Tải bản đầy đủ (.pdf) (212 trang)

Vận dụng quan hệ phân phối thu nhập cá nhân trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa vào tập đoàn điện lực việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 212 trang )

Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan, đây l kết quả nghiên cứu độc lập của riêng tôi. Các số
liệu v t liệu nêu trong luận án l trung thực. Các kết quả nghiên cứu trong
luận án cha đợc công bố trong bất kỳ công trình n o. Nếu sai, tôi ho n to n
chịu trách nhiệm.

Tác giả luận án

Đậu Đức Khëi.

1


Mục lục
Trang
Mở đầu.5
Chơng 1: Lý luận về phân phối thu nhập trong
nền kinh tế thị trờng...13
1.1. Những vấn đề lý luận cơ bản về phân phối thu nhập..13
1.2.

Kinh tế thị trờng v* phân phối thu nhập trong
nền kinh tế thị trờng...25

1.3. Các lý luận về phân phối trong nền kinh tÕ thÞ tr−êng.…………...42
1.4.

Kinh nghiƯm cđa Trung Qc vỊ thùc hiƯn phân phối
thu nhập trong các doanh nghiệp.....63

Chơng 2. Thực trạng phân phối thu nhập trong EVN:


Đặc điểm , tính chất v0 tác động
phân phối thu nhập đến phát triển
ng0nh công nghiệp điện..72
2.1.

Tính chất của hoạt động kinh tế trong EVN
trong thời kỳ đổi mới vừa qua.72

2.2. Thực trạng phân phối thu nhập cá nhân trong EVN..109
2.3.

Tính chất phân phối thu nhập v*
những vấn đề phân phối thu nhập trong EVN...127

Chơng 3. Tiếp tục Đổi mới v0 ho0n thiện phân phối thu
nhập trong EVN..139
3.1.

Bối cảnh phát triển của công nghiệp điện Việt Nam
v* sự cần thiết đổi mới kinh tế trong doanh nghiệp điện...139

3.2. Tiếp tục đổi mới trong ng*nh công nghiệp điện150
3.3.

Quan điểm v* giải pháp đổi mới, ho*n thiện
phân phối thu nhập cho cá nhân trong EVN..174
Kết luận......203
danh mục công trình của tác giả .....207
T0i liệu tham khảo..208
2



Danh mơc biĨu
Sè thø tù

Trang

BiĨu 2.1

KÕt qu¶ s¶n xt kinh doanh của EVN .......107

Biểu 2.2

Đơn giá tiền lơng giao cho các công ty điện lực.....113

Biểu 2.3

Biểu tổng hợp đơn giá tiền lơng giao cho các nh* máy điện...116

Biểu 2.4

Đơn giá tiền lơng năm 2003 của các công ty TVXD điện..117

Biểu 3.1

Những chỉ số kinh tế của thời kỳ đổi mới.140

Biểu 3.2

Mức độ đóng góp của các lĩnh vực kinh tế v*o tăng trởng.142


Biểu 3.3

Nhu cầu công suất các nh* máy điện cần đa v*o
vận h*nh giai đoạn 2005U2010..144

Biểu 3.4

Lới điện truyền tải dự kiến xây dựng..145

Biểu 3.5

Kế hoạch phát triển hệ thống lới phân phối điện đến 2010.....146

3


Danh mục CáC CHữ VIếT TắT

CNH

Công nghiệp hoá

CNTB

Chủ nghĩa T bản

CNXH

Chủ nghĩa XX hội


CPI

Chỉ số giá cả

ĐCS

Đảng Cộng sản

EVN

Tổng công ty Điện lực Việt Nam

FDI

Đầu t trực tiếp nớc ngo*i

HĐH

Hiện đại hoá

HTX

Hợp tác xX



Lao động

WTO


Tổ chức thơng mại thế giới

4


Mở đầu.
1, Tính cấp thiết của đề t i.
Đổi mới kinh tÕ, chun kinh tÕ tõ kinh tÕ kÕ ho¹ch hoá tập trung, phi thị
trờng sang kinh tế thị trờng v* héi nhËp nÒn kinh tÕ v*o nÒn kinh tÕ to*n cầu l*
một sự thay đổi căn bản trong phơng thức sản xuất, kết cấu kinh tế v* con
đờng phát triển kinh tế.
Mô hình kinh tế kế hoạch hoá tập trung phi thị trờng trớc đây có một đặc
trng nổi bËt: i, Kinh tÕ Nh* n−íc víi c¸c doanh nghiƯp Nh* nớc chiếm vị trí
chủ đạo, hơn nữa l* lực lợng kinh tế bao trùm, xuyên suốt chi phối to*n bộ tiến
trình phát triển kinh tế; ii, Cơ chế bao cÊp, h*nh chÝnh, chØ huy. CÊu tróc v* c¬
chÕ kinh tế n*y đX l*m cho bộ máy kinh tế sơ cứng, trì trệ, thiếu động lực. Bởi
vậy, chuyển sang kinh tế thị trờng, ở một ý nghĩa nhất định, l* thay đổi căn bản
trong cơ chế kinh tế v* giải tính chất Nh* nớc trong hoạt động kinh tế trở th*nh
tất yếu.
Điện lực l* một lực lợng sản xuất quyết định, một yếu tố kỹ thuật đặc
trng của nền đại công nghiệp. Bởi vậy, để chuyển nền kinh tế từ kinh tế nông
nghiệp sang kinh tế công nghiệp phát triển, ®iƯn khÝ ho¸ to*n nỊn kinh tÕ, x¸c
lËp mét nỊn tảng kỹ thuật cho nền đại công nghiệp trở nên cần thiết. Tuy nhiên,
trong mô hình kinh tế kế hoạch hoá tập trung, với tính cách l* một lực lợng sản
xuất của nền đại công nghiệp, điện lực đX không có đợc một hình thái kinh tế
thích hợp để phát triển. Những u tiên đặc biệt của Nh* nớc về đầu t, về cơ
chế v* chính sách đX không thay đợc cơ chế nội sinh tự điều chỉnh thích hợp l*
cơ chế thị trờng cho điện lực phát triển. Năm 1994, trong tiến trình đổi mới của
nền kinh tế, Nh* nớc đX có chủ trơng th*nh lập các tập đo*n kinh tế mạnh với

hình thức l* các Tổng công ty. Chủ trơng n*y nhằm thay đổi cơ chế quản lý, thị
trờng hoá các ng*nh công nghiệp, dịch vụ v* kinh doanh hoá các hoạt động sản
xuất dịch vụ trong các doanh nghiệp Nh* nớc. Trong bối cảnh n*y, năm 1995,
Tổng công ty điện lực Việt Nam đợc th*nh lập theo Quyết định số 562 TTg
ng*y 10/10/1994 v* hoạt động theo điều lệ do Chính phủ ban h*nh trong Nghị
5


