Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

GIAO AN LOP 5 TUAN 22 CKTKNGIAM TAI KNS DIEU CHINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (296.71 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TUẦN 22:


<i>Ngày soạn:Thứ 7 ngày 4 /2/ 2012</i>


<i>Ngày dạy:Thứ 2 ngày 6/ 2/ 2012 Tiết: 3, 4.</i>
<b>Tập đọc: </b> <b> LẬP LÀNG GIỮ BIỂN</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


-Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phù hợp lời nhân vật.


-Hiểu nội dung : Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển.(Trả lời được các câu
hỏi 1, 2, 3)


<b>II.Chuẩn bị:</b>


+ GV: Tranh minh hoạ bài học trong SGK, tranh ảnh về các làng chài lưới ven biển.
-Bảng phụ việt sẵn đoạn văn cần hướng dẫn.


+ HS: SGK, tranh ảnh sưu tầm.
<b>III. Các hoạt độngd y- h c:ạ</b> <b>ọ</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>
<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Bài cũ</b>: Tiếng rao đêm


Giáo viên nhận xét, cho điểm.


<b>3. Giới thiệu bài mới:</b> Lập làng giữ biển.
<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>



 <b>Hoạt động 1:</b> Luyện đọc.


<b>Phương pháp: Đ</b>àm thoại, giảng giải.
<b>-</b> Yêu cầu học sinh đọc bài.


G luyện đọc cho H, chú ý sửa sai những từ
ngữ các em phát âm chưa chính xác.


<b>-</b> Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải.
Giáo viên giúp học sinh hiểu những từ
ngữ các em nêu và dùng hình ảnh đã sưu
tầm để giới thiệu một số từ ngữ như: làng
biển, dân chài, vàng lưới.


<b>-</b> Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
 <b>Hoạt động 2:</b> Tìm hiểu bài.


<b>Phương pháp: </b>Đàm thoại, giảng giải.
<b>-</b> Yêu cầu học sinh đọc thầm cả bài văn
rồi trả lời câu hỏi.


<b>-</b> Haùt


<b>-</b> Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi.


<b>Hoạt động lớp, cá nhân </b>
-Học sinh khá, giỏi đọc.


-H chia đoạn:



+ Đoạn 1: “Từ đầu … hơi muốn.”
+ Đoạn 2: “Bố Nhụ … cho ai?”


+ Đoạn 3: “Ơng Nhụ … nhường nào?”
+ Đoạn 4: đoạn cịn lại.


Học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn
và luyện đọc những từ ngữ phát âm
chưa chính xác.


<b>-</b> 1 học sinh đọc từ ngữ chú giải. Các
em có thể nêu thêm từ chưa hiểu nghĩa.
-Cả lớp lắng nghe.


<b>Hoạt động lớp</b>
-Học sinh đọc thầm cả bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

 Bài văn có những nhân vật nào?


 Bố và ơng của Nhụ cùng trao đổi với
nhau việc gì?


 Em hãy gạch dưới từ ngữ trong bài cho
biết bố Nhụ là cán bộ lãnh đạo của làng,
xã?


<b>-</b> Gọi học sinh đọc đoạn văn 2.


 Tìm những chi tiết trong bài cho thấy



việc lập làng mới ngồi đảo có lợi?


 Hình ảnh một làng mới hiện ra như thế


nào qua những lời nói của bố Nhụ?


G chốt: bố và ông của Nhụ cùng trao đổi
với nhau về việc đưa dân làng ra đảo và
qua lời của bố Nhụ việc lập làng ngồi
đảo có nhiều lợi ích đã cho ta thấy rõ sự
dũng cảm táo bạo trong việc xây dựng
cuộc sống mới ở quê hương.


Tìm chi tiết trong bài cho thấy ơng Nhụ
suy nghĩ rất kĩ và cuối cùng đã đồng tình
với kế hoạch của bố Nhụ?


Giáo viên chốt: tất cả các chi tiết trên đều
thể hiện sự chuyển biến tư tưởng của ông
Nhụ, ông suy nghĩ rất kĩ về chuyện rời
làng, định ở lại làng cũ  đã giận khi con


trai muoán ông cùng đi  nghe con giải


thích ơng hiểu ra ý tưởng tốt đẹp và đồng
tình với con trai.


<b>-</b> Gọi 1 học sinh đọc đoạn cuối.


 Đoạn nào nói lên suy nghĩ của bố


Nhụ? Nhụ đã nghĩ về kế hoạch của bố
như thế nào?


G chốt: trong suy nghĩ của Nhụ thì việc
thực hiện theo kế hoạch của bố Nhụ đã rõ
Nhụ đi, sau đó cả nhà sẽ đi. Một làng
Bạch Đằng Giang ở đảo Mõn Cá Sấu sẽ


bố bạn và ông bạn: ba thế hệ trong một
gia đình.


 Họp làng để di dân ra đảo, đưa dần


cả gia đình ra đảo.


 Học sinh gạch dưới từ ngữ chỉ rõ bố


mẹ là cán bộ lãnh đạo của làng, xã.
Dự kiến: Cụm từ: “Con sẽ họp làng”.
<b>-</b> 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
<b>-</b> Học sinh suy nghĩ rồi phát biểu.


Dự kiến: Chi tiết trong bài cho thấy
việc lập làng mới rất có lợi là “Người
có đất ruộng …, buộc một con thuyền.”
“Làng mới ngồi đảo … có trường học,
có nghĩa trang.”


(Ơng bước ra võng, ngồi xuống võng,
vặn mình hai má phập phồng...Ơng đã


hiểu những ý tưởng...nhường nào.)


-1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

được những người dân chài lập ra. Nhụ
chưa biết hòn đảo ấy, và trong suy nghĩ
của Nhụ nó vẫn đang bồng bềnh đâu đó
phía chân trời.


 <b>Hoạt động 3:</b> Đọc diễn cảm.
<b>Phương pháp:</b> Thảo luận, đàm thoại.
<b>-</b> Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm giọng
đọc của bài văn.


 Ta cần đọc bài văn này với giọng đọc
như thế nào để thể hiện hết cái hay cái
đẹp của nó?


G hướng dẫn H nhấn giọng, ngắt giọng,
luyện đọc diễn cảm.


“để có <b>một ngơi làng</b> như <b>mọi ngơi làng</b>
ở trên đất liền/ rồi sẽ có chợ/ có <b>trường</b>
<b>học</b>/ có <b>nghĩa trang</b> …//. Bố Nhụ nói tiếp
như trong một <b>giấc mơ</b>,/ rồi <b>bất ngờ</b>,/ <b>vỗ</b>
<b>vào vai Nhụ</b> …/


- Thế nào/ con, / <b>đi với bố </b>chứ?//
- Vâng! // Nhụ đáp nhẹ.//



Vậy là việc đã <b>quyết định</b> rồi.//


<b>-</b> Tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn
cảm bài văn.


 <b>Hoạt động 4:</b> Củng cố.


<b>-</b> Yêu cầu học sinh các nhóm tìm nội
dung bài văn


<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>
<b>-</b> Xem lại bài.


<b>-</b> Chuẩn bị: “Cao Bằng”.
<b>-</b> Nhận xét tiết học


<b>Hoạt động lớp</b>
Học sinh nêu câu trả lời.
Dự kiến:


Ta cần đọc phân biệt lời nhân vật (bố
Nhụ, ông Nhụ, Nhụ).


Đoạn kết bài: Đọc với giọng mơ tưởng.
<b>-</b> Học sinh luyện đọc đoạn văn.


<b>-</b> H thi đua đọc diễn cảm bài văn.


H các nhóm tìm nội dung bài và cử đại
diện trình bày kết quả.



