Tải bản đầy đủ (.pdf) (175 trang)

Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa tệ nạn xã hội cho học sinh các trường trung học phổ thông thành phố pleiku, tỉnh gia lai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.41 MB, 175 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

NGUYỄN TUYẾT PHƯƠNG

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
PHÒNG NGỪA TỆ NẠN XÃ HỘI CHO HỌC SINH
CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
THÀNH PHỐ PLEIKU, TỈNH GIA LAI

Chuyên ngành: Quản lý Giáo dục

Mã số:

60.14.01.14

LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC

Người hướng dẫn khoa học : TS. DƯƠNG BẠCH DƯƠNG

Đà Nẵng - Năm 2015


LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu và kết quả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực,
được các đồng tác giả cho phép sử dụng và chưa từng được cơng bố trong
bất kỳ một cơng trình nào khác.

Tác giả luận văn



Nguyễn Tuyết Phương


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Lí do chọn đề tài.................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu.............................................................................. 3
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu ...................................................... 3
4. Giả thuyết khoa học .............................................................................. 3
5. Các nhiệm vụ nghiên cứu...................................................................... 3
6. Các phương pháp nghiên cứu................................................................ 4
7. Phạm vi nghiên cứu............................................................................... 5
8. Cấu trúc luận văn .................................................................................. 5
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
PHỊNG NGỪA CÁC TỆ NẠN XÃ HỘI Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG
HỌC PHỔ THÔNG ........................................................................................ 6
1.1. KHÁI QUÁT LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ CỦA ĐỀ TÀI ........... 6
1.2. CÁC KHÁI NIỆM CHÍNH........................................................................ 9
1.2.1. Quản lí ............................................................................................. 9
1.2.2. Tệ nạn xã hội................................................................................. 12
1.2.3. Hoạt động giáo dục ....................................................................... 13
1.2.4. Giáo dục phòng ngừa tệ nạn xã hội............................................... 14
1.2.5. Quản lý giáo dục phòng ngừa tệ nạn xã hội.................................. 14
1.2.6. Biện pháp quản lí .......................................................................... 14
1.3. HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÒNG NGỪA TỆ NẠN XÃ HỘI TRONG
TRƯỜNG THPT ............................................................................................. 15
1.3.1. Đặc điểm tâm lý của học sinh trung học phổ thông...................... 15
1.3.2. Tệ nạn xã hội xâm nhập vào nhà trường và các vấn đề liên quan 16
1.3.3. Mục tiêu giáo dục phòng ngừa tệ nạn xã hội trong trường THPT 21



1.3.4. Nội dung hoạt động giáo dục phòng ngừa tệ nạn xã hội trong
trường THPT ........................................................................................... 21
1.3.5. Hình thức hoạt động giáo dục phòng ngừa tệ nạn xã hội trong
trường THPT ........................................................................................... 22
1.3.6. Các lực lượng giáo dục tham gia hoạt động giáo dục phòng ngừa
tệ nạn xã hội trong trường THPT............................................................ 23
1.3.7. Các điều kiện ảnh hưởng đến hoạt động giáo dục phòng ngừa tệ
nạn xã hội trong trường THPT................................................................ 23
1.4. QUẢN LÝ HĐGD PHÒNG NGỪA CÁC TNXH TRONG TRƯỜNG
THPT ............................................................................................................... 24
1.4.1. Mục tiêu quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa các TNXH trong
trường THPT ........................................................................................... 24
1.4.2. Chức năng của hiệu trưởng trong quản lý giáo dục hoạt động
phòng ngừa TNXH.................................................................................. 24
1.4.3. Nội dung quản lý giáo dục hoạt động phòng ngừa tệ nạn xã hội . 26
1.4.4. Các điều kiện ảnh hưởng đến công tác quản lý của Hiệu trưởng . 27
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 ............................................................................... 28
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
PHÒNG NGỪA TỆ NẠN XÃ HỘI Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC
PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ PLEIKU TỈNH GIA LAI .......................... 29
2.1. KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH KINH TẾ-XÃ HỘI, GD-ĐT THÀNH PHỐ
PLEIKU TỈNH GIA LAI ................................................................................ 29
2.1.1. Vài nét khái quát về thành phố Pleiku tỉnh Gia Lai...................... 29
2.1.2. Tình hình phát triển kinh tế- xã hội của thành phố Pleiku từ năm
2011 đến năm 2014 ................................................................................. 31
2.1.3. Tình hình phát triển giáo dục thành phố Pleiku tỉnh Gia Lai từ năm
2011 đến năm 2014 ................................................................................. 31



