Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Khảo sát hiện trạng thành phần loài thủy sản và dự báo các ảnh hưởng của công trình ngăn mặn đến nguồn lợi thủy sản bắc Bến Tre

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (424.41 KB, 11 trang )

VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II

KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG THÀNH PHẦN LOÀI THỦY SẢN
VÀ DỰ BÁO CÁC ẢNH HƯỞNG CỦA CƠNG TRÌNH NGĂN MẶN
ĐẾN NGUỒN LỢI THỦY SẢN BẮC BẾN TRE
Nguyễn Nguyễn Du1*, Nguyễn Văn Phụng1, Vũ Vi An1, Nguyễn Văn Trọng1

TĨM TẮT
Biến đổi khí hậu và nước biển dâng, điển hình là vấn đề ngập lụt và xâm nhập mặn có ảnh hưởng
rất lớn đến hoạt động canh tác nông nghiệp, thủy sản và đời sống của cộng đồng. Hiện nay, Bến Tre
đang tiến hành chuẩn bị triển khai dự án xây dựng các cơng trình thủy lợi ngăn mặn cho toàn khu
vực Bắc Bến Tre. Nghiên cứu và đánh giá tác động của các cơng trình ngăn mặn dự án Thủy lợi
Bắc Bến Tre đến nguồn lợi thủy sản để phục vụ cho phát triển bền vững được thực hiện từ tháng
4/2015 đến 4/2016 tại 20 trạm khảo sát với 26 ngư dân tham gia quan trắc thành phần loài và sản
lượng khai thác hàng ngày, kết hợp với việc thu mẫu định kỳ hàng tháng qua 5 loại ngư cụ khai thác
thủy sản phổ biến ở địa phương. Kết quả khảo sát cho thấy hiện trạng thành phần loài thủy sản ở
địa phương rất đa dạng và phong phú với 253 loài cá được xác định trong đó có 188 lồi được định
danh từ thu mẫu và 178 loài từ việc theo dõi ghi chép của ngư dân. Bên cạnh đó, có 30 lồi động
vật thủy sản khác cũng được xác định như tôm, cua, ốc hến và mực. Họ cá chép và họ cá bống có
tỉ lệ thành phần lồi cao nhất với lần lượt là 17,8% và 13% tổng số loài. Thành phần lồi cá được
chia làm 3 nhóm: nhóm cá nước ngọt xuất hiện vào mùa lũ (tháng 7-12) gồm Cyprinidae, Siluridae,
Pangasidae, Notopteridae, Botidae, Cobiidae, Anabantidae, Channidae, Osphronemidae…, nhóm
cá nước mặn xuất hiện vào mùa khô (tháng 1-5) gồm Clupeidae, Engraulidae, Leiognathidae, Lutjanidae …, và nhóm cá nước lợ xuất hiện quanh năm gồm Gobiidae, Mugillidae, Polynemidae…
Cá cháy bẹ (Tenualosa thibaudeaui) nằm trong danh sách đỏ cũng được tìm thấy trong nghiên cứu
này. Hầu hết các loài cá thu được trong giai đoạn thành thục sinh dục đều ở giai đoạn 1 – 3. Điều
này cho thấy vùng dự án Bắc Bến Tre không phải là vùng sinh sản tập trung của các loài cá. Việc đề
xuất xây dựng các cống, đê ngăn mặn trong khu vực dự án chưa cho thấy những tác động nghiêm
trọng đến nguồn lợi thủy sản, sự đa dạng của khu hệ cá ở ĐBSCL, nhưng sự thay đổi của môi trường
nước lợ thành môi trường nước ngọt sẽ ảnh hưởng đến các loài cá biển và cá nước lợ do mất mơi
trường sống của chúng.
Từ khóa: Bắc Bến Tre, thành phần loài, ngăn mặn, ảnh hưởng.



I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong bối cảnh biến đổi khí hậu và nước
biển dâng, Việt Nam đã có kế hoạch thích ứng
với biến đổi khí hậu (giải pháp cơng trình và
phi cơng trình) để phát triển nơng nghiệp bền
vững ở các tỉnh ven biển vùng Đồng bằng sông
Cửu Long (ĐBSCL). Các công trình ngăn mặn
trong mùa khơ là một trong những giải pháp
quan trọng đã được xác định. Một số cơng trình
ngăn mặn đã có, một số đang xây dựng và một
số đang trong giai đoạn đề xuất thực hiện.

