Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

Tuần 34

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.28 KB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 34</b>
<b>Ngày soạn: 5/5/2021</b>


<b>Ngày giảng: Thứ hai, ngày 10 tháng 5 năm 2021</b>
<b>TỐN</b>


<b>Bài 72: ƠN TẬP PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức


Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:


- Ơn tập tổng hợp về tính cộng, trừ trong phạm vi 10.


- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với
thực tế.


2. Năng lực - phẩm chất
- Phát triển các NL toán học.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Các thẻ số và phép tính để HS thực hành tính nhẩm.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. Hoạt động khởi động (5’)</b>
GV giới thiệu bài mới.


- GV hướng dẫn HS chia sẻ các tình


huống có phép cộng, phép trừ trong thực
tế gắn với gia đình em hoặc cho: trò chơi
"Truyền điện”, “Đố bạn” ơn tập tính
cộng hoặc trừ nhâm trong phạm vi 10 để
tìm kết quả của các phép cộng, trừ trong
phạm vi 10.


- GV hướng đẫn HS chơi trị chơi, chia
sẻ trước lớp, khuyến khích HS nói, diễn
đạt bằng chính ngơn ngữ của các em.
Nhận xét.


<b>B. Hoạt động thực hành, luyện tập </b>
<b>(25’)</b>


<b>Bài 1</b>


Tìm kết quả các phép cộng hoặc trừ nêu
trong bài rồi ghi phép tính vào vở.


GV yêu cầu HS đổi vở chấm chéo, đặt
câu hỏi cho nhau và nói cho nhau về kết
quà các phép tính tương ứng.


- GV yêu cầu HS nêu cách thực hiện
phép tính ở câu b


- GV nhận xét.
<b>Bài 2</b>



- Cá nhân HS quan sát tranh vẽ, nhận


- Hs nhắc lại tựa bài


- HS chia sẻ trước lớp Đại diện một số
bàn, đứng tại chỗ hoặc lên bảng, thay
nhau nói một tình huống có phép cộng,
phép trừ mà mình quan sát được.


- HS làm câu a
- Hs đổi vở với bạn


- Ta cần thực hiện mỗi phép tính lần
lượt từ trái qua phải


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

biết và nêu phép cộng thích hợp với
từng tranh vẽ.


- GV kết luận.
<b>Bài 3</b>


- Cá nhân HS quan sát tranh, nhận biết
và nêu phép trừ thích hợp với từng tranh
vẽ.


- GV kết luận.
<b>Bài 4</b>


- GV yêu cầu HS quan sát tranh ở câu
a), hên hệ với nhận biết về quan hệ cộng


- trừ, suy nghĩ và lựa chọn phép tính
thích hợp, ví dụ: 6 + 4 = 10; 10 - 4 6; ...
- GV yêu cầu HS quan sát tranh ở câu b)
và tham khảo câu a), suy nghĩ cách giai
quyết vấn đề nêu lên qua bức tranh. Chia
sẻ trong nhóm


Ví dụ: Có 7 ngơi sao màu vàng và 3
ngơi sao màu đỏ. Có tất ca 10 ngơi sao.
Thành lập các phép tính: 7 + 3 = 10; 3 +
7= 10; 10-7 = 3; 10-3 = 7.


- GV chốt lại cách làm. GV nên khuyến
khích HS suy nghĩ và nói theo cách của
các em.


<b>C. Hoạt động vận dụng (5’)</b>
<b>Bài 5</b>


GV yêu cầu HS nêu yêu cầu và làm bài
tập số 5


- GV nên khuyến khích HS suy nghĩ và
nói theo cách của các em, lưu ý HS tính
ra nháp rồi kiểm tra kết quả.


- GV khuyến khích HS liên hệ tìm tình
huống thực tế liên quan đến phép cộng
hoặc trừ trong phạm vi 10.



<b>4. Củng cố, dặn dị (2’)</b>


- Thảo luận với bạn, lí giải bằng ngơn
ngữ cá nhàn


- Chia sẻ trước lớp.


- Hs quan sát tranh và thảo luận với bạn.
- Thảo luận với bạn, lí giải bằng ngơn
ngừ cá nhân.


- Chia sẻ trước lóp.


- Hs quan sát tranh và chia sẻ


Hs quan sát tranh và chia sẻ


- Lắng nghe.


- HS đọc bài tốn, nói cho bạn nghe bài
tốn cho biết gì, bài tốn hỏi gì.


- HS thảo luận với bạn cùng cặp hoặc
cùng bàn về cách trả lời câu hỏi bài toán
đặt ra (quyết định lựa chọn phép cộng
hay phép trừ để tìm câu trả lời bài tốn
đặt ra, giải thích tại sao).


- HS viết phép tính thích hợp và trả lời:
Phép tính: 7-2 = 5.



- Trả lời: Trong ổ còn lại 5 quả trứng
chưa nở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Bài học hôm nay, em biết thêm được
điều gì?


- Về nhà, đọc và làm lại các bài tập đã
học.


<b>(*) Cơ hội học tập trải nghiệm và phát</b>
<b>triển năng lực cho học sinh</b>


- Thông qua luyện tập thực hành tổng
hợp về tính cộng, trừ trong phạm vi 10,
HS có cơ hội được phát triển NL giải
quyết vấn đề toán học, NL tư duy và lập
luận tốn học.


- Thơng qua việc nhận biết các bài tốn
từ các tranh ảnh minh hoạ hoặc tình
huống thực tế và sử dụng các kí hiệu
tốn học để diễn tả bài tốn, HS có cơ
hội được phát triển NL giao tiếp tốn
học, NL mơ hình hố tốn học


- Nhận việc.


<b>TIẾNG VIỆT</b>



<b>BÀI 34A: CON XIN LỖI (t1+2)</b>
<b> I. Mục tiêu</b>


1. Năng lực


- Đọc đúng và đọc trơn từ, câu, đoạn, trong bài Cậu bé lười học. Biết được chi tiết
quan trọng, rút ra được bài học từ câu chuyện.


- Viết đúng những từ mở đầu c, k. Nghe – viết một đoạn văn.
- Kể lại một việc làm, nói lời xin lỗi.


2. Phẩm chất


- Yêu thích mơn học.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Bộ thẻ từ hình bơng hoa để học viết đúng các từ ở HDD3.
- Vở vài tập tiếng việt tập 2.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>


<b>A. BÀI CŨ (5’)</b>


- Gv yêu cầu HS đọc đoạn và trả lời câu hỏi
- GV nhận xét bổ sung


<b>* KHỞI ĐỘNG (5’)</b>
<b>HĐ1. Nghe – nói</b>


- Treo tranh và hỏi:


+ Kể về việc làm khiến bố, mẹ em vui?
- Nhận xét – tuyên dương.


<b>B. KHÁM PHÁ.</b>
<b>HĐ2. Đọc.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Nghe đọc.</b>
- Treo tranh:


- Quan sát tranh đốn xem câu chuyện nói
về ai?


- Cần chú ý ngắt nghỉ đúng hơi sau dấu
phẩy, dấu chấm, và ngừng lại sau mỗi đoạn.
- Nghe gv đọc chậm.


<b> Đọc trơn.</b>


- YC tìm từ ngữ dễ viết sai, nhầm lẫn.
- YC đọc.


- YC đọc nối tiếp theo câu.
- YC đọc nối tiếp theo đoạn.
- YC đọc đồng thanh cả lớp.


- Thi đọc các đoạn giữa các nhóm.



- Nhận xét- tuyện dương.
<b> Đọc hiểu.</b>


-Trả lời câu hỏi:


- YC học sinh đọc đề bài.
- Hoạt động nhóm.


- YC hs hoạt động nhóm chọn đáp án đúng
nhất.


- Nhận xét, tuyên dương.


