Tải bản đầy đủ (.doc) (73 trang)

Tiểu luận Văn học. Nhà thơ trần Đăng Khoa và các tác phẩm của ông trong chương trình Tiếng Việt Tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (350.04 KB, 73 trang )

Lp:HGD Tiu hc B K58
Hng

Sinh viờn:inh Xuõn

Mở ĐầU
1. Lí do chọn đề tài
1.1. Lí do khách quan
Một em nhỏ làm thơ - chuyện này đà trở thành
hiện tợng vào năm 1966 - lúc Trần Đăng Khoa mới lên 8 tuổi làm những bài thơ đầu tiên tại xà Quốc Tuấn - Nam Sách Hải Dơng. Trần Đăng Khoa đà đóng góp nhng bài thơ của
mình vào cuộc đời, và đóng góp cái thế giới tâm hồn trẻ
con vào trong thơ. Những dòng thơ hồn nhiên và ấm

áp

tình ngời đó đà nhanh chóng làm xôn xao lòng ngời đọc,
cả ngời lớn lẫn trẻ con. Thơ Khoa chứa chan một tình yêu,
tâm hồn thắm thiết với thế giới xung quanh. Chính vì lẽ
đó đà tạo nên điều kì diệu, tạo nên sù hÊp dÉn trong th¬
Khoa. Trong níc biÕt th¬ Khoa đà đành, thơ Khoa còn truyền
ra cả ngoài nớc, các em thiếu niên nhỏ tuổi mùa hè 1968
truyền nhau đọc rất thích các bài thơ của Trần Đăng Khoa.
Ngay bản thân tôi khi còn nhỏ đà đợc bà dạy đọc bài
thơ Con bớm vàng và cảm thấy rất thích mặc dù lúc ấy cha biết tác giả là ai. Rồi lớn lên một chút, đi học Tiểu học lại đợc học rất nhiều bài thơ hay của Trần Đăng Khoa nh bài: Cây
dừa, Trăng ơi? Từ đâu đến?. Mẹ ốm và bài Nghe thầy đọc
thơ. Những bài thơ ấy tôi không chỉ thuộc mà luôn in đậm
trong tâm trí tôi, đến bây giờ thơ Trần Đăng Khoa vẫn luôn
chiếm đợc cảm tình, sự yêu mến của tôi đặc biệt là những
bài thơ Khoa viết khi còn nhỏ.
1.2. Lí do chñ quan


1


Lp:HGD Tiu hc B K58
Sinh viờn:inh Xuõn
Hng
Ngày nay Đảng, Nhà nớc và toàn thể nhân dân ta rất
quan tâm tới bậc Tiểu học, coi đây là nền tảng trong hệ
thống giáo dục quốc dân. Bậc học này sẽ trang bị cho các em
những tri thức sơ giản nhất về tự nhiên, xà hội, con ngời, giúp
các em có cái nhìn đúng đắn về thế giới khách quan.
Những tri thức này sẽ đợc các em vận dụng vào học ở các lớp
trên và giải quyết những vấn đề liên quan trong cuộc sống.
Trong đó môn Tiếng Việt giúp các em rÊt nhiỊu trong häc tËp
cịng nh trong giao tiÕp. C¶m thụ văn học ở Tiểu học là một
vấn đề đợc các thầy giáo, cô giáo quan tâm. Việc hình
thành và rèn luyện kỹ năng cảm thụ thơ văn cho học sinh bậc
Tiểu học cũng có nghĩa là giúp các em cảm nhận cái hay cái
đẹp qua từng bài tập đọc trong sách giáo khoa. Mỗi bài văn,
bài thơ sẽ đợc các em tiếp nhận với những hiểu biết cảm xúc
khác nhau. Các em sẽ thấy mình đợc sống lại trong thế giới
huyền diệu mà nhà văn đà tạo ra. Các em sẽ có sự đồng cảm
sâu sắc với nhân vật, với tác giả và càng có niềm tin, tình
yêu vào cuộc sống. Khi đà biết cảm nhận cái hay cái đẹp của
văn chơng trong học tập thôi thúc các em say mê tự tìm hiểu
vẻ đẹp các tác phẩm văn chơng lớn có giá trị ở cả bên ngoài
sách giáo khoa. Đợc tiếp cận với cuộc sống qua văn chơng các
em càng thêm yêu quý Tiếng Việt càng có ý thức bảo vệ và
giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt. Thế giới mà tác giả tạo
ra trong các tác phẩm văn chơng có sự đóng góp lớn của các

biện pháp tu từ. Khi phân tích mà bỏ qua các biện pháp tu từ
thì việc phân tích bình giá thờng nặng về cảm nhận chủ
quan thiếu cơ sở khoa học. Khi n¾m râ u tè nghƯ tht
2


Lp:HGD Tiu hc B K58
Sinh viờn:inh Xuõn
Hng
này thì việc cảm thụ văn học của các em sẽ đợc định hớng
và nâng cao; sự ham thích văn học của các em ngày càng
đợc bộc lộ.
Để học sinh có những kĩ năng cảm thụ văn học cơ bản
thì vai trò hớng dẫn của giáo viên là rất quan trọng. Vậy nên
ngời giáo viên cần có sự hiểu biết nhận thức về các biện
pháp tu từ: so sánh, nhân hoá, ẩn dụ, Chỉ khi nào giáo viên
thuần thục các biện pháp tu từ thì việc hớng dẫn học sinh
cảm thụ văn học mới đạt hiệu quả.
Tuy nhiên, trong trờng Tiểu học lâu nay khi phân tích,
bình giá thơ giáo viên và học sinh thờng ít chú ý khai thác
đến phơng diện ngôn ngữ của bài văn, bài thơ. Cụ thể là ít
khi chú ý phân tích các biện pháp tu từ về ngữ âm, ngữ
nghĩa, cú pháp. Đây là một thiếu sót đáng để chúng ta lu
tâm.
Nhng tỏc phm của nhà thơ Trần Đăng Khoa rất quen
thuộc với học sinh Tiểu học. ú u là nhng tập thơ hay, gần
gũi phù hợp với độ tuổi các em không phải vì ngôn ngữ thơ
chau chuốt, hay vì tập thơ đợc viết ra bởi một ngời đợc
mệnh danh thần đồng thơ. Nhng bi th đợc các em yêu
thích bởi ngôn ngữ trong sáng, giản dị, giàu sức biểu cảm;

những hình ảnh trong thơ dung dị, thân thơng. Một điều
độc đáo là tập thơ đợc viết ra bởi một chú bé có tâm hồn
nhạy cảm cùng với trí tởng tợng cực kỳ phong phú. Những vần
thơ, bài thơ của Trn ng Khoa đều ấm lên tình yêu, niềm
tin vào cuộc sống. Qua cái nhìn ngộ nghĩnh đáng yêu của trẻ
thơ Trần Đăng Khoa đà tạo nên một thế giới trẻ thơ ở trong
3


