Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

Ga lớp 4 tuần 26

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (248.4 KB, 38 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 26</b>
<i><b>Ngày soạn: 12/03/2021</b></i>


<i><b>Ngày soạn: Thứ hai ngày 15 tháng 03 năm 2021</b></i>
<i><b>Buổi sáng</b></i>


<b>Toán</b>


<b>Tiết 126: LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Về kiến thức </i>


- Biết cách thực hiện phép chia phân số (lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ
hai đảo ngược).


- Hiểu thế nào là phân số đảo ngược.
- Vận dụng giải bài tập có liên quan.
<i>2. Về kĩ năng</i>


- Thực hiện đúng phép chia phân số.
<i>3. Về thái độ</i>


- GD HS u thích mơn học
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng phụ, Sgk.


<b>III. Các hoạt động dạy và học cơ bản:</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b>



<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Yêu cầu hs làm bài 2, 3 Vtb
- Gv nhận xét, đánh giá.
<b>2. Bài mới:</b>


2.1. Gtb: Trực tiếp


2.2. Nội dung: Gv hướng dẫn học
sinh làm bài tập trong Sgk trang
123.


<i><b>Bài tập 1: Tính rồi rút gọn:</b></i>
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Gv theo dõi, hướng dẫn.


- Gv nhận xét, chốt lại kết quả
đúng.


- Nêu cách thực hiện phép chia
phân số ?


<i><b>Bài tập 2: Tìm x</b></i>


- Gv yêu cầu hs làm bài vào vở bài
tập.


- Gv yêu cầu học sinh tự giác làm


<b>Hoạt động của học sinh</b>


- 2 học sinh lên bảng làm bài.
- Lớp nhận xét.


- Học sinh chú ý lắng nghe.


- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.
- Học sinh tự làm bài.


- Nhận xét, bổ sung.
Đáp án:


a. 3<sub>5</sub>:3
4=
12
15=
4
5 ;
2
5:
3
10=
20
15=
4
3 ;
9
8:
3
4=
36


24=
4
3
b.
1
4:
1
2=
2
4=
1
2<i>;</i>
1
8:
1
6=
6
8=
3
4<i>;</i>
1
5:
1
10=
10
5 =
2
1=2


- 1 hs đọc yêu cầu bài.



- Lớp làm bài vào vở bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

bài.


- Gv củng cố
<i><b>Bài tập 3:</b></i>


- Yêu cầu 1 học sinh đọc đề bài.
- Gv yêu cầu học sinh tóm tắt bài
và làm bài.


- Gv gợi ý học sinh tự điền các chữ
và số vào cơng thức tính, từ đó rút
ra cạnh đáy của hình bình hành.
- Gv củng cố bài: Muốn tìm độ dài
đáy của hình bình hành ta làm như
thế nào ?


<i><b>Bài tập 4: Nối phép chia ..</b></i>


- Giáo viên tổ chức cho học sinh
nối nhanh, điền đúng.


- Gv theo dõi, giúp đỡ học sinh làm
bài.


- Gv củng cố bài.
<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>



- Muốn thực hiện phép chia phân
số ta làm như thế nào ?


- Nhận xét giờ học.


- Về nhà làm bài tập 1, 2, 3, 4 Vbt.
- Chuẩn bị bài sau.


Đáp án:
a. 3<sub>5</sub>xX=4


7 ; b.
1


8: x =
1
5


x = 1<sub>8</sub>: 1


5 x =
4


7:
3
5


x = 20<sub>21</sub> x = 5<sub>8</sub>
- 1 hs đọc yêu cầu bài.



- 2 học sinh lên bảng làm bài.
- Lớp làm bài vào vở bài tập.


- Đổi chéo bài kiểm tra, nhận xét bổ sung.
- 2 học sinh trả lời.


- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.
- Học sinh suy nghĩ làm bài.


- 2 học sinh thi nối nhanh trên bảng.
- Lớp nhận xét.


- 2 học sinh trả lời.


________________________________________________________________


<b>Tập đọc</b>


<b>Tiết 51: THẮNG BIỂN</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Về kiến thức</i>


- Đọc đúng, trơi chảy tồn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm
từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.


- Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Ca ngợi lịng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con
người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống bình
yên.



<i>2. Về kĩ năng</i>


- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng gấp gáp, căng thẳng, cảm hứng ca ngợi.
Nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, các từ tượng thanh làm nổi bật sự dữ dội của cơn
bão, sự bền bỉ, dẻo dai và tinh thần quyết thắng của thanh niên xung kích.


<i>3. Về thái độ</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>* MT Biển và Hải đảo: </b>Môi trường biển, các thiên tai mà biển mang lại và cách
phòng tránh


<b>II. KNS</b>


- Kĩ năng giao tiếp thể hiện sự cảm thơng
- Ra quyết định ứng phó


- Đảm nhận trách nhiệm
<b>III. Đồ dùng dạy học</b>
- Bảng phụ.


<b>III. Các hoạt động dạy và học cơ bản</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


- Đọc thuộc Bài thơ về tiểu đội xe
khơng kính và trả lời câu hỏi 2, 3 của
bài.


- Gv nhận xét
<b>2. Bài mới</b>



2.1. Gtb: Trực tiếp


2.2. H/dẫn luyện đọc & tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc


- Gv yêu cầu hs đọc nối tiếp 3 đoạn
của bài.


- Gv kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ
hơi ở câu dài.


- Gv đọc diễn cảm cả bài.
b. Tìm hiểu bài


- Đọc thầm đoạn đầu của bài: Cuộc
chiến đấu giữa con người và cơn bão
biển được miêu tả theo trình tự nào ?
- Đọc thầm đoạn 1: Tìm từ ngữ, hình
ảnh trong đoạn văn nói lên sự đe dọa
của cơn bão biển?


*Gv tiểu kết chuyển ý


- Đọc thầm đoạn 2: Cuộc tấn công dữ
dội của cơn bão biển được miêu tả như
thế nào ?


- Gv tiểu kết chuyển ý



- Những từ ngữ, hình ảnh nào thể hiện
lịng dũng cảm, sức mạnh sự chiến
thắng của con người trước cơn bão ?
- Gv tiểu kết


<b>Hoạt động của học sinh</b>
- 2 học sinh lên trả bài.


- Lớp nhận xét.


- Hs chú ý lắng nghe.
- 2 học sinh đọc.


- Học sinh nối tiếp đọc bài.
- Học sinh đọc chú giải.
- Hs nối tiếp đọc bài.
- Hs đọc theo cặp.
- 1 hs đọc cả bài.


- Học sinh đọc thầm bài.


- Biển đe dọa, biển tấn cơng, người đã
thắng biển.


- Gió đã bắt đầu mạnh, nước biển
càng dữ, biển cả muốn nuốt tươi con
đê mỏng manh ..


- Sự đe dọa của biển



- Cơn bão có sức phá hủy khơng gì
cản nổi như đàn cá voi lớn, tràn qua
cây vẹt cao nhất, vụt vào thân đê rào
rào.


- Giận dữ điên cuồng


- Cơn bão biển dữ dội tấn cơng con đê
- Họ khốc vai thành sợi dây dài, lấy
thân mình ngăn dịng nước lũ ... Họ
ngụp xuống, trồi lên ..


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>* QTE: Quyền được giáo dục các giá</b>
<i>trị. Bài tập đọc ca ngợi con người</i>
<i>dũng cảm, quyết thắng trong cuộc</i>
<i>chiến chống thiên tai.</i>


c. Đọc diễn cảm:


- Yêu cầu hs nêu cách đọc toàn bài.
- Yêu cầu các em đọc nối tiếp 3 đoạn
của bài.


- Yêu cầu hs nhận xét, nêu cách đọc
từng đoạn.


- Gv đưa bảng phụ hướng dẫn hs đọc
đoạn cuối của bài.


- Nhận xét, tuyên dương hs.


<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


<b>* KNS: Bài cho em cảm nhận được </b>
điều gì ?


<b>* MT Biển và Hải đảo</b>


Biển mang lại cho con người nhiều
lợi ích xong cũng đem lại cho chúng ta
nhiều khó khăn như sóng thần, bão…
cho nên con người cần có những biện
pháp để chủ động và hạn chế mức thấp
nhất thiệt hại về mọi mặt.


- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài.


- Hs nêu lại
- Hs lắng nghe


- Học sinh nêu cách đọc.
- Học sinh nối tiếp đọc bài.
- Học sinh nghe.


- Học sinh phát biểu.
- Học sinh đọc theo cặp.
- 2 học sinh thi đọc.
- Lớp nhận xét.


- 3 học sinh phát biểu.


- Hs lắng nghe


________________________________________________________________


<i><b>Buổi chiều:</b></i>


<b>Khoa học</b>


<b>Tiết 51: NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ (Tiếp theo) </b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Về kiến thức</i>


- Nhận biết được chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.


- Nhận biết được vật ở gần vật nóng hơn thì thu nhiệt nên nóng lên; vật ở gần vật
lạnh hơn thì tỏa nhiệt nên lạnh đi.


<i>2. Về kĩ năng</i>


- Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến sự co giãn vì nóng,
lạnh của các chất lỏng.


<i>3. Về thái độ</i>


- Giáo dục HS u thích tìm hiểu khoa học.


<b>II. Chuẩn bị </b>


- Chuẩn bị chung: phích nước sơi.



- Chuẩn bị theo nhóm: 2 chiếc chậu;1 cốc; lọ có cắm ống thuỷ tinh (như hình 2a
trang 103 SGK ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: 5'</b>


? Người ta dùng gì để đo nhiệt độ? Có
những loại nhiệt kế nào?


? Nhiệt độ cơ thể người lúc bình thường
là bao nhiêu? Dấu hiệu nào cho biết cơ
thể bị bệnh, cần phải đi khám chữa
bệnh?


- Nhận xét


<b>2. Bài mới</b>


2.1. Giới thiệu bài: 1'


<b>2.2. </b>Các hoạt động: 15'


* <b>Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự truyền</b>
<b>nhiệt </b>


- Nêu thí nghiệm: Cơ có một chậu nước
và một cốc nước nóng. Đặt cốc nước
nóng vào chậu nước. Các em hãy đốn
xem mức độ nóng lạnh của cốc nước có


thay đổi khơng? Nếu có thì thay đổi như
thế nào?


- Yêu cầu hs dự đoán trước khi làm thí
nghiệm và so sánh kết quả sau khi thí
nghiệm.


- Muốn biết chính xác mức nóng lạnh
của cốc nước và chậu nước thay đổi như
thế nào, các em hãy tiến hành làm thí
nghiệm trong nhóm 6, đo và ghi nhiệt
độ của cốc nước, chậu nước trước và
sau khi đặt cốc nước nóng vào chậu
nước rồi so sánh nhiệt độ.


- Gọi 2 nhóm hs trình bày kết quả.
+ Tại sao mức nóng lạnh của cốc nước
và chậu nước thay đổi?


