Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kiến trúc: Tổ chức không gian và phân khu Lữ đoàn 139 Bộ tư lệnh TT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (664.95 KB, 23 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

-----------------------------------

BÙI ĐỨC VIỆT

TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC, CẢNH QUAN
DOANH TRẠI LỮ ĐỒN 139 BỘ TƯ LỆNH THƠNG TIN
LIÊN LẠC

LUẬN VĂN THẠC SỸ KIẾN TRÚC

Hà Nội - 2016


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

LỮ ĐOÀN ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

-----------------------------------

BÙI ĐỨC VIỆT
KHÓA: 2014 – 2016

TỔ CHỨC KHƠNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN


DOANH TRẠI LỮ ĐỒN 139 BỘ TƯ LỆNH THÔNG TIN
LIÊN LẠC
Chuyên ngành: Kiến trúc cơng trình
Mã số:

60.58.01.02

LUẬN VĂN THẠC SỸ KIẾN TRÚC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS. TS. CHẾ ĐÌNH HỒNG

Hà Nội - 2016


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn tới khoa sau đại học - Lữ đoàn đại học kiến
trúc Hà Nội đã tạo điều kiện cho tơi hồn thành xong luận văn của mình.
Tơi cũng xin gửi lời cám ơn chân thành nhất tới TS.KTS Chế Đình
Hồng, người đã trực tiếp hướng dẫn tơi trong suốt q trình làm luận văn,
cùng tồn thể các thầy cơ trong tiểu ban hướng dẫn đã đóng góp những ý kiến
quý báu, đưa ra những phương pháp, tìm ra hướng đi, giúp tơi hồn thành
luận văn này.
Sau cùng, tôi xin cám ơn nhà Lữ đồn, cơ quan cơng tác và tồn thể bạn
bè đã giúp đỡ tơi tìm kiếm, thu thập tài liệu trong suốt quá trình thực hiện
luận văn.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

BÙI ĐỨC VIỆT



LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sỹ này là cơng trình nghiên cứu khoa
học độc lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là
trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

BÙI ĐỨC VIỆT


MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các ký hiệu, các chứ viết tắt
Danh mục các bản
Danh mục các hình vẽ, đơ thị
MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1
* Lý do chọn đề tài. .................................................................................. 1
* Mục tiêu nghiên cứu luận văn.............................................................. 3
* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. ....................................................... 4
* Các khái niệm. ...................................................................................... 5
* Cấu trúc luận văn. ................................................................................ 5
NỘI DUNG
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN KIẾN TRÚC, CẢNH QUAN KHU VỰC LỮ
ĐỒN 139 BỘ TƯ LỆNH THƠNG TIN TẠI HỊA BÌNH ....................... 6
1.1.

Khái qt về lữ đồn 139 bơ tư lệnh thơng tin.............................. 6


1.1.1 Phạm vi giới hạn lữ đồn thơng tin. .................................................. 6
1.1.2. Điều kiện tự nhiên lữ đồn thông tin 139 .......................................... 6
1.2. Lịch sử truyền thống , sự hình thành và phát triển của lữ
đồn139. .................................................................................................. 10
1.3. Những chủ trương, chính sách của đất nước và Bộ quốc phịng có
liên quan đến xây dựng doanh trại. ....................................................... 12
1.4. Quá trình xây dựng các doanh trại từ năm 1945 đến nay. ......... 14
1.4.1. Thời kỳ từ năm 1945 đến năm 1954 ............................................... 14
1.4.2. Thời kỳ từ năm 1954 đến năm 1975. .............................................. 14
1.5. Thực trạng xây dựng ở các tiểu đoàn của Lữ đoàn ...................... 15
1.6. Đánh giá chung về tình hình xây dựng các doanh trại thơng tin. . 18


