Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (294.33 KB, 39 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>CHƯƠNG TRÌNH LỚP 2 TUẦN 30</b>
<b>Năm học: 2010 - 2011</b>
<i><b>Từ ngày 04 / 04 / 2010 đến ngày 08/ 04 / 2011</b></i>
<i><b>Th</b></i>
<i><b>ứ</b></i> <i><b>Buổi</b></i>
<i><b>Tiế</b></i>
<i><b>t</b></i> <i><b>Môn</b></i> <i><b>Tên bài dạy</b></i>
2/28
<i><b>Sáng</b></i>
1
2
3
4
5
Chào cờ
Đạo đức
Tốn
Tập đọc
Tập đọc
Bảo vệ loại vật có ích T1
Ki – lô – mét
Ai ngoan sẽ được thưởng (T1)
<i><b>u</b></i>
<i><b>Phụ đạo học sinh yếu</b></i>
3/29
<i><b>sáng</b></i>
1
2
3
4
Toán
TD
KC
LT Việt
Mi – li – mét
TC : Tâng cầu, Tung bóng vào đích
Ai ngoan sẽ được thưởng .
Luyện đọc: Ai ngoan sẽ được thưởng
<i><b>Chiề</b></i>
<i><b>u</b></i>
1
2
3
TNXH
Nhận biết cây cối và các con vật.
(N-V) Ai ngoan sẽ được thưởng
Luyện Ki – lô – mét , Mi – li – mét
4/30
<i><b>Sáng</b></i>
1
2
3
4
5
Toán
T dục
T đọc
LTVC
LTV
Luyện tập
TC : Tâng cầu, Tung bóng vào đích
Cháu nhớ Bác Hồ.
Mở rộng vốn từ,Từ ngữ về Bác Hồ
LViết CT: Ai ngoan sẽ được thưởng
<i><b>Chiề</b></i>
<i><b>u</b></i>
<i><b>Sinh hoạt chun mơn</b></i>
5/31
<i><b>Sáng</b></i>
1
2
3
4
5
Tốn
ÂN
Tập viết
TC
LT Việt
Viết số thành tổng các trăm, chục, đơn vị.
Học hát Bắc kim thang
Chữ hoa M (Kiểu 2)
Làm vòng đeo tay. (T2)
Luyện: Mở rộng vốn từ,Từ ngữ về Bác Hồ
<i><b>Chiề</b></i>
<i><b>u</b></i>
<i><b>Trang trí lớp học</b></i>
6/01
<i><b>Sáng</b></i>
Nghe - trả lời câu hỏi.
Vẽ tranh đề tài vệ sinh môi trường.
(N-V) Cháu nhớ Bác Hồ
Luyện Viết số thành tổng các trăm, chục, đơn vị.
GDMT bài 2
<i><b>Chiề</b></i>
<i><b>u</b></i>
1
2
3
Tốn
LT Việt
HĐTT
Phép cộng khơng nhớ trong phạm vi 1000.
Nghe trả lời câu hỏi..
SH Lớp.
Ngày soạn: 2/ 4 / 2011
Ngày giảng: Thứ hai, 4 / 4 / 2011
<b> Tiết 2: Đạo đức</b>
<b>BẢO VỆ LỒI VẬT CĨ ÍCH (T1)</b>
<b>I . Mục tiêu : </b>
- Kể được lợi ích của một số lồi vật quen thuộc đối với đời sống con người.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để bải vệ lồi vật có ích.
- u q và biết làm những việc phù hợp với khả năng để bảo vệ lồi vạt có ích ở
nhà, ở trường và ở nơi công cộng.
- Biết nhắc nhở bạn bè tham gia bảo vệ lồi vật có ích
- GDKNS:Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm để bào vệ lồi vật có ích.
- KT: Thảo luận nhóm. Động não.
<b>II . Đồ dùng dạy học : </b>
-Tranh, ảnh …
-Vở bài tập đạo đức.
<b>III . Các hoạt động dạy - học : </b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>1 . Ổn định : </b>
<b>2 . Kiểm tra bài cũ : Hỏi tựa . </b>
+ Vì sao cần phỉ giúp đỡ người khuyết tật ?
+ Em đã làm được những việc gì để giúp đỡ
người khuyết tật ?
-GV nhận xét ghi điểm .
- Nhận xét chung.
<b>3 . Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa . </b>
* Hoạt động 1 : Trị chơi đố vui “Đốn xem
con gì”.
-HS biết ích lợi một số con vật có ích.
- GV phổ biến luật chơi : Tổ nào có nhiều câu
trả lời nhất sẽ là tổ thắng cuộc.
- GV giới thiệu tranh ( ảnh ) các con vật : trâu,
bò , gà , heo , …
- GV ghi tóm tắt ích lợi của các con vật có ích
lên bảng.
Kết luận : Trên trái đất này, hầu hết các con
<i>vật đều có ích cho cuộc sống.</i>
* Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm
Giúp HS hiểu được sự cần thiết phải tham gia
bào vệ lồi vật có ích.
+ N1 : Em biết những con vật nào có ích ?
+ N2 & N3 : Hãy kể những ích lợi của những
con vật có ích đó ?
+ N4 : Cần làm gì để bảo vệ những con vật có
ích đó ?
- GV yêu cầu HS trình bày kết quả thảo luận .
-Giúp đỡ người khuyết tật (Tiết 2)
HS -2 HS trả lời .
- HS chú ý lắng nghe luật chơi.
- Lớp chia thành 2 tổ nhóm (mỗi dãy
là 1 tổ nhóm).
- HS trả lời tên con vật mà tranh
(ảnh) được minh hoạ.
- HS thực hiện thảo luận câu hỏi
theo nhóm.
- Chó , mèo, lợn , gà , trâu , bò ,
hươu , nai ...
- HS trình bày theo cách suy nghĩ
của cá nhân
Kết luận : Cần phải bảo vệ lồi vật để giữ gìn
<i>mơi trường, giúp chúng ta sống trong môi</i>
<i>trường trong lành . Cuộc sống của con người</i>
<i>khơng thể thiếu các lồi vật có ích . Lồi vật</i>
<i>khơng chỉ có ích lợi cụ thể mà còn mang lại</i>
<i>cho chúng ta niềm vui và giúp ta hiểu thêm</i>
<i>nhiều điều kì diệu .</i>
* Hoạt động 3 : Nhận xét đúng sai.
-Giúp HS phân biệt các việc làm đúng, sai khi
đối xử với các con vật .
- GV đưa các tranh, ảnh cho các nhóm.
+ Tranh 1 : Tịnh đang chăn trâu.
+ Tranh 2 : Bằng và Đạt dùng súng cao su bắn
chim.
+ Tranh 3 : Hương đang cho mèo ăn .
+ Tranh 4 : Thành đang rắc thóc cho gà ăn.
- GV yêu cầu HS trình bày kết quả đã quan
sát và nhận xét về các hành động đúng , sai.
<b>4 . Củng cố : Hỏi tựa </b>
+ Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ lồi vật
+ Bảo vệ các loài vật chúng sẽ mang lại
những gì cho chúng ta ?
<b>5 . Nhận xét, dặn dò : Về nhà học bài cũ , làm</b>
tốt những điều đã học.
- Nhận xét tiết học.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
thảo luận .
- HS nhận xét và bổ sung ( nếu có ).
- Các nhóm quan sát tranh và trả lời
theo yêu cầu (Đúng – Sai).
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm nhận xét .
+ Hành động trong các tranh 1 , 3 , 4
là những hành động đúng .
+ Hành động trong tranh 2 là hành
động sai.
-HS trả lời .
<b> Tiết 3: Toán</b>
<b>I . Mục tiêu : - Biết lơ-mét là một đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị </b>
ki-lơ-mét (km)
- Biết được quan hệ giữa ki - lô - mét và đơn vị mét.
- Biết tính độ dài đường gấp khúc với các số đo theo đơn vị km.
- Nhận biết khoảng cách giữa các tỉnh trên bản đồ
- Làm bài tập 1,2,3
- HSKT: Làm các phép tính cộng trong phạm vi 20 khơng nhớ.
<b>II . Chuẩn bị : </b>
- Vở bài tập
<b>III . Các hoạt động dạy - học : </b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>1 . Ổn định : </b>
<b>2. Bài cũ: Gọi HS lên bảng làm bài tập 2,3 </b>
<b>3 .Bài mới : Giới thiệu ghi tựa.</b>
Giới thiệu Km :
- Ki lơ mét kí hiệu là km.
- 1 ki lo âmét có độ dài bằng 1000 mét.
- GV ghi bảng : 1km = 1000 m
-Lên bảng làm Lớp làm bảng con
Nhắc lại đề bài
* Luyện tập , thực hành
Bài1 :Số ?
- Gọi HS lên bảng làm cả lớp làm vào bảng
con .
-GV nhận xét sửa sai .
Bài2 :( miệng)
- GV vẽ đường gấp khúc như SGK lên bảng
và yêu cầu HS đọc tên từng đường thẳng .
+ Quảng đường từ A <sub></sub> B dài bao nhiêu km ?
+ Quảng đường từ B <sub></sub> D dài bao nhiêu km ?
+ Quảng đường từ C <sub></sub> Adài bao nhiêu km ?
Bài 3 :Nêu rõ số đo thích hợp .(theo mẫu )
- GV treo lược đồ như SGK . Sau đó chỉ trên
bản đồ để giới thiệu : Quãng đường từ Hà Nội
đến Cao Bằng dài 285 km.
- GV yêu cầu HS tự quan sát hình trong SGK
và làm bài .
- GV gọi HS lên bảng chỉ lược đồ và đọc tên,
đọc độ dài của các tuyến đường.
Bài 4 : ( Giảm tải )
<b>4 . Củng cố : Hỏi tựa .</b>
+ 1 Km bằng bao nhiêu mét ?
+ 1 m bằng bao nhiêu cm?
+ 1 m bằng bao nhiêu dm ?
<b>5 . Nhận xét, dặn dò : Về nhà học bài cũ, làm</b>
bài tập ở vở bài tập .
- Nhận xét tiết học.
1 km = 1000m 1000m = 1km
1 m = 10 dm 10 dm= 1 m
1 m = 100cm 10 cm = 1dm
-HS đọc và làm tính rồi nêu kết
quả .
+ Quảng đường từ A <sub></sub> B dài 23 km
+ Quảng đường từ B <sub></sub> D dài 90 km
+ Quảng đường từ C <sub></sub> A dài 65 km
- HS quan sát l c đ .ượ ồ
<i>Quãng đường</i> <i>Độ dài</i>
Hà Nội – Cao Bằng 285 km
Hà Nội – Lạng Sơn 169 km
Hà Nội – Hải Phòng 102 km
Hà Nội – Vinh 308 km
Vinh – Huế 368 km
1 km = 1000 m
1 m = 100 cm
1 m = 10 dm
<b>Tiết 4,5 Tập đọc :</b>
<b>AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rỏ ý; biết đọc rõ lời nhân vật trong
câu chuyện
- Hiểu ND: Bác Hồ rât yêu thiếu nhi. Thiếu nhi phải thật thà, xứng đáng là cháu
ngoan Bác Hồ. (trả lời được CH1,3,4,5).
- HSKG: Trả lời được câu hỏi 2
- GDKNS: Tự nhận thức. Ra quyết định
- KT: Trình bày ý kiến cá nhân. Thảo luận nhóm.
- HSKT: Biết lắng nghe bạn đọc bài.
<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>
-Tranh minh hoạ bài tậpđọc trong SGK.
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>2 . Kiểm tra bài cũ : Hỏi tựa . </b>
- GV gọi HS đọc bài và hỏi
+ Qua câu chuyện em hiểu được điều gì ?
-GV nhận xét ghi điểm .
-Nhận xét chung .
<b>3 . Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa . </b>
a. Luyện đọc :
- GV đọc mẫu tồn bài : giọng kể chuyện
vui. Giọng đọc Bác vừa ơn tồn, trìu mến.
Giọng các cháu ( đápĐT) vui vẻ nhanh
nhảu. Giọng Tộ khẻ rụt rè.
- Tóm tắt nội dung :Bác Hồ rất yêu quý
thiếu nhi . Bác luôn quan tâm đến việc ăn
ở, học hành của các cháu . Bác luôn
khuyên thiếu niên nhi đồng phải thật thà,
dũng cảm.
+ Bài này chia làm mấy đoạn ? Nêu rõ
từng đoạn .
* Luyện đọc nối tiếp câu
Học sinh đọc nối tiếp từng câu kết hơp tìm
tiếng từ đọc dễ lẫn lộn
* Luyện phát âm:
-Yêu cầu HS tìm và nêu từ khó .
- GV chốt lại và ghi bảng: quây quanh,
non nớt, trìu mến, tắm rửa, , …
- GV theo dõi sữa lỗi.
- Giải nghĩa từ :
- non nớt Thể hiện lời của ai
-trìu mến tỏ thái độ như thế nào?
-mừng rỡ em hiểu như thế nào?
* Luyện đọc đoạn
* Hướng dẫn đọc câu văn dài.
- Một HS đọc lại đoạn 2
- Đọc nhấn giọng ở các câu hỏi .
