Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Giao an lop 5 tuan 35 chuan kien thuc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (214.56 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUAÀN 35</b>


Từ ngày 7/5/2012 đến 11/5/2012


Thø hai 7/5/2011
<b>TẬP ĐỌC </b>


<b>ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (tiết 1 )</b>
<b>I. Mục tieâu:</b>


- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu.


-Đọc trôi chảy, lưu loát bài TĐ đã học ; tốc độ khoảng 120 tiếng/ phút; đọc diễn
cảm được đoạn thơ, đoạn văn đã học ; thuộc 5-7 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu
nội dung, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.


- Biết lập bảng tổng kết về chủ ngữ, vị ngữ theo yêu cầu của BT2.


* HS kha,ù giỏi đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết
nhấn giọng những từ ngữ , hình ảnh mang tính nghệ thuật.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


-Phiếu viết tên các bài tập đọc và HTL
- Vở bài tập.


III. Các hoạt động:


 <b>Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc-học </b>
thuộc lòng.



<b>-</b> Giáo viên cho HS lên bốc thăm bài
đọc.


-Yêu cầu HS đọc bài và trả lời câu hỏi
về nội dung bài đọc.


<b>-</b> -Nhận xét, cho điểm.


 <b>Hoạt động 2: Lập bảng tổng kết về chủ</b>
ngữ, vị ngữ trong từng kiểu câu kể.


<b>-</b> Các em đã học những kiểu câu
nào?


-Em cần lập bảng tổng kết cho các kiểu câu
nào?


<b>-Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào trả lời</b>
cho câu hỏi nào? Nó có cấu tạo như thế
nào?


<b>-</b> Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào trả
lời cho câu hỏi nào? Nó có cấu tạo như
thế nào?


- Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì trả lời cho
câu hỏi nào? Nó có cấu tạo như thế nào?


-Lần lượt từng học sinh đọc trước lớp
<b>-</b> Đọc u cầu của BT2.



<b>-</b> Lớp đọc thầm lại.


+ Các kiểu câu : Ai là gì, Ai thế nào, Ai làm
gì.


+ Ai là gì, Ai thế nào.


+ Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào,trả lời
cho câu hỏi Ai ( cái gì, con gì).Chủ ngữ
thường do danh từ, cụm danh từ tạo thành.
+ Vịû ngữ trong câu kể Ai thế nào,trả lời cho
câu hỏi Thế nào.Vị ngữ thường do tính từ,
động từ (hoặc cụm tính từ, động từ tạo
thành).


+ Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì,trả lời cho
câu hỏi Ai ( cái gì, con gì).Chủ ngữ thường
do danh từ, cụm danh từ tạo thành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Vị ngữ trong câu kể Ai là gì trả lời cho
câu hỏi nào? Nó có cấu tạo như thế nào?
-Yêu cầu HS tự làm bài, báo cáo kết quả.


<b>-</b> Giáo viên chốt lại lời giải đúng.


<b>-</b> -Em hãy đặt câu theo mẫu Ai thế
nào.


<b>-</b> -Em hãy đặt câu theo mẫu Ai là gì.


<b>* Tổng kết - dặn dò: </b>


<b>-</b> Nhận xét tiết học.


<b>-</b> u cầu học sinh về nhà xem lại
các bảng đã hoàn chỉnh ở lớp, ghi nhớ các
kiến thức vừa ôn tập,chuẩn bị bài sau tiếp
tục kiểm tra lấy điểm TĐ và ơn tập về
trạng ngữ.


hỏi là gì. Vịû ngữ thường do danh từ hoặc
cụm danh từ tạo thành.


- 2 HS làm bảng nhóm, lớp làm vở bài tập.
- HS nối tiếp nhau đặt câu.


<b> Đạo đức</b>


<b> </b>

<b>THỰC HAØNH CUỐI HỌC KÌ II VÀCUỐI NĂM</b>



<b>I MỤC TIÊU</b>


-HS nhớ các bài học đạo đức đã được học từ học kì II đến nay.
-Hệ thống lại chương trình mơn đạo đức lớp 5.


-Liên hệ bản thân em đã thực hiện được những gì qua những chuẩn mực
hành vi đạo đức đã học.


<b>Giáo dục kĩ năng sống cho HS.</b>
<b>II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>



-GV : SGK, Hệ thống câu hỏi
- HS: SGK, giấy


<b>III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>1/Giới thiệu bài </b>


2/ Hửụựng daón HS thửùc haứnh
<b>Hoạt động 1</b> Thực hành cuối học kì II
GV hỏi HS: (Cho HS xung phong hoặc
chỉ định HS tr li ,nờu ,k )


1/-Quê hơng em ở đâu?


2/-Em lm gì để thể hiện tình yêu quê
h-ơng ,đất nớc?


3/ UBND x·-phêng-thÞ trÊn cã nhiƯm
vơ g×?


4/Hịa bình đem lại những điều gì tốt
đẹp cho trẻ em?


5/Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ
hịa bình?


6/ Hãy kể tên các tài nguyên thiên nhiên
của nớc ta và địa phơng em.


7/ Vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên


thiên nhiên?


8/ Nêu những biện pháp bảo vệ tài


Hot ng c lp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

nguyên thiên nhiên.


-GV cùng cả lớp trao đổi , nhận xét
,chốt lại .


<b>Hoạt động 2: Thực hành cuối năm</b>
-Trong chơng trình đạo đức lớp 5, em đã
đợc học các bài học về chuẩn mực hành
vi đạo đức nào?


-Tự liên hệ bản thân em đã thực hiện
-c nhng gỡ?


