Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

giao an tuan 17 sang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (233.51 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>đạo đức</b>


<b>GIỮ TRẬT TỰ VỆ SINH NƠI CÔNG CỘNG (T 2)</b>
<b>A-Muc tiêu: </b>


-Nêu được ích lợi của việc giữ trật tự ,vệ sinh nơi công cộng .


-Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để giữ trật tự, vệ sinh nơi
công cộng.


-Thực hiện giữ trật tự, vệ sinh ở trường, lớp, đường làng, ngõ xóm.


-GDKNS: Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm để giữ gìn vệ sinh nơi công cộng
<b>B-Tài liệu và phương tiện: dụng cụ lao động cho phương án 1.</b>


<b>C-Các hoạt động dạy học:</b>
<b>I-Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ: </b>


-Chúng ta có nên xả rác nơi cơng cộng khơng? Vì sao?
-Lợi ích của việc giữ gìn vệ sinh nơi cộng cộng là gì?
Nhận xét.


<b>II-Hoạt động 2: Bài mới. </b>


<b>1-Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu bài “Giữ trật tự vệ sinh nơi</b>
công cộng” <sub></sub> Ghi.


<b>2-Hoạt động 1: Tham gia giữ vệ sinh nơi công cộng.</b>


-GV đưa HS đi dọn vệ sinh khu vực ở ngoài đường, mang theo dụng cụ cần thiết:
chổi, sọt đựng rác, khẩu trang,…



-GV giao cho mỗi tổ làm vệ sinh một đoạn.
-Hướng dẫn HS nhận xét, đánh giá.


+Các em đã làm được những công việc gì?
+Giờ đây nơi cơng cộng này ntn?


+Em có hài lịng về cơng việc của mình khơng? Vì sao?


-Khen ngợi và cảm ơn những HS đã góp phần làm sạch đẹp nơi công cộng và
việc làm này đã mang lại lợi ích cho mọi người, trong đó có chúng ta.


-Cho HS quay về lớp học.


-GDKNS: GV kết luận: HS góp phần làm sạch đẹp nơi cơng cộng (lớp) mang lại
<i>lợi ích cho mọi người trong đó có chúng ta.</i>


<b>III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dị. </b>


-Chúng ta có nên đến những nơi cơng cộng để đánh nhau khơng? Vì sao?
-Giữ sạch vệ sinh nơi cơng cộng có lợi gì?


* Kết luận chung: Mọi người đều phải giữ trật tự, vệ sinh nơi cơng cộng. Đó
là nếp sống văn minh giúp cho công việc của mọi người được thuận lợi, môi
trường trong lành, có lợi cho sức khoẻ.


-Về nhà xem lại bài-Nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Thứ 2, ngày 13 tháng 12 năm 2010</b>
<b>Tập đọc</b>



<b>TÌM NGỌC</b>
<b>A-Mục tiêu: </b>


<b>- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; biết đọc</b>
với giọng kể chậm rãi.


-Hiểu nội dung: Câu chuyện kể về những con vật ni trong nhà rất tình nghĩa,
thơng minh, thực sự là bạn của con người.


-HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 4
<b>B- Chuẩn bị: SGK, tranh SGK.</b>
<b>C-Các hoạt động dạy học: </b>


<b>TiÕt 1</b>


<b>I-Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ: Cho HS đọc và trả lời câu hỏi bài “Đàn gà mới</b>
nở”


Nhận xét-Ghi điểm.
<b>II-Hoạt động 2: Bài mới. </b>


<b>1-Giới thiệu bài: Tuần này, tiếp tục chủ điểm “Bạn trong nhà”, các em sẽ làm</b>
quen 2 con vật rất thơng minh, tình nghĩa là chó và mèo trong truyện “Tìm ngọc”
Ghi.


<b>2-Luyện đọc: </b>


-GV đọc mẫu tồn bài.



-Gọi HS đọc từng câu đến hết.


-Hướng dẫn HS đọc từ khó: nuốt, ngoạm, rắn nước, Long Vương, đánh tráo.
-Hướng dẫn HS đọc từng đoạn đến hết <sub></sub> Từ mới.


-Hướng dẫn cách đọc.