2.2. MƠ TẢ Q TRÌNH KHẢO SÁT......................................................... 35
2.2.1 Nội dung khảo sát........................................................................... 35
2.2.2. Đối tượng khảo sát ........................................................................ 35
2.2.3. Phương pháp chọn mẫu................................................................. 36
2.2.4. Xử lý số liệu nghiên cứu: Phương pháp thống kế toán học......... 36
2.3. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÒNG NGỪA TNXH
CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG THPT THÀNH PHỐ PLEIKU TỈNH GIA
LAI .................................................................................................................. 36
2.3.1. Thực trạng TNXH trong nhà trường và các vấn đề liên quan ...... 36
2.3.2. Thực trạng mục tiêu hoạt động giáo dục phòng ngừa TNXH cho
học sinh các trường THPT thành phố Pleiku tỉnh Gia Lai...................... 45
2.3.3. Thực trạng nội dung hoạt động giáo dục phòng ngừa TNXH cho
học sinh các trường THPT thành phố Pleiku tỉnh Gia Lai...................... 47
2.3.4. Thực trạng hình thức hoạt động giáo dục phịng ngừa TNXH cho
học sinh các trường THPT thành phố Pleiku tỉnh Gia Lai...................... 50
2.3.5. Thực trạng các lực lượng hoạt động giáo dục phòng ngừa TNXH
cho học sinh các trường THPT thành phố Pleiku tỉnh Gia Lai............... 52
2.3.6. Thực trạng các điều kiện ảnh hưởng đến hoạt động giáo dục phòng
ngừa TNXH cho học sinh các trường THPT thành phố Pleiku tỉnh
Gia Lai..................................................................................................... 54
2.4. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÒNG NGỪA
TNXH CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG THPT THÀNH PHỐ PLEIKU
TỈNH GIA LAI................................................................................................ 55
2.4.1.Thực trạng nhận thức của CBQL, GV, HS trong quản lý giáo dục
hoạt động phòng ngừa TNXH cho học sinh các trường THPT thành phố
Pleiku tỉnh Gia Lai .................................................................................. 55


2.4.2. Thực trạng quản lý của Hiệu trưởng về công tác giáo dục phòng

ngừa tệ nạn xã hội xâm nhập vào nhà trường THPT .............................. 57
2.5. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÍ
GIÁO DỤC PHỊNG NGỪA CÁC TNXH Ở CÁC TRƯỜNG THPT THÀNH
PHỐ PLEIKU TỈNH GIA LAI ....................................................................... 68
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 ............................................................................... 71
CHƯƠNG 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NHẰM
PHỊNG NGỪA CÁC TỆ NẠN XÃ HỘI Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG
HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ PLEIKU TỈNH GIA LAI ................ 72
3.1. ĐỊNH HƯỚNG XÂY DỰNG CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HĐGD
NHẰM PHÒNG NGỪA CÁC TNXH Ở CÁC TRƯỜNG THPT THÀNH
PHỐ PLEIKU TỈNH GIA LAI ....................................................................... 72
3.2. CÁC NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG BIỆN PHÁP .................................. 73
3.3. CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HĐGD NHẰM PHỊNG NGỪA TNXH Ở
CÁC TRƯỜNG THPT THÀNH PHỐ PLEIKU TỈNH GIA LAI.................. 74
3.3.1. Nâng cao năng lực, nhận thức, thái độ cho cán bộ, giáo viên, nhân
viên trong nhà trường về TNXH và cơng tác phịng ngừa TNXH xâm
nhập vào nhà trường................................................................................ 74
3.3.2. Tăng cường kế hoạch hóa HĐGD phịng ngừa các TNXH .......... 76
3.3.3. Quản lí hoạt động (nội dung) dạy học về chuyên đề giáo dục
phòng ngừa TNXH.................................................................................. 78
3.3.4. Quản lí hình thức giáo dục phịng ngừa các TNXH xâm nhập vào
nhà trường thông qua các hoạt động GD ngoại khóa ............................. 89
3.3.5. Quản lí cơng tác phối hợp các lực lượng GD trong và ngoài nhà
trường tham gia GD phòng ngừa TNXH xâm nhập vào nhà trường ...... 93
3.3.6. Tăng cường quản lí về CSVC, kĩ thuật, kinh phí phục vụ cơng tác
GD học sinh phịng ngừa TNXH ............................................................ 99


3.3.7. Tăng cường xây dựng các phong trào thi đua nhằm đạt hiệu quả
trong cơng tác giáo dục phịng ngừa TNXH ......................................... 100

3.3.8. Tăng cường chỉ đạo việc kiểm tra, giám sát, tổng kết, đánh giá, rút
kinh nghiệm, động viên, khen thưởng trong cơng tác giáo dục phịng
ngừa TNXH........................................................................................... 102
3.4. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BIỆN PHÁP ĐỀ XUẤT ........................ 103
3.5. KHẢO NGHIỆM TÍNH CẤP THIẾT, TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN
PHÁP ĐỀ XUẤT .......................................................................................... 105
TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 ............................................................................. 108
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................... 110
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................... 114
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO)
PHỤ LỤC.


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Nội dung

AIDS

: Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải

CBQL

: Cán bộ quản lí

CMHS

: Cha mẹ học sinh




: Cơng đồn

CNTT

: Cơng nghệ thơng tin

CSVC

: Cơ sở vật chất

CBGV, NV

: Cán bộ giáo viên, nhân viên

ĐDDH

: Đồ dùng dạy học

ĐT

: Đào tạo

GD

: Giáo dục

GDCD


: Giáo dục cơng dân

GDPN

: Giáo dục phịng ngừa

GV

: Giáo viên

HT

: Hiệu trưởng

HS

: Học sinh

HĐGD

: Hoạt động giáo dục

HIV

: Vi rút gây suy giảm miễn dịch mắc phải

NXB

: Nhà xuất bản


QLGD

: Quản lí giáo dục

SKKN

: Sáng kiến kinh nghiệm

THPT

: Trung học phổ thông

TNXH

: Tệ nạn xã hội

UBND

: Ủy ban nhân dân


DANH MỤC CÁC BẢNG
Số bảng
Bảng 2.1

Bảng 2.2

Bảng 2.3

Bảng 2.4

Bảng 2.5
Bảng 2.6

Bảng 2.7

Tên bảng
Số học sinh thi tuyển vào lớp 10 hàng năm của 06
trường trung học phổ thông trong thành phố Pleiku
Chất lượng hạnh kiểm HS 06 trường THPT thành
phố Pleiku
Chất lượng học lực, tỉ lệ HS tốt nghiệp 06 trường
THPT trong thành phố Pleiku
Phản ánh của học sinh về tình hình tệ nạn xã hội
trong các trường THPT thành phố Pleiku
Nhận thức của HS về mức độ nguy hại của TNXH
Những nguyên nhân khiến TNXH xâm nhập vào
trường THPT
Nhận thức của cán bộ quản lý về nguy cơ tệ nạn xã
hội xâm nhập vào trường THPT

