Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

giáo án lớp 5 tuần 32

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (261.91 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>TuÇn 32 </i>



<i>So¹n: 28 /4/2017 </i>



<i>Giảng</i>

<i><b>:</b></i>

<i><sub> Thứ hai ngày 1 tháng 5 năm 2017</sub></i>



<b> TIẾNG VIỆT</b>


<b> Bài 32A: EM YÊU ĐƯỜNG SẮT QUÊ EM (Tiết 1 )</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Đọc - hiểu bài Út Vịnh


<b>II.CHUẨN BỊ</b>


<b> </b>- Tranh , bảng nhóm, phiếu điều chỉnh.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY</b>
<i><b>*. Hoạt động khởi động</b></i>


<i><b>- </b></i>Ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát


- Ban học tập chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng:


+ Yêu cầu các nhóm trưởng báo cáo kết quả kiểm tra hoạt động ứng dụng
+ Yêu cầu nêu lại nội dung yêu cầu hoạt động ứng dụng


+ Mời 2 bạn chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng.


+ Nhận xét, bổ sung.



<i><b>*. Hoạt động tiếp nối</b></i>


- Giáo viên nhận xét phần hoạt động của lớp


- Ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp


- Giáo viên chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực hiện từ ND 1 đến ND 5 của HĐCB


<i><b>A. Hoạt động cơ bản</b></i>
<b>1. Tìm hiểu tranh</b>


- Quan sát bức tranh và trả lời câu hỏi trong TLHDH trang 48
- Chia sẻ câu trả lời


- Nhận xét, bổ sung


- Nhóm trưởng yêu cầucác bạn chia sẻ câu trả lời


- Nhận xét, bổ sung


- Thống nhất ý kiến, báo cáo cô giáo


<b>2. Cô giáo đọc bài: Em yêu đường sắt quê em </b>


- Theo dõi vào bài đọc, lắng nghe cô giáo đọc bài và phát hiện giọng đọc


3. Từ ngữ và lời giải nghĩa


- Đọc thầm từ và lời giải nghĩa trang 49
- Thay nhau đọc từ và lời giải nghĩa



- Nhóm trưởng yêu cầucác bạn chia sẻ những từ còn chưa hiểu trong bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Các bạn đặt câu với từ vừa giải nghĩa


<b>4. Luyện đọc</b>


- Đọc thầm đoạn, bài
- Đọc cho nhau nghe
- Nhận xét, sửa lỗi


*Nhóm trưởng yêu cầu:


- Đọc nối tiếp đoạn đến hết bài và sửa lỗi cho nhau.
- Đọc tiêu chí: + Đọc đúng các từ


+ Đọc đúng tốc độ, ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu
+ Biết đọc nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm
- Mỗi bạn đọc tồn bài 1 lượt


- Bình xét bạn đọc hay.


5. Tìm hiểu nội dung bài


- Đọc và trả lời nhanh câu hỏi trong HDH trang 50
- Chia sẻ câu trả lời với bạn.


- Nhận xét, bổ sung


<b>Nhóm trưởng yêu cầu: </b>



- Các bạn đọc chia sẻ câu trả lời trong nhóm
- Chia sẻ câu hỏi:


+ Nêu nội dung của đoạn 1, 2, 3
+ Nêu nội dung bài


- Nhận xét, bổ sung


- Cả nhóm thống nhất nội dung, báo cáo cô giáo.


<i><b>*. Hoạt động cả lớp</b></i>


<b>1. Nhiệm vụ Ban học tập : </b>


- Ban học tập chia sẻ câu hỏi


+ Nêu cảm nghĩ về các nhân vật trong câu chuyện sau khi học bài?
+ Nêu nội dung bài đọc?


- Yêu cầu các bạn nhận xét, bổ sung
- Thống nhất ý kiến


- Mời cô giáo chia sẻ


<b> 2. Nhiệm vụ của giáo viên</b>


- Chia sẻ nội dung bài: Ca ngợi Út Vịnh có ý thức của một chủ nhân tương lai, thực


hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn đường sắt, dũng cảm cứu em nhỏ.


- Nhận xét tiết học.


<i><b>C. Hoạt động ứng dụng</b></i>


- Đọc đoạn văn em viết đã viết ở lớp cho người thân nghe.




<b> TIẾNG VIỆT</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> </b> - Ôn tập về dấu câu (Dấu phẩy, dấu chấm)


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


- Phiếu điều chỉnh,


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY</b>
<i><b> *. Hoạt động khởi động</b></i>


<i><b>- </b></i>Ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát .Trái đất này là của chúng mình


- Ban học tập chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng:


+ Yêu cầu các nhóm trưởng báo cáo kết quả kiểm tra hoạt động ứng dụng
+ Yêu cầu nêu lại nội dung yêu cầu hoạt động ứng dụng


+ Mời 2 bạn chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng.


+ Nhận xét, bổ sung.



<i><b> * Hoạt động tiếp nối</b></i>


- Giáo viên nhận xét phần hoạt động của lớp


- Ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp


- Giáo viên chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực hiện ND 1, 2 của HĐTH


<i><b>B. Hoạt động thực hành</b></i>


1. Đọc mẩu chuyện và trả lời câu hỏi


- Đọc thầm nội dung câu chuyện và thực hiện vào vở VTH


- Viết một trong hai bức thư trong mẩu chuyện trên sau khi đã đặt đúng dấu
chấm, dấu phẩy?


- Viết một đoạn văn ngắn khoảng 3, 5 câu nói về hoạt động của HS trong giờ
ra chơi ở sân trường.


- Chia sẻ bài làm với bạn.
- Nhận xét, bổ sung.
*Nhóm trưởng yêu cầu:
- Các bạn chia sẻ bài làm
- Nhận xét, bổ sung


- Đặt một có dùng dấu phẩy...
- Thống nhất ý kiến, báo cáo GV


<i><b>*. Hoạt động cả lớp</b></i>



<b>1. Nhiệm vụ Ban học tập : </b>


- Ban học tập chia sẻ :


+ Nêu tác dụng của dấu phẩy được dùng trong đoạn văn bạn vừa viết.
- Mời cô giáo chia sẻ


<b> 2. Nhiệm vụ của giáo viên</b>


- Chia sẻ nội dung bài
- Nhận xét tiết học.


