Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (240.69 KB, 44 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
LỊCH BÁO GIẢNG
LỚP 4- TUẦN 33
MƠN ĐẠO ĐỨC
DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
Bài: PHÒNG TRÁNH TAI NẠN KHI ĐI BỘ
- HS thấy được tác hại của việc khơng phịng tránh tai nạn khi bơi lội
- Xây dựng ý thức thói quen phịng tránh tai nạn khi bơi lội
II - Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ bài học
<b>III Các hoạt động lên lớp</b>
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định
2. KTBC
-- Nêu những điều kiện nên làm khi
bơi lội
- Nêu những điều kiện không nên
làm khi bơi lội
- Hằng ngày em đến trường bằng gì?
3. Bài mới
a. GTB
b. Hđ chính
* H động1
* Cho HS thảo luận nhóm
- Chia nhóm và phát phiếu cho các
nhóm( mỗi nhóm 1 bức tranh)
- Nhóm 1,2: quan sát tranh 1,2
- Nhóm 3,4: quan sát tranh 3,4
- Nhận xét
Đi bộ đúng luật giao thơng có tác
dung gì?
* Cho HS làm việc trong phiếu
- Hãy đánh dấu + vào ô <sub></sub> mà em
chọn
a) Không đùa nghịch khi đi trên
đường
Đúng <sub></sub> Sai<sub></sub>
b) Khi đi đường không cần quan sát
xung quanh
Đúng <sub></sub> Sai<sub></sub>
c) Không được chạy qua đường khi
-- HS nhận tranh và thảo luận
- HS nhận phiếu làm bài và trình bày
có nhiều xe qua lại
Đúng <sub></sub> Sai<sub></sub>
d) Đi bộ bên lề trái
Đúng <sub></sub> Sai<sub></sub>
- Cho HS nêu ý kiến và giải thích
- GV nhận xét
- Khi đi bộ gặp đèn đỏ , đèn xanh
em cần làm gì?
Khi đi bộ trên đường phố em đi như
thế nào?
Nhận xét
Vận dụng những điều đã học vào
thực tế
III / cũng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- HS lắng nghe
---TẬP ĐỌC
TIẾT 65: VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI ( <i>phần 2</i> )
<b>I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC </b>
- Biết đọc một đoạn trong bài với giọng phân biệt lời các nhân vật (nhà
vua, cậu bé).
- Hiểu nội dung:Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của
vương quốc u buồn thay đổi , thoát khỏi nguy cơ tàn lụi .(trả lới được các
CH trong SGK)
<b>II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BAØI </b>
-Giao tiếp thể hiện sự cảm thơng.
-Ra quyết định, ứng phó .
-Đảm nhận trách nhiệm.
<b>III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ </b>
<b>DỤNG </b>
<b>-</b>Đặt câu hỏi
-Trình bày ý kiến cá nhân.
<b>IV /PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HOÏC</b>
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK .
- Bảng phụ viết sẵn các từ , câu trong bài cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn
cảm.
<b>V/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC </b>
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 . Khởi động
2 .Bài cũ : Ngắm trăng. Không đề
- Gọi 2 HS đọc và TLCH của bài
- GV nhận xét - ghi điểm
3 . Bài mới
Hoạt động 1 :Khám phá
- Các em sẽ học phần tiếp theo của
truyện Vương quốc vắng nụ cười để
biết : Người nắm được bí mật của
tiếng cười là ai ? Bằng cách nào ,
vương quốc u buồn đã thoát khỏi u
cơ tàn lụi ?
Hoạt động 2 :Kết nối
HD HS luyện đọc trơn
- Gọi HS chia đoạn bài tập đọc
- GV nghe và nhận xét, sửa lỗi,
luyện đọc cho HS.
- Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm
- Gọi HS đọc lại toàn bài
- Đọc diễn cảm cả bài.
Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc thầm– thảo luận
nhóm trả lời câu hỏi .
- Cậu bé phát hiện ra những chuyện
buồn cười ở đâu ?
* Đoạn 1 kể về điều gì?
- Vì sao những chuyện ấy buồn cười
?
Haùt
- 2 HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi
- HS cả lớp theo dõi nhận xét
HS nghe
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
trong bài
+ Đoạn 1: Từ đầu đến….trọng thưởng.
+ Đoạn 2: Tiếp theo đến …đứt dải rút ạ.
+ Đoạn 3: Phần còn lại
- HS nhận xét cách đọc của bạn
+ HS đọc thầm phần chú giải
+ HS luyệân đọc theo nhóm 3
+ Đại diện nhóm đọc trước lớp.
+ 1HS đọc lại toàn bài
+ HS nghe
- HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời
câu hỏi
+ Ở nhà vua – quên lau miệng, bên mép
vẫn dính một hạt cơm.
+ Ở quan coi vườn ngự uyển – trong túi áo
căng phồng một quả táo đang cắn dở .
+ Ở chính mình – bị quan thị vệ đuổi ,
cuống quá nên đứt giải rút .
Ý đoạn 1 : Những chuyện buồn cười ở xung
- Vậy bí mật của tiếng cười là gì ?
* Đoạn 2 cho biết điều gì?
- Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống
ở vương quốc u buồn như thế nào ?
* Đoạn 3 cho biết gì?
Truyện cho ta biết về điều gì?
c/Thực hành
Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm
- GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng
đoạn trong bài
- GV đọc diễn cảm đoạn 3 của bài:
Giọng đọc thay đổi linh hoạt phù
hợp với diễn biến câu chuyện.
-GV HD cách đọc diễn cảm
- HD HS luyện đọc theo lối phân
vai
- GV sửa lỗi cho các em
4 . Vận dụng
Tiếng cười có tác dụng gì?
Câu chuyện này muốn nói với
em điều gì ?
- GV nhận xét tiết học
5. Dặn dò
- Về nhà tiếp tục luyện đọc diễn
cảm bài văn .
- Chuẩn bị : Con chim chiền chiện .
buổi thiết triều nghiêm trang , nhà vua ngồi
trên ngai vàng nhưng bên mép lại dính một
hạt cơm , quan coi vườn ngự uyển đang
giấu một quả táo đang cắn dở trong túi áo ,
chính cậu bé thì đứng lom khom vì bị đứt
giải rút .
- Nhìn thẳng vào sự thật , phát hiện những
chuyện mâu thuẫn , bất ngờ , trái ngược với
cặp mắt vui vẻ .
Ý đoạn 2 : Bí mật của tiếng cười.
- Tiếng cười làm mọi gương mặt đều rạng
rỡ, tươi tỉnh, hoa nở, chim hót, những tia
nắng mặt trời nhảy múa,sỏi đá reo vang
dưới những bánh xe .
Ý đoạn 3 : Vương quốc u buồn thay đổi.
- HS tiếp nối nhau đọc 1 đoạn trong bài.
- HS nhận xét cách đọc của bạn
- Thảo luận thầy – trị để tìm ra cách đọc
phù hợp
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn,
bài) trước lớp
- HS thi luyện đọc theo lối phân vai, thi đọc
diễn cảm bài văn.
- HS tiếp nối nhau nêu – HS khác nhận xét.
- Câu chuyện nói lên sự cần thiết của tiếng
cười đối với cuộc sống của chúng ta.
---TỐN
TIẾT 161: ƠN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (tiếp theo)
I – MỤC TIÊU :
-Thực hiện được nhân và chia phân số .
-Tìm một thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số .
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Bảng phụ, phiếu học tập
- SGK.Bảng phuï .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Ơn tập về các phép
tính với phân số
- GV yêu cầu HS sửa bài 2b
làm ở nhà
-Chấm vở.
- GV nhận xét – ghi điểm
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài ghi
tựa :
Hoạt động 2: HD HS ôn tập
Bài tập 1<i>:</i>
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
-Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc
nhân ; chia hai phân số trước
khi làm bài.
Haùt
- 2 HS lên bảng sửa bài
2b/ 3<sub>4</sub>+1
6 =
9
12+
2
12=
11
12 ;
11
12<i>−</i>
3
4=
11
12<i>−</i>
9
12=
2
12=
1
6 ;
6=
11
12 <i>−</i>
2
12=
9
12 ;
1
6+
3
4=
2
12+
9
12=
11
12 .
- HS nhận xét
-HS nhắc tựa bài
-HS đọc yêu cầu bài.
-HS nêu lại các quy tắc nhân ; chia hai phân số
- 2HS lên bảng làm bài + cả lớp làm nháp.
a/ <sub>3</sub>2<i>×</i>4
7=
8
21 ;
8
21 :
2
3=
8
21<i>×</i>
3
2=
24
42 <i>;</i>
<sub>21</sub>8 :4
-GV cuøng HS nhận xét
Bài tập 2<i>:</i>
- Gọi HS đọc u cầu bài.
-HS nêu cách làm
-GV cùng HS nhận xét
Bài tập 3: dành cho HS khá
,giỏi
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- GV chia lớp thành 4 nhóm
yêu cầu mỗi nhóm làm 2 phép
tính
- GV cùng HS nhận xét –
tuyên dương nhóm làm nhanh
nhất, đúng nhất.
