Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

Giao an lop 5 Tuan 19 Cuc VIP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (299.92 KB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Thứ hai ngày 4 tháng 1 năm 2010
Tiết 1 – Tập đọc : NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT
I. Mục tiêu:


- Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt đợc lời tác giả với lời nhân vật ( anh Thành, anh Lê).
- Hiểu đợc tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đờng cứu nớc của Nguyễn tất Thành. Trả lời đợc câu hỏi 1, 2, 3
( không cần giải thích lí do).


HS khá giỏi phân vai đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện đợc tính cách nhân vật ( câu hỏi 4).
II.


Đồ dùng dạy học :


+ GV: Tranh minh họa bài học ở SGK.


+Ảnh chụp thành phố Sài Gòn những năm đầu TK 20, bến Nhà Rồng.
.


<b>III. Các hoạt động:</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


1. Ổn định lớp :


2. Bài cũ: Ôn tập – kiểm tra.


- Giáo viên nhận xét cho điểm.
3. Bài mới :


a. Giới thiệu bài m íi : Gv nêu mục tiêu bài học.
b.Hương dẫn các hoạt động :



<i>@.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài</i>
<i>+ Luyện đọc:</i>


- Gọi 1 HS khá đọc toàn bài :


- Y/c HS đọc lời giới thiệu nhân vật, cảnh trí.
HD đọc theo từng đoạn.


- Tìm trong bài những từ ngữ khó đọc.
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn.


- Y/c HS đọc 1 số từ cần giải nghĩa.
- Gọi HS đọc toàn bài.


- GV hướng dẫn 1 số câu khó đọc, ngắt, nghỉ.
- GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc.


<i>+Tìm hiểu bài</i>


HS đọc thầm tồn bài, trả lời.
- Anh Lê giúp Anh Thành việc gì?


- Anh Lê giúp Anh Thành tìm việc đạt kết quả như
thế nào?


- Thái độ của anh Thành khi nghe anh Lê nói về
việc làm như thế nào?


-Theo em vì sao anh Thành lại nói như vậy?


- Những câu nói nào của Anh Thành cho thấy anh
luôn nghĩ tới dân, tới nước ?


- Em có nhận xét gì về câu chuyện giữa anh Lê và
anh Thành?


- Câu chuyện giữa Anh Thành và Anh Lê nhiều
lúc khơng ăn nhập với nhau. Hãy tìm những chi
tiết thể hiện điều đó và giải thích vì sao như vậy?


- Một HS khá đọc bài – cả lớp theo dõi SGK
HS 1: Nhận vật, cảnh trí.


HS 2: Lê: - Anh thành...làm gì ?
HS 3: Thành: - Anh Lê này...này nữa.
HS4: Cịn lại.


Phắc tuya, Sa-lu-xơ, Lơ-ba,...
- 4 HS đọc.


- HS đọc thầm “Chú giải”.


- Theo dõi.


- Tìm việc làm ở Sài Gòn.


- Anh Lê đòi thêm được cho anh Thành mỗi năm
hai bộ quần áo và mỗi tháng thêm năm hào.


- Anh Thành không đế ý tới công việc và món


lương mà anh Lê tìm cho Anh nói : “Nếu chỉ cần
miếng cơm manh áo thì tơi ở Phan Thiết cũng đủ
sống”


- Vì anh khơng nghĩ đến miếng cơm manh áo của
cá nhân mình mà nghĩ đến dân, đến nước.


- Chúng ta là đồng bào, ....nghĩ đến đồng bào khơng
?


- Vì anh với tơi ...cơng dân đất Việt.


+ Câu chuyện giữa anh Lê và anh Thành không
cùng một nội dung, mỗi người nói một chuyện
khác.


Những chi tiết: Anh Lê gặp anh Thành để báo tin
đã xin được việc làm cho anh Thành nhưng anh lại
khơng nói tới chuyện đó. Anh Thành thường khơng
trả lời vào câu hỏi của anh Lê trong khi nói chuyện.
Cụ thể: Anh Lê hỏi: Vậy anh vào Sài Gòn này làm
gì?....


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Theo em, tại sao câu chuyện giữa họ lại không ăn
nhập với nhau.


GV: Sở dĩ câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê
không ăn nhập với nhau vì mỗi ngfười theo đuổi
một ý nghĩ khác nhau. Anh Lê quan tâm tới công
ăn việc làm cho anh Thành ở Sài Gòn nên rất sốt


sắng, hồ hởi, cịn anh Thành thì lại nghĩ đến những
vấn đề xa xôi, trừu tượng hơn, anh nghĩ đến việc
cứu nước, cứu dân. Điều đó thể hiện ở thái độ của
anh Thành khi nghe anh Lê thơng báo kết quả tìm
việc, vào những câu nói, câu trả lời đầy vẻ suy tư,
ngẫm nghĩ của anh.


- Phần một của đoạn kịch cho em biết điều gì?
- Nêu nội dung chính của bài?


<i>+ Đọc diễn cảm</i>


- Chúng ta nên đọc vở kịch với giọng như thế nào
cho phù hợp?


- GV đọc mẫu.


- Luyện đọc thành thạo.
-Thi đọc diễn cảm.


khơng có khói.


- Vì anh Lê nghĩ đến miếng cơm, manh áo hàng
ngày của bạn còn anh Thành nghĩ việc cứu nước,
cứu dân.


- HS lắng nghe.


- HS tự trả lời theo hiểu biết



ND: Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất
<i>Thành day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước,</i>
<i>cứu dân.</i>


+ Người dẫn chuyện: to, rõ, mạch lạc


+ Anh Thành: Chậm rái, trầm tĩnh, ssau lắng.
+ Anh Lê: Hồ hởi, nhịêt tình.


- 3 HS tạo thành 1 nhóm.


- 2 nhóm tham gia thi - lớp nhận xét.
4- Củng cố- Dặn dò


- HS nhắc lại nội dung chính của bài .
<b> - </b>Dặn HS về nhà đọc bài


<b> - </b>Chuẩn bị trước bài “Người công dân số 1 (tt)”.
- Nhận xét tiết học.


*****************************************
Tiết 2- Toán :


DIỆN TÍCH HÌNH THANG
I. Mục tiêu:


BiÕt tÝnh diƯn tÝch hình thang, biết vận dụng vào giải các bài tập liªn quan.
II.


Đồ dùng dạy học : Bộ đồ dùng dạy tốn – SGK giáo án


III. Các hoạt động:


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


1- Ổn định lớp :


2. Ki ểm tra b ài cũ: “Hình thang “.


- Học sinh sửa bài 3, 4. Nêu đặc điểm của hình
thang.


- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3.Bài m ới :


a. Giới thiệu bài mới: “Diện tích hình
thang “.


b. Hướng dẫn các hoạt động .


<i>@) Xây dựng cơng thức tính diện tích hình thang.</i>
<i>GV gắn lên bảng hình thang ABCD.</i>


- Xác định trung điểm M của canh BC


- Cắt hình tam giác ABM, ghép với hình tứ giác
AMCD ta được hình tam giác ADK


- Yêu cầu HS kẻ đường cao AH của hình thang
ABCD, nối A với M



-Hát


-Lớp nhận xét<b>.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Yêu cầu HS dùng kéo cắt hình thang ABCD thành
2 mảnh theo đường AM.


Xếp 2 mảnh thành một hình tam giác.


<i>@) So sánh, đối chiếu các yếu tố hình học giữa</i>
<i>hình thang ABCD và hình tam giác ADK</i>


- So sánh diện tích ABCD so với diện tích tam giác
ADK?


- Tính diện tích tam giác ADK?


- So sánh độ dài của DK với DC và CK?
- So sánh độ dài CK với độ dài AB?


- Vậy độ dài của DK ntn so với DC và AB?


- Biết DK = (DC + AB) em hãy tính diện tích tam
giác ADK bằng cách khác thông qua DC và AB?
=> Vì diện tích ABCD bằng diện tích tam
giácADK nên diện tích hình thang ABCD là


(DC+AB)<i>×</i>AH
2



<i>@) Cơng thức và quy tắc tính diện tích hình thang</i>
- DC và AB là gì của hình thang ABCD?


- AH là gì của hình thang ABCD?


- Muốn tính diện tích hình thang ta làm như thế
nào?


<i>GV giới thiệu cơng thức</i>
- Gọi diện tích là S


- Gọi a, b lần lượt là 2 đáy của hình thang
- Gọi h là đường cao của hình thang


Từ đó ta có cơng thức tính diện tích hình thang?
HS nêu lại cơng thức


<i>c- Luyện tập</i>


Bài 1: Tính diện tích hình thang biết
a) a = 12cm; b = 8cm; h = 5cm
b) a = 9,4m; b= 6,6m; h = 10,5m
Gọi HS chữa bài.


GV nhận xét, chấm điểm


Bài 2: Tính diện tích mỗi hình thang sau:


- u cầu HS đọc đề bài.
- Bài tập yêu cầu làm gì?



- Nêu cách tình diện tích hình thang?


- Nêu độ dài 2 đáy và chiều cao của hình thang a,
b?


- HS thực hành cắt ghép
- Thực hành xếp hình


- Bằng nhau( Vì tam giác ADK được ghép thành từ
2 mảnh của hành thang ABCD)


S ADK=DK<i>×</i>AH
2


+ Độ dài DK = DC + CK
+ CK = AB


+ DK = (DC+AB)


Diện tích tam giác ADK là:
S ADK=(DC+AB)<i>×</i>AH


2


- Nhắc lại: Diện tích hình thang ABCD là:


(DC+AB)<i>×</i>AH



2


- Là đáy lớn và đáy bé của hình thang
- Là đường cao của hình thang


- Lấy tổng độ dài 2 đáy nhân với chiều cao (cùng 1
đơn vị đo) rối chia cho 2


<i>S</i>=(<i>a</i>+<i>b</i>)<i>∗h</i>


2 (Cùng một đơn vị đo)


- Học sinh vận dụng cơng thức làm bài.
<i>S</i>=(12+8)<i>×</i>5


2 =50(cm 2)


<i>S</i>=(9,4+6,6)<i>×</i>10<i>,</i>5


2 =84(<i>m</i>2)


Nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Vì sao em biết chiều cao của hình thang b là 4
cm?


- Yêu cầu HS làm vào VBT
- 2 HS làm bảng lớp.
- Chữa bài, nhận xét
Bài 3: Gọi HS đọc đề toán



- Bài tốn u cầu chúng ta làm gì?


- Để tính diện tích thửa ruộng hình thang chúng ta
phải biết gì?


- Trước hết chúng ta phải tìm gì?
- Yêu cầu HS làm bài.