* GV: Do có sự truyền nhiệt từ vật nóng
hơn sang cho vật lạnh hơn nên trong thí
nghiệm trên, sau một thời gian đủ lâu,
nhiệt độ của cốc nước và của chậu sẽ
bằng nhau.


- Các em hãy lấy ví dụ trong thực tế mà
em biết về các vật nóng lên hoặc lạnh


- 2 Hs trả lời.



- Lớp nhận xét.


- 1 số hs dự đốn


- HS làm thí nghiệm trang 102 SGK
theo nhóm.


- 2 nhóm hs trình bày kết quả: Nhiệt độ
của cốc nước nóng giảm đi, nhiệt độ của
chậu nước tăng lên.


+ Mức nóng lạnh của cốc nước và chậu
nước thay đổi là do có sự truyền nhiệt từ
cốc nước nóng hơn sang chậu nước
lạnh.


- Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

đi?


+ Trong các ví dụ trên thì vật nào là vật
thu nhiệt? Vật nào là vật tỏa nhiệt?
+ Kết quả sau khi thu nhiệt và tỏa nhiệt
của các vật như thế nào?


<b>Kết luận: </b>Các vật ở gần vật nóng hơn
thì thu nhiệt sẽ nóng lên. Các vật ở gần
vật lạnh hơn thì tỏa nhiệt sẽ lạnh đi


<b>* Hoạt động 2: Tìm hiểu sự co giãn</b>


<b>của nước khi lạnh đi và nóng lên 15'</b>


- Cho hs tiến hành thí nghiệm trang 103
SGK theo nhóm.


+ Đổ nước nguội vào đầy lọ. Đo và
đánh dấu mức nước. Sau đó lần lượt đặt
lọ nước vào cốc nước nóng, nước lạnh,
sau mỗi lần đặt phải đo và ghi lại xem
mức nước trong lọ có thay đổi khơng.
- Gọi các nhóm trình bày


- HD hs dùng nhiệt kế để làm thí
nghiệm: Đọc, ghi lại mức chất lỏng
trong bầu nhiệt kế. Nhúng bầu nhiệt kế
vào nước ấm, ghi lại kết quả cột chất
lỏng trong ống. Sau đó lại nhúng bầu
nhiệt kế vào nước lạnh, đo và ghi lại
mức chất lỏng trong ống.


- Em có nhận xét gì về sự thay đổi mức
chất lỏng trong nhiệt kế?


- Hãy giải thích vì sao mức chất lỏng
trong ống nhiệt kế thay đổi khi ta nhúng
nhiệt kế vào các vật nóng lạnh khác
nhau?


canh nóng vào tơ, ta thấy muỗng canh,
tơ canh nóng lên, cắm bàn ủi vào ổ điện,


bàn ủi nóng lên...


+ Các vật lạnh đi: để rau, củ, quả vào tủ
lạnh lúc lấy ra thấy lạnh; cho đá vào
cốc, cốc lạnh đi; chườm đá lên trán, trán
lạnh đi...


+ Vật thu nhiệt: cái cốc, cái tơ, quần
áo...


+ Vật tỏa nhiệt: nước nóng, canh nóng,
cơm nóng, bàn là,...


+ Vật thu nhiệt thì nóng lên, vật tỏa
nhiệt thì lạnh đi.


- Lắng nghe


- Hs làm thí nghiệm: nước được đổ đầy
lọ, ghi lại mức chất lỏng trước và sau
mỗi lần nhúng. Quan sát nhiệt kế và
mức nước trong ống.


- Các nhóm trình bày: Mức nước sau khi
đặt lọ vào nước nóng tăng lên, mức
nước sau khi đặt lọ vào nước nguội
giảm đi so với mực nước đánh dấu ban
đầu.


- Thực hiện theo sự hd của GV, sau đó


đại diện nhóm trình bày: Khi nhúng bầu
nhiệt kế vào nước ấm, mực chất lỏng
tăng lên và khi nhúng bầu nhiệt kế vào
nước lạnh thì mực chất lỏng giảm đi.
- Mức chất lỏng trong ống nhiệt kế thay
đổi khi ta nhúng bầu nhiệt kế vào nước
có nhiệt độ khác nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Chất lỏng thay đổi như thế nào khi
nóng lên và lạnh đi?


- Dựa vào mức chất lỏng trong bầu nhiệt
kế ta biết được điều gì?


<b>Kết luận: </b>Khi dùng nhiệt kế đo các vật
nóng, lạnh khác nhau, chất lỏng trong
ống sẽ nở ra hay co lại khác nhau nên
mực chất lỏng trong ống nhiệt kế cũng
khác nhau. Vật càng nóng, mực chất
lỏng trong ống nhiệt kế càng cao. Dựa
vào mực chất lỏng này, ta có thể biết
được nhiệt độ của vật.


- Gọi hs đọc mục bạn cần biết SGK/103
- Tại sao khi đun nước, không nên đổ
đầy nước vào ấm?


- Tại sao khi nhiệt kế chỉ nhiệt độ khác
nhau thì mức nước trong ống lại khác
nhau? Giữa nhiệt độ và mức nước trong


ống liên quan với nhau thế nào?


- Dựa vào kiến thức này, em hãy nói
nguyên tắc hoạt động của nhiệt kế?
- Tại sao khi bị sốt người ta lại dùng túi
nước đá chườm lên trán ?


<b>3. Củng cố - Dặn dò: 4'</b>


- Vận dụng sự truyền nhiệt người ta đã
ứng dụng vào việc gì?


- Chuẩn bị bài sau,


- Nhận xét tiết học.


- Chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lại
khi lạnh đi.


- Ta biết được nhiệt độ của vật đó.


- Vài hs đọc to trước lớp


- Vì nước ở nhiệt độ cao thì nở ra. Nếu
nước quá đầy ấm sẽ tràn ra ngoài có thể
gây bỏng hay tắt bếp, chập điện.


- Nhiệt độ càng cao thì mức nước trong
ống càng cao.



+ Chất lỏng trong ống nhiệt kế nở ra khi
ở nhiệt độ cao, co lại khi ở nhiệt độ
thấp.


+ Túi nước đá sẽ truyền nhiệt sang cơ
thể, làm giảm nhiệt độ cơ thể


________________________________________________________________


<b>Hoạt động ngoài giờ lên lớp</b>


<b>(dạy Sách Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức</i>


- Hiểu vế cách hướng dẫn, dạy bảo của Bác đối với mọi người xung quanh
- Nhận thức được một số quy tắc ứng xửa hợp lý trong cuộc sống


<i>2. Kĩ năng</i>


- Biết cách ứng xử hợp lý trong một số tình huống
3. Thái độ


- Có ý thức ứng xử trong cuộc sống
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống
<b>III. Các hoạt động dạy học </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Em làm gì để thể hiện sự biết ơn thầy cô
giáo?


- Gv nhận xét, tuyên dương


<b>2. Bài mới: Bác Hồ ăn cơm cùng chiến sĩ</b>
<i><b>a. Giới thiệu bài</b></i>


<i><b>b. Các hoạt động </b></i>
<i>* Hoạt động 1: </i>


- GV yêu cầu hs đọc tài liệu (Tài liệu Bác
Hồ và những bài học về đạo đức, lối
sống/ trang 21) và TLCH:


- Ở chiến khu, các anh chị cần vụ được
Bác nhắc nhở điều gì?


- Khi có khách, bác dặn các chú cần vụ
sắp xếp bàn ăn như thế nào?


- Trong bữa ăn, Bác nhắc nhở điều gì?
- Tối đến, chú bảo vệ hỏi Bác điều gì?
- Bác trả lời như thế nào?


- Việc Bác cùng ăn cơm với các chiến sĩ
chứng tỏ điều gì?


<i>* Hoạt động 2: GV cho HS thảo luận </i>
nhóm



- Các em hãy thảo luận xem khi ngồi ăn
cơm với mọi người cần phải học những
gì để mình các cách ăn cơm lịch sự?
<i>* Hoạt động 3: GV gọi HS trả lời cá nhân</i>
- Bữa cơm gia đình em có gì giống và
khác với câu chuyện?


- Sau khi đọc câu chuyện, em dự định sẽ
điều chỉnh cách ăn cơm cùng mọi người
như thế nào?


- Nhận xét


<b>3. Củng cố, dặn dị: </b>


- Trong bữa ăn phải có thái độ như thế
nào để thể hiện sự văn minh, lịch sự?
- Nhận xét tiết học


- 2 HS trả lời


- HS lắng nghe
- HS trả lời cá nhân


- Ai biết làm thì nhắc nhở cho người
mới đến


- Ngon mắt và tiện lấy



- Đừng nói lớn tiếng trong bữa ăn
- Sao Bác nói xin và cảm ơn?


- Thì chú ấy giúp Bác thì Bác cảm ơn
chứ sao?


- HS trả lời


- Hoạt động nhóm 4
- Đại diện nhóm trả lời
- Các nhóm khác bổ sung
- HS trả lời theo ý riêng


- Hs trả lời


________________________________________________________________


<i><b>Ngày soạn: 13/03/2021</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ ba ngày 16 tháng 03 năm 2021</b></i>
<i><b>Buổi sáng</b></i>


<b>Toán</b>


<b>Tiết 127: LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Về kiến thức </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Vận dụng giải bài tập có liên quan.


<i>2. Về kĩ năng</i>


- Rèn kĩ năng thực hiện phép chia phân số.
<i>3. Về thái độ</i>


- GD HS tự giác, độc lập
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
- Bảng phụ, Sgk.


<b>III. Các hoạt động dạy và học cơ bản</b>
Hoạt động của giáo viên


<b>1. Kiểm tra bài cũ: 5'</b>


- Nêu cách thực hiện chia hai phân số ?
- Yêu cầu học sinh làm bài 3. Sgk
- Gv nhận xét, đánh giá.


<b>2. Bài mới</b>


2.1. Gtb: Trực tiếp 1'


2.2. Nội dung: Gv hướng dẫn học sinh
làm bài tập trong Sgk.


<i><b>Bài tập 1: Tính rồi rút gọn: </b></i>


- Gv yêu cầu học sinh tự giác làm bài.
- Gv quan sát giúp đỡ một số em còn
lúng túng.



- Gv củng cố bài.
<i><b>Bài tập 2 </b></i>


- Gv làm mẫu cho học sinh.


- Yêu cầu hs tự làm bài vào vở bài tập.
- Gv theo dõi, giúp đỡ học sinh làm
bài.


- Gv củng cố bài: Lưu ý học sinh cách
chia số tự nhiên cho phân số cần phải
viết gọn lại.


<i><b>Bài tập 3: Tính giá trị của biểu thức. </b></i>
+ Để tính giá tri của biểu thức bằng hai
cách chúng ta phải áp dụng tính chất
nào ?


- Gv củng cố về cách tính giá trị biểu
thức.