+Xưa/ có chàng trai thấy một bọn trẻ định giết con rắn nước/ liền bỏ tiền ra mua,/
rồi thả rắn đi.// Không ngở/ con rắn ấy là con của Long Vương.//


+Mèo liền nhảy tới/ ngoạm ngọc/ chạy biến.//


<b>+Nào ngờ,/ vừa đi một qng thì có con quạ sà xuống/ đớp ngọc/ rồi bay lên cây</b>
cao.//


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>TiÕt 2</b>
<b>3. Hướng dẫn tìm hiểu bài</b>


-Do đâu chàng trai có viên ngọc quý?
-Ai đánh tráo viên ngọc?


-Mèo và chó đã làm cách nào để lấy lại viên ngọc?
-Tìm trong bài những từ khen ngợi Mèo và Chó?
-Gọi HS đọc lại tồn bài.


<b>4-Luyện đọc lại</b>


-Cho HS thi đọc lại truyện.


-Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng.


<b>III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dị.</b>
-Qua câu chuyện em hiểu điều gì?
-Về nhà xem lại bài-Nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

-Nghe, viết chính xác, trình bày đúng đoạn văn tóm tắt nội dung truyện “Tìm
ngọc”. -Làm đúng các bài tập 2; 3a/b.


<b>B-Đồ dùng: Bảng ghi từ khó luyện viết cho hs, VBT.</b>
<b>C-Các hoạt động dạy học:</b>


<b>I-Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ: Cho HS viết: ngoài ruộng, nối nghiệp, quản</b>
công,..


Nhận xét-Ghi điểm.
<b>II-Hoạt động 2: Bài mới. </b>


<b>1-Giới thiệu bài: Tiết CT hôm nay các em sẽ nghe và viết chính xác đúng đoạn</b>
văn tóm tắt nội dung truyện “Tìm ngọc” <sub></sub> Ghi.


<b>2-Hướng dẫn HS nghe viết:</b>
-GV đọc mẫu đoạn viết.
+Chữ đầu đoạn viết ntn?


-Hướng dẫn viết từ khó: Long Vương, mưu mẹo, tình nghĩa, …
Gv đọc từng câu đến hết.


-Hướng dẫn HS dò lỗi.
*Chấm bài: 10bài.


3-Hướng dẫn HS làm bài tập:



-BT 1/70( VBT): Gọi HS đọc yêu cầu


Thủy cung, ngọc quý, ngậm ngùi, an ủi, chui, vui.
-BT 2b/71( VBT): Hướng dẫn HS làm:


-Lợn kêu eng éc, hét to, mùi khét.
<b>III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò. </b>
-Cho HS viết lại: viên ngọc.


-Về nhà luyện viết thêm-Nhận xét.


<b>To¸n</b>


<b>ƠN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ( tiÕp theo) </b>
<b>I.Mơc tiªu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

-Thực hiện được phép cộng , trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài tốn về ít hơn.


<b>II. Đồ dùng: SGK, bảng nhóm, bảng con.</b>
<b>III. Các hoạt động</b>


<b>1) KiĨm tra</b>
<i>NhËn xÐt</i>
<b>2) Lun tập</b>


<b>Bài 1: Nêu yêu cầu ?</b>


12 - 6 = (cđng cè b¶ng+...)


9 + 9 =


14 - 7 = ChÊm bµi + nhËn xÐt
17 - 8 =


<b>Bài 2(3): Nêu yêu cầu?</b>
Nhận xét 2 PT phần a (b)
17-3-6= 17 - 9 vì đều = 8
Nxét 2 PT phần c,d


<b>Bài 3 (2) Nêu yêu cầu</b>
Cách thực hiện


<i><b>Nxét, củng cố 2 bớc tính</b></i>
<b>Bài 4: Bài toán cho biết gì</b>
Bài toán hỏi gì?


Bài toán thuộc dạng toán gì?
Giải = PT gì ? (ít hơn phép...)
Chấm bài nxét


<i><b>* Củng cố dặn dò</b></i>
Nêu tên bài


Về hoàn thành bài tập
<i><b>Nhận xét tiết học</b></i>


<b>Luyn t và câu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>- </b>Nêu được các từ ngữ chỉ đặc điểm của loài vật vẽ trong tranh(BT1); bước đàu


thêm được hình ảnh so sánh vào sau từ cho trc v núi câu cú hỡnh nh so
sỏnh(Bt2, Bt3)


<b>B/ Đồ dùng dạy học:</b>


- Viết sẵn nội dung bài tập 2, 3.


- Tranh minh hoạ, viết tên 4 con vật bài tập 1.
- Vë bµi tËp


<b>C/ Các hoạt động dạy học:</b>
<b>1. ổn định tổ chức:</b>


<b>2. KiĨm tra bµi cị:</b>


- Nêu một số từ trái nghĩa?(tốt, nhanh,trắng, cao ,khoẻ,..)
- Nhận xét, đánh giá.