Tóm tắt:


a : 110m
b : 90,2m


h = trung bình cộng hai đáy
S = ? m2


- Vì hình thang này là hình thang vng, độ dài
cạnh bên chính là chiều cao của hình thang


a) Diện tích hình thang là:
(4 + 9) x 5 : 2 = 32,5 (cm2<sub>)</sub>


b) Diện tích hình thang là:
(3 + 7) x 4 : 2 = 20 (cm2<sub>)</sub>


Đáp số: 32,5cm2<sub> ; 20cm</sub>2


- Tìm diện tích thửa ruộng hình thang.



- Chúng ta phải biết độ dài 2 đáy và chiều cao.
- Chúng ta cần tìm chiều cao của hình thang.


Giải


Chiều cao của hình thang là:
(110 + 90,2) : 2 = 100,1 (m)
Diện tích thửa ruộng hình thang là:
(110 + 90,2) x 100,1 : 2 = 10020,01(m2<sub>)</sub>


Đáp số: 10020,01(m2


4. Củng cố- Dặn dò: HS nhắc lại cơng thức tính diện tích hình thang.
- GV đọc bài thơ vui về cơng thức tính diện tích hình thang.


-Dặn HS làm bài tập ở vở BT tốn , học thuộc quy tắc và xem trước bài sau .
- Nhận xét tiết học .


******************************
Tiết 3 - Khoa học : DUNG DÒCH


I. Mục tiêu:


- Nêu đợc một số ví dụ về dung dịch.


- BiÕt t¸ch c¸c chÊt ra khái mét sè dung dịch bằng cách chng cất.
II.


dựng dạy học :



- GV: Hình vẽ trong SGK trang 76, 77


- Một ít đường (hoặc muối), nước sơi để nguội, một li (cốc) thuỷ tinh,
thìa nhỏ có cán dài.


III. Các hoạt động:


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


1. Ổn định lớp :


2.Ki ểm tra b ài cũ: Hn hp.
- Nêu cách tạo ra hỗn hp?


- Nêu cách tách các chất trong hỗn hợp?
- Giaựo vieõn nhaọn xeựt.


3. Bái m ới :


a. Giới thiệu bài míi : “Dung dịch”.
b. H ướng dẫn các hoạt động :


<b>Hoạt động 1: Thực hành tạo một dung dịch</b>
<i><b>đường.</b></i> - Chia nhóm tổ, phát phiếu báo cáo.


+ Rót nước sơi nguội vào cốc. Quan sát.


- Y/c: nếm riêng từng chất, nêu nhận xét và ghi kết
quả.



- Dùng thìa xúc chất nhóm mang đến (muối hoặc
đường) cho vào cốc nước nguội khuấy đều.


+ Quan sát hiện tượng, ghi nhận xét vào phiếu.
+ Rót dung dịch vào chén nhỏ, các thành viên nếm
và ghi vào phiếu.


- 2 HS trả lời


- Thực hành theo nhóm.


- Các nhóm nhận đồ dùng học tập, cùng làm việc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>- </b>Gọi 2 nhóm báo cáo theo phiếu. <b>- </b>2 nhóm báo cáo kết quả.

Nhóm 1:



<i><b>Tên và đặc điểm của từng chất tạo ra</b></i> <i><b>Tên dung dịch và đặc điểm của dung dịch</b></i>
1. Nước sôi để nguội: trong suốt, không màu,


không mùi, không vị


2. Đường: Màu trắng, có vị ngọt


- Nước đường, dung dịch có vị ngọt

Nhóm 2:



<i><b>Tên và đặc điểm của từng chất tạo ra</b></i> <i><b>Tên dung dịch và đặc điểm của dung dịch</b></i>
1. Nước sôi để nguội: trong suốt, không màu, không


mùi, không vị



2. Muối: Màu trắng, có vị mặn


- Nước muối, dung dịch có vị mặn


- Dung dịch mà các em vừa pha có tên là gì?
-Để tạo ra dụng dịch cần có những điều kiện gì.


- Vậy dung dịch là gì.


- Hãy kể tên một số dung dịch mà em biết?


- Muốn tạo ra độ mặn, độ ngọt khác nhau của dung dịch
ta làm như thế nào?


<b>- </b>Yêu cầu HS đọc mục “Bạn cần biết”


<i><b>GV kết luận</b></i>: Muốn tạo ra 1 dung dịch ít nhất phải có từ
2 chất trở lên, trong đó phải có một chất ở thể lỏng, chất
kia phải hồ tan trong thể lỏng đó. Hỗn hợp chất lỏng với
chất rắn bị hoà tan và phân bố đều hoặc hỗn hợp chất
lỏng với chất lỏng bị hoà tan vào nhau được gọi là dung
dịch.


<b>*</b>


Hoạt động 2 : Phương pháp tách các chất ra khỏi dung
<i>dịch.</i>


- Các nhóm làm thí nghiệm: Lấy một chiếc cốc đổ nước


nóng vào cốc và úp đĩa lên mặt cốc. Sau 1phút mở cốc
ra.


- Yêu cầu HS quan sát và hỏi:
- Hiện tượng gì xảy ra?


- Vì sao những giọt nước này đọng trên mặt đĩa?


- Theo em những giọt nước đọng trên mặt đĩa sẽ có vị
như thế nào?


- HS nếm thử và nêu nhận xét


- Dựa vào kết quả thí nghiệm, hãy suy ra cách tách muối
ra khỏi dung dịch?


<b>GV</b>: Cách làm đó được gọi là chưng cất. Người ta
thường dùng phương pháp chưng cất để tách các chất
trong dung dịch.


- Gọi HS đọc mục “Bạn cần biết”.
- Quan sát H3 nêu lại thí nghiệm.
<b>*.Hoạt động 3</b>:


- Thảo luận cặp đôi, trả lời hai câu hỏi trong sgk.


- Yêu cầu HS nêu cách làm để tạo ra nước cất hoặc muối
- Nhận xét, kết luận.


- Dung dịch nước đường, dung dịch nước muối.


+ Để tạo ra dung dịch cần ít nhất từ 2 chất trở
lên. Trong đó phải có một chất ở thể lỏng và
chất kia phải hồ tan được trong chất lỏng đó
- Dung dịch là hỗn hợp chất lỏng với chất rắn
hoà tan trong chất lỏng đó


+ Dung dịch nước xà phịng
+ Dung dịch giấm và đường
+ Dung dịch giấm và muối


+ Dung dịch nước mắm và mì chính
- Ta cho nhiều chất hồ tan vào trong nước.


- 3 HS đọc to trước lớp.


- Cả lớp cùng quan sát. Trả lời
+ Trên đĩa có những giọt nước đọng.


+ Là do nước nóng bốc hơi, gặp khơng khí lạnh
sẽ ngưng tụ lại.


- HS dự đốn:Khơng có vị mặn như nước muối,
mặn hơn nước muối trong cốc


+ Những giọt nước đọng trên đĩa khơng có vị
mặn như nước ở trong cốc.


+ Làm cho nước trong dung dịch bay hơi hết, ta
sẽ thu được muối.



-3 HS đọc.


- 1 HS nêu, lớp nhận xét.


- HS thảo luận, giải thích về cách tách các chất
trong dung dịch


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

+ Sản xuất nước cất trong y tế
+ Sản xuất muối từ nước biển
4. Củng cố, dặn dò:


- Yêu cầu HS trả lời nhanh câu hỏi:
+ Dung dịch là gì?


+ Nêu sự giống và khác nhau giữa hỗn hợp và dung dịch?
- Học bài và chuẩn bị bài sau.


- Nhận xét tiết học.


****************
Tiết 4 – Đạo đức : EM YÊU QUÊ HƯƠNG (Tiết 1)


I. Mục tiêu:


- Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hơng.
- Yêu mến, tự hào về quê hơng mình, mong muốn đợc góp phần xây dựng quê hơng.
II. Chuaồn bũ:


- GV: Điều 13, 12, 17 – Công ước quốc tế về quyền trẻ em.
- Một số tranh minh hoạ cho truyện



<b>III. Các hoạt động:</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


1. Ổn định lớp :
2. Ki ể m tra bài cũ:


“Hợp tác với những người xung quanh “


-Một số em trình bày sự hợp tác của mình với
những người xung quanh


-Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới :


a. Giới thiệu bài mới:


“Em yêu quê hương “(tiết 1).
b. H ướ ng d ẫ n các hoạt động:


<b>Hoạt động 1:</b> Tìm hiểu truyện: “<i><b>Cây đa làng</b></i>
<i><b>em”.</b></i>


- Y/c HS đọc truyện trước lớp.


- GVvừa kể chuyện vừa sử dụng tranh minh
hoạ.


 Cây đa mang lại lợi ích gì gho dân làng?


+ Thảo luận nhĩm bàn trả lời câu hỏi trong(sgk).
- Vì sao dân làng lại gắn bĩ với cây đa.


- Bạn Hà đóng góp tiền để làm gì.
- Vì sao Hà làm như vậy.


 Trẻ em có quyền tham gia vào những cơng
việc xây dựng q hương khơng?


- Noi theo bạn Hà chúng ta cần làm gì cho quê
hương?


<i><b>GV kết luận</b></i>: Bạn Hà đã góp tiền để chữa cho cây
đa khỏi bệnh. Việc làm đó thể hiện tình yêu quê
hương của Hà.


<b>*Hoạt động 2</b>: <i><b>Làm bài tập 1 (</b></i>sgk).
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.


- Thảo luận cặp (3’) trả lời:


- Vì sao các trường hợp (a), (b), (c). (d), (e) thể hiện
tình yêu quê hương.


- Gọi 1 HS đọc các trường hợp trên.


<i><b>GV kết luận</b></i>: Trường hợp a, b, c, d, e thể hiện tình


- Hát



- Học sinh nêu.
- Bổ sung.


- 1 HS đọc – lớp theo dõi.


- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm nhận xét.
- Là biểu tượng của quê hương.


- Chữa cho cây sau trận lụt.
- Vì bạn rất yêu quý quê hương.
- HS trả lời theo ý mình .


- Đại diện từng nhóm trả lời.
Các nhóm nhận xét, bổ sung.
- HS trả lời.


- Cho HS trả lời theo hiểu biết của mình.
- 3 HS đọc to tước lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

yêu quê hương.


- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trong SGK
<b> *Hoạt động 3</b>: <i><b>Liên hệ thực tế</b></i>.


- HS trao đổi theo các gợi ý.


+ Quê bạn ở đâu ? Bạn biết những gì về quê hương
mình ?


+ Bạn đã làm được những gì để thể hiện tình yêu


quê hương.


- GV cho HS xem một số tranh ảnh về quê hương.
- GV kết luận, khen ngợi.


- 1 số em trình bày.


VD: Quê hương có bố mẹ em sinh sống, có những
người thân, ngôi trường, cánh đồng rộng mênh
mông...


- HS tự trả lời


- 2 HS đọc 4 câu thơ phần “ghi nhớ”.


4- Củng cố - Dặn dò :


- Sưu tầm tranh, ảnh quê hương mình.


- Chuẩn bị các bài thơ, bài hát,...nói về tình u q hương.
- Nhận xét tiết học.