1.6.1. Mạng lưới. ..................................................................................... 18
1.6.2 Quy mô các doanh trại thông tin ...................................................... 20
CHƯƠNG II: CƠ SỞ KHOA HỌC TRONG VIỆC TỔ CHỨC KHÔNG
GIAN KIẾN TRÚC DOANH TRẠI CẤP LỮ ĐỒN. ............................. 29
2.1. Cơ sở pháp lí. ................................................................................. 29
2.1.1 Các văn bản tính chất QĐND Việt Nam. ....................................... 29
2.1.2. Các văn bản có liên quan ................................................................ 30
2.2. Các định nghĩa khái niệm ............................................................. 31
2.3. Một sô quy tắc thiết kế xây dựng , cảnh quan Lữ đoàn 139 ......... 32
2.3.1 Giáo dục pháp luật, giáo dục cho chiến sĩ . ...................................... 33
2.3.2. Đào tạo nghiên cứu chuyên đề của quan tại đơn vị và học tập. ...... 33
2.3.3. Huấn luyện và kiểm tra cho chiến sĩ (hình 2.1) . ............................. 33
2.3.4. Chế độ sinh hoạt, giải trí của tân binh. ........................................... 34
2.3.5. Chế độ ăn , mặc, ở các chiến sĩ Lữ đồn. ........................................ 34
2.3.6 Tổ chức phịng, chữa bệnh cho phạm nhân ..................................... 35
2.4. Mối quan hệ giữa sĩ quan ,chiến sĩ và công tác thiết kế, xây dựng
hệ thống Doanh trại. ............................................................................... 36

2.5. Những đặc điểm tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội văn hóa, văn
hóa cần chú ý khi thiết kế, xây dựng . ................................................... 41
2.5.1. Điều kiện khí hậu Lữ đồn............................................................. 41
2.5.2 Đặc điểm địa chất .......................................................................... 42
2.5.3 Điều kiện kinh tế - xã hội những tiến bộ của công nghệ khoa học kỹ
thuật……………………………………………………………………….44
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHƠNG GIAN KIẾN TRÚC LỮ
ĐỒN 139. .................................................................................................. 46
3.1. Địa điểm, quy mơ Lữ đồn 139. ..................................................... 46
3.2. Tổng mặt bằng Lữ đoàn. ................................................................. 50


3.2.1 Cơ cấu chức năng, phân khu chức ................................................... 50
3.2.2 Phân khu chức năng:....................................................................... 51
3.2.3 Bố trí các hạng mục cơng trình. ...................................................... 51
3.2.4. Hệ thống kỹ thuật hạ tầng ............................................................... 53
3.2.5. Hoàn thiện khu đất Lữ đoàn 139 ..................................................... 59
3.3. Kiến trúc cơng trình Lữ đồn. ...................................................... 64
3.3.1 Nhà làm việc, chỉ huy Lữ đoàn ....................................................... 64
3.3.2 Nhà hội Lữ đoàn - truyền thống - thư viện; Nhà giảng đường huấn
luyện……………………………………………………………………... 65
3.3.3 Nhà ở và làm việc chỉ huy các tiểu đồn (hình 3.7 và 3.8) .............. 67
3.3.4 Nhà Hồ Chí Minh. .......................................................................... 69
3.3.5. Nhà ở cho chiến sĩ. ......................................................................... 71
3.3.6 Nhà ăn. .......................................................................................... 72
3.3.6 Nhà vệ sinh .................................................................................... 74
3.4.Những yểu cầu về kĩ thuật vàphòng cháy chữa cháy...................... 74
3.5. Giải pháp không gian tôt chức cảnh quan các tuyến đường,
quảng , khu tiểu đoàn trong Lữ đoàn 139 ............................................. 76
3.5.1 Giải pháp tổ chức không gian xanh các trục giao thơng chính của Lữ

đồn 139. .................................................................................................. 76
3.5.2. Giải pháp tổ chức không gian xanh khu huấn luyện – thao trường Lữ
dồn 139................................................................................................... 78
3.5.3. Giải pháp tổ chức khơng gian xanh nhà ở chiến sỹ và các cơng trình
phục vụ simh hoạt: ................................................................................... 84
3.5.4. Giải pháp tổ chức không gian xanh khu tập chung huấn luyên- hội
thao kết hợp sân thể thao. ......................................................................... 87
3.5.5. Đề xuất cụ thể các mơ hình tổ chức khơng gian cảnh quan Lữ Đồn
thơng tin …………………………………………………………………92


3.5.6 Khơng gian cảnh quan khu Lữ đồn .............................................. 95
3.5.7. Cảnh quan của Lữ đoàn 139. .......................................................... 96
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................. 100
TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Tên đầy đủ

BQP

Bộ Quốc Phịng

BCTT

Binh chủng thơng tin


KTX

Kiến trúc xanh

KTS

Kiến trúc sư

PCCC

Phịng cháy chữa cháy

QĐND

Quân đội nhân dân

SCH

Sở chỉ huy

TTBCT

Trang thiết bị công trình

TTBKT

Trang thiết bị kỹ thuật

VLXD


Vật liệu xây dựng


DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU
Số hiệu bảng,
biểu
Bảng 1.1.