<i><b>Bài tập 4</b></i>


- Muốn biết phân số 1/2 gấp mấy lần
phân số 1/12 chúng ta phải làm như
thế nào ?


- Gv củng cố bài.
<b>3. Củng cố, dặn dò: 5'</b>



- Muốn chia hai phân số ta làm như thế


Hoạt động của học sinh
- 1 học sinh lên bảng làm bài.
- Lớp nhận xét.


- Học sinh chú ý lắng nghe.


- 1 hs đọc yêu cầu bài.


- Học sinh tự làm bài, báo cáo kết quả, nhận
xét bổ sung.


- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.


- Học sinh tự làm bài, đổi chéo vở kiểm tra,
nhận xét, bổ sung.


Đáp án:
a). 3 : 7
5


<b> = </b> 5
7
3


<b> = </b> 5
21



b). 4 : 3
1


= 1
3
4


= 1
12


= 12
c). 5 : 6


1


= 1
6
5


= 1
30


= 30
- 1 hs đọc yêu cầu bài.


-C1: Tính trong ngoặc trước.


-C2: Áp dụng cách nhân một tổng (một
hiệu) với một số.



- Học sinh tự làm vào vở bài tập.
- Lớp nhận xét.




- 1 hs đọc yêu cầu bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

nào ?


- Nhận xét giờ học.


- Về nhà làm bài tập 1, 2. Sgk
- Chuẩn bị bài sau.


- Nhận xét, bổ sung.
- 2 học sinh trả lời.


________________________________________________________________


<b>Chính tả</b>


<b>Tiết 26: THẮNG BIẾN</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Về kiến thức</i>


- Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng đoạn văn trích.
- Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b hoặc BT do GV soạn.
<i>2. Về kĩ năng</i>



- Rèn kĩ năng viết chữ, tư thế ngồi viết; Kĩ năng trình bày vở sạch đẹp, sáng sủa.
<i>3. Về thái độ</i>


- Tích cực, chủ động trong học tập.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Bảng phụ bài tập 2a.


<b>III. Các hoạt động dạy và học cơ bản</b>
<b> Hoạt động của giáo viên </b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: 5'</b>


- Yêu cầu hs viết các từ sau:


lanh lảnh, lặng lẽ, leo núi, lăn tăn,
nõn lá, lần lượt, làng xóm.


- Gv nhận xét
<b>2. Bài mới</b>


1. Gtb: Nêu yêu cầu tiết học. 1'
2. Hướng dẫn nghe - viết: 15'


- Yêu cầu học sinh đọc đoạn văn cần
viết trong Sgk.


- Gv lưu ý học sinh những từ các em
dễ viết sai, yêu cầu một số em lên
viết từ: lan rộng, vật lộn, dữ dội,


<i>điên cuồng, ..</i>


- Yêu cầu học sinh gấp Sgk, gv đọc
từng bộ phận cho học sinh viết.


- Gv đọc cho học sinh sóat lại bài.
- Gv thu bài chấm.


- Nhận xét, sửa lỗi cho học sinh.
<i><b>3. Hướng dẫn làm bài tập.</b></i>
<i><b>Bài tập 2a </b></i>


- Yêu cầu học sinh tìm từ bắt đầu
bằng âm l/n phù hợp viết vào chỗ
trống.


- Gv chia nhóm, yêu cầu hs thảo luận
làm bài.


Hoạt động của học sinh
- 2 hs lên bảng viết bài.


- Lớp nhận xét.


- Học sinh chú ý lắng nghe.


- 1 học sinh đọc đoạn văn cần viết.
- 2 học sinh đọc bài.


- 2 học sinh lên bảng viết.


- Học sinh viết bài.


- Học sinh viết xong, đổi chéo vở kiểm
tra bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Gv yêu cầu học sinh đọc lại đoạn
văn đã hoàn chỉnh.


- Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
<b>3. Củng cố, dặn dò. 5'</b>


- Yêu cầu học sinh lên bảng viết bài:
loang loáng, nõn nà, lạch nước, long
đong, lã chã.


- Nhận xét tiết học.


- Về nhà luyện viết, nhớ lỗi chính tả
đã sửa để khơng cịn mắc.


- Chuẩn bị bài sau.


- Lớp nhận xét, chữa bài.
Đáp án:


nhìn lại, khổng lồ, ngọn lửa, búp nõn, ánh
nến, lóng lánh, lung linh, trong nắng, lũ
lũ, lượn lên, lượn xuống.


- 2 học sinh lên bảng viết bài.



_______________________________________________________________


<b>Luyện từ và câu</b>


<b>Tiết 51: LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ: AI LÀ GÌ?</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


<i>1. Về kiến thức</i>


- Nhận biết được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn, nêu được tác dụng của câu kể
tìm được (BT1);


- Biết xác định CN, VN trong mỗi câu kể Ai là gì? đã tìm được (BT2);
- Viết được đoạn văn ngắn có dùng câu kể Ai là gì? (BT3).


<i>2. Về kĩ năng</i>


- Có kỹ năng xác định câu kể Ai là gì?; Sử dụng linh hoạt, sáng tạo câu kể Ai là gì?
khi nói hoặc viết văn.


<i>3. Về thái độ</i>


- Tích cực, chủ động trong học tập.
<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


- Bảng phụ.


<b>III. Các hoạt động dạy và học cơ bản: </b>
Hoạt động của giáo viên



<b>1 . Kiểm tra bài cũ: 4'</b>


- Yêu cầu học sinh làm bài tập 4. Sgk tiết
trước.


- Gv nhận xét
<b>2. Bài mới</b>


1. Gtb: Trực tiếp 2'
2. Nhận xét


<i><b>Bài tập 1</b></i>


- Yêu cầu học sinh tìm câu kể Ai là gì trong
đoạn văn và nêu tác dụng của nó ?


- Gv giúp đỡ học sinh làm bài.


<b> Hoạt động của học sinh</b>
- 2 hs trả lời.


- Lớp nhận xét.


- Học sinh lắng nghe.


- 1 học sinh đọc to nhận xét.
- Lớp đọc thầm.


- Học sinh suy nghĩ trả lời.


- Học sinh phát biểu ý kiến.
- Lớp nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Gv nhận xét, chốt lại ý kiến đúng.


* Lưu ý học sinh câu: Tàu nào có hàng cần
bốc lên là cần trục vươn tới không phải là
câu kể Ai là gì ?


<i><b>Bài tập 2</b></i>


- Xác đinh chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi câu
trên.


- Gv yêu cầu học sinh tự giác làm bài.


- Gv kết luận ý đúng.
<i><b>Bài tập 3 </b></i>


Em cùng các bạn đến thăm bạn Hà bị ốm,
em hãy viết một đoạn văn giới thiệu các bạn
với bố mẹ bạn Hà.


- Gv theo dõi, uốn nắn học sinh làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.


<b>3. Củng cố, dặn dò: 5'</b>


- Thế nào là câu kể: Ai là gì ? Câu kể Ai là
gì ? dùng để làm gì ?



- Nhận xét tiết học.
- Vn học bài và làm bài.
- Chuẩn bị bài sau.


1. Nguyễn Tri Phương là người
Thừa Thiên: Câu giới thiệu


2. Cả hai ông đều không phải là
người Hà Nội: Câu nhận định


3. Ông Năm là dân ngụ cư của vùng
này: câu giới thiệu


4. Cần trục là cánh tay kì diệu của
các chú công nhân: Câu nhận định
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.
- 2 học sinh lên bảng làm bài tập.
- Báo các kết quả. Nhận xét, bổ
sung.


Đáp án:


1. Nguyễn Tri Phương / là người
Thừa Thiên: Câu giới thiệu


2. Cả hai ông / đều không phải là
người Hà Nội: Câu nhận định


3. Ông Năm / là dân ngụ cư của


vùng


này: câu giới thiệu


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

_____________________________________________________________


<i><b>Buổi chiều:</b></i>


<b>Đạo đức</b>


<b> Bài 12: TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO (T1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Về kiến thức</i>


- Hiểu được ý nghĩa của các hoạt động nhân đạo; giúp đỡ gia đình những người
gặp khó khăn, hoạn nạn vượt qua được khó khăn.


- Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo.


- Thông cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn, hoạn nạn ở lớp, ở trường và
cộng đồng.


<i>2. Về kĩ năng</i>


- Có kĩ năng lựa chọn hành vi đúng một cách phù hợp; Có kĩ năng và thói quen
hành vi đúng.


<i>3. Về thái độ</i>



- Ủng hộ các hoạt động nhân đạo ở trường, ở cơng cộng nơi mình ở


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>* TT HCM: Tham gia các hoạt động nhân đạo là thể hiện lòng nhân ái theo gương</b>
Bác Hồ


<b>II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục: </b>


- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm khi tham gia các hoạt động nhân đạo.
<b>III.Chuẩn bị</b>


- SGK Đạo đức 4..


- Phiếu điều tra (theo mẫu bài tập 5)


<b>IV. Hoạt động dạy học </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b> 1. Kiểm tra bài cũ: 5’</b>


+ Nhắc lại ghi nhớ của bài: “Giữ gìn
các cơng trình cơng cộng”


+ Kể những việc con đó làm để góp
phần giữ gìn bảo vệ các cơng trình
cơng cộng


- GV nhận xét, đánh giá.


<b>2. Bài mới:</b>



<b>2.1. Giới thiệu bài</b>: 1’


“Tích cực tham gia các hoạt động nhân
đạo”


<b>2.2. Nội dung: </b>


<b>* Hoạt động 1</b>: Thảo luận nhóm (thơng
tin- SGK/37- 38) 10’


- GV cho HS thảo luận nhóm trả lời các
câu hỏi


+ Em suy nghĩ gì về những khó khăn,
thiệt hại mà các nạn nhân đó phải chịu
đựng do thiên tai, chiến tranh gây ra?
+ Em có thể làm gì để giúp đỡ họ?
* GV kết luận: Trẻ em và nhân dân các
vùng bị thiên tai, lũ lụt và chiến tranh
đó phải chịu nhiều khó khăn, thiệt tai.
Chúng ta cần cảm thơng, chia sẽ với
họ, quyên góp tiền của để giúp đỡ họ.
Đó là một hoạt động nhân đạo.


<b>* Hoạt động 2:</b> Làm việc theo nhóm
đơi (Bài tập 1- SGK/38) 10’


- GV giao cho từng nhóm HS thảo
luận bài tập 1.



Trong những việc làm sau đây, việc
làm nào thể hiện lòng nhân đạo? Vì
sao?


a. Sơn đó khụng mua truyện, để dành


- 2 hs lên bảng trả lời.
- Lớp nhận xét


- Hs lắng nghe


- Các nhóm HS thảo luận.


- Đại diện các nhóm trình bày. Cả lớp
trao đổi, tranh luận.


+ Khơng có lương thực để ăn, sẽ bị đói,
sẽ bị rét mất hết tài sản.


