Tải bản đầy đủ (.docx) (84 trang)

skkn giáo dục lòng yêu nước, tinh thần dân tộc và học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách hồ chí minh qua phương pháp dạy học trải nghiệm(1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.92 MB, 84 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
Kính gửi: Hội đồng thẩm định sáng kiến Sở giáo dục và đào tạo tỉnh Ninh Bình
Nhóm tác giả sáng kiến
TT

1
2
3
4
5

Họ và tên

Ngày
tháng
năm sinh

Đỗ Thị Liệu

16/01/197
4
15/05/197
2
30/10/198
3
22/5/1976

Nơi cơng tác


Chức vụ

Trình
độ
chun
mơn
Thạc sĩ

Tỉ lệ % đóng
góp vào việ
tạo ra sáng
kiến
30%

Trường THPT Tổ
Hoa Lư A
trưởng
Phan Thị Thúy
Trường THPT Giáo viên Đại học 20%
Phượng
Hoa Lư A
Nguyễn Thị
Trường THPT Giáo viên Đại học 20%
Thương
Hoa Lư A
Đoàn Thị Thu
Trường THPT Giáo viên Đại học 20%
Hạnh
Hoa Lư A
Đỗ Thị Bích

17/9/1975
Trường THPT Giáo viên Đại học 10%
Thủy
Hoa Lư A
Là đồng tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: Giáo dục lòng yêu nước, tinh

thần dân tộc và học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh qua
phương pháp dạy học trải nghiệm.
1. Tên sáng kiến và lĩnh vực áp dụng
Tên sáng kiến: Giáo dục lòng yêu nước, tinh thần dân tộc và học tập làm
theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh qua phương pháp dạy học trải
nghiệm.
Lĩnh vực áp dụng: lĩnh vực giáo dục
Thời gian áp dụng: năm học: 2017- 2018, 2018 -2019, 2019 -2020.
2. Nội dung
Mục đích của việc giảng dạy môn Ngữ văn trong nhà trường phổ thông không chỉ
cung cấp cho học sinh về kiến thức khoa học, giúp các em viết được những bài văn hay
mà còn hình thành cho các em kĩ năng giao tiếp, kĩ năng sống, bồi đắp cho các em
những tình cảm cao đẹp, giá thị thẩm mĩ, đặc biệt là giáo dục các em lịng u nước, tinh
thần dân tộc, lịng kính yêu biết ơn đối với Đảng, Bác Hồ, học tập và làm theo tư tưởng,
đạo đức, phong cách của Bác… Vì vậy phương pháp dạy học thuyết trình khơng cịn phù
hợp với thực tế giảng dạy và nhu cầu của xã hội hiện đại. Mặt khác trong quá trình giảng
dạy chúng tôi nhận thấy nếu thày cô cứ truyền thụ kiến thức và rao giảng đạo đức, chân lí
1


bằng phương pháp thuyết trình thì hiệu quả dạy học và giáo dục sẽ không cao, học sinh
cảm thấy nhàm chán, thiếu hứng thú. Đó là những lí do chúng tôi chọn giải pháp dạy học
bằng phương pháp trải nghiệm sáng tạo một số nội dung liên quan đến thơ văn Lí – Trần,
Tác giả Nguyễn Trãi, tác giả Hồ Chí Minh trong các chun đề

a, Các giải pháp
Có thể so sánh đặc trưng của dạy học theo giải pháp cũ và dạy học theo giải pháp
mới như sau:
Nội

Giải pháp cũ
1. Thơ văn Lý – Trần

Giải pháp mới
Kết hợp kiến thức sách giáo khoa và kiến thức học

dung

- Dạy bài “Hưng Đạo sinh được học tập tại hoạt động trải nghiệm sáng
Đại Vương Trần Quốc tạo.
Tuấn” của Ngô Sỹ Liên; 1. Kiến thức sách giáo khoa
“Thái sư Trần Thủ Độ” * Khối 10, bao gồm:
của Ngô Sỹ Liên

- “Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn” của

- Dạy bài “Tỏ lòng” của Ngô Sỹ Liên; “Thái sư Trần Thủ Độ” của Ngô Sỹ
Phạm Ngũ Lão

Liên

2. Thơ văn Nguyễn Trãi
và Trương Hán Siêu

- Thơ văn Lý- Trần ( Dạy bài “Tỏ lòng” của Phạm

Ngũ Lão)

- Dạy bài “Tác giả - Thơ văn Nguyễn Trãi (Dạy bài “Tác giả Nguyễn
Nguyễn Trãi” và một số Trãi” và một số tác phẩm trong chương trình phổ
tác phẩm trong chương thơng (“Cảnh ngày hè”, “Bình Ngơ đại cáo”).
trình phổ thơng (“Cảnh - Thơ văn Trương Hán Siêu (Dạy bài “Bạch Đằng
ngày hè”, “Bình Ngơ đại giang phú”)
cáo”).

* Khối 11, bao gồm:

- Dạy bài “Bạch Đằng - Bài thơ “Chiều tối” (Trích “Nhật kí trong tù”) của
giang phú” của Trương Hồ Chí Minh.
Hán Siêu

* Khối 12, bao gồm:

3. Thơ văn Hồ Chí - Thơ văn cách mạng 194-1975 (“Tây Tiến” của
Minh

Quang Dũng; “Việt Bắc” của Tố Hữu, “Đất nước” -

- Dạy bài “Tác giả Hồ Nguyễn Đình Thi; “Đất nước” (Trích “Mặt đường
Chí
“Nhật

Minh”;


tập


trong

thơ khát vọng”) - Nguyễn Khoa Điềm; “Những đứa con
tù”; trong gia đình” của Nguyễn Thi; “Rừng xà nu” của
2


“Tuyên ngôn độc lập”.

Nguyễn Trung Thành).

4. Chủ nghĩa yêu nước 2.Kiến thức học sinh được học tập tại hoạt động
và chủ nghĩa anh hùng trải nghiệm sáng tạo.
cách mạng trong văn Có hai hình thức học tập trải nghiệm:
học 1945-1975

- Đối với học sinh khơng có điều kiện đi trải nghiệm

- Dạy bài “Tây Tiến” của thực tế, các em có thể trải nghiệm các địa danh, các
Quang Dũng; “Việt Bắc” di tích lịch sử liên quan đến bài học thông qua mạng
của Tố Hữu, Đất nước - Internet và các phương tiện truyền thơng đại chúng.
Nguyễn Đình Thi; Đất - Học tập trải nghiệm tại các khu di tích lịch sử (Có
Nước (Trích “Mặt đường phụ lục kèm theo).
khát vọng”) - Nguyễn
Khoa Điềm
- Dạy bài “Những đứa
con trong gia đình” của
Nguyễn Thi; “Rừng xà
nu” của Nguyễn Trung

Thành
Kiến thức lấy chủ yếu
Mục

từ sách giáo khoa
- Chuyển tải kiến thức về - Hướng dẫ học sinh tìm hiểu về các tác gia, tác

