Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (236.92 KB, 24 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b> I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:</b> <b>2</b>
<b> II. MỤC ĐÍCH ĐỀ TÀI:</b> <b>3</b>
<b>5</b>
<b>5</b>
1 / Về tình hình học sinh lớp 3/3 <b>5</b>
2/ Kết quả thống kê bài làm của học sinh <b>5</b>
3/ Thực trạng về giải tốn có lời văn hiện nay đối với học sinh
lớp 3/3:
<b>6</b>
1. Các biện pháp giúp học sinh năm vững phương pháp giải
toán <b>7</b>
1.1/ Giáo viên và học sinh
1.2/ Đối với phụ huynh học sinh
<b>7</b>
<b>9</b>
2. Hướng dẫn học sinh nắm chắc phương pháp chung về
các bước giải các bài tốn có lời văn.
<b>9</b>
* Bước 1: Hướng dẫn học sinh đọc đề kĩ toán. <b>9</b>
* Bước2: Hướng dẫn học sinh đọc tóm tắt đề tốn. <b>10</b>
*Bước 3 : Phân tích bài toán <b>14</b>
*Bước 4: Viết và trình bày bài giải <b>18</b>
*Bước 5: kiểm tra lại bài làm(lời giải và kiểm tra kết quả) <b>20</b>
<b>III. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC:</b> <b>21</b>
<b>IV. BÀI HỌC KINH NGHIỆM</b> <b>24</b>
<b>V. KẾT LUẬN:</b> <b>25</b>
<b> </b>
Trong mơn tốn ở bậc Tiểu học, các bài giải tốn có lời văn có một vị trí hết
sức quan trọng, chiếm phần lớn lượng thời gian trong học toán của học sinh. Việc
giải thành thạo các bài toán là một trong những tiêu chuẩn để đánh giá khả năng
học toán của mỗi học sinh. Việc giải toán được chú trọng như thế có lẽ vì những
tác dụng thiết thực mà nó đạt được trên cả 2 mặt lí thuyết và thực tế với học sinh
tiểu học:
- Trước hết giải toán tốt là một bước củng cố tốt trong việc khắc sâu kiến thức
số học, đo lường, các yếu tố đại số, hình học ở học sinh.
- Bên cạnh đó thơng qua nội dung thực tế nhiều hình, nhiều vẻ của các đề toán,
học sinh sẽ tiếp nhận được những kiến thức phong phú về cuộc sống và có điều
kiện để rèn luyện khả năng áp dụng các kiến thức toán học vào đời sống. Thực
hiện tốt lời dạy “Học đi đơi với hành” của Bác Hồ.
- Ngồi ra việc giái tốn sẽ giúp phát triển trí thơng minh, óc sáng tạo, thói quen
làm việc một cách khoa học cho các em, bởi giải tốn là q trình đòi hỏi nhiều
nhất sự tư duy, suy luận khả năng phân tích chọn lựa của học sinh.
- Cuối cùng, giải toán là cách tốt nhất để rèn luyện tính kiên trì, tự lực vượt khó,
cẩn thận chu đáo, yêu thích sự chặt chẽ, chính xác cho học sinh, bởi khi giải toán
bắt buộc các em phải tự mình xem xét vấn đề, tự mình giải quyết vấn đề, tự mình
kiểm tra lại kết quả.
Vì những tác dụng thiết thực như thế, việc giải tốn khơng chỉ giúp các em
học giỏi mơn tốn mà cịn giúp các em học giỏi tất cả các môn học khác. Muốn
giải toán giỏi các em cần phải xác định hướng đi chung trong hoạt động giải toán
và việc dẫn dắt các em vào đúng lối đi đó là vai trị khơng thể thiểu của người giáo
viên.
nhưng không thể trả lời hoặc lý giải là tại sao các em lại có được phép tính như
vậy? Thực tế hiện nay cho thấy, các em thực sự lúng túng khi giải bài tốn có
lời văn. Một số em chưa biết tóm tắt bài tốn, chưa biết phân tích đề tốn để
tìm ra đường lối giải, chưa biết tổng hợp để trình bày bài giải, diễn đạt chưa rõ
ràng, thiếu lơgic.
Chính vì thế nhiều khi dạy học sinh đặt câu lời giải vất vả hơn so với dạy các
em thực hiện các phép tính để tìm ra đáp số của bài tốn. Việc đặt lời giải là một
khó khăn với các em học sinh vì các em mới chỉ đọc được đề toán chứ chưa hiểu
được đề, chưa trả lời các câu hỏi của giáo viên nêu: Bài tốn cho biết gì?... Đến khi
giải tốn thì đặt câu lời giải chưa đúng, chưa hay hoặc khơng có câu lời giải...
Vậy làm thế nào để học sinh hiểu đề bài, biết cách giải và tìm ra đáp số đúng
của bài tốn, đó là điều khiến tơi rất trăn trở. Đây là lí do mà tôi chọn đề tài
“<i><b>Một số kinh nghiệm giúp học sinh lớp 3/3 Trường Tiểu học Trần Bình Trọng</b></i>
<i><b>giải các bài tốn có lời văn” </b></i>, mong tìm ra những giải pháp nhằm góp phần nâng
cao kỹ năng giải tốn có lời văn cho học sinh tiểu học nói chung và học sinh lớp
3/3 nói riêng. Để các em có thể giải thành thạo hơn với những bài tốn có lời văn
khó ở các lớp trên.
<b> </b>
<b> II. MỤC ĐÍCH ĐỀ TÀI:</b>
<b>1. Về tình hình học sinh lớp 3/3:</b>
Để thực hiện được vấn đề này, tơi đã tìm hiểu và nắm rõ tình hình học sinh lớp
tơi ngay khi được phân công. Trước tiên tôi xem sổ chủ nhiệm năm học trước đồng
thời tôitraođổi với giáo viên chủ nhiệm năm học trước để năm rõ hơn. Sau đó tôi
cho học sinh kiểm tra lại để phân loại từng đối tượng học sinh.
