.
Đoạn 1: 10 dòng thơ đầu.



Đoạn 2: 6 dòng tiếp theo.
Đoạn 3: 4 dòng cuối.
- HS luyện đọc theo cặp
- Một, hai em đọc cả bài.


- HS luyện phát âm , cách đọc ngắt nhịp
các dịng thơ:


- GV: Đọc diễn cảm bài thơ.
3. Tìm hiểu bài


HS đọc thầm đoạn thơ 1 và trả lời các
câu hỏi:


- Gà Trống đứng ở đâu, Cáo đúng ở đâu?


1. Bài cũ


Một em đọc bảng đơn vị đo khối lượng
Hai HS lên bảng làm BT:


5 yến = … kg; 460 kg = … yến


4kg 15 g = …g; 5 105 tấn =…tấn …kg
GV kiểm tra ,chữa bài, cho điểm HS
2. Luyện tập- Thực hành


<i><b>Bài 1</b></i>


- Yêu cầu HSđọc bài toán và giải


vào VBT.


GV hướng dẫn HS đổi:
1 tấn 300 kg = 1 300 kg
2 tấn 700 kg = 2 700 kg


Số kg giấy vụn của cả 2 trường gom
được là: 1300 + 2700 = 4000 (kg)


4000 kg = 4 tấn
4 tấn gấp 2 tần số lần là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

- Cáo đã làm gì để dụ Gà Trống xuống đất :
- Tin tức của Cáo thông báo là sự thật hay
bịa đặt?


HS đọc thầm đoạn thơ 2 và trả lời các
câu hỏi:


- Vì sao Gà Trống khơng nghe lời Cáo?
- Gà Trống tung tin có cặp chó săn đang
chạy đến để làm gì?


HS đọc thầm đoạn còn lại và trả lời câu
hỏi:


- Thái độ của Cáo như thế nào khi nghe lời
Gà Trống nói?


- Theo em, Gà Trống thơng minh ở điểm


nào?


4. Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL


- HS luyện đọc diễn cảm và HTL theo từng
đoạn thơ.


5. Củng cố, dặn dò


- GV yêu cầu HS nhắc lại ý nghĩa bài thơ
và dặn những HS chưa thuộc về HTL ở
nhà.


4 tấn giấy vunjsanr xuất được số vở là:
50 000 x 2 = 100 000 (cuốn vở)


Đ/S: 100 000 cuốn vở
<i><b>Bài 2. HS tự làm bài vào VBT</b></i>
120 kg = 120 000 g


Con đà điểu nặng gấp con chim sâu là:
120 000 : 60 = 2 000 (lần)


Bài 3: Hướng dẫn HS tính diện tích
của hình chữ nhật ABCD và hình
vng CEMN, từ đó tính diện tích của
cả mảnh đất.


Bài 4: Hướng dẫn HS:



Tính diện tích hình chữ nhật ABCD:
4 x 3 = 12 (cm2<sub>)</sub>


Nhận xét được: 12 = 6 x 2 = 2 x 6
= 12 x 1 = 1 x 12
- HS làn bài và nêu kết quả


- GV kiểm tra chữa bài, chấm bài.
4. Củng cố, dặn dò


- GV nhận xét giờ học, giao bài tập về
nhà


<i><b>Tiết 2. Lớp 4. Toán: LUYỆN TẬP</b></i>


Lớp 5. Tập đọc: Ê- MI – LI, CON …
I. MỤC TIÊU


L4: Giúp HS: Củng cố về tìm số TB cộng của nhiều số và giải tốn có liên quan.
L5: 1. Đọc trôi chảy , diễn cảm bài thơ.


3. Hiểu nội dung, ý nghĩa bài thơ: Kêu gọi đoàn kết chống chiến tranh, bảo vệ
cuộc sống bình yên và quyền bình đẳng giữa các dân tộc.


4. HTL bài thơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

L5: Tranh minh họa bài đọc
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC


NHOM 4 NHÓM 5



<b>1. Bài cũ</b>


- Hai HS lên bảng làm bài tập: Tìm số
trung bình cộng của các số:


a) 23, 71 ; (23 + 71): 2 = 27


b) 34, 91, 64; (34 + 91 + 64) : 3 = 81
- GV nhận xét, cho điểm


<b>2. Bài mới</b>


a) Giới thiệu bài.


b) Hướng dẫn luyện tập
<b>3. Luyện tập</b>


<b>Bài 1. GV yêu cầu HS đọc HS nêu cách</b>
tìm số trung bình cộng rồi làm bài.


Cả nhóm làm bài vào vở
a) (96 + 121 143) : 3 = 120


b) (35 + 12 + 24 + 21 + 43) : 5 = 27
<b>Bài 2: Bài giải</b>


Số dân tăng thêm của cả ba năm là:
96 + 82 + 71 = 294 (người)



Trung bình mỗi năm dân số của xã đó
tăng thêm số người là:


249 : 3 = 83 (người)


Đáp số : 83 (người)
<b>Bài 3: Tổng số đo chiều cao của 5 bạn học</b>
sinh là:


138 + 132 + 130 + 136 + 134 = 670 (cm)
Trung bình của mỗi số đo chiều cao của
mỗi bạn là: 710 : 5 = 134 (cm)


Đ/S: 134 cm


<b>1. Giới thiệu bài</b>


GV giới thiệu và ghi đầu bài lên
bảng.