định số 14/CP ng*y 27/01/1995. Tới nay, hoạt động của Tổng công ty điện lực
Việt Nam đX trải qua trên 10 năm. Câu hỏi đặt ra ở đây l* sự ®ỉi míi trong c¬
chÕ kinh tÕ, tõ c¬ chÕ quan liêu bao cấp của mô hình kế hoạch hoá tập trung sang
mô hình kinh tế thị trờng l*m thay đổi ra sao quan hệ v* cơ chế phân phối thu
nhập trong Tổng công ty điện lực? Các quan hệ v* cơ chế phân phối đó đX thích
ứng với hệ kinh tế thị trờng hay cha? Do vậy, đX giúp gì cho việc giải tính chất
Nh* nớc, do đó kinh doanh hoá của hoạt động kinh tế của doanh nghiệp v* thị
trờng hoá ng*nh công nghiệp điện? Trả lời những câu hỏi n*y, một mặt, giúp
chúng ta l*m sáng tỏ vấn đề cần một cơ chế, một chế độ phân phối n*o để tạo ra
động lực cho ng*nh công nghiệp điện phát triển trong quan hệ đáp ứng đợc yêu
cầu phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế. Mặt khác, để trả lời câu hỏi n*y, cần
vận dụng những lý luận phân phối thu nhập cá nhân n*o của nền kinh tế thị
trờng.
Phân phối thu nhập l* một khâu của quá trình tái sản xuất, đồng thời l* một
quan hệ kinh tế trung tâm hợp th*nh nền tảng, hay hệ thống quan hệ kinh tế l*m
hình thái tất yếu cho lực lợng sản xuất phát triển. Bởi vậy, khi chuyển từ cơ chế
phân phối của hệ thống kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế phân phối của
hệ thống kinh tế thị trờng, để hiểu về quá trình thay đổi trong quan hệ v* nhất l*
trong việc xác định cơ chế, chế độ phân phối thu nhập đòi hỏi phải xuất phát từ
góc độ lý luận kinh tế chính trị học để phân tích. Hơn nữa, hai hệ thống kinh tế
n*y khác nhau căn bản, thậm chí đối lập nhau, trong đó chứa đựng những vấn đề
phức tạp v* nhạy cảm, liên quan đến lợi ích kinh tế, đến động lực của sự phát

triển, vì vậy, chỉ trên cơ sở vận dụng những lý luận phân phối của hệ thống kinh
tế mới có thể l*m sáng tỏ những vấn ®Ị ph©n phèi thu nhËp nãi chung, ph©n phèi
thu nhËp cho cá nhân nói riêng trong việc đổi mới cơ chế phân phối thu nhập,
hình th*nh chế độ phân phối thu nhập thích ứng với yêu cầu phát triển của kinh
tế thị trờng. Từ những ý nghĩa n*y, chủ đề nghiên cứu Vận dụng lý luận phân
phối thu nhập cá nhân trong cơ chế thị trờng v*o Tổng công ty điện lực Việt
Nam trở nên cần thiết v* có ý nghÜa c¶ vỊ lý ln v* thùc tiƠn.

6


2, Tình hình nghiên cứu.
Phân phối thu nhập l* vấn đề trung tâm của một hệ thống kinh tế, vì vậy, nó
trở th*nh một trong những đối tợng cơ bản của kinh tế học chính trị nói riêng v*
của kinh tÕ häc nãi chung. Kinh tÕ häc thêi kú s¬ khëi, kinh tÕ häc cỉ ®iĨn v*
kinh tÕ häc hiƯn đại xuất phát từ bối cảnh lịch sử phát triển kinh tế khác nhau đX
giải quyết về mặt lý luận phân phối thu nhập, hay phản ánh về mặt lý luận quan
hệ phân phối, quy luật cơ chế v* chế ®é ph©n phèi thu nhËp thÝch øng víi tõng hƯ
thèng kinh tế, với từng trạng thái phát triển kinh tế khác nhau. Kinh tế học sơ
khởi với trờng phái trọng thơng, kinh tế học cổ điển v* kinh tế học hiện đại l*
kinh tế học của tiến trình kinh tế thị trờng, thích ứng với các giai đoạn phát
triển của tiến trình kinh tế thị trờng. Dù có sự khác nhau trong cách tiếp cận,
trong phơng pháp nghiên cứu v* cách giải quyết những vấn đề lý luận đặt ra
trong phát triển kinh tế, do trình độ phát triển quy định, song kinh tế học ở các
giai đoạn phát triển của kinh tế đều xoay quanh vấn đề cơ bản của kinh tế thị
trờng: con ngời sản xuất v* phân phối của cải nh thế n*o, trên cơ sở quan hệ,
quy luật, cơ chế kinh tế n*o, do vậy, lợi Ých kinh tÕ cđa nh÷ng ng−êi tham gia
trong hƯ thèng sản xuất, v* từ đó, động lực kinh tế đợc hình th*nh ra sao?
K.Mark v* F.ăngghen đX phân tích về mặt lý luận đạt tới trình độ kinh điển
về phơng thức sản xuất t bản. Các ông đX vạch ra quy luật kinh tế nội tại của

phơng thức sản xuất t bản. Trong cấu trúc lý luận đồ sộ của bộ T Bản, gồm
ba phần chính, thì phần cuối cùng hình th*nh nên tập ba của bộ T Bản,
K.Mark gi*nh phân tích về quan hệ, quy luật v* cơ chế phân phối thu nhập của
phơng thức sản xuất t bản. ở một ý nghĩa nhất định, phân phối thu nhập l* vấn
đề lý luận tổng quát xuyên suốt to*n bộ bộ T Bản, nên quyển ba của bộ T
Bản có tựa đề To*n bộ quá trình sản xuất t bản chđ nghÜa”. Cã thĨ nãi, bé
“T− B¶n” l* lý ln về phân phối thu nhập của kinh tế thị trờng t bản chủ
nghĩa.
Nửa cuối thế kỷ XX, nghiên cứu về phân phối đợc tập trung chủ yếu v*o
vấn đề phân phối lại, do đó về vấn đề công bằng trong ph©n phèi, cơ thĨ l* vÊn
7


đề tăng trởng v* công bằng, v* xem đây l* đặc trng của sự phát triển hiện đại,
vấn đề về vai trò của Nh* nớc đối với phân phối nguồn lực nhằm tăng trởng,
ổn định, hiệu quả v* công bằng. Bởi vậy, đặc điểm của những nghiên cứu về
phân phối thu nhập trong thời kỳ n*y l* đợc khuôn trong phạm vi quan hệ tăng
trởng v* công bằng, quan hệ giữa tác động của Nh* nớc v*o nền kinh tế cùng
việc thực hiện chức năng phát triển tức hiệu quả, ổn định v* công bằng.
Trung Quốc, một nớc đang chuyển đổi cũng đặc biệt chú ý đến lý luận
phân phối. Tác giả Lý Bân có công trình nghiên cứu khá ®å sé vỊ ph©n phèi: “Lý
ln chung cđa CNXH”, b*n về những nguyên lý, nguyên tắc, nội dung v* hình
thức phân phối trong nền kinh tế thị trờng mang m*u sắc Trung Quốc.
ở Việt Nam, trong những năm sau đổi mới, đX có nhiều công trình nghiên
cứu về phân phối:
U Lơng Xuân Quỳ: Xây dựng quan hệ sản xuất định h−íng XHCN v* thùc
hiƯn tiÕn bé, c«ng b»ng xX héi ë ViƯt Nam.
U Ngun Phó Träng: Kinh tÕ thÞ tr−êng định hớng XHCN ở Việt Nam,
quan niệm, giải pháp phát triển.
U Mai Ngọc Cờng U Đỗ Đức Bình: Phân phối thu nhập trong nền kinh tế thị

trờng.
U Phạm Đăng Quyết:
+ Một số quan điểm về phân phối thu nhập trong nền
kinh tế thị trờng định hớng XHCN.
+ Kinh tế thị trờng v* công bằng trong phân phối.
U Nguyễn Công Nh:
+ Vấn đề phân phối thu nhập trong các loại hình doanh
nghiệp ở Việt Nam.
+ Phân tích thống kê thu nhập của ngời lao động
trong các loại hình doanh nghiệp ở ViÖt Nam.
8