- Kết luận: Đáp án 2( vì Thịnh sợ phải đeo
kính)


- YC đọc đề bài ý C.


- YC mỗi em nói một lời khuyên bạn Thịnh.
- Nhận xét, tuyên dương.


* Liên hệ: Chúng ta đang là học sinh chúng
<i>mình phải chịu khó học bài, k được lười </i>
<i>biếng.</i>


<i><b>Tiết 2</b></i>
<b>C. LUYỆN TẬP.</b>


<b>HĐ3: Viết. (30’)</b>



<b>a, Nghe – viết đoạn văn.</b>


- Nghe giáo viên đọc đoạn đoạn 3 bài Cậu
<i>bé lười học.</i>


- Nhắc lỗi mà học sinh thường mắc.


- Đọc chậm theo cụm từ cho học sinh viết.
- Đọc chậm để học sinh sốt lỗi.


- Câu chuyện nói về một câu bé lười
học.


- 2-3 hs trả lời
- Đọc thầm theo gv.


- Lười, lỗi, bác sĩ………
- Đọc đồng thanh cả lớp
- Đọc cá nhân.


- Đọc nối tiếp câu.


- Mỗi hs đọc một đoạn cho hết bài.
- Đọc đồng thanh cả lớp.


- Thi đọc


- Nhận xét nhóm bạn


- Hoạt động nhóm.



- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét nhóm bạn.
- Họat động nhóm.
- 1 học sinh đọc.


- Lượt lượt các em trình bày.


- Lắng nghe.


- Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>b, Viết đúng từ.</b>


<b>- Chơi trò chơi; Cắm hoa.</b>
- Viết đúng từ mở đầu bằng c/k


- Cách thi: Mỗi nhóm cử 1 hs chọn 1 bơng
hoa có từ viết đúng cắm vào bình. HS nối
tiếp chọn hoa cắm bình.


- Chọn đội thắng.


- Nhận xét, tuyên dương đội thắng.
<b>D. VẬN DỤNG.</b>


<b>HĐ4: Nghe- nói. (10’)</b>


<b>- Nói lời xin lỗi khi em mắc lỗi.</b>
- Nhận xét- tuyên dương.



- Dặn dò: HS về làm bài tập, đọc lại bài
đọc.


- Lắng nghe.
- Nhận bông hoa
- Thực hiện thi.


- Đọc lại các từ ngữ đã đặt thẻ.
- Chép vào vở 3 từ viết đúng.


- Từng em nêu ý kiến của mình.
- Nhận xét.


- Lắng nghe.


<b>Ngày soạn: 5/5/2021</b>


<b>Ngày giảng: Thứ ba, ngày 11 tháng 5 năm 2021</b>
<b>TIẾNG VIỆT</b>


<b>BÀI 34A: CON XIN LỖI (t1+2)</b>
<b> I. Mục tiêu</b>


1. Năng lực


- Đọc đúng và đọc trơn từ, câu, đoạn, trong bài Cậu bé lười học. Biết được chi tiết
quan trọng, rút ra được bài học từ câu chuyện.


- Viết đúng những từ mở đầu c, k. Nghe – viết một đoạn văn.


- Kể lại một việc làm, nói lời xin lỗi.


2. Phẩm chất


- u thích mơn học.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Bộ thẻ từ hình bơng hoa để học viết đúng các từ ở HDD3.
- Vở vài tập tiếng việt tập 2.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>


<b>A. BÀI CŨ (5’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- GV nhận xét bổ sung
<b>* KHỞI ĐỘNG (2’)</b>
<b>C. LUYỆN TẬP.</b>
<b>HĐ3: Viết. (30’)</b>


<b>a, Nghe – viết đoạn văn.</b>


- Nghe giáo viên đọc đoạn đoạn 3 bài Cậu
<i>bé lười học.</i>


- Nhắc lỗi mà học sinh thường mắc.


- Đọc chậm theo cụm từ cho học sinh viết.
- Đọc chậm để học sinh soát lỗi.



<b>b, Viết đúng từ.</b>


<b>- Chơi trò chơi; Cắm hoa.</b>
- Viết đúng từ mở đầu bằng c/k


- Cách thi: Mỗi nhóm cử 1 hs chọn 1 bơng
hoa có từ viết đúng cắm vào bình. HS nối
tiếp chọn hoa cắm bình.


- Chọn đội thắng.


- Nhận xét, tuyên dương đội thắng.


- Dặn dò: HS về làm bài tập, đọc lại bài đọc.


- Lắng nghe.


- Nghe giáo viên đọc và viết vào vở.
- Nghe giáo viên đọc lại để soát lỗi,
sữa lỗi.


- Lắng nghe.
- Nhận bông hoa
- Thực hiện thi.


- Đọc lại các từ ngữ đã đặt thẻ.
- Chép vào vở 3 từ viết đúng.
- Lắng nghe.



<b>TIẾNG VIỆT</b>


<b>BÀI 34B: BIẾT ƠN CHA MẸ (T1)</b>
<b> I. Mục tiêu</b>


1. Kiến thức


- Đọc đúng và đọc trơn từ, câu, đoạn, trong bài Đôi chân của bố. Biết được chi tiết
quan trọng trong câu chuyện qua việc trả lời câu hỏi vì sao.


- Viết đúng những từ mở đầu bằng g/gh. Nghe – viết đoạn văn.


- Kể một việc làm của cha mẹ để chăm sóc em. Nghe kể chuyện và trả lời câu hỏi, kể
một đoạn câu chuyện.


2. Phẩm chất


- Yêu thích môn học
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Bộ thẻ từ để học viết đúng các từ, một vật thay cho cổng nhà để học ở HĐ3b.
- Tranh minh họa câu chuyện phóng to HĐ4


- Vở vài tập tiếng việt tập 2.
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>


<b>A Bài cũ (5’)</b>



- Gv yêu cầu HS đọc đoạn và trả lời câu hỏi
- GV nhận xét bổ sung


<b>* KHỞI ĐỘNG (5’)</b>
<b>HĐ1. Nghe – nói</b>
- Treo tranh và hỏi:


- Nói về sự việc trong mỗi tranh.


- 1-2 HS chỉ tranh và trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Kể một việc bố hoặc mẹ đã làm để chăm
sóc em


- Nhận xét- tuyên dương.
<b>B. KHÁM PHÁ.</b>


<b>HĐ2. Đọc (25’)</b>
<b>Nghe đọc</b>


- Treo tranh:


- Câu chuyện nói về ai?
- Về việc làm gì?


<b> - Cần chú ý ngắt nghỉ đúng hơi sau dấu </b>
phẩy, dấu chấm, và ngừng lại sau mỗi đoạn.
- Nghe gv đọc chậm


<b> Đọc trơn.</b>



- YC tìm từ ngữ dễ viết sai, nhầm lẫn.
- YC đọc.


- YC đọc nối tiếp theo câu.
- YC đọc nối tiếp theo đoạn.
- YC đọc đồng thanh cả lớp.


- Thi đọc các đoạn giữa các nhóm.


- Nhận xét- tuyên dương.
<b>C. Củng cố, dặn dị (2’)</b>
- Gọi học đọc tồn bài
- Nhận xét tiết học


- 2-3 học sinh trả lời.
- Lắng nghe.


- Đọc thầm theo GV.


- Tập tễnh, thoát nạn, nghẹn ngào.
- Đọc đồng thanh cả lớp


- Đọc cá nhân.
- Đọc nối tiếp câu.


- Mỗi hs đọc một đoạn cho hết bài.
- Đọc đồng thanh cả lớp.