-<i>GV yêu cầu HS làm việc cá nhân:ghi</i>
<i>vào giấy.</i>


<i>-Yêu cầu một số HS nêu.</i>


-GV cựng HS cả lớp nhận xét,khen HS
có hiểu biết và thực hiện tốt các bài
học.Khuyến khích các em khác thực
hiện như bạn.Uốn nắn những em có
hành vi việc làm chưa tốt.



-Giáo dục kĩ năng: nhận thức,xác
định,ra quyết định, giao tiếp,tư duy
phê phán , trình bày, tìm kiếm và xử lí
thơng tin đúng đắn trong từng bài
học,tình huống cụ thể.


<b>3/Củng cố –dặn dò</b>


<b>-</b> <b>Thu giấy HS tự đánh giá</b>
<b>về</b>


<b> bản thân.</b>


<b>-</b> <b>Dặn các em nhớ và thực</b>
<b>hiện </b>


<b> tốt nh ững gì đã học.</b>


Hoạt ng cỏ nhõn.


-HS nhớ hoặc xem lại các bài ở SGK nêu,rồi tự
nhận xét về bản thân.


-Trình bày .


<b>TON</b>


<b>LUYEN TAP CHUNG </b>
<b>I. Mục tiêu:</b>



- Giúp học sinh biết thực hành tính và giải tốn có lời văn.
- Làm bài tập 1(a,b,c); bài 2(a), bài 3.


- Khuyến khích HS khá,giỏi làm thêm các bài tập cịn lại.
<b>II. Các hoạt động:</b>


<b>A/Kiểm tra bài cũ: Luyện tập chung.</b>


ửa -Gọi HS khá,giỏi sửa bài 4 trang 176 /
SGK


<b>-</b> Học sinh sửa bài.
Giải


Đổi 20% = 20<sub>100</sub> = 1<sub>5</sub>
Tổng số phần bằng nhau:


1 + 5 = 6 (phần)
Giá trị 1 phần:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>



--Giáo viên nhận xét cho điểm.


<b>B/ Dạy bài mới: </b>
<b>1/ Giới thiệu bài </b>


Luyện tập chung (tiếp)
2/ Hướng dẫn HS làm bài tập



<i><b>Baøi 1 </b></i>


<b>-</b> Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, xác định
yêu cầu đề.


<b>-</b> Nêu quy tắc nhân, chia hai phân số?
 Giáo viên lưu ý: nếu cho hỗn số, ta đổi kết
quả ra phân số.


<b>-</b> Yêu cầu 3 học sinh làm bài trên bảng
lớp, cá các em còn lại làm vào vở.
<i><b>Bài 2 </b></i>


<b>-</b> Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm
đơi cách làm.


<b>-</b> -Gọi 2 HS khá,giỏi lên bảng,yêu cầu học sinh
cịn lại giải vào vở.


<b></b>


- <i><b>Bài 3</b><b> </b></i>


-Gọi HS đọc đề,hỏi hs cách làm.


-Cho hs xung phong lên bảng làm, các em
khác giải vào nháp.


-GV cùng lớp nhận xét,cho điểm.



Tiền vốn để mua số hoa quả đó:
300000  5 = 1500000 (đồng)


Đáp số: 1 500 000 đồng
Hoặc


Tỉ số phần trăm của tiền bán so với tiền
mua là:


20% + 100% = 120%


Tiền vốn để mua số hoa quả đó là:
1 800 000:120 x100 = 1 500 000 (đồng)
Đáp số : 1 500 000 đồng


Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu.
<b>-</b> Học sinh nêu


- HS làm bài.
-Lớp nhận xét.


<b></b>


<b>--</b> Học sinh thảo luận, nêu hướng
giải.


<b>-</b> Học sinh giải + sửa bài.


22
11 <i>×</i>


22
17 <i>×</i>
68
63=


21<i>×</i>22<i>×</i>68
11<i>×</i>17<i>×</i>63


¿3<i>×</i>7<i>×</i>2<i>×</i>11<i>×</i>17<i>×</i>4


11<i>×</i>17<i>×</i>3<i>×</i>3<i>×</i>7 =
2<i>×</i>4


3 =
8
3
5
14 <i>×</i>
7
13 <i>×</i>
26
25=


5<i>×</i>7<i>×</i>26
14<i>×</i>13<i>×</i>25
¿ 5<i>×</i>7<i>×</i>13<i>×</i>2


2<i>×</i>7<i>×</i>13<i>×</i>5<i>×</i>5=
1
5


<b></b>


-HS giải bài toán
Bài giải


Diện tích đáy bể bơi:
22,5  19,2 = 432 (m2<sub>)</sub>


Chiều cao của mực nước trong bể bơi:
414,72 : 432 = 0,96 (m)


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

 Củng cố, dặn dò


<b>-</b> Nêu lại các kiến thức vừa ôn tập?
<b>-</b> -Giáo viên nhận xét tiết học.


<b> Dặn HS về nhà làm bài 4/ 177 SGK (lưu ý</b>
ôn công thức chuyển động dịng nước).


<b>-</b> Chuẩn bị: Luyện tập chung (Trang
177)


<b></b>


-Đáp số : 1,2 m
<b>-</b> Bài 5


Học sinh khá,giỏi giaûi
(87,5 + 1,25)  x = 20
10  x = 20



x = 20 : 10
x = 2


Hoặc giải cách khác.


<b>Kỹ thuật </b>


<b>LẮP GHÉP MƠ HÌNH TỰ CHỌN ( T.3 )</b>
<b>I/ Mục tiêu: HS cần phải</b>


Chọn được các chi tiết để lắp mơ hình tự chọn.
- Lắp được mơ hình tự chọn.


Với HS khéo tay:


-Lắp được ít nhất một mơ hình tự chọn.