*************************************
Tiết 5 Kĩ thuật: nuôi dỡng gà


I -M <i>ơc tiªu:</i>


-Nêu đợc mục đích,ý nghĩa của việc ni dỡng gà.
-Biết cách cho g n ung



-Có ý thức nuôi dỡng,chăm sóc gà.


<i>II-Chuẩn bÞ:</i>


Hình minh hoạ ở SGK
III-Hoạt động dạy học


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


1.Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ:


Trình bày tác dụng và cách sử dụng thức ăn nuôi
gà?


- Nhận xét ghi điểm
3. Bài mới:


a. Giới thiệu bài: nêu mục tiêu bài học
b. Hướng dẫn các hoạt động :


* Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích, ý nghĩa của
việc nuôi dưỡng gà.


GV: công việc cho gà ăn , uống được gọi chung là
nuôi dỡng gà.


- yêu cầu HS đọc SGK


- Nêu mục đích ý nghĩa của việc ni dưỡng gà?


GV tóm tắt lại nội dung hoạt động 1: Nuôi dưỡng
gà là công việc cho gà ăn uống nhằm cung cấp các
chất dinh dưỡng cần thiết cho gà , giúp gà khoẻ
mạnh lớn nhanh sinh sản tốt...


* Hoạt động 2: Tìm hiểu cách cho gà ăn , uống.
a) cách cho gà ăn: - Yêu cầu hS đọc mục 2a SGK
-Nêu cách cho gà ăn ở từng thời kì sinh trưởng?
- Nhận xét bổ xung và tóm tắt theo nội dung như
SGK


b) Cách cho gà uống


- Nêu vai trị của nước trong đời sống động vật.
Vì sao cần phải cung cấp đủ nước uống cho gà?
- Nước cho gà uống phải như thế nào?


- Nhận xét bổ xung và nêu tóm tắt cách cho gà
uống theo ND SGK


-> KL: khi nuôi gà phải cho gà ăn, uống đầy đủ, đủ
chất và đủ lượng , hợp vệ sinh bằng cách cho gà ăn
nhiều loại thức ăn phù hợp vớ nhu cầu dinh dưỡng


- HS trả lời


- HS đọc SGK


- ni dưỡng nhằm mục đích cung cấp nước và các
chất dinh dưỡng cần thiết cho gà



- HS đọc SGK
- HS nêu như SGK


+Thời kì gà con: ăn liên tục suốt ngày đêm


+Thời kì gà giị: tăng cường ăn nhiều thức ăn chứa
nhiều chất bột đường, đạm, vi ta min..


-Vì thức ăn của gà chủ yếu là thức ăn khơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

ở từng thời kì sinh trưởng...


* Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập


- Yêu cầu HS làm vào phiếu học tập câu hỏi trong
SGK


- GV nêu đáp án cho HS đối chiếu bài làm củamình
để tự đánh giá


- HS báo cáo kết quả tự đánh giá


- HS làm bài tập
- HS báo cáo kết quả
4. Củng cố dặn dò:


-Nêu nội dung bài học .


- Nhận xét tinh thần học tập của HS


- HD học sinh đọc trước bài sau.


**************************
Thứ ba ngày 5 tháng 1 năm 2010
Tiết 1 – Luyện từ và câu: C

ÂU GHÉP



I

. Mục tiêu: - Nắm sơ lược khái niệm câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại; mỗi vế câu ghép thường
có cấu tạo giống một câu đơn và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những câu khác ( ND ghi nhớ).


- Nhận biết được câu ghép, xác định được các vế câu trong câu ghép (BT1, mục 3)
II. Đồ dùng dạy học :


- Bảng phụ, bút dạ.
- Vài tờ giấy khổ to.


III. Các hoạt động dạy học :


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


1. Ổn định lớp :


2. Kiểm tra bài cũ : Gv kiểm tra vở BTTV .
3. Bài mới :


a. Giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu bài học .
b. Hướng dẫn tìm hiểu phần nhận xét :
<b>Bài 1</b>: Gọi HS đọc yêu cầu nội dung của đoạn văn
và bài tập 1,2,3 phần nhận xét. yêu cầu đánh số thứ
tự của các câu văn.



- Gọi HS nêu thứ tự các câu văn.


- Muốn tìm chủ ngữ trong câu em đặt câu hỏi nào.
-Muốn tìm vị ngữ em đặt câu hỏi nào.


- HS làm bài tập 2 theo cặp.
- Gọi HS nhận xét.


- ở câu 1 em xác định chủ ngữ, vị ngữ bằng cách
nào.


- Hỏi tương tự với câu 2,3,4.
- Nhận xét.


<b>Bài 2: </b>


- Em có nhận xét gì về số vế câu của các câu trong
đoạn văn trên.


-Thế nào là câu đơn, câu ghép.
- GV giới thiệu câu đơn, câu ghép.


- Hãy xếp các câu trên vào 2 nhóm: Câu đơn, câu
ghép.


- Nhận xét, kết luận.


<b>Bài 3:</b> Yêu cầu HS đọc lại câu ghép trong đoạn
văn trên



- Yêu cầu HS tách mỗi vế câu ghép nói trên thành


- 1 HS đọc thành tiếng.
Cả lớp đánh số thứ tự...
- 1 HS nêu (4 câu).


+ Câu 1: Mỗi lần...con chó to
+ Câu 2: Hễ con chó...giật giật
+ Câu 3: Con chó...phi ngựa


+ Câu 4: Chó chạy...ngúc nga ngúc ngắc
- Câu hỏi: Ai? Cái gì? Con gì?


- Câu hỏi: Làm gì? Thế nào?
- 2 HS làm giấy khổ to dán bảng.
- HS nêu.


- Đặt câu hỏi: Con gì cũng nhảy phốc lên ngồi trên
lưng con chó to?


- Đặt câu hỏi: Con khỉ làm gì?


- Câu 1: có 1 vế câu.
- Câu 2,3,4 có 2 vế câu.


- Câu đơn là câu do 1 cụm CN-VN tạo thành


- Câu ghép là câu do 2 hay nhiều cụm cN-VN tạo
thành.



- 1 HS làm bảng lớp, cả lớp làm vở bài tập.
a) Câu đơn: câu 1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

một câu đơn .


-Có thể tách mỗi cụm C – V trong các câu ghép
trên thành một câu đơn được khơng? Vì sao?
- Câu ghép có đặc điểm gì?


GV kết luận: Đó là các đặc điểm cơ bản của câu
ghép. Đọc phần ghi nhớ


- Lấy ví dụ về câu ghép.
b) Luyện tập


Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Làm bài theo cặp.


- Y/c HS dán phiếu lên bảng.
- Nhận xét, kết luận.


Bài 2:


- Có thể tách rời mỗi vế câu ghép ở bài tập 1 thành
1 câu đơn được khơng ? vì sao ?


- GV nhận xét, chỉnh sửa.


Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Y/c HS tự làm bài.



- Nhận xét, cho điểm.
<b>.</b>


- HS thảo luận và giải thích.


*(HSKG trả lời) Khơng được vì các vế câu diễn tả
những ý có quan hệ chặt chẽ với nhau, tách mỗi vế
câu thành câu đơn sẽ tạo nên một chuỗi câu rời rạc,
không gắn kết nhau về nghĩa.


- Mỗi vế của câu ghép thường có cấu tạo giống một
câu đơn, có đủ CN- VN và các vế câu diễn đạt
những ý có quan hệ chặt chẽ với nhau.


- Gọi HS đọc phần “ghi nhớ”. (sgk)
- 3 HS nối tiếp đặt câu.


- 1 HS đọc.


- 1 HS lên bảng làm (tìm các câu ghép).


- HSTL: khơng thể tách mỗi vế câu ghép trên thành
một câu đơn, vì mỗi vế câu thể hiện một ý có quan
hệ chặt chẽ với ý của vế câu khác.


- 1 HS đọc.


- 2 HS lên bảng, -lớp làm vở bài tập.



<b>VD: </b>+Mùa xuân đã về, cây cối đâm chồi nảy lộc.
<b>+</b>Mặt trời mọc, sương tan dần.


4. Củng cố, dặn dò:


<b>- NHắc lại nội dung ghi nhớ.</b>


- Học thuộc bài và chuẩn bị trước bài sau.
-Nhận xét tiết học .


**************************************
Tiết 2 – Lịch sử: CHIẾN THẮNG LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN PHỦ
I. Mục tiêu :


- Tường thuật sơ lược chiến dịch Điện Biên Phủ :


+ Chiến dịch diễn ra trong ba đợt tấn công và tiêu diệt cứ điểm đồi A1 và khu trung tâm chỉ huy của địch.
+ Ngày 7 – 5 – 1954, Bộ chỉ huy tập đoàn cứ điểm ra hàng, chiến dịch kết thúc thắng lợi.


- Trình bày sơ lược ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ : là mốc son chói lọi, góp phần kết thúc thắng
lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.


- Biết tinh thần chiến đầu anh dũng của bộ đội ta trong chiến dịch : tiêu biểu là anh hùng Phan Đình Giót
lấy thân mình lấp lỗ châu mai.


II. Đồ dùng dạy học :


- Bản đồ hành Chính Việt Nam ( để chỉ địa danh Điện Biên Phủ).
- Lược đồ phóng to ( để thuật lại chiến dịch Điện Biên Phủ).
- Tư liệu về chiến dịch Điện Biên Phủ ( ảnh, truyện kể).


III. Các hoạt động dạy học :



Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


1.Ổn định lớp :
2.Kiểm tra bài cũ:


- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng
đề ra nhiệm vụ gì cho Cách mạng VN?


- Kể tên một số anh hùng được bầu chọn trong
Đại hội?


- GV nhận xét – Ghi điểm .
3 Bài mới :


a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học .


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

b. Hướng dẫn hoạt động .


* Hoạt động 1 : Tập đoàn cứ điểm ĐBP và âm mưu
của giặc Pháp.


- Nêu một vài thông tin về tập đồn cứ điểm Điện
Biên Phủ.


- Vì sao Pháp xây dựng ĐBP thành pháo đài vững
chắc nhất Đông Dương?


- Kết luận:



* Hoạt động 2 : Chiến dịch Điện Biên Phủ.
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm


+ Vì sao ta quyết định mở chiến dịch Điện Biên
Phủ? Quân ta đã chuẩn bị cho chiến dịch như thế
nào?


+ Ta mở chiến dịch ĐBP gồm mấy đợt tấn công?
Thuật lại các đợt


+ Vì sao ta thắng lợi trong chiến dịch ĐBP ? ý
nghĩa lịch sử?


- Ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ


- GV kết luận


- Kể về những tấm gương chiến đấu dũng cảm của
bộ đội ta trong chiến dịch.


- Kết luận;


- Chỉ vị trí ĐBP trên bản đồ.


- với âm mưu thu hút và tiêu diệt bộ đội chủ lực của
ta.