- Thi đọc


- Nhận xét nhóm bạn


<b>Ngày soạn: 5/5/2021</b>


<b>Ngày giảng: Thứ tư, ngày 12 tháng 5 năm 2021</b>
<b>TIẾNG VIỆT</b>


<b>BÀI 34B: BIẾT ƠN CHA MẸ (T2+3)</b>
<b> I. Mục tiêu</b>


1. Kiến thức


- Đọc đúng và đọc trơn từ, câu, đoạn, trong bài Đôi chân của bố. Biết được chi tiết
quan trọng trong câu chuyện qua việc trả lời câu hỏi vì sao.


- Viết đúng những từ mở đầu bằng g/gh. Nghe – viết đoạn văn.


- Kể một việc làm của cha mẹ để chăm sóc em. Nghe kể chuyện và trả lời câu hỏi, kể
một đoạn câu chuyện.


2. Phẩm chất


- Yêu thích môn học
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Bộ thẻ từ để học viết đúng các từ, một vật thay cho cổng nhà để học ở HĐ3b.
- Tranh minh họa câu chuyện phóng to HĐ4



- Vở vài tập tiếng việt tập 2.
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>A Bài cũ (5’)</b>


- Gv yêu cầu HS đọc đoạn và trả lời câu hỏi
- GV nhận xét bổ sung


<b>* KHỞI ĐỘNG (5’)</b>
<b>HĐ1. Nghe – nói</b>
- Treo tranh và hỏi:


- Nói về sự việc trong mỗi tranh.


- Kể một việc bố hoặc mẹ đã làm để chăm
sóc em


- Nhận xét- tuyên dương.
<b>B. KHÁM PHÁ.</b>


<b> Đọc hiểu.</b>


- YC hs đọc câu hỏi b?
- Hoạt động theo cặp:


- Các cặp thảo luận chọn câu trả lời đúng.
-Nhận xét, tuyên dương. Ý 2 đúng.


- YC đọc đầu bài ý C.



- Đốn xem Giang sẽ nói gì khi về nhà gặp
bố?


- Nhận xét, tuyên dương.
<b>C. LUYỆN TẬP.</b>


<b>HĐ3: Viết. (25’)</b>


a, Nghe – viết đoạn 2 bài Đôi chân của bố.
- Nghe giáo viên đọc đoạn đoạn 3 bài Mùi
thơm của hoa tỏa ra từ đâu?


- Nhắc lỗi mà học sinh thường mắc.


- Đọc chậm theo cụm từ cho học sinh viết.
- Đọc chậm để học sinh soát lỗi.


- Nhận xét 3-4 bài của học sinh.
b, Viết đúng từ.


Chơi trò chơi: Mở cổng con vật, đồ vật qua
<i>cổng.</i>


- Cách chơi; Mỗi đội cử 1 bạn chọn một thẻ
có từ viết đúng bỏ vào cổng. HS nối tiếp
chon thẻ từ bỏ vào cổng.


+ Nhìn giáo viên đính thẻ tranh và ngheo
giáo viên đọc các từ ngữ phù hợp với mỗi
thẻ (GV đặt “ nhà” ở hai bên mỗi thẻ tranh


để 2 nhóm đặt thẻ chữ).


- YC HS tham gia chơi.
- Chọn đội thắng.


- Nhận xét, tuyên dương đội thắng.


- 1-2 HS chỉ tranh và trả lời.


(Buổi tối mẹ mắc màn cho tớ ngủ)


- Đọc yêu cầu bài.
- Thảo luận


- Đại diện cặp trình bày.
- Nhận xét.


+ 2-3 học sinh trả lời.
- Nhận xét bạn.


- Lắng nghe.


- Nghe giáo viên đọc và viết vào vở.
- Nghe giáo viên đọc lại để soát lỗi,
sữa lỗi.


- Lắng nghe.


- Chơi trò chơi và gắn kết quả chơi
lên bảng nhóm để lớp chọn nhóm


thắng cuộc.


- Tham gia chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Tiết 3</b>
<b>HĐ4: Nghe- nói. (35’)</b>


a, Nghe kể chuyện Đôi chân của bố và trả
lời câu hỏi.


- Nhìn tranh nghe kể chuyện theo từng
tranh.


- Dặn dò: HS về tập kể lại câu chuyện.


- Lắng nghe.


<b>TỐN</b>


<b>Bài 73: ƠN TẬP CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức


Học xong bài này, HS đạt các u cầu sau:


- Ơn tập tơng hợp về đếm, đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 100.


- Thực hành vận dụng đọc, viết, so sánh các số đã học trong tình huống thực tế.
2. Năng lực, phẩm chất



- Phát triển các NL toán học.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Một số thẻ số (như bài 2 trang 162 SGK, bài 3 trang 163 SGK).
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. Hoạt động khởi động (5’)</b>


- Trò chơi “Bí ẩn mỗi con số” theo
nhóm hoặc cả lớp:


Nêu cách chơi: Một HS viết ra 5 số (mỗi
số chứa một thơng tin bí mật và có ý
nghĩa nào đó liên quan đến ngươi viết)
rồi đưa cho các bạn trong nhóm xem.
- Các HS khác đọc số, suy nghĩ, dự đoán
và đặt câu hỏi để biết những số bạn viết


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

ra có bí ẩn gì. Mỗi số được đoán 3 lần,
ai giải mã được nhiều số bí ẩn nhất
người đó thắng cuộc.


- GV tổ chức cho HS chơi trị chơi “Bí
ẩn mỗi con số” theo nhóm hoặc cả lớp:
Nhận xét.


Giới thiệu bài mới.



<b>B. Hoạt động thực hành, luyện tập</b>
<b>(25’)</b>


<b>Bài 1: </b>


- HS quan sát tranh đếm số lượng mỗi
loại quả rồi đọc kết quả cho bạn nghe.
- Yêu cầu Hs nhận xét.


- Nhận xét chốt ý.
<b>Bài 2</b>


a) HS thực hiện theo cặp: Cùng nhau rút
ra một thẻ số bất kì, rồi đọc mỗi số đó.
b) HS thực hiện tìm sơ thích họp trong
ơ? rồi ghi kết quả vào vở:


25 gồm 2 chục và 5 đơn vị, ta viết 25 =
20 + 5;


64 gồm 6 chục và 4 đơn vị, ta viết 64 =
60 + 4;


80 gồm 8 chục và 0 đơn vị, ta viết 80 =
80 + 0. HS đổi vở kiểm tra lẫn nhau, nói
kết quả.


- GV kết luận
<b>Bài 3</b>



- Cá nhân HS suy nghĩ, tự so sánh hai
số, sử dụng các dấu (>, <, =) và viết kết
quả vào vở.


- Đổi vở cùng kiểm tra, đọc kết quả và
chia sẻ với bạn cách làm.


- GV đặt câu hỏi để HS giải thích cách
so sánh của các em.


<b>Bài 4</b>


- HS quan sát các số 67, 49, 85, 38 để
tìm số bé nhất, số lớn nhất rồi sắp xếp
các số trên theo thứ tự từ bé đến lớn, từ
lớn đến bé.


- Có thể thay bằng các thẻ số khác và
thực hiện tương tự như trên.


- GV chốt ý.


<b>C. Hoạt động vận dụng (5’)</b>
<b>Bài 5</b>


- HS chơi trị chơi “Bí ẩn mỗi con số”.


- Hs nhắc lại tựa bài



- Hs quan sát tranh


- HS nhận xét cách đếm của bạn và chia
sẻ cách đếm khác nếu có.


- Hs làm việc theo cặp
- Hs làm bài vào vở


- Hs làm bài vào vở


- HS đổi vở kiểm tra.
- HS nêu giải thích.


- HS quan sát hình và dự đốn trong
hình có bao nhiêu chiếc cốc. Sau đó,
đếm để kiểm tra lại dự đốn của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- u cầu HS đọc đề.


- Gọi HS nêu số bé nhất, lớn nhất.