-Có thể lắp được một mơ hình mới ngồi mơ hình gợi ý trong SGK


<b>Giáo dục HS chọn loại xe tiết kiệm năng lượng để sử dụng.Khi sử dụng xe cần tiết </b>
<b>kiệm xăng dầu ( nếu lắp xe).</b>


<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


- Lắp sẵn 1 hoặc 2 mô hình đã gợi ý trong SGK.
- Bộ lắp ghép mơ hình kỹ thuật


<b>III/ Các hoạt động dạy và học:</b>



Hoạt động 2 :HS THỰC HÀNH LẮP GHÉP MƠ HÌNH ĐÃ CHỌN
a/ Chọn chi tiết


- GV yêu cầu HS nhắc lại những chi
tiết cần thiết cho lắp ghép mơ
hình.Những điểm cần lưu ý khi lắp
ghép.


b/ Lắp từng bộ phận:


- GV cho nhóm trao đổi lại trình tự lắp
ghép mơ hình và phân cơng người thực


- HS nêu những chi tiết cần thiết của nhóm
mình và chọn ra những chi tiết cần để trên
nắp hộp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

hiện.


c/ Lắp ráp mơ hình hồn chỉnh


- Các nhóm lắp ghép mơ hình hồn chỉnh theo đúng trình tự.


- Kiểm tra các mội nối ghép có chắc chằn, đúng khớp, các đai ốc có chặt chẽ.
- Kiểm tra sự hoạt động của sản phẩm có đúng u cầu khơng.


Hoạt động 3: ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo


nhoùm.



- GV nhắc lại tiêu chuẩn đánh gía theo mục 3
SGK.


- Cử 3 HS dựa vào tiêu chuẩn đánh giá sản
phẩm của bạn.


- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm theo 2 mức
hoàn thành (A) và chưa hoàn thànnh (B).
Những nhóm hồn thành sản phẩm sớm. Đúng
quy trình, kỹ thuật. Mang tính sáng tạo được
đánh giá (A+)


- Yêu cầu HS tháo các chi tiết, xếp vào hộp.


- HS trưng bày sản phẩm.
- HS lắng nghe


- HS nêu ý kiến đánh giá.


- HS thực hành tháo các Chi tiết theo
quy trình ngước với quy trình lắp ráp
và cẩn thận xếp các chi tiết vào hộp
theo nhóm.


IV/ Nhận xét dăn dò:


- GV nhận xét ý thức và kỹ năng lắp ghép của HS
- Các em tự rèn khả năng lắp ghép ở nhà vào dịp hè.



**********
<b> </b>


<b> Thứ ba, ngày 8/5/2011</b>


<b>TOÁN </b>


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết tính giá trị của biểu thức; tìm số trung bình cộng; giải tốn liên quan đến tỉ
số phần trăm.


- Làm bài tập 1; bài 2(a), bài 3.


- Khuyến khích HS khá ,giỏi làm thêm các bài tập còn lại.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


+ GV: SGK


+ HS: Bảng con, SGK.
III. Các hoạt động:


<b>1. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập chung.</b>
<b>-</b> Sửa bài 4/ SGK.


HS khá,giỏi giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>-</b> Giáo viên chấm một số vở.
<b>-</b> -Chữa bài.



<b>B/ Dạy bài mới</b>


<b>1/ Giới thiệu bài: “Luyện tập chung”</b>
 Hoạt động 1: Ôn kiến thức.


<b>-</b> Nhắc lại cách tính giá trị biểu thức.
<b>-</b> Nêu lại cách tìm số trung bình
cộng.


<b>-</b> Nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm.
 Hoạt động 2 Hướng dẫn hs làm bài
<b>tập.</b>


 <i><b>Baøi 1</b><b> </b></i>


<b>-</b> -Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề
bài.


<b>-</b> -Giáo viên lưu ý học sinh: nêu tổng quát
mối quan hệ phải đổi ra.


<b>-</b> -Gọi 2 HS lên bảng ,lớp làm vào vở.
<b>-</b> Giáo viên nhận xét bài sửa đúng, chốt


cách làm.


<i><b>Bài 2 </b></i>


<b>-</b> Tổ chức cho học sinh làm bảng


con.


<b>-</b> Lưu ý học sinh: dạng bài phân
số cần rút gọn tối giản.


<i><b>Bài 3 </b></i>


7,2 + 1,6 = 8,8 ( km / giờ )


Qng sơng thuyền đi xi dịng trong 3,5 giờ
8,8 x 3,5 = 30,8 ( km )


b) Vận tốc của thuyền khi ngược dòng là :
7,2 - 1,6 = 5,6 ( km / giờ )


Thời gian thuyền đi ngược dòng để đi được
30,8 km là :


30,8 : 5,6 = 5,5 ( giờ )
5,5 giờ = 5 giờ 30 phút
Đáp số : a) 30,8 km
b) 5 giờ 30 phút


<b>-</b> Học sinh nêu.
<b>-</b> Học sinh nhận xét.


-1 học sinh đọc đề. 2HS lên bảng.
<b>-</b> Học sinh làm vở.


<b>-</b> Học sinh nhận xét bài trên bảng lớp.


a. 6,78 – (8,951 + 4,784) : 2, 05


= 6,78 – 13,735 : 2,05
= 6,78 – 6,7


= 0,08


b. 6 giờ 45 phút + 14 giờ 30 phút : 5
= 6 giờ 45 phút + 2 giờ 54 phút
= 8 giờ 99 phút


= 9 giờ 39 phút
<b></b>


<b></b>


<b>--</b> Học sinh làm bảng con.
a. 19 ; 34 vaø 46


= (19 + 34 + 46) : 3 = 33
b. 2,4 ; 2,7 ; 3,5 vaø 3,8


= (2,4 + 2,7 + 3,5 + 3,8) : 4 = 3,1
Giaûi


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

 Học sinh làm vở.
 Học sinh sửa bảng lớp.