<b>Tốn: </b> <b> LUYỆN TẬP </b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


<b>1.Kiến thức:</b> Biết tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần hình hộp chữ
nhật.


<b>2. Kĩ năng: </b> Vận dụng để giải một số bài toán đơn giản.
<b>3. Thái độ: </b> Giáo dục học sinh u thích mơn học.
<b>II.Chuẩn bị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ HS: SGK, VBT.
<b>III.Các hoạt động dạy – học:</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>
<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Bài cũ:</b>


Giáo viên nhận xét và cho điểm.
<b>3. Giới thiệu bài mới:</b> Luyện tập.
<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>
 <b>Hoạt động 1:</b>


<b>-</b> Yêu cầu học sinh bốc thăm trả lời câu
hỏi về Sxq và Stp hình hộp chữ nhật.
 <b>Hoạt động 2:</b> Hướng dẫn học sinh
làm bài tập.


Baøi 1:



<b>-</b> Yêu cầu học sinh đọc đề.


<b>-</b> Giáo viên chốt bằng công thức áp
dụng.


<b>-</b> Giáo viên lưu ý đơn vị đo cho học
sinh.


Bài 2:


<b>-</b> Giáo viên lưu ý học sinh sơn tồn bộ
mặt ngồi  Stp


Bài 3:(Không yêu cầu)


<b>-</b> Giáo viên chốt lại công thức.


<b>-</b> Lưu ý học sinh cách tính chính xác.
 <b>Hoạt động 3:</b> Củng cố.


<b>-</b> Giáo viên nhận xét.
<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>
<b>-</b> Học thuộc quy tắc.


<b>-</b> Chuẩn bị: “Sxq _ Stp hình lập phương”.
<b>-</b> Nhận xét tiết học


<b>-</b> Hát



<b>-</b> Học sinh sửa bài 1, 2, 3/ 15, 16.
<b>-</b> Lớp nhận xét.


<b>Hoạt động lớp.</b>
<b>-</b>Lần lượt học sinh bốc thăm.


<b>-</b> Trả lời câu hỏi Sxq _ Stp _ Cđáy _ Sđáy
<b>-</b> Lớp nhận xét.


<b>Hoạt động cá nhân, nhóm.</b>
-1 học sinh đọc.


<b>-</b> Tóm tắt.


<b>-</b> Học sinh làm bài – sửa bài – nhận xét.
<b>-</b> Học sinh đọc đề – tóm tắt.


<b>-</b> Diện tích sơn là Sxq + Sđáy
<b>-</b> Học sinh làm bài – sửa bài.


-Học sinh làm bài dạng trắc nghiệm.
<b>-</b> Học sinh sửa bài.


a)Đ; b) S; c) S; d) Đ.
<b>Hoạt động nhóm.</b>


Thi xếp hình, ghép cơng thức, quy tắc.


<i>Ngày soạn:Thứ 7 ngày 4 /2/ 2012</i>



<i>Ngày dạy:Thứ 3 ngày 7/ 2/ 2012 Tiết:1,2,3.</i>
<b>Toán:</b> <b> DIỆN TÍCH XUNG QUANH – DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN</b>


<b>HÌNH LẬP PHƯƠNG </b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>2. Kó năng: </b>- Vận dụng quy tắc vào bài giải.


<b>3. Thái độ: </b>- Giáo dục học sinh u thích mơn tốn.
<b>II.Chuẩn bị:</b>


+ GV: SGK
+ HS: SGK, vở


III.Các hoạt động dạy – học:


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>
<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Bài cũ:</b>


Giáo viên nhận xét.


<b>3. Giới thiệu bài mới:</b> Diện tích xung
quanh _ diện tích tồn phần hình lập
phương.


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


 <b>Hoạt động 1:</b> Quan sát mơ hình hình


lập phương.


<b>Phương pháp: </b>Trực quan, đàm thoại.
<b>-</b> Các mặt là hình gì?


<b>-</b> Các mặt như thế nào?
<b>-</b> Mấy cạnh – mấy đỉnh?
<b>-</b> Các cạnh như thế nào?


<b>-</b> Có?kích thước, các kích thước của
hình?


<b>-</b> Nêu cơng thức Sxq và Stp
 Hoạt động 2: Thực hành.
<b>Phương pháp: </b>Thực hành.


Baøi 1


<b>-</b> Giáo viên chốt công thức vận dụng
vào bài 1.


Bài 2


<b>-</b> Giáo viên chốt cơng thức Stp – diện
tích 1 mặt.


<b>Hoạt động 3: </b>Củng cố.
<b>5. Tổng kết - dặn dị: </b>


<b>-</b> Hát



- Học sinh lần lượt sửa bài ở vở bài tập.
<b>-</b> Giáo viên chốt công thức.


<b>-</b> Học sinh trả lời.


Lần lượt học sinh quan sát và hình thành
Sxq _ Stp


Sxq = S1 đáy 4
Stp = S1 đáy  6


<b>-</b> Học sinh làm bài vận dụng trực tiếp
cơng thức để tính.


-Học sinh làm bài.


Diện tích tồn phần của cái hộp hình lập
phương: (2,5 x 2,5) x 6 = 37,5 (dm2<sub>)</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>-</b> Nhận xét tiết học.


<b>Chính tả:(nghe- viết) HÀ NỘI</b>
<b> I.Mục tiêu:</b>


-Nghe và viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức thơ 5 tiếng, rõ 3 khổ thơ.
-Tìm và viết đúng các danh từ tên riêng là tên người, tên địa lí Việt Nam(BT2);Viết
được 3 đến 5 tên người, tên địa lý theo yêu cầu của BT3.


<b>II.Các hoạt động dạy và học:</b>



<i><b>Tên hoạt động</b></i> <i><b>Các hoạt động chủ yếu</b></i>


<b>*Hoạt động 1</b>:


Kiểm tra bài cũ.


-G đọc cho H viết : <i>rị rỉ, tức giận, giấu giếm, mùa</i>


<i>đơng, hồi cuối thu,..</i>


-G nhận xét và giới thiệu bài.


<b>*Hoạt động 2</b>:


HD nghe - viết chính tả.


+Mục tiêu<b>:</b> Nghe và viết đúng


bài chính tả đoạn trích trong
bài thơ Hà Nội


+Đồ dùng:vở ơ li, SGK
+Phương pháp:Nghe - viết


a. Tìm hiểu nội dung đoạn thơ
-Gv đọc bài chính tả một lần.
-Cho HS đọc.


? Đọc khổ thơ 1 và cho biết cái chong chóng có trong


đoạn thơ thực chất là cái gì?


? Nội dung đoạn thơ nói lên điều gì ?
b.HD viết từ khó:


- HD HS ghi các từ dễ viết sai<b>: </b>( HS nêu<i>)</i>


- GV nhắc HS chú ý viết hoa tên riêng .
c.Viết chính tả và sốt lỗi.


-GV đọc cho HS viết


- HS viết chính tả vào vở ơ li.
- HS đổi vở cho nhau để soát lỗi.
- GV chấm một số bài,nhận xét chung.


<b>*Hoạt động 3</b>:
Làm bài tập chính tả


+Mục tiêu: Tìm và viết đúng
các danh từ tên riêng là tên
người, tên địa lí Việt Nam.
+Đồ dùng:


Vở bài tập,phiếu học tập…
+Phương pháp:


Thực hành, cá nhân nhóm


* Bài 2:



- Cho HS đọc nội dung bài.


(?) Tìm danh từ riêng là tên người, tên địa lí có
trong đoạn văn.


(?) Nhắc lại qui tắc viết tên người, tên địa lí Việt
Nam ?


- Cho HS làm bài theo cặp.
- HS báo cáo kết quả.


- GV nhận xét và chốt lời giải đúng.


