Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

de khao sat khoi 112012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.84 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GD & ĐT HƯNG YÊN


<b>TRƯỜNG THPT MINH CHÂU </b>
<b>Mã đề thi 182</b>


<b>ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LỚP 11 LẦN 2- 01/2012</b>


<b> Môn: HOÁ HỌC</b><i>(Thời gian làm bài: 90 phút; 50 câu trắc nghiệm)</i>


<i>Cho biết khối lượng nguyên tử (theo u) của các nguyên tố:</i>


<i>H = 1; Li = 7; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca</i>
<i>= 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; As = 75; Br = 80; Rb = 85,5; Ag = 108; Ba = 137, Cr=52, I=127.</i>


<b>Chọn đáp án đúng </b>


<b>Câu 1:</b> Công thức cấu tạo của 2 - etyl - 4 - metylpentan là:


A. CH3 - CH2 - CH - CH - CH3
CH3 - CH2 CH3


C. CH3 - CH - CH2 - CH - CH3
CH3 C2H5
B. CH3 - CH2 - CH - CH - CH3


CH3 C2H5


D. CH3 - CH - CH - CH3


CH3 CH3



<b>Câu 2:</b> Có các chất sau phát biểu nào đúng:


4. CH2 = C = CH - CH3
3. CH3 - C ≡ C - CH3


2. CH ≡ C - CH2 - CH3
1. CH ≡ CH


C. 1, 3 là đồng đẳng; 2, 3, 4 là đồng phân.
A. 1, 2 là đồng đẳng; 2, 3, 4 là đồng phân.


D. Cả A, C đều đúng.
B. 1, 2, 3 là đồng đẳng; 2, 3, 4 là đồng phân.


<b>Câu 3 :</b> Trong các chất sau chất nào tác dụng với H2 xúc tác Ni, to<sub> tạo thành isoButan:</sub>


4. CH2 = CH - CH2 - CH3
3. CH2


CH2 CH - CH3
2. CH2 CH2


CH2 CH2
1. CH2 = C - CH3


CH3


D. 1, 3
C. 2, 3



B. 1, 2
A. 1, 3, 4


<b>Câu 4:</b> Hợp chất hữu cơ A chứa 9,4% H; 11,96% N, phần còn lại là Cacbon và Oxi. Khi đốt 1,17g chất A được


2,24lít CO2 ở 2730<sub>C và 760 mm Hg. Biết d A/ He = 29,25 .CTPT của A là</sub>


D. C5H13ON2
C. C2H5O2N


B. C2H6ON2
A. C5H11O2N


<b>Câu 5:</b> Dung dịch nào khụng thể chứa đồng thời các ion sau đây ?


A. Ba2+<sub>, Mg</sub>2+<sub>, NO3</sub>_<sub>, Cl</sub>_ <sub> B. Ag</sub>+<sub>, Al</sub>3+<sub>, PO4</sub>3-<sub>, CO3</sub>
C. NH4+<sub>, Na</sub>+<sub>, CO3</sub>2-<sub>, SO4</sub>2- <sub> D. K</sub>+<sub>, Zn</sub>2+<sub>, SO4</sub>2-<sub>, I</sub>


<b>-Câu 6:</b> . Dự đoán pH của các dung dịch sau. Tìm nhận định sai:


A. dung dịch NaHSO4 có pH < 7 B. dung dịch KHCO3 có pH > 7
C. dung dịch AgNO3 có pH = 7 D. dung dịch K2CO3 có pH > 7


<b>Câu 7:</b> Có các dung dịch dưới đây, đựng riêng biệt trong các bình khơng có nhãn: NH4Cl, (NH4)2SO4, BaCl2,


NaOH, Na2CO3. Nếu chỉ dùng thêm một hóa chất làm thuốc thử để nhận biết các chất trên thì nên chọn chất
nào sau đây?


