Tải bản đầy đủ (.pdf) (133 trang)

Sử dụng phương pháp bàn tay nặn bột trong giảng dạy hóa học lớp 9 ở trường phổ thông nhằm phát huy tính tích cực trong học tập và phát triển năng lực thực trong giải quyết vấn đề cho học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.58 MB, 133 trang )

c Nghiên cứu SGK và sử dụng những
muối cacbonat kim loại…khơng phải kiến thức đã học về hóa vơ cơ để trả lời.
là hợp chất hữu cơ?
Câu 3: Làm sao để phân biệt được

Phân loại các mơ hình mà GV đã phát:

hiđrocacbon và dẫn xuất

CH4, C2H6O, CH3Cl, C2H4, C2H5OH,

hiđrocacbon?

C6H6, C2H5NO2.

GV: Yêu cầu HS dự đoán hiện tượng HS: Dự đoán hiện tượng và viết vào vở
trước khi làm thí nghiệm

thực hành.

GV: nhắc HS cần lấy một lượng vừa
đủ bông, khi đốt cháy cần để miệng
ống

nghiệm cách một khoảng cách

thích hợp để không tạo ra muội than.
GV: Cho HS tiến hành làm thí nghiệm HS: Tiến hành làm thí nghiệm và ghi
và nhắc nhở HS làm thí nghiệm cẩn hiện tượng, giải thích vào vở thực hành
thận, quan sát hiện tượng và giải thích
vào vở thực hành.




Hoạt động 5: Kết luận, kiến thức mới
GV: Tổ chức cho các nhóm báo cáo HS: thảo luận trong nhóm để đưa ra kết
kết quả sau khi tiến hành TN và nghiên quả và báo cáo trước lớp.
cứu tài liệu.
GV: Yêu cầu HS nhận xét kết quả của
các nhóm, chỉnh sửa và bổ sung để đưa
đến kiến thức mới, chính xác nhất.
Kết luận về kiến thức mới có thể là:
Câu hỏi

Thí nghiệm

Hiện tượng, giải thích và

Kết luận kiến

viết PTHH

thức mới

Câu 1: Tại

Đốt cháy bông - Nước vôi trong vẫn đục

sao lại nói

hoặc giấy, úp - Khi đốt cháy bơng tạo ra hợp chất hữu cơ


hợp chất hữu ống

Khi

đốt

cháy

nghiệm khí CO2, khí CO2 khi qua tạo ra CO2 vì

cơ là hợp

phía trên ngọn nước vôi trong tạo kết tủa vậy

hợp

chất

chất của

lửa, khi ống CaCO3 làm đục nước vôi hữu cơ là hợp

cacbon?

nghiệm mờ đi, trong.

chất của cacbon.

xoay lại, rót CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓
nước vơi trong

vào, lắc đều.
Câu 2: Vì Nghiên
sao

CO, SGK

CO2, H2CO3, dụng
các

cứu Vì CO, CO2, H2CO3, các muối cacbonat kim


sử loại…là các hợp chất vô cơ.

những

muối kiến thức đã

cacbonat kim học về hóa vơ
loại…khơng

cơ để trả lời.

phải là hợp
chất hữu cơ?
Câu 3: Làm Phân loại các Hợp chất hữu cơ được chia làm hai loại chính:


sao để phân mơ hình mà


Hiđrocacbon

Dẫn xuất hiđrocacbon

Phân tử chỉ chứa

Ngồi cacbon và hiđro,

hai ngun tố

trong phân tử cịn chứa

và dẫn xuất CH3Cl, C2H4,

cacbon và hiđro

các nguyên tố khác như:

hiđrocacbon

C2H5OH,

CH4, C2H4, C6H6

oxi, nitơ, clo…

?

C 6 H6 ,


C2H6O, CH3Cl, C2H5-

C2H5NO2.