<b>2. Hướng dẫn luyện đọc</b>


- Hai HS tiếp nối nhau đọc bài thơ
- HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ.
- Luyện đọc từ ngữ khó: Ê- mi- li, Mo
– ri – sơn, Giôn – xơn; Pô – tô mác ,
Oa- sinh – tơn.


- HS luyện đọc theo cặp.
- Hai HS đọc cả bài.



- GV đọc diễn cảm toàn bài.
- HS đọc các từ chú giải trong bài
<b>3. Tìm hiểu bài</b>


HS đọc thầm và trả lời các câu hỏi
trong SGK.


- Vì sao chú Mo – ri – xơn lên án
cuộc chiến tranh xâm lược của đế
quốc Mỹ?


- Chú mo – ri – xơn nói với em điều
gì khi từ biệt?


- Em có suy nghĩ gì về hành động của
chú Mo- ri – xơn?


<b>4. Đọc diễn cảm và HTL</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>Bài 4: Bài giải</b>


Số thực phẩm 5 xe ô tô mỗi xe chở được
là: 36 x 5 = 180 (tạ)


Số thực phẩm 4 xe ô tô mỗi xe chở 45 tạ
chở được là: 45 x 4 = 180 (tạ)


Tổng số ô tô tham gia chở thực phẩm là:
4 + 5 = 9 (chiếc)



Trung bình mỗi xe ô tô chở được là:
360 : 9 = 40 (tạ)


<b>4. Củng cố , dặn dò</b>


- GV tổng kết giờ học, dăn HS về nhà
làm bài tập 5.


bài thơ và đọc thuộc lòng.
- GV nhận xét , cho điểm


5. Củng cố, dặn dò
- HS ghi bài vào vở


<i><b>Tiết 3. Âm nhạc (Chọn bài lớp 5) Học hát: HÃY GIỮ BẦU TRỜI XANH</b></i>
<b> TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 2</b>


I. MỤC TIÊU


- Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca của bài Hãy giữ bầu trời xanh.
- Qua bài hát, giáo dục HS yêu cuộc sống, yêu hịa bình.


II. CHUẨN BỊ


- GV hát thuộc bài hát
- HS : SGK


III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
<b>1. Phần mở đầu</b>



GV giới thiệu bài hát
<b>2. Phần hoạt động</b>


<i><b>Hoạt động 1: Học bài hát: HÃY GIỮ CHO EM BẦU TRỜI XANH</b></i>
- Gv hát mẫu.


- Cho HS đọc lời ca.
- Dạy hát từng câu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<i><b>Hoạt động 2: Tập đọc nhạc: TĐN số 2</b></i>


- Hát kết hợp gõ đệm theo một am hình tiết tấu cố định.
- Tổ chức trình diễn theo nhóm.


- GV nhận xét, sửa chữa.
<b>3. Phần kết thúc</b>


<b>- HS nêu ý nghĩa bài hát.</b>


- GV cho cả lớp hát lại bài hát 1lần


<i><b>Tiết 4. Lớp 4. Tập làm văn: VIẾT THƯ (Kiểm tra viết)</b></i>


Lớp 5: Lịch sử: PHAN BỘI CHÂU VÀ PHONG TRÀO ĐÔNG DU
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU


- L4: - Củng cố kĩ năng viết thư: HS viết được một lá thư như thăm hỏi, chúc
mừng hoặc chia buồn bày tỏ tình cảm chân thành, đúng thể thức (đủ 3 phần:
đầu thư, phần chính, phần cuối thư).



L5: Sau bài học , HS nêu được:


- Phan Bội Châu nhà yêu nước tiêu biểu ở Việt Nam đầu thế kỉ XX.


- Phong trào Đông du là một phong trào yêu nước nhằm mục đính chống thực
dân Pháp; Thuật lại phong trào Đơng du.


II. ĐÒ DÙNG DẠY – HỌC
L4: - VBT Tiếng Việt.


- Giấy khổ to viết nội dung cần ghi nhớ
- Giấy viết, phong bì thư


L5: - Hình ảnh trong SGK.
- Phiếu học tập cho HS.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC


NHÓM 4 NHÓM 5


<b>1. Giới thiệu bài</b>


GV nêu MĐ, YC của giờ kiểm tra


<b>2. Hướng dẫn HS nắm yêu cầu của đề </b>


<i><b>Hoạt động 1</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>bài</b>



- Một HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về
3 phần của một lá thư:


+ Đàu thư
+ Phần chính
+ Phần cuối


- GV hỏi HS về việc chuẩn bị giờ kiểm tra
- GV đọc và viết đề kiểm tra lên bảng.
- Một số HS đọc đề bài và đối tượng em
chọn để viết thư.


<b>3. HS thực hành viết thư</b>
- HS viết thư


- Cuối giờ HS đặt lá thư vào phong bì, viết
địa chỉ người gửi, người nhận và nộp cho
GV.


<b>5. Củng cố, dặn dò</b>


- GV chốt lại nội dung bài, dặn HS về nhà
học thuộc ghi nhớ.


- HS ghi đầu bài


+ Tìm hiểu về tiểu sử Phan Bội Châu.
- Cả nhóm cùng thảo luận.


- GV tổ chức cho HS báo cáo


<i><b>Hoạt động 2</b></i>


<b>SƠ LƯỢC VỀ PHONG TRÀO</b>
<b>ĐÔNG DU</b>


GV yêu cầu hS làm việc theo nhóm,
cùng đọc SGK và thuật lại những nét
chính về phong trào Đơng du và thảo
luận câu hỏi:


- Phong trào Đông du diễn ra vào thời
gian nào? Ai là người lãnh đạo? mục
đích của phong trào là gì?