- HS đọc thành tiếng từ vừa tìm được<i>: Nhụ, Bạch</i>
<i>Đằng Giang, Mõm Cá Sấu.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

thắng cuộc.


-HS tiến hành chơi, GV theo dõi cổ vũ và làm
trọng tài nếu cần.


- Tổng kết cuộc chơi.
- Gọi HS đọc tồn bài thơ.
? Bài thơ cho em biết điều gì?
<b>*Hoạt động 4:</b>


Củng cố dặn dò


- G nhận xét tiết học,biểu dương những học sinh


học tốt.


- Dặn H về nhà làm lại bài 3b.


<b>Luyện từ và câu</b>: <b>LUYỆN TẬP VỀ NHẬN BIẾT, XÁC ĐỊNH ĐƯỢC CÁC VẾ</b>
<b>CÂU GHÉP, ĐẶT ĐƯỢC CÂU GHÉP</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>- Củng cố câu ghép , thể hiện quan hệ điều kiện giả - kết quả,


Giả thiết – kết quả(ND ghi nhớ).


<b>2. Kĩ năng: </b> - Biết tìm các vế câu và quan hệ trong câu ghép (BT1); tìm được quan
hệ từ thích hợp để tạo câu ghép(BT2); biết thêm vế câu để tạo thành câu
ghép(BT3).


<b>3. Thái độ: </b> - Có ý thức dùng đúng câu ghép.
<b>II.Chuẩn bị:</b>


Bảng phụ viết sẵn câu văn của bài.


Các tờ phiểu khổ to photo nội dung bài tập 1, 3, 4.
III. Các hoạt động dạy – học:


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>
<b>1. Bài cũ:</b> Cách nối các vế câu ghép bằng


quan hệ từ.



<b>-</b> ND kiểm tra: G gọi học sinh nhắc lại nội
dung phần ghi nhớ của tiết học trước.


Cho ví dụ?


<b>2.. Giới thiệu bài mới: </b>


Trong tiết học hôm nay các em sẽ tiếp tục
học cách nối các vế câu ghép thể hiện
kiểu quan hệ điều kiện – kết quả.


<b>3. Phát triển các hoạt động: </b>
 <b>Hoạt động 1:</b> Phần nhận xét.
<b>Phương pháp: </b>Đàm thoại, thực hành.


Baøi 1


<b>-</b> G hỏi lại học sinh ghi nhớ về câu ghép.


 Em hãy nêu những đặc điểm cơ bản của


câu ghép?


- H nhắc lại.


-Yêu cầu 2 – 3 H làm lại bài tập 3, 4.


<b> Hoạt động lớp.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

G treo bảng phụ đã viết sẵn câu văn mời 1


học sinh lên bảng phân tích câu văn.


Giáo viên chốt lại: câu văn trên sử dụng
cặp quan hệ từ. Nếu… thì… thể hiện quan
hệ điều kiện, giả thiết – kết quả.


Baøi 2:


<b>-</b> Yêu cầu cả lớp viết nhanh ra nháp những
cặp quan hệ từ nối các vế câu thể hiện
quan hệ điều kiện, giả thiết – kết quả.
Yêu cầu học sinh nêu ví dụ minh hoạ cho
các cặp quan hệ từ đó.


 Hoạt động 2: Rút ghi nhớ.


<b>Phương pháp:</b> Đàm thoại, động não.
<b>-</b> Yêu cầu học sinh đọc nội dung ghi nhớ.
<b>-</b> G phân tích thêm cho H hiểu:


Giả thiết là những cái chưa xảy ra hoặc
khó xảy ra. Cịn điều kiện là những cái có
thể có thực, có thể xảy ra.


VD: <sub></sub> Nếu là chim tôi sẽ là loài bồ câu
trắng (giả thiết).


 Nếu nhiệt độ trong phịng lên đến 30 độ
thì ta bật quạt (điều kiện).



<b> Hoạt động 3:</b> Luyện tập.


<b>Phương pháp:</b> Luyện tập, thực hành, thảo
luận nhóm.


Bài 1


<b>-</b> Cho học sinh làm việc cá nhân.


<b>-</b> Giáo viên dán các tờ phiếu đã viết sẵn
nội dung bài tập 1 gọi 3 – 4 học sinh lên
bảng làm bài.


Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
 Hoạt động 4: Củng cố.


-1 học sinh đọc yêu cầu đề bài, cả lớp
đọc thầm.


<b>-</b> Học sinh phát biểu ý kiến.


<b>-</b> Học sinh làm bài trên bảng và trình
bày kết quả.


VD: câu ghép.


 Nếu tơi / <b>thả một con cá vàng vào</b>
<b>bình nước thì nước</b> / <b>sẽ như thế nào?</b>
(2 vế – sử dụng cặp quan hệ từ. Nếu …
thì …)



<b>Hoạt động cá nhân, lớp</b>


<b>-</b> Nhiều học sinh đọc nội dung ghi
nhớ, cả lớp đọc thầm theo.


 Rút ra ghi nhớ/ 39


<b> Hoạt động cá nhân, nhóm.</b>
1 học sinh đọc yêu cầu đề bài.


<b>-</b> Cả lớp đọc lại yêu cầu và suy nghĩ
làm bài và phát biểu ý kiến.


VD: Các cặp quan hệ từ:
+ Nếu … thì …


+ Nếu như … thì …


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>4. Tổng kết - dặn dò: </b>
<b>-</b> Ôn bài.


<b>-</b> Chuẩn bị: “<b>LUYỆN TẬP VỀ NHẬN BIẾT, XÁC ĐỊNH</b>
<b>ĐƯỢC CÁC VẾ CÂU GHÉP, ĐẶT ĐƯỢC CÂU GHÉP”(T2)</b>
- Nhaän xét tiết học


<b> Chiều: Tiết 2</b>
<b>K</b>


<b> ể chuy ệ n: ÔNG NGUYỄN KHOA ĐĂNG</b>


<b>I.Mục tieâu: </b>


<b>1. Kiến thức:</b>Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ, nhớ và kể lại được
từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.


<b>2. Kĩ năng: </b>Biết trao đổi về ND, ý nghĩa câu chuyện.


<b>3. Thái độ:</b> Học tập t/ gương tài giỏi của vị quan thanh liêm, hết lịng vì dân vì nước.
<b>II.Chuẩn bị: </b>


Tranh minh hoạ truyện trong sách giáo khoa.
<b>III. Các hoạt động dạy -học:</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>
<b>1. Khởi động: </b>Ổn định.


<b>2. Bài cũ:</b> Kể chuyện được chứng kiến hoặc
tham gia.


<b>-</b> G gọi 1- 2 kể lại chuyện em đã chứng
kiến hoặc tham gia đã thể hiện ý thức bảo
vệ các cơng trình cơng cộng, di tích lịch sử.
<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>


Tiết kể chuyện hôm nay các em sẽ được
nghe kể về ông Nguyễn Khoa Đăng – một
vị quan thời xưa của nước ta có tài xử án,
đem lại sự công bằng cho người lương
thiện.



<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


 <b>Hoạt động 1: </b>Giáo viên kể chuyện.
<b>Phương pháp:</b> Kể chuyện, trực quan.
<b>-</b> Giáo viên kể chuyện lần 1.


<b>-</b> Giáo viên kể lần 2 lần 3.


Giáo viên viết một số từ khó lên bảng. Yêu
cầu học sinh đọc chú giải.


 <b>Hoạt động 2: </b>H dẫn học sinh kể chuyện.
<b>Phương pháp:</b> Kể chuyện, đàm thoại.
<b>-</b> Yêu cầu 1:


<b>-</b> Hát


-H kể chuyện.


-Học sinh lắng nghe.


Học sinh laéng nghe.