<b>-</b> Giáo viên nhận xét.



<i>Bài 5 <b>Dành cho HS khá,giỏi.</b></i>
<b>-</b> -Học sinh làm vở.
<b>-</b> -Học sinh sửa bảng lớp.


<b> Hoạt động 3: Củng cố,dặn dị.</b>
<b>-</b> -Nhắc lại nội dung ơn.


<b>-</b> -HS khá,giỏi về làm bài 4 / SGK.
<b>-</b> -Nhận xét tiết học.


Tỉ số phần trăm học sinh trai là:
19 : 40  100 = 47,5%
Tỉ số phần trăm học sinh gái là:
21 : 40  100 = 52,5%


Đáp số : 47,5% ; 52,5%
Giải


Vận tốc của tàu thuỷ khi yên lặng:
(28,4 + 18,6) : 2 = 23,5 (km/giờ)
Vận tốc dòng nước:


23,5 – 18,6 = 4,9 (km/giờ)
Đáp số: 23,5 km/giờ
4,9 km/giờ


<b> LÞch sư</b>


<b> KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II</b>
<b>**********************</b>



<b> </b>
<b> LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b>Bµi : Ôn tập</b> <b>CuốI HọC Kì II (Tiết2)</b>
<b>I-Mục tiêu</b>


- Kim tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu.


-Đọc trơi chảy, lưu lốt bài TĐ đã học ; tốc độ khoảng 120 tiếng/ phút; đọc diễn
cảm được đoạn thơ, đoạn văn đã học ; thuộc 5-7 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu
nội dung, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.


* HS kha,ù giỏi đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết
nhấn giọng những từ ngữ , hình ảnh mang tính nghệ thuật.


- BiÕt lËp bảng tổng kết về trạng ngữ theo yêu cầu của BT2.
<b>II- ChuÈn bÞ:</b>


<b>-...</b>Phiếu ghi tên sẵn các bài tập đọc và học thuộc lòng.
<b>-...</b>Vở bài tập.
<b>III- Các hoạt động dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Giáo viên cho HS lên bốc thăm bài
đọc.


<b>-</b> Yêu cầu HS đọc bài và trả lời câu hỏi
về nội dung bài đọc.


<b>-</b> Nhận xét, cho điểm.


1- Híng dÉn lµm bµi tËp:
+ Trạng ngữ là gì?


+ Có những loại trạng ngữ nào?


+ Đặc điểm của từng loại? Mỗi loại
trạng ngữ trả lời cho những câu hỏi
nào?


Giáo viên chốt lại lời giải đúng.


<b>-</b> HS lµm vào vở bài tập, 1
HS làm trên


bảng lớp.


<b>-</b> Gi HS c cõu mỡnh t.


- Đọc và trả lời c©u hái .


+ Trạng ngữ là thành phần phụ của câu xác định
thời gian, nơi chốn, nguyên nhân , mục đích…
của sự việc nêu trong câu. Trạng ngữ có thể đứng
đầu câu, cuối câu hoặc chen giữa chủ ngữ và vị
ngữ.


+ Trạng ngữ chỉ thời gian, nơi chn, nguyờn nhõn
, mc ớch, phng tin.


+ Trạng ngữ chỉ nơi chốn trả lời câu hỏi ở đâu.


+ Trạng ngữ chỉ thời gian trả lời câu hỏi Bao giờ,
Khi nào, Mấy giờ.


+Trạng ngữ chỉ nguyên nhân trả lời câu hỏi Vì
sao, Nhờ đâu, Tại đâu.


+Trng ng ch mc đích trả lời câu hỏi Để làm
gì, Nhằm mục ớch gỡ, Vỡ cỏi gỡ,


+Trạng ngữ chỉ phơng tiện trả lời câu hỏi Bằng
cái gì, Với cái gì.


4-Cuỷng coỏ – dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.


- Dặn HS về xem lại bài, chuẩn bị bài sau Oân tập giữa HKII (tiết 3 và 4).
* * *


<b>ÔN TẬP CUỐI HK II (TIẾT 3 ) </b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu.


-Đọc trơi chảy, lưu lốt bài TĐ đã học ; tốc độ khoảng 120 tiếng/ phút; đọc diễn
cảm được đoạn thơ, đoạn văn đã học ; thuộc 5-7 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu
nội dung, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.


* HS kha,ù giỏi đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết
nhấn giọng những từ ngữ , hình ảnh mang tính nghệ thuật.



- Biết laọp baỷng thoỏng kê vaứ nhaọn xeựt về bảng thống kê theo yêu cầu của BT2, 3
<b>Giaựo duùc kú naờng sống cho HS: </b>


<b>-Thu thập,sử lí thơng tin:lập bảng thống kê.</b>
<b>-Ra quyết định ( lựa chọn phương án).</b>


<b>II. Chuẩn bị: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>2. Nội dung ôn tập</b>


 Hoạt động 1: Kiểm tra học thuộc lòng.
- Giáo viên cho HS lên bốc thăm bài
đọc.


<b>-</b> Yêu cầu HS đọc bài và trả lời
câu hỏi về nội dung bài đọc.


<b>-</b> Nhaän xét, cho điểm.


 Hoạt động 2: Dựa vào các số liệu đã
cho, lập bảng thống kê …


<b>-</b> Giáo viên hỏi học sinh:


+ Các số liệu về tình hình phát triển
giáo dục của nước ta trong mỗi năm học
được thống kê theo những mặt nào?


+ Bảng thống kê cần lập gồm mấy cột?
Nội dung mỗi cột là gì?





+Bảng thống kê có mấy hàng?Nội dung
mỗi hàng là gì?