Bảng 1.2.

Tên bảng, biểu
Địa điểm đóng quân của các đơn vị quân khu thủ
đơ
Bảng thống kế diện tích các khối nhà thuộc Lữ
đồn

Trang
30

34

Bảng 3.1.

Hạ tầng kỹ thuật đường nội bộ Doanh trại

53

Bảng 3.2.

Giải pháp chính của Nhà chỉ huy Lữ đồn


64

Bảng 3.3.

Bảng 3.4.
Bảng 3.5.
Bảng 3.6.

Giải pháp chính của Nhà hội Lữ đồn - truyền
thống - thư viện
Giải pháp chính của Nhà ở và làm việc chỉ huy
các tiểu đoàn
Giải pháp kiến trúc cho nhà Hồ Chí Minh
Giải pháp kiến trúc và kết cấu cho nhà ở cho chiến
sỹ

65

68
69
72

Bảng 3.7.

Giải pháp kiến trúc và kết cấu khu nhà ăn

72

Bảng 3.8.


Bố trí trơng cây trong khn viên Lữ đồn

81


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
Số hiệu

Tên hình

Trang

Hình a.

Khơng gian kiến trúc Lữ đồn

3

Hình 1.1.

Vị trí khu đất Lữ Đồn

9

Hình 1.2.

Biểu tượng lư đồn

13


Hình 1.3.

Nhà lưu niệm chủ tịch Hồ Chí Minh

17

Hình 1.4.

Nhà truyền thống

18

Hình 1.5.

Nhà xe lữ đồn

20

Hình 1.6.

Sơ đồ xây dưng Lữ đồn 139

24

Hình 1.7.

Mặt bằng hiện trạng Lữ đồn

29


Hình 2.1.

Sân thao Lữ đồn tập luyện

35

Hình 2.2.

Tiểu đội D54

40

Hình 2.3.

Khu tập chung chào cờ

44

Hình 3.1.

Khơng gian doanh trại Lữ đồn 139

48

Hình 3.2.

Sân tập trung và thao trường doanh trại

50


Hình 3.3.

Doanh trại

51

Hình 3.4

Khu khí tài thơng tin

54

Hình 3.5

Khn viên cây xanh

62

Hình 3.6

Yếu tố mặt nước trong cảnh quan Lữ đồn

64

Hình 3.7

Mặt chính và mặt bằng nhà chỉ huy tiểu đồn

68


Hình 3.8

Phối cảnh mặt đứng nhà chỉ huy

69

Hình 3.9

Mặt bằng và mặt đứng nhà lưu niệm Hồ Chí Minh

71

Hình 3.10

Mặt đứng và mặt cắt nhà ở đại hội

72

Hình 3.11

Mặt bằng và mặt đứng nhà ăn

74


Hình 3.12

Mặt bằng và mặt cắt nhà vệ sinh


75

Hình 3.13

Giải pháp bố trí cây xanh trên trục giao thơng

78

Hình 3.14

Khơng gian tập luyện dưới những tán cây

80

Hình 3.15

Minh họa giải pháp tố chức khơng gian khánh tiết

81

Hình 3.16

Hình 3.17
Hình 3.18

Minh họa giải pháp tố chức không gian mặt nước
trong Lữ đoàn
Minh họa giải pháp tố chức đài phun nước trong Lữ
đồn
Minh họa giải pháp tường cây xanh tự nhiên