-Các cháu chơi có vui khơng ?/ Các cháu
ăn có no khơng ?/ Các cơ có mắng phạt
các cháu khơng ?/ Các cháu có thích kẹo
khơng ?/ Các cháu có đồng ý khơng ?/
- Thưa Bác, hôm nay cháu không vâng lời
Cháu chưa ngoan /nên không được ăn kẹo
của Bác . //
- Cây đa quê hương.
- 3HS đọc và trả lời câu hỏi theo yêu
cầu của GV .
- Lắng nghe theo dõi
- Bài này có 3 đoạn .
- Đoạn 1 : Từ đầu …nơi tắm rửa.
- Đoạn 2 : Tiếp đó …đồng ý ạ.
- Đoạn 3 : Phần còn lại .
- Học sinh đọc nối tiếp từng câu đến hết
bài
- HS tìm từ khó và nêu .
- quây quanh, non nớt, trìu mến, tắm
rửa, , …
- Luyện đọc từ khĩ cá nhân, đồng thanh
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu lần 2 .
-Lời trẻ em ngây thơ.
-Thể hiện tình yêu thương…
-Vui mừng lộ ra bên ngoài.
- 3HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn trước
lớp.
- Một HS đọc lại đoạn 2
- HS đọc câu khĩ cá nhân, địng thanh.
-Các cháu chơi có vui khơng ?/ Các
cháu ăn có no khơng ?/ Các cơ có mắng
phạt các cháu không ?/ Các cháu có
thích kẹo khơng?/ Các cháu có đồng ý
khơng?/
- 1 em đọc lại đoạn 2
- Thưa Bác, hôm nay cháu không vâng
lời cô .//
Cháu chưa ngoan /nên không được ăn
kẹo của Bác . //
-GV nhận xét sửa sai .
- Đọc từng đoạn trong nhóm
- Thi đọc đoạn giữa các nhóm .
- GV nhận xét tuyên dương những HS
đọc tốt
-Đọc toàn bài .
- Đọc đồng thanh bài
b. Hướng dẫn tìm hiểu bài :
- GV yêu cầu HS đọc bài tập đọc.
+ Bác Hồ đi thăm những nơi nào trong
trại nhi đồng ?
+ Bác Hồ hỏi các em HS những gì ?
+ Những câu hỏi của Bác cho các thấy
điều gì về Bác ?
+ Các em đề nghị chia kẹo cho những ai ?
+ Tại sao Tộ lại không dám nhận kẹo của
Bác cho ?
+ Tại sao Bác khen Tộ ngoan ?
* Ý nghĩa : Bác Hồ rất yêu quý thiếu nhi .
Bác luôn quan tâm đến việc ăn ở, học
hành của các cháu như thế nào ? Bác khen
ngợi các em biết tự nhận lỗi . Thiếu niên
nhi đồng phải thật thà, dũng cảm, xúng
đánh là cháu ngoan Bác Hồ .
c. Luyện đọc lại :
- Đọc lại bài theo vai người dẫn chuyện,
Bác Hồ, HS và Tộ .
- GV nhận xét tuyên dương .
<b>4 . Củng cố : Hỏi tựa .</b>
+ Tại sao Bác khen Tộ ngoan ?
+ Câu chuyện cho em biết điều gì ?
<b>5. Nhận xét, dặn dò : Về nhà học bài cũ,</b>
xem trước bài “ Xem truyền hình”
-Nhận xét đánh giá tiết học .
- Giọng người kể vui, giọng đọc lời Bác
ơn tồn, trìu mến, Giọng các cháu vui vẻ,
nhanh nhảu.Giọng Tộ khe khẽ, rụt rè .
- Luyện đọc đoạn trong nhóm 3
- HS đọc, một em khác nhận xét bạn .
- Đại diện nhóm thi đọc trước lớp.
- HS đọc lại bài .
-Lớp đọc đồng thanh bài.
-1 HS đọc bài, lớp đọc thầm .
-Bác đi thăm phòng ngủ, phòng ăn, nhà
bếp, nơi tắm rửa.
- Các cháu chơi có vui khơng ?/ Các
-Bác rất quan tâm đến việc ăn , ngủ ,
nghỉ , của các cháu thiếu nhi.Bác còn
mang kẹo chia cho các em.
-Những ai ngoan sẽ được Bác chia kẹo .
Ai không ngoan sẽ không được nhận
kẹo của Bác.
-Vì Tộ tự thấy hôm nay mình chưa
ngoan , chưa vâng lời cơ giáo.
-Vì Tộ biết nhận lỗi./ Vì Tộ dũng cảm
nhận lỗi./…
-HS nhắc lại .
-Đọc bài theo vai (vai người dẫn
chuyện, Bác Hồ, em bé, Tộ ).
- HS trả lời .
Ngày soạn: 2/ 4 / 2011
<b> Tiết 1: Toán : </b>
<b>MI - LI - MÉT</b>
<b>I . Mục tiêu : - Biết ki-lô-mét là một đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị mi </b>
- li -mét (mm)
- Biết được quan hệ giữa mi - li -mét với các đơn vị đo độ dài: xăng- ti - mét, mét.
- Biết ước lượng độ dài theo đơn vị xăng – ti – mét, mm trong một số trường hợp đơn
giản,
- Nhận biết khoảng cách giữa các tỉnh trên bản đồ
- Làm bài tập 1,2,4
- HSKT: Làm các phép tính cộng trong phạm vi 20 không nhớ.
<b>II . Đồ dùng dạy học :</b>
-Thước kẻ HS với từng vạch chia milimét .
<b>III . Các hoạt động dạy học : </b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>1 . Ổn định : </b>
<b>2 . Kiểm tra bài cũ : Hỏi tựa . </b>
- Thu một số vở bài tập để chấm .
- GV gọi HS làm bài tập.
Bài 1 : Viết số thích hợp vào chỗ trống .
Bài 2 : Điền dấu > , < , = thích hợp vào
<b>3 . Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa . </b>
* Giới thiệu milimét
+ Kể tên các đơn vị đo độ dài đã học ?
- Mi li mét kí hiệu là mm.
- GV yêu cầu HS quan sát thước kẻ HS
và tìm độ dài từ vạch 0 đến 1 .
+ Độ dài từ 0 đến 1 được chia thành mấy
phần bằng nhau ?
- Mỗi phần nhỏ chính là độ dài của 1
milimét . 10mm có độ dài bằng 1 cm.
- GV viết lên bảng : 10 mm = 1 cm.
+ 1 m bằng bao nhiêu xentimét ?
- GV giới thiệu : 1 m bằng 100 cm, 1 cm
bằng 10 mm , từ đó ta nói 1 m bằng 1000
mm.
- GV ghi bảng : 1 m =1000 mm.
* Luyện tập , thực hành :
Bài 1 :Số ?
-GV nhận xét sửa sai .
Bài 2 :Mỗi đoạn thẳng dưới đây dài bao
nhiêu mm ?
- GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ và trả
lời theo yêu cầu bài .
-GV nhận xét sửa sai .
- Kilômet.
- HS làm bảng lớp làm vở nháp.
- HS nhắc.
- cm , dm , m , km
- HS đọc .
- HS quan sát và trả lời .
-Thành 10 phần bằng nhau.
- HS đọc .
-1m bằng 100 cm.
- Vài HS nhắc lại : 1 m = 1000 mm.
- HS đọc.
- HS lên bảng làm bài tập cả lớp làm vào
bảng con .
1cm = 10 mm 1000mm = 1 m
Bài 3 :Tính chu vi hình tam giác có độ
dài các cạnh là : 24 mm, 16 mm và 28
mm .
+ Muốn tính chu vi hình tam giác, ta làm
thế nào ?
- Gọi HS lên bảng làm cả lớp làm vào vở
bài tập .
Bài 4 :Viết cm hay mm vào chỗ trống
thích hợp .
-Ước lượng để điền đơn vị thích hợp .
-GV nhận xét sửa sai .
<b>4 . Củng cố : Hỏi tựa </b>
+ 1 xentimét bằng bao nhiêu milimét ?
+ 1mét bằng bao nhiêu milimét ?
<b>5 . Nhận xét, dặn dò : Về nhà học bài cũ,</b>
làm bài tập ở vở bài tập .
- Nhận xét tiết học.
-Ta tính tổng độ dài các cạnh của hình
tam giác.
Bài giải
Chu vi hình tam giác là :
24 + 16 + 28 = 68 (mm)
Đáp số : 68mm
- HS làm miệng .
a. Bề dày của cuốn sách “Toán 2” khoảng
10 mm
b. Bề dày của chiếc thước kẻ là 2 mm
c. Chiều dài của chiếc bút bi là 15 cm .
- Milimét.
1 cm = 10 mm.
1 m = 1000 mm.
<b>Tiết 2: Kể chuyện </b>
<b>AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG</b>
<b>I . Mục tiêu : </b>
- Dựa theo tranh kể lại được toàn bộ câu chuyện.
- HSKG: HS khá giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuỵên (BT2); kể lại được đoạn cuối
theo lời của bạn Tộ.
- HSKT: Biết lắng nghe bạn kể.
<b>II . Đồ dùng dạy học : </b>
-Tranh minh hoạ trong SGK.
-Bảng ghi sẵn gợi ý của từng đoạn.
<b>III . Các hoạt động dạy - học : </b>
<b>Hoạt động dạy </b> <b>Hoạt động học</b>
<b>1 .Ổn định : </b>
<b>2 . Kiểm tra bài cũ : Hỏi tựa . </b>
-Kể lại câu chuyện theo vai .
-GV nhận xét ghi điểm .
-Nhận xét chung .
<b>3 . Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa . </b>
* HD kể chuyện .
-Kể từng đoạn truyện theo tranh :
Bước 1 : Kể trong nhóm
- GV chia nhóm và yêu cầu mỗi nhóm kể
lại một nội dung của bức tranh trong
nhóm.
Bước 2 : Kể trước lớp.
-Những quả đào.
- 5 HS kể lại chuyện theo vai.
- HS đọc yêu cầu .
- GV yêu cầu các nhóm cử đại diện lên
trình bày trước lớp.
- Nếu HS lúng túng thì GV gợi ý .
Tranh 1 :
+ Bức tranh thể hiện cảnh gì ?
+ Bác cùng các cháu thiếu nhi đi đâu ?
+ Thái độ các em nhỏ ra sao ?
Tranh 2 :
+ Bức tranh vẽ cảnh ở đâu ?
+ Ở trong phòng họp, Bác và các cháu
thiếu nhi đã nói chuyện gì ?
+ Một bạn thiếu nhi đã có ý kiến gì với
Bác ?
Tranh 3
+ Tranh vẽ Bác Hồ đang làm gì ?
+ Vì sao cả lớp và cô giáo đều vui vẻ khi
Bác chia kẹo cho Tộ ?
- Kể lại toàn câu truyện .
- GV nhận xét tuyên dương những HS
kể tốt .
- Kể lại đoạn cuối câu chuyện theo lời kể
của Tộ .
- GV nhận xét tuyên dương .
<b>4 . Củng cố : Hỏi tựa .</b>
+ Qua câu chuyện , chúng ta học tập
được ở bạn Tộ đức tính gì ?
<b>5 . Nhận xét, dặn dò :Về nhà tập kể lại </b>
câu chuyện cho người thân nghe .
- Nhận xét tiết học.
- Đại diện các nhóm lên trình bày , mỗi
nhóm 2 HS .
-Bác Hồ tay dắt 2 cháu thiếu nhi.
-Đi thăm phòng ngủ, phòng ăn, nhà bếp,
nơi tắm rửa,…
-Các em rất vui vẻ quây quanh Bác, ai
cũng muốn nhìn Bác cho thật rõ.
-Bức tranh vẽ cảnh Bác, cơ giáo và các
cháu thiếu nhi ở trong phịng họp.
-Bác hỏi các cháu chơi có vui khơng, ăn
có no không, …
-Ai ngoan sẽ được thưởng kẹo, ai khơng
ngoan thì khơng đựơc ạ.
-Bác xoa đầu và chia kẹo cho Tộ.
-Vì Tộ đã dũng cảm, thật thà nhận lỗi.
- 2 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- 2 HS đóng vai tộ kể lại đoạn cuối câu
chuyện
-Ai ngoan sẽ được thưởng.
-Thật thà, dũng cảm.
<b> Tiết 3: Thể dục:</b>
<b> Thầy Cường dạy</b>
<b> Tiết 4: Luyện Tiếng Việt</b>
<i><b>Luyện đọc: AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG</b></i>
<i><b>I/ Mục tiêu: HS đọc trôi chảy ngắt nghỉ hơi đúng sau các câu , giữa các cụm từ dài.</b></i>
- Hiểu được nội dung câu chuyện: Ai ngoan sẽ được thưởng
- Dựa vào trí nhớ và tóm tắt nội dung câu chuyện kể lại được từng đoạn câu
chuyên một cách rành mạch.
- Dựng lại câu chuyện cùng các bạn theo vai diễn.
II/ Ho t đông d y h cạ ạ ọ
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
A/ Luyện đọc: Ai ngoan sẽ được thưởng
<i><b>LUYỆN HS ĐẠI TRÀ</b></i>
- Hướng dẫn đọc
- GV sửa lỗi hướng dẫn đọc đúng
- GV theo dõi sữa sai cho HS
- GV nhận xét bổ sung
- Yêu cầu HS nhắc lại giọng đọc.
