Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

Giáo án tuần 27- lớp 2E

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217.06 KB, 37 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 27</b>
<i><b>Ngày soạn: 15/03/2021</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ hai, ngày 22 tháng 03 năm 2021</b></i>
<i><b>Buổi sáng:</b></i>


TẬP ĐỌC


<b>Tiết 79: ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II (T1)</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


<i>1. Kiến thức:</i>


- Biết đặt và trả lời với câu hỏi khi nào? Biết đáp lời cảm ơn trong tình huống giao
tiếp cụ thể.


<i>2. Kĩ năng:</i> Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đã học từ tuần 19 đến tuần 26; hiểu
nội dung của đoạn bài.


<i>3. Thái độ:</i> HS yêu thích thiên nhiên.


<b>II. Đồ dùng</b>


- Bảng phụ, VBT.


<b>III. Hoạt động dạy- học </b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: (5')</b>


- 2 HS đọc bài: <b>Sông Hương</b> và trả lời câu


hỏi.



- GV nhận xét


<b>B. Bài mới (40p)</b>


<b>1. Giới thiệu bài (1p) </b>Trực tiếp


<b>2. Dạy bài mới</b>


<i><b>2.1 Ôn luyện Tập đọc và HTL (19p)</b></i>


- GV ghi phiếu các bài tập HTL và Y/C HS
đọc theo trang, theo đoạn như đã ghi trong
phiếu.


- GV đặt câu hỏi cho đoạn vừa đọc.
- GV nhận xét.


<i><b>2.2 Tìm Bộ phận câu trả lời cho câu hỏi</b></i>
<i><b>khi nào.</b></i>


- Gọi HS đọc yêu cầu bài


- 2 HS đọc lại bài<b>: Sông Hương </b>và


trả lời câu hỏi trong SGK.
- HS nhận xét, bổ sung


- HS lắng nghe



- HS đọc bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Yêu cầu HS làm bài


a<i><b>, Những đêm trăng sáng</b></i>, dịng sơng…dát
vàng.


b, Ve nhởn nhơ ca hát <i><b>suốt cả mùa hè</b></i>.


- GV nhận xét, bổ sung.


<i><b>2.3 Nói lời đáp lại của em.</b></i>


- Gọi HS đọc yêu cầu
- HD HS hiểu đề.
- GV nhận xét bổ sung.


<b>C. Củng cố, dặn dò: (2')</b>


- Nhận xét giờ học.


- Về nhà chuẩn bị bài sau.


- HS đọc yêu cầu


- HS làm việc theo cặp. Đại diện
nhóm trình bày.


- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.



- HS đọc yêu cầu


- HS làm cá nhân HS trình bày.
- HS nhận xét bổ sung.


- HS lắng nghe.


<b></b>
---TẬP ĐỌC


<b>Tiết 80: ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II (T2)</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


<i>1. Kiến thức: </i>Tiếp tục kiểm tra tập đọc. Đọc thêm bài: <b>Mùa nước nổi. </b> Mở rộng
vốn từ về 4 mùa qua trị chơi. Ơn luyện cách dùng dấu chấm.


<i>2. Kĩ năng:</i> Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đã học từ tuần 19 đến tuần 26; hiểu
nội dung của đoạn bài.


<i>3. Thái độ: </i>HS u thích mơn học


<b>II. Đồ dùng</b>


- Bảng phụ, VBT.


<b>III. Hoạt động dạy- học </b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: (5')</b>


- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- GV nhận xét.



<b>B. Bài mới (40p)</b>


<b>1. Giới thiệu bài (1p) </b>Trực tiếp


<b>2. Dạy bài mới</b>


- HS kiểm tra lẫn nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>2.1 Ôn luyện Tập đọc và HTL </b></i>


- GV ghi phiếu các bài tập đọc và Y/C HS
đọc theo trang, theo đoạn đã ghi trong phiếu
- GV đặt câu hỏi cho đoạn vừa đọc.


- GV nhận xét


<i><b>2.2 Trò chơi mở rộng vốn từ về 4 mùa</b></i>


- Y/C HS làm việc theo cặp
- Y/C HS từng cặp trình bày.
- GV nhận xét bổ sung.


<i><b>2.3 Ngắt đoạn trích sau thành 5 câu và </b></i>
<i><b>chép vào vở. Nhớ viết hoa chữ đầu câu</b></i>


- GV cho 1,2 HS làm giấy khổ to, HS dưới
lớp làm VBT.


- Y/C HS làm trên giấy khổ to dán lên bảng



- GV nhận xét bổ sung.


<b>C. Củng cố, dặn dò: (2')</b>


- Nhận xét giờ học.


- Về nhà đọc chuẩn bị bài sau.


- HS đọc bài.


- HS trả lời câu hỏi.
- HS nx bạn đọc hay.


- HS làm việc theo cặp.
- HS trình bày.


- HS nhận xét bổ sung.


- HS làm VBT.


- HS trình bày trước lớp
- HS nhận xét bổ sung.


<i>VD: Trời đã vào thu. Những đám </i>
<i>mây bớt đổi màu. Trời bớt nặng. </i>
<i>Gió hanh heo đã dải khắp cánh </i>
<i>đồng. Trời xanh và cao dần lên.</i>


- HS lắng nghe



<b></b>
<i><b>---Buổi chiều:</b></i>


<i>TOÁN</i>


<b>Tiết 131: SỐ 1 TRONG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA </b>
<b>I. Mục tiêu </b>


<i>1. Kiến thức:</i>


- Biết được số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó.
- Biết số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó.


- Biết số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>3. Thái độ:</i> HS học tập tích cực.


<b>II. Đồ dùng</b>


- GV: Giáo án, VBT.
- HS: SGK, VBT
III. Hoạt động dạy- học


<b>A. Kiểm tra bài cũ (5p)</b>


- Gọi HS làm bài tập số 4 SGK
- Nhận xét


<b>B. Bài mới</b>



<b>1. Giới thiệu bài (1p) </b>Trực tiếp


<b>2. Dạy bài mới</b>


<i><b>2.1 Giới thiệu phép nhân có thừa số 1</b></i>
<i><b>(5p)</b></i>


- GV nêu phép nhân
1 x 2


1 x 3
1 x 4


- Kết luận: 1 nhân với số nào cũng bằng
chính số đó.


- GV nêu các phép tính
2 x 1 4 x 1
3 x 1 5 x 1


- Các phép nhân này ở bảng nhân nào?
- KL: Số nào nhân với 1 cũng bằng
chính số đó.


<i><b>2.2 Giới thiệu phép chia cho 1 (5p)</b></i>


- Dựa vào mối quan hệ giữa phép nhân
và phép chia GV nêu:



2 x 1 = 2 2 : 1 = 2
3 x 1 = 3 3 : 1 = 3


- 1 HS lên bảng
- HS nhận xét


- HS lắng nghe


- Hướng dẫn HS chuyển thành phép
cộng


1 x 2 = 1 + 1 = 2 vậy 1 x 2 = 2
1 x 3 = 1 + 1 + 1 = 3 vậy 1 x 3 = 3
1 x 4 = 1+1 +1 +1 = 4 vậy 1 x 4 = 4


- HS nêu kết quả:


2 x 1 = 2 4 x 1 = 4
3 x 1 = 3 5 x 1 = 5
- Trong các bảng nhân 2, 3, 4 , 5.
- Nhận xét về các số nhân với số 1.


- HS nhận xét và nêu được:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

4 x 1 = 4 4 : 1 = 4
5 x 1 = 5 5 : 1 = 5


<i><b>2.3. Thực hành (19p)</b></i>
<i><b>Bài 1:</b></i> Tính nhẩm



- GV cho HS đọc yêu cầu
- GV hướng dẫn HS làm bài


- Yêu cầu HS làm bài, báo cáo kết quả


- GV nhận xét.


<i><b>Bài 2: </b></i>Số?


- Gọi HS đọc yêu cầu


- Hướng dẫn HS dựa vào bài học để tìm
số thích hợp


- Gọi HS lên chữa bài, lớp làm vở
- GV nhận xét.


<i><b>Bài 3:</b></i> Tính


- GV cho HS đọc yêu cầu.