-Giáo viên cho 1 hs khá giỏi làm trên
bảng.


<b>-</b> Giáo viên nhận xét, bổ sung, chốt lại lời
giải đúng.


<b>-</b> Giáo viên chấm điểm một số bài làm .
- Bảng thống kê có tác dụng gì?


Cho HS đối thoại để tìm ý nghĩa các số
liệu.


Bài 3: Yêu cầu HS làm việc theo cặp.
<b>-</b> Gọi HS phát biểu.


<b>-</b> <b>Giáo dục HS kó năng ra </b>
<b>quyeát </b>


<b>định ( lựa chọn phương án).</b>


<b>-</b> Lần lượt từng học sinh đọc


-1 học sinh đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc
thầm lại.



+ Số trường – Số học sinh-Số giáo viên – Tỉ
lệ học sinh dân tộcthiểu số.


+ Gồm 5 cột. Đó là các cột sau: Năm học –
Số trường –Số học sinh – Số giáo viên– Tỉ lệ
học sinh dân tộcthiểu số.


+ Bảng thống kê có 6 hàng.Nội dung mỗi
hàng là: Tên các mặt cần thống kê-
2000-2001;….


<b>-</b> Học sinh là việc cá nhân hoặc trao đổi theo
cặp – các em tự lập bảng thống kê vào vở
hoặc trên nháp.


<b>-</b> Những học sinh làm bài trên giấy trình bày
bảng thống kê.


<b>-</b> Cả lớp nhận xét.


+ Bảng thống kê giúp cho người đọc dễ dàng
tìm thấy các số liệu để tính tốn, so sánh một
cách nhanh chóng, thuận tiện.


a) Tăng
b) Giảm


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>3 Tổng kết - dặn dò: </b>



<b>-</b> Giáo viên nhận xét tiết học.


<b>-</b> u cầu những học sinh làm BT2
chưa đúng về nhà lập lại vào vở bảng
thống kê; chuẩn bị học tiết 4 bằng cách
đọc lại các bài về <i>Câu ghép.</i>


Thø t 9/5/2012
<b>TỐN</b>


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Giúp học sinh ôn tập , củng cố về :


+ Biết tính tỉ số phần trăm và giải bài tốn về tỉ số phần trăm; tính diện tích và
chu vi của hình trịn .


- Làm bài tập :
+ Phần 1: bài 1,2
+Phần 2: bài 1


- Khuyến khích HS làm thêm các bài tập còn lại.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


+ GV: SGK


+ HS: Bảng con, Vở ,SGK.
III. Các hoạt động:



<b>A. Kiểm tra bài cũ: </b>
Luyện tập chung.
<b>-</b> Sửa bài 4 / SGK.


<b>-</b> Giáo viên chấm một số vở.


<b>B/Dạy bài mới</b>


<b>1/ Giới thiệu bài: “Luyện tập chung</b>
<b>2/ Học sinh làm bài tập</b>


<b>Phần 1 : </b>
 <i><b>Bài 1</b><b> </b></i>


<b>-</b> Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài,


HS sửa bài
Bài mới


Sau năm thứ nhất số sách của thư viện tăng
thêm là:


6000 x 20 : 100 = 1200 ( quyeån )


Sau năm thứ nhất số sách của thư viện có tất
cả


6000 + 1200 = 7200 ( quyeån )


Sau năm thứ hai số sách của thư viện tăng


thêm


7200 x 20 : 100 = 1440 ( quyeån )


Sau năm thứ hai số sách của thư viện có tất cả
7200 + 1440 = 8 640 ( quyển )


Đáp số : 8640 quyển sách
<b>-</b> Học sinh nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

tự làm các bài tập vào vở.


<b>-</b> Giáo viên nhận xét bài sửa đúng, chốt
cách làm


( vì 0,8 % = 0,008 = <sub>1000</sub>8 )


 <i><b>Bài 2</b><b> : </b></i>


( vì số đó là 475 x 100 : 95 = 500 và 1/
5 số đó là 500 : 5 = 100 )


 <i><b>Bài 3 :</b><b> </b></i>
<b>Phần 2 : </b>


 <i><b>Baøi 1 : </b><b> </b></i>


- GV cho HS thực hành trên ĐDDH



 <i><b>Bài 2:Dành cho HS khá,giỏi làm</b><b> </b></i>
<b>-</b> Giáo viên nhận xét.


3 Tổng kết – dặn dò:
<b>-</b> Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị : Luyện tập chung


HS làm bài ,giơ bảng con đáp án mình chọn
Bài 1


- Khoanh chữ C


Baøi 2


- Khoanh chữ C
Bài 3


- Khoanh D


- HS nêu cách giải


Diện tích của phần đã tơ màu là :
10 x 10 x 3,14 = 314 ( cm2<sub>)</sub>


Chu vi của phần không tô màu là :
10 x 2 x 3,14 = 62,8 ( cm)


Đáp số : a)314 cm2<sub> b)62,8 cm</sub>


HS giaûi



Số tiền mua cá bằng 120% số tiền mua gà
nên ta có tỉ số giữa số tiền mua cá và số tiền
mua gà là :


120% = 120<sub>100</sub>=6
5


Như vậy nếu số tiền mua gà là 5 phần bằng
nhau thì số tiền mua cá là 6 phần như thế.
Tổng số phần bằng nhau laø:


5 + 6 = 11 ( phần )
Số tiền mua cá là :


88 000 : 11 x 6 = 48 000 ( đồng )
Đáp số : 48 000 đồâng


<b>TẬP ĐỌC</b>


<b>ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (TIẾT 4) </b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Laọp đợc bieõn baỷn cuoọc hóp ( theo u cầu ơn tập ) đúng thể thức, đầy đủ nội dung cần
thiết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>II. Các hoạt động:</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>B.Bài mới:</b>



<b>1/ Giới thiệu bài mới: </b>
<b>2/</b>


+ Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc
gì?


