Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Vai trò của ngữ pháp chức năng với việc dạy và học tiếng Nga

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.85 MB, 4 trang )

TAP CHÍ KHOA HỌC DHQGHN, NGOẠI NGỮ, T.XVIII, NọỊ, 2002

VAI TRỊ CỦA NGỬ P H Á P CHỨC NĂNG
VỚI VIỆC
• DẠY
• VÀ HỌC
• TIÊN G NGA
N g u y ể n Hữu Chinh
Khoa Ngổn ngữ & Văn hóa Nga
Trường Đại học Ngoại ngữ - ĐHQG Hà Nội
Mục đích của bài báo là phân tích, xem xét nhữn g nét đặc trưn g của tiếng
Nga với tư cách là một ngoại ngữ làm cơ sỏ cho việc lựa chọn, biên soạn nh ững giáo
trình thích hợp, góp p h ầ n n â n g cao chất lượng đào tạo, n ă n g lực thực hà n h tiếng
Nga của cử n h â n , thạc sỹ chuyên ng ành tiếng Nga người nước ngồi nói chung và
người Việt N a m nói riêng.
Cho đến nay việc giảng dạy, nghiên cứu tiếng Nga trong các trường đại học
chuyên ngừ ở nước ngoài được coi như một lĩnh vực đặc biệt của ngừ văn học, như
một môn học và một chuyên ngành khoa học.
Nét đặc trưn g của môn học này là tính chất tống hợp của nó. Nó đa dạng vê
nội dung, phức tạp vê câu trúc, bao hàm nhiều bình diện ngơn ngữ trong việc
nghiên cứu và mơ tả (ngữ pháp, từ vựng, âm thanh...), ứng dụng t h à n h tựu và khái
niệm của n h iề u môn thuộc ngữ văn học và của các khoa học liên ngành (ngôn ngừ
học so sá n h , lý luận dịch và dịch thực hành, ngôn ngữ xã hội học, ngừ dụng học,
tâm lý học và văn hóa học...), nó dựa vào các tác phẩm văn học với các mục đích
giảng dạy k hác nhau; nó cịn liên quan chặt chẽ với giáo học pháp và lý luận dạy
ngôn ngừ.
Bộ p h ậ n cấu t h à n h qu an trọng của môn học này chính là ngữ pháp. Nó là cơ
sỏ đê tổ chức quá tr ìn h dạy học, là nền tảng về m ặt ngôn ngừ để p h á t triể n những
kỹ năng, kỹ xảo lịi nói cho học viên người nước ngoài. Ngữ p há p tiếng Nga như một
ngoại ngữ luôn được n h ậ n thức và p h á t triển trong phạ m vi môn học, vì vậy nó
ln hướng vào mục đích và nhiệm vụ của môn học khi chúng ta xác định những


nguyên tắc mơ tả và p h â n tích ngữ liệu ngôn ngữ.
Trong nhữ ng năm qua khi xác định nhiệm vụ dạy tiếng Nga cho người nước
ngoài và n h ừ n g giải pháp n â n g cao chất lượng đào tạo thì ngữ pháp tiếng Nga như
một n g à n h ngoại ngữ thường được trìn h bầy theo nhữ ng nguyên tắc gần như
những ng uyên tắc ngữ pháp d à n h cho chính người Nga, dù n h ữ n g nguyên tắc đó
xuât p h á t từ q u a n điểm p h â n tích hay phân loại hệ thông đối với ngôn ngữ.
Hiện nay cần k h ẳ n g định rằ n g ngữ pháp tiếng Nga nh ư một ngoại ngữ phải
là ngữ p h á p đặc t h ù p h â n biệt với ngữ pháp được biên soạn cho người Nga. Bất cứ
ng ành hay lĩnh vực khoa học nào muôn p h á t triể n cũng cần phải dựa vào cơ sở lý
luận riêng của mình. Xét từ khía cạnh ngơn ngữ học thì việc mơ tả tiếng Nga cho
7