U Trần Thị Hằng: Về phân phối thu nhập ở nớc ta hiện nay.
U Tống Văn Đờng: Đổi mới cơ chế phân phối thu nhập v* tiền lơng ở
Việt Nam.
U Đăng Quảng: Kích cầu v* phân phối thu nhập.
U Nguyễn Công Nghiệp: Vấn đề phân phối nhằm đảm bảo phát triĨn kinh tÕ
v* thùc hiƯn c«ng b»ng xX héi trong nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN.
(Đề t*i cấp Nh* nớc KX 01U10. 2005).
Những công trình nghiên cứu trên, về quy mô, có bốn công trình lớn, đó l*:
Công trình của GS.TS. Lơng Xuân Quỳ, đề t*i cấp Nh* nớc, giai đoạn 1996U
2001; Công trình của GS.TS. Nguyễn Công Nghiệp, đề t*i cấp Nh* nớc, giai
đoạn 2001U2005; Công trình của Nguyễn Công Nh, quy mô một cuốn sách; v*
công trình của GS.TS. Mai Ngọc Cờng v* GS.TS. Đỗ Đức Bình cũng với quy
mô một cuốn sách. Những công trình có quy mô khá lớn n*y b*n về phân phối
thu nhập có tính hệ thống. Những công trình còn lại l* những b*i báo, đăng tạp
chí b*n về những khía cạnh khác nhau của phân phối thu nhập. Nhìn chung,
những nghiên cứu về phân phối ở Việt Nam có hai đặc điểm: i, Tập trung nghiên
cứu những vấn đề lý luận v* thực tiễn của mối quan hệ giữa tăng trởng v* công

bằng trong nền kinh tế thị trờng. ở đây phân phối đợc xem xét ở góc độ xX hội
của phân phối. ii, Có v*i công trình nghiên cứu phân phối thu nhập trong phạm vi
doanh nghiệp, nhng những công trình n*y chủ yếu phân tích, đánh giá thực
trạng v* đa ra giải pháp ho*n thiện phân phối thu nhập trong doanh nghiệp.
Những công trình nghiên cứu về thu nhập nêu trên có nhiều ý kiến, quan
điểm phù hợp có giá trị về mặt lý luận v* thực tiễn, tác giả kế thừa trong việc giải
quyết những vấn đề nghiên cứu trong đề t*i luận án, đồng thời cũng thấy đợc
những khía cạnh hạn chế cần phải xem xét v* khắc phục.
Những công trình nghiên cứu về phân phối nêu trên cha trực tiếp vận dụng
những lý luận phân phối của nền kinh tế thị trờng v*o việc giải quyết vấn đề
phân phối trong một doanh nghiệp trong bối cảnh đang chuyển đổi từ hệ kinh tế
kế hoạch hoá tËp trung sang hƯ kinh tÕ thÞ tr−êng, d−íi gãc ®é kinh tÕ chÝnh trÞ.
9


3, Mục đích v nhiệm vụ của luận án.
* Mục đích của luận án.
U L*m rõ những lý luận phân phối thu nhập trong nền kinh tế thị trờng,
hình th*nh những lý luận cho việc xem xét sự hình th*nh quan hệ, cơ chế, chế độ
phân phối thu nhập trong mét doanh nghiƯp cđa nỊn kinh tÕ thÞ tr−êng.
U VËn dơng lý ln vỊ ph©n phèi thu nhËp, ph©n tÝch, đánh giá, định dạng
kiểu phân phối thu nhập trong Tổng công ty điện lực Việt Nam. Nêu rõ nguyên
nhân v* ý nghĩa của kiểu phân phối thu nhập đó đối với phát triển ng*nh công
nghiệp điện.
U Luận giải những phơng hớng v* những giải pháp cho việc tiếp tục đổi
mới cơ chế phân phối thu nhập trong Tổng công ty §iƯn lùc ViƯt Nam.
* NhiƯm vơ.
U HƯ thèng ho¸ c¸c lý luận về phân phối, hình th*nh cơ sở lý luận cho việc
xem xét, đánh giá sự đổi mới quan hệ, cơ chế v* chế độ phân phối.
U Đánh giá đúng tính chất phân phối trong Tổng công ty điện lực Việt Nam,

định dạng kiểu phân phối v* phân tích rõ nguyên nhân cơ bản của kiểu phân phối
trong Tổng công ty điện lực Việt Nam cũng nh tác động của kiểu phân phối đó
đến hoạt động kinh doanh, đến sự phát triển của ng*nh công nghiệp điện.
U Đề xuất phơng hớng v* những giải pháp cần thiết để hình th*nh một cơ
chế phân phối thu nhập thích hợp giúp cho Tổng công ty điện lực Việt Nam
chuyển nhanh sang chế độ kinh doanh theo cơ chế thị trờng v* thúc đẩy ng*nh
công nghiệp điện phát triển thích hợp với yêu cầu phát triển của nền kinh tế thị
trờng giai đoạn hiện nay.
4, Giới hạn của luận án.
* Về thời gian: Luận án nghiên cứu phân phối thu nhập của Tổng công ty
điện lực Việt Nam từ khi Tổng công ty đợc th*nh lập đến nay.

10


* Về phạm vị địa b%n: Luận án phân tích phân phối thu nhập của Tổng
công ty điện lực Việt Nam trong mèi quan hƯ víi sù ph¸t triĨn cđa ng*nh công
nghiệp điện của Việt Nam.
* Về phạm vi vấn đề nghiên cứu: Nghiên cứu vấn đề phân phối cá nhân
trong Tổng công ty, trong mối quan hệ với phân phối chung của cả nớc. Điều
n*y h*m nghĩa, đối tợng nghiên cứu chủ yếu của luận án l* phân phối thu nhập
cá nhân trong phạm vi Tổng công ty điện lực Việt Nam.
5, Cơ sở lý luận v phơng pháp nghiên cứu.
* Cơ sở lý luận của luận án:
U Lý luận kinh tế chính trị Mác Lênin, t tởng Hồ Chí Minh về phân phối
v* những quan điểm của Đảng về phân phối trong các văn kiện Đại hội, Nghị
quyết, các chỉ thị của Đảng.
U Tham khảo lý luận phân phối của kinh tế học cổ điển, kinh tế học hiện đại
v* kinh tế học phát triển.
* Phơng pháp nghiên cứu:

U Phơng pháp duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác Lênin.
U Phơng pháp trừu tợng hoá của kinh tế chính trị học.
U Phơng pháp lịch sử logíc.
U Phơng pháp phân tích tổng hợp.
U Phơng pháp thống kê so sánh.
6, Đóng góp của luận án.
U Trên cơ sở hệ thống hoá lý luận về phân phèi thu nhËp, l*m râ lý luËn
ph©n phèi thu nhËp của nền kinh tế thị trờng, đặc biệt, trên cơ sở lý luận về
phân phối của nền kinh tế thị trờng, nhận thức lại nguyên tắc phân phối theo lao
động trong nỊn kinh tÕ thÞ tr−êng.

11


U Trên cơ sở đánh giá thực trang kinh doanh v* phân phối thu nhập trong
EVN, luận án l*m rõ sự tơng thích giữa cơ chế kinh doanh v* cơ chế phân phối,
từ đây đa ra nhận xét tổng quát, để hình th*nh chế độ phân phối theo lý luận
phân phối của hệ kinh tế thị trờng, điều quyết định l* đổi mới, chuyển hẳn hoạt
động kinh tế của doanh nghiệp sang kinh doanh theo cơ chế thị trờng, đồng thời
thực hiện phân phối thu nhập theo cơ chế thị trờng, l* một phần tất yếu của việc
biến hoạt động kinh tế trong doanh nghiệp th*nh hoạt động kinh doanh theo cơ
chế thị trờng.
U Luận giải những cơ sở cho quá trình chuyển hoạt động kinh tế của doanh
nghiệp sang kinh doanh theo cơ chế thị trờng, đồng thời đề xuất một số giải
pháp v* điều kiện chủ yếu cho việc hình th*nh v* thực hiện cơ chế phân phối của
một doanh nghiệp kinh doanh theo cơ chế thị trờng.
7, Kết cấu của luận án.
U Ngo*i phần mở đầu, kết luận, danh mục t*i liệu tham khảo, nội dung luận
án đợc chia th*nh 3 chơng:
Chơng 1. Lý luận về phân phối thu nhập trong nền kinh tế thị trờng

