Tải bản đầy đủ (.ppt) (50 trang)

tich hop giao duc phong chong ma tuy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (471.65 KB, 50 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Ma túy là gì?</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Thuốc phiện là gì?</b>



• <i><sub>Thuốc phiện (opium) cịn có tên khác: nha </sub></i>


<i>phiến, á phiện... Đó là nhựa khơ lấy ở quả </i>
<i>chưa chín của</i> <i>cây thuốc phiện (anh túc: </i>
<i>papaver </i> <i>somniferum </i> <i>album </i> <i>Lon, </i>
<i>Papaveraceae)</i>. <i>Lúc mới chảy nhựa trắng </i>
<i>sau chuyển sang màu nâu. Thành phần </i>
<i>rất phức tạp trongđó có trên 25 </i>


• <i><sub>Và một số chất khác như: albumin, glucid,</sub></i>


<i>nhựa acid meconic và acid sulfuric</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

• <i><sub>Thuốc phiện được dùng trong ngành </sub></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Ancaloit là gì?</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Lịch sử tìm ra các hợp chất </b>


<b>Ancaloit.</b>



• Năm 1803, <i>nhà khoa học người Đức là </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

• Đến năm <i>1860, một dược sĩ người Úc: </i>
<i>Albert Niemann mới chiết xuất từ lá coca </i>
<i>chất </i> <i><b>cocain</b></i><b>,</b> <i>một loại tinh thể hình</i> <i>kim, </i>
<i>không màu và mùi, vị hơi đắng mát, để lại </i>
<i>trên lưỡi cảm giác tê và hơi rát</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

• Hiện nay, lồi người đã biết khoảng trên
6000 hợp chất ancaloit khác nhau


• <i><b>A là chất rắn, khơng màu, một số ít ở thể </b></i>
<i><b>lỏng. Tan</b></i> <i><b>trong etanol, khơng tan hoặc ít </b></i>
<i><b>tan trong nước. Có tính bazơ</b>. <b>A có hoạt </b></i>
<i><b>tính sinh lí đối với cơ thể</b></i> <i><b>động vật và </b></i>
<i><b>người, đặc biệt đối với hệ thần kinh</b></i>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Phân loại các Ancaloit</b>



• Các ancaloit có thể được phân loại theo
thành phần phân tử của chúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Các nhóm ancaloit hiện nay bao </b>


<b>gồm:</b>



• Nhóm <b>pyridin</b>: piperin, coniin, trigonellin,
arecaidin, guvacin, pilocarpin, cytisin,
nicotin, spartein, pelletierin.


• Nhóm <b>pyrrolidin:</b> hygrin, cuscohygrin


• Nhóm <b>tropan</b>: atropin, cocain, ecgonin,
scopolamin


• Nhóm <b>phenethylamin</b>: mescalin,


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

• Nhóm <b>isoquinolin</b>: Các ancaloit gốc


thuốc phiện như morphin, codein, thebain,
papaverin, narcotin, sanguinarin, narcein,
hydrastin, berberin.


• Nhóm <b>purin</b>: Các xanthin: caffein,


theobromin, theophyllin


• Nhóm <b>quinolin</b>: quinin, quinidin,


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

• Nhóm <b>indol</b>:


– Các tryptamin: DMT, N-metyltryptamin,
psilocybin, serotonin


– Các ergolin: Các ancaloit từ cựa ngũ cốc/cỏ
như ergin, ergotamin, axít lysergic v.v


– Các beta-cacbolin: harmin, harmalin,
yohimbin, reserpin, emetin


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

• Nhóm <b>terpenoit</b>:


Các ancaloit aconit: aconitin


Các steroi: solanin, samandari (các hợp
chất amoni bậc bốn): muscarin, cholin,
neurin


• Các ancaloit từ dừa cạn (chi <i>Vinca</i>) và các


họ hàng của nó: vinblastin, vincristin.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Địa chỉ tích hợp</b>


<b>Địa chỉ tích hợp</b> <b>Nội dung liên quanNội dung liên quan</b>


• Hóa học các vấn đề
KTXH và môi trường
(lớp 12)


• Hóa học các hợp chất
ma túy và gây nghiện
(lớp 12)


• Khái niệm cơ bản về
thuốc phiện, ma túy, các
hợp chất Ancaloit


• Lịch sử phát hiện và
sử dụng một số hợp
chất gây nghiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>Thuộc tính hóa lý của các </b></i>


<i><b>ancaloit</b></i>



• <i><sub>Phân tử lượng</sub></i><sub> : </sub><i><sub>khoảng 100-900</sub></i><sub> đvC</sub>