- Luyện đọc trong nhóm
- Thi đọc
- Nhận xét đánh giá
<i><b>LUYỆN HS KHÁ GIỎI</b></i>
- Đọc phân vai
-GV và lớp theo dõi nhận xét tìm ra người
đọc hay nhất ghi điểm tuyên dương trước
lớp
- Câu chuyện cho em thấy được điều gì?
- Theo dõi nhận xét bình chọn người đọc
hay nhất.
<b> III: Củng cố dặn dò: Về nhà rèn đọc </b>
nhiều hơn tập kể lại toàn bộ câu chuyện
Tiết học sau kể tốt hơn
- Một em HS giỏi đọc lại toàn bài
- Lớp theo dõi nhận xét
- HS nối tiếp đọc từng câu 2 lần
- 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn
- giọng kể chuyện vui. Giọng đọc Bác vừa ơn
tồn, trìu mến. Giọng các cháu ( đápĐT) vui
vẻ nhanh nhảu. Giọng Tộ khẻ rụt rè.
- Luyện đọc trong nhóm 3 (5’)
- Các nhóm thi đọc
- Cá nhân , đồng thanh
- Theo dõi nhận xét bạn đọc.
- Các nhóm cử đại diện lên thi đọc phân vai
- HS thi đọc diễn cảm
-.- - Bác Hồ rất yêu quý thiếu nhi . Bác luôn
quan tâm đến việc ăn ở, học hành của các
cháu như thế nào ? Bác khen ngợi các em biết
tự nhận lỗi . Thiếu niên nhi đồng phải thật
thà, dũng cảm, xúng đánh là cháu ngoan Bác
Hồ .
Nhận xét bạn đọc
- Về nhà chuẩn bị tốt câu chuyên Ai ngoan sẽ
được thưởng tiết học tới thi kể
<b>BUỔI CHIỀU</b>
<b> Tiết 1: Tự nhiên xã hội</b>
<b>NHẬN BIẾT CÂY CỐI VÀ CON VẬT</b>
<b>I . Mục tiêu : Nêu được một số cây con vật sống trên cạn, dưới nước.</b>
- Có ý thức bảo vệ cây cối và các con vật
- HSKG: Nêu được một số đặc điểm khác nhau giữa cây cối (Đứng yên tại chỗ, có
rễ , thân, lá, hoa)và con vật (di chuyển được có đầu, mình, chân, một só loại có
cánh)
- KNS: Kĩ năng quan sat, tìm kiếm và xữ lí các thơng tin về cây cối và các con vật.
- Kĩ năng ra quyết định nên và khơng nên làm gì để bảo vệ cây cối và các con vật.
- Kĩ năng hợp tác trong quá trình thực hiện nhiệm vụ..
- HSKT: Biết được một số cây quanh trường, không nên phá cây.
<b>II . Đồ dùng dạy học : </b>
- Tranh minh hoạ trong SGK.
- Các tranh , ảnh về cây con do HS sưu tầm được.
- Giấy , hồ dán , băng dính.
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>1 . Ổn định :</b>
<b>2 . Kiểm tra bài cũ : Hỏi tựa . </b>
+ Chỉ, nói tên và nêu ích lợi của một số
con vật trong hình ?
+ Con vật nào sống ở nước ngọt , con vật
nào sống ở nước mặn ?
-GV nhận xét đánh giá .
-Nhận xét chung .
<b>3 . Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa . </b>
* Hoạt động 1: Nhận biết cây cối và con vật
trong tranh vẽ .
- Hoạt động nhóm .
- GV phát phiếu học tập và phân chia
-N1,2 : Quan sát H 1 - 4 SGK trang 62 .
Cho biết cây nào sống trên cạn cây nào
sống dưới nước và cây nào vùa sống trên
cạn vừa sống dưới nước .
- N3,4 : Quan sát H 5 -11 SGK trang 62 .
Cho biết con vật nào sống trên cạn con vật
nào sống dưới nước và con vật nào vừa
sống trên cạn vừa sống dưới nước . Con vật
nào bay lượn trên không
- Gọi đại diên các nhóm báo cáo .
* Kết luận : Cây cối và các con vật có thể
<i>sống ở mọi nơi : Trên cạn , dưới nước vừa </i>
<i>sống trên cạn vừa sống dưới nước .</i>
+ Kể tên các hành động không nên làm để
bảo vệ cây và các con vật .
+ Kể tên các hành động nên làm để bảo vệ
cây và các con vật.
Hoạt động 2 : Sắp xếp tranh ảnh sưu tầm
theo chủ đề.
Bước 1 : Hoạt động nhóm.
GV chia nhóm và giao nhiệm vụ, thảo luận
nhóm.
-N1 :Trình bày tranh ảnh các cây cối và
con vật sống trên cạn .
-N2 : Trình bày tranh ảnh các cây cối và
con vật sống dưới nước .
-N3 : Trình bày tranh ảnh các cây cối và
con vật vừa sống trên cạn vừa sống dưới
nước .
- GV nhận xét tuyên dương những nhóm
sưu tầm được nhiều tranh ảnh .
Một số loài vật sống dưới nước .
GV
- HS trả lời .
- HS quan sát hình, thảo luận nhóm ghi
phiếu học tập .
-Sống trên cạn là cây phượng, cây lan,
- Sống dưới nước là súng ,
- Vừa trên cạn vừa đưới nước là cây
rau muống
- Các con vật sống trên cạn là sóc , sư
tử .
- Cá sấu sống dưới nước .
- Rùa , ếch , rắn vừa sống dưới nước
vừa sống trên cạn .
- Con vẹt bay lượn trên không .
-Không chặt cây cối, không đốt rừng
làm nương , rẫy .Không săn bắt động
vật dưới mọi hình thức .
- Chăm sóc , bảo vệ tạo môi trường
sống thuận lợi cho chúng .
- Thảo luận nhóm và trình bày theo u
cầu .
- Đại diện các nhóm báo cáo .
<b>4 . Củng cố : Hỏi tựa </b>
+ Những nơi nào mà cây cối sống được ?
+ Những nơi nào mà loài vật sống được ?
<b>5 . Nhận xét, dặn dò : Về nhà thực hành</b>
bài học và sưu tầm, tranh trí các hình ảnh
theo chủ đề .
- Chuẩn bị bài học tiết sau “Mặt Trời”.
- Nhận xét tiết học.
-2 HS trả lời .
<b>Tiết 2: Chính tả (N -V) </b>
<b>AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG</b>
<b>I . Mục tiêu : </b>
- Chép chính xác baid CT, trình bay đúng đoạn văn xuôi.
- Làm được BT(2) a/b hoặc bài tạp chính tả phương ngử do GV soạn.
<b>II . Đồ dùng dạy học :</b>
-Bảng chép sẵn các bài tập chính tả .
<b>III . Các hoạt động dạy - học : </b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>1 . Ổn định : </b>
<b>2 . Kiểm tra bài cũ : Hỏi tựa . </b>
- Gọi HS lên bảng viết các từ khó mà HS
viết
hay mắc lỗi .
cái xắc, xuất sắc, bình minh, đường xa, sa
-GV nhận xét sửa sai .
- Nhận xét chung .
<b>3. Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa . </b>
- GV đọc mẫu tóm tắt nội dung : Đoạn
văn kể về Bác Hồ đến thăm trại nhi
đồng .
-Gọi HS đọc bài .
* Luyện viết :
-Yêu cầu HS tìm và nêu từ khó hay viết
sai .
- GV chốt lại và ghi bảng : buổi sáng,
hồng hào, mắt, chạy .
-Gọi HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng
con .
-GV nhận xét sửa sai .
* Hướng dẫn trình bày:
+ Đoạn văn có mấy câu ?
+ Trong bài những chữ nào phải viết hoa
? Vì sao ?
+ Khi xuống dịng chữ đầu câu phải viết
+ Cuối mỗi câu có dấu gì ?
- Hoa phượng .
- HS lên viết lớp viết, lớp viết vào bảng
con .
- 1 HS đọc bài .
- HS lên bảng viết cả lớp viết vào bảng
con .
- Đoạn văn có 5 câu .
- Chữ đầu câu : Một, Vừa, Mắt, Ai . Tên
riêng : Bác, Bác Hồ .
- Chữ đầu câu phải viết hoa và lùi vào
một ô .
- Cuối mỗi câu có dấu chấm .
- HS theo dõi .
- GV đọc lần 2 .
-GV đọc chậm cho HS chép
- GV đọc lại bài .
- Thu một số vở để chấm .
* Hướng dẫn HS làm bài tập :
Bài 2 :Chọn những chữ nào trong ngoặc
đơn để điền vào chỗ trống :
(chúc , trúc )
( chở , trở )
-GV nhận xét sửa sai .
<b>4 . Củng cố : Hỏi tựa .</b>
- Trả vở nhận xét sửa sai .
<b>5 . Nhận xét, dặn dò : Về nhà sửa lỗi</b>
xem trước bài “ Cháu nhớ Bác Hồ”
-Nhận xét đánh giá tiết học .
- HS dò bài sửa lỗi .
- HS nộp bài chấm .
-HS đọc yêu cầu .
a. cây trúc , chúc mừng ; trở lại , che
<b>chở .</b>
- Ai ngoan sẽ được thưởng .
<b> Tiết 3: Luyện Tốn</b>
<b>KI LƠ MÉT</b>
<b>I . Mục tiêu : củng cố cho HS :</b>
- Nhớ được tên gọi , kí hiệu và độ lớn của đơn vị đo độ dài kilômét (km ).
- Có biểu tượng ban đầu về khoảng cách đo bằng kilômét.
- Hiểu được mối liên quan giữa kilơmét và mét.
- Thực hiện các phép tính cộng với đơn vị đo độ dài kilômét.
- Củng cố cách tính độ dài đường gấp khúc.
<b>II . Chuẩn bị : </b>
- Vở bài tập
<b>III . Các hoạt động dạy - học : </b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>1 . Ổn định : </b>
<b>2 .Bài mới : Giới thiệu ghi tựa.</b>
Giới thiệu Km :
- Ki lơ mét kí hiệu là km.
- 1 ki lo âmét có độ dài bằng 1000 mét.
- GV ghi bảng : 1km = 1000 m
* Luyện tập , thực hành
Bài1 :Số ?
- Gọi HS lên bảng làm cả lớp làm vào bảng
-GV nhận xét sửa sai .
Bài2 :( miệng)
- GV vẽ đường gấp khúc như SGK lên bảng
và yêu cầu HS đọc tên từng đường thẳng .
+ Quảng đường từ A <sub></sub> B dài bao nhiêu km ?
+ Quảng đường từ B <sub></sub> D dài bao nhiêu km ?
+ Quảng đường từ C <sub></sub> Adài bao nhiêu km ?
Bài 3 :Nêu rõ số đo thích hợp .(theo mẫu )
Nhắc lại đề bài
- HS đọc nối tiếp đề bài Ki lô mét.
- HS đọc : 1km bằng 1000m.
1 km = 1000m 1000m = 1km
1 m = 10 dm 10 dm= 1 m
1 m = 100cm 10 cm = 1dm
-HS đọc và làm tính rồi nêu kết
quả .
- GV treo lược đồ như SGK . Sau đó chỉ trên
bản đồ để giới thiệu : Quãng đường từ Hà Nội
đến Cao Bằng dài 285 km.
- GV yêu cầu HS tự quan sát hình trong SGK
và làm bài .
- GV gọi HS lên bảng chỉ lược đồ và đọc tên,
đọc độ dài của các tuyến đường.
Bài 4 : ( Giảm tải )
<b>4 . Củng cố : Hỏi tựa .</b>
+ 1 Km bằng bao nhiêu mét ?
+ 1 m bằng bao nhiêu cm?
+ 1 m bằng bao nhiêu dm ?
<b>5 . Nhận xét, dặn dò : Về nhà học bài cũ, làm</b>
bài tập ở vở bài tập .
- Nhận xét tiết học.
<i>Quãng đường</i> <i>Độ dài</i>
Hà Nội – Cao Bằng 285 km
Hà Nội – Lạng Sơn 169 km
Hà Nội – Hải Phòng 102 km
Hà Nội – Vinh 308 km
Vinh – Huế 368 km
1 km = 1000 m
1 m = 100 cm
1 m = 10 dm
Ngày soạn: 2/ 4 / 2011
Ngày giảng: Thứ tư, 6 / 4 / 2011
<b> Tiết 1: Toán :</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I . Mục tiêu : Biết thực hiện phép tính, giải bài tốnliên quan đến các số do theo đơn </b>
vị đo độ dài đã học.
- Biết dùng thước để đo độ dài các cạnh của hình tam giá theo đơn vị cm hoặc mm
- Làm bài tập 1,2,4.
- HSKT: Làm được các phép tính cộng khơng nhớ trong phạm vi 20.
<b>II . Đồ dùng dạy học : </b>
- Thước kẻ HS với từng vạch chia milimét.
- Hình vẽ bài tập 4.