Bài tập 4: (a)
- Gọi HS đọc u cầu bài.
-Bài tốn cho biết gì?
-Bài tốn hỏi ta điều gì?
-Yêu cầu hs làm bài vào vở, 2
hs lên làm bảng phụ
b/ <sub>11</sub>3 <i>×</i>2= 6
11 ;
6
11 :
3
11=
6
11<i>×</i>
11
3 =2 ;
<sub>11</sub>6 :2= 6
11<i>×</i>
1
2=
3
11 ; 2<i>×</i>
3
11=
6
11 .
-HS đọc yêu cầu bài.
-HS làm bài theo cặp- Đại diện cặp trình bày
a. <sub>7</sub>2 x = <sub>3</sub>2 b. <sub>5</sub>2:<i>x</i>=1
3 c. x :
7
11=22
x = <sub>3</sub>2:2
7 x =
2
5:
1
3 x = 22
x <sub>11</sub>7
x = 7<sub>3</sub> x = 6<sub>5</sub> x
- HS đọc u cầu bài.
-HS các nhóm thảo luận ï- ï tính rồi rút gọn
a. 3<sub>7</sub><i>×</i>7
3=1 (7 rút gọn cho 7, 3 rút gọn cho 3)
b. 3<sub>7</sub>:3
7=1 (do số bị chia bằng số chia)
c. <sub>3</sub>2<i>×</i>1
6<i>×</i>
9
11=
2<i>×</i>1<i>×</i>9
3<i>×6×</i>11=
2<i>×1×3×</i>3
3×2×3<i>×</i>11=
1
11 (chia
nhẩm tích ở trên và tích ở dưới gạch ngang lần
lượt cho 2, 3, 3)
d. <sub>2</sub><i><sub>×3</sub></i>2×<i><sub>×</sub></i>3<i>×</i><sub>4</sub><i><sub>×</sub></i>4<sub>5</sub>=1
5 (cùng chia nhẩm tích ở trên
và tích ở dưới gạch ngang lần lượt cho 2, 3, 4)
- HS đọc yêu cầu bài.
-HS trả lời
HS tự giải bài toán vào vở, 2 hs lên làm
Giải
a. Chu vi hình vuông là:
2
5<i>×</i>4=
8
5 (m )
Diện tích tờ giấy hình vng là:
2
5<i>×</i>
2
5=
4
25 (m2)
b.Số ơ vng mỗi cạnh cắt được làø:
2
5 :
2
GV chấm một số vở - nhận xét
4. Củng cố :
-Nhắc lại cách cộng, trừ, nhân,
chia phân số?
- GV nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
Về học bài, Làm bài 1c trong
SGK
Chuẩn bị bài: Ôn tập các phép
tính về phân số(tt )
Số ơ vng cắt được là:
5 x 5 = 25(ô vuông)
c. Chiều rộng tờ giấy hình chữ nhật là:
4
25 :
4
5=
1
25 m2
b. 25 oâ vuoâng
c. 1<sub>5</sub><i>m</i>
- HS tiếp nối nhau nêu – HS khác nhận xét.
HS chú ý lắng nghe
---LỊCH SỬ
TIẾT 33: TỔNG KẾT
I.MỤC TIÊU:
- Hệ thống những sự kiện tiêu biểu của mỗi thời kì trong lịch sử nước ta từ
buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỉ XIX( từ thời Văn Lang- Âu Lạc; hơn một
nghìn năm đấu tranh chống Bắc thuộc; Buổi đầu độc lập ; Nước Đại Việt thời
Lý, thời Trần, thời Hậu Lê, thời Nguyễn.
- Lập bảng nêu tên và những cống hiến của các nhân vậtlịch sử tiêu biểu:
Hùng Vương, An Dương Vương, Hai Bà Trưng, Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê
Hoàn, Lý Thái Tổ, lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Nguyễn Trãi,
Quang Trung.
–VD: Hùng Vương dựng nươc Văn Lang, Hai Bà Trưng khởi nghĩa chống qn
nhà Hán.
II.CHUẨN BỊ:
-Phiếu học tập.
-Băng thời gian biểu thị các thời kì lịch sử trong SGK được phóng to
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Kinh thành Huế
Mơ tả sơ lược về quá trình xây dựng kinh
thành Huế?
- GV nhận xét – ghi điểm
3. Bài mới:
GV giới thiệu bài – ghi tựa: tổng kết
Hoạt động1: Hoạt động cá nhân
-GV đưa ra băng thời gian, giải thích băng
thời gian và yêu cầu HS điền nội dung các
+Giai đoạn đầu tiên chúng ta được học
trong LS nước nhà là giai đoạn nào?
+Giai đoạn này bắt đầu từ thời gian nào?
+Giai đoạn này triều đại nào trị vì đất
nước?
+Nội dung cơ bản của giai đoạn này là gì?
Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp
- GV đưa ra danh sách các nhân vật lịch
sử như : Hùng Vương, An Dương Vương,
Hai Bà Trưng, Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh,
Lê Hồn, Lý Thái Tổ…
Hát
- 2HS lên bảng trả lời
- HS cả lớp theo dõi nhận xét
HS nhắc lại tựa
- HS điền nội dung các thời kì, triều
đại vào ô trống
+Buổi đầu dựng nước và giữ nước .
+Bắt đầu từ khoảng 700 nămTCN
đến năm 179 TCN
+Các vua Hùng, sau đó là an Dương
Vương.
+Hình thành đất nước với phong tục
tập quán riêng
+ Nền văn minh sông Hồng ra đời.
- HS ghi tóm tắt về cơng lao của
các nhân vật lịch sử
HS trình bày
Lớp nhận xét bổ sung
VD: Các vua Hùng trị vì nước Văn
Lang , đóng đơ ở Phong Châu( Phú
Thọ)
Hoạt động 3: Thi đua theo tổ
- GV đưa ra một số địa danh, di tích lịch sử,
văn hố như : đền Hùng, thành Cổ Loa,
Thăng Long…
4.Củng cố
- GV u cầu HS trả lời các câu hỏi trong
SGK
- Nhận xét giờ học
5. Dặn dị:
- Học bài chuẩn bị thi học kì II
- Chuẩn bị : Ôn tập
rèn sắt, xây thành Cổ Loa.
………
- HS thi đua tìm thời gian, thời kì ra
đời của các địa danh, di tích lịch sử,
văn hoá
* VD :
+ Đền Hùng thờ các vua Hùng.
+ Thăng Long kinh đơ nhà Lý.
…………
-1 vài HS nhắc lại
HS lắng nghe
---Thứ ba : 19/04/2011
CHÍNH TẢ
-Nhớ -viết đúng bài chính tả, biết trình bày hai bài thơ ngắn theo hai
thể thơ khác nhau : thơ 7 chũ , thơ lục bát.
- Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ ( 2) a/b. hoặc (3) a/b .
II.CHUẨN BỊ:
-Một số tờ phiếu khổ to ghi BT2a, 3a.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động:
Bài cũ:
- GV mời 1 HS đọc các từ ngữ đã
được luyện viết ở BT2
- GV nhận xét – ghi điểm
Bài mới:
GV giới thiệu bài
Hoạt động1: HD nghe - viết chính tả
-GV mời HS đọc yêu cầu của bài
- GV yêu cầu HS đọc thầm 2 bài thơ
cần viết & cho biết những từ ngữ cần
phải chú ý khi viết bài
-Gv đọc cho HS viết bảng con từ khó.
-GV nhắc HS cách trình bày đoạn
thơ, chú ý những chữ cần viết hoa,
những chữ dễ viết sai chính tả
-Yêu cầu HS viết tập
-GV chấm bài 1 số HS & u cầu
từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau
-GV nhận xét chung
Hoạt động 2: HD làm bài tập chính
tả
Bài tập 2a
- GV mời HS đọc u cầu của bài tập
2a
-GV nhắc HS chú ý: chỉ điền vào
bảng những tiếng có nghĩa
-GV phát phiếu cho các nhóm thi làm
-GV nhận xét kết quả bài làm của
Hát
- 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng
con
- HS nhận xét
-1HS đọc to u cầu của bài, cả lớp đọc
thầm
- 2 HS đọc thuộc lòng 2 bài thơ, các HS
khác nhẩm theo
- HS đọc thầm 2 bài thơ cần viết & tìm
những từ ngữ cần phải chú ý khi viết bài:
<i>hững hờ, tung bay, xách bương.</i>
- HS luyện viết những từ ngữ dễ viết sai
vào bảng con:
- HS gấp SGK, nhớ lại đoạn thơ, tự viết
bài
- HS đổi vở cho nhau để sốt lỗi chính tả
- HS đọc yêu cầu của bài tập
- Đại diện nhóm xong trước đọc kết quả
- Cả lớp nhận xét kết quả làm bài
HS, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 3a:
-GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
3a
- GV mời 1 HS nhắc lại thế nào là từ
láy
- GV phaùt phiếu cho các nhóm thi
làm bài
- GV nhắc HS chú ý điền vào bảng
chỉ những từ láy.
