Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Áp dụng các kĩ thuật dạy học tích cực để nâng cao hiệu quả các tiết học theo chủ đề môn lịch sử 8 ở trường trung học cơ sở hà châu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (374.71 KB, 18 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ

PHỊNG GD&ĐT HÀ TRUNG

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

ÁP DỤNG CÁC KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC ĐỂ NÂNG
CAO HIỆU QUẢ CÁC TIẾT HỌC THEO CHỦ ĐỀ MÔN
LỊCH SỬ 8 Ở TRƯỜNG THCS HÀ CHÂU.

Người thực hiện: Phạm Thị Nhung
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường THCS Hà Châu
SKKN thuộc mơn: Lịch sử

THANH HỐ NĂM 2021

1


PHỤ LỤC
Mục
1
1.1
1.2
1.3
1.4
2
2.1
2.2
2.3


2.4
3
3.1
3.2

Nội dung
Trang
Mở đầu
2
Lí do chọn đề tài.
Mục đích nghiên cứu
3
Đối tượng nghiên cứu
3
Phương pháp nghiên cứu
3
Nội dung sáng kiến kinh nghiệm
4
Cơ sở lí luận của sáng kiến
4
Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến
4
Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề.
6
Hiệu quả của SKKN đối với hoạt động giáo dục, bản 13
thân, đồng nghiệp và nhà trường.
Kết luận, kiến nghị
15
Kết luận
15

Kiến nghị
15

2


1. MỞ ĐẦU
1.1. Lí do chọn đề tài:
Lịch sử là bài ca ca ngợi sức chiến đấu, chiến thắng của trí tuệ con người
trong lao động và sản xuất, lịch sử khơng chỉ thuộc về q khứ mà cịn mang
dáng hình của tương lai. Chúng ta rất tự hào là một trong những cái nơi của xã
hội lồi người, với lịch sử lâu đời hàng ngìn năm dựng nước và giữ nước. Dạy
và học lịch sử giờ đây không chỉ để ghi nhớ sự kiện hay ghi nhớ công lao của
những người làm nên sự kiện đó, mà học lịch sử để giúp các em hiểu biết về quá
khứ, cội nguồn tổ tiên, ơng cha, đất nước. Chính vì vậy mà việc giảng dạy mơn
lịch sử có ý nghĩa quan trong việc giáo dục thế hệ trẻ có ý thức trách nhiệm, gìn
giữ, bảo tồn phát huy các giá trị truyền thống, ý thức trách nhiệm với quê hương,
đất nước nhất là trong việc hội nhập với cộng đồng thế giới thì chúng ta cần phải
có ý thức hơn về dân tộc mình, tự hào với những thành tựu dựng nước và giữ
nước của cha ông.
Vậy mà trong tiềm thức của phần đông thế hệ học sinh lại cho rằng lịch sử
là môn học phụ nên các em học lơ là, trong các giờ học không nghe giảng,
không chuẩn bị bài, nếu có cũng chỉ qua loa.....Cịn phần lớn các giáo viên thì
dạy học chủ yếu vẫn là truyền thụ một chiều, thơng báo kiến thức mang tính
đồng loạt, rời xa thực tiễn......chưa quan tâm đến việc hình thành thói quen tự
học, tự khám phá kiến thức, năng lực giải quyết vấn đề cho người học. Trong khi
đó chương trình mơn lịch sử 8 có nhiều bài, nội dung kiến thức nhiều, bao gồm
cả một giai đoạn lớn quan trọng của lịch sử dân tộc và thế giới. Trong khi đó
nhiều bài được gộp lại thành chủ đề mà học sinh thì lười học, khơng tự tìm hiểu
kiến thức trong SGK. Với lượng kiến thức nhiều, đòi hỏi ở học sinh phải có mức

độ tư duy cao...song kĩ năng phân tích, nhớ kiến kiến thức, xâu chuỗi sự kiện
của các em còn yếu. Thật đáng buồn hơn là trong xu thế phát triển của xã hội
ngày nay thì học lịch sử khơng biết để làm gì ? Điều đó đã làm cho chất lượng
môn học giảm sút, và đã ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc hình thành nhân cách
của học sinh, đáng báo động cho cả một dân tộc khi mà các em đang quên dần
và rời xa lịch sử dân tộc mình. Vậy dạy và học như thế nào để đạt hiệu quả học
tập tốt nhất là điều mong muốn của mỗi giáo viên chúng ta, làm thế nào để học
sinh có thể làm chủ, tự học, tự chiếm lĩnh kiến thức, tích cực, chủ động, sáng tạo
có khả năng giải quyết các vấn đề và u thích mơn lịch sử......đó là một thách
thức lớn đối với mỗi giáo viên. Để đạt được mực tiêu đó, thì mỗi giáo viên phải
yêu nghề, đầu tư nhiều thời gian và trí tuệ trong bài dạy, phải có phương pháp
3