- HD tính lần lượt từ trái sang phải.
- Yêu cầu HS làm bài, 4 HS lên bảng.


- GV nhận xét.


<i><b>Bài 4:</b></i> Điền dấu x


- GV cho HS đọc yêu cầu.



- Yêu cầu HS làm bài, báo cáo kết quả
- GV nhận xét.


<b>C. Củng cố, dặn dò (5p)</b>


- Nhận xét tiết học.


- 1 HS đoc yêu cầu.


- HS tính nhẩm nêu kết quả.
1 x 2 = 2 1 x 3 = 3 1 x 4 = 4
2 x 1 = 2 3 x 1 = 3 4 x 1 = 4
2 : 1 = 2 3 : 1 = 3 4 : 1 = 4...


- HS đọc yêu cầu


- HS tìm số thích hợp điền vào ô
trống.


- 1 em lên bảng chữa bài.
- Nhận xét.


- 1 HS đọc yêu cầu.


- HS tính nhẩm nêu kết quả.


a. 2 x 3 x 1 = 6 x 1 2 x 1 x 3 = 2 x 3
= 6 = 6
b. 4 x 5 : 1 = 20 : 1 4 : 1 x 5 = 4 x 5
= 20 = 20...


- Nhận xét.


- HS đọc yêu cầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Dặn HS về nhà học bài. - HS lắng nghe


<i></i>
<b>---THỂ DỤC</b>


<b>Bài 53:</b>


<b> KIỂM TRA BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN </b>


I- MỤC TIÊU:


- Kiểm tra bài tập RLTTCB. Yêu cầu HS biết và thực hiện động tác tương
đối chính xác.


II- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:


- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.


- Phương tiện: GV chuẩn bị còi, kẻ 2 - 4 đoạn thẳng dài 10 - 15m, cách nhau
1 - 1,5m và 3 đường kẻ ngang: chuẩn bị, xuất phát và đích.


III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1. Phần mở đầu: (6-10)</b>



- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học,
tinh thần thái độ HS tham gia kiểm tra.


HS lắng nghe
*Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.


- Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông, vai. HS thực hiện
- Ôn:


+ Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông: 1 lần 5
-10m, theo 2 - 4 hàng dọc, đi xong đứng quay mặt lại.


HS thực hiện
+ Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay dang ngang: 1 lần 5


-10m.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>2. Phần cơ bản: (18-22)</b>


- Nội dung kiểm tra: Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay
chống hông hoặc dang ngang.


- Tổ chức và phương pháp kiểm tra: Kiểm tra theo
nhiều đợt, mỗi đợt 4 - 6 HS. Tập hợp HS thành hai hàng
ngang so le nhau ở một phía đường chạy, GV đứng bên
phía khác của đường chạy. GV gọi tên lần lượt 4 - 6 em
vào vị trí chuẩn bị sau đó vào vị trí xuất phát. GV nêu tên
động tác cho từng em cần thực hiện hoặc cho cả 4 - 6 em


thực hiện chung. Sau đó dùng khẩu lệnh "Chuẩn bị... bắt
đầu!" để HS thực hiện động tác. Khi nhóm HS trước bắt
đầu thực hiện động tác, thì nhóm sau tự động tiến vào vị
trí chuẩn bị.


(Hình 67 - trang 115)


Mỗi HS thực hiện một lần động tác do GV chỉ định.
Trường hợp đặc biệt có thể kiểm tra lần 2 hoặc lần 3.


HS thực hiện
- Cách đánh giá: Theo mức độ thực hiện động tác của


từng HS.


Hoàn thành: Thực hiện được động tác tương đối đúng
trở lên.


Chưa hoàn thành: Thực hiện sai động tác.
<b>3. Phần kết thúc: (4-6)</b>


- Đi đều theo 2 - 4 hàng dọc và hát.
*Trò chơi hồi tĩnh (do GV chọn).


- GV nhận xét, đánh giá, công bố kết quả kiểm tra (Có
kết kết hợp tuyên dương, động viên HS).


HS lắng nghe


____________


<i><b>Ngày soạn: 16/03/2021</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>TOÁN</i>


<b>Tiết 132: SỐ 0 TRONG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA </b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức:</i>


- Biết được số 0 nhân với số nào cũng bằng 0.
- Biết số nào nhân với 0 cũng bằng 0.


- Biết số 0 chia cho số nào cũng bằng 0.
- Biết khơng có phép chia cho 0.


<i>2. Kĩ năng:</i> Thực hiện được các phép tính có liên quan đến nhân và chia số 0.


<i>3. Thái độ:</i> HS phát triển tư duy


<b>II. Đồ dùng</b>


- GV: Giáo án, VBT
- HS: SGK, VBT
III. Hoạt động dạy- học


<b>A. Kiểm tra bài cũ (5p)</b>


- Gọi HS lên bảng làm bài tập 4 SGK
- Nhận xét



<b>B. Bài mới</b>


<b>1. Giới thiệu bài (1p)</b> Trực tiếp


<b>2. Dạy bài mới</b>


<i><b>2.1 HĐ1: Giới thiệu phép nhân có</b></i>
<i><b>thừa số 0 (5p)</b></i>


- Dựa vào ý nghĩa phép nhân.


- GV hướng dẫn viết phép nhân thành
tổng các số hạng bằng nhau.


- GV nêu phép tính: 0 x 2
- GV nêu


3 x 0 = ? 0 x 3 = ?


- Số nào nhân với 0 cũng bằng 0.


<i><b>2.2 HĐ2: Giới thiệu phép chia có số</b></i>


- HS thực hiện yêu cầu GV


- HS lắng nghe


0 + 0 = 0 suy ra 0 x 2 = 0
2 x 0 = 0



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>bị chia là 0 (5p)</b></i>


- Dựa vào mối quan hệ giữa phép nhân
và phép chia.


- GV hướng dẫn theo mẫu
0 : 2 = 0 (vì 0 x 2 = 0)


(Số bị chia bằng thương nhân với số
chia)


- KL: Số 0 chia cho số nào khác 0 cũng
bằng 0.


+ Khơng có phép chia cho 0.


<i><b>2.3 HĐ3: Thực hành (19p)</b></i>
<i><b>Bài 1:</b></i> Tính nhẩm


- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- GV hướng dẫn HS tính nhẩm
- Yêu cầu HS làm bài


- GV nhận xét


<i><b>Bài 2:</b></i> Số?


- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Yêu cầu HS làm bài



- Tổ chức tính nhẩm, nêu kết quả.
- GV nhận xét


<i><b>Bài 3:</b></i> Tính:


- Cho HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài
- GV nhận xét


<i><b>Bài 4: </b></i>X, : ?


- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Yêu cầu HS làm bài


- GV tổ chức cho HS chơi trị chơi


- HS vận dụng tính
0 : 3 = 0


0 : 5 = 0


- Nhiều HS nhắc lại.


- HS nêu yêu cầu


- HS nêu kết quả từng phép tính.
0 x 2 = 0 0 x 5 = 0 3 x 0 = 0
2 x 0 = 0 5 x 0 = 0 0 x 3 = 0...
- Nhận xét.



- HS đọc yêu cầu bài
- HS làm bài


- HS nêu miệng kết quả.


0 : 4 = 0 0 : 2 = 0 0 : 1 = 0...


- HS đọc yêu cầu bài


- HS làm bài tập vào vở, 3 em lên bảng.
- Nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- GV nhận xét


<b>C. Củng cố, dặn dò (5p)</b>


- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài.
- Chuẩn bị bài sau.


- HS làm bài.


- Chẳng hạn: 0 : 1 x 2 = 0
- 1 em chữa bài.


- Nhận xét, bổ sung.


- HS lắng nghe


<i></i>


---CHÍNH TẢ (TẬP CHÉP)


<b>Tiết 53: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (T4)</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


<i>1. Kiến thức: </i>Nắm được một số từ ngữ về muông thú; kể ngắn về con vật mình
biết.


<i>2. Kĩ năng:</i> Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đã học từ tuần 19 đến tuần 26; hiểu
nội dung của đoạn bài.


<i>3. Thái độ:</i> HS biết thêm về một số con thú.