đích

tác gia văn học; về tác phẩm vắn học.
phẩm; giáo dục lòng yêu - Tạo sân chơi lành mạnh, thiết thực, hấp dẫn đối với
nước, tinh thần tự hào học sinh góp phần thức đẩy phong trào học tập, rèn
dân tộc; học tập và làm luyện cho học sinh THPT.
theo tư tưởng, đạo đức, - Giúp học sinh tích cực tham gia hoạt động với tinh
phong cách Hồ Chí Minh

thần đoàn kết, sáng tạo, trao đổi, học hỏi kinh
nghiệm lẫn nhau tạo khơng khí vui tươi lành mạnh
và đạt hiệu quả tun truyền cao.
- Góp phần cụ thể hố, bổ sung thêm những kiến
thức cơ bản về văn học, lịch sử, địa lý, văn hoá,
quân sự, an ninh quốc phịng…cho học sinh. Đặc
biệt, thơng qua hoạt động học tập trải nghiệm sáng
3


tạo, học sinh có điều kiện tìm hiểu về các địa danh,
các di tích lịch sử, hiểu thêm về tên tuổi những
người anh hùng trong lịch sử. Từ đó giúp học sinh
có cái nhìn sâu sắc và tồn điện hơn về các tác phẩm

văn học thuộc chủ đề yêu nước mà các em được học
trong chương trình.
- Hoạt động này cũng góp phần giáo dục học sinh
tinh thần yêu nước, tự hào dân tộc và nâng cao ý
thức trách nhiệm của mình, của thế hệ mình trong
việc bảo tồn di sản văn hoá dân tộc. Đặc biệt, qua
hoạt động các em có điều kiện học hỏi, giao tiếp với
bạn bè, tiếp xúc với môi trường mới, giúp các em
năng động hơn trong cuộc sống, đồng thời các em có
điều kiện bộc lộ năng lực cá nhân như: kỹ năng
thuyết minh, trình bày vấn đề trước đám đơng và kỹ
năng thực hành bộ môn.
- Phát triển năng lực tự học, tự bồi dưỡng, năng lực
Hình

tạo lập văn bản…cho học sinh.
Cố định: Giới hạn trong 4 - Hoạt động học tập trải nghiệm sáng tạo (Qua một

thức tổ bức tường của lớp học, hoạt động học học sinh vừa tiếp thu, khắc ghi kiến
chức

giáo viên đối diện với cả thức môn học, vừa rèn luyện kỹ năng sống, vừa tự
lớp

hình thành phẩm chất)
- Các bước thực hiện:
+ Bước 1: Xây dựng kế hoạch và thông qua kế
hoạch với lãnh đạo nhà trường (Phụ lục 1)
+ Bước 2: Tổ chức cho học sinh đi học tập trải
nghiệm sáng tạo (Phụ lục 2 và 3)

1. Hoạt động trải nghiệm lần thứ nhất gắn với chủ đề
Thơ văn yêu nước Lý – Trần; Thơ văn Nguyễn Trãi
và Trương Hán Siêu.
* Hoạt động trải nghiệm tại khu di tích Bạch Đằng;
Cơn Sơn.
4


* Báo cáo trải nghiệm lần 1 (Thực hiện sau khi học
sinh kết thúc hoạt động trải nghiệm).
2. Hoạt động trải nghiệm lần thứ 2 gắn với chủ đề
Thơ văn Hồ Chí Minh; Chủ nghĩa yêu nước và chủ
nghĩa anh hùng cách mạng trong văn học 19451975.
* Hoạt động trải nghiệm tại khu di tích K9; Khu di
tích ngã ba Đồng Lộc
* Báo cáo trải nghiệm lần 2 (Thực hiện sau khi học
sinh kết thúc hoạt động trải nghiệm)
3. Thi báo cáo kết quả hoạt động trải nghiệm vòng
chung kết với chủ đề: “Tìm hiểu về thơ văn yêu
nước thời kỳ Trung đại và thời kỳ kháng chiến
chống Pháp và chống Mỹ”
Phương Các phương pháp thường - Kết hợp các phương pháp: tìm tịi, điều tra, giải
pháp

được

sử

dụng:


diễn quyết vấn đề, dạy học tương tác, trải nghiệm thực tế,

giảng, vấn đáp, truyền đóng vai, tích hợp liên mơn…
thụ kiến thức một chiều, - Giáo viên chuyển gia nhiệm vụ học tập cho học
phương tiện dạy học chủ sinh. Nhóm giáo viên lên kế hoạch các hoạt động
yếu thông qua sách giáo học tập, chuyển giao nhiệm vụ học tập cho học sinh;
khoa và ghi bảng….

hướng dẫn học sinh tìm nguồn tài liệu về lịch sử thời
Lý – Trần, lịch sử giai đoạn 1945 – 1975; tư liệu về
Trần Quốc Tuấn, Trần Thủ Độ, Phạm Ngũ Lão,
Nguyễn Trãi, Trương Hán Siêu, Hồ Chí Minh, Các
tác giả văn học cách mạng.Giáo viên hỗ trợ học sinh
trình bày kiến thức theo nhiệm vụ đã phân cơng,
khích lệ học sinh phát huy cá tính sáng tạo, phát huy
vai trò cá nhân trong sự hợp tác với nhóm, tập thể,
kỹ năng giao tiếp, năng lực thu thâpk thơng tin, xử

Ưu

lý tình huống, dàn dựng và trình diễn. (Phụ lục 6)
Kiến thức trình bày logic, Học sinh học tập tích cực, giáo viên chuyển giao

điểm

có hệ thống

nhiệm vụ học tập cho học sinh. Dạy học sinh cách tự
thu thập kiến thức và tự rút ra bài học, tự rèn luyện
5



kỹ năng sống. Hình thức học tập phong phú, đa
dạng: học sinh học thầy, học bạn, học trên lớp, từ
thông tin đại chúng, từ tài liệu tra cứu trên Internet,
Nhược

học qua trải nghiệm thực tế
- Học sinh thụ động, kiến Có thể mất kiểm sốt về thời gian. Tuy nhiên hạn

điểm

thức thiên về lý thuyết, chế này có thể khắc phục bằng cách giáo viên hướng
khơng khíc lệ sự sáng dẫn học sinh tiếp tục học ở nhà
tạo, kỹ năng thực hành
kém, áp dụng vào đời
sống thực tế hạn chế. Tiết
học nhàm chán, đơn điệu;
học sinh thiếu hứng thú
học tập.
- Phần giáo dục lòng yêu
nước, tinh thần dân tộc,
và học tập làm theo tư
tưởng, đạo đức, phong
cách Hồ Chí Minh chỉ
dành trong một vài phút
liên hệ cuối bài giảng.
Cho nên nhận thức và
tình cảm của học sinh hời
hợt, khơng sâu sắc.