<b>III . Các hoạt động dạy - học : </b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>1 . Ổn định : </b>
<b>2 . Kiểm tra bài cũ : Hỏi tựa . </b>
- Chấm VBT.
Bài 1 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm .
Bài 3 :
-GV nhận xét ghi điểm .
-Nhận xét chung .
<b>3 . Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa . </b>
* HD luyện tập :
Bài 1 : Tính .
+ Khi thực hiện các phép tính với các số
đo ta làm như thế nào ?
- Gọi HS lên bảng làm cả lớp làm vào vở
.
-Milimét.
-1 HS làm bảng làm bài .
1 cm = 10 mm 4 cm = 40 mm
1 m = 1000mm 20 mm = 2 cm
Bài giải .
Chu vi hình tam giác là :
15 + 15 + 15 = 45 (mm )
Đáp số : 45 mm
-Ta thực hiện bình thường sau đó ghép
13 m + 15 m=28 m ; 5 km x 2= 10
km
Bài 2 :
- Gọi HS đọc đề bài.
-Hướng dẫn HS tìm hiểu bài tốn .
Tóm tắt :
Nhà 18 km Thị xã 12 km T phố
? Km
- Gọi HS lên bảng làm cả lớp làm vào vở
bài tập .
Bài 3 :Khoanh vào chữ đặt trước câu trả
lời đúng :
-Bác thợ may dùng tất cả bao nhiêu m vải?
-15 m vải may được mấy bộ quần áo ?
-Làm thế nào để biết được một bộ quần áo
may hết bao nhiêu m vải ?
+ Chọn ý nào ?
Bài 4 :Đo độ dài cáccạnh của hình tam
giác ABC rồi tính chu vi của hình tam giác
- GV yêu cầu HS nhắc lại cách đo độ dài
đoạn thẳng cho trước , cách tính chu vi
hình tam giác A
B C
- Thu bài chấm
- GV nhận xét sửa sai .
<b>4 . Củng cố : Hỏi tựa .</b>
<b>5 . Nhận xét, dặn dò : Về nhà học bài cũ ,</b>
làm bài tập ở vở bài tập .
- Nhận xét tiết học.
23 mm +42 mm= 65mm; 25 mm : 5 = 5
mm .
- 2 HS đọc.
Bài giải .
Người đó đã đi được số km là :
18 + 12 = 30 ( km)
Đáp số : 30 km
- HS đọc yêu cầu .
- 15 m vải.
- 5 bộ quần áo như nhau.
- Thực hiện phép chia .
-Ta chọn ý C ©
- HS dùng thước đo các cạnh .( AB = 3
cm ; BC = 4 cm ; CA = 5 cm )
- HS lên bảng làm cả lớp làm vào vở .
Bài giải
Chu vi của hình tam giác là :
3 + 4 + 5= 12 ( cm )
Đáp số : 12 cm
-2 HS lên bảng làm bài .
<b> Tiết 2: Thể dục:</b>
<b>Thầy Cường dạy</b>
<b> Tiết 3: Tập đọc :</b>
<b>CHÁU NHỚ BÁC HỒ</b>
<b>I . Mục tiêu :</b>
- Biết ngắt nhịp thơ hợp lý; bước đấu biết đọc với giọng nhẹ nhàng tình cảm.
- Hiểu ND: Tình cảm đẹp đẻ của thiếu nhi Việt Nam đối với Bác Hồ kính yêu. (trả lời
được CH 1,3,4; thuộc 6 dòng thơ cuối)
- HSKG: Thuộc được cả bài thơ, trả lời được CH2.
<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>
-Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
-Bảng ghi sẵn nội dung bài thơ.
<b>III . Các hoạt động dạy - học : </b>
<b>Hoạt động dạy </b> <b>Hoạt động học</b>
<b>1 . Ổn định : </b>
<b>2 . Kiểm tra bài cũ : Hỏi tựa . </b>
- GV gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi
- Vì sao bạn Tộ được Bác Hồ khen?
- Nhận xét ghi điểm.
- Nhận xét chung.
<b>3 . Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa . </b>
* Luyện đọc :
* Hướng dẫn đọc bài :Giọng đọc cảm động
tha thiết, nhấn giọng những từ ngữ tả cảm
xúc, tâm trạng bâng khuâng, ngẩn ngơ, của
bạn nhỏ .
- GV tóm tắt nội dung : Bài thơ cho ta thấy
tình cảm kính u vô hạn của thiếu nhi vùng
tạm chiếm đối với Bác Hồ.
* Luyện đọc nối tiếp từng dòng thơ đến hết
bài
- Theo dõi nhận xét nhắc nhở
* Luyện phát âm :
-u cầu HS tìm và nêu từ khó .
- GV chốt lại ghi bảng :bâng khuâng, vầng
trán , cất thầm .
-Gọi HS đọc từ khó .
- HS đọc nối tiếp câu lần 2
* Luyện đọc đoạn :
-Bài này gồm 2 đoạn ?
+ Đoạn 1 : 8 dòng đầu.
+ Đoạn 2 : 6 dòng cuối.
- Một em đọc lại đoạn 2
* Hướng dẫn đọc một số dịng thơ :
Nhìn mắt sáng, / nhìn chịm râu ./
Nhìn vầng trăng rộng, / nhìn đầu bạc phơ. /
Càng nhìn, / càng lại ngẩn ngơ . /
Ơâm hơn ảnh Bác, / mà ngờ Bác hôn . /
- GV nhận xét sửa sai .
*Luyện đọc trong nhĩm đơi
- Thi đọc giữa các nhóm.
- GV Nhận xét tuyên dương .
- Đọc toàn bài .
- Đọc đồng thanh
b .Tìm hiểu bài :
- Gọi HS đọc bài .
+ Bạn nhỏ trong bài thơ quê ở đâu ?
- GVvừa chỉ vào bản đồ nơi con sơng Ơ Lâu
- 2 HS đọc bài
- HS đọc và trả lời câu hỏi.
- HS theo dõi .
- Mỗi em đọc 2 dịng thơ nối tiếp
đến hết bài.
- HS tìm từ khó đọc
- bâng khuâng, vầng trán ,
- HS nối tiếp nhau đọc các từ khó.
- Luyện đọc ngắt nghỉ theo nhịp thơ.
Nhìn mắt sáng, / nhìn chịm râu ./
<i>Nhìn vầng trăng rộng,/nhìn đầu bạc</i>
<i>phơ. /</i>
<i>Càng nhìn, / càng lại ngẩn ngơ .//</i>
<i>Ơm hôn ảnh Bác, / mà ngờ Bác </i>
<i>hôn .//</i>
- HS đọc nối tiếp cá nhân, đồng
thanh
- Một em đọc lại đoạn 1 lần 2
- Luyện đọc trong nhĩm đơi
- Đại diện các nhóm thi đọc trước
lớp.
- 1 cá nhân đọc .
vừa giảng : Ơ Lâu là một con sơng chảy qua
tỉnh Quảng Trị và Thừa Thiên Huế đây là
vùng địch tạm chiếm khi đất nước bị Mỹ chia
cắt làm 2 miền .
+ Vì sao bạn nhỏ phải “cất thầm” ảnh Bác ?
- Cất thầm là cất như thế nào ?
+ Hình ảnh Bác hiện lên như thế nào qua 8
câu thơ đầu ?
+ Tìm những chi tiết nói lên tình cảm kính
u Bác Hồ của bạn nhỏ ?
- Em hiểu ngờ là như thế nào?
+ Qua câu chuyện một bạn nhỏ sống trong
vùng địch tạm chiếm , đêm đêm vẫn mang
ảnh Bác Hồ ra ngắm với sự kính yêu vơ vàn ,
ta thấy được tình cảm gì của thiếu nhi đối vơí
Bác Hồ ?
c . Học thuộc lịng bài thơ
-Treo bảng phụ chép sẵn bài thơ HD HS học
thuộc từng đoạn và cảbài thơ.
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ.
- GV nhận xét ghi điểm.
<b>4 . Củng cố : Hỏi tựa </b>
+ Qua bài ta thấy tình cảm của các em thiếu
nhi đối với Bác Hồ như thế nào ?
- Giáo duc tư tưởng :Ngày nay đất nước
chúng ta được độc lập, tự do được treo ảnh
- Nhận xét tiết học.
-Q ở sơng Ơ Lâu .
- Vì ở trong vùng tạm chiến , địch
cấm nhân dân ta treo ảnh Bác Hồ, vì
Bác là người lãnh đạo nhân dân ta
chiến đấu giành độc lập, tự do.
- Là dấu kính trong lịng
-Hình ảnh Bác hiện lên rất đẹp :
Đơi má Bác hồng hào, râu, tóc bạc
phơ, mắt sáng tựa vì sao, vầng trán
rộng.
-Đêm đêm, bạn nhớ Bác, mang ảnh
bác ra ngắm, bạn hôn ảnh Bác mà
ngỡ được Bác hôn.
- Ngỡ là, tưởng là
- Thiếu nhi vùng tạm chiếm nói
riêng và thiếu nhi của cả nước nói
chung rất kính u Bác Hồ.
- Cả lớp học thuộc lịng bài thơ .
2 -3 cá nhân đọc .
- Học và làm theo năm điều Bác Hồ
dạy
Thiếu niên nhi đồng.
<b> Tiết 4: Luyện từ và câu</b>
<b>MỞ RỘNG VỐN TỪ : TỪ NGỮ VỀ BÁC HỒ</b>
<b>I . Mục tiêu : </b>
- Nêu được một số từ ngử nói về tình cảm chủa Bác Hồ dành cho thiếu nhi và tình
cảm của các chau thiếu nhi đối với Bác.(BT1); Biêt đặt câu với từ tìm được ở BT1
(BT2).
- Ghi lại được hoạt động vẻ trong tranh bằng mmột câu ngắn (BT3)z
<b>II . Đồ dùng dạy học : </b>
- Bút dạ , giấy.
<b>III . Các hoạt động dạy - học : </b>
<b>Hoạt động dạy </b> <b>Hoạt động học</b>
<b>1 . Ổn định :</b>
<b>2 . Kiểm tra bài cũ : Hỏi tựa . </b>
- GV gọi HS lên viết các từ chỉ các bộ phận
của cây và các từ dùng để tả từng bộ phận .
- Đặt câu và trả lời có cụm từ “Để làm gì ?”.
- Nhận xét ghi điểm.
-Nhận xét chung .
<b>3 . Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa . </b>
*. HD làm bài :
Bài1 :Tìm những từ ngữ :
- GV phát phiếu học tập và yêu cầu :
Nhóm 1 , 2 tìm các từ mục a
Nhóm3 ,4 tìm các từ mục b .
a. Nói lên tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu
nhi.VD : Thương u.
b. Nói lên tình cảm của thiếu nhi đối với Bác
Hồ
VD : Biết ơn
-GV nhận xét sửa sai .
Bài 2 : Đặt câu với từ em vừa tìm được ở bài
1 .
-GV nhận xét sửa sai .
+ Khi viết chữ đầu câu ta viết như thế nào ?
Cuối câu phải làm gì ?
Bài 3 :Ghi lại hoạt động trong mỗi bức tranh
bằng một câu .
- Gọi HS lên bảng làm cả lớp làm vào vở
bài tập .
-GV nhận xét sửa sai .
<b>4 . Củng cố : Hỏi tựa </b>
-Tìm những từ ngữ nói lên tình cảm của Bác
Hồ đối với thiếu nhi?
+ Đặt câu với từ biết ơn .
<b>5 . Nhận xét, dặn dò : Về nhà học bài cũ,</b>
làm bài tập 1, 2 vở bài tập .
- Nhận xét tiết học.
-Từ ngữ về cây cối
- HS lên bảng viết .
- Thân cây : khẳng khiu , sần sùi ,
- Lá cây : xanh mướt , xanh non, ...
- Tớ đến trường để học tập và vui
chơi cùng bạn bè.
- Đại diện các nhóm lên nhân phiếu
học tập .
- Thảo luận và ghi phiếu học tập .
a.Yêu, thương, yêu quý, quý mến,
quan tâm, săn sóc, chăm chút, chăm
lo , …
b. Kính yêu, kính trọng, tơn kính,
nhớ ơn, biết ơn, thương nhớ, …
HS đặt câu theo cảm nhận của mình
VD: Bác Hồ rất quan tâm đến thiếu
nhi.
-Chữ đầu câu phải viết hoa và cuối
câu phải ghi dấu chấm .
-HS đọc yêu cầu .
+ Tranh 1 : Các cháu thiếu nhi vào
lăng viếng Bác./ Các bạn thiếu nhi đi
thăm lăng Bác.
+ Tranh 2 : Các bạn thiếu nhi dâng
+ Tranh 3 : Các bạn thiếu nhi trồng
cây nhớ ơn Bác./ Các bạn thiếu nhi
tham gia Tết trồng cây.
Tiết 5: Luyện Tiếng Việt
<b>Luyện chính tả AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG</b>
<b>I . Mục tiêu : </b>
-Nghe và viết lại đúng , đẹp đoạn “ Một buổi sáng …da Bác hồng hào” trong bài Ai
ngoan sẽ được thưởng .
-Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt ch / tr ; êt / êch .