- GV nhận xét kết quả bài làm của
HS, chốt lại lời giải đúng.
Củng cố
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học
tập của HS.
- Nhắc những HS viết sai chính tả
ghi nhớ để khơng viết sai những từ đã
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài: <i>Nghe – viết: </i>Nói
ngược.
- HS đọc yêu cầu của bài tập
+ Từ láy là từ phối hợp những tiếng có
âm đầu, vần hoặc cả âm đầu và vần
giống nhau.
- Caùc nhóm thi đua làm bài
- Đại diện nhóm xong trước đọc kết quả
- Cả lớp nhận xét kết quả làm bài
- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng
+ Từ láy chứa tr: <i>tròn trịa, trong trẻo, trơ</i>
<i>trẽn, tráo trở, trùng trình,…..</i>
+ Từ láy chứa ch: <i>chơng chênh, chống</i>
<i>chếnh, chong chónhg, . . . .</i>
---LUYỆN TỪ VAØ CÂU
-Hiểu nghĩa từ lạc quan yêu đời(BT1), biết xếp đúng các từ cho trước có tiéng
<i>lạc</i> thành hai nhóm nghĩa(bt2); xếp các từ cho trước có tiếng quan thành ba
nhóm nghĩa ( BT3) biết thêm một số câu tục ngữ khun con người ln lạc
quan, khơng nản chí trước khó khăn(BT4).
II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
-Tìm và xử lí thơng tin,phân tích ,đối chiêu.
-Ra quyết định :tìm kiếm các lựa chon.
III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG
-Phân tích mẫu .
-Trình bày ý kiện cá nhân .
IV /PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC
-Bút dạ & phiếu khổ to, viết nội dung BT
V/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Thêm trạng ngữ chỉ nguyên
nhân cho câu
- GV kieåm tra 2 HS
- GV nhận xét & chấm điểm
3. Bài mới:
a/Khaùm phá
b/Kết nối
Hoạt động 1: Mở rộng và hệ thống hóa
vốn từ thuộc chủ điểm <i>Lạc quan – u</i>
<i>đời</i>
Bài tập 1:
- Gọi HS đọc u cầu đề bài
- GV dán băng giấy kẻ bảng như BT1,
mời 1 HS lên bảng viết dấu (+) vào ô
đúng
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
- Thế nào là lạc quan?
- Hát
- 1 HS nói lại nội dung cần ghi nhớ.
- HS nhận xét
- HS đọc u cầu của bài tập
- HS trao đổi nhóm đơi, làm bài vào
vở.
- HS phát biểu ý kiến.
- 1 HS có ý kiến đúng lên bảng đánh
dấu (+) vào cột chỉ nghĩa thích hợp
với từng câu tục ngữ
- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng
- HS nhẩm HTL các câu tục ngữ.
Thi đọc thuộc lòng.
Hoạt động 2: Học một số từ về lạc quan,
yêu đời trong đó có các từ Hán Việt
Bài tập 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài
- GV phát riêng bút dạ & giấy trắng
cho HS trao đổi theo nhóm.
- GV nhận xét, cùng HS tính điểm thi
Bài tập 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài
- GV phát riêng bút dạ & giấy trắng
cho HS trao đổi theo nhóm.
- GV nhận xét, cùng HS tính ñieåm thi
ñua.
c/Thực hành
Hoạt động 3: Học một số câu tục ngữ
gắn với chủ điểm
Bài tập 4:
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài
- GV giúp HS hiểu nghĩa đen của các
câu tục ngữ để HS từ đó có thể hiểu
được nghĩa thực của câu tục ngữ:
+ <i>Sơng có khúc, người có lúc: </i>dịng sơng
có khúc thẳng, khúc quanh, khúc rộng,
khúc hẹp ……; con người có lúc sướng, lúc
khổ, lúc vui, lúc buồn.
- HS đọc yêu cầu đề bài
- HS làm bài theo nhóm tư. Nhóm
nào làm xong dán nhanh bài lên bảng
lớp.
- Đại diện nhóm đọc kết quả.
- Lời giải:
<i>a)</i>Những từ trong đó <i>lạc </i>có nghĩa là
“vui, mừng”: <i>lạc quan, lạc thú.</i>
<i>b)</i>Những từ trong đó <i>lạc </i>có nghĩa là
“rớt lại”, “sai”: lạc hậu, lạc điệu, lạc
đề.
- HS nhận xét, cùng GV tính điểm
thi ñua.
- HS đọc yêu cầu đề bài
- HS làm bài theo nhóm tư. Nhóm
nào làm xong dán nhanh bài lên bảng
lớp.
- Đại diện nhóm đọc kết quả.
- Lời giải:
<i>a)</i>Những từ trong đó <i>quan </i>có nghĩa là
“quan lại”: <i>quan quân.</i>
b)Những từ trong đó <i>quan </i>có nghĩalà
“nhìn, xem”: <i>lạc quan.</i>
c) Những từ trong đó <i>quan </i>có nghĩa là
“liên hệ, gắn bó”: <i>quan hệ, quan tâm.</i>
- HS nhận xét, cùng GV tính điểm
thi đua.
- HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS thảo luận nhóm đôi, suy nghó,
phát biểu ý kiến:
+ <i>Kiến tha lâu cũng đầy tổ: </i>con kiến rất
nhỏ bé, mỗi lần chỉ tha được một ít mồi,
nhưng tha mãi cũng có ngày đầy tổ.
GV nhận xét
4/Vận dụng
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập
của HS.
5.Dặn dò:
- Về nhà HTL 2 câu tục ngữ; đặt 5 câu
với các từ ở BT2, 3.
- Chuẩn bị bài: Thêm trạng ngữ chỉ
phiền, nản chí.
+ Lời khun: Nhiều cái nhỏ dồn góp
lại sẽ thành lớn, kiên trì & nhẫn nại
ắt thành công.
- HS nhẩm HTL các câu tục ngữ.
Thi đọc thuộc lịng.
---TỐN
TIẾT 162: ƠN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (tiếp theo)
I.MỤC TIÊU:
-Tính giá trị của biểu thức với các phân số.
-Giaỉ được bài tốn có lời văn với các phân số.
II.CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ .Phiếu giao việc
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động:
2.Bài cũ: Ôn tập bốn phép tính về
phân soá (tt)
- GV yêu cầu HS sửa bài 1c làm
ở nhà
-Cho HS nhắc cách cộng, trừ,
nhân, chia phân số?
Haùt
2 HS sửa bài
c/ 4<i>×</i>2
7=
8
7 ;
8
7:
2
7=
8
7<i>×</i>
-GV 1 số chấm vở- nhận xét
3.Bài mới:
Hoạt động1: Giới thiệu bài:
Hoạt động 2: HD HS ôn tập
Bài tập 1 (Nhóm đơi)
-u cầu HS đọc đề bài
-u cầu HS nêu cách tính
-Yêu cầu HS tính
GV -HS nhận xét
Bài tập 2 :
-u cầu HS đọc đề bài
-Yêu cầu HS làm bài.
GV để HS tự tính.
-GV chỉ nên chỉ ra cách tính đơn
giản, thuận tiện nhất.
-GV -HS nhận xét
Bài tập 3:
-u cầu HS đọc đề bài
- Bài tốn cho biết gì?
-Bài tốn hỏi gì?
-Cho HS tự giải bài toán vào vở
<sub>7</sub>8:4=8
7<i>×</i>
1
4=
2
7 ;
2
7<i>×</i>4=
8
7 .
HS nhận xét
HS nhắc tựa
-HS đọc y/c bài
+ Khi nhân một tổng với 1 số ta có thể tính
tổng rồi nhân với số đó hoặc lấy từng số hạng
của tổng nhân với số đó rồi cộng các kết quả
với nhau.
+ Khi chia một hiệu cho 1 số ta có thể tính
hiệu rồi lấy hiệu chia cho số đó hoặc lấy cả số
bị trừ và số trừ chia cho số đó rồi trừ các kết
quả cho nhau.
HS laøm baøi:
11+
5
11)<i>×</i>
3
7=
11
11<i>×</i>
3
7=
3
7
Hoặc
( 6
11+
5
11)<i>×</i>
3
7=
6
11<i>×</i>
3
7+
5
11 <i>×</i>
3
7
9<i>−</i>
3
5<i>×</i>
2
9=
3
5<i>×</i>(
7
9<i>−</i>
2
9)=
3
5<i>×</i>
5
9=
5
15=
1
3 .