- Nhân dân trong nước, đặc biệt là các
thanh niên yêu nước đã hưởng ứng
phong trào Đông du như thế nào?
- Kết quả của phong trào Đông du và ý
nghĩa của phong trào này là gì?


<b>* Củng cố, dặn dị</b>
<i><b>Tiết 5. Lớp 4. Lịch sử: NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐÔ HỘ CỦA </b></i>


<b> PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC</b>


Lớp 5: Tập làm văn: LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ
I. MỤC TIÊU


L4: Sau bài học, HS có thể:



- Nắm được các nguyên nhân nước ta bị phong kến phương Bắc đô hộ hơn một
nghìn năm.


- Trình bày được các cuộc đấu tranh của nhân dân ta đã giành lại được độc lập.
L5: - Biết trình bày kết quả thống kê theo biểu bảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
L4: - Bảng phụ kẻ sẵn


- Phiếu học tập
L5: - VBT Tiếng Việt


- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ.
III. HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC


NHÓM 4 NHÓM 5


<b>Hoạt động 1</b>


<b>CHÍNH SÁCH ÁP BỨC BĨC LỘT</b>
<b>CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG</b>
<b>KIẾN PHƯƠNG BẮC ĐỐI VỚI</b>


<b>NHÂN DÂN TA</b>


- GV yêu cầu HS đọc SGK từ “<i>Sau</i>
<i>khi Triệu Đà thơn tính…. Sống theo luật</i>
<i>pháp của người Hán</i>”.


- GV hỏi: Sau khi thơn tính được nức ta,


các triều đại phong kiến phương Bắc đã
thi hành những chính sách áp bức, bóc
lột nào đối với nhân dân ta?


- GV u cầu HS thảo luận nhóm: Tìm
sự khác biệt về tình hình nước ta về chủ
quyền, về kinh tế, về văn hóa trước và
sau khi bị các triều đại phong kiến
phương Bắc đô hộ.


- GV yêu cầu HS trình bày kết quả.
<b>Hoạt động 2</b>


<b>CUỘC KHỞI NGHĨA ÁCH ĐÔ HỘ</b>
<b>CỦA PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC</b>
<b>GV yêu cầu HS đọc SGK và điền thông</b>
tin vào bảng thống kê sau:


Thời gian Các cuộc khởi nghĩa


<b>A. Bài cũ</b>


HS trình bày kết quả thống kê của tuần 2
<b>B. Bài nới</b>


1. GV: - Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS luyện tập
<i><b>Bài tập 1: </b></i>


- GV yêu cầu HS đọc nội dung của BT1


và trình theo hàng.


VD: Diểm trong tháng 10 của Nguyễn
Hương Giang, tổ 1.


Số điểm dưới 5: 0
Số điểm từ 5 đến 6: 1
Số điểm từ 7 đến 8: 4
Số điểm từ 9 đến 10: 3


<i><b>Bài tập 2 </b></i>


- Một HS nêu yêu cầu của BT


- HS làm việc cá nhân lập bảng thống kê
và điền kết quả vào bảng sau:


S


TT Họ và tên


Số điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

Năm 40
Năm 248
Năm 542
Năm 550
Năm 722
Năm 766
Năm 905


Năm 931
Năm 938


GV yêu cầu HS nêu kết quả
<b>Củng cố, dặn dò</b>


- GV chốt lại nội dung bài.


- Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau.


1
2
2


Tổng cộng


- GV yêu cầu hai HS lên bảng làm bài, cả
nhóm cùng nhận xét


- Cả nhóm cùng làm bài vào vở BT
3. Củng cố, dặn dò.


- GV nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị
bài sau


♣♣♣♣♣♣


<i><b> Ngày soạn;12/ 9/2009</b></i>
<i><b> Ngày dạy: Thứ năm,17 /9/2009</b></i>
<i><b>Tiết 1. Lớp 4. Toán: BIỂU ĐỒ</b></i>



Lớp 5. Đạo đức: CĨ CHÍ THÌ NÊN (T.1)
I. MỤC TIÊU


L4: Giúp HS:- Nắm được khái niệm về biểu đồ.


- Dựa vào biểu đồ, HS nêu được các số liệu thống kê trong bảng.


L5: Trong cuộc sống con người thường phải đối mặt với những khó khăn thức
thách Nhưng có ý chí quyết tâm và biết tìm kiếm sự hỗ trợ của ngững người tin
cậy, thì có thể vượt qua được khó khăn để vươn lên trong cuộc sống.


II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC


L4: Biểu đồ các con của 5 gia đình như SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC


NHÓM 4 NHÓM 5


<b>1.Bài cũ</b>


<b> - Một em lên bảng làm BT:</b>


Tìm số trung bình cộng của : 456 và 321


<i><b>Hoạt động 1</b></i>
<b>Tìm hiểu thông tin </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>2. Bài mới</b>
a) Giới thiệu bài



b)Tìm hiểu biểu đồ các con của năm gia
đình.


- GV treo biểu đồ lên bảng


- GV giới thiệu đây là biểu đồ các con
của năm gia đình.


- GV hỏi: Biểu đồ đó gồm mấy cột?
- Cột bên trái cho biết gì?


