Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

Lop 5 Tuan 19KNSluyen3cot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (355.68 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 19 Thứ 2 ngày 5 tháng 1 năm 2010</b>


Tiết1: HĐTT: Chào cờ



Tit 2: Tp đọc: Ngời công dân số Một


<b>I. Mục tiờu:</b>


-Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật ( Anh Thành, anh
Lê ).


-Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. (Trả lời được
các câu hỏi 1,2 và câu hỏi 3 ( Không cần giải thích lý do). HS khá, giỏi phân vai đọc diễn cảm vở
kịch, thể hiện được tính cách nhân vật (BT4)


<b>II. Chuẩn bị:</b>


+ GV: Tranh minh họa bài học ở SGK. Ảnh chụp thành phố Sài Gòn những năm đầu TK 20, bến Nhà
Rồng. Bảng viết sẵn đoạn kịch luyện đọc


III. Các ho t

ạ độ

ng:



<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


1’
4’


33’
10’


12’


<b>1. Khởi động: </b>



<b>2. Giới thiệu bài mới: Bài giới thiệu 5 chủ điểm</b>
<i>của phần 2 (môn TĐ, chủ điểm đầu tiên “Người</i>
<i>công dân”, giới thiệu bài tập đọc đầu tiên “Người</i>
<i>công dân số 1” viết về chủ tịch Hồ Chí Minh từ</i>
<i>khi cịn là một thanh niên đang trăn trở tìm đường</i>
<i>cứu nước, cứu dân tộc.</i>


<b>-</b> Ghi bảng người công dân số 1.
<b>3. Phát triển các hoạt động: </b>
 <b>Hoạt động 1: Luyện đọc.</b>
<b>-</b> Yêu cầu HS đọc bài.


<b>-</b> GV đọc diễn cảm trích đoạn vở kịch thành đoạn
để HS luyện đọc.


<b>-</b> GV chia đoạn để luyện đọc cho HS.
<i><b>-</b></i> <i>Đoạn 1: “Từ đầu … làm gì?”</i>
<b>-</b> <i>Đoạn 2: “Anh Lê … hết”.</i>


<b>-</b> GV cho HS luyện đọc từ phát âm chưa chính
xác, các từ gốc tiếng Pháp: phắc – tuya,
<i>Sat-xơ-lúp Lô ba …</i>


<b>-</b> Yêu cầu HS đọc từ ngữ chú giải


- GV đọc lại tồn bộ trích đoạn kịch.
 <b>Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.</b>


<b>-</b> Yêu cầu HS đọc phần giới thiệu, nhân vật, cảnh


trí thời gian, tình huống diễn ra trong trích đoạn
kịch và trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung bài.
<b>-</b> Anh Lê giúp anh Thành việc gì?


<b>-</b> Em hãy gạch dưới câu nói của anh Thành trong
bài cho thấy anh luôn luôn nghĩ tới dân, tới nước?
<b>-</b> <i><b>GV chốt lại</b></i>: Những câu nói nào của anh Thành
<i>trong bài đã nói đến tấm lịng u nước, thương</i>
<i>dân của anh, dù trực tiếp hay gián tiếp đều liên</i>
<i>quan đến vấn đề cứu dân, cứu nước, điều đó thể</i>
<i>hiện trực tiếp của anh Thành đến vận mệnh của</i>


<b>-</b> Hát


<b>-</b> 1 HS khá giỏi đọc.
<b>-</b> Cả lớp đọc thầm.


<b>-</b> Nhiều HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn
của vở kịch.


- HS đọc


<b>-</b> 1 HS đọc từ chú giải.


<b>-</b> HS nêu tên những từ ngữ khác chưa
hiểu.


<b>-</b> Luyện đọc nhóm 2


<b>-</b> 2 HS đọc lại tồn bộ trích đoạn kịch.


<b>-</b> HS đọc thầm và suy nghĩ để trả lời.
<i><b>-</b></i> <i>Anh Lê giúp anh Thành tìm việc làm ở</i>
<i>Sài Gòn.</i>


<b>-</b> HS gạch dưới rồi nêu câu văn.


<b>-</b> VD: “Chúng ta là … đồng bào
<i>khơng?”.</i>


<b>-</b> <i>“Vì anh với tôi … nước Việt”.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

10’


2’


<i>đất nước.</i>


<b>-</b> Tìm chi tiết chỉ thấy câu chuyện giữa anh Thành
và anh Lê không ăn nhập với nhau.


<b>-</b> <i><b>GVchốt lại, giải thích thêm cho HS</b></i>: Sở dĩ câu
<i>chuyện giữa 2 người nhiều lúc không ăn nhập</i>
<i>nhau về mỗi người theo đuổi một ý nghĩa khác</i>
<i>nhau mạch suy nghĩ của mỗi người một khác. Anh</i>
<i>Lê chỉ đến công ăn việc làm của bạn, đến cuộc</i>
<i>sống hàng ngày. Anh Thành nghĩ đến việc cứu</i>
<i>nước, cứu dân.</i>


 <b>Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm. </b>



- GV đọc diễn cảm đoạn kịch từ đầu đến…làm gì?
<b>-</b> Hướng dẫn HS cách đọc diễn cảm đoạn văn
này, chú ý đọc phân biệt giọng anh Thành, anh
Lê.