<b>-</b> Học sinh nghe kể và quan sát từng
tranh minh hoạ trong sách giáo khoa.
1 học sinh đọc từ ngữ chú giải:
truông, sào huyệt, phục binh.


-1 học sinh đọc yêu cầu đề bài.



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

G góp ý, bổ sung nhanh cho học sinh.


<b>-</b> u cầu học sinh chia nhóm nhỏ tập kể
từng đoạn câu chuyện và trao đổi ý nghĩa
của câu chuyện.


-Yêu cầu 2, 3:


<b>-</b> Giáo viên mời đại diện các nhóm thi kể
tồn bộ câu chuyện dựa vào tranh và lời
thuyết minh tranh.


<b>-</b> Giáo viên nhận xét, tính điểm thi đua cho
từng nhóm.


<b>-</b> Giáo viên u cầu các nhóm trình bày,
xong cần nói rõ ơng Nguyễn Khoa Đăng đã
mưu trí như thế nào? Ông trừng trị bọn cướp
đường tài tình như thế nào?


 <b>Hoạt động 3: </b>Củng cố.
Tun dương.


<b>5. Tổng kết - dặn doø: </b>


<b>-</b> Yêu cầu học sinh về nhà tập kể lại câu
chuyện theo lời của 1 nhân vật (em tự
chọn).


<b>-</b> Nhận xét tiết học.



-H chia thành nhóm tập kể chuyện
cho nhau nghe. Sau đó các cụm từ
trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
<b>-</b> H đọc yêu cầu 2, 3 của đề bài.


<b>-</b> Các nhóm cử đại diện thi kể
chuyện.


<b>-</b> Cả lớp nhận xét.


-Các nhóm phát biểu ý kiến.


Vd: Ơng Nguyển Khoa Đăng mưu trí
khi phát hiện ra kẻ cắp bằng cách bỏ
đồng tiền vào nước để xem có váng
dầu khơng. Mưu kế trừng trị bọn cướp
đường của ông là làm cho bọn chúng
bất ngờ và khơng ngờ chính chúng đã
khiêng các võ sĩ tiêu diệt chúng về
tận sào huyệt.


Cả lớp bình chọn người kể chuyện
hay nhất.


<i>Ngày soạn:Thứ 2 ngày 6/ 2/ 2012</i>


<i>Ngày dạy:Thứ 4 ngày 8/ 2/ 2012 Tiết:1, 2, 3, 4.</i>
<b>Toán: LUYỆN TẬP</b>



<b>I.Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức: </b>-Biết tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình lập
phương.


<b>2. Kĩ năng: </b>- Vận dụng để tính diện tích xq và diện tích tp của hình lập phương trong
một số trường hợp đơn giản.


<b>3. Thái độ: </b>Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học.
<b>II.Chuẩn bị:</b>


+ GV: SGK, bảng phụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>
<b>1. Bài cũ:</b> Diện tích xung quanh và


diện tích tồn phần của hình lập
phương.


<b>-</b> Nêu quy tắc tính Sxq hình lập
phương?


<b>-</b> Nêu q tắc tính Stp củahình lập
phương?


<b>-</b> Giáo viên nhận xét bài cũ.
<b>2. Giới thiệu bài mới:</b> Luyện tập.
<b>3. Phát triển các hoạt động: </b>
 <b>Hoạt động 1:</b> Ôn tập.



<b>Mục tiêu:</b> Củng cố kiến thức về
Sxq , Stp của hình lập phương.


<b>Phương pháp: </b>Đàm thoại, động
não.


<b>-</b> Neâu đặc điểm của hình lập
phương?


Nêu quy tắc tính Sxq của hình lập
phương?


Nêu quy tắc tính Stp của hình lập
phương?


 <b>Hoạt động 2:</b> Luyện tập.


<b>Mục tiêu:</b> Vận dụng cơng thức tính
Sxq , Stp hình lập phương giải tốn.
<b>Phương pháp:</b> Luyện tập, thực
hành.


Bài 1: Tính diện tích xung quanh
và diện tích tồn phần của hình lập
phượng.


<b>-</b> Giáo viên nhận xét.


Bài 2: Mảnh bìa nào có thể gấp
thành 1 hình lập phương.



Bài 3: Đúng ghi Đ , sai ghi S
 <b>Hoạt động 3:</b> Củng cố.


<b>-</b> Học sinh nêu.


<b>Hoạt động lớp.</b>


-Học sinh nêu.


Bài 1


<b>-</b> Học sinh đọc đề bài.
<b>-</b> Học sinh làm bài vào vở.
<b>-</b> Sửa bài bảng lớp (2 em).


Baøi 2


<b>-</b> Học sinh đọc đề bài và quan sát hình.
<b>-</b> Học sinh làm miệng.


(Chỉ có hình 3, hình 4 là gấp được HLP)
Bài 3


<b>-</b> Học sinh đọc đề + quan sát hình.
<b>-</b> Làm bài vào vở.


<b>-</b> Sửa bài miệng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b> </b> Khắc sâu kiến thức.


<b>4. Tổng kết - dặn dị: </b>
<b>-</b> Học bài.


<b>-</b> Chuẩn bị: Luyện tập chung.
<b>-</b> Nhận xét tiết học


<b>HĐNGLL: Tiết 22: GIAO LƯU VĂN NGHỆ MỪNG ĐẢNG, MỪNG XUÂN</b>
<b>1. Yêu cầu giáo dục:</b>


- Giáo dục cho học sinh lòng biết ơn Đảng và tình yêu quê hương đất nước.


- Động viên tinh thần học tập, rèn luyện và tạo thêm điều kiện để các em hiểu biết lẫn
nhau, gắn bó với tập thể lớp và nhà trường.


- Phát huy tiềm năng văn nghệ của lớp.
<b>2. Nội dung và hình thức hoạt động</b>


<i><b>a. Nội dung</b></i>


- Những bài hát, bài thơ câu chuyện... ca ngợi Đảng, ca ngợi quê hương, đất nước và mùa
xuân.


- Những sáng tác tự biên tự diễn của học sinh theo chủ đề hoạt động.


<i><b>b. Hình thức hoạt động</b></i>


Giao lưu văn nghệ với các loại hình đa dạng như: Thi đố, thi kể chuyện...
<b>3. Chuẩn bị hoạt động</b>


<i><b>a. Về phương tiện hoạt động</b></i>



- Các tiết mục văn nghệ qua sưu tầm và sáng tác của học sinh theo chủ đề
- Hệ thống các câu hỏi, các câu đố và các đáp án kèm theo.


- Bảng quy định thang điểm dành cho ban giám khảo.
<b>b. Về tổ chức</b>


- GVCN làm việc với tập thể lớp:


+ Nêu chủ đề hoạt động, nội dung và hình thức tiến hành, đề nghị mỗi học sinh trong lớp
cùng chuẩn bị và sẵn sàng tham gia.


+ Thành lập hai đội để giao lưu thi đấu, mỗi đội cử ra một đội trưởng đặt tên cho hai đội
(mỗi đội cử 10 em, số học sinh còn lại làm cổ động viên)


- Giáo viên hội ý với lực lượng cán sự lớp và hai đội trưởng để thống nhất các yêu cầu và
phân công chuẩn bị hoạt động như:


+ Phân cơng người dẫn chương trình, xây dựng chương trình.
+ Chọn cử BGK, phân cơng trang trí


<b>4. Tiến hành hoạt động</b>
<i>a) Khởi động:</i>
- Bắt bài hát tập thể


- Người dẫn chương trình tuyên bố lý do, nêu nội dung và hình thức giao lưu, giới thiệu
BGK và mới hai đội lên tham dự.