<i><b>C. Hoạt động ứng dụng</b></i>


Thực hiện ND 2 trong VTH


<b> </b>
<b> </b>
<b> TỐN</b>


<b> BÀI 106: EM ƠN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC (Tiêt 1)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Em ơn tập về: + Cách thực hiện phép chia


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>I. CHUẨN BỊ</b>


<b> </b>- Phiếu học tập



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY</b>
<i><b>*. Khởi động</b></i>


- Cả lớp hát bài: Bốn phương trời


<i><b>B. Hoạt động thực hành</b></i>
<b>* Tính</b>


-HS thực hiện cá nhân


-Nhóm trưởng thực hiện, kiểm tra, hướng dẫn
2. Tính nhẩm


2,5 : 0,1 = 2,5 x10 = 25 5,2 : 0.01 = 5,2 x 100 = 520
6,8 : 0,1 = 6,8 x 10 = 68 8,9 : 0,01 = 8,9 x 100 = 890
14 : 0,5 = 14 : 2 = 7 20 : 0,25 = 20 x 4 = 80
11 : 0,25 = 11 x 4 = 44 24 : 0,5 = 24 x 2 = 48


<b>3.Viết theo mẫu</b>


- HS vận dụng phép chia hai số tự nhiên để thực hiện phép
tính


- GV, nhóm trưởng kiểm tra hướng dẫn
4.


Bài giải


Số học sinh cả lớp là:
18 + 12 = 30 (học sinh)


Số học sinh nữ chiếm là:


12 : 30 x 100 = 40%


Đáp số: 40%


<i><b>C. Hoạt động ứng dụng</b></i>


- Thực hiện nội dung trang 77 SGK


- HS cả lớp hát


- HĐ cá nhân


<i><b>B. Hoạt động ứng dụng</b></i>


<b> </b>- Về xem lại bài về chủ đề động vật và thực vật


<b></b>


<i>---So¹n: 29/4/2017 </i>



<i>Giảng</i>

<i><b>:</b></i>

<i><sub> Thứ ba ngày 2 tháng 5 năm 2017</sub></i>



<b>TON </b>


<b>BI 106: EM ễN LI NHNG Gè HỌC (Tiết 2)</b>
<b> I. MỤC TIÊU </b>


- Em ôn tập về: + Cách thực hiện phép chia



+ viết kết quả phép chia dưới dạng phân số và số thập phân.
+ Tìm tỉ số phần trăm của hai số


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


- Bảng nhóm, phiếu học tập


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY</b>
<i><b>*. Khởi động</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>B. Hoạt động thực hành</b></i>


5. Tìm tỉ số phần trăm


- HS thực hiện phép tính theo cơng thức


- Chú ý: Nếu tỉ số phần trăm là số thập phân thì chỉ lấy đến hai
chữ số phần thập phân.


6. Tính


-HS thực hiện cá nhân


-Nhóm trưởng thực hiện, kiểm tra, hướng dẫn
7.


Bài giải


Số cây lớp 5A trồng được là:


180 x 45 : 100 = 80 (cây)
Số cây lớp 5A còn phải trồng là:


180 – 80 = 100 (cây)
Đáp số: 100 cây
8.


Bài giải


Diện tích đất trồng cây cao su so với diện tích đất trồng cà phê:
480 : 320 = 150%


Diện tích đất trồng cây cà phê so với diện tích đất trồng cao su:


 480 = 66,66 %


Đáp số: a) 150%
b) 66,66 %


<i><b>C. HĐ ứng dụng </b></i>


- Thực hiện nội dung trang 77 SGK


-HĐ nhóm
-HĐ cá nhân


<b></b>
<b>---TIẾNG VIỆT</b>


<b>Bài 32A: EM YÊU ĐƯỜNG SẮT QUÊ EM (Tiết 3)</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b> - </b>Nhớ - viết đúng 14 dòng thơ đầu trong bài Bầm ơi, viết đúng tên các cơ quan, đơn
vị.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<b> - </b>Phiếu học tập, bảng nhóm


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY</b>
<i><b>*. Hoạt động khởi động</b></i>


<i><b>- </b></i>Ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát


- Ban học tập chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng:


+ Yêu cầu các nhóm trưởng báo cáo kết quả kiểm tra hoạt động ứng dụng
+ Yêu cầu nêu lại nội dung yêu cầu hoạt động ứng dụng


+ Mời 2 bạn chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng.


+ Nhận xét, bổ sung.


<i><b>*. Hoạt động tiếp nối</b></i>


- Giáo viên nhận xét phần hoạt động của lớp


- Ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>B. Hoạt động thực hành</b></i>


<b>3. Cô giáo đọc bài “Bầm ơi ”</b>


- Nghe cô giáo đọc và viết vào vở bài “Bầm ơi”
- Trao đổi bài viết


- Nhận xét


*Nhóm trưởng yêu cầu:
- Các bạn đọc bài viết


- Các bạn dùng bút chì gạch chân tiếng viết sai trong bài
- Viết lại từ sai vào lề vở


<b>4. Cách viết đúng tên các cơ quan, đơn vị</b>


- Đọc thầm yêu cầu ND 4 trong VTH
- Thực hiện yêu cầu vào VTH


- Chia sẻ bài làm với bạn
- Nhận xét, bổ sung
*Nhóm trưởng tổ chức:
- Các bạn chia sẻ bài làm
- Nhận xét, bổ sung


- Thống nhất ý kiến, báo cáo cô giáo


<i><b> *. Hoạt động cả lớp</b></i>


<b>1. Nhiệm vụ Ban học tập : </b>



- Ban học tập chia sẻ ND 4 trong VTH


- Hỏi: Khi viết các cơ quan, đơn vị cần lưu ý điều gì?
- Mời cơ giáo chia sẻ


<b> 2. Nhiệm vụ của giáo viên </b>


- Chia sẻ nội dung: + Nhà hát Tuổi Trẻ


+ Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam
+ Trường Mầm non Sao Mai


- Nhận xét tiết học.


