Tải bản đầy đủ (.pdf) (1 trang)

BAI HUONG DAN HOC SINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (463.26 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> BỒI DƯỠNG VĂN HÓA NGÀY MỚI - 18A/88 – ĐINH VĂN TẢ - TP. HẢI DƯƠNG </b>


<i><b>HOAHOC.ORG © NGƠ XN QUỲNH </b></i>


<i><b> 0979.817.885</b></i> –<i><b> 0936.717.885 - </b></i> <b> netthubuon – Website: www.hoahoc.org -  </b>


<b>2012</b>
<b>LUYỆN </b>


<b>THI CẤP </b>
<b>TỐC</b>


HƯỚNG DẪN BÀI HỎI CỦA HỌC SINH TẠI HOAHOC.ORG



Links:


Hỗn hợp X gồm 3 chất hữu cơ, trong đó C có khối lượng phân tử lớn nhất nhưng nhỏ hơn 100 đvC. A có
khối lượng phân tử bé nhất. Đốt cháy hoàn toàn 3 g X thu được 2,24 lít CO2 và 1,8 g H2O. Cũng lượng X
như trên cho phản ứng với lượng dư kim loại Na thu được 0,448 lít H2, các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu
chuẩn.Biết A,B,C có cùng cơng thức tổng qt, số mol A, B, C trong X theo tỉ lệ 3 : 2 : 1. B, C có khả năng
làm quỳ tím hố đỏ.


1. Xác định cơng thức phân tử, cơng thức cấu tạo của A,B,C.
2. Tính thành phần % theo khối lượng các chất trong X.


<b>HƯỚNG DẪN </b>


Số mol O<sub>2</sub> tham gia phản ứng đốt cháy 3 g X : (0,1.44 1,8) 3 0,1(mol)


32



 




Đặt CTTQ của A,B,C là CxHyOz. Phương trình phản ứng :


C<sub>x</sub>H<sub>y</sub>O<sub>z</sub> + x y z


4 2


 


 


 


 O2  xCO2 +


y


2H2O


Theo đầu bài số mol O2 = số mol CO2 = số mol H2O = 0,1 mol vậy :


y z


x


4 2



 


 


 


  = x =


y


2  2x = y = 2z.


Vậy CTTQ của A, B, C là (CH2O)n


Vì KLPT của C < 100 nên :


n = 3  CTPT của C là C<sub>3</sub>H<sub>6</sub>O<sub>3</sub> ; M<sub>C</sub> = 90 g


n = 2 => CTPT của B là C2H4O2 ; MB = 60 g


n = 1  CTPT của A là CH<sub>2</sub>O ; M<sub>C</sub> = 30 g


Công thức cấu tạo của A: H–CH=O


B, C làm đỏ quỳ tím, trong B, C có nhóm –COOH,


Vậy CTCT của B : CH<sub>3</sub>COOH.


* Nếu C phản ứng với Na theo tỉ lệ 1 : 1 thì số mol các chất trong X là :



Số mol C = 0, 04


3 ; số mol B =


0, 08


3 ; số mol A = 0,04.


Khối lượng hỗn hợp = 0, 04


3 .90 +


0, 08


3 60 + 0,04.30 = 4 g (trái giả thiết đầu bài).


Nếu C phản ứng với Na theo tỉ lệ 1:2 thì số mol các chất trong X :
Số mol C = 0,01 ; số mol B = 0,02 ; số mol A = 0,03.


Khối lượng hỗn hợp = 0,01.90 + 0,02.60 + 0,03.30 = 3 g (phù hợp đầu bài)


Vậy CTCT của C là: CH3–CH


|
OH


–COOH hay CH<sub>2</sub>


|
OH



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×