<b>II. Đồ dùng</b>


- GV: Giáo án, VBT, phiếu ghi tên các bài tập đọc.
- HS: SGK, VBT.


<b>III. Hoạt động dạy- học </b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: (5')</b>


- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- GV nhận xét.


<b>B. Bài mới</b>


<b>1. Giới thiệu bài (1p) </b>Trực tiếp


<b>2. Dạy bài mới</b>



<i><b>2.1. HĐ1: Ôn Tập đọc và HTL</b></i>
<i><b>(14p)</b></i>


- GV cho HS mở SGK ôn lại các bài
Tập đọc đã học từ tuần 19.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Cho HS bốc thăm đọc bài tập đọc
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi.


<i><b>2.2 HĐ2: Thực hành (15p)</b></i>


<i><b>Bài 1:</b></i> Trò chơi: mở rộng vốn từ về
chim chóc.


- Gọi HS đọc yêu cầu.


- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm 4
- Gọi từng nhóm nêu đặc điểm chính
về con vật của nhóm mình.


- GV nhận xét.


<i><b>Bài 2:</b></i> Viết đoạn văn ngắn (3 - 4 câu)
về một loài chim hoặc gia cầm.


- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài.


- GV nhận xét, chữa bài.



<b>C. Củng cố, dặn dò (5p)</b>


- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài.
- Chuẩn bị bài sau.


- HS bốc thăm, đọc bài và trả lời câu hỏi


- 1 HS đọc yêu cầu.


- HS chia thành từng nhóm 4 em.


- Mỗi em tự chọn 1 loài chim hoặc gia
cầm. Kể về con vật mà nhóm mình chọn
(bạn nhóm trường nêu câu hỏi cho các
bạn trả lời.)


- Các nhóm góp ý.


- HS nêu yêu cầu


- HS suy nghĩ chọn 1 loại gia cầm mà
mình thích.


- 1, 2 em làm miệng, lớp làm vào vở.
- Chữa bài - nhận xét.


- HS lắng nghe


<i></i>


<i><b>---Buổi chiều:</b></i>


KỂ CHUYỆN


<b>Tiết 27: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (T3)</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i>2. Kĩ năng:</i> Đọc rõ ràng, rành mach các bài tập đã học từ tuần 19 đến tuần 26; hiểu
nội dung của đoạn bài.


<i>3. Thái độ:</i> HS có thái độ đúng đắn khi giáo tiếp.


<b>II. Đồ dùng</b>


- GV: Giáo án<b>, </b>VBT.


- HS: SGK, VBT, VCT.


<b>III. Hoạt động dạy- học </b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: (5')</b>


- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- GV nhận xét.


<b>B. Bài mới</b>


<b>1. Giới thiệu bài (1p) </b>Trực tiếp


<b>2. Dạy bài mới</b>



<i><b>2.1. HĐ1: Ôn Tập đọc (15p)</b></i>


- Cho HS bốc thăm đọc bài tập đọc
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi.


<i><b>2.2 HĐ2: Thực hành (19p)</b></i>


<i><b>Bài 1:</b></i> Tìm bộ phận trả lời câu hỏi: <i>ở</i>
<i>đâu?</i>


- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài


- GV nhận xét


<i><b>Bài 2:</b></i> Đặt câu hỏi cho bộ phận được
in đậm


- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Yêu cầu HS làm bài


- GV nhận xét


<i><b>Bài 3:</b></i> Nói lời đáp của em


- HS kiểm tra lẫn nhau.


- HS lắng nghe


- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.


- Nhận xét


- 1 HS đọc yêu cầu.


- Cả lớp suy nghĩ làm bài tập.
- 1 em lên bảng chữa bài.
- Nhận xét.


- HS đọc yêu cầu và làm bài tập.
- Chữa bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Gọi HS đọc yêu cầu bài


- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm đơi


- GV nhận xét


<b>C. Củng cố, dặn dò (5p)</b>


- Tổng kết tiết học


- Dặn HS về nhà học bài
- Chuẩn bị bài sau.


- HS đọc yêu cầu bài tập


- HS thực hành nhóm đơi đối - đáp.
- Nhận xét, bổ sung.


+ Ví dụ: Câu a: lần sau bạn phải chú ý đi


lại cho cẩn thận hơn nhé.


- HS lắng nghe


<i></i>
<b>---THỂ DỤC</b>


<i><b>Bài 54: </b></i><b>TRÒ CHƠI "TUNG VỊNG VÀO ĐÍCH"</b>
I- MỤC TIÊU:


- Làm quen với trị chơi "Tung vịng vào đích". u cầu biết cách chơi và
bước đầu tham gia được vào trò chơi.


II- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:


- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an tồn nơi tập.


- Phương tiện: GV chuẩn bị cịi, 12 - 20 chiếc vòng nhựa hoặc tự làm bằng
tre, mây... mỗi vịng có đường kính 5 - 10cm, 2 - 4 bảng đích (xem hình 22).


III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1. Phần mở đầu: (6-10)</b>


- GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. HS lắng nghe


*Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp. HS thực hiện



- Xoay các khớp cổ tay, đầu gối, hông, vai, do cán sự
điều khiển.


HS thực hiện
- Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự


nhiên: 80 - 90m


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


*Ơn bài thể dục phát triển chung: 1 lần, mỗi động tác 2
x 8 nhịp, do cán sự điều khiển.


HS thực hiện


<b>2. Phần cơ bản: (18-22)</b>


- Trị chơi "Tung vịng vào đích".


GV nêu tên trị chơi, giải thích và làm mẫu cách chơi.
Cho một số HS chơi thử, chia tổ để từng tổ chơi. Khoảng
cách giữa vạch đến đích: 1,5 - 2m. Tuỳ theo số lượng
bảng đích để chia HS thành những đội tương ứng, từng
đội tập hợp thành một ahngf dọc sau vạch chuẩn bị. Khi
có lệnh, HS lần lượt từ vị trí chuẩn bị tiến vào vạch giới
hạn, lần lượt tung 5 vòng vào đích, sau đó lên nhặt vịng
để ở vạch giới hạn, cho bạn tiếp theo. Nếu GV chuẩn bị
được nhiều vòng nên lưu số vịng trúng đích để tính tổng
thể của mỗi đội sau khi thi. Khi người trước lên nhặt
vòng, người tiếp theo từ vị trí chuẩn bị tiến vào vạch giới


hạn. Cho phép HS reo hò (chúc mừng) khi có bạn tung
vịng vịng đích và nên có hình thức khen thưởng những
HS đó.


(Hình 68 - trang 117)


- Kiểm tra (nếu có) một số HS chưa kiểm tra hoặc chưa
hồn thành ở giờ học trước. Cách kiểm tra và đánh giá
như đã nêu ở bài tập 53.


<b>3. Phần kết thúc: (4-6)</b>


- Đi đều và hát, do GV hoặc cán sự điều khiển.
*Một số động tác thả lỏng.


- GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét giờ học. HS hệ thống bài


- Giao bài tập về nhà.


GV gợi ý cho HS cách chọn một số vật làm phương
tiện tự chơi "Tung vịng vào đích".


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

____________


<b>ĐẠO ĐỨC:</b>


<b>Tiết 27 : LỊCH SỰ KHI ĐẾN NHÀ NGƯỜI KHÁC (Tiết 2)</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>


-Biết được một số quy tắc ứng sử khi đến nhà người khác và ý nghĩa của các


quy tắc đó


-Đồng tình ủng hộ với những ai lịch sự khi đến nhà ngừơi khác .Khơng đồng
tình, phê bình, nhắc nhở ai khơng biêt cư xử lịch sự khi đến nhà người khác


-Giáo dục : HS biết cư xử lịch sự khi đến nhàbạn bè hoặc người quen.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


GV : Dụng cụ sắm vai.
HS : VBT


<b>III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>
<b> 1. Ổn định : </b>(1 phút )<b> Hát</b>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ : </b>(4 phút<b>)</b>


-Vì sao cần phải lịch sự khi đến nhà người khác ?
- Nhận xét, đánh giá.