OH, C2H5NO2.

biệt

được GV đã phát:

hiđrocacbon

CH4,

C2H6O,

II. KHÁI NIỆM HÓA HỌC HỮU CƠ
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

GV: Như chúng ta đã biết, hóa học vơ HS: Hóa học hữu cơ là ngành hóa học
cơ là ngành hóa học chuyên nguyên chuyên nghiên cứu về các hợp chất hữu
cứu về các hợp chất vô cơ và những cơ và những chuyển đổi của chúng. Các
biến đổi của chúng. Tương tự như vậy, phân ngành của hóa học hữu cơ như: hóa
các em hãy phát biểu như thế nào về dầu, hóa học polime, sản xuất nhựa
hóa học hữu cơ? Và cho ví dụ về các dẻo….
phân ngành hóa hữu cơ mà các em biết
được.
4. Củng cố và dặn dò

 Củng cố: GV hệ thống lại toàn bộ kiến thức của bài
 Dặn dò:
- Học bài và làm bài tập trong SGK/108
- Chuẩn bị bài mới “Bài 35 - Cấu tạo hợp chất hữu cơ”
5. Rút kinh nghiệm


Bài 39: BENZEN
A. CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
Kiến thức
Biết được:
-

Công thức phân tử, công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo của benzen.

-

Tính chất vật lí: trạng thái, màu sắc, tính tan trong nước, khối lượng riêng,

nhiệt độ sơi, độc tính.
-

Tính chất hóa học: phản ứng thế với brom lỏng (có bộ Fe, đun nóng), phản

ứng cháy, phản ứng cộng hiđro.
-

Ứng dụng: làm nhiên liệu và dung môi trong tổng hợp hữu cơ.

Kĩ năng:

-

Quan sát thí nghiệm, mơ hình phân tử, hình ảnh thí nghiệm, vật mẫu, rút ra

được đặc điểm về cấu tạo phân tử và tính chất.
-

Viết các PTHH dạng công thức phân tử và công thứ cấu tạo thu gọn.

-

Tính khối lượng benzen đã phản ứng để tạo thành sản phẩm trong phản ứng

thế theo hiệu suất.
B. PHƯƠNG PHÁP
-

Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm

-

Phương pháp dạy học bàn tay nặn bột

-

Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.

-

Sử dụng thí nghiệm, quan sát và nghiên cứu tài liệu.


C. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên
-

Tranh ảnh, mơ hình cấu tạo của benzen, video thí nghiệm phản ứng của

benzen với brom
-

Dụng cụ: ống nghiệm sạch, kẹp gỗ, giá ống nghiệm, diêm.

-

Hóa chất: benzen, dầu ăn, nước, dung dịch brom.

2. Học sinh
-

Vở thực hành, bút dạ, giấy khổ to


D. TỔ CHỨC DẠY HỌC
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Nêu tính chất hóa học của axetilen. Viết PTHH minh họa.
3. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh


Hoạt động 1: Tình huống xuất phát
GV: Benzen là một hiđrocacbon. Theo

HS: Lắng nghe tình huống mà giáo

em cấu tạo và tính chất của benzen

viên đặt ra

giống hay khác so với các hiđrocacbon
khác mà em đã học?
Hoạt động 2: Ý kiến ban đầu của HS
GV: u cầu HS trình bày quan điểm HS: có thể nêu ra các ý kiến khác nhau
cá nhân về vấn đề trên rồi sau đó trình về benzen như: benzen không tan trong
nước, tan trong dầu, cháy trong không

bày theo nhóm

khí…
Hoạt động 3: Đề xuất các câu hỏi
GV: Tập hợp các ý kiến ban đầu của HS: thảo luận nhóm đề đưa ra các câu
các nhóm HS thành các nhóm biểu hỏi có liên quan như:
tượng ban đầu, hướng dẫn HS so sánh -

Benzen ở trạng thái gì? Có độc hại

các ý kiến trên, sau đó giúp HS đề xuất

khơng?


các câu hỏi có liên quan đến nội dung -

Benzen tan được trong các dung mơi

kiến thức tìm hiểu về benzen.

nào?
-

Cấu tạo phân tử benzen được mơ tả
thế nào?