<b>II . Đồ dùng dạy học :</b>
-Bảng chép sẵn các bài tập chính tả .
<b>III . Các hoạt động dạy - học : </b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>1 . Ổn định : </b>
<b>2. Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa . </b>
- GV đọc mẫu tóm tắt nội dung : Đoạn văn
kể về Bác Hồ đến thăm trại nhi đồng .
-Gọi HS đọc bài .
-Yêu cầu HS tìm và nêu từ khó hay viết sai .
- GV chốt lại và ghi bảng : buổi sáng, hồng
hào, mắt, chạy .
-Gọi HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng con
-GV nhận xét sửa sai .
* Hướng dẫn trình bày:
+ Đoạn văn có mấy câu ?
+ Trong bài những chữ nào phải viết hoa ?
Vì sao ?
+ Khi xuống dòng chữ đầu câu phải viết như
thế nào ?
+ Cuối mỗi câu có dấu gì ?
- GV đọc lần 2 .
-GV đọc chậm cho HS chép
- GV đọc lại bài .
- Thu một số vở để chấm .
* Hướng dẫn HS làm bài tập :
Bài 2 :Chọn những chữ nào trong ngoặc đơn
để điền vào chỗ trống :
(chúc , trúc )
( chở , trở )
-GV nhận xét sửa sai .
<b>4 . Củng cố : Hỏi tựa .</b>
- Trả vở nhận xét sửa sai .
<b>5 . Nhận xét, dặn dò : Về nhà sửa lỗi xem</b>
trước bài “ Cháu nhớ Bác Hồ”
-Nhận xét đánh giá tiết học .
- 1 HS đọc bài .
- HS lên bảng viết cả lớp viết vào
bảng con .
- Đoạn văn có 5 câu .
- Chữ đầu câu : Một, Vừa, Mắt, Ai .
Tên riêng : Bác, Bác Hồ .
- Chữ đầu câu phải viết hoa và lùi
vào một ô .
- Cuối mỗi câu có dấu chấm .
- HS theo dõi .
- HS chép bàivào vở .
- HS dò bài sửa lỗi .
a. cây trúc , chúc mừng ; trở lại , che
<b>chở .</b>
- Ai ngoan sẽ được thưởng .
Ngày giảng: Thứ năm, 7 / 4 / 2011
<b> Tiết 1: Toán :</b>
<b>VIẾT SỐ THÀNH TỔNG CÁC TRĂM – CHỤC – ĐƠN VỊ</b>
<b>I . Mục tiêu : Giúp HS :</b>
- Ôn luyện kĩ năng đếm số, so sánh các số, thứ tự các số có 3 chữ số.
- Biết viết các số có 3 chữ số thành các tổng các trăm, chục, đơn vị.
<b>II . Đồ dùng dạy học : </b>
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 1 , 3.
<b>III . Các hoạt động dạy - học : </b>
<b>Hoạt động dạy </b> <b>Hoạt động học</b>
<b>1 . Ổn định : </b>
<b>2 . Kiểm tra bài cũ : Hỏi tựa . </b>
- Thu một số vở bài tập để chấm .
- Gọi HS lên bảng làm bài tập .
Bài 1 :Tính .
Bài 3 :
Tóm tắt .
1 cuốn sách : 5 mm
10 cuốn sách : ...mm ?
-GV nhận xét ghi điểm .
-Nhận xét chung .
<b>3. Bài mới : </b>
* HD viết các số có 3 chữ số thành tổng
các trăm, chục, đơn vị .
- GV viết lên bảng số 375
+ Số 375 gồm mấy trăm, chục, đơn vị ?
- Dựa vào việc phân tích số 375 thành
các trăm, chục, đơn vị như trên, ta có thể
viết số này thành tổng như sau : 375 =
300 + 70 + 5.
- Việc viết số 375 thành tổng các trăm,
chục, đơn vị chính là phân tích số này
thành tổng các trăm, chục, đơn vị.
-Phân tích các số 456, 764, 893 thành
tổng các trăm , chục , đơn vị.
- GV yêu cầu HS phân tích số 703 , 450
703 = 700 + 3
-Với các số có hàng chục và hàng đơn
vị là 0 ta không viết vào tổng .
* Luyện tập :
Bài 1: Viết số theo mẫu .
- Gọi HS lên bảng làm cả lớp làm vào
vở .
-GV nhận xét sửa sai .
-Luyện tập.
35 m + 24 m = 59 m 3 km x 2 = 6 km
46km -14 km = 32 km 24 m : 4 = 6 m
Bài giải .
Số mi li met của 10 cuốn sách là :
5 x 10 = 50 (mm)
Đáp số : 50 mm
-Số 375 gồm: 3 trăm, 7 chục và 5 đơn vị.
-hàng trăm.
-HS phân tích số :
456 = 400 + 50 + 6
764 = 700 + 60 + 4
893 = 800 + 90 + 3
- HS phân tích :
820 = 800 + 20
hoặc 820 = 800 + 20 + 0
450 = 400 + 50
803 = 800 + 3
707 = 700 + 7
vở bài tập .
Bài 2 : Viết các số : 271 ; 978 ; 835 ;
509 theo mẫu .
271 = 200 + 70 + 1
-GV nhận xét sửa sai .
Bài 3: Tìm tổng tương ứng với số nào
trong các số sau :975 ; 731 ; 980 ; 505 ;
32 ; 842 .
+ Bài tập yêu cầu chúng ta tìm tổng
tương ứng với số nào ?
- GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đổi
- Nhận xét tuyên dương.
Bài 4: Giảm tải
<b>4 . Củng cố : Hỏi tựa. </b>
<b>5 . Nhận xét, dặn dò : Về nhà học bài</b>
cũ, làm bài tập ở vở bài tập .
- Nhận xét tiết học.
352 <b>3 trăm 5 chục 2đv 352=300 +50 + 2 </b>
658 <b>6 trăm 5 chục 8đv 658= 600 +50 +8 </b>
- HS đọc yêu cầu .
- HS lên bảng làm cả lớp làm vào bảng con
.
978 =900 + 70 + 8
835 = 800 + 30 + 5
509 = 500 + 9
- HS đọc yêu cầu .
- HS lên bảng nối .
<b> Tiết 2: Âm nhạc</b>
<b>Thầy Lanh dạy</b>
<b> Tiết 3: Tập viết</b>
<b>CHỮ HOA M</b> Mẫu2
- Viết đúng chử M – kiểu 2(1 dòng cở vừa, một dòng cở nhỏ); chử và câu ứng
dụng: Mắt (1 dòng cở vừa, một dòng cở nhỏ), Mắt sáng như sao (3 lần).
<b>II . Đồ dùng dạy học : </b>
- Mẫu chữ hoa đặt trong khung chữ , có đủ các đường kẽ và đánh số các đường kẻ.
- Viết mẫu cụm từ ứng dụng : Mắt sáng như sao.
- Vở tập viết 2 , tập hai.
<b>III . Các hoạt động dạy - học : </b>
<b>Hoạt động dạy </b> <b>Hoạt động học</b>
<b>1 . Ổn định : </b>
<b>2 . Kiểm tra bài cũ : Hỏi tựa . </b>
- GV gọi HS lên viết chữ A và cụm từ ứng
dụng “Ao liền ruộng cả”.
-GV nhận xét sửa sai .
<b>3 . Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa . </b>
* HD viết chữ hoa :
- Giới thiệu mẫu chữ M .kiểu 2
+ Chữ hoa M cao mấy li , gồm mấy nét , là
những nét nào ?
Nét 1 : Đặt bút trên ĐK5 viết nét móc 2 đầu
bên trái sao cho 2 đầu lượn vào trong .
- chữ a hoa kiểu 2 .
- HS viết bảng lớp viết bảng con.
- Quan sát số nét , quy trình cách viết
chữ M
Dừng bút trên ĐK2 .
N 2 :Từ điểm dừng bút cùa N1 lia bút đến
đoạn cong ĐK5 , viết tiếp nét móc xi trái
rồi dừng bút ở ĐK1 .
N3 : Từ điểm dừng bút cùa N2 lia bút lên
đoạn nét móc ở ĐK5 , viết tiếp nét lượn
ngang rồi đổi chiều bút viết tiếp nét cong
trái.
Dừng bút trên ĐK2 .
- GV theo dõi và uốn nắn cho HS .
* HD viết cụm từ ứng dụng :
- Giới thiệu cụm từ ứng dụng “Mắt sáng
- Mắt sáng như sao là đôi mắt to, đẹp, tinh
nhanh . Đây là cụm từ thường được dùng để
tả đôi mắt của Bác Hồ.
+ Cụm từ ứng dụng có mấy chữ , là những
chữ nào ?
+ Những chữ nào có cùng chiều cao 2,5 li ?
+ Con chữ nào cao hơn 1 li ?
+ Con chữ nào cao 1 li ?
+ Khoảng cách của các con chữ bằng
chừng nào ?
- GV viết mẫu lên bảng và phân tích từng
chữ .
- GV theo dõi và uốn nắn cho HS .
* Hướng dẫn viết vào vở tập viết .
- GV nêu yêu cầu : Viết đúng mẫu chữ,
đúng độ cao , đều nét và đẹp .
- Thu một số vở bài tập để chấm .
<b>4 . Củng cố : Hỏi tựa </b>
+Nêu quy trình cách viết chữ M hoa kieåu 2
Trả vở nhận xét tuyên dương những HS
viết đúng và đẹp .
<b>5 . Nhận xét, dặn dò : Về nhà viết bài ở</b>
nhà , xemtrước bài sau .
- Nhận xét tiết học
- HS theo dõi.
- Luyện viết trên không
- HS viết bảng con.2 lần
-HS đọc cụm từ ứng dụng .“Mắt sáng
như sao”
-Có 4 chữ : Mắt, sáng, như,sao.
-Chữ g, h cao 2 li rưỡi.
-Chữ t cao 1 li rưỡi
-Các con chữ còn lại cao 1 li.
-Bằng 1 con chữ o.
- HS viết chữ Mắt vào bảng con .
- HS viết bài vào vở .
- Một dòng chữ M cỡ nhở
- Một dòng chữ M cỡ nhỏ
- Một dòng cụm từ ứng dụng cỡ nhỏ
<b> Tiết 4 Thủ công:</b>
<b>Thầy Nghĩa dạy</b>
<b> Tiết 5: Luyện Tiếng Việt</b>
<b>Luyện từ và câu : MỞ RỘNG VỐN TỪ : TỪ NGỮ VỀ BÁC HỒ</b>
<b>I . Mục tiêu : </b>
- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về Bác Hồ.
- Củng cố kĩ năng đặt câu .
<b>II . Đồ dùng dạy học : </b>
- Bút dạ , giấy.
<b>III . Các hoạt động dạy - học : </b>
<b>Hoạt động dạy </b> <b>Hoạt động học</b>
<b>1 . Ổn định :</b>
<b>2 . Kiểm tra bài cũ : Hỏi tựa . </b>
- GV gọi HS lên viết các từ chỉ các bộ phận
của cây và các từ dùng để tả từng bộ phận .
- Đặt câu và trả lời có cụm từ “Để làm gì ?”.
-Nhận xét chung .
<b>3 . Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa . </b>
*. HD làm bài :
Bài1 :Tìm những từ ngữ :
- GV phát phiếu học tập và yêu cầu :
Nhóm 1 , 2 tìm các từ mục a
Nhóm3 ,4 tìm các từ mục b .
a. Nói lên tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu
nhi.VD : Thương u.
b. Nói lên tình cảm của thiếu nhi đối với Bác
Hồ
VD : Biết ơn
-GV nhận xét sửa sai .
Bài 2 : Đặt câu với từ em vừa tìm được ở bài
1 .
-GV nhận xét sửa sai .
+ Khi viết chữ đầu câu ta viết như thế nào ?
Bài 3 :Ghi lại hoạt động trong mỗi bức tranh
bằng một câu .
- Gọi HS lên bảng làm cả lớp làm vào vở bài
tập .
-GV nhận xét sửa sai .
<b>4 . Củng cố : Hỏi tựa </b>
-Tìm những từ ngữ nói lên tình cảm của Bác
Hồ đối với thiếu nhi?
+ Đặt câu với từ biết ơn .
<b>5 . Nhận xét, dặn dò : Về nhà học bài cũ,</b>
làm bài tập 1, 2 vở bài tập .
- Nhận xét tiết học.
-Từ ngữ về cây cối
- HS lên bảng viết .
- Thân cây : khẳng khiu , sần sùi ,
- Lá cây : xanh mướt , xanh non, ...
- Hoa : thơm ngát , tươi sắc , …
- Cậu đến trường để làm gì ?
- Tớ đến trường để học tập và vui
- Đại diện các nhóm lên nhân phiếu
học tập .
- Thảo luận và ghi phiếu học tập .
a.Yêu, thương, yêu quý, quý mến,
quan tâm, săn sóc, chăm chút, chăm
lo , …
b. Kính u, kính trọng, tơn kính, nhớ
ơn, biết ơn, thương nhớ, …
HS đặt câu theo cảm nhận của
mình .
VD :Bác Hồ rất quan tâm đến thiếu
nhi.