A. Phenolphtalein B. Quỳ tím. C. AgNO3 D. NaOH



<b>Câu 8:</b> Một dung dịch gồm NH4Cl 0,2M và NH30,1M, biết K NH 3 = 1,6.10-5<sub>, pH của dung dịch này là:</sub>


A. 6 B. 5 C. 8,9 D. kết quả khác


<b>Câu 9:</b> Có dung dịch CH3COOH 0,1M ( Ka = 1,75. 10-5<sub>). Nồng độ mol của ion H</sub>+<sub> là:</sub>


A. 1,23 . 10-3<sub> M</sub> <sub> B. 1,32. 10</sub>-3 <sub> C. 1,34. 10</sub>-3 <sub>D. 1,32. 10</sub>-2


<b>Câu 10:</b> Cho các chất và ion: NH4+<sub> (1); Al(H2O)</sub>3+<sub> (2); S</sub>2-<sub> (3) ; C6H5O</sub>-<sub> (4); Zn(OH)2 (5); Na</sub>+<sub> (6); Cl</sub>-<sub>(7). Dãy </sub>
các chất, ion nào sau đây đóng vai trị axit:


A. (1) và (2) B. ( 1) và (3) C. (2) và (4) D. (3), (4) và (5)


<b>Câu 11 </b>Chất nào dưới đây vừa tác dụng được với HCl và vừa tác dụng với NaOH?


<b>A.</b> Fe(NO3)3 B. NaHCO3 C. Na2CO3 D. K2SO4


<b>Câu 12 </b>Trộn lẫn hỗn hợp các ion sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>A.</b> I, II, VI B. III, IV, V, VI C. IV, V, VI D. II, IV, VI


<b>Câu 13.</b>Một dung dịch chứa 0,01 mol Cu2+<sub>, 0,02 mol Al</sub>3+<sub>, 0,02 mol Cl</sub>-<sub>, 0,04 mol SO4</sub>2-<sub> và H</sub>+<sub> trong 0,4 lít. ( bỏ</sub>
qua sự thủy phân của các ion Cu2+<sub> và Al</sub>3+<sub>) Dung dịch này có pH bằng:</sub>


A. 1,3 B.1,3 C. 2,4 D. 4,7


<b>Câu 14.</b>Cho 0,001 mol muối NH4Cl vào 100ml dd NaOH có pH = 12 và đun sơi dung dịch, sau đó làm nguội


và thêm vào một ít phenolphtalein, dung dịch thu được:



<b>A.</b> có màu xanh B. có màu hồng C. không màu D. có màu trắng


<b>Câu 15.</b>Hồ tan hết 16,4 gam hỗn hợp A gồm Mg, FeO, Fe2O3 bằng dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được 0,2


mol khí NO2. Mặt khác khi cho luồng khí H2 đi qua ống sứ đựng 16,4 gam hỗn hợp A đốt nóng tới phản ứng
hoàn toàn được 4,5 gam H2O . %Khối lượng Mg trong A là


A.36,58% B. 14,63% C. 48,78% D. 45%


<b>Câu 16. </b>Hoà tan hoàn toàn một lượng hỗn hợp A gồm Fe3O4 và FeS2 trong dung dịch HNO3 dư. Thể tích khí


NO2 thốt ra là 1,568 lít (đktc). Dung dịch thu được cho tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 2M, lọc
kết tủa và đem nung đến khối lượng không đổi ,thu được 9,76 gam chất rắn .(Giả thiết HNO3 không bị mất do
<i>bay hơi trong quá trình phản ứng). Số gam mỗi chất trong A lần lượt là</i>


A. 9,28 g và 0,24g B. 0,24g và 9,28 g C. 2,98g và 2,4g D. 2,4g và 2,98g


<b>Câu 17. </b>Nhiệt phân hoàn toàn 27,25g hỗn hợp 2 muối gồm NaNO3 và Cu(NO3)2 thu được chất rắn A và hỗn


hợp khí B. Dẫn tồn bộ khí B sục từ từ vào 89,2ml nước thì thấy có 1,12 lít khí ở đktc khơng bị nước hấp thụ.
coi thể tích dung dịch khơng đổi và lượng oxi tan trong nước là không đáng kể.


Phần trăm khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp đầu ?


A.11,39 % B. 68,81% C. 88,61% D. 31,19%


<b>Câu 18 .</b> Cho các phản ứng sau:


H2S + O2 (dư) <i>t Co</i> <sub> Khí X + H2O NH3 + O2 </sub>   800<i>oC Pt</i>,  <sub> Khí Y + H2O </sub>



NH4HCO3 + HCl loăng → Khí Z + NH4Cl + H2O Các khí X, Y, Z thu được lần lượt là:


<b> A.</b> SO3, NO, NH3. <b>B.</b> SO2, N2, NH3. <b>C.</b> SO2, NO, CO2. <b>D.</b> SO3, N2, CO2


<b>Câu 19.</b> Cho phương trình hóa học:


Fe3O4 + HNO3  Fe(NO3)3 + NxOy + H2O.