b. Tính mới, tính sáng tạo của giải pháp mới
- Về mục tiêu:
+ Cung cấp kiến thức sâu rộng về lịch sử, đại lý và văn học cho học sinh.
+ Hình thành cho học sinh kỹ năng, năng lực mới: giao tiếp, bày tỏ quan điểm suy

nghĩ của bản thân, quản lý thời gian, xử lý thơng tin phì hợp với nội dung, sử dụng công
nghệ thông tin…qua thực tế tổ chức hoạt động trải nghiệm, giúp các em tự nhận thức
được khả năng và đánh giá được điểm mạnh, điểm yếu của bản thân. Từ đó giúp các em
có được khả năng định hướng nghề nghiệp trong tương lai.
+ Tích hợp giáo dục phẩm chất đạo đức cho học sinh thơng qua việc tìm hiểu các
địa danh, các di tích lịch sử, hiểu thêm về tên tuổi những người anh hùng trong lịch sử;
6


giáo dục học sinh tình yêu, niềm tự hào dân tộc; học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức,
phong cách Hồ Chí Minh.
- Về hình thức: Thơng qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo, học sinh được phát
huy vai trị chủ thể, tính tích cực, chủ động tự giác và sáng tạo của bản thân. Các em
được trải nghiệm, được đặt mình vào hồn cảnh thực tế; được sống lại những phút giây
của lịch sử; được bày tỏ quan điểm, ý tưởng; được đánh gia và lựa chọn ý tưởng hoạt
động; được thể hiện và tự khẳng định bản thân.
- Về phương pháp: Nhóm ngữ văn đã lựa chọn những phương pháp phù hợp khi
tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo như: phương pháp đóng vai, phương pháp trải
nghiệm, phương pháp tia chớp, trả lời câu hỏi, dạy học dự án…Chú trọng rèn luyện
phương pháp tự học. Khi dạy học theo hướng trải nghiệm sáng tạo, các em sẽ phải tự đặt
mình vào hồn cảnh, trải qua những cảm xúc cụ thể, chân thực để hiểu sâu hơn về tác gia
và tác phẩm văn học trong mối quan hệ với lịch sử, với cuộc đời..
- Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác: Ở chuyên đề này,
chúng tôi đã tạo điều kiện cho các em được hợp tác, phối hợp giữa các cá nhân để hồn
thành nhiệm vụ chung của nhóm từ dàn dựng chương trình đến trình diễn kịch bản, trả lời

câu hỏi, thuyết trình…Tránh hiện tượng ỷ lại, tính cách, năng lực của mỗi thành viên
được bộc lộ, uốn nắn; phát triển tình bạn, ý thức tổ chức, tinh thần tương trợ. ..
- Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò: trước đây giáo viên giữ
độc quyền đánh giá học sinh.Trong phương pháp tích cực, giáo viên cần tạo điều kiện
thuận lợi để học sinh được tham gia đánh giá lẫn nhau. Ở chuyên đề này, chúng tôi đã tạo
điều kiện cho các em được giám sát, phản biện, nhận xét hoạt động của nhóm bạn. Việc
kiểm tra, đánh giá không chỉ dừng lại ở yêu cầu tái hiện các kiến thức, lặp lại các kĩ năng
đã học mà các em
3. Hiệu quả xã hội đạt được
a, Với học sinh.
- Chun đề trải nghiệm Cơn Sơn có 350 học sinh tham gia, chuyên đề trải nghiệm
Cửa biển Bạch Đằng 570 học sinh tham gia, chuyên đề K9 có 300 học sinh tham gia,
chun Chủ tịch Hồ Chí Minh với mùa xuân đất nước đã thu hút được 150 em học sinh
đăng kí thi kể chuyện và 100% học sinh toàn trườnggia hoạt động trải nghiệm.Sau 03
năm áp dụng (2017- 2018, 2018 -2019, 2019 -2020) chất lượng giáo dục nâng cao rõ rệt:

7


HSG cấp tỉnh tăng thêm 02 giải nhì, xếp loại học lực tăng 0,56% , thi THQG tăng 0,6%
so với những năm học trước.
- Dạy học kiến thức: Cùng một hoạt động học trải nghiệm, liên mơn: học sinh tích
hợp được kiến thức nhiều môn: Lịch sử, Ngữ văn, địa lí, Giáo dục cơng dân. Học sinh
hiểu được kiến thức về lịch sử của dân tộc thời Trần, thời Lê sơ, 1945 -1969, kiến thức về
tác giả tiêu biểu thời Trần, tác giả Nguyễn Trãi, Trương Hán Siêu, Hồ Chí Minh, về sự
đóng góp của các tác giả với sự nghiệp văn học dân tộc; về công lao của những người
anh hunfd trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc;đặc biệt thấy được những phẩm
chất cao quý, công lao to lớn của bác Hồ với sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc và
xây dựng đất nước.
- Giáo dục kĩ năng: hoạt động trải nghiệm buộc học sinh phải tìm hiểu tư liệu và tự

xây dựng chương trình. Học sinh học khơng phải để đối phó với thi cử mà học để thực
hành, để trải nghiệm, ứng dụng. Vì vậy thơng qua hoạt động trải nghiệm, dạy học tích
hợp, chúng tôi nhận thấy khá nhiều học sinh bộc lộ rõ năng lực, sở trường của mình: các
em tự phân nhóm, tự bầu nhóm trưởng, tự chọn đề tài sau đó các nhóm tự tìm tư liệu về
lịch sử, về cuộc đời, sự nghiệp của các tác giả văn học và những mẩu chuyện về Bác Hồ
được ghi chép lại qua những trang sách, báo xưa và nay. Các em đã tự dàn dựng chương
trình, quay phim, chụp ảnh và thiết kế Powerpoint. Giáo viên chỉ gợi ý, định hướng,
hướng dẫn và giám sát, bổ sung giúp học sinh hoàn thiện phần trình diễn của đội mình.
Tổ chức báo cáo kết quả của học tập, trải nghiệm để cho học sinh phát huy năng lực, sở
trường. Trongchương trình này, chúng tôi nhận thấy các em rất say mê, hào hứng. Rất
nhiều em đã thể hiện khá tốt kĩ năng giao tiếp, thuyết trình, kĩ năng sử dụng Tiếng Việt,
kĩ năng soạn thảo văn bản, kĩ năng dàn dựng kịch bản, biên đạo và trình diễn sân khấu, tự
tin trong giao tiếp, khả năng ứng dụng công nghệ thông tin khá tốt…. Qua tiết học trải
nghiệm, học sinh thực sự được phát huy tính tích cực chủ động của các em.
- Giáo dục phẩm chất: Tìm hiểu về lịch sử dân tộc, về di sản văn hóa đã giáo dục
các em biết trân trọng lịch sử của dân tộc mình, tự hào về đất nước mình đã sản sinh ra
bao anh tài trong việc đấu tranh bảo vệ và xây dựng nền văn hóa, văn học nước nhà và ý
thức được vai trị của mình, thế hệ của mình trong việc giữ gìn và xây dựng đất nước;
Tìm hiểu về cuộc đời và sự nghiệp của Bác là để khơi dậy ở thế hệ trẻ đó là tình u,
niềm tự hào về dân tộc, tự hào về Bác và có ý thức học tập và làm theo tấm gương tư
tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh (Đức tính cần cù, chăm chỉ, yêu lao động, yêu
8


nước, yêu đồng bào, lối sống giản dị, tiết kiệm, ý chí nghị lực, tinh thần kiên cường bất
khuất, sống có lí tưởng, sẵn sàng có mặt khi tổ quốc cần…).
=>Như vậy cùng một hoạt động học chúng tôi đã đạt được hai mục đích: dạy
học kiến thức khoa học và giáo dục kĩ năng và phẩm chất cho học sinh.
b, Với giáo viên:
- Tổ chức học tập trải nghiệm, liên môn, giáo viên vừa đảm bảo kiến thức chuyên