Chơng 2. Thực trạng phân phối thu nhập trong EVN: Đặc điểm , tính chất
v* tác động phân phối thu nhập đến phát triển ng*nh công nghiệp điện
Chơng 3. Tiếp tục Đổi míi v* ho*n thiƯn ph©n phèi thu nhËp trong EVN

12


Chơng 1
Lý luận về phân phối thu nhập
trong nền kinh tế thị trờng.
1.1. Những vấn đề lý luận cơ bản vỊ ph©n phèi thu nhËp.
1.1.1. Thu nhËp v ph©n phèi thu nhập một khâu cơ bản của quá
trình tái sản xuất.
* Để hiểu bản chất của phân phối thu nhập, vị trí v* vai trò của nó trong
to*n bộ quá trình tái sản xuất, đồng thời hiểu đợc cái gì quyết định phân phối
cũng nh phân phối diễn ra theo những quy luật, nguyên tắc n*o v* với những
hình thức ra sao, trớc hết ta cần l*m rõ khái niƯm thu nhËp v sù h×nh th nh thu
nhËp ra sao.
Trong Phê phán cơng lĩnh Gôta, K.Marx phê phán phái Lassalle về phân
phối thu nhập. Theo K.Marx, cái sai lầm cơ bản của Lassalle l* ở hai điểm cơ
bản: Một l%, ông ta đX không hiểu về quá trình lao động sản xuất v* phơng thức
sản xuất ra của cải vật chất, xét ở góc độ tái sản xuất; Hai l%, không hiểu đợc
cấu trúc của của cải vật chất v* thu nhập do lao động sản xuất tạo ra. Từ hai sai
lầm n*y, phái Lassalle đX đa ra cơng lĩnh sai lầm về phân phối. Theo K.Marx,
sản phẩm đợc sản xuất ra trong một thời kỳ nhất định gồm hai phần cơ bản: a,
Phần bù đắp những hao phí về t liệu sản xuất trong quá trình sản xuất. Đây l*
phần khôi phục, hay tái sản xuất ra những t liệu sản xuất cần thiết cho chu kỳ
sản xuất tiếp theo. b, Phần của cải mới đợc sáng tạo ra. Phần của cải mới sản
xuất ra n y chính l thu nhập. Phần của cải mới đợc sáng tạo ra n*y gåm hai
phÇn chÝnh: phÇn tÊt yÕu v* phÇn thặng d. Phần tất yếu thích ứng với nhu cầu

khôi phục sức lao động v* tái sản xuất ra đời sống của ngời sản xuất; Phần
thặng d l* phần tích lũy cho tái sản xuất mở rộng. Vậy thu nhập với tính cách l
phạm trù kinh tế, l phần của cải mới đợc sản xuất do các ng nh, các lĩnh vực
hoạt động của nền kinh tế dùng để khôi phục lại sức lao động, tái sản xuất ra đời
sống của ngời sản xuất v tích lũy tăng thêm vốn vËt chÊt cho s¶n xuÊt, hay
13


thực hiện tái sản xuất mở rộng. Tuỳ v*o sức sản xuất, cấu trúc của thu nhập có
sự thay đổi thích ứng. Trong thời đại của l*n sóng nông nghiệp, sức sản xuất thấp
nên thu nhập chỉ thích ứng với nhu cầu sinh tồn của ngời sản xuất, tức chỉ sản
xuất ra đợc phần tất yếu. Sự tiến hoá của kinh tế chính l* quá trình tăng lên của
sức sản xuất, do đó không những ngời ta nới rộng đợc giới hạn của phần tất
yếu trong quan hệ với việc nâng cao mức v* trình độ tiêu dùng, do đó thay đổi
việc thoả mXn những nhu cầu sống, m* còn tạo ra v* tăng không ngừng phần
thặng d bên trong thu nhập lên. Xét trong to*n bộ tiến trình kinh tế, với tính
cách l* nguồn tích lũy, hay chức năng tích lũy tái sản xuất mở rộng, phần thặng
d trong thu nhập l* phần quyết định to*n bộ sự phát triển của kinh tế v* của xX
hội. F.ăngghen đX từng chỉ ra, to*n bộ văn minh của nhân loại l* xây dựng trên
sự hình th*nh v* phát triển của thặng d− kinh tÕ. Cã thĨ nãi, thỈng d− kinh tÕ l*
chỉ số của phát triển v* nhân loại bớc v*o thời đại phát triển, chính l* bằng việc
xác lập phơng thức sản xuất v* phát triển không ngừng thặng d lên. K.Marx đX
từng khẳng định:
Nếu không có một năng suất n*o đó của lao động thì sẽ không có một
thời gian rỗi nh thế cho ngời lao động; Nếu không có một thời gian
dôi ra nh thế thì cũng không có lao động thặng d v* do đó cũng
không có nh* t bản, v* lại c*ng không có chủ nô, nam tớc phong
kiến, nói tóm lại, không có giai cấp đại sở hữu[43,11].
Ng*y nay, kinh tế học đX đi sâu v* hiĨu t−êng tËn vỊ thu nhËp v* cÊu tróc
cđa thu nhập, cũng nh phơng pháp đo lờng v* phản ánh thu nhập cả về lợng

v* về chất, đồng thời hiểu đợc những quy luật thu nhập đợc sản xuất ra v* tăng
lên nh thế n*o.
Đặt trong quá trình tái sản xuất, sau sản xuất, tức thu nhập đợc sản xuất ra,
l* trao đổi v* phân phối. Phân phối với tính cách l* một phạm trù kinh tế, có hai
khía cạnh cơ bản: a, Phân bổ các nguồn lực giữa các ng*nh, các lĩnh vực sản
xuất; b, Phân chia thu nhập giữa những ngời tham gia v*o quá trình tạo ra thu

14


nhập. Xét về mặt lợng, phân phối thu nhập l việc xác định tỷ lệ mỗi nhân tố
sản xuất, mỗi ngời tham gia tạo ra thu nhập đợc nhận trong tổng thu nhập.
Để hiểu đợc thực chất phân phối thu nhập, xét về mặt nội dung của quá
trình sản xuất, ta cần xem sự phân bổ v phân chia đó diễn ra trên cơ sở n*o.
Nếu đặt trong tơng quan với sản xuất, phân phối thu nhập l* phân phối kết
quả của sản xuất. ở đây, phân phối l* khâu tiếp theo của sản xuất. Với tính cách
l* kết quả của sản xuất, phân phối phụ thuộc v*o sản xuất v* cÊu tróc cđa ph©n
phèi l do cÊu tróc cđa sản xuất quyết định. ở đây, việc phân bổ các nguån lùc
cho c¸c ng*nh, c¸c lÜnh vùc… nh− thÕ n*o v* phân chia thu nhập ra sao giữa
những ngời tham gia v*o quá trình tạo ra thu nhập đợc quyết định bởi cấu trúc
của sản xuất v* phơng thức sản xt. Cã thĨ nãi, ph©n bỉ v* ph©n chia thu nhập
l* theo những quy luật nội tại của quá trình sản xuất. Nói khác đi, phân bổ v*
phân chia của cải nói chung, thu nhập nói riêng xét cho cùng, không phải l*
những định đoạt chủ quan của những ngời tham gia v*o quá trình tạo ra thu
nhập. Phân phối thu nhập l* một quá trình đợc quyết định sâu sa bởi các quy
luật của bản thân việc sản xuất ra của cải vật chất.
K.Marx viết:
Đối với t bản thì ngay từ đầu nó nhận đợc hai tính quy định: 1, L*
nhân tố sản xuất; 2, L* nguồn của thu nhập, l* nhân tố quyết định
những hình thức phân phối nhất định. Vì vậy lợi tức v* lợi nhuận biểu

hiện ra với t cách nh vậy trong sản xuất, trong chừng mực chúng l*
những hình thức trong đó t bản tăng thêm v* phát triển, do đó l*
những yếu tố sản xuất bản thân t bản. Với tính cách l* những hình
thức phân phối, lợi tức, lợi nhuận giả định phải có t bản, coi l* nhân
tố của sản xuất. Chúng l* những phơng thức phân phối dựa trên tiền
đề coi t bản l* nhân tố của sản xuất. Chúng cũng đồng thời l* phơng
thức tái sản xuất ra t bản[44,606].
K.Marx đX coi:
15