-Chữ đầu câu phải viết hoa và cuối
câu phải ghi dấu chấm .
-HS đọc yêu cầu .
+ Tranh 1 : Các cháu thiếu nhi vào
lăng viếng Bác./ Các bạn thiếu nhi đi
thăm lăng Bác.
+ Tranh 2 : Các bạn thiếu nhi dâng
hoa trước tượng đài Bác Hồ.
+ Tranh 3 : Các bạn thiếu nhi trồng
cây nhớ ơn Bác./ Các bạn thiếu nhi
tham gia Tết trồng cây.
Ngày soạn: 2/ 4 / 2011
Ngày giảng: Thứ sáu, 8 / 4 / 2011
<b> Tiết 1: Tập làm văn :</b>
<b>NGHE VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI</b>
<b>I . Mục tiêu : </b>
- Nghe kể và trả lời được câu hỏi về nội dung câu chuỵên Qua suối (BT1); viết
được câu trả lời cho câu hỏi d ở BT1(BT2).
<b>II . Đồ dùng dạy học : </b>
- Tranh minh hoạ câu chuyện.
<b>III . Các hoạt động dạy - học : </b>
<b>Hoạt động dạy </b> <b>Hoạt động học</b>
<b>1 . Ổn định : </b>
<b>2 . Kiểm tra bài cũ : Hỏi tựa . </b>
- Kể lại câu chuyện Sự tích hoa dạ lan hương
+ Vì sao cây hoa biết ơn ông lão ?
+ Cây hoa xin trời điều gì ?
+ Vì sao trời lại cho hoa toả hương vào ban
đêm?
- Nhận xét ghi điểmGV
-Nhận xét chung .
<b>3 . Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa . </b>
* HD làm bài.
Bài 1:Nghe kể chuyện và trả lời câu hỏi .
- GV treo bức tranh .
- GV kể chuyện lần 1
- GV gọi HS đọc câu hỏi dưới bức tranh.
- GV kể chuyện lần 2 : GV vừa kể vừa giới
thiệu tranh.
- GV kể chuyện lần 3 và đặt câu hỏi
+ Bác Hồ và các chiến sĩ cảnh vệ đi đâu ?
+ Có chuyện gì xảy ra với anh chiến sĩ ?
+ Khi biết hịn đá bị kênh, Bác bảo anh chiến
sĩ làm gì ?
+ Câu chuyện “Qua suối” nói lên điều gì về
Bác Hồ ?
- GV yêu cầu HS thực hiện hỏi - đáp theo
cặp.
- GV nhận xét tuyên dương .
- Gọi HS kể lại toàn bộ câu chuyện .
Bài 2 :Viết câu trả lời cho câu hỏi d trong bài
tập 1 .
-GV nhận xét sửa sai .
- 3 HS kể truyện và trả lời câu hỏi .
- HS đọc yêu cầu .
-HS đọc .
- HS lắng nghe nội dung truyện.
- HS quan sát và lắng nghe .
- HS theo dõi và trả lời .
- Bác Hồ và các chiến sĩ đi công tác.
-Khi qua một con suối có những
hịn đá bắc thành lối đi , một chiến
sĩ bị sẩy chân ngã vì có một hịn đá
bị kênh .
- Bác bảo anh chiến sĩ kê lại hòn đá
cho chắc để người khác qua suối
không bị ngã nữa.
- Bác Hồ rất quan tâm đến mọi
người .
- HS thực hiện hỏi –đáp: HS 1 đọc
câu hỏi , HS 2 trả lời.
1 HS kể .
- HS lên bảng làm cả lớp làm vào
vở bài tập .
<b>4 . Củng cố : Hỏi tựa </b>
+ Qua câu chuyện “Qua suối”emtự rút ra
được bài học gì ?
<b>5 .Nhận xét, dặn dị : </b>
-Về nhà kể lại câu chuyện cho gia đình , người
thân nghe.
- Nhận xét tiết học.
<b>Tiết 2: Thủ công</b>
<b>Thầy lanh dạy</b>
<b>Tiết 3 Chính tả ( N -V )</b>
<b>CHÁU NHỚ BÁC HỒ</b>
<b>I . Mục tiêu : </b>
- Nghe - viết chính xác bai CT, trình bày đúng các câu thơ lục bát.
- Làm được BT(2) a/b, hoặc BT CT phương ngử do GV soạn.
<b>II . Đồ dùng dạy học : </b>
- Bảng viết sẵn bài tập 2.
<b>III . Các hoạt động dạy - học : </b>
<b>Hoạt động dạy </b> <b>Hoạt động học</b>
<b>1 . Ổn định : </b>
<b>2 . Kiểm tra bài cũ : Hỏi tựa . </b>
Bài 2 : Chọn chữ nào trong ngoặc đơn để
điền vào chỗ trống ? (bệt hay bệch )
(chết hay chếch )
Viết các từ sau : buổi sáng , hồng hào .
-GV nhận xét sửa sai .
-Nhận xét chung .
<b>3 . Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa . </b>
* HD viết chính tả
- GV đọc mẫu tóm tắt nội dung :Đoạn
thơ thể hiện tình cảm kính u vơ hạn của
thiếu nhi vùng tạm chiếm đối với Bác Hồ.
+ Đoạn thơ nói lên tình cảm của ai với
ai ?
+ Những chi tiết nào nói lên bạn nhỏ rất
nhớ và kính yêu Bác Hồ ?
* Luyện viết :
-u cầu HS tìm và nêu từ khó .
- GV chốt lại và ghi bảng : bâng khuâng,
giở xem, vầng trán, ngẩn ngơ.
-GV nhận xét sửa sai .
+ Đoạn thơ có mấy dịng ?
+ Bài thơ thuộc thể thơ nào ? Khi viết
cần chú ý điều gì ?
+ Đoạn thơ có những chữ nào phải viết
-Ai ngoan sẽ được thưởng.
- HS lên bảng làm .
ngồi bệt , trắng bệch .
chênh chếch , đồng hồ chết .
- HS lên bảng viết cả lớp viết vào bảng
con .
- HS theo dõi.
-Đoạn thơ nói lên tình cảm của bạn nhỏ
miền Nam đối với Bác Hồ.
-Đêm đêm bạn đem ảnh Bác ra ngắm, bạn
hôn ảnh Bác mà ngỡ được Bác hơn.
- HS tìm và nêu từ khó .
- HS lên bảng viết cả lớp viết vào bảng
con
-Có 6 dịng.
-Thể thơ lục bát . Khi viết dịng thứ nhất
lùi vào 1 ơ , dịng thứ hai viết sát lề.
hoa ? Vì sao ?
- GV đọc bài lần 2 .
- GV đọc bài .
- Treo bảng phụ và đọc lại bài .
- Thu một số vở chấm .
c.HD làm bài tập
Bài 2 :Điền vào chỗ trống :
a. tr hay ch
b. êt hay êch .
-GV nhận xét sửa sai .
<b>4 . Củng cố : Hỏi tựa </b>
-Trả vở nhận xét sửa sai .
<b>5 . Nhận xét, dặn dò : Về nhà sửa lỗi,</b>
làm bài tập 3 .Xem trước bài “Việt Nam
có Bác”
- Nhận xét tiết học.
viết hoa để tỏ lịng tơn kính với Bác Hồ.
- HS theo dõi.
- HS chép bài vào vở .
- HS soát lỗi.
- HS nộp bài viết.
- HS đọc yêu cầu .
- HS lên bảng làm cả lớp làm vào vở bài
tập .
chăm sóc, một trăm, va chạm, trạm y tế .
- ngày tết, dấu vết, chênh lệch, dệt vải .
<b> Tiết 4: Luyện toán</b>
<b>LUYỆN THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI VỚI ĐƠN VỊ mm</b>
<i><b>A/ Mục tiêu : - Củng cố cho HS nắm chắc quan hệ giữa m và mm.</b></i>
- Nắm được cách ước lượng đo độ dài theo đơn vị cm và mm.
- Đọc viết thành thạo kí hiệu đơn vị mm
B / Lên lớp :
<b>Hoạt động dạy </b> <b>Hoạt động học</b>
<i><b> 1.Bài mới: a) Giới thiệu </b></i>
<i>bài: </i>
-Hôm nay chúng ta cùng nhau củng cố
lại đơn vị đo độ dài mm
<i><b>Dạy HS đai trà</b></i>
Một HS lên bảng viết lại kí hiệu của
đơn vị đo độ dài
b) Luyện tập:
-Bài 1: -Gọi HS nêu bài tập trong vở
bài tập
- Bài tập yêu cầu ta làm gì ?
- Theo dõi hướng dẫn cách đo cho HS
yếu
- Nhận xét cho điểm học sinh .
<i><b>Dạy HS khá giỏi</b></i>
- <b>Bài 2 : Tính chu vi hình tam giác</b>
*Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài
-Vài học sinh nhắc lại tựa bài
- mm
- 2 – 3 đọc nối tiếp mm
- Một em đọc đề bài .
- Mỗi đoạn thẳng dưới đây bao nhiêu mm.
- HS lên bảng
- 2 HS lên bảng đo và nêu kết quả
- A<sub> 60 mm </sub>B
C
40mm D
- lớp lấy thước có chia vạch cm đo chiều
ngang, chiều dọc quyển vở của mình
- Báo cáo số liệu đo được.
có cạnh là: 24mm, 16mm, 28mm
- Thu bài chấm chữa bài.
+Nhận xét chung về bài làm của học
sinh
<b>Bài 3 -Gọi học sinh đọc đề bài .</b>
a. 3dm 5cm = ...cm
b. 4cm 6mm = ...mm
c. 7m 3dm = ...dm
d. 5dm 4cm = ...cm
- Chấm chữa bài nhận xét
<i><b>d) Củng cố - Dặn dò:</b></i>
*Nhận xét đánh giá tiết học
–Dặn về nhà học và làm bài tập .
- HS tự làm bài
<i>Bài giải:</i>
<i>Chu vi hình tam giác là:</i>
<i>24 + 16 + 28 = 68(mm)</i>
<i>Đáp số : 68mm</i>
- 2 HS nêu lại u cầu bài trốn (điền
số thích hợp vào chổ chấm)
- HS làm bài vào vở
a. 3dm 5cm = 35cm
b. 4cm 6mm = 46mm
c. 7m 3dm = 73dm
d. 5dm 4cm = 54cm
- Gọi 1 HS lên bảng chữa bài
-Học sinh khác nhận xét bài bạn .
-Hai học sinh nhắc lại bảng chia4
-Về nhà học bài và làm bài tập .
<b>BUỔI CHIỀU</b>
<b>Tốn :</b>
<b>PHÉP CỘNG ( KHƠNG NHỚ ) TRONG PHẠM VI 1000</b>
<b>I . Mục tiêu : Giúp HS :</b>
-Biết cách làm tính cộng ( khơng nhớ ) các số trong phạm vi 1000.
- Biết cộng nhẩm các số trịn trăm.
- HSKT: Biết làm tính cộng khơng nhớ trong phạm vi 20.
<b>II . Đồ dùng dạy học : </b>
-Các hình biểu diễn trăm, chục, đơn vị.
<b>Hoạt động dạy </b> <b>Hoạt động học</b>
<b>1 . Ổn định :</b>
<b>2 . Kiểm tra bài cũ : Hỏi tựa . </b>
Bài 3 : (vở bài tập) Viết theo mẫu .
-GV nhận xét ghi điểm .
<b>3 . Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa . </b>
* Hướng dẫn :
- Giới thiệu phép cộng
- GV vừa nêu bài toán vừa gắn hình biểu
diễn số như phần bài học trong SGK.
+ Bài tốn có 326 hình vng , thêm 253
hình vng nữa . Có tất cả bao nhiêu hình
vng ?
+ Muốn biết có bao nhiêu hình vng ta
-Viết các thành tổng các trăm , chục ,
đơn vị.
- 2 HS lên bảng làm bài. lớp làm bảng
con
458 = 400 + 50 +8; 916 = 900 + 10 +6
391 = 300 + 90 +1; 502= 500 + 2
273 = 200 + 70+3; 760 = 700 + 60
- HS theo dõi và tìm hiểu bài tốn.
-HS phân tích bài tốn .
làm thế nào ?
- Để biết được có bao nhiêu hình vng ta
gộp 326 hình vng với 253 hình vng lại
để tìm tổng .
- GV yêu cầu HS quan sát hình biểu diễn.
+ Tổng của 326 và 253 có mấy trăm , mấy
chục , mấy đơn vị ?
+ Gộp 5 trăm , 7 chục và 9 hình vng lại
thì có tất cả bao nhiêu hình vng ?
+ Vậy 326 cộng 253 bằng bao nhiêu ?
- Đặt tính và thực hiện tính giống như cộng
2 chữ số .
6 cộng 3 bằng 9 viết 9
2 cộng 5 bằng 7 viết 7
3 cộng 2 bằng 5 viết 5
* Chú ý : Để thực hiện phép cộng phải qua
2 bước :
Bước 1 :Đặt tính ( viết cho thẳng hàng trăm
với trăm, chục thẳng chục và đơn vị thẳng
đơn vị)
Bước 2 :Tính ( Cộng từ phải qua trái theo
thứ tự đơn vị – chục – trăm )
* Luyện tập , thực hành :
Bài 1 :Tính .
