Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Chu diem nuoc hien tuong thien nhien

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (240.02 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>XÂY dựng Kế hoạch hoạt động học THáNG 4</b>


Chủ điểm: các hiện tợng tự nhiên



Thêi gian: 2 tuần ( Từ ngày 26/3 - 6/4/2012)
<b>Thứ</b>


<b>ngày</b> <b>Lĩnh vực</b>


<b>Tuần I</b> <b>Tuần II</b>


<i><b>Nớc</b></i>


( Từ ngày 26 - 30/ 3/ 2012) ( Tõ ngµy 2 - 6/ 4/ 2012 )<i><b>Mïa hÌ</b></i>


<b>2</b>


<b>PTTC</b>
<b>( ThĨ dục)</b>


<b>PTNN</b>
<b>( Văn học)</b>


Trn sp 4m kt hp trốo qua gh thể dục (T2)


Truyện: “Sơn Tinh, Thủy Tinh”


Bật qua vật cản (T1)


Thơ: “Trăng ơi từ đâu đến”


<b>3</b> <b>PTNT</b>



<b>( KPKH )</b> Tìm hiểu về nước Mùa hè quê em


<b>4</b>


<b>PTNN</b>


<b>(LQVCC)</b> TTCC: h, k LQCC: v, r


<b>PTTM</b>


<b>(Tạo hình)</b> V cnh tri ma Nn dùng che nắng, che mưa


<b>5</b> <b><sub> ( LQVT )</sub>PTNT</b> Mối quan hệ so sánh thêm bớt trong phạm vi 10 Chia 10 đối tượng thành 2 phần


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TUẦN I</b>



<b>CHỦ ĐỀ: NƯỚC</b>


<b>( Từ ngày 26 - 30/ 3/ 2012) </b>



<b>NỘI DUNG</b> <b>Thứ 2</b> <b>Thứ 3</b> <b>Thứ 4</b> <b>Thứ 5</b> <b>Thứ 6</b>
<b>Đón trẻ</b>


Dạy trẻ kĩ năng ứng xử giao tiếp với người lớn.
Nghe nhạc thiếu nhi 4 bài.


<b>Trò chuyện</b>
<b>sáng</b>


Trò chuyện về thời tiết mùa hè. Trò chuyện về các nguồn nước mà trẻ biết.



<b>Vệ sinh</b> Biết cách sử dụng kem đánh răng phù hợp, đúng cách.


Che miệng khi ho, hắt hơi, ngáp
<b>Ăn</b> Biết nhận biết và gọi tên các món ăn.


Biết ăn hết suất cơm của mình và khơng làm rơi vãi cơm khi ăn.


<b>Ngủ</b> Nghe hiểu và thực hiện yêu cầu của cô.
Trẻ ngủ đúng giờ quy định, ngủ nhanh.
Nghe nhạc nhẹ.


<b>Hoạt động</b>
<b>góc</b>


<b>* Góc phân vai:</b>


- Cửa hàng bán các loại nước giải khát
- Gia đình: Nấu ăn, đi chợ…


- Bác sĩ: khám bệnh


<b>* Góc xây dựng</b>:


Xây cơng viên nước, lắp ghéo hình theo ý thích.


<b>* Góc học tập sách:</b>


+ Xem tranh vỊ c¸c nguồn nớc và hiện tợng thiên nhiên, sao chép từ theo mẫu.
+ Làm bài tập trong vở toán, tập tô còn thiếu.



<b>* Gúc ngh thut:</b>


+ Tô màu tranh phô tô về biển, sông, suối, ao, hồ, nắng, ma,... vẽ biển, vẽ tự do
+ Cát xé dán khảm tranh bằng hột hạt, làm tranh cát...


<b>* Gúc thiờn nhiờn:</b>


Lau lá và tới cây, chăm sóc cây cối, chơi với cát nớc.