<b>3. Bài mới:</b>
<b>a. GT bài: </b>
- Ghi đầu bài:
<b>b. HD làm bµi tËp:</b>
<b>* Bµi 1: </b>


- Y/C làm bài – chữa bi.
- Nhn xột - ỏnh giỏ.
<b>*Bi 2:</b>


- Các nhóm thảo luận.4
- y/c làm bài chữa bài.


<b>* Bài 3: </b>


- Nêu y/c bài tập.


- YC làm bài chữa bài.
<b>4. Củng cố dặn dò: </b>


- HD bi tp v nh. Tp đặt câu theo mẫu đã học.
- Nhận xét giờ học.


<b>Thứ 4, ngày 15 tháng 12 năm 2010</b>
<b>Tập đọc</b>


<b>GÀ “TỈ TÊ” VỚI GÀ</b>
<b>A-Mục tiêu: </b>


<b>-Đọc đúng, rõ ràng toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu.</b>


-Hiểu nội dung: Lồi gà cũng có tình cảm với nhau: che chở, bảo, yêu thương
như con con người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>B-Chuẩn bị: SGK.</b>


<b>C Các hoạt động dạy học:</b>


<b>I-Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ: “Tìm ngọc”.</b>
Nhận xét-Ghi điểm.


<b>II-Hoạt động 2: Bài mới. </b>



<b>1-Giới thiệu bài: Lồi gà cũng biết nói chuyện với nau bằng ngôn ngữ riêng của</b>
chúng. Chúng cũng có tình cảm, biết thể hiện tình cảm với nhau chẳng khác gì
con người. Bài tập đọc hơm nay các em sẽ thấy điều đó <sub></sub> Ghi.


<b>2-Luyện đọc: </b>


-GV đọc mẫu toàn bài.


-Hướng dẫn HS đọc từng câu đến hết.


-Hướng dẫn HS đọc từ khó: gấp gáp, roóc roóc, nói chuyện, nũng nịu, liên tục…
-Hướng dẫn cách đọc.


+ Từ khi gà con còn nằm trong trứng,/ gà mẹ đã nói chuyện với chúng/ bằng cách
gõ mỏ lên vỏ trứng,/ cịn chúng/ thì phát tín hiệu nũng nịu đáp lời mẹ.//


+ Đàn con đang xôn xao/ lập tức chui hết vào cánh mẹ,/ nằm im.//
-Gọi HS đọc từng đoạn đến hết.




Rút từ mới, giải nghĩa.


-Hướng dẫn đọc từng đoạn theo nhóm.
-Thi đọc giữa các nhóm.


-Hướng dẫn đọc cả lớp.
<b>3-Hướng dẫn tìm hiểu bài:</b>


-Gà con biết trị chuyện với mẹ từ khi nào?



-Khi đó gà mẹ nói chuyện với gà con bằng cách nào?


-Gà mẹ báo cho con biết không có gì nguy hiểm bằng cách nào?


-Cách gà mẹ báo cho con biết “Lại đây mau các con, có mồi ngon lắm”?
-Cách gà mẹ báo tin cho con biêt tai họa nấp mau?


<b>4-Luyện đọc lại:</b>


-Cho HS đọc thi theo nhóm.


<b>III-Hoạt động 3(5 phút): Củng cố-Dặn dò. </b>
-Bài văn giúp em hiểu điều gì?


-Về nhà luyện đọc thêm-Nhận xét


<b>Tốn</b>


<b>ƠN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ (tiếp theo)</b>
<b>I.Mơc tiªu:</b>


-Thuộc bảng cộng trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm.
-Thực hiện được phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.


-Biết giải bài tốn về ít hơn, tìm số bị trừ , số trừ, số hạng của một tổng.
<b>II-Chuẩn bị: SGK, bảng nhóm.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>1) KiĨm tra</b>
<i>NhËn xÐt</i>


<b>2) Lun tËp</b>


<b>Bµi 1: Nêu yêu cầu</b>
5 + 9 (1) + nxét pt 1,2 ?