84

84
86

Hình 3.19 Minh họa giải pháp tường cây xanh có hệ thống hỗ trợ

86

Hình 3.20

Minh họa giải pháp trồng cây xanh trên mái

87

Hình 3.21

Minh họa giải pháp tố chức khơng gian xanh Lữ đồn

87

Hình 3.22

Minh họa giải pháp trơng cây xanh xung quanh sân
tập kết hợp thể thao

89

Hình 3.23


Loại cỏ trồng cho mặt sân vận động

89

Hình 3.24

Hệ thơng tưới nước tự động giúp mặt cỏ xanh tơt

90

Hình 3.25

Cảnh quan sân thế thao dạng lịng chảo trong Lữ
đồn

91

Hình 3.26

Minh họa hơ điêu hịa trong Lữ đồn

92

Hình 3.27

Minh họa một sổ lồi cây sống trên mặt hồ nước

93


Hình 3.28

Tổ chức cây xanh trong khu vực lữ đồn

95

Hình 3.29

Khu trước nhà chi huy

96

Hình 3.30.

Phối cảnh kiến trúc , cảnh quan

96

Hình 3.31.

Phối cảnh kiến trúc , cảnh quan

97

Hình 3.32.

Mặt bằng quy hoạch

99



1

MỞ ĐẦU
* Lý do chọn đề tài.
“Việc liên lạc là việc quan trong bậc nhất trong công tác cách mệnh vì
chính nó quyết định sự thống nhất chỉ huy, sự phân phối lực lượng và do đó
đảm bảo thắng lợi” [6]
Bảo đảm thông tin liên lạc trong cuộc kháng chiến hết sức quan trọng.
Trong Lich sử thơng tin đã góp công lớn trong cuôc chiến chống Pháp , chống
Mỹ kết nối được hai miền Nam Bắc và đặc biêt đóng góp quan trọng vào
chiến dich Điện Biên Phủ . Vào những giờ phút khẩn trương nhất, quan trọng
nhất thông tin quyết định hình thành thắng bại của chiến dịch lịch sử.
Công cuộc xây dựng và phát triển lực lượng, trong đó có việc tập trung
trang thiết bị kỹ thuật và đào tạo nhân lực là vấn đề lớn, có ý nghĩa quan
trọng. Có tập trung, xây dựng và phát triển lực lượng mới giải quyết tốt cho
sẵn sang chiến đấu và chiến đấu thăng lợi mọi mặt trận.”Điều cốt tử là phải
giữ vững liên lạc giữa các chiến khu để thống nhất chỉ huy”.
Trong điều kiện đất nước hịa bình, hệ thống thông tin liên hữu tuyên
điện của quân đội ổn định. .Tuy nhiên với thông tin không quân và đặc biệt
hải quân quản lý vùng trời vùng biển mở rộng mở rộng thông tin liên lạc. Các
khu trung tâm thông tin đã được sơ tán chuyển về các địa điểm mới.
Sau khi thơng nhất đất nước

tình hình đất nước diễn biến phức

tạpThông tin liên lạc trong chiến tranh bảo vệ tổ quốc ở biên giới tây nam và
biên giới phía bắc .Cơng cuộc nâng cao sức mạnh các Lữ đồn thơng tin liên
lạc trước mắt hướng Tây Nam và các tỉnh phia Bắc.
Trong tình hình đó ngồi việc binh chủng thường xuyên chăm lo huấn

luyện bộ đội.ngoài viêc đào tạo các Lữ đồn sĩ quan. Bộ quốc phịng bắt đầu



2
xây dựng các doanh trại cho các chiến sĩ tâp chung gồm có các sở chỉ
huy, các tiểu dồn và là nơi tập chung các khí tài thơng tin để đáp ứng chiến
đâu.
Doanh trại là mơt cơng trình mang tính quân sự quốc gia quyết định
thành bại trong thời chiến cũng như thời bình, vậy cần xây dựng bảo đảm an
tồn , thống rộng, sạch sẽ gắn liền với cây xanh, và là nới sinh hoạt chó các
tiểu đồn . Điều này đặt ra yêu cầu nhiệm vụ cho công tác thiết kế, quy hoach
doanh trại phù hợp với thời chiến tranh.
Trong tiến trình đổi mới, phát triển kinh tế xã hội ở Việt nam, nhu cầu
về đầu tư và xây dựng là rất lớn. Như vậy, đầu tư xây dựng là một trong
những nhân tố quan trọng trong quá trình phát triển xã hội. Trong bối cảnh
nền kinh tế chuyển đổi và đang trong quá trình thực hiện lộ trình hội nhập
kinh tế quốc tế thì vấn đề này càng mang tính cấp bách và cần thiết hơn bao
giờ hết.
Những năm đầu thế kỷ XX, tình hình thế giới, khu vực đặc biệt tình
hình Biển Đơng có nhiều diễn biến phức tạp khó lường, trong nước , chính trị
ổn định nền kinh tế vẫn tiếp tục phát triển , quốc phòng , an ninh được giữ
vững song vẫn đứng trước nhiều khó khăn thách thức lớn. Cơng nghệ thơng
tin phát triển mạnh như vũ bão, tác động sâu sắc mọi hoạt động của đời sống
trong đó có thơng tin liên lạc quân sự. Nhân thức điều đó cần có sự đầu tư
mạnh mẽ thông tin , xây dựng doanh trại hội nhập vào thê giới đáp ứng nhu
câu thời đại thơng tin.
Trong thời đại hiên nay, Sống trong hịa bình đất nước đang hội nhập
thế giới và sắp tới có nhiều chính sách mới , xóa nhiều cấm vận về khí tài
quân sự. Nhưng các thế lưc thù địch vẫn đang đe dọa thơng tin hết sức quan