+ Quyên góp sách vở, quần áo, tiền
bạc,…giúp đỡ họ.


- HS lắng nghe.


- Các nhóm HS thảo luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

tiền giúp đỡ các bạn HS các tỉnh đang
bị thiên tai.



b. Trong buổi lễ quyên góp giúp các
bạn nhỏ miền Trung bị lũ lụt, Lương
xin Tuấn nhường cho một số sách vở
để đóng góp, lấy thành tích.


c. Đọc báo thấy có những gia đình sinh
con bị tật nguyền do ảnh hưởng chất
độc màu da cam, Cường đó bàn với bố
mẹ dùng tiền được mừng tuổi của mình
để giúp những nạn nhân đó.


- GV kết luận:


+ Việc làm trong các tình huống a, c là
đúng.


+ Việc làm trong tình huống b là sai vì
khơng phải xuất phát từ tấm lịng cảm
thơng, mong muốn chia sẻ với người
tàn tật mà chỉ để lấy thành tích cho bản
thân.


* <b>Hoạt động 3:</b> Bày tỏ ý kiến (Bài tập
3- SGK/39) 9’


- GV lần lượt nêu từng ý kiến của bài
tập 3.


Trong những ý kiến dưới đây, ý kiến
nào em cho là đúng?



a. Tham gia vào các hoạt động nhân
đạo là việc làm cao cả.


b. Chỉ cần tham gia vào những hoạt
động nhân đạo do nhà trường tổ chức.
c. Điều quan trọng nhất khi tham gia
vào các hoạt động nhân đạo là để mọi
người khỏi chê mình ích kỉ


d. Cần giúp đỡ nhân đạo không những
chỉ với những người ở địa phương
mỡnh mà cũn cả với những người ở địa
phương khác, nước khác.


- GV đề nghị HS giải thích về lí do lựa
chọn của mình


- GV kết luận


<b>*GDQTE: Trẻ em có quyền được hỗ </b>
trợ, giúp đỡ khi gặp khó khăn; trẻ em
có quyền khơng bị phân biệt đối xử.
<b>3. Củng cố - Dặn dò: 5’</b>


<b>*GD TT HCM: </b>Tham gia các hoạt


đạo. Vì Sơn biết nghĩ có sự thơng cảm,
chia sẻ với các bạn có hồn cảnh khó
khăn hơn mình.



b. Việc làm của Lương khơng đúng, vì
qun góp là tự nguyện, chứ không
phải để nâng cao hay tính tốn thành
tích.


c.Việc làm của Cường thể hiện lịng
nhân đạo. Vì Cường đó biết chia sẻ và
giúp đỡ các bạn gặp khó khăn hơn
mình phù hợp với khả năng của bản
thân


- Hs lắng nghe
- HS lắng nghe.


<b>* GD KNS:</b> HS biểu lộ thái độ theo
quy ước ở hoạt động 3, tiết 1- bài 3.
+ Ý kiến a: đúng


+ Ý kiến b: sai
+ Ý kiến c: sai
+ Ý kiến d: đúng


- HS giải thích lựa chọn của mình
- HS lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

động nhân đạo là thể hiện lòng nhân ái
theo gương Bác Hồ. Ví dụ như: qun
góp tiền giúp đỡ bạn HS trong lớp.
Quyên góp giúp đỡ theo địa chỉ từ


thiện đăng trên báo chí …


_____________________________________________________________


<i><b>Ngày soạn: 14/3/2021</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ tư ngày 17 tháng 3 năm 2021</b></i>
<i><b>Buổi sáng:</b></i>


<b>Toán</b>


<b>Tiết 128: LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Về kiến thức </i>


- Củng cố về phép chia phân số.


- Biết cách tính và viết gọn phép tính một số tự nhiên chia cho một phân số.
- Biết thực hiện phép nhân một tổng (hiệu) hai phân số với 1 phân số.


- Hiểu: Muốn biết phân số này gấp phân số kia bao nhiêu lần, ta làm phép tính
chia.


<i>2. Về kĩ năng</i>


- Có kỹ năng thực hiện phép chia phân số một cách linh hoạt.
<i>3. Về thái độ</i>


- GD HS tính chính xác, độc lập trong toán học.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Bảng phụ.


<b>III. Các hoạt động dạy và học cơ bản:</b>
Hoạt động của giáo viên


<b>1. Kiểm tra bài cũ: 5'</b>


- Chữa bài tập 2, 3 trong Vbt.
- Gv nhận xét


<b>2. Bài mới:</b>


1. Gtb: Nêu nhiệm vụ tiết học. 1'
2. Nội dung: Gv hướng dẫn học sinh
làm các bài tập trong Sgk.


<i><b>Bài tập 1: Tính rồi rút gọn: </b></i>


- Gv theo dõi, giúp đỡ học sinh làm
bài.


- Gv nhận xét, yêu cầu hs nhắc lại
<i><b>Bài tập 2</b></i>


- Gv làm mẫu cho học sinh:


- Yêu cầu hs tự làm bài rồi nhận xét.



Hoạt động của học sinh
- 2 hs lên bảng làm bài.


- Lớp nhận xét.


- Học sinh nêu yêu cầu tiết học.


- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.
- Học sinh tự làm bài.


- Lớp đổi chéo vở kiểm tra, nhận xét, bổ
sung.


a. 5<sub>9</sub>:4
7=


5
9 <i>x</i>


7
4=


35


36 ; b.
1
5:


1
3=



1
5<i>x</i>


3
1=


3
5


c. 1 : <sub>3</sub>2=1<i>x</i>3


2=
3
2 ;


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Gv chốt lại: Cần viết gọn phép chia
phân cho số tự nhiên, tính rồi rút
gọn.


<i><b>Bài tập 3</b></i>


- Gv yêu cầu học sinh tính giá trị
biểu thức, lưu ý các em nên rút gọn
phân số trước khi tính.


- Gv theo dõi, sửa sai cho học sinh.
<i><b>Bài tập 4</b></i>


- Yêu cầu học sinh xác định đây là


dạng tốn tìm phân số của một số
- Gv yêu cầu học sinh tóm tắt bài rồi
làm bài.


- Gv theo dõi, hướng dẫn học sinh.
- Gv củng cố bài: Dạng tốn tìm
phân số của một số


<b>3. Củng cố, dặn dị: 5'</b>


- Muốn tìm phân số của một số ta
làm như thế nào ?


- Nhận xét tiết học.


- Lớp đổi chéo vở kiểm tra, chữa bài.
Đáp án:


a. 5<sub>7</sub>:3=5


7<i>x</i>
1
3=


5
21 ;


b. 1<sub>2</sub>:5=1


2<i>x</i>


5
1=


5
2


c. <sub>3</sub>2:4=2


3<i>x</i>
1
4=
2
12=
1
6


- 1 hs đọc yêu cầu bài.


- Học sinh tự làm vào vở bài tập.
- Lớp nhận xét.


Đáp án:
a) 3<sub>4</sub> <i>x</i>2


9+
1
3=
6
36+
1


3=
1
6+
1
3=
1
6+
2
6=
3
6=
1
2


b) 1<sub>4</sub>:1
3<i>−</i>
1
2=
1
4<i>x</i>
3
1<i>−</i>
1
2=
3
4<i>−</i>
1
2=
3
4<i>−</i>


2
4=
1
4


- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.
- 1 học sinh tóm tắt.


- 1 học sinh lên bảng làm bài.
Bài giải:


Chiều rộng của mảnh vườn là:
60 x 3/5 = 36 (m


Chu vi của mảnh vườn là:
(60 + 36) x 2 = 192 (m)
Diện tích của mảnh vườn là:


60 x 36 = 2160(m2<sub>)</sub>


Đáp số: Chu vi: 192 m


Diện tích: 2160(m2<sub>)</sub>


- 2 học sinh trả lời.


<b>Kể chuyện</b>


<b>Tiết 26: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC</b>
<b>I. Mục tiêu</b>



<i>1. Về kiến thức</i>


- Kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về lịng dũng cảm.
- Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi về ý
nghĩa của câu chuyện (đoạn truyện).


- Biết lắng nghe, nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.
<i>2. Về kĩ năng</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i>3. Về thái độ</i>


- Giáo dục HS ln dũng cảm vượt qua khó khăn trong học tập và cuộc sống.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Một số truyện viết về lòng dũng cảm của con người.
<b>III. Các hoạt động dạy và học cơ bản</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: 5'</b>


- Gv mời học sinh kể đoạn 1 + 2
truyện: Những chú bé khơng chết và
trả lời:


- Vì sao truyện có tên là: Những chú
bé khơng chết ?


- Gv nhận xét
<b>2. Bài mới</b>



<i><b>2.1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích</b></i>
yêu cầu tiết học.


<i><b>2.2. Hướng dẫn học sinh kể chuyện</b></i>
- Gv yêu cầu hs đọc đề bài:


Đề bài: Kể lại một câu chuyện nói về
lịng dũng cảm mà em đã được nghe,
được đọc.


- Đọc các gợi ý để tìm câu chuyện
phù hợp.


- Yêu cầu học sinh suy nghĩ chọn câu
chuyện kể.


<i><b>b. Thực hành kể chuyện, trao đổi</b></i>
<i><b>với các bạn về ý nghĩa câu chuyện </b></i>
- Yêu cầu học sinh kể chuyện theo
cặp.


- Gv theo dõi, uốn nắn.
* Thi kể chuyện.


- Yêu cầu lớp cử đại diện 4, 5 học
sinh lên kể chuyện.


- Gv nhận xét, đánh giá.



* Gv đưa ra tiêu chí cho học sinh
nhận xét:


+ Kể câu chuyện phù hợp với đề bài.
+ Giọng kể phù hợp, sáng tạo.


+ Hiểu nội dung câu chuyện.
<b>3. Củng cố, dặn dò. 5'</b>


- Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật
trong câu chuyện em vừa kể ?


- Nhận xét tiết học.


- Vn kể chuyện cho người thân nghe.


<b>Hoạt động của học sinh</b>
- 2 học sinh kể chuyện.


- Lớp nhận xét.


- Học sinh chú ý lắng nghe.


- 2 học sinh đọc to đề bài.
- Lớp nhận xét, đọc thầm lại.


- 4 học sinh nối tiếp đọc các gợi ý 1, 2,
3, 4 trong Sgk.


- Học sinh đọc thầm các gợi ý.



- 4, 5 học sinh phát biểu trước lớp về
câu chuyện em sẽ kể.


- Hai học sinh ngồi cạnh nhau kể chuyện
cho bạn nghe và ngược lại.


- Đại diện 4, 5 học sinh kể chuyện trước
lớp.


- Lớp đặt câu hỏi trao đổi với bạn về ý
nghĩa câu chuyện.


- Lớp bình chọn bạn kể chuyện hay
nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Chuẩn bị bài sau.