- Thảo luận nhóm 4 + QS tranh
- Các nhóm thảo luận



- Đại diện nhóm trình bày kết quả:


- 1953 tại Việt Bắc, trung Ương Đảng và Bác Hồ đã
họp và nêu quyết tâm giành thắng lợi trong chiến
dịch ĐBP để kết thúc cuộc kháng chiến.


- Quân ta đã chuẩn bị với tinh thần cao nhất.
- Ta mở 3 đợt tấn công:


+ Đợt 1: 13-3-1954, tấn công vào phái Bắc của
Điện Biên. Sau 5 ngày địch bị tiêu diệt.


+ Đợt 2: 30-3-1954 tấn công vào phân khu trung
tâm của địch ở Mường Thanh đến 26-4-1954 ta
kiểm sốt phần lớn các cứ điểm phía đơng.


+ Đợt 3: 1-5-1954 đến 6-5-1954 đồi A1 bị công
phá, 7-5-1954 ĐBP bị thất thủ, ta bắt sống thướng
Đơ Ca –xtơ-ri và bộ chỉ huy.


- ... có sự lãnh đạo của Đảng, quan và dân có tinh
thần chiến đấu kiên cường, ta đã chuẩn bị tối đa.
- Chiến thắng ĐBP kết thúc cuộc tiến công đông
xuân 1953 – 1954 của ta đập ta “ pháo đài không
thể công phá của Pháp, buộc chúng phải kí hiệp
định Giơ-ne-vơ. Kết thúc 9 năm kháng chiến chống
Pháp trường kì gian khổ.


- Các nhóm bổ sung



- HS kể lại: .... Phan Đình Giót, Tơ Vĩnh Diện ...
- HS nêu suy nghĩ của mình về hình ảnh đồn xe
thồ phục vụ chiến dịch Điện Biên Phủ .


-Theo dõi, thực hiện
-Theo dõi, biểu dương
4. Củng cố, dặn dò:


- Nêu suy nghĩ của em về hình ảnh đồn xe thồ phục vụ chiến dịch ĐBP.


-Nêu cảm nghĩ của em về hình ảnh lá cờ “Quyết chiến quyết thắng”trên hầm tướng Đờ Ca-xtơ-ri.
-GV cho HS xem một số tranh ảnh, tư liệu.


- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau.


*******************************


Tiết 3 – Tốn:

lun tËp



I. Muc tiêu:


- Biết tính diện tích hình thang.
- HS u thích mơn Tốn.
II. Đồ dùng dạy học:


- Bảng phụ vẽ sẵn hình trong sgk.
III- Các hoạt động dạy học:


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò



1. Ổn định:


2. Ki ểm tra bài cũ: Diện tích hình thang.
- Học sinh sửa bài nha.ø


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3.Bài m ới :


a) Giới thiệu bài m íi : Hình thang.
b) Phát triển các hoạt động:


Hướng dẫn học sinh hình thành cơng thức tính
diện tích hình thang.


Bài 1: Y/c HS tự làm, sau đó nêu kết quả trước lớp.
- Gọi HS nhận xét, đổi chéo bài kiểm tra.


Bài 2: Gọi 1 HS đọc đề.
- Bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì ?


- Để biết cả thửa ruộng thu hoạch ?kg thóc ta phải
làm gì?


- Muốn tính diện tích ta phải tính gì ?
- Sau đó làm tiếp như thế nào?
- Y/c HS làm vở.


- Nhận xét.



Bài 3: Y/c HS quan sát hình vẽ, đọc đề và làm vào
vở.


a) DT hình thang AMCD, NMCD, NBCD bằng
nhau, đúng hay sai ? Vì sao ?


b) DT hình thang AMCD bằng 1


3 diện tích hình


chữ nhật ABCD đúng hay sai ?
Vì sao ?


- Chỉnh sửa câu trả lời cho HS.


- 2 HS lên bảng làm, lớp nhận xét.


- HS làm vào vở bài tập.


3 HS nêu kết quả làm bài của mình.
a) S = (14+16) x7 : 2 = 70 (cm2<sub>).</sub>


b) S = ...
c) S =...
- 1 HS đọc, lớp theo dõi.


- Thửa ruộng hình thang có: a = 120 m; b = 2/3 a;
chiều cao kém đáy bé 5m.



Cứ 100m2 <sub>= 64,5 kg thóc.</sub>


- Cả thửa ruộng,....kg thóc ?
- Diện tích thửa ruộng.
- Đáy bé, chiều cao.


- Tính S thửa ruộng, số kg thóc thu được.
- 1 HS lên bảng.


Lớp nhận xét, chữa bài.
Giải


Đáy bé của thửa ruộng là:
120 x 2 : 3 = 80(m)
Chiều cao của thửa ruộng là:
80 – 5 = 75 (m)


Diện tích của thửa ruộng là:
(120 + 80) x 75 : 2 = 7500 9m2<sub>)</sub>


Số kg thóc thu hoạch được:
7500 : 100 x 64,5 = 4873,5 ( kg)
Đáp số : 4873,5 kg
- HS nêu kết quả.


- Bằng nhau là đúng.
+ Quan sát hình ta có:


- Độ dài đáy bé 3 hình thang bằng nhau là 3cm
- Có chung đáy DC.



- Có cùng độ cao bằng chiều rộng của hình chữ
nhật ABCD.


-Vậy 3 hình có diện tích bằng nhau
Ta có: + DT hình chữ nhật ABCD là:
DT ABCD = AD x DC


+ DT hình thang AMCD là:
(AM + DC) x AD : 2
= ( 1


3 x DC + DC) x AD : 2


(Vì AM = 1


3 AB =
1


3 DC)


= ( 4


3 x DC ) x AD : 2


= <sub>3</sub>2 x ( AD x DC ) = <sub>3</sub>2 x S.ABCD
Vậy câu b sai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Dặn chuẩn bị bài sau.



**********************************


Tiết 4 – Kể chuyện: CHIẾC ĐỒNG HỒ


I. Muc tiêu:


- Kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện dựa vào tranh minh họa trong SGK; kể đúng và đầy đủ nội
dung câu chuyện


- Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.


- HS biết đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau trong mọi công việc.
II. Đồ dùng dạy học:


- Tranh minh họa truyện trong SGK.
- Bảng phụ.


III. Các hoạt động dạy học:


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


1. Ổn định:


2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:


a) Giới thiệu bài
b) H/d kể chuyện


- GV kể lần 1: Chậm rãi, thong thả.


- GV kể lần 2: Chỉ từng tranh minh hoạ.
- Giải thích từ: tiếp quản, đông hồ quả quyết.
- GV treo bảng phụ ghi các câu hỏi về nội dung
truyện.


@. Kể trong nhóm


- Tổ chức cho HS kể chuyện trong nhóm theo
hướng dẫn.


+ Chia nhóm tổ: Y/c HS nêu nội dung chính của
từng tranh.


+ Mỗi em kể từng đoạn trong nhóm theo tranh, tìm
ý nghĩa câu chuyện.


+ Nhận xét góp ý cho bạn kể.
@. Kể trước lớp


- Thi kể từng đoạn trước lớp.
- GV nhận xét.


- Thi kể chuyện trước lớp.


- Nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất.


- HS lắng nghe, quan sát.


- Hoạt động theo hướng dẫn của GV.



- 4 HS nối tiếp kể.


- 2 HS kể câu chuyện, nêu ý nghĩa.
4. Củng cố, dặn dò


- Câu chuyện khuyên ta điều gì.


- Em có nhận xét gì về cách nói chuyện của Bác Hồ với các cán bộ.
- Dặn HS về nhà tập kể lại chuyện.


*************************************


Tiết 5 – Thể dục: TRÒ CHƠI: “LÒ CÒ TIẾP SỨC”VÀ “ĐUA NGỰA”


I - Mục tiêu <b> :</b>


- Thực hiện động tác đi đều , cách đổi chân khi đi đều sai nhịp .


- Biết cách tung và bắt bóng bằng hai tay , tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay .
-Thực hiện được nhảy dây kiểu chụm hai chân .


- Biết cách chơi và tham gia được các trò chơi .
II- Địa điểm, Phương tiện


- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập.
- Phương tiện: Còi, sân chơi.


III- Nội dung và phương pháp


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò



1. Ổn định:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>a. Phần mở đầu</b></i>


- Tập hợp lớp, phổ biến yêu cầu tiết học.
- chạy quanh sân tập, xoay các khớp.


- Chơi trò chơi: “Chạy tiếp sức theo vòng tròn”.
<i><b>b. Phần cơ bản</b></i>


- Chơi trò chơi: “Đua ngựa”.


+ GV nêu tên trò chơi, quy định chơi, cho HS chơi
thử 1 lần, - Chơi chính thức phân thắng bại.


- Ôn đi đều 2-4 hàng dọc và đổi chân khi sai nhịp.
+ Thi đua giữa các tổ.


- Chơi trò chơi: “Lò cò tiếp sức”.
- Nhắc lại cách chơi.


- Các tổ thi đua dưới sự điều khiển của GV.
<i><b>c. Phần kết thúc</b></i>


- Đi thường, vừa đi vừa thả lỏng.
- Hệ thống bài học, nhận xét, đánh giá.
- Giao bài tập về nhà.


Hoạt động lớp .



- Chạy chậm theo 1 hàng dọc trên địa hình tự
nhiên quanh sân tập : 1 phút .


- Xoay các khớp.


- Chơi trò chơi khởi động : 1 – 2 phút
Hoạt động lớp , nhóm .


- Khởi động thêm các khớp .
- Các tổ chơi thi đua với nhau .


************************************
Thứ tư ngày 06 tháng 01 năm 2010


Tiết 1- Tập đọc:

NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT (tt)



I- Mục tiêu:


- Biết đọc rõ ràng, rành mạch ,đọc đúng một văn bản kịch; phân biệt được lời các nhân vật, lời tác giả.


- Hiểu nội dung, ý nghĩa : Qua việc Nguyễn Tất Thành quyết tâm đi tìm đường cứu nước, cứu dân; tác giả ca ngợi
lịng u nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành .Trả lời được các câu
hỏi 1,2 và câu hỏi 3 (Khơng cần giải thích lí do).


- Kính u Bác .
II- Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ (sgk).


- Bảng phụ viết sẵn từ, câu, đoạn cần hướng dẫn luyện đọc.



- Bảng phụ viết sẵn các cụm từ: La-tút-sơ, Tơ-rê-vin, A-lê-hấp; đoạn kịch cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III- Các hoạt động dạy học:


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


1- Ổn định lớp:
2- Kiểm tra bài cũ:


- 2HS lên đọc diễn cảm phần I.
? Đoạn kịch cho em biết điều gì.
- Nhận xét, ghi điểm.