<i>b) Giao lưu</i>



- Người dẫn chương trình lần lượt nêu các câu hỏi, câu đố, thành viên hai đội lần lượt
thực hiện theo u cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Người dẫn chương trình cơng bố kết quả của hai đội và nhận xét ý thức tham gia vui
chơi của hai đội và tập thể lớp.


---š ›µ


<b>---Tập đọc: </b> <b> CAO BẰNG </b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


Đọc diễn cảm bài thơ, thể hiện đúng ND từng khổ thơ.


- Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi mảnh đất biên cương và con người Cao Bằng.(Trả
lời được các câu hỏi 1,2, 3; thuộc ít nhất 3 khổ thơ. H khá, giỏi trả lời được câu hỏi 4
và thuộc được toàn bài thơ (câu hỏi 5).


<b>II.Chuẩn bị:</b>


+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK, bản đồ Việt Nam.


Bảng phụ viết sẵn các câu thơ, đoạn thơ luyện đọc cho học sinh
+ HS: SGK, tranh ảnh sưu tầm.


<b>III. Các hoạt động day –học,.</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>
<b>1. Bài cũ:</b> Lập làng giữ biển


<b>-</b> Việc lập làng mới ngồi đảo có lợi ích


gì?


<b>-</b> Bạn Nhụ đã nghĩ về kế hoạch của bố
như thế nào?


<b>-</b> Giáo viên nhận xét.


<b>2. Giới thiệu bài mới:</b> Cao Bằng
<b>3. Phát triển các hoạt động: </b>
 <b>Hoạt động 1:</b> Luyện đọc.


<b>Phương pháp: </b>Đàm thoại, giảng giải.
<b>-</b> Yêu cầu đọc bài:


<b>-</b> G hướng dẫn H luyện đọc các từ ngữ
phát âm chưa chính xác: lặng thầm, suối
khuất…


G gọi 1 học sinh đọc từ ngữ chú giải.
<b>-</b> G có thể giảng thêm những từ khác
trong bài mà H chưa hiểu (nếu có).


<b>-</b> Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ.
 <b>Hoạt động 2:</b> Tìm hiểu bài.


<b>P pháp:</b> Thảo luận, đàm thoại, giảng
giải.


<b>-</b> Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi.



<b>Hoạt động nhóm, lớp.</b>
-1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.


<b>-</b> Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc
từng khổ thơ và luyện đọc các từ ngữ
phát âm chưa đúng.


<b>-</b> 1 học sinh đọc từ ngữ chú giải.
-Học sinh lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Y/ cầu H đọc khổ thơ 1 và trả lời câu
hỏi:


 Gạch dưới từ ngữ và chi tiết trong bài


nói lên địa thế đặc biệt của Cao Bằng?
G chốt: Nơi biên cương Tổ quốc ở phía
Đơng Bắc có một địa thế đặc biệt hiểm
trở, chính là Cao Bằng. Muốn đến được
Cao Bằng, người ta phải vượt qua đèo,
qua núi rất xa xôi và cũng rất hấp dẫn.
<b>-</b> Gọi học sinh đọc khổ thơ 2, 3.


 Tác giả đã sử dụng từ ngữ và hình ảnh
nào để nói lịng mến khách, sự đôn hậu
của người Cao Bằng?


<b>-</b> Gọi học sinh đọc khổ thơ 4, 5.


<b>-</b> Học sinh trao đổi theo cặp để trả lời


câu hỏi:


 Cao Bằng tượng trưng cho lịng u
nước của người dân miền núi như thế
nào?


G:Khơng thể đo hết được chiều cao của
núi non Cao Bằng cũng như khơng thể đo
hết lịng u nước rất sâu sắc của người
dân CB, con người sống giản dị, thầm
lặng nhưng mến khách và hiền lành.
<b>-</b> G gọi học sinh đọc khổ thơ cuối.


 Qua khổ thơ cuối, tác giả muốn nói
lên điều gì?


G chốt: tác giả muốn gởi đến ta tình
cảm, lịng u mến núi non, đất đai và
con người Cao Bằng đã vì Tổ quốc mà
gìn giữ một dải đất của biên cương – nơi
có vị trí quan trọng đặc biệt.


 <b>Hoạt động 3:</b> Luyện đọc diễn cảm.
Chọn đoạn, G hướng dẫn đọc, G đọc
mẫu, H đọc theo cặp, thi đọc diễn cảm.
<b>-</b> Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm


Dự kiến:Muốn đến Cao Bằng ta phải
vượt qua ba ngọn đèo: đèo Gió, đèo
Giang, đèo Cao Bắc. Các chi tiết đó


là: “Sau khi qua … lại vượt”  chi tiết


nói lên địa thế đặc biệt của C/ Bằng.


-Học sinh nêu câu trả lời.


Dự kiến: Khách vừa đến được mời thứ
hoa quả rất đặc trưng của Cao Bằng là
mận. Hình ảnh nói lên lịng mến khách,
sự đơn hậu của người Cao Bằng là:
“Mận ngọt … dịu dàng”; rất thương, rất
thảo, lành như hạt gạo, hiền như suối
trong”.


<b>-</b> Học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
<b>-</b> Học sinh trao đổi trình bày ý kiến.
Dự kiến:


Núi non Cao Bằng khó đi hết được
chiều cao cũng như khó đo hết tình yêu
đất nước của người dân Cao Bằng.


Tình yêu đất nước của người dân Cao
Bằng sau sắc mà thầm lặng như suối
khuất, rì rào …


1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
<b>-</b> Học sinh phát biểu tự do.
Dự kiến:



Cao Bằng có vị trí rất quan trọng.
Mảnh đất Cao Bằng xa xơi đã vì cả
nước mà giữ lấy biên cương.


Vai trò quan trọng của Cao Bằng nơi
biên cương của Tổ quốc.


<b>Hoạt động nhóm đơi, lớp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

giọng đọc của bài thơ.


<b>-</b> G hướng dẫn H xác lập kĩ thuật đọc các
khổ thơ:


“Sau khi … suối trong”
Hoạt động 4: Củng cố.
H nêu ND của bài.
<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>
<b>-</b> Học sinh xem lại bài.


<b>-</b> Chuẩn bị: “Phân xử tài tình”.
<b>-</b> Nhận xét tiết học


nhau đọc cho nhóm mình nghe.
-Học sinh đọc diễn cảm 3 khổ thơ.
<b>-</b> Học sinh cho khổ thơ đọc diễn cảm
đọc thuộc bài thơ.


G tổng hợp lại các ý kiến của H.
Cho H đọc lại.



Ghi vào vở.


---š ›µ


<b>---Tập làm văn: ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN </b>
<b>I.Mục tieâu: </b>


<b>1. Kiến thức:</b> Nắm vững kiến thức đã học vềcấu tạo bài văn kể chuyện, về tính
cách nhân vật trong truyện và ý nghĩa của câu chuyện.


<b>2. Kĩ năng: </b> Làm đúng các bài tập trắc nghiệm, thể hiện khả năng hiểu một truyện
kể ngắn.


<b>3. Thái độ: </b> Giáo dục học sinh lịng u thích văn học và say mê sáng tạo.
<b>II.Chuẩn bị: </b>


Các tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng tống kết để các tổ, các nhóm làm bài tập 1, tờ
phiếu khổ to photo bài tập 2.


<b>III. Các hoạt động dạy –học:</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>
<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Bài cũ:</b> Trả bài văn tả người.


<b>-</b> Giáo viên chấm nhanh bài của 2 – 3
học sinh về nhà đã chọn, viết lại một
đoạn văn hoặc cả bài văn cho hay hơn.


<b>-</b> Giáo viên kiểm tra học sinh chuẩn bị
nội dung cho tiết học mới. (Ôn lại các
kiến thức đã học về văn kể chuyện).
<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


 <b>Hoạt động 1: </b>Củng cố hiểu biết về
văn kể chuyện.