<i><b>C. Hoạt động ứng dụng</b></i>


Chia sẻ với người thân, câu 2 trang 53


<b> </b>


<b> </b>

<i><sub>So¹n: 30/4/2017 </sub></i>



<i>Giảng</i>

<i><b>:</b></i>

<i> Thứ </i>

<i><b>t</b></i>

<i> ngày 3 tháng 5 năm 2017</i>



<b>TON</b>


<b>BI 107: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ ĐO THỜI GIAN</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b> </b>- Em ôn tập về: + Các phép tính cộng, trừ với số đo thời gian.



+ Các phép tính nhân, chia số đo thời gian với số tự nhiên và vận
dụng trong giải toán về chuyển động đều.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY</b>
<i><b>*. Khởi động</b></i>


- Cả lớp hát bài: Thầy cô cho em mùa xuân


<i><b>B. Hoạt động thực hành</b></i>


1.Chơi trị chơi “Đọc nhanh – Nói đúng”
- HS chơi theo hướng dẫn SGK


2.Tính:


a) 24 giờ 9 phút : 3 = 8 giờ 3 phút
5 phút 18 giây : 2 = 2 phút 39 giây


b) 2 giờ 14 phút x 3 = 6 giờ 42 phút
14 phút 42 giây x 2 = 29 phút 24 giây


c) 15,6 phút : 6 + 1,27 phút x 3 = 2,6 phút + 3,81 phút
= 6, 41 phút


3


Bài giải



Thời gian xe máy đi hết quãng đường AB là:
9 giờ 30 phút – 7 giờ 15 phút – 25 phút = 1 giờ 50 phút


Đổi 1 giờ 50 phút = 11/6 giờ
Vận tốc xe máy là:
55 : 11/6 = 30 (km/giờ)
Đáp số : 30 km/giờ


<i><b>C. Hoạt động ứng dụng</b></i>


<b>- </b>GV giao HDƯDtrang 81 SGK


- HS cả lớp hát
- HĐ nhóm
- HĐ cá nhân


<b></b>


<b>---TIẾNG VIỆT</b>


<b>Bài 32B: ƯỚC MƠ CỦA EM (Tiết 1 )</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Đọc - hiểu bài thơ Những cánh buồm


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


- Tranh, bảng nhóm



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY</b>
<i><b>*. Hoạt động khởi động</b></i>


<i><b>- </b></i>Ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát


- Ban học tập chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng:


+ Yêu cầu các nhóm trưởng báo cáo kết quả kiểm tra hoạt động ứng dụng
+ Yêu cầu nêu lại nội dung yêu cầu hoạt động ứng dụng


+ Mời 2 bạn chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng.


+ Nhận xét, bổ sung.


<i><b>*. Hoạt động tiếp nối</b></i>


- Giáo viên nhận xét phần hoạt động của lớp


- Ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp


- Giáo viên chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực hiện từ ND 1 đến ND 5 của HĐCB


<i><b>A. Hoạt động cơ bản</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Mỗi bạn viết một điều ước của mình vào mảnh giấy nhỏ để vào chiếc hộp
- Chia sẻ điều ước của mình


- Nhận xét


- Nhóm trưởng đọc từng mảnh giấy, cả nhóm cùng đốn xem đó là ước mơ


của ai.


- Nhận xét


<b>2. Cơ giáo đọc bài Những cánh buồm</b>


- Theo dõi vào bài đọc, lắng nghe cô giáo đọc bài và phát hiện giọng đọc
- Quan sát bức tranh trang 54


3. Cùng luyện đọc


- Đọc thầm từng khổ thơ


- Thay nhau đọc cho nhau nghe


- Nhóm trưởng yêu cầucác bạn chia sẻ những từ còn chưa hiểu trong bài.


- Giúp nhau giải nghĩa từ chưa hiểu, dùng từ điển, nhờ TBHT. Nếu cần nhờ
thầy cô trợ giúp.


- Các bạn đặt câu với từ vừa giải nghĩa


4. Thảo luận và trả lời câu hỏi


- Đọc thầm đoạn, bài


- Đọc và trả lời nhanh câu hỏi trong HDH trang 56
- Đọc cho nhau nghe


- Nhận xét, sửa lỗi



*Nhóm trưởng yêu cầu:


- Đọc nối tiếp đoạn đến hết bài và sửa lỗi cho nhau.
- Đọc tiêu chí: + Đọc đúng các từ


+ Đọc đúng tốc độ, ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu
+ Biết đọc nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm
- Mỗi bạn đọc toàn bài 1 lượt


- Bình xét bạn đọc hay.


5. Tìm hiểu nội dung bài


- Đọc và trả lời nhanh câu hỏi
- Chia sẻ câu trả lời với bạn.
- Nhận xét, bổ sung


<b>Nhóm trưởng yêu cầu: </b>


- Các bạn đọc chia sẻ câu trả lời trong nhóm
- Chia sẻ câu hỏi:


+ Nêu nội dung của từng khổ thơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

ấp ủ những ước mơ đẹp như ước mơ của mình thời thơ ấu. Ca ngợi ước mơ
khám phá cuộc sống của trẻ thơ, những ước mơ làm cuộc sống không ngừng
tốt đẹp hơn.


- Nhận xét, bổ sung



- Cả nhóm thống nhất nội dung, báo cáo cô giáo.


<i><b>*. Hoạt động cả lớp</b></i>


<b>1. Nhiệm vụ Ban học tập : </b>


- Ban học tập chia sẻ câu hỏi


+ Học thuộc lòng hai khổ thơ cuối hoặc cả bài .
+ Thi đọc thuộc lòng trước lớp.