_____________________________________________________________


<b>Tập đọc</b>


<b>Tiết 52: GA - VRỐT NGOÀI CHIẾN LŨY</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Về kiến thức</i>


- Đọc đúng, trơi chảy tồn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm
từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.



- Hiểu các từ ngữ trong bài: chiến lũy, nghĩa quân, thiên thần, ú tim, ...


- Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Ca ngợi lịng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con
người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống bình
yên.


<i>2. Về kĩ năng</i>


- Đọc đúng, lưu loát các tên riêng nhân vật nước ngồi (Ga- vrốt, Ang- giơn- ra,
Cuốc-phây- rắc), lời đối đáp giữa các nhân vật; thể hiện được tình cảm hồn nhiên
và tinh thần dũng cảm của Ga- vrốt ngồi chiến luỹ.


<i>3. Về thái độ</i>


- HS có lịng dũng cảm trong học tập và cuộc sống
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh minh hoạ. Bảng phụ.


<b>III. Các hoạt động dạy và học cơ bản:</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: 5'</b>


- Đọc bài: Thắng biển và trả lời về
nội dung chính của bài ?


- Gv nhận xét
<b>2. Bài mới:</b>



<b>2.1. Giới hiệu bài: Gv khai thác</b>
tranh minh họa 2'


<b>2.2. H/dẫn luyện đọc & tìm hiểu</b>
<b>bài:</b>


<i><b>a. Luyện đọc</b></i>


- Gv chia bài thành 3 đoạn, yêu cầu 3
học sinh nối tiếp đọc bài, chú ý từ
khó: Ga vrốt, ăng giơn ra, Cuốc
<i>-phây - rắc</i>


- Gv kết hợp sửa phát âm, giải nghĩa
từ.


- Yêu cầu hs đọc chú giải.
- Gv đọc diễn cảm cả bài.
<i><b>b. Tìm hiểu bài</b></i>


- Đọc lướt phần đầu truyện trả lời:
- Ga – vrốt ra ngoài chiến lũy để làm


<b>Hoạt động của học sinh</b>
- 2 hs đọc bài, trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét.


- Học sinh đọc nối tiếp bài.


- Học sinh đọc chú giải.



- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- 1 học sinh đọc cả bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

gì ?


- Những chi tiết nào thể hiện lòng
dũng cảm của Ga – vrốt ?


- Gv tiểu kết chuyển ý


- Đọc đoạn cuối trả lời: Vì sao tác giả
lại nói Ga – vrốt là một thiên thần ?
- Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật
Ga – vrốt ?


- Nêu nội dung chính của?


Đại ý: Chuyện ca ngợi chú bé Ga –
vrốt dũng cảm.


<i><b>c. Đọc diễn cảm</b></i>


- Muốn đọc bài hay ta cần đọc với
giọng như thế nào ?


- Yêu cầu học sinh nối tiếp học bài
theo cách phân vai.


- Gv treo bảng phụ hướng dẫn đọc


đoạn 3.


- Yêu cầu hs đọc trong nhóm.


- Yêu cầu hs đọc thầm, nhẩm thuộc
bài thơ.


- Gv nhận xét, tuyên dương học sinh.
<b>3. Củng cố, dặn dị: 5'</b>


- Em có cảm nghĩ gì về nhân vật Ga
vrốt ?


- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài.
- Chuẩn bị bài sau.


nghĩa quân sắp hết đạn nên ra ngoài hciến
lũy để nhặt đạn, giúp nghĩa quân tiếp tục
có đạn để chiến đấu.


- Ga – vrốt khơng sợ nguy hiểm, ra ngoài
chiến lũy để nhặt đạn cho nghĩa quân dưới
làn mưa đạn của địch ..


- Ga – vrốt anh dũng nhặt đạn ngồi chiến
lũy


- Vì thân hình bé nhỏ của chú ẩn, hiện
trong làn khói đạn như thiên thần.



- Em rất khâm phục lòng dũng cảm của
Ga – vrốt..


- 3 học sinh phát biểu.


- Học sinh nêu cách đọc.


- Học sinh nối tiếp đọc các đoạn của bài.
- Lớp nhận xét.


- Học sinh lắng nghe.


- Học sinh đọc trong nhóm.
- 2 học sinh thi đọc.


- 2 học sinh trả lời.


<b>Địa lí</b>


<b>Tiết 26: DẢI ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


<i>1. Về kiến thức: HS biết</i>


- Dựa vào bản đồ và lược đồ, chỉ và đọc tên các ĐB ở duyên hải miền Trung


- Duyên hải miền Trung có nhiều đồng bằng nhỏ, hẹp và nối với nhau tạo thành dải
đồng bằng với nhiều đồi cát ven biển



- Nhận xét lược đồ, ảnh, bảng số liệu để biết đặc điểm nêu trên
<i>2. Về kĩ năng</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i>3. Về thái độ</i>


- Chia sẻ với người dân MT về những khó khăn do th/ tai gây ra.


<b>* MT Biển và Hải đảo: </b>Biết đặc điểm địa hình, khí hậu dải ĐB DHMT. Qua sử
dụng bản đồ khẳng định quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa là của chúng ta.


<b>II. CHUẨN BỊ </b>


- Bản đồ thiên nhiên, hành chính Việt Nam (Trình chiếu)
- Ảnh thiên nhiên duyên hải miền Trung


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: GV hỏi:</b>


+ Nêu đặc điểm tiêu biểu của đồng bằng
Nam Bộ và Bắc Bộ?


- GV nhận xét và đánh giá kết quả
<b>2. Bài mới : </b>


<b>2.1. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết</b>
học, ghi mục bài lên bảng


<b>2.2. Nội dung các hoạt động</b>



<b>* Hoạt động 1: Các đồng bằng nhỏ</b>
<b>hẹp với nhiều cồn cát ven biển</b>


- GV treo bản đồ lên bảng chỉ tuyến
đường sắt đường bộ từ HN-TPHCM
- Xác định dải đồng bằng duyên hải
miền Trung ở phân giữa của lãnh thổ
VN


- Các nhóm đọc câu hỏi-quan sát lược
đồ, trả lời:


- Đồng bằng duyên hải MT có đặc điểm
gì?


- GV bổ sung: các đồng bằng được gọi
theo tên của tỉnh có đồng bằng đó.Dải
đồng lớn bằng duyên hải MT chỉ gồm
các đồng bằng nhỏ hẹp song tổng diện
tích cũng khá lớn gâng bằng diện tích
đồng bằng BB


- HS quan sát tranh ảnh về đầm phá cồn
cát được trồng phi lao


*GV nhận xét và chốt lại: các đồng
bằng nhỏ hẹp cách nhau bởi các dãy núi
lan ra sát biển



<b>* GD TN MT Biển và Hải đảo: Gv nói</b>


- 1 HS trả lời


- HS nhận xét, bổ sung
- HS mở SGK


*HS quan sát bản đồ, theo dõi và nêu:
- Phía Bắc giáp đồng bằng Bắc Bộ
- Phía Nam giáp đồng bằng Nam Bộ
- Phía Tây là đồi núi thuộc dãy núi
Trường Sơn


- Phía đơng là biển đông


- HS thảo luận quan sát lược đồ,tranh
ảnh,trong SGK trao đổi với nhau về tên
vị trí,độ lớn của các đồng bằng ở duyên
hải MT


- Đọc đúng tên và chỉ đúng vị trí các
đồng bằng


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

thêm trên bản đồ quần đảo Hoàng Sa,
Trường Sa là của Việt Nam.


<b>*Hoạt động 2: Khí hậu có sự khác</b>
<b>biệt giữa khu vực phía bắc và phía</b>
<b>nam</b>



- Yêu cầu HS quan sát lược đồ hình 1
dựa vào tranh ảnh SGK mô tả đường
đèo Hải


Vân


- Giải thích vai trị”bức tường” chắn gió
của dãy Bạch Mã


- Nêu đặc điểm khí hậu vùng đồng bằng
duyên hải miền trung?


<b>*GV nhận xét và chốt lại: Gió tây nam</b>
vào mùa hạ đã gây ra mưa lớn ở tây
Trường Sơn khi vượt qua dãy Tường
Sơn gió trở nên khơ và nóng người dân
gọi là gió lào, gió đơng bắc thổi vào
cuối năm mang theo nhiều hơi nước
biển và thường gây mưa những cơn mưa
này đổ vào sông của MT sông ngắn lại
hẹp dẫn đến thường hay có lũ đột ngột
* Ghi nhớ:


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>
- GV nhận xét tiết học


- Chuẩn bị bài : người dân....miền Trung


- Chỉ và đọc được dãy núi Bạch Mã ,đèo
Hải Vân ,thành phố Huế,thành phố Đà


Nẵng


- Nằm trên sườn núi, đường uốn lượn ,
một bên là sườn núi một bên là vực sâu
- Đường hầm đèo Hải Vân được xây
dựng vừa rút ngắn vừa dễ đi, hạn chế
được tắc nghẽn giao thông do đất đá ở
vách núiđổ xuống hoặc cả đoạn đường
bị sụt lở


- Khí hậu có sự khác biệt giữa phía bắc
và phía nam dãy Bạch Mã thể hiện ở
nhiệt độ trung bình tháng 1 của Đà Nẵng
không thấp hơn 20 độ C trong khi Huế
xuống dưới 20 độ C nhiệt độ trung bình
của 2 thành phố này đều cao và chênh
lệch khơng đáng kể khoảng 29 độC
- 2 HS nhắc lại


- 2 HS đọc ghi nhớ
- Chuẩn bị bài sau


_____________________________________________________________


<i><b>Ngày soạn: 15/03/2021</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ năm ngày 18 tháng 3 năm 2021</b></i>
<i><b>Buổi sáng</b></i>


<b>Toán</b>



<b>Tiết 129: LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Rèn kĩ năng thực hiện phép chia phân số.


- Biết cách tính và viết gọn phép chia một phân số cho một số tự nhiên.
- Vận dụng giải các bài tập có liên quan.


<i>2. Về kĩ năng</i>


- Có kỹ năng thực hiện phép chia phân số một cách linh hoạt.
<i>3. Về thái độ</i>


- GD HS tập trung, tự giác học tập
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Bảng phụ


<b>III. Các hoạt động dạy và học cơ bản</b>
Hoạt động của giáo viên


<b>1. Kiểm tra bài cũ: 5'</b>
- Chữa bài tập 2, 3. Sgk
- Gv nhận xét


<b>2. Bài mới</b>


2.1. Gtb: Trực tiếp



2.2. Hướng dẫn làm bài: Gv hướng
dẫn hs làm các bài tập trong Sgk.
<i><b>Bài tập1: Tính </b></i>


- Gv yêu cầu hs tự làm bài vào vở.
- Yêu cầu hs nhận xét bài bạn, chữa
lỗi nếu có.