môn vừa tích hợp được kiến thức liên mơn Lịch sử, Địa lí, GDCD, Ngữ văn.Rút ngắn
thời gian dạy học vừa khơi hứng thú học tập, dễ phát hiện năng lực của HS, nâng cao
chất lượng dạy học và giáo dục.
- Nâng cao hiệu quả trong phối kết hợp làm việc giữa các giáo viên.
- Dạy học trải nghiệm giáo viên khơng phải là người cung cấp lí thuyết cho học
sinh mà là người hướng dẫn học sinh gắn lí thuyết với thực tiễn. Từ đó tạo cho học sinh
sự hứng thú, niềm đam mê và u thích mơn học hơn. Giáo viên không phải là người
giao giảng đạo đức mà để học sinh tự trải nghiệm, tự nhận thức, từ đó học sinh mới có
những bài học sâu sắc thấm thía.
- Chuyên đề cũng là cơ hội để cho các đồng chí giáo viên được nghiên cứu, thảo
luận, trao đổi kiến thức, kinh nghiệm trong việc thiết kế bài giảng sao cho phù hợp với
đối tượng và mục đích dạy học, giáo dục.
- Từ chuyên đề này trường đã thu hút được 95% học sinh tham gia các hoạt động
trải nghiệm, 100 HS trường Hoa Lư A tham gia cuộc thi “Tuổi trẻ học tập và làm theo tư
tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” năm 2019 do Bộ Giáo dục, TW Đoàn và Ban
Tuyên Giáo phối hợp phát động. trong đó có em Nguyễn Thị Phương Nhâm đạt giải tư
của vịng sơ khảo.
-> Từ đó góp phần thực hiện tốt đổi mới phương pháp và hình thức tổ chức dạy học, đổi
mới phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh trong giai đoạn hiện
nay.
c, Với phụ huynh học sinh:thấy rõ hiệu quả học tập của con em qua phong thái tự
tin, thái độ say mê, chất lượng học tập từ đó đặt niềm tin vào thầy cô và nhà trường.
4. Điều kiện và khả năng áp dụng
a, Điều kiện áp dụng:
+ Về phía học sinh: Các em cần phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của
mình, tránh học chay, học vẹt, thụ động...Vì đây là một bài học trải nghiệm, sáng tạo, học
9


sinh phải tự đi lấy tư liệu thực tế, tự quay phim, chụp ảnh và thiết kế Powerpoint nên các

em phải biết sử dụng các thiết bị cần thiết (máy tính, máy quay phim, chụp ảnh hoặc điện
thoại di động thơng minh)...
+ Về phía giáo viên: Giáo viên phải thực sự khơi dậy được hứng thú, say mê trong
học tập và chuyển giao nhiệm vụ học tập cho học sinh. giáo viên xây dựng kế hoạch
giảng dạy phù hợp với đối tượng và mục tiêu giáo dục.
+ Về phía tổ nhóm chun mơn: Tích cực đổi mới hình thức sinh hoạt tổ nhóm
chun mơn theo hướng nghiên cứu bài dạy, mạnh dạn giao việc cho giáo viên, chú trọng
đến việc đổi mới phương pháp dạy- học.
b, Khả năng áp dụng:
- Trên thực tế, sáng kiến của chúng tôi đã được áp dụng thành công khi tổ chức
chuyên đề trải nghiệm khu di tích : Cơn Sơn, khu di tích Bạch Đằng Giang, Khu di tích
K9, chuyên đề dược các bậc phụ huynh và học sinh ủng hộ nhiệt tình và học sinh cảm
thấy rất hào hứng. Chuyên đề : “Hồ Chí Minh với quê hương đất nước” tại trường THPT
Hoa Lư A dưới hai hình thức tích hợp liên mơn và học tập trải nghiệm sáng tạo. Chuyên
đề cũng được các quý vị khách mời đánh giá cao và được đăng trên các phương tiện
truyền thông như: Báo giáo dục Ninh Bình, phát trên chương trình bản tin của Đài truyền
hình Ninh Bình.
- Đề tài sáng kiến của chúng tơi có thể áp dụng rộng rãi với mọi giáo viên và nhiều
cấp học. Đặc biệt sáng kiến của chúng tôi rất phù hợp với những tiết học trải nghiệm,
ngoại khóa.
+Về mặt nội dung: Sáng kiến của chúng tôi rất khả thi với tiết dạy học trải
nghiệm, tích hợp các mơn ngữ văn, Lịch sử, Địa lí, GDCD ở cấp Trung học.
+ Về mặt phương pháp: vận dụng phương pháp trải nghiệm ở các môn học khác
nhau trong các cấp học.

10


5. Danh sách những người đã tham gia áp dụng sáng kiến.
T

T
1
2

Họ và tên

Ngày
tháng năm
sinh
1/8/1981

Hoàng Hải
Nam
Đoàn Thị Mận 23/11/1969

3

Đỗ Thị Liệu

16/01/1974

4

Phan Thị Thúy
Phượng
Bùi Thị
Phương
Đinh Thị mai
Xuyên
Nguyễn Thị

Kim Duyên
Nguyễn Thị
Thương
Đoàn Thị Thu
Hạnh
Đỗ Thị Bích
Thủy
Bùi Thị
Quế

15/05/1972

Phạm Thị
Thảo
Bùi Thị Hồng
Thiện
Vũ Đặng Hà
Bình
Nguyễn Thị
Thơng Hoa
Mai Thị Lệ
Hằng

28/11/1990

Đỗ Thị Dung

15/3/1985

5

6
7
8
9
10
11

12
13
14
15
16

17

20/01/1979
11/10/1978
16/05/1980
30/10/1983
22/5/1976
17/9/1975
06/10/1984

24/12/1981
26/06/1978
26/06/1978
21/10/1976

Nơi cơng tác


Chức
danh

Trình độ
chun
mơn
Thạc sĩ

Trường THPT
Hoa Lư A
Trường THPT
Hoa Lư A
Trường THPT
Hoa Lư A

Hiệu
trưởng
Phó Hiệu
trưởng
Tổ trưởng
tổ Văn –
Địa

Trường THPT
Hoa Lư A
Trường THPT
Hoa Lư A
Trường THPT
Hoa Lư A
Trường THPT

Hoa Lư A
Trường THPT
Hoa Lư A
Trường THPT
Hoa Lư A
Trường THPT
Hoa Lư A
Trường THPT
Hoa Lư A

Giáo viên
Ngữ văn
Giáo viên
Ngữ văn
Giáo viên
Ngữ văn
Giáo viên
Ngữ văn
Giáo viên
Ngữ văn
Giáo viên
Ngữ văn
Giáo viên
Ngữ văn
Tổ phó
NN - SửCD

Đại học

Trường THPT

Hoa Lư A
Trường THPT
Hoa Lư A
Trường THPT
Hoa Lư A
Trường THPT
Hoa Lư A
Trường THPT
Hoa Lư A

Giáo viên
Lịch sử
Giáo viên
Lịch sử
Giáo viên
Lịch sử
Giáo viên
GDCD
Giáo viên
GDCD

Đại học

Trường THPT
Hoa Lư A

Giáo viên
Ngữ văn

Thạc sỹ


Nội dung
công việc
hỗ trợ
Chỉ đạo

Đại học

Chỉ đạo

Thạc sĩ

Xây dựng kế
hoạch, Triển
khai kế
hoạch
Hỗ trợ các
đội thi
Hỗ trợ các
đội thi
Hỗ trợ các
đội thi
Hỗ trợ các
đội thi
Hỗ trợ các
đội thi
Hỗ trợ các
đội thi
Hỗ trợ các
đội thi

Xây dựng kế
hoạch, Triển
khai kế
hoạch

Đại học
Đại học
Thạc sĩ
Đại học
Đại học
Đại học
Thạc sĩ

Đại học
Đại học
Đại học
Đại học

Hỗ trợ các
đội thi
Hỗ trợ các
đội thi
Hỗ trợ các
đội thi
Hỗ trợ các
đội thi
Xây dựng kế
hoạch, Triển
khai kế
hoạch