<b>H Học</b>


Trườn sấp 4m kết
hợp trèo qua ghế thể
dục (T2)


Tìm hiểu về nước TTCC: h, k Mối quan hệ hn
kộm trong phm vi
10


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Kế hoạch ngày



Tuần i:

<b>NƯỚC</b>



( <b>t</b>hêi gian thùc hiƯn tõ ngµy 26 - 30/3/2012)


<b>NỘI DUNG</b> <b>MỤC TIÊU</b> <b>PP - HÌNH THỨC TỔ CHỨC</b>


Thø 2




(26/3/2012

<i><b>)</b></i>


<b>gdpttc</b>


<b>Trườn sấp 4m kết</b>
<b>hợp trèo qua ghế</b>


<b>thể dục (T2)</b>


<b>Gdptnn </b>
<b>(vh)</b>


<b>Truyện: “Sơn</b>
<b>Tinh, Thủy Tinh”</b>


<i><b>1.KiÕn thøc:</b></i>


- Củng cố vận động trườn sp
v trốo qua gh th dc.


<i><b>2. Kỹ năng: </b></i>


- Rốn luyện kĩ năng vận động
và giữ thăng bằng


- Rèn khả năng phối hợp tay
mắt với thân người


- Ph¸t triĨn c¸c tè chÊt thĨ
lùc: kiên trì, khÐo lÐo.



<i><b>3. Gi¸o dơc:</b></i>


Trẻ biết tiết kiệm nước.


<b>I. Chn bÞ:</b>


- xắc xơ; sân tập bằng phẳng, sạch sẽ, thống mát an tồn; băng keo xanh
làm vạch đứng. Ghế thể dục


- băng đĩa nhạc
<b>II. Cách tiến hành:</b>


<b>*</b><i><b> Hoạt động 1: </b><b>ổ</b><b>n định, gây hứng thú</b></i><b>.</b>


- Cô cùng đàm thoại với trẻ về chủ điểm và hớng trẻ vào hoạt động.


<i><b>* Hoạt động 2:</b></i> <i><b>Khởi động:</b></i>


Trẻ đi các kiểu , chạy các tốc độ theo hiệu lệnh của cô.


<i><b>* Hoạt động 3:</b><b>Trọng động.</b></i>


<b>* Bài tập phát triển chung: Tp trờn nn nhc bi Nng sm</b>
ĐH: 3 hàng ngang X X X X X


X X X X X X
X X X X X
<b>+ ®t Tay: 2 tay lên cao, gập vai</b>


<b>+ ®t Ch©n: Bước ra trước khụy gối</b>


<b>+ ®t Bơng: Cói gËp ngêi.</b>


<b>+ đt Bật: Bật chõn trước chõn sau</b>
<b>* Vận động cơ bản: </b>


- Cụ gợi ý cho trẻ nhớ tờn vận động đó học
- Cơ cho trẻ nhắc lại tên vận động.


- Cô làm mẫu vận động cho trẻ xem:
+ lần 1: làm mẫu toàn phần.


+ lần 2: Cụ cho trẻ lờn làm và kết hợp giải thích kỷ thuật vận động: Nằm
sấp, một chõn co, một chõn thẳng, chõn co trựng với tay ở phớa dưới, dựng
chõn đạp để trườn về phỏi trước. sau đú đứng dậy và trốo lờn ghế thể dục đi
cho đến hết.


- Tỉ chøc cho trỴ thùc hiƯn:


+ Lần1 : Cô cho 2 trẻ lên thực hiện, và sửa sai cho trẻ sau đó cho cỏc trẻ thực
hiện nối tiếp nhau. Trong q trình trẻ thực hiện cơ động viên, khuyến khích
và sửa sai cho trẻ.


+ Lần 2: Cô cho hai đội thi đua với nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- trẻ nhớ tên câu chuyện là
Sơn Tinh, Thủy Tinh.


- trẻ hiểu nội dung câu


chuyện: Nguồn gốc huyền
thoại của ma lũ có từ cuộc
đánh nhau của hai anh chàng
ST-TT khi đi kén r.


<i><b>2. Kỹ năng</b></i>:


- rốn k nng din t mạch
lạc.


- Phát triển khả ăng ghi nhớ,
chú ý có chủ nh.