dạy học phù hợp mang tính tích cực, trong đó bao gồm nhiều hình thức, kĩ thuật
dạy học cụ thể nhằm tăng cường sự tham gia của người học. Từ những lí do trên
tơi đã lựa chọn đề tài « Áp dụng các kĩ thuật dạy học tích cực để nâng cao
hiệu quả các tiết học theo chủ đề môn lịch sử 8 ở trường THCS Hà Châu. »
1.2. Mục đích nghiên cứu.
Dạy học theo chủ đề là hình thức tìm tịi khái niệm, tư tưởng, đơn vị kiến thức,
nội dung bài học, chủ đề....có sự giao thoa, tương đồng lẫn nhau, dựa trên cơ sở
các mối liên hệ về lí luận và thực tiễn dược đề cập đến trong các môn học hoặc
trong các học phần của môn học đó (tức là con đường tích hợp từ những nội
dung từ một số đơn vị, bài học, mơn học có liên hệ với nhau) làm thành nội
dung bài học trong một chủ đề có ý nghĩa hơn, thực tế hơn, nhờ đó học sinh có
thể tự hoạt động nhiều hơn để tìm ra kiến thức và vận dụng vào thực tiễn. Dạy
học theo chủ đề là sự kết hợp giữa mơ hình dạy học truyền thống và hiện đại, ở
đó giáo viên không dạy học chỉ bằng cách truyền thụ kiến thức mà chủ yếu là
hướng dẫn học sinh tự lực tìm kiếm thơng tin, sử dụng kiến thức vào giải quyết
các nhiệm vụ có ý nghĩa thực tiễn. Vậy để các tiết học theo chủ đề môn lịch sử

lớp 8 đạt hiệu quả cao thì người giáo viên cần sử dụng linh hoạt các kĩ thuật dạy
học tích cực vào từng mục sẽ đem lại sự hứng thú học tập cho các em.
1.3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu:
Học sinh khối 8 (năm học 2019-2020); và khối 8 (Năm học 2020 - 2021) tại
Trường THCS Hà Châu- Hà Trung- Thanh Hóa.
1.4. Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp sưu tầm tài liệu.
- Phương pháp phân tích,tổng hợp, khái quát.
- Dạy thử nghiệm trên lớp.

4


2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM.
2.1.Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm :
Dạy học theo chủ đề là tích hợp những nội dung từ một số đơn vị bài giảng,
mơn học có liên hệ với nhau làm thành nội dung bài học có ý nghĩa, thực tế hơn.
Theo đó, dạy học theo chủ đề giúp học sinh có thể tự hoạt động nhiều hơn
để tìm ra kiến thức và vận dụng vào thực tiễn. Chính vì vậy mà mỗi giáo viên
cần đổi mới phương pháp dạy học.
Để đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực đạt hiệu quả cao, thì
việc áp dụng các kĩ thuật dạy học để đưa học sinh tham gia vào hoạt động học
có hiệu quả là mối quan tâm hàng đầu của mỗi giáo viên, trong quá trình dạy
hoc chúng ta luôn đặt ra câu hỏi :
- Giáo viên dạy như thế nào ?
- Học sinh học như thế nào thì hiệu quả ?
- Điều gì tạo nên động cơ thúc đẩy học sinh học tích cực ?
Như vậy, vấn đề quan trọng khơng chỉ là « học sinh nên biết gì ? » mà thêm
vào đó là « điều gì sẽ xảy ra với học sinh » khi các em tham gia vào quá trình
học tập. Để hướng các em có cách thức học tập tích cực, tự chủ, chúng ta không

chỉ giúp các em khám phá kiến thức mới mà cịn hệ thống được kiến thức đó. Từ
đó tạo điều kiện cho các em được tự do sáng tạo, được học trong môi trường học
tập thân thiện, không căng thẳng, khơng nặng nề, khơng áp lực tạo khơng khí
thoải mái, tạo cơ hội cho các em giao tiếp, thể hiện ước mơ, chia sẻ kinh
nghiệm......và hợp tác trong hoạt động học tập. Việc áp dụng các kĩ thuật dạy học
tích cực giúp giáo viên và học sinh trình bày ý tưởng một cách rõ ràng, suy nghĩ
sáng tạo, tích cực trong các hoạt động, hệ thống kiến thức, tăng cường khả năng
ghi nhớ, đưa ra ý tưởng thể hiện quan điểm cá nhân trong giao tiếp với tập
thể......để chiếm lĩnh kiến thức. sẽ phát huy tối đa cơ sở vật chất của nhà trường.
Giáo viên và học sinh có thể thực hiện linh hoạt tùy từng bài, từng lớp với
phương tiện và đồ dùng có sẵn hay tự chuẩn bị với sự hỗ trợ của của các phần
mềm công nghệ thông tin. Khai thác và sử dụng một cách hiệu quả các kĩ thuật
dạy học tích cực sẽ góp phần đổi mới phương pháp dạy học một cách thành
công mang tính thiết thực, phù hợp với mục tiêu chương trình.
2.2. Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.
2.2.1. Đối với giáo viên :
Qua thực tế giảng dạy, tôi nhận thấy phần lớn giáo viên chưa tâm huyết với
nghề và cũng cho rằng môn lịch sử là môn học phụ, không nghiên cứu đào sâu
5