- Yêu cầu HS nêu cách tính 2 phép tính .
-GV nhận xét sửa sai .
Bài 2 : Đặt tính rồi tính .
- Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và tính .
- Gọi HS lên bảng làm cả lớp làm vào bảng
con .
-GV nhận xét sửa sai .
Bài 3 : Tính nhẩm theo mẫu .
a. 200 + 100 =300
b. 800 +20 =1000 .
-GV nhận xét sửa sai .
<b>4 . Củng cố : Hỏi tựa. </b>
+ Muốn cộng số có 3 chữ số ta làm thế nào
?
- Gọi HS lên bảng thực hiện phép tính .
- HS quan sát hình biểu diễn.
-Có 5 trăm , 7 chục và 9 đơn vị.
-Có tất cả là 579 hình vng.
-Bằng 579.
- HS nhắc lại .
326 + 253 = 579 .
- HS nhắc lại .
- Gọi HS lên bảng đặt tính rồi tính cả
lớp làm vào bảng con .
- HS đọc yêu cầu .
- HS làm miệng .
500 +100 = 600 200 +200 = 400
300 +100 = 400 500 +300 = 800
600 +300 = 900 800 +100 = 900
400 +600 = 1000 500 +500 = 1000
- 2 HS lên bảng làm .
- HS nhận xét
235 637 503 625
451 162 354 43
+ + + +
832 257 641 936
152 321 307 23
984 578 948 959
<b>5 . Nhận xét, dặn dò : Về nhà học bài cũ ,</b>
làm bài tập
- Nhận xét tiết học.
<b>Tiết 2: Tập làm văn :</b>
<b>NGHE VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI</b>
<b>I . Mục tiêu : </b>
- Nghe kể và trả lời được câu hỏi về nội dung câu chuỵên Qua suối (BT1); viết
được câu trả lời cho câu hỏi d ở BT1(BT2).
<b>II . Đồ dùng dạy học : </b>
- Tranh minh hoạ câu chuyện.
<b>III . Các hoạt động dạy - học : </b>
<b>Hoạt động dạy </b> <b>Hoạt động học</b>
<b>1 . Ổn định : </b>
<b>2 . Kiểm tra bài cũ : Hỏi tựa . </b>
- Kể lại câu chuyện Sự tích hoa dạ lan hương
và trả lời câu hỏi sau .
+ Vì sao cây hoa biết ơn ông lão ?
+ Cây hoa xin trời điều gì ?
+ Vì sao trời lại cho hoa toả hương vào ban
đêm?
- Nhận xét ghi điểmGV
-Nhận xét chung .
<b>3 . Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa . </b>
* HD làm bài.
Bài 1:Nghe kể chuyện và trả lời câu hỏi .
- GV treo bức tranh .
- GV kể chuyện lần 1
- GV gọi HS đọc câu hỏi dưới bức tranh.
- GV kể chuyện lần 2 : GV vừa kể vừa giới
thiệu tranh.
- GV kể chuyện lần 3 và đặt câu hỏi
+ Bác Hồ và các chiến sĩ cảnh vệ đi đâu ?
+ Có chuyện gì xảy ra với anh chiến sĩ ?
+ Khi biết hòn đá bị kênh , Bác bảo anh
chiến sĩ làm gì ?
+ Câu chuyện “Qua suối” nói lên điều gì về
Bác Hồ ?
- GV yêu cầu HS thực hiện hỏi - đáp theo
cặp.
- GV nhận xét tuyên dương .
- Gọi HS kể lại toàn bộ câu chuyện .
Bài 2 :Viết câu trả lời cho câu hỏi d trong bài
tập 1 .
-GV nhận xét sửa sai .
- 3 HS kể truyện và trả lời câu hỏi .
- HS đọc yêu cầu .
-HS đọc .
- HS lắng nghe nội dung truyện.
- HS quan sát và lắng nghe .
- HS theo dõi và trả lời .
- Bác Hồ và các chiến sĩ đi công tác.
-Khi qua một con suối có những
hịn đá bắc thành lối đi , một chiến
- Bác bảo anh chiến sĩ kê lại hòn đá
cho chắc để người khác qua suối
không bị ngã nữa.
-Bác Hồ rất quan tâm đến mọi
người .
- HS thực hiện hỏi -đáp: HS 1 đọc
câu hỏi , HS 2 trả lời.
1 HS kể .
<b>4 . Củng cố : Hỏi tựa </b>
+ Qua câu chuyện “Qua suối”emtự rút ra
được bài học gì ?
<b>5 .Nhận xét, dặn dò : </b>
-Về nhà kể lại câu chuyện cho gia đình , người
thân nghe.
- Nhận xét tiết học.
vở bài tập .
-Phải biết quan tâm đến người
<b>Tiết 3: SINH HOẠT SAO</b>
I /Yêu cầu : HS có ý thức tự giác trong học tập, trong sinh hoạt.
- GD học sinh tự nhận khuyêt điểm của mình để tự sửa chữa khuyết điểm của
mình
- Sinh hoạt theo chủ điểm về Quê hương - Đất nước
- Chơi trò chơi “ Mèo đuổi chuột, Đi chợ về chợ, Chơi ô ăn quan”
II/ Các sao tự sinh hoạt tự quản theo các bước sau:
<b>1. Xưng tên báo cáo.</b>
<b>2. Kiểm tra vệ sinh cá nhân . </b>
Sao trưởng nhận xét đánh giá, tuyên dương những bạn ăn mặc gọn gàng sạch
sẽ. Vệ sinh tay ,chân áo quần sạch
<b>3. Các sao viên kể việc làm tốt, điểm tốt của mình. Tồn sao khen bạn</b>
<b> 4. Đọc lời hứa: </b>
Vâng lời Bác Hồ dạy
Em xinh hữa sẵn sàng
Là con ngoan trị giỏi
Cháu Bác Hồ kính yêu
5. Sinh hoạt theo chủ điểm:
- Toàn sao sinh hoạt theo chủ điểm về Quê hương, Đất nước :
- Thi hát, kể chuyện, đọc thơ...Quê hwong - Đất nước.
- Tổ chưc chơi trò chơi dân gian“Mèo đuổi chuột, Đi chợ về chợ, Chơi ô ăn
quan”
- Cho HS đứng thành vòng tròn GV phổ biến cách chơi, luật chơi
- HS tham gia chơi Các nhóm chia ra mỗi nhóm 6em Chia thành hai đội tham
gia chơi
- Chú ý: trong khi chơi các em tham gia chơi tự giác.
6 Phổ biến kế hoạch tuần tới
- Tiếp tục ơn Chương trình dự bị đội viên chuẩn bị cho kiểm tra.
- Học tập ở nhà nghiêm túc. Thường xuyên rèn chữ viết tiếp tục viết một tuần
2 bài.
- Về nhà tham gia tốt các hoạt động vệ sinh đường làng ngõ xóm.
- Giúp đõ bố mẹ những việc vừa sức mình.
<i><b>Thủ cơng :</b></i>
A/ Mục tiêu :<sub></sub>Học sinh biết làm xúc xích bằng giấy thủ cơng . Làm được dây xúc xích
để trang trí .
- HS thích làm đồ chơi , u thích sản phẩm lao động của mình .
B/ Chuẩn bị :<sub></sub> Mẫu xúc xích bằng giấy bìa đủ lớn . Quy trình làm xúc xích có hình vẽ
minh hoạ cho từng bước . Giấy thủ công và giấy nháp khổ A4 , bút màu , kéo cắt ,
thước
<i><b>C/ Lên lớp :</b></i>
<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
-Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
<i><b> 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài:</b></i>
Hôm nay chúng ta thực hành “ Làm vịng đeo
<i>tay"</i>
<i><b>b) Khai thác:</b></i>
*Hoạt động1 : Hướng dẫn quan sát và nhận
<i>xét . </i>
-Cho HS quan sát mẫu vịng đeo tay .
-Đặt câu hỏi : - Vòng đeo tay làm bằng gì ?
<i>Các vịng này có hình dáng , kích thước , màu</i>
<i>sắc như thế nào ? </i>
<i>- Để có được vịng đeo tay ta làm thế nào ? </i>
<i><b>Hoạt động 2 HS thực hành làm Vòng đeo </b></i>
<i>* Bước 1 :Cắt thành các nan giấy .</i>
<i><b>- Nêu các bước Vòng đeo tay </b></i>
- Bước 2 . HS thực hành làm Vòng đeo tay
- Bôi hồ vào một đầu nan và dán nối các nan
giấy
- Bước 3: Gấp các nan giấy.
- Bước 4: Hồn chỉnh vịng đeo tay
-Gọi 1 em thao tác, lớp quan sát
-GV nhận xét uốn nắn các thao tác gấp , dán .
-GV tổ chức cho các em thực hành theo nhĩm
- Lưu ý mỗi lần gấp các mép phải sát mép nan
trước
-Nhận xét đánh giá tuyên dương các sản
phẩm đẹp .
<i><b>Hoạt động3: đánh giá nhận xét</b></i>
Nhận xét xem bạn nào hồn thành vịng đeo
tay cân đối đẹp mắt
<i><b>d) Củng cố - Dặn dò:</b></i>
-Yêu cầu nhắc lại các bước cắt gấp dán vịng
đeo tay
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
-Dặn về chuẩn bị dụng cụ tiết sau làm con
-Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của
các tổ viên trong tổ mình .
-Lớp theo dõi giới thiệu bài
-Hai em nhắc lại tựa bài học .
- Lớp quan sát và nêu nhận xét
- Vịng đeo tay được làm bằng giấy , có
hình giống con sâu , màu sắc khác nhau ,
- Nêu theo suy nghĩ riêng của từng em .
- Lấy 3 - 4 tờ giấy thủ công khác màu cắt
thành các nan giấy rộng 1 ô , dài hết ô .
Mỗi tờ giấy cắt lấy 4 - 6 nan . Nếu loại
giấy dài 24 ơ rộng 16 ơ thì cắt theo chiều
dài để có chiều dài khơng phải nối .
- Lớp thực hành gấp theo hướng dẫn của
giáo viên .
- HS nhận xét đánh giá bài bạn
<i><b> -Hai em nhắc lại cách cắt gấp , cắt , dán </b></i>
vịng đeo tay
bướm
<b>Mĩ thuật</b>
<b>ĐỀ TÀI VỆ SINH MÔI TRƯỜNG</b>
I/ Mục tiêu:
- HS hiểu về vệ sinh mơi trường.
- Biết cách vẽ tranh.
- Vẽ được tranh đề tài vệ sinh môi trường
II/ Chuẩn bị:
- GV một số tranh, ảnh về vệ sinh môi trường.
- HS Vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ.
- Tranh, ảnh phong cảnh.
III/ Các ho t đ ng d y h c:ạ ộ ạ ọ
<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>
1. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2. Bài mới : Giới thiệu bài
- Hôm nây chúng ta học vẽ tranh đề tài
về mơi trường
- Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề
tài.
- Treo tranh giới thiệu tranh phong cảnh
để HS nhận biết:
+ Vẻ đẹp của môi trường xung quanh.
+ Sự cần thiết phải giữ mơi trường
xung quanh.
- Muốn có mơi trường sạch, đẹp chúng
ta phải làm gì?
- Hoạt động 2: Cách vẽ tranh.
- Gợi ý cho HS vẽ tranh theo nội dung:
+ Vẽ cảnh làm vệ sinh ở sân trường,
nơi công cộng;
+ Lao động trồng cây....
- Vẽ tranh làm vệ sinh cần vẽ những
hình ảnh nào?
- Muốn tranh sinh động ta cần vẽ thêm
những hình ảnh gì nữa?
- Chú ý vẽ hình ảnh chính trước ( có thể
vẽ to, vẽ ở giữa tranh );
- Vẽ hình ảnh phụ sau cho rõ nội dung
tranh;
- Vẽ màu tươi trong sáng.
- Hoạt động 3: Thực hành
+ Treo thêm một số tranh của hoạ sĩ, để
- Đưa dụng cụ học vẽ ra kiểm tra
- Theo dõi
- Lao động vệ sinh ở trường, ở nhà,
Đường làng ngõ xóm, phố phường nơi
công cộng;...
- Trồng cây xanh.
- Nhặt rác bỏ vào đuúng nơi quy định.
- Theo dõi để nắm nội dung để vẽ đúng
đề tài
- Cần vẽ người đang làm việc (quét nhà,
nhặt rác, trồng cây, tưới cây,...);
- Vẽ thêm nhà, đường, cây,.. ;
tạo hứng thú vẽ cho HS
- Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- GV cùng HS chọn những bài vẽ đẹp
HD các em nhận xét:
- Nội dung tranh vẽ về hoạt động nào?
- Những hình ảnh, màu sắc trong tranh.
Dặn dị:Về nhà hồn thành bài vẽ của
mình
- Sưu tầm tranh phong cảnh;
- Xem lại bài vẽ trang trí (bài 14)
- Tự chọn đề tài để vẽ cho phù hợp với
bức tranh của mình.
- Nhận xét bài bạn:
- Nội dung phù hợp với đề tà đưa ra.
- Hình ảnh màu sác hài hồ,...