Đây là kết quả khảo sát chất lượng đầu năm mơn Tốn năm học 2011- 2012
(vì tỉ lệ học sinh yếu mơn Tốn chịu ảnh hưởng rất lớn ở phần bài tập giải tốn có
lời văn).
<b> </b>2. Kết quả thống kê bài làm của học sinh:
<b>TSHS</b>
<b>35</b>
<b>Giỏi</b> <b>Khá</b> <b>Trung bình</b> <b>Yếu</b>
SL TL SL TL SL TL SL TL
8 22,8% 11 <b>31,4 %</b> 11 <b>31,4%</b> 5 <b>14,3%</b>
<b> </b> *Qua kết quả thống kê bài khảo sát chất lượng của học sinh đầu năm tôi đã
thống kê được thì chất lượng làm bài của các em không tốt.
+ Trong đó có 8 em là làm bài đạt điểm tối đa điểm 9 , 10
+ 11 em làm bài được điểm 7, 8 vì các các em tính toán chưa cẩn thận dẫn
đến kết quả chưa chính xác.
+ Còn 15 em cịn lại thì rơi vào trường hợp các em khơng giải được bài tốn
có lời văn.
*
+ Do các em chưa đọc kĩ đề bài, chưa biết tập trung vào những dữ kiện trọng
tâm của đề tốn khơng chịu phân tích đề toán khi đọc đề.
+ Đa số học sinh bỏ qua một bước cơ bản trong giải tốn là tóm tắt đề tốn.
học sinh chưa xác định các kiểu tóm tắt đề toán khác nhau phụ thuộc vào từng
dạng bài cụ thể.
+ Một số em biết tìm ra phép tính đúng nhưng khi đặt lời giải cho bài toán
chưa hợp lý.
<b> 3.Thực trạng về giải tốn có lời văn hiện nay đối với học sinh lớp 3/3:</b>
- Qua quá trình dạy học nhiều năm ở tiểu học, được trực tiếp thâm nhập vào
q trình học tốn của học sinh nhất là học sinh lớp 3, tôi nhận thấy đa phần những
hạn chế trong kĩ năng giải toán của học sinh bắt nguồn từ những nguyên nhân sau:
+ Giáo viên chưa chú ý nhiều đến việc hướng dẫn kĩ năng đọc đề toán cho
học sinh. Học sinh đọc đề vội vàng, chưa biết tập trung vào những dữ kiện trọng
tâm của đề tốn khơng chịu phân tích đề toán khi đọc đề.
+ Việc tóm tắt, tìm hiểu đề tốn, đang cịn gặp nhiều khó khăn đối với học
sinh trung bình yếu của lớp 3. Vì kĩ năng đọc thành thạo của các em chưa cao, nên
các em đọc được đề tốn và hiểu đề cịn thụ động, chậm chạp...
+ Đa số học sinh bỏ qua một bước cơ bản trong giải tốn là tóm tắt đề tốn.
học sinh chưa xác định các kiểu tóm tắt đề tốn khác nhau phụ thuộc vào từng
dạng bài cụ thể.
+ Học sinh chưa có kĩ năng phân tích và tư duy khi gặp những bài tốn phức
tạp. Hầu hết, các em làm theo khn mẫu của những dạng bài cụ thể mà các em
thường gặp trong sách giáo khoa, khi gặp bài tốn địi hỏi tư duy, suy luận một
chút các em không biết cách phân tích dẫn đến lười suy nghĩ. Một số em biết tìm
ra phép tính đúng nhưng khi đặt lời giải thì cịn lúng túng và có khi đặt lời giải cho
bài toán chưa hợp lý.
+ Khi giải xong bài toán, đa số học sinh bỏ qua bước kiểm tra lại bài, dẫn đến
nhiều trường hợp sai sót đáng tiếc do tính nhầm, do chủ quan. Ngồi ra, cịn có
những trường hợp học sinh hiểu bài nhưng còn lúng túng trong cách trình bày nhất
là với các bài tốn giải có lời văn phức tạp.
+ Thực tế trong một tiết dạy 35 phút, vừa dạy bài mới, vừa làm bài tập và
các bài tốn có lời văn thường ở cuối bài nên thời gian để luyện nêu đề, nêu câu trả
lời không được nhiều nên học sinh chưa khắc sâu kiến thức, chưa nắm được mẹo
để giải bài toán.
Từ những thực trạng trên tôi mạnh dạn cải tiến nội dung, phương pháp giảng
dạy như sau:
<b>1. Các biện pháp giúp học sinh năm vững phương pháp giải toán :</b>
1.1/ Giáo viên và học sinh:
* Đối với học sinh lớp 3, đặc biệt là một số em học lực trung bình - yếu cịn
thụ động, rụt rè trong giao tiếp. Chính vì vậy tơi đã đề ra một số biện pháp sau:
- Để các em mạnh dạn hơn tự tin khi phát biểu, trả lời câu hỏi người giáo
viên cần phải luôn luôn gần gủi, khuyến khích các em giao tiếp.
- Khích lệ học sinh tạo hứng thú khi học tập. Đặc điểm chung của học sinh
tiểu học là thích được khen hơn chê, hạn chế chê các em trong học tập, rèn luyện.
Tuy nhiên, nếu ta không biết kết hợp tâm lý từng học sinh mà cứ q khen sẽ
khơng có tác dụng kích thích. Đối với những em chậm tiến bộ, thường rụt rè, tự ti,
vì vậy tôi luôn luôn chú ý nhắc nhở, gọi các em trả lời hoặc lên bảng làm bài. Chỉ
cần các em có một “ tiến bộ nhỏ” là tơi tun dương ngay, để từ đó các em sẽ cố
gắng tiến bộ và mạnh dạn, tự tin hơn. Đối với những em học khá, giỏi phải có
những biểu hiện vượt bậc, có tiến bộ rõ rệt tơi mới khen. Chính sự khen, chê đúng
lúc, kịp thời và đúng đối tượng học sinh sẽ có tác dụng khích lệ các em trong học
tập.