Về mặt Thủy lợi – Nơng nghiệp – Nơng
thơn, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Quy
hoạch thủy lợi ĐBSCL giai đoạn 2012 ÷ 2020,
định hướng đến năm 2050 trong điều kiện biến
đổi khí hậu, nước biển dâng tại quyết định số
1373/2012/QĐ-TTg với mục tiêu “Hoàn chỉnh
hệ thống đê bao ngăn mặn ven biển và dọc sông
nhằm phục vụ cho phát triển nông nghiệp, dân
sinh và thủy sản,… Xây dựng các hệ thống cống
ngăn mặn, giữ ngọt, tăng cường khả năng cấp
nước ngọt từ các sơng,… Đẩy nhanh xây dựng
các cơng trình kiểm sốt lũ để tạo điều kiện cho

Phịng Sinh thái Nghề cá và Tài nguyên Thủy sinh vật, Viện Nghiên cứu Ni trồng Thủy sản II.
*Email:
1


TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - SỐ 9 - THÁNG 02/2017

67


VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II

chuyển dịch thời vụ và phát triển thủy sản…”,
và chiến lược phát triển nông nghiệp vùng của
Bộ Nông nghiệp và PTNT.
Riêng tỉnh Bến Tre, Chính phủ đã phê duyệt
báo cáo tiền khả thi dự án thủy lợi Ba Lai tại quyết
định số 567/CP-NN ngày 09/06/2000 và Bộ NN
& PTNT đã phê duyệt Dự án đầu tư XDCT Hệ
thống thủy lợi Bắc Bến Tre giai đoạn 1 số 824/
QĐ-BNN-XD ngày 02/4/2010, sử dụng nguồn
vốn trái phiếu Chính phủ. Hiện nay dự án đang
được triển khai xây dựng, tuy nhiên do hạn hẹp
về nguồn vốn nên các cơng trình đầu mối như
cống An Hóa, Bến Tre, Thủ Cửu, Tân Phú, Bến
Rớ có vốn đầu tư lớn, tuy đã được thiết kế nhưng
chưa có kinh phí để xây dựng.
Việc xây dựng các cơng trình này sẽ ngăn
chặn đường di cư của cá và các động vật thuỷ
sản khác (di cư bắt mồi và di cư sinh sản), đặc
biệt là các lồi có đường di cư xa và lồi đang
bị đe doạ và có nguy cơ tuyệt chủng như cá hô
(Catlocarpio siamensis), cá bông lau (Pangasius
kempfi), cá cháo (Megalop cyprinoides), cá măng
(Channos chanos), cá mòi (Anodontostoma

chacunda), cá trà sóc (Probarbus julliieni), cá
cháy bẹ (Tennualosa thibaudeaui), cá chình
hoa (Anguilla marmorata), tôm càng xanh
(Macrobrachium rosenbergii) v.v. Việc xây

dựng các cơng trình ngăn mặn này sẽ tác động
trực tiếp đến nguồn lợi thuỷ sản và đời sống ngư
dân, đặc biệt là những người đang phụ thuộc
vào nguồn lợi thuỷ sản này.
Chính vì vậy chúng tơi thực hiện nghiên
cứu “Hiện trạng thành phần loài thủy sản
và dự báo các ảnh hưởng của các cơng trình
ngăn mặn đến nguồn lợi thủy sản Bắc Bến
Tre“ nhằm phục vụ cho phát triển bền vững.
II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu của điều tra là thu thập thơng tin
về các lồi thủy sản ở trong khu vực dự án để
phục vụ công tác nghiên cứu nhằm đánh giá tác
động của việc xây dựng cống điều tiết nước đối
với nguồn lợi thủy sản và là cơ sở để phục vụ
cho việc phát triển bền vững.
2.2. Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu này được thực hiện tại các thuỷ
vực tỉnh Bến Tre, trong đó tập trung nghiên
cứu tác động của các cơng trình ngăn mặn đang
xây dựng đã đề xuất, cụ thể ở 8 cống ngăn mặn
(Hình 1) với mục đích của các cơng trình này là
dự trữ nước ngọt phục vụ cho trồng cây ăn quả,
trồng lúa v.v.


Hình 1: Vị trí các điểm thu mẫu
68

TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - SỐ 9 - THÁNG 02/2017


VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II

2.3. Nội dung thực hiện
Nghiên cứu này được thiết kế với hai nội
dung sau:

i. Quan trắc thành phần loài và sản lượng
mẻ khai thác: chọn một số ngư dân trong khu
vực nghiên cứu để quan trắc thành phần loài và
sản lượng khai thác thuỷ sản theo sổ nhật ký
ngư dân. Trước khi tiến hành quan trắc, những
ngư dân này được tập huấn.
ii. Thu mẫu cá để xác định các đặc điểm
sinh học: định kỳ thu mẫu để xác định thành
phần loài và các đặc điểm sinh học.
2.4. Thời gian thực hiện
Thời gian thực hiện bắt đầu từ ngày
15/4/2015 đến 15/4/2016.
2.5. Phương pháp thực hiện
2.5.1. Quan trắc thành phần loài và sản
lượng khai thác thủy sản
Chọn 20 ngư dân chuyên nghiệp/có kinh
nghiệm, những người hoạt động đánh bắt gần

các vị trí cống đề xuất xây dựng: điểm 1 đến
8 và một số điểm ở vùng ven biển (điểm 9 đến
12) và một số điểm vùng nội đồng (điểm 13 đến
20) (Hình 1). Ngư cụ quan trắc gồm các loại
như sau: Cào sông, Đăng mé, Lưới bén, Lợp bát
quái, Đáy.
Thành phần loài và sản lượng khai thác của
các ngư dân này được quan trắc thông qua ghi
chép hàng ngày trong sổ nhật ký ngư dân.
Ngư dân được cung cấp: cân, thước, sổ nhật
ký, tập, viết, và bộ Atlas hình màu các lồi cá để
giúp ngư dân nhận diện được chính xác thành
phần lồi cá mà họ khai thác được.
Trước khi triển khai hoạt động nghiên cứu
này, ngư dân được tập huấn để nhận diện các
loài cá, cách cân, đo cá và cách ghi chép tất cả
các thông tin khai thác vào sổ nhật ký.
2.5.2. Thu mẫu định kỳ
Tổng cộng 20 điểm thu mẫu (Hình 1) được
xác định để thu mẫu cá và các loại động vật thuỷ
sản khác.