• <i><sub>Các ancaloit khơng chứa</sub></i> <i><sub>chứa các nguyên </sub></i>


<i>tử ôxy trong cấu trúc thông thường là chất </i>


<i>lỏng ở điều kiện nhiệt độ phịng (ví dụ </i>
<i>nicotin, spartein, coniin)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

• <i><sub>Hoạt hóa quang học</sub></i>


• <i><sub>Tính kiềm phụ thuộc vào khả năng</sub></i> <i><sub>sẵn có </sub></i>


<i>của các cặp điện tử đơn độc trên nguyên </i>
<i>tử nitơ & và kiểu khác (dị) vịng cùng các </i>
<i>phần thay thế.</i>


• <i>Khả năng tạo ra muối với các axít vơ cơ</i>


(<i>ví dụ: với HCl, H2SO4, HNO3) hay các axít </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Các hóa chất tham gia vào q </b>


<b>trình tinh chế</b>

<b>ma túy</b>



• Để sản xuất ra ma túy thì nhất thiết phải
có <b>ngun liệu chính</b> và các <b>tiền chất</b>


• <b><sub>Nguyên liệu chính là các Ancaloit </sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i>Tiền chất là gì?</i>



Tiền chất là các hóa chất được sử dụng
làm nguyên liệu để điều chế ra ma túy bán
tổng hợp (heroin) và ma túy tổng hợp
(ecstasy, amphetamine, methaphetamine…).
Các loại hóa chất này hiện nay được sử


dụng rộng rãi, hợp pháp trong các ngành
sản xuất công nghiệp, y tế, mỹ phẩm, hàng
tiêu dùng.


Trên thực tế, những tiền chất sử dụng
sản xuất ma túy cũng lại là những hóa chất
hết sức thơng dụng trong cuộc sống, đơi khi
đó là những hóa chất cơ bản, khơng thể
thiếu trong ngành cơng nghiệp hóa chất như


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Quy trình thơng thường phân lập </b>


<b>một ancaloit</b>



• Nghiền nhỏ nguyên liệu (lá, thân, rễ…)
thành bột rồi ngâm bột với dung dịch axit
clohydric để chuyển hóa hồn tồn
ancaloit thành muối clohydrat dễ tan.


• Lọc lấy dung dịch muối( bỏ bã cho dễ xử
lý ở giai đoạn sau), kiềm hóa ( cho tác


dụng với NaOH, KOH, Ca(OH)2…) để thu


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

• Cất lơi cuốn hơi nước ( dùng cho những
ancaloit dễ bay hơi cùng nước ) hoặc chiết
bằng các dung môi hữu cơ như clorofom,
benzen, axeton….


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Địa chỉ tích hợp</b>



<b>Địa chỉ tích hợp</b> <b>Nội dung liên quanNội dung liên quan</b>


• Hóa học các hợp chất
ma túy và gây nghiện
(12)


• Axit cacboxylic(11)
• Các bazơ


• Axit clohydic(10)
• Axit sufuaric(10)


• Andehit – Xeton(11)


• Dẫn xuất halogen –
Ancol – Phenol(11)


• Thuộc tính hóa lý của
các Ancaloit.


• Các tiền chất tham gia
vào quá trình sản xuất
các Ancaloit.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>MỘT SỐ HỢP CHẤT </b>


<b>GÂY NGHIỆN THƠNG </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

NICOTIN:



• CTPT: C10H14N2 (1 - metyl - 2 - piriđyl



piroliđin )


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

N nguyên chất là chất lỏng dạng dầu, trong
suốt, không màu, chuyển sang màu vàng khi ở
ngồi khơng khí, khi lưu giữ lâu chuyển thành
màu đen; khối lượng riêng 1,009 g/cm3; ts =
247OC (bị phân huỷ).


Háo nước. Tan trong nước, etanol, ete,
clorofom và xăng. Nicotin - bazơ tác dụng với
axit tạo thành muối.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

• Trong nơng nghiệp, để phòng trừ sâu hại
như rệp, bọ xít... có thể dùng các chế
phẩm N là nicotin - bazơ 95 - 98%, nicotin
- bazơ 50%, nicotin sunfat 0,1 - 0,2%,
hoặc nước sắc và nước pha lá thuốc lá,
dịch chưng cất và nước ngâm cây thuốc
lá, bụi thuốc lá...