<b>-</b> Giọng anh Thành: chậm rãi, trầm tĩnh, sâu lắng
<i>thể hiện sự trăn trở khi nghĩ về vận nước.</i>


<b>-</b> Giọng anh Lê: hồ hởi, nhiệt tình, thể hiện tính
<i>cách của một người yêu nước, nhưng suy nghĩ</i>
<i>còn hạn hẹp.</i>


<b>-</b> Hướng dẫn HS đọc nhấn giọng các cụm từ.
<b>-</b> VD: Anh Thành!


<i><b>-</b></i> <i>Có lẽ thơi, anh a! Sao lại thơi! Vì tơi nói với họ</i>
<b>-</b> Cho HS các nhóm, cá nhân thi đua phân vai đọc
diễn cảm.


<b>-</b> * Cho HS các nhóm phân vai kịch thể hiện cả
đoạn kịch.


<b>-</b> GV nhận xét.


<b>5. Tổng kết - dặn dò: Yêu cầu HS thảo luận trao</b>
đổi trong nhóm tìm nội dung bài.


<b>-</b> Chuẩn bị: “ Người công dân số 1 (tt)”.
<b>-</b> Nhận xét tiết học



<b>-</b> VD: Anh Thành gặp anh Lê để báo tin
<i>đã xin được việc làm nhưng anh Thành lại</i>
<i>không nói đến chuyện đó.</i>


<i><b>-</b></i> <i>Anh Thành khơng trả lời vài câu hỏi</i>
<i>của anh Lê, rõ nhất là qua 2 lần đối thoại.</i>
<i>“ Anh Lê hỏi … làm gì?</i>


<b>-</b> <i>Anh Thành đáp: người nước nào “Anh</i>
<i>Lê nói … đèn Hoa Kì”.</i>


<b>-</b> Đọc phân biệt rõ nhân vật.


- HS đọc


<b>-</b> HS thi đua đọc diễn cảm.


- HS các nhóm tự phân vai đóng kịch.
<b>-</b> HS các nhóm thảo luận theo nội dung
chính của bài.


<b>-</b> VD: Tâm trạng của người thanh niên
<i>Nguyễn Tất Thành day dứt trăn trở tìm</i>
<i>con đường cứu nước, cứu dân.</i>


TiÕt 3: To¸n:

<b> </b>

DiƯn tÝch h×nh thang


<b>I. Mục tiêu: </b>


Giuựp HS bieỏt tớnh dieọn tớch hỡnh thang.Baứi taọp caàn laứm: Baứi 1, Baứi 3a
<b>II. Chuẩn bị: Bộ đồ dùng</b>



III. Các ho t

ạ độ

ng:



<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


1’
4’
1’
30’


<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Bài cũ: Hình thang.</b>
<b>-</b> GV nhận xét và cho điểm.


<b>3. Giới thiệu bài mới: Diện tích hình thang.</b>
<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


 <b>Hoạt động 1: Hình thành cơng thức tính diện</b>
tích của hình thang.


<b>-</b> GV hướng dẫn HS lắp ghép hình – Tính diện
tích hình ABCD.


<b>-</b> Hát


- HS ch÷a bài 4. Nêu đặc điểm của hình
thang.


<b>-</b> Lớp nhận xét.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

2’


<b>-</b> Hình thang ABCD  hình tam giác ADK.


<b>-</b> Cạnh đáy tam giác ADK gồm cạnh nào?
<b>-</b> Tức là cạnh nào của hình thang.


<b>-</b> Chiều cao là đoạn nào?


<b>-</b> Nêu cách tính diện tích hình tam giác ADK.
<b>-</b> Nêu cách tính diện tích hình thang ABCD.


 <b>Hoạt động 2: Lun tËp</b>
<b>Bài 1:</b>


<b>KÕt qu¶: S = ( 12 + 8 )  5 = 100 (cm</b><i>2<sub>) </sub></i>
<i>S = ( 9,4 + 6,6 )  10,5 =168 (m2<sub>) </sub></i>


- GV lưu ý HS cách tính diện tích hình thang
vuông.


- GV nhận xét và chốt lại.
<b>Bài 2:</b>


- GV u cầu HS nhắc lại khái niệm hình thang
vng đã đợc học ở bài 90 để thấy đợc cách tính
diện tích hình thang vng trớc khi làm phần b).
<b>-</b> GV nhận xột và chốt lại.