-

Benzen có cháy được trong khơng
khí khơng?

-

Benzen có tham gia phản ứng thế
với dung dịch brom khơng? Nếu có


thì điều kiện nào phản ứng xảy ra?
-

Benzen có tham gia phảm ứng cộng
như elien không?


GV: Tập hợp các câu hỏi của các

Benzen được sử dụng như thế nào
trong đời sống?

nhóm (chỉnh sửa và nhóm các câu hỏi
phù hợp với nội dung tìm hiểu)
Hoạt động 4: Đề xuất các thí nghiệm nghiên cứu
GV: cho HS tổ chức thảo luận đề xuất HS: Trình bày các TN đề xuất có thể
các TN nghiên cứu có liên quan đến trả lời các câu hỏi đặt ra, như:
benzen
Câu hỏi

Thí nghiệm

Câu 1: Benzen ở trạng thái gì? Có độc Quan sát bình đựng dung dịch benzen
hại không?

và nghiên cứu SGK

Câu 2: Benzen tan được trong các TN1: Nhỏ vài giọt benzen vào ống
dung môi nào?

nghiệm đựng nước, lắc nhẹ, sau đó để
yên.
TN2: Cho vài giọt dầu ăn vào ống
nghiệm đựng benzen, lắc nhẹ

Câu 3: Cấu tạo phân tử benzen được Quan sát mơ hình của benzen và mô tả
mô tả thế nào?

Câu 4: Benzen có cháy được trong Đặt một tấm kính lên cốc thủy tinh,
khơng khí khơng?

nhỏ một vài giọt lên tấm kính, dung
que đóm châm lửa đốt benzen.

Câu 5: Benzen có tham gia phản ứng Cho 2-3ml dd brom vào ống nghiệm,
thế với dung dịch brom không? Nếu cho tiếp vài giọt benzen, lắc đều. Cho
có thì điều kiện nào phản ứng xảy ra?

khoảng 2g bột sắt vào ông nghiệm. Đốt
hỗn hợp trên ngọn lửa đèn cồn.


Câu 6: Benzen có tham gia phảm ứng Nghiên cứu SGK và rút ra nhận xét
cộng như elien không?
Câu 7: Benzen được sử dụng như thế Nghiên cứu SGK và vẽ sơ đồ
nào trong đời sống?
GV: Yêu cầu HS dự đoán kết quả HS: dự đoán kết quả và viết vào vở
trước khi làm thí nghiệm

thực hành
HS: Tiến hành làm TN, quan sát hiện
tượng, giải thích và viết PTPƯ vào
trong vở thực hành.

Hoạt động 5: Kết luận, kiến thức mới
GV: Tổ chức cho các nhóm báo cáo HS: thảo luận trong nhóm để đưa ra kết
kết quả sau khi tiến hành TN và nghiên quả và báo cáo trước lớp
cứu tài liệu.

GV: Yêu cầu HS nhận xét kết quả của
các nhóm, chỉnh sửa và bổ sung để đưa
đến kến thức mới, chính xác nhất
Kết luận, kiến thức mới về benzen sau khi HS đúc kết được có thể là:
Câu hỏi

Thí nghiệm

Quan sát mơ tả hiện tượng,

Kết luận,

giải thích, viết PTPƯ

kiến thức
mới

C1:
Benzen
trạng

Quan sát bình ở đựng
thái dịch

dung benzen -

Lỏng

Benzen


Khơng màu

chất

lỏng,

Độc

khơng

màu,

gì? Có độc và nghiên cứu

độc

hại không?