Sau khi cân bằng phương trình hóa học trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ số của
HNO3 là A. 46x – 18y. B. 45x – 18y. C. 13x – 9y. D. 23x – 9y.


<b>Câu 20 </b>. Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch nhơm sunfat thì:


A. xuất hiện kết tủa rồi kết tủa tan do Al(OH)3 là hiđroxit lưỡng tính
B. xuất hiện kết tủa rồi kết tủa tan do tạo phức


C. xuất hiện kết tủa không tan trong dung dịch NH3 dư
D. xuất hiện kết tủa và có khí khơng màu khơng mùi thốt ra


<b>Câu 21 </b>. Cho 43,2 gam hỗn hợp gồm Al, Fe và Cu tan hết trong dung dịch HNO3 đặc nóng, sau phản ứng thu
được 13,44lít khí NO2 (ở đktc) và m muối . Vậy m có giá trị là


A.10,84 gam B. 80,4gam C. 40,8gam D. 56,4 gam


<b>Câu 22.</b> Cho 1,5a mol Fe vào dd có chứa 12a mol HNO3 thấy có khí NO bay ra và cịn lại dd A. Dung dịch A


chứa:


<b>A.</b> Fe(NO3)3 <b>B.</b> Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3 C. Fe(NO3)2 và HNO3 <b>D.</b> Fe(NO3)3 và HNO3



<b>Câu 23.</b> Cho 3,2 gam bột Cu tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,8M và H2SO4 0,2M. Sau khi


các phản ứng xảy ra hồn tồn, sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là


<b>A.</b> 0,746. <b>B.</b> 0,448. <b>C.</b> 1,792. <b>D.</b> 0,672.


<b>Câu 24.</b> Cho 0,87 gam hh gồm Fe, Cu và Al vào bình đựng 300 ml dd H2SO4 0,1M. Sau khi các phản ứng xảy


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

NaNO3, khi các phản ứng kết thúc thì thể tích khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) tạo thành và khối lượng
muối trong dd là


A. 0,224 lít và 3,750 gam.B. 0,112 lít và 3,750 gam. C. 0,112 lít và 3,865 gam. D. 0,224 lít và 3,865 gam.


<b>Câu 25.</b> Trong 1 bình kín dung tích khơng đổi 112 lít chứa N2 và H2 theo tỉ lệ thể tích là 1: 4 ở 00<sub>C và 200atm</sub>


với 1 ít xúc tác (thể tích khơng đáng kể). Nung nung bình 1 thời gian, sau đó đưa về 00<sub>C thấy áp suất trong bình</sub>
là 180atm. Hiệu suất phản ứng điều chế NH3 là


A. 20%. B. 25%. C. 50%. D. 75%.


<b>Câu 26.</b> Có một hỗn hợp khí gồm cacbon monooxit, hiđroclorua và lưu huỳnh đioxit, hãy chọn trình tự tiến


hành nào sau đây để chứng minh sự có mặt của mỗi khí trong hỗn hợp.


A.Dùng dung dịch thuốc tím, dùng dung dịch PbCl2 B. Dùng quỳ tím, dùng bột đồng nung nóng
C. Dùng nước vơi trong, dùng dung dịch PbCl2


D. Dùng dung dịch AgNO3 , dùng dung dịch brom, dùng bột đồng oxit nung nóng.


<b>Câu 27 </b>Dung dịch nước của muối X làm quỳ tím ngả màu xanh, cịn dung dung dịch nước của muối Y không



làm đổi màu quỳ tím. Trộn lẫn dung dịch của hai muối thì xuất hiện kết tủa. X và Y có thể là:
A. NaOH và K2SO4 B. K2CO3 và Ba(NO3)2 C. KOH và FeCl2 D. Na2CO3 và KNO3


<b>Câu 28 </b>Chỉ dùng thêm một thuốc thử nào cho dưới đây là có thể nhận biết được 3 lọ mất nhãn chứa các dung


dịch sau: H2SO4 , BaCl2, Na2SO4


A. Phenolphtalein B. Dung dịch AgNO3 C. Dung dịch Na2CO3 D. Tất cả đều sai


<b>Câu 29 </b>Cho 1,84g hỗn hợp hai muối gồm XCO3 và YCO3 tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 0,672lit


CO2 ( đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối trong dung dịch là:


A. 1,17g B.2,17g C.3,17g D.2,71g


<b>Câu 30 </b>SiO2 tác dụng được với axit nào dưới đây.