suy nghĩ, chưa trăn trở với môn học. Trong khi nội dung chương trình lịch sử 6
nhiều kiến thức, khó nhớ, hơn nữa trang thiết bị phục vụ cho môn học cịn yếu,
kênh hình ít chưa có màu sắc, nhiều bài được gộp lại thành chủ đề, giáo viên
ngại nghiên cứu khi soạn, khi dạy phải theo dõi hướng dẫn HS qua nhiều mục
nhiều bài.....Vậy nếu giáo viên chỉ sử dụng phương pháp truyền thống, áp đặt,
ngại đổi mới phương pháp dạy học, phần lớn trong các giờ học vẫn là thầy giảng
trị ghi, bài giảng chỉ là tóm tắt sách giáo khoa, hơn nữa ở trường THCS Hà
Châu vẫn cịn một bộ phận học sinh lười học...... thì với cách dạy truyền thống
đó sẽ gây cho học sinh cảm giác thụ động, chán học, biết nhưng khơng hiểu từ

đó hứng thú bộ mơn giảm đi, học sinh khơng thích học mơn sử, thậm chí có
những suy nghĩ sai lầm lệch lạc như « học sử chỉ cần học thuộc lịng, khơng địi
hỏi trí thơng minh », « khơng cần bài tập, thực hành ». Do đó việc dạy và học
lịch sử sẽ gặp nhiều khó khăn. Đặc biệt trong năm học này mơn lịch sử lớp 8 đã
có nhiều bài gộp lại thành 1 chủ đề, trong khi đó các em vẫn phải sử dụng SGK
cũ đã cải cách 20 năm nay... Phương pháp và cách tiếp cận thay đổi, nhưng sách
chưa thay đổi. Vậy các em sẽ học như thế nào ?
Nhưng ngược lại trong quá trình giảng dạy lịch sử với phương pháp dạy
học lấy học sinh làm trung tâm, giáo viên vận dụng các phương pháp dạy học
tích cực linh hoạt nhuần nhuyễn, kết hợp và sử dụng tối đa các kĩ thuật dạy học
tích cực phù hợp với từng nội dung, từng kiểu bài, ở các khâu của quá trình dạy
và học như kiểm tra bài cũ, bài mới hay bài ơn tập chương.... thì mỗi giáo viên
chúng ta đã thổi vào bài giảng vốn khô khan với những con số và sự kiện một
linh hồn, một sức hút rồi từ đó khơng những gây được hứng thú học tập bộ mơn
mà cịn phát huy năng lực và trí tuệ của học sinh, nâng cao chất lượng môn học.
2.2.2. Đối với học sinh.
Thực tế hiện nay ở trường THCS Hà Châu cho thấy, phần lớn học sinh có xu
hướng khơng muốn học mơn lịch sử vì phải ghi chép nhiều, khó nhớ, biết khơng
đúng lịch sử hoặc như chúng ta thường nói là khơng thuộc sự kiện, các em
thường học bài nào biết bài đó, học phần sau không biết liên hệ với phần trước,
không hệ thống được kiến thức, không liên kết kiến thức với nhau.
Một số em học tập chăm chỉ nhưng thành tích khơng cao. Các em chưa biết cách
học, chưa biết ghi nhớ kiến thức mà chỉ học thuộc lòng, học vẹt, thuộc và nhớ
kiến thức nhưng không hiểu bản chất của kiến thức, không nắm được những sự
kiện nổi bật trong mối quan hệ giữa các phần, các bài và các chương. Mà yêu
cầu của học lịch sử nếu chỉ biết thôi chưa đủ mà quan trọng hơn là phải hiểu lịch
6


sử. Dĩ nhiên khơng biết thì khơng thể hiểu, nhưng khơng phải biết đã là hiểu.

Biết để hiểu, có hiểu thì mới biết sâu sắc, vững chắc, từ đó mới có thể học, học
giỏi mơn lịch sử.
*Kết quả thực trạng.
Qua khảo sát cuối năm học 2019-2020, kết quả thu được như sau.
Số HS
Giỏi %
Khá %
TB %
Yếu %
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
Khối 8
45
5
11,1
12
26,6
20
44,4
8
17,7
Từ thực trạng trên, tôi thấy kết quả học tập môn lịch sử ở trường THCS Hà Châu
còn thấp, Vậy do đâu mà chất lượng lại thấp? đó cũng chính là điều mà tôi luôn
suy nghĩ trăn trở, và thấy cần thiết phải áp dụng một số kĩ thuật dạy học tích cực