Hỗ trợ các
đội thi

11


Chúng tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật và hoàn
toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.
XÁC NHẬN CỦA LÃNH ĐẠO ĐƠN VỊ CƠ
SỞ

Hoa Lư, ngày 08 tháng 05 năm 2020
Người nộp đơn
Đỗ Thị Liệu
Phan Thị Thúy Phượng
Nguyễn Thị Thương
Đoàn Thị Thu Hạnh
Đỗ Thị Bích Thủy

12


I. PHỤ LỤC 1: PHẦN LẬP KẾ HOẠCH
1. Kế hoạch trải nghiệm tại tại Khu di tích lịch sử Bạch Đằng Giang
TRƯỜNG THPT HOA LƯ A

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TỔ VĂN ĐỊA


Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
KẾ HOẠCH

TỔ CHỨC HỌC TẬP TRẢI NGHIỆM NGOẠI KHÓA CHO HỌC SINH KHỐI
10,12
NĂM HỌC 2019 – 2020
Nhóm : Ngữ văn
Căn cứ kế hoạch giáo dục của trường, của tổ Văn – Địa THPT Hoa Lư A.
Căn cứ vào điều kiện tình hình thực tiễn, nhóm Ngữ Văn lên kế hoạch tổ chức cho
học sinh học tập trải nghiệm tại Khu di tích lịch sử Bạch Đằng Giang – Hịn Dáu
Resort như sau:
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Buổi tham quan học tập sẽ góp phần cụ thể hóa, bổ sung thêm những kiến thức
cơ bản về Lịch Sử, Địa Lí, Văn hóa, Qn Sự, An Ninh Quốc Phịng...cho học sinh. Đặc
biệt thơng qua chuyến đi này học sinh có điều kiện hiểu tìm hiểu, quan sát địa lí bãi cọc
Bạch Đằng mà hiểu được vị trí hiểm yếu của giang sơn để giúp những người anh hùng
trong lịch sử bảo vệ giang sơn xã tắc trong công cuộc chống giặc ngoại xâm. Từ đó giúp
học sinh có cái nhìn sâu sắc và toàn diện hơn về thơ văn yêu nước thời Lí – Trần mà các
em đã được học trong chương trình lớp 10.
- Chuyến đi cũng góp phần giáo dục các em niềm tự hào về dân tộc và ý thức trách
nhiệm của mình, thế hệ mình trong việc bảo tồn di sản văn hóa của dân tộc. Đặc biệt
chuyến đi là dịp các em có điều kiện để học hỏi, giao tiếp với bạn bè, tiếp xúc với môi
trường mới khiến các em năng động hơn trong cuộc sống và các em có điều kiện bộc lộ
năng lực cá nhân của mình như: sinh kĩ năng thuyết minh, trình bày vấn đề trước đám
đơng và kĩ năng thực hành bộ môn.
- Phát triển năng lực tự học, tự bồi dưỡng, năng lực tạo lập văn bản... cho học sinh.
II. ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, THÀNH PHẦN.
- Địa điểm: Khu di tích lịch sử Bạch Đằng Giang – Hịn Dáu Resort
- Thời gian: 1 ngày 10/11/2019
13



- Thành phần:
+ Đại biểu mời: BGH nhà trường, BCH Đoàn trường, đại diện cha mẹ học sinh của các
lớp.
+ Thành phần phối hợp thực hiện: GV Tổ Văn, GVCN khối lớp 10,12.
+ Học sinh lớp 10, 12 trong toàn trường.
III. CHUẨN BỊ.
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo viên lên kế hoạch về buổi tham quan, duyệt với BGH.
- Giáo viên liên hệ với công ty du lịch Vạn An tổ chức cho đoàn tham quan học tập.
- Nội dung chương trình trải nghiệm gồm:
Thời gian
28/10/2019

Nội dung cơng việc
BTC thông qua Kế hoạch trải nghiệm

Ghi chú
Đ/c Hà + BCHĐT báo cáo tại

(Thứ hai)
30/10/2019

Hội nghị Giao ban CN
Giờ ra chơi sau tiết 4, Lớp trưởng 30 lớp Địa điểm tại nhà Truyền

(Thứ ba)

bốc thăm chủ đề báo cáo


thống. BCH Đoàn trường +
Nhóm Ngữ văn chuẩn bị
phiếu thăm và ghi Biên bản
kết quả bốc thăm

05/11/2019

Giờ Chào cờ, BGH, BCH Đoàn trường

(Thứ Hai)

thơng báo kế hoạch trải nghiệm trong tồn

10/11/2019

trường.
HS trải nghiệm tại khu di tích Bạch Đẳng

BGH + BTĐT + GVCN + GV

Văn
- Dự trù kinh phí: Tiền xe, tiền ăn, tiền nước cho HS (450.000đ/1HS) bao gồm:
+ Ăn chính: 100.000/bữa.
+ Vé tham quan theo chương trình, cổng 01.
+ Xe du lịch đời mới, phục vụ suốt hành trình.
+ Hướng dẫn viên hiểu biết, nhiệt tình phục vụ suốt tuyến.
+ Ăn trưa suất ăn 100.000đ/suất + nước uống: chai 0,5l/1 học sinh/ngày
+ Bảo hiểm du lịch mức bồi thường 10.000đ/sự vụ
- GV chuẩn bị hệ thống câu hỏi, chia nhóm HS, giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm,

từng lớp cụ thể như sau:
14


+ Tái hiện lịch sử thời Lí Trần và sự ảnhhưởng của lịch sử với nội dung và tư
tưởng của văn học. (cô Xuyên, Cô Duyên, )
+ Tái hiện cuộc đời và sự nghiệp của các nhà thơ hay những người anh hùng được
tái hiện trong thơ ca thời Lí - Trần để từ đó học sinh hình thành cho mình nhân cách cũng
như lịng u nước và tinh thần dân tộc. (Cô Phương, cô Phượng, Thương)
+ Làm bật được nội dung, tư tưởng và đặc điểm nghệ thuật của thời kì văn học
Trung đại. (Cơ Hạnh, cơ Đỗ Thủy)
+ Cảm nhận của học sinh về chuyến đi trải nghiệm hoặc một tác phẩm (Cơ Dung,
Hồng Thủy)
+ GV phổ biến cho học sinh sáng tác thơ hoặc vẽ hoặc điêu khắc….
-

GV phân lớp theo nhóm và phân cơng mỗi nhóm thực hiện một đơn vị kiến thức
để thực hiện chương trình báo cáo sau trải nghiệm.

Yêu cầu: Tất cả học sinh khối 10,12 phải chuẩn bị tư liệu, dự thảo báo cáo hạn
nộp vào ngày 08/11/2019. Hạn nộp bài thu hoạch vào ngày:15/12/2019.
- Trước buổi tham quan: GV liên hệ với công ty du lịch Vạn An, thảo luận để có kế
hoạch, phối hợp tạo điều kiện cho buổi tham quan đạt kết quả tốt nhất; chuẩn bị bài tập
cho học sinh sau buổi thăm quan.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Ơn lại những kiến thức vềVăn học Lí Trần, văn thuyết minh.
- Xây dựng chương trình học tập và những tư liệu cần thiết phải thu thập trong quá trình
trải nghiệm.
- Giấy, bút để ghi chép, tư liệu, máy ảnh, máy quay...
- Xác định nhiệm vụ, kiến thức cần tìm hiểu trong buổi tham quan học tập.