- HS trả lời theo ý kiến của mình.
- Tiếp tục hồn thành bài của mình.
<i>Luyện tốn</i>
<b>LUYỆN THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI VỚI ĐƠN VỊ MÉT</b>
I/ Yêu cầu:
- Củng cố cho HS nắm chắc cách đo độ dài với đơn vị mét.
- Nắm chắc các đơn vị đo độ dài cm, dm, m, km .
- Biết vận dụng vào làm toán.
II Chuẩn bị : Mỗi 6 cái thước mét
<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>
1Giới thiệu bài
2 :Vận dụng , thực hành
- Tổ chức cho HS đo bàn học sinh, bàn GV,
bảng cuả lớp chiều dài chiều rộng, đo phòng
học
- Chia lớp theo các nhóm mỗi nhóm 7 em
- Nhóm 1 đo bàn HS và bàn GV
- Nhóm 2 đo bảng lớp.
- Nhóm 3 đo phịng học
- GV theo dõi hướng dẫn cách đặt thước để đo
Lần lượt từng báo cáo kết quả trước lớp, lớp
theo dõi nhận xét đánh giá
- GV theo dõi nhận xét sau mỗi nhóm báo cáo
3/ Số?
1 km = ... m 100 cm = ... m
... m = 100 cm ...dm = ...cm
1 m = ....dm 1000cm = ...m
- Thu bbài chấm nhận xét đánh giá
III/ Củng cố dặn dò: Về nhà xem lại các dạng
bài tập đã làm
Nhận xét tiết học
- Các nhóm thực hành đo theo sự phân
cơng của GV
<b>-</b> Các nhóm lên báo cáo kết quả của
nhóm mình.
- Làm vào vở
1 km = 1000 m 100 cm = 1 m
1 m = 100 cm ...dm = 10cm
1 m = 10 dm 1000cm = 1.m
- Một em lên bảng chữa bài nhận xét lớp
theo dõi nhận xét bổ sung
<b>Thứ ba ngày 14tháng 4 năm 2009</b>
<i>Luyện Tiếng Việt</i>
<i><b> LUYÊN VIẾT CHƯ HOA Y, (A MẪU 2)</b></i>
A/ Mục đích yêu cầu : -Củng cố cho HS Nắm về cách viết chữ Y,A hoa theo cỡ chữ
vừa và nhỏ .Biết viết cụm từ ứng dụng theo cỡ chữ nhỏ đúng kiểu chữ , cỡ chữ đều
nét , đúng khoảng cách các chữ . Biết nối nét sang các chữ cái đứng liền sau đúng qui
định
B/ Chuẩn bị : * Mẫu chữ hoa Y,A đặt trong khung chữ , cụm từ ứng dụng . Vở tập
viết
<i><b>C/ Lên lớp :</b></i>
<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>
<i><b> 1.Bài mới: a) Giới thiệu bài:</b></i>
- Hôm nay chúng ta sẽ tập viết chữ hoa Y,A và
một số từ ứng dụng có chữ hoa A
<i><b> b)Hướng dẫn viết chữ hoa :</b></i>
<i><b>*Quan sát số nét quy trình viết chữ Y, A</b></i>
-Yêu cầu quan sát mẫu và trả lời :
<i>-Chữ Y hoa cao mấy ô li ?</i>
<i>- Chữ Y gồm mấy nét đó là những nét nào ?</i>
<i>- Điểm đặt bút của nét thứ nhất nằm ở vị trí</i>
<i>nào ?- Điểm dừng bút của nét này nằm ở</i>
<i>đâu ?</i>
<i>-Hãy tìm điểm đặt bút và dừng bút của nét</i>
<i>khuyết dưới</i>
-Lớp theo dõi giới thiệu
-Vài em nhắc lại tựa bài.
-Học sinh quan sát .
- Chữ <i>Y,</i> hoa cao 8 ô li .
-Chữ <i>Y, </i>gồm 2 nét là nét móc hai đầu
và nét khuyết dưới .
<i>- Nhắc lại qui trình viết con chữ Y vừa giảng </i>
vừa viết mẫu vào khung chữ .
<i><b>*Học sinh viết bảng con </b></i>
- Yêu cầu viết chữ hoa Y vào bảng con .
<i><b>*Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng :</b></i>
-Yêu cầu một em đọc cụm từ .
<i>- Em hiểu cụm từ “Ao liền ruộng cả." nghĩa là </i>
<i>gì?</i>
<i>*/ Viết bảng : - Yêu cầu viết chữ Ao vào bảng</i>
- Theo dõi sửa cho học sinh .
*) Hướng dẫn viết vào vở :
-Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh .
d/ Chấm chữa bài
-Chấm từ 5 - 7 bài học sinh .
-Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm .
đ/ Củng cố - Dặn dò:
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
-Dặn về nhà hoàn thành nốt bài viết trong vở
.
- Quan sát mẫu chữ và trả lời : .
- Hai em nêu cách viết .
- Lớp thực hiện viết bảng con .
- Đọc : “ <i>Ao liền ruộng cả." .</i>
- Ý nói sự giàu có ( ở vùng thơn q ) .
- Viết bảng con : <i>Ao</i>
- Viết vào vở tập viết :
-1 dòng chữ <i>Y, </i>cỡ nhỏ.
1 dòng chữ <i>Y </i>hoa cỡ vừa.
-1 dòng chữ <i>A </i>cỡ nhỏ.
1 dòng chữ <i>A </i>hoa cỡ vừa.
1 dòng chữ <i>Ao <b> cỡ nhỏ.</b></i>
-1 dòng câu ứng dụng
.“ <i>Ao liền ruộng cả"</i>
-Nộp vở từ 5- 7 em để chấm điểm .
-Về nhà tập viết lại nhiều lần và xem
trước bài mới : “ Ôn chữ hoa <i>M </i>mẫu 2
<b>Hoạt động tập thể</b>
<b>Thủ công</b>
<b>LÀM CON BƯỚM</b>
- HS biết cách làm con bướm bằng giấy.
- Thích làm đồ chơi, rèn luyện đội tay khéo léo.
<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>
<b>III . Các hoạt động dạy - học : </b>
<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>
<b>1 . Ổn định : </b>
<b>2 . Kiểm tra bài cũ : Hỏi tựa . </b>
-Kiểm tra đồ dùng học tập của HS .
- Nhận xét chung.
<b>3 . Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa . </b>
- GV giới thiệu con bướm mẫu.
- GV đặt câu hỏi:
+ Con bướm làm bằng gì ?
+ Con bướm có những bộ phận nào ?
+ Các nếp gấp cánh bướm như thế nào ?
* Hướng dẫn mẫu :
Bước 1 :
+ Cắt 1 tờ giấy hình vng có cạnh 14 ơ.
+ Cắt 1 tờ giấy hình vng có cạnh 10 ô.
+ Cắt 1 nan giấy HCn khác màu có chiều
dài 12 ơ , chiều rộng 1 ơ ( để làm râu
bướm ).
Bước 2 : Gấp cánh bướm .
-Tạo các nếp gấp .
- Gấp tờ giấy hình vuông 14 ô theo chiều
chéo (H1) được (H2).
- Gấp liên tiếp 3 lần nữa theo đường dấu
gấp ở H2, H3, H4 sao cho các nếp gấp
cách đều ta được H5 ( Chú ý miết kĩ các
nếp gấp ).
- Mở H5 cho đến khi trở lại tờ giấy hình
vng ban đầu . Gấp các nếp gấp cách
đều theo các đường dấu dấu gấp . Sau đó
gấp đơi lại để lấy dấu giữa (H6) ta được
đôi cánh thứ nhất .
- Gấp tờ giấy hình vng cạnh 10 ơ
giống như gấp hình vng có cạnh 14 ơ
ta được đơi cánh thứ hai ( H7).
- Dùng chỉ buộc chặt hai đôi cánh lại .
Bước 4 :Làm râu bướm .
- Gấp đôi nan giấy làm râu bướm .
- Dán râu bướm vào thân bướm ta được
con bướm hoàn chỉnh.
-GV theo dõi uốn nắn cho HS .
<b>4 . Củng cố : Hỏi tựa .</b>
+ Để làm được con bướm phải qua mấy
bước? Nêu rõ từng bước ?
<b>5 . Nhận xét, dặn dò : Về nhà tập làm lại</b>
-Làm vòng đeo tay…
- HS quan sát mẫu con bướm.
- HS trả lời
-Bằng giấy màu.
-Đầu , thân , cánh ,…
-Đều nhau.
- HS quan sát và thực hiện theo.
- HS tập cắt nan giấy và tập gấp cánh
bướm .
- Gọi HS lên bảng làm .
-Làm com bướm.
cho đẹp để tiết sau thực hành gấp tại lớp.
- Nhận xét tiết học.
<b>Thể dục </b> <b>TÂNG CẦU – TRỊ CHƠI “TUNG BĨNG VÀO ĐÍCH”</b>
<b>I . Mục tiêu : </b>
-Ôn tâng cầu . Yêu cầu tâng, đón cầu đạt thành tích cao hơn giờ học trước.
-Tiếp tục học trị chơi “Tung bóng vào đích” .
-Yêu cầu biết và tham gia chơi tương đối chủ động.
<b>II . Địa điểm, phương tiện :</b>
-Trên sân trường . Vệ sinh an tồn nơi tập.
-Cịi, bóng nhỏ, xơ ( làm đích ), kẻ vạch giới hạn cho trò chơi.
<b>III . Nội dung và phương pháp :</b>
<b>Nội dung </b> <b>Phương pháp – tổ chức </b>
<b>1. Phần mở đầu </b>
- GV nhận lớp , phổ biến nội dung bài
học như mục tiêu .
- GV tổ chức xoay các khớp cổ chân, đầu
gối, hông, cổ tay, vai.
- GV yêu cầu HS giậm chân tại chỗ theo
nhịp.
- GV tổ chức cho HS ôn các động tác :
tay, chân, lườn, bụng, toàn thân và nhảy
của bài thể dục phát triển chung.
<b>2. Phần cơ bản</b>
- Tổ chức “Tâng cầu” bằng tay hoặc
bằng bảng gỗ.
-GV nhận xét sửa sai .
- Trị chơi “Tung bóng vào đích”
- GV nêu tên trị chơi.
- GV làm mẫu và giải thích cách chơi
( Cách chơi tương tự như cách chơi
“Tung vòng vào đích”).
- Tổ chức cho HS chơi thử.
- GV tổ chức cho HS chơi chính thức.
- Nhận xét – Tuyên dương.
<b>3. Phần kết thúc</b>
- GV tổ chức cho HS đi đều và hát
- GV tổ chức ôn một số động tác thả
lỏng.
- GV tổ chức trò chơi hồi tĩnh.
- GV cùng HS hệ thống bài học : …
- Về nhà ôn lại nội dung bài học.
- Cán sự tập hợp lớp .
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
2 -3 phút .
-HS thực hiện mỗi động tác 2 lần x 8
nhịp .
-HS thực hành tâng cầu .
- Cách tiến hành và tổ chức như các bài
trươc.
- Quan sát làm theo .
- HS chơi trò chơi 8 - 10 phút .
- Nhận xét tiết học .
<b>Thứ tư ngày 15 tháng 4 năm 2009</b>
<b>Thể dục</b>
<b>TÂNG CẦU – TRỊ CHƠI “TUNG BĨNG VÀO ĐÍCH”</b>
<b>I . Mục tiêu : </b>
-Ôn tâng cầu . Yêu cầu nâng cao thành tích.
-Ơân “Tung bóng vào đích” . u cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ
động.
<b>II . Địa điểm , phương tiện :</b>
-Trên sân trường . Vệ sinh an tồn nơi tập.
-Cịi , bóng và vật đích.
<b>III . Nội dung và phương pháp :</b>
<i><b>Hoạt động dạy </b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>
<b>1. Phần mở đầu </b>
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung bài
học
- Ôn tâng cầu .
- Ôn “Tung bóng vào đích” .
- GV tổ chức xoay các khớp cổ chân, đầu
gối, hông, cổ tay, vai.
- GV cho HS chạy nhẹ nhàng theo một
hàng dọc trên địa hình tự nhiên :
- GV cho HS đi thường theo vịng trịn
và hít thở sâu :
- GV cho HS ôn lại các động tác vươn
thở , tay , chân , toàn thân , nhảy của bài
thể dục phát triển chung
<b>2 . Phần cơ bản</b>
- ơn tâng cầu
- Trị chơi “Tung bóng vào đích”
+ GV nhắc lại cách chơi.
+ Chia tổ và cho HS tự chơi theo tổ
+ GV tổ chức cho HS thi xem tổ nào
ném trúng đích nhiều nhất .
- Nhận xét – Tuyên dương.
<b>3 . Phần kết thúc</b>
- GV tổ chức cho HS đi và hát.
- GV tổ chức ôn động tác thả lỏng.
- GV hệ thống bài học.
- Về nhà ôn lại nội dung bài học.
Cán sự tập hợp lớp .
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
80 – 90 mét
-HS thực hiện mỗi động tác 2 lần x 8
nhịp .
-HS thực hành tâng cầu .
- HS chơi trò chơi 8 - 10 phút .