Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Tiết 59: Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (694.07 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu1</b>

: Hãy nêu định nghĩa đường trung trực


của một đoạn thẳng? Nêu cách vẽ đường



trung trực của đoạn thẳng bằng thước và êke.



<b>Câu 2</b>

:



a / Cho đoạn thẳng AB,dùng thước và êke vẽ


đường trung trực của đoạn thẳng AB.



b /Lấy điểm M thuộc trung trực của đoạn


thẳng AB.So sánh MA và MB



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Định nghĩa : </b>






d là đường trung trực của AB



d

<b> AB t¹i I</b>


IA = IB



Đường thẳng vng góc với đoạn thẳng tại trung điểm
của nó được gọi là đường trung trực của đoạn thẳng ấy.


<b>A</b> <b>I</b> <b>B</b>


d


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>A</b> <b>I</b> <b>B</b>



0 1 2 3 4 5 6 7 8


<b>d</b>


- Xác định trung điểm I của đoạn thẳng AB


-Qua trung điểm I dùng êke kẻ đường



thẳng d vng góc với AB.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>B i 1</b>

<b>à</b>

: ( PHT )






d là đường trung trực của AB



d

<b> AB t¹i I</b>


IA = IB



MI

AB =>IA là hình chiếu của đường xiên MA



và IB là hình chiếu của đường xiên MB.


Mà IA = IB (CMT)



Do đó :MA = MB ( QHệ hình chiếu,đường xiên)



<b>A</b> <b><sub>I</sub></b> <b>B</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>A</b> <b>B</b> <b>A B</b>


<b>2</b>


<b>1</b>
<b>M</b>


<b>A B</b>


<b>1</b>
<b>M</b>


<b>1.Định lý về tính chất của các điểm thuộc đường </b>
<b>trung trực.</b>


<b>a. Thực hành</b>:


<b>Bước 1</b>:Cắt một mảnh giấy, trong đó có
một mép cắt là đoạn thẳng AB .


<b>Bước 2</b> :Gấp mảnh giấy sao cho mút Atrùng với mút
B.Ta được nếp gấp 1chính là đường trung


trực của AB.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>1.Định lý về tính chất của các điểm thuộc </b>
<b>đường trung trực</b>


<b>b.Định lý 1 ( định lý thuận)</b>


Điểm nằm trên đường trung trực của một



đoạn thẳng thì cách đều hai đầu mút của đoạn
thẳng đó.


<b>Cụ thể </b>:Nếu M nằm trên đường trung
trực của đoạn thẳng AB thì MA =MB


<b>A</b> <b>I</b> <b>B</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Bài tập 2 : ( PHT )</b>


<b>Hãy chọn các đáp án đúng trong các câu sau :</b>


1. Lấy M là điểm thuộc trung trực của đoạn thẳng PQ.
Cho biết MP có độ dài 5cm.Khi đó MQ có độ dài là:
a/10cm b/2,5 cm c/5cm


2. Cho đoạn thẳng EF, d là đường trung trực của
EF. Lấy I thuộc d. Khi đó:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

* Điểm cách đều hai mút của một đoạn thẳng thì
nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng đó.


<b>*Cụ thể </b>: Nếu MA =MB thì M nằm trên đường
trung trực của đoạn thẳng AB .


<b>2.Định lý đảo</b>


<b>A</b> <b>I</b> <b>B</b>


d



M <b><sub>A</sub></b> <b><sub>B</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Chứng minh:</b>


Trường hợp 1: <b>M </b><b> AB</b>


Vì MA=MB nên M là trung điểm
của AB do đó M thuộc đường


trung trực của AB.


Trường hợp 2: M  AB


Kẻ MI  AB tại I (1)


AMI =BMI (<i>c.huyền- c.góc vng)</i>


 AI = IB (hai cạnh tương ứng) (2)


<sub>Từ </sub><i><sub>(1) và (2)</sub></i> <sub></sub><sub> MI là trung trực của AB</sub>


<sub>Vậy M</sub><sub></sub><sub> đường trung trực của AB</sub> <b>A</b> <b>I</b> <b>B</b>
<b>M</b>


<b>A</b> <b>I</b> <b>B</b>


d


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

d



I


A B


M
P


Q


Tập hợp các điểm cách đều hai đầu
mút của một đoạn thẳng là đường
trung trực của đoạn thẳng đó .


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>P</b>


<b>Q</b>
<b>I</b>


<b>M</b> <b>N</b>


<b>3.Ứng dụng:</b>


Dựng đường trung trực của đoạn thẳng bằng thước và com pa


<b>Bước 1: </b>Vẽ đoạn thẳng MN


<b>Bước 2: </b>Lấy M làm tâm vẽ cung trịn có
bán kính R > ½ MN



<b>Bước 3: </b>Lấy N làm tâm vẽ cung
trịn có cùng bán kính.Hai cung
trịn cắt nhau tại P và Q .


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>*Chứng minh:</b>


Theo cách vẽ ta có:


PM = PN = R=> Ptrung trực củaMN.


QM =MN = R=>Qtrung trực của


MN.Vậy PQ là trung trực của đoạn
thẳng MN.


<b>M</b> <b>N</b>


<b>P</b>


<b>Q</b>
<b>I</b>


 


<b>* Bài tập 3 ( PHT )</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>*Chú ý :</b>


* Khi vẽ hai cung tròn ở tâm M và
N ở trên ,ta phải lấy bán kính lớn


hơn ½ MN


*Giao điểm của đường thẳng PQ với
đoạn thẳng MN là trung điểm của
đoạn thẳng MN .Vì vậy cách vẽ trên
cũng là cách dựng trung điểm của
đoạn thẳng bằng thước và com pa


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16></div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>TÍNH CHẤT </b>
<b>ĐƯỜNG TRUNG </b>
<b>TRỰC CỦA MỘT </b>


<b>ĐOẠN THẲNG</b>


<b>Nếu M thuộc </b>
<b>đường trung trực </b>


<b>của AB thì MA= </b>
<b>MB </b>


<b>Định lí 1</b>


<b>Nếu MA= MB thì </b>
<b>M thuộc đường </b>
<b>trung trực của AB</b>


<b>Định lí 2</b>
- <b>Vẽ đường trung trực </b>


<b>của đoạn thẳng</b>



- <b>Vẽ trung điểm của </b>
<b>đoạn thẳng</b>


- <b>Vẽ tam giác cân</b>


<b> …</b>


<b>Ứng dụng vẽ hình</b>


- <b>CM: 2 đoạn thẳng </b>
<b>bằng nhau</b>


- <b>CM: đường thẳng là </b>
<b>trung trực của đoạn </b>
<b>thẳng</b>


<b> …</b>


<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Hướng dẫn bài tập 3 ( PHT ) </b>


d


B C


D
A



E


<b>Bài giải :</b>


AB = AC (gt)=>Atrung trực của BC.


DB = DC (gt) =>Dtrung trực của BC.


EB = EC (gt) => Etrung trực của BC.


Vậy A, D,E thuộc trung trực của đoạn
thẳng BC .


Do đó 3 điểm A ,D, E thẳng hàng.


Cho ba tam giác cân ABC, DBC, EBC
có chung đáy BC.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b> HƯỚNG DẪN BÀI TẬP VỀ NHÀ</b>


- Häc thuéc 2 tính chất đường trung trực của một


đoạn thẳng.


</div>

<!--links-->

×