SGK

C2:

TN1: Nhỏ vài TN1: Benzen không tan trong Benzen

Benzen tan giọt
được trong vào

benzen nước, nổi trên mặt nước.




trong

tan
nước,

ống TN2: Benzen hòa tan trong dầu nhẹ hơn nước


các

dung nghiệm đựng ăn

mơi nào?



hịa

tan

nước, lắc nhẹ,

nhiều

chất

sau đó để n.

như: dầu ăn,


TN2: Cho vài

nến, cao su…

giọt dầu ăn
vào

ống

nghiệm đựng
benzen,

lắc

nhẹ
C3:

Cấu Quan sát mơ -

tạo phân tử hình

của -

CTPT : C6H6

Cơng

CTCT:


cấu tạo của

benzen có benzen

thức

benzen

gì giống và
khác

với

cấu

tạo

hay

Phân

phân tử của
etilen

tử

-

Có liên kết đơi trong phân tử.


-

Benzen có mạch vịng, etilen ngun tử C
mạch thẳng

benzen có 6
liên kết với
nhau

thành

vịng sáu cạnh
đều, có 3 liên
kết đôi xen kẽ
3

liên

kết

đơn.
C4:

Đặt một tấm - Cốc thủy tinh bị mờ và có các Benzen cháy

Benzen có kính lên cốc

giọt nước. Sau khi rót nước vơi trong

cháy được thủy tinh, nhỏ


trong vào thì thấy nước vơi khí tạo ra khí

trong

một vài giọt

khơng khí lên tấm kính,

trong bị vẫn đục.

khơng

CO2 và H2O,
ngồi ra cịn


dung que đóm C H +15/2O →𝑡℃ 6CO +3H O có muội than.
6 6
2
2
2
châm lửa đốt - Ở vành cốc thủy tinh có muội

khơng?

benzen.

than đen


Rót nước vơi
trong vào cố
thủy tinh, lắc
nhẹ.
C5:

Cho 2-3ml dd -

Benzen có brom vào ống
gia nghiệm,

tham
phản

Brom chuyển từ màu đỏ nâu Benzen tham
sang khơng màu và có khí gia phản ứng

cho

thế với brom

thốt ra.

ứng tiếp vài giọt C H +Br →𝐹𝑒,𝑡℃ C H Br+HBr↑ tạo
6 6
2
6 5
với benzen,
lắc - Lưu ý: Benzen không tác brombenzen


thế
brom

đều.

Cho

không?

khoảng 2g bột

dụng với brom ở dạng dung và giải phóng
hiđro
dịch và Fe khơng phải là chất khí

Nếu có thì sắt vào ơng

bromua. Tron

xúc tác.

điều

kiện nghiệm. Đốt

điều kiện có

nào

phản hỗn hợp trên


mặt của Fe và

ứng

xảy ngọn lửa đèn

ra?

cồn.

C6:

Nghiên

nhiệt độ cao.

cứu -

với etilen vì benzen khơng tác dụng với brom

Benzen có SGK và rút ra
tham

gia nhận xét

phảm ứng
cộng

Trong điều kiện thích hợp, benzen tác dụng

được với một số chất như: H2, Cl2…

elien

C6H6 + 3H2 →

không?

𝑁𝑖,𝑡℃
𝑎𝑠

C6H6 + 3Cl2 →

C7:

Nghiên

Benzen

SGK

được

trong dung dịch.
-

như

Phản ứng cộng của benzen khó xảy ra hơn so


sử

C6H12
C6H6Cl6

cứu - Làm nguyên liệu để sản xuất chất dẻo, thuốc
trừ sâu, phẩm nhuộm, dược phẩm…
- Làm dung mơi trong cơng nghiệp và phịng thí


dụng

như

thế

nào

trong

đời

nghiệm.

sống?
4. Củng cố và dặn dò
 Củng cố: GV hệ thống lại tồn bộ kiến thức của bài
 Dặn dị:
- Học bài và làm bài tập trong SGK/125
- Chuẩn bị bài mới “Bài 40 – Dầu mỏ và khí thiên nhiên”

5. Rút kinh nghiệm



×