+ Cuộc họp đề ra cách gì để giúp đỡ
bạn Hồng?


+ Đề bài u cầu gì?
+ Biên bản là gì?


+ Nội dung của biên bản là gì?
<b></b>


-Tưởng tượng mình là thư kí trong cuộc
họp của các chữ viết, viết biên bản cuộc
họp ấy.


<b>-</b> Yêu cầu HS tự làm bài.
<b>-</b> Gọi HS đọc biên bản của
mình.


<b>-</b> Giáo viên nhận xét, chấm điểm một số
bài.


<b>*Tổng kết - dặn dò: </b>


<b>-</b> Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà


hoàn chỉnh biên bản cuộc họp; tiếp tục
học thuộc các khổ thơ, bài thơ, đoạn
văn theo yêu cầu trong SGK.


1 học sinh đọc yêu cầu của bài (lệnh + văn
bản “Cuộc họp của chữ viết”).


<b>-</b> Cả lớp đọc thầm.


<b>-</b> Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc biên bản.
+ Giúp đỡ bạn Hồng vì bạn không biết dùng
dấu câu nên đã viết những câu rất kì quặc.
+ Giao cho anh Dấu chấm u cầu Hồng
đọc lại câu văn mỗi khi Hoàng định chấm
câu.


+Viết biên bản cuộc họp của chữ viết.


+Là văn bản ghi lại nội dung một cuộc họp
hoặc một sự việc đã diễn ra để làm bằng
chứng.


+ Nội dung biên bản gồm có:


- Phần mở đầu ghi quốc hiệu, tiêu ngữ
( hoặc tên tổ chức), tên biên bản.


- Phần chính ghi thời gian, địa điểm, thành
phần có mặt, nội dung sự việc.



- Phần kết thúc ghi tên, chữ kí của chủ tọa
và người lập biên bản hoặc nhân chứng.


.


-HS tự làm bài( HS đóng vai chữ cái hoặc
dấu câu để viết biên bản).


-Đọc biên bản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Tập làm văn : ÔN TẬP (TIẾT 5)</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


- Tiếp tục kiểm tra đọc- hiểu lấy điểm


- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu.


-Đọc trơi chảy, lưu lốt bài TĐ đã học ; tốc độ khoảng 120 tiếng/ phút; đọc diễn
cảm được đoạn thơ, đoạn văn đã học ; thuộc 5-7 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu
nội dung, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.


* HS kha,ù giỏi đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết
nhấn giọng những từ ngữ , hình ảnh mang tính nghệ thuật.


- §äc bài thơ “<i>Trẻ con ở Sơn Mĩ</i>.” t×m được những hình ảnh sống động trong bài
thơ.


<b>II. Chuaồn bũ:</b>



+ GV: Bỳt d + bng ph
+ HS: Xem trước bài.
III. Các hoạt động:


<b>1/ Giới thiệu bài</b>


<b>2/Kiểm tra học thuộc lòng ( 8 em )</b>
= -Giáo viên cho HS lên bốc thăm bài đọc.


-Yêu cầu HS đọc bài và trả lời câu hỏi
về nội dung bài đọc.


<b>-</b> -Nhận xét, cho điểm.


<b>3/ Đọc bài thơ “Trẻ con ở Sơn Mĩ”.</b>


1/ Bài thơ gợi ra những hình ảnh rất sống
động về trẻ em. Đó là những hình ảnh
nào?


<b>-</b> Giáo viên chốt:


+ Sóng biển vỗ bờ ồn ào, bỗng nhiên có
những phút giây nín bặt.


+ Trẻ em ở biển nước da cháy nắng, tót
bết đầy nước mặn vì suốt ngày bơi lội
trong nước biển. Bãi biển rộng mênh
<b></b>
<b></b>



<b>--</b> -2 học sinh tiếp nối nhau đọc yêu cầu của
bài.


<b>-</b> -1 học sinh đọc lại bài thơ. Cả lớp đọc thầm.
 Sóng ồn ào phút giây nín bặt, biển thèm
hố được trở thành trẻ thơ.


 Những đứa trẻ tóc bết đầy nước mặn,
tay cầm cành củi khơ ùa chạy khơng cần
tới đích trên bãi biển.


 Bọn trẻ vớt từ biển những vỏ ốc âm
thanh.


 Ánh nắng mặt trời chảy trên bàn tay
nhỏ xíu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

mong, các bạn ùa chạy thoải mái mà
chẳng cần tới đích.


2a/ Buổi chiều tối ở vùng quê ven biển
được tả như thế nào?


2b/ Ban đêm ở vùng quê ven biển được tả
như thế nào?


<b>-</b> Giáo viên chốt: Tác giả tả buổi
chiều tối và ban đêm ở vùng quê ven
biển bằng cảm nhận của nhiều giác


quan:


+ Của mắt để thấy hoa xương rồng chói
đỏi; những đứa bé da nâu, tóc khét nắng
màu râu bắp, thả bò, ăn cơm khoai với cá
chuồn; thấy chim bay phía vần mây như
đám cháy; võng dừa đưa sóng; những
ngọn đèn tắt vội dưới màn sao; những con
bò nhai cỏ.


+ Của tai để nghe thấy tiếng hát của
những đứa bé thả bò, nghe thấy lời ru,
tiếng đập đi của những con bị đang
nhai lại cỏ.


+ Của mũi: để ngửi thấy mùi rơm nồng
len lỏi giữa cơn mơ.