- Cột bên phải cho biết những gì?


Biểu đồ cho biết về các con của những gia
đình nào?


….


<b>3. Luyện tập</b>


<i><b>Bài 1: GV hướng dẫn và giao việc</b></i>


- HS quan sát biểu đồ, sau đó tự làm bài.
- GV chữa bài


<i><b>Bài 2: GV yêu cầu HS đọc đề bài trong </b></i>
SGK, sau đó làm bài:


Bài giải



a) Số tấn thóc gia đình bác Hà thu hoạch
được trong năm 2002 là:


10 x 5 = 50 (tạ) ; 50 tạ = 5 tấn
b) Số tạ thóc năm 2000 gia đình bác Hà
thu hoạch được là:


10 x 4 = 40 (tạ)


Năm 2002 gia đình bác Hà thu hoạch
được nhiều hơn năm 2000 là:


50 – 40 = 10 (tạ)


c) Số thóc cả ba năm gia đình bác Hà thu
được là: 40 + 30 + 50 = 120 (tạ);


- Gọi 1 HS đọc thông tin tr.9 SGK .
- Lần lượt nêu các câu hỏi.


+ Trần Bảo Đồng đã gặp những khó
khăn gì trong cuộc sống và trong học
tập


+ Bạn nhỏ đã làm gì đó?


+ Thế nào là người có trách nhiện về
những việc làm của mình?



- GV yêu cầu HS phát biểu ý kiến
Kết luận: Từ tấm gương Trần Bảo
Đồng cho thấy: Dù gặp phải hồn
cảnh khó khăn nhưng nếu có quyết
tâm cao và biết sắp xếp thời gian hợp
lý thì vẫ có thể vừa học tốt, vừa giúp
đỡ gia đình


<i><b>Hoạt động 2</b></i>


<b>Làm bài tập 1 – 2 SGK</b>


- GV yêu cầu HS làm việc theo
nhóm.


- Em sẽ làm gì trong các tình huống
sau.


- Em gặp một vấn đề khó khăn nhưng
khơng biết giải quyết như thế nào?
- HS tự trao đổi và làm các bài tập
trong SGK


- GV yêu cầu HS phát biểu ý kiến
HS đọc lại phần ghi nhớ


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

120 tạ = 12 tấn


<b>4. Củng cố, dặn dò : Giao BT về nhà.</b>



HS chuẩn bị bài tiết sau.


<i><b>TIẾT 2. Lớp 4. Luyện từ và câu: DANH TỪ</b></i>


Lớp 5. Toán: ĐỀ- MÉT- VNG, HÉC- TƠ –MÉT VNG
I. MỤC ĐÍCH U CẦU


L4: 1. - HiỂU danh từ là những từ chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng, khái niệm,
hoặc đơn vị).


2 Nhận biết được danh từ trong câu, đặc biệt là danh từ chỉ khái niệm.
L5: Giúp HS : - Hình thành biểu tượng ban đầu về đề- ca- mét vuông, héc – tô –
mét vuông.


- Biết quan hệ giữa hai đơn vị với mét vuông, biết chuyển đổi các đơn vị đo
diện tích.


II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC


L4: - Một tờ phếu khổ to viết nội dung BT1, 2 (phần nhận xét) .
-Ba tờ giấy khổ to viết nội dung BT1 (phần luyện tập)
L5: hình vẽ biểu diễn hình vng có cạnh dài 1 dam


III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC


NHĨM 4 NHÓM 5


1. Giới thiệu bài


GV nêu MĐ, YC của tiết học


2. Phần nhận xét


<i><b>Bài tập 1: </b></i>


- Một HS đọc nội dung bài tập.Cả nhóm
đọc thầm .


- Gv phát phiếu cho HS. Hướng dẫn và
giao việc. Đọc từng câu thơ và gạch dưới
các từ chỉ sự vật trong tùng câu .


- HS trao đổi và thảo luận. Đại diện nhóm
báo cáo kết quả


<i><b>Bài tập 2: </b></i>


1. Kiểm tra bài cũ


HS chũa bài tập 4 ở nhà tiết trước
- GV nhận xét, cho điểm HS


<b>2. Giới thiệu đơn vị đo diện tích </b>
<b>đề-ca- mét vng</b>


<b>a) </b><i>Hình thành biểu tượng về đề- ca- </i>
<i>mét vuông</i>


- HS dựa vào hình vẽ và tự nêu được:
“Đề- ca- mét vng là diện tích của
hình vng có cạnh dài 1 dam”.


Kí hiệu: dam2


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

- Từ chỉ người : <i>ông cha, cha ông</i>


- Từ chỉ sự vật: <i>sông , dừa, chân trời</i>


- Từ chỉ hiện tượng: <i>mưa, nắng</i>


- Từ chỉ K/N: <i>cuộc sống, truyện cổ, tiếng</i>
<i>xưa , đời</i>


- Từ chỉ đơn vị : <i>con, con, rặng</i>


<b>3. Phần Ghi nhớ</b>


HS đọc nội dung phần ghi nhớ trong
SGK.


<i><b>Bài tập 1: </b></i>


- Một HS đọc yêu cầu của BT, viết vào
VBT những danh từ chỉ khái niệm.
- GV phát phiếu làm bài cho 3 HS


- Những HS làm bài trên phiếu trình bày
kết quả. Lời giải: <i>điểm, đạo đức, lòng,</i>
<i>kinh nghiệm, cách mạng.</i>


<i><b>Bài tập 2: GV nêu yêu cầu của bài.</b></i>



- HS làm bài cá nhân, đặt câu với những
DT chỉ khái niệm ở BT1.