Thời gian và tần suất thu mẫu: Mẫu được
thu từ tháng 5/2015 đến tháng 4/2016, mỗi
tháng thu 2 lần ở tất cả các vị trí nghiên cứu.
Quy trình thu mẫu và phân tích mẫu được
miêu tả theo các trình tự như sau: thu mẫu ngồi
thực địa, cố định mẫu bằng hóa chất và đưa về
phịng thí nghiệm, phân tích mẫu trong phịng
thí nghiệm: định loại – cân – đo – giải phẫu.

Phương pháp hình thái được sử dụng
để định loại các loài cá và động vật thuỷ sản
khác. Một số tài liệu chính được sử dụng để
phân tích hình thái như Tran et al., (2013),
Kano et al., (2013), Vidthayanon (2008), MFD
(2003), Kottelat (2001), Rainboth (1996), và
Vidthayanon (1993). Đối với mỗi loài cá, chiều
dài và trọng lượng của tất cả các cá thể được xác
định, nếu số lượng cá thể quá nhiều thì lấy ngẫu
nhiên 30 cá thể để xác định chiều dài và trọng
lượng. Chiều dài tổng cộng được xác định nếu
là lồi có đi trịn/bằng/nhọn và các dạng đi
cịn lại thì đo chiều dài forked length. Đối với
tôm – tép: đo từ đuôi đến hốc mắt. Đối với cua/
ghẹ: đo chiều rộng của mai (Carapace).
2.5.3. Cơ sở đánh giá lồi cá bị đe dọa
• Sách đỏ Việt Nam (2007).
• Danh mục đỏ IUCN www.redlisst.org.
2.5.4. Lưu trữ và phân tích số liệu
Lưu trữ số liệu: tất cả số liệu được lưu
trữ trong cơ sở dữ liệu được thiết kế trong
Microsoft Access và được phân tích bằng phần
mềm Microsoft Excel.
III. KẾT QUẢ
3.1. Thành phần loài thủy sản
Kết quả nghiên cứu đã xác định được tổng
cộng 253 loài cá thuộc 75 họ và 18 bộ phân bố
trên địa bàn tỉnh Bến Tre (Bảng 1). Trong đó,
188 lồi được xác định thơng qua việc thu mẫu
định kỳ và 178 lồi thơng qua việc ghi quan trắc

của ngư dân.

TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 9 - THÁNG 02/2017

69


VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II

Bảng 1: Thành phần loài cá phân bố ở tỉnh Bến Tre
Số loài

STT

Bộ

1

Anguilliformes

2
3
4

Aulopiformes
Batrachoidiformes
Beloniformes

1
5


1
2
3

5

Carcharhiniformes
Characiformes
Clupeiformes
Cypriniformes
Elopiformes
Gobiiformes
Mugiliformes

1
1
15
28
2
32
4

1
1
10
34
2
29
3


Myliobatiformes
Osteoglossiformes
Perciformes
Pleuronectiformes
Siluriformes
Synbranchiformes
Tetraodontiformes
Tổng

1
1
50
9
21
6
6
188

1
1
38
11
25
6
2
176

6
7

8
9
10
11

12
13
14
15
16
17
18
 

Thu mẫu trực tiếp
6

Nhật ký ngư dân
7

Bên cạnh đó, 30 lồi động vật thủy sản khác như tôm tép, cua, ốc cũng được xác định (Bảng 2).
Bảng 2: Thành phần loài động vật thủy sản khác phân bố ở tỉnh Bến Tre
STT
1
2
3
4
5
6
7

8
9
10
11
12
13
14
Tổng
70

Họ
Palaemonidae
Palaeomonidae
Penaeidae
Alpheidae
Harpiosquidae
Portunidae
Grapsidae
Varunidae
Parathelphusidae
Ampullariidae
Corbicudae
Unionidae
Ranidae
Octopidae

Số lồi
2
5
7

1
1
3
1
1
1
4
1
1
1
1
30
TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - SỐ 9 - THÁNG 02/2017


VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II

Trong tổng số 253 lồi cá thuộc 75 họ thì
trong đó hai họ cá chép (Cyprinidae) và cá bống

(Gobiidae) chiếm tỉ lệ cao nhất trong cấu trúc
thành phần loài lần lượt là 17,8% và 13,0%.