Những quan hệ phân phối v* phơng thức phân phối chỉ thể hiện ra l*
mặt trái của những nhân tố sản xuất. Một cá nhân tham gia v*o sản
xuất dới hình thức lao động l*m thuê, thì lại tham dự v*o sản phẩm,
v*o kết quả của sản xuất dới hình thức tiền công. Cơ cấu của phân
phối ho*n to*n do cơ cấu của sản xuất quyết định. Bản thân sự phân
phối l* sản vật của sản xuất, không những về mặt nội dung, vì ngời ta
chỉ có thể đem phân phối những kết quả của sản xuất thôi, m* về cả
hình thức, vì phơng thức tham gia nhất định v*o sản xuất quy định
hình thái đặc thù của phân phối, quy định hình thái theo đó, ngời ta
tham dự v*o phân phối. Thật ảo tởng ho*n to*n khi xếp ruộng đất v*o
sản xuất v* đa tô v*o phân phối, v.v[44,609]
Theo K.Marx, phân phối sản phẩm đX có nguồn gốc trong phân phối các
điều kiện vật chất của sản xuất. Bởi vậy, xem xét sản xuất v* phân phối tách rời
nhau l* một sai lầm. ông viết:
Rõ r*ng phân phối sản phẩm chỉ l* kết quả các sự phân phối đó, sự
phân phối n*y đX bao h*m trong bản thân quá trình sản xuất quyết
định. Xem xét sản xuất một cách ®éc lËp víi sù ph©n phèi ®ã, sù ph©n
phèi bao h*m trong sản xuất, thì rõ r*ng đó l* một sự trừu tợng trống
rỗng, còn phân phối sản phẩm thì trái lại, đX bao h*m trong sự phân

phối ngay từ đầu đX l* một yếu tố của sản xuất[44,609].
Sự phân tÝch cđa K.Marx vỊ s¶n xt v* mèi quan hƯ biện chứng nhân quả
giữa sản xuất v* phân phối cho ta thấy: a, Sản xuất v* phân phối l* những mặt
nội tại không tách rời nhau, quy định lẫn nhau trong quá trình tái sản xuất; b,
Nếu xét sản xuất v* phân phối nh hai quá trình tơng tác lẫn nhau, thì quan hệ
biện chứng của chúng l* ở chỗ, phân phối chịu sự chi phối nội tại bởi các yếu tố
sản xuất thích ứng. Không có sản xuất v* các yếu tố sản xuất thì đơng nhiên
không có cái phân phối, v* không có phơng thức phân phối thích ứng. Nhng
phân phối l* hình thức qua đó các yếu tố của sản xuất đợc tái sản xuất ra một
cách có quy luật. Ta biết rằng, sản xuất có những tiền đề, điều kiện v* các yếu tố
16


sản xuất thích ứng. Trong quá trình tái sản xuất, phân phối một mặt l* điểm kết
thúc của quá trình sản xuất cũ, song lại l* điểm xuất phát của quá trình sản xuất
mới. Với tính cách l* hình thái qua đó các yếu tố sản xuất, các tiền đề v* điều
kiện sản xuất đợc tái sản xuất ra, phân phối không còn l* một khâu thụ động,
chịu sự chi phối một chiều của quá trình sản xuất trực tiếp nữa, trái lại nó trở
th*nh nền tảng, trên đó sản xuất đợc diễn ra với tính cách l* một quá trình liên
tục, hay nói khác đi, tái sản xuất đợc thùc hiƯn. VËy l*, ph©n phèi thu nhËp l*
mét kh©u, một nhân tố mang tính xuyên suốt v* quyết định của quá trình tái sản
xuất.
1.1.2. Phân phối thu nhập l một quan hệ sản xuất cơ bản.
Vì sản xuất ra của cải vật chất không phải l* những h*nh vi riêng lẻ, m* l*
một hoạt động mang tính xX hội, bởi vậy, sản xuất đX diễn ra trong những quan
hệ xX hội nhất định. K.Marx đX từng chỉ ra: trong sản xuất xX hội ra đời sống
của mình, con ngời ta có những quan hệ nhất định, tất yếu, không phụ thuộc
v*o ý muốn của họ tức không những quan hệ sản xuất, những quan hệ n*y phù
hợp với một trình độ phát triển nhất định của các lực lợng sản xuất vật chất của
họ[44,637].

Quan hệ sản xuất l* quan hệ giữa ngời v* ngời trên đó của cải đợc sản
xuất ra v* vận động không ngừng với tính cách l* một quá trình tái sản xuất. Với
nghĩa tổng quát, quan hệ sản xuất nh vậy không chỉ bó hẹp trong quá trình sản
xuất trực tiếp, m* l* quan hƯ gi÷a ng−êi víi ng−êi, hay quan hƯ xX héi trong đó
của cải vận động không ngừng. ở đây, quan hệ sản xuất theo nghĩa tổng quát l*
quan hệ kinh tÕ. T− duy cđa K.Marx vỊ tÝnh hai mỈt cđa sản xuất, mặt lực lợng
sản xuất, hay nội dung vật chất của sản xuất, v* mặt xX hội, hay hình thái xX hội
của sản xuất, cho ta thấy: các quan hệ sản xuất, hay các quan hệ kinh tế, với tính
cách l* hình thái xX hội của sức sản xuất, l* cái cấu th*nh nền tảng trên đó sức
sản xuất thăng tiến v* phát triển. K.Marx cũng từng chỉ ra, trong một nền kinh tế
tự nhiên, mỗi gia đình nông dân gần nh tự cấp tự túc ho*n to*n, sản xuất ra đại
bộ phận những cái mình tiêu dùng v* do đó kiếm t liệu sinh hoạt cho mình bằng
17


cách trao đổi với tự nhiên nhiều hơn l* giao tiÕp víi xX héi”[44,615]. Trong nỊn
kinh tÕ n*y, s¶n xt v* phân phối, sản xuất v* tiêu dùng l* những quan hƯ trùc
tiÕp n»m trong mét cÊu tróc khÐp kÝn.
Do quá trình sản xuất diễn ra với các khâu trong một chuỗi vận động không
ngừng, nên quan hệ sản xuất cũng biểu hiện ra dới những hình thái nhất định:
quan hƯ cđa con ng−êi víi con ng−êi trong s¶n xt, trong trao đổi v* trong phân
phối của cải. Thích ứng với những khâu của quá trình tái sản xuất, quan hệ sản
xuất mang những tính chất nhất định v* có chức năng nhất định khiến cho của
cải đợc sản xuất ra v* vận động không ngừng.
Trên đây ta đX thấy, sự phân phối sản phẩm không phải l* một khâu tách rời
trong quá trình sản xuất v* hơn nữa, sự phân phối sản phẩm đX đợc quy định
bởi sự phân phối trong quá trình sản xuất, tức phân phối về các điều kiện vật
chất, hay phân phối t liệu sản xuất trong quá trình sản xuất, do đó, phân phối
chỉ l* mặt sau của việc phân phối các yếu tố sản xuất. Từ mối quan hệ gắn bó,
nhân quả sâu sa n*y cho ta thấy, phân phối không chỉ đơn thuần l* h*nh vi phân