- Để giờ học có hiệu quả thì địi hỏi tơi phải đổi mới phương pháp dạy học tức
là kiểu dạy học: “<b>Lấy học sinh làm trung tâm”, </b>hướng tập trung vào học sinh,
học sinh là người hoạt động tích cực tự tìm tịi khám phá để phát hiện ra kiến thức
mới. Thơng qua các hoạt động các em sẽ lĩnh hội kiến thức và nhớ rất lâu (nhớ
kiến thức một cách khoa học chứ không học vẹt). Trong mỗi tiết học, tôi thường
dành khoảng 3 - 4 phút để cho các em nghỉ giải lao tại chỗ bằng cách tổ chức cho
học sinh chơi các trò chơi học tập vừa giúp các em thoải mái sau giờ học căng
thẳng và qua các trò chơi học tập tạo cơ hội cho học sinh có cơ hội được trao đổi,
được luyện nói nhiều trong các tiết học giúp các em có vốn từ lưu thơng, các em có
thể nhận xét và trả lời tự nhiên, nhanh nhẹn mà không rụt rè, tự ti vừa giúp các em
có phản ứng nhanh nhẹn, ghi nhớ một số nội dung bài đã học kĩ hơn.
“đòn <b>bẩy” giúp học sinh hiểu rõ đề và tìm cách giải bài tốn một cách hợp lý,</b>
chính xác.
- Trong một tiết dạy để đạt được kết quả cao đòi hỏi người giáo viên phải
chuẩn bị tốt. Sự chuẩn bị càng tốt thì hiệu quả càng cao. Vì vậy, người giáo viên
phải nắm vững yêu cầu của từng loại bài để có phương pháp cụ thể phù hợp với
loại bài đó. Ngồi ra người giáo viên phải có thao tác linh hoạt và khắc sâu kiến
- Khuyến khích học sinh tham gia giải toán qua mạng. Mua sách, báo nhi đồng
để tập giai các bài toán đố trong sách, phát huy thêm kiến thứ cho các em.
<b>1.2/ Đối với phụ huynh học sinh </b>
<b> 2/ Hướng dẫn học sinh nắm chắc phương pháp chung về các bước giải</b>
<b>các bài tốn có lời văn:</b>
Mỗi bài tốn các em có làm tốt được hay không đều phụ thuộc vào các
phương pháp giải toán được vận dụng ở mỗi bước giải bài toán đó. Cho nên
chúng ta hướng dẫn học sinh năm được các bước giải bài toán như sau:
Bước 1: Đọc kĩ đề toán
Bước 2: Tóm tắt đề tốn
<b> Bước 3: Phân tích bài toán </b>
Bước 4: Viết bài giải
Bước 5: Kiểm tra lời giải và kết quả bài giải
-Học sinh đọc ít nhất ba lần mục đích để giúp các em nắm được ba yếu tố
cơ bản. Những “dữ kiện” là những cái đã cho, đã biết trong đầu bài, “những ẩn
số” là những cái chưa biết và cần tìm và những “điều kiện” là quan hệ giữa các dữ
kiện với ẩn số.
Cần cho học sinh đọc kỹ đề toán giúp học sinh hiểu chắc chắn một số từ ngữ
quan trọng nói lên những tình huống tốn học bị che lấp dưới cái vỏ ngôn từ thông
thường như: “gấp đôi”, “ 1<sub>3</sub> , 1<sub>4</sub> ”, “ tất cả’, “ cả hai”, “ nhiều hơn”,” ít hơn” ...
Nếu trong bài tốn có từ nào mà học sinh chưa hiểu rõ thì giáo viên cần hướng dẫn
cho học sinh hiểu được ý nghĩa và nội dung của từ đó. Phải tập cho học sinh có
thói quen tự tìm hiểu đề tốn qua việc phân tích những điều đã cho và xác định
được những điều phải tìm.
Để làm được điều đó, cần hướng sự tập trung suy nghĩ của học sinh vào những
từ quan trọng của đề tốn, từ nào chưa hiểu hết ý nghĩa thì phải tìm hiểu hết ý
nghĩa của từ đó.
<b> * Bước 2</b>:<b> Hướng dẫn học sinh đọc tóm tắt đề tốn </b>
- Khi đã thâm nhập vào đề tốn, việc tóm tắt đề tốn sẽ giúp học sinh tự thiết
lập đựơc mối liên hệ giữa những cái đã cho và những cái phải tìm. Học sinh tự tóm
tắt được đề tốn nghĩa là nắm được u cầu cơ bản của bài toán.
Khi tóm tắt đề cần gạt bỏ tất cả những gì là thứ yếu, lặt vặt trong đề tốn và
hướng sự tập trung của học sinh vào những điểm chính yếu của bài tốn, tìm cách
biểu thị một cách cơ đọng nhất nội dung bài tốn.
Trên thực tế có rất nhiều cách tóm tắt thì các em càng dễ dàng giải tốn đúng
và nhanh hơn. Cho nên, khi dạy tôi đã truyền đạt một số cách tóm tắt các đề tốn
thơng dụng sau:
Cách 1: Tóm tắt bằng chữ
Cách 3: Tóm tắt bằng lưu đồ
Cách 4: Tóm tắt bằng ngơn ngữ, kí hiệu, ngắn gọn
Cách 5: Tóm tắt bằng kẻ ơ
Tuy nhiên, tôi luôn luôn hướng các em chọn cách nào dễ hiểu nhất, rõ nhất,
điều đó cịn tùy thuộc vào nội dung từng bài.
<b> a/ Cách 1: Tóm tắt bằng chữ (Lời):</b>
<b>Ví dụ 1</b>: Bài tập 2 SGK toán 3 trang 33. Đây là dạng toán gấp một số lên nhiều lần
<i><b> Con hái được 7 quả cam, mẹ hái được gấp 5 lần số cam của con. Hỏi mẹ hái</b></i>
<i><b>được bao nhiêu quả cam?</b></i>
Tóm tắt bằng lời:
Con hái: 7 quả cam
Mẹ hái: gấp 5 lần số cam của con
Mẹ hái: ….. quả cam?