15


IV. TỔ CHỨC THỰC HIỆN
Thời gian

Tiến trình

Người phụ trách và
thực hiện

5h – 5h 30/ 05h’: Xe và HDV của Công Ty Du Lịch vạn An có
10/11/2019
mặt tại trường, thơng báo chương trình hoạt động,
điểm danh quân số.

BGH nhà trường
GVCN

05h30: Học sinh lên xe khởi hành đi Khu di tích
lịch sử Bạch Đằng Giang. Trên xe các em nghe
anh, chị hướng dẫn viên giới thiệu, tham gia các
trò chơi và giao lưu văn nghệ.
8h30

08h30: Đến Khu di tích lịch sử Bạch Đằng Giang,
các em tập trung dâng hương tại quảng trường
trung tâm bãi cọc sau đó theo sự hướng dẫn của
anh, chị hướng dẫn viên đi tham quan các ngôi đền

thờ: Ngô Quyền, Lê Đại Hành, Trần Hưng Đạo,
Hồ Chủ Tịch , đền & chùa Tràng Kênh Trúc
Lâm.
10h00: Các em lên xe di chuyển đến Hòn Dáu
Resort tại Đồ Sơn, Hải Phòng.

Nhân viên du lịch
hướng dẫn

11h00: ĐếnHòn Dáu Resort các em nghỉ ngơi đơi
chút sau đó ăn trưa tại nhà hàng. Ăn trưa xong các
em theo sự hướng dẫn của anh, chị hướng dẫn viên
tham quan Hòn Dáu Resort - nơi được mệnh danh
là Đà Lạt thu nhỏ với: Vườn thú, cầu treo, thác
nước, thung lũng tình yêu, động ma, hồ cá sấu…

BGH nhà trường

15h30:

15h30: Các em lên xe trở về Ninh Bình. Dự kiến

Nhân viên du lịch
hướng dẫn

18h30

18h30:Xe về đến trường, kết thúc chuyến đi.

BGH nhà trường


11h00

-

Nhóm văn
phụ trách
hướng dẫn
học sinh lấy
tư liệu.

GVCN

GVCN tập trung HS, nhận xét, rút kinh
nghiệm, giao bài tập thu hoạch, kết thúc buổi thăm
quan học tập.

GVCN

Hoa Lư, ngày 05 tháng 10 năm 2019
Ý kiến BGH

Người lập kế hoạch

Đỗ Thị Liệu

16


2. Kế hoạch trải nghiệm tại tại Côn Sơn - Chí Linh – Hải Dương

TRƯỜNG THPT HOA LƯ A

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TỔ VĂN ĐỊA

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
KẾ HOẠCH

TỔ CHỨC THĂM QUAN HỌC TẬP NGOẠI KHÓA CHO HỌC SINH KHỐI 10
NĂM HỌC 2018 – 2019
Tổ: Văn - Địa
Căn cứ mục tiêu, nhiệm vụ của môn học và yêu cầu học tâp đối với học sinh.
Căn cứ vào hoạt động chun mơn của nhóm Ngữ Văn trường THPT Hoa Lư A
năm học 2018 – 2019.
Căn cứ vào điều kiện tình hình thực tiễn, nhóm Ngữ Văn lên kế hoạch tổ chức cho
học sinh tham quan học tập tại Cơn Sơn - Chí Linh – Hải Dương như sau:
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Buổi tham quan học tập sẽ góp phần cụ thể hóa, bổ sung thêm những kiến thức
cơ bản về Lịch Sử, Địa Lí, Văn hóa, Qn Sự, An Ninh Quốc Phịng...cho học sinh. Đặc
biệt thơng qua chuyến đi này học sinh có điều kiện hiểu nơi ở ẩn của người anh hùng
Nguyễn Trãi và phần nào hiểu được vẻ đẹp tâm hồn của nhà thơ cũng như có điều kiện
tìm hiểu, quan sát địa lí bãi cọc Bạch Đằng mà hiểu được vị trí hiểm yếu của giang sơn
để giúp những người anh hùng trong lịch sử bảo vệ giang sơn xã tắc trong cơng cuộc
chống giặc ngoại xâm. Từ đó giúp học sinh có cái nhìn sâu sắc và tồn diện hơn về tác
giả Nguyễn Trãi và bài Phú sông Bạch Đằngmà các em đã được học trong chương trình
lớp 10.
- Chuyến đi cũng góp phần giáo dục các em niềm tự hào về dân tộc và ý thức trách
nhiệm của mình, thế hệ mình trong việc bảo tồn di sản văn hóa của dân tộc. Đặc biệt
chuyến đi là dịp các em có điều kiện để học hỏi, giao tiếp với bạn bè, tiếp xúc với môi

trường mới khiến các em năng động hơn trong cuộc sống và các em có điều kiện bộc lộ
năng lực cá nhân của mình như: sinh kĩ năng thuyết minh, trình bày vấn đề trước đám
đông và kĩ năng thực hành bộ môn.
- Phát triển năng lực tự học, tự bồi dưỡng, năng lực tạo lập văn bản... cho học sinh.
II. ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, THÀNH PHẦN.
- Địa điểm: Khu du lịch Côn Sơn- Bãi cọc Bạch Đằng.
17


- Thời gian: 1 ngày 06/01/2019
- Thành phần:
+ Đại biểu mời: BGH nhà trường, BCH Đoàn trường.
+ Thành phần triệu tập: GV Tổ Văn, GVCN khối lớp 10.
+ Học sinh lớp 10 trong toàn trường.
III. CHUẨN BỊ.
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo viên lên kế hoạch về buổi tham quan, duyệt với BGH.
- Giáo viên liên hệ với công ty du lịch Mỹ Hương tổ chức cho đoàn tham quan học tập.
- Dự trù kinh phí: Tiền xe, tiền ăn, tiền nước cho HS (450.000đ/1HS) bao gồm:
+ Ăn chính: 100.000/bữa.
+ Vé tham quan theo chương trình, cổng 01.
+ Xe du lịch đời mới, phục vụ suốt hành trình.
+ Hướng dẫn viên hiểu biết, nhiệt tình phục vụ suốt tuyến.
+ Bảo hiểm du lịch theo quy định.
+Nước uống, khăn lạnh trên xe, mũ du lịch tặng khách hàng.
- GV chuẩn bị hệ thống câu hỏi, chia nhóm HS, giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm,
từng lớp cụ thể như sau:
1. Thuyết minh về cuộc đời Nguyễn Trãi trước khởi nghĩa Lam Sơn. Lớp 10 A
2. Thuyết minh về cuộc đời Nguyễn Trãi trong khởi nghĩa Lam Sơn. Lớp 10 B
3. Thuyết minh về cuộc đời Nguyễn Trãi sau khởi nghĩa Lam Sơn. Lớp 10 E

4. Thuyết minh về cuộc đời Nguyễn Trãi từ khi về ở ẩn tại Côn Sơn cho đến khi bị mắc
hoạ tru di tam tộc. Lớp 10 C
5. Thuyết minh về sự nghiệp sáng tác của Nguễn Trãi. Lớp 10M
6. Thuyết minh về tác phẩm “Quân trung từ mệnh tập”. Lớp 10H
7. Thuyết minh về tác phẩm “Quốc âm thi tập”. Lớp 10 I
8. Mối oan của Nguyễn Trãi. Lớp 10 K
9. Quan niệm nhân nghĩa trong thơ văn Nguyễn Trãi? Lớp 10
10.Tình cảm của nhân dân dành cho Nguyễn Trãi? Lớp 10D
Câu hỏi dành cho khán giả:
1

Nguyễn Trãi được Unesco công nhận là danh nhân văn hoá thế giới vào năm nào?