Lp:HGD Tiu hc B K58
Sinh viờn:inh Xuõn
Hng
thơ. Đọc thơ Khoa không chỉ các em thấy đợc sự đồng cảm
với mình mà bạn đọc lớn tuổi thì đợc tìm lại tuổi thơ của
mình. Chính vì vậy th ụng đợc đông đảo bạn đọc, đặc
biệt là bạn đọc nhỏ tuổi rất yêu thích.
Tác giả Trần Đăng Khoa lại rất có duyên víi s¸ch gi¸o
khoa TiÕng ViƯt TiĨu häc. Theo gi¸o s Nguyễn Minh Thuyết
chủ biên bộ sách này khi tìm chọn văn bản thơ đa vào sách
giáo khoa thì thấy thật thú vị: Trần Đăng Khoa là một trong
số rất ít tác giả mà ở lớp học nào của bậc Tiểu học đều có
thể chọn thơ đa vào sách. Có tới 12 bài thơ của nhà thơ nhí
Trần Đăng Khoa đợc chọn làm văn bản đọc trong sách giáo
khoa trớc và sau năm 2000: ò ..ó..o; Kể cho bé nghe; Khi mẹ
vắng nhà.., Cây dừa, Tiếng võng kêu. Bởi lẽ trong thơ Khoa
các em tìm thấy cuộc sống hàng ngày của mình, thế giới trẻ
thơ của mình.
Là giáo viên Tiểu học tơng lai, tôi mong muốn đợc tìm
hiểu và hoà vào thế giới riêng của các em, tạo ra niềm tin yêu
ở các em. Là cơ sở để ngời giáo viên tìm ra phơng pháp dạy

học tối u nhất giúp học sinh chiếm lĩnh và phát hiện tri thức
mới một cách hiệu quả nhất, trang bị cho tôi thêm những
kiến thức, sự hiểu biết trong hành trang của ngời giáo viên
Tiểu học tơng lai. Chính những lý do trên đà thôi thúc tôi
chọn đề tài : Tỏc gi Trn ng Khoa và tác phẩm của ơng trong
chương trình Tiếng Việt Tiểu học” víi hi väng hiĨu râ h¬n vỊ cc
sèng xung quanh trong con mắt học sinh thân yêu của
mình.
2. Lịch sư vÊn ®Ị .
4


Lớp:ĐHGD Tiểu học B – K58
Sinh viên:Đinh Xn
Hưng
T¹i ViƯt Nam cũng nh trên thế giới, thật hiếm có nhà thơ
thiếu nhi nào lại sáng tác đợc nhiều bài thơ mà bài nào cũng
hay, cũng chan chứa cảm xúc nh Trần Đăng Khoa, quả là
hiếm có khó tìm. Thơ Trần Đăng Khoa lớn lên Từ góc sân
nhà em để rồi vơn xa hơn tới những Khoảng trời. Thơ
Khoa không chỉ đợc bạn đọc trong nớc hâm mộ mà còn đợc
dịch và in ra nhiều thứ tiếng trên thế giới: Nga, Hungari,
Pháp, Đức, Nauy, Thuỵ Điển, Trn ng Khoa thực sự là niềm tự
hào của nền văn học thiếu nhi nớc nhà. Vậy mà cha có một
công trình khoa học sâu sắc nào nghiên cứu về thơ anh, có
chăng chỉ là những lời nhận xét, những bài viết nhận định
khen ngợi tài năng thơ Khoa
Báo phụ nữ thành phố Hồ Chí Minh số 2 ngày 6/1/1999
tác giả Hà Văn Thuỷ từng đánh giá: Ba mơi năm trớc, thơ
Trần Đăng Khoa xuất hiện nh một thần đồng giữa những

đứa trẻ làm thơ lúc đó, Khoa bộc lộ phẩm chất đặc biệt,
phẩm chất thần hay trạng... Phẩm chất thần hay trạng mà tác
giả nói đến ở đây chính là khả năng thơ ca đặc biệt của
một chú bé phản ánh thế giới riêng của mình - thế giới trẻ thơ
- bằng nghệ thuật thơ ca. Trần Đăng Khoa muốn thâu tóm
toàn bộ vẻ đẹp trong cuộc sống trẻ thơ từ đó giới thiệu, bày
tỏ tình cảm hết sức chân thành của mình để tâm hồn trẻ
thơ của các em nhận đợc sự đồng cảm của mọi ngời
Hay nhà thơ Xuân Diệu đà từng nhận xét: Hàng vạn
em nhỏ cát tiếng gáy ò..ó...o.. ở khắp nơi, Khoa ở trung tâm
của cuộc đồng ca vang tơng lai Êy ’’.