3- Bài mới
a. Giới thiệu bài:


b. H/d luyện đọc và tìm hiểu bài
@ Luyện đọc


- GV yêu cầu HS mở sgk: 2 HS nối tiếp đọc đoạn
kịch.


- Luyện đọc nối tiếp từng đoạn.
GV sửa lỗi phất âm, ngắt giọng.
- Tìm các từ khó đọc trong đoạn kịch?
- Gọi HS đọc phần “<i><b>Chú giả</b></i>i ” .


- Giải thích ý nghĩa 2 câu nói của anh Thành và anh
Lê: ngọn đèn hoa kì, ngọn đèn khác.



- 1 HS đọc tồn bộ đoạn trích.
- GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc


+ Anh Thành: Hồ hởi thể hiện tâm trạng phấn chấn
vì sắp được lên đường.


+ Anh Lê: Thể hiệ thái độ quan tâm, lo lắng cho
bạn.


- 2 HS đọc và trả lời.
Lớp nhận xét.


- Hs lắng nghe


- HS1: Lê: phải, chúng ta... say sóng nữa...
- HS2: (Có tiéng gõ cửa) ... (tắt đèn).
- 3 cặp HS đọc, lớp đọc thầm.


- La-tút-sơ Tơ-rê-vin, A-lê hấp....
- 1 HS đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

+ Anh Mai: Điềm tĩnh, từng trải.
@ Tìm hiểu bài


- Đọc thầm đoạn 1 trả lời:


- Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê diễn ra
ntn?


-Theo em anh Thành và anh Lê là những người


ntn?


- Đều là những thanh niên yêu nước, nhưng giữa họ
có gì khác nhau?


-Em hãy nêu nội dung chính của đoạn 1?
- 1 HS đọc đoạn 2.


- Quyết tâm của anh Thành đi tìm đường cứu nước
được thể hiện qua những lời nói, cử chỉ nào?


-Em hiểu “Cơng dân” nghĩa là gì?


- “Người cơng dân số Một” trong đoạn kịch là ai ?
Vì sao có thể gọi như vậy?


-Nêu nội dung đoạn 2?


- Nội dung chính của phần 2 là gì?


- Đoạn trích “Người cơng dân số Một” có ý nghĩa
gì?


Yêu cầu HS ghi nội dung vào vở


<b>GV</b>: Người công dân số Một ở đây là Nguyễn Tất
Thành, sau này là Bác Hồ kính yêu của chúng ta.
Ngay từ lúc còn rất trẻ, Bác đã sớm suy nghĩ về độc
lập dân tộc, Bác quyết tâm ra nước ngoài để tìm
đường cứu nước. Gọi Bác là Người cơng dân số


Một với hàm ý đánh giá cao ý thức công dân của
Bác.


@ Đọc diễn cảm


- Chúng ta đọc vở kịch thế nào cho phù hợp?
- Gọi 4 HS đọc đoạn kịch.


- GV sửa giọng đọc.


- Luyện đọc phân vai theo nhóm.
- Thi đọc diễn cảm theo vai.
- Nhận xét, tuyên dương.


-Phần II của đoạn kịch có nội dung gì?


- 2 HS đọc đoạn 1


- Anh Lê thấy tồn khó khăn trước mắt của hai anh
và toàn dân tộc ta. Anh Thành muốn ra nước ngồi
để học cách làm ăn, trí khơn của người nước ngoài
để cứu nước, cứu dân....


- Họ đều là những người thanh niên yêu nước.
- Anh Lê: có tâm lí ngại khổ, cam chịu cảnh sống
nơ lệ vì cảm thấy mình yếu đuối, nhỏ bé trước sức
mạnh và vật chất của kẻ xâm lược.


+ Anh Thành không cam chịu, mà rất tin tưởng con
đường mình đã chọn: ra nước ngoài để học cái mới


về cứu nước, cứu dân.


<b>ý1</b>: <i><b>Cuộc trò chuyện giữa anh Thành và anh Lê.</b></i>
- 2 HS đọc đoạn


+ Lời nói với anh Lê: Để dành lại non sơng, chỉ có
hùng tâm tráng khí chưa đủ....sẽ có một ngọn đèn
khác anh ạ.


+ Lời nói với anh Mai: Làm thân nơ lệ mà muốn
xố bỏ kiếp nơ lệ thì sẽ thành cơng dân, cịn n
phận nơ lệ thì mãi mãi là người đày tớ cho người ta
+ Cử chỉ: Xoè hai bàn tay...


- Công dân là người sống trong một đất nước có
chủ quyền, người đó có quyền lợi, có nghĩa vụ đối
với nhà nước.


- Chính là anh Thành, vì ý thức cơng dân nước Việt
Nam được thức tỉnh rất sớm và anh đã quyết tâm ra
đi tìm đường cứu nước, đưa tồn dân thốt khỏi
kiếp sống nơ lệ.


ý2: Anh Thành nói chuyện với anh Lê và anh Mai
<i>về chuyến đi của mình.</i>


ND:


<i>+ Người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành</i>
<i>quyết tâm ra đi tìm con đường cứu dân, cứu nước.</i>


<i>+ Ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm</i>
<i>cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành</i>


- HS nhắc lại nội dung bài.
- HS nêu cách đọc


- 4 HS đọc phân vai...


- 4 HS tạo thành nhóm đọc bài.
- 2 nhóm thi đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

4. C ủng cố - Dặn dò:
- Xem lại bài.


- Chuẩn bị: “Thái sư Trần Thủ Độ”.
- Nhận xét tiết học .


*************************************


Tiết 2- Tốn: LUYỆN TẬP CHUNG


I. Mục tiêu: Giúp H/s biết:


-Tính diện tích hình tam giác vng, hình thang.
- Giải tốn liên quan đến diện tích và tỉ số phần trăm
- Cả lớp làm bài 1, 2. HSKG làm được bài 3.


II.


Đồ dùng dạy học :


<b>III. Các hoạt động:</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


1- Ổn định lớp:
2- Kiểm tra bài cũ:


- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập.
- Nhận xét, chữa bài.


3- Bài mới:
a) Giới thiệu bài:


b) Hướng dẫn luyện tập:


<b>Bài 1:</b> Yêu cầu HS đọc đề toán.
-Nêu quy tắc tính DT hình tam giác?
- Y/c HS làm bài.


- Vì sao khi tính S hình tam giác vng em lại lấy
độ dài hai cạnh góc vng nhân với nhau rồi chia
cho 2?


Bài 2:


- Y/c HS đọc đề bài, quan sát hình và tự làm.
- H/d HS kém.


Kẻ đường cao BH’<sub> của </sub><sub></sub><sub>BEC.</sub>



Vì BH’ <sub></sub><sub> EC nên cũng </sub><sub></sub><sub> DC nên cũng là đường</sub>


cao của hình thang ABCD.
=> HB=AH=1,2dm


- Tính S BEC và hình thang ABED.


- Thực hiện phép trừ số đo hai DT hình vừa tìm
được.


Bài 3:


- Y/c HS quan sát hình và đọc đề bài.
- Y/c HS phân tích bài tốn.


- Cho HS cách tìm số cây đu đủ.


GV: Cách tính số cây chuối giống cách tính số cây
đu đủ - sau đó tìm hiệu hai số cây.


- Y/c HS làm bài – GV hướng dẫn HS kém.
- Gọi HS nhận xét.


- Cho HS đối chéo vở kiểm tra.


- 2 HS lên bảng làm bài.
Lớp nhận xét.


- 1 HS đọc.



- 1 HS nêu, -Lớp nhận xét.


- 3 HS lên bảng làm - Lớp làm vở.


- Vì 2 cạnh góc vng chính là đáy và chiều cao
tương ứng.


- HS làm bài và đổi vở kiểm tra chéo nhau.
a/ 6cm2<sub> b/ 2m</sub>2<sub> c/ 1/30dm</sub>2


- 1 HS lên bảng - cả lớp làm vở.
- HS đọc đề, quan sát hình vẽ
- Tính được diện tích của mỗi hình.
- S ABED – S BEC


SABED: (1,6 + 2,5)x 1,2 : 2 = 2,46 (dm2<sub>)</sub>


S BEC: 1,3 x 1,2 : 2 = 0,78 (dm2<sub>)</sub>


SABED lớn hơn S BEC là:


2,46 - 0,78 = 1,68 (dm2<sub>) </sub>




- 1 HS đọc đề.
- Tính S mảnh vườn.


- Tính 30% DT mảnh vườn.
- Tính số cây đu đủ trồng được.


- 1 HS lên bảng giải - Lớp làm vở.
<b> </b><i>Bài giải:</i>


a) Diện tích hình thang là:


(50 + 70) x 40 : 2 = 2400 (m2<sub>)</sub>


Diện tích trồng đu đủ là:


2400 x 30 : 100 = 720 (m2<sub>)</sub>


Diện tích trồng chuối là:


2400 x 25 : 100 = 600 (m2<sub>)</sub>


Số cây đu đủ trồng được là:


720 : 1,5 = 480 (cây)
b) Số cây chuối trồng được là:


600 : 1 = 600 (cây)


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

là:


600 - 480 = 120 (cây)
<i>Đáp số: a) 480 cây; b) 120 cây</i>
- Nhận xét, chữa bài.


4. Củng cố - Dặn dò:
- Chuẩn bị bài tiết sau


- Nhận xét tiết học


*****************************************


Tiết 3- Khoa học: DUNG DỊCH


I. Mục tiêu:


- Nêu đợc một số ví dụ về dung dịch.


- BiÕt tách các chất ra khỏi một số dung dịch bằng c¸ch chng cÊt.
II. Chuẩn bị:


- GV: + Hình vẽ trong SGK trang 76, 77


+ Một ít đường (hoặc muối), nước sơi để nguội, một li (cốc) thuỷ tinh, thìa nhỏ có cán dài.
- HSø: SGK


III. Các hoạt động:


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


1- Ổn định lớp:
2- Kiểm tra bài cũ:
? Hỗn hợp là gì.


? Nêu cách tạo ra một hỗn hợp và cách tách hỗn
hợp.


3- Bài mới:



a) Giới thiệu bài mới: Cho 1 thìa đường vào cốc
nước, dùng thìa khuấy nhẹ để hoà tan đường.
Hỏi:đường trong cốc đã đi đâu?


Khi hoà tan đường vào nước ta được 1 dung dịch.
Dung dịch là gì? Làm thế nào để tạo ra một dung
dịch hay tách một chất ra khỏi dung dịch? Chúng ta
cùng đi tìm câu trả lời.


b) Các hoạt động:


@ Hoạt động 1<b>: </b><i>Thực hành tạo một dung dịch </i>
<i>đường.</i>


- Chia nhóm tổ, phát phiếu báo cáo.
+ Rót nước sơi nguội vào cốc. Quan sát.


- Y/c: nếm riêng từng chất, nêu nhận xét và ghi kết
quả.


- Dùng thìa xúc chất nhóm mang đến (muối hoặc
đường) cho vào cốc nước nguội khuấy đều.