9+5 (2) (Có cùng SH, tổng bằng nhau, TT các SH thay đổi)
14 - 7


16 - 8


<b>Bµi 2: Nêu yêu cầu?</b>
+ Cách thực hiện


+ Nhận xét, củng cố 2 bớc tính
<b>Bài 3: + Nêu yêu cầu</b>


+ Nêu tên gọi x trong từng PT và cách tính
Nhận xét, củng cố cách tính


<b>Bài 4: Bài toán cho biết gì?</b>
+ Hỏi gì? + thuộc dạng
toán nào? + giải = pt gì?
(BT ít hơn - phép trừ)
Chấm bài - nhận xét


<i><b>* Củng cố dặn dò: Nêu tên bài</b></i>
Cách tìm ST, SBT, SH?





<b>TNXH</b>


<b>PHÒNG TRÁNH NGÃ KHI Ở TRƯỜNG</b>
<b>A-Mục tiêu: </b>


-Kể tên những hoạt động dễ ngã, nguy hiểm cho bản thân và cho người khác khi
ở trường.


-HS khá giỏi biết cách xử lí khi bản thân hoặc người khác bị ngã.
-GDKNS: Kĩ năng kiên định


<b>B-Đồ dùng dạy học: Tranh, ảnh trong SGK/36, 37, VBT.</b>
<b>C-Các hoạt động dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

+Kể tên các thành viên trong nhà trường?


+Công việc của từng thành viên trong nhà trường?
+Em phải có thái độ ntn đối với họ?


-Nhận xét.


<b>II-Hoạt động 2: Bài mới. </b>
<b>1-Giới thiệu bài: </b>


<b>2-Hoạt động 1: Nhận biết các hoạt động nguy hiểm cần tránh.</b>
-Bước 1: Động não.


Kể tên những hoạt động gây nguy hiểm ở trường?
GV ghi bảng.



-Bước 2:.Hướng dẫn HS quan sát hoạt động từng hình.( SGK/ 36,37)
-Bước 3: Làm việc cả lớp.


Kể những hoạt động của bức tranh thứ nhất?
Kể những hoạt động của bức tranh thứ hai?
Bức tranh thứ ba vẽ gì?


Bức tranh thứ tư minh họa gì?


Trong những hoạt động trên, hoạt động nào dễ gây nguy hiểm?
Hậu quả xấu nào có thể xảy ra?


Nên học tập những hoạt động nào?
*Kết luận:


-Những hoạt động: chạy đuổi nhau trong sân trường, chạy và xô đẩy nhau ở cầu
thang, trèo cây, với cành cây qua cửa sổ trên lầu… là rất nguy hiểm không chỉ
cho bản thân mà đôi khi còn gây nguy hiểm cho các bạn khác.


-GDKNS: GV kết luận: những hoạt động chạy, nhảy, đùa giởn, trèo cây,với cành
<i>cây qua cửa sổ trên lầu là rất nguy hiểm cho mình và cho người khác.</i>


<b>3-Hoạt động 2: Phát phiếu bài tập cho hs thực hành theo nhóm.</b>


- Hướng dẫn cách t/h: Quan sát vbt/ 16 bài tập 2: Trong giờ chơi, chúng ta nên và
khơng nên làm gì để phịng tránh khi ở trường?


Nên Khơng nên


Nhận xét , tun dương nhóm trình bàynhiều ý.


<b>III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò. </b>


Để phòng tránh được những hoạt động ở trường dễ gây nguy hiểm ta cần tránh
những trò chơi nguy hiểm nào.


-Về nhà xem lại bài-Nhận xét.


<b>Thø 5, ngày 16 tháng 12 năm 2010</b>
<b>Tập viết</b>


<b>CH HOA ễ, </b>
<b>A-Mc tiêu: </b>


-Viết đúng 2 chữ hoa Ơ, Ơ( 1 dịng cỡ nhỏ, 1 dịng cỡ va Ô hợăc Ơ). ch v cõu
ng dng: n( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Ơn sâu nghĩa nặng(3lần)


-Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng.
-HS khá giỏi: viết cả phần ở lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>C-Các hoạt động dạy học: </b>


<b>I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Cho HS viết: O, Ong.</b>
Nhận xét - Ghi điểm.


<b>II-Hoạt động 2: Bài mới.</b>


<b>1-Giới thiệu bài: Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em viết chữ hoa Ô, Ơ </b><sub></sub> ghi bảng.
<b>2-Hướng dẫn viết chữ hoa: </b>


-GV đính chữ mẫu lên bảng.



-Hướng dẫn HS nhận biết chữ hoa Ô, Ơ giống như chữ O, chỉ thêm các dấu phụ
(ô có thêm mũ, ơ có thêm dấu râu).


-Hướng dẫn cách viết.