để nâng cao chất lượng các tiết học theo chủ đề môn lịch sử .
2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề.
2.3.1 Sử dụng các kĩ thuật dạy học tích cực để kiểm tra bài cũ.
Trong quá trình dạy học thì kiểm tra bài cũ là việc làm thường xun và có tác
dụng tốt, thời gian khơng nhiều nên giáo viên thường yêu cầu học sinh trả lời
câu hỏi liên quan đến nội dung kiến thức đã học. Giáo viên chấm điểm tùy vào
mức độ trả lời câu hỏi của học sinh. Cách kiểm tra truyền thống này đã làm cho
học sinh chỉ học thuộc lòng mà không hiểu được bản chất của sự kiện, không
phát huy được khả năng sáng tạo trong việc nắm kiến thức đã học. Do đó mỗi
giáo viên chúng ta cần đổi mới trong việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của
học bằng nhiều hình thức khác nhau.
Ví dụ 1 : Sử dụng kĩ thuật KWL
Trước khi học bài mới, giáo viên thường kiểm tra những kiến thức bài học
trước, nhưng có nhiều bài thì kiến thức bài trước khơng liên quan đến nội dung
bài mới, nên thay vào đó giáo viên tìm những nội dung có liên quan đến bài học
để đưa em vào bài một cách hứng thú hơn, qua đó đánh giá được sự hiểu biết, kĩ
năng sống, kĩ năng giải quyết các vấn đề thực tiễn sẽ làm cho bài học hay hơn,
các em thấy thích thú hơn trong tiết học. Khi giáo viên sử dụng kĩ thuật KWL để
kiểm tra bài cũ cũng chính là đã định hướng các em tiếp cận với nội dung bài
mới mà các em sẽ được tìm hiểu trong tiết học.
-Ví dụ trước khi học chủ đề 2 : Sự phát triển của KHKT,văn hóa cuối thế kỉ
XVIII- XIX, thơng thường giáo viên kiểm tra bài cũ với câu hỏi ở tiết học
trước...như vậy không gây hứng thú và không phù hợp với nội dung của chủ đề.
Để vào bài hay hơn lôi cuốn HS, giáo viên sử dụng công nghệ thơng tin để trình
7


chiếu cho các em xem một số hình ảnh về các nhà bác học : Niu-tơn, Anh-xtanh,
hay các hình ảnh tàu thủy Phơn – tơn, máy điện tín, đầu máy xe lửa... nhưng
giáo viên cố gắng lựa chọn những hình ảnh đặc sắc mang yếu tố khoa học kĩ

thuật mà các em đã được nghe, được xem qua tivi......
Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát các hình ảnh( khoảng 1 phút) và hỏi :
? Em hãy cho biết nội dung của những bức ảnh trên .
- Học sinh trả lời.
- Giáo viên kết luận. Vậy dựa vào nội dung các bức ảnh đó và kiến thức đã học,
em hãy hoàn thành phiếu học tập sau(GV phát phiếu học tập cho học sinh):
Những điều em đã biết về sự phát triển của KHKT ( phần K)
...........................................................................................................................
.......................................................................................................................
.........................................................................................................................
Trong khoảng thời gian 2 phút, giáo viên thu phiếu và nhận xét kết quả của 3-4
học sinh. Như vậy giáo viên có thể kiểm tra cùng một lúc được nhiều em, qua đó
có thể nắm bắt học sinh có sự hiểu biết thực tế và có liên hệ kiến thức đã học để
trả lời câu hỏi được không. Với cách kiểm tra này học sinh được thể hiện hiểu
biết của mình và tác dụng tốt khi giáo viên vào bài, và trong quá trình dạy học
giáo viên có thể hồn thiện phần các em muốn biết (W) và các em đã học được
(L).
-Khi dạy chủ đề 3 : Những chuyển biến kinh tế xã hội VN....mục 3 : Phong
trào yêu nước chống pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918 : Gv cũng sử
dụng cơng nghệ thơng tin để trình chiếu một số hình ảnh về Nguyễn Tất Thànhở bến Nhà Rồng, trên con tàu Đô-đốc- La-tu-sơ-tơ-rê-vin....., hay ảnh về Làng
Sen.......
Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát.
Sau khi các em quan sát giáo viên hỏi.
? Em hãy cho biết những hình ảnh trên nói về ai.
- Học sinh quan sát và trả lời .
- Giáo viên kết luận. Vậy dựa vào nội dung các bức ảnh đó và kiến thức đã học,
em hãy hoàn thành phiếu học tập sau(GV phát phiếu học tập cho học sinh):
Những điều em đã biết về Nguyễn Tất Thành.
..........................................................................................................................
.........................................................................................................................