<i><b>3. Thỏi :</b></i>


- trẻ biết yêu thiên nhiên và
không nghịch nớc.


<i><b>* Hot ng 4:</b><b>Hi tnh</b></i>


Cô và trẻ cùng đi lại nhẹ nhàng và làm những cánh chim vy nh nhàng
<b>I. </b>


<b> c huÈn bÞ:</b>


Tranh minh họa cho câu chuyện.
<b>II. Cách tiến hành:</b>


<i><b>* H1: </b><b></b><b>n nh tổ chức: </b></i>



<b>- </b> Chơi trò chơi ”Mưa to, mưa nhỏ”
- Lắng nghe, lắng nghe


- Sơn tinh là vị thần núi, Thủy tinh là vị thần nước. Hai thần đều tài giỏi và
đều muốn làm rể vua Hùng. Ai trong hai vị thần ấy được làm rể vua Hùng?
Bé hãy lắng nghe cô kể câu chuyện sau:


<i><b>* HĐ2: </b><b>c</b><b>ô kể:</b></i>


<b>- </b>Ln 1:Cụ k din cm khụng
tranh


- Lần 2: Cơ kể diễn cảm có tranh.
- Lần 3: Cơ kể vắng tắt và trích dẫn.


- Vua Hùng muốn chọn một chàng rể vừa hiền, vừa tài giỏi, vua liền truyền
lệnh mở hội kén rể. Nhiều chàng trai tuấn tú tài ba trổ tài nhưng vua đều
không ng ý.


- Sơn tinh và thủy tinh đến cùng một lúc đều là người tài giỏi (Thủy tinh ra
oai… cây cỏ xanh tươi)


- Sơn tinh đem lễ vật đến trước, lễ vật của Sơn tinh đều là Voi 9 ngà, gà 9
cựa, ngựa chín hồng mao… được rước Mỵ nương về làm vợ
- Sơn tinh và Thủy tinh giao chiến. Thủy tinh dâng nước, mưa gió mịt mùng.
Sơn tinh làm cho núi dâng cao, bắn đá làm cho quân Thuỷ tinh chết.
Cuèi cïng Thủy tinh bị thua.


<i><b>* H§3: </b><b>Đ</b><b>àm thoại::</b></i>



<b>- </b>Cụ va k cho cỏc con nghe cõu chuyện gì?
- Vua hùng muốn chọn rể như thế nào?


- Sơn tinh có tài gì?
- Thuỷ tinh có tài gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Cuối cùng ai đã thắng?


Vậy các con đã biết vì sao nớc lại ngập lụt cha nào?
Nhng cui cựng l cú chin thng nỳi khụng?


Cô khái quát lại dồng thời giáo dục trẻ.


<i><b>* H4: Kt thỳc:</b></i> cụ nhận xét hoạt động và cho trẻ về bàn ngồi vẽ tự do về
các hiện tợng thiên nhiên.


Thø 3



<i><b>(27/3/2012)</b></i>


<b>Gdptnt</b>


<b>Tìm hiểu về nước</b>


<i><b>1. KiÕn thøc:</b></i>


Củng cố và mở rộng một số
hiểu biết của trẻ về:


- Tên gọi, đặc điểm, tính chất


của một số nguồn nước: sông,
biển, nước suối, giếng, hồ...
- Biết được lợi ích của nước
đối với con người, cây ci,
ng vt.


<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


- Phỏt trin khả năng quan
sát, khả năng chú ý cú ch
nh.


- Rèn kĩ năng trả lời câu hỏi.
- Phát triển ngôn ngữ mạch
lạc.


- Ph¸t triĨn tÝnh tß mß ham
hiĨu biÕt.


<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- trẻ biết tiết kiệm nguồn nớc
thông qua hoạt động hàng
ngày của trẻ


<b>I.ChuÈn bị:</b>


Đĩa máy vi tính, 2 chậu cây: 1 cây tơi tốt, 1 cây héo úa, bể cá.
Hình ảnh 1 số ngn níc: sơng, hồ, biển, giếng....