chia của cải, m* l* một quan hệ kinh tế mang tính trọng tâm, hợp th*nh cái chỉnh
thể của một phơng thức sản xuất.
Một l%, phân phối sản phẩm của cải, về căn bản, phân phối thu nhập l* một
quan hệ kinh tế phản ánh một trình độ phát triển nhất định của sức sản xuất, cđa
kinh tÕ hay l* mét quan hƯ kinh tÕ tÊt yếu của một phơng thức sản xuất nhất
định. Ta biết rằng, ở Việt Nam, phân phối ruộng đất mang tính bình quân công
xX đX chi phối tiến trình kinh tế cho mXi tới cách mạng tháng Tám 1945, v* sau
n*y đợc tái lập ở những mức độ v* hình thái biến tớng trong kinh tế tập trung
hợp tác xX thời kỳ thống trị của mô hình kinh tế kế hoạch hoá tập trung, phi thị
trờng. Mặc dù, đX từ lâu, quan hệ phân phối n*y đX trở nên lỗi thời v* bị tấn
công bởi các quá trình kinh tế phong kiÕn, song nã vÉn sèng dai d¼ng. Nguån
gèc chÝnh l* kinh tế tự nhiên sinh tồn, năng suất thấp. Để duy trì sự sinh tồn của
dân c trong xX hội, m* chủ yếu l* nông dân trong các thôn l*ng, thì việc phân
phối bình quân ruộng đất, do đó quan hệ sở hữu ruộng đất công cộng đồng thôn
18


l*ng trở nên cần thiết. ở đây, quan hệ phân phối ruộng công, do đó phân phối
thu nhập bình quân l* mét tÊt yÕu, l* mét quy luËt cña kinh tế tự nhiên, sinh tồn.
Nhìn qua, ta có cảm tởng, phân phối ruộng công l* quan hệ chi phối kinh tế
sinh tồn, nhng từ sâu sa, thì chính kinh tế sinh tồn lại quy định đến phân phối
bình quân v* quan hệ bình quân. Phân phối bình quân l* một quy luật kinh tế của
một phơng thức sản xuất, phơng thức sản xuất của nền kinh tế tự nhiên, sinh
tồn. Cũng nh vậy, quy luật phân phối của phơng thức sản xuất phong kiến, của
phơng thức sản xuất t bản cũng vậy, địa tô phong kiến, lợi nhuận t bản v* địa
tô t bản, l* những cách thức phân phối thu nhập đặc trng của phơng thức sản
xuất phong kiến, t bản. Có thể nói, phân phối thực chất l thực hiện về mặt kinh
tế quyền sở hữu, nó cấu tạo th nh quan hệ sản xuất cơ bản v gắn với quy luật
kinh tế cơ bản của một phơng thức sản xuất, hay nói khác đi, quy luật kinh tế
cơ bản đợc biểu hiện v* tồn tại trong các quan hƯ ph©n phèi,thu nhËp.

Hai l%, quan hƯ ph©n phèi l* quan hƯ kinh tÕ thĨ hiƯn tËp trung cao ®é cđa
quan hƯ s¶n xt. Sù tËp trung n*y thĨ hiện ở những khía cạnh sau: i, ở một ý
nghĩa nhất định, phân phối l thực hiện về mặt kinh tế của các yếu tố tham gia
v o quá trình sản xuất, hay quá trình tạo ra thu nhập. Bởi vậy, phân phối l* cơ
sở từ đó hình th*nh nên quy luật kinh tế cơ bản của một phơng thức sản xuất.
Thực hiện về mặt kinh tế quyền sở hữu các yếu tố sản xuất chính l* mục đích
cuối cùng, tối thợng của hoạt động kinh tế. Đến lợt mình,phân phối gắn liền
với việc hình th*nh động lực kinh tế của một phơng thức sản xuất. Từ quy luật
kinh tế cơ bản v* từ phơng thức phân phối, ngời ta có thể thấy đợc những
động lực thúc đẩy kinh tế v* do đó thấy đợc bản chất v* tính chất của một
phơng thức sản xuất nhất định. ii, ở một ý nghĩa nhất định, phân phối dẫn trực
tiếp đến việc phân chia v* hình th*nh lợi ích kinh tế. Ta biết rằng, hoạt động kinh
tế của con ngời l* quá trình theo đuổi lợi ích kinh tế, m* xét cho cùng l* quá
trình theo đuổi việc tăng thu nhập trong việc phân phối thu nhập. Điều n*y cho
thấy, khâu phân phối, hay quan hệ phân phối l* điểm hội tụ, hay trung tâm của
mọi hoạt động kinh tế. Trong chuỗi các khâu của quá trình tái sản xuất, ngời ta
19


hình dung trao đổi v* phân phối l* nhũng khâu trung gian của hoạt động kinh tế.
Nhng xét cho cùng, sản xuất v* tiêu dùng l* những hoạt động tạo ra v* tiêu
dùng trực tiếp của cải. Nhng vấn đề quyết định của kinh tế chính l* lợi ích. Nếu
lợi ích không đợc thực hiện thì sản xuất, sở hữu trở nên vô nghĩa v* tiêu dùng
cũng không thể tiếp diễn. Trên đây ta đX thấy phân phối điều kiện sản xuất, hay
quan hệ chiếm hữu, sở hữu t liệu sản xuất l* cái chi phối trực tiếp quá trình sản
xuất. Nhng điều quyết định lại nằm ở việc thực hiện quyền sở hữu về mặt kinh
tế. Bởi vậy, phân phối, xét tổng thể lại l* một khâu v* một quan hệ kinh tế trọng
tâm v* quyết định. Cũng có thể nói, phân phối l* khâu sôi động v* nhạy cảm
nhất trong to*n bộ hoạt động kinh tế. Động lực cũng nằm trong khâu phân phối
v* xung đột cũng nằm trong kh©u ph©n phèi.

Ba l%, ph©n phèi thu nhËp l* khâu tái sản xuất các quan hệ kinh tế của một
phơng thức sản xuất. ở một ý nghĩa nhất định, phân phối l việc thực hiện về
mặt kinh tế quan hệ sở hữu v* do đó, phân phối trực tiếp hình th*nh nên lợi ích
v* mục tiêu theo đuổi của một phơng thức sản xuất. Ngợc lại, khi quan hệ sở
hữu đợc thực hiện về mặt kinh tế, thì có nghÜa l* c¸c yÕu tè kinh tÕ, hay néi
dung vËt chất của một quan hệ kinh tế nhất định đX đợc tái sản xuất ra v* kèm
theo, quan hệ kinh tế thích ứng của các yếu tố sản xuất đợc sản xuất ra. ở đây,
quy luật thực hiện về mặt kinh tế của quan hệ sở hữu, hay lợi ích kinh tÕ thÝch
øng chÝnh l* ®êi sèng hay chØnh thĨ kinh tế của một phơng thức sản xuất nhất
định. Nếu t bản không thực hiện đợc ở hình thái kinh tế của mình l* lợi nhuận
v* ruộng đất không thực hiện đợc hình thái kinh tế của mình l* địa tô thì t bản
cũng biến mất v* quyền sở hữu cũng không còn tồn tại về mặt kinh tế.
Do tính chất tập trung cao độ của quan hệ sản xuất, phân phối thu nhập đX
trở th*nh trọng tâm của hệ thống quan hệ sản xuất của một phơng thức sản
xuất. K.Marx đX nhận xét rất xác đáng về D.Ricardo khi ông n*y cho rằng,
không phải sản xuất, m* phân phối mới l* đối tợng của kinh tế chính trị học:
Chính vì vậy m* Ricardo, ngời muốn hiểu nền sản xuất hiện đại trong
cơ cấu xX hội nhất định của nó, v* l* nh* kinh tÕ häc chđ u vỊ s¶n
20