- Yêu cầu các bạn nhận xét, bổ sung
- Thống nhất ý kiến


- Mời cô giáo chia sẻ


<b> 2. Nhiệm vụ của giáo viên</b>


- Chia sẻ nội dung bài: Ca ngợi Út Vịnh có ý thức của một chủ nhân tương lai, thực


hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn đường sắt, dũng cảm cứu em nhỏ.
- Nhận xét tiết học.


<i><b>C. Hoạt động ứng dụng</b></i>


- Đọc thuộc bài thơ cho người thân nghe.





<b> TIẾNG VIỆT</b>


<b> Bài 32B : ƯỚC MƠ CỦA EM (Tiết 2)</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>


<b> </b> - Biết chữa lỗi, rút kinh nghiệm, viết lại một đoạn văn tả con vật cho hay hơn


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


- Phiếu điều chỉnh,


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY</b>
<i><b> *. Hoạt động khởi động</b></i>


<i><b>- </b></i>Ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát .Trái đất này là của chúng mình


- Ban học tập chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng:


+ Yêu cầu các nhóm trưởng báo cáo kết quả kiểm tra hoạt động ứng dụng
+ Yêu cầu nêu lại nội dung yêu cầu hoạt động ứng dụng


+ Mời 2 bạn chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng.


+ Nhận xét, bổ sung.


<i><b> * Hoạt động tiếp nối</b></i>


- Giáo viên nhận xét phần hoạt động của lớp


- Ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp



- Giáo viên chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực hiện ND 1, 2 của HĐTH


<i><b>B. Hoạt động thực hành</b></i>


1. Nghe cô giáo nhận xét chung về bài văn tả con vật


- Đọc thầm nội dung câu chuyện và thực hiện vào vở VTH
- Chữa lỗi chung theo hướng dẫn của cô


- Tự đánh giá bài làm của mình


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

*Nhóm trưởng yêu cầu:


- Các bạn chia sẻ bài làm của bạn viết đoạn văn hay nhất
- Nhận xét, bổ sung


- Thống nhất ý kiến, báo cáo GV


<i><b>*. Hoạt động cả lớp</b></i>


<b>1. Nhiệm vụ Ban học tập : </b>


- Ban học tập chia sẻ :


+ Nêu cái hay của đoạn văn, bài văn bạn viết.
- Mời cô giáo chia sẻ


<b> 2. Nhiệm vụ của giáo viên</b>



- Chia sẻ nội dung bài học
- Nhận xét tiết học.


<i><b>C. Hoạt động ứng dụng</b></i>


Thực hiện ND 2 trong VTH


<b> </b>


<i>Soạn: 1/5/2017 </i>



<i>Giảng</i>

<i><b>:</b></i>

<i><sub> Thứ n</sub></i>

<i><b>m</b></i>

<i><sub> ngày 4 tháng 5 năm 2017</sub></i>



<i><b>Bui sỏng</b></i>


<b>TING VIT</b>


<b> Bài 32B: ƯỚC MƠ CỦA EM (Tiết 3)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b> </b>- Nghe - kể lại được câu chuyện Nhà vô địch.
- Rèn kĩ năng kể chuyện


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


- Tranh, nội dung câu chuyện


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY</b>
<i><b>* Khởi động</b></i>



1. Cả lớp hát bài: Quê hương tươi đẹp


<i><b>B. Hoạt động thực hành: </b></i>


4. Nghe thầy cô kể lại câu chuyện: <i><b>Nhà vô địch</b></i>


- GV kể lần 1 kết hợp giải nghĩa từ
- GV kể lần 2 kết hợp tranh


5. Dựa tranh kể lại chuyện


- HS kể trong nhóm nối tiếp theo đoạn
- HS kể trong nhóm mỗi người 2 đoạn
-HS kể trong nhóm cả câu chuyện
. Thảo luận về ý nghĩa câu chuyện


*Câu chuyện khen ngợi Tơm Chíp dũng cảm, qn mình cứu người
bị nạn; trong tình huống nguy hiểm đã bộc lộ những phẩm chất
đáng quý.


7. Thi kể chuyện trước lớp


- HS kể trước lớp: Thi kể theo nhóm


<i><b>C. Hoạt động ứng dụng</b></i>


- HS thực hiện yêu cầu SGK trang 59


- HĐ cả lớp
- HĐ cá nhân


- HĐ nhóm đơi
- HĐ nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b></b>
<b>---TỐN</b>


<b>BÀI 108: ƠN TẬP VỀ TÍNH CHU VI, DIỆN TÍCH MỘT SỐ HÌNH (Tiết 1)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Em ôn tập về: + Công thức tính chu vi, diện tích các hình đã học và biết vận dụng
vào giải toán.


- Giải các bài tốn có liên quan đến tỉ lệ.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<b> </b>- Phiếu học tập, bảng nhóm


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY</b>
<i><b>*. Khởi động</b></i>


- Cả lớp hát bài: Bốn phương trời


<i><b>B. Hoạt động thực hành</b></i>


1.Cùng nhau nêu cơng thức tính chu vi, diện tích các hình
- HS lần lượt nêu theo cặp


-HS nêu, HS nhận xét, nhóm trưởng quan sát
2. Đọc, chia sẻ



- HS đọc lần lượt cơng thức các hình đã học theo yêu cầu
-Lấy ví dụ và cùng đố nhau thực hiện


3.


Bài giải


Chiều dài khu vườn là:
80 : 2 x 3 = 120 (m)
Chu vi khu vườn đó là:
(80 + 120) x 2 = 400 (m)
Diện tích khu vườn đó là:


120 x 80 = 9600 (m2<sub>)</sub>


Đổi 96000m2<sub> = 9,6 ha</sub>


Đáp số: 96000m2<sub> ; 9,6 ha</sub>


4.