trọng. Vì vậy viêc xây dựng thiết kế doanh trại cần được nghiên cứu sâu hơn,


3
nhằm đảm bảo các yêu cầu quân sự, tính thẩm mỹ , cơng năng phù hợp với
khí nóng ẩm nước ta.
Trong giai đoạn diễn biến hịa bình về viêc đào tạo an ninh qc phịng
và thơng tin quốc phịng rất quan trong luôn luôn đi đầu trong các cuộc chiến
. “Tổ chức khơng gian và phân khu Lữ đồn 139 Bộ tư lênh TT” là cần
thiết. Hơn nữa còn phục vụ cho cuôc sống chiến sĩ và tao nên không gian
xanh , sach sẽ trong doanh trai.
* Mục tiêu nghiên cứu luận văn
- Đánh giá thực trạng doanh trại ,đưa ra được những đặc trưng tính chất
của doanh trại để đưa ra các giải pháp về tổ chức không gian kiến trúc cảnh
quan và biện pháp kiến trúc một cách hiệu quả.

Hình a. Khơng gian kiến trúc Lữ đồn
-Từ đó đề xuất giải pháp tổ chức không gian và thiết kế cảnh quan
nhằm phục vụ bộ đội tốt hơn trong khu doanh trại về mơi Lữ đồn và kiến
trúc .


4
-Sáng tạo ra phương pháp thực hiện khoa học để có thể áp dụng trong
thực tế đối với doanh trại khi cải tạo và xây mới, chỉnh trang. Tạo được vùng
khí hậu tốt đóng góp một phần vào khu địa phương và cũng như cân bằng
sinh thái.
-Tao nên bản sắc riêng cá tính đặc thù của doanh trại khu quân sự dành
cho bộ đội thơng tin trong thời kỳ hịa bình và đổi mới.
-Làm cơ sở để rà sốt các tiêu chuẩn, quy chuẩn hiện tại tạo sự hợp lý

trong thiết kế kiến trúc cảnh quan doanh trại.
-Ứng dụng vào lý thuyết và thực tiễn cho quá trình đào tạo
-Qua nghiên cứu tác giả mong muốn đóng góp một số giải pháp thiết kế
cảnh quan cho doanh trai bộ đội thơng tin Lữ đồn 139 nói riêng và các doanh
trại cả nước nói chung trong tương lai.
* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
- Nghiên cứu về kiến trúc cảnh quan doanh trai, nhiệm vụ phát triển kinh
tế doanh trai từ đó đưa ra cơ sở khoa học, các đinh hướng tổ chức thiết kế xây
dựng.
- Xây dựng các giải pháp cảnh quan, kiến trúc không gian, cải thiên đời
sống bô đội thông tin.
- Cảnh quan kiến trúc doanh trại quân đội
- Không gian: Nơi sinh hoạt tập trận
- Về thời gian: kể từ năm 2010 đến năm 2030.
* Phương pháp nghiên cứu.
Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học sau đây:
- Phương pháp nghiên cứu lý thuyết
+ Tìm kiếm và thu thập các tài liệu khu căn cứ quân sự
+ Tổng hợp đối chiếu với các tài liệu lịch sử có liên quan.
- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn:


5
+ Điều tra khảo sát thu thập tài liệu, chup ảnh hiện trạng . Tiếp cận
không gian nơi trong doanh trại quân sự .
+ Ý nghĩa khoa hoc và thực tiễn của đề tài .
+ Xây dựng Lữ đoàn 139 mang ý nghĩa rất lớn , đồng bộ hạ tầng cơ sở ,
tận dụng cảnh quan thiên nhiên, hài hòa với doanh trại.
+ Xác định chức năng, đề xuất giải pháp tổ chức khơng gian kiến trúc
cảnh quan mang tính quân đội .