8

Nguyễn Hữu Chinh

sinh viên ngưịi nước ngồi cho đến nay cịn mang tính trực cảm: tuy nhừ ng dẫn
chứng, quan sát, quy tắc và điều kiện sử dụng các đơn vị ngơn ngữ đã được tích lũy
nhiều và được ph ản á n h trong các giáo trình, sách giáo khoa, n h ư n g cơ sở lý luận
đã có vẫn chưa đáp ứng được u cầu mong mn. Đã đến lúc cần phải nghiên cứu
và khái quát n h ừ n g kinh nghiệm, kết quả đã đạt được để xác lập cơ sở lý luận biên
soạn ngừ pháp tiếng Nga như một ngoại ngữ, nhận thức nó như là một lĩnh vực độc lập
của ngôn ngữ học.
Đặc trưn g của ngữ pháp tiếng Nga như một ngoại ngữ là ngữ ph áp đặc thù,
thế hiện ở hai khía cạnh khác nhau, như ng liên qu an c h ặt chẽ với nhau: nó phải
khác với ngữ pháp d à nh cho người Nga, như ng phải t u â n theo n h ữ n g qui tắc và
nguyên lý của riêng mình.
Ngữ pháp tiếng Nga dành cho học viên người nước ngoài thuộc chuyên
ngành ngoại ngừ liên quan chặt chẽ với ngữ pháp mô tả, ngữ p h á p lý thuyết.

Nhưng nếu nh ư đôi vối các nhà lý luận ngôn ngữ Nga, các n h à Nga ngữ học người
Nga tiếng Nga là đối tượng nghiên cứu nh ằm mục đích hiếu rõ kết cấu và cấu trúc
của nó, thì ngữ pháp tiếng Nga dành cho các nhà Nga ngữ học người nước ngoài
trước hết phải là đối tượng sử dụng, vì vậy nó phải chỉ rõ các đơn vị ngôn ngữ Nga
được sử dụn g như t h ế nào trong giao tiếp, phải giúp cho sinh viên ngưịi nưóc ngồi
nắm vững và sử dụ ng t h à n h thạo tiếng Nga, hiểu rõ thực c hất nội tại của tiếng
Nga.
Khi đỗi chiếu hai dạng ngữ pháp nêu trên, cần phải n h ậ n t h ấ y không chỉ có
sự khác biệt mà cịn phải n h ậ n th ấy mối liên hệ và ảnh hưởng qua lại lẫn n h a u
giữa chúng.
Cơ sở lý lu ận của ngữ pháp tiếng Nga như một ngoại ngữ tron g giai đoạn
hiện nay chính là sự cân nhắc, xem xét một cách tồn diện, có lưu ý đến tính chất
đa chức nă ng của ngôn ngữ. Ngôn ngữ không chỉ là phương tiện th ô n g báo và thu
n hặ n thơng tin. Ngơn ngữ cịn là phương tiện cơ bản để giao tiếp. Ngôn ngữ mang
lại cho con người k h ả năng to lớn trong việc biểu thị tình cảm, th ái độ với thực tại
xung quanh. Ngơn ngữ cịn có chức n ă n g th ẩ m mỹ, p hả n á n h tín h cách dân tộc khi
nhìn n h ậ n t h ế giới thực tại. Chính tính chất đa chức n ă n g của ngôn ngữ quy định
nh ững q uan điểm cơ b ản mô tả ngữ liệu ngôn ngữ, nhữ ng n guyên tắc biên soạn ngữ
pháp cho người nước ngoài. Lý lu ận và thực tiễn giảng dạy tiế n g Nga nh ư một
ngoại ngữ cho th ấy việc mô tả tiếng phù hợp với nhữn g nhiệm vụ của q uá trìn h dạy
tiếng cho người nước ngồi cần được phân tích, xem xét từ n hiều k h í a cạnh về mặt
ngơn ngữ học.
Ngữ pháp là cơng cụ tạo ra lịi nói, nên một trong n h ữ n g n gu y ê n tắc quan
trọng n h ấ t của mơn học ngoại ngữ là ph ân tích ngữ nghía của n h ữ n g đơn vị ngơn
ngữ nh ằm bổ sung cho việc mơ tả đặc tính cấu trúc hìn h thái của nhữ ng đơn vị
ngơn ngữ đó. Ngữ pháp hiện đại của một ngơn ngữ (ở đây là tiế n g Nga như một
ngoại ngữ) được xem xét từ q ua n điểm chức n ă ng của nó. Chức n ă n g được hiểu như


Vơi trò của ngừ p h á p chức năng với viẻc..