8


Như vậy với cách kiểm tra bài cũ bằng kĩ thuật KWL như trên buộc học sinh
phải chú ý ngay từ đầu tiết học, qua đó tạo điều kiện cho các em phát triển tư
duy, năng lực hiểu biết cá nhân và mỗi giáo viên phải chuẩn bị kĩ bài, phải có
kiến thức và năng lực hiểu biết xã hội, biết khai thác công nghệ thông tin phục
vụ cho tiết dạy thì sẽ đem lại hiệu quả cao trong dạy học.
Ví dụ 2 : Sử dụng sơ đồ tư duy .
Việc sử dụng bản đồ tư duy trong kiểm tra bài cũ sẽ giúp học sinh trình bày kiến
thức một cách lôgic, hệ thống, khoa học và được tự do phát triển các ý tưởng.
Với cách kiểm tra này sẽ đánh giá được việc nắm kiến thức một cách khái quát
của học sinh, và sẽ tạo điều kiện cho cả những học sinh cịn rụt rè, ngại giao tiếp
....có thể tham gia. Qua đó giúp giáo viên đánh giá được khả năng nắm kiến thức
đã học của học sinh.
- Ví dụ trước khi học chủ đề 3: Những chuyển biến về kinh tế xã hội Việt
nam.. , giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng điền các thơng tin cịn thiếu vào bản
đồ tư duy để biết được những nguyên nhân dẫn đến phong trào yêu nước cuối
thế kỉ XIX thất bại.
Giáo viên chuẩn bị bản đồ tư duy còn thiếu nội dung, và gọi 1 học sinh lên bảng
hoàn thiện.

Bản đồ tư duy về nguyên nhân dẫn đến phong trào yêu nước cuối thế kỉ 19
thất bại(thiếu thông tin)
Giáo viên gọi 2-3 học sinh khác nhận xét và sau đó đưa ra kết luận.
9


Bản đồ tư duy về nguyên nhân dẫn đến phong trào yêu nước cuối thế kỉ 19

thất bại(đầy đủ thông tin).
Sau khi học sinh hoàn thiện, giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi :
? Vậy phong trào yêu nước cuối thế kỉ 19 để lại bài học kinh nghiệm gì.
Học sinh trả lời được đó chính là phần các em đã hiểu bài, qua đó giáo viên đánh
giá được mức độ nắm kiến thức của học sinh.
Như vậy việc hoàn thiện bản đồ tư duy là yêu cầu đơn giản, dễ nhớ, giúp các em
khắc sâu kiến thức. Với cách kiểm tra này đã đánh giá được năng lực tư duy và
khả năng nhớ kiến thức của học sinh một cách tốt nhất và Gv vào bài mới hay
nhất.
2.3.2. Áp dụng các kĩ thuật dạy học tích cực trong việc giảng bài mới.
Sử dụng các kĩ thuật dạy học tích cực là một cách trình bày bài mới hiệu
quả. Giáo viên vận dụng linh hoạt với từng kiểu bài để tạo điều kiện học sinh
được khám phá kiến thức mới, được tiếp cận với các phương pháp học tập mới,
qua đó các em tự chiếm lĩnh kiến thức mới, được thể hiện quan điểm cá nhân,
được hoạt động tập thể, biết chia sẻ với bạn bè, tạo bầu khơng khí thân thiện, lớp
học khơng căng thẳng và tránh được cách dạy thụ động cơ đọc trị ghi.
Ví dụ 1 : sử dụng bản đồ tư duy.
Nếu như trước đây giáo viên thường trình bày nội dung bài học bằng các ý ghi
trên bảng, học sinh lúc nào cũng chú ý ghi chép, nhưng không hiểu vấn đề,
không nắm được bản chất của bài học, khó nhớ, thì khi giáo viên sử dụng bản đồ
tư duy để hệ thống kiến thức trong từng phần, hay toàn bộ nội dung một cách
khoa học, dễ nhớ... Với cách học này cả giáo viên và học sinh đều tham gia vào
quá trình học tập tích cực. Giáo viên vừa giảng vừa tổ chức cho học sinh hoàn
10


thiện nội dung bằng sơ đồ tư duy, các em được tham gia quá trình học với sự
phát huy tối đa các kĩ năng nghe, trả lời, viết... làm tăng hứng thú học tập, và
khắc sâu hơn kiến thức.
Ví dụ khi dạy chủ đề học chủ đề 2 : Sự phát triển của KHKT,văn hóa cuối

thế kỉ XVIII- XIX: để tìm hiểu được thành tựu KHKT mà giáo viên dạy theo
phương pháp truyền thống học sinh khó nhớ, khơng khắc sâu được kiến thức,
mà giáo viên sử dụng bản đồ tư duy với các đặc điểm nổi bật nhất, khi học sinh
nhìn vào bản đồ sẽ nhận biết ngay được thành tựu và có thể ghi nhớ một cách dễ
dàng khơng máy móc. Sử dụng bản đồ tư duy ở phần nội dung này sẽ phù hợp
với mọi học sinh các em được tham gia, không mất nhiều thời gian.
Khi dạy phần này giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động cá nhân.
Mỗi học sinh tự hoàn thành nội dung kiến thức của mình.
? Dựa vào kiến thức sách giáo khoa trang 109, em hãy điền thơng tin cịn
thiếu dưới đây để biết được thành tựu KHKT đầu thế kỉ XX..

