Tải bản đầy đủ (.pdf) (120 trang)

Biện pháp quản lý giáo dục nếp sống văn hóa cho học sinh sinh viên trường cao đẳng sư phạm gia lai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1 MB, 120 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

NGUYỄN PHÚ QUỐC

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC NẾP SỐNG
VĂN HÓA CHO HỌC SINH SINH VIÊN
TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM GIA LAI

Chuyên ngành: Quản lý Giáo dục

Mã số:

60.14.01.14

LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC

Người hướng dẫn khoa học : TS. NGUYỄN QUANG GIAO

Đà Nẵng - Năm 2015


LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng
được công bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.

Tác giả luận văn

NGUYỄN PHÚ QUỐC




MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................ 1
2. Mục đích nghiên cứu ............................................................................. 4
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu ...................................................... 4
4. Giả thuyết khoa học .............................................................................. 5
5. Nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................ 5
6. Phạm vi nghiên cứu............................................................................... 5
7. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................... 5
8. Cấu trúc của luận văn ............................................................................ 7
9. Tổng quan tài liệu nghiên cứu............................................................... 7
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ GIÁO DỤC NẾP SỐNG
VĂN HOÁ CHO HỌC SINH SINH VIÊN Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG
SƯ PHẠM ........................................................................................................ 8
1.1. TỔNG QUAN NHỮNG NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI .... 8
1.2. CÁC KHÁI NIỆM CHÍNH ĐỀ TÀI........................................................ 12
1.2.1. Quản lý, quản lý giáo dục ............................................................. 12
1.2.2. Nếp sống văn hóa .......................................................................... 18
1.2.3. Giáo dục nếp sống văn hóa ........................................................... 21
1.2.4. Quản lý giáo dục nếp sống văn hóa .............................................. 22
1.3. ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ, NHÂN CÁCH CỦA HỌC SINH SINH VIÊN
TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM ............................................................... 23
1.4. GIÁO DỤC NẾP SỐNG VĂN HÓA CHO HỌC SINH SINH VIÊN
TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM ............................................................... 27
1.4.1.Vai trò của giáo dục NSVH cho HSSV trường Cao đẳng
Sư phạm .................................................................................................. 27



1.4.2. Nội dung giáo dục nếp sống văn hóa cho HSSV trong giai đoạn
hiện nay ................................................................................................... 28
1.5. QUẢN LÝ GIÁO DỤC NẾP SỐNG VĂN HÓA CHO HỌC SINH SINH
VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM .................................................... 29
1.5.1. Mục tiêu quản lý giáo dục nếp sống văn hóa cho học sinh sinh
viên .......................................................................................................... 29
1.5.2. Nội dung quản lý giáo dục nếp sống văn hóa cho học sinh sinh
viên ở trường cao đẳng............................................................................ 30
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 ............................................................................... 37
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC NẾP SỐNG VĂN
HÓA CHO HỌC SINH SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ
PHẠM GIA LAI ............................................................................................ 38
2.1. KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH GIA LAI ............ 38
2.1.1. Vị trí địa lý .................................................................................... 38
2.1.2. Tình hình kinh tế xã hội ................................................................ 39
2.2. KHÁI QUÁT VỀ TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM GIA LAI .......... 40
2.2.1. Chức năng, nhiệm vụ .................................................................... 41
2.2.2. Tổ chức quản lý............................................................................. 42
2.3. KHÁI QT VỀ Q TRÌNH KHẢO SÁT ......................................... 43
2.3.1. Mục đích khảo sát ......................................................................... 43
2.3.2. Nội dung khảo sát ......................................................................... 44
2.3.3. Đối tượng, địa bàn khảo sát .......................................................... 44
2.3.4. Tổ chức khảo sát ........................................................................... 44
2.3.5. Xử lý số liệu và viết báo cáo kết quả khảo sát .............................. 45
2.4. THỰC TRẠNG GIÁO DỤC NẾP SỐNG VĂN HÓA CỦA HỌC SINH
SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM GIA LAI .......................... 45


2.4.1. Thực trạng nhận thức về tầm quan trọng của nếp sống văn hóa
đối với HSSV ở trường Cao đẳng Sư phạm Gia Lai .............................. 45

2.4.2. Kết quả rèn luyện của HSSV Trường Cao đẳng Sư phạm
Gia Lai ..................................................................................................... 47
2.4.3. Đánh giá thực trạng giáo dục nếp sống văn hóa của HSSV
Trường Cao đẳng Sư phạm Gia Lai ........................................................ 50
2.5. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC NẾP SỐNG VĂN HÓA CHO
HỌC SINH SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM GIA LAI ..... 52
2.5.1. Thực trạng kế hoạch hóa giáo dục nếp sống văn hóa cho HSSV . 52
2.5.2. Thực trạng tổ chức giáo dục nếp sống văn hóa cho HSSV .......... 54
2.5.3. Thực trạng chỉ đạo giáo dục nếp sống văn hóa cho HSSV .......... 56
2.5.4. Thực trạng kiểm tra - đánh giá giáo dục nếp sống văn hóa cho
HSSV....................................................................................................... 58
2.6. ĐÁNH GIÁ CHUNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ GIÁO DỤC NẾP SỐNG
VĂN HÓA CHO HỌC SINH SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ
PHẠM GIA LAI.............................................................................................. 60
2.6.1. Mặt mạnh ...................................................................................... 60
2.6.2. Hạn chế.......................................................................................... 62
2.6.3. Thời cơ .......................................................................................... 62
2.6.4. Thách thức ..................................................................................... 63
2.6.5. Đánh giá chung ............................................................................. 64
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 ............................................................................... 66
CHƯƠNG 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC NẾP SỐNG VĂN
HÓA CHO HỌC SINH SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ
PHẠM GIA LAI ............................................................................................ 67
3.1. CÁC NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP ...................................... 67
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích .............................................. 67