-GV viết mẫu và nhắc lại cách viết.
-Hướng dẫn HS viết chữ Ô, Ơ.
<b>3-Hướng dẫn HS viết chữ Ơn:</b>
-Cho HS quan sát và nhận xét.
-Chữ Ơn có bao nhiêu con chữ?
-Độ cao viết ntn?


-GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết.
-Nhận xét.


<b>4-Hướng dẫn cách viết cụm từ ứng dụng:</b>
-Giới thiệu cụm từ ứng dụng.


-Giải nghĩa cụm từ ứng dụng.


-Hướng dẫn HS thảo luận và phân tích nội dung cụm từ ứng dụng.(Có tình nghĩa
sâu nặng với nhau.)


<b>5-Hướng dẫn HS viết vào vở TV:</b>
Hướng dẫn HS viết theo thứ tự:
-1dòng chữ Ô, Ơ cỡ vừa.


-1dòng chữ Ô, Ơ cỡ nhỏ.
-1dòng chữ Ơn cỡ vừa.


-1 dòng chữ Ơn cỡ nhỏ.
-1 lần câu ứng dụng.


<b>6-Chấm bài: 10bài. Nhận xét.</b>
<b>III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dị</b>
-Cho HS viết lại chữ Ơ, Ơ.


-Về nhà luyện viết thêm – Chuẩn bị bài sau - Nhận xét.
<b>To¸n</b>


<b>ƠN TẬP V HèNH HC</b>
<b>I.Mục tiêu bài dạy: </b>


- Nhn dng c và gọi đúng tên hình tứ giác, hình chữ nhật.
- Biết vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.


- Biết vẽ hình theo mẫu


- HS khỏ giỏi: thực hiện bài tập 4
<b>II. Đồ dùng: Thớc thẳng có chia cm, SGK.</b>
<b>III. Cỏc hot ng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>Nhận xét</i>
<b>Ôn tập</b>


<b>Bài 1: + Nêu yêu cầu?</b>
<i>+ Nhận xét</i>


(Hình tam giác, hình tứ giác, hình vuông, hình chữ nhật, hình vuông)
<b>Bài 2: Nêu yêu cÇu</b>



+ 1dm = ?cm (10 cm)


+ Nhận xét, củng cố cách vẽ đoạn thẳng có độ dài xác định
<b>Bài 3: Nêu u cầu?</b>


Tại sao nói 3 điểm đó thẳng hàng?
(Vì chúng cùng nằm trên một đờng thẳng)
Nhận xét, củng cố 3 điểm thẳng hàng
<b>Bài 4: Nêu yêu cầu?</b>


Mẫu bao gồm những hình gì?
Hình CN có cạnh mấy ơ vng?
Để đợc hỡnh nh HCN ta lm ntn?
<i>Nhn xột</i>


<i><b>Củng cố dặn dò:</b></i>


Hình tam giác có mấy cạnh?
Hình TG, HCN, HV có mấy cạnh?
<i><b>Nhận xét tiết học</b></i>


<b>Thứ 6, ngày 17 tháng 12 năm 2010</b>
<b>chÝnh t¶ (tËp chÐp)</b>


<b>GÀ “TỈ TÊ” VỚI GÀ</b>
<b>A-Mục tiêu: </b>


-Chép lại chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài: Gà “tỉ tê” với gà. Viết
đúng các dấu hai chấm, dấu ngoặc kép ghi lời của gà mẹ.



- Bai viết không mắc quá 5 lỗi
- Làm được bài tập 2, 3b


<b>B-Đồ dùng dạy học: Bảng phụ chép sẵn nội dung đoạn viết. Bài tập.</b>
<b>C-Các hoạt động dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>II-Hoạt động 2: Bài mới. </b>


<b>1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu bài </b><sub></sub> Ghi.
<b>2-Hướng dẫn tập chép:</b>


-GV đọc toàn bộ đoạn chép.
+Đoạn văn nói điều gì?


+Cần dùng dấu câu nào để ghi lời gà mẹ?


-Luyện viết từ khó: dắt, kiếm mồi, nguy hiểm, bới, thong thả
-Hướng dẫn HS nhìn bảng chép bài.


<b>3-Chấm bài 10bài.</b>


<b>4-Hướng dẫn làm bài tập:</b>


-BT 1/72( VBT): Hướng dẫn HS làm:
Sau, gạo, sáo, xao, rào, báo, mau, chào.
-BT 2/72( VBT):


b) Hướng dẫn HS làm:



bánh tét – éc éc, - khét – ghét.
<b>III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò. </b>
-Cho HS viết lại: dắt, nguy hiểm, ghét.
-Về nhà xem li bi-Nhn xột.