Trang
34

34

34

38
41
42


46

Bảng 2.8

Nhận thức của học sinh về tác hại của tệ nạn xã hội

46

Bảng 2.9

Thái độ của HS về vấn đề phòng ngừa TNXH

47

Nhận thức của Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng,
Bảng 2.10

TTCM, GV về việc đưa nội dung cơng tác phịng

48

ngừa TNXH xâm nhập vào học đường
Nhận thức của Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng,
Bảng 2.11

TTCM, giáo viên về cơng tác phịng ngừa TNXH

48


xâm nhập vào học đường
Việc lập kế hoạch hoạt dộng riêng của Hiệu trưởng
Bảng 2.12

về cơng tác phịng ngừa TNXH xâm nhập vào học
đường ở các trường THPT

49


Khả năng lập kế hoạch, tổ chức thực hiện kế hoạch,
Bảng 2.13

phương pháp giáo dục học sinh về công tác phòng
ngừa TNXH xâm nhập vào học đường của đội ngũ

49

giáo viên
Bảng 2.14

Bảng 2.15

Thực trạng các hình thức hoạt động giáo dục phòng
ngừa TNXH cho học sinh các trường THPT
Thực trạng các hình thức hoạt động giáo dục phịng
ngừa TNXH cho học sinh các trường THPT

50


51

Thực trạng kết quả thực hiện các hình thức giáo dục
Bảng 2.16

học sinh phịng ngừa TNXH xâm nhập vào nhà

52

trường
Thực trạng nhận thức của HS với các lực lượng
Bảng 2.17

hoạt động giáo dục phòng ngừa TNXH cho học sinh

53

các trường THPT
Thực trạng đội ngũ giáo viên kết hợp với các lực
Bảng 2.18

lượng giáo dục tham gia hoạt động phòng ngừa

54

TNXH xâm nhập các trường THPT
Thực trạng và tình hình sử dụng CSVC, trang thiết
Bảng 2.19

bị phục vụ giáo dục phòng ngừa TNXH trong các


55

trường THPT
Nhận thức của CBQL về sự cần thiết của công tác
Bảng 2.20

QL hoạt động GD HS phòng ngừa TNXH xâm nhập

56

vào học đường
Thực trạng công tác QL của hiệu trưởng về hoạt
Bảng 2.21

động GD HS phòng ngừa TNXH xâm nhập vào học

57

đường
Bảng 2.22

Thực trạng công tác QL bồi dưỡng các nội dung cho

58


GV làm cơng tác hoạt động GD HS phịng ngừa
TNXH xâm nhập vào nhà trường
Kế hoạch công tác giáo dục phòng ngừa TNXH

Bảng 2.23

xâm nhập vào nhà trường được xây dựng vào thời

59

điểm trong năm
Kết quả quản lý của Hiệu trưởng về hoạt động dạy
Bảng 2.24

học của GV trong GD học sinh phòng ngừa TNXH

60

ở các trường THPT
Kết quả quản lí của Hiệu trưởng về các hoạt động
Bảng 2.25

ngoại khóa nhằm GD học sinh phòng ngừa TNXH ở

63

các trường THPT
Kết quả quản lí của Hiệu trưởng về hình thức phối
Bảng 2.26

hợp với các lực lượng giáo dục nhằm phòng ngừa

64


TNXH ở các trường THPT
Kết quả quản lí của Hiệu trưởng về phối hợp với
Bảng 2.27

các lực lượng giáo dục nhằm phịng ngừa TNXH ở

65

các trường THPT
Kết quả quản lí của Hiệu trưởng về CSVC, kinh
Bảng 2.28

phí, trang thiết bị phục vụ hoạt động GD học sinh
phòng ngừa TNXH ở các trường THPT thành phố

66

Pleiku tỉnh Gia Lai
Thực trạng công tác chỉ đạo tổng kết, đánh giá, rút
Bảng 2.29

kinh nghiệm và bài học sau khi thực hiện các biện
pháp quản lí của Hiệu trưởng về hoạt động GD học

67

sinh phòng ngừa TNXH ở các trường THPT
Bảng 3.1

Các bài có thể lồng ghép nội dung GD phòng ngừa

TNXH

81


Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi biện
Bảng 3.2

pháp 1, 2 về cơng tác quản lí của Hiệu trưởng ở các
trường THPT nhằm phòng ngừa các TNXH xâm

105

nhập vào nhà trường
Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi biện
Bảng 3.3

pháp 3,4 về cơng tác quản lí của Hiệu trưởng ở các
trường THPT nhằm phòng ngừa các TNXH xâm

106

nhập vào nhà trường
Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi biện
Bảng 3.4

pháp 5,6 về cơng tác quản lí của Hiệu trưởng ở các
trường THPT nhằm phòng ngừa các TNXH xâm

107


nhập vào nhà trường
Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi biện
Bảng 3.5

pháp 7,8 về cơng tác quản lí của Hiệu trưởng ở các
trường THPT nhằm phịng ngừa các TNXH xâm
nhập vào nhà trường