Ly nước đủ cho số trẻ, đường, thìa, chanh cắt từng múi; Nước biển, nước lc
<b>II. Cách tiến hành:</b>


<i><b>* H1: </b><b></b><b>n nh t chc: </b></i>


Cụ cùng trẻ hát và vận động theo bài hát “Trời nắng trời mưa”


Đến câu cuối “Mưa to rồi mưa to rồi” cô cho cho trẻ về ngồi đúng vị trí.
- Vừa rồi các con thấy hiện tượng gì khiến chỳng ta phi chy v nh?


- Các con ạ! Ma cung cÊp cho con ngêi rÊt nhiỊu níc nhng kh«ng biết nớc
mang lại lợi nhng li ích gì và có những nguồn nớc nào trong tự nhiên,
chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu nhé.


<i><b>* HĐ 2</b><b> :</b><b> </b></i> <i><b>Trò chuyện về các nguồn nớc va li ích của nước đối với con</b></i>
<i><b>người, cây cối, động vật:</b></i>


<i>* Nc bin:</i>


- Có một bạn nhỏ rất thích đi chơi và chúng mình cùng lắng nghe xem bạn
đang ở đâu nhé:


Rộng mênh mông
Bờ cát trắng
Tí t¾m n¾ng
Nớc mặn lắm cơ


(Đố các bạn biết tớ đang ở đâu?)


- Bn no c đi biển rồi, chúng mình hãy kể cho cơ và các bạn cùng nghe về


biển nào?


Cơ chiếu hình ảnh nước biển.


- Các con thấy nước biển có vị gì nào?


Cô cho một trẻ lên nếm thử vị của nước biển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Cơ khái qt lại: Vì nước biển mặn, nên chúng ta không thể dùng nước biển
để nấu ăn được, mà nước biển chỉ dùng để làm muối ăn cho chúng ta hằng
ngày, bên cạnh đó, nước biển còn là nơi trú ẩn và sinh sống của các lồi động
vật sống ở nước mặn, như: Tơm, cá, mực….Ngồi ra, biển còn là nơi nghỉ
mát, tắm nắng giúp mọi người khỏe khoắn trong những ngày nóng bức nữa
đấy. Nhưng các con nhớ khi muốn đi tắm biển các con cần đi cùng người lớn,
các con nhớ chưa nào?


* <i>Nước sụng - Sui:</i>


Ngoài nớc biển cô còn có hình ảnh nớc sông:


- Cụ lp mỡnh sụng v bin ni no nhiu nc hn?


(Lợng nớc ở sông bao giờ cũng ít hơn lợng nớc ở biển vì biển rộng hơn
sông).


- Cỏc con cú bit nc t đâu chảy đến sông và nớc sông lại chảy ra đâu
không? ( Nớc ma từ trên vùng cao chảy xuống sông và nớc sông sẽ chảy ra
biển )


- Không biết nớc từ trên cao chảy xuống sông bằng con đờng nào nhỉ? Cơ


mời các con xem hình ảnh tiếp theo nhé!


- Suối đợc bắt nguồn từ những vùng cao, khi ma xuống nớc sẽ chảy qua các
khe đá, qua những luồng cây và chảy ra sông. Vậy là chỳng ta đó được biết
nước từ đõu chảy ra sụng rồi đỳng khụng nào.


* <i>Nước sinh hoạt ( Giếng – nước máy – nước mưa):</i>


- Ngoài các nguồn nước trên các con còn biết các nguồn nước nào nữa?
- Hằng ngày, gia đình con nấu ăn thì chúng ta lấy nước đó từ đâu nào?


- Con biết vì sao người ta gọi đó là nước giếng khơng? (Vì đào rất sâu, ở
dưới có mạch nước ngầm và nó sẽ phun lên tạo thành nguồn nước giếng cho
chúng ta sử dụng hằng ngày)


* Cơ cho trẻ quan sát các hình ảnh trên máy tính và nêu lên ích lợi của nớc
đối với cuộc sống của con ngời:


- Nớc có cần thiết cho con ngời khơng?
- Con ngời cần nớc để làm gì? Vì sao?
Cụ chiếu hỡnh ảnh cho trẻ xem.