- HS tiếp nối nhau đọc câu văn của mình
đặt được.


3. Củng cố, dặn dò


<b>3. Giới thiệu đơn vị đo diện tích </b>
<b>héc- tơ- mét vng.</b>


Cách thực hiện tương tự như phần 1
<b>4. Thực hành</b>


<i><b>Bài1: Rèn luyện cách đọc số đo diện </b></i>
tích với đơn vị dam2<sub>, hm</sub>2<sub>.</sub>


<i><b>Bài 2: Luyện viết số đo diện tích với </b></i>
đơn vị dam2<sub>, hm</sub>2<sub>.</sub>


GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở,
sau đó đổi vở chữa bài


<i><b>Bài 3. Rèn cho HS kĩ năng đổi đơn vị</b></i>
đo diện tích.


a) Đổi 2 dam2<sub> = 200 m</sub>2
<i><b>Bài 4: </b></i>


HS tự làm bài vào vở.


- GV kiểm tra chữa bài
3. Củng cố , dặn dò
- GV nhận xét tiết học.


Dặn HS về nhà làm lại cácBT.


<i><b>Tiết 3. Kỹ thuật (chọn bài lớp 4): KHÂU THƯỜNG (Tiết 1)</b></i>
I. MỤC TIÊU


- HS nắm được cách cầm vải và cầm kim khi khâu, cách lên kim và xuống kim
- HS biết cách khấu thường theo thứ tự từ phải sang trái.


- Giáo dục HS biết cách khâu thường để phục vụ trong cuộc sống hàng ngày.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC


GV: - Một số mảnh vải thường.
- Kim khâu, chỉ khâu, kéo


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC


GV HS


1. Kiểm tra


- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
<b>2. Giới thiệu bài</b>


<b>3. Hướng dẫn HS quan sát , nhận xét</b>
- GV yêu cầu HS đọc các bước đã
hướng dẫn và quan sát các hình vẽ


trong SGK


<b>4. Hướng dẫn cách khâu thường</b>
- GV hướng dẫn cho HS tự thực hiện
tương tự như trong SGK.


<b>5. Thực hành khâu thường</b>


- GV yêu cầu HS tự làm bài, theo dõi
và giúp đỡ những HS yếu


<b>6. Nhận xét, đánh giá</b>


- GV chọn một số bài làm hoàn
thành và chưa hoàn thành của HS để
đánh giá nhận xét


<b>5. Củng cố, dặn dò</b>


- GV yêu cầu HS về nhà thực hành lại
bài. Dặn HS chuẩn bị tiết sau


- HS: đưa ra trước mặt, đặt trên bàn
những vật liệu đã chuẩn bị sẵn.


- HS thực hiện đọc


- HS thực kẻ vạch dấu theo đường
thẳng.



- HS: thực hành


- HS cả lớp cùng nhận xét


- HS nghe và ghi nhớ
<i><b>Tiết 4: Lớp 4. Địa lý: TRUNG DU BẮC BỘ</b></i>


Lớp 5. LT& Câu: TỪ ĐỒNG ÂM
I. MỤC TIÊU


L4: Sau bài học, HS:


- Mô tả được vùng Trung du Bắc Bộ.


- Kể tên một số cây ăn quả và cây công nghiệp chính ở vùng Trung du Bắc Bộ.
L5: - HS hiểu thế nào là từ đồng âm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

L4: - Bản đồ Địa lý Việt Nam
- Các hình ảnh trong SGK
L5: - VBT Tiếng Việt


III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC


NHÓM 4 NHÓM 5


<b>Giới thiệu bài</b>


GV nêu MĐ, YC của tiết học và giao việc
<b>1. Vùng đồi với đỉnh trịn, sườn thoải</b>
<i><b>Hơạt động 1: Làm việc theo nhóm</b></i>


- HS đọc trong SGK và mô tả vùng
trung du Bắc Bộ và trả lời các cau hỏi:
+ Vùng trung du là vùng núi, vùng đồi hay
đồng bằng?


+ Các đồi ở đây như thế nào?
+ Mô tả sơ lược vùng trung du?


<b>2. Chè và cây ăn quả ở vùng trung du</b>
<i><b>Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm</b></i>
<b>Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào kênh </b>
chữ và kênh hình ở mục 2 trong SGK, HS
thảo luận theo nhóm các câu hỏi:


+ Trung du Bắc Bộ thích hợp trồng những
loại cây gì?


+ Hình 1 và 2 cho biết nghững cây trồng
nào có ở Thái Ngun và Bắc Giang?
<b>Bước 2: Đại diện nhóm trình bày kết quả, </b>
GV nhận xét


<b>3. Hoạt động trồng rừng và cây công </b>
<b>nghiệp</b>


<i><b>Hoạt động 3. Làm việc cả lớp</b></i>


- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau:


+ Vì sao ở vùng trung du Bắc Bộ lại có



<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


- HS đọc đoan văn miêu tả cảnh
thanh bình của một miền quê (tiết
TLV trước)


<b>B. Bài mới</b>
1. Giới thiệu bài


- GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2. Phàn Nhận xét


HS làm việc cá nhân , chọn dòng nêu
đúng nghĩa của mỗi từ <i>câu</i>.