<b>Bài 3:</b>


<b>-</b> GV nhận xét và chốt lại.
<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>


<b>-</b> Dặn HS xem bài trước. Chuẩn bị: “Luyện tập”.
<b>-</b> Nhận xét tiết học


A B
I


D H C K
<i>- CK vaø CD .</i>


<i>- đáy lớn và đáy bé CK = AB.</i>
<b>-</b> <i>AH  đường cao hình thang</i>


S = DK<i>×</i>AH


2


S = (DC+DK(AB))<i>×</i>AH


2


<b>-</b> Lần lượt HS nhắc lại cơng thức diện tích
hình thang.


<b>-</b> HS đọc đề



- HS vận dụng trực tiếp cơng thức tính
diện tích hình thang


<b>-</b> HS làm bài dưới hình thức thi đua
- HS nêu cách tính


<b>-</b> HS ch÷a bài. Lớp nhận xét.
<b>-</b> HS đọc đề, làm bài.


<b>-</b> HS ch÷a bài


<i>a) S = ( 9 + 4 )  5 = 65 (cm2<sub>) </sub></i>
<i> b) S = ( 7+ 3 )  4 = 40 (cm2<sub>) </sub></i>
<b>-</b> C lp nhn xột.


- HS c , lm bi.
<i>Bài giải</i>


<i>Chiều cao của hình thang là:</i>
<i>(110 + 90,2) : 2 = 100,1 (m)</i>
<i>Diện tích của thửa ruộng hình thang là:</i>


<i>(110 + 90,2)  100,1 = 10020,01 (m2<sub>)</sub></i>
<i> Đáp số : 10020,01 m2<sub>.</sub></i>


<b>-</b> HS chữa bi. Lp nhận xét.


- HS nhắc lại cách tính diện tích của hình
thang.



Tiết 4: Đạo đức:



<b>I. Mục tiêu: Học xong bài này ,HS biết:</b>


<b>-Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương.</b>
<b>-Yêu mến , tự hào về q hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng quê hương.</b>
- *Biết được vì sao cần phải yêu quê hương góp phần tham gia xây dựng quê hương.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


-Giấy, bút, thẻ màu, các bài thơ, bài hát... nói về tình u q hương.


<i><b>III. Các hoạt động</b></i>

:



<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


1’
2’
30’
15’


<b>A. Ổn định t ổ chức</b>
<b>B. Bài m ới </b>


<b>1. Giới thiệu bài</b>
<b>2. Giảng bài</b>


<i><b>Hoạt động1: Tìm hiểu truyện “Cây đa làng em”</b></i>


-Yêu cầu HS đọc truyện trước lớp, trao đổi nhóm



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

10’


5’


2’


+Vì sao dân làng lại gắn bó với cây đa?
+Hà gắn bó với cây đa như thế nào?
+Bạn Hà đóng góp tiền để làm gì?


+Những việc làm của Hả thể hiện tình cảm gì với
quê hương?


+Qua câu chuyện của bạn Hà , em thấy đối với quê
hương chúng ta phải như thế nào?


<i><b>Hoạt động2</b></i>: <i><b>Các việc làm thể hiện tình yêu quê </b></i>
<i><b>hương.</b></i>


-GV kết luận:Trường hợp(a),(b),(c),(d),(e) thể hiện
<i>tình yêu quê hương.</i>


-GV rút ra phần ghi nhớ SGK.


<i><b>Hoạt động3: Liên hệ thực tế</b></i>


-Y/c HS trao đổi với nhau theo gợi ý sau :
+Quê bạn ở đâu?



+Bạn biết những gì về quê hương mình?


-GV kết luận và khen một số em đã biết thể hiện
tình yêu quê hương bằng những việc làm cụ
thể.GV cho HS xem 1 bức tranh giới thiệu về quê
hương( quê hương của đa số HS)


<b>-GV liên hệ GDHS:Quê hương là những gì gần </b>
<i>gũi, gắn bó lâu dài với chúng ta. Nơi đó chúng ta </i>
<i>được ni nấng và lớn lên. Nơi đó gắn bó với </i>
<i>chúng ta bằng những điều giản dị: dịng sơng , bến</i>
<i>nước, đồng cỏ , sân chơi .. Quê hương là thiêng </i>
<i>liêng.</i>


<b>3. Củng cố, dặn dị</b>


-Mỗi HS vẽ 1 bức tranh nói về việc làm em mong
muốn thục hiện cho quê hương hoặc sưu tầm tranh
ảnh về quê hương


-Các nhóm chuẩn bị những bài thơ, bài


- Vì cây đa là biểu tượng của quê
<i>hương..cây đa đem lại nhiều lợi ích cho </i>
<i>mọi người</i>


- Mỗi lần về quê Hà đều cùng các bạn đến
<i>chơi dưới gốc đa</i>


- để chữa cho cây sau trận lụt


- Bạn rất yêu quý quê hương
- .Yêu quí và bảo vệ quê hương


- HS đọc bài tập 1 SGK, trao đổi theo cặp,
- Đại diện lên trình bày


- Các nhóm khác bổ sung ý kiến.
-2HS đọc phần ghi nhớ SGK.
-HS trao đổi với nhau theo nhóm 2
-Một số em trình bày trước lớp, các em
khác có thể nêu câu hỏi mình quan tâm.