Kh¸i qu¸t: Nớc phục vụ cho con ngời nh tắm rửa, giặt, uèng…vì thế các con
cần phải biết tiết kiệm nước, khi rửa tay xong các con cần đóng vịi nước lại,
và khi đi vệ sinh các con không nên nghịch nước và bỏ những đồ bẩn vào xô
nước, các con nhớ chưa nào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Cụ cựng trẻ chơi trũ chơi pha sữa theo mụ phỏng:
“ Thêm ít đờng



Thêm ít sữa
Li níc bỉ
Li nớc thơm
Đa lên miƯng
ng mét h¬i
ái chà chà
Ngon tuyÖt"


Các con thấy sảng khoỏi hn chỳt no cha?
Cô xuất hiện 2 chậu cây, cô hỏi trẻ:


- Vỡ sao chu cõy ny li xanh tốt mà chậu cây kia lại bị héo úa?
Vậy cây cần gì để sống nào?


Con ngời và cây cối cần nớc để sống vậy con vật thì sao?
Cơ xuất hiện 1 bể cá. Nếu khơng có nớc thì điều gì sẽ sảy ra?


Cô dùng vợt vợt cá lên và cho trẻ đốn, sau đó bỏ con cá xuống nớc lại.


Cơ khái quát lai: con người, cây cối, và động vật đều cần nước để sống. Nếu
khơng có nước con người sẽ chết, cây côi sẽ úa vàng và lâu dần cũng chết, và
con vật cũng thế. Vì vậy các con cần uống nhiều nước, và cần thường xuyên
tưới nước cho cây cũng như cho các động vật nuôi trong gia đình của các con
được uống nước đều đặn.


<i><b>* HĐ3: Tìm hiểu guồn nước bị ô nhiễm:</b></i>


Cô mở cho trẻ xem một số hình ảnh ụ nhiễm nguồn nước, cho trẻ nói lên
những hành vi đó và lồng ghép giáo dục trẻ:



- Các con đang nhìn thấy hình ảnh gì đây?
- Nguồn nước này như thế nào?


- Vì sao nó lại bẩn nhỉ?


- Vậy nguồn nước này có sử dụng được nữa khơng?
- Khi nước bẩn thì hiện điều gì sẽ sảy ra đây nào?
Cơ khái qt lại và đồng thời lồng ghép giáo dục trẻ.


<i><b>* HĐ4: KÕt thóc:</b></i>


Cơ cho trẻ về bàn cùng cơ tự pha nước chanh để uống.


Trong q trình trẻ thực hiện, cơ hướng dẫn trẻ và giúp đỡ trẻ cùng làm.


Thø 4

<b>I.ChuÈn bÞ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

(28/3/2012)


<b>Gdptnn</b>
<b>(lqcc)</b>
<b>TTCC: h, k</b>


<b>GDPTTM</b>


<b>Vẽ cảnh trời mưa</b>


<i><b>1. KiÕn thøc:</b></i>


- Trẻ ngồi đúng t thế, cầm bút


bằng tay phải.


- Trẻ tô chữ h – k trùng khớt
ng in m.


<i><b>2. Kỹ năng: </b></i>


- Phỏt trin khả năng ghi nhớ,
chú ý có chủ định


<b>3. </b><i><b>Thái :</b></i>


- Giáo dục trẻ yªu quý các
nguồn nước và giữ gìn, sử
dụng tiết kiệm các nguồn
nước.


cho sè trỴ. 1 số hỡnh nh v ch im.
<b>II. Cách tiến hành:</b>


<i><b>* HĐ1. Trò chuyện:</b></i>


- Cô và trẻ cùng trò chuyện về chủ ®iÓm:


Cho trẻ kể tên những hiện tợng thiên nhiên mà trẻ biết. Cho trẻ nói lên đặc
điểm của các hin tng thiờn nhiờn.


<i><b>* HĐ2: Trò chơi ôn luyện:</b></i>


Cụ t chức cho trẻ chơi trò chơi lấy những đám mây có chữ cái tơng ứng với


bầu trời của đội mình dỏn lờn bu tri ú.