<b>Phương pháp:</b> Thảo luận.
Bài 1


<b>-</b> Haùt


<b>Hoạt động nhóm, lớp.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>-</b> Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài.
<b>-</b> G phát các tờ phiếu khổ to viết sẵn bảng
tổng kết cho các nhóm thảo luận làm bài.
<b>-</b> G nhắc nhơ ûH lưu ý: sau mỗi câu trả lời
cần nêu văn tắt tên những ví dụ minh hoạ
cho từng ý.


Kể chuyện là gì?


Tính cách nhân vật thể hiện:


Cấu tạo của văn kể chuyện:



G nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc.
 <b>Hoạt động 2: </b>H dẫn H làm bài tập.
<b>Phương pháp:</b> Thực hành.


Baøi 2


<b>-</b> Yêu cầu 1 học sinh đọc đề bài.


G dán 3 – 4 tờ phiếu khổ to đã viết sẵn
nội dung bài lên bảng, gọi 3 – 4 học sinh
lên bảng thi đua làm đúng và nhanh.


<b>-</b> Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải
đúng, tính điểm thi đua.


 <b>Hoạt động 3: </b>Củng cố.
<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>


<b>-</b> Yêu cầu H về nhà làm vào vở bài tập.
<b>-</b> Chuẩn bị: Đọc chuyện cổ tích Cây khế.
<b>-</b> Nhận xét tiết học.


<b>-</b> H các nhóm làm việc, nhóm nào làm
xong dán nhanh phiếu lên bảng lớp và
đại diện nhóm trình bày kết quả.


<b>-</b> Cả lớp nhận xét.
VD:


- Là kể một chuỗi sự việc có đầu, có


cuối, liên quan đến một hay một số
nhân vật.


- Hành động chủ yếu của nhân vật nói
lên tính cách. VD: Ba anh em


- Lời nói, ý nghĩa của nhân vật nói lên
tính cách.


- Đặc điểm ngoại hình tiêu biểu được
chọn lọc góp phần nói lên tính cách.
VD: Dế mèn phiêu lưu ký.


- Cấu tạo cốt truyện gồm 3 phần:
+ Mở bài


+ Diễn biến
+ Kết thúc


VD: Thạch Sanh, Cây khế


-2 H nối tiếp nhau đọc yêu cầu đề bài:
1 em đọc yêu cầu và truyện “Ai giỏi
nhất?” ; một em đọc câu hỏi trắc
nghiệm.


<b>-</b> Cả lớp đọc thầm toàn văn u cầu đề
bài và dùng bút chì khoanh trịn chữ cái
trước câu trả lời đúng.



-3 – 4 học sinh được gọi lên bảng thi
đua làm nhanh và đúng.


VD: các ý trả lời đúng là a3 , b3 , c3
<b>-</b> Cả lớp nhận xét.


<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i>Ngày dạy: Thứ 5 ngày 9/2/2012 Tiết: 1,2.</i>
<b>Toán: </b> <b> </b> <b> LUYỆN TẬP CHUNG</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức: </b>Biết tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần hình hộp chữ
nhật và hình lập phương.


<b>2. Kĩ năng:-</b> H vận dụng để giải một số bài tập có yêu cầu tổng hợp liên quan đến các
hình lập phương và hình hộp chữ nhật.


<b>3. Thái độ: </b>- Cẩn thận khi làm bài.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


+ GV: Phấn màu.
+ HS: SGK.


III. Các hoạt động dạy- học:


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>
<b>1. Bài cũ:</b>



<b>-</b> Học sinh sửa bài 1, 3/ 18, 19 (SGK).
<b>-</b> Giáo viên nhận xét và cho điểm.


<b>2. Giới thiệu bài mới:</b> Luyện tập chung.
<b>3. Phát triển các hoạt động: </b>


 <b>Hoạt động 1:</b> Hệ thống và củng cố lại
các quy tắc về tính diện tích xung quanh
và diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật
và hình lập phương.


<b>-</b> G yêu cầu học sinh lần lượt nhắc lại các
quy tắc, công thức tính diện tích xung
quanh và diện tích tồn phần hình hộp
chữ nhật và hình lập phương (theo nhóm).
Bài 1:


<b>-</b> Giáo viên chốt lại: củng cố cách tính số
thập phân, phân số.


Bài 2:(Không yêu cầu)
<b>-</b> Giáo viên chốt:


<b>-</b> Lưu ý học sinh tên đơn vị.
<b>-</b> Tính phân số.


<b>-</b> Cơng thức mở rộng: R = P : 2 – D
a = P : 2 – b
Bài 3:



<b>-</b> G lưu ý học sinh khi cạnh tăng 4 lần.
<b>-</b> G chốt lại cách tìm: (tìm diện tích xung
quanh lúc chưa tăng a. So sánh số lần).


<b>-</b> Hát


-Lớp nhận xét.


<b>Hoạt động nhóm, lớp.</b>


-Học sinh lần lượt nhắc lại.


-Học sinh đọc đề.
<b>-</b> Học sinh làm bài.
<b>-</b> Học sinh sửa bài.
<b>-</b> Học sinh đọc từng cột.
<b>-</b> Học sinh làm bài.


<b>-</b> Học sinh sửa bài, nêu công thức áp
dụng cho từng cột.


-Học sinh đọc đề.
<b>-</b> Học sinh tóm tắt.


<b>-</b> Giải – 1 học sinh lên bảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>-</b>  <b>Hoạt động 3:</b> Củng cố.


<b>-</b> Nêu lại cơng thức tính diện tích xung
quanh và diện tích tồn phần hình hộp


chữ nhật và hình lập phương.


<b>4. Tổng kết - dặn dò: </b>


<b>-</b> Làm bài tập vào vở bài tập.
<b>-</b> Chuẩn bị: “Thể tích một hình”.
<b>-</b> Nhận xét tiết học


nhóm nêu kết quả và giải thích.
<b>Hoạt động cá nhân.</b>
-H nêu.


<b>Luyện từ và câu</b>: <b>LUYỆN TẬP VỀ NHẬN BIẾT, XÁC ĐỊNH ĐƯỢC CÁC VẾ</b>
<b>CÂU GHÉP, ĐẶT ĐƯỢC CÂU GHÉP( T2)</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>- Củng cố câu ghép , thể hiện quan hệ điều kiện giả - kết quả,


Giả thiết – kết quả(ND ghi nhớ).


<b>2. Kĩ năng: </b> - Biết tìm các vế câu và quan hệ trong câu ghép (BT1); tìm được quan
hệ từ thích hợp để tạo câu ghép(BT2); biết thêm vế câu để tạo thành câu
ghép(BT3).


<b>3. Thái độ: </b> - Có ý thức dùng đúng câu ghép.
<b>II.Chuẩn bị:</b>


Bảng phụ viết sẵn câu văn của bài.



Các tờ phiểu khổ to photo nội dung bài tập 1, 3, 4.
III. Các hoạt động dạy – học:


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>
<b>1. Bài cũ:</b> Cách nối các vế câu ghép bằng


quan hệ từ.


<b>-</b> ND kiểm tra: G gọi học sinh nhắc lại nội
dung phần ghi nhớ của tiết học trước.


Cho ví dụ?


<b>2.. Giới thiệu bài mới: </b>


Trong tiết học hôm nay các em sẽ tiếp tục
học cách nối các vế câu ghép thể hiện
kiểu quan hệ điều kiện – kết quả.


<b>3. Phát triển các hoạt động: </b>
 <b>Hoạt động 1:</b> Phần nhận xét.
<b>Phương pháp: </b>Đàm thoại, thực hành.
<b>-</b> Yêu cầu cả lớp viết nhanh ra nháp những
cặp quan hệ từ nối các vế câu thể hiện
quan hệ điều kiện, giả thiết – kết quả.
Yêu cầu học sinh nêu ví dụ minh hoạ cho


- H nhắc lại.