<b>Tập làm văn</b>


<b>NGC NHIấN - THCH TH - LẬP THỜI GIAN BIỂU</b>
<b>A-Mục tiêu: </b>


<b>- Biết nói lời thể hiện sự ngạc nhiên, thích thú phù hợp với tình huống giao tiếp </b>
(bt1,bt2)


- Dựa vào mẩu truyện, lập được thời gian biểu theo cách đã học(BT3)
-GDKNS: Quản lý thời gian BT3


<b>B- Chuẩn bị: SGK, vở bài tập,bảng ghi bài tập , hướng dẫn làm bài.</b>
<b>C-Các hoạt động dạy học:</b>


<b>I-Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ: Cho HS kể về con vật nuôi trong nhà</b>
Nhận xét-Ghi điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>1-Giới thiệu bài: Bài TLV hôm nay sẽ hướng dẫn các em cách thể hiện sự ngạc</b>
nhiên, thích thú và biết lập thời gian biểu <sub></sub> Ghi.


<b>2-Hướng dẫn làm bài tập:</b>


-BT 1/146: Gọi HS đọc yêu cầu, đọc diễn cảm lời của bạn nhỏ trong tranh.
Hướng dẫn HS làm:



-BT 2/146: Hướng dẫn HS làm.
Gọi HS đọc bài làm của mình.


-Bài 3;Dựa vào thời gian biểu của Hà viết thời gian biểu buổi sáng chủ nhật của
Hà.


+ Nhận xét và kết luận


6h30-7h: Ngủ dậy, tập thể dục, đánh răng, rửa mặt.
7h-7h15: Ăn sáng.


7h15-7h30: Mặc quần áo.
7h30: Tới trường dự lễ sơ kết.
10h: Về nhà, ang thăm ông bà.


-GDKNS: GV kết luận: chúng ta cần có một thời gian biểu hợp lí để sinh hoạt và
học tập đạt kết quả tốt.


<b>III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò. </b>
-Gọi HS đọc lại thời gian biểu của Hà.
-Về nhà xem li bi-Nhn xột.


<b>Toán</b>


<b>ễN TP V O LNG</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


- Bit xỏc định khối lượng qua sử dụng cân.


- Biết xem lịch để xác dịnh số ngày trong tháng nào đó và xác định một ngày


nào đó là ngày thứ mấy trong tuần.


- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ 12.


<b>II. Đồ dùng: - Tên đồng hồ, từ lịch cả năm, ng h</b>
<b>III. Cỏc hot ng</b>


<b>1) Kiểm tra:</b>
<i>Nhận xét</i>
<b>2) Ôn tập</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

+ Gói đờng cân nặng mấy kg
Lan nặng bao nhiờu kg?
Nhn xột


<b>Bài 2: + Nêu yêu cầu?</b>


Tháng 10 có bao nhiêu ngày?


Cú my ngy CN ú l cỏc ngy no
(Tng t T11)


<b>Bài 3: + Nêu yêu cầu?</b>


Ngày 1 tháng 10 là ngày thứ mấy
Ngày 10 tháng 10 là ngày nào
Ngày 20 tháng 11 là ngày thứ mấy?
Ngày 30 tháng 11 là ngày thứ mấy?
<i>Nhận xét</i>



<b>Bài 4: a) Các bạn chào cờ lúc mấy giờ</b>
Các bạn tập TD buổi sáng lúc mấy giờ
<i>Nhận xét</i>


<i><b>Củng cố dặn dò: - Nêu tên bài</b></i>


Tháng 10; 11; ngày?Xem tiếp tháng 12
Về hoàn thành BT


Nhận xét tiết học


<b>Thứ 3, ngày 14 tháng 12</b>
<b>Kể chuyện</b>


<b>TèM NGỌC</b>
<b>A-Mục tiêu:</b>


-Dựa vào tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện
- HS khá giỏi biết kể lại được toàn bộ cau chuyện(bT 2)
-HS yếu: biết kể được ít nhất một đoạn câu chuyện.


<b>B-Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa truyện “Tìm ngọc” trong SGK.</b>
<b>C-Các hoạt động dạy học:</b>


<b>I-Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ: Con chó nhà hàng xóm.</b>
Nhận xét-Ghi điểm.