Ví dụ 3: Bài 3, 4 SGK toán 3 trang 68
<b>Bài 3:</b> Có 45kg gạo, chia đều vào 9 túi. Hỏi mỗi túi có bao nhiêu ki-lơ-gam gạo?
<b> Tóm tắt:</b>
9 túi: 45kg gạo
1 túi: ….. gạo?
<b>Bài 4:</b> Có 45kg gạo chia đều vào các túi, mỗi túi có 9kg gạo. Hỏi có bao nhiêu túi
gạo? <b> Tóm tắt:</b>
9kg gạo: 1 túi
45kg gạo: … túi?
<b>Ví dụ :</b> ( Bài tập 2- trang 51 toán 3)
Một thùng đựng 24 lít mật ong, lấy ra số lít mật ong đó. Hỏi trong thùng còn lại
bao nhiêu lít mật ong? <b>Tóm tắt </b>
<b> </b>Có: 24lít
Lấy ra: 1<sub>3</sub> số lít mật ong.
+ Quan hệ “số a lớn hơn hay kém hơn số b một số đơn vị”
a ___________________ a __________________
b ___________________________ b _____________
+ Quan hệ “số a gấp hay kém số b một số lần”
a_________
b_____________________________ (a kém b 3 lần)
+ Biểu thị tổng của hai số a và b là một số nào đó
a___________
b_________________ s
+ Biểu thị hiệu của 2 số a và b là một số nào đó
a___________________________
b__________________
+ Biểu thị a = một phần mấy của b a= ¾ cua b
a ___________________
b___________________________
27kg <b>Ví dụ 2</b>: Bài tập 3 ( Trang 50-SGk toán 3) Bao gạo nặng 27 kg, bao ngô
nặng hơn bao gạo 5 kg. Hỏi cả hai bao gạo và ngô nặng tất cả bao nhiêu kg?
<i> Baogạo</i>
Bao ngô <i> </i>
<b>c) Cách 3: Tóm tắt bài tốn bằng lưu đồ:</b>
Đây là cách tóm tắt ít được sử dụng hơn, tuy nhiên nó khá tiện lợi và hiệu quả
với một số bài toán suy ngược từ cuối như: Nếu gấp một số lên 8 lần rồi bớt đi 5
thì được 43. Tìm số đó?
x 8 - 5
5kg
<i><b>Hoặc một ví dụ khác:</b></i>
<i><b>“Ba bạn Huệ, Cúc, Đào có trồng 3 cây: huệ, cúc và đào. Trong 3 người</b></i>
<i><b>khơng có ai trồng cây trùng tên của mình cả”. Hỏi bạn nào đã trồng cây nào? </b></i>
Bài tốn có hai nhóm đối tượng: một nhóm là tên các bạn, kí hiệu là <b>H, C, Đ</b>
Một nhóm là tên các cây, kí hiệu là: <b>h, c, đ.</b> Ta dùng nét liền để nối hai đối tượng
có sự tương ứng với nhau và nét đứt để nối hai đối tượng khơng có sự tương ứng.
Người cây
Dựa vào sơ đồ ta suy đựơc kết quả bài toán là: Bạn Huệ trồng cây đào, bạn
Cúc trồng cây huệ, bạn Đào trồng cây cúc.
<b>d) Cách 4: Tóm tắt bài tốn bằng ngôn ngữ, kí hiệu ngắn gọn:</b>
Thực chất đây là cách viết tắt các ý chính, chủ yếu của đề toán, phối hợp với
việc dùng một số dấu, kí hiệu mũi tên, dấu gạch ngang để biểu thị cái đã cho và cái
<b>Bài tốn </b>: “Một tổ thợ xây có 3 người, trong 5 ngày xây được 45 bờ kè. Nếu tổ
có 1 người xây trong 5 ngày thì xây dược bao nhiêu bờ kè?”
Có thể tóm tắt bài tốn như sau:
3 người_______5 ngày_______45 bờ
1 người_______5 ngày_______ ? bờ
<b>đ/ Cách 5 : Tóm tắt đề tốn bằng bảng kẻ ơ</b>:
Nếu bài tốn có các nhóm đối tượng chung với nhau những đặc tính nào
đấy, hoặc các đại lượng có giá trị tương ứng với nhau một cách chặt chẽ. Lúc đó ta
có thể dùng bảng kẻ ô để xếp các đối tượng ấy vào cùng một hàng, rồi dựa vào sự
tính toán suy luận tính toán theo từng hàng hoặc từng cột để phối hợp lại mà đi đến
kết quả. Như vậy ta dễ dàng nhận thấy được những quan hệ chính trong bài tốn,
nhờ đó mà giải tốn đựơc dễ dàng hơn.
<b>H</b>
<b>C</b>
<b>Đ</b>
<b>Ví dụ</b><i><b>: </b></i><b>Bài tốn</b>: “Lớp em có 35 học sinh, trong đó có 20 bạn trai. Chủ nhật
vừa rồi có 8 bạn gái đi xem phim và có 11 bạn trai khơng đi xem phim. Hỏi đã có
bao nhiêu bạn khơng đi xem phim?”
Gà Vịt tất cả
Có đi xem phim 8
Không đi xem phim 11 ?
Tất cả 20 50
Dựa vào bảng này có thể giải bài tốn như sau:
Số bạn nam có đi xem phim là: 20 - 11= 9 (bạn)
Số học sinh có đi xem phim : 9 + 8 = 17 (bạn )
Số học sinh không đi xem phim: 35 - 17 = 18 (Bạn)
<b> Bước 3 * Phân tích bài toán </b>
Sau khi tóm tắt đề bài xong, các em tập viết phân tích đề bài để tìm ra cách
giải bài toán. Cho nên, ở bước này, giáo viên cần sử dụng phương pháp phân tích
và tổng hợp, thiết lập cách tìm hiểu, phân tích bài tốn theo sơ đồ dưới dạng các
câu hỏi thơng thường:
- Bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?