- Yêu cầu HS sắp xếp các số theo thứ tự.
- GV nhận xét: Trong cuộc sống không
phải lúc nào người ta cũng đếm chính
xác được mọi thứ mà dùng nhiều kĩ
năng ước lượng. Em đã bao giờ ước


lượng số


lượng chưa? Kể cho bạn nghe những


tình huống em thấy người ta dùng ước
lượng trong cuộc sống.


<b>D. Củng cố, dặn dò (2’)</b>


- Bài học hơm nay, em biết thêm được
điều gì?


- Để có thể đếm đúng số lượng, so sánh
chính xác hai số em nhấn bạn điều gi?
<b>(*) Cơ hội học tập trải nghiệm và phát</b>
<b>triển năng lực cho học sinh</b>


- Thông qua các hoạt động: đếm số
lượng, nêu số tương ứng, sử dụng các
dấu (>, <, =) để so sánh hai số, ước
lượng số lượng đồ vật H.S có cơ hội
được phát triển NL giải quyết vấn đề
toán học, NL tư duy và lập luận toán
học.


- HS làm bài.
- Hs chia sẻ
- Lắng nghe.


- HS nêu.


<b>Hoạt động trải nghiệm</b>


<b>CHỦ ÐỀ 9: XÂY DỰNG HÌNH ẢNH VUI VẺ (T3)</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức


Với chủ đề này, HS:


- Mơ tả được hình thức bên ngồi của bản thân: nhận diện hình thức; đặc điểm về cử
chỉ; thái độ của bản thân.


- Thể hiện được sự tự tin, biểu hiện cảm xúc tích cực, tơn trọng sự khác biệt.
2. Phẩm chất


- Chăm sóc được bản thân và giữ được tinh thần luôn vui vẻ.
- Em thực hiện hành động thể hiện sự trung thực, thật thà.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<b>1. Giáo viên</b>
- Giấy bìa màu.


- 4 thẻ cảm xúc (vui, buồn, ngạc nhiên, căm giận).
<b>2. Học sinh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Giấy màu, keo, bút,…..


- Thẻ về hình ảnh bản thân và thẻ cảm xúc.
<b>III. CÁCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>*Hoạt động 7: Tạo sự thoải mái, vui vẻ.</b>


- Mục tiêu: Giúp HS củng cố 1 số cách làm
cho mình vui vẻ, thoải mái từ đó biết cách
chuyển trạng thái tích cực.


- Cách tổ chức: Luyện tập theo nhóm.


+ GV cùng HS chia sẻ cách làm cho mình
vui vẻ (nhiệm vụ 5 SGK/tr 88, 89).


+ Hỏi: Ai đã thực hành được biện pháp
nào.


+ Cho HS thực hành 1 số biện pháp vận
động theo nhạc: GV giao nhiệm vụ và làm
mẫu (GV lựa chọn bài hát quen thuộc và có
động tác minh họa)


+ GV tổ chức cho HS thực hiện theo nhóm
cho thêm vui vẻ.


+ Hỏi: Em có cảm nhận gì sau hoạt động
này?


+ GV nhận xét, dặn HS: cần luôn vận động,
rèn luyện sức khỏe để tâm trạng trở nên vui
vẻ hơn.


<b>*Hoạt động 8: Sắp xếp, trang trí gian</b>
<b>triển lãm “Hình ảnh của tơi”.</b>



- Mục tiêu: Giúp HS tự lực trong sắp xếp,
trang trí, tổ chức hoạt động, hợp tác thực
hiện nhiệm vụ chung.


- Phương pháp: Thực hành theo nhóm.
- Cách tổ chức:


+ GV giao nhiệm vụ cho các nhóm: Sắp
xếp, trang trí khơng gian triển lãm sản phẩm
của nhóm để mọi người đến tham quan.
+ GV đưa ra yêu cầu: gian triển lãm được
sắp xếp gọn gàng, dẹp và các bộ thẻ để mọi
người đều nhìn thấy.


+ GV xác định vị trí khơng gian cho từng
nhóm để sắp xếp.


+ GV quan sát điều chỉnh không gian cho
từng nhóm.


+ Dặn dị: Các nhóm bảo quản gian triển
lãm cho giờ học sau.


+ Nhận xét hoạt động của HS và các gian
triển lãm.


+ HS cùng GV chia sẻ cách
làm cho mình vui vẻ.


+ HS chia sẻ.



+ Cả lớp đứng dậy, làm động
tác theo nhạc: giơ 2 tay ra nào,
nắm lấy cái tai này, lắc lư cái
đầu này, ồ sao bé không lắc, ồ
sao bé khơng lắc, …


+ HS thực hiện theo nhóm.
+ Sảng khối, dễ chịu, vui vẻ.


- Cả lớp lắng nghe.


<b>- Cả lớp lắng nghe.</b>


- Các nhóm sắp xếp, trang trí
khơng gian triển lãm sản phẩm
của nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Ngày soạn: 5/5/2021</b>


<b>Ngày giảng: Thứ năm, ngày 12 tháng 5 năm 2021</b>
<b>TIẾNG VIỆT</b>


<b>Bài 34C: CON YÊU CỦA CHA MẸ (T1+2)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


1. Kiến thức


- Đọc đúng và đọc trơn từ, câu, đoạn, trong bài Em là bơng hồng nhị. Hiểu được ý
nghĩa của một câu thơ, nêu ý chính của bài thơ.



- To chữ hoa A, M, N, Q, V (Kiểu 2). Viết được câu nói về người ni dưỡng em.
- Nói được câu về việc em thích làm.


2. Phẩm chất


- u thích mơn học
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Loa đài mở bài hát Em là bông hồng nhỏ, một số bài hát về cha mẹ.
- Mẫu chữ hoa A, M, N, Q, V


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>


<b>A. Bài cũ (5’)</b>


- Gv yêu cầu HS đọc đoạn và trả lời câu hỏi
- GV nhận xét bổ sung


<b> KHỞI ĐỘNG</b>


<b>HĐ1. Nghe – nói (5’)</b>


- Mở nhạc một số bài hát về cha mẹ
<b>B. KHÁM PHÁ</b>


<b>HĐ2. Đọc (25’)</b>
<b>Nghe đọc</b>



- Đọc bài
<b> Đọc trơn.</b>


<b>- HD cách đọc, ngắt nhịp ở mỗi câu thơ</b>
- YC đọc.


- YC đọc nối tiếp theo câu.
- YC đọc nối tiếp theo đoạn.
- YC đọc đồng thanh cả lớp.


- Nhận xét- tuyện dương.


<b>Tiết 2</b>
<b> Đọc hiểu.</b>


- YC hs đọc câu hỏi
-Nhận xét, tuyên dương.
- Chốt ý đúng


- Mở nhạc bài hát Em là bông hồng nhỏ


- Lắng nghe, hát nhẩm theo


- Lắng nghe, đọc thầm theo.


- Đọc ngắt nhịp ở câu thơ, khổ thơ
(Cá nhân, đồng thanh)



- Đọc nối tiếp các khổ thơ theo nhóm
- Thi đọc các đoạn giữa các nhóm.


- Hoạt động theo cặp:


- Các cặp thảo luận chọn câu trả lời
đúng.


- 2-3 học sinh trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>C. LUYỆN TẬP</b>
<b>HĐ3: Viết (35’)</b>


a) Tô chữ hoa A, M, N Q, V (kiểu 2)
- Treo mẫu chữ


- Hướng dẫn cách tô các chữ
- Nhận xét một số vở viết


- Nhắc lỗi mà học sinh thường mắc.


b, Viết câu nói về người ni em khơn lớn
- Hướng dẫn cách viết


<b>D. VẬN DỤNG</b>
<b>HĐ4: Nghe- nói (10’)</b>
- Hướng dẫn cách hỏi đáp
- Nhận xét, tuyên dương
- Dặn dò làm BT trong VBT



- Quan sát mẫu chữ
- Lắng nghe


- Tô chữ


- Lắng nghe


- Nói về người ni em
- Viết câu của mình vào vở


- Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Tự nhiên xã hội</b>


<b>Bài 27: THỜI TIẾT LUÔN THAY ĐỔI (tiết 3)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức


Sau bài học, HS sẽv


- Nhận biết và nếu được các biểu hiện của thời tiết khi trời nắng, trời mưa; khi trời có
gió và khơng có gió


- Mơ tả được hiện tượng nóng lạnh của thời tiết.