Bản đồ tư duy về thành tựu KHKT đầu thế kỉ XX ( thiếu thông tin)
Sau khi học sinh hoàn thiện, giáo viên yêu cầu 2 ->3 học sinh trình bày lại, và
hướng dẫn học sinh hồn thiện vào vở, và các em có thể có nhiều cáh trình bày
khác nhau, nhưng phải đảm bảo nội dung kiến thức sách giáo khoa.
Như vậy với việc sử dụng bản đồ tư duy cho nội dung này sẽ đem lại kết quả
học tập tốt hơn, các em dễ nhớ kiến thức, được tham gia hoạt động và nắm được
ngay thành tựu KHKT đầu thế kỉ XX..
11


Ví dụ 2 : Sử dụng các kĩ thuật khăn phủ bàn.
Khi sử dụng kĩ thuật này thì giáo viên đã kích thích, thúc đẩy sự tham gia tích
cực của học sinh, tăng cường tính độc lập, trách nhiệm của cá nhân trong hoạt
động tập thể. Qua đó học sinh được tiếp cận với nhiều gải pháp và chiến lược
khác nhau, nâng cao mối quan hệ giữa học sinh với học sinh, chia sẻ kinh
nghiệm và tôn trọng lẫn nhau.
- Khi dạy mục 3: Phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX đến năm 1918 . Để
nắm được những nét chính của phong trào giai đoạn này. Học sinh phải nắm
được 2 nội dung cơ bản.( Phong trào yêu nước trước chiến tranh thế giới thứ

nhât và hoạt động của Nguyễn Tất Thành từ 1911-1917) và giáo viên sử dụng kĩ
thuật khăn phủ bàn, tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm lập bảng thống kê
theo mẫu những nội dung sau và rút ra nhận xét chung.
- Học sinh tự làm độc lập, sau đó từ những đặc điểm của mỗi giai đoạn, cả nhóm
thống nhất ghi ý kiến chung ( dựa vào gợi ý sau) và rút ra nhận xét.
* Phong trào yêu nước từ đầu thế kỉ XX đến 1914:
Hình thức & mục tiêu
Kết quả- ý nghĩa
đấu tranh
Nhận xét : Đây là phong trào yêu nước theo xu hướng mới do tầng lớp nho học
trẻ lãnh đạo, phong trào nổ ra đều khắp cả nước, rầm rộ, lôi cuốn mọi tầng lớp
và nhân dân lao động tham gia.
Như vậy khi giáo viên sử dụng kĩ thuật khăn phủ bàn là đã tạo điều kiện cho các
em được chia sẻ kinh nghiệm, phát huy tối đa khả năng, năng lực nắm kiến thức
của từng học sinh và mỗi giáo viên cũng phải tự tìm tịi nghiên cứu bài, làm sao
đó để các em nắm khiến thức một cách tốt nhất. Khi ta sử dụng thành công kĩ
thuật này nghĩa là bài giảng đã đặt được kết quả cao.
Ví dụ 3 : Sử dụng kĩ thuật mảnh ghép.
Trong quá trình dạy và học thì việc sử dụng kĩ thuật mảnh ghép tạo ra các hoạt
động phong phú đa dạng, học sinh được tham gia vào các hoạt động với các
nhiệm vụ và yêu cầu khác nhau, đòi hỏi các em phải nổ lực, tích cực tham gia
vào các hoạt động để hồn thành vai trị, trách nhiệm của mỗi cá nhân. Thơng
qua hoạt động này hình thành ở các em tính chủ động, năng động, sáng tạo và
tinh thần trách nhiệm cao đối với bản thân và các bạn trong lớp. Đồng thời hình
thành cho các em kĩ năng giao tiếp, giải quyết vấn đề....
Ví dụ khi dạy ý 2 ( chủ đề 3 :Những chuyển biến kinh tế, xã hội Việt Nam...),
giáo viên có thể sử dụng kĩ thuật mảnh ghép như sau.
Tên phong trào Thời gian