7<i>−</i>
4
7):
2
5=
2
7<i>×</i>
5
2=
5
7
d/
8
15 :
2
11+
7
15 :
2
11=(
8
15+
7
15):
2
11=
15
15 :
2
11=1<i>×</i>
11
2
¿11
2
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
-HS đọc yêu cầu bài.Tính
- 2 HS làm bảng phụ ,lớp làm phiếu
a/ <sub>3</sub>2×3<i><sub>×</sub></i><sub>4</sub><i>×<sub>×</sub></i>4<sub>5</sub>=2
5 (cùng chia nhẩm tích ở trên
và tích ở dưới gạch ngang lần lượt cho 3;4)
b/ <sub>3</sub>2<i>×</i>3
4<i>×</i>
4
5:
1
5=
2
5<i>×</i>
GV chấm điểm- Nhận xét bài làm
4.Củng cố :
-Nêu cách cộng, trừ , nhân chia
các PS, có cùng MS và khác MS
-GV nhận xét tiết học
5.Dặn dò:
-Làm bài 2c,d SGK
-Chuẩn bị bài: Ôn tập bốn phép
tính về phân số (tt)
- HS tóm taét
- HS làm bài vào vở
Bài giải
Đã may hết số vải là :
20 x 4<sub>5</sub>=16 (m)
Số mét vải còn lại là:
20 –16= 4(m)
Số túi may được là :
4: <sub>3</sub>2=6 (cái túi )
Đáp số: 6 cái túi
- HS tiếp nối nhau nêu – HS khác nhận xét
-
---KHOA HỌC
TIẾT 65: QUAN HỆ THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN
<b>I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC </b>
-Vẽ sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia.
<b>II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BAØI </b>
-Kĩ năng khái quát ,tổng hợp thông tin về sự trao đổi chất ở thực vật .
-Kĩ năng phân tích ,so sánh ,phán đốn về thức ăn của các sinh vật trong tự nhiên .
-Kĩ năng giao tiếp và hợp tác giữa các thành viên treong nhóm .
<b>III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ </b>
<b>DỤNG </b>
Trình bày 1 phút .
-Làm việc theo cặp .
<b>IV /PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC</b>
- Hình trang 130, 131
- Giấy A0, bút vẽ cho các nhóm
<b>V/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC </b>
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Trao đổi chất ở động vật
-Hãy nêu quá trình trao đổi chất giữa
động vật và môi trường?
-GV nhận xét, chấm điểm
3. Bài mới:
a/Khám phá
b/Kết nối
Hoạt động 1: Trình bày mối quan hệ
của thực vật đối với các yếu tố vô sinh
trong tự nhiên
<i>Mục tiêu: HS xác định mối quan hệ giữa</i>
<i>yếu tố vô sinh và hữa sinh trong tự</i>
<i>nhiên thơng qua q trình trao đổi chất</i>
<i>của thực vật </i>
<i>Cách tiến hành:</i>
Bước 1:
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1 trang
130
Kể tên những gì được vẽ trong
hình?
GV u cầu HS nói về ý nghĩa của
chiều các mũi tên có trong sơ đồ
GV giảng cho HS hiểu, nếu các em
khơng trả lời được câu hỏi trên GV có
thể gợi ý: để thể hiện mối quan hệ về
thức ăn, người ta sử dụng các mũi tên.
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:
“Thức ăn” của cây ngơ là gì?
Từ những “thức ăn” đó cây ngơ có
thể chế tạo ra những chất dinh dưỡng
nào để ni cây?
<i>Kết luận của GV:</i>
- Chỉ có thực vật mới trực tiếp hấp thụ
năng lượng ánh sáng mặt trời và lấy
các chất vơ sinh như nước, khí
các-bơ-níc để tạo thành các chất dinh dưỡng
Hoạt động 2: <b>Thực hành vẽ sơ đồ mối</b>
<b>quan hệ thức ăn giữa các </b>sinh vật
<i>Mục tiêu: HS vẽ và trình bày sơ đồ mối</i>
Hát
- 2HS trả lời
- HS nhận xét
-HS lắng nghe và nhắc lại
- HS quan sát hình 1 trang 130
- HS thực hiện theo hướng dẫn
-Hình vẽ trên thể hiện sư hấp thụ “thức
ăn” của cây ngô dưới năng lượng của
ánh sáng mặt trời.
- Mũi tên xuất phát từ khí các-bơ-níc và
chỉ vào lá của cây ngơ cho biết khí
các-bơ-níc được cây ngơ hấp thụ qua lá
-Mũi tên xuất phát từ nước, các chất
khống và chỉ vào rễ của cây ngơ cho
biết nước, các chất khống được cây ngơ
hấp thụ qua rễ
<i>quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh</i>
<i>Cách tiến hành:</i>
Bước 1: Làm việc cả lớp
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu mối quan
hệ thức ăn giữa các sinh vật thông qua
một số câu hỏi :
Thức ăn của châu chấu là gì?
Giữa cây ngô và châu chấu có
quan hệ gì?
Thức ăn của ếch là gì?
Giữa châu chấu và ếch có quan hệ
gì?
- GV chia nhóm, phát giấy và bút cho
các nhóm
<i>Kết luận của GV:</i>
- sơ đồ (bằng chữ) sinh vật này là thức
ăn của sinh vật kia
- Cây ngô, châu chấu, ếch đều là các
sinh vật
- Kết thúc tiết học, GV có thể cho các
nhóm thi đua vẽ hoặc viết một sơ đồ
thể hiện sinh vật này là thức ăn của
sinh vật kia. Nhóm nào vẽ xong trước,
đúng, đẹp là thắng cuộc
4 Vận dụng
-Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học?
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học
tập của HS
5 Dặn dò
-Học bài vàchuẩn bị bài: Chuỗi thức ăn
trong tự nhiên .
- HS trả lời các câu hỏi
-Lá ngô
-Cây ngô là thức ăn của châu chấu.
-Châu chấu
-Châu chấu là thức ăn của ếch
- Các nhóm nhận giấy và bút
- HS làm việc theo nhóm, các em cùng
tham gia vẽ sơ đồ sinh vật này là thức ăn
của sinh vật kia bằng chữ
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn lần
lượt giải thích sơ đồ trong nhóm
-HS thi đua vẽ hoặc viết
- Các nhóm treo sản phẩm và cử đại
diện trình bày trước lớp
Nhận xét các nhóm
HS chú ý lắng nghe
-HS trả lời
<b>---Ếch</b>
<b>Châu chấu</b>
---Thứ tư : 20/04/2011
TẬP ĐỌC
TIẾT 66: CON CHIM CHIỀN CHIỆN
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC
- Bước đầu biết đọc diễn cảm hai, ba khổ thơ trong bài vói giọng vui,
hồn nhiên.
- Hiểu ý nghĩa : Hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay liệng trong
cảnh thiên nhiên thanh bình cho thấy sư ấm no , hạnh phúc và tràn đầy
tình yêu trong cuộc sống.(trả lời được các câu hỏi SGK, thuộc hai, ba
khổ thơ)
II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BAØI
-Tự nhận thức .
-Giao tiếp ,ứng xử phù hợp .
-Ra quyết định
III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG
-Đọc sáng tạo .
-Trình bày ý kiến cá nhân.
-Trao đổi về ý nghĩa bài
IV /PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK .
- Bảng phụ viết sẵn các từ , đoạn trong bài cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn
cảm.
V/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động :
2. Bài cũ :Vương quốc vắng nụ
cười(Phần 2)
- 3 HS đọc và trả lời câu hỏi của bài
Gv nhận xét – ghi điểm
3. Bài mới
Hoạt động 1 :Khám phá
- Bài thơ con chim chiền chiện miêu tả
hình ảnh một chú chim chiền chiện tự do
bay lượn , ca hát giữa bầu trời cao rộng .
Bài thơ gợi cho người đọc những cảm
giác như thế nào ?
Hoạt động 2:Kết hợp
: HD luyện đọc trơn
- GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện
đọc cho HS.
- Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó.
- Yêu cầu HS đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm cả bài.
Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc thầm, thảo luận nhóm
trả lời câu hỏi .
- Con chim chiền chiện bay lượn giữa
khung cảnh thiên nhiên như thế nào ?
- Tìm những từ ngữ và chi tiết vẽ lên
hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay
lượn giữa không gian cao rộng ?
- Mỗi khổ thơ trong bài có ít nhất một
câu thơ nói về tiếng hót của chim chiền
chiện . Em hãy tìm những câu thơ đó ?
- Tiếng hót của con chim chiền chiện gợi
cho em những cảm giác như thế nào ?
- Bài thơ cho ta thấy điều gì?
c/Thực hành
Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm
- GV HD học sinh đọc diễn cảm
- HS khá giỏi đọc toàn bài .
- HS nối tiếp nhau đọc trơn từng khổ thơ
- HS đọc thầm phần chú giải từ mới.
- HS đọc cả bài
- HS nghe
- HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời
câu hỏi .
- Con chim chiền chiện bay lượn trên
cánh đồng lúa , giữa một không gian rất
cao , rất rộng .
- Con chim chiền chiện bay lượn rất tự
do :
+ Lúc sà xuống cánh đồng .
+ Lúc vút lên cao .
- Chim bay lượn tự do nên Lòng chim
vui nhiều , hót khơng biết mỏi
+ Khổ 1 : Khúc hát ngọt ngào .
+ Khổ 2 : Tiếng hót lonh lanh
Nhö cành sương khói .
+ Khổ 3 : Chim ơi , chim noùi
Chuyện chi , chuyện chi ?
+ Khổ 4 : Tiếng ngọc trong veo
- Cuộc sống rất thanh bình , hạnh phúc .