- Muốn tìm cái đó ta cần biết gì?
- Cái này biết chưa?
- Cịn cái này thì sao?
- Muốn tìm cái chưa biết ta cần dựa vào đâu? Làm như thế nào?
Hướng dẫn học sinh phân tích xuôi rồi tổng hợp ngược lên, từ đó các em nắm
bài kĩ hơn, tự các em giải được bài toán.
Hiểu được những thiếu sót thường ngày của các em, tơi thường dành nhiều
Sau khi hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề tốn để xác định cái đã cho và cái
phải tìm. Cần giúp học sinh lựa chọn phép tính thích hợp:
+ Chọn “phép chia” nếu bài tốn u cầu “ tìm 1<sub>3</sub> , 1<sub>4</sub> ...”. Giảm đi 2, 3, 4
lần…
“ lấy ra”
+ Chọn “ phép nhân” nếu bài tốn cho có từ “ gấp đơi, gấp 3...”.
+ Chọn “phép cộng” nếu bài tốn cho có từ “nhiều hơn, cả hai”...
<i><b>* Nhưng tôi cũng lưu ý cho học sinh có một số bài tốn nhiều hơn nhưng </b></i>
<i><b>không thể làm phép cộng mà phải làm phép trừ như bài toán sau:</b></i>
* Ví dụ: Bài toán 3b SGK trang 12:
Lớp 3A có 19 bạn nữ và 16 bạn nam. Hỏi số bạn nữ nhiều hơn số bạn nam là
bao nhiêu?
* Ví dụ: Bài toán 4 SGK trang 18:
Thùng thứ nhất có 125l dầu, thùng thứ hai có 160l dầu. Hỏi thùng thứ hai nhiều
hơn thùng thứ nhất bao nhiều lít dầu?
<b> * Tìm cách giải bài toán</b>
<b> - Chọn phép tính giải thích hợp:</b>
* Đây là dạng toán gấp một số lên nhiều lần
<i><b> </b>Con hái được 7 quả cam, mẹ hái được gấp 5 lần số cam của con. Hỏi mẹ hái</i>
<i>được bao nhiêu quả cam?</i>
<b>Tóm tắt:</b>
Con hái: 7 quả cam
Mẹ hái: gấp 5 lần số cam của con
Mẹ hái: ….. quả cam?
<b> </b>Khi gặp bài toán này một số học sinh rất lúng túng không biết làm phép
tính gì đây? Nhất là đối với các em có học lực Y, TB ( có em làm phép tính cộng )
Tôi hướng dẫn học sinh như sau : Trước tiên các em em cho cô biết :
Bài tốn cho biết gì?
Tổ hai gấp mấy lần tổ một ?
Bài tốn hỏi gì? Tổ Hai trồng được bao nhiêu cây?
- Muốn tìm dược số cây của tổ Hai trồng ta làm thế nào? ( <i>lấy số cây của tổ 1 </i>
- Ở bài toán này tơi chú ý cho học sinh tìm những từ quan trọng trong bài tốn
để tìm ra phép tính, đó là từ (gấp 3). Khắc sâu kiến thức cho học sinh khi bài tốn
cho có t ừ “gấp” thì chắc chắn có phép tính <i><b>nhân</b></i> khi giải bài tốn đó. Bên cạnh đó
<b>Ví dụ 2</b>: Bài tập 3 GK toán 3 trang 68
<i><b>Bài 3: </b></i>Có 45kg gạo, chia đều vào 9 túi. Hỏi mỗi túi có bao nhiêu ki-lơ-gam gạo?
Tóm tắt:
9 túi: 45kg gạo
1 túi: ….. gạo?
Sau khi t óm tắt bài tốn xong tơi hướng dẫn học sinh như
sau : Trước tiên các em em cho cô biết :
Bài tốn cho biết g ì?
Bài tốn hỏi gì? mỗi túi đựng bao nhiêu ki-lơ-gam gạo?
- Muốn biết mỗi túi đựng bao nhiêu ki-lô-gam gạo ta làm
thế nào ? ( <i>lấy số gạo trong 9 túi chia cho 9 thì sẽ tìm đư</i>ợc số
<i>gạo trong mỗi t úi</i>) 45 : 9 = 5 (kg)
- Ở bài toán nằy tơi chú ý cho học sinh tìm những từ quan trọng trong bài tốn để
tìm ra phép tính, đó là từ (chia đều). Khắc sâu kiến thức cho học sinh khi bài tốn
cho có từ “chia” thì chắc chắn có phép tính chia khi giải bài tốn đó.
<b> Ví dụ 3: Bài tập 4 SGK tốn 3 trang 68</b>
<i><b> Bài 4: </b></i>Có 45kg gạo chia đều vào các túi, mỗi túi có 9kg gạo. Hỏi có bao nhiêu túi
gạo?
Tóm tắt:
9kg gạo: 1 túi
45kg gạo: … túi?
Sau khi tóm tắt bài tốn xong tơi hướng dẫn học sinh như
sau: Trước tiên các em cho cô biết : Bài tốn cho biết gì?
Bài tốn hỏi gì? mỗi túi đựng bao nhiêu : <i><b>ki-lô-gam gạo?</b></i>
- Muốn biết 45kg gạo đựng bao nhiêu túi ta làm thế nào <i><b>?</b></i>
<i>( lấy sớ gạo có tất cả chia cho số gạo trong mỗi túi)</i>
<i> 45 : 9 = 5 (túi)</i>
- Ở bài tốn này tơi chú ý cho học sinh tìm những từ quan trọng trong bài tốn để
tìm ra phép tính, đó là từ (chia đều). Khắc sâu kiến thức cho học sinh khi bài toán
cho có từ “chia” thì chắc chắn có phép tính chia khi giải bài tốn đó.
<b>Ví dụ 4 :</b> (Bài tập 2- trang 51 toán3)
Một thùng đựng 24 lít mật ong, lấy
ra 1<sub>3</sub> số lít mật ong đó. Hỏi trong
thùng còn lại bao nhiêu lít mật ong?