- Gv củng cố về phép chia phân số:
Để thực hiện phép chia hai phân số
ta làm như sau: Lấy phân số thứ nhất
chia cho phân số thứ hai đảo ngược.
<i><b>Bài tập 2</b></i>


- Gv hướng dẫn học sinh làm mẫu:
3<sub>4</sub> 2 = 3<sub>4</sub> 2<sub>1</sub> = 3<sub>4</sub>


1
2 =


3
8


Ta có thể viết gọn như sau:
3<sub>4</sub> 2 = <sub>4</sub><i><sub>×</sub></i>3<sub>2</sub> = 3<sub>8</sub>
- Học sinh báo cáo kết quả, nhận xét
chữa bài.


<i><b>Bài tập 3</b></i>



- Gv lưu ý học sinh cũng như với số
tự nhiên, tính giá trị biểu thức của
phân số ta thực hiện nhân chia trước,
cộng trừ sau.


- Yêu cầu hs làm bài vào vở, gv theo
dõi, giúp đỡ học sinh yếu.


<i><b>Bài tập 4</b></i>


- Yêu cầu học sinh tóm tắt bài tốn,


Hoạt động của học sinh
- 2 hs lên bảng làm bài tập.
- Lớp nhận xét.


- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.
- Học sinh tự làm vào vở bài tập.
- Đổi chéo bài kiểm tra, nhận xét bổ
sung.


Đáp án:


a. <sub>3</sub>2+4


5=
10+12


15 =



22
15
b. <sub>12</sub>5 +1


6=
5
12+
2
12=
7
12


c. 3<sub>4</sub>+5


6=
9
12+
10
12=
19
12


- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.
- 2 học sinh làm vào bảng phụ.
- Lớp làm vào vở bài tập.
- Nhận xét, chữa bài.
Đáp án:


a, <sub>21</sub>5 ; b, <sub>10</sub>1 ; c, <sub>6</sub>1 ;
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.



- 2 học sinh lên làm bảng phụ, lớp làm
bài vào vở bài tập.


- Nhận xét, chữa bài.
Đáp án:


a, 1<sub>2</sub> b, 1<sub>4</sub>
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.


- 1 học sinh tóm tắt bài, nêu cách giải.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

_____________________________________________________________


<b>Tập làm văn</b>


<b>Tiết 51: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN </b>
<b>MIÊU TẢ CÂY CỐI</b>


<b>I. Mục tiêu</b>
<i>1. Về kiến thức</i>


- Nắm được 2 cách kết bài (mở rộng, không mở rộng) trong bài văn miêu tả cây
cối; vận dụng kiến thức đã biết để bước đầu viết được đoạn kết bài mở rộng cho
bài văn tả một cây mà em thích.


<i>2. Về kĩ năng</i>


- Rèn kỹ năng viết kết bài mở rộng trong bài văn miêu tả cây cối.
<i>3. Về thái độ</i>



- u thích mơn học. Học hỏi câu văn hay, cách kết bài ấn tượng.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Bảng phụ.


<b>III. Các hoạt động dạy và học </b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A . Kiểm tra bài cũ: 5’</b>


- Đọc đoạn mở bài giới thiệu chung về cái
cây em định tả ?


- Gv nhận xét.
<b>B. Bài mới: 30’</b>


<b>1. Gtb: Nêu nhiệm vụ tiết học.</b>
<b>2. Hướng dẫn học sinh làm bài</b>
<b>Bài tập 1</b>


- Yêu cầu hs đọc thầm các câu kết bài trao
đổi với bạn để trả lời câu hỏi.


- Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Có
thể dùng các câu ở đoạn a, b để kết bài.
Kết bài ở đoạn a nói được tình cảm của
người tả đối với cây phượng vĩ. Kết bài ở
đoạn b: Nêu được lợi ích của cây và tình


cảm của người tả đối với cây.


<b>Bài tập 2: Quan sát cây em yêu thích và</b>
<b>trả lời câu hỏi</b>


- Gv kiểm tra về sự chuẩn bị của học sinh.
- Quan sát trước cái cây, suy nghĩ về lợi
ích của cây, cảm nghĩ của mình về cái
cây.


- Gv treo tranh ảnh về một số cây.
- Gv nhận xét, sửa câu cho học sinh.
<b>Bài tập 3: Viết đoạn kết bài mở rộng</b>


- 2 hs đọc bài.


- Lớp lắng nghe, nhận xét bài làm của
bạn.


- HS lắng nghe


- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.
- Học sinh đọc thầm các kết bài.


- Học sinh trao đổi với bạn bên cạnh để
trả lời.


- 3, 4 học sinh phát biểu.
- Lớp nhận xét.



- Học sinh theo dõi, chữa bài.


- 1 hs đọc yêu cầu bài.


- HS báo cáo về sự chuẩn bị của mình.
- Học sinh quan sát.


- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi trong
- Sgk để hình thành các ý cho một kết
bài mở rộng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Gv nhắc học sinh: Viết kết bài dựa trên
dàn ý trả lời câu hỏi của bài tập 2.


- Gv nhận xét, đánh giá bài viết tốt.
<b>Bài tập 4</b>


- Gv nhắc hs: Mỗi em cần lựa chọn viết
kết bài mở rộng cho một trong ba cây.
- Gv nhận xét, đánh giá bài viết tốt.
<b>C. Củng cố, dặn dò: 5’</b>


- Có những cách kết bài nào ?
- Nhận xét tiết học.


- Về nhà viết lại cho hay hơn.


- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.
- Học sinh theo dõi.



- Học sinh tự viết đoạn kết bài.
- 4 học sinh đọc bài. Lớp nhận xét.
- 1 hs đọc yêu cầu bài.


- Học sinh theo dõi.


- HS suy nghĩ lựa chọn và viết bài.
- Học sinh đọc bài. Lớp nhận xét.
- 2 học sinh trả lời.


________________________________________________________________


<i><b>Buổi chiều</b></i>


TRẢI NGHIÊM


<b>Bài 9: TRẠM TRỰC THĂNG MÁY BAY (tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức: Trong bài học lần này các em sẽ được tìm hiểu, học tập và nghiên </i>
cứu về:


- Sự ra đời của máy bay.
<i>2. Kĩ năng</i>


- Lắp ráp và lập trình chiếc máy bay để biết thêm về cách hoạt động của chúng.
- Tổng kết nội dung bài học và trình bày bằng lời văn của các em.


<i>3. Thái độ</i>



- Ham thích mơn học
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
- Tranh ảnh.


- Bộ cơ khí


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>1.Kết nối</b>


- Theo các em chiếc máy bay đầu tiên
do ai chế tạo ra? Và vào năm nào?
- Máy bay dân sự nhanh nhất hiện nay
là gì?


*GV giảng: Kỷ ngun hàng khơng
hiện đại bắt đầu khi người đầu tiên đã
bay lên khơng trung bằng một khí cầu
khí nóng vào ngày 21 tháng 11 năm
1783, do anh em nhà Montgolfier thiết
kế, kể từ đó các chuyến bay bằng khí
cầu ngày càng tăng kể cả về số lượng
chuyến bay và khoảng cách bay trong
suốt thế kỷ 19.


Tuy nhiên, vào ngày thứ năm, mùng 6




- Chiếc máy bay đầu tiên do anh em nhà
Wright chế tạo ra vào năm 1903.



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

tháng 5 năm 1937, đã xảy ra Thảm họa
<b>Hindenburg khi chiếc khinh khí cầu </b>
nổi tiếng - LZ 129 Hindenburg bị bắt
lửa tại cột mốc kéo và cháy rụi khi hạ
cánh trong chuyến bay khởi hành
từ Frankfurt, Đức tới trạm bay
Lakehurst Naval ở Lakehurst, New
Jersey, Mỹ. Trong số 97 người có 35
người thiệt mạng và nhiều khác bị
thương. Thảm họa đánh dấu sự kết thúc
của kỷ nguyên hàng khơng khí cầu.
Vào ngày 17 tháng 12, 1903, Anh em
nhà Wright đã bay thành công trên một
chiếc máy bay tự thiết kế chế tạo có gắn
động cơ, dù chiếc máy bay chỉ bay
được quãng đường ngắn do gặp vấn đề
về điều khiển, tuy nhiên, điều đó đã
đánh dấu bước ngoặc hoàn toàn lớn, mở
ra kỷ ngun mới của ngành hàng
khơng dân sự.


<b>2. Lắp trình mơ hình Chiếc máy bay:</b>
<i>- Chia lớp thành 4 nhóm</i>


<i>- Gv kết hợp cho HS quan sát trên màn </i>
<i>hình theo các bước và hướng dẫn HS </i>
<i>lắp ghép</i>


a. Lặp trình theo mẫu:


b. Ơn tập khối lệnh:


• Nêu tên, ý nghĩa, nhiệm vụ
của các khối lệnh trên.
• Đọc ý nghĩa của cả dòng


lệnh.
<b>3. Mở rộng:</b>


<b>Hoạt Động Bé Làm Kỹ Sư Chế Tạo</b>
<b>Máy Bay</b>


Ngành hàng không ngày càng là
cơn sốt lớn, và công việc chế tạo, thiết
kế máy bay cũng là một trong những
lĩnh vực không kém phần quan trọng.
Trong bài học hôm nay, các em sẽ đóng
vai các nhà kỹ sư trên tồn Thế giới,
cùng nhau sử dụng các viên gạch lego
để có thể thay đổi thiết kế của máy bay
của mình. (Thử thách đề ra trong 20
phút).


<b>4. Tổng kết:</b>


- Nhóm trưởng tự phân nhiệm vụ cho từng
thành viên


- Quan sát và thực hiện lắp ghép



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Theo các em máy bay đã giúp ích
được gì cho con người?


- Kể tên một số loại máy bay mà các em
biết?


- Sau bài học hôm nay, trong tương lai
các em có muốn trở thành kỹ sư thiết kế
máy bay khơng? Vì sao?


- HS trả lời


<i><b>Ngày soạn: 16/03/2021</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ sáu ngày 19 tháng 03 năm 2021</b></i>
<i><b>Buổi sáng</b></i>


<b>Toán</b>


<b>Tiết 130: LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Về kiến thức</i>


- Ôn tập các phép tính với phân số.
- Vận dụng giải các bài tập có liên quan.
<i>2. Về kĩ năng</i>


- Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính với phân số một cách linh hoạt.
<i>3. Về thái độ</i>



- GD HS yêu thích môn học
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Bảng phụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b> Hoạt động của giáo viên</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b> 5'


- Yêu cầu hs làm bài tập 3. Vbt
- Gv nhận xét


<b>2. Bài mới</b>


1. Gtb: Nêu mục đích tiết học. 1'
2. Nội dung: Gv hướng dẫn học sinh
làm bài tập trong Sgk.


<i><b>Bài tập 1: Tính</b></i>


- Yêu cầu hs nhớ lại cách cộng hai
phân số đã học để làm bài.