<b> 3. Bài mới :</b>


<i> a/ Giới thiệu bài : “ Lịch sự khi đến nhà người khác”</i>


b/ Các hoạt động dạy học :


<b>TL</b> <b>HOẠT ĐỘNG DẠY </b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>15 ph * Hoạt động 1: Đóng vai</b>



<i><b>Mục Tiêu : Hs biết cách cư xử lịch sự</b></i>
<i><b>khi đến nhà người khác.</b></i>


-GV chia nhóm và giao nhiệm vụ theo
từng tình huống.


-GV kết luận về cách cư xử cần thiết
trong mỗi tình huống :


<i>*Hoạt động 2 :Trò chơi “Đố vui”.</i>
<i><b>Mục tiêu : Giúp hs củng cố lại cách</b></i>


-Hs thực hành đóng vai theo
nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>10 ph</b>


<i><b>cư xử khi đến nhà người khác</b></i>


-Gv phổ biễn luật chơi và chia nhóm
thực hành chơi.


-Gv nhận xét đánh giá


-<b>Kết luận chung</b> : <i>Cư xử lịch sự khi</i>
<i>đến nhà người khác là thể hiện nếp</i>
<i>sống,…</i>


-Hs tiến hành chơi.



<b> 4.Củng cố : </b>(4 phút)


- Vì sao ta cần biết lịch sự khi đến nhà người khác ?
-GV nhận xét.


<b></b>
<i><b>---Ngày soạn: 17/03/2021</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ tư, ngày 24 tháng 03 năm 2021</b></i>
<i><b>Buổi sáng:</b></i>


TOÁN


<b>Tiết 133: LUYỆN TẬP </b>
<b>I. Mục tiêu </b>


<i>1. Kiến thức: </i>Lập được bảng nhân 1, bảng chia 1.


<i>2. Kĩ năng:</i> Biết thực hiện phép tính có số 1, số 0.


<i>3. Thái độ:</i> HS phát triển tư duy


<b>II. Đồ dùng</b>


- GV: Giáo án,VBT, bảng phụ
- HS: SGK, VBT.


<b>III. Hoạt động dạy- học </b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: (5')</b>



- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 3 SGK
- GV nhận xét.


<b>B. Bài mới</b>


<b>1. Giới thiệu bài (1p) </b>Trực tiếp


<b>2. Dạy bài mới</b>


- HS thực hiện yêu cầu GV


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>Bài 1: </b></i>Số? (8p)


- Gọi HS đọc yêu cầu.


- Yêu cầu HS làm bài, báo cáo kết quả
- GV nhận xét, đánh giá.


<i><b>Bài 2: </b></i>Tính nhẩm (7p)
- Gọi HS đọc yêu cầu.


- GV cho HS tính nhẩm theo từng cột.


- GV nhận xét.


<i><b>Bài 3: </b></i>Nối (theo mẫu): (7p)
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS lên làm bảng phụ
- GV nhận xét.



<i><b>Bài 4: </b></i>Điền dấu x (7p)
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS đọc phép tính
- Nhận xét, đánh giá.


<b>C. Củng cố, dặn dị (5p)</b>


- Gọi HS đọc lại bảng nhân, chia 1.
- Nhận xét tiết học


- Về nhà học bài. Chuẩn bị bài sau.


- 1 HS đọc yêu cầu.


- HS nối tiếp nhau nêu miệng kết quả.
- Nhận xét


- HS nêu yêu cầu
- HS làm bài.
- Chữa bài.


4 x 1 = 4 0 x 1 = 0 5 + 1 = 6
4 : 1 = 4 1 x 0 = 0 5 – 1 = 4
1 x 1 = 1 0 : 1 = 0 5 x 1 = 5
1 : 1 = 1 0 : 2 = 0 5 : 1 = 5


- 1 HS đọc yêu cầu.


- HS tự làm bài, 1 HS lên làm bài


- Chữa bài - nhận xét.


- HS đọc yêu cầu.
- HS đứng tại chỗ đọc.


- 3 HS đọc bảng nhân, chia 1
- HS lắng nghe


<i></i>


---TẬP ĐỌC


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i>1. Kiến thức:</i> Biết đặt và trả lời với như thế nào?; biết đáp lời cảm ơn trong tình
huống cụ thể.


<i>2. Kĩ năng:</i> Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đã học từ tuần 19 đến tuần 26; hiểu
nội dung của đoạn bài.


<i>3. Thái độ:</i> HS biết đáp lời cảm ơn lịch sự.


<b>II. Đồ dùng</b>


- GV: Giáo án,VBT, phiếu ghi tên các bài tập đọc.


- HS: SGK, VBT


<b>III. Hoạt động dạy- học </b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: (5')</b>


- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.


- GV nhận xét.


<b>B. Bài mới</b>


<b>1. Giới thiệu bài (1p) </b>Trực tiếp


<b>2. Dạy bài mới</b>


<i><b>2.1. HĐ1: Ôn Tập đọc và HTL</b></i>


- GV cho HS mở SGK ôn lại các bài
Tập đọc đã học từ tuần 19.


- Cho HS bốc thăm đọc bài tập đọc
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi.


<i><b>2.2 HĐ2: Thực hành</b></i>


<i><b>Bài 1:</b></i> Tìm bộ phận trả lời câu hỏi:


<i>Như thế nào?</i>


- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Hướng dẫn HS cách làm
- Yêu cầu HS làm bài tập.
- GV nhận xét.


<i><b>Bài 2:</b></i> Đặt câu hỏi cho bộ phận được in
đậm.



- Gọi HS đọc yêu cầu.


- HS kiểm tra lẫn nhau.


- HS lắng nghe


- HS bốc thăm, đọc bài và trả lời câu
hỏi.


- Nhận xét.


- 1 HS đọc yêu cầu.


- Cả lớp làm bài vào vở bài tập Tiếng
Việt.


- Chữa bài - nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Yêu cầu HS làm bài tập.
- Gọi HS đọc bài làm.
- GV nhận xét.


<i><b>Bài 3:</b></i> Nói lời đáp của em
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài.


- GV gọi HS đọc các tình huống.
- GV nhận xét.


<b>C. Củng cố, dặn dò (5p)</b>



- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học bài


- Đặt câu hỏi.


- 1, 2 em đọc câu hỏi của mình.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.


- HS nêu yêu cầu


- HS từng cặp thực hành đối - đáp.
- HS nêu lời đáp của mình.


- Nhận xét, bổ sung.


- HS lắng nghe


<i></i>
<b>---PHÒNG TRẢI NGHIỆM</b>


<b>ỐC PHÁT SÁNG (tiết 1)</b>
<b>I.MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Tìm hiểu về lồi ốc phát sáng.


- Cách kết nối máy tính bảng với bộ điều khiển trung tâm.
- Tạo chương trình và điều khiển Robot phát sáng.



<b>2. Kĩ năng:</b>


- Học sinh có kĩ năng lắp ráp mơ hình theo đúng hướng dẫn.


- Học sinh sử dụng được phần mềm lập trình, kết nối điều khiển robot.
- Rèn kĩ năng làm việc nhóm, thuyết trình, lắng nghe.


<b>3. Thái độ:</b>


- Học sinh nghiêm túc , tôn trọng các quy định của lớp học.
- Hịa nhã có tinh thần trách nhiệm.


- Nhiệt tình, năng động trong quá trình lắp ráp robot.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Robot Wedo.
- Máy tính bảng


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


- Nêu lại các chi tiết trong bộ Wodo?
-GV nhận xét tuyên dương HS trả lời
đúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>2. Bài mới</b>



<b> a.Giới thiệu bài:</b>


- Giới thiệu: Bài học ngày hôm nay cơ
và các con sẽ lắp ghép một mơ hình
đó là: Ốc phát sáng


<b>b. Hướng dẫn học sinh lắp ghép</b>
<b>* Gv chia nhóm học sinh và phát </b>
<b>máy tính bảng cho các nhóm.</b>


<b>- </b>Giới thiệu về ốc phát sáng: Cho học


sinh quan sát ốc phát sáng có sẵn
trong phần mềm wedo ở máy tính
bảng.


- Các nhóm quan sát các bước lắp
ghép trong máy tính bảng và nghe
giáo viên nêu lại các bước để tìm các
chi tiết lắp ghép.