+ Xác định và hệ thông các khu mang tính CCQS và yếu tố ảnh hưởng
đến khu vực nghiên cứu.
+ Đề xuất nguyên tắc tổ chức không gian cảnh quan và phân khu Lữ
đồn nhằm mục đích khai thác các gía trị của tồn bộ Lữ đồn .
+ Góp phần thúc đẩy nâng cao cảnh quan và cuộc sống Lữ Đồn.
* Các khái niệm.
Khơng gian doanh trại: “Khơng gian doanh trại được hiểu và biết đến là
không gian cỏ cây xanh và các yếu tố tạo lập không gian, mơi Lữ đồn xanh
của cỏ cây, mặt nước, sân tập, thao Lữ đồn, ….Cây xanh ở đây khơng thể
thiếu và được coi như một không gian chức năng quan trọng.”
* Cấu trúc luận văn.
Luận văn gồm 4 phần, phần nội dung gồm 3 chương.
Phần 1: Phần mở đầu.
Phân 2: Nội dung luận văn
CHƯƠNG I: Tổng quan kiến trúc, cảnh quan khu vực Lữ đồn 139 Bộ
thơng tin liên lạc .
CHƯƠNG II: Cơ sở khoa học tổ chức không gian kiến trúc, cảnh quan
Lữ đồn 139 Bộ Tư Lệnh Thơng Tin.
CHƯƠNG III: Giải pháp tổ chức không gian kiến trúc, cảnh quan Lữ
đồn bộ tư lệnh thơng tin qn chủng.


THƠNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lịng liên hệ với Trung Tâm Thơng tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:


TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


100
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. KẾT LN.
Lữ đồn thơng tin đóng quân và đào tạo chiến sỹ trực chiến sẵn sang
chiến đấu , tăng cường sức mạnh quốc phòng đất nước.
Cần khắc phục những tồn tại ở Lữ đoàn để từng bước đầu tư cơ sở vật
chất , cải thiện sinh hoạt chiến sĩ .Thực hiện tốt hơn nữa nghĩa vụ được giao .
Trong quá trình thiết kế , xây dựng hệ thống Lữ đồn, thơng thường các
chun mơn chỉ nghĩ làm làm sao cho cơng trình càn kiên cố càng đơn giản
càng tốt. Tuy nhiên có nhiều bất cập;
- Các cơng trình sẽ xuống cấp rất nhanh, nhất là các cơng trình cơng
cơng như nhà ăn vì lí dó số quân vào sử dụng rất nhiều.
- Cần phải xây dựng quy chuẩn xây dựn thống nhất . Không được để
tổng mặt bẳng dừng lại bố trí , săp đặt cơng trình
Hồn thiện khu đất kiến trúc, trồng cây xanh và tổ chức cảnh quan trên
các không gian trống của khu Lữ đồn một việc cần thiết vì nó là trong
những nhiệm vụ cơng tác thiết kế và hồn thiện dự án. Hiện nay, thời điểm
đang có rất nhiều xây dựng doanh trại cả nước . Tuy nhiên với tính chất quân
đội nhân dân ngoài kiến trúc cần đảm bảo an tồn và mơi Lữ đồn sống tốt.
Do đó việc tổ chức kiến trúc, cảnh quan trong Lữ đoàn rất cần thiết.
Thiết kế kiến trúc và tổ chức không gian trong Doanh Trại tập trung là
một lĩnh vực nghệ thuật tạo cảnh quan và trồng cây xanh. Trong đó bao gồm
hàm nhiều quy tắc sang tạo nghệ thuật chúng ta thường gặp trong kiến trúc
như thiết kế đối xứng hay nguyên tắc về tương phản chính phụ.
Các yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến thiết kế kiến trúc và tổ chức cảnh
quan trọng Lữ đoàn là yếu tố con người, tự nhiên văn hóa – xã hội , kinh tế kỹ thuật , chức năng công nghệ sản xuất và các yêu cầu về mỹ học và nghệ
thuật kiến trúc.