- Gv theo dõi, uốn nắn học sinh làm
bài, giúp đỡ học sinh nếu cần.


- Gv củng cố bài.


<i><b>Bài tập 2</b></i>



- Tương tự như bài tập 1, gv chỉ lưu ý
học sinh chọn mẫu số chung nhỏ nhất.


- Gv củng cố về cách trừ hai phân số.


<i><b>Bài tập 3</b></i>


<b> Hoạt động của học sinh</b>


- 2 hs lên bảng làm bài.


- Lớp kiểm tra chéo bài, nhận xét.


- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.
- 2 học sinh làm bảng phụ.
- Nhận xét, bổ sung.


Đáp án:


a, 22<sub>15</sub> ; b, <sub>12</sub>7 ; c, 19<sub>12</sub>
;


- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.


- Tương tự như bài 1, học sinh tự làm
và chữa bài.


Đáp án:


a, 14<sub>15</sub> b, <sub>14</sub>5 c,


1


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

_________________________________________________________


<b>Luyện từ và câu</b>


<b>Tiết 52: MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Về kiến thức</i>


- Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng
nghĩa, từ trái nghĩa (BT1);


- Biết dùng từ theo chủ điểm để đặt câu hay kết hợp với từ ngữ thích hợp (BT2,
BT3);


- Biết được một số thành ngữ nói về lịng dũng cảm và đặt được 1 câu với thành
ngữ theo chủ điểm (BT4, BT5).


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Hiểu đúng nghĩa các từ thuộc chủ điểm; Vận dụng kiến thức đã học để làm đúng
các bài tập.


<i>3. Về thái độ</i>


- Tích cực sử dụng các vốn từ được học vào học tập, sinh hoạt; GD HS tính dũng
cảm, can đảm trong học tập và cuộc sống.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
- Bảng phụ.



<b>III. Các hoạt động dạy và học cơ bản</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: 5'</b>


- Đọc bài giới thiệu với bố mẹ bạn Hà
về từng bạn trong nhóm đến thăm nhà
bạn Hà.


- Gv nhận xét
<b>2. Bài mới</b>


<b>2.1. Giới thiệu bài: Trực tiếp 1'</b>
<b>2.2 Hướng dẫn làm bài </b>


<i><b>Bài tập 1</b></i>


Tìm từ cùng nghĩa, từ trái nghĩa với từ
dũng cảm.


- Gv chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu các
nhóm thi tìm từ.


- Gv nhận xét, chốt lại ý kiến đúng.
<i><b>Bài tập 2: Đặt câu với các từ vừa tìm </b></i>
<i><b>được. </b></i>


- Gv nhắc hs: Đặt câu phải nắm chắc
nghĩa của các từ.



- Gv theo dõi, giúp đỡ học sinh khi các
em lúng túng.


<i><b>Bài tập 3: Điền từ vào ô trống</b></i>


- Gv gợi ý: Em thử lần lượt các từ vào ô
trống.


- Gv nhận xét, chốt kết quả đúng.
<i><b>Bài tập 4</b></i>


<b>Hoạt động của học sinh</b>
- 2 hs đọc bài.


- Lớp nhận xét.


- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.
- Học sinh đọc mẫu.


- Học sinh thảo luận theo nhóm, tìm từ
ghi vào phiếu.


- Đại diện hs báo cáo.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
Đáp án:


- Từ cùng nghĩa: can đảm, can trường,
gan góc, bạo gan, anh dũng, quả cảm.
- Từ trái nghĩa: hèn nhát, nhát gan, hèn
hạ, đốn mạt, ..



- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.
- Học sinh suy nghĩ đặt câu.


- Học sinh nối tiếp đọc câu của mình.
- Lớp nhận xét, bổ sung.


- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.
- Học sinh tự làm bài.


- Học sinh đọc bài làm.
- Lớp nhận xét, chữa bài.
<b>Đáp án:</b>


Dũng cảm bệnh vực lẽ phải.
Khí thế dũng mãnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Gv nhắc học sinh: Đọc thật kĩ các
thành ngữ.


- Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 5: Đặt câu với thành ngữ 8'
- Các câu thành ngữ nói về điều gì ?
Của ai ?


- Gv theo dõi, sửa sai cho học sinh.
<b>3. Củng cố, dặn dò</b>


- Kể thêm những câu thành ngữ, tục ngữ
ca ngợi sự dũng cảm mà em biết ?



- Gv nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài.
- Chuẩn bị bài sau.


- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.
- Học sinh làm bài, phát biểu.
- Lớp nhận xét.


Đáp án:


- Vào sinh ra tử.
- Gan vàng dạ sắt.
- 1 học sinh phát biểu.


- Học sinh đặt câu, đọc bài làm của
mình.


- 2 học sinh phát biểu.


_________________________________________________________


<b>Tập làm văn</b>


<b>Tiết 52: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Về kiến thức</i>


- Lập được dàn ý sơ lược bài văn tả cây cối nêu trong đề bài.



- Dựa vào dàn ý đã lập, bước đầu viết được các đoạn thân bài, mở bài, kết bài cho
bài văn miêu tả cây cối đã xác định.


<i>2. Về kĩ năng</i>


- Tiếp tục củng cố kĩ năng viết đoạn mở bài (kiểu trực tiếp, gián tiếp); đoạn thân
bài; đoạn kết bài (kiểu mở rộng, không mở rộng).


<i>3. Về thái độ</i>


- Tích cực, chủ động trong học tập.


<b>* GD BVMT: Hs có ý thức trồng và chăm sóc cây xanh giúp bảo vệ môi trường. </b>
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Bảng phụ.


<b>III. Các hoạt động dạy và học cơ bản </b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ: 4'</b>


- Đọc đoạn kết bài mở rộng một lồi cây
mà em u thích ?


- Gv nhận xét
<b>2. Bài mới</b>


<b>2.1. Gtb: Nêu nhiệm vụ tiết học 1'</b>


<b>2.2. Hướng dẫn làm bài: 8'</b>


<i><b>a. Tìm hiểu đề bài</b></i>


- Gv chép đề bài trên bảng:


Tả một cái cây có bóng mát (hoặc cây
ăn quả, cây hoa) mà em yêu thích.


<b> Hoạt động của học sinh</b>
- 2 hs đọc bài.


- Lớp nhận xét, bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Gv gạch chân dưới những từ ngữ quan
trọng.


- Gv treo một số tranh, ảnh về một số
loài cây.


- Yêu cầu hs đọc các gợi ý.


- Gv nhắc nhở học sinh: Viết nhanh dàn
ý theo các gợi ý trước để khi viết bài
văn miêu tả có cấu trúc chặt chẽ, khơng
bỏ sót các chi tiết.


- Gv theo dõi, uốn nắn học sinh lập dàn
ý tạo lập từng đoạn, hoàn chỉnh bài văn.
<i><b>b. Thực hành viết bài</b></i>



- Gv dành thời gian cho học sinh làm
bài. Quan sát, giúp đỡ học sinh khi cần
- Gv nhận xét, sửa sai cho học sinh.
<b>3. Củng cố, dặn dị: 5'</b>


- Có những cách kết bài nào ? Có những
cách mở bài nào ?


<b>* GD BVMT: Hs cần có ý thức trồng </b>
và chăm sóc cây xanh giúp bảo vệ mơi
trường.


- Nhận xét tiết học, tuyên dương những
học sinh viết hay.


- Về nhà viết lại cho hay hơn.
- Chuẩn bị bài sau.


- Học sinh quan sát tranh, ảnh, suy
nghĩ lựa chọn loại cây mình tả.


- 1, 2 học sinh đọc gợi ý.


- 4, 5 học sinh phát biểu về cái cây
mình định tả.


- Lớp đọc thầm lại.
- Học sinh theo dõi.



- Học sinh tự làm bài.


- 5, 6 học sinh đọc bài làm của mình.
- Lớp nhận xét.


- Mở rộng và không mở rộng.
- Gián tiếp và trực tiếp.


- Hs lắng nghe


_________________________________________________________


<b>Sinh hoạt tuần 26+ Sinh hoạt Đội</b>
<b>B. Sinh hoạt tuần 26 (20P)</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức: Nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần để HS thấy có hướng phấn đấu</i>
và sửa chữa


<i>2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng sinh hoạt lớp </i>


<i>3. Thái độ: Giúp HS có ý thức học tập, xây dựng tập thể lớp.</i>
<b>II. Chuẩn bị</b>


- GV: Cờ thi đua.


- HS: Danh sách bình chọn.
<b>III. Các hoạt động</b>



<b>1. Ổn định tổ chức</b>


<b>2. Nhận xét – phương hướng</b>
<b>a. Nhận xét tuần qua</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

c. Giáo viên nhận xét, tổng kết chung tất cả các hoạt động.
<b>* Ưu điểm:</b>


- Học tập:


+ Đa số HS có ý thức chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp.
+ Trong giờ tích cực phát biểu xây dựng bài:


...
...
- Nề nếp: Hình thành các nề nếp tốt, truy bài có hiệu quả, thực hiện nghiêm túc
việc rèn chữ đầu giờ, trật tự trong giờ học.


- Có tinh thần giúp đỡ nhau trong học tập.
<b>* Một số hạn chế:</b>


- 1 số em 15 phút truy bài đầu giờ vẫn thực hiện chưa nghiêm túc:


...
...
- Một số học sinh cong hay quên đồ dùng sách vở


...
...
.



<b>b. Học sinh trong lớp bình chọn</b>
- Bình chọn tổ xuất sắc


...
- Bình chọn cá nhân xuất sắc


...
...
- GV tuyên dương tổ xuất sắc, cá nhân xuất sắc


<b>c. Phương hướng tuần tới.</b>
- Duy trì nề nếp học tập tốt.


- Yêu cầu chấm dứt hiện tượng đi học muộn.
- Thực hiện tốt 15 phút truy bài đầu giờ.


<i><b>3. Phổ biến phương hướng hoạt động tuần 22</b></i>
a) Về KT - KN:


- Phát huy ưu điểm, sửa chữa khuyết điểm.
- Rèn kĩ năng đọc, viết đúng chính tả cho HS.
- Rèn kĩ năng làm tính, giải toán cho HS.
b) Về năng lực:


- Phát huy ưu điểm, sửa chữa khuyết điểm


- Rèn thói quen chuẩn bị sách vở, làm đầy đủ bài tập trước khi đến lớp.
- Khuyến khích động viên HS để HS hăng hái phát biểu xây dựng bài.
c) Về phẩm chất:



- Phát huy ưu điểm, sửa chữa khuyết điểm.


