Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

de thi hsg van8 lan 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (71.73 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Câu 1 ( 3,0 điểm): Chỉ ra và phân tích giá trị biểu đạt của biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ </b>
sau :


Nhà ai mới nhỉ, tường vôi trắng


Thơm phức mùi tôm nặng mấy nong
Ngồn ngộn sân phơi khoai dát nắng
Giếng vườn ai vậy, nước khơi trong
( Mẹ Tơm – Tố Hữu)


<b>Câu 2: (7,0điểm ).</b>


Có ý kiến cho rằng: “ Từ hình thức đấu lý chuyển sang đấu lực giữa Chị Dậu và 2 tên tay sai,
trong “ Tức nước vỡ bờ” – Tắt đèn của Ngơ Tất Tố là một q trình phát triển rất lơ gíc, vừa mang giá trị
nhân văn lớn lại có sức tố cáo cao”.


Em có đồng ý với ý kiến ấy không? Qua văn bản “ Tức nước vỡ bờ” trình bày ý kiến của em.
<b>ĐÁP ÁN CHẤM HSG LỚP 8</b>


<b>Câu 1 : ( 3,0 điểm)</b>


a. Học sinh chỉ ra đợc biện pháp tu từ. Đổi trật tự cú pháp trong khổ thơ : Thơm phức mùi tôm nặng
mấy nong, ngồn ngộn sân phơi. (1,0 điểm)


b. Giá trị biểu đạt : Đổi trật tự cú pháp để biểu hiện của sự trù phú, đầy đủ hạnh phúc, ấm no, cuộc
sống mới của một vùng quê biển đợc thể hiện nổi vật hẳn lên .
(2,0 điểm)


.


<b>Câu 2: ( 6 điểm ).</b>


Đảm bảo yêu cầu sau:


a. Hình thức:


- Đầy đủ bố cục 3 phần


- cách diễn đạt hành văn, trình bày .
b. Nội dung:


* Mở bài: Giới thiệu về tác giả - tác phẩm“ Tắt đèn” và “ Chị Dậu” .
-> Khẳng định ý kiến trên hoàn toàn hợp lý.


* Thân bài:


A. Giải thích:


+ Đấu lý: Hình thức sử dụng ngơn ngữ - lời nói.
+ Đấu lực: Hình thức hành động.


=> Q trình phát triển hồn tồn lơgíc phù hợp với q trình phát triển tâm lý của con người .
1. Hoàn cảnh đời sống của nhân dân VN trước Cách mạng


2. Hoàn cảnh cụ thể của gia đình Chị Dậu: Nghèo nhất trong những bậc cùng đinh ở làng Đông Xá
- Không đủ tiền nạp sưu -> bán cả con -> vẫn thiếu -> Anh Dậu bị bắt.


3. Cuộc đối thoại giữa chị Dậu – Cai lệ – Bọn người nhà lý Trưởng .


+ Phân tích cuộc đối thoại ( từ ngữ xưng hô)-> hành động bọn cai lệ -> khơng có chút tình người.
+ Mới đầu van xin, nhún nhường -> bùng phát.



+ Cai lệ – người nhà lý trưởng đến trói, đánh, bắt anh Dậu đang trong tình trạng ốm đau vì địn roi, tra tấn,
ngất đi - tỉnh lại -> Chị Dậu chuyển thành hành động.


-> Đó là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến hành động chị Dậu.
=> Quy luật: “Tức nước vỡ bờ”- “có áp bức có đấu tranh”
4. Ý nghĩa: .


* Giá trị hiện thực:


- Phơi bầy hoàn toàn xã hội .


- Lột trần bộ mặt giả nhân của chính quyền thực dân.
* Giá trị nhân đạo:


- Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của Chị Dậu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Một người hành động theo lý lẽ phải trái.
+ Bênh vực số phận người nông dân nghèo.
* Giá trị tố cáo:


- thực trạng cuộc sống của người nông dân VN bị đẩy đến bước đường cùng ( liên hệ với lão Hạc, Anh
Pha ( Bước đường cùng )).


- Hành động vơ nhân đạo khơng chút tình người của bọn tay sai.
=> xã hội “ Chó đểu”. ( Vũ Trọng Phụng ).


=> Chứng minh cho quy luật phát triển tự nhiên của con người: “ Con Giun xéo mãi cũng phải oằn”.
5. Mở rộng nâng cao vấn đề


- Liên hệ số phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến .


- Số phận của người nông dân trong các tác phẩm cùng giai đoạn.


- Hành động của chị Dậu là bước mở đường cho sự tiếp bước của người phụ nữ VN nói riêng, nơng dân
VN nói chung khi có ánh sáng cách mạng dẫn đường ( Mị – Vợ chồng A Phủ) .


* Kết bài:


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×