3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo thực tiễn ...................................................... 67
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi .................................................. 68
3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa ................................................. 68

3.1.5. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả................................................ 69
3.1.6. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống ............................................... 69
3.2. CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC NẾP SỐNG VĂN HÓA CHO
HỌC SINH SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM GIA LAI ...... 70
3.2.1. Nâng cao nhận thức của CBQL, GV, HSSV về giáo dục nếp
sống văn hóa cho HSSV.......................................................................... 70
3.2.2. Xây dựng và ban hành các tiêu chí về nếp sống văn hóa của học
sinh sinh viên........................................................................................... 73
3.2.3. Xây dựng kế hoạch giáo dục nếp sống văn hóa phù hợp, cụ thể,
khả thi ...................................................................................................... 75
3.2.4. Hoàn thiện bộ máy quản lý giáo dục nếp sống văn hóa cho học
sinh sinh viên........................................................................................... 77
3.2.5. Đa dạng hóa các hình thức giáo dục nếp sống văn hóa cho học
sinh sinh viên........................................................................................... 79
3.2.6. Tăng cường phối hợp các lực lượng giáo dục tham gia giáo dục
nếp sống văn hóa cho học sinh sinh viên ................................................ 81
3.2.7. Tăng cường kiểm tra - đánh giá giáo dục nếp sống văn hóa cho
học sinh sinh viên .................................................................................... 83
3.2.8. Thực hiện xã hội hóa các nguồn lực phục vụ giáo dục nếp sống
văn hóa cho học sinh sinh viên ............................................................... 85
3.3. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BIỆN PHÁP ............................................. 87
3.4. KHẢO NGHIỆM TÍNH CẤP THIẾT VÀ KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN
PHÁP ............................................................................................................... 88
3.4.1. Mục đích khảo nghiệm.................................................................. 88


3.4.2. Lựa chọn đối tượng khảo nghiệm ................................................. 88
3.4.3. Quá trình khảo nghiệm.................................................................. 88
3.4.4. Kết quả khảo nghiệm .................................................................... 89
TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 ............................................................................... 95

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ............................................................... 96
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 99
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO)
PHỤ LỤC ........................................................................................................Pi


DANH MỤC CÁC BẢNG
Số bảng
Bảng 2.1
Bảng 2.2
Bảng 2.3
Bảng 2.4
Bảng 2.5
Bảng 2.6
Bảng 2.7
Bảng 2.8
Bảng 2.9

Tên bảng
Số lượng đội ngũ CBQL và GV, NV năm học 2014
-2015
Số lượng học sinh - sinh viên và học viên giai đoạn
2012 - 2015
Nhận thức về tầm quan trọng của GD NSVH đối với
HSSV
Kết quả rèn luyện của HSSV giai đoạn 2012 - 2015
Đánh giá của CBQL, GV, HSSV về thực trạng GD
NSVH
Thực trạng kế hoạch hóa GD NSVH cho HSSV
Thực trạng tổ chức giáo dục nếp sống văn hóa cho

HSSV
Thực trạng chỉ đạo cơng tác GD NSVH cho HSSV
Thực trạng kiểm tra - đánh giá cơng tác GD NSVH
cho HSSV

Trang
42

43

46
49
51
52
55
57
59

Bảng 3.1

Kết quả đánh giá tính cấp thiết của các biện pháp

89

Bảng 3.2

Kết quả đánh giá tính khả thi của các biện pháp

91



1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Xu thế tồn cầu hóa tạo điều kiện cho các quốc gia tăng cường sự hiểu
biết l n nhau nhưng cũng là một trong nh ng yếu tố ảnh hưởng đến nếp sống
của con người. Vì thế bên cạnh ưu điểm là xã hội ngày càng phát triển, nếp
sống của con người cũng có sự thay đổi. Một vấn đề ln được xã hội quan
tâm hiện nay là nếp sống của học sinh sinh viên. Sinh viên là thế hệ tr có tri
thức cùng với nh ng hiểu biết về tiến bộ xã hội nói chung và sự phát triển của
đất nước nói riêng. Sinh viên là lực lượng có ý ngh a quyết định đến sự phát
triển của m i quốc gia trên thế giới. Họ là lớp người được đào tạo toàn diện
bao gồm các chuyên ngành học thuộc các l nh vực tự nhiên, xã hội, khoa
học… Sinh viên Việt Nam là thế hệ tr đầy sức sống và sức sáng tạo.
Trong quá trình phát triển của đất nước, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn
xác định Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Nhà
nước và của toàn dân . Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã nêu
r

Phát triển giáo dục và đào tạo là một trong nh ng động lực quan trọng

thúc đ y sự nghiệp cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa, là điều kiện để phát huy
nguồn lực con người - yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế
nhanh và bền v ng . Bên cạnh đó, hiến pháp nước Cộng hịa Xã hội Chủ
ngh a Việt Nam năm 1992 đã khẳng định

Giáo dục và đào tạo là quốc sách

hàng đầu. Nhà nước phát triển giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân

lực, bồi dưỡng nhân tài. Mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt Nam
phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, th m mỹ và nghề nghiệp,
trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ ngh a xã hội; hình thành và
bồi dưỡng nhân cách, ph m chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc . Điều này thể hiện mục tiêu giáo dục của Đảng