2

(1982)
“Quốc âm thi tập” của Nguyễn Trãi là tập thơ Nôm đầu tiên văn học Việt Nam .
Đúng hay sai? (Đúng)

18


3

Câu thơ: “Cơn Sơn suối chảy rì rầm/ Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai” của
Nguyễn Trãi giống với câu thơ nào của Bác Hồ. (Tiếng suối trong như tiếng hát

xa/ Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa)
4 Nguyễn Trãi thi đỗ Thái học sinh năm nào? Dưới triều đại nào? (1400 – triều nhà
Hồ)

5 Trước khi đến với cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, Nguyễn Trãilàm gì , ở đâu? (Bị giam
6
7

lỏng ở thành Đông Quan và nung nấu mối nợ nước thù nhà)
Tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi có nét gì mới mẻ tiến bộ so với thời đại?
Trong phần 1 bài Cáo, Để khẳng định chủ quyền dân tộc Nguyễn Trãi đã khẳng

8

định trên những yếu tố nào?
So với Nam quốc sơn hà của Lí Thường Kiệt lí tưởng yêu nước của Nguyễn Trãi
được mở rộng thêm như thế nào?

Yêu cầu: Tất cả học sinh khối 10 phải chuẩn bị tư liệu. Hạn nộp bài vào ngày:
3/1/2019.
- Trước buổi tham quan: GV liên hệ với công ty du lịch Mỹ Hương, thảo luận để có kế
hoạch, phối hợp tạo điều kiện cho buổi tham quan đạt kết quả tốt nhất; chuẩn bị bài tập
cho học sinh sau buổi thăm quan.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Ôn lại những kiến thức về tác giả Nguyễn Trãi, văn thuyết minh và bài Phú Sông Bạch
Đằng.
- Giấy, bút để ghi chép, tư liệu, máy ảnh, máy quay...
- Xác định nhiệm vụ, kiến thức cần tìm hiểu trong buổi tham quan học tập.

19


IV. TỔ CHỨC THỰC HIỆN
Thời gian

5h15 – 5h 30

Tiến trình

Người phụ trách

05h30’: Xe và HDV của Công Ty Du Lịch Mỹ

và thực hiện
BGH nhà trường

Hương đón Quý khách tại điểm hẹn khởi hành
8h30

điHải Dương.
08h30’:Đến Côn Sơn. Quý khách tham

GVCN
Nhân viên du lịch

quan Khu Di Tích Cơn Sơn, Đền thờ và nhà lưu

hướng dẫn

niệm của danh nhân văn hoá Nguyễn Trãi,
Chùa Côn Sơn - một trong ba trung tâm của
Thiền Phái Trúc Lâm, nơi đây có nhiều cây đại cổ
thụ tới 700 năm tuổi nghe HDV thuyết minh về vị
anh hùng Nguyễn Trãi, dãy Nhà La Hán, leo núi
tham quan Giếng Ngọc, hành trình tới đồi thơng

lộng gió là Bàn Thạch, Bàn Cờ Tiên nơi đây ghi
dấu truyền thuyết có 2 vị tiên ông ngồi đánh cờ.
Giáo viên tổ chức cho học sinh thuyết trình về
di tích Cơn Sơn và tổ chức thi tòm hiểu về tác giả
11h00

Nguyễn Trãi.
11hh00’:Quý khách tập trung ăn cơm trưa
và nghỉ ngơi tại nhà hàng, sau đó lên xe khởi

-

Đ/c Phương
và đ/c
Thương phụ
trách

BGH nhà trường
GVCN

hành về Khu Di Tích Bạch Đằng Giang 13h00

Huyện Thủy Nguyên, TP Hải Phịng.
13hh00’: Đến Thủy Ngun - Hải
Phịng. Đồn tham quan Khu Di Tích Bạch

Nhân viên du lịch
hướng dẫn

Đằng Giang gồm:Đền Thờ Vua Ngô Quyền,

Vua Lê Đại Hành, Hưng Đạo Vương Trần
Quốc Tuấn, Chủ Tịch Hồ Chí Minh, tham quan
cửa sơng nơi tái hiện Bãi Cọc Bạch Đằng, Nhà
15h00

Trưng Bày Hiện Vật Lịch Sử Cọc Bạch Đằng.
15h00’: Quý khách tập trung ra xe khởi

BGH nhà trường

hành về Ninh Bình.
18h00’: Về đến Ninh Bình. HDV chia tay

GVCN

đồn, kết thúc chương trình tham quan. Hẹn gặp
20


lại quý khách trong những chương tham quan tiếp
theo.
GVCN tập trung HS, nhận xét, rút kinh
nghiệm, giao bài tập thu hoạch, kết thúc buổi
thăm quan học tập.
Hoa Lư, ngày 20 tháng 12 năm 2018
Ý kiến BGH

Người lập kế hoạch

Đỗ Thị Liệu


21


3. Kế hoạch trải nghiệm tại tại khu K9 - Đá Chơng
TRƯỜNG THPT HOA LƯ A

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TỔ VĂN ĐỊA

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
KẾ HOẠCH

TỔ CHỨC THĂM QUAN HỌC TẬP NGOẠI KHÓA CHO HỌC SINH KHỐI 12
NĂM HỌC 2018 – 2019
Tổ: Văn - Địa
Căn cứ mục tiêu, nhiệm vụ của môn học và yêu cầu học tâp đối với học sinh.
Căn cứ vào hoạt động chun mơn của nhóm Ngữ Văn trường THPT Hoa Lư A
năm học 2018 – 2019.
Căn cứ vào điều kiện tình hình thực tiễn, nhóm Ngữ Văn lên kế hoạch tổ chức cho
học sinh tham quan học tập tại K9 – Đá chơng, Ba Vì – Hà Nội như sau:
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Buổi tham quan học tập sẽ góp phần cụ thể hóa, bổ sung thêm những kiến thức c
cơ bản về Lịch Sử, Địa Lí, Quân Sự, An Ninh Quốc Phòng...cho học sinh. Đặc biệt các
em sẽ thấy được vai trò, tầm quan trọng của khu K9 – Đá chông đối với cuộc kháng chiến
chống Mỹ của dân tộc và vị trí then chốt của nó đối với vấn đề An Ninh Quốc Phịng
nước ta hiện nay; từ đó giúp học sinh có cái nhìn sâu sắc và toàn diện hơn về cuộc đời và
sự nghiệp cách ạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại của dân tộc ta trong sự nghiệp
kháng chiến chống Mỹ cứu nước mà các em đã được học trong chương trình.