<i><b>* HĐ3. Tô viết chữ cái “h”</b></i>


- Cơ giới thiệu tranh có chứa cụm từ “Hơi nước” Trẻ đọc từ.
- Trẻ tìm chữ cái đã hc. Phỏt õm ch cỏi H


- Cô giới thiệu chữ cái h viết thờng và in hoa.


- Cô tô mẫu, kết hợp giải thích cách tô, tô trùng khít lên nét in mờ.


- Trẻ thực hiện, cô bao quát. Trong quá trình trẻ thực hiện cô cho trẻ nghỉ tay.


<i><b>* HĐ4. Tô viết chữ cái K</b></i>


Khi nhng cn ma sắp đổ suống trên màu trời có hiện tợng gì?
- Cho tr c t Mõy en kộo n


- Trẻ tìm chữ cái K
- Cho cả lớp phát âm


- Cô tô mẫu và hớng dẫn cách tô.
- Trẻ thực hiện, cô bao quát trẻ.


<i><b>* HĐ5. Nhận xét</b></i>


Cụ nhn xột bui hoạt động.


- Chọn một số vỡ của những trẻ có vỡ đẹp lên cho các bạn xem



- Cô tuyên dơng những trẻ tô đẹp và nhắc nhở những trẻ tô cha hồn chỉnh.


<i><b>* H§6: KÕt thóc:</b></i>


Cơ nhận xét và cùng trẻ thu dọn đồ dùng và chuyển hoạt động.
<b>I.Chuẩn bị:</b>


Tranh gỵi ý ( khỉ giÊy A3) :
+ Tranh 1: Vẽ cảnh ma rơi xiên


+ Tranh 2: V ma rơi trên đồng cỏ, ma thẳng.
- Hình ảnh trời ma trong máy vi tính.


- Giấy A4 đủ cho số trẻ, bút sáp màu, bút dạ, màu nớc, bút cọ. Bảng treo sản
phẩm của cháu, que chỉ, bút mực.


<b>II. C¸ch tiÕn hµnh:</b>


* HĐ<i><b> 1:</b><b> </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>1. KiÕn thøc: </b></i>


- Trẻ biết phối hợp các đờng
nét để tạo nên một bức tranh
hoàn chnh.


<i><b>2. Kỹ năng: </b></i>


- Phát triển khả năng sáng tạo
trong tạo hình.



- Rốn k nng chn mu v tụ.
- Củng cố các đờng nét đã
học: xiên, thẳng, cong, trịn…


<i><b>2. Thái độ:</b></i>


- trỴ biÕt yêu quý thiên
nhiên.


Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi Trời nắng trời ma, ma to,ma nhỏ
- Các con thấy trời ma thì nh thÕ nµo?


Cơ mở hình ảnh trời ma cho trẻ xem và cùng đàm thoại với trẻ.


Cô khái quát lại và chuyển hoạt động: Để ghi lại những hình ảnh cơn ma đẹp
cô đã vẽ nên một số bức tranh về cảnh trời ma các con hãy cùng xem nha.


<i><b>*HĐ2: Quan sát tranh và đàm thoại:</b></i>


Cô cho trẻ quan sát hai bức tranh và hỏi trẻ:
- Cô đã vẽ ma nh thế nào?


- Cô đã sử dụng những nét vẽ gì?
- Cơ sử dụng màu gì để vẽ đây?


- Hai bức tranh của cô có giống nhau không các con?
- Ngoài vẽ ma ra cô còn vẻ gì nữa đây?


Cụ khái quát lại: Những cơn ma rất đẹp và chẳng giống nhau, có bạn sẽ bắt


gặp cơn ma nhỏ, có bạn gặp cơn ma to, những hạt ma rơi xuống đơi lúc hạt
xiên, đơi lúc hạt lại thẳng vì thế tạo nên những bức tranh rất sinh động.