2

và Nhà nước ta là đào tạo con người Việt Nam phát triển tồn diện, trong đó
xây dựng mơi trường văn hóa và hình thành nếp sống văn hóa (kể từ việc sinh
hoạt cho đến học tập, giao tiếp, ứng xử…) có vai trị quan trọng và cần thiết.
Trong giai đoạn hội nhập quốc tế đang diễn ra sâu sắc và mạnh mẽ như
hiện nay, đất nước ta đang rất cần đội ngũ trí thức và lao động có tay nghề, có
kỹ năng, có bản l nh và hồi bão cống hiến vì Tổ quốc, vì hạnh phúc của nhân
dân. Để đáp ứng yêu cầu của nhiệm vụ trên, ngành giáo dục và đào tạo ln
đóng vai trị nịng cốt với chức năng, nhiệm vụ quan trọng là giáo dục nhân
cách, nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài nhằm đào tạo
nh ng con người và thế hệ tr Việt Nam đủ đức và tài để thực hiện mục tiêu
của sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Trong giáo dục nhân
cách của thế hệ tr , vấn đề giáo dục lối sống, nếp sống văn hóa vừa mang bản
sắc dân tộc vừa hiện đại phù hợp với sự phát triển chung của thời đại là một
trong nh ng nội dung cơ bản.
Trong nh ng năm gần đây, nh ng thay đổi nhanh chóng của nền kinh
tế - xã hội trong nước và thế giới có ảnh hưởng sâu sắc đến lối sống, NSVH
của giới tr , đặc biệt là đối với HSSV. Trong bối cảnh hiện nay, với sự vận
hành của nền kinh tế thị trường đã tạo nên nh ng biến đổi và phát triển nhanh
chóng ở nước ta trên tất cả các l nh vực, các mặt kinh tế, chính trị, văn hóa,
giáo dục, đời sống xã hội… Tuy nhiên, bên cạnh nh ng tác động tích cực, cơ
chế thị trường cũng có nh ng tác động tiêu cực đến lối sống của mọi tầng lớp

trong xã hội nói chung và HSSV nói riêng.
Nhìn chung, phần lớn HSSV có ý thức r về vai trị và trách nhiệm của
mình đối với đất nước, luôn phấn đấu vươn lên trong học tập, vượt qua nh ng
khó khăn, trở ngại để đạt được kết quả cao trong học tập và rèn luyện. Tuy
nhiên, một số ảnh hưởng tiêu cực của nền kinh tế thị trường và các tệ nạn xã
hội đã tác động đến lối sống, động cơ học tập của một bộ phận HSSV. Nhiều


3

HSSV sa vào lối sống thực dụng, c u thả, tùy tiện, không lành mạnh làm ảnh
hưởng xấu đến môi trường học tập, sinh hoạt và rèn luyện của HSSV. Nh ng
mặt tích cực và tiêu cực của lối sống trong thời kỳ mở cửa cũng tác động
vào giới tr nói chung và đối với HSSV nói riêng. Đánh giá về tình hình văn
hóa, Nghị quyết Trung ương 2 khố VIII đã chỉ r

Nh ng biểu hiện tiêu cực

trong l nh vực giáo dục - đào tạo làm cho xã hội lo lắng như sự suy thoái đạo
lý trong quan hệ thầy trị, bè bạn; mơi trường sư phạm xuống cấp, lối sống
thiếu lý tưởng, hoài bão; ăn chơi, nghiện ma túy… ở một bộ phận học sinh,
sinh viên; việc coi nhẹ giáo dục đạo đức, th m mỹ và các bộ mơn chính trị,
khoa học xã hội và nhân văn .
Trước tình hình đó, việc giáo dục lối sống, NSVH cho HSSV càng trở
nên cấp thiết. Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương khóa
VIII đã chỉ r

Nhiệm vụ và mục tiêu cơ bản của giáo dục là nhằm xây dựng

nh ng con người thiết tha gắn bó với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ ngh a xã

hội, có đạo đức trong sáng, có ý chí kiên cường xây dựng và bảo vệ Tổ quốc,
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, gi gìn và phát huy các giá trị văn
hóa của dân tộc, có năng lực tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, phát huy
tiềm năng của dân tộc và con người Việt Nam, có ý thức cộng đồng và phát
huy tính tích cực của cá nhân, làm chủ tri thức khoa học và cơng nghệ hiện
đại, có tư duy sáng tạo, có kỹ năng thực hành giỏi, có tác phong cơng nghiệp,
có tính tổ chức và k luật, có sức khỏe, là nh ng người thừa kế xây dựng chủ
ngh a xã hội vừa hồng vừa chuyên như lời căn dặn của Bác Hồ . Chính vì
vậy, quản lý giáo dục NSVH cho HSSV ở các cơ sở giáo dục đào tạo nói
chung và cho HSSV ở các trường đại học, cao đẳng nói riêng có ý ngh a quan
trọng trong việc nâng cao NSVH cho HSSV.
Trường Cao đẳng Sư phạm Gia Lai là một cơ sở đào tạo và bồi dưỡng
giáo viên tương lai có trình độ Trung cấp và Cao đẳng. Trong nh ng năm gần


4

đây, số lượng HSSV được tuyển vào Trường ngày càng tăng chủ yếu là khu
vực 1 và khu vực 2 nông thôn thuộc các huyện cách xa trung tâm thành phố
của tỉnh Gia Lai. Số lượng HSSV trong Trường có khoảng 30% là đồng bào
dân tộc thiểu số. Các em đều đang ở độ tuổi trưởng thành, lần đầu tiên phải
sống xa gia đình, cịn nhiều bỡ ngỡ trước mơi trường hoàn toàn mới lạ, với
mức độ hiểu biết về sinh hoạt, giao tiếp, ăn ở, đi lại… còn nhiều hạn chế nhất
định, khó có thể thích nghi với mơi trường có nếp sống mang tính cộng đồng.
Vì vậy, giáo dục NSVH và quản lý giáo dục NSVH (ăn ở, học tập, sinh
hoạt…) của HSSV là vấn đề quan trọng và cần thiết. Trong thời gian qua, bên
cạnh nh ng kết quả đạt được, công tác quản lý giáo dục nếp sống văn hóa cho
HSSV ở Trường Cao đẳng Sư phạm Gia Lai v n còn nh ng hạn chế, bất cập
trong đó tập trung ở các khâu lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, chỉ đạo, kiểm
tra - đánh giá giáo dục NSVH cho HSSV.