xuất, đX khẳng định rằng, không phải sản xuất m* phân phối l* đối
tợng của kinh tế chính trị học hiện đại. Do đó, một lần nữa ngời ta
thấy rõ những điều phi lý của các nh* kinh tế học coi sản xuất l* một
chân lý vĩnh cửu trong khi họ gạt lịch sử v*o trong lĩnh vực phân
phối[44,609].
1.1.3. Chủ thể tham gia phân phối v phơng thức phân phối.
Một trong những vấn đề cơ bản của phân phối thu nhập l* các chủ thể tham
gia phân phối. ở đây, có hai khía cạnh về chủ thể tham gia phân phối: Đó l*
ngời tham gia v*o việc nhận những phần thích ứng trong tổng thu nhập v*

ngời quyết định việc phân phối. Vì cấu trúc chủ thể tham gia quá trình sản xuất,
hay quá trình tạo ra thu nhập gồm các cá nhân riêng lẻ, các chủ hộ, các cộng
đồng v* nh* nớc, vì thế ngời tham gia phân phối cũng bao gồm những chủ thể
thích ứng n*y. Nhng điều quyết định về chủ thể tham gia phân phối thu nhập
không phải l* cá nhân, l* hộ gia đình, cộng đồng hay nh* nớc, m* l* cách thức
những chủ thể tham gia v*o việc sản xuất ra hay tạo ra thu nhập nh thế n*o.
Nhìn qua, tuồng nh địa vị của các chủ thể tham gia phân phối l* nhân tố quyết
định. Nhng một câu hỏi khác đặt ra, cái gì đX quyết định địa vị của những chủ
thể tham gia phân phối. Câu trả lời đợc tìm thấy ở địa vị của họ trong hệ thống
sản xuất, tức trong hệ thống sản xuất ra thu nhập. Các câu hỏi lại luôn đợc đặt
ra, v* cứ thế, đáp án cuối cùng tìm thấy l* ở trình độ phát triển của sức sản xuất,
do đó của kinh tế, v* rốt cuộc ở phơng thức sản xuất. Cái cối xay quay bằng
tay đa lại xX hội có lXnh chúa, cái cối xay chạy bằng hơi nớc đa lại xX hội có
nh* t bản[45,187]. ở đây, có hai điều cần nhấn mạnh: i, Trong hệ thống kinh tế,
các cá nhân, hay con ngời cụ thể l hiện thân của những phạm trù kinh tế, l
kẻ đại biểu cho những quan hệ v những lợi ích giai cấp nhất định[42,15], vì vậy,
với tính cách l* con ng−êi kinh tÕ, hä tham gia v*o s¶n xuất v* phân phối thu
nhập trên cơ sở những quan hệ kinh tế nhất định m* họ khoác lấy. ii, Những
quan hệ kinh tế m* các cá nhân khoác lấy trong quá trình sản xuất v* phân phối
khiến họ đợc xếp v*o các tầng lớp, các giai cấp nhất định, do đó, địa vị của họ
21


đợc xác định trong một phơng thức sản xuất nhất định. Nói khác đi, địa vị của
các chủ thể tham gia sản xuất v* phân phối đợc quyết định bởi phơng thức sản
xuất đang chi phối v* do vậy, việc tham gia v*o sản xuất v* phân phối của các
chủ thể do phơng thức sản xuất quyết định. Trong nền kinh tế thị trờng, đối
với nhau, những con ngời chỉ tồn tại với t cách l* những chủ h*ng hoá. Nói
chung, trong quá trình nghiên cứu, chúng ta sẽ thấy rằng những chiếc mặt nạ
kinh tế đặc trng của họ chỉ l* hiện thân của các quan hệ kinh tế m* họ đại biểu

khi đứng trớc mặt nhau[42,105].
Đơng nhiên, cũng chính phơng thức sản xuất quyết định chế độ v*
phơng thức phân phối. Mỗi một phơng thức sản xuất có một chế độ phân phối
v* một phơng thức phân phối thu nhập thích ứng. Ta thấy rằng, chế độ ruộng
công l*ng xX ở đồng bằng sông Hồng trớc 1945 còn rất phổ biến, mặc dù từ lâu
nó đX trở th*nh lỗi thời v* cản trở sự phát triển, song vẫn đợc duy trì đáng kể, vì
chế độ phân phối bình quân về ruộng đất đó nhằm phân phối khẩu phần lơng
thực tối thiểu trong quan hệ duy trì sự sinh tồn của ngời nông dân tiểu nông ở
đây. Sức sản xuất bị kìm hXm không vợt qua đợc cửa ải tất yếu, trong chừng
mực nhất định đX trở th*nh cái níu kéo một chế độ phân phối đX trở nên lỗi thời.
Ta cũng đX thấy các cuộc khởi nghĩa nông dân nhằm lật đổ chế độ phân phối
phong kiến. Nhng đứng trên nền tảng một phơng thức sản xuất thích ứng với
trình độ phát triển thấp kém của sức sản xuất, những thủ lĩnh của phong tr*o khởi
nghĩa cũng không thể sáng tạo ra một chế độ v* phơng thức phân phối khác để
thay cho phơng thức phân phối cũ m* hä nh»m lËt ®ỉ. KhÈu hiƯu “C−íp cđa
ng−êi gi*u chia cho ngời nghèo không phải l* một cơng lĩnh kinh tế, lại c*ng
không thể l* nền móng cho một chế độ phân phối của một phơng thức sản xuất.
Sau một thời gian, các thủ lĩnh thắng lợi, lại đội mũ miện v* thay cho triều đình
cũ l* một triều đình đồng dạng, chỉ có những nhân vật cụ thể l* thay đổi thôi. Cơ
cấu phân phối xét cho cùng không thể vợt qua cơ cấu của sản xuất, của phơng
thức phát triển tất yếu của sức sản xuất. Sự sụp đổ của CNXH Xô Viết, xét cho
cùng l* sự sụp đổ của một chế độ phân phối, trong khi nhằm tới phồn vinh v*
công bằng, thì nó lại chứa đựng những quan hệ phân phối lỗi thời: bình quân,
22


bao cấp, bảo đảm xX hội v* xin cho. Những quan hÖ n*y xÐt cho cïng l* phi kinh
tÕ v* chống lại sự phát triển.
Nh vậy, cá nhân đợc xem xét trong luận án n*y đợc nhìn nhận ở hai góc
độ: l* những cá thể riêng biệt tham gia trong hệ thống kinh tế, v* các chủ thể