-Yêu cầu 2 – 3 H làm lại bài tập 3, 4.



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

các cặp quan hệ từ đó.
<b> Hoạt động 2:</b> Rút ghi nhớ.


<b>Phương pháp:</b> Đàm thoại, động não.
<b>-</b> Yêu cầu học sinh đọc nội dung ghi nhớ.
<b>-</b> G phân tích thêm cho H hiểu:


Giả thiết là những cái chưa xảy ra hoặc
khó xảy ra. Cịn điều kiện là những cái có
thể có thực, có thể xảy ra.


VD: <sub></sub> Nếu là chim tơi sẽ là lồi bồ câu
trắng (giả thiết).


 Nếu nhiệt độ trong phòng lên đến 30 độ


thì ta bật quạt (điều kiện).


<b> Hoạt động 3:</b> Luyện tập.


<b>Phương pháp:</b> Luyện tập, thực hành, thảo
luận nhóm.


.


Baøi 2


<b>-</b> G nhắc H: Điền các QHT vào chỗ trống.
<b>-</b> Yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp.


Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng.


Bài 3 Làm tương tự bài 2 nhưng thêm
vào chỗ trống một vế câu thích hợp.


Giáo viên dán các tờ phiếu đã viết sẵn nội
dung bài tập 3 gọi khoảng 3 – 4 học sinh
lên bảng thi đua làm đúng và nhanh.


Giáo viên nhận xét, kết luận nhóm có
nhiều câu điền vế câu hay và thích hợp.




-1 học sinh đọc yêu cầu đề bài, cả lớp
đọc thầm.


<b>-</b> Hoïc sinh phát biểu ý kiến.


<b>-</b> Học sinh làm bài trên bảng và trình
bày kết quả.


VD: câu ghép.


 Nếu tơi / <b>thả một con cá vàng vào</b>
<b>bình nước thì nước</b> / <b>sẽ như thế nào?</b>
(2 vế – sử dụng cặp quan hệ từ. Nếu …
thì …)


<b>Hoạt động cá nhân, lớp</b>



<b>-</b> Nhiều học sinh đọc nội dung ghi
nhớ, cả lớp đọc thầm theo.


 Rút ra ghi nhớ/ 39


1 học sinh đọc yêu cầu đề bài.


<b>-</b> Cả lớp đọc lại yêu cầu và suy nghĩ
làm bài và phát biểu ý kiến.


VD: Các cặp quan hệ từ:
+ Nếu … thì …


+ Nếu như … thì …


+ Hễ thì … ; Hễ mà … thì …
+ Giá … thì ; Giá mà … thì …


a) Nếu- thì ( giả thiết – kết quả)
b) Hễ – thì (giả thiết – kết quả)
c) Nếu (giá) – thì (GT-KQ)
-Học sinh đọc đề bài


- Hoạt động nhóm 4:


H điền thêm vế câu thích hợp vào chỗ
trống.VD:


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

 Hoạt động 4: Củng cố.


<b>4. Tổng kết - dặn dò: </b>
<b>-</b> Ơn bài.


<b>-</b> Chuẩn bị: “MRVT: Trật tự an ninh”.
- Nhận xét tiết học


mừng vui.


b. Nếu chúng ta chủ quan thì nhất định
chúng ta sẽ thất bại.


c. Nếu chịu khó học hành thì Hồng đã
có nhiều tiến bộ trong học tập.


<b> Chiều: Tiết 1,2,3</b>


<b>Đạo đức: </b>

<b>uỷ ban nhân dân xã ( phờng) em (Tiết 2)</b>



<b>I. Mơc tiªu:</b>


Nh tiÕt 1


<b>II. Hot ng dy </b>hc


HĐ1: Xử lí tình huống (Bài tập 2)


- Giáo viên giao nhiệm vụ cho từng nhóm xử
lí tình huốn


- Giáo viên kết luận



HĐ2: Bày tỏ ý kiến (Bài tập 4)


<b>C. Củng cố dặn dò: </b>


- Tích cực tham gia vào hoạt động của phờng
v úng gúp ý kin tt


- Các nhóm thảo luận


- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm
khác bổ sung


- Học sinh đóng vai góp ý kiến cho
UBND xã (phờng) về các vấn dề có
liên quan đến trẻ em nh xây dựng sân
chơi cho trẻ, tổ chức ngày 1/ 6, rằm
trung thu, …


<b>Luyện toán</b>:<i> </i>


<i><b> </b></i><b>LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH XUNG QUANH </b>
<b> VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HHCN VÀ HLP</b>
<b> I. Mục tiêu:</b>


Rèn kĩ năng tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của HHCN và HLP.Giải
các bài tập có liên quan .


<b>II. Các hoạt động dạy - học :</b>



<i><b>1. Nhắc lại kiến thức:</b></i>


HS nhắc lại cách tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của HHCN và


HLP . <i><b> 2. Hướng dẫn luyện tập:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Bài 2: Hình lập phương có cạnh 15 cm. Tính diện tích xung quanh và diện tích tồn
phần của hình lập phương đó.


Bài 3: Một hình lập phương có diện tích xung quanh là 100 dm2<sub>. Tính:</sub>


a) Cạnh của hình lập phương đó?


b) Diện tích tồn phần của hình lập phương đó?
- GV hướng dẫn thêm cho HS còn yếu.


- GV chỉ định một số HS lên bảng chữa bài, lớp nhận xét, sửa chữa.
- GV chấm bài, nhận xét.


GV chấm bài, nhận xét


Đáp án: Bài 1: Diện tích xung quanh là 9,6 dm2


Diện tích tồn phần là 17,1 dm2


Bài 2: Diện tích xung quanh là 900 cm2


Diện tích tồn phần là 1350 cm2


Bài 3: a) Cạnh hình lập phương là 5 dm


b) Diện tích tồn phần là 150 dm2<sub> </sub>


<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


- Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau.


---š ›µ


<i><b>---Luyện tiếng việt:</b></i>


<i> </i><b>LUN VỊ c©u ghÐp(tt)</b><i> </i>


I/<b> Mục đích yêu cầu</b> :


- Giúp học sinh nắm vững kiến thức về câu ghép . Hiểu đợc ý nghĩa về câu ghép.


- Rèn luyện cho học sinh cách xác định các vế câu ghép. Biết nối các vế câu ghép bằng
cặp quan hệ từ.(Thể hiện nguyên nhân – kết quả)


- Giáo dục học sinh ý thức sử dụng câu ghép cho phù hợp .
II<b>/ Các hoạt động dạy học</b> :


<b>1/ KiÓm tra</b> : Xen kÏ trong bµi .


<b>2/ Bµi míi : </b>
<b>a/ Giíi thiƯu bµi</b> :
b<b>/ Néi dung</b> :


G: Nêu một số cặp quan hệ từ thờng dùng để nối các vế câu trong câu ghép?
Bài tập 1: Tìm quan hệ t trong cõu sau:



Vì con khỉ này rất nghịch nên anh bảo vệ phải cột dây
Học sinh làm bài vào vở - lên bảng làm bài .


Bài tập 2: Chọn quan hệ từ thích hợp (tại, nhờ) thích hợp với mỗi chỗ trống trong các câu
sau:


-....thời tiÕt thn nªn lóa tèt.


-....thêi tiÕt không thuận nên lúa xấu.
Học sinh làm -trả lêi miƯng .


Bài tập 3: Đặt câu có sử dụng cặp quan hệ từ để nối các vế câu ghộp(ch nguyờn nhõn
kt qu).


<b>3/Củng cố dặn dò</b> :


Về nhà ôn bài , chuẩn bị bài sau.