- Rèn kĩ năng giao tiếp khi nói chuyện với bạn bè, thầy cơ và những người lớn tuổi.
d) Các hoạt động khác:


- Tiếp tục thực hiện nghiêm các biện pháp phòng, chống dịch bênh covid – 19 khi
tới trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>KỂ CHUYỆN VỀ NHỮNG NGƯỜI PHỤ NỮ VIỆT NAM TIÊU BIỂU</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Kiến thức</i>


- HS biết một số tấm gương phụ nữ Việt Nam tiêu biểu.
<i>2. Kĩ năng</i>


- Hs rèn kĩ năng nói, kể chuyện, tự tin trước mọi người.
<i>3. Thái độ</i>


- HS có thái độ kính trọng, biết ơn đối với cơ giáo, q mến các bạn gái trong lớp,
trong trường.


<b>II. Đồ dùng dạy học </b>


- HS chuẩn bị khăn bàn, lọ hoa truyện, tranh, ảnh.
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<b>* Hoạt động 1: Ổn định tổ chức: 1 phút.</b>
<b>* Hoạt động 2: Văn nghệ chào mừng</b>



- Các tổ lần lượt lên biểu diễn các tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị
<b>* Hoạt động 3: Phổ biến nội dung buổi sinh hoạt</b>


- GV tập chung HS phổ biến nội dung buổi học: Kể về những người phụ nữ VN
tiêu biểu trên các lĩnh vực: Chính trị, văn hố, khoa học, kinh tế….


- Có thể kể theo nhóm, hoặc cá nhân.
<b>* Hoạt động 4: Kể chuyện</b>


- Lần lượt từng cá nhân lên kể chuyện


- Sau mỗi câu chuyện HS thảo luận các câu hỏi:


? Em có nhận xét gì về người phụ nữ trong câu chuyện vừa nghe?
? Ngồi thơng tin vừa nghe, em cịn biết gì về người phụ nữ đó?
? Qua câu chuyện trên, em có rút ra được điều gì?


<b>* Hoạt động 5: Nhận xét - Đánh giá:</b>


- Nhận xét và bình chọn người kể chuyện hay.
- GVCN trao quà.


_________________________________________________________


<i><b>Buổi chiều</b></i>


<b>Lịch sử</b>


<b>Tiết 26: CUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONG</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Về kiến thức</i>


- Từ thế kỉ XVI các chúa Nguyễn đã đẩy mạnh việc khẩn hoang


- Cuộc khẩn hoang từ thế kỉ XVI đã dần dần mở rộng diện tích sản xuất ở các vùng
hoang hố.


- Nhân dân các vùng khẩn hoang sống hồ hợp với nhau
<i>2. Về kĩ năng</i>


- Rèn cho học sinh cách xem bản đồ, kĩ năng phân tích, tổng hợp, kĩ năng diễn đạt.
<i>3. Về thái độ</i>


- Tôn trọng sắc thái văn hoá của các dân tộc.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>Hoạt động của giáo viên</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: 5’</b>


- Chiến tranh Nam triều và Bắc triều,
cũng như chiến tranh Trịnh –Nguyễn
diễn ra vì mục đích gì ?


- Nhận xét
<b>2. Bài mới</b>


<b>2.1. Gtb: Trực tiếp 3’</b>
<b>2.2. Nội dung:</b>



- Gv giới thiệu bản đồ VN thế kỉ 16 –
17 v yêu cầu học sinh đọc Sgk, xác
định trên bản đồ địa phận từ sông
Gianh đến Quảng Nam và từ Quảng
Nam đến Nam Bộ ngày nay.


<b>Hoạt động 1: Các chúa Nguyễn thực</b>
<b>hiện cuộc khẩn hoang 12'</b>


1. Ai là lực lượng chủ yếu của cuộc
khẩn hoang?


2. Chính quyền chúa Nguyễn đã có
biện pháp gì giúp dân khẩn hoang?
3. Đồn người khẩn hoang đã đi đến
những đâu?


4. Người đi khẩn hoang đã làm gì ở
những nơi họ đến?


* Gv kết luận: Từ trước thế kỉ 16, từ
sông Gianh vào phía nam, đất hoang
cịn nhiều, xóm làng và dân cư thưa
thớt. Những người nông dân nghèo khổ
ở phía bắc đã di cư vào phía nam cùng
nhân dân địa phương khai phá, làm ăn.
Từ cuối TK 16, các chúa Nguyễn đã
chiêu mộ dân nghèo và bắt tù binh tiến
dần vào phía nam khẩn hoang lập làng.


<b>Hoạt động 3: Kết quả của cuộc khẩn</b>
<b>hoang</b>


- Gọi HS đọc SGK đoạn cuối/56.


- Cuộc sống chung giữa các tộc người
ở phía nam đã đem lại kết quả gì?
- Cuộc khẩn hoang đã có tác dụng như
thế nào đối với việc phát triển nông
nghiệp?


<b>Hoạt động của học sinh</b>
- 2 học sinh trả lời.


- Lớp nhận xét.


- Học sinh chú ý lắng nghe.
- Học sinh chú ý lắng nghe.


- Học sinh thảo luận nhóm 4.
- Báo cáo kết quả.


1. Nơng dân, qn lính.


2..Cấp lương thực trong nửa năm và một
số nông cụ cho dân khẩn hoang.


3. Họ tiến dần vào phía Nam, từ vùng
đất Phú Yên, Khánh Hòa đến Nam
Trung Bộ, Tây Nguyên, đoàn người lại


tiếp tục tiến sâu vào vùng đồng bằng
SCL ngày nay.


4. Lập làng. lập ấp mới. Vỡ đất để trồng
trọt, chăn nuôi, buôn bán.


- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.


- Hs đọc


- Nhân dân sum họp một nhà, đoàn kết
xây dựng ..


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>*GDKN: Xây dựng được cuộc sống</b>
<i>hồ hợp, xây dựng nền văn hố chung</i>
<i>trên cơ sở vẫn duy trì những sắc thái</i>
<i>văn hố riêng của mỗi tộc người</i>


<b>3. Củng cố, dặn dò: 5'</b>


- Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong đem
lại thuận lợi gì cho đất nước ta ?


- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài.


- Học sinh nêu ý kiến, nhận xét, bổ
sung.


- 2 học sinh trả lời.



_________________________________________________________


<b>Khoa học</b>


<b>Tiết 52: VẬT DẪN NHIỆT, VẬT CÁCH NHIỆT</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>1. Về kiến thức</i>


- Biết được những vật dẫn nhiệt tốt (kim loại: đồng, nhôm, …đoạn thẳng, những
vật dẫn nhiệt kém (gỗ, nhựa, bông, len, rơm, …).


- Hiểu việc sử dụng các chất dẫn nhiệt, cách nhiệt và biết cách sử dụng chúng
trong những trường hợp liên quan đến đời sống.


<i>2. Về kĩ năng</i>


- Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến tính dẫn nhiệt của vật
<i>3. Về thái độ</i>


- Giáo dục HS u thích tìm hiểu khoa học. Cẩn thận, chú ý khi làm thí nghiệm.
<b>* SD TKNL: Khi sử dụng các vật cần sử dụng tiết kiệm, tránh lãng phí: đun bếp </b>
vừa lửa khơng qua to, tắt bếp khi khơng sử dụng…


<b>II. KNS</b>


- Lựa chọn các tình huống cần dẫn nhiệt, cách nhiệt tốt.
- Giải quyết các vấn đề liên quan dẫn nhiệt, cách nhiệt
<b>III. Đồ dùng dạy học</b>



- Phích nước nóng, thìa nhơm, thì nhựa ..
<b>IV. Các hoạt động dạy và học cơ bản</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: 5'</b>


- Gv kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ
của học sinh.


<b>2. Bài mới</b>


<b>1. Gtb: Nêu nhiệm vụ tiết học. 2'</b>
<b>2. Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1: Vật dẫn nhiệt.10'</b>
* MT: Hs biết được có những vật dẫn
nhiệt tốt như kim loại (đồng,
nhôm ..) và những vật dẫn nhiệt kém
(gỗ, len ..) và đưa ra vd chứng tỏ điều
này. Giải thích một số hiện tượng
đơn giản liên quan đến tính dẫn nhiệt


<b>Hoạt động của học sinh</b>


- Học sinh báo cáo về sự chuẩn bị của
mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

của vật liệu.
* Tiến hành



B1: Tổ chức cho hs làm việc theo
nhóm


Học sinh làm thí nghiệm.


B2: Gv theo dõi, giúp đỡ học sinh.
B3: Trình bày.


- Gv nhận xét, chốt lại ý kiến đúng:
Các kim loại (đồng, nhôm ..) dẫn
nhiệt tốt. Bông, len, sợi, .. vật cách
nhiệt.


- Tại sao khi trời rét tay ta chạm vào
ghế sắt thì thấy lạnh ?


<b>Hoạt động 2: Tính cách nhiệt của</b>
<b>khơng khí 8'</b>


* MT: Nêu được vd về việc vận dụng
tính chất cách nhiệt của khơng khí.
* Tiến hành:


B1: u cầu hs đọc đối thoại của hai
bạn trong Sgk.


B2: Gv chia nhóm, yêu cầu hs làm
thí nghiệmnhư hứơng dẫn trong Sgk.
B3: Trình bày.



* Kết luận: Khơng khí có tính cách
nhiệt.


<b>Hoạt động 3: Các chất dẫn nhiệt,</b>
<b>cách nhiệt và việc sử dụng hợp lí</b>
<b>trong trường hợp đơn giản gần</b>
<b>gũi. 7’</b>


* Tiến hành:


B1: Gv chia lớp thành 4 nhóm, các
nhóm lần lượt kể tên đồng thời nêu
chất liệu là vật cách nhiệt hay dẫn
điện, nêu cơng dụng, việc giữ gìn đồ
vật.


- Gv theo dõi, nhận xét, tính điểm
cho các nhóm.


<b>* SD TKNL: Khi sử dụng các vật </b>
cần sử dụng tiết kiệm, tránh lãng phí:
đun bếp vừa lửa khơng qua to, tắt
bếp khi khơng sử dụng…


<b>3. Củng cố, dặn dị: 5'</b>


<b>* KNS: Nêu tác dụng của vật cách </b>
<i>nhiệt, dẫn nhiệt ?</i>



- Nhận xét giờ học.


- Học sinh về vị trí nhóm.
- Các nhóm dự đốn kết quả.


- Học sinh làm thí nghiệm như Sgk.


- Đại diện học sinh báo cáo. Lớp nhận xét
thảo luận chung.


- Tay ta truyền nhiệt cho ghế (vật lạnh
hơn) do đó ta cảm thấy lạnh.


- Học sinh chú ý xác định nhiệm vụ.
- Học sinh đọc thầm Sgk.


- Học sinh đọc thí nghiệm.


- Học sinh làm việc theo nhóm. Đo nhiệt
độ của mỗi cốc 2 lần.


- Đại diện các nhóm báo cáo.


- Học sinh lắng nghe để xác định nhiệm
vụ.


- Học sinh chơi thi đua giữa các nhóm.
- Các nhóm khác đốn, nêu cơng dụng,
chất liệu.



- Hs lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×