+ Quan sát hiện tượng, ghi nhận xét vào phiếu.
+ Rót dung dịch vào chén nhỏ, các thành viên nếm
và ghi vào phiếu.


- Gọi 2 nhóm báo cáo theo phiếu.



- 2 HS trả lời câu hỏi


- Thực hành theo nhóm.


- Các nhóm nhận đồ dùng học tập, cùng làm việc.




- 2 nhóm báo cáo kết quả.

Nhóm 1:



<i><b>Tên và đặc điểm của từng chất tạo ra</b></i> <i><b>Tên dung dịch và đặc điểm của dung dịch</b></i>
1. Nước sôi để nguội: trong suốt, khơng màu, khơng


mùi, khơng vị


2. Đường: Màu trắng, có vị ngọt


- Nước đường, dung dịch có vị ngọt

Nhóm 2:



<i><b>Tên và đặc điểm của từng chất tạo ra</b></i> <i><b>Tên dung dịch và đặc điểm của dung dịch</b></i>
1. Nước sôi để nguội: trong suốt, không màu, không


mùi, không vị


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

-Dung dịch mà các em vừa pha có tên là gì?
-Để tạo ra dụng dịch cần có những điều kiện gì.


- Vậy dung dịch là gì.



- Hãy kể tên một số dung dịch mà em biết?


? Muốn tạo ra độ mặn, độ ngọt khác nhau của dung
dịch ta làm như thế nào?


<b>- Yêu cầu HS đọc mục “Bạn cần biết”</b>


<i><b>GV kết luận</b></i>: Muốn tạo ra 1 dung dịch ít nhất phải
có từ 2 chất trở lên, trong đó phải có một chất ở thể
lỏng, chất kia phải hồ tan trong thể lỏng đó. Hỗn
hợp chất lỏng với chất rắn bị hoà tan và phân bố
đều hoặc hỗn hợp chất lỏng với chất lỏng bị hoà tan
vào nhau được gọi là dung dịch.


@ <i>Hoạt động 2: Phương pháp tách các chất ra</i>
<i>khỏi dung dịch.</i>


- Các nhóm làm thí nghiệm: Lấy một chiếc cốc đổ
nước nóng vào cốc và úp đĩa lên mặt cốc. Sau
1phút mở cốc ra.


- Yêu cầu HS quan sát và hỏi:
-Hiện tượng gì xảy ra?


- Vì sao những giọt nước này đọng trên mặt đĩa?
- Theo em những giọt nước đọng trên mặt đĩa sẽ có
vị như thế nào?


- HS nếm thử và nêu nhận xét



- Dựa vào kết quả thí nghiệm, hãy suy ra cách tách
muối ra khỏi dung dịch?


GV: Cách làm đó được gọi là chưng cất. Người ta
thường dùng phương pháp chưng cất để tách các
chất trong dung dịch.


- Gọi HS đọc mục “Bạn cần biết”.
-Quan sát H3 nêu lại thí nghiệm.
<b>@ </b><i>Hoạt động 3: Trò chơi: “Đố bạn”.</i>


- Thảo luận cặp đôi, trả lời hai câu hỏi trong sgk.
- Yêu cầu HS nêu cách làm để tạo ra nước cất hoặc
muối


- Nhận xét, kết luận.


- Dung dịch nước đường, dung dịch nước muối.
+ Để tạo ra dung dịch cần ít nhất từ 2 chất trở lên.
Trong đó phải có một chất ở thể lỏng và chất kia
phải hồ tan được trong chất lỏng đó


- Dung dịch là hỗn hợp chất lỏng với chất rắn hoà
tan trong chất lỏng đó


+ Dung dịch nước xà phịng
+ Dung dịch giấm và đường
+ Dung dịch giấm và muối



+ Dung dịch nước mắm và mì chính
- Ta cho nhiều chất hồ tan vào trong nước.


- <b>3 HS đọc to trước lớp.</b>


- Cả lớp cùng quan sát. Trả lời
+ Trên đĩa có những giọt nước đọng.


+ Là do nước nóng bốc hơi, gặp khơng khí lạnh sẽ
ngưng tụ lại.


- HS dự đốn:Khơng có vị mặn như nước muối,
mặn hơn nước muối trong cốc


+ Những giọt nước đọng trên đĩa khơng có vị mặn
như nước ở trong cốc.


+ Làm cho nước trong dung dịch bay hơi hết, ta sẽ
thu được muối.


- 3 HS đọc.


- 1 HS nêu, lớp nhận xét.


- HS thảo luận, giải thích về cách tách các chất
trong dung dịch


2 HS phát biểu.


+ Sản xuất nước cất trong y tế


+ Sản xuất muối từ nước biển
4. Củng cố, dặn dò:


- Yêu cầu HS trả lời nhanh câu hỏi:
+ Dung dịch là gì?


+ Nêu sự giống và khác nhau giữa hỗn hợp và dung dịch?
- Chuẩn bị bài sau.


- Nhận xét tiết học.


*************************************


Tiết 4 – Tập làm văn: <b>LUYỆN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>



(Dựng đoạn mở bài)
I- Mục tiêu Giúp HS:


- Củng cố kiến thức về cách viết đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp và gián tiếp.
- Thực hành viết đoạn mở bài cho bài văn tả người theo kiểu trực tiếp và gián tiếp.
II- Đồ dùng dạy học


- Bảng phụ, giấy khổ to, bút dạ.
III- Các hoạt động dạy học


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


1- Ổn định lớp:


2- Kiểm tra bài cũ:
3- Bài mới:


a. Giới thiệu bài
b. H/d làm bài tập


Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.


-Đoạn mở bài a là đoạn mở bài cho kiểu bài nào.
- Người định tả là ai và được giới thiệu ntn?
- Người định tả xuất hiện ntn?


-Kiểu mở bài đó là gì?


- ở đoạn mở bài b, người định tả được giới thiệu
ntn?


-Vậy đây là kiểu mở bài nào?


- Thảo luận cặp (2’): Cách mở bài ở hai đoạn này
có gì khác nhau?


- Nhận xét câu trả lời của HS.
=> Kết luận.


Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu.
- Người em định tả là ai?
- Em gặp gỡ, quen biết ntn?


- Tình cảm của em với người đó rất yêu quý; thân


thiết;...ntn?


- GV treo bảng phụ ghi sẵn hai kiểu mở bài.
- Y/c HS tự làm bài.


- 2 HS dán bài lên bảng và đọc.
GV và HS nhận xét, sửa chữa.
- Gọi HS dưới lớp đọc bài.


- GV cho điểm HS viết đạt yêu cầu.


+

GV đọc cho HS tham khảo về 2 cách mở bài.


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Kiểu bài văn tả người.


- Người bà trong gia đình, được giới thiệu trực tiếp.
- Xuất hiện trực tiếp.


- Mở bài trực tiếp.


+ Không giới thiệu trực tiếp.
+ Mở bài dán tiếp.


+ Đoạn a: Mở bài trực tiếp.
+ Đoạn b: Mở bài dán tiếp.
- 1 HS đọc.


VD: Ông nội, bạn Nga, anh Minh Quân...
- Học cùng lớp, về quê thăm ông...


- HS đọc và làm bài.


- 2 HS viết vào giấy khổ to, Lớp làm vở bài tập.
- Nhận xét.


- 3-5 HS đọc.
4. Củng cố, dặn dò


- Nhận xét tiết học.
<b>- </b>Chuẩn bị bài sau.


<b>**********************************</b>


Tiết 5 – Chính tả: (

Nghe-viết)

NHÀ YÊU NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC



I. Mục tiêu:


- Viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xi..
- Làm được BT2, BT 3b


- Yêu thích sự phong phú của TV
II. Đồ dùng dạy- học:


- Vở BT Tiếng Việt 5, tập hai.
- Bảng phụ.


III. Hoạt động dạy – học:


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

a) Giới thiệu bài mới:
b) Hướng dẫn nghe – viết:
<i>@. Tìm hiểu nội dung đoạn văn:</i>
- Gọi HS đọc đoạn văn.


- Bài chính tả cho em biết điều gì?


- Nhà u nước Nguyễn Trung Trực có câu nói nào
lưu danh mn đời?


<i>@. Hướng dẫn viết từ khó:</i>


- Yêu cầu HS nêu các từ khó dễ lẫn khi viết chính
tả?


- Trong đoạn văn cần viết hoa những chữ nào?
<i>@. Viết chính tả:</i>


- GV đọc từng câu hoặc từng cụm từ cho HS viết
(đọc 2....3 lần)


<i>@. Soát lỗi, chấm bài:</i>


- GV đọc lại chính tả một lượt
- GV chấm 5-7 bài


- Nhận xét chung.
<i>c. Luyện tập:</i>


Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.


- GV giao việc:


• Các em chọn r/d, hoặc gi để điền vào ô số 1 cho
đúng.


• Ơ số 2 các em nhớ chọn o hoặc ơ để điền vào,
nhớ thêm dấu thanh thích hợp.


- HS làm bài.


- HS trình bày kết quả theo hình thức tiếp sức (GV
dán 3 tờ giấy đã ghi sẵn BT1).


Cách chơi: GV chia nhóm: mỗi nhóm 7 HS theo
lệnh của GV mỗi em lên bảng điền một chữ cái.
Lần lượt 7 em lên. Em cuối cùng xong đọc lại bài
thơ ( nếu 2 nhóm cùng điền xong một lúc thì nhóm
sau chỉ cần nói chữ cái mình đã điền).


- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
Bài 3:


GV chọn câu a hoặc b cho lớp làm
a/


- Cho HS đọc yêu cầu BT, đọc truyện vui.


- GV giao việc: Trong truyện vui cịn một số ơ
trống. Các em có nhiệm vụ tìm tiếng bắt đầu bằng
<i>r, d hoặc gi để điền vào chỗ trống cho phù hợp.</i>


- HS làm bài.


- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng:
b/ Cách làm tương tự câu 3a


Kết quả đúng:


Hoa gì đơm lửa rực hồng
Lớn lên hạt ngọc đầy trong bị vàng


<i>(là hoa lựu)</i>
Hoa nở trên mặt nước


Lại mang hạt trong mình
Hương bay qua hồ rộng


Lá đội đầu mướt xanh (là cây sen)


- 1 HS đọc to trước lớp.


+ Nguyễn Trung Trực sinh ra trong một gia đình
nghèo. Năm 23 tuổi, ơng lãnh đạo cuộc nổi dậy ở
phủ Tân An và lập nhiều chiến cơng. Ơng bị giặc
bắt và bị hành hình.


+ Câu: “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam
<i>thì mới hết người Nam đánh Tây”</i>


- HS nêu và luyện viết các từ ngữ dễ viết sai: chài
<i>lưới, nổi dậy, khẳng khái,....</i>



<i>Nguyễn Trung Trực, Vàm Cỏ, Tân An, Long An,</i>
<i>Tây Nam Bộ, Nam Kì, Tây.</i>


- Nghe đọc và viết bài
- HS viết chính tả.
- HS tự sốt lỗi.