<i><b>* Hỏi ý định của trẻ:</b></i> Vậycon thích vẽ cơn ma của con nh thế nào? Con sẽ sử
dụng màu gì để vẽ? Bức tranh của con sẽ có gì nữa khơng?


<i><b>* HĐ3: Trẻ thực hiện: ( </b><b>c</b><b>ô mở nhạc nhỏ)</b></i>


Cô tổ chức cho trẻ thực hiện. Trong quá trình trẻ thực hiện, cô chú ý quan sát
sửa t thế ngôi và cách cầm bút cho trẻ và nhắc trẻ nhanh tay khi sắp hết giờ.


<i><b>*HĐ4: Nhận xét sản phẩm:</b></i>


Cô treo tất cả các bức tranh lên bảng.
Cô hỏi trẻ:


- Con thích bức tranh nào nhất?
- Vì sao con lại thích?


- Con hãy giới thiệu với các bạn về bức tranh của mình đi.
- Con hãy nhìn xem bức tranh nào cha p no?


Cô khái quát và nhận xét tuyên dơng những trẻ vẽ tốt và nhắc nhỡ những trẻ
cha tốt lần sau cố gắng hơn.


<i><b>*HĐ5: Kết thúc: </b></i>


Cụ cho trẻ đứng lên và đi vệ sinh chân tay.

Thứ 5




(29/3/2012)


<b>gdptnt</b>


<b>Mối quan hệ hơn</b>
<b>kém trong phạm</b>


<b>vi 10</b> <i><b>1. Kiến thc.</b></i>- Trẻ nhận biết mối quan hệ
hơn kém trong phạm vi 10.
- Tạo nhóm có số lợng 10


<i><b>2. K nng</b>.</i>


<b>I. ChuÈn bÞ:</b>


- 1 trẻ 10 đám mây, 10 cơn ma (9 màu đỏ, 1 màu xanh)
- Thẻ số từ 1-10


- Đồ dùng của cơ giống trẻ nhng kích thớc lớn hơn.
- Các nhóm đồ vật có số lợng 10 để xung quanh lp.
<b>II. Tin hnh hot ng:</b>


<i><b>* HĐ1.Trò chuyện:</b></i>


Cụ cùng trẻ đọc bài thơ trăng ơi từ đâu đến và trị chuyện cùng nhau về chủ
điểm. Cơ dẫn dắt trẻ chuyển hoạt động.


<i><b>* HĐ2. Luyện đếm đến 10. NB số trong phạm vi 10</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- RÌn kü năng xếp tơng ứng


1-1.


- Rốn k nng chia, thờm bt
cỏc nhóm đối tợng


<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Có ý thức trong khi hc,
chi ngoan.


- Chơi tìm hình ảnh cầu vồng có số lỵng 10.


- Cơ phát thẻ cho trẻ (Lơ tơ chứa HTTN) trẻ có hiện tợng gì thì về đúng nhà
có hiện tợng đó. ( Mặt trăng, mặt trời, sao)


<i><b>* HĐ3. So sánh thêm bớt, tạo nhóm có 10 đối tợng.</b></i>


- Mây tạo ra gì nào? (ma)


, ma. V mi ỏm mây sẽ tạo ra 1 cơn ma thôi.
- Xếp tơng ứng 1-1


- Cho trẻ xếp 10 đám mây thành 1 hng v 5 cn ma.


- Trẻ so sánh nhóm nào ít nhóm nào nhiều? Nhiều hơn mấy? ít hơn mấy?
- Trẻ tạo sự bằng nhau giữa 2 nhóm bằng cách thêm bớt.


- Tr thờm bt theo yờu cu ca cơ, sau đó nhận xét và lấy thẻ số tơng ng t
vo.



<i><b>* HĐ4. Luỵện tập:</b></i>


- Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi Ai tài hơn


Trờn bc tranh ca cơ có những hình ảnh mặt trăng và mặt trời, nhiệm vụ
của các trẻ là chạy lên đếm số trăng và mặt trời để thêm vào cho đủ số
l-ợng và bớt đi cho đủ số ll-ợng với nhau.


<i><b>* HĐ5. Kt thỳc hot ng:</b></i>


Cô cho trẻ đi vệ sinh.