- Dựa vào những biểu hiện của thời tiết phân biệt được trời nắng, mưa hay ra rằm
mát; Phân biệt được trời có gió mạnh, gió nhẹ và lặng gió; có kĩ năng nhận biết một
số dấu hiệu dự bắc trời sắp cố mi ta, giang bị tiểu được tìmột số lợi ích và tác hại của
gió,



- Nêu được một số lí do cho thấy được sự cần thiết phải theo dõi thời tiết hằng ngày
từ đó có ý thức thường xuyên theo dõi dự báo thời tiết để có sự lựa chọn trang phục,
hoạt động phù hợp.


2. Phẩm chất


- Thực hiện được việc sử dụng trang phục và lựa chọn hoạt động phải hợp với thời
tiết để đảm bảo sức khoẻ; có ý thức tự giác chuẩn bị trang phục và đồ dùng cần thiết
khi thời tiết thay đổi; biết nhắc nhở người khác sử dụng trang phục, độ dùng phù hợp
với thời tiết


<b>III. CHUẨN BỊ</b>


- GV: Hình SGK phóng to, các vật dụng như: mủ, ô, áo mưa, khẩu trang, ao chống
nắng kem chống nắng (nếu có), kính râm, ủng, chong chóng để HS chơi trị chơi, mơ
hình trang phục để HS chơi trị chơi,...


- HS:


+ Chong chóng.


+Xem kĩ bản tin dự báo thời tiết để họẽ cách giới thiệu về thời tiết của người dẫn
chương trình


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Mở đầu (5’)</b>



GV cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh? Ai
đúng?" Khi quản trị hơ; Trời nắng!" hay
“Trời mưa!” HS cần giơ hoặc nói tên
trang phục phù hợp


- GV nhận xét


- GV giới thiệu vào bài


- HS tham gia trò chơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b>2. Hoạt động khám phá</b></i>


- GV hỏi: Em hãy cho biết dấu hiệu
nhận biết trời đang lặng gió hay có gió?
- GV nhận xét, chốt ý đúng


Yêu cầu cần đạt: HS biết và nếu được
những biểu hiện khi trời có gió và khi
trời khơng có gió.


<b>3. Hoạt động thực hành (15’)</b>


- GV chia nhóm 6, phát cho mỗi nhóm
3 cái chong chóng


- Yêu cầu các nhóm cùng chơi với nhau
và nói cho nhau nghe: khi nào chong
chóng khơng quay, khi nào quay chậm,
khi nào quay nhanh bằng cách tạo giờ


vẫn chung chung như chạy hay dùng tay
chao chong chóng


- GV u cầu nhóm trình bày
- GV nhận xét


u cầu chuẩn đạt: HS xác định được
khi gió nhẹ thì chong chóng quay lại và
gió càng mạnh thì chong chóng quay
càng nhanh.


<i><b>4. Hoạt động vận dụng (5’)</b></i>


- GV cho cả lớp quan sát và cho biết
hình nào có gió nhẹ, gió mạnh và gió
rất mạnh


- GV đặt câu hỏi: Thời tiết nào trong
các hình dưới đây chúng ta khơng nên ra
ngồi? Vì sao?


- GV nhận xét


- GV kết luận: Gió ở mức độ nhẹ và
vừa phải, chúng ta ra ngoài vui chơi (thả
diều). Tuy nhiên, khi gió mạnh hoặc rất
mạnh (giơng, lốc, bão) lại gây ra nhiều
thiệt hại về vật chất và nguy hiểm đến
tính mạng con người thì khơng nên ra
ngồi



u cầu cần đạt: HS phân biệt được trời
có gió mạnh, gió nhẹ và biết được khi
nào nên hay khơng nên ra ngồi.


<i><b>Hoạt động 2</b></i>


- GV cho HS quan sát hình, thảo luận
để trả lời câu hỏi:


+Trong hình vẽ những ai?


+Họ đang làm gi? (Minh và mẹ đang
xem tivi).


- HS lắng nghe
- HS trả lời
- HS lắng nghe


- HS thực hiện


- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung


- HS lắng nghe


- cả lớp quan sát
- HS trả lời


- HS lắng nghe



- HS quan sát hình, thảo luận để trả lời
câu hỏi


<b>- HS trả lời</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

+Theo em, Minh đang nói gì với mẹ Tại
sao?


- Sau đó cho HS đóng vai.


GV khuyến khích HS đưa ra những lời
nói khác với Minh liên quan đến thời tiết
và việc lựa chọn trang phục, hoạt động
phù hợp...


<b>5. Củng cố, dặn dò (5’)</b>


-Xem kĩ để học cách giới thiệu về thời
tiết của người dẫn chương trình dự báo
thời tiết


- Làm chong chóng với sự giúp đỡ của
gia đình.


<b>* Tổng kết tiết học</b>
- Nhắc lại nội dung bài học
- Nhận xét tiết học


Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau



<b>- HS đóng vai theo tình huống</b>
- HS thực hiện


<b>- HS lắng nghe</b>


<b>Đạo đức</b>


<b>TIẾT 34: ÔN TẬP ĐÁNH GIÁ</b>


<b>I. MỤC TIÊU </b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Nhận biết được những một số nguy hiểm cần phòng tránh về tai nạn, thương tích.
- Thực hiện được những cách đơn giản và phù hợp để phòng, tránh bị xâm hại.
<b>2. Phẩm chất</b>


<b>- Vận dụng tốt vào thực tế đời sống.</b>


<b>II. ĐỒ DÙNG </b>


- Tranh những hành vi đạo đức đúng sai Tranh của các tình huống cần xử lý
- Hệ thống câu hỏi ôn tập.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>



- Em đã học những bài nào trong HK II?
- Để tỏ lịng kính trọng thầy cơ giáo em cần
phải làm gì?


- Phải cư xử với bạn như thế nào khi cùng
học cùng chơi?


- Đi bộ trên đường như thế nào là đúng quy
định?


- Nhận xét bài cũ, KTCBBM.
<b>B. Khởi động</b>


- HS hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>C. Bài mới :(25’)</b>


<b>Hoạt động 1: Giới thiệu bài </b>
- Giáo viên giới thiệu bài cần ôn
<b>Hoạt động 2: </b>


- Giáo viên đặt câu hỏi :


+ Vì sao khi mắc lỗi em cần biết nhận lỗi?
+ Sau khi nhận lỗi và sửa lỗi, em cảm thấy
như thế nào?


+ Để phịng, tránh tai nạn giao thơng, chúng
ta cần làm gì?



+ Kể những tình huống có thể dẫn đến đuối
nước.


+ Người khác không được chạm vào vùng
nào trên cơ thể của em?


<b>Hoạt động 3: Phân biệt đúng sai </b>


- Giáo viên sử dụng một số tranh trong các
bài tập trước để cho học sinh tham gia chơi
xếp tranh theo nhóm đúng sai.


- Giáo viên theo dõi các nhóm làm việc, nhận
xét tuyên dương đội xếp đúng xếp nhanh.
<b>Hoạt đơng 4: Đóng vai </b>


- Giáo viên đưa ra 4 tình huống phân cho 4 tổ
thảo luận, đóng vai.


1. Đi học về Hằng đòi mẹ mua bánh cay ăn
2. Một chú lạ cho em kẹo khi gặp em đi học
về.