Hình 2: Phần trăm (%) thành phần lồi cá trong họ

Nhìn chung, các lồi cá thu được trong
vùng dự án có thể được phân thành 3 nhóm:
(i) Nhóm cá nước ngọt: có 52 lồi xuất
hiện, hầu hết chúng được ghi nhận phổ
biến trong mùa lũ (tháng 7-12) bao gồm

các họ: Cyprinidae, Siluridae, Pangasidae,
Notopteridae, Botidae, Cobiidae, Anabantidae,
Channidae, Osphronemidae…
(ii)Nhóm cá nước mặn có 73 lồi nhưng
chỉ xuất hiện trong vùng dự án Bến Tre một thời
gian trong suốt mùa khô (tháng 1-5) bao gồm
các họ: Clupeidae, Engraulidae, Leiognathidae,
Lutjanidae …
(iii) Nhóm cá nước lợ có 86 lồi xuất hiện
quanh năm trong vùng dự án Bến Tre bao gồm
các họ: Gobiidae, Mugillidae, Polynemidae…
Trong số đó, một số lồi cá di cư đường
dài được xác định như cá cháy (Tenualosa
thibaudeaui), cá bông lau (Pangasius krempfi)
di cư từ biển lên thượng nguồn để đẻ trứng và
tôm càng xanh (Macrbrachium rosenbergii) di
chuyển từ khu vực nước ngọt ra các cửa sông để
đẻ trứng. Tuy nhiên, hầu hết trong số các loài cá
này di chuyển lên và xuống trong dịng chính;
do đó các cống đề xuất khơng có tác động trên
chúng.

Trong trường hợp xây dựng đê bao, cống
thì điều này sẽ làm thay đổi mơi trường nước lợ
thành nước ngọt, dẫn đến những tác động tiêu
cực đối với các loài cá nước mặn và cá nước
lợ. Tuy nhiên, những lồi cá này là rất phổ biến
và có phân bố rộng ở những vùng ven biển ở
ĐBSCL, không chỉ ở tỉnh Bến Tre.
3.2. Tần suất xuất hiện của cá tại nơi cư

trú theo mùa tại tỉnh Bến Tre
Tần suất xuất hiện của các loài cá theo mùa
đã được lấy mẫu tại ba vùng sinh thái trong 12
tháng. Trong đó, mùa mưa (5-11) và mùa khơ
(12-4). Tần suất xuất hiện của các loài cá được
cho thấy ở Bảng 3.
Kết quả cho thấy rằng có 157 lồi cá được
tìm thấy trong vùng nước ngọt thông qua việc
thu mẫu hàng tháng và được phân tích trong
phịng thí nghiệm với tỷ lệ cao nhất 83,5%, thứ
hai là vùng nước lợ với 123 loài cá với 65,4%
và là cuối cùng vùng nước mặn với 102 loài cá
chiếm 54,3% của các loài cá.
Hơn nữa, có 53,6% tổng số các lồi cá
xuất hiện cả ba vùng sinh thái, tiếp theo là
30,4% xuất hiện ở hai vùng sinh thái và chỉ có
19,9% tổng số các lồi cá xuất hiện ở một mơi
trường.

TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - SỐ 9 - THÁNG 02/2017

71


VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II

Bảng 3: Tần suất xuất hiện của 20 loài cá cao nhất theo mùa tại Bến Tre
STT

Loài


1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20

Rasbora aurotaenia
Chelon subviridis
Parambassis wolffi
Glossogobius sparsipapillus
Clupeoides borneensis
Butis humeralis
Barbonymus gonionotus
Eleotris melanosoma

Ambassis vachellii
Puntioplites proctozysron
Cynoglossus puncticeps
Polynemus melanochir
Coilia rebentischii
Scatophagus argus
Arius maculatus
Parapocryptes serperaster
Datnioides polota
Henicorhynchus siamensis
Cynoglossus lingua
Glossogobius giuris

Vùng nước
ngọt
Mùa Mùa
mưa
khô
14
18
15
29
3
4
12
15
3
2
9
25

10
16
7
9
3
14
3
8
3
10
2
5
3
3
13
26
5
12
13
13
5
8
5
2
7
16
11
12

Đặc biệt họ cá chép (Cyprinidae) đã được

tìm thấy ở cả ba mơi trường sinh thái trong mùa
mưa nhưng tuy nhiên một số loài trong họ này
như chi cá mè vinh (Barbonymus gonionotus),
cá linh (Henicorhynchus siamensis), cá dảnh
(Puntioplites proctozysron), và cá thiểu
(Paralaubuca typus) được ghi nhận với tần số
cao nhất xuất hiện ở vùng nước lợ vào mùa khơ.
Điều này có thể xảy ra trong giai đoạn triều thấp
khi lưu lượng nước ngọt chiếm ưu thế.
Bên cạnh đó, họ cá da trơn (Pangasiidae)
cũng đã được lấy mẫu tại ba mơi trường sinh
thái, trong đó tần số cao nhất của sự xuất hiện là
vùng nước lợ: 83 lần trong mùa mưa và 68 lần
vào mùa khô nhưng chỉ duy nhất 2-4 lần trong
các vùng sinh thái khác trên địa bàn tỉnh Bến
Tre.
72