- HS đổi vở cho nhau soát lỗi, đối chiếu với SGK
để soát lỗi) và ghi lỗi ra lề trang vở.


- 1 HS đọc đề bài
- HS làm bài tập


- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo.
Tháng giêng của bé
Đồng làng vương chút heo may
Mầm cây tỉnh giấc vườn đầy tính chim


Hạt mưa mải miết trốn tìm
Cây đào trước cửa lim dim mắt cười


Quất gom những hạt nắng rơi
Làm thành quả - những mặt trời vàng mơ


Tháng giêng đến tự bao giờ?
Đất trời viết tiếp bài thơi ngọt<i> ngào</i>
- HS lắng nghe


- Cho HS trình bày kết quả ( GV chỉ đưa bảng phụ


đã chép sẵn BT 3a lên) ( nếu làm cá nhân).


+ Các tiếng lần lượt cần điền là: ra, giải, già, dành.
HS làm bài theo cặp


- Lớp nhận xét.


- 1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm theo
- HS làm bài cá nhân như BT2.


- 1 HS lên làm trên bảng, cả lớp dùng bút chì viết
vào SGK tiếng cần điền.


- Lớp nhận xét bài làm trên bảng của bạn.
- HS ghi kết quả đúng vào vở bài tập.
4. Củng cố, dặn dò:


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

**********************************************
Thứ năm ngày 07 tháng 01 năm 2010


Tiết 1 – Mĩ thuật: ( Cô Tuyền dạy).


*********************************************


Tiết 2 – Anh văn: ( Thầy Nghĩa dạy).


**********************************************
Tiết 3 – Luyện từ và câu: CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP


I. Mục tiêu:



- Nắm được hai cách nối các vế câu ghép bằng các quan hệ từ và nối các vế câu ghép không dùng từ nối.
- Nhận biết một số câu ghép trong đoạn văn ;viết được đoạn văn theo yêu cầu BT2.


II. Đồ dùng day hoc: - Bảng phụ
III. Hoat động dạy học<b>: </b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:


- Gọi 2 hs đặt câu ghép và xác định chủ ngữ, vị ngữ
trong từng câu.


- Gọi 1 số hs đọc ghi nhớ.
3. Bài mới:


a. Giới thiệu bài: Giới thiệu ghi bảng.
b. Tìm hiểu ví dụ:


Bài 1,2:


- Gọi hs đọc u cầu và nội dung.
- Yêu cầu hs làm bài tập.


- Gọi hs nhận xét bài làm của bạn.


- Nhận xét bài làm của hs như đã làm mẫu vở bài
tập trang 5.



c. Ghi nhớ:


- Yêu cầu hs đọc phần ghi nhớ.
- Yêu cầu hs lấy ví dụ.


d. Luyện tập:
Bài 1:


- Gọi hs đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu hs tự làm bài.


- Gọi hs nhận xét bài làm của bạn.


- Nhận xét bài làm của hs như đã làm mẫu trong vở
bài tập trang 6.


Bài 2:


- Gọi hs đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu hs tự làm bài.


- 2 hs dán bài lên bảng, đọc đoạn văn.
- Cho điểm hs viết đoạn văn đạt yêu cầu.


- Kiểm tra chéo sách vở.
- 2 hs làm, mỗi hs 1 câu.
- 3 hs đọc.


- 1 hs đọc.



- HS đọc yêu cầu của đề + 3 câu a, b, c


- 3 HS lên bảng làm bài, HS khác gạch trong SGK.
+a, Đoạn này có 2 câu ghép, mỗi câu gồm 2 vế :
Câu 1: Từ thì đánh dấu ranh giới giữa 2vế.
Câu 2 : Dấu phẩy đánh dấu ranh giới giữa 2 vế.
+b, Đoạn này có 1 câu ghép, gồm 2 vế: Dấu 2 chấm
đánh dấu ranh giới giữa 2 vế.


+c, Đoạn này có 1 câu ghép, gồm 3 vế: các dấu
chấm phẩy đánh dấu ranh giới giữa 3 vế.


*Hai cách: dùng từ có tác dụng nối; dùng dấu câu
để nối trực tiếp.


- 3 hs đọc, cả lớp đọc thầm thuộc tại lớp.
- 3 hs đọc câu vừa đặt.


- 1 hs đọc.


- 3 hs làm bài trên bảng, cả lớp làm vào vở.


- 1 hs đọc.


- 2 hs viết giấy khổ to, cả lớp làm vở bài tập.
- Dán phiếu, đọc đoạn văn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Gọi hs đọc đoạn văn.



- Đọc mẫu đoạn văn đã làm vở bài tập.
4. Củng cố - Dặn dò:


- Nêu lại ghi nhớ.
- Học thuộc ghi nhớ.


- Chuẩn bị bài sau: “Mở rộng vốn từ: Công dân”.
- Nhận xét tiết học.


**************************************


Tiết 4 – Tốn: HÌNH TRỊN - ĐƯỜNG TRỊN


I. Mục tiêu:


- Nhận biết được về hình trịn, đường trịn và các yếu tố của hình trịn: tâm, bán kính, đường kính.
- Biết sử dụng com pa để vẽ đường tròn.


- Cả lớp làm bài 1, 2. HSKG làm được bài 3.


II. Đồ dùng dạy học:- Bảng phụ, bộ đồ dùng dạy Toán 5
- Thước kẻ, com pa.


III. Hoạt động dạy học:


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:



- Bài 1: Gọi 1 hs nêu miệng.


- Bài 2,3,4: Gọi hs chữa bài trên bảng.
3. Bài mới:


a. Giới thiệu bài: Giới thiệu ghi bảng.
b. Nhận biết hình trịn và đường trịn.


- Đưa cho hs xem các mảnh bài hình trịn có các
kích cỡ khác nhau:


- Đây là hình gì?


- Giới thiệu cho hs dụng cụ vẽ và cách vẽ hình trịn.
c. Giới thiệu đặc điểm bán kính, đường kính của
hình trịn.


- u cầu hs nêu cách vẽ bán kính.
- Yêu cầu hs vẽ vào nháp.


- Nhận xét: độ dài bán kính OA, OB, OC.
- Nêu cách vẽ đường kính.


- Yêu cầu hs so sánh đường kính với bán kính.
d. Luyện tập:


Bài 1:


- Gọi hs đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu hs tự vẽ hình vào vở.


- Nhận xét bài của hs.


- Thước kẻ, compa.


- Hát, lớp trưởng báo cáo sĩ số.
- Mỗi hs chữa 1 bài.


- Hình trịn.


- HS dùng compa vẽ vở:


- 1 hs vẽ trên bảng, cả lớp vẽ nháp.
C


A


B


- OA = OB = OC
- 1 hs nêu.


- Trong 1 hình trịn đường kính gấp 2 lần bán kính.

O


- 1 hs đọc to.


- Dùng compa để vẽ vào vở. 2 hs vẽ trên bảng lớp
<b> </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Bài 2,3:


- Gọi hs đọc đề bài.


- Mời h/s khá vẽ trên bảng.


- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng.


rồi nêu cách vẽ bán kính, đường kính.
- 1 hs đọc to, cả lớp đọc thầm.


- 1 hs vẽ bảng lớp, cả lớp vẽ vở.
4- Củng cố - Dặn dò:


- Thế nào là đường trịn?


- Các bán kính trong hình trịn như thế nào với nhau?
- Làm các bài tập tiết 94 (vở bài tập trang 9).


- Chuẩn bị bài sau: “Chu vi hình trịn”.
- Nhận xét tiết học.


************************************


Tiết 5 – Thể dục: TUNG VÀ BẮT BĨNG - TRỊ CHƠI “BÓNG CHUYỀN SÁU” .
I. Mục tiêu:


- Thực hiện động tác đi đều , cách đổi chân khi đi đều sai nhịp .


- Biết cách tung và bắt bóng bằng hai tay , tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay .


-Thực hiện được nhảy dây kiểu chụm hai chân .


Biết cách chơi và tham gia được các trò chơi .
II. Địa điểm – phương tiện:


- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phương tiện: Mỗi em một dây nhảy, quả bóng đủ dùng.


III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


<i>1. Phần mở đầu:</i>


- Nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
- Trò chơi khởi động: tự chọn.


<i>2. Phần cơ bản:</i>


- Ơn tung và bắt bóng bằng hai tay, tung bóng bằng
một tay và bắt bóng bằng hai tay.


+ Yêu cầu hs luyện tập theo tổ, Gv giúp đỡ hs tập
sại


+ Thi đua giữa các tổ.


- Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân:
+ Chọn một số em nhảy lên biểu diễn.
- Làm quen trị chơi “ bóng chuyền sáu”.



Nêu tên trò chơi, giới thiệu trò chơi và quy định
khu vực chơi.


<i>3. Phần kết thúc:</i>


- Đi thường , vừa đi vừa hát.
- Hệ thống lại bài.


- Về nhà ơn: “Ơn động tác tung và bắt bóng”.


- Xếp thành 4 hàng dọc, chạy chậm thành 1 hàng
dọc quanh sân.


- Xoay các khớp cổ chân, cổ tay…
- Tổ trưởng chỉ huy tập luyên.
- Mỗi tổ tập một lần.


- Cả lớp tập.


- Chơi thử, chơi từ ngữ chính thức.


******************************************
Thứ sáu ngày 08 tháng 01 năm 2010


Tiết 1 – Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI


<i><b>(Dựng đoạn kết bài)</b></i>


I. Mục tiêu:



- Nhận biết được hia kiểu theo hai kiểu kết bài ( mở rộng và không mở rộng) qua hai đoạn kết bài trong
SGK.


- Viết được đoạn kết bài cho bài theo yêu cầu của BT2.
- HSKG làm được bài tập 3 .


II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ


III. Hoạt động dạy học:


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i>1. ổn định tổ chức:</i>
<i>2. Kiểm tra bài cũ:</i>


- Gọi 2 hs đọc 2 đoạn mở bài cho bài văn tả người.
<i>3. Bài mới:</i>


a. Giới thiệu ghi bài: Giới thiệu ghi bảng.
b. Hướng dẫn làm bài tập:


Bài 1:


- Có những kiểu kết bài nào?


- Thế nào là kết bài mở rộng, kết bài không mở
rộng?


- Kết bài (a) và (b) nói lên điều gì?
- Mỗi đoạn tương ứng với kiểu bài nào?


- Hai cách kiểu bài này có khác gì?
-GV nhận xét,rút ra kết luận:


+. Kết bài theo kiểu không mở rộng: tiếp nối lời tả
về bà,nhấn mạnh tình cảm với người được tả.
+. Kết bài theo kiểu mở rộng: Sau khi tả bác nơng
dân,nói lên tình cảm với bác, bình luận về vai trị
của những người nông dân đ/v xã hội


Bài 2:


- Gọi hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Cho hs chọn đề bài.