<b>CTCT:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

MORPHIN:



• CTPT: C17H19NO3.H2O (<b></b>


<b>7,8-dehydro-4,5-</b>
<b>epoxy-3,6-dihydroxy-N-methylmorphinan</b> )



• Là ancaloit trong thuốc phiện khoảng 10%
• Tinh thể màu trắng. Độc. Ít tan trong nước
và etanol; dễ tan trong kiềm; tnc = 254 OC


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

• Dùng làm thuốc (dưới dạng axetat,


hiđroclorua, tactrat và một số muối dễ
tan khác), dễ gây nghiện.


<b>CTCT:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

HEROIN:



• CTPT: C21H23NO5 (diacetylmorphine, bạch


phiến)


• Là dẫn xuất điaxetyl của mophin.


• Tinh thể hoặc bột trắng, không mùi, vị
đắng; tnc = 173 OC. Tan trong etanol,


clorofom, ete


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

• Q trình tiêm chích ma túy ( HEROIN ) là
con đường ngắn nhất lây nhiêm căn bệnh
thế kỷ HIV-AIDS.


<b>CTCT:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

COCAIN:



• CTPT: C17H21O4N (metylbenzoylecgonin )


• Là ancaloit (hoạt chất) chủ yếu của lá cây


côca <i>Erythroxylum </i> <i>coca</i>, họ


<i>Erythroxylaceae</i>, mọc hoang ở miền núi
Nam Mĩ (Pêru, Bơlivia, Cơlơmbia...).


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

• C là chất rắn, hình vảy trắng, tnc = 98 OC.


Tan ít trong nước, tan được trong etanol
và ete.


• Từ xa xưa, thổ dân Nam Mĩ đã dùng lá
côca (nhai lá cơca với một chút vơi tơi) làm
thuốc kích thích gây hưng phấn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

• C là một loại ma tuý nguy hiểm (dùng dưới
dạng thuốc tiêm và thuốc hút), rất khó cai.
Với liều cao, C gây ngộ độc: làm tê liệt hệ
thần kinh trung ương và làm dãn đồng tử,
gây ảo giác, rối loạn thị giác, co giật.


<b>CTCT:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

PAPAVERIN:




• CTPT: C<sub>20</sub>H<sub>21</sub>O<sub>4</sub>N (6,7 - đimetoxi - 1 -
veratryl - isoquinolin ).


-• Một loại ancaloit<sub>Một loại </sub> lấy từ thuốc phiện. Bột <sub> lấy từ thuốc phiện. Bột </sub>


tinh thể trắng; tnc = 147


tinh thể trắng; tnc = 147 OOC .C


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

• P ở dạng hiđroclorua là tinh thể không
màu, tan trong nước; được dùng trong y
học làm thuốc ngủ, thuốc an thần.


<b>CTCT:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>THUỐC LẮC</b>



• Cịn được gọi là <b>ecstasy</b>, tên khoa học là


<i>MethyleneDioxyMethamphetAmine</i> (tắt:


MDMA), là một dạng ma túy tổng hợp (lần
đầu tiên năm 1910)


• Những tên hiệu khác của MDMA là viên


lắc, thuốc điên, viên chúa, viên hồng hậu,
max, xì cọp, ecstasy, mecsydes v.v.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Tác dụng chính là :



• Tinh thần cởi mở, bị ảo tưởng, bị kích
thích mạnh, khơng làm chủ được bản
thân(người sử dụng sẽ “lắc” sau khi dùng
thuốc)…


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>Một số chất gây nghiện thường </b>



<b>Một số chất gây nghiện thường </b>



<b>gặp</b>



<b>gặp</b>



berberi


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

codein


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

narcotin


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>Địa chỉ tích hợp</b>


<b>Địa chỉ tích hợp</b> <b>Nội dung liên quan<sub>Nội dung liên quan</sub></b>


• Hóa học các vấn đề
KTXH và môi trường
(lớp 12)


• Hóa học các hợp chất
ma túy và gây nghiện


(lớp 12)


• Các chất gây nghiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>Danh mục các chất ma tuý, tiền </b>


<b>chất và các chất hóa học tham </b>



<b>gia vào quá trình chế tạo các </b>


<b>chất ma tuý</b>



(Bao gồm danh mục qui định của


Công ước quốc tế 1961, 1971,



1988)



</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>Bảng 1. Gồm một số chất ma tuý rất độc, tuyệt đối cấm sử dụngchất ma tuý rất độc</b>


<b>Số thứ tự</b>


<b>Tên chất</b> <b>Tên khoa học(IUPAC)</b>


1 <b><sub>Cần sa và nhựa cần sa</sub></b> <b><sub>Cananabis and Canabis resin</sub></b>