Vùng nước
lợ
Mùa Mùa
mưa
khơ
115
102
44
58
71
86
53

63
68
77
42
63
31
85
69
53
30
72
49
74
44
67
50
67
36
75
21
19
37
63
34
41
37
57
35
66
27

35
28
33

Vùng nước
mặn
Mùa Mùa
mưa
khơ
1
 
25
30
 
2
7
13
1
 
3
8
2
5
3
2
7
8
 
 
4

5
5
 
7
4
18
25
 
3
10
2
3
1
 
2
9
11
9
7

Tổng
250
201
166
163
151
150
149
143
134

134
133
129
128
122
120
113
111
110
105
100

Ngồi ra, có năm họ cá xuất hiện trong vùng
nước ngọt như Akysidae (9 lần), Callionymidae
(23 lần), Helostomatidae (1 lần), Siluridae (6
lần) và Trichonotidae (1 lần). Ba họ cá xuất
hiện ở vùng nước lợ như Moringuidae (1
lần), Notopteridae (1 lần), và Pristolepididae
(6 lần). Ba họ cá xuất hiện ở vùng nước mặn
như Chanidae (1 lần), Megalopidae (2 lần), và
Serranidae (2 lần).
Đặc biệt, có một lồi nguy cấp cá cháy
(Tenualosa thibaudeaui) (VU) được tìm
thấy trong ba vùng sinh thái, trong đó xuất
hiện phổ biến nhất ở khu vực nước lợ (21 lần)
nhưng ít hơn ở vùng nước mặn (8 lần) và
vùng nước ngọt (2 lần). Như đã đề cập ở trên,
loài này chủ yếu là di cư theo mùa trong dịng
chính.


TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 9 - THÁNG 02/2017


VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II

3.3. Chiều dài và trọng lượng cá

được thu mẫu tại 3 vùng sinh thái được thể hiện
trong Bảng 4.

Cấu trúc về chiều dài và trọng lượng cá

Bảng 4: Cấu trúc chiều dài và trọng lượng của 10 loài cá cao nhất trong vùng khảo sát
TT

Lồi

Chiều dài (cm)
Nhỏ
Trung
Lớn nhất nhất
bình

1 Pisodonophis boro

Trọng lượng (gram)
Lớn
Nhỏ
nhất
nhất

Trung bình

81

6,7 45 ± 15

187,8

2,1 41,1 ± 33,6

2 Gymnothorax sp.

80,2

18 30 ± 15

106,7

5,7 32,4 ± 31,0

3 Doryichthys boaja

65,3

7,2 22, ± 6,9

197,5

0,8 14,1 ± 23,5


4 Muraenesox bagio

44,5

22 28, ± 6,5

164,7

10,4 40,0 ± 45,5

Eleutheronema
5 tetradactylum

41,3

5,4 11, ± 4,6

223,3

2 27,3 ± 34,7

6 Mastacembelus favus

40,5

6,6 16, ± 11,

210,5

0,9 36,9 ± 76,7


7 Neoconger sp.

40,5

40,5 40,5 ± 00

49,5

40

16,2 26, ± 5,8

59,4

3,8 20,1 ± 14,4

38,5

21,3 28, ± 8,7

53,3

3,6 18,0 ± 23,5

37

3,8 10, ± 5,4

545,1


0,8 48,5 ± 80,3

8 Ophisternon bengalense
9 Lepturacanthus savala
10 Arius maculatus

Bảng 4 cho thấy rằng hầu hết các lồi cá là
lồi cá nhỏ. Mức trung bình của chiều dài là 6,5
± 01 cm và trung bình của trọng lượng là 33,7
± 84,6 gam. Điều này chỉ ra rằng khu vực dự
án đã đề xuất có thể là một vùng sinh trưởng

49,5 49,5 ± 0

cho các loài cá nước mặn và nước lợ phổ biến
ở ĐBSCL.
3.4. Sự thành thục của cá
Các giai đoạn phát triển và sự thành thục
của cá được thể hiện trong Bảng 5:

Bảng 5: Các giai đoạn phát triển của tuyến sinh dục của 10 loài cá phổ biến
TT

Loài

GĐ 0

GĐ 1


GĐ 2

GĐ 3

GĐ 4

GĐ 5

3

2

1

1

Doryichthys boaja

25  

2

Butis butis

23

4

5


7

2  

3

3

Rasbora aurotaenia

63

12

33

33

9  

1

4

Oligolepis acutipennis

32

6


13

10  

 

1

5

Butis humeralis

34

4

13

9

3  

2

6

Eleotris melanosoma

47


13

22

18

3  

2

7

Oxyeleotris urophthalmus

33

5

12

11

1  

1

8

Chelon subviridis


61  

2

1

2  

1

9

Clupeoides borneensis

52

3

6

1  

1

10

Periophthalmodon schlosseri

14  


1

1

1  

1

2

6

GĐ 6
9

Ghi chú: GĐ (Giai đoạn) Tuyến sinh dục 0: Không trưởng thành; Tuyến sinh dục 1: chưa
trưởng thành; Tuyến sinh dục 2: Phát triển; Tuyến sinh dục 3: Trưởng thành; Tuyến sinh dục 4:
chín; Tuyến sinh dục 5: Đang đẻ; Tuyến sinh dục 6: Đã đẻ xong.
TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 9 - THÁNG 02/2017