- Cuộc sống rất vui , rất hạnh phúc, làm
em thấy yêu cuộc sống, yêu những
người xung quanh .
hai, ba khổ thơ. Giọng đọc hồn nhiên,
vui tươi, chú ý ngắt giọng các khổ thơ.
- HD HS cả lớp nhẩm HTL bài thơ
- GV theo dõi nhận xét.
4 . Vận dụng
- Bài thơ gợi cho em cảm giác gì?
- GV nhận xét tiết học
5. Dặn dò
-Về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm bài
văn
- Chuẩn bị bài: Tiếng cười là liều thuốc
bổ.
- HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ.
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm, đọc
thuộc lịng từng khổ và cả bài.
HS nêu – HS khác nhận xét
---TẬP LÀM VĂN
TIẾT 65: MIÊU TẢ CON VẬT (<i>Kiểm tra viết)</i>
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC
-Biết vận dụng những kiến thức ,kĩ năng đã học để viết được bài văn
miêu tả con vật đủ ba phần ( mở bài , thân bài , kết bài ) diễn đạt thành
câu , lời văn tự nhiên , chân thực.
II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
-Tìm và xử lí thơng tin,phân tích ,đối chiêu.
-Ra quyết định :tìm kiếm các lựa chon.
- -Trình bày ý kiến cá nhân.
IV /PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC
-Tranh minh họa các con vật trong SGK; một số ảnh minh họa các con
vật khác.
-Giấy, bút để HS làm bài.
-Bảng lớp viết đề bài & dàn ý của bài văn tả đồ vật.
1. Mở bài: Giới thiệu con vật sẽ tả
2. Thân bài:
- Tả hình dáng.
- Tả thói quen sinh hoạt và một vài hoạt động chính của con vật.
3. Kết bài: Có thể nêu ích lợi của cây, ấn tượng đặc biệt hoặc
tình cảm của người tả với con vật đó.
V/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động:
2. Bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
GV nhận xét chung
3. Bài mới:
a/Khám phá – ghi tựa bài
b/Kết nối
Hoạt động1: HD HS chọn bài để tả.
- GV gọi HS tiếp nối nhau đọc đề bài
- Yêu cầu HS chọn đề bài để tả
<b>-</b> GV treo bảng phụ ghi dàn ý bài văn
miêu tả con vật..
Hoạt động2: Thực hành
- u cầu HS viết bài vào vở.
- GV theo dõi HS làm bài – nhắc nhở
cho những HS yếu.
4. Vaän dụng
- GV thu bài – chấm bài
- GV nhận xét chung thái độ làm bài
của HS
5. Dặn dò:
- Xem lại bài và chuẩn bị cho bài sau:
“Điền vào giấy tờ in sẵn”
Haùt
HS các tổ kiểm tra sự chuẩn bị của bạn
– báo cáo.
HS nhắc lại tựa.
<b>-</b> 4HS tiếp nối nhau đọc đề bài gợi ý.
- HS chọn đề bài để tả – nêu trước
lớp.
-HS dựa vào dàn ý làm bài vào vở.
-HS viết bài vào vở.
---TỐN
TIẾT 163: ƠN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (tiếp theo)
I.MỤC TIÊU:
-Thực hiện được bốn phép tính với phân số .
-Vận dụng được để tính giá trị của biểu thực và giải tốn.
II.CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động:
2.Bài cũ: Ơn tập về các phép tính với số
tự nhiên (tt)
-Yêu cầu HS sửa bài tập 2c,d
-GV chấm 1 số vở.
-GV nhận xét – ghi điểm
3.Bài mới:
Hoạt động1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: HD HS luyện tập
Bài tập 1:
-Gọi HS đọc yêu cầu bài
-Bài Y/C gì?
-Tổng, hiệu, tích, thương là kết quả của
những phép tính gì?
- Cho HS làm bài vào vở nháp
Hát
-2HS nối tiếp nhau làm miệng bài
2c,d
c/ 1<sub>5</sub><i>×2<sub>×</sub></i><sub>6</sub><i>×<sub>×</sub></i>3<sub>7</sub><i>×<sub>×</sub></i>4<sub>8</sub>= 1
70 (cùng chia
nhẩm tích ở trên và tích ở dưới gạch
ngang lần lượt cho 3;4;2)
d/ <sub>5</sub>2<i>×</i>3
4<i>×</i>
5
6:
3
4=
1
4:
3
4=
1
4<i>×</i>
4
3=
1
3
(rút gọn <sub>5</sub>2<i>×</i>3
4<i>×</i>
5
6=
1
4 ).
- HS nhắc tựa
- HS đọc u cầu bài
+ Tính tổng, hiệu, tích, thương của
4
GV nhận xét kết quả
Bài tập 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
--Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong
một biểu thức.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
GV nhận xét kết quả
Bài tập 4
-Gọi HS đọc ND của bài
-Cho HS tự tóm tắt
-Phân tích đề
-HS tự suy nghĩ rồi giải bài này.
+Gợi ý:
Tính số phần bể nước sau 2 giờ vịi nước
đó chảy.
-GVchấm điểm . Nhận xét bài làm
4.Củng cố
-Nêu cách cộng, trừ, nhân, chia phân số
- GV nhận xét tiết học
5.Dặn dò:
-Làm bài 3b trong SGK
-Chuẩn bị bài: Ôn tập về đại lượng
4
5<i>×</i>
2
7=
8
35
4
5:
2
7=
28
10=
14
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết
quả
-HS nhận xeùt
- HS đọc yêu cầu bài
- HS tự làm bài vào vở + 2HS
làm bảng phụ
a/ <sub>3</sub>2+5
2<i>−</i>
3
4=
8
12+
30
12<i>−</i>
9
12 =
38
12<i>−</i>
9
12 =
29
12
2
5<i>×</i>
6
10=
3
5
2
9:
2
9<i>×</i>
1
2=
2
9<i>×</i>
9
2<i>×</i>
1
2=1×
1
2=
1
2
-HS nhận xét
-HS đọc đề bài
HS làm bài vào vở, 1HS lên bảng
sửa bài
Bài giải
Sau 2 giờ vịi nước chảy được số
phần bể nước là :
2
5+
2
5=
4
5 (bể )
Đáp số : 4<sub>5</sub> bể
HS nhận xét
- HS tieáp nối nhau nêu – HS khác
nhận xét
-HS lắng nghe
---ĐỊA LÍ
<i>TIẾT 32: KHAI THÁC KHỐNG SẢN VÀ HẢI SẢN</i>
<i>Ở VÙNG BIỂN VIỆT NAM</i>
I.MỤC TIÊU
- Kể tên một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển đảo( hải sản,
dầu khí, du lịch cảng biển ….).
- Khai thác khoáng sản: dầu khí, cát trắng, muối.
Đánh bắt và nuôi trồng hải sản,
-Phát triển du lịch.
- Chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam nơi khai thác dầu khí, vùng đánh bắt
nhiều hải sản của nước ta.
- HS khá , giỏi : Nêu thứ tự các công việc từ đánh bắt đến tiêu thụ hải sản;
nêu một số nguyên nhân dẫn tới cạn kiệt nguồn hải sản ven bờ.
II.CHUẨN BỊ:
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
- Bản đồ công nghiệp, ngư nghiệp Việt Nam.
- Tranh ảnh về khai thác dầu khí, khai thác & nuôi hải sản, ô nhiễm môi
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Biển, đảo & quần đảo.
- Chỉ trên bản đồ & mô tả về biển,
đảo của nước ta?
- Nêu vai trò của biển & đảo của
nước ta?
-GV nhận xét – ghi điểm
3. Bài mới:
GV giới thiệu bài – ghi tựa bài:
1. <i>Khai thác khoáng sản</i>
Hoạt động1: Hoạt động cả lớp
- Hát
- HS trả lời
- HS nhận xét
- HS nhắc lại tựa
GV yêu cầu HS chỉ trên bản đồ Việt
Nam nơi có dầu khí trên biển.
HS dựa vào SGK , tranh ảnh, vốn
hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi:
-Tài ngun khống sản quan trọng
nhất của vùng biển nước ta là gì?
-Nước ta đang khai thác những khoáng
sản nào ở vùng biển Việt Nam? Ở
đâu? Dùng làm gì?
-Tìm và chỉ trên bản đồ vị trí nơi đang
khai thác các khống sản đó.
GV : Hiện nay dầu khí của nước ta
khai thác được chủ yếu dùng cho xuất
khẩu, nước ta đang xây dựng các nhà
máy lọc & chế biến dầu.
2. <i>Đánh bắt và nuôi trồng hải sản</i>
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm
- Yêu cầu các nhóm dựa vào tranh
ảnh, bản đồ, SGK, vốn hiểu biết để
thảo luận.
- Nêu những dẫn chứng thể hiện biển
nước ta có rất nhiều hải sản?
- Hoạt động đánh bắt hải sản của
- Em hãy tìm những nơi đó trên bản
đồ?
- Trả lời những câu hỏi của mục 2
trong SGK
+ Ngoài việc đánh bắt hải sản, nhân
dân cịn làm gì để có thêm nhiều hải
sản?