2 <b><sub>Heroine </sub></b> <b><sub>Diacetylmorphine</sub></b>


3 <b><sub>MPPP</sub></b> <b><sub>1-methyl-4-phenyl-4-piperidinol </sub></b>


<b>propionate (ester)</b>


4 <b><sub>DET </sub></b> <b><sub>N,N-diethyltryptamine</sub></b>



5 <b><sub>Eticyclidine</sub></b> <b><sub>N-ethyl-1-phenylcyclodexylamine</sub></b>


6 <b><sub>Mescalin</sub></b> <b><sub>3,4,5-trimthoxyphenethylamine</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>Bảng2: Gồm một số chất ma tuý độc hại được dùng hạn chế trong y học chất ma tuý độc hại</b>


<b>và nghiên cứu khoa học</b>
<b>Số thứ tự</b>


<b>Tên chất</b> <b>Tên khoa học(IUPAC)</b>


1 <b><sub>Morphine</sub></b> <b><sub></sub></b>


<b>7,8-dehydro-4,5-epoxy-3,6-dihydroxy-N-methylmorphinan</b>


2 <b><sub>Hydromorphone</sub></b> <b><sub>Dihydromorphinone</sub></b>


3 <b><sub>Cocaine</sub></b> <b><sub>Benzoyl-1-ecgoninmethylester</sub></b>


4 <b><sub>Concentrate of poppy straw </sub></b>


<b>(cao đặc thuốc phiện)</b>


5 <b><sub>Metazocine</sub></b> <b><sub>2-hydroxy-2,5,9-trimethyl-6,7,- </sub></b>


<b>benzomorphan</b>


6 <b><sub>Normorphin</sub></b> <b><sub>N-demethylmorphine</sub></b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>Bảng3: Gồm một số chất ma túy độc dược được dùng trong y tếchất ma túy độc dược</b>


<b>Số thứ tự</b>


<b>Tên chất</b> <b>Tên khoa học(IUPAC)</b>


1 <b><sub>Amobarbital</sub></b> <b><sub>5-ethyl-5-isopentylbarbituric acid</sub></b>


2 <b><sub>Butalbital</sub></b> <b><sub>5-allyl-5-isobutylbarbituric acid</sub></b>


3 <b><sub>Cyclobarbital</sub></b> <b><sub>5-(1-cyclohexen-1-yl)-5-ethylbarbituric </sub></b>


<b>acid</b>


4 <b><sub>Phenobarbital</sub></b> <b><sub>5-ethyl-5-phenylbarbituric acid</sub></b>


5 <b><sub>Pentobarbital</sub></b> <b><sub>5-ethyl-5-(1-methylbutyl)barbuturic </sub></b>


<b>acid</b>


6 <b><sub>Allobarbital</sub></b> <b><sub>5,5-diallylbarbituric acid</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>Bảng4: Bao gồm một số tiền chất và tiền chất</b> <b>các chất hoá học tham gia vào quá các chất hố học</b>


<b>trình chế tạo các chất ma t</b>
<b>Số thứ tự</b>


<b>Tên chất</b> <b>Tên khoa học(IUPAC)</b>


1 <b><sub>Ephendrine</sub></b> <b><sub>1-phenyl-2-methylamino-1-propanol</sub></b>



2 <b><sub>1-phenyl-2-propanone</sub></b> <b><sub>1-phenyl-2-propanone</sub></b>


3 <b><sub>N-Acetyl-Anthranilic acid</sub></b> <b><sub>1-Acetylamino-2-carboxybenzene</sub></b>


4 <b><sub>Phenylacetic acid</sub></b> <b><sub>Benzeneacetic acid</sub></b>


5 <b><sub>Safrole</sub></b> <b><sub>1,3-benzodioxole,5-(2-propyenyl</sub></b><sub> )</sub>


6 <b><sub>Anthranilicacid</sub></b> <b><sub>2-Aminobenzoic acid</sub></b>


7


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>Địa chỉ tích hợp</b>


<b>Địa chỉ tích hợp</b> <b>Nội dung liên quanNội dung liên quan</b>


• Phản ứng Axit-bazơ


và sự điện ly.


• Phản ứng este hóa.
• Axit cacboxylic.


• Amino axit.
• Xeton


• Các chất có liên


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>



<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>



1. Hóa hữu cơ Tập 3


Đỗ Đình Rãng( chủ biên) NXBGD.
2. Cơ sở hóa học hữu cơ Tập 2


Trần Quốc Sơn(chủ biên)
NXB Đại học sư phạm.


3. Chuyên đề một số hợp chất thiên
nhiên


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50></div>

<!--links-->

×