12



-

Bước 1. Nhóm chuyên sâu. Giáo viên chia lớp thành các nhóm chuyên sâu
(3 nhóm) và các nhóm làm việc độc lập.
+ Nhóm 1. Cho biết thái độ và khả năng cách mạng của giai cấp địa chủ
phong kiến và giai cấp nơng dân ?
+ Nhóm 2. Cho biết thái độ và khả năng cách mạng của tiểu tư sản thành thị
và giai cấp tư sản?
+ Nhóm 3. Cho biết thái độ và khả năng cách mạng của giai cấp cơng nhân ?
- Bước 2. Nhóm mảnh ghép . Sau khi hoàn thành nhiệm vụ ở bước 1, mỗi học
sinh từ các nhóm chuyên sâu khác nhau hợp lại thành các nhóm mảnh ghép(3
nhóm). Các nhóm đều làm nhiệm vụ ghép các mảng kiến thức thành bức tranh
tổng thể, giáo viên đưa ra câu hỏi cho các nhóm mảnh ghép.
? Em hãy hoàn thành nội dung kiến thức vào bảng sau :
Các giai cấp Thái độ chính trị và
Giai cấp nào vươn lên trở thành giai
và tầng lớp khả năng cách mạng
cấp lãnh đạo cách mạng Việt Nam.
.................... ..................................... ............................................................
Khi dạy mục 3 chủ đề 3 : Những chuyển biến kinh tế, xã hội Việt Nam...
mục 3 Hoạt động của Nguyễn tất Thành sau khi ra đi tìm đường cứu nước.
giáo viên có thể sử dụng kĩ thuật mảnh ghép như sau.
Giai đoạn 1. Nhóm chuyên sâu. Giáo viên chia lớp thành các nhóm chuyên sâu
(3 nhóm) và các nhóm làm việc độc lập.
+ Nhóm 1. vì sao Người đi tìm đường cứu nước?
+ Nhóm 2. Hướng đi của Người có gì mới so với các nhà u nước chống
Pháp trước đó?
+ Nhóm 3. Em hãy nêu những hoạt động của Người từ 1911-1917?

- Giai đoạn 2. Nhóm mảnh ghép . Sau khi hoàn thành nhiệm vụ ở giai
đoạn1, mỗi học sinh từ các nhóm chuyên sâu khác nhau hợp lại thành các nhóm
mảnh ghép (3 nhóm). Các nhóm đều làm nhiệm vụ ghép các mảng kiến thức
thành bức tranh tổng thể, giáo viên đưa ra câu hỏi cho các nhóm mảnh ghép.
? Em hãy hồn thành nội dung kiến thức vào bảng sau :
Nhũng hoạt động của Nguyễn
Ý nghĩa của những hoạt đó.
Tất Thành (1911-1917)
.................................................... .................................................................
Như vậy thơng qua kết quả mà các nhóm đã hồn thành, giáo viên có thể
đánh giá được việc tiếp nhận kiến thức của học sinh để có hướng điều chỉnh cho
phù hợp với nội dung bài học.
13


3.3 Sử dụng các kĩ thuật dạy học tích cực để củng cố bài.
- Sử dụng các kĩ thuật dạy học tích cực để củng cố bài học sau mỗi tiết học là
việc làm cần thiết thể hiện nội dung bài học, khắc sâu kiến thức trọng tâm, giúp
các em hệ thống lại kiến thức đã học. Qua đó giáo viên có thể đánh giá được
khả năng tiếp nhận kiến thức để điều chỉnh cách dạy học cách truyền đạt cho
phù hợp.
Ví dụ . Sử dụng kĩ thuật KWL.
Sau khi dạy xong chủ đề 3 , để củng cố kiến thức đã học, giáo viên yêu cầu
học sinh hoàn thiện tiếp vào phiếu học tập.
- Sau đó GV phát phiếu học tập cho học sinh: Em hãy hoàn thành phiếu học tập
sau.
Những điều các em đã học được sau bài học.
........................................................................................................................
........................................................................................................................
Sau khi các em hoàn thành xong, giáo viên gọi 2-3 học sinh trả lời và qua đó

củng cố được bài học, đồng thời biết được khả năng nắm kiến thức của học sinh.
Như vậy chúng ta có thể thấy việc sử dụng các kĩ thuật dạy học tích cực sẽ đem
lại kết quả cao trong quá trình dạy học, được coi là con đường dẫn đến thành
công trong việc đổi mới phương pháp dạy học. Việc vận dụng thành thạo và linh
hoạt các kĩ thuật dạy học tích cực sẽ giúp giáo viên truyền thụ được bài giảng
một cách sinh động, từ đó phát huy được tính chủ động, tích cực học tập của học
sinh. Để đạt được mục tiêu đó mỗi giáo viên phải nghiên cứu nội dung chương
trình, nội dung bài học, lựa chọn những phần những bài có thể áp dụng kĩ thuật
dạy học nào cho phù hợp với đối tượng học sinh, trang thiết bị dạy học.
2.4. Hiệu quả của SKKN đối với hoạt động giáo dục,với bản thân, đồng
nghiệp và nhà trường.
Mặc dù thời gian hạn chế nhưng tôi đã vận dụng đề tài này vào các tiết dạy và
đạt được kết quả khả quan. Trước hết bản thân tôi đã nhận thấy rằng những kinh
nghiệm này rất phù hợp mục tiêu đổi mới phương pháp dạy học hiện nay. Học
sinh có hứng thú học tập hơn, tích cực, chủ động, sáng tạo, linh hoạt trong việc
lĩnh hội kiến thức và phát triển các kĩ năng. Tạo bầu khơng khí học tập sơi nổi,
các em được làm việc, được thể hiện quan điểm cá nhân, biết chia sẻ với mọi
người và từ đó yêu thích mơn học hơn, chất lượng mơn học được nâng cao. Kết
quả đạt được như sau ;
Kết quả cuối học kì I năm học 2020-2021.
14