-1em hát bài Quờ hng


Buổi chiều:



Tiết 1,2: Luyện và BDHSG Toán: Ôn tập



<b>I. Mục tiêu: Giúp HS: </b>
- Häc sinh th¹o cách tìm tỉ số phần trăm của 2 số


- Giải đợc bài toán về tỉ số phần trăm dạng tìm số phần trăm của 1 số


- Tính diện tích tam giác hình thang, tính độ dài các yếu tố của hình thang


<b>II. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>* Híng dẫn HS làm các bài tập sau:</b></i>


<b>Bài 1: Tìm tỉ số phần trăm của 0,826 và 23,6 12,8 vµ 64 0,8 và 1,25</b>


- Cho HS nêu cách tìm tỉ số phần trăm giữa 2 số a và b (HS nêu)


- Cho cả lớp thực hiện vào nháp, 1 HS lên bảng làm.


- GV sa li gii, cỏch trỡnh bày cho HS. Sau đó cho HS thực hiện bài 1.


<b>Bài 2: Một lớp có 40 học sinh, trong đó có 40% là HS giỏi. Hỏi lớp có ? HS khá</b>
- Y/c HS tóm tắt: (Lớp chỉ có khá và giỏi)


40 HS: 100%
? HS giái: 40 %
? HS khá:


- Hớng dẫn HS làm 2 cách: Cách 1:
Số HS giỏi của lớp là 40 x 40


100 = (16 em)


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

100% - 40% = 60% (sè HS của lớp)
Số HS khá là 40 x 60


100 = 24 (em)


- HS tự làm các bài 3,4,5


<b>Bi 3 : Tháng trớc đội A trồng đợc 1400 cây tháng này vợt mức 12% so với tháng trớc. Hỏi tháng này </b>
đội A trồng ? cây ...


<b>Bài 4: Một bà mua 240.000 đồng tiền hàng bà bán ra với số lãi bằng 1/5% tiền vốn. Hỏi bà bán đợc ? </b>
tiền



<b>Bài 5 : Một ngời bán đợc 448.000 đồng tiền hàng. Tính ra lãi bằng 12% tiền vốn. Tính tiền vốn</b>
- HS làm


- Gọi HS lên chữa bài


- GV bổ sung chỗ sai sãt cho HS


<b>Bài 6. Một chiếc khăn quàng đỏ hình tam giác có đáy dài 9,25 dm, và chiều cao 24 cm. Tính diện tích </b>
chiếc khăn đó.


HD: HS làm nhắc lại cách tính diện tích tam giác rồi làm bài.


<b>Bài 7. Một đám đất hình tam giác vng có chu vi 240 m và có hai cạnh góc vng dài 80m và 60m. </b>
Tính chiều cao thuộc cạnh tam giác cịn lại?


HD: Tính diện tích tam giác, tính cạnh đáy của tam giác sau đó tính đường cao tương ứng với cạnh
đáy.


GV gợi ý HS cách tính đường cao của tan giác.


<b>Bài 8: Hình thanh ABCD có đáy lớn ab dài 2,2 m; đáy bé kém đáy lớn 0,4 m, chiều cao bằng trung </b>
bình cộng tổng hai đáy. Tính:


a. Diện tích hình thang?


b. Diện tích hình tam giác ABC?
c. Diện tích hình tam giác ACD?


HD; Vẽ hình lên bảng , tính độ dài mỗi đáy, sau đó tính diện tích hình thang, diện tích mỗi tam giác.


<b>Bài 9. Một hình thang có diện tích là 140 cm</b>2<sub> chiều cao 7 cm. Tính độ dài mỗi đáy biết đáy bé bằng </sub>


3/5 đáy lớn?


HD: Tính tổng độ dài hai đáy bằng cách lấy diện tích nhân 2 sau đó chia cho chiều cao, rồi mới tính
độ dài mỗi đáy.


<b>Bài 10: Tính x biết:</b>


a/ X x 10 - 4,8 = 3,5 b/ ( X + 5,2 ) : 1000 = 0,13
X x 12,3 = 142,45 - 19,45 4,85 + 12,5 x X = 5,85
+ Cho Hs lµm vµo vë . 2 Hs lên làm ở bảng .


+ NhËn xÐt .