108


DANH MỤC CÁC HÌNH
Số hình

Tên hình

Trang

Biểu đồ trung bình chung xếp loại nguyên nhân
Hình 2.1

khiến TNXH xâm nhập vào trường THPT (theo số

43

kết quả bảng trên)
Biểu đồ đánh giá mức độ cần thiết của cơng tác
Hình 2.2


QL hoạt động GD HS phòng ngừa TNXH xâm
nhập vào học đường

56


1

MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Việt Nam bước vào thế kỉ XXI trong xu thế hội nhập kinh tế thế giới
với tốc độ phát triển nhanh về mọi mặt, Đảng và Nhà nước ta đã khẳng định:
“Giáo dục là quốc sách hàng đầu. Nâng cao chất lượng giáo dục nhằm đáp
ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội trong thời kì cơng nghiệp hóa- hiện đại
hóa đất nước là trách nhiệm nặng nề của toàn Đảng, toàn dân, của tồn
ngành giáo dục. Lực lượng có vai trị quyết định chất lượng giáo dục chính là
đội ngũ các nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục”.
Đại hội IX của Đảng cộng sản Việt Nam cũng đã khẳng định: “Phát
triển giáo dục đào tạo là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự
nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, là điều kiện để phát huy nguồn lực con
người, yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền
vững”. Đây là yêu cầu cấp bách đối với tồn xã hội, trong đó ngành giáo dục
có nhiệm vụ “nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”. Tuy
nhiên, hiện nay, bên cạnh những tín hiệu đáng mừng về sự khởi sắc của nền
kinh tế, những đổi thay tích cực của nền giáo dục đào tạo của nước nhà thì tệ
nạn xã hội đang là một hiểm họa tiềm ẩn những nguy cơ phát sinh, lây lan
nhanh trong thế giới hiện đại. Là mầm bệnh cản trở sự phát triển của xã hội
loài người. Tệ nạn xã hội (TNXH) xâm nhập vào mọi ngõ ngách cuộc sống và
gây ra những tác hại về mọi mặt đối với đời sống xã hội nước ta. Phòng
chống TNXH đã trở thành nhiệm vụ của mọi cấp, mọi ngành và giáo dục

cũng khơng nằm ngồi cuộc.
Thành phố Pleiku tỉnh Gia Lai bước vào thời kì đổi mới, cùng với sự
tăng trưởng kinh tế của tỉnh nhà, kinh tế của thành phố Pleiku ngày một phát
triển, q trình đơ thị hóa diễn ra nhanh chóng, đời sống của người dân ngày
được nâng cao, nhiều dịch vụ tiềm ẩn TNXH theo đó cũng phát triển rầm rộ.


2

Số vụ phạm tội xảy ra trên địa bàn thành phố gia tăng một cách báo động. Tình
hình này đã ảnh hưởng xấu tới các nhà trường đóng trên địa bàn thành phố
Pleiku, đặc biệt là học sinh các trường THPT có nguy cơ bị lơi kéo, sa ngã vào
các tệ nạn xã hội rất cao.
Do đặc điểm HS lứa tuổi vị thành niên tâm sinh lí chưa ổn định, dễ bị
kích động, tị mị, thích khám phá, chưa làm chủ được bản thân và cũng chưa
đủ hiểu biết, kinh nghiệm để nhìn nhận đánh giá tồn diện vấn đề nên các em
rất dễ bị bọn xấu lôi kéo vào các TNXH. Mặt khác, về phía gia đình, hầu hết
phụ huynh cịn mải lo làm ăn mà ít quan tâm giáo dục con cái, phó mặc trách
nhiệm cho nhà trường. Một số em gia đình có điều kiện kinh tế, được cha mẹ
nng chiều, lười lao động, ham chơi, thích ăn diện. Nhưng cũng có nhiều em
vì hồn cảnh gia đình éo le, bị bạn bè lơi kéo, thậm chí là cả ép buộc. Từ
những nguyên nhân chủ quan, khách quan trên dẫn tới một số lượng không
nhỏ học sinh THPT thành phố Pleiku nhanh chóng bị lơi kéo vào các TNXH
dẫn tới những hậu quả xấu về học tập cũng như rèn luyện đạo đức của các em.
Về phía các trường THPT thành phố Pleiku, trong những năm gần đây,
cơng tác giáo dục HS phịng ngừa TNXH đã được các nhà trường quan tâm và
đạt được một số kết quả đáng mừng. Tuy nhiên, đây là một nội dung giáo dục
mới nên các nhà trường cịn gặp nhiều khó khăn, cơng tác quản lí HĐGD học
sinh phịng ngừa TNXH của CBQL còn nhiều hạn chế do chưa được trang bị
cơ sở lí luận cũng như chưa đầu tư một cách đúng mức cho công tác này dẫn

tới hiện tượng học sinh vi phạm các TNXH trong trường học có nguy cơ lan
rộng. Thực tế này đặt ra cho các nhà quản lí giáo dục THPT của thành phố
Pleiku là tìm ra được những biện pháp quản lí cơng tác phòng ngừa TNXH
xâm nhập vào nhà trường hữu hiệu, phù hợp với hoàn cảnh và điều kiện thực
tế của từng nhà trường nhằm ngăn chặn có hiệu quả nhất sự xâm nhập của
TNXH vào học đường.