5


Lớp:ĐHGD Tiểu học B – K58
Sinh viên:Đinh Xuân
Hưng
B¸o Madeleine Riffau ®· tõng nhËn xÐt: nãi Tíi ViƯt Nam
anh hïng lµ nhắc tới Khoa, thiếu nhi nhà thơ Việt Nam,
những tiếng hát có sức mạnh hơn quả bom.
Tập thơ "Góc sân và khoảng trời " của nhà thơ Trần
Đăng Khoa đà gây đợc nhiều sự chú ý bởi đây là một trong
các tập thơ hay nhất trong các sáng tác của thiếu nhi thời kì
kháng chiến chống Mĩ. ĐÃ có nhiều nhà văn, nhà thơ giới
thiệu khá hay tập thơ này trong đó phải kể đến nhà thơ
Xuân Diệu. Trong giáo trình Văn học thiêú nhi Việt Namtác
giả Trần Đức Ngôn- Dơng Thu Hơng cũng đề cập đến khía
cạnh nội dung của tập thơ song ở mức độ khái quát, chung
chung. Tôi thấy rằng tập thơ không chỉ phản ánh đợc cảnh

vật, con ngời, thiên nhiên thời kì chống Mĩ mà giá trị đặc
sắc, nổi bật của tập thơ là chứa đựng trong đó cả một thế
giới trẻ thơ của Khoa và rất nhiều em nhỏ khác cùng thời đó
trong cuộc sống hàng ngày và trong các mối quan hệ với thế
giới xung quanh. Điều đặc biệt là cái thế giới ấy đợc vẽ ra
bằng cách nhìn, cách nghĩ rất đáng yêu, hồn nhiên với một
tài năng thơ ca thiên bẩm. "Cái thế giới nhỏ của em Khoa
cũng đợc đề cập trong các bài viết, bài báo của nhiều tác giả
nh : Vũ Nho, Nguyễn Trí Nguyễn Trọng Hoàn, Trần Mạnh Hởng, hay trong một số cuốn sách, giáo trình khi nói về các
biện pháp tu từ cũng đà trích dẫn thơ Trần Đăng Khoa để
phân tích. Chứ cha có một công trình nào nghiên cứu sâu
sắc cái thế giới nhỏ ấy về phơng diện nghệ thuật. Đọc thơ
Khoa tôi thấy những điều tởng chừng nh giản dị, mộc mạc
nhng qua ngòi bút của Khoa ngời đọc luôn cảm nhận đợc sù
6


Lp:HGD Tiu hc B K58
Sinh viờn:inh Xuõn
Hng
mới mẻ, gần gũi thân thiện lạ thờng đợc thể hiện qua hệ
thống ngôn ngữ hồn nhiên, trong sáng có sự hỗ trợ của các
biện pháp tu từ và cái nhìn trong veo ngơ ngác của con trẻ.
Điều này sẽ đợc thể hiện ở đề tài Tỏc gi Trn ng Khoa v tỏc
phm của ơng trong chương trình Tiếng Việt Tiểu học”.
3. Mơc đích-Phạm vi nghiên cứu.
3.1. Mục đích nghiên cứu.
Trẻ em không ngừng dõi con mắt ngạc nhiên nhận thức
và khám phá thế giới hiện thực xung quanh. Chú bé Trần Đăng
Khoa không chỉ khám phá mà còn truyền những gì mình

thu nhận đợc từ cuộc sống vào trong thơ theo những đặc trng riêng. Tuy nhiên trong khuôn khổ của một tiu lun tôi chỉ
nghiên cứu phơng diện nghệ thuật viết về những gì gần
gũi và thân thiết nhất gắn với lứa tuổi trẻ nhỏ đợc phản ánh
qua tp th "Góc sân và khoảng trời" của Trần Đăng Khoa.
3.2. Phạm vi nghiên cứu.
Tập thơ "Góc sân và khoảng trời" của Trần Đăng Khoa.
Nhà xuất bản Giáo dục 2007.
4. Phơng pháp nghiên cứu.
4.1. Phơng pháp đọc sách, tài liệu
4.2. Phơng pháp phân tích, tổng hợp
4.3. Phơng pháp so sánh

7


Lớp:ĐHGD Tiểu học B – K58
Hưng

Sinh viên:Đinh Xuân

NéI DUNG
Ch¬ng 1. Thế giới trẻ thơ trong
Góc sân và khoảng trời
1.1.Trẻ thơ - đối tợng phản ánh của nghệ thuật
Trẻ thơ có nhu cầu tiếp xúc với nhiều loại hình nghệ
thuật trong đó có văn học. Với đặc điểm giàu tình cảm và
phong phú sự tởng tợng. Văn học giúp cho trẻ dễ hoà nhập
tâm hồn mình với thế giới nhân vật trong truyện. Các em
theo dõi một cách chăm chú các sự kiện, các tình tiết với đôi
mắt ngạc nhiên. Chúng ngạc nhiên với những hiện tợng kỳ vĩ,

trớc những biến đổi kỳ diệu của từng nhân vật. Trẻ xúc cảm
đến rơi nớc mắt, lo sợ cho số phận nhân vật mình a thích
khi nhân vật đó gặp phải thử thách nguy hiĨm. C¸c em cêi
8


Lớp:ĐHGD Tiểu học B – K58
Sinh viên:Đinh Xn
Hưng
r¹ng rì khi nhân vật mình yêu thích chiến thắng kẻ thù,
chiến thắng cái ác và đợc hạnh phúc. Ngợc lại, các em cũng
thể hiện một cách thẳng thắn thái độ với nhân vật mà các
em không a thích. Có thể nói nghệ thuật luôn song hành với
sự phát triển tâm lí của trẻ
Các kết quả nghiên cứu đà chỉ ra rằng:nghệ thuật
đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành nhân cách
của con ngời đặc biệt là trẻ em. Thể loại văn học nghệ thuật
đầu tiên trẻ tiếp xúc là những lời hát ru của bà và của mẹ.
Nghệ thuật về một mặt nào đó là sự truyền đạt từ thế hệ
này sang thế hệ khác trong đó tiêu chuẩn về hành vi đạo
đức của con ngời. Với yêu cầu đó đặt ra nhiệm vụ của giáo
dục phải là một trong những khâu quan trọng hàng đầu tác
động tới việc hình thành nhân cách cho trẻ bằng việc xây
dựng một chơng trình nội dung phù hợp. Điều đơng nhiên,
giáo dục ở đây đợc hiểu theo nghĩa rộng bao gồm cả giáo
dục thẩm mĩ, giáo dục nhận thức và giáo dục đạo đức.
ở nớc ngoài, văn học cho trẻ em với những đặc trng của
nó bắt đầu đợc hình thành từ thế kỉ 17 đánh dấu bằng sự
xuất hiện của LaPhôngten (Pháp), của KôxMe XKi (Tiệp
Khắc), Pêrô (Pháp) nhng phải đến thế kỉ 19 trong những