- Hướng dẫn hs nhặt các chi tiết cần
lắp ghép ở từng bước rồi bỏ vào khay
phân loại.


<b>* Hoạt động 1: Hướng dẫn hs lắp </b>
<b>ghép</b>


- Gv hướng dẫn học sinh lắp ghép, hs


vừa lắp ghép vừa quan sát gv hướng
dẫn


Bước 1: Lấy 1 thanh 40 lỗ và lấy 1
thanh, lấy 1 thanh hình 4 lỗ ghép lại
với nhau.


Bước 2: Lấy 2 thanh chữ L ghép lên
thanh V 4 lỗ.


Bước 3: Lấy 2 mắt ghép vào thanh
chữ L.


Bước 4: Lấy 2 râu lắp lên đỉnh thanh
chữ L.


Bước 5: Lấy thanh màu xanh nõn
chuối dài.


Bước 6: Lấy bộ nguồn.


*Gv cho các nhóm lắp ghép hoàn
thiện ốc phát sáng


<b>Hoạt động 2: Nhận xét đánh giá:</b>


<b>- </b>Các nhóm trưng bày sản phẩm đã


lắp ghép.



- Giáo viên đánh giá phần trình bày


- HS lắng nghe.


- HS quan sát
- Lắng nghe


- Hs thực hiện theo yêu cầu của gv.


- Nhóm trưởng lấy đồ dùng rồi phân
cơng các thành viên trong nhóm thực
hiện: 1 bạn lấy chi tiết, 1 bạn báo cáo
gv


- Các nhóm làm theo hướng dẫn.
Lắng nghe, ghi nhớ và làm theo hướng
dẫn của giáo viên.


- Lấy 1 thanh 40 lỗ và lấy 1 thanh, lấy
1 thanh hình 4 lỗ ghép lại với nhau.
- Lấy 2 thanh chữ L ghép lên thanh V
4 lỗ.


- Lấy 2 mắt ghép vào thanh chữ L.
- Lấy 2 râu lắp lên đỉnh thanh chữ L.
- Lấy thanh màu xanh nõn chuối dài.
- Lấy bộ nguồn.


- Các nhóm làm theo hướng dẫn.
Lắng nghe, ghi nhớ và làm theo hướng


dẫn của giáo viên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

của các nhóm.


- Giáo viên nhắc lại kiến thức ở bài
học.


<b>Hoạt động 3: Sắp xếp, dọn dẹp:</b>


Giáo viên hướng dẫn các nhóm cất
robot đã lắp ghép vào vị trí của mình
để buổi sau thực hiện tiếp.


<b>3. Tổng kết( 2')</b>


- Yêu cầu hs nhắc lại kiến thức vừa
học.


- Nhận xét tiết học


- Lắng nghe.


- Các nhóm làm theo hướng dẫn.
Lắng nghe, ghi nhớ và làm theo hướng
dẫn của giáo viên.


- Nhắc lại các kiến thức vừa học.





<i><b>---Buổi chiều:</b></i>


LUYỆN TỪ VÀ CÂU


<b>Tiết 27: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (T6)</b>
<b>I. Mục tiêu R</b>


<i>1. Kiến thức:</i> Nắm được một số từ ngữ về chim chóc; viết được một đoạn văn ngắn
về một loài chim hoặc gia cầm.


<i>2. Kĩ năng:</i> Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đã học từ tuần 19 đến tuần 26; hiểu
nội dung của đoạn bài.


<i>3. Thái độ:</i> HS yêu thích lồi vật.


<b>II. Đồ dùng</b>


- GV: Giáo án, VBT, phiếu ghi tên các bài tập đọc.
- HS: SGK, VBT


<b>III. Hoạt động dạy- học </b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: (5')</b>


- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- GV nhận xét.


<b>B. Bài mới</b>


<b>1. Giới thiệu bài (1p) </b>Trực tiếp



<b>2. Dạy bài mới</b>


<i><b>2.1. HĐ1: Ôn Tập đọc và HTL</b></i>


- HS kiểm tra lẫn nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Cho HS bốc thăm đọc bài tập đọc
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi.


- Nhận xét đánh giá.


<i><b>2.2 HĐ2: Thực hành</b></i>


<i><b>Bài tập : </b></i>Trò chơi: mở rộng vốn từ về
muông thú.


- Gọi HS đọc yêu cầu.


- GV cho HS thi đố giữa 2 nhóm


+ Ví dụ: Nhóm A nói tên 1 con vật (hổ)
+ Nhóm B phải nói được từ chỉ đặc
điểm của con vật ấy (hung dữ)


- Sau đó 2 nhóm đổi vai cho nhau
* Thi kể chuyện về con vật em biết
- Tổ chức cho HS kể.


- GV nhận xét.



<b>C. Củng cố, dặn dò (5p)</b>


- Nhận xét tiết học


- Dặn HS về nhà học bài.


- HS bắt thăm, chọn bài Tập đọc, HTL.
- Đọc bài và trả lời câu hỏi.


- Nhận xét


- 1 HS đọc u cầu.
- HS chơi trị chơi.


- Nhận xét, bình chọn nhóm nêu đúng,
nhanh.


- HS tham gia thi kể chuyện.


- Nhận xét bình chọn người kể hay
nhất.


- HS lắng nghe


<i></i>
<i><b>---Ngày soạn: 18/03/2021</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ năm, ngày 25 tháng 03 năm 2021</b></i>


TOÁN



<b>Tiết 134: LUYỆN TẬP CHUNG </b>
<b>I. Mục tiêu </b>


<i>1. Kiến thức: </i>Thuộc bảng nhân bảng chia đã học


<i>2. Kĩ năng:</i>


- Biết tìm thừa số, số bị chia.


- Biết nhân, chia số trịn chục với số có một chữ số.
- Biết giải bài tốn có một phép chia.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>II. Đồ dùng</b>


- GV: Giáo án, VBT
- HS: SGK, VBT


<b>III. Hoạt động dạy- học </b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: (5')</b>


- Gọi 3 HS làm bài tập 2
- Nhận xét


<b>B. Bài mới</b>


<b>1. Giới thiệu bài (1p) </b>Trực tiếp


<b>2. Dạy bài mới</b>



<i><b>Bài 1: </b></i>Tính nhẩm (7p)
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài
- GV nhận xét.


<i><b>Bài 2: </b></i>Tìm x (7p)
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài tập.


+ X là thành phần nào của phép tính?
+ Muốn tìm một thừa số ta làm như
thế nào?


- GV nhận xét.


<i><b>Bài 3: </b></i>Tìm Y (7p)
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài


- HS thực hiện yêu cầu GV


- HS lắng nghe


- 1 HS đọc yêu cầu.


- HS đứng tại chỗ nêu kết quả
- Nhận xét bạn.


- HS đọc yêu cầu



- HS làm vào VBT, 3 HS lên bảng.
X x 3 = 21 4 x X = 36
X = 21 : 3 X = 36 : 4
X = 7 X = 9...
- Thừa số.


- HS trả lời


- HS đọc yêu cầu


- HS làm vào VBT, 3 HS lên bảng.
Y : 3 = 4 Y : 4 = 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

+ Y là thành phần nào của phép tính?
+ Muốn tìm số bị chia ta làm như thế
nào ?


- GV nhận xét


<i><b>Bài 4: </b></i>Bài toán (8p)
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài tập.


- GV nhận xét, chữa bài.


<b>C. Củng cố, dặn dò (5p)</b>


- Gọi HS đọc lại các bảng nhân, chia
đã học.



- Tổng kết tiết học


- Dặn HS về nhà học bài và làm bài.


Y = 12 Y = 4...
- Số bị chia.


- HS trả lời


- HS đọc đề bài, phân tích đề.
- 1 HS lên bảng tóm tắt giải.
<i>Bài giải</i>


Mỗi hộp có số cái bánh là:
16 : 4 = 4 (cái)


Đáp số: 4 cái bánh
- Nhận xét bạn.


- 3 HS đọc.


- HS lắng nghe


<i></i>
---TẬP VIẾT


<b>Tiết 27: ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (T7)</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


<i>1. Kiến thức: </i>Kiểm tra đọc theo mức độ cần đạt về kiến thức kĩ năng giữa học kì II.