- Giáo viên kết luận đưa ra hướng giải quyết
đúng nhất .Tuyên dương nhóm xử lý tình
huống tốt nhất.


<b>D. Củng cố dặn dò (5’)</b>



- Nhận xét tiết học, tuyên dương Học sinh
hoạt động tốt.


- Dặn Học sinh ôn tập tiếp tục đến ngày kiểm
tra HK


- Học lại các bài từ 10 đến 15


- Hs lập laị nội dung bài cần ôn.


- Học sinh suy nghĩ trả lời


- Khi mắc lỗi, cần thật thà nhận lỗi,
xin lỗi


- Tn thủ tín hiệu đèn giaothơng,
đi đúng phần đường, tn thủ các
nguyên tắc an toàn như đội mũ bảo
hiểm, vuichơi ở khu vực an toàn,...
- Khi em làm phiền lòng người
khác




-- -- Thi đua 2 nhóm lên xếp tranh
- - Lớp nhận xét bổ sung.


- Hs thảo luận phân vai


- Cử đại diện nhóm lên trình bày


- Cả lớp nhận xét bổ sung.


<b>Ngày soạn: 5/5/2021</b>


<b>Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 13 tháng 5 năm 2021</b>
<b>TIẾNG VIỆT</b>


<b>Bài 34C: CON YÊU CỦA CHA MẸ (T3)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


1. Kiến thức


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

2. Phẩm chất


- u thích mơn học
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Loa đài mở bài hát Em là bông hồng nhỏ, một số bài hát về cha mẹ.
- Mẫu chữ hoa A, M, N, Q, V


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<b>HOẠT ĐỘNG GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG HS</b>


<b>A. Bài cũ (5’)</b>


- Gv yêu cầu HS đọc đoạn và trả lời câu hỏi
- GV nhận xét bổ sung


<b> KHỞI ĐỘNG</b>



<b>HĐ1. Nghe – nói (5’)</b>


- Mở nhạc một số bài hát về cha mẹ
<b>C. LUYỆN TẬP</b>


<b>HĐ3: Viết (35’)</b>


a) Tô chữ hoa A, M, N Q, V (kiểu 2)
- Treo mẫu chữ


- Hướng dẫn cách tô các chữ
- Nhận xét một số vở viết


- Nhắc lỗi mà học sinh thường mắc.


b, Viết câu nói về người ni em khơn lớn
- Hướng dẫn cách viết


- Dặn dị làm BT trong VBT


- Lắng nghe, hát nhẩm theo


- Quan sát mẫu chữ
- Lắng nghe


- Tơ chữ


- Lắng nghe



- Nói về người nuôi em
- Viết câu của mình vào vở


- Lắng nghe.
<b>TIẾNG VIỆT </b>


<b>BÀI 334D: EM ĐƯỢC YÊU THƯƠNG (tiết 1)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức


- Đọc mở rộng bài văn về câu chuyện hoặc bài thơ. Nêu được chi tiết em thích trong
bài. Tốc độ đọc khoảng 60 tiếng trong 1 phút; biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.


- Viết đúng những từ mở đầu bằng d, gi<i>. </i>Nghe – viết đoạn thơ. Viết câu nói vê tranh


- Nói những điều bố mẹ đã dạy em.
2. Phẩm chất


- HS u thích mơn học


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- GV: Một số bài thơ, câu chuyện về chủ điểm gia đình đê học HĐ3
- HS: Vở, SGK, quyển sách có bài viết về lồi vật.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>



<b>A. Khởi động: Hát (2’)</b>
<b>B. Bài mới</b>


<b>1. Giới thiệu bài</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- GV giới thiệu bài mới
<b>2. Hoạt động: </b>


<b>a. Hoạt động 1: Nghe - nói (5’)</b>


- Kể một việc bố đã làm để giúp em thêm
hiểu biết trong câu chuyến đi chơi


- Yêu cầu thảo luận cặp
- Nhận xét


<b>b. Hoạt động 2: Viết (25’)</b>


<b>+ Mục tiêu: </b>Viết được 1 – 2 câu về bức
tranh; Nghe – viết được bài thơ trong bài
“gió từ tay mẹ”.


<b>+ Cách tiến hành: </b>


* Viết được 1 – 2 câu về bức tranh


- GV hướng dẫn xem tranh, đọc câu hỏi
gợi ý rồi trả lời


- GV gợi ý, theo dõi, giúp đỡ:


+ Tranh vẽ những gì?


+ Bức tranh muốn nói điều gì về tình cảm
gia đình?


- GV theo dõi, kiểm tra - nhận xét, sửa
lỗi.


- yêu câu viết ra vở


<b>C. Củng cố - Dặn dò (5’)</b>
<b>- GV nhận xét tiết học</b>


- Dặn dò HS về nhà đọc lại bài và trả lời
lại các câu hỏi trong bài, làm bài tập và
luyện tập trong VBT.


- HS kể: Khi đi nghỉ đảo Phú Quốc,
bố chỉ cho em những con san hô rất
đẹp. Bố bảo đảo Phú quốc là đảo to
nhất.


- HS quan sát tranh.
- HS thảo luận theo cặp
- HS lắng nghe


+ Tranh vẽ bố, mẹ, bé


+ Tranh cho em biết bố mẹ rất yêu
thương bé.



- HS viết


- HS lắng nghe.


<b>SINH HOẠT TUẦN 34</b>


<b>CHỦ ĐỀ: THỰC HIỆN NĂM ĐIỀU BÁC HỒ DẠY</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức, kĩ năng
Sau bài học học sinh:


- Kính trọng và biết ơn những lãnh tụ vì nước, vì dân, vì hịa bình thế giới
- Chia sẻ được những việc làm tốt của bản thân với bạn


- Qua chủ điểm


+ Có kĩ năng làm việc nhóm


+ Thể hiện được chia sẻ và hỗ trợ bạn trong hoạt động


2. Chủ đề này góp phần hình thành và phát triển cho học sinh
+ Năng lực giao tiếp, làm việc nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Nhân ái: Cùng đóng góp hỗ trợ các bạn khó khăn


Chăm chỉ: rèn luyện bản thân, hình thành nếp sống kỷ luật


Trách nhiệm: Hoàn thành nhiệm vụ được giao, chia sẻ việc làm tốt với mọi người


xung quanh mình


<b>II. CHUẨN BỊ</b>
- GV: video
- HS: SGK


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Hoạt động 1: Khởi động (3’)</b>


- GV tổ chức cho HS nghe và hát múa bài
Sắp đến Tết rồi.


<b>2. Hoạt động 2: Sinh hoạt lớp (10’)</b>
<b>2.1 Các tổ trưởng báo cáo tình hình nề </b>
<b>nếp học tập tuần qua</b>


- Lớp trưởng điều hành, gọi lần lượt các tổ
báo cáo tình hình hoạt động của tổ mình.
- GV nhận xét chung:


+ Nề nếp: Các em có ý thức đi học đều,
đúng giờ và dần đi vào nề nếp ....


+ Về học tập: Trong học tập nhiều em có
tinh thần học tập rất tốt,...


+ Vệ sinh thân thể: Sạch sẽ, gọn gàng, mặc


đúng đồng phục quy định,...


Tồn tại:


+ Một số em cịn nói chuyện riêng,...


- Các tổ thảo luận và đề cử 1 bạn đạt thành
tích tốt nhất trong học tập và các hoạt động
của trường, lớp trong tổ để được khen
thưởng.


- GV tuyên dương


<b>2.2. Công tác trọng tâm tuần tới</b>


- Khắc phục những tồn tại và tiếp tục phát
huy những ưu điểm.


- Thực hiện tốt nội quy lớp, nội quy của
trường.


- Thực tốt luật ATGT, TNTT.