Xuất phát từ nh ng lý do trên, tôi chọn đề tài Bi n h

ản

gi o

dục nế sống ăn h a cho học sinh sinh iên T ường Cao đ ng Sư h m
Gia Lai” để nghiên cứu với mục đích nâng cao nếp sống văn hóa của học
sinh sinh viên, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện của HSSV
Nhà trường.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về quản lý giáo dục nếp sống văn hóa
cho HSSV ở trường cao đẳng sư phạm, tiến hành khảo sát đánh giá thực trạng
quản lý giáo dục nếp sống văn hóa cho HSSV ở Trường Cao đẳng Sư phạm
Gia Lai hiện nay và đề xuất các biện pháp quản lý giáo dục NSVH cho HSSV
nhằm nâng cao NSVH cho HSSV Nhà trường.
3. Khách thể à đối tượng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Hoạt động giáo dục NSVH cho HSSV ở trường Cao đẳng sư phạm.


5

3.2. Đối tượng nghiên cứu
Biện pháp quản lý giáo dục NSVH cho HSSV Trường Cao đẳng Sư
phạm Gia Lai.
4. Giả thuyết khoa học
Công tác quản lý giáo dục NSVH cho HSSV ở Trường Cao đẳng Sư
phạm Gia Lai trong thời gian qua đạt được nh ng kết quả đánh khích lệ, góp
phần đáng kể vào q trình rèn luyện của HSSV, tuy nhiên v n còn nh ng

hạn chế, bất cập. Nếu áp dụng đồng bộ các biện pháp quản lý giáo dục NSVH
cho HSSV một cách phù hợp, khả thi sẽ nâng cao NSVH cho HSSV nhà
trường.
5. Nhi m vụ nghiên cứu
5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý giáo dục NSVH cho HSSV ở
trường cao đẳng sư phạm.
5.2. Khảo sát đánh giá thực trạng quản lý giáo dục NSVH cho HSSV
Trường Cao đẳng Sư phạm Gia Lai.
5.3. Đề xuất các biện pháp quản lý giáo dục NSVH cho HSSV Trường
Cao đẳng Sư phạm Gia Lai.
6. Ph m vi nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu quản lý giáo dục NSVH cho HSSV Trường
CĐSP Gia Lai.
Đề tài sử dụng số liệu quản lý giáo dục NSVH cho HSSV Trường
CĐSP Gia Lai giai đoạn 2012 - 2015.
7. Phương h
7.1 Phương h

nghiên cứu
nghiên cứu lý luận

Tiến hành phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa các nguồn
tài liệu lý luận và thực tiễn có liên quan đến công tác quản lý giáo dục NSVH
cho HSSV ở trường cao đẳng sư phạm.


6

7.2 C c hương h


nghiên cứu thực tiễn

7.2.1. Phương pháp khảo sát bằng phiếu hỏi
Tiến hành điều tra bằng phiếu hỏi để khảo sát thực trạng quản lý giáo
dục NSVH của HSSV Trường Cao đẳng Sư phạm Gia Lai. Kết quả khảo sát
được phân tích, so sánh, đối chiếu để tìm ra nh ng thơng tin cần thiết theo
hướng nghiên cứu của đề tài.
7.2.2. Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động
Nghiên cứu các văn bản của Phịng Cơng tác HSSV, Phịng Đào tạo,
các Khoa, Đồn Thanh niên và Hội Sinh viên,... có liên quan đến cơng tác
giáo dục NSVH cho HSSV như các kế hoạch, quyết định, báo cáo,...
7.2.3. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm
Thu thập, nghiên cứu, phân tích các kinh nghiệm quản lý giáo dục nếp
sống văn hóa cho HSSV của Phịng Cơng tác HSSV, Phịng Đào tạo, của các
Khoa và Đoàn Thanh niên, Hội Sinh viên trong việc giáo dục NSVH cho
HSSV để đề xuất các biện pháp quản lý giáo dục NSVH cho HSSV Nhà
trường.
7.2.4. Phương pháp chun gia
Xây dựng và hồn chỉnh bộ cơng cụ điều tra để khảo nghiệm ý kiến các
chuyên gia, các cán bộ quản lý về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện
pháp quản lý giáo dục NSVH cho HSSV Trường CĐSP Gia Lai luận văn
đề xuất.
7.2.5. Phương pháp phỏng vấn
Tiến hành trao đổi với cán bộ quản lý Phịng Cơng tác HSSV, Phịng
Đào tạo, cán bộ quản lý cấp khoa, Đoàn Thanh niên, Hội Sinh viên để tìm
hiểu đánh giá về thực trạng quản lý giáo dục NSVH cho HSSV Trường CĐSP
Gia Lai nhằm thu thập nh ng thông tin cần thiết bổ sung cho phương pháp
khảo sát.



7

7.3. Nh m c c hương h

thống kê toán học

Sử dụng các phương pháp thống kê toán học để xử lý các kết quả khảo
sát về định lượng và định tính.
8. Cấ t úc của

ận ăn

Ngồi phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, phụ lục và danh mục tài
liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm 3 chương
Chương 1 Cơ sở lý luận quản lý giáo dục NSVH cho HSSV ở trường
cao đẳng sư phạm.
Chương 2 Thực trạng quản lý giáo dục NSVH cho HSSV ở Trường
Cao đẳng Sư phạm Gia Lai.
Chương 3 Biện pháp quản lý giáo dục NSVH cho HSSV Trường Cao
đẳng Sư phạm Gia Lai.
9. Tổng

an tài i

nghiên cứ

Trong quá trình thực hiện đề tài, tác giả luận văn đã đọc, tham khảo các
tài liệu về quản lý, quản lý giáo dục như Nh ng vấn đề cơ bản về quản lý
giáo dục (1997), Khoa học Quản lý Giáo dục - Một số vấn đề lý luận và thực
tiễn (2004),...