A. HCl B. HNO3 C. HF D. HI


<b>Câu 31 </b>Silic phản ứng được với nhóm các chất nào sau đây:


A. O2, Ca, H2SO4, NaOH B. O2, Fe , HCl, KOH C. O2, Mg, C, F2, KOH D.O2, Mg, C, F2, HCl


<b>Câu 32 </b>Hoà tan 1,8 gam muối sunfat khan của một kim loại hóa trị hai trong nước, rồi pha lỗng cho đủ 50 ml


dung dịch. Để phản ứng với 10 ml dung dịch này cần 20 ml dung dịch BaCl2 0,15 M. Hãy cho biết cơng thức
hóa học của muối sunfat.


A. CuSO4. B. FeSO4. C. MgSO4. D. ZnSO4.



<b>Câu 33 </b>Hỗn hợp X gồm 2 khí CO2 và N2 có tỉ khối hơi đối với H2 là d = 18. Vậy thành phần % theo khối


lượng của hỗn hợp là


A. 50%, 50% B. 38,9 %, 61.1% C. 20%, 80% D. 45% và 55%


<b>Câu 34 </b>Cho V lít khí CO2 (đktc) hấp thụ hồn tồn bởi 2 lít dung dịch Ba(OH)2 0,015M ta thấy có 1,97g


BaCO3 kết tủa. Thể tích V có giá trị nào trong các giá trị sau :


A. 0,224 B. 0,672 hay 0,224 C. 0,224 hay 1,12 D. 0,224 hay 0,448


<b>Câu 35 </b><sub>Cho hỗn hợp khí X gồm N2 ; NO ; NH3 ; hơi H2O đi qua bình chứa P2O5 thì cịn lại hỗn hợp khí Y</sub>


chỉ gồm 2 khí, 2 khí đó là


<b>A.</b> N<sub>2 </sub>và NO <b>B.</b><sub> NH3 và hơi H</sub><sub>2</sub>O <b>C.</b> NO và NH<sub>3</sub> <b>D.</b>NO, N<sub>2</sub> và NH<sub>3</sub>


<b>Câu 36 </b>Cặp hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ ?


A. CO2 , CaCO3 B. CH3Cl, C6H5Br. C. NaHCO3, NaCN D. CO, CaC2


<b>Câu 37 </b>Số đồng phân của hợp chất có cơng thức phân tử C4H9OH là :


A. 6 B. 7 C. 8 D. 9


<b>Câu 38 </b>X là một đồng phân có CTPT C5H8. X tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ mol 1 : 1 tạo ra 4 sản phẩm. CTCT


của X là :



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

B. CH2= C(CH3) - CH = CH2 D. A và B đều đúng


<b>Câu 39 </b>Thành phần các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ :


A. bao gồm tất cả các nguyên tố trong bảng tuần hồn.


B. nhất thiết phải có cacbon, thường có H, hay gặp O, N sau đó đếnhalogen, S, P...
C<b>. </b>gồm có C, H và các nguyên tố khác.


D. thường có C, H hay gặp O, N sau đó đến halogen, S, P.


<b>Câu 40 </b>Trong phịng thí nghiệm người ta điều chế CH4 bằng cách :


A. Cho C (cacbon) tác dụng với H2 B. Thuỷ phân Al4C3


C. Nung CH3COONa với NaOH khan trộn lẫn CaO. D. Crackinh C4H10


<b>Câu 41 </b>Hợp chất X có %C = 48,65% ; %H = 8,1%, còn lại là oxi. Khối lượng phân tử của X bằng 74. CTPT


của X là:


<b>A. </b>C4H10O. <b>B. </b>C3H6O2. <b>C. </b>C4H10O2. <b>D. </b>C4H8O2.