+ GV mô tả thêm về việc đánh bắt,
tiêu thụ hải sản của nước ta.
có dầu khí trên bieån.
- HS dựa vào tranh ảnh, SGK để trả
lời.
- Dầu mỏ, khí đốt, cát trắng
- Dầu khí, cát trắng ở trên biển,
dùng để phục vụ như cầu trong nước và
xuất khẩu.
- HS lên bảng chỉ bản đồ nơi đang
khai thác khống sản ở nước ta.
- HS các nhóm dựa vào tranh ảnh,
bản đồ, SGK, vốn hiểu biết để thảo luận
theo gợi ý.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
thảo luận trước lớp.
+ Vùng biển nước ta có những loài cá
ngon nổi tiếng như cá chim, cá thu, cá
nhụ, cá hồng, cá song…ngồi ra cịn có
các loại tơm rất có giá trị, các lồi hải
sản q như hải sâm, bào ngư, đồi mồi,
sò huyết…
+ Hoạt động đánh bắt hải sản diễn ra
khắp vùng biển từ Bắc vào Nam.
+ Những nơi đánh bắt nhiều hải sản
nhất là các tỉnh ven biển từ Quảng Ngãi
đến Kiên Giang
-HS tìm trên bản đồ
+ Họ cịn ni các loại cá, tôm và các hải
sản khác
- HS nghe
+ GV yêu cầu HS kể về các loại hải
sản (tôm, cua, cá…) mà các em đã
4. Củng cố
- Gọi 3HS đọc nội dung ghi nhớ cuối
bài.
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi
trong SGK
5. Dặn dò:
Chuẩn bị bài: Ôn tập
- 3HS đọc nội dung ghi nhớ cuối bài.
- HS tiếp nối nhau trả lời các câu hỏi
SGK
---Thứ năm: 21/04/2011
KỂ CHUYỆN
TIẾT 32: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE – ĐÃ ĐỌC
<b>I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC </b>
- Dựa vào gợi ý sách giáo khoa, chọn và kể lại được câu chuyện(đoạn
truyện) đã nghe, đã dọc về tinh thần lac quan, yêu đời.
- Hiểu nội dung chính của câu chuyện(đoạn truyện) đã kể, biết trao đổi về ý
nghịa câu chuyện.
-Giao tiếp ,ứng xử phù hợp .
-Tư duy sáng tạo
-Lăng nghe phản hồi tích cực
<b>III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ </b>
<b>DỤNG </b>
-Kể lại sáng tạo câu chuyện .
-Thảo luận về ý nghóa câu chuyện .
<b>IV /PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC</b>
-Một số truyện viết về những người trong hồn cảnh khó khăn vẫn lạc
quan, u đời, có khiếu hài hước: truyện cổ tích, truyện ngụ ngơn,
truyện danh nhân, truyện cười, truyện thiếu nhi.
-Bảng lớp viết sẵn đề bài, dàn ý KC.
<b>V/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động:
2. Baøi cũ: Khát vọng sống
- u cầu 1 HS kể 1, 2 đoạn của câu
chuyện , nêu ý nghĩa câu chuyện.
- GV nhận xét & chấm điểm
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Khám phá
- Tiết học hôm nay giúp các em được
kể cho nhau nghe những câu chuyện đã
nghe, đã đọc về những con người có tính
cách đáng quý & rất đáng khâm phục;
những người biết sống vui, sống khỏe, có
óc hài hước, những người sống lạc quan,
yêu đời trong mọi hoàn cảnh.
- (GV kiểm tra HS đã tìm đọc truyện ở
nhà như thế nào) GV mời một số HS giới
thiệu nhanh những truyện mà các em
mang đến lớp
Hoạt động 2:Kết nối
Hướng dẫn HS Thực hành kể chuyện
<i>- Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề</i>
<i>bài</i>
- GV gạch dưới những chữ sau trong đề
bài giúp HS xác định đúng yêu cầu,
tránh kể chuyện lạc đề: <i>Hãy kể một câu</i>
<i>chuyện em đã được nghe hoặc được đọc</i>
<i>về tinh thần lạc quan, yêu đời..</i>
<i>-</i> GV nhaéc HS:
<i>+ Qua gợi ý 1, có thể thấy người lạc</i>
- Hát
- HS kể & nêu ý nghóa câu chuyện
- HS nhận xét
- HS giới thiệu nhanh những truyện
mà các em mang đến lớp
- 1HS đọc đề bài
- HS cùng GV phân tích đề bài
<i>quan, yêu đời không nhất thiết phải là</i>
<i>người gặp hoàn cảnh khó khăn hoặc</i>
<i>khơng may. Đó có thể là một người biết</i>
<i>sống vui, sống khỏe – ham thích thể thao,</i>
<i>+ Hai nhân vật được nêu làm ví dụ trong</i>
<i>gợi ý 1, 2 đều là những nhân vật trong</i>
<i>SGK. Các em có thể kể về các nhân vật</i>
<i>đó. Nhưng rất đáng khen nếu các em tìm</i>
<i>được chuyện kể ngồi SGK. </i>
<i>* </i>HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý
nghĩa câu chuyện
<i>a) Yêu cầu HS kể chyện theo nhóm </i>
- Trước khi HS kể, GV mời 1 HS đọc lại
dàn ý bài kể chuyện (đã dán trên bảng);
nhắc HS: các em nên kết chuyện theo lối
mở rộng (nói thêm về tính cách nhân vật
& ý nghĩa câu chuyện) để các bạn cùng
trao đổi. Có thể chỉ kể 1, 2 đoạn của câu
chuyện.
<i>b) Yêu cầu HS thi kể chuyện trước</i>
<i>lớp</i>
- GV mời những HS xung phong lên
trước lớp kể chuyện
- GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá
bài kể chuyện
- GV viết lần lượt lên bảng tên những
HS tham gia thi kể & tên truyện của các
em (không viết sẵn, không chọn trước)
để cả lớp nhớ khi nhận xét, bình chọn
4. vận dụng
- GV nhận xét tiết học, khen ngợi
những HS kể hay, nghe bạn chăm chú,
nêu nhận
xét chính xác, biết đặt câu hỏi thú vị.
Nhắc nhở, hướng dẫn những HS kể
chuyện chưa đạt, tiếp tục luyện tập để
cô kiểm tra lại ở tiết sau.
5. Dặn dò:
- Vài HS tiếp nối nhau giới thiệu với
các bạn tên câu chuyện, nhân vật
trong câu chuyện mình sẽ kể.
- HS kể chuyện theo cặp
- Sau khi kể xong, HS cùng bạn trao
đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện
- Về nhà tập kể lại câu chuyện cho
người thân.
- Chuẩn bị bài: Kể chuyện được chứng
kiến, tham gia
---
---LUYỆN TỪ VAØ CÂU
TIẾT 66: THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ MỤC ĐÍCH CHO CÂU
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC
-Hiểu tác dụng và đặc điển của trạng ngữ chỉ mục đích trong câu (trả
lời cho câu hỏi: <i>Để làm gì? Nhằm mục đích gì? Vì cái gì</i>?- ND ghi nhớ).
- Nhận diện được trạng ngữ chỉ mục đích trong câu (BT1,Mục III); bước
đâu biết dùng trạng ngữ chỉ mục đích trong câu (BT2,3).
-- GVcó thể hướng dẫn hs điền vào một loại giấy tờ đơn giản quen thuộc
ở địa phương.
II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BAØI
-Thể hiện sự tự tin.
-Lằng nghe tích cực ..
-Làm việc nhóm –chia sẻ.
-Trình bày 1 phút.
IV /PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC
-Phiếu viết nội dung BT1, 2 (phần Luyện tập).
-Giấy khổ rộng.
V/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động:
2. Bài cũ: MRVT: Lạc quan – yêu
đời.
- GV kieåm tra 2 HS:
- GV nhận xét
3.Bài mới:
a/Khám phá
b/Kết nối
Hoạt động1: Hướng dẫn phần nhận
xét
- GV yêu cầu HS đọc nội dung bài
<i>-</i> GV kết luận, chốt lại ý đúng:
<i>-</i> <i>Ghi nhớ kiến thức</i>
- Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi
nhớ
c/Thực hành
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập
Bài tập 1<i>:</i>
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài
tập
- GV mời 3 HS lên bảng làm bài –
gạch dưới bộ phận TN trong các câu
- Haùt
- Mỗi HS làm lại BT2, 4.
- HS nhận xét
- HS đọc nội dung bài tập.
- Cả lớp đọc thầm truyện <i>Con cáo và</i>
<i>chùm nho</i>, suy nghĩ, trả lời câu hỏi
trong SGK
+ TN được in nghiêng trả lời cho câu
hỏi <i>để làm gì? </i>
+ Nó bổ sung ý nghóa mục đích cho
câu.
- Nhiều HS nhắc lại.