điều kiện lịch sử kinh tế văn hoá nhất định mới có đợc bộ
phận văn học riêng, độc lập cho trẻ.
Các nhà cách mạng dân chủ Nga và sau này là các nhà
văn nhà giáo phục vụ cho giai cấp vô sản nh: A.M.Gorki;
N.K.Krupxkaia; A.C.Makarencô bằng những sáng tác, các bài
phê bình của mình đấu tranh để khẳng định các nguyên
9


Lp:HGD Tiu hc B K58
Sinh viờn:inh Xuõn
Hng
tắc và đặc trng cho một nền văn học thiếu nhi chân
chính. Nền văn học thiếu nhi chân chính ấy thể hiện ở việc
tạo cho trẻ những điều gần gũi gia đình, bạn bè, nhà trờng,
song đồng thời cũng khẳng định:Văn học cho trẻ có thể nói
tất cả mọi điều cái chính là nói thế nào cho trẻ hiểu đợc và
làm theo những cái tốt, những chuẩn mực hành vi đạo đức
ẩn chứa trong tác phẩm đó.
Văn học cho trẻ em có thể nói những vấn đề muôn thủa
nh tình bạn, tình yêu, lòng chung thuỷ, sự dũng cảm, có thể
đề cập đến cái lớn lao nh: Tổ Quốc, dân tộc, các anh hùng,
không ít lời phát biểu của nhà văn, nhà thơ sáng tác cho trẻ
em đều cho rằng: Sáng tác cho thiếu nhi là một lĩnh vực khó
trong sáng tác văn học nói chung. Nó đòi hỏi ngời viết phải có
một khả năng, đặc biệt phải biết nhìn thế giới với con mắt
trẻ thơ, luôn ngạc nhiên thích thú với thế giới xung quanh và
phải xác định trẻ em luôn vơn tới cái rực rỡ khác thờng.
Nghệ thuật song hành cùng với sự phát triển tâm lí của
trẻ, có nghĩa là nghệ thuật xây dung nội dung phù hợp với

từng giai đoạn phát triển cụ thể. Bên cạnh việc xây dựng nội
dung phù hợp, mục tiêu của văn học nghệ thuật phải căn cứ
vào khả năng của trẻ. Một trong những nhà nghiên cứu tâm lí
học ngời Nga L.X.Vgôtxki đà khẳng định rằng nhân tố
quyết định tính khách quan trong tâm lí học nghệ thuật là
quan điểm coi sáng tác nghệ thuật là hoạt động sáng tạo
đặc biệt. Trong hoạt động sáng tạo đó có sự tham gia của
hoạt động nhận thức. Vgotxki cho rằng giống nh sáng tạo,

10


Lớp:ĐHGD Tiểu học B – K58
Sinh viên:Đinh Xn
Hưng
s¸ng t¸c nghƯ thuật cần có một sự hoạt động tích cực của
quá trình, cảm thụ nghệ thuật là một quá trình phức tạp.
Đối với lứa tuổi trẻ thơ, đặc điểm cảm thụ văn học của
trẻ thể hiện ở những biểu hiện ngây thơ, quan hệ trực tiếp
đối với tác phẩm văn học và thờng ngay lập tức các lời nói, cử
chỉ hành vi biểu hiện phẩn ứng của mình trớc các nhân vật,
sự kiện trong tác phẩm. Nh vậy cảm thụ văn học không xuất
hiện ở trẻ dới hình thức có sẵn. Nó đợc hình thành trong mối
quan hệ thờng xuyên với tác phẩm văn học, đồng thời tác
phẩm văn học có thể trở thành nguồn gốc của nhận thức về
đạo đức ở trẻ.
Chính vì vậy, xây dựng cho trẻ khả năng cảm thụ văn
học cho trẻ chính là giúp các em sống tốt đẹp hơn. Giúp các
em thấy đợc vẻ tơi non cđa mét sù vËt tëng chõng nh kh«
cøng, lÊy ra đợc một nét dí dỏm trong một bề ngoài tởng

chừng nh khô lạnh,điều đó giúp chúng ta tìm lại chính
mình, tìm lại tuổi thơ của mình. Nghệ thuật không xa rời
cuộc sống (Anđecxen). Chính vì vậy mà nghệ thuật và trẻ
thơ là hai đối tợng phản ánh và tác động lẫn nhau.
1.2. Thế giới trẻ thơ trong Góc sân và khoảng trời
Nhà thơ Trần Đăng Khoa tâm sự: Ai cũng có một góc
sân và một khoảng trời. Góc sân là nơi ta sinh ra, nơi
ta lẫm chẫm bớc những bớc đầu tiên, còn khoảng trời là cái
đích rộng lớn mà ta muốn vơn tới. Thơ Trần Đăng Khoa bắt
đầu từ những gì gần gũi nhất với tuổi thơ nhng lại mở ra
cho trí tởng tợng một sự xa rộng; từ những gì nhìn thấy
hàng ngày nhiều khi động tới đợc chiều sâu lòng ngời. Cái
11