<i>2. Kĩ năng:</i> HS đọc thành thạo các bài tập đọc đã học.


<i>3. Thái độ:</i> HS yêu thích tiết học


<b>II. Đồ dùng</b>


- GV: Giáo án, VBT
- HS: SGK, VBT, VCT


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>A. Kiểm tra bài cũ: (5')</b>


- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- GV nhận xét.


<b>B. Bài mới</b>


<b>1. Giới thiệu bài (1p) </b>Trực tiếp


<b>2. Dạy bài mới</b>


<i><b>2.1 HĐ1: KT học thuộc lòng (10p)</b></i>


- Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc.
- Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về
nội dung bài vừa đọc.


- Gọi HS nhận xét bài bạn vừa đọc.


<i><b>2.2 HĐ2: Thực hành (19p)</b></i>



<i><b>Bài 2:</b></i> Tìm bộ phận câu trả lời cho
câu hỏi: Vì sao?


- Gọi HS đọc yêu cầu.


+ Câu hỏi “Vì sao?” dùng để hỏi về
nội dung gì?


- Hãy đọc câu văn trong phần a.
+ Vì sao Sơn ca khơ khát họng?
+ Vậy bộ phận nào trả lời cho câu
hỏi “Vì sao?”


- Yêu cầu HS tự làm phần b.


<i><b>Bài 3:</b></i> Đặt câu hỏi cho bộ phận được
in đậm.


- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Gọi HS đọc câu văn trong phần a.


+ Bộ phận nào trong câu trên được in
đậm?


+ Phải đặt câu hỏi cho bộ phận này
ntn?


- HS kiểm tra lẫn nhau.



- HS lắng nghe


- Lần lượt từng HS gắp thăm bài, về chỗ
chuẩn bị.


- Đọc và trả lời câu hỏi.
- Theo dõi và nhận xét.


- HS nêu yêu cầu


- Câu hỏi “Vì sao?” dùng để hỏi về
nguyên nhân, lí do của sự việc nào đó.
- Đọc: Sơn ca khơ cả họng vì khát.
- Vì khát.


- HS trả lời.


- Suy nghĩ và trả lời: Vì mưa to.


- HS nêu yêu cầu


+ Bơng cúc héo lả đi vì thương xót sơn
ca.


+ Bộ phận “vì thương xót sơn ca”.


+ Vì sao bơng cúc héo lả đi?


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng
thực hành hỏi đáp theo yêu cầu. Sau


đó, gọi 1 số cặp HS lên trình bày
trước lớp.


- Nhận xét HS.


<i><b>Bài 4:</b></i> Đáp lại lời đồng ý của người
khác.


- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài tập.


- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau, suy
nghĩ để đóng vai thể hiện lại từng
tình huống, 1 HS nói lời đồng ý, 1
HS nói lời đáp lại. Sau đó gọi 1 số
cặp HS trình bày trước lớp.


- Nhận xét từng HS.


<b>C. Củng cố, dặn dị: (2')</b>


+ Câu hỏi “Vì sao?” dùng để hỏi về
nội dung gì?


+ Khi đáp lại lời đồng ý của người
khác, chúng ta cần phải có thái độ
ntn?


- Nhận xét tiết học.



- Dặn dò HS về nhà ôn lại kiến thức.
- Chuẩn bị bài sau.


nhận xét.


- HS thực hành hỏi đáp, làm bài tập.
b) Vì sao đến mùa đơng ve khơng có gì
ăn?


- HS lắng nghe
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài tập.


a) Thay mặt lớp, em xin cảm ơn thầy
(cô) đã đến dự tiệc liên hoan văn nghệ
với chúng em./ Lớp em rất vinh dự được
đón thầy (cơ) đến dự buổi liên hoan này.
Chúng em xin cảm ơn thầy (cơ)./…


b) Thích q! Chúng em cảm ơn thầy
(cô)./ Chúng em cảm ơn thầy (cô) ạ./ ôi,
tuyệt quá. Chúng em muốn đi ngay bây
giờ./…


c) Dạ! Con cảm ơn mẹ./ Thích q. Con
phải chuẩn bị những gì hả mẹ?/…


- Câu hỏi vì sao dùng để hỏi về nguyên
nhân của một sự việc nào đó.



- Chúng ta thể hiện sự lịch sự đúng mực.


- HS lắng nghe


<i></i>
---CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT)


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i>1. Kiến thức: </i>Tiếp tục kiểm tra HTL. Củng cố vốn từ qua trò chơi


<i>2. Kĩ năng: </i>HS đọc thành thạo các bài tập đọc đã học.


<i>3. Thái độ: </i>HS u thích mơn học


<b>II. Đồ dùng</b>


- Bảng phụ, VBT.


<b>III. Hoạt động dạy- học </b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: (5')</b>


- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- GV nhận xét.


<b>B. Bài mới</b>


<b>1. Giới thiệu bài (1p) </b>Trực tiếp


<b>2. Dạy bài mới</b>
<i><b>2.1. Kiển tra đọc.</b></i>



- GV ghi phiếu các bài HTL và Y/C HS đọc
theo trang, theo đoạn như đó ghi trong phiếu.
- GV đặt câu hỏi cho đoạn vừa đọc.


- GV nhận xét.


<i><b>2.2. Trị chơi ơ chữ.</b></i>


- Gọi HS đọc yêu cầu.


- Yêu cầu HS làm bài tập theo nhóm đơi.
- Y/C kể theo nhóm.


- Y/C HS trình bày trước lớp
- GV nhận xét - chữa


<i> D1: Sơn Tinh</i>
<i> D2: Đông</i>
<i> D3: Bưu điện</i>
<i> D4: Trung Thu</i>
<i> D5: Thư viện</i>
<i> D6: Vịt</i>


- HS kiểm tra lẫn nhau.
- HS nhận xét, bổ sung


- HS lắng nghe


- HS đọc bài.



- HS nhận xét bạn đọc hay.
- HS Thi đọc trước lớp.
- HS nhận xét bổ sung.


- 1 HS đọc yêu cầu.


- HS làm việc theo nhóm.


- Đại diện nhóm trình bày trước
lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i> D7: Hiền</i>


<i> D8: Sông Hương</i>


* ô chữ hàng dọc: <b>Sông Tiền</b>


- Sông Tiền nằm ở miền nào của đất nước?
GV: Sông Tiền nằm ở miền Tây Nam Bộ là 1
trong 2 nhánh sông lớn của sông Mê Công
chảy vào Việt Nam (nhánh cũ lại là sông
Hậu). Năm 2000, cầu Mĩ Thuận rất to, đẹp
bắc qua sông Tiền được khánh thành.


<b>C. Củng cố, dặn dò: (2')</b>


- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài.
- Chuẩn bị bài sau.



- Miền Nam
- HS lắng nghe


- HS lắng nghe


<i></i>
<i><b>---Ngày soạn: 19/03/2021</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 26 tháng 03 năm 2021</b></i>
<i><b>Buổi sáng:</b></i>


TOÁN


<b>Tiết 135: LUYỆN TẬP CHUNG </b>
<b>I. Mục tiêu </b>


<i>1. Kiến thức: </i>Thuộc bảng nhân bảng chia đã học.


<i>2. Kĩ năng:</i>


- Biết thực hiện phép nhân hoặc phép chia có kèm theo đơn vị đo.
- Biết tính gia strị của biểu thức số có dấu phép tính.


- Biết giải bài tốn có một phép tính chia.


<i>3. Thái độ:</i> HS học tập đúng đắn.


<b>II. Đồ dùng</b>



- GV: Giáo án.
- HS: SGK, VBT


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 3
- Nhận xét


<b>B. Bài mới</b>


<b>1. Giới thiệu bài (1p) </b>Trực tiếp


<b>2. Dạy bài mới</b>


<i><b>Bài 1: </b></i>Tính nhẩm (7p)
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS nêu kết quả


- Gọi HS nêu mối quan hệ giữa phép
nhân và phép chia.


<i>* Từ 1 phép nhân ta có thể lập được</i>
<i>2 phép chia</i>.