Số HS
Giỏi %
Khá %
TB %
Yếu %
SL
%

SL
%
SL
%
SL
%
Khối 8
60
10
16,6
30
50,0
19
31,6
1
1,6
Sau khi áp dụng đề tài này, bản thân tôi đã rút ra một số kinh nghiệm sau :
- Nghiên cứu kĩ nội dung chương trình, nội dung bài học để lựa chọn kĩ thuật
dạy học, phương pháp dạy học phù hợp.
- Sử dụng các kĩ thuật dạy học linh hoạt, tùy vào điều kiện, cơ sở vật chất, và đối
tượng học sinh.
- Cần tạo bầu khơng khí thoải mái, tạo cơ hội cho tất cả các đối tượng học sinh
được tham gia vào các hoạt động học để nâng cao hiệu quả giờ dạy.
- Giáo viên ln ln phải tìm tịi, sáng tạo trong đổi mới phương pháp dạy học.
Với sáng kiến kinh nghiệm này, tơi hi vọng sẽ góp một phần khơng nhỏ vào việc
nâng cao chất lượng môn học ở trường THCS Hà Châu.

15



3. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ.
3.1. Kết luận.
Qua quá trình thực hiện và những kết quả đạt được tôi thấy nếu giáo viên vận
dụng linh hoạt các kĩ thuật dạy học trong quá trình dạy học sẽ giúp bài giảng
thêm phong phú sinh động, phù hợp với thực tế, tránh được việc nhồi nhét kiến
thức, học tủ, học vẹt, học đối phó. Các em được mở mang kiến thức, phát triển
tư duy, phát huy tính độc lập sáng tạo và yêu thích mơn học. Qua đó tạo niềm
say mê hứng thú học tập bộ mơn, kích thích lịng ham học hỏi ở nhận thức lịch
sử một cách sâu sắc, từ đó có thể học tốt - học giỏi - và trở thành học sinh giỏi
mơn lịch sử. Kết quả của trị là niềm vui, niềm động viên của mỗi thầy cô giáo
chúng ta.
3.2. Kiến nghị.
* Đối với nhà trường :
+ Tài liệu, đồ dùng trực quan và các phương tiện dạy và học bộ môn lịch sử ...
+ Tổ chức cho học sinh đi tham quan thực tế để mở mang kiến thức. Lồng ghép
những nội dung lịch sử có liên quan đến các chủ đề của hoạt động ngoại khóa.
+Tăng cường tổ chức các cuộc thi tìm hiểu về các danh nhân lịch sử, kiến thức
lịch sử kích thích trí tị mị ham tìm hiểu của học sinh, hoặc tổ chức các trò chơi
lịch sử .
*Đối với phòng giáo dục :
+ Tổ chức cho các giáo viên dạy lịch sử được tham quan các di tích lịch sử.
+ Tổ chức các chuyên đề để nâng cao năng lực đổi mới phương pháp dạy học
hơn nữa.
Trên dây là một số kinh nghiệm nhỏ của tơi trong q trình giảng dạy mơn lịch
sử, với hiểu biết và kinh nghiệm chưa nhiều chắc chắn khơng tránh khỏi thiếu
sót, rất mong được sự góp ý chân thành của các bạn đồng nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn !
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

Thanh Hóa, ngày23 tháng 2 năm 2021

Tơi xin cam đoan đây là SKKN của
mình viết, khơng sao chép nội dung của
người khác.

Phạm Thị Nhung
16


DANH MỤC
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH
NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC
CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN
Họ và tên tác giả: Phạm Thị Nhung
Chức vụ và đơn vị công tác:Trường THCS Hà Châu

TT
1.

Tên đề tài SKKN
Phương pháp dạy tích hợp
nhằm nâng cao chất lượng

Cấp đánh giá
xếp loại
(Ngành GD cấp
huyện/tỉnh; Tỉnh...)

Ngành giáo dục
cấp huyện


Kết quả
đánh giá
xếp loại
(A, B, hoặc C)

Năm học
đánh giá
xếp loại

C

2017-2018

B

2018-2019

môn lịch sử tại Trường THCS
2.

Hà Châu.
Một số biện pháp nhằm nâng
cao hiệu quả dạy học tích hợp
giáo dục tư tưởng, đạo đức,
phong cách Hồ Chí Minh
trong môn lịch sử lớp 8, 9 ở
Trường THCS Hà Châu.

----------------------------------------------------


17


*TÀI LIỆU THAM KHẢO.
- Sách: Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục THCS môn Lịch sử- tác giả:
Nguyễn Hải Châu, Nguyễn Xuân Trường (nxb Giáo dục)
- Sách: Dạy và học tích cực. Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cựctác giả: Nguyễn Lăng Bình, Đỗ Hương Trà (nxb đại học sư phạm)
- Sách: Câu hỏi và bài tập lịch sử 8, tác giả Nguyễn Thị Côi (nxb đại học quốc
gia TP HCM)

18



×