9

là vai trò của hiện tượng này hay hiện tượng khác của ngơn ngừ trong việc tạo ra
lời nói mạch lạc, tức là trong quá trìn h giao tiếp người học n h ậ n biết chuẩn mực
của việc sử d ụ n g các hiện tượng ngôn ngữ này hay khác đơi với từng tình hng cụ
thể. Tóm lại q u a n điểm chức năn g khi mô tả các yếu tô" ngôn ngữ thế hiện ở việc:
- Xem xét n h ữ n g thuộc tính riêng của các đơn vị từ vựng, cú pháp cụ thể có
lưu ý tới n h ữ n g đặc tín h chu ng của cả hệ thơng ngơn ngữ;
- Xác định n h ữ n g khác biệt về từ vựng, ngữ pháp, tu từ ở các cấp độ khác
nhau của hệ th ô ng ngôn ngừ và ở các lĩnh vực lịi nói khác nhau;
- Chỉ ra sự tác động của các yếu tô" phi ngôn ngữ đối
ngữ trong lịi nói.

VỚ I

việc sử dụng ngơn

Phương p h á p tổng hợp khi nghiên cứu các yếu tố ngôn ngữ bao hàm cả việc
xem xét nhữn g phương thức ở các cấp độ khác n h a u cùng biểu thị một nội dung ý
nghía là đặc t r ư n g cho quan điểm chức năng mô tả ngữ pháp tiếng Nga như một
ngoại ngừ. Đảm bảo tính giao tiếp lúc đầu là một thủ t h u ậ t của giáo học pháp.
Hiện nay nó được xem như là quan điểm cơ bản trong việc mô tả ngữ liệu ngôn
ngữ. Quan điểm này thế hiện rõ ở hai m ặ t sau :
- Đi sâ u vào việc mô tả ngữ nghĩa;
- Xác định và liệt kê ngữ liệu ngơn ngữ, ngữ liệu lịi nói p h ả n á n h chứ năng
giao tiếp của ngôn ngữ, giúp cho việc rèn luyện sinh viên giao tiếp bằng tiếng nưỏc
ngoài.
Một tron g n h ữ n g nguyên tắc chính của ngữ pháp tiếng Nga như một ngoại
ngữ là mơi liên hệ của nó vỏi lý luận dạy ngôn ngữ được qui định bơi niệm vụ nâng

cao c h ất lượng đào tạo.
Những né t đặc trư ng vừa ph ân tích trên đây của ngữ phá p tiếng Nga dành
cho ngưịi nước ngồi, và nói riêng tính chất tổng hợp khi mơ tả nó, mối liên hệ của
nó với lý lu ận dạy ngơn ngữ, bình diện văn hóa - xã hội của nó quy định nét đặc
trưng trong việc biên soạn ngữ pháp mới có cấu trúc không n h ấ t thiết phải giông
như câu trúc ngữ phá p mô tả truyền thông thường bao gồm các p hần như "ngừ
âm", "hình thái", "cấu tạo từ"...

T Ư LIỆU THAM KHẢO
1.

BcLibixHHci T.M.,

HeKoropbie npoõ/ieMbi oõyHCHMH MarHCTpoB-ỘHjjojioroB H nyrn

H xpeiueH H x, "MaTepnaiibi IX KoHrpecca M A n P f l r r , BpaTMCJiaBa, 1999.
2.

Pơ>KKOBa ỉ . M

B o n p o cb i npíìKTHLỉecKOM rpaMMdTMKH tì npcnojỊãtìcìHHM p yccK oro

H3b!Ka KãK HHocrpaHHoro,

M., M ry, 1998.


Nguyễn Hừu Chinh

10

VNU. JOURNAL OF SCIENCE, Foreign Languages, T.XVIII, NọỊ, 2002

ROLE OF FU NC T ION GRAMMAR IN T EACHING AND L E A RNING RUSSIAN
N g u y e n Huu Chinh
Department o f Russian Language a n d Culture
College o f foreign languages - V N U

This article analyzes typical features of the g r a m m a r of R u s s ia n as a foreign
language, makes them bases for selection and production of a p p ro p r i a te course
books and contribute th em to the quality improvement of R u s s ia n language
bachelor and m a s te r education. This Russian g r a m m a r as a la ng u a g e for foreign
stu d ents m u st be distinctive, different from the traditional one used for native
stu d ents and m u s t be observed from functional g r a m m a r ’s viewpoints. Hereby
factors supporting functional positions are analyzed along with th e descriptions of
language phenomena in R ussian and the building of the R u ssian g r a m m a r for
foreign stu d e n ts in general and for Vietnamese stu d e n ts in pa rticu lar.



×