101
Quy mơ chiếm đất và bố trí cơng việc trung tâm, không gian cây, không
gian giao thông, cây xanh cách ly và cảnh quan trong Lũ đoàn cần xác định
được rõ ngay từ giai đoạn thiết kế ban đầu BQP q trình đó phải được tiến
hành theo các giai đoạn thiết kế xây dựng và phần lập đầu tư dự án, xác định
cơ cấu , thiết kế hồ sơ, thiết kế xây dựng và cuối cùng là hoàn thiện khu đất.
Bằng cách này để tránh tình trạng thiết kế cơng trình xong đã đưa vào sừ dụng
nhưng phần cảnh quan và hoàn thiện khu đất được chú ý đến hoặc có Lữ
đồn hợp hồn tồn khơng quan tâm đến cảnh quan xung quanh.
Khu trung tâm và điều hành là bộ mặt chính của khu cơng nghiệp do đó
bố trí và thiết kế kiến trúc và cảnh quan đóng góp khơng nhỏ vào giá trị cũng
như chất lượng của Lữ đoàn .
Các tuyến đường giao thơng tỏng Lữ đồn trong khu Lữ đoàn tập trung ở
khu tiểu đoàn D54. Phải bổ sung các loại cây xanh sau khi xây dựng mới . Bố
trí cây xanh đặt ở trục đường và chia thanh từng khu có ý đồ, kết hợp cây bụi,
cỏ và cây lấy bóng mát trồng thẳng hang với nhau tạo nên thống nhất cả khu.
Diện tích khoảng trồng cây xanh và mặt nước trong khu Lữ đoàn tập
trung nhiều ở khu tiểu đoàn khá nhiều. Kết hợp các yếu tố này để có một
cảnh quan đẹp và thống nhất , đó là các kênh mương, hồ điều hịa và các
khoảng trống cây xanh, kết hợp với nhau thành những công việc xanh sử dụng
rất hiệu và đẹp .
Giải pháp thiết kế kiến trúc, cảnh quan trọng khu công nghiệp cần quan
đảm bảo nguyên tăc phù phù hợp với các giải pháp tổ chức mặt bằng Lữ đoàn.
Các yếu tố cảnh quan ( địa hình, cây xanh , kiến trúc cơng trình…) trong
khơng khí trống của Lữ đồn được lựa chọn và tổ chức trên cơ sở các điều
kiện tự nhiên.



102
Công tác quy hoạch, xây dựng bị chi phối bởi kính phí qua nhiều bởi vậy
chưa đảm bảo các yêu cầu nhiệm vụ khác về tiêu chuẩn , diện tích cơng năng,
thẩm mỹ .
Trong tình hiện nay, khi mà chủ trương chính sách chủ trương của đảng
và nhà nước đã được ban hành phù hợp với yêu cầu; công nghệ xây dựng,
cơng nghệ thơng tin đang có những bước đột phá ; các thế lực thù địch . Trên
cơ sở phát huy những ưu điểm , hạn chế những nhược điểm còn tồn tại , căn
cứ vào cơ sở khoa học được nghiên cứu từ lý luận và thực tiễn luận văn đã
đưa ra và giải quyết nhiệm vụ tổ chức khơng gian kiến trúc , cảnh quan Lữ
đồn.
Qua nghiên cứu, luận văn đã đề xuất một số phương án thiết kế mẫu các
hạng mục cơng trình phục vụ qn đội và manh dạn đề xuất các tiêu chí thiết
kế , cảnh quan có có tính chất tiêu chuẩn chung cho Bộ Quốc Phịng cũng như
Lứ đồn 139 nói riêng. Tuy vậy , trong khn khổ có giới hạn của một Luận
văn thạc sĩ , còn một số vấn đề có tính chất thực tiễn chưa được đề cập.
Tổ chức các yêu cầu quy hoạch, xây dựng, cảnh quan Lữ đoàn 139 sẽ
đáp ứng một phần rất lớn cho sinh hoạt , ăn ở , huấn luyện , các cuộc thi hội
thi tồn qn… đồng thời góp phần vào bảo vệ Tổ quốc phấn đấu giữ được
truyền thống và phát huy Bộ đội thông tin liên lạc.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT
1. Bộ xây dựng. QCVN09:2013/BXD – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia –
Cơng trình xây dựng sử dụng năng lượng có hiệu quả. (Energy
Efficiency Building Code). Hà Nội – 2013.
2. Bộ quốc phòng” Từ điển bách khoa Quân đội nhân dân Việt Nam”
NXB : QĐNDVN 1998
3. Bô quôc phong “ Những luật trong Hậu cần và Doanh Trại Việt Nam”