<b>Câu 42 </b>Một hợp chất hữu cơ Y khi đốt cháy thu được CO2 và H2O có số mol bằng nhau và lượng oxi cần dùng


bằng 4 lần số mol của Y. Công thức phân tử của Y là:


<b>A.</b> C2H6O. <b>B.</b> C4H8O. <b>C.</b> C3H6O. <b>D.</b> C3H6O2.



<b>Câu 43 </b>Cho 150cm3<sub> hơi một chất hữu cơ X ( chỉ chứa C,H,O) vớ 700 cm</sub>3<sub> oxi rồi đốt cháy ở 300</sub>0<sub>C.Sau khi X</sub>


cháy hồn tồn, hỗn hựp sau phản ứng có thể tích là1,15lít, nếu cho qua CaCl2 khan, thể tích giảm chỉ cịn
550cm3<sub>.Các khí đo ở cùng điều kiện. Cơng thức phân tử của X là?</sub>


<b>A.</b> C2H6O. <b>B.</b> C4H8O. <b>C.</b> C3H6O. <b>D.</b> C3H8O2.


<b>Câu 44 </b>Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ X (C, H, N) bằng lượng khơng khí vừa đủ (gồm 1/5 thể tích


O2, cịn lại là N2) được khí CO2 , H2O và N2. Cho tồn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư
thấy có 51,9 gam kết tủa, khối lượng dung dịch giảm đi 30,6 gam. Khí thốt ra khỏi bình có thể tích 95,2 lít
(đktc). Biết <i>dX</i>/<i>O</i>2 < 2. CTPT của X là:


<b>A. </b>C2H7N. <b>B. </b>C2H8N. <b>C. </b>C2H7N2. <b>D. </b>C3H9N.


<b> Câu 45 </b>Đốt cháy hoàn toàn 5,8 g chất hữu cơ X cho 2,65g Na2CO3 , 2,25g H2O và 12,1 g CO2. Biết X chỉ


chứa 1 nguyên tử Oxi. Công thức phân tử của X là:


<b>A.</b> C6H5ONa. <b>B.</b> C3H5ONa. <b>C.</b> C3H7O Na. <b>D.</b> C2H7O2 Na.


<b>Câu 46 </b>Đốt cháy hồn tồn một hiđrocacbon trong 0,5 lít hỗn hợp của nó với CO2 bằng 2,5 lít O2 thu được 3,4


lít khí. Hỗn hợp này sau khi ngưng tụ hết hơi nước cịn 1,8 lít, tiếp tục cho hỗn hợp khí cịn lại qua dung dịch
kiềm dư thì cịn lại 0,5 lít khí. Các thể tích được đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. CTPT của hiđrocacbon
là:


<b>A. </b>C4H10. <b>B. </b>C3H8. <b>C. </b>C4H8. <b>D. </b>C3H6.


<b>Câu 47 </b>Trên 10 cm3<sub> một hiđrocacbon X ở thể khí với 80 cm</sub>3 <sub>O2 rồi đốt cháy. Sau khi làm lạnh để nước ngưng</sub>



tụ đưa về điều kiện ban đầu thì thể tích cịn lại là 55ml. Trong đó 40 ml bị KOH hấp thu, phần cịn lại bị hút bởi
P. Tìm cơng thức phân tử của X


A: C3H8 B: C3H6 C: C4H10 D: C4H8


<b>Câu 48 </b>Đốt cháy hoàn toàn a gam một hydro ta thu được 13,2 g CO2 và 7,2g H2O, công thức phân tử của


hydro có dạng :


A. CxHy (y  2x + 2) B. CxH2x(x 2) C. C3H8 D. Cn H2n+2 (n 1)


<b>Câu 49 </b>Một hợp chất hữu cơ A có tỉ khối so với khơng khí bằng bằng 2. Đốt cháy hồn tồn A bằng khí O2 thu


được CO2 và H2O. Có bao nhiêu cơng thức phân tử phù hợp với A ?


<b>A.</b> 2. <b>B.</b>. 1. <b>C.</b> 3. <b>D.</b> 4.


<b>Câu 50 </b>Cracking một ankan A, người ta thu được hỗn hợp sản phẩm gồm: metan, etan, propan, etilen, C3H6 và


C4H8. A là :


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×