Lớp:ĐHGD Tiểu học B – K58
Sinh viên:Đinh Xn
Hưng
thÕ giíi trỴ con của Khoa giàu hình ảnh, màu sắc, âm thanh,
và tinh tế, ý nhị, sinh động và vô cùng đáng yêu.
Khoa viết về một mảnh vờn, một khoảng sân. Cái
Khoảng sân nhà Khoa nhỏ lắm. Nhng nó là cái thế giới
đầu tiên của bé Khoa, từ lúc bé chập chững tập đi, cho tới
lúc bé 8 tuổi, làm những câu thơ đầu tiên. Cái vũ trụ tí hon
ấy quan trọng nh lòng đỏ quả trứng gà. Những nhân vật
trong các bài thơ đầu tiên của bé Khoa đều là những sự vật
xung quanh cái sân con ấy: Đây ngọn mùng tơi - nhảy múa,
xa hơn một chút đây muôn nghìn cây mía - múa gơm,
xa hơn chút nữa, đây mấy cây bởi vạn đời, mà con mắt trẻ
thơ đà thấy ra là hàng bởi đu đa - bế lũ con - đầu tròn

trọc lóc, đúng thế thật! Xa hơn chút nữa, kia là cây dừa sải tay - bơi, xa xa hơn, kia là bụi tre tần ngần - gỡ tóc. Tại
đây Sấm ghé xuống sân - khanh khách - cời tại đây ma
chéo mặt sân - sủi bọt; cũng trên mảnh sân này cóc nhảy
chồm chồm sau khi trời đà ma xuống rồi. Những vật rất
thông thờng nhng đợm sắc thần tiên của hồn con trẻ và đợm
tình mến yêu của trái tim thơ ấu.
Thơ Khoa cho chúng ta biết cuộc sống khá vất vả nguy
hiểm nhng không thiếu niềm vui của những niềm vui của
những cậu bé, cô bé sinh ra và lớn lên ở nông thôn, trong
hoàn cảnh chiến tranh. Đó là những em bé chăm ngoan, hiếu
thảo, biết lao động giúp đỡ gia đình, kính yêu cha mẹ,
chăm sóc cha mẹ, yêu quý thầy cô giáo.
1.2.1. Cuộc sống lao động, học tập của các em đợc
phản ánh trong Góc sân và khoảng trời
12


Lớp:ĐHGD Tiểu học B – K58
Sinh viên:Đinh Xuân
Hưng
Trong bµi “Khi mẹ vắng nhà, Khoa đà liệt kê hàng loạt
công việc em đà làm để san sẻ vất vả cho mẹ: luộc khoai, giÃ
gạo, thổi cơm, nhổ cỏ vờn, quét sân và quét ngõ. Nh vậy,
Khoa đà là em bé ngoan lắm rồi, đợc việc lắm rồi, nhng mà
em thực sự cha thoả mÃn, em thấy mình còn làm đợc ít quá,
tuy lúc đó em mới tròn chín tuổi:
Mẹ ngày đêm khã nhäc
Con cha ngoan, cha ngoan!”
V× vËy, khi “MĐ èm” em đà làm tất cả cho mẹ vui
lòng, giống nh lÃo Lai xa, hơn tám mơi tuổi vẫn ra sân múa

gơm cho mẹ già xem, vờ ngà nh trẻ con để mẹ cời:
Mẹ vui, con có quản gì,
Ngâm thơ, kể chuyện rồi thì múa ca
Rồi con diễn kịch giữa nhà
Một mình con đóng cả ba vai chèo
Trong gia đình thì hiếu thảo, ngoài xà hội các em cũng
rất có ý thức đóng góp công sức của mình xây dựng quê hơng đất nớc, các em tham gia làm kế hoạch nhỏ, cùng các bác
xà viên làm ra hạt gạo:
Hạt gạo làng ta
Có công các bạn
Sớm nào có bạn
Vục mẻ miệng gàu
Tra nào bắt sâu
Lúa cao sát mặt
Chiều nào gánh phân
Quang chành quét đất.
13


Lớp:ĐHGD Tiểu học B – K58
Hưng

Sinh viên:Đinh Xuân
( H¹t g¹o làng ta)

Công việc so sánh với tuổi các em, quả là có lớn hơn
nhiều nhng điều quan trọng ở đây là lòng nhiệt tình,
niềm hăng say. Làm cha đợc khéo, lúa có hơi cao, quang có
hơi dài, nhng mà không thấy mệt, chỉ thấy vui thôi.
Thế rồi các em đi đánh giậm , đợc nhiều cua, cá và

đợc tắm trong không khí trong lành, tơi mát của đồng nội.
Các em đi câu cá bên bờ ao, cái cầu ao có chim hót rung
rinh cành khế, có lũ cá rất đông, nào cá ngÃo, cá mơng, cá
rô, cá diếcThật thú vị.
Không chỉ chăm làm, ngoan ngoÃn mà các em còn rất
ham học, học giỏi. Hàng ngày Khoa cùng các bạn vui chơi, lao
động giúp đỡ bố mẹ và cùng nhau đi học.
Chúng tôi đến lớp ngày ngày
Mũ rơm tôi đội, túi ®Çy thuèc men
Ao trêng vÉn në hoa sen
Bê tre vÉn chú dế mèn vuốt râu.
Đợc đi học thật là vui, các em cùng nhau hát những câu
rộn ràng, bất chấp chiến tranh, bất chấp giặc Mỹ Chúng
tôi chẳng sợ Mỹ đâu.
Đến lớp các em đợc thầy cô giáo dạy cho bao điều; nhng
có lẽ in đậm nhất trong các em là lúc Nghe thầy đọc thơ.
Em nghe thầy đọc bao ngày
Tiếng thơ đỏ nắng xanh cây quanh nhà
Mái chèo nghiêng mặt sông ra
14


Lớp:ĐHGD Tiểu học B – K58
Sinh viên:Đinh Xuân
Hưng
B©ng khu©ng nghe vọng tiếng bà năm xa
Khi phải xa trờng lớp, xa bạn bè, thầy cô Khoa Nhớ
bạn, Khoa không chỉ nói chung chung về đám bạn của
mình. Trong thơ Khoa từng gơng mặt bạn bè dần hiển hiện
với những cái tên và với những đặc điểm dễ nhớ, dễ yêu. Đó