3

Từ những nhận thức và thực trạng trên, tôi chọn nghiên cứu vấn đề:
“Biện pháp quản lí hoạt động giáo dục phòng ngừa tệ nạn xã hội cho học
sinh các trường trung học phổ thông thành phố Pleiku tỉnh Gia Lai” làm
đề tài luận văn thạc sĩ quản lí giáo dục, chuyên ngành quản lí giáo dục.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lí luận, khảo sát và đánh giá thực trạng của vấn
đề nghiên cứu, đề xuất các biện pháp quản lí của Hiệu trưởng trong cơng tác
giáo dục phòng ngừa TNXH ở các trường THPT thành phố Pleiku tỉnh
Gia Lai.
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1 Khách thể nghiên cứu
Công tác quản lý của Hiệu trưởng đối với hoạt động giáo dục phòng
ngừa tệ nạn xã hội ở các trường THPT.
3.2 Đối tượng nghiên cứu
Các biện pháp quản lý của Hiệu trưởng đối với hoạt động giáo dục
phòng ngừa tệ nạn xã hội ở các trường THPT thành phố Pleiku tỉnh Gia Lai.
4. Giả thuyết khoa học
Cơng tác phịng ngừa TNXH trong các nhà trường THPT thành phố
Pleiku tỉnh Gia Lai hiện nay còn gặp nhiều khó khăn (về: nội dung chương trình,
phương pháp, hình thức..). Nếu xác định rõ cơ sở lí luận, khảo sát, đánh giá đúng

thực trạng và đề xuất được các biện pháp QLGD phịng ngừa các TNXH phù
hợp sẽ góp phần phòng ngừa và ngăn chặn các TNXH xâm nhập vào học đường
một cách hữu hiệu nhằm xây dựng nhà trường an toàn, lành mạnh.
5. Các nhiệm vụ nghiên cứu
Đề tài nhằm giải quyết những nhiệm vụ sau:
5.1. Nghiên cứu lý luận về công tác quản lý hoạt động giáo dục
phòng ngừa TNXH ở các trường THPT


4

5.2. Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động
giáo dục phòng ngừa TNXH ở các trường THPT thành phố Pleiku tỉnh
Gia Lai
5.3. Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa
tệ nạn xã hội ở các trường THPT thành phố Pleiku tỉnh Gia Lai
6. Các phương pháp nghiên cứu
Để giải quyết những nhiệm vụ nghiên cứu, tác giả sử dụng các nhóm
phương pháp sau đây:
6.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận
a. Phương pháp hệ thống hóa: Hệ thống hóa các nguồn tài liệu có liên
quan đến cơng tác quản lý, các văn kiện của Đảng, nhà nước, các cơng trình
nghiên cứu khoa học...về hoạt động giáo dục phòng ngừa tệ nạn xã hội.
b. Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Xây dựng cơ sở lý luận của đề tài
6.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
a. Phương pháp quan sát, điều tra giáo dục.
+ Phiếu quan sát (hoạt động dạy của giáo viên, HĐ học của học sinh)
Nhằm mục đích phụ trợ cho việc nghiên cứu trong công tác HĐGD học
sinh như (xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục học
sinh) có thể thơng qua phỏng vấn GV; quan sát hoạt động của HS khi tham

gia các hoạt động như giáo dục ngoại khóa tại trường.. để có nhìn nhận khái
qt về cơng tác hoạt động giáo dục phòng ngừa TNXH tại các trường THPT.
+ Phiếu điều tra (trưng cầu ý kiến)
Đây là phương pháp chính trong việc nghiên cứu mang tính tổng quát
áp dụng cho các đối tượng khảo sát; nhằm mục đích tổng hợp số liệu cho
cơng việc phân tích, đánh giá và đề xuất các biện pháp về hoạt động giáo dục
phòng ngừa tệ nạn xã hội tại các trường THPT.
b. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm.


5

Trong thực hiện công tác quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa tệ nạn
xã hội tại các trường THPT trong thời gian qua để đánh giá công hoạt động
giáo dục phòng ngừa tệ nạn xã hội tại các trường THPT.
c. Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia.
Mục đích của việc lấy ý kiến chuyên gia trong việc thực hiện các biện
pháp ở chương 3 với thực trạng ở chương 2. Qua đề xuất biện pháp, hoặc
đánh giá nhằm tham khảo ý kiến chuyên gia (tính cấp thiết cua biện pháp; tính
khả thi của biện pháp)
6.3. Nhóm nghiên cứu bổ trợ khác
Bao gồm phương pháp thống kê toán học, phương pháp phân tích và so
sánh để xử lí số liệu thu thập được.
7. Phạm vi nghiên cứu
Trong đề tài này chúng tơi đi sâu khảo sát, phân tích đánh giá thực
trạng việc quản lí HĐGD học sinh phịng ngừa các TNXH (chủ yếu các tệ
nạn: cờ bạc, ma túy, mại dâm, trộm cắp, đánh nhau, hút thuốc lá, chơi điện
tử,…) đang có nguy cơ xâm nhập vào các trường THPT trên địa bàn thành
phố Pleiku tỉnh Gia Lai hiện nay.
8. Cấu trúc luận văn

Mở đầu: Giới thiệu một số vấn đề chung của đề tài
Nội dung và kết quả nghiên cứu: Gồm 3 chương:
Chương 1. Cơ sở lí luận về quản lí hoạt động giáo dục phịng ngừa các
TNXH ở các trường THPT
Chương 2. Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa TNXH ở
các trường THPT thành phố Pleiku tỉnh Gia Lai
Chương 3. Biện pháp quản lí HĐ giáo dục nhằm phòng ngừa TNXH ở
các trường THPT thành phố Pleiku tỉnh Gia Lai
Kết luận và kiến nghị, Tài liệu tham khảo, Phụ lục