- Chú ý: khi làm tính có đơn vị kèm
theo.


- GV nhận xét.


<i><b>Bài 2: </b></i>Tính (7p)
- Gọi HS đọc yêu cầu.


- Yêu cầu HS làm bài


- GV nhận xét.


<i><b>Bài 3: </b></i>Giải toán (7p)
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài


- GV nhận xét


- Thực hiện yêu cầu GV


- HS lắng nghe


- HS nêu yêu cầu


- HS nối tiếp nhau đọc kết quả phép tính.
- HS trả lời.


a. 5 x 2 = 10 5 x 3 = 15
10 : 5 = 2 15 : 5 = 3
10 : 2 = 5 15 : 3 = 5
b. 2cm x 3 = 6cm 28l : 4 = 7l
3cm x 4 = 12cm 12l : 2 = 6l
30cm : 5 = 6cm 4 l x 1 =4l...


- HS nêu yêu cầu
- HS thực hành tính.
- 3 em lên bảng chữa bài.
8 : 2 + 6 = 4 + 6



= 10
- Nhận xét.


- 1 HS đọc yêu cầu.


- Cả lớp làm bài vào vở. 1 HS lên bảng.


<i>Bài giải</i>


Mỗi hộp có số cái bút là:
15 : 3 = 5(cái)


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i><b>Bài 4: </b></i>Giải toán (8p)
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài


- GV nhận xét.


<b>C. Củng cố, dặn dò (5p)</b>


- Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm SBC,
thừa số.


- Nhận xét tiết học


- Dặn HS về nhà học bài.


- HS lắng nghe



- HS đọc đầu bài và làm bài


<i>Bài giải</i>


Có số hộp bút là:
15 : 5 = 3 (hộp)


Đáp số: 3 hộp bút.
- Nhận xét.


- HS nhắc lại cách tìm số bị chia, thừa số.


- HS lắng nghe


<b></b>
---TẬP LÀM VĂN


<b>Tiết 27: ÔN TẬP</b>
<b> I. Mục tiêu </b>


<i>1. Kiến thức:</i> Kiểm tra việc đánh giá việc học tập của HS từ tuần 19 - 27.


<i>2. Kĩ năng:</i> Rèn cho HS có thói quen suy nghĩ làm bài tốt.


<i>3. Thái độ:</i> GD HS ý thức tự giác làm bài.


<b>II. Đồ dùng</b>


- Bút, thước kẻ, giấy nháp.



<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: (5')</b>


- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- GV nhận xét.


<b>B. Bài mới</b>


<b>1. Giới thiệu bài (1p) </b>Trực tiếp


<b>2. Dạy bài mới (29p)</b>
<b>a. Chính tả </b>


- HS kiểm tra lẫn nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i>Nghe viết : Bài: “Bé nhìn biển” Viết từ </i>
<i>khổ thơ 1 đến khổ thơ 3. </i>


- GV đọc cho HS viết bài vào vở.
- GV đọc lại bài cho HS soát lỗi.
- GV nhận xét.


<b>b. Tập làm văn </b>


<i>Viết một đoạn văn ngắn tả về biển theo </i>
<i>gợi ý sau:</i>


+ Tranh vẽ cảnh gì?
+ Sóng biển như thế nào?
+Trên mặt có những gì?


+ Trên bầu trời có những gi?
+ Em có u thích biển khơng?
- Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý


- Yêu cầu HS viết đoạn văn theo gợi ý.
- GV nhận xét


<b>C. Củng cố, dặn dò (5p)</b>


- Nhận xét tiết học


- Dặn HS về nhà học bài.


- HS lắng nghe, viết bài vào vở
- HS sốt lỗi chính tả.


- 1 HS đọc yêu cầu, gợi ý
- HS làm bài.


- HS lắng nghe


- HS lắng nghe


<i></i>


---SINH HOẠT


<b>TUẦN 27</b>
<b>I. Mục tiêu</b>



<i>1. Kiến thức: HS nắm được những ưu khuyết điểm trong tuần qua để có hướng</i>
phấn đấu, sửa chữa cho tuần tới.


<i>2. Kĩ năng:</i>Rèn cho HS có tinh thần phê, tự phê.


<i>3. Thái độ</i>: Giáo dục học sinh ý thức thực hiện tốt các nề nếp.


<b>II. Đồ dùng</b>


- Nội dung


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>1. Tổ trưởng nhận xét tổ mình và xếp loại các thành viên trong tổ.</b>


- Cả lớp có ý kiến nhận xét.


<b>2. Lớp trưởng nhận xét chung các hoạt động trong tuần.</b>


- Các tổ có ý kiến.


<b>3. Giáo viên nhận xét các hoạt động trong tuần qua:</b>
<i><b>a. Về ưu điểm</b></i>


- Các em đã học tập tốt, chuẩn bị bài ở nhà tương đối đầy đủ. Sách vở, đồ dùng học
tập của các em đã chuẩn bị chu đáo cho các tiết học.


- 15 phút truy bài đầu giờ đã thực hiện tốt hơn. Việc học bài và làm bài tập ở nhà
trước khi đến lớp tương đối tốt.


- Xếp hàng tập thể dục của lớp thực hiện rất tốt, các em cần phát huy.



<i><b>b. Về tồn tại</b></i>


- Vẫn còn một số em còn quên sách vở, đồ dùng học tập...
- Vẫn còn một số em phá hàng khi xếp hàng ra vào lớp...
- Mặc đồng phục còn chưa đúng quy định...


<b>4. Phương hướng tuần sau:</b>


- Phát huy những mặt tích cực của tuần trước, khắc phục những hạn chế.


- Học bài và làm bài ở nhà đầy đủ trước khi đến lớp.
- Tiếp tục rèn luyện chữ viết cho HS trong các tiết học.
- Tiếp tục tham gia giải Violympic Tốn khi có vịng.


- Tiếp tục đăng ký ngày giờ học tốt. Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học.
- Góp truyện, sách báo hay để góp vào tủ sách của lớp.


- Chấp hành tốt An tồn giao thơng, đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe mô tô, xe
gắn máy, xe đạp điện.


- Các tổ trưởng tiếp tục kiểm tra học tập cũng như mọi nề nếp của các bạn thành
viên trong tổ.


<b>5. Dặn dò</b>: Dặn HS thực hiện tốt các nội quy của nhà trường.


...
...


<i><b></b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

TỰ NHIÊN XÃ HỘI


<b>Tiết 27: LOÀI VẬT SỐNG Ở ĐÂU? </b>
<b>I. Mục tiêu </b>


<i>1. Kiến thức: </i>Biết được động vật cố thể sống ở khắp nơi: trên cạn, dưới nước.


<i>2. Kĩ năng:</i> Nhận biết được lồi vật có thể sinh sống ở đâu.


<i>3. Thái độ:</i> HS yêu các loài động vật, biết bảo vệ động vật.


<i><b>* BVMT:</b></i> (HĐ củng cố)


- Nhận ra sự phong phú của con vật
- Yêu quý và bảo vệ động vật


- Có ý thức bảo vệ mơi trường sống của loài vật


<i><b>* MT Biển đảo:</b></i> Liên hệ một số loài vật sống ở biển.


<b>II. Đồ dùng</b>


- GV: Giáo án, Tranh sgk, VBT
- HS: SGK, VBT


<b>III. Hoạt động dạy- học </b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: (5')</b>


- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- GV nhận xét.



<b>B. Bài mới</b>


<b>1. Giới thiệu bài (1p) </b>Trực tiếp


<b>2. Dạy bài mới</b>


<i><b>2.1. HĐ1: Tìm hiểu loài vật sống ở</b></i>
<i><b>đâu? (7p)</b></i>


- Hát bài hát về các con vật


<i><b>2.2 HĐ2: Kể tên các con vật, tìm</b></i>
<i><b>hiểu nơi sống của chúng (10p)</b></i>


+ HS nêu được tên 1 số con vật và nơi
sống của chúng.


- GV nêu yêu cầu


+ Hãy kể tên các con vật, mà em biết?
Những con vật vừa nêu sống ở đâu?