73


VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II

Bảng 5 cho thấy rằng hầu hết các loài cá
được lấy mẫu là cá nhỏ với tuyến sinh dục từ
giai đoạn 1 (21,8%) đến giai đoạn 3 (32,9%),
riêng chỉ có lồi cá ngưa xương (Doryichthys
boaja) được tìm thấy ở giai đoạn 5 & 6, và các

họ Gobiidae và Cyprinidae được tìm thấy phổ
biến ở giai đoạn 2 -3. Điều này cho thấy rằng
khu vực dự án Bắc Bến Tre không là vùng sinh
sản chính của lồi cá ở ĐBSCL.
3.5. Lồi nguy cấp
Thành phần loài cá ở vùng ĐBSCL rất đa
dạng và phong phú với 255 lồi cá (Mai Đình
n và Nguyễn Văn Trọng, 1985) vì đa dạng
loại hình thủy vực như hệ thống sông kênh rạch
dày đặc, vùng đồng bằng ngập lũ, vùng cửa
sông và ven biển. Một số nghiên cứu gần đây ở
vùng ĐBSCL đã miêu tả chi tiết được hơn 360

loài và danh sách của 461 loài ở vùng ĐBSCL
(Vidthayanon, 2008). Bên cạnh đó, Tran và ctv,.
(2013) đã miêu tả chi tiết 322 loài cá ở vùng
ĐBSCL và nhiều loài cá khác đang được kiểm
tra và chuẩn bị công bố. Đáng chú ý là tổng
số lồi cá ở hệ thống sơng Mê Cơng ước tính
khoảng 1.200 lồi, trong đó số lồi ở vùng đồng
bằng Campuchia đạt gần 500 loài (Rainboth,
1995).
Dựa trên thành phần loài từ nghiên cứu này
(bảng 1) và tiêu chí là các lồi đang bị đe dọa
trong các chun mục của IUCN cho cá sông
Mê Công, nghiên cứu này đã xác định 1 lồi có
nguy cơ tuyệt chủng tại đã bắt gặp trong quá
trình nghiên cứu tại tỉnh Bến Tre đó là cá cháy
(Tenualosa thibaudeaui). Các đặc điểm của
Tenualosa thibaudeaui được cho thấy ở Bảng 6.


Bảng 6: Các đặc điểm của cá cháy tại Bắc Bến Tre
Vùng sinh thái

Mùa

Giai đọan phát triển

Giai
đoạn
trứng

Số

thể

Trọng lượng
(gram)

Chiều dài
(cm)

Max

Max

Min

Min


Vùng nước ngọt

Khô

Cá con, trưởng thành

0

68

89,0

1,4

15

4,3

Vùng nước lợ

Khơ

Cá con, trưởng thành

0

3

9,9


2,8

8,3

5,7

Vùng nước mặn

Khơ

Cá con, trưởng thành

0

28

43,6

4,8

17,3

7,9

Hình 3: Cá cháy (Tenualosa thibaudeaui) được
thu mẫu ở Bến Tre

Mặc dù, chúng tôi đã thu được mẫu cá cháy
và ghi nhận ở ba môi trường sống khác nhau của
tỉnh Bến Tre nhưng loài này là loài di cư chủ

yếu là dịng chính của sơng Mê Cơng. Chúng
đẻ trứng vào đầu mùa mưa (chủ yếu trong tháng
6) ở thượng nguồn. Trứng và ấu trùng được đưa
vào vùng ngập do nước dâng cao. Cá con và
74

cá trưởng thành sử dụng dinh dưỡng tự nhiên ở
vùng ngập.
Trong nghiên cứu này, có một số cá thể
được ghi nhận phía bên trong cống với kích
thước nhỏ (5,7-8,3 cm) và số lượng cá đánh
bắt được rất thấp, chỉ có 3 cá thể. Điều đó cho
thấy sự xuất hiện của cá cháy ở dòng nhánh là
sự di cư ngẫu nhiên. Vì vậy, chúng có lẽ khơng
thể bị ảnh hưởng về việc xây dựng cống mặn
ở dòng nhánh vì chúng chủ yếu là di cư trên
dịng chính.
Do vậy, các cống, đê xây dựng đề xuất
trong khu vực dự án khơng có tác động nghiêm
trọng đến nguồn lợi thủy sản về sự đa dạng của
khu hệ cá ở ĐBSCL, nhưng sự thay đổi của môi
trường nước lợ thành môi trường nước ngọt sẽ
ảnh hưởng đến một số loài cá nước mặn và cá
nước lợ do mất môi trường sống của chúng.

TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - SỐ 9 - THÁNG 02/2017


VIỆN NGHIÊN CỨU NI TRỒNG THỦY SẢN II


IV. THẢO LUẬN
Lồi q hiếm có tính di cư cao gồm: cá
bơng lau (Pangasius krempfi), cá cháy nam
(Tenualosa thibaudeaui), cá duồng (Cirrhinus
microlepis). Nhìn chung tác động của các cơng
trình làm ngăn cản đường di cư đối với nhóm cá
này ở mức rất cao, đặc biệt là đối với các cơng
trình thủy điện thủy lợi trên dịng chính.
Di cư là một đặc trưng quan trọng của cá
vùng ĐBSCL. Sự di cư này có mối liên hệ mật
thiết đến chế độ thủy văn sông Mê Cơng. Hầu
hết các lồi cá tham gia di cư lên thượng nguồn

để sinh sản vào đầu mùa mưa (tháng 4 – 6), khi
đó mực nước và lưu lượng nước bắt đầu tăng
lên. Trong khi đó, vào cuối mùa mưa (tháng
11 – 12) khi mực nước và lưu lượng nước giảm
xuống thì các lồi cá di cư ngược ra hệ thống
sơng kênh rạch.
Cá cháy nam (Tenualosa thibaudeaui) là
lồi có tính di cư cao. Vùng phân bố chủ yếu
ở vùng Hạ lưu sơng Mê Cơng, chúng có thể di
cư lên tới vùng thượng lưu của sơng Mê Cơng
(Poulsen et al., 2004).

Hình 4: Vùng phân bố của cá cháy nam (Tenualosa thibaudeaui)
Nguồn: Poulsen et al., (2004)

Chúng di cư lên thượng nguồn để sinh sản,
sau đó cá bột và cá con trơi dạt xi dòng xuống

hạ nguồn và sinh trưởng ở vùng đồng bặt ngập
lụt gần hệ thống sông Mê Công như vùng ngập
lụt ở vùng ĐBSCL của Việt Nam, Campuchia
và Thái Lan (Poulsen et al., 2004).
Thực tế cho thấy cá cháy nam phân bố khá
nhiều ở vùng cửa sông ven biển. Trong thời gian
nghiên cứu của đề tài đã xác định được 170 cá
thể chỉ ở vị trí nghiên cứu vùng ven biển (điểm
#9 và #11), không ghi nhận bất kỳ cá thể nào ở
các vị trí nghiên cứu khác của đề tài. Trong khi
đó, các vị trí đề xuất xây dựng cống điều tiết

của dự án lại tập trung ở dòng nhánh trong vùng
nước ngọt. Do đó, tác động được đánh giá là
khá thấp. Tuy nhiên,việc vận hành hệ thống sau
này cũng cần được xem xét để cho phép chúng
di cư.
V. KẾT LUẬN
Tổng cộng có 253 lồi cá được xác định
trên vùng dự án Bắc Bến Tre. Trong đó, có 188
lồi được xác định thông qua các hoạt động lấy
mẫu và 178 loài được xác định bằng cách ghi sổ
nhật ký của ngư dân.
Các lồi cá ở Bến Tre có thể được phân loại
thành ba nhóm: (i) các lồi cá nước ngọt phổ

TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - SỐ 9 - THÁNG 02/2017

75



VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II

biến được ghi nhận trong mùa lũ (tháng 7-12),
bao gồm Cyprinidae, Silruidae, Pangasidae,
Notopteridae, Botidae, Cobiidae, Anabantidae,
Channidae, Osphronemidae, .... ; (ii) các loài cá
nước mặn phổ biến trong mùa khô (tháng 1-5)
như: họ Clupeidae, Engraulidae, Leiognathidae,
Lutjanidae, ......, và (iii) cá nước lợ được tìm
thấy trong cả năm: Gobiidae, Mugillidae,
Polynemidae, ... .
Một số loài cá di cư đường dài loài như
cá cháy (Tenualosa thibaudeaui), cá bông lao
(Pangasius krempfi) di chuyển từ biển lên
thượng nguồn để đẻ trứng; và tôm càng xanh
(Macrbrachium rosenbergii) di chuyển từ khu
vực nước ngọt ở Campuchia và ĐBSCL đến
các cửa sông để đẻ trứng. Trong số đó, cá cháy
(Tenualosa thibaudeaui) được coi là loài đang
bị đe dọa trong „danh sách đỏ“ theo IUCN. Tuy
nhiên, loài này chủ yếu phân bố trong dịng
chính, do đó, nó có thể khơng bị ảnh hưởng
nghiêm trọng bởi các cơng trình xây dựng cho
việc ngăn nước mặn ở tỉnh Bến Tre.
Hầu hết các loài cá được lấy mẫu trong
vùng dự án trong thời gian khảo sát là ở giai
đoạn cịn non với kích thước nhỏ, tuyến sinh
dục của chúng là từ giai đoạn 1 đến giai đoạn
3. Điều này chỉ ra rằng khu vực Bắc Bến Tre là

vùng dinh dưỡng cho các loài cá nước lợ và cá
nước mặn ở ĐBSCL, không phải là vùng sinh
sản của chúng.
Vì vậy, các cống, đê xây dựng đề xuất trong
khu vực dự án chưa cho thấy những tác động
nghiêm trọng đến nguồn lợi thủy sản về sự đa
dạng của khu hệ cá trong ĐBSCL, nhưng sự
thay đổi của môi trường nước lợ và nước mặn
thành môi trường nước ngọt sẽ ảnh hưởng đến
các loài cá biển và các loài cá nước lợ do mất
mơi trường sống bình thường của chúng. Tất