Lời giải:


+ câu (cá): bắt cá, tơm… bằng móc
sắt nhỏ (thường có mồi).


+ câu (văn): đơn vị của lời nói diễn
đạt một ý trọn vẹn.


- GV chốt lại: Hai từ câu ở hai câu
văn trên phát hoàn toàn giống nhau
song nghĩa rất khác nhau.


3. Phần Luyện tập



<i><b>Bài tập 1: - HS làm việc theo cặp</b></i>
+ Đồng trong <i>cánh đồng</i>


<b>+ Đồng trong </b><i>tượng đồng</i>


+ Đồng trong <i>một nghìn đồng</i>


<i><b>Bài tập 2: HS đọc yêu cầu BT, trao </b></i>
đổi và làm bài . Đặt câu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

những nơi đất trống , đồi trọc?


+ Để khắc phục ngững tình trạng này,
người dân nơi đây đã trồng những loại cây
gì?


GV liên hệ thực tế để giáo dục HS có ý
thức bảo vệ rùng.


- HS đọc phần nội dung tóm tắt cuối bài
<b>* Củng cố, dặn dò</b>


- GV nhận xét tiết học.


Dặn HS học thuộc nội dung bài và chuẩn
bị bài sau.


- Nam nhầm lẫn từ <i>tiêu</i> trong cụm từ


<i>tiền tiêu</i> với tiếng tiêu trong từ đồng


âm: tiền tiêu ( vị trí quan trọng, nơi
có bố trí canh gác ở phía trước khu
vực trú quân hướng về địch).


<i><b>Bài tập 4: HS thi giải đố nhanh </b></i>
a) Con chó thui


b) cây hoa súng và khẩu súng
<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


GV nhận xét tiết học


Yêu cầu HS về nhà đọc lại bài.
<i><b>Tiết 5. Lớp 4. Đạo đức: BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (tiết 1)</b></i>


Lớp 5: Địa lý: VÙNG BIỂN NƯỚC TA
I. MỤC TIÊU


L4.


L5: HS có thể:


- Dựa vào lược đồ nêu được một số đặc điểm chính của địa hình và khống
sản nước ta.


- Kể tên và nêu được vị trí một số dãy núi, đồng bằng lớn của nước ta trên
lược đồ.


- Kể tên một số khoáng sản của nước ta và chỉ trên lược đồ các mỏ than, sắt,
a-pa-tít, dầu mỏ.



II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
L4: Phiếu ghi câu hỏi thảo luận.


L5: - Bản đồ Địa lí tự nhiênViệt Nam.
- Các hình minh họa trong SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC


NHÓM 4 NHÓM 5


Kiểm tra bài cũ


- GV yêu cầu HS đọc thuộc lòng phần


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<i><b>Hoạt động 1</b></i>
<i><b>Thảo luận nhóm</b></i>


<i>(Bài tập 2)</i>


<b> 1. GV chia nhóm và giao nhiệm vụ</b>
thảo luận.


2. Các nhóm nhỏ thảo luận và đại diện
nhóm trình bày kết quả.


3. GV tóm tắt và kết luận.


<i><b>Hoạt động 2</b></i>
<i><b>Thảo luận nhóm</b></i>


<b>(</b><i>Bài tập 3, Trong SGK</i><b>)</b>
- GV nêu yêu cầu của bài tập.
- HS trao đổi và phát biểu ý kiến.
- GV kết luận: .


<i><b>Hoạt động 3</b></i>


<b>Làm việc cá nhân </b><i>(BT4, SGK</i><b>)</b>
- GV giải thích yêu cầu của bài tập
- GV mời 1 số em trình bày những


khó khăn và biện pháp khắc phục
- HS trình bày, GV ghi tóm tắt lên


bảng.


- Kết luận chung : Trong cuộc sống,
mỗi người đều có những khó khăn
riêng. Để học tốt ,cần vượt qua
những khó khăn đó.


<i><b>Hoạt động nối tiếp</b></i>


- HS về nhà sưu tầm các mẩu chuyện tấm
gương về trung thực trong học tập.


Chuẩn bị bài sau


đặc



<i><b>Hoạt động 1</b></i>
<b>(Làm việc với SGK)</b>


- GV yêu cầu HS dựa vào SGK và
trả lời các câu hỏi sau:


+ Nước ta có nhiều sơng hay ít sơng?
+ Kể tên và chỉ vị trí một số con sông
ở Việt Nam trên lược đồ (H1) SGK.
+ Ở miền Bắc và miền Nam có những
con sơng lớn nào?


+ Sơng ngịi ở miền Trung có đặc điểm
gì?


- GV gọi HS trình bày kết quả và kết
luận.


<b>2. Sơng ngịi ở nước ta có lượng </b>
<b>nước thay đổi theo mùa, sơng có </b>
<b>nhiều phù sa</b>


<i><b>Hoạt động 2</b></i>
<b>Làm việc cá nhân</b>


- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi
trong SGK


- HS phát biểu ý kiến, GV kết luận.
<b>3. Vai trị của sơng ngịi</b>



<i><b>Hoạt động 3</b></i>
<b>Làm việc theo nhóm</b>
- HS Thảo luận nhóm câu hỏi:
+ Kể vai trị của sơng ngịi nước ta.
+ HS phát biểu ý kiến


Gv nhận xét, bổ sung


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<i><b> Ngày soạn: 9/9/ 2009</b></i>
<i><b> Ngày dạy: Thứ sáu, 11/9/2009</b></i>
<i><b>Tiết 1. Lớp 4. Toán: GIÂY , THẾ KỈ</b></i>


Lớp 5. Khoa học: VỆ SINH Ở TUỔI DẬY THÌ
I. MỤC ĐÍCH, U CẦU


L4: Giúp HS:


- Làm quen với đơn vị thời gian: giây , thế kỉ.