6

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG
GIÁO DỤC PHÒNG NGỪA CÁC TỆ NẠN XÃ HỘI Ở CÁC
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
1.1. KHÁI QUÁT LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ CỦA ĐỀ TÀI
Hiện nay tệ nạn xã hội đang là một căn bệnh, đã và đang làm cản trở
khơng nhỏ đến bước tiến của xã hội lồi người. Trong mỗi giai đoạn lịch sử, ở
mỗi quốc gia, TNXH khơng ít thì nhiều đã gây ảnh hưởng xấu đến đời sống
xã hội. Đặc biệt, bước vào những thập niên cuối thế kỷ XX và những năm đầu
thế kỷ XXI, khi nền kinh tế thị trường phát triển, cùng xu hướng hội nhập
kinh tế thế giới thì TNXH càng có nguy cơ phát sinh, phát triển và gây tác hại
không nhỏ về kinh tế, chính trị, an ninh, sức khỏe, đạo đức, lối sống đối với
xã hội. Do vậy, vấn đề phòng chống TNXH đã trở thành mối quan tâm của
các quốc gia trên thế giới. Chưa bao giờ TNXH lại trở thành đề tài được nhiều
tổ chức, nhiều hội nghị quốc tế quan tâm đến vậy. Đã có nhiều hoạt động tổ
chức nghiên cứu và xuất bản nhiều ấn phẩm, nhiều cơng trình liên quan đến

vấn đề phịng chống TNXH.
Khơng nằm ngồi tình hình chung của thế giới, trong những năm qua,
Việt Nam đã có nhiều cơng trình nghiên cứu về TNXH với các nội dung như: Tệ
nạn xã hội là gì?; Các TNXH thường gặp; nguyên nhân phát sinh, phát triển;
những ảnh hưởng của TNXH đối với các mặt đời sống xã hội; những cách
phịng chống;…Ví dụ như:
- Đỗ Bá Cở: Hoạt động của các lực lượng CAND trong phịng ngừa
người chưa thành niên phạm tội trong tình hình hiện nay. Luận án tiến sĩ Luật
học, Hà Nội, 2000.
- Phạm Văn Đức- Tệ nạn xã hội và các giải pháp đấu tranh phòng
chống. Tham luận hội thảo đề tài KX.04.17, Hà Nội, 1993.


7

- Đề tài KX 0414 của Tổng cục cảnh sát- Bộ công an nghiên cứu thực
trạng, nguyên nhân và giải pháp phòng chống TNXH và tội phạm.
- Lê Thế Tiệm và đồng nghiệp- Tệ nạn xã hội ở Việt Nam: Thực trạng,
nguyên nhân và giải pháp, NXB CAND, 1994.
- Bùi Toản- Mại dâm và phịng chống mại dâm, Tạp chí cơng an nhân
dân số 5- 1996.
- Nguyễn Xn m- Phịng chống tệ nạn cờ bạc, số đề trong tình trạng
hiện nay, tạp chí cơng an nhân dân số 6- 1996.
- Vũ Ngọc Bừng- Phòng chống ma túy trong nhà trường, 1997.
- Phan Đình Khánh- Tăng cường đấu tranh phịng chống TNXH bằng
pháp luật trong giai đoạn hiện nay. Luận án tiến sĩ Luật học, bảo vệ năm 2001
tại Học viện chính trị quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.
- Nguyễn Xuân Triêm, Trần Văn Luyện, Nguyễn Thị Kim Liên- Hiểm họa
ma túy và cuộc chiến mới, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, 2003.
- Nguyễn Xuân Yêm- Tội phạm học hiện đại và phòng ngừa tội phạm,

NXB CAND, Hà Nội, 2001.
- Các tài liệu băng hình,bài viết,…trong các hội nghị, hội thảo đăng trên
tạp chí của ngành Cơng an, Tịa án, Kiểm sát, Viện nghiên cứu nhà nước và
Pháp luật thuộc Viện khoa học xã hội và nhân văn Quốc gia, Ủy ban phịng
chống AIDS; Vụ cơng tác học sinh, sinh viên Bộ GD & ĐT; các bài giảng trong
các Học viện, nhà trường.
Các cơng trình nghiên cứu, các bài viết, các tài liệu trên đã tập trung đi
sâu nghiên cứu những vấn đề xoay quanh TNXH, đặc biệt quan tâm tới
nguyên nhân dẫn đến TNXH, thực trạng TNXH ở nước ta hiện nay, những tác
hại về mọi mặt của TNXH đối với bản thân người mắc nói riêng và cả xã hội
nói chung. Trên cơ sở đó, các tác giả đã đưa ra các giải pháp nhằm ngăn chặn,
phòng ngừa, hạn chế sự xâm nhập, phát sinh, phát triển của TNXH, góp phần


8

tuyên truyền, giáo dục nhân dân, đặc biệt là tầng lớp thanh thiếu niên, HS
phòng chống và đấu tranh chống TNXH; mặt khác đây cũng là những lí luận
giúp các cấp quản lí đưa ra những điều luật, những quy định nhằm phịng
chống TNXH, góp phần đảm bảo an ninh trật tự, sức khỏe, đạo đức và lối
sống cho nhân dân.
Hiện nay TNXH đang xuất hiện và len lõi vào các lĩnh vực, các môi
trường, các đối tượng,…của xã hội và GD cũng khơng nằm ngồi thực trạng
ấy. Tuy nhiên các cơng trình kể trên hầu hết đi sâu nghiên cứu những vấn đề
chung về TNXH, đã có một số cơng trình nghiên cứu về cơng tác phịng
chống TNXH...Ví dụ như:
- Bộ GD và ĐT (1998), Sổ tay công tác giáo dục phòng chống HIV/AIDS,
NXB giáo dục, Hà Nội.
- Vũ Ngọc Bừng (1997), Phòng chống ma túy trong nhà trường, NXB
Giáo dục và NXB Công an nhân dân, Hà Nội.