NXB QĐNDVN 2001
4. Lịch sử “ Bộ đội thông tin Liên Lạc 1945 – 2015 “ NXB QĐNDVN
2001.
5. Vườn trong hệ thơng Lữ đồn mâm non tại Hà Nội, Luận văn thạc sĩ,
Lữ đoàn Đại Học Kiến Trúc Hà Nội.
6. Nguyễn Thế Lương (1998), Mơi Lữ đồn thiên nhiên trong thiết kế
ngoại thất, Tạp chí kiến trúc số 5, Hội kiến trúc sư Việt Nam.
7. Hàn Tất Ngạn (1996), Kiến trúc cảnh quan đô thị, NXB Xây Dựng, Hà
Nội.
8. Bùi Ngọc Trang (2010), Tổ chức không gian kiến trúc xanh trong Lữ
đoàn tiểu học trên địa bàn Hà Nội (Đe xuất một số giải pháp cho khu
đô thị mới), Luận văn thạc sĩ, Lữ đoàn Đại Học Kiến Trúc Hà Nội. tr
10.
9. Lý Thị Thu Trang (2011), Tổ chức khơng gian kiến trúc, cảnh quan Lữ
đồn đại học Khoa Học Xã Hội và Nhân Văn - Hòa Lạc — Hà Nội,
Luận văn thạc sĩ, Lữ đoàn Đại Học Kiến Trúc Hà Nội.
10. Trần Thu Trang (2012), Tổ chức kiến trúc cảnh quan trong các Lữ
đoàn cao đãng nghề tại thành phổ Hà Nội, Luận văn thạc sĩ, Lữ đoàn
Đại Học Kiến Trúc Hà Nội, tr 54, 55, 56, 64, 65.


11. Phạm Ngọc Đăng. Cơ sở khí hậu học của thiết kế kiến trúc. Nhà xuất
bản Khoa học và Kỹ thuật. Hà Nội – 2012.
12. Phạm Ngọc Đăng, Phạm Hải Hà. Nhiệt và khí hậu kiến trúc. Nhà xuất
bản xây dựng, Hà Nội – 2012.
13. Phạm Ngọc Đăng. Các giải pháp thiết kế cơng trình xanh ở Việt Nam.
Nhà xuất bản xây dựng – 2014.
14. Phạm Đức Nguyên. Phát triển kiến trúc bền vững, kiến trúc xanh ở Việt
Nam. Nhà xuất bản trí thức, Hà Nội – 2012.
15. “Tiêu chí Kiến trúc Xanh Việt Nam năm 2013 - 2014” của hội KTS

Việt Nam
16. Tạ Lữ đoàn Xuân. Nguyên lý thiết kế thư viện. Nhà xuất bản xây dựng,
Hà Nội – 2011.
17. UNEP - Bộ xây dựng. Thiết kế cơng trình xanh – Tài liệu đào tạo. Chủ
biên: TS Nirmal Kailankaje. Hà Nội – 2011.
18. UNEP - Bộ xây dựng. Hướng dẫn kỹ thuật cơng trình sử dụng năng
lượng tiết kiệm và hiệu quả. Chủ biên: C.K.Tang. Hà Nội – 2011.
WEBSITE
19. "Thư viện Tạ Quang Bửu" [Online]. Available:
.
20. "Bộ xây dựng" [Online]. Available: .
21. "Hội đồng cơng trình xanh Việt Nam" [Online]. Available:
.
22. Cổng TTĐT Bộ Quốc Phòng Viêt Nam:



×