Bên cạnh đó, tác giả luận văn đã đọc, tham khảo các tài liệu về quản lý
nhà trường, quản lý công tác HSSV như Quản lý giáo dục và nhà trường
(1998), Quản lý nhà trường (2011), Xây dựng lối sống và đạo đức mới cho
sinh viên đại học sư phạm phục vụ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
(1998),... và các văn bản quy định về Quy chế công tác HSSV trong các cơ
sở giáo dục đại học, cao đẳng (2007), Quy chế đánh giá kết quả rèn luyện của
HSSV trong các cơ sở giáo dục đại học, cao đẳng (2007),...


8

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ GIÁO DỤC NẾP SỐNG
VĂN HOÁ CHO HỌC SINH SINH VIÊN
Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM
1.1. TỔNG QUAN NHỮNG NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI
Văn hóa ln là nhu cầu thiết yếu trong đời sống tinh thần của xã hội,
thể hiện trình độ phát triển chung của một đất nước, một thời đại. Tất cả các
dân tộc đều có các nhu cầu: ăn, mặc, ở, sáng tạo và hưởng thụ nghệ thuật…
Song để thực hiện nh ng nhu cầu và cách thức thỏa mãn đó chính là địi hỏi
mọi người phải có nếp sống văn hóa. Bản sắc văn hóa được thể hiện ngay
trong đời sống văn hóa, NSVH của m i người. Đời sống văn hóa, NSVH của
m i con người, cộng đồng người trong các giai đoạn và hoàn cảnh lịch sử cụ
thể, thể hiện trình độ văn minh, tiến bộ của xã hội, dân tộc, đất nước.
Nghiên cứu lối sống, nếp sống đã được đề cập từ lâu qua nhiều tác
ph m nghiên cứu công phu như

Bộ Thiên Nam dư hạ tập thời Lê Thánh


Tơng cịn ghi lại nhiều qui định của nhà nước về phong tục và nếp sống trong
nhân dân từ việc ăn uống, quần áo, nhà cửa, cho đến đám cưới, đám ma,
cùng mọi sinh hoạt trong gia đình và làng xã [15]. Nhà vua xem việc ban
hành nh ng qui định ấy là rất cần thiết nhằm củng cố chính quyền và bảo vệ
sự thống trị.
Phan Kế Bính (1875 - 1921) là một nhà biên khảo và dịch thuật xuất
sắc, có cơng phu, sáng tạo và có tư tưởng tiến bộ. Ơng nghiên cứu cơng phu
về các phong tục tập quán của dân tộc Việt Nam qua bao thăng trầm của lịch
sử 4000 năm. Trong tác ph m Việt Nam phong tục của ông, hầu hết nh ng
phong tục xã hội, phong tục trong gia tộc, thói quen, nếp sống của con người
Việt Nam kể từ xưa đến đầu thế k XX được tác giả phản ánh một cách khách


9

quan, từ đó ca ngợi nh ng ph m chất, thói quen tốt của con người Việt Nam,
đồng thời mạnh dạn phê phán các yếu tố lạc hậu, trì trệ trong các phong tục,
thói quen, nếp sống… khơng phù hợp với thuần phong mỹ tục và bản sắc văn
hóa dân tộc.
Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhà văn hóa lớn của dân tộc và nhân loại
đã nhấn mạnh việc xây dựng Đời sống mới, cách làm việc mới . Người đặc
biệt quan tâm đến việc giáo dục thế hệ tr , thanh niên lịng nhân ái, có lối
sống thật thà, khiêm tốn, trung thực, yêu lao động, yêu đồng bào và yêu tổ
quốc. Trong lúc nước nhà chưa thống nhất, việc xóa bỏ, cải tạo nếp sống cũ
lạc hậu và xây dựng nếp sống mới là nhiệm vụ to lớn và phức tạp, đòi hỏi
phải tiến hành như Hồ Chủ tịch nói Một cách rất c n thận, rất chịu khó, rất
lâu dài [17].
Đời sống văn hóa, lối sống văn hóa là một bộ phận cấu thành của nền
văn hóa dân tộc. Đời sống văn hóa, lối sống văn hóa có tác động tích cực đối
với các l nh vực khác của đời sống xã hội, làm phong phú thêm các l nh vực

trong xã hội. Lối sống người Việt Nam chính là sư hố thân của các đặc điểm
truyền thống dân tộc, mang nh ng nét riêng bản sắc con người và văn hoá
Việt Nam. Nhận thức được điều này, ngay trong cuộc kháng chiến giải phóng
dân tộc, Đảng ta mà đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khơng qn quan
tâm đến l nh vực văn hóa. Năm 1943, Hồ Chí Minh đã nêu một định ngh a về
văn hóa

Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới

sáng tạo và phát minh ra ngôn ng , ch viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn
giáo, văn học nghệ thuật, nh ng công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về ăn, mặc,
ở và các phương thức sử dụng khác. Toàn bộ nh ng sáng tạo và phát minh đó
tức là văn hóa. Văn hóa là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt, cùng
với biểu hiện của đó mà lồi người đã sản sinh ra nhằm thích ứng nh ng nhu
cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn .


