Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

De HS lop 1 hat dung ngay tu dau nam hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.46 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
<b>Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b>


<i>Lâm Xuyên, ngày 25 tháng 5 năm 2010</i>
<b>SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM</b>


<b>ĐỀ NGHỊ CÔNG NHẬN GIÁO VIÊN GIỎI CẤP HUYỆN</b>
<b>Năm học 2011-2012</b>


<b>I. Sơ yéu lý lịch</b>


<b>- </b>Họ và tên: Phan Văn Kiên


- Ngày tháng năm sinh: 11- 9 - 1978


- Trình độ chun mơn: Trung cấp sư phạm chuyên ngành Thanh nhạc
- Tổ chuyên môn: 1 + 2


- Trường: Tiểu học và THCS Lâm Xuyên - Sơn Dương - Tuyên Quang
- Nhiệm vụ được phân cơng: Giảng dạy mơn âm nhạc tồn trường.


<b>II. Nội dung</b>
<b>1. Đặt vấn đề</b>


a. Tên sáng kiến kinh nghiệm


<b>ĐỂ HỌC SINH LỚP 1 HỌC HÁT ĐÚNG NGAY KÌ ĐẦU NĂM</b>
<b>HỌC.</b>


b. Lý do chọn sáng kiến kinh nghiệm



Học sinh vào lớp 1 ở đầu kỳ I năm học, vốn hiểu biết về âm nhạc chưa
được hình thành mà các em chỉ được học một số bài hát truyền khẩu trong
chương trình học của lớp mầm non, hơn nữa các em mới tập phát âm, đánh vần
chữ, cho nên việc dạy hát lứa tuổi này theo đúng yêu cầu của phương pháp mới
gặp khơng ít những khó khăn trong kỳ đầu của năm học. Đó là lý do tơi trình
bày sáng kiến “Để học sinh lớp 1 học hát đúng ngay kì đầu năm học”.


c. Giới hạn (phạm vi) nghiên cứu
<b>- Học sinh lớp 1 (đầu học kỳ I)</b>
<b>2. Giải quyết vấn đề</b>


a. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

việc dạy hát nhạc không nhằm mục đích để đào tạo các em trở thành những
người hoạt động chuyên nghiệp như ca sĩ, nhạc sĩ … mà qua việc học âm nhạc
các em được ca hát, vui chơi các trò chơi âm nhạc, được biết một số kiến thức
phổ thông về âm nhạc. Tất cả những cái đó tạo thành một trình độ văn hố âm
nhạc tối thiểu để góp phần cùng các mơn học khác giáo dục nhân cách, làm cho
các nội dung học tập ở trường có tính tồn diện, làm thăng bằng, hài hoà các
hoạt động học tập của các em. Học sinh lớp 1 trình độ văn hố, vốn hiểu biết của
các em cịn hạn chế vì vậy các em có thể “Học rất nhanh và quên cũng rất
nhanh”, mục đích chủ yếu của môn học là thông qua học hát để từng bước phát
triển khả năng cảm thụ âm nhạc cho học sinh đồng thời góp phần giáo dục tư
tưởng, tình cảm cho học sinh, hình thành văn hố âm nhạc, tích cực góp phần
đào tạo có chất lượng về sự phát triển toàn diện của học sinh trong năm học và
những năm học kế tiếp.


b.Nội dung sáng kiến kinh nghiệm


Trong các hoạt động học hát của học sinh tiểu học nói chung và học sinh


lớp 1 nói riêng thì hoạt động học tập là chủ đạo nhưng hoạt động vui chơi chiếm
vị trí quan trọng, âm nhạc là bộ môn năng khiếu đặc thù nên không phải bất cứ
một em học sinh nào đều có khả năng hát tốt như nhau, hơn nữa vốn kiến thức
âm nhạc của các em hình thành chưa hồn thiện, phần lớn các em chỉ được tiếp
cận âm nhạc qua cacchs dạy truyền khẩu ở lớp mầm non, vì vậy việc học hát ở
tiểu học nên biến thành trò chơi áp dụng theo nguyên tắc “Học mà chơi, chơi mà
học” như thế học sinh sẽ tiếp thu âm nhạc nhanh hơn.