- Năm được mối quan hệ giữa giây, phút, giữa năm và thế kỉ.
L5: Sau bài học, HS:


- Nêu những việc nên làm những việc không nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở
tuổi dậy thì.


- Xác định những việc nên làm việc không nên làm để bảo vệ sức khỏe và thể
chất, tinh thần ở tuổi dậy thì.


II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC



L4: - Bảng phụ kẻ sẵn trục thời gian như SGK.
- Một chiếc đồng hồ thật


L5: - Hình trang 18,19 SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC


NHĨM 4 NHÓM 5


1. Bài cũ


- Hai HS lên bảng làm BT Luyện thêm tiết
trước:


2. Bài mới


2.1. Giới thiệu bài


2.2. Giới thiệu giây, thế kỉ
a) Giới thiệu giây


Cho HS quan sát đồng hồ thật, yêu HS chỉ
kim giờ và kim phút trên đồng hồ.


b) Giới thiệu thế kỉ


<b>Giới thiệu bài</b>


- GV: Nêu MĐ, YC của tiết học
<b>Hoạt động 1 : Động não</b>



<i><b>Bước 1</b></i>


GV giảng giải và nêu câu hỏi cho HS
trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

Từ năm 101 đến năm 200 là TK thứ 2,
….


Từ năm 1900 đến năm 2000 TK thứ 20
2.3. Luyện tập và thực hành


<i><b>Bài 1: HS làm bài vào vở BT</b></i>


1 phút = 60 giây ; 1/3 phút = 20 giây
…. ….


<i><b>Bài 2</b></i>


a) Năm 1890 thuộc TK XIX
Năm 1911 thuộc TK XX
b) Năm 1945 thuộc thế kỉ XX.
c) Năm 248 thuộc thế kỉ thứ III
Bài 4: Năm 1010 thuộc TK XI
2009 – 1010= 999 năm


3. Củng cố , dặn dò


- GV nhận xét giờ học và giao bài tập về
nhà.



<i><b>Bước 1, GV chia lớp thành các nhóm </b></i>
nam và nhóm nữ riêng và phát phiếu
học tập cho HS từng nhóm làm bài
<i><b>Bước 2: GV yêu cầu HS chữa bài </b></i>
theo từng nhóm.


<i><b>Hoạt động 3: Quan sát tranh và </b></i>
<b>thảo luận.</b>


Bước 1: Làm việc nhóm nhỏ


u cầu HS quan sát các hình 4, 5, 6,
7 trang 19 SGK và trả lời câu hỏi:
- Chỉ vị trí nội dung của từng hình.
- Chúng ta nên làm gì và khơng nên
làm gì để bảo vệ sức khỏe về thể chất
và tinh thần ở tuổi dậy thì?


 <b>Củng cố, dặn dị</b>


GV nhận xét tiết học, dặn HS về giữ
gìn vệ sinh cá nhân ở tuổi dậy thì


<i><b>Tiết 2. Lớp 4. Khoa học: TẠI SAO CẦN PHẢI ĂN PHỐI HỢP ĐẠM ĐỘNG</b></i>
<b>VẬT VÀ ĐẠM THỰC VẬT?</b>


Lớp 5. Tập làm văn: TẢ CẢNH ( Kiểm tra viết)
I. MỤC TIÊU



L4: Sau bài học, HS có thể:


- Giải thích lý do cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật.
- Nêu ích lợi của việc ăn cá.


L5: HS biết viết một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC


L4: - Hình trang 18,19 SGK
- Phiếu học tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

NHOM 4 NHÓM 5
Kiểm tra bài cũ - Giới thiệu bài


- Hướng dẫn và giao việc


<b>Hoạt động 1: Trò chơi thi kể tên cac món</b>
<b>ăn chứa nhiều chất đạm</b>


<i><b>Bước 1: Tổ chức.</b></i>


- GV chia lớp thành 2 đội


- Mỗi đội củ ra một nhóm trưởng đứng
ra rút thăm xem đội nào được nói trước .
<i><b>Bước 2: Phổ biến cách chơi và luật chơi.</b></i>
Bước 3: Thực hiện


Hai đội thưc hiện trị chơi



<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu lý do cần ăn phối</b>
<b>hợp đạm động vật và đạm thực vật</b>
Bước 1: Thảo luận cả lớp


HS cả lớp cùng đọc lại danh sách các món
ăn chứa nhiều chất chứa nhiều chất đạm
Bước 2 : Làm việc theo phiếu học tập theo
nhóm


GV chia HS thành các nhóm nhỏ và phát
phiếu học tập cho HS.


Bước 3: Thảo luận cả lớp


Các nhóm trình bày kết quả làm việc.


GV u cầu HS đọc mục Bạn cần biết trong
SGK.


GV kết luận


 CỦNG CỐ, DẶN DÒ


- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau


3. Giới thiệu bài


GV nêu MĐ, YC của tiết kiểm
tra.