<b>Bài11: So sánh các phân số sau bằng cách hợp lí nhất.</b>


19
46


4


9


151515<i>×</i>40104010


2005<i>×</i>2005<i>×</i>464646
1648
2472



<b>Bài 12: Tìm a,b để </b> 4<i>a</i>69<i>b</i> ⋮ 45


<b>Bài 13 a. Hãy viết các phân số </b> 13<sub>16</sub> và 12<sub>27</sub> thành tổng của 3 phân số khác nhau có tử số đều
là 1.


b. So sánh các phân số sau bằng cách hợp lí:


14
37


28


31 ;
142
135


75


68 ;
89


135
87


133 ;
23
95


32
125



.


<i><b> * Dặn dò</b></i>


Về ôn lại cách làm dạng toán trên.


Tiết 3,4: LuyÖn

TiÕng ViÖt:

Ôn tập


<b>I: Mục tiêu: </b>


- Giỳp HS nm vng hơn về kiến thức đã học.
<b>II/ Họạt động dạy học.</b>


Bài 1: Điền vào chỗ trống ch hoặc tr để hoàn chỉnh đoạn thơ
Bút nghiêng lất phất hạt ma


Bút …..ao gợn nớc Tây Hồ lăn tăn .
Hài hoà đờng nét hoa văn


D¸ng em dáng của nghệ nhân Bát .àng


Bi 2 . Xỏc định các vế câu , quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ nối các vế câu trong từng câu ghép sau .



b.



a.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

a/ Chẳng những Lãn ông khơng lấy tiền của gia đình ngời thuyền chài mà ông còn cho thêm gạo củi .


b/ Nhân dân địa phơng đều phấn khởi vì rừng ngập mặn đã đợc phc hi.


c/ Không những lợng hải sản tăng lên nhiều mà các loài chim nớc cũng trở nân phong phú .- Hs làm bài
. 1 Hs chữa bài .


<b>Đáp án</b> . Câu a. Chẳng nhữngmà còn. b. v×.. c. Không những..mà.


Bi 3: Tỡm danh từ,động từ,tính từ trong các câu sau.


Nắng rạng trên nơng trờng.Màu xanh mơn mởn của lúa óng lên cảnh màu xanh đậm nh mực
của những đám cói cao.Đó dây những mái ngói của hội trờng nhà ăn,nhà máy nghiền cói... nở nụ cời
tơi đỏ .


- HS suy nghÜ vµ lµm bµi.


- GV cho HS nhắc lại về Danh từ ,động từ,tính từ.


Bài 4: a/ Đặt câu có chủ ngữ là danh từ trong kiểu câu ai làm gì?
b/Đặt câu có danh từ làm chủ ngữ trong kiểu câu ai thế nào?
c/ Đặt câu có danh từ làm vị ngữ trong kiểu câu ai l gỡ?
+HS t cõu.


+GV cho HS lần lợt nêu câu của mình trớc lớp.
Nhận xét.


<b>Bài 5. Tìm từ có tác dụng nối hoặc dấu câu thích hợp điền vào chỗ trống .</b>


a/ S sng c tip tc trong âm thầm ….. hoa thảo quả nảy dới gốc cây kín đáo và lặng lẽ.
b/ Chuột là con vật tham lam……nó ăn nhiều q, nhiều đến mức bụng chuột phình to ra.
c/ Mùa nắng, đất nẻ chân chim…..nền nhà cũng rn nt .



- Hs suy nghĩ làm bài .


<b>Đáp án . a. DÊu phÈy. b. nªn . c. DÊu chÊm phÈy.</b>
<b>Bµi 6. Xác định Trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ của các câu sau.</b>


a) Mỗi bông hoa trong vườn mang một màu sắc riêng rực rỡ.


b) Con gà nhà anh Bốn Linh cất tiếng gáy.


c) Buổi sang, sương muối phủ trắng cành cây bãi cỏ.


d) Hoa móng rồng bụ bẫm thơm như mùi mít chín ở góc vườn nhà ơng Tun.


e) Tơi rảo bước và truyền đơn cứ từ rơi xuống.


- HS làm bài. Gv cho HS chữa bài


- GV nhận xét và chữa bài cho HS.


<b>Bài 7. Nghĩa nào dới đây thích hợp với từng quan hệ từ sau : do , tại , nhờ .</b>
a/ Điều sắp nêu ra là nguyên nhân dẫn đến kết quả tốt đẹp .


b/ Điều sắp nêu ra là nguyên nhân của sự việc nói đến .


c / Điều sắp nêu ra là nguyên nhân của sự việc khơng hay đợc nói đến .
- Hãy đặt câu với 3 loại trên .


- Hs lµm bµi .



Câu a. Nhờ . Câu b. Do. Câu c. Tại ……
<b>Bài 8 . Viết một đoạn văn ngắn tả ngời bán hàng mà em có dịp quan sát .</b>
- Hs đọc đề. Hs viết văn .