Thứ 6



<i><b>(30/3/2012)</b></i>


<b>gdpttm</b>


<b>NDTT Dạy hát: </b>
<b>“Cho tôi đi làm</b>


<b>mưa với”</b> <i><b>* KiÕn thøc:</b></i><sub>- Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác</sub>


giả.


- Tr hiểu nội dung của bài
hát muốn nói đến: nói đến ớc
muốn của bạn nhỏ muốn làm
cơn ma giúp cho cuộc i.


<i><b>* Kĩ năng:</b></i>



- Hỏt ỳng giai iu ca bi
hỏt


- Biết thể hiện cơ thể khi hát.


<i><b>* Thỏi :</b></i>


- Giáo dục trẻ biết yêu quý


<b>I. Chun b:</b>


- i, nhc cụ, xắc xô, mũ chim, đàn và các bài hát trong chủ điểm.


<b>II. Cách tiến hành: </b>


<i><b>* HĐ1:</b><b> </b><b> Trß chun.</b></i>


" Nhiều giọt thi nhau
Rơi mau xuống đất
Không nhanh tay cất
Ướt cả áo quần".
Đó là cái gì?


- À, đúng rồi đó là mưa. Khi trời mưa nếu chúng ta khơng nhanh tay cất
quần áo thì sẽ bị ướt.


- Khi mưa thì ai được xanh tốt, tắm mát?


- Cơ biết có một bài hát nói về mưa của nhạc sĩ Hồng Hà đó là bài "Cho


tơi đi làm mưa với".


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

thiƯn nhiªn. <sub> - Lần 1: hát + đàn. </sub>
- Đàm thoại:


• Cơ vừa hát cho các con nghe bài gì? Của nhạc sĩ nào?
• Cơ đố các con bài hát này nói về điều gì?


- Bài hát này nói về một em bé muốn được làm mưa nên đã xin chị gió để
được làm mưa nhằm giúp cho cây xanh lá, hoa lá được tốt tươi, giúp cho đời
khơng phí hồi rong chơi.


- Lần 2: Cô hát + cử chỉ điệu bộ + đàn.


C« tỉ chøc cho trẻ luyện tập theo nhóm , cá nhân, lớp.


Trong q trình trẻ luyện tập cơ động viên trẻ thể hiện bằng vận động nhún
cơ thể theo nhịp của bi hỏt.


<i><b>* H 3: NN-NH:</b><b>Ma rơi- Dân ca xá</b></i>


- Chỳng ta vừa hát bài hát nói về mưa. Vậy cơ cũng sẽ hát một bài hát nói về
mưa cho các con nghe, đó là bài "Mưa rơi" dân ca Xá, các con có thích
khơng?


- Lần 1: Cơ hát + đàn.
- Đàm thoại:


• Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì? Thuộc dân ca nào?
• Các con thấy bài hát này thế nào (về nhịp điệu, về nội dung).


• Bài hát này nói về mưa rơi làm cho cây thêm tốt tươi, trong xanh.
- Lần 2: Cơ mở máy + múa minh họa cïng trỴ.


<i><b>* HĐ 4: TCAN:</b></i> <i><b>“Chim gâ kiÕn”</b></i>


- C« giíi thiƯu tên trò chi "Chim gừ kin".


- Hụm nay cú chim gõ kiến đến thăm lớp mình. Bây giờ mình cho chim gõ
kiến ăn nhé. Các con chú ý xem chim gõ kiến ăn theo kiểu tiết tấu nào nha.
- Luật chơi: Trẻ bịt mắt nghe bạn mình gõ tiết tấu và phân biệt đó là loại tiết
tấu nào.


- Lần 1: Cô hát + gõ đệm 1 kiểu tiết tấu.
- Lần 2: Cô gõ 2 tiết tấu liên tục không hát.


- Lần 3: Một trẻ làm chim gõ kiến gõ 2 hoặc 3 loại tiết tấu, một trẻ bị bịt mắt
đoán.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

đoán.


</div>

<!--links-->

×