--- à


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i>Ngày dạy: Thứ 6 ngày 10/2/2012 Tiết:1,3,4</i>
<b>Toán: THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNH</b>


<b>I.Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức: </b>- H có biểu tượng về thể tích của một hình.


<b>2. Kĩ năng: </b>- Biết so sánh thể tích của hai hình trong một số tình huống đơn giản.
<b>3. Thái độ: </b>- Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học.



<b>II.Chuẩn bị:</b>


+ GV: Bìa có vẽ sẵn ví dụ 1, 2, 3.
+ HS: 2 tờ giấy thủ công, kéo.
<b>III.Các hoạt động dạy – học:</b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>
<b>1. Bài cũ:</b> Luyện tập chung.


<b>-</b> H lần lượt sửa bài ở vở bài tập.
<b>-</b> Giáo viên nhận xét và cho điểm.
<b>2. Giới thiệu bài mới:</b>


Thể tích một hình.


<b>3. Phát triển các hoạt động: </b>


 <b>Hoạt động 1:</b> Hướng dẫn học sinh
biết tự hình thành biểu tượng về thể
tích của một hình.


<b>Phương pháp: B</b>út đàm, đàm thoại.
<b>-</b> Giáo viên hướng dẫn học sinh quan
sát nhận xét thể tích – Hỏi:


+ Hình A chứa? Hình lập phương?
+ Hình B chứa? Hình lập phương?
+ Nhận xét thể tích hình A và hình B.
<b>-</b> Tổ chức nhóm, thực hiện quan sát và


nhận xét ví dụ: 2, 3.


+ Hình C chứa? Hình lập phương?
+ Hình D chứa? Hình lập phương?
+ Nhận xét thể tích hình C và hình D.


<b>Hoạt động 2:</b> Hướng dẫn học sinh
biết so sánh thể tích hai hình trong một
số trường hợp đơn giản.


<b>Phương pháp: </b>Bút đàm, đàm thoại,
thực hành, quan sát.


Baøi 1:


<b>-</b> Giáo viên chữa bài – kết luận.


<b>-</b> Cả lớp nhận xét.


<b>Hoạt động nhóm đơi.</b>


<b>-</b> Chứa 2 hình lập phương.
<b>-</b> Chứa 3 hình lập phương.
<b>-</b> … A bé hơn …B.


<b>-</b> Chia nhóm.


<b>-</b> Nhóm trưởng hướng dẫn quan sát từng
ví dụ qua câu hỏi của giáo viên.



<b>-</b> Lần lượt đại diện nhóm trình bày và so
sánh thể tích từng hình.


<b>-</b> Các nhóm nhận xét.


<b>Hoạt động cá nhân, lớp.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>-</b> Giáo viên nhận xét sửa bài.
Bài 2:


<b>-</b> Giáo viên nhận xét.
Bài 3:(Không yêu cầu)
 <b>Hoạt động 3:</b> Củng cố.


<b>-</b> Thể tích của một hình là tính trên
mấy kích thước?


<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>


Chuẩn bị: “Xăngtimet khối – Đềximet
khối”.


<b>-</b> Nhận xét tiết học


<b>-</b> Học sinh làm bài.


<b>-</b> Học sinh sửa bài. Hình B> hình A
<b>-</b> Học sinh làm bài.


<b>-</b> Học sinh sửa bài.Hình A> Hình B


<b>-</b> Tổ chức nhóm.


Có 5 cách xếp 6 hình lập phương cạnh
1cm thành hình hộp chữ nhật.


<i><b>Tập làm văn:</b></i><b> </b>

<b> </b>

<b>KỂ CHUYỆN</b> <b>(Kiểm tra viết)</b>
<b>I.Mục tiêu</b>:


+ Thực hành viết bài văn kể chuyện.


+ Bài viết đúng nội dung, yêu cầu của đề bài, có đủ 3 phần; mở đầu, diễn biến, kết thúc
+ Lời văn tự nhiên, chân thực, biết cách dùng các từ ngữ miêu tả hình dáng và hoạt
động của nhân vất trong truyện.


+ Thể hiện tình cảm của mình đối với câu chuyện hoặc nhân vật trong truyện.


<b>II.Các hoạt động dạy học:</b>


. Thực hành viết :
- HS đọc đề bài.


- G nhắc: + Phần mở đầu; Giới thiệu câu chuyện sẽ kể theo lối trực tiếp hoặc gián tiếp.
+ Phần diễn biến: Mỗi sự việc nêu viết thành một đoạn văn. Các câu trong
đoạn phải lơ gích, khi kể nên xen kẻ tả ngoại hình, hoạt động lời nói của nhân vật.


+ Phần kết thúc; Nêu ý nghĩa câu chuyện hoặc cảm nghĩ của em về câu chuyện.
- HS viết bài.


- GV theo dõi và thu chấm một số bài tại lớp.
- Nêu nhận xét chung.



<b>III.Củng cố dặn dò</b>:


- Nhận xét chung về ý thức làm bài của HS.


- Dặn HS xem lại kiến thức về lập chương trình hoạt động.


---š ›µ




<i><b> Sinh hoạt đội</b><b> : HƯớng dẫn HS tập làm phụ trách sao</b></i>


I. Mục tiêu: Giúp HS mạnh dạn khi thuyết trình trớc đơng ngời.
II. Nội dung và hình thức hoạt ng:


<i><b>1/ Nội dung</b></i>


- Hớng dẫn tập làm phụ trách sao
- C¸c biƯn ph¸p thùc hiƯn


<i><b>2/ Hình thức hoạt động</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Giao nhiƯm vơ


III. Chuẩn bị hoạt động:


<i><b>1/ VỊ phơng tiện:</b></i>


- Bản hớng dẫn tập làm phụ trách sao.


- Một số tiết mục văn nghệ


<i><b>2/ Về tổ chức:</b></i>


G ch nhiệm phổ biến yêu cầu, nội dung, kế hoạch hoạt động của buổi sinh hoạt sao.
- Cán bộ lớp phân cơng cơng việc cụ thể:


+ ViÕt b¶n híng dÉn tËp làm phụ trách sao : Lớp trởng ( Dới sự híng dÉn cđa G)
+ §iỊu khiĨn bi híng dÉn tËp làm phụ trách sao : Nguyn ỡnh Kiờn cùng tổ trëng.


+ Trang trí: Tổ trực nhật tuần ( Tổ 2)
+ Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ: Hạnh
IV. Tiến hành hoạt động:


<i><b>1/ Khởi động: </b></i>Lớp phó văn thể (Hạnh điều khiển cả lớp cùng hát bài hát<i> Ai yêu Bác Hồ</i>


<i>Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng</i>.


<i><b>2/ Híng dÉn tËp làm phụ trách sao:</b></i>


Lp trng Nguyn nh Kin c bn hớng dẫn tập làm phụ trách sao.


- Tõng nhãm th¶o luận cùng thống nhất cách sinh hoạt ( dới sự hớng dẫn của GV).
- Giáo viên chủ nhiệm có ý kiÕn nhËn xÐt, tæng kÕt


<i><b>3/ Phơng hớng hoạt động trong tuần 23:</b></i>


- Tiếp tục giữ vững các hoạt động đã làm đợc trong học kì I.


- Tăng cờng ý thức tổ chức kỉ luật để dành nhiều điểm cao trong học tập cũng nh trong


hoạt động Đội để chào mừng ngày thi phụ trách sao giỏi cấp trờng.


- TËp c¸c bài múa hát tập thể , thể dục nhịp điệu.


V. Kết thúc hoạt động: GV nhắc nhở nhận xét về buổi sinh hoạt, yêu cầu cả lớp chuẩn bị
tốt cho buổi thảo luận tuần 24.


</div>

<!--links-->

×