- Thực hiện đeo khẩu trang từ nhà đến
trường, từ trường về nhà. Kiểm tra, đo thân
nhiệt trước khi đến lớp.


- HS hát và vận động theo nhạc.


- Các tổ trưởng báo cáo.


- Các tổ khác nhận xét.


- Lớp trưởng báo cáo tình hình
chung của lớp.


- HS lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>3. Hoạt động 3: SHL theo chủ đề: Thực </b>
hiện năm điều Bác hồ dạy (20’)


* Mục tiêu


- Kính trọng và biết ơn những lãnh tụ vì
nước, vì dân, vì hịa bình thế giới


- Chia sẻ được những việc làm tốt của bản
thân với bạn


* Tiến hành


- Giới thiệu về Bác Hồ


- Cho HS đọc 5 điều Bác Hồ dạy


- Chia sẻ được những việc làm tốt của bản
thân với bạn


- GV nhận xét, chốt.


- HS học thuộc


- HS chia sẻ


<b>TỐN</b>


<b>Bài 74: ƠN TẬP PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 100</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức


Học xong bài này HS đạt các yêu cầu sau:


- Củng cố kỹ năng cộng trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 100


- Vận dụng ứng được kiến thức thức, kĩ năng đã học vào giải quyết một số tình huống
gắn với thực tế.


2. Năng lực, phẩm chất


- Phát triển các năng lực tốn học.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Một số tình huống đơn giản dẫn tới phép cộng phép trừ trong phạm vi 100.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. Khởi động (5’)</b>


- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi:
“Truyền điện” để ôn tập các phép tính


cộng trừ khơng nhớ trong phạm vi 100 đã
học.


Giới thiệu bài mới – Ghi bảng
<b>B. Thực hành, luyện tập (25’)</b>
<b>Bài 1: </b>


- Gọi HS nêu yêu cầu của bài: Tính:
a) 14 + 3 18 – 2 40 + 50
b) 76 + 1 65 – 1 70 – 40


- HS tham gia trò chơi


- HS nhắc lại tên bài.


- HS nêu yêu cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Cho HS làm bài cá nhân.
- Gọi HS nêu lại cách thực hiện.


- GV nhận xét, chữa bài.
<b>Bài 2:</b>


- Gọi HS nêu yêu cầu: Đặt tính rồi tính:
65 + 24 44 + 30 42 + 5
39 – 12 95 – 50 78 - 6
- Hướng dẫn HS làm bài cá nhân.


- GV yêu cầu HS đổi vở, kiểm tra chéo.
- GV chữa bài, chỉnh sửa các lỗi đặt tính


và tính cho HS. Nhắc lại cách đặt tính
thẳng cột và tính từ phải sang trái, những
lưu ý khi thực hiện tính từng dạng bài.
<b>Bài 3: </b>


- Gọi HS nêu yêu cầu: Tìm lỗi sai trong
mỗi phép tính rồi sửa lại cho đúng.


- Hướng dẫn HS làm bài nhóm bàn.


- Yêu cầu HS liên hệ bản thân trong q
trình tính tốn có gặp những lỗi sai kể trên
khơng. Cịn những lỗi sai nào nữa?


- GV hỏi HS: Để tránh những lỗi sai trong
tính tốn chúng ta phải làm gì? Để kiểm
tra lại kết quả phép tính em làm như thế
nào?


<b>Bài 4: </b>


<b>- Gọi HS nêu yêu cầu.</b>


- Cho HS quan sát tranh vẽ của bài và nêu
nội dung tranh vẽ.


- Cho HS thảo luận nhóm bàn, tìm số bị
vết mực che đi.


- Gọi HS nêu kết quả của nhóm.



- GV liên hệ, nhắc bạn sắp xếp đồ dùng


- HS nêu lại cách thực hiện phép tính mỗi
dạng có trong bài 1. Đặc biệt, ở câu b): ta
cần thực hiện mỗi phép tính lần lượt từ
trái qua phải


- Đổi chéo vở, kiểm tra bài và cùng nhau
chữa lỗi sai nếu có.


- HS nêu.


- HS đặt tính rồi tính vào vở.


- Đổi vở kiểm tra chéo, nói cách làm cho
bạn nghe.


- HS nêu yêu cầu.


- HS làm bài nhóm bàn. HS thảo luận tìm
lỗi sai trong mỗi phép tính, cùng nhau sửa
lại cho đúng


- HS liên hệ.


- HS: Thực hiện đúng các bước đặt tính
rồi tính, thuộc các bảng cộng trừ đã học,
….



- HS nêu yêu cầu của bài.


- HS quan sát tranh vẽ, nêu nội dung bức
tranh.


- HS thảo luận nhóm.


- HS chia sẻ với bạn cách suy nghĩ để tìm
số bị che khuất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

gọn gàng để tránh xảy ra những điều đáng
tiếc.


<b>C. Vận dụng (5’)</b>
<b>Bài 5:</b>


- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm bàn.


- Gọi HS nêu lại cách làm.
- GV nhận xét, chữa bài.
<b>D. Củng cố, dặn dò (2’)</b>


- Bài học hôm nay, em biết thêm được
điều gì? Những điều đó giúp ích gì cho
em trong cuộc sống hằng ngày?


- Em thích nhất bài nào? Vì sao?


<i><b> (*) Cơ hội học tập trải nghiệm và phát</b></i>
<i><b>triển năng lực cho học sinh: </b></i>



- Thông qua việc tiếp cận một số tình
huống đơn giản, biết vận dụng phép cộng,
phép trừ để giải quyết vấn đề, HS có cơ
hội được phát triển năng lực giải quyết
vấn đề toán học, năng lực tư duy và lập
luận tốn học.


- Thơng qua việc sử dụng ngơn ngữ tốn
học để diễn tả cách tính, trao đổi, chia sẻ
nhóm, HS có cơ hội được phát triển năng
lực giao tiếp tốn học.


- HS đọc bài tốn, nói cho bạn nghe bài
tốn cho biết gì, bài tốn hỏi gì.


- HS thảo luận với bạn cùng bàn bàn về
cách trả lời câu hỏi bài toán đặt ra (quyết
định lựa chọn phép cộng hay phép trừ để
tìm câu trả lời cho bài tốn đặt ra, tại sao).
- HS viết phép tính thích hợp và trả lời:
Phép tính: 32 + 47 = 79


Trả lời: Cả hai anh chị bẻ được 79 bắp
ngơ.


- Một vài nhóm nêu lại cách làm.
- HS kiểm tra lại phép tính và kết quả.
- HS nêu.



<b>Tối</b>


<b>TIẾNG VIỆT </b>


<b>BÀI 334D: EM ĐƯỢC YÊU THƯƠNG (tiết 1)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức


- Đọc mở rộng bài văn về câu chuyện hoặc bài thơ. Nêu được chi tiết em thích trong
bài. Tốc độ đọc khoảng 60 tiếng trong 1 phút; biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.


- Viết đúng những từ mở đầu bằng d, gi<i>. </i>Nghe – viết đoạn thơ. Viết câu nói vê tranh


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- HS u thích mơn học


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- GV: Một số bài thơ, câu chuyện về chủ điểm gia đình đê học HĐ3
- HS: Vở, SGK, quyển sách có bài viết về lồi vật..


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>A. Khởi động: Hát (2’)</b>
<b>B. Bài mới: </b>


<b>1. Giới thiệu bài: </b>
- GV giới thiệu bài mới


<b>2. Hoạt động: </b>


<b>b. Hoạt động 2: Viết (25’)</b>
<b>b) Nghe - viết 2 khổ thơ:</b>


- GV treo nội dung cần viết chính tả


- GV nhận xét, gạch chân những chữ HS
tìm được


- GV theo dõi, sửa sai


- GV lưu ý nhắc nhở HS cách ngồi viết
- GV đọc bài cho HS nghe viết theo.
- GV đọc lại bài.