<b>* HS khá, giỏi caỷm nhaọn ủửụùc vẻ đẹp</b>
<b>của một số hỡnh aỷnh trong bài thơ; miêu</b>
<b>tả đợc một trong những hình ảnh vừa tìm</b>
<b>đợc.</b>


 Hoa xương rồng đỏ chói./ Những đứa bé
da nâu tóc khét nắng màu râu bắp, thả bò
trên những ngọn đồi vòng quanh tiếng hát,
nắm cơm khoai ăn với cá chuồn./ Chim bay
phía vầng mây như đám cháy./ Bầu trời tím
lại phía lời ru./ Võng dừa đưa sóng thở.



 Những ngọn đèn dầu tắc vội dưới màn
sao./ Đêm trong trẻo rộ lên hàng tràng
tiếng chó sủa./ Những con bị đập đi nhai
lại cỏ./ Mùi rơm nồng len lỏi giữa cơn mơ.


<b>-</b> Học sinh phát biểu ý kiến, các em trả lời lần
lượt từng câu hỏi.


-Các hình ảnh so sánh và nhân hố trong
bài thơ.


+ Hình ảnh so sánh: <i>Gió à à u u như ngàn</i>
<i>cối xay xay lúa và Trẻ con là hạt gạo của</i>
<i>trời.</i>


+ Hình ảnh nhân hoá: <i>Biển thàm hố</i>
<i>được trẻ thơ; sóng thở.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Củng cố - dặn dò:


<b>-</b> Giáo viên nhận xét tiết học, biểu dương
những học sinh đạt điểm cao khi kiểm tra
học thuộc lòng, những học sinh thể hiện
tốt khả năng đọc – hiểu bài thơ <i>Trẻ con ở</i>
<i>Sơn Mĩ</i>.


-Yêu cầu học sinh về nhà học thuộc lịng
những hình ảnh thơ em thích trong bài <i>Trẻ</i>
<i>con ở Sơn Mĩ</i>; đọc các đề văn của tiết 6,
chọn trước 1 đề thích hợp với mình.



<b>-</b> Nhận xét tiết học.


gạo quý đang chạy vòng quanh là trẻ em.
<i><b>-</b></i> Vổ tay.


<b> KHOA HỌC</b>


<b>ƠN TẬP : MƠI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUN THIÊN NHIÊN </b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Ôn tập kiÕn thøc vỊ nguyªn nhân gây ô nhiễm môi trờng và một số biện pháp bảo vệ
môi trờng


- Giỏo dc hc sinh ý thức bảo vệ mơi trường và các tài ngun có trong mơi
trường.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


GV: - Các bài tập trang 142, 143/ SGK.
HSø: - SGK.


<b>III. Các hoạt động:</b>
<b>A. KiĨm tra bài c: </b>


<b>-</b>Nêu một số biện pháp bảo vệ môi trêng.
-GV nhËn xÐt,cho ®iĨm.


<b>B- Bài mới</b>



<b>1. Giới thiệu bài mới:</b>
2-Hướng dẫn HS ơn tập
 <b>Hoạt động 1: </b>


<i>Trị chơi “Ai nhanh, ai đúng?”</i>


<b>-</b> Giáo viên chia lớp thành 3 đội. Mỗi đội
cử 3 bạn tham gia chơi. Những người còn
lại cổ động cho đội của mình.


<b>-</b> Giáo viên đọc từng bài tập trắc nghiệm
trong SGK.


<b></b>


<b>--</b> Nhóm nào lắc chng trước thì được
trả lời.


Đán án :


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Hoạt động 2 : Gv cho hs chọn đáp án
viết vào bảng con.


-GV kết luận đáp án đúng.


2. ĐỒI TRỌC
3.RỪNG


4. TÀI NGUYÊN
5. BỊ TÀN PHÁ



* Câu hỏi trắc nghiệm:
Làm cá nhân


1.b ; 2.c ; 3.c ; 4.c


======================
Thứ năm 10/5/2012


<b>TON</b>


<b>LUYEN TAP CHUNG</b>
<b>I. Muùc tieõu:</b>


- Biết giải bài toán về chuyển động cùng chiều, tỉ số phần trăm, tính thể tích hình
hộp chữ nhật.


- Làm BT phần 1


-HS khá ,giỏi làm thêm các bài tập còn lại.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


+ GV: SGK


+ HS: Bảng con, VBT, SGK.
<b>III. Các hoạt động:</b>


<b>1. A kiểm tra bài cũ: Luyện tập chung.</b>
<b>-</b> Cho HS làm lại bài tập 1,2 phần 1
B/ Bài mới:



<b>1/Giới thiệu bài: “Luyện tập chung</b>
2/Hướng dẫn Hs làm bài tập


<b>Phaàn 1 : </b>
 <i><b>Baøi 1</b><b> </b></i>


<b>-</b> Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài, tự
làm bài vào vở.


<b>-</b> Giáo viên nhận xét kết luận đáp án
đúng,cho hs giỏi giải thích:


( vì đoạn đường thứ nhất ơ tô đã đi : 1 giờ
đoạn đường thứ hai ô tô đã đi 60 :30= 2(giờ)
tổng số thời gian đi trên 2 đoạn đường1 +2
=3 (giờ).


 <i><b>Baøi 2</b><b> : </b></i>


-HS nêu miệng.


<b></b>
<b></b>
<b></b>
<b></b>


--HS tự làm ,ghi đáp án vào bảng con,giơ lên.
Đáp án đúng:





</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

( vì thể tích bể cá 60 x 40 x 40 =
96 000(cm3<sub>) = 96 dm</sub>3


Thể tích của nửa bể cá 96 : 2= 48 (dm3<sub>)= 48</sub>


lít


 <i><b>Bài 3 :</b><b> </b></i>


( vì cứ mỗi giờ Vừ tiến gần Lềnh được
11 – 5 = 6 (km)


Thời gian Vừ đi để đuổi kịp Lềnh
8 : 6 = 1 1 = 80 phút
3


<b>Phaàn 2 : Dành cho HS khá,giỏi làm thêm </b>
 <i><b>Baøi 1 : </b><b> </b></i>


-GV yêu cầu HS khá,giỏi làm thêm.
-Gv chữa bài cho HS.