<b>II-Hoạt động 2: Bài mới. </b>


<b>1-Giới thiệu bài: Các em sẽ dựa vào tranh và bài tập đọc đã học để kể lại từng</b>


đoạn câu chuyện “Tìm ngọc” <sub></sub> Ghi.


<b>2-Hướng dẫn kể chuyện:</b>
-Gọi HS đọc yêu cầu 1.


-Hướng dẫn HS quan sát 6 tranh minh họa trong SGK, nhớ lại nội dung từng
đoạn truyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

-Yêu cầu HS kể nối tiếp 6 đoạn của câu chuyện.
-Bình chọn HS, nhóm kể chuyện hay nhất.
<b>III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dị. </b>


-Qua câu chuyện em hiểu được điều gì?
-Về nhà xem lại bài-Nhận xét


<b>Thđ c«ng</b>


<b>GẤP, CẮT, DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG CẤM ĐỖ XE (Tiết 1)</b>
<b>A-Mục tiêu:</b>


<b>-Biết cách gấp cắt , dán biển báo giao thông cấm đỗ xe.</b>


-Gấp , cắt , dán được biển báo giao thơng cấm đỗ xe. Đường cắt có thể mấp mơ.
Biển báo tương đối đối cân đối.


- HS khá giỏi: Gấp, cắt ,dán được biển báo giao thông cấm đỗ xe. Đường cắt ít
mấp mơ. Biển báo cân đối.


<b>B-Chuẩn bị: </b>



-Hình mẫu biển báo cấm đỗ xe.


-Quy trình gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe.
-Giấy màu, kéo, hồ, thước…


<b>C-Các hoạt động dạy học:</b>


<b>I-Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ: kiểm tra sự chuẩn bị của HS</b>
Nhận xét.


<b>II-Hoạt động 2: Bài mới. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

2-Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét:


-GV giới thiệu hình mẫu biển báo giao thông cấm đỗ xe.


-Nêu sự giống nhau và khác nhau về kích thước, màu sắc các bộ phận của biền
báo giao thông cấm đỗ xe với những biển báo giao thông đã học?


<b>3-Hướng dẫn mẫu:</b>


-Bước 1: Gấp, cắt biển báo giao thơng cấm đỗ xe.
Gấp, cắt hình trịn màu đỏ từ hình vng có cạnh 6 ơ.
Gấp, cắt hình trịn màu xanh từ hình vng có cạnh 4 ơ.
Cắt hình chữ nhật màu đỏ có chiều dài 4 ô, chiều rộng 1 ô.


Cắt hình chữ nhật màu khác có chiều dài 1 ơ, chiều rộng 1 ơ làm chân biển báo.
-Bước 2: Dán biển báo cấm đỗ xe.


Dán chân biển báo.



Dán hình trịn màu đỏ chờm lên chân biển báo.
Dán hình trịn màu xanh ở giữa hình trịn màu đỏ.


Dán chéo hình chữ nhật màu đỏ vào giữa hình trịn xanh.
<b>4-Hướng dẫn HS thực hành </b>


Hướng dẫn HS làm.
Nhận xét.


<b>III-Hoạt động 3 (3 phút): Củng cố-Dặn dò. </b>


-Gọi HS nêu lại các bước gấp, cắt biển báo giao thông cấm đỗ xe.
-Về nhà tập gấp, cắt biển bỏo giao thụng cm xe-Nhn xột.


<b>Toán</b>


<b>Ôn tập về phép cộng và phép trừ</b>


<b>I/ Mục tiêu: </b>


Thuc bng cng , trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm
-Thực hiện được phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.
-Biết giải bài toán về nhiều hơn.


- HS yếu ghi đợc phép tình khi giải tốn có lời văn.
-HS khaự gioỷi thửùc hieọn baứi taọp 5


<b>II/ Đồ dùng: SGK, bảng nhóm, bảng con.</b>
<b>III/ Các hoạt động</b>



<b>1) KiĨm tra</b>
<i><b>NhËn xÐt</b></i>
1) Lun tËp


<b>Bµi 1: Nêu yêu cầu</b>



9+7
7+9
}


nêu nxét 2 pt 1,2


10 - 9 (3) + Nªu nxÐt PT 1,2,3,4
16 - 7 (4)


<i><b>NhËn xét</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Nxét, củng cố cách thực hiện
<b>Bài 3: + Nêu yêu cầu</b>


Cách thực hiện? (Tính từ T-P)
9 + 1 + 7 = 17...+ NxÐt tõng tÇng
9 + 8 = 17 CỈp 2 PT