10

Trong cuộc đời hoạt động cách mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt
quan tâm đến việc chăm lo đào tạo, giáo dục, bồi dưỡng con người. Bác coi
con người là nhân tố hàng đầu, nhân tố quyết định mọi thành cơng. Khái niệm
và tiêu chí về con người mới, con người xã hội chủ ngh a được Bác đặt ra và
ngày một được bổ sung, hoàn thiện trong xã hội. Tại buổi nói chuyện với cán
bộ, sinh viên đang công tác và học tập ở Matxcơva ngày 1 tháng 2 năm 1959,
nhân dịp Bác sang dự Đại hội lần thứ XXI Đảng Cộng sản Liên Xô, Bác
khẳng định Muốn xây dựng chủ ngh a xã hội, chủ ngh a cộng sản, phải xây
dựng con người xã hội chủ ngh a, con người cộng sản chủ ngh a . Bác luôn
quan tâm đến việc chăm lo đào tạo, giáo dục và bồi dưỡng thanh niên, trong
đó có lớp thanh niên trí thức - nh ng thanh niên sinh viên đang được đào tạo

từ các trường đại học, cao đẳng. Bác đã nhiều lần nói chuyện trực tiếp với
sinh viên đang học tập trong nước, ở nước ngoài và sinh viên các nước đến dự
hội nghị chuyên đề sinh viên quốc tế tại Việt Nam.
Nhận thức r về vai trò và tầm quan trọng của văn hóa, Đảng ta đã ban
hành Đề cương văn hóa Việt Nam (năm 1943). Trong văn kiện này xác
định r

Văn hoá là một trong ba mặt trận (kinh tế, chính trị, văn hóa). Cách

mạng tháng Tám năm 1945 thành công, Nhà nước Việt Nam dân chủ mới ra
đời, ngay trong nh ng năm tháng đầu tiên của Nhà nước Việt Nam mới, dù
phải đấu tranh chống thù trong, giặc ngoài, gi v ng thành quả cách mạng,
Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta rất quan tâm đến việc xây dựng nền văn
hóa mới cho dân tộc. Hồ Chí Minh chỉ ra trong phát biểu của Người tại Đại
hội văn hóa tồn quốc lần I (năm 1946) khẳng định Văn hóa phải soi đường
cho quốc dân đi .
Đại hội Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IV đề cập đến nh ng
khái niệm nếp sống mới có văn hóa , vận động một cách kiên trì và sâu rộng
để tạo ra nếp sống mới có văn hóa trong xã hội, đưa nh ng cái đẹp đi vào


11

cuộc sống hằng ngày, vào lao động sản xuất. Trong Đại hội Ban chấp hành
Trung ương Đảng khóa V, Nghị quyết đã nhấn mạnh

kiên trì xây dựng nếp

sống lành mạnh, khoa học, tiết kiệm và giản dị, bảo vệ và phát triển các giá trị
tinh thần. Kiên quyết bài trừ hủ tục, mê tín, dị đoan,... Tất cả nh ng việc đó

nhằm làm cho tư tưởng, tình cảm, lối sống mới thật sự chiếm ưu thế trong đời
sống nhân dân .
Nghị quyết Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VII nhấn mạnh
Xây dựng gia đình văn hóa mới có ý ngh a quan trọng trong tình hình hiện
nay, góp phần phát triển sản xuất, ổn định và cải thiện đời sống, gi gìn và
phát huy nh ng truyền thống đạo đức, văn hóa tốt đẹp của dân tộc. Nâng cao
ý thức về ngh a vụ gia đình đối với mọi người... hình thành nhân cách cao đẹp
và nếp sống có văn hóa .
Hội nghị lần thứ 9 Ban chấp hành TW Đảng khóa IX đã nhấn mạnh ...
Tăng cường quản lý nhà nước, hồn thiện cơ chế, chính sách và giải pháp đ y
mạnh việc xây dựng nếp sống văn hóa, văn minh; hình thành các giá trị con
người mới, giá trị xã hội mới làm cơ sở và động lực cho đất nước phát triển
nhanh và bền v ng ; đặc biệt, trong văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ
X đề cập việc

Phát huy tính năng động, chủ động của các cơ quan Đảng,

Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể nhân dân, các hội văn học, nghệ
thuật, khoa học, báo chí, các hộ gia đình, cá nhân, các trí thức tham gia hoạt
động trên các l nh vực văn hóa. Xây dựng và triển khai chương trình giáo dục
văn hóa - th m mỹ, nếp sống văn minh, hiện đại trong nhân dân .
Bên cạnh nh ng văn bản, cơng trình nghiên cứu về mặt lý luận, đến
nay đã có nhiều bài báo, cơng trình nghiên cứu về giáo dục NSVH và quản lý
giáo dục NSVH cho thế hệ tr trong đó có HSSV như Giáo dục con người
hôm nay và ngày mai của tác giả Phạm Minh Hạc (1995); Xây dựng và phát
triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc của tác giả


12


Nguyễn Khoa Điềm (2001); Đặc điểm lối sống sinh viên hiện nay và nh ng
phương hướng, biện pháp giáo dục lối sống cho sinh viên của Mạc Văn Trang
(1998); Một số biện pháp giáo dục văn hóa ứng xử cho sinh viên trường Cao
đẳng văn hóa nghệ thuật Việt Bắc của Nguyễn Thị Thanh Huyền, Trần Thanh
Ngà (2012); Nâng cao văn hóa học đường cho sinh viên sư phạm các trường
đại học, cao đẳng ở Nghệ An hiện nay của Trần Cao Ngun (2011);… Ngồi
ra, trong chương trình đào tạo sau đại học chuyên ngành quản lý giáo dục, đã
có nhiều luận văn nghiên cứu về quản lý giáo dục nếp sống văn hóa cho
HSSV như Các biện pháp quản lý giáo dục nếp sống văn hóa cho Sinh viên
trường Cao đẳng Sư phạm M u giáo Trung ương của Đặng Văn Thuận
(1999); Thực trạng quản lý nếp sống văn hóa của sinh viên ở kí túc xá trường
Cao đẳng Sư phạm Nha trang của Văn Ngọc Sen (2006);...
Nhìn chung đã có nhiều cơng trình nghiên cứu về quản lý giáo dục nếp
sống văn hóa cho HSSV ở các trường đại học, cao đẳng. Tuy nhiên, đến nay
chưa có cơng trình nào đi sâu nghiên cứu về quản lý giáo dục nếp sống văn
hóa cho HSSV ở Trường Cao đẳng Sư phạm Gia Lai. Vì vậy, nghiên cứu
quản lý giáo dục nếp sống văn hóa cho HSSV ở Trường Cao đẳng Sư phạm
Gia Lai có ý ngh a thiết thực trong việc nâng cao NSVH cho HSSV Nhà
trường trong giai đoạn hiện nay.
1.2. CÁC KHÁI NIỆM CHÍNH ĐỀ TÀI
1.2.1. Quản lý, quản lý giáo dục
a. Quản lý
Khái niệm quản lý là khái niệm rất chung, tổng quát và được dùng cho
cả quá trình quản lý xã hội, quản lý giới vơ sinh cũng như quản lý giới
sinh vật.
Quản lý có thể được xem xét dưới nhiều góc độ khác nhau. Dưới góc
độ hoạt động xã hội, quản lý xuất hiện từ rất lâu khi mới bắt đầu hình thành