- HS lắng nghe


- HS thực hiện theo yêu cầu GV


+ HS suy nghĩ, kể tên, ví dụ: tơm, cá,
hổ, báo, gà, chó,...



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

+ Vậy động vật có thể sống ở những
đâu?


+ Trong rừng đồng cỏ gọi chung là
sống ở đâu?


- Động vật có thể sống trên mặt đất,
dưới nước, trên không.


<i><b>2.3 HĐ3: Làm việc với SGK (7p)</b></i>


+ HS nêu 1 số con vật trong tranh và
nơi sống của chúng


+ GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ
trong SGK và mơ tả hình vẽ gì?


+ Lồi vật sống ở khắp nơi: trên mặt
đất, dưới nước, trên không.


<i><b>2.4 HĐ4: Triển lãm tranh ảnh (5p)</b></i>


- GV tổ chức cho HS trưng bày tranh
ảnh các con vật mà các em đã sưu
tầm.


<b>C. Củng cố, dặn dò (5p)</b>


<i><b>* BVMT: Hãy kể tên một số con vật </b></i>
<i>quý hiếm và lợi ích của chúng? Với </i>


<i>những con vật như vậy chúng ta phải </i>
<i>làm gì để bảo vệ chúng?</i>


<i><b>* Biển đảo:</b></i> <i>Em hãy cho biết một số </i>
<i>loài vật sống ở biển?</i>


- GV cho HS quan sát thêm tranh ảnh.
- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà học bài.


chúng.


+ Trong rừng, ao hồ, đồng cỏ, trên
không


- Trên mặt đất.


- HS lắng nghe


- HS trả lời:


+ H1: đàn chim bay trên trời.
+ H2: đàn voi đi trên đồng cỏ.
+ H3: chú dê bị lạc đàn.


- HS dán tranh ảnh đã sưu tầm được
(theo tổ) vào giấy khổ to.


- Trưng bày sản phẩm.



- 1 em đọc to tên con vật của nhóm mình
và nơi sống.


- HS nêu.


- HS quan sát
- HS lắng nghe


<i></i>
<b>---HĐNGLL</b>


<b>Bài 6: NẾU EM BỊ BẠN LÀM NGÃ</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- Giáo dục học sinh hiểu việc tha thứ và cảm thông khi bị bạn làm ngã..


<b>2. Kĩ năng:</b>


Biết tha thứ và cảm thông khi bạn khơng cố ý làm mình ngã; biết bỏ qua, chia sẻ
khi bạn đã nhận lỗi.


<b>3. Thái độ:</b>


- Có thái độ và hành vi cư xử đúng mực khi bạn mắc lỗi và biết nhận lỗi.


<b>4. Chuẩn bị:</b>


GV: Tranh ảnh trong SGK và sưu tầm thêm.
HS: Sách văn hóa giao thông lớp 2



<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


<b>Ôn định</b>


<b>Kiểm tra bài cũ</b>
<b>Bài mới.</b>


1. <b>Hoạt động trải nghiệm:</b>


+ Trong lớp, có bạn nào bị vấp ngã là do lỗi của
người khác không?.


+ Khi bạn làm em ngã em sẽ cư xử như thế nào?


- GV nhận xét; <b>giới thiệu bài mới:</b>


<b>NẾU EM BỊ BẠN LÀM NGÃ</b>


<b>2. Hoạt động 1: Phân tích truyện: “Có nên như</b>
<b>thế không?”</b>


- YC HS đọc nội dung câu chuyện.


- Cho HS thảo luận nhóm đơi, trả lời các câu hỏi:
Câu 1: Phúc đi đâu và vì sao bị ngã?


Câu 2: Khi làm Phúc bị ngã , Toàn đã ứng xử như


thế nào?


Câu 3: Toàn ứng xử như thế, Phúc đã làm gì?


Câu 4: Theo em, Phúc cư xử như thế có đúng
khơng? Tại sao?


Câu 5: Nếu bạn vơ ý làm em ngã và bạn đã xin lỗi


- HS đưa tay


- Hs nêu theo suy nghĩ của mình


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.


- Các nhóm thảo luận; trình bày:
Câu 1: Phúc đi mua đồ ăn sáng,
khi chạy ra khỏi phịng thì va
phải Tồn nên bị ngã xuống đất.
Câu 2: Khi làm Phúc bị ngã, Toàn
đỡ Phúc dậy và xin lỗi Phúc,
Toàn lấy tay phủi bụi trên quần
áo và nói: “Tớ chỉ vơ tình thơi.
Cậu vào nhà tớ rửa tay chân cho
sạch sẽ nhé!”.


Câu 3: Phúc hất tay Toàn ra, tay
trái Phúc nắm lấy cổ áo Toàn, tay
phải giơ nắm đấm giận dữ nói:
“Khơng cần! Vơ tình hay cố ý tao


khơng biết. Lần sau mà đụng phải
tao, tao không tha đâu”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

thì em sẽ tỏ thái độ thế nào?
- Nhận xét, tuyên dương.


*GV Kết luận: Nếu bạn làm em ngã và bạn đã xin
lỗi, em nên tha thứ và chia sẻ với bạn, khơng nên
có thái độ hằn học hay gây sự lại với bạn


* GV chốt ý:


<b>Khi bạn làm mình ngã</b>
<b>Bạn cũng chẳng vui gì</b>
<b>Mình chớ phiền trách chi</b>


<b>Nên thứ tha chia sẻ</b>
<b>Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến</b>


<b>- </b>YC HS đọc bài tập: Nếu em bị bạn làm ngã và


bạn đã xin lỗi thì em sẽ chọn cách ứng xử nào?
+ Nêu ý kiến của em về việc làm của các bạn
trong tranh?


+ Theo em, việc làm nào nên? Việc làm nào
không nên?


<b>+ Khi </b>em bị bạn làm ngã và bạn đã xin lỗi thì em
sẽ làm gì?



*GV Kết luận: <b>Hãy ln giữ bình tĩnh và hịa </b>


<b>nhã với bạn khi em bị bạn làm ngã và bạn đã </b>
<b>xin lỗi.</b>


<b>Hoạt động 3</b>: <b>Thực hành</b>


-YC HS đọc bài tập: Em hãy viết tiếp đoạn đối
thoại cho mẫu chuyện sau:


<i><b>Em đi ra đầu hẻm để mua tờ báo cho ba. Vừa ra</b></i>
<i><b>khỏi nhà mấy bước, một bạn nam, có lẽ đang </b></i>
<i><b>tập xe đạp, đi hướng ngược lại, chạy xe lảo đảo,</b></i>
<i><b>rồi va vào em. Em bị ngã, rách cả áo. Bạn nam </b></i>
<i><b>vội vã dựng xe đạp lên, đến bên em và hỏi:</b></i>


………...
………


<i><b>Em nhìn bạn ấy, rồi trả lời:</b></i>


………..
………..
- Thảo luận nhóm bốn hồn thành đoạn đối thoại.
- Đại diện mỗi nhóm đính bảng thảo luận và trình
bày


- GV và HS nhận xét, bổ sung



* Chốt ý đúng; tuyên dương các nhóm thực hiện
tốt.


<b>GHI NHỚ:</b>


<b>Khi tham gia giao thơng, nếu không may bị </b>
<b>người đi đường làm ngã hoặc va phải, chúng ta</b>


-HS lắng nghe


- 2 HS đọc
-HS nêu


Hs bày tỏ ý kiến vào bảng con
-Nên làm: tranh 1, 3


-Không nên làm: tranh 2, 4
- HS trả lời


- 2 HS nhắc lại


-HS đọc đoạn đối thoại


- HS thảo luận
-Nhóm trình bày


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>nên bình tĩnh, giữ thái độ hòa nhã, lịch sự đối </b>
<b>với họ.</b>


<b>III. Củng cố, dặn dò.</b>



- GV cùng HS hệ thống bài học


- Tổ chức chơi trò chơi: “Đúng/ Sai” (nếu còn
thời gian)


-GV dặn dò, nhận xét tiết học
- Xem trước bài sau


- Tham gia trò chơi
- Nghe




<i><b>---Đã kiểm tra: Ngày ... tháng ... năm 2021.</b></i>


<b>Tổ trưởng kí duyệt</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×