NxÐt, cđng cố cách thực hiện


<b>Bài 4: Bài toán cho biết gì? hỏi gì?</b>


Bài toán thực dụng toán nào giải pt bằng gì?
Chấm bài. Nhận xét


<i><b>* Củng cố dặn dò</b></i>
Nêu tên bài


Nêu cách tìm SH, SBT, ST
Nxét tiết học


<b>Thể dục</b>


<b>Trò chơi "Bịt mắt bắt dê"</b>
<b>Và "Nhóm ba, nhóm bảy"</b>
<b>I- Mục tiêu.</b>


- ễn 2 trị chơi "Bịt mắt bắt dê" và "Nhóm ba, nhóm bảy". Yêu cầu tham
gia chơi tơng đối chủ ng.


<b>II- Địa điểm, phơng tiện.</b>


* Địa điểm: Trên sân tròng, vệ sinh an toàn sân tập.
* Phơng tiện: Chuẩn bị còi, cờ và kẻ sân cho trò chơi.
<b>III- Nội dung và phơng pháp lên lớp.</b>


1- Phần mở đầu.


- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
- Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông.


- Chy nh nhng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên ở sân trờng


- Đi thờng theo vịng trịn và hít thở sâu


* Ơn các động tác: tay, chân, lờn, bụng, tồn thân và nhảy của bài thể dục
phát triển chung.


2- Phần cơ bản:


- Ôn trò chơi "Nhóm ba, nhóm bảy"


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Ôn trò chơi "Bịt mắt, bắt dê"
3- Phần kết thúc:


- i u theo 2 - 4 hàng dọc trên địa hình tự nhiên và hát.
- Một số động tác hỗi tình.


- GV cïng HS hƯ thống bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Thể dục</b>


<b>Trò chơi "Vòng tròn" và "Bỏ khăn"</b>
<b>I- Mục tiêu.</b>


- ễn 2 trũ chi "Vũng trũn" và "Bỏ khăn". Yêu cầu tham gia chơi tơng đối
chủ ng.


<b>II- Địa điểm, phơng tiện.</b>


* Địa điểm: Trên sân tròng, vệ sinh an toàn sân tập.
* Phơng tiện: Chuẩn bị còi, cờ và kẻ sân cho trò chơi.
<b>III- Nội dung và phơng pháp lên lớp.</b>



1- Phần mở đầu.


- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông, vai.


- Chy nh nhàng trên địa hình tự nhiên theo một hàng dọc.
- Đi thờng theo vịng trịn và hít thở sâu.


* Ơn các động tác tay, chân, toàn thân và nhảy của bài thể dục phát triển
chung: mỗi động tác 2 x 8 nhp.


2- Phần cơ bản:


- Ôn trò chơi "Vòng tròn".


- GV nhắc lại cách chơi, cho HS điểm số theo chu kỳ 1- 2.
- Ôn trò chơi "Bỏ khăn".


- GV nhắc lại cách chơi, chia HS trong lớp thành 2 tổ và phân địa điểm, chỉ
định cán sự điều khiển.


3- PhÇn kÕt thóc:


* Đi đều theo 4 hàng dọc và hát.
- Một số động tác hồi tĩnh.
- GV cùng HS hệ thống bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i><b>Sinh ho¹t</b></i>
<b>I. Sơ kết hoạt động trong tuần:</b>








---


<b>---II.Tổng kết thi đua:</b>


<b>*Tun dương:………..</b>
<b>*Phê bình: ………..</b>
<b>III. Kế hoạch tuần tới:</b>


- Tiếp tục duy trì sÜ số, đến lớp đúng giờ, đồng phục.
- Trực nhật lớp theo tổ, giữ vệ sinh xung quanh.


- Giữ gìn trật tự trong giờ học, ổn định 15 phút truy bài mỗi buổi.
- Aên mặc sạch sẽ gọn gàng,vệ sinh thân thể.


- Đảm bảo ATGT trên đường đi học và về nhà.
- Chăm sóc bảo vệ cây xanh lớp học sạch đẹp.
- Ơn tập, chuẩn bị thi cuối học kì một.


- Yêu thương, giúp đỡ bạn bè.


- Biết chào hỏi lễ phép với thầy cơ giáo.
- Kính trọng , lễ phép với thầy cô giáo.
- Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy.
- Khơng nói tục, chửi thề.



- Thường xuyên rèn luyện thân thể.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×