13


xã hội loài người. Cho đến nay, quản lý bao quát hầu hết các ngành, l nh vực
của đời sống như quản lý trường học; bệnh viện; công sở; doanh nghiệp, quản
lý ngành; vùng; lãnh thổ hoặc quản lý các l nh vực chính trị; xã hội; kinh tế;
mơi trường...
Theo quan điểm của điều khiển học, quản lý là sự tác động có mục đích
đến một hệ thống nào đó nhằm định hướng hệ thống tới một trạng thái mong
muốn. Bản thân hệ thống là một tổng thể gồm nhiều yếu tố, nhiều phân hệ
hợp thành trong mối quan hệ tác động qua lại l n nhau. Do vậy quản lý không
chỉ tác động đến từng thành tố, các mối quan hệ gi a các thành tố, mà còn tác
động tới hệ thống như một tổng thể để điều khiển toàn bộ hệ thống theo một
định hướng nhất định.
Theo quan điểm của tổ chức học, quản lý là sự tác động của chủ thể
quản lý đến tổ chức, trong đó hạt nhân là con người. Hoạt động quản lý
thường gắn với một tổ chức bao gồm từ hai người trở lên được phân cơng và
phải có các cách liên kết, phối hợp nh ng con người trong tổ chức đó lại để
đạt được mục tiêu của tổ chức. Việc thực hiện liên kết, phối hợp các thành
viên trong một tổ chức đó chính là hoạt động quản lý.
Theo từ điển giáo dục học, quản lý là hoạt động hay tác động có định
hướng có chủ định của chủ thể quản lý (người quản lý) đến khách thể quản lý
(người bị quản lý) trong một tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận hành và đạt
được mục đích của tổ chức [26].
Ở góc độ kinh tế, quản lý là biết được chính xác điều bạn muốn người
khác làm và sau đó thấy được rằng học đã hồn thành cơng việc một cách tốt
đẹp và r nhất.
Dưới góc độ chính trị - xã hội và góc độ hành động, quản lý là hoạt
động có ý thức để chỉ huy, điều khiển các quá trình xã hội và hành vi hoạt


14


động của con người nhằm đạt đến mục tiêu đúng ý chí của người quản lý và
phù hợp với quy luật khách quan.
Ngồi ra, cịn một số quan niệm khác về quản lý như
- Quản lý là nh ng tác động có định hướng, có kế hoạch của chủ thể
quản lý đến đối tượng bị quản lý trong tổ chức để vận hành tổ chức, nhằm đạt
mục đích nhất định.
- Quản lý là sự phối hợp n lực của nhiều người, sao cho mục tiêu của
từng cá nhân biến thành nh ng thành tựu của xã hội..
Quản lý là một hoạt động đặc trưng trong xã hội loài người, nảy sinh do
nhu cầu hợp tác, phân công lao động. Mọi lao động xã hội có nhiều người
tham gia, để đạt được hiệu quả đều ít nhiều cần đến sự hợp tác, phối hợp, điều
hoà nh ng hoạt động của cá nhân theo nh ng mục đích nhất định... và do đó
cần có người đứng đầu. Quản lý chính là hoạt động giúp người đứng đầu phối
hợp n lực của các thành viên trong nhóm, tổ chức, cộng đồng nhằm đạt được
mục tiêu đề ra.
Từ các quan điểm trên, khái niệm quản lý thường được xem xét trong
nội bộ hệ thống tức là nội bộ một tổ chức. Quản lý là hoạt động có ý thức của
chủ thể quản lý tác động đến đối tượng quản lý nhằm tổ chức, điều hòa, phối
hợp hoạt động của các đối tượng quản lý nhằm đạt tới mục tiêu đã định. Như
vậy, quản lý là một hoạt động có tính hệ thống, bao gồm các yếu tố cơ bản
hợp thành chủ thể quản lý, đối tượng quản lý, cơ chế tác động, mục tiêu và
khách thể (hay các yếu tố mơi trường bên ngồi).
Sự phân định chủ thể quản lý và đối tượng quản lý chỉ mang tính chất
tương đối, một cá nhân, một bộ phận đặt trong quan hệ này là chủ thể quản lý
nhưng đặt trong quan hệ khác lại là đối tượng quản lý.
Trong q trình quản lý đã có nhiều hệ thống phân loại chức năng quản
lý, song có thể khái quát lại thành 4 chức năng cơ bản.