- Giáo dục cho học sinh lịng u nước, niềm tự hào với truyền thống hào hùng của
dân tộc, từ đó có ý thức trách nhiệm đối với quê hương đất nước.
- Củng cố cho học sinh kĩ năng thuyết minh, trình bày vấn đề trước đám đơng và kĩ
năng thực hành bộ môn.
- Phát triển năng lực tự học, tự bồi dưỡng, năng lực tạo lập văn bản... cho học sinh.
II. ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, THÀNH PHẦN.
- Địa điểm: K9 – Đá chơng – Ba Vì, Hà Nội
- Thời gian: 1 ngày 11/11/2018
- Thành phần:
+ Đại biểu mời: BGH nhà trường, BCH Đoàn trường.
+ Thành phần triệu tập: GV Tổ Văn - Địa, GVCN, GV bộ môn các khối lớp 12.
+ Học sinh lớp 12 trong toàn trường.
22


III. CHUẨN BỊ.
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo viên lên kế hoạch về buổi tham quan, duyệt với BGH.
- Giáo viên liên hệ với công ty du lịch Mỹ Hương tổ chức cho đoàn tham quan học tập.
- Dự trù kinh phí: Tiền xe, tiền ăn, tiền nước cho HS (450.00đ/1HS) bao gồm:
+ Ăn chính: 100.000/bữa.
+ Vé tham quan theo chương trình, cổng 01.
+ Xe du lịch đời mới, phục vụ suốt hành trình.
+ Hướng dẫn viên hiểu biết, nhiệt tình phục vụ suốt tuyến.
+ Bảo hiểm du lịch theo quy định.
+Nước uống, khăn lạnh trên xe, mũ du lịch tặng khách hàng.
- GV chuẩn bị hệ thống câu hỏi, chia nhóm HS, giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm,
từng lớp cụ thể như sau:
+ Nhóm 1 (Lớp 12C, 12B - Cơ Dung hướng dẫn): Nêu vị trí địa lí của khu K9 – Đá
chơng?

+ Nhóm 2 (Lớp 12D, 12H - Cơ Xun hướng dẫn): Nêu vai trị của khu K9 – Đá chông
trong cuộc kháng chiến chống Mỹ?
+ Nhóm 3 (Lớp 12A, 12M - Cơ Dun hướng dẫn): Từ hình ảnh ngơi nhà sàn tại khu K9,
Cảm nhận về con người Bác?
+ Nhóm 4 (Lớp 12G, 12E, 12I, 12K - Cô Đỗ Thủy và cô Phượng hướng dẫn): Cảm nghĩ
của bản thân sau khi tham quan học tập trải nghiệm tại chiến khu Việt Bắc.
Yêu cầu: Tất cả học sinh khối 12 phải viết bài thu hoạch. Hạn nộp bài vào ngày:
28/11/2018.
- Trước buổi tham quan: GV liên hệ với công ty du lịch Mỹ Hương, thảo luận để có kế
hoạch, phối hợp tạo điều kiện cho buổi tham quan đạt kết quả tốt nhất; chuẩn bị bài tập
cho học sinh sau buổi thăm quan.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Ôn lại những kiến thức cơ bản về vai trị, vị trí địa lí của khu K9 trong cuộc kháng
chiến chống Mỹ và trong xã hội ngày nay, ôn tập lại kiến thức tác phẩm và cuộc đời, sự
nghiệp thơ văn của Chủ tịch Hồ Chí Minh
- Giấy, bút để ghi chép, tư liệu, máy ảnh, máy quay...
23


- Xác định nhiệm vụ, kiến thức cần tìm hiểu trong buổi tham quan học tập.
IV. TỔ CHỨC THỰC HIỆN
Thời gian
5h15 – 5h 30

8h30

Tiến trình

Người phụ trách và
thực hiện


- Xe và HDV của Cơng Ty Du Lịch Mỹ Hương
đón GV và HS tại trường, khởi hành đi tham quan
khu K9 – Đá chơng, nơi Bác Hồ và Chính Phủ làm
việc trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, đoàn ăn
sáng tự túc trên xe.

BGH nhà trường

- GV và HS Đến K9 – Đa chơng, Ba Vì, ổn định
tổ chức, kiểm tra sĩ số, sau đó tiến hành tham
quan khu K9 – Đá chơng, đồn dâng hương tại Đài
dâng hương khu di tích sân khu di tích.
- GV
phổ biến lại mục đích, yêu cầu của buổi thăm
quan, nhắc nhở HS thực hiện nghiêm túc quy định
của khu di tích K9

Nhân viên du lịch
hướng dẫn

GVCN

- Tổ chức thăm quan học tập , ghi chép thông tin
cần thiết
11h00

- GV và HS tập trung ăn cơm trưa và nghỉ ngơi tại
nhà hàng, sau đó lên xe khởi hành về Khu Du vui
chơi giải trí Ao Vua, Ba Vì – Hà Nội


BGH nhà trường

13h00

Đồn về tới Khu Du vui chơi giải trí Ao Vua, Ba
Vì – Hà Nội, tự do tham quan, vui chơi tại Công
Viên Nước,…

Nhân viên du lịch
hướng dẫn

16h00

- 16h00: Đoàn lên xe khởi hành về Ninh Bình.

BGH nhà trường

GVCN

- 19h00: Về đến Ninh Bình.
GVCN tập trung HS, nhận xét, rút kinh nghiệm,
giao bài tập thu hoạch, kết thúc buổi thăm quan
học tập.

GVCN

Hoa Lư, ngày 06 tháng 10 năm 2018
Ý kiến BGH


Người lập kế hoạch

Đỗ Thị Liệu

24


4. Kế hoạch trải nghiệm tại tại khu Lăng Bác Hồ
TRƯỜNG THPT HOA LƯ A

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TỔ VĂN ĐỊA

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
KẾ HOẠCH

TỔ CHỨC THĂM QUAN HỌC TẬP NGOẠI KHÓA CHO HỌC SINH KHỐI 11
NĂM HỌC 2018 – 2019
Tổ: Văn - Địa
Căn cứ mục tiêu, nhiệm vụ của môn học và yêu cầu học tập đối với học sinh.
Căn cứ vào hoạt động chun mơn của nhóm Ngữ Văn trường THPT Hoa Lư A
năm học 2018 – 2019.
Căn cứ vào điều kiện tình hình thực tiễn, nhóm Ngữ Văn lên kế hoạch tổ chức cho
học sinh tham quan học tập tại Lăng Bác - Hà Nội như sau:
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Buổi tham quan học tập là dịp để học sinh được đến viếng Lăng Bác, thăm nơi ở
và làm việc của Bác ở Phủ chủ tịch, hiểu thêm về sự nghiệp cách mạng vĩ đại của Bác
kính yêu. Từ đó học sinh có ý thức học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ
Chí Minh. Giúp các em hiểu hơn cuộc đời cách mạng đầy gian khổ trong q trình hoạt

động cách mạng của Bác thơng qua các tác phẩm mà các em đã được học trong chương
trình.
- Giáo dục cho học sinh lịng u nước, niềm tự hào với truyền thống hào hùng của
dân tộc, từ đó có ý thức trách nhiệm đối với quê hương đất nước.
- Củng cố cho học sinh kĩ năng thuyết minh, trình bày vấn đề trước đám đơng và kĩ
năng thực hành bộ môn.
- Phát triển năng lực tự học, tự bồi dưỡng, năng lực tạo lập văn bản... cho học sinh.
II. ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, THÀNH PHẦN.
- Địa điểm: khu di tích Lăng Bác – Hà Nội
- Thời gian: 1 ngày 23/11/2018
- Thành phần:
+ Đại biểu mời: BGH nhà trường, BCH Đoàn trường.
+ Thành phần triệu tập: GV Tổ Văn - Địa, GVCN, GV bộ môn các khối lớp 11.
+ Học sinh lớp 11 trong toàn trường.

25


×