là bạn Lập, bạn Lộ, là thằng Tý. Mái tóc hoe hoe, mắt lơn ti
hí, là Thằng Trình nớc da mai mái, ỏn ẻn tiếng cời nh con
gái, là Cái Thuý, cái Liên. Tên nghe vẻ dịu hiền. Mà nghịch
nh quỷ sứ.
Khi thầy đi bộ đội, em và các bạn rất buồn nhng biết
kiềm chế tình cảm để thầy ra đi vẫn yên lòng:
Chúng em lòng những là buồn
Vẫn cời hát, để thầy còn đi xa
(Thầy giáo đi bộ)
Xa thầy, nhớ thơng thầy nhiều, nhng các em đà biết
chuyển nỗi nhớ ấy thành tiếng cời, tiếng hát tiễn đa thầy.
Mỗi khi nghĩ đến thầy, Khoa nh cảm thấy bao điều tốt đẹp
lặng lẽ xâm chiếm lòng mình. Thầy đà gieo những hạt
giống tốt đẹp vào tâm hồn thi sĩ của Khoa. Hồi tởng lại
những lúc Nghe thầy đọc thơ và biết ơn vô hạn đối với
công lao của thầy.
Đêm nay thầy ở đâu rồi
Nhớ thầy, em lặng lẽ ngồi em nghe
Khi thầy trở về quê hơng với đôi nạng gỗ bởi một bàn
chân đà gửi lại chiến trờng thì tấm gơng dũng cảm của
thầy chính là sự bổ sung hoàn hảo những kiến thức thầy đÃ
dậy. Khoa cùng các bạn càng xúc động sâu xa trớc nhân cách
15


Lp:HGD Tiu hc B K58
Sinh viờn:inh Xuõn
Hng
của thầy, càng cảm thấy những cố gắng của mình còn rất
ít ỏi. Nhng Khoa biết đâu rằng, mỗi niềm xúc động đó của

Khoa và các bạn đà khiến cho các em lớn lên cao cả lên rất
nhiều.
Dấu nạng hai bên nh hai hàng lỗ đáo
Chúng em nhận ra bàn chân thầy giáo
Nh nhận ra cái cha hoàn hảo
Của cả đời mình
(Bàn chân thầy
giáo)
1.2.2. Trong thơ Khoa, ngời đọc không chỉ bắt gặp
những em nhỏ với t cách là con trong gia đình ngời con
ngoan hiếu thảo với ông bà, cha mẹ: Em bé ấy hái trầu giúp
bà, làm các công việc nhà để giúp mẹ, làm mọi việc để mẹ
vui Là trò của nhà trờng, là công dân của xà hội, mà còn
thấy các em rất giàu tình thơng và trách nhiệm. Đối với các
em nhỏ cần có sự yêu thơng và che chở. Nhất là khi quanh
các em luôn có đạn bom nguy hiểm đe doạ. Chúng ta hÃy
xem ngời anh, ngời chú trong thơ Khoa nghĩ và làm những
gì. Ngời anh ru em bằng tiếng võng nghe rất giản dị, tiếng
võng vốn quen thuộc với trẻ thơ nông thôn, nhng trong thơ
Khoa, nó trở thành thiên sứ mang những giấc mơ đẹp đến
cho các em bé, bởi nó đà đợc đa đẩy bằng tất cả tình yêu
thơng, chăm sóc của ngời ru:
Trong giấc em mơ
Có gặp con cò
Lặn léi bê s«ng
16


Lp:HGD Tiu hc B K58
Hng

Có gặp cánh bớm

Sinh viờn:inh Xuõn

Mênh mông mênh mông
...
Em ơi cứ ngủ
Tay anh đa đều
Ba gian nhà nhỏ
Đầy tiếng võng kêu
(Tiếng võng kêu)
Ngời anh còn dặn em bao điều quan trọng khi em ở
nhà một mình. Những lời dặn đó đợc đúc kết trong những
câu lục bát ngắn gọn, dễ nhớ, dễ thuộc. Chúng có thể thay
thế phần nào sự có mặt của anh bên em:
Dặn em đừng có chơi xa
Máy bay Mỹ bắn không ra kịp hầm
Đừng ra ao cá trớc sân
Đuổi con bơm bớm, trợt chân, ngà nhào
Đừng đi bêu nắng, nhức đầu
Đừng vầy nghịch đất, mắt đau, lấm ngời
Nhng tinh thần trách nhiệm với em lớn quá, nên dặn dò
kỹ lỡng rồi «ng anh nhá ti vÉn bån chån kh«ng yªn; “ngåi
trong lớp học vẫn lo em ở nhà. Tình thơng nhiều quá, nên
đôi lúc con ngời của tình cảm lấn át cả con ngời của lý trí.
Điều đó khiến chúng ta liên tởng đến những câu thơ của
nhà thơ Phạm Hổ:
Em vẫn đi học
Đờng xa càng xa
Ngời em ở lớp

17


Lớp:ĐHGD Tiểu học B – K58
Sinh viên:Đinh Xuân
Hưng
Lßng em ë nhà
(Mẹ ốm)
Nỗi lo, niềm thấp thỏm đó còn đợc tái hiện trong bài
thơ Cháu đi của Khoa:
Cháu về rồi cháu lại đi
Ngoài kia bom nổ ầm ì suốt đêm
Chú nào có chút nào yên
Đêm nằm thấp thỏm nghe rền tiếng bom
Nhng bù lại, sẽ có những phút th giÃn thoải mái trong tình
cảm chú chú cháu âu yếm sum vầy
Chú có máy đâu
Cháu cứ đòi tập
Nón che kín đầu
Cháu thành con ốc
Khăn bay mái tóc
Cháu hoá bớm hồng
...
Bài thơ chú viết
Chú cháu cùng xem
Cái mắt cời tít !
(Chụp ảnh)
Cậu bé Khoa còn dành tình cảm yêu thơng tới các con
vật nuôi trong gia đình. Đặc biệt là với con Vàngđợc Khoa
dành nhiều tình cảm hơn, coi đây là ngời bạn cùng biết

chia sẻ buồn vui với mình
Tao đi học về nhµ
18


Lp:HGD Tiu hc B K58
Hng
Là mày chạy xồ ra

Sinh viờn:inh Xuõn

Đầu tiên mày rối rít
Cái đuôi mừng ngoáy tít
Rồi mày lắc cái đầu
Khịt khịt mũi, rung râu
Rồi mày nhún chân sau
Chân trớc chồm, mày bắt
Bắt tay tao rất chặt
Thế là mày tất bật
Đa vội tao vào nhà
Dù tao đi đâu xa
Cũng nhớ mày lắm đó!
(Sao không về Vàng
ơi)
Đó là tình cảm với gà mẹ khi bị lạc mất bầy con trong
bom đạn chiến tranh. Khoa hiểu đợc nỗi lòng của gà mẹ
trong đôi mắt điên dại. Khoa nói với con gà mái nh một
lời tâm sự, cảm thông với nỗi đau mất mát đó:
Gà Mẹ ơi!
Mày không biết trên trời