- Nguyễn Phong Hòa, Đặng Ngọc Hùng (1996), Ma túy và những vấn đề
về kiểm sốt ma túy, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội.
Qua đó có rất ít cơng trình dành riêng cho cơng tác phịng chống
TNXH xâm nhập vào đời sống học đường, nhất là đề cập đến thực trạng
TNXH và các biện pháp quản lí của Hiệu trưởng các trường THPT nhằm GD
học sinh phòng ngừa TNXH xâm nhập vào nhà trường. Pleiku là thành phố
chủ yếu là thuần nông, trong những năm gần đây bên cạnh từng bước đơ thị
hóa, các loại hình dịch vụ phát triển thì thực trạng TNXH cũng đang phát
triển ở mức báo động. Cơng tác quản lí của HT trong HĐGD học sinh nhằm
phòng ngừa TNXH xâm nhập vào các nhà trường THPT ở thành phố Pleiku
hiện nay cịn gặp khó khăn, TNXH có nguy cơ xâm nhập vào nhà trường ngày
càng cao. Một phần nguyên nhân của thực trạng trên là do đội ngũ CBQL các
trường THPT trong thành phố chưa có đủ cơ sở lí luận cũng như chưa đầu tư


9

một cách đúng mức cho công tác này trong việc quản lí nhà trường. Đề tài của
tơi là sự tiếp nối những nghiên cứu về biện pháp quản lí của HT trong cơng
tác HĐGD học sinh phịng ngừa TNXH ở các trường THPT của thành phố
Pleiku nhằm góp phần đưa ra những biện pháp hữu hiệu nhất trong cơng tác
phịng ngừa TNXH xâm nhập vào nhà trường.
1.2. CÁC KHÁI NIỆM CHÍNH
1.2.1. Quản lí
Theo Từ điển Việt Nam thơng dụng (NXB GD, 1998): Quản lí là: Tổ
chức, điều khiển hoạt động của một đơn vị, cơ quan.
Theo quan niệm truyền thống: Quản lí là q trình tác động có ý thức
của chủ thể vào một bộ máy (đối tượng quản lí) bằng cách vạch ra mục tiêu
cho bộ máy, tìm kiếm các biện pháp tác động để bộ máy đạt tới mục tiêu đã
xác định.

Theo quan niệm hiện nay: Quản lí là những hoạt động có phối hợp
nhằm định hướng và kiểm sốt q trình tiến tới mục tiêu.
Theo tác giả Nguyễn Đức Lợi: “ Quản lí là sự tác động có tổ chức, có
hướng đích của chủ thể quản lí lên đối tượng quản lí và khách thể quản lí
nhằm sử dụng có hiệu quả nhất các nguồn lực, các thời cơ của tổ chức để đạt
mục tiêu đặt ra trong điều kiện môi trường luôn biến động”[15,tr.12].
Tác giả Trần Kiểm thì cho rằng: “Quản lí là nhằm phối hợp nỗ lực của
nhiều người, sao cho mục tiêu của từng cá nhân biến thành những thành tựu
của xã hội”, “Quản lí là những tác động của chủ thể quản lí trong việc huy
động phát huy, kết hợp, sử dụng, điều chỉnh, điều phối các nguồn lực trong và
ngoài tổ chức một cách tối ưu nhằm đạt mục đích của tổ chức với hiệu quả
cao nhất”[13,tr.8].
Với khái niệm “Quản lí” trên, ta thấy có các điểm chung như sau:


10

- Phải có ít nhất một chủ thể quản lí là tác nhân tạo ra các tác động và ít
nhất một đối tượng quản lí tiếp nhận các tác động của chủ thể quản lí và các
khách thể có quan hệ gián tiếp với chủ thể quản lí. Tác động có thể chỉ là một
lần mà cũng có thể là liên tục nhiều lần.
- Phải có một mục tiêu và một quỹ đạo đặt ra cho tất cả các đối tượng
quản lí và chủ thể quản lí. Mục tiêu này là căn cứ để chủ thể quản lí đưa ra các
tác động quản lí.
- Chủ thể phải thực hành việc tác động và phải biết tác động. Vì thế, địi
hỏi chủ thể phải biết tác động và điều khiển đối tượng một cách có hiệu quả.
- Chủ thể quản lí có thể là một cá nhân, hoặc một cơ quan quản lí cịn đối
tượng quản lí có thể là con người (một hoặc nhiều người), giới vô sinh hoặc
sinh vật.
- Khách thể là các yếu tố tạo nên môi trường của hệ thống.