<b>Tóm tắt </b>
<b> </b>Có: 24lít
Lấy ra: 1<sub>3</sub> số lít mật ong.
Còn lại: ? lít mật ong.
- Sau khi tóm tắt bài tốn xong tơi
hướng dẫn học sinh: Trước tiên các em
em cho cô biết :
Bài tốn cho biết gì?
Bài tốn u cầu chúng ta tìm gì?
Đối với bài tốn này thì hướng dẫn học
sinh phân tích xi rồi tổng hợp ngược
lên, từ đó các em nắm bài kĩ hơn, sau đó
tự các em giải được bài toán bằng hai
phép tính.
*Ở bài tốn nằy tơi chú ý cho học sinh tìm những từ quan trọng trong bài tốn
để tìm ra phép tính, đó là từ (Lấy ra: 1<sub>3</sub> và từ còn lại). Khắc sâu kiến thức cho
học sinh khi bài tốn cho có t ừ “Lấy ra: 1<sub>3</sub> ” và từ “còn lại ” thì chắc chắn có
phép tính chia khi “Lấy ra: 1<sub>3</sub> ” và phép tính trừ tìm “cịn lại ” khi giải bài tốn
đó.
<b>Ví dụ 5</b>: Bài 2 SGK toán 3 trang 50
Thùng thứ nhất đựng 18l dầu, thùng thứ hai đựng nhiều hơn thùng thứ nhất 6l
dầu. Hỏi cả hai thùng đựng bao nhiêu lít dầu?
18<i>ℓ</i> <b><sub> Tóm tắt </sub></b>
Thùng thứ nhất :
Thùng thứ hai :
- Sau khi tóm tắt bài tốn xong tôi hướng dẫn học sinh: Trước tiên các em cho cô
biết :
Bài tốn cho biết gì?
Bài tốn u cầu chúng ta tìm gì?
*Ở bài toán này tơi chú ý cho học sinh tìm những từ quan trọng trong bài tốn
để tìm ra phép tính, đó là từ “nhiều hơn” và từ “cả hai”. Khắc sâu kiến thức cho
học sinh khi bài toán cho có từ “nhiều hơn” và từ “cả hai” thì chắc chắn có phép
tính cộng khi “nhiều hơn” và phép tính cộng nữa khi tìm “ cả hai <i><b>” </b></i>Thì sẽ giúp
các em nắm chắc dạng bài tập này để khi gặp những bài tập sau các em sẽ biết
cách làm ngay khi giải bài tốn đó.
<b>* Bước 4: Viết và trình bày bài giải</b>
<b> </b>* <b>Đặt câu lời giải thích hợp và phép tính:</b>
Thực tế giảng dạy cho thấy việc đặt câu lời giải phù hợp là bước quan trọng
và khó khăn nhất đối với một số học sinh trung bình, yếu lớp 3. Chính vì vậy việc
hướng dẫn học sinh lựa chọn và đặt câu lời giải hay cũng là một khó khăn đối với
người dạy. Tùy từng đối tượng học sinh mà tôi lựa chọn các hướng dẫn sau:
<b>Cách 1</b> : (Được áp dụng nhiều nhất và dễ hiểu nhất). Dựa vào câu hỏi của bài
toán rồi bỏ bớt từ đầu “ Hỏi” thay từ “mấy”, “ bao nhiêu” bằng từ “số” rồi thêm
từ “là” để có câu lời giải:
VD: Bài tốn hỏi: Hỏi nhà An cịn lại bao nhiêu con gà?
Thì câu lời giải là: Nhà An cịn lại số con gà là:
(Đây là đối với bài tốn có một phép tính)
<b>Cách 2:</b> (Đối với bài toán có hai phép tính). Bài 2 SGK tốn 3 trang 50
<i><b> Thùng thứ nhất đựng 18l dầu, thùng thứ hai đựng nhiều hơn thùng thứ</b></i>
<i><b>nhất 6l dầu. Hỏi cả hai thùng đựng bao nhiêu lít dầu?</b></i>
Hướng dẫn học sinh tìm câu lời giải bằng cách nêu câu hỏi: “ muốn biết cả hai
thùng đựng bao nhiêu lít dầu? trước hết ta phải tìm gì?” để học sinh trả lời miệng:
“Tìm số lít dầu thùng thứ hai”. Rồi chèn phép tính vào để có cả bước giải (câu lời
giải và phép tính).
Số lít dầu thùng thứ hai đựng là:
18 + 6 = 24 ( l )
<b> Tóm lại :</b> Tùy từng đối tượng, từng trình độ học sinh mà hướng dẫn các em cách
lựa chọn đặt câu lời giải cho phù hợp.
luận theo bàn, nhóm để tìm ra các câu lời giải đúng và hay nhất phù hợp với câu
hỏi của bài tốn đó.
Tuy nhiên cần hướng dẫn học sinh lựa chọn cách hay nhất (ngắn gọn, dễ hiểu,
phù hợp với các em) còn các cách kia giáo viên đều công nhận là đúng và phù hợp
nhưng cần lựa chọn để có câu lời giải hay nhất ghi vào bài giải.
* Trình bày bài giải
Như chúng ta đã biết, các dạng tốn có lời văn học sinh đã phải tự viết câu lời
giải, phép tính, đáp số, thậm chí cả tóm tắt nữa.
Chính vì vậy, việc hướng dẫn học sinh trình bày bài giải sao cho khoa học, đẹp
mắt cũng là yêu cầu lớn trong quá trình dạy học. Muốn thực hiện yêu cầu này
trước tiên người dạy cần tuân thủ cách trình bày bài giải theo hướng dẫn, quy định.
Đầu tiên là tên bài “Bài 1” ( viết sát lề bên trái có gạch chân), tiếp đó ghi tóm
tắt, sau phần tóm tắt là trình bày bài giải. Từ: “Bài giải” ghi ở giữa trang vở( có
gạch chân), câu lời giải ghi cách lề khoảng 2 ô vuông, chữ ở đầu câu viết hoa, ở
cuối câu có dấu hai chấm(:), phép tính viết lùi so với lời giải khoảng 2 ô vuông,
cuối phép tính là đơn vị tính được viết trong dấu ngoặc đơn. Phần đáp số ghi sang
phần vở bên phải (có gạch chân) và dấu hai chấm rồi mới viết kết quả và đơn vị
tính (không phải viết dấu ngoặc đơn nữa).