Có những quả bom lao xuống nh gió độc
Mày cha kịp gọi con, đà bị vùi trong đất
Có nhìn thấy gì đâu
Xác con mày bay lên cùng với những lá trầu.
Đó còn là tình cảm yêu thơng, gắn bó với Con trâu
đen lông mợt. Sau một ngày lao động vất v¶, mƯt nhäc,
Khoa nãi víi chó nh mét lêi mêi mäc, nh¾n nhđ:
19


Lp:HGD Tiu hc B K58
Hng
Trâu ơi, ăn cỏ mật

Sinh viờn:inh Xuõn

Hay là ăn cỏ gà
Đừng ăn lúa đồng ta

Trâu ơi, uống nớc nhá
Đây rồi mơng nớc trong
Có ánh mặt trời hồng
Có ánh mặt trăng tỏ.
1.2.3. Đọc thơ Khoa ngời đọc lại đợc sống lại tuổi thơ với
bao trò chơi thú vị, hấp dẫn. Đây là trò chơi dân gian mà
Khoa vẫn thờng chơi trong những đêm trăng sáng và thờng
chơi cho đến khuya.
Thờng là xỉa cá mè
Hay làm mèo đuổi chuột
(Cái sân)

Rồi cùng các bạn đi câu cá, thật là thú vị vì câu đợc
rất nhiều cá lại có đầy đủ các loại cá: Cá mơng, cá ngÃo, cá
rô, cá diếc, và đợc tắm mình trong không khí trong lành
của đồng nội. Rồi đi chọc ếch, đánh giậm và còn đi thả
diều để cùng thả hồn theo cánh diều bay bổng, cánh diều
chở bao ớc mơ của tuổi thơ. Còn biết bao trò chơi khác nữa
cùng song hành với tuổi thơ của các em.
Thơ Khoa đà giới thiệu cho ngời đọc thấy đợc cuộc sống
sinh hoạt đời sống tình cảm của cả một thế hệ thiếu nhi lớn
lên trong khói lửa chiến tranh, qua đó khẳng định bản lĩnh
tự tin và bản chất hồn nhiên yêu đời của các em.

20


Lớp:ĐHGD Tiểu học B – K58
Hưng

Sinh viên:Đinh Xn

Ch¬ng 2. NghƯ thuật đặc sắc qua những bài
thơ viết về thế giới trẻ thơ trong
góc sân và khoảng trời
Quả là thời kỳ niên thiếu, Trần Đăng Khoa đà tạo ra đợc
một thế giới nghệ thuật thơ của mình. Đặc sắc, một mình
riêng một góc trời. Thế giới ấy, bắt đầu từ góc sân, Từ góc
sân nhà em, tiếp đến là Góc sân và khoảng trời.Cứ
nh thế, không gian nghệ thuật thơ Khoa cứ mở rộng dần,
tầm nhìn, tầm quan sát của Khoa ngày càng mở rộng; tầm
suy nghĩ, t duy thơ ngày một thêm sâu sắc. Đọc những bài

thơ Trần Đăng Khoa viết ở tuổi học trò, thấy rõ một điều:
càng nhỏ tuổi thơ càng hồn nhiên. Sự hồn nhiên là một đặc
điểm tâm lý rất quan trọng của tuổi ấu thơ. Nó đem đến
một cái nhìn trinh nguyên và kỳ diệu. Chỉ có cái nhìn ấy,
chỉ có đôi tai ấy mới có thể nghe, cảm và thấy đợc những
điều không ai thấy đợc khi đà trở thành ngời lớn. Ngây thơ,
hồn nhiên, là một bảo bối có sức mạnh nhiệm màu.
2.1. Nhà thơ viết bằng con mắt trẻ thơ - khát khao
khám phá và giao hoà với thế giới xung quanh.
21


Lp:HGD Tiu hc B K58
Sinh viờn:inh Xuõn
Hng
Những bài thơ của Trần Đăng Khoa viết ở tuổi thiếu nhi
luôn hấp dẫn bởi nét hồn nhiên, yêu đời và đợc viết bằng con
mắt trẻ thơ. Con mắt ấy nhìn ngời, nhìn cuộc đời bụi bặm
của chúng ta bằng cái nhìn trong veo, ngơ ngác, với một tâm
hồn trong trẻo. Ngây thơ, hồn nhiên là một bảo bối có sức
mạnh nhiệm màu. Nó biến những gì tầm thờng, đơn giản
và nhàm chán thành những thứ mới mẻ, quý giá, thiêng liêng,
đầy ánh sáng và hơng thơm, đầy non tơ và quyến rũ.
Trong con mắt trẻ thơ, tất cả đều là sinh thể, là những
vật ngời có cuộc sống riêng bí ẩn và lý thú. Bản thân nhà
thơ cũng từng bộc bạch Tôi đến với thơ hồn nhiên nh em bé
đến với trò chơi. Điều này có nghĩa là những bài thơ thời
kỳ đầu của Trần Đăng Khoa đợc viết ra một cách tự nhiên
nghĩ gì viết nấy, thấy gì viết nấy. Chính cái sức mạnh về
nội tâm, chính tâm hồn bên trong của Trần Đăng Khoa đÃ

quy tụ cảnh vật bên ngoài vào quanh một cái trục, biến
những vật vô tri thành ra xúc cảm, tình cảm. Chỉ có con
mắt hồn nhiên trong trẻo các em mới phát hiện thấy:
Đôi mắt của các chú gà thật đáng yêu:
Đôi mắt tròn trong nh hai giät níc
Hai giät níc kh«ng bao giê kh« đợc
(Gà con liếp
nhiếp)
Hay:

Quả bòng chết chẳng chịu chìm.