Từ những định nghĩa trên, ta có thể hiểu quản lí là sự điều khiển, phối
hợp, tác động của chủ thể quản lí lên đối tượng quản lí trong quá trình lao
động (lao động, học tập, nghiên cứu..) của một tổ chức, một đơn vị với các
điều kiện nhất định (không gian, thời gian, các nguồn lực,.) nhằm đạt mục
tiêu đề ra.
a. Quản lí giáo dục
Nếu nói giáo dục là hiện tượng xã hội, vĩnh hằng thì cũng có thể nói
như thế về quản lí giáo dục. Giáo dục xuất hiện nhằm thực hiện cơ chế truyền
kinh nghiệm lịch sử- xã hội của loài người, của thế hệ trước cho thế hệ sau và
để thế hệ sau có trách nhiệm kế thừa, phát triển nó một cách sáng tạo, làm cho
xã hội và bản thân con người phát triển khơng ngừng. Để đạt được mục đích
đó, quản lí là nhân tố tổ chức, chỉ đạo việc thực thi cơ chế nêu trên. Nhưng,
quản lí giáo dục là gì?


11

Theo tác giả Nguyễn Đức Trí: “Quản lí giáo dục là hệ thống các tác
động có mục đích, có kế hoạch, hợp qui luật của chủ thể quản lí trong hệ thống
giáo dục, là sự điều hành hệ thống giáo dục quốc dân, các cơ sở giáo dục nhằm
thực hiện mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài.
Quản lí giáo dục là hoạt động điều hành, phối hợp các lực lượng xã hội nhằm
đẩy mạnh công tác giáo dục theo yêu cầu phát triển xã hội”[23, tr.15].
Theo nghĩa chung nhất: “Quản lí là sự tác động có tổ chức, có định
hướng của chủ thể quản lí lên đối tượng quản lí nhằm sử dụng có hiệu quả các
tiềm lực, các cơ hội của hệ thống để đạt được mục tiêu đã đặt ra trong điều
kiện biến đổi môi trường”[17, tr.135].
Những khái niệm trên tuy có những điểm khác nhau, nhưng vẫn có
những điểm thống nhất. QLGD theo định nghĩa nào cũng đều hướng tới mục
tiêu giáo dục. QLGD theo nghĩa rộng (vĩ mô) là quản lí mọi hoạt động liên

quan đến giáo dục trong xã hội bao gồm HĐGD của bộ máy nhà nước, của
các tổ chức xã hội, của hệ thống giáo dục quốc dân, của gia đình. QLGD theo
nghĩa hẹp là hệ thống những tác động có tính hướng đích của hiệu trưởng đến
các hoạt động giáo dục, đến con người (giáo viên, cán bộ nhân viên và học
sinh) đến các nguồn lực, đến các ảnh hưởng ngoài nhà trường một cách hợp
quy luật (quy luật quản lí, quy luật giáo dục, quy luật tâm lí, quy luật kinh tế,
quy luật xã hội, v.v..) nhằm đạt mục tiêu giáo dục.
b. Quản lí nhà trường
Nhà trường là một thiết chế tổ chức chuyên biệt trong hệ thống tổ chức
xã hội thực hiện chức năng tái tạo nguồn nhân lực phục vụ cho sự duy trì và
phát triển của xã hội.
Trường học là tổ chức giáo dục, là một đơn vị cấu trúc cơ sở của hệ
thống giáo dục quốc dân. Do đó xét về bản chất, trường học là tổ chức mang
tính nhà nước- xã hội- sư phạm thể hiện bản chất giai cấp, bản chất xã hội và


12

bản chất sư phạm.
Theo tác giả Nguyễn Ngọc Quang: “ Quản lí trường học là thực hiện
đường lối giáo dục của Đảng trong phạm vi trách nhiệm của mình, tức là đưa
nhà trường vận hành theo nguyên lí giáo dục, với thế hệ trẻ và từng học sinh”.
Tác giả Phạm Minh Hạc định nghĩa: “Quản lí nhà trường, quản lí giáo
dục là tổ chức hoạt động dạy học…Có tổ chức hoạt động dạy học, thực hiện
được các tính chất của trường phổ thông Việt Nam xã hội chủ nghĩa mới quản
lí giáo dục được, tức là cụ thể hóa đường lối giáo dục của Đảng và biến
đường lối đó thành hiện thực, đáp ứng yêu cầu của nhân dân, của đất nước”.
Theo tác giả Kơnđakốp: “Quản lí nhà trường là hệ thống xã hội sư
phạm chuyên biệt, hệ thống này địi hỏi những tác động có ý thức, có kế
hoạch và hướng đích của chủ thể quản lí lên tất cả các mặt của đời sống nhà

trường để đảm bảo sự vận hành tối ưu xã hội- kinh tế và tổ chức sư phạm của
quá trình dạy học và giáo dục thế hệ trẻ đang lớn lên”[14, tr.12].
Từ những định nghĩa trên ta có thể hiểu một cách chung nhất, quản lí
nhà trường là những tác động có mục đích, có kế hoạch của chủ thể quản lí
đối với các nguồn lực trong và ngoài nhà trường(nhân lực, tài lực, vật lực)
nhằm thúc đẩy tất cả các hoạt động của nhà trường theo nguyên lí GD, tiến tới
đạt mục tiêu mà trọng tâm là đưa hoạt động dạy và học tiến lên trạng thái mới
về chất.
1.2.2. Tệ nạn xã hội
Theo Từ điển Bách khoa Công an nhân dân Việt Nam: “Tệ nạn xã
hội là hiện tượng tiêu cực có tính phổ biến, biểu hiện bằng những hành vi
lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức và gây hậu quả nghiêm trọng
trong đời sống cộng đồng”[24, tr.562].
Hiện nay các nhà khoa học đều thống nhất: TNXH là một hiện tượng
xã hội bao gồm những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội có tính phổ biến, thể


×