- HS đọc thầm phần ghi nhớ
- 3 – 4 HS lần lượt đọc to phần ghi
nhớ trong SGK
- HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS làm việc cá nhân vào vở
vaên
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 2<i>:</i>
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài
tập
- GV mời 3 HS lên bảng làm bài –
gạch dưới bộ phận TN trong các câu
văn
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài
tập
- GV nhắc HS đọc kĩ đoạn văn, chú
ý câu hỏi mở đầu mỗi đoạn để thêm
đúng TrN chỉ mục đích vào câu in
nghiêng, làm đoạn văn thêm mạch
lạc.
- GV nhận xét.
4.vận dụng
- Trạng ngữ chỉ mục đích trả lời câu
hỏi nào?
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học
tập của HS.
5.Dặn dò:
- Về nhà học thuộc phần ghi nhớ
trong bài.
- Chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ: Lạc
quan – Yêu đời.
- HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS làm việc cá nhân vào vở
- 3 HS lên bảng làm bài – gạch dưới
bộ phận TrN chỉ mục đích trong câu.
- Cả lớp cùng nhận xét, sửa bài theo
lời giải đúng.
- HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS quan sát tranh minh họa 2 đoạn
văn trong SGK, đọc thầm từng đoạn
văn, suy nghĩ, làm bài.
- HS phát biểu ý kiến. GV viết lên
bảng câu văn in nghiêng đã được bổ
sung TN chỉ mục đích cho câu.
---TỐN
TIẾT 164: ƠN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG
<i>I.MỤC TIÊU : </i>
-Chuyển đổi được số đo khối lượng.
- Thực hiện được phép tính với số đo đại lượng.
II.CHUẨN BỊ:
- SGK + Vở ,Phiếu học tập.
- Bảng phụ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động:
Bài cũ: Ôn tập bốn phép tính về
phân số (tt)
-Cho HS lên bảng làm bài 3b.
-GV chấm vở.
-GV nhận xét – ghi điểm
2.Bài mới:
Hoạt động1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
-Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Nêu cách chuyển đổi từ các đơn vị
lớn ra các đơn vị nhỏ hơn & ngược
lại.
-GV gọi HS nối tiếp nhau đọc kết
quả.
-GV cùng HS nhận xét
Bài tập 2:
-Gọi HS đọc u cầu bài
- Cho HS trình bày
- GV hỏi vì sao?
- GV chốt lại cách tính qua các bước
Hát
- 3HS sửa bài
b/ 4<sub>5</sub><i>−</i>1
2+
1
3=
24
30 <i>−</i>
15
30+
10
30=
9
30+
10
30=
19
30 .
1<sub>2</sub><i>×</i>1
3+
1
3<i>−</i>
1
7=
2
7<i>×</i>
3
2<i>−</i>
1
7=
3
7<i>−</i>
1
7=
2
7 .
- HS nhận xét
- HS đọc yêu cầu bài .
- HS nối tiếp nhau đọc kết quả- cả lớp
theo dõi nhận xét.
1 yến = 10 kg 1 tạ = 10 yến
1 tạ = 100kg 1 tấn = 10 tạ
1 tấn = 1000kg 1 tấn = 100yến
HS đọc yêu cầu bài và làm bài và giải
thích tại sao - HS làm tiếp các phần cịn lại
* 1<sub>2</sub> yến= 5 kg a/ 10 yến = 100kg
*7 tạ 20 kg =720kg 50 kg = 5 yến
*1500kg = 15 tạ 5 tạ = 50 yến
1 yến 8kg = 18kg
trung gian trong giấy nháp rồi điền
kết quả vào
GV cùng HS nhận xét
Bài tập 4:
Gọi HS đọc u cầu bài
Cho HS tự tóm tắt
GV phân tích đề
+Để tính được con cá nặng bao nhiêu
kg ta làm như thế nào?
- Yêu cầu HS tự làm vào vở
-GV chấmmột số vở – nhận xét
-Nhắc lại cách đổi đơn vị đo đại
lượng?
-Nhaän xét tiết học
5.Dặn dò:
Làm bài 5 trong SGK
Chuẩn bị bài: Ôn tập về đại lượng
(tt)
30 yến = 3 tạ 4000kg = 4 tấn
230 tạ = 23 tấn 3 tấn 25 kg = 3025kg
HS đọc yêu cầu bài- làm bài vào vở + 1HS
làm bảng phụ.
Bài giải
1 kg 700g=1700g
Cả con cá và mớ rau nặng là :
1700+300=2000(g)
2000g = 2kg
Đáp số : 2kg
1 vài HS nhắc lại
HS chuù ý lắng nghe
---KĨ THUẬT
TIẾT 33: LẮP GHÉP MƠ HÌNH TỰ CHỌN
I/ MỤC TIÊU:
--Chọn được các chi tiết để lắp ghép mơ hình tự chọn
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
-Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.<i>. </i>Khởi động:
2. Bài cũ:
Kiểm tra dụng cụ học tập.
3. Bài mới
<i>a)Giới thiệu bài: </i>Lắp ghép mơ hình tự chọn.
<i> b)Hướng dẫn cách làm:</i>
* Hoạt đơng 1:HS chọn mơ hình lắp ghép
-GV cho HS tự chọn một mơ hình lắp
ghép.
* Hoạt động 2:Chọn và kiểm tra các chi tiết
-GV kiểm tra các chi tiết chọn đúng và đủ
của HS.
-Các chi tiết phải xếp theo từng loại vào
nắp hộp.
* Hoạt động 3:HS thực hành lắp ráp mơ
hình đã chọn
-GV cho HS thực hành lắp ghép mơ hình đã
chọn.
+Lắp từng bộ phận.
+Lắp ráp mơ hình hoàn chỉnh.
* Hoạt động 4<i>:</i>Đánh giá kết quả học tập
-GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực
hành.
-GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản
phẩm thực hành:
+ Lắp được mô hình tự chọn.
+ Lắp đúng kĩ thuật, đúng qui trình.
+ Lắp mô hình chắc chắn, không bị xộc
xệch.
-GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của
HS.
-GV nhắc nhở HS tháo các chi tiết và xếp
gọn vào hộp.
4. Nhận xét- dặn dò:
-Nhận xét sự chuẩn bị và tinh thần, thái độ
học tập và kĩ năng , sự khéo léo khi lắp ghép
Hát
-Chuẩn bị dụng cụ học tập.
-HS quan sát và nghiên cứu hình vẽ
trong SGK hoặc tự sưu tầm.
-HS chọn các chi tiết.
-HS lắp ráp mô hình.
-HS trưng bày sản phẩm.
-HS dựa vào tiêu chuẩn trên để
đánh giá sản phẩm.
các mơ hình tự chọn của HS.
<i></i>
<i></i>
<i></i>
<i></i>
<i></i>
<i></i>
<i></i>
<i>---</i>
---Thứ sáu : 22/04/2011
TẬP LÀM VĂN
<i>TIẾT 66: ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN</i>
I/ MỤC TIÊU BAØI HỌC
-Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn : thư
chuyển tiền (BT1); bước đầu biết cách ghi vào thư chuyển tiền để trả lại
bưu điện sau khi đã nhận được tiền gửi(BT2).
-GV Có thể hướng dẫn HS điền vào một loại giấy tờ đơn giản quen
thuộc ở địa phương.
II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BAØI
-Kĩ năng nhận thức .
III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG
-Phân tích .
-Trình bày ý kiến cá nhân
IV /PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC
-Mẫu <i>Thư chuyển tiền.</i>
V/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động:
2. Baøi cũ: Miêu tả con vật
GV nhận xét thái độ làm bài của HS
3. Bài mới:
a/Khám phá
b/Kết noái
Hoạt động1: HS điền nội dung vào mẫu
<i>Thư chuyển tiền </i>
Bài tập 1:
- GV u cầu HS đọc nội dung bài tập
- GV lưu ý HS các tình huống của bài
- GV giải nghĩa những chữ viết tắt,
những từ khó hiểu trong mẫu thư:
+ SVĐ, TBT, ĐBT (mặt trước, cột phải,
phía trên): là những kí hiệu riêng của
ngành bưu điện, HS không cần biết.
+ Nhật ấn (mặt sau, cột trái): dấu ấn
trong ngày của bưu điện.
+ Căn cước (mặt sau, cột giữa, trên):
giấy chứng minh thư.
+ Người làm chứng (mẵt sau, cột giữa,
dưới): người chứng nhận việc đã nhận
đủ tiền.
- GV chỉ dẫn cách điền vào mẫu thư
- GV nhận xét
- Hát
HS nghe
- HS đọc yêu cầu bài
- HS chú ý
- 2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung
(mặt trước & mặt sau) của mẫu thư
chuyển tiền.
- Cả lớp nghe GV chỉ dẫn cách
điền vào mẫu thư.
- 1 HS giỏi đóng vai em HS điền
giúp mẹ vào mẫu thư chuyển tiền
cho bà – nói trước lớp: Em sẽ điền
nội dung vào mẫu thư <i>Chuyển tiền</i>
như thế nào.
- Cả lớp điền nội dung vào mẫu
thư chuyển tiền.
Hoạt động 2: <b>HS thực hành cách</b> viết
khi nhận thư chuyển tiền
Bài tập 2:
- GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập
- GV hướng dẫn để HS biết: Người
nhận cần viết gì, viết vào chỗ nào trong
mặt sau thư chuyển tiền.