Bài giải


Diện tích hình vng ABCD là:


4 x 4 x 2 = 32 (cm2<sub>)</sub>


Diện tích hình trịn là:



4 x 4 x 3,14 = 50,24 (cm2<sub>)</sub>


Diện tích phần tơ đậm là:


50,24 – 32 = 18,24 (cm2<sub>)</sub>


Đáp số: 18,24 cm2
<i><b>C. Hoạt động ứng dụng</b></i>


<b>-</b> HS cùng người thân thực hiện yêu cầu trang 84 SGK


- HS cả lớp hát


 HĐ cá nhân


<b></b>
<i><b>---Buổi chiều</b></i>


<b>GIÁO DỤC LỐI SỐNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>I. MỤC TIÊU: </b>Học xong bài này, HS:


- Nêu được một số loại thiên tai có nguy cơ xảy ra ở địa phương, cách phòng tránh
và tự bảo vệ (bão, lũ lụt, động đất, sóng thần)


- Có kĩ năng phịng tránh tự bảo vệ khi có thiên tai như động đất, sóng thần, bão lũ..
- Có thái độ bình tĩnh và tự tin, sẵn sàng ứng phó với thiên tai cùng gia đình và cộng
đồng. Quan tâm đến các thông tin về diễn biến các thiên tai ở địa phương.


<b>II. CHUẨN Bị</b>



- Tranh, ảnh về thiên tai
- Một số tình huống


<b> III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY</b>
<i><b>*. Hoạt động khởi động:</b></i>


<i><b>- </b></i>Ban văn nghệ cho cả lớp hát một bài


- Ban học tập chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng:


+ Yêu cầu các nhóm trưởng báo cáo kết quả kiểm tra hoạt động ứng dụng
+ Yêu cầu nêu lại nội dung yêu cầu hoạt động ứng dụng


+ Mời 2 bạn chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng.


<i><b>*. Hoạt động tiếp nối</b></i>


- Giáo viên nhận xét phần hoạt động của lớp


- Ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp


- Giáo viên: Chốt mục tiêu; giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động ND 5 của HĐCB
và ND 1 đến ND3 của HĐTH


<i><b>B. Hoạt động thực hành</b></i>


<b>1. Trò chơi chuẩn bị các đồ dùng gia đình khi có thiên tai</b>


<b>* </b>Hội đồng tự quản tổ chức trò chơi vài lần



<b>* Hội đồng tự quản tuyên dương những gia đình đảm bảo an tồn nhất khi ứng</b>
<b>phó với thiên tai</b>


- HS chuẩn bị các đồ dùng gia đình khi có thiên tai
- Cùng trao đổi xếp đồ dùng vào hộp


- Nhận xét, bổ sung


- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn sắp xếp đồ dùng và thẻ vào hộp


- Nghe GV hơ các gia đình cần xác định nên mang đồ dùng cần thiết hay
khơng cần thiết


- Cả nhóm thống nhất cần mang các đồ dùng
- Cử đại diện nhóm để trình bày


2. Xử lí các tình huống


- Đọc thầm các tình huống


- Suy nghĩ cách giải quyết tình huống để đóng vai
- Cùng trao đổi câu trả lời


- Nhận xét, bổ sung


- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn chia sẻ câu trả lời
- Nhận xét, bổ sung


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Cả nhóm thống nhất kết quả, tổ chức phân cơng đóng vai


- Báo cáo cơ giáo


3. Thực tập ứng phó với động đất và sóng thần, lũ lụt


Đọc thầm các tình huống


- Suy nghĩ cách giải quyết tình huống để đóng vai
- Cùng trao thảo luận cách giải quyết


- Nhận xét, bổ sung


- Mỗi nhóm xây dựng một kế hoạch phịng chống thiên tai ( sóng thần, lũ lụt,
bão)


- Các nhóm trình bày hoặc trao đổi
- Nhận xét, bổ sung, bình chọn


- Cả nhóm thống nhất kết quả, báo cáo cô giáo


<i><b>*. Hoạt động cả lớp </b></i>


<b>1. Nhiệm vụ Ban học tập: </b>


* Ban học tập tổ chức chia sẻ


- Mời đại diện từng nhóm trưng bày, giới thiệu trước lớp..
- Nhận xét, bình chọn thông điệp viết hay nhất.


- Mời cô giáo chia sẻ



<b> 2. Nhiệm vụ của giáo viên </b>


- Chia sẻ nội dung : Con người ln phải bình tĩnh sẵn sàng ứng phó với thiên tại như
bão lụt, động đất, lũ quét, lốc xoáy, sóng thần...Do đó em cần quan tâm đến các thơng
tin về thiên tai để kịp thời chuẩn bị phòng chống và tự bảo vệ để hạn chế thấp nhất
nhữ tác hại của thiên tai. Em biết thực hiện các việc cần làm tự bảo vệ mình an tồn
khi có thiên tai.


- Nhận xét tiết học


<i><b>C. Hoạt động ứng dụng</b></i>


- Tun truyền cho gia đình và hàng xóm các việc làm phịng chống và tự bảo vệ khi
có thiên




<i><b> </b></i>


<b> KHOA HỌC</b>


<b> BÀI 33: MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (T.1)</b>
<b> I. MỤC TIÊU</b>


<b> - </b>Sau bài học em:


+ Nêu được khái niệm đơn giản về môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
+ Kể được tên các thành phần của mơi trường nơi mình sống.


+ Kể được tên một số tài nguyên thiên nhiên của nước ta.


+ Quý trọng môi trường và tài nguyên thiên nhiên.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


- Một số hình ảnh về tài nguyên thiên nhiên và môi trường quanh ta


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY</b>
<i><b>*Hoạt động khởi động</b></i>


- Ban Văn nghệ, cả lớp hát bài: Lớp chúng ta đoàn kết
- Ban học tập kiểm tra HDƯD


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Giáo viên giới thiệu bài
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu


- Giáo viên chốt mục tiêu, giao nhiệm vụ


<i><b>A. Hoạt động cơ bản</b></i>
1. Quan sát và thực hiện


- Quan sát tranh


- HS làm vào phiếu học tập


- Trao đổi với bạn về bài làm của mình
- Trao đổi, bổ sung


+ Nhóm trưởng u cầu:


- Nối tiếp trả lời câu hỏi: + Nêu những thứ có sẵn trong thiên nhiên?