4. Ra đề


Dựa theo những đề gợi ý ở trong
SGK, GV ra đề cho HS viết bài.
Đề bài: Tả ngôi nhà em đang ở.
HS làm bài viết


3. Củng cố, dặn dò


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

Lớp 5. Toán: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU


L4: 1. ThỰC hành tượng và tạo lập một cốt truyện đơn giản theo gợi ý khi đã cho
sẵn nhân vật chủ đề câu chuyện.


L5: Giúp HS:


- luyện tập củng cố cách giải bài tốn về “tìm hai số khi biết tổng và hiệu, tỉ số
của hai số đó” và bài tốn liên quan đến tỉ lệ đã học.


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
L4: VBT Tiếng Việt


III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

1. Giới thiệu bài


- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. Hướng dẫn xây dựng cốt truyện



<i>a) Xác định yêu cầu của đề bài</i>


Một HS đọc yêu cầu của đề.


GV cùng HS phân tích đề, gạch dưới
những từ ngữ quan trọng: Hãy tưởng
<i><b>tượng và kể lại vắn tắt của một câu chuyện</b></i>
có ba nhân vật: Bà mẹ ốm, người con của
bà bằng tuổi em và một bà tiên.


<i>b) Lựa chọn chủ đề của câu chuyện</i>


Hai HS tiếp nối nhau đọc gợi ý 1, 2. Cả
lớp theo dõi trong SGK.


Một vài HS tiếp nối nói chủ đề của câu
chuyện em lụa chọn.


<i>c) Thực hành xây dựng cốt truyện</i>


HS làm việc cá nhân, đọc thầm và trả
lời lần lượt các câu hỏi khơi ngợi tưởng
tượng theo gợi ý 1 hoặc 2.


Từng cặp HS thực hành kể chuyện.
HS thi kể chuyện trước lớp


5. Củng cố , dặn dò
- GV nhận xét tiết học.



- Dặn HS học thuộc phần ghi nhớ


1. Bài cũ: 1 HS lên bảng làm bài
tập 4 tiết trước


2. Luyện tập


<i><b>Bài 1: GV yêu cầu HS đọc bài</b></i>
toán. Hướng dẫn tóm tắt và giải
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng
nhau là:


2 + 5 = 7 (phần)
Số học sinh nam có là:
28 : 7 x 2 = 8 (học sinh)


Số học sinh nữ có là:
28 – 8 = 20 (HS)


Đ/S: 20 học sinh
<i><b>Bài 2</b></i>


- HS tự làm bài tương tự bài 1.
<i><b>Bài 3</b></i>


Bài giải


100 km gấp 50 km số lần là:
100 : 50 = 2 (lần)


Ơ tơ đi 50 km thì tiêu thụ số lít
xăng là:


12 : 2 = 6 (lít)


Đáp số: 6<i>l</i>


4. Củng cố, dặn dị


- Nhận xét tiết học và giao BTVN
<i><b>Tiết 4. Thể dục (Chọn bài lớp 4): DỘI HÌNH ĐỘI NGŨ.</b></i>


<b>TRỊ CHƠI “BỎ KHĂN”</b>
I. MỤC TIÊU


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

Trò chơi “Bỏ khăn”. Yêu cầu HS biết chơi đúng luật, hào hứng trong khi chơi.
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN


- Trên sân trường.


- Chuẩn bị 1 còi, 2 lá cờ nhỏ, kẻ sân chơi trò chơi.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP


<b>4. Phần mở đầu: 6- 10 phút</b>


- GV tập hợp lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học: 1 – 2 phút.
- Trò chơi “Tìm người chỉ huy”: 2 – 3 phút.


- Đúng tại chỗ hát và vỗ tay.
<b>5. phần cơ bản: 18 – 22 phút</b>



c) Ơn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số.
- Lần 1- 2, GV điều khiển lớp tập


- Lần 3 – 5, cán sự điều khiển.


- Chia tổ tập luyện, tổ trưởng điều khiển
d) Trò chơi “ bỏ khăn”


- GV nêu tên trò chơi, phổ biến luật chơi và tổ chức cho HS chơi.
- HS chơi trò chơi.


6. <b>Phần kết thúc: 4 – 6 phút.</b>
- Động tác hồi tĩnh: 1 – 2 phút.


- GV cùng HS hệ thống bài: 1- 2 phút.


- Nhận xét đánh giá kết quả giờ học và giao BT về nhà.



Tiết 5


SINH HOẠT LỚP


 Nhận xét đánh giá tình hình hoạt động tuần 4


- Chuyên cần: Đi học đơng đủ. Cịn có số em đi học muộn .


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

- Học tập: Học yếu nhiều. Phần đa đọc, viết sai lỗi chính tả. Cụ thể : H’Oeng,
Nhên, Ó, Luyện, Nem,.. em Rinh chưa đọc, viết được (L4). Gênh, Nan,


Phuanh,… ở lớp 5 đọc yếu


- Thể dục, vệ sinh: Thể dục giữa giờ, xếp hàng chậm, một số em tập sai động
tác. Vệ sinh lớp tương đối sạch.


 Kế hoạch tuần 5


- Tiếp tục đi học đầy đủ, đúng giờ, nghỉ học phải viết giấy xin phép


- Tự học , ôn lại bài ở nhà theo nhóm. PKiểm tra , lấy điểm việc học tập của HS.
- Lao động phát quang bụi rậm xung quanh trường và quét dọn vệ sinh.


- Tham gia các hoạt động phong trào thi đua của nhà trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×