kinh tế độc lËp trong hÖ thèng kinh tÕ. Trong hÖ thèng kinh tế, một cá nhân đóng
nhiều vai trò khác nhau. Chẳng hạn, trong hệ thống kinh tế thị trờng, ngời lao
động l* chđ thĨ cđa søc lao ®éng; hä cã thĨ l* ngời l*m thuê khi sức lao động
đợc bán cho mét chđ doanh nghiƯp n*o ®ã; nh−ng hä cã thĨ l* mét chđ doanh
nghiƯp tËp thĨ khi hä l* cỉ ®«ng cđa mét c«ng ty. Cịng ng−êi ®ã, hä mÊt sức lao
động v* không có một món tiền d thừa ®Ĩ cã thĨ trë th*nh cỉ ®«ng cđa mét
c«ng ty, ngời n*y đơng nhiên phải sống nhờ ngời khác, hoặc ngời thân,
cộng đồng, hoặc nhờ cứu trợ của Nh* nớc. Vậy cá nhân xét trong luận án n*y
không nhất định l* ngời lao động hay bất kỳ một t cách cơ thĨ n*o, m* xÐt víi
tÝnh c¸ch chung l* chđ thĨ trong mét hƯ thèng kinh tÕ, tïy tÝnh chÊt chủ thể v*
tùy địa vị của họ trong hệ thống kinh tế m* họ đợc xác định l* ai. Vậy, các cá
nhân xét ở đây l* những chủ thể kinh tế, l* các chủ h*ng hoá tham gia trong quá
trình s¶n xt, kinh doanh, hay nãi chung trong viƯc s¶n xt ra thu nhËp.
1.1.4. ý nghÜa cđa ph©n phèi thu nhËp trong tiÕn tr×nh kinh tÕ – xD héi.
Víi tÝnh cách l* một khâu quyết định xuyên suốt to*n bộ quá trình tái sản
xuất v* l* quan hệ kinh tế trọng tâm, phân phối có những vai trò v* ý nghĩa đặc
biệt đối với tiến trình phát triển kinh tế xX hội.
1, Phân phối l quá trình tái sản xuất ra tiền đề, điều kiện v các yếu tố
sản xt v c¸c quan hƯ kinh tÕ tÊt u cho tiến trình phát triển kinh tế. Điều n*y
h*m nghĩa, sự phân phối thích ứng với các quy luật kinh tế chi phối trong
phơng thức sản xuất v* hợp lý, đáp ứng đợc các yêu cầu của tiến trình kinh tế
xX hội, phân phối góp phần hình th*nh v* phát triĨn mét hƯ thèng kinh tÕ thÝch
hỵp cho kinh tÕ phát triển. Trái lại, phân phối không thích ứng với các quy luật
kinh tế, không hợp lý trong quan hệ với việc đáp ứng đợc các yêu cầu nảy sinh
trong hoạt động kinh tế, phân phối sẽ trở th*nh vật cản nặng nề đối với tiến trình
23


phát triển kinh tế. Mặt khác, phân phối l* khâu tại đó hình th*nh những cơ sở
cho quá trình phát triển mạnh mẽ sức sản xuất xX hội của lao động v* nâng cao

hiệu quả chung của hoạt động kinh tế. Có thể nói, phân phối giữ chiếc chìa khoá
trong phát triển kinh tế.
2, Phân phối l cơ sở trên ®ã h×nh th nh quan hƯ kinh tÕ v quy luật kinh tế
cơ bản của phơng thức sản xuất, do vËy nã l quan hƯ kinh tÕ trung t©m v
chøa đựng động lực của nền kinh tế. Đến lợt mình, phơng thức phân phối phù
hợp với quy luật kinh tế cơ bản của phơng thức sản xuất sẽ tạo nên động lực
đẩy nền kinh tế phát triển. Trái lại, phân phối không đáp ứng yêu cầu của quy
luật kinh tế cơ bản sẽ triệt tiêu động lực, do đó, đặt kinh tế v*o trạng thái trì trệ,
ngng đọng. Có thể nói, chế độ phân phối v* phơng thức phân phối thích hợp v*
tiến bộ quyết định tính chất tiến bộ hay lỗi thời của một phơng thức sản xuất.
Phân phối chứa đựng đòn bẩy kinh tế mạnh mẽ nhất của phát triển kinh tế.
3, Phân phối, thực chất l* thực hiện về mặt kinh tế các yếu tố sản xuất, hay
các yếu tố tạo ra thu nhập, vì vậy, phân phối l* quan hệ trong đó các lợi ích kinh
tế đợc hình th*nh. Sự hoạt động kinh tế, xét cho cùng l* quá trình con ngời
theo đuổi v* giải quyết các lợi ích kinh tế của mình. Phân phối l* thực hiện các
lợi ích kinh tế, đồng thời ở một ý nghĩa nhất định, l* sự chia sẻ các lợi ích giữa
các chủ thể tham gia phân phối. Trong quan hệ phân phối, các quan hệ kinh tế
đợc tập trung cao nhất v* cũng dễ bị tổn thơng nhất. Phân phối, một mặt, góp
phần sử dụng hợp lý thu nhập đX đợc tạo ra trong quan hệ với việc nâng cao
mức thoả dụng chung của xX hội, v* mặt khác, l* cơ sở để điều ho* xX hội trong
quan hệ với việc đạt tới một sự h*i ho*, hình th*nh nền tảng cho một sự phát
triển bền vững. ở đây, quan hệ phân phối không đơn thuần l* quan hệ kinh tÕ,
hay ®óng ra, ®ã l* quan hƯ kinh tÕ tiÕp gi¸p víi c¸c quan hƯ xX héi v* l* quan hệ
kinh tế chứa đựng trong đó những quan hệ xX héi. Cã thĨ nãi, quan hƯ ph©n phèi
l* quan hệ kinh tế có chức năng cơ bản tái sản xuất ra những cơ sở, điều kiện v*
các yếu tố sản xuất v* l* hình thái kinh tế cho sức sản xuất thăng tiến, phát triển,

24



v* l* quan hệ trên đó kinh tế vận động nh một quá trình liên tục hay tái sản
xuất, đồng thời, phân phối còn có chức năng xX hội, chức năng phát triển xX hội.
4, Do có những chức năng ®iỊu tiÕt kinh tÕ v* ®iỊu ho* xX héi, ph©n phối
cung cấp những công cụ kinh tế đắc lực nhất cho nh* n−íc sư dơng trong viƯc
quy lt kinh tÕ xX hội trong quan hệ với việc đạt tới những mục tiêu m* xX hội
v* nh* nớc lựa chọn.
1.2. Kinh tế thị trờng v' phân phối thu nhập trong nền
kinh tế thị trờng.
1.2.1. Kinh tế thị trờng.
Cơ cấu v* phơng thức phân phối đợc quyết định bởi một phơng thức sản
xuất nhất định. Bởi vậy, để hiểu về quy luật phân phối đặc thù, điều quyết định l*
hiểu về bản chất của phơng thức sản xuất đặc thù. Trên đây l* những vấn đề
tổng quát về phân phối. Những vấn đề n*y cho ta những ý niệm chung về phân
phối trong một nền sản xuất bất kỳ. Từ 1986, ViƯt Nam thùc hiƯn ®ỉi míi. Thùc
chÊt ®ỉi míi l* chun sang kinh tÕ thÞ tr−êng v* më cưa héi nhËp nỊn kinh tÕ
v*o nỊn kinh tÕ to*n cÇu. Bëi vậy, để có cơ sở cho việc xem xét phân phối thu
nhập cá nhân trong một doanh nghiệp, hình thái tỉ chøc tÕ b*o trong nỊn kinh tÕ
thÞ tr−êng, chóng ta cần phân tích kinh tế thị trờng với tính cách l* một hệ
thống kinh tế l*m nền tảng cho sự phát triển v* những nguyên lý phân phối thu
nhập thÝch øng cđa hƯ kinh tÕ thÞ tr−êng. Trong khung khổ của luận án, chỉ có
thể nêu những nét chủ yếu của kinh tế thị trờng.
1.2.1.1. Quan hệ giá trị l% quan hệ kinh tế cơ bản v% quy luật giá trị l%
quy luật kinh tế cơ bản của kinh tế thị trờng.
Trong nền kinh tế thị trờng, của cải biểu hiện ra l* một đống h*ng hoá
khổng lồ, còn từng h*ng hoá một thì biểu hiện ra l* hình thái nguyên tố của của
cải ấy[42,151]. Điều n*y h*m nghĩa: i, Sản xuất của nền kinh tế thị trờng l* sản
xuất h*ng hoá, tức sản xuất sản phẩm ra để bán. ở đây có thể hiểu nền kinh tế thị
trờng trớc hết l* nền sản xuất h*ng hoá. ii, Khi sản phẩm mang hình thái h*ng
25



×