+ Nêu những thứ do con người tạo ra ?


- Nhận xét - Báo cáo cô giáo.


2. Quan sát và trả lời câu hỏi


- Quan sát các hình và đọc thông tin trang 87, 88 SHD
- HS thực hiện làm phần b trang 88 SHD


- Trong mỗi hình trên, con người đang khai thác hoặc sử dụng những tài
nguyên thiên nhiên nào ?


-Trao đổi với bạn về câu trả lời của mình
+ Yêu cầu các bạn chia sẻ trong nhóm:


- Bài trong vở thực hành.
- Nhận xét - Báo cáo


<b>3. </b>Đọc và trả lời câu hỏi


- Đọc thông tin trang 88 SHD.


- Môi trường bao gồm những thành phần nào?
- Tài ngun thiên nhiên là gì?


- Mơi trường và tài nguyên thiên nhiên có mối liên hệ với nhau như thế nào?
- Ghi vào vở mục 3b


- Chia sẻ, nhận xét, bổ sung cho bạn.
- Yêu cầu các bạn chia sẻ trong nhóm:


- Nhận xét - Báo cáo cô giáo.


<i><b>*. Hoạt động cả lớp</b></i>


1. Nhiệm vụ Ban học tập:


+ Môi trường gồm những thành phần nào?


+ Môi trường là một bộ phận của tài nguyên thiên nhiên hay ngược lại?
2. Nhiệm vụ của giáo viên


- Tổng hợp kiến thức toàn bài trong tiết học.


<i><b>C. Hoạt động ứng dụng</b></i>


- Cùng người thân tìm hiểu thêm về tài nguyên thiên nhiên trong cuộc sống hàng
ngày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i>---Soạn: 2/5/2017 </i>



<i>Giảng</i>

<i><b>:</b></i>

<i> Thứ</i>

<i><b> sỏu</b></i>

<i> ngày 5 tháng 5 năm 2017</i>



<i><b>Bui sỏng</b></i>


<b>TON</b>


<b>BI 108: ƠN TẬP VỀ TÍNH CHU VI, DIỆN TÍCH MỘT SỐ HÌNH (Tiết 2)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b> </b>- Em ôn tập về:



+ Cơng thức tính chu vi, diện tích các hình đã học và biết vận dụng vào giải toán.
+ Giải các bài tốn có liên quan đến tỉ lệ.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


- Phiếu học tập


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY</b>
<i><b>*. Khởi động</b></i>


- Trưởng ban Văn nghệ tổ chức chơi trò chơi: Ong đốt.


<i><b>B. Hoạt động thực hành</b></i>


5.


Bài giải


Chiều dài thực của sân vận động là;
15 x 1000 = 15 000 (cm)


Chiều rộng thực của sân vận động là:
12 x 1000 = 12 000 (cm)


Chu vi sân vận động là:


(15 000 + 12 000) x 2 = 54 000 (cm)
Đổi 54 000 cm = 540 m



Diện tích sân vận động là:


15 000 x 12 000 = 180 000 000 (cm2<sub>)</sub>


Đổi 180 000 000 cm2<sub> = 18 000 m</sub>2


Đáp số: 540m ; 18 000 m2


6.


Bài giải
Cạnh sân gạch là:


60 : 4 = 15 (m)
Diện tích sân gạch là:


15 x 15 = 225 (m2<sub>)</sub>


Đáp số: 225m2


7.


Bài giải


Diện tích hình thang là:


10 x 10 = 100 (cm2<sub>)</sub>


Chiều cao hình thang là:
100 x 2 : (12 + 8) = 10 (cm)


Đáp số: 10cm


<i><b>C. Hoạt động ứng dụng</b></i>


<b>-</b> HS cùng người thân thực hiện yêu cầu trang 84 SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>



<b>---TIẾNG VIỆT</b>


<b>BÀI 32C: VIẾT BÀI VĂN TẢ CẢNH (Tiết 1 + 2)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b> </b> - Ôn tập về dấu câu (Dấu chấm chấm<b>)</b>


<b> </b>- Viết được bài văn tả cảnh ( kiểm tra viết)


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


- Phiếu bài tập


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY</b>
<b>*. Khởi động</b>


- HS cả lớp hát bài : Chú bộ đội và cơn mưa.


<i><b>A. Hoạt động cơ bản:</b></i>


1. Thi điền nhanh dấu câu.



- dấu phẩy; dấu hai chấm; dấu hỏi; dấu chấm; dấu chấm than; dấu
hai chấm; dấu chấm.


2. Nêu tác dụng của dấu hai chấm trong các trường hợp sau:


Câu văn Tác dụng của dấu hai chấm


Một chú công an vỗ vai em:
-Cháu quả là chàng gác rừng
dũng cảm


Đặt ở cuối câu để dẫn lời nói
trực tiếp của nhân vật


Cảnh vật xung quanh tơi đang
có sự thay đổi lớn: hôm nay
tôi đi học.


Báo hiệu bộ phận câu đứng
sau nó là lời giải thích cho bộ
phận đứng trước.


3.Điền dấu hai chấm vào chỗ thích hợp cho khổ thơ, đoạn văn


Thằng giặc cuống cả chân
Nhăn nhó kêu rối rít:
-Đồng ý là tao chết…


Dấu hai chấm dẫn lời nói trực
tiếp của nhân vật



Tôi đã ngửa cổ suốt một thời
mới lớn để chờ đợi…khi tha
thiết cầu xin: “Bay đi, diều ơi!
Bay đi!”