c. Các giải pháp thực hiện sáng kiến kinh nghiệm


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

không cần phải hát mẫu quá nhiều lần mà chỉ hát mẫu từ 1-2 lần sau đó bắt nhịp
cho học sinh hát theo (phương pháp mới).Nếu trong bài hát có những chỗ giai
điệu hát khó thì giáo viên có thể hát mẫu nhiều lần kết hợp cùng đàn giai điệu,
sau đó bắt nhịp kết hợp đàn giai điệu cho học sinh hát theo. Lưu ý khi gặp
những trường hợp này trong bài hát, giáo viên cần luyện tập cho học sinh nhiều
lần “Tiếng” khó đó, theo các hình thức khác nhau (tổ, nhóm, cá nhân ..vv), đến
khi học sinh đã hát đúng giai điệu thì giáo viên cho hát ghép nốicâu hát. Để
tránh tình trạng khi học sinh hát riêng “tiếng” khó thì đúng nhưng khi ghép vào
câu hát thì lại sai, giáo viên nên cho các em ôn luyện nhiều lần.


Từ những thực tế ở đơn vị, tôi xây dựng phương pháp dạy - học theo đặc
điểm tâm lí và các hình thức, yêu cầu sau:


- Trong giờ dạy hát giáo viên bắt buộc phải đàn, hát tốt mới thu hút được
học sinh, bài giảng có nhiều hoạt động, hình thức nên ln thay đổi.


- Khi học hát yêu cầu học sinh phải ngồi ngay ngắn, thẳng lưng. Khi hát
không được hát quá to để lộ rõ giọng của mình mà cần hát hồ giọng với các bạn
khác trong lớp.



- Trí tưởng tượng sáng tạo của học sinh mới bắt đầu hình thành nên bồi
dưỡng âm nhạc là phương tiện tốt để cho trẻ phát triển trí tưởng tượng và tư duy
sáng tạo. Lứa tuổi này vốn từ của các em còn hạn chế do vậy khi dạy hát giáo
viên cần hát đúng, rõ lời, ln gải thích những từ khó hiểu (từ địa phương), động
viên học sinh qua việc học hát, giáo viên hình thành cho các em khả năng nghe
-đọc - hát chính xác và rõ ràng.


- Trường ở nơng thơn, đa số các em cịn rụt rè, e ngại, ít cởi mở nên quá
trình lên lớp của giáo viên cần biết chủ động, động viên và khích lệ học sinh,
nhất là các em đang còn yếu về năng khiếu, tuyệt đối không được mắng mỏ, tỏ
thái độ miệt thị học sinh. Ở lứa tuổi này các em ham hiểu biết, ham nhận thức
nhưng không bền vững nên khi giảng dạy giáo viên phải tạo hứng thú cho học
sinh bằng việc tự cho các em tìm tịi, sáng tạo, thì giờ học mới trở nên sinh động
và sôi nổi.


- Trong khi dạy hát giáo viên cần phải có những lời giải thích, phân tích,
hát mẫu diễn cảm thể hiện đầy đủ sắc thái tạo nên những trạng thái cảm xúc khác
nhau sẽ mang lại những tình cảm, cảm xúc tốt cho học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

hơn tạo cho các em sự phấn khởi trong khi học tập ở nhiều dạng khác nhau và
những hoàn


cảnh khác nhau về sự ln ln mới mẻ như: (Kết hợp các trị chơi âm nhạc …
vv)


- Khi cần thiết phải hát hoặc thực hiện động tác vận động mẫu thì giáo
viên phải thực hiện thật chính xác. Khi học sinh đọc lời ca hoặc hát thì giáo viên
phải yên lặng và lắng nghe và sửa lỗi cho các em. Trong lớp học có thể chia
thành từng dãy, từng nhóm (tốp), cá nhân để học hoặc ơn tập bài hát, khi dãy
hoặc nhóm, cá nhân này thực hiện thì nhóm kia cần phải quan sát và lắng nghe


bạn mình thực hiện để tìm ra những ưu điểm và thiếu sót để tự mình có thể đánh
giá, nhận xét, nếu giữa các nhóm hát thi đua thì cũng cần có một nhóm nghe và
nhận xét. Những nhóm, cá nhân thực hiện tốt thì giáo viên có thể đánh giá ngay
để khuyến khích, biểu dương các em, cịn những nhóm cá nhân thực hiện cịn
yếu thì giáo viên cũng cần phải động viên an ủi các em cố gắng lần sau thực
hiện tốt hơn chứ không nên chê trách ngay trước tập thể lớp.