- Hs nối nhau đọc bài của mình .
- Nhận xét bình chọn bạn có bài hay
III: Củng cố dặn dị


<b>-</b> Nhận xét tiết học


<b>-</b> Ra bài tập về nhà cho HS


Thø 3 ngày 5 tháng 1 năm 2010


Tiết 1: Toán:

Lun tËp



<b>I. Mục tiêu:</b>


Giúp HS biết:-Tính diện tích hình tam giác vuông, hình thang.


-Giải tốn liên quan đến diện tích và tỉ số phần trăm. Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2

II. Các ho t

ạ độ

ng:



<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


1’
4’
1’
32’


<b>1. Khởi động: </b>



<b>2. Bài cũ: Diện tích hình thang.</b>


<b>-</b> Nêu cơng thức tính diện tích hình thang.
<b>-</b> GV nhận xét và cho điểm.


<b>3. Giới thiệu bài mới: Hình thang.</b>
<b>4. Lun tËp</b>


<b> Bài 1:</b>


<b>-</b> Hát


HS ch÷a bài 2.
<b>-</b> Lớp nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

2’


<b>-</b> GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc, công thức tính
diện tích hình thang.


<b>-</b> GV lưu ý HS tính với dạng số TN, số thập phân
và phân số.


<b>-</b> GV nhận xét và chốt lại.
<b>Bài 2:</b>


<i>Tìm đáy lớn – Chiều cao.</i>
<i>Diện tích … (Đổi ra a)</i>
<i>Số thóc thu hoạch.</i>



<b>-</b> GV nhận xét.
<b>Bài 3:</b>


<b>-</b> GV nhận xét, chốt.
<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>


<b>-</b> Chuẩn bị: “Luyện tập chung”.
<b>-</b> Nhận xét tiết học.


- HS làm bài.
<b>-</b> HS ch÷a bài


<i>a) S = ( 14 + 6 )  7 = 140 (cm2<sub>)</sub></i>
<i>b) S = (</i> 2


3 <i> + </i>
1
2 <i> ) </i>


9
4 <i> = </i>


21
8


<i>(m2<sub>)</sub></i>


<i>S = ( 2,8 + 1,8 )  0,5 = 2,3 (m2<sub>)</sub></i>
- Cả lớp nhận xét.



<b>-</b> HS c .
<b>-</b> HS lm bi.


<i>Đáy bé của thửa ruộng là: </i>
<i> 120 : 3  2 = 80 (m) </i>
<i>ChiỊu cao cđa thưa rng lµ: </i>
<i> 80 </i>–<i> 5 = 75 (m)</i>
<i>DiƯn tÝch cđa thưa rng lµ:</i>


<i> ( 120 + 80 )  75 = 15000 (m2<sub>)</sub></i>
<i>Thửa ruộng đó thu hoạch đợc số thóc là:</i>
<i> 64,5  ( 15000 : 100 ) = 9675 (kg)</i>
<i> Đáp số: 9675 kg</i>


<b>-</b> HS ch÷a bài – Cả lớp nhận xét.
<b>-</b> HS đọc đề ; HS lm bi.
<b>-</b> HS chữa bi


<i>a) Diện tích các hình thang AMCD, </i>
<i>MNCD, NBCD bằng nhau</i>


<i>b) Diện tích các hình thang AMCD bằng</i>


1


3 <i> diện tích hình chữ nhật ABCD</i>


<b>-</b> Cả lớp nhận xét.



TiÕt 2: ChÝnh t¶: (Nghe-viÕt) Nhà yêu nớc Nguyễn Trung Trực


<b>I. Muùc tieõu: </b>


-Vit ỳng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Làm được BT2, BT3a/b
<b>II. Chuẩn bị: + GV: Giấy khổ to phô tô nội dung bài tập 2, 3.</b>


III. Các hoạt động:



<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


3’
1’
3’


5’


<i><b>A/ </b></i><b>Bài cũ</b><i><b> : </b></i>GV kiểm tra sách vở – đồ dùng học tập
của HS<i><b> .</b></i>


<i><b> B / </b></i><b>Bài mới</b><i><b> : </b></i>
<i><b> 1. Giới thiệu bài</b></i>


<i><b>2. Hướng dẫn HS nghe viết</b></i>


– GV đọc bài chính tả một lần
– Nêu câu hỏi tìm hiểu bài:
Bài chính tả cho em biết điều gì ?


- <i><b>Hướng dẫn viết tiếng khó</b></i> :



– 1 em đọc lại – Lớp đọc thầm


- Nguyễn Trung Trực là nhà yêu nước nổi
tiếng của Việt Nam.Trước lúc hi sinh, ơng
đã có một câu nói khảng khái, lưu danh
muôn thuở : “Bao giờ người Tây nhổ hết
cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh
Tây


§


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

12’


5’


10’


1’


GV hướng dẫn các em


Viết hoa những tên riêng : Nguyễn Trung Trực,
<i>Vàm Cỏ, Tân An,Tây Nam Bộ…</i>


<i>-Những từ ngữ dễ nhầm lẫn: chài lưới, nổi dậy, </i>
<i>khảng khái.</i>


-Gọi 1 số em lên bảng viết
- GV sửa sai cho các em.