Dấu hai chấm dẫn lời nói trực
tiếp của nhân vật


Từ Đèo Ngang nhìn về hướng
nam, ta bắt gặp một phong
cảnh thiên nhiên kì vĩ: phía tây
là dãy Trường Sơn trùng điệp,
phía đơng là…


Dấu hai chấm báo hiệu bộ
phận câu đứng sau nó là lời
giải nghĩa cho bộ phận đứng
trước.


4. Đọc mẩu chuyện vui


Tin nhắn của ông khách <i>Xin ơng làm ơn ghi thêm nếu</i>


<i>cịn chỗ linh hồn bác sẽ được</i>
<i>lên thiên đàng</i>


(hiểu là <i><b>nếu còn chỗ</b></i> viết trên


băng tang)



Người bán hàng hiểu lầm ý <i>Kính viếng bác X. Nếu cịn</i>


- Cả lớp hát
-HĐ nhóm
-HĐ cá nhân


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

của khách nên ghi trên dải
băng tang


<i>chỗ, linh hồn bác sẽ được lên</i>
<i>thiên đàng.</i>


(hiểu là <i><b>nếu còn chỗ</b></i> trên thiên


đàng)
Để người bán hàng khỏi hiểu


lầm, ông khách cần thêm dấu
gì vào tin nhắn, dấu đó đặt sau
chữ nào?


<i>Xin ơng làm ơn ghi thêm nếu</i>
<i>còn chỗ: linh hồn bác sẽ được</i>
<i>lên thiên đàng.</i>


<i><b>B. Hoạt động thực hành</b></i>


1.Viết bài văn tả cảnh theo yêu cầu
- HS thực hiện theo yêu cầu SGK


- Chọn một trong các yêu cầu để viết


<i><b>C. Hoạt động ứng dụng.</b></i>


- GV giao bài trang 63


-HĐ cá nhõn


<b></b>
<b>---K NNG SNG (20')</b>


Ch 7



<b>Kĩ năng lËp kÕ ho¹ch (Tiêt 2)</b>


<b> I.MỤC TIÊU</b>


-Làm và hiểu đợc nội dung bài tập 4,5,6.


-RÌn cho häc sinh có kĩ năng lập kế hoạch trong các công việc.


-Giỏo dục cho học sinh có ý thức biết lập ké hoạch sao cho lịch trình phù hợp để
tiến hành cơng viẹc đợc thuận lợi.


<b> II. CHUẨN BỊ</b>


Vë bµi tËp thực hành kĩ năng sống lớp 5.


<b> III. CC HOẠT ĐỘNG DẠY</b>



* <i><b>Hoạt động khởi động</b></i>


- Ban văn nghệ cho cả lớp hát bài: Vui đến trường
- Mời Ban học tập chia sẻ hoạt động ứng dụng
- Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động của lớp
<b> * Hoạt động tiếp nối</b>


- Giáo viên nhận xét phần hoạt động của lớp


- Ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp


- GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực hiện ND các BT trong (VBT sách KNS)


<i><b>B. Hoạt động thực hành</b></i>


<b> 2.1 Hoạt động 1</b>:Lập kế hoạch


<b> * Bµi tËp 4: </b>


- Học sinh đọc yêu cầu của bài tập .


- Th¶o luËn theo nhãm 4.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b> *Giáo viên chốt kiến thức:Muốn hồn thành cơng việc đợc tốt, chúng ta càn </b></i>
<i><b>biết lập kế hoạch cho từng bộ phận và cụ thể cho từng hoạt động.</b></i>


<b> 2.2 Hoạt động 2</b>: Thực hành cá nhân


<b>* Bµi tËp 5: </b>



- Học sinh đọc yêu cầu của bài tập .




- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.


- C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt vµ bỉ sung.


<i><b> *Giáo viên chốt kiến thức:Hàng tuần chúng ta cần có kế hoạch cụ thể cho </b></i>
<i><b>từng ngày các hoạt động sao cho phù hợp.</b></i>


<b> 2.3 Hoạt động 3:</b> Thực hành theo nhóm


<b> *Bµi tËp 6:</b>


- Học sinh đọc yêu cầu của bài tập .


- Th¶o luËn theo nhãm và lập kế hoạch cụ thể cho công việc nhóm m×nh lùa
chän.


- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt vµ bỉ sung.


<i><b> *Giáo viên chốt kiến thức:Khi lập kế hoạch chúng ta cần lu xác định mục </b></i>
<i><b>tiêu cụ thể và xác định biện pháp tốt nhất để thực hiện mục tiêu đó.</b></i>


<i><b>C. Hoạt động ứng dụng</b></i>


? Chúng ta vừa học kĩ năng gì?


-Về chuẩn bị các bài tập còn lại.


<b>SINH HOT- TUN 32 (15')</b>
<b>*Tin hnh sinh hoạt:</b>


<b>a. Nêu yêu cầu giờ học.</b>


<i><b>b. Đánh giá tình hình trong tuần:</b></i>


*Các Ban trưởng nhận xét về hoạt động của nhóm mình trong
tuần


* Chủ tịch hội đồng nhận xét, đánh giá chung tình hình chung của
lớp.


* GV nhận xét, tổng kết chung tất cả các hoạt động.


<i><b>+ Ưu điểm</b></i>:


- Nề nếp: ...
...
...


- Học tập:


- Học sinh chú ý
lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

+ ...
...


...


- LĐVS:


...
...
...


<i><b>+ Một số hạn chế:</b></i>


- ...
...
...
...


<i><b>3. Phương hướng tuần tới.</b></i>


-...
...
...
...


<i><b> 4. Kết thúc sinh hoạt:</b></i>


- Học sinh hát tập thể một bài.


- Gv nhắc nhở hs thực hiện tốt hơn sang tuần sau.


- Hs lắng nghe rút
kinh nghiệm bản


thân.


- Học sinh rút kinh
nghiệm cho bản thân
mình.


<b></b>
<i><b>---Buổi chiều</b></i>


<b>BD TỐN</b>


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU.</b>


- Củng cố cho HS về tỉ số phần trăm, chu vi, diện tích các hình.


-Rèn kĩ năng trình bày bài.