- GV nhận xét
4.Vận dụng
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học
- Yêu cầu HS ghi nhớ cách điền nội
dung vào thư chuyển tiền.
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài: Trả bài văn miêu tả con
vật.
- HS đọc yêu cầu BT2.
- 1 – 2 HS trong vai người nhận
tiền (là bà) nói trước lớp: Bà sẽ viết
gì khi nhận được tiền kèm theo thư
chuyển tiền này?
- HS viết vào mẫu thư chuyển
tiền.
- Từng em đọc nội dung thư của
mình.
- Lớp nhận xét.
---TỐN
TIẾT 165: ƠN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (tiếp theo)
<i>I.MỤC TIÊU:</i>
-Chuyển đổi được các đơn vị đo thời gian .
-Thực hiện đuọc phép tính với số đo thời gian.
II.CHUẨN BỊ:
-Phiếu giao việc
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Khởi động:
2.Bài cũ: Ôn tập về đại lượng
-GV Y/C HS sửa bài 5
-GV chấm 1 số vở
GV nhận xét ghi điểm, nhận xét chung
3.Bài mới:
Hoạt động1: Giới thiệu bài
-Gọi HS đọc yêu cầu bài
-Gọi HS nối tiếp đọc
-Hướng dẫn HS lập bảng đơn vị đo thời
gian
GV cùng HS nhận xét kết quả
Bài taäp 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Hướng dẫn HS đổi từ đơn vị giờ ra đơn
vị phút; từ đơn vị giây ra đơn vị phút;
GV chấm một số vở sửa bài - nhận xét
Bài tập 4:
-Gọi HS đọc u cầu bài
Hát
-HS sửa bài
Bài giải :
Xe chở được số gạo cân nặng là:
1600 kg = 16 tạ
Đáp số : 16 tạ gạo
- HS nhận xét
-HS nhắc tựa
-HS đọc yêu cầu bài.Viết vào chỗ trống
thích hợp
-7HS nối tiếp nhau nêu
1 giờ = 60 phút 1 năm = 12 tháng
1 phút = 60 giây 1 thế kỉ = 100 năm
1 giờ = 360 giây; 1năm không nhuận =
365ngày
1 năm nhuận = 366 ngày
-HS đọc yêu cầu bài
HS làm bài vào vở.3 HS làm vào bảng phụ
HS nêu cách làm của mình:
a/ 5 giờ = 300 phút b/ 4phút = 240
giây
*.420 giây=7 phút <sub>12</sub>1 giờ = 5 phút
3 giờ 15 phút = 195 phút 2 giờ = 7200
giây
3phút 25 giây= 205 giây
c/ 5 thế kỉ = 500năm; 12 thế kỉ = 1200
năm
* <sub>20</sub>1 thế kỉ= 5 năm. 2000 năm = 20
thế kỉ
-HS nhận xét.
- HS đọc bảng để biết thời điểm diễn ra
từng hoạt động cá nhân của Hà.
- Tính khoảng thời gian của các hoạt
động được hỏi đến trong bài.
- Cho HS làm nháp và trả lời.
<b>-</b> GV sửa bài- nhận xét.
4.Củng cố:
-Nêu cách đổi các đơn vị đo thời gian?
-Nhận xét giờ học
5.Dặn dò:
- Làm bài 5 trong SGK
Chuẩn bị bài: Ơn tập về đại lượng (tt)
nháp.
+ Thời gian Hà ăn sáng là :
7 giờ-6 giờ phút =30 phút
+ Thời gian Hà ở trường buổi sáng là:
11 giờ 30 phút - 7 giờ 30phút= 4giờ
-1 vaøi HS nhắc lại
HS lắng nghe
---KHOA HỌC
TIẾT 66: CHUỖI THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN
<b>I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC </b>
-Nêu được ví dụ về chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
-Thể hiện mối quan hệ về thức ăn giữa sinh vật này với sinh vật khác bằng sơ
đồ.
<b>II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI </b>
-Kĩ năng bình luận ,khái quát ,tổng hợp thông tin để biết mối quan hệ thức ăn trong tự
nhiên rất đa dạng .
-Kĩ năng phân tích ,phán đốn và hồn thành 1 sơ đồ chuổi thức ăn trong tự nhiên.
-Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm xây dựng kế hoạch và kiên định thực hiện kế hoạch
cho bản thân để ngăn chặn các hành vi phá vỡ cân bằng chuổi thức ăn trong tự nhiên.
<b>III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP / KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ </b>
<b>DỤNG </b>
-Làm việc nhóm .
-Chia sẻ.
<b>IV /PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC</b>
- -Hình trang 132, 133
- Giấy A0, bút vẽ cho các nhóm
<b>V/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC </b>
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động
2. Bài cũ: Quan hệ thức ăn trong tự nhiên
-Trình bày mối quan hệ của thực vật đối
với các yếu tố vô sinh trong tự nhiên
-GV nhận xét ghi điểm, nhận xét chung
3. Bài mới:
a/Khám phá
b/Kết nối
Hoạt động 1: Thực hành vẽ sơ đồ mối quan
hệ thức ăn giữa các sinh vật với nhau và
giữa sinh vật với các yếu tố vô sinh
<i>Mục tiêu: HS vẽ và trình bày sơ đồ mối</i>
<i>quan hệ giữa bị và cỏ </i>
<i>Cách tiến hành:</i>
Bước 1: Làm việc cả lớp
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu hình 1 trang
132 thơng qua các câu hỏi:
Thức ăn của bị là gì?
Giữa cỏ và bị có mối quan hệ gì?
Phân bị được phân huỷ trở thành chất
gì cung cấp cho cỏ?
Giữa phân bị và cỏ có mối quan hệ
gì?
Bước 2: Làm việc theo nhóm
- GV chia nhóm, phát giấy và bút vẽ cho
nhóm
Bước 3:
<i>Kết luận của GV:</i>
- Sơ đồ (bằng chữ) “Mối quan hệ giữa bị
và cỏ”
*Lưu ý:
<i>- Chất khống do phân bị phân huỷ ra là</i>
Hát
-HS trả lời
-HS nhận xét
-HS nhắc tựa bài.
-HS lắng nghe và trả lời câu hỏi
- Cỏ
- Cỏ là thức ăn của bị
- Chất khống
- Phân bị là thức ăn của cỏ
- HS làm việc theo nhóm, các em
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn
lần lượt giải thích sơ đồ trong nhóm
- Các nhóm trao sản phẩm và cử đại
diện trình bày trước lớp
<b>Phân </b>
<b>bòbò </b>
<i>yếu tố vô sinh</i>
- <i>Cỏ và bị là yếu tố hữu sinh</i>
Hoạt động 2: Hình thành khái niệm chuỗi
thức ăn
<i>Mục tiêu:</i>
Bước 1: Làm việc theo cặp
- GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ chuỗi
thức ăn ở hình 2 trang 133
Kể tên những gì được vẽ trong sơ đồ
Chỉ và nói về mối quan hệ về thức ăn
trong sơ đồ đó
- GV kiểm tra và giúp đỡ các nhóm
Bước 2: Hoạt động cả lớp
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi đã gợi ý ở trên
- GV giảng: trong sơ đồ chuỗi thức ăn ở
hình 2 trang 133: cỏ là thức ăn của thỏ, thỏ
là thức ăn của cáo, xác chết của cáo là
thức ăn của nhóm vi khuẩn hoại sinh. Nhờ
có nhóm vi khuẩn hoại sinh mà các xác
chết hữu cơ trở thành những chất khống
(chất vơ cơ). Những chất khống này lại
trở thành thức ăn của cỏ và các cây khác
- GV hỏi cả lớp:
Nêu một số ví dụ khác về chuỗi thức
ăn
Chuỗi thức ăn là gì?
<i>Kết luận của GV:</i>
- Trong tự nhiên có rất nhiều chuỗi thức
ăn. Các chuỗi thức ăn thường bắt đầu từ
thực vật. Thông qua chuỗi thức ăn, các yếu
4.Vận dụng
- Nêu ND chính của bài
- GV nhận xét tiết học
HS quan sát sơ đồ
-Hình vẽ cỏ, thỏ, cáo, sự phân hủy
xác chết động vật nhờ vi khuẩn.
-Cỏ là thức ăn của thỏ, thỏ là thức ăn
của cáo, xác chết của cáo là thức ăn
của nhóm vi khuẩn hoại sinh. Nhờ có
nhóm vi khuẩn hoại sinh mà các xác
chết hữu cơ trở thành những chất
khoáng.Những chất khoáng này lại
trở thành thức ăn của cỏ và các cây
khác
- HS thực hiện nhiệm vụ cùng với
bạn theo những gợi ý trên
- Một số HS trình baøy
- Lớp theo dõi nhận xét , bổ sung
- Những mối quan hệ về thức ăn
trong tự nhiên được gọi là chuỗi thức
ăn
- HS neâu
5 Dặn dò :
- Học bài và chuẩn bị bài: Ôn tập