<i><b>- Viết bài</b></i>:


- GV nhắc lại cách trình bày và tư thế ngồi viết.
- Đọc bài cho HS viết


- Đọc lại toàn bài cho các em soát lỗi
- <i><b>Chấm bài</b></i> :


Thu chấm 7- 10 bài- Dưới lớp các em đổi bài cho
nhau để sốt.


- Nhận xét bài viết chính tả của các em


<i><b>3. Bài tập:</b></i>


<i><b> Bài 2:</b></i> - GV treo giấy khổ to đã ghi sẵn


– Nhận xét, chốt: Các từ điền lần lượt là: (1):
<i>giấc, dim, rơi, giêng. (2) : trốn, gom, ngọt.</i>


<i><b> Bài 3 a</b></i>


- Y/c 2 em làm vào giấy khổ to để đính bảng, chữa
bài


– Nhận xét, chốt: Các từ điền lần lượt vào ô
trống là : ra, giải, già, dành.


<i><b>C/ </b></i><b>Củng cố- dặn dò:</b>



GV lưu ý HS các âm r/ d/ gi.


Nhận xét tiết học- dặn các em về luyện viết và
chuẩn bị bài sau.


-HS tự nêu những tiếng mà các em thấy
khó viết


- Lớp viết giấy nháp
- Lắng nghe


- HS viết bài
- Tự soát lỗi


-1 em đọc đề bài


-1 em lên làm- Lớp làm vào Vở bài tập
-1 em đọc cả bài đã điền.


- HS đọc đề và làm bài


- 2 em làm vào giấy khổ to để đính bảng,
chữa bài


- Lớp nhận xét


1 em đọc lại toàn bài ó in


Tiết 3: Luyện từ và câu: C©u ghÐp


<b>I. Mục tiêu:</b>


-Nắm được sơ lược khái niệm : Câu ghép là do nhiều vế caau ghép lại ; mỗi vế câu ghép thường có
cấu tạo giồng câu đơn và thể hiện một ý có quan hệ chặt che với ý của những vế câu khác (ND ghi
nhớ).


-Nhận biết được câu ghép, xác định được các vế trong câu ghép ( BT1, mục III); thêm được một vế
câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép (BT3). HS khá, giỏi thực hiện được y/c của BT2 (Trả lời
được các câu hỏi, giải thích lý do).


<b>II. Chuẩn bị:- Bảng viết sẵn đoạn văn ô mục 1 để nhận xét. Giấy khổ to kẻ sẵn bảng ô bài tập 1 </b>
- 4, 5 tờ giấy khổ to chép sẵn nội dung bài tập 3.


III. Các ho t

ạ độ

ng:



<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


1’
4’
1’


32’
12’


<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Bài cũ: Ôn tập kiểm tra.</b>
<b>-</b> GV nhận xét


<b>3. Giới thiệu bài mới: Tiết học hôm nay các em sẽ</b>
<i>học câu ghép, vì thế các em cần chú ý để có thể</i>


<i>nắm được khái niệm về câu ghép, nhận biết câu</i>
<i>ghép trong đoạn văn, xác định được các vế câu</i>
<i>trong câu ghép và đặt được câu ghép.</i>


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>
 <b>Hoạt động 1: Tìm hiểu bài.</b>


<b>Bài 1:</b>


<b>-</b> Hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

5’
15’


<b>-</b> Y/c HS đánh số thứ tự vào vị trí đầu mỗi câu.
<b>-</b> Yêu cầu HS thực hiện tiếp tìm bộ phận chủ – vị
trong từng câu.


<b>-</b> GV đặt câu hỏi hướng dẫn HS:
<b>-</b> <i>Ai? Con gì? Cái gì? (để tìm chủ ngữ).</i>
<b>-</b> <i>Làm gì? Như thế nào/ (để tìm vị ngữ).</i>


- GV nhận xét, chốt bài làm đúng.
<b>Bài 2:</b>


<b>-</b> Yêu cầu HS xếp 4 câu trên vào 2 nhóm: câu đơn,
câu ghép.


<b>-</b> GV nhận xét, hỏi:



<b>-</b> Câu đơn là câu như thế nào?
<b>-</b> Em hiểu như thế nào về câu ghép.


<b>Bài 3:Yêu cầu HS chia nhóm 2 trả lời câu hỏi.</b>
<b>-</b> Có thể tách mỗi vế câu trong câu ghép trên thành
câu đơn được khơng? Vì sao?


<b>-</b> GV chốt lại, nhận xét cho HS phần ghi nhớ.
 Hoạt động 2: Rút ghi nhớ.