 <i><b>Baøi 2:</b><b> </b></i>


GV gợi ý : Khi làm tính, trong từng bước
tính HS được sử dụng máy tính bỏ túi


<b>-</b> Giáo viên nhận xét.



Nếu HS khơng hiểu,GV hướng dẫn HS làm.


<b>* Tổng kết – dặn dò:</b>


- Chuẩn bị : Kiểm tra cuối năm
<b>-</b> Nhận xét tiết hoïc.


<b></b>
<b></b>
<b></b>


Khoanh chữ A


Khoanh B


Bài giải


Tổng số tuổi của con trai và tuổi của con gái là:
1<sub>4</sub>+1


5=
9


20 ( tuổi của mẹ )


Coi tổng số tuổi của hai con là 9 phần bằng
nhau thì tuổi của mẹ là 20 phần như thế. Vậy
tuổi của mẹ là:



18<i>×</i><sub>9</sub>20 = 40 ( tuổi )


Đáp số : 20 tuổi
Bài giải


a)Số dân ở Hà Nội năm đó là:


627 x 921 = 2 419 467 ( người )
Số dân ở Sơn La năm đó là :


61 x 14210 = 866 810 ( người )


Tỉ số phần trăm của số dân ở Sơn La và số
dân ở Hà nội là :


866 810 : 2 419 467 = 0,3582 = 35,82 %
b) Nếu mật độ dân số của Sơn La là 100
người/km2<sub> thì trung bình mỗi ki-lơ-mét vng</sub>


sẽ có thêm là:


100 – 61 = 39 ( người )


Khi đó, số dân của tỉnh Sơn La tăng thêm là :
39 x 14 210 = 554190 ( người )


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Luyện từ và câu</b>


<b>ÔN TẬP (TIẾT 6 )</b>



<b>I. Mục tiêu: </b>


- Nghe – vieỏt ủuựng CT, ủoaùn thụ trong bài “Treỷ con ụỷ Sụn Mú”, tốc độ viết khoảng
100 chữ/ 15 phút, trình bày đúng thể thơ tự do.


- Vit on vn khoảng 5 câu ( dựa vào nội dung và những hình ảnh gi ra từ bài thơ
Tr con ë S¬n Mü).


<b>II. Chuẩn bị: </b>


+ GV: Bảng phụ.
+ HS: SGK, vở.
III. Các hoạt động:
<b>1. Giới thiệu bài mới: </b>


<b>2/ Nghe – viết: Trẻ con ở Sơn Mĩ ( từ </b>
đầu đến hạt gạo của trời)


<b>-</b> Giáo viên đọc tồn bài chính tả ở
SGK 1 lượt giọng rõ ràng, chính xác.


<b>-</b> Nội dung của đoạn thơ là
gì?


-


- -Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi
viết.



-Gv đọc cho Hs viết từ khó.


-Giáo viên đọc từng dịng thơ cho học
sinh viết, mỗi dòng đọc 2 lượt.


<b>-</b> Giáo viên đọc lại toàn bài.
<b>-</b> Giáo viên chấm 7 – 10 bài.
3/ Viết đoạn văn ngắn.


<b>-</b> Giáo viên yêu cầu đọc đề và phân
tích.


Giáo viên lưu ý học sinh: Đề 1 yêu cầu
tả đám trẻ, không phải tả 1 đứa trẻ.
Các công việc đồng áng của trẻ con ở
làng quê có thể là chăn trâu, cắt cỏ,
phụ mẹ nhổ mạ, cấy lúa, dắt trâu ra
đồng…


 Viết bài không chỉ dựa vào hiểu biết
mà cần dựa vào những hình ảnh gợi ra


-HS nghe
-HS trả lời:


+ Đoạn thơ là những hình ảnh sống động về
các em nhỏ đang chơi đùa trên bãi biển.


+ VD ;: nín bặt, tóc bết, nhỏ xíu, xay xay lúa,



-HS đọc và viết các từ vừa tìm được.


- Học sinh viết bài.


-Học sinh đọc soát lại bài.


-Từng cặp học sinh đổi vở soát lỗi cho nhau.
<b></b>


<b>--</b> -1 học sinh đọc đề.
<b>-</b> -Học sinh phân tích đề.


<b></b>


<b>--</b> -Học sinh chọn đề bài viết.


<b>-</b> -Học sinh viết đoạn văn vào vở.1emviết trên
bảng phụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

từ bài thơ.


<b>-</b> Giaùo viên nhận xét chấm điểm.


-Khen HS viết hay,khuyến khích các em
khác.


4/Củng cố, dặn dò :
<b>-</b> Nhắc lại nội dung ôn.



<b>-</b> Xem lại các bài ôn thi học kì.
<b>-</b> Về nhà xem bài tiết 7-8.
<b>-</b> Nhận xét tiết học.


xét


<b>-</b> bạn và bài trên bảng phụ.
<b></b>


<b>--</b> -Lớp nhận xột bỡnh chn ngi vit bi
hay nht.


<b> Địa Lí</b>


<b>KIểM TRA ĐịNH Kì CuốI HọC KII</b>
<b>***********</b>


<b>Chớnh t KIểM TRA ĐịNH Kì CuốI HäC KII</b>
<b>***********</b>


Thø s¸u 13/5/2011


<b> KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II</b>


.


<b> </b>


</div>


<!--links-->

×