* <i><b>Lưu ý</b>: <b>Trong mọi trường hợp người giáo viên luôn luôn phải dùng thước </b></i>
<i><b>để gạch chân và liên tục nhắc học sinh tạo cho các em bỏ thói quen xấu: gạch </b></i>
<i><b>bằng tay.</b></i>
Song song với việc hướng dẫn các bước thực hiện, tôi thường xuyên trình bày
bài mẫu trên bảng và yêu cầu học sinh quan sát, nhận xét về cách trình bày để từ
đó học sinh quen nhiều với cách trình bày bài làm. Bên cạnh đó, tơi cịn thường
xun chấm bài và sửa lỗi cho những học sinh trình bày chưa đẹp, tuyên dương
trước lớp những học sinh làm đúng, trình bày sạch đẹp cho các em đó lên bảng
trình bày lại bài làm của mình để các bạn cùng học tập.
<b> *Bước 5: kiểm tra lại bài làm (lời giải và kiểm tra kết quả)</b>
tra, đánh giá kết quả là không thể thiếu khi giải tốn và phải trở thành thói quan đối
với học sinh. Cho nên khi dạy giải toán, chúng ta cần hướng dẫn các bước sau:
- Kiểm tra các bước giải xem đã hợp lí yêu cầu của bài chưa, các câu văn
diễn đạt trong lời giải đúng chưa.
- Thử lại kết quả vừa tính từ bước đầu tiên.
- Thử lại kết quả đáp số xem đã phù hợp với yêu cầu của đề bài chưa.
- Đối với học sinh giỏi, giáo viên có thể hướng các em nhìn lại tồn bộ bài
giải, tập phân tích cách giải, động viên các em tìm các cách giải khác, tạo điều kiện
phát triển tư duy linh hoạt, sáng tạo, suy nghĩ đôc lập của học sinh.
- Bên cạnh việc hướng dẫn cách trình bày như trên, tơi cũng ln ln nhắc
nhở, rèn luyện cho học sinh kĩ năng viết chữ - viết đúng mẫu - đẹp. Việc kết hợp
giữa chữ viết đẹp, và cách trình bày đúng cũng là một yếu tố góp phần tạo nên sự
thành cơng trong q trình học giải tốn có lời văn của các em.
Ngồi ra, việc áp dụng các trị chơi học tập giữa các tiết học cũng là một yếu
tố không kém phần quan trọng giúp học sinh có niềm hăng say trong học tập,
mong muốn nhanh đến giờ học và tiếp thu kiến thức nhanh hơn, chắc hơn.
Vì chúng ta đều biết học sinh tiểu học nói chung, học sinh lớp ba nói riêng có
trí thơng minh khá nhạy bén, sắc sảo, có óc tưởng tượng phong phú. Đó là tiền đề
tốt cho việc phát triển tư duy toán học nhưng các em cũng rất rễ bị phân tán, rối trí
nếu bị áp đặt, căng thẳng hay quá tải. Hơn nữa cơ thể của các em còn đang trong
thời kì phát triển hay nói cụ thể hơn là các hệ cơ cịn chưa hồn thiện vì thế sức
dẻo dai của cơ thể cịn thấp nên trẻ khơng thể ngồi lâu trong giờ học cũng như làm
một việc gì đó trong một thời gian dài.
<b>III. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC:</b>
khi áp dụng các bước dạy học này với đối tượng là học sinh lớp 3/3, trên thống kê
điểm khảo sát từng tháng như sau:
<b> KẾT QUẢ KIỂM TRA QUA BA</b> THÁNG <b>MƠN TỐN LỚP 3/3</b>
<b>NĂM HỌC: 2011 – 2012</b>
Qua khảo sát đầu năm chất lượng giải toán của các em nói chung kết quả chưa
cao nhưng sau ba tháng áp dụng tơi nhận thấy các em đã có tiến bộ nhiều ở dạng
tốn gải có lời văn. Sau mỗi đợt khảo sát kiểm tra tôi đều chữa bài và nắm rõ tính
hình các em đã sai và nhầm lẫn ở những phần kiến thức nào để tơi có biện pháp
giúp đỡ các em. Cụ thể sau mỗi lần khảo sát tôi đã phân tích và nắm được cụ thể
như sau:
Mơn tốn <b> GIỎI</b> <b> KHÁ</b> <b> T/BÌNH</b> <b> Y</b> ẾU
SL TL SL TL SL TL SL TL
Tháng 9 11 31,4% 12 34,6% 9 25,7% 3 8,6%
<b>* Qua tháng 9 trong 35 bài làm kết quả của các em đạt được:</b>
- 11 em là bài tốt.
- 12 em bài làm khá trong đó có 7 em là giải sai bài tốn có lời văn các em
nhầm lẫn ở phần viết lời giải và phần thực hiện phép tính.
- 9 em đạt điểm trung bình bởi các em tính tốn chưa chính xác ở các dạng
tốn. Trong đó có 5 em thực hiện sai ở bài 4 và bài 5 dạng tốn có lời văn, các em
chưa nắm được u cầu của bài giải, chưa đọc kĩ đề bài, bỏ qua bước tóm tắt đề
dẫn đến các em cứ giải tốn theo quán tính nghĩ sao viết vậy. 3 em còn lại thực
chất các em đã tiếp thu chậm, học lực yếu, tính toán chậm nên các em chỉ làm
được các bài ở dạng tốn đố đơn giản, cịn lại hai bài tốn có lời văn các em khơng
làm đến.