- GV treo bài viết


- GV nhận xét một số vở nhắc nhở HS
viết sai về luyện viết thêm


* Đọc và chép từ ngữ:


- GV theo dõi, sửa sai, đọc mẫu (nếu cần)


- GV đọc tách vần ở từng tiếng


- GV cho HS chép lại các từ đã đọc vào
vở.



<b>Tiết 3</b>
<b>c. Hoạt động 3: Đọc mở rộng (30’)</b>
<b>+ Mục tiêu: </b>Đọc mở rộng bài thơ câu
chuyện về gia đình trong tủ sách, thư


viện. Tốc độ đọc khoảng 60 tiếng trong 1


phút; biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. Nêu
được chi tiết em thích trong bài


<b>+ Cách tiến hành: </b>


- GV nêu nhiệm vụ: Đọc mở rộng bài thơ
câu chuyện về gia đình trong tủ sách, thư


- BVN bắt nhịp cho lớp hát một bài.


- 1 – 2 HS đọc trước lớp – lớp lắng
nghe.


- HS tìm các chữ dễ viết sai, phân tích
- HS luyện viết bảng con các chữ phải
viết hoa và các chữ dễ viết sai (viết
lại lần 2 nếu nhiều HS viết sai) –
nhận xét


- HS lắng nghe


- HS nghe viết bài theo GV đọc
- HS tự sốt lỗi của mình



- HS đổi chéo vở cùng sửa lỗi


- HS đọc các từ ngữ trong nhóm đơi:
gió, dày.


- HS đọc trước lớp


- HS nghe GV tách vần ở từng tiếng,


đọc vần đã tách và đọc theo: gió, dày.


- Cả lớp chép từ vào vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

viện


- GV hướng dẫn nhiệm vụ: đọc bài, chọn
điều em thích trong bài để nói với bạn
hoặc người thân.


- GV theo dõi, hỗ trợ nếu cần
<b>C. Củng cố - Dặn dò (5’)</b>
<b>- GV nhận xét tiết học</b>


- Dặn dò HS về nhà đọc lại bài và trả lời
lại các câu hỏi trong bài, làm bài tập và
luyện tập trong VBT.


- HS đọc bài và chia sẻ những điều
thú vị trong bài đọc.



- Vài cặp HS đọc và trình bày trước
lớp – nhận xét, tuyên dương


- HS lắng nghe.


<b>Tự nhiên xã hội</b>


<b>Bài 27: THỜI TIẾT LUÔN THAY ĐỔI (tiết 2)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


1. Kiến thức


Sau bài học, HS sẽvgb


- Nhận biết và nếu được các biểu hiện của thời tiết khi trời nắng, trời mưa;
khi trời có gió và khơng có gió


- Mơ tả được hiện tượng nóng lạnh của thời tiết.


- Dựa vào những biểu hiện của thời tiết phân biệt được trời nắng, mưa hay
ra rằm mát; Phân biệt được trời có gió mạnh, gió nhẹ và lặng gió; có kĩ
năng nhận biết một số dấu hiệu dự bắc trời sắp cố mi ta, giang bị tiểu được
tìmột số lợi ích và tác hại của gió,


- Nêu được một số lí do cho thấy được sự cần thiết phải theo dõi thời tiết
hằng ngày từ đó có ý thức thường xuyên theo dõi dự báo thời tiết để có sự
lựa chọn trang phục, hoạt động phù hợp.


2. Phẩm chất



- Thực hiện được việc sử dụng trang phục và lựa chọn hoạt động phải hợp
với thời tiết để đảm bảo sức khoẻ; có ý thức tự giác chuẩn bị trang phục và
đồ dùng cần thiết khi thời tiết thay đổi; biết nhắc nhở người khác sử dụng
trang phục, độ dùng phù hợp với thời tiết


<b>III. CHUẨN BỊ</b>


- GV: Hình SGK phóng to, các vật dụng như: mủ, ô, áo mưa, khẩu trang, ao
chống nắng kem chống nắng (nếu có), kính râm, ủng, chong chóng để HS
chơi trị chơi, mơ hình trang phục để HS chơi trị chơi,...


- HS:


+ Chong chóng.


+Xem kĩ bản tin dự báo thời tiết để họẽ cách giới thiệu về thời tiết của
người dẫn chương trình


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Mở đầu (5’)</b>


GV cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh? Ai
đúng?" Khi quản trị hơ; Trời nắng!" hay


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

“Trời mưa!” HS cần giơ hoặc nói tên
trang phục phù hợp



- GV nhận xét


- GV giới thiệu vào bài
<i><b>2. Hoạt động khám phá</b></i>


- GV hỏi: Em hãy cho biết dấu hiệu nhận
biết trời đang lặng gió hay có gió?


- GV nhận xét, chốt ý đúng


Yêu cầu cần đạt: HS biết và nếu được
những biểu hiện khi trời có gió và khi trời
khơng có gió.


<b>3. Hoạt động thực hành (15’)</b>


- GV chia nhóm 6, phát cho mỗi nhóm 3
cái chong chóng


- Yêu cầu các nhóm cùng chơi với nhau
và nói cho nhau nghe: khi nào chong
chóng không quay, khi nào quay chậm,
khi nào quay nhanh bằng cách tạo giờ
vẫn chung chung như chạy hay dùng tay
chao chong chóng


- GV yêu cầu nhóm trình bày
- GV nhận xét


Yêu cầu chuẩn đạt: HS xác định được khi


gió nhẹ thì chong chóng quay lại và gió
càng mạnh thì chong chóng quay càng
nhanh.


<i><b>4. Hoạt động vận dụng (5’)</b></i>


- GV cho cả lớp quan sát và cho biết hình
nào có gió nhẹ, gió mạnh và gió rất mạnh
- GV đặt câu hỏi: Thời tiết nào trong các
hình dưới đây chúng ta không nên ra
ngồi? Vì sao?


- GV nhận xét


- GV kết luận: Gió ở mức độ nhẹ và vừa
phải, chúng ta ra ngoài vui chơi (thả
diều). Tuy nhiên, khi gió mạnh hoặc rất
mạnh (giơng, lốc, bão) lại gây ra nhiều
thiệt hại về vật chất và nguy hiểm đến
tính mạng con người thì khơng nên ra
ngoài


Yêu cầu cần đạt: HS phân biệt được trời
có gió mạnh, gió nhẹ và biết được khi
nào nên hay khơng nên ra ngồi.


<i><b>Hoạt động 2</b></i>


- GV cho HS quan sát hình, thảo luận để
trả lời câu hỏi:



- HS lắng nghe


- HS lắng nghe
- HS trả lời
- HS lắng nghe


- HS thực hiện


- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung


- HS lắng nghe


- cả lớp quan sát
- HS trả lời


- HS lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

+Trong hình vẽ những ai?


+Họ đang làm gi? (Minh và mẹ đang xem
tivi).


+Theo em, Minh đang nói gì với mẹ Tại
sao?


- Sau đó cho HS đóng vai.


GV khuyến khích HS đưa ra những lời nói


khác với Minh liên quan đến thời tiết và
việc lựa chọn trang phục, hoạt động phù
hợp...


<b>5. Củng cố, dặn dò (5’)</b>


-Xem kĩ để học cách giới thiệu về thời tiết
của người dẫn chương trình dự báo thời
tiết


- Làm chong chóng với sự giúp đỡ của gia
đình.


<b>* Tổng kết tiết học</b>


- Nhắc lại nội dung bài học
- Nhận xét tiết học


Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau


<b>- HS trả lời</b>


<b>- HS nhận xét bạn</b>


<b>- HS đóng vai theo tình huống</b>
- HS thực hiện


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×