Một phát hiện đầy ngộ nghĩnh mà phản ánh rất đúng
sự thật: Quả bòng rất nhẹ không bao giờ chìm xuống nớc cả.

22


Lớp:ĐHGD Tiểu học B – K58
Sinh viên:Đinh Xuân
Hưng
Tinh tÕ nh tiếng một chiếc lá đa rơi ngoài thềm Tiếng rơi
rất mỏng nh là rơi nghiêng ( Đêm Côn Sơn). Kỳ diệu nh:
Sắc biển xanh trên những mái nhà
(Mang biển
về quê)
Bằng cái nhìn trong veo, sự phát hiện đầy bất ngờ Trần
Đăng Khoa liên tởng những vì sao tinh tú với ánh lửa chài lấp
loé, lúc ẩn lúc hiện; những áng mây bay đợc ánh mặt trời
chiếu rọi lấp lánh trông thật giống Cánh buồm xa Vậy là có

lửa chài, có cánh buồm và sắc xanh của biển. Tất cả ba thứ
đó là đặc trng của biển rồi, em đà Mang biển về quê rồi.
Trong mắt Khoa thì tất cả đều là sinh thể có cuộc
sống riêng bí ẩn và lý thú. Vì thế mà Cỏ gà rung tai ngheBụi tre tần ngần gỡ tóc. Hàng bởi đu đa, Bế lũ con đầu tròn
trọc lóc. Cây dừa sải tay bơi. Ngọn mùng tơi nhảy múa. Muôn
nghìn cây mía mua gơm. Đấy là những vật hữu hình, còn
có những thứ không có hình dáng cụ thể nh: Trời, sấm, sét
Cũng đợc nhìn thấy thật rõ nét.
Con mắt hồn nhiên trong trẻo ấy đà nhìn ông trời to tớng:
Mặc áo giáp đen - Ra trận
Và đồng thời nhìn thấy các chú kiến bé tí tẹo trong
một Đám ma bác giun với đầy đủ các loại kiến: kiến Đất,
kiến Cánh, kiến Lửa, kiến Kim, kiến Càng, kiến Đen, kiến Gió.
Cả một họ hàng nhà kiến thật là đông đúc kiến già có, kiến
trẻ có và điều đặc biệt hơn là sự quan sát và tởng tợng kỳ
diệu của Khoa đà phát hiện thấy mỗi con kiến ấy làm một
23


Lp:HGD Tiu hc B K58
Sinh viờn:inh Xuõn
Hng
công việc khác nhau: kiến Đất cầm hơng, kiến Lửa đốt
đuốc, kiến Kim chống gậy.
Cũng chỉ với cặp mắt ấy mới có thể thấy hạt lúa mặc
áo giáp vàng Thóc mặc áo vàng óng.Cũng đà nhiều em bé
thấy thóc mặc áo vàng vì trong câu đố dân gian quả thị
cũng đà từng mặc áo giáp vàng:
Mình vàng mà mặc áo vàng
Đi ra ngoài đàng ai cũng muốn thơm

Trần Đăng Khoa không chỉ thấy chiếc áo hạt thóc mà còn
nhìn thấy hạt thóc đang thở:
Thóc mặc áo vàng óng
Thở hí hóp trên sân
(Vào mùa)
óc quan sát của chú bé thật là tinh tế thấy đợc sự
chuyển mình của hai mảnh vỏ trấu úp vào nhau qua hình
ảnh thở hí hóp . Ngời đọc luôn luôn thích thú, ngạc nhiên
bởi cái nhìn đầy phát hiện của Trần Đăng Khoa. Chú bé
nhìn thấy vật thật trong vật thật theo kiểu soi gơng ở góc
độ tinh tế của trẻ con:
Lúa vàng trong đáy mắt
Trời xanh trong lỡi liềm
Chú bé lại có thể nhìn thấy vật thật trong nửa vật thật
nhng từ góc nhìn rất ảo, ấy là khi em nhìn ra:
Bây giờ những mũi súng
Vẫn vơn trong lòng ngời
Tinh vi hơn nhà thơ nhí còn nhìn thấy cả những vật
không thật không có hình hài vóc dáng:
24


Lớp:ĐHGD Tiểu học B – K58
Sinh viên:Đinh Xuân
Hưng
ý nghÜ h¾n chạy từ đầu xuống chân
Từ chân ngấm xuống đất sâu
(Lời bạn gái 12 tuổi)
Kiểu nhìn của trẻ nh nhìn qua kính vạn hoa, chỉ khẽ
thay một chút là thấy bao hình lạ. Đây là mắt gà, đôi mắt

của gà con liếp nhiếp:
Đôi mắt tròn trong nh hai giọt nớc
Hai giọt nớc không bao giờ khô đợc
Nhng cũng là đôi mắt gà, đôi mắt gà mẹ đang điên
dại vì mất bầy con
Mày nhìn tao đôi mắt lạc hẳn đi
Tròng mắt vằn những tia máu đỏ
Cái nhìn cháy nh hai hòn lửa
(Nói với con gà mái)
ở tuổi Khoa lúc ấy sức nhìn, sức nghe phát triển và vô
cùng thức nhọn. Chú bé đà nghe thấy, đà thu nhận đợc bao
nhiêu âm thanh kì lạ. Từ tiếng kêu của con sâu: Con sâu
quên không kêu. Đến tiếng thở và tiéng kêu của con sâu:
Nghe ri rỉ tiếng sâu
Nó đang thở cuối tờng
Từ tiếng sơng đang đọng mật, đến tiếng rì rầm
rặng duối há miệng uống sơng.
Quan trọng nhất là em đà nghe đợc tiếng nói của loài
vật, thiên nhiên-một khả năng mà ở loài ngời đà hoàn toàn
mai một:
à uôm ếch nói ao chuôm
Rì rào, Gió nói cái vờn rộng thênh
25


×