- Yêu cầu hs tự làm bài.


- Gọi 2 hs dán giấy khổ to đã làm bài.
- Gọi hs khác đọc kết bài đã làm.
- Nhận xét cho điểm bài làm đạt.
- Nhận xét như đã làm mẫu vở bài tập.


- Kiểm tra chéo sách vở.
- 2 hs đọc.


-1 số HS trả lời.


- Một em đọc nội dung bài tập lớp đọc thầm
(a) - tình cảm của bạn nhỏ bà


(b)- bình luận thêm về vai trò của người nông


dân ...


a/ Kết bài theo kiểu không mở rộng.
b/ Kết bài theo kiểu mở rộng.


- ...bộc lộ tình cảm người viết như (a), cịn suy luận
về vai trị của người nơng dân (b)


- 1 hs đọc.


- HS nêu đề bài mình chọn .


- Cho 2 hs làm vào giấy khổ to,cả lớp làm vở bài
tập.


- 3 hs đọc.


-Nhận xét bài của bạn.
4. Củng cố - Dặn dò:


- Viết lại kết bài chưa đạt.


- Chuẩn bị bài sau: “Tập tả người”.
- Nhận xét tiết học.


*********************************************


Tiết 2- Tốn : CHU VI HÌNH TRỊN


I. Mục tiêu:



- Biết qui tắc tính chu vi hình trịn,vận dụng để giải bài tốn có yếu tố thực tế về chu vi hình trịn.
- Cả lớp làm bài 1a,b; 2c; 3. HSKG làm được 1c; 2a,b.


II. Đồ dùng dạy học:
- Tấm bìa hình trịn
- Bảng phụ


III. Hoạt động dạy hoc<b>: </b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


1. Ổn định lớp:
2. Bài cũ:


- u cầu HS vẽ hình trịn, bán kính, đường kính.
- Nhận xét.


3. Bài mới :


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

a) Giới thiệu bài mới:


b) Giới thiệu cơng thức tính chu vi hình trịn
- Kiểm tra đồ dùng của HS


- GV vừa làm vừa hướng dẫn HS như SGK.


- Giới thiệu: Độ dài đường trịn gọi là chu vi của
hình trịn đó.



- Chu vi của hình trịn có bán kính 2cm bằng ?
- Giới thiệu: 4 x 3,14 = 12,56


Đường kính x 3,14 = chu vi
- Chính xác hóa cơng thức


c. Ví dụ 1, 2:


Yêu cầu HS vận dụng cơng thức để tính.
d. Thực hành :


Bài 1:


- Lưu ý HS có thể chuyển số đo từ PS – STP để
tính


Gọi HS nêu kết quả
Bài 2:


Kiểm tra kết quả HS làm


Bài 3:


- Gọi HS đọc đề bài
- GV chữa bài


- HS thảo luận nhóm đơi.


- HS lấy hình tròn và thước đặt lên bàn



+ Đánh dấu 1 điểm A trên đường trịn có bán kính
2cm.


+ Đặt điểm A trùng với vạch số 0 trên thước có
vạch chia.


+ Cho hình trịn lăn một vịng trên thước thì A lăn
đến vị trí điểm B.


- Độ dài đường trịn bán kính 2cm bằng độ dài đoạn
thẳng AB


- 12,5 – 12,6cm
- HS theo dõi
- 2 HS nêu quy tắc
C = d x 3,14


( c: chu vi, d: đường kính, r : bán kính)
- HS nhắc lại


C = d x 3,14
hoặc: C = r x 2 x 3,14
- 2 HS đọc ví dụ 1 và 2


- 2 HS làm bảng, lớp làm vở nháp
a/ C = 6 x 3,14 = 18,84 (cm)
b/ C = 5 x 2 x 3,14 = 31,4 (cm)
* c/ Đổi 4/5 m = 0,8 m


C = 0,8 x 3,14 = 2,512 (m)


Bài 2:


Kết quả:


a/ C = 2,75 x 2x 3,14 = 17,27 cm
b/ C = 6,5 x 2 x 3,14 = 40,82 dm
- HS tự làm bài


- Một số em đọc kết quả:
a/C = 0,6 x 3,14 = 1,884 (cm)
b/ C = 2,5 x 3,14 = 7,85 (dm)
- 3 HS làm bảng, lớp làm vở
- HS đổi vở kiểm tra chéo nhau
c/ C = 0,5 x 2 x 3,14 = 3,14 m
HS đọc đề và giải:


0,75 x 3,14 = 2,355 (m)
-Theo dõi, thực hiện
-Theo dõi, biểu dương
4. Củng cố - Dặn dị


- HS nêu quy tắc tính chu vi hình trịn
- Chuẩn bị bài tiết sau


- Nhận xét tiết xét.


*****************************************


Tiết 3 – Âm nhạc:

Hát Mừng




<b>(</b>Dân Ca Hrê: Lời Lê Hồng Tùng)
I/Mục tiêu:


- Biết đây là bài daân ca.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Băng nghe mẫu.
- Hát chuẩn xác bài hát.
III/Hoạt động dạy học chủ yếu:


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


1- Ổn định tổ chức:


2- Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 đến 3 em hát lại bài
hát đã học


3- Bài mới:


a) Giới thiệu bài mới:
b) Hướng dẫn học bài:


* Hoạt động 1 Dạy hát bài: Hát Mừng
- Giới thiệu bài hát, tác giả.


- GV cho học sinh nghe bài hát mẫu.


- Hướng dẫn học sinh tập đọc lời ca theo tiết tấu
của bài hát .


- Tập hát từng câu, mỗi câu cho học sinh hát lại


từ 2 đến 3 lần để học sinh thuộc lời ca và giai
điệu của bài hát.


- Sau khi tập xong giáo viên cho học sinh hát lại
bài hát nhiều lần dưới nhiều hình thức.


- Cho học sinh tự nhận xét:
- Giáo viên nhận xét:


- Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca
và giai điệu của bài hát.


* Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- Yêu cầu học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay
theo nhịp của bài .


Yêu cầu học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo
tiết tấu của bài


- Giáo viên hỏi học sinh, bài hát có tên là gì?
Dân Ca dân tộc nào? Lời do ai viết


- HS nhận xét:


- Giáo viên nhận xét:


- Giáo viên và HS rút ra ý nghĩa và sự giáo dục
của bài hát


- HS lắng nghe.


- HS nghe mẫu.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
+ Hát đồng thanh
+ Hát theo dãy
+ Hát cá nhân.
- HS nhận xét.
- HS chú ý.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS trả lời.
+ Bài :Hát Mừng
+ Dân Ca Hrê


+ Lời : Lê Hoàng Tùng
- HS nhận xét


- HS thực hiện
- HS chú ý.
-HS ghi nhớ.
4- Cũng co,á dặn dò:


- Cho học sinh hát lại bài hát vừa học một lần trước khi kết thúc tiết học.
- Dặn học sinh về nhà ôn lại bài hát đã học.


******************************************


Tiết 4 – Địa lí:

CHÂU Á




I. Mục tiêu:


- Biết tên lục địa và đại dương trên thế giới.
+ Nêu được vị trí, giới hạn của châu Á.


+ Nêu một số đặc điểm về địa hình, khí hậu của châu Á.


- Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Á.
+ Nhận biết được độ lớn và sự đa dạng của thiên nhiên châu Á.


+ Đọc tên và chỉ vị trí một số dãy núi cao, đồng bằng, sông lớn của châu Á trên bản đồ.
II. Đồ dùng dạy học:


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

III. Hoạt động dạy học:


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


1- Ổn định lớp:
2- Kiểm tra bài cũ:
3- Bài mới:


a. Giới thiệu bài
b. Tìm hiểu bài:


- Vị trí địa lí và giới hạn
+ Làm việc theo nhóm 2 :
+ Treo bản đồ châu Á.


+ Nêu vị trí địa lí, giới hạn của châu Á ?



Kết luận: Châu Á nằm ở bán cầu Bắc; có 3 phía
<i>giáp biển và đại dương.</i>


2. Đặc điểm tự nhiên .
- Thảo luận nhóm 4 :


+ Nhận xét về khí hậu của châu Á ?


+ Nhận xét về địa hình của châu Á ?


+ Dựa vào hình 3,hãy đọc tên và chỉ vị trí của một
số :


* Dãy núi ?


* Cao nguyên, đồng bằng ?
* Sông lớn ?


- GV gọi mỗi nhóm TL 1câu


Kết luận: Châu Á có nhiều cảnh thiên nhiên.Châu
<i>Á có nhiều dãy núi và đồng bằng lớn. Núi và cao</i>
<i>nguyên chiếm phần lớn diện tích.</i>


- Chữa bài kiểm tra.


- HS quan sát hình 1 và trả lời các câu hỏi trong
SGK về tên các châu lục, đại dương trên Trái Đất :
châu Á, châu Âu, châu Mĩ, châu Phi, châu Đại
Dương, châu Nam Cực ; các đại dương : Thái Bình


Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương.


- Gồm phần lục địa và các đảo xung quanh; nhận
xét giới hạn các phía của châu Á: phía bắc giáp Bắc
Băng Dương, phía đơng giáp Thái Bình Dương,
phía nam giáp Ấn Độ Dương, phía tây và tây nam
giáp châu Âu và châu Phi.


+ Nhận xét vị trí địa lí của châu Á: trải dài từ vùng
gần cực Bắc đến q Xích đạo, có DT lớn nhất
trong các châu lục trên thế giới.


- Đại diện nhóm báo cáo, kết hợp chỉ bản đồ, quả
địa cầu.


- HS quan sát bản đồ, thảo luận


+ Do vị trí địa lí của châu Á: trải dài từ vùng gần
cực Bắc đến q Xích đạo nên có các đới khí hậu
khác nhau : hàn đới, ôn đới, nhiệt đới.


+ 3/4 diện tích là núi và cao nguyên, núi cao và đồ
sộ nhất trên thế giới. Đỉnh Ê-vơ-ret thuộc dãy
Hi-ma-lay-a cao nhất thế giới (8848m)


+ Dãy U-ran, dãy Côn Luân, dãy Hi-ma-lay-a, dãy
Thiên Sơn.


+ ĐB Tây Xi-bia, ĐB Hoa Bắc, ĐB Ấn Hằng, ĐB
sông Mê Cơng, ...



+ Sơng Mê Cơng, sơng Hồng Hà, sơng Hằng, sơng
Trường Giang.


- Đại diện nhóm trình bày + chỉ bản đồ; các nhóm
khác nhận xét, bổ sung.


4. Củng cố - Dặn dò :


- Gọi HS nhắc lại k. thức cần ghi nhớ.
- Chuẩn bị bài tiết sau.


- Nhận xét tiết học.


***********************************


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×