<i>Kiểm tra</i>


<i> * Vai trị của cơng tác kiểm tra</i>


- Giúp cho học sinh có phương pháp và cách thức trình bày tri thức về kỹ
năng kỹ sảo hát.


- Giúp học sinh phát triển trí nhớ, ngơn ngữ tạo điều kiện để học sinh tự
trình bày khả năng âm nhạc của mình một cách tự tin và mạnh dạn.


- Giúp giáo viên nắm được tình hình chất lượng học hát của từng cá nhân
dể kịp thời củng cố và bổ xung. Đòi hỏi học sinh phải chăm chỉ thường xuyên luyện
tập.


- Đặc biệt với bộ môn âm nhạc trong nhà trường tiểu học là môn học rèn
luyện kỹ năng thực hành mà quỹ thời gian chỉ có 35 phút trong 1 tuần. Nếu các
em khơng luyện tập thường xun thì khơng đem lại kết quả.


<i> * Hình thức - phương pháp và cách thức kiểm tra<b>.</b></i>


- Hình thức kiểm tra


+ Kiểm tra miệng: Kiểm tra hát


- Phương pháp và cách thức kiểm tra


+ Kiểm tra miệng đầu giờ học


+ Kiểm tra thường xuyên. (bất cứ lúc nào trong giờ học)


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Tuỳ tình huống, trình độ của học sinh để giáo viên đặt câu hỏi cho phù
hợp (kiểm tra kiến thức, kỹ năng), kiểm tra được tiến hành từ số lượng học sinh
nhỏ đến số lượng học sinh lớn.


* Kiểm tra tổng kết: Kiểm tra hết tháng - học kỳ - năm học (Tập biểu diễn).
d. Kết quả áp dụng sáng kiến kinh nghiệm (SKKN)


<b>Khi chưa áp dụng SKKN</b> <b>Sau khi áp dụng SKKN</b>


- Chưa bắt trước được lời ca theo giai
điệu đàn đúng.


- học sinh hát chưa đều, chưa hòa
giọng và đúng nhịp chiếm 45%.


- 57% học sinh học sinh hát và kết
hợp vận động phụ họa cho bài hát còn
chưa mạnh dạn, thiếu tự tin trước lớp.
- Kì I: Xếp loại hoàn thành tốt (A+<sub>)</sub>
10,5% ; hoàn thành (A) = 81,2% ;
chưa hoàn thành (B) = 8,3%


- Biết nhge và hát đúng lời ca và giai
điệu đàn.



- Hát đồng đều, hòa giọng; biết ngân
nghỉ đúng trường độ đạt 95%.


- 100% các nhóm biết thi đua biểu diễn
trước lớp, sơi nổi.


- Kỳ I: Hồn thành tốt (A+<sub>) = 17,5 % </sub>
trở lên, hoàn thành (A) = 82,5 %;
chưa hoàn thành (B) = 0%


<b>3. Kết luận</b>


<b>- Trong khi áp dụng đề tài yêu cầu người giáo viên cần kiên nhẫn hướng dẫn</b>
học sinh thực hiện từng bước theo tốc nhanh dần, để học sinh ngấm dần và hình
thành ký năng nghe nhạc, tạo khơng khí học tập sơi nổi. Tuyệt đối khơng được nơn
nóng hướng dẫn quá nhanh hay là tỏ thái độ bức xúc, điều đó khiến học sinh sợ hãi
vừa khơng tiếp thu được bài và không giám tham gia các hoạt động học tập sôi nổi.
Trên đây là sáng kiến kinh nghiệm với đề tài “Để học sinh lớp 1 học hát đúng
<i>ngay kì đầu năm học”. đã được thực hiện trong năm học 2009 - 2010. Tôi cũng xin</i>
được trình cấp trên, xem xét và xét duyệt cho bản sáng kiến kinh nghiệm của tôi.


Tôi xin trân thành cảm ơn !
XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG


KHOA HỌC NHÀ TRƯỜNG
HIỆU TRƯỞNG


<b>Hà Ngọc Hoan</b>



NGƯỜI VIẾT SÁNG KIẾN


<b>Phan Văn Kiên</b>
ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

………..………


………


……….
………


</div>

<!--links-->

×