15

- Kế hoạch hóa
Là chức năng khởi đầu, là tiền đề, điều kiện của mọi quá trình quản lý.
Kế hoạch là bản thiết kế, trong đó xác định mục đích, mục tiêu đối với tương
lai của tổ chức và xác định con đường, biện pháp, cách thức để đạt được mục
tiêu, mục đích đó.
Có ba nội dung chủ yếu của chức năng kế hoạch hóa
+ Xác định, hình thành các mục tiêu phát triển của tổ chức, của hoạt
động và các mục tiêu của quản lý tương thích;
+ Xác định chương trình hành động, các biện pháp cần thiết để đạt
được các các mục tiêu của quản lý và các mục tiêu phát triển của tổ chức;
+ Xác định và phân phối các nguồn lực, các điều kiện cần thiết.
- Tổ chức
Là quá trình hình thành các quan hệ và cấu trúc các quan hệ gi a các
thành viên, gi a các bộ phận trong một tổ chức nhằm tạo cơ chế đảm bảo sự
phối hợp, điều phối tốt các nguồn lực, các điều kiện cho việc thực hiện thành
công kế hoạch, chương trình hành động và nhờ đó mà đạt được mục tiêu tổng
thể của tổ chức.
Quá trình tổ chức sẽ lơi cuốn việc hình thành, xây dựng các bộ phận
cùng các cơng việc cụ thể và sau đó là vấn đề nhân sự, gồm việc xác định và
nhóm gộp các hoạt động, giao phó quyền hành của người quản lý và tạo ra sự
phối hợp các bộ phận thực hiện mục tiêu của tổ chức một cách khoa học, có
hiệu quả.
- Chỉ đạo
Sau khi kế hoạch đã được lập, tổ chức bộ máy đã hình thành, nhân sự
đã được tuyển dụng thì phải có q trình tác động chỉ đạo của nhà quản lý.
Chỉ đạo bao hàm cả việc liên kết các thành viên và động viên họ hoàn thành
nhiệm vụ.



16

- Kiểm tra - đánh giá
Là chức năng của quản lý nhằm đánh giá, phát hiện và điều chỉnh kịp
thời giúp cho hệ quản lý vận hành tối ưu, đạt mục tiêu đề ra. Kiểm tra là nhằm
xác định kết quả thực tế so với yêu cầu tiến độ và chất lượng vạch ra trong kế
hoạch, phát hiện nh ng sai lệch, đề ra nh ng biện pháp uốn nắn điều chỉnh
kịp thời. Kiểm tra không chỉ là giai đoạn cuối cùng của chu trình quản lý, mà
ln cần thiết trong suốt từ đầu đến cuối quá trình thực thi kế hoạch. Kết quả
kiểm tra là cơ sở để nhà quản lý đánh giá kết quả, hiệu quả hoạt động của
tổ chức.
Ngoài bốn chức năng cơ bản, truyền thống của quản lý đề cập ở trên,
nghiên cứu quá trình quản lý trong điều kiện xã hội thông tin, gần đây nhiều
cơng trình nghiên cứu đã đưa thơng tin quản lý như là một chức năng khơng
thể thiếu. Q trình quản lý thường diễn ra theo một chu kỳ gọi là chu trình
quản lý.
b. Quản lý giáo dục
Giáo dục là một hiện tượng xã hội đặc biệt, là một bộ phận của hình
thái kinh tế - xã hội, là một hoạt động xã hội có chức năng làm cho thế hệ sau
chiếm l nh được các di sản xã hội của thế hệ trước, bao gồm nh ng hiểu biết,
năng lực và ph m chất mà các thế hệ trước đã tích lũy được. Hệ thống giáo
dục, mạng lưới các trường học là bộ phận cấu trúc hạ tầng của xã hội. Quản lý
giáo dục chính là một loại hình quản lý trong xã hội, tức là quản lý mọi hoạt
động giáo dục trong xã hội.
Theo M.M.Zade, Quản lý giáo dục là tập hợp nh ng biện pháp (tổ
chức, phương pháp, cán bộ giáo dục, kế hoạch hố, tài chính,...) nhằm đảm
bảo sự vận hành bình thường của các cơ quan trong hệ thống giáo dục, đảm
bảo sự tiếp tục phát triển và mở rộng hệ thống cả về mặt số lượng cũng như
chất lượng .



17

Theo tác giả Trần Kiểm, Khái niệm QLGD có nhiều cấp độ. Ít nhất có
hai cấp độ chủ yếu Cấp v mô và cấp vi mô.
- Đối với cấp v mô QLGD được hiểu là nh ng tác động tự giác (có ý
thức, có mục đích, có kế hoạch, có hệ thống, hợp quy luật) của chủ thể QL
đến tất cả các mắc xích của hệ thống (từ cấp cao nhất đến các cơ sở giáo dục
của nhà trường) nhằm thực hiện có chất lượng và hiệu quả mục tiêu phát triển
giáo dục, đào tạo thế hệ tr mà xã hội đặt ra cho ngành GD.
- Đối với cấp vi mô QLGD được hiểu là hệ thống nh ng tác động tự
giác (có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, có hệ thống, hợp quy luật) của chủ
thể QL đến tập thể giáo viên, công nhân viên, tập thể học sinh, cha mẹ, học
sinh và các lực lượng xã hội trong và ngồi nhà trường nhằm thực hiện có
chất lượng và hiệu quả mục tiêu GD của nhà trường .
Tác giả Phạm Minh Hạc cho rằng, quản lý giáo dục hay quản lý trường
học là hệ thống nh ng tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật của
chủ thể quản lý nhằm làm cho hệ thống giáo dục vận hành theo đường lối và
nguyên tắc giáo dục của Đảng, thực hiện được các tính chất của nhà trường xã
hội chủ ngh a Việt Nam mà tiêu điểm là hội tụ quá trình dạy học, giáo dục thế
hệ tr , đưa hệ thống giáo dục đến mục tiêu dự kiến, tiến đến trạng thái mới
về chất.
Quản lý giáo dục là sự tác động của chủ thể quản lý đến khách thể quản
lý trong l nh vực giáo dục. Nói một cách đầy đủ hơn, quản lý giáo dục là hệ
thống nh ng tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể
quản lý trong hệ thống giáo dục, là sự điều hành hệ thống giáo dục quốc dân,
các cơ sở giáo dục nhằm thực hiện mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân
lực, bồi dưỡng nhân tài. Quản lý giáo dục là hoạt động điều hành, phối hợp
các lực lượng xã hội nhằm đ y mạnh công tác giáo dục theo yêu cầu phát

triển xã hội.


×