76

nhiên, sự đa dạng của các nguồn tài nguyên cá
bên trong cống được đề nghị sẽ ít hơn do thay
đổi chất lượng nước và hạn chế di cư.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt
Mai Đình Yên & Nguyễn Văn Trọng , 1995. Định
loại cá nước ngọt ở miền Nam Việt Nam. Báo
cáo khoa học, Viện NC NTTS2, Tp. Hồ Chí
Minh.
Tài liệu tiếng Anh
Baran, E., 2006. Fish migration triggers in the
Lower Mekong Basin and other tropical
freshwater systems. MRC Technical Paper No.
14, Mekong River Commission, Vientiane. 56
pp.
Hogan, Z., Baird, I.G., Radtke, R., and Vander

Zanden,M.J. , 2007. Long distance migration
and marine habitation in the tropical Asian
catfish, Pangasius krempfi. Journal of Fish
Biology (2007) 71, 818–832.
Rainboth, W. J. , 1996. Fishes of the Cambodian
Mekong. FAO species indentification field
guide for fishery purpose. Rome, 265pp.
Tran, D.D., K. Shibukawa, P.T. Nguyen, H.P. Ha,
L.X. Tran, H.V. Mai, and K. Utsugi , 2013.
Fishes of the Mekong Delta, Viet Nam. Can
Tho University Publishing House, Can Tho,
174 pages.
Vidthayanon, C. , 2008. Field guilde to fishes of the
Mekong Delta. Mekong River Commission,
Vientiane, 288pp.
Poulsen, A.F., K.G. Hortle, J. Valbo-Jorgensen,
S. Chan, C.K.Chhuon, S. Viravong, K.
Bouakhamvongsa, U. Suntornratana, N.
Yoorong, T.T. Nguyen and B.Q. Tran (2004)
Distribution and Ecology of Some Important
Riverine Fish Species of the Mekong River
Basin. MRC Technical Paper No. 10. ISSN:
1683-1489.

TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 9 - THÁNG 02/2017


VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II

SURVEY OF SPECIES COMPOSITION AND EFFECT FORECAST

OF SALINITY PREVENT IRRIGATION TO AQUATIC RESOURCES
AT NORTH BEN TRE
Nguyen Nguyen Du1*, Nguyen Van Phung1, Vu Vi An1, Nguyen Van Trong1

ABSTRACT
Climate change and rising sea levels, a problem typical flooding and seawater intrusion has greatly
affected agricultural activities, fisheries and community life. Currently, Ben Tre province is ongoing
to prepare the construction of saline prevent irrigation project at northern part of Ben Tre. Study
and evaluate the impact of this project to fishery resources to serve sustainable development was
carried out from April 2015 to April 2016 at 20 survey stations with 26 fishermen participating
and monitoring of species daily catches, combined with monthly sampling over 5 types of popular
fishing gear locally. Survey results indicated that the situation in the species composition was very
diverse and rich with 253 species of fish have been identified of which 188 species are identified
from sampling and 178 species from the recorded of fishers. Besides, there are 30 different species
of aquatic animals were also identified, such as shrimp, crabs, snails, mussels and squid. Cyprinidae and gobiidae were the highest rate in species composition with respectively 17.8% and 13%
of all species. Fish composition was divided into 3 groups: freshwater fish appeared in the flood
season (July-December), including Cyprinidae, Siluridae, pangasiid, Notopteridae, Botidae, Cobiidae, Anabantidae, Channidae, Osphronemidae ..., seawater fish group appeared in the dry season
(January- May) includes Clupeidae, Engraulidae, Leiognathidae, Lutjanidae ..., and brackish water
fishes groups found throughout the year including Gobiidae, Mugillidae, Polynemidae ... Laotian
shad (Tenualosa thibaudeaui) in the red list is determined for in this study. Most fish are collected
in gonad developing stage 1 - 3. This shows the project area of Ben Tre North is not concentrated
breeding grounds of fishes. The sluice gates and dikes construction proposed in the project area do
not have serious impacts on fisheries resources in term of diversity of the fish fauna in the whole
MKD, but the change of brackish and sea water habitats into fresh water habitat will affect sea
fishes and brackish water fishes due to the loss of their ordinary habitats. Of course, the diversity
of fish resources of inside proposed sluice gates will be lesser due to change of water quality and
migrating constraints.
Keywords: Northern part of Ben Tre, species composition, saline prevent, affecting.

Người phản biện: TS. Phan Thanh Lâm

Ngày nhận bài: 25/11/2016
Ngày thông qua phản biện: 13/12/2016
Ngày duyệt đăng: 05/01/2017

1 Department of Fisheres Ecology & Aquatic Resources, Reseach Institute for Aquaculture No.2.
*Email:

TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - SỐ 9 - THÁNG 02/2017

77



×