-Giúp HS có ý thức học tốt.


<b>II. ĐỒ DÙNG</b>:
- Hệ thống bài tập.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY</b>
<b>1.Ôn định:</b>


<b>2. Kiểm tra</b>:


<b>3. Bài mới</b>: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.



- Cho HS làm bài tập.


-Gọi HS lần lượt lên chữa bài


- GV giúp đỡ HS chậm.


- GV chấm một số bài và nhận xét.


<b>*Bài tập1</b>: Khoanh vào phương án
đúng:


<b>a) </b> 60<sub>200</sub> <b> = ....%</b>


A. 60% B. 30% C. 40%


- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.


-HS lần lượt lên chữa bài


<i><b>Đáp án:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>b) </b> 40<sub>50</sub> <b> = ...%</b>


A.40% B.20% C.80%


<b>c)</b> 45<sub>300</sub> = ...%



A.15% B. 45% C. 90%


<b>* Bài tập 2</b>:


Theo kế hoạch sản xuất, một tổ phải
làm 520 sản phẩm, đến nay tổ đó đã
làm được 65% số sản phẩm. Hỏi theo
kế hoạch, tổ sản xuất đó cịn phải làm
bao nhiêu sản phẩm nữa?


<b>*Bài tập 3:</b>


Một khu vườn hình chữ nhật có chiều


rộng 80m, chiều dài bằng 3<sub>2</sub> chiều


rộng.


a) Tính chu vi khu vườn đó?


b) Tính diện tích khu vườn đó ra m2<sub> ;</sub>


ha?


<b>*Bài tập 4:</b> (HSKG)


Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 1000 có sơ đồ một
hình thang với đáy lớn là 6 cm, đáy bé 5
cm, chiều cao 4 cm.Tính diện tích mảnh



đất đó ra m2<sub>?</sub>


<b>4. Củng cố dặn dò.</b>


- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn
bị bài sau.


b) Khoanh vào C


c) Khoanh vào A
<i><b>Lời giải : </b></i>


Số sản phẩm đã làm được là:


520 : 100 65 = 338 (sản phẩm)


Số sản phẩm còn phải làm là:
520 – 338 = 182 (sản phẩm)
Đáp số: 182 sản phẩm.


<i><b>Lời giải:</b></i>


Chiều dài của khu vườn đó là:


80 : 2 3 = 120 (m)


Chu vi của khu vườn đó là:


(120 + 80) 2 = 400 (m)



Diện tích của khu vườn đó là:


120 80 = 9600 (m2<sub>)</sub>


Đáp số: 400m; 9600m2


<i><b>Lời giải:</b></i>


Đáy lớn trên thực tế là:


1000 6 = 6000 (cm) = 6m


Đáy bé trên thực tế là:


1000 5 = 5000 (cm) = 5m


Chiều cao trên thực tế là:


1000 4 = 4000 (cm) = 4m


Diện tích của mảnh đất là:


(6 + 5) 4 : 2 = 22 (m2<sub>) </sub>


Đáp số: 22 m2


- HS chuẩn bị bài sau.


<b></b>



<b>---BD TIẾNG VIỆT</b>


<b>LUYỆN TẬP VỀ VĂN TẢ CÂY CỐI</b>
<b>I. MUC TIÊU :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Rèn cho học sinh có kĩ năng lập dàn bài tốt.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.


<b>II. CHUẨN BỊ : </b>


Nội dung ôn tập.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY :</b>
<b>1.Ôn định:</b>


<b>2. Kiểm tra</b>:


<b>3.Bài mới</b>: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.


- Cho HS làm bài tập.


-Gọi HS lần lượt lên trình bày


- GV giúp đỡ HS chậm.


- GV chấm một số bài và nhận xét.


<i><b>Bài tập 1: </b></i>



Đọc đoạn văn và trả lời các câu hỏi:


<b>Cây bàng</b>


Có những cây mùa nào cũng đẹp như
cây bàng. Mùa xuân, lá bàng mới nảy,
trông như ngọn lửa xanh. Sang hè, lá lên
thật dày, ánh sáng xuyên qua chỉ cịn là
màu nhọc bích. Khi lá bàng ngả sang
màu vàng đục ấy là mùa thu. Sang đến
những ngày cuối đông, mùa lá bàng
rụng, nó lại có vẻ đẹp riêng. Những lá
bàng mùa đông đỏ như đồng hun ấy, sự
biến đổi kì ảo trong “gam” đỏ của nó,
tơi có thể nhìn cả ngày không chán.
Năm nào tôi cũng chọn lấy mấy lá thật
đẹp về phủ một lớp dầu mỏng, bày lên
bàn viết. Bạn có nó gợi chất liệu gì
khơng? Chất “sơn mài”…


H: Cây bàng trong bài văn được tả theo
trình tự nào?


H: Tác giả quan sát bằng giác quan nào?
H: Tìm hình ảnh so sánh được tác giả sử
dụng để tả cây bàng.


<i><b>Bài tập 2: </b></i>


Viết đoạn văn ngắn tả một bộ phận


của cây : lá, hoa, quả, rễ hoặc thân có sử
dụng hình ảnh nhân hóa.


- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.


-HS lần lượt lên trình bày


<b>Bài làm</b>


Cây bàng trong bài văn được tả theo trình tự
thời gian như:


- Mùa xuân, lá bàng mới nảy, trông như ngọn
lửa xanh.


- Mùa hè, lá trên cây thật dày.


- Mùa thu, lá bàng ngả sang màu vàng đục.
- Mùa đông, lá bàng rụng…


- Tác giả quan sát cây bàng bằng các giác
quan : Thị giác.


- Tác giả sử dụng hình ảnh so sánh: Những lá
bàng mùa đông đỏ như đồng hun ấy.


<b>Bài làm</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>4. Củng cố dặn dò.</b>


- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn
bị bài sau.


to, khẽ đưa trong gió như bàn tay vẫy vẫy.
- HS chuẩn bị bài sau.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×