<b>Mơn toán GIỎI</b> <b> KHÁ</b> <b> T/BÌNH</b> <b> Y</b> ẾU
SL TL % SL TL % SL TL % SL TL %
Đầu năm 8 22,8% 11 <b>31,4</b><i><b> %</b></i> 11 <b>31,4</b><i><b>%</b></i> 5 <b>14,3</b><i><b>%</b></i>
<b>Mơn</b>
<b>Tốn</b>
<b> GIỎI</b> <b> KHÁ</b> <b> T/BÌNH</b> <b> Y</b> ẾU
SL TL SL TL SL TL SL TL
<b>* Qua tháng 10 trong 35 bài làm kết quả của các em cụ thể như sau:</b>
- 15 em là bài tốt.
- 11em bài làm khá trong đó có 4 em là giải sai bài tốn có lời văn 3em
nhầm lẫn ở phần viết lời giải và 1em sai phần thực hiện phép tính.
- 7 em đạt điêm trung bình bởi các em tính tốn cịn nhần lẫn ở các dạng
tốn. Trong đó có 4 em thực hiện sai ở 2 bài giải có lời văn, thật sự các em chưa
- 2 em còn lại thực chất các em học lực yếu nên tiếp thu chậm rồi, nhưng
trong đó có 1em đã làm được 1 bài tốn có lời văn, tuy rằng kế quả của bài toán
các em đã tính sai nhưng em đã hiểu và thực thực hiện được bài toán giải.
<b> Mơn Tốn</b> <b> GIỎI</b> <b> KHÁ</b> <b> T/BÌNH</b> <b> Y</b> ẾU
SL TL SL TL SL TL SL TL
<b>Tháng 11</b> 18 51,4% 10 28,6% 6 17,1% 1 2,6%
<b>* Qua tháng 11 trong 35 bài làm kết quả của các em đã phát huy rõ: </b>
- 18 em là lài tốt.
- 10 em bài làm khá trong đó có 4 em là giải sai bài tốn có lời văn 3em
nhầm lẫn ở phần viết lời giải và 1em sai phần thực hiện phép tính.
- 6 em đạt điêm trung bình bởi các em tính tốn cịn nhần lẫn ở các dạng
tốn. Trong đó có 4 em thực hiện sai ở 2 bài giải có lời văn, thật sự các em chưa
đọc kĩ đề toán, chưa phân tích đề tốn cịn bỏ qua bước tóm tắt đề dẫn đến các em
giải toán sai cả 2 bài toán kể cả phần lời giải và thực hiện phép tính.
- 1 em còn lại học lực vẫn cịn yếu, tiếp thu chậm nhưng em đã có sự tiến
bộ và làm được 1bài tốn giải có lời văn.
<b>IV. BÀI HỌC KINH NGHIỆM</b>
Dạy toán ở Tiểu học nói chung, ở lớp 3 nói riêng là cả một quá trình kiên
- Tạo niềm hứng thú, sự say mê giải toán, bởi các em có thích học tốn thì
các em mới có sự suy nghĩ, tìm tịi các phương pháp giải bài toán một cách thích
hợp.
- Gần gũi, động viên những em học yếu mơn tốn để các em tiến bộ, giúp đỡ
nhẹ nhàng khi cần thiết.
- Hướng dẫn học sinh nắm đầy đủ các kĩ năng cần thiết khi giải toán bằng
phương pháp phù hợp, nhẹ nhàng, khơng gị bó. Kích thích tư duy sáng tạo, khả
năng phân tích, tổng hợp trong khi tìm tịi.
- Thường xun thay đổi hình thức dạy học ở mỗi bài để tránh sự nhàm chán.
- Qua mỗi dạng bài tập tích luỹ cho học sinh các mẹo giải tốn có lời văn.
- Tập cho học sinh có kĩ năng tự phân tích bài toán, tự kiểm tra đánh giá kết quả
của bài toán, tập đặt các câu hỏi gợi mở cho các bước giải trong bài toán.
- Phải coi việc giải tốn là cả một q trình, khơng nóng vội mà phải kiên trì và
phát hiện ra chỗ hổng sau mỗi lần hướng dẫn để khắc phục, rèn luyện.
- Nên động viên, khuyến khích các em đưa ra phương pháp giải gần hợp lí,
tránh đưa ra tình huống phủ định ngay.
<b> V. KẾT LUẬN:</b>
Tuy xác định cụ thể những bước đi cơ bản cho việc giải tốn như vậy,
nhưng khơng hẳn trong giải tốn, lúc nào học sinh cũng phải tuân theo đầy đủ các
bước như trên. Các em có thể lướt qua những bước mà các em đã nhuần nhuyễn
với những bài toán đơn giản để rút ngắn thời gian giải toán. Song, nếu nắm vững
các bước giải toán như vậy, học sinh sẽ dễ dàng tiếp cận với nhiều dạng toán giải
khác nhau, giúp phát triển tư duy và bồi dưỡng khả năng giải toán ở các em. Các
bước giải toán như trên, chủ yếu vận dụng ở các tiết buổi chiều. Giáo viên có thể
đưa vào đây nhiều dạng tốn giải khác nhau, giúp củng cố và nâng cao khả năng
giải toán ở các em.
<i>văn”. </i> Làm tốt việc dạy “<i>Giải toán có lời văn</i>” cho học sinh lớp 3 sẽ góp phần vơ
cùng quan trọng để phát triển trí tuệ cho các em một cách tổng hợp. Từ đó các em
sẽ có một nền tảng vững chắc để học các môn học khác và tiếp tục học lên các lớp
trên.
Hy vọng rằng, cùng với việc thực hiện những đổi mới trong dạy học, những
bước cải tiến nhỏ của mình sẽ góp phần làm cho chất lượng dạy học tốn nói
chung ngày một nâng cao.Với phạm vi thực hiện cịn hạn hẹp, tơi nghĩ rằng những
bước cải tiến nhỏ bé của tơi vẫn cịn nhiều khiếm khuyết, rất mong được đón nhận
những ý kiến góp ý chân thành để đề tài được hoàn thiện hơn.
<i>Hoà Hiệp Bắc, ngày 5 tháng 12 năm 2011</i>
Người viết