<b>-</b> Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.
 Hoạt động 3: Luyện tập.
<b> Bài 1:Yêu cầu HS đọc đề bài.</b>


<b>-</b> GV hướng dẫn HS: Tìm câu ghép trong đoạn văn
và xác định về câu của từng câu ghép.


<b>-</b> GV phát giấy bút cho HS lên bảng làm bài.


<b>-</b> GV nhận xét, sửa chữa cho HS.
<b>Bài 2:Yêu cầu HS đọc đề bài.</b>


<b>-</b> Cả lớp đọc thầm lại, suy nghĩ và thực
hiện theo yêu cầu theo nhóm 4.


<b>-</b> HS phát biểu ý kiến.


<b>-</b> 4 HS tiếp nối nhau lên bảng tách bộ
phận chủ ngữ, vị ngữ bằng cách gạch dọc,
các em gạch 1 gạch dưới chủ ngữ, 2 gạch


dưới vị ngữ. Lớp nhận xét


<i><b>-</b></i> VD: Mỗi lần dời nhà đi, bao giờ con
<i>khỉ / nhảy phốc lên ngồi trên lưng con</i>
<i>chó to.</i>


<i>+ Hễ con chó / đi chậm, con khỉ / cấu tại</i>
<i>con chó giật mình.</i>


<i>+ Con chó / chạy sải thì khỉ / gị lưng như</i>
<i>người phi ngựa.</i>


<i>+ Chó / chạy thong thả, khỉ / buông</i>
<i>thõng tay, ngồi ngúc nga, ngúc ngắc.</i>
- - 1 HS đọc yêu cầu đề bài.


<b>-</b> HS nêu câu trả lời.
- HS xếp thành 2 nhóm.


<i><b>-</b></i> <i>Câu đơn: 1; Câu ghép: 2, 3, 4.</i>
<i><b>-</b></i> <i>Câu đơn do 1 cụm chủ vị tạo thành.</i>
<b>-</b> <i>Câu do nhiều cụm chủ vị tạo thành là</i>
<i>câu ghép.</i>


<b>-</b> HS trao đổi nhóm 2 trả lời câu hỏi.
<b>-</b> VD: Khơng được, vì các vế câu diễn tả
<i>những ý có quan hệ, chặt chẽ với nhau</i>
<i>tách mỗi vế câu thành câu đơn để tạo nên</i>
<i>đoạn văn có những câu rời rạc, không</i>
<i>gắn nhau nghĩa.</i>



<b>-</b> Nhiều HS đọc lại phần ghi nhớ.
<b>-</b> Cả lớp đọc thầm.


<b>-</b> HS đọc đề bài.


<b>-</b> Cả lớp đọc thầm đoạn văn làm việc cá
nhân tìm câu ghép.


<b>-</b> 3, 4 HS được phát giấy lên thực hiện và
trình bày trước lớp.


<b>-</b> VD:- Trời/ xanh thẳm, biển/ cũng xanh
<i>thẳm như dâng lên cao.</i>


<i>- Trời/ cao mây trắng nhạt, biển/ mơ</i>
<i>màng dịu hơi sương.</i>


<i>- Trời/ ầm ầm dơng gió. Biển/ đục ngầu,</i>
<i>giận dữ.</i>


<i>- Trời/ ầm ầm dơng gió. Biển/ đục ngầu,</i>
<i>giận dữ.</i>


<i>- Biển nhiều khơi rất đẹp, ai/ cũng thấy</i>
<i>như thế.</i>


<i>- Có một điều/ ít ai chú ý vẻ đẹp phần lớn/</i>
<i>là do.</i>



<b>-</b> Cả lớp nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

2’


<b>-</b> Cho các con trao đổi theo cặp để trả lời câu hỏi
đề bài.


<b>-</b> GV nhận xét, giải đáp.
Bài 3:GV nêu yêu cầu đề bài.


<b>-</b> Gợi ý cho HS ở từng câu dấu phẩy ở câu a, câu b
cho sẵn với vế câu có quan hệ đối chiếu.


<b>-</b> Từ vì ở câu d cho biết giữa 2 vế câu có quan hệ
nhân quả.


<b>-</b> GV dán giấy đã viết nội dung bài tập lên bảng
mời 4, 5 HS lên bảng làm bài.


<b>-</b> GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>


<b>-</b> Chuẩn bị: “Cách nối các vế câu ghép”.
- Nhận xét tiết học


<b>-</b> HS phát biểu ý kiến.


<b>-</b> VD: Các vế của mỗi c©u ghép trên
<i>khơng thể tách được những câu đơn vì</i>
<i>chúng diễn tả những ý có quan hệ chặt</i>


<i>chẽ với nhau.</i>


<b>-</b> Cả lớp nhận xét.
<b>-</b> Cả lớp đọc thầm lại.


<b>-</b> HS làm việc cá nhân, các con viết vào
chỗ trống vế câu thêm vào.


<b>-</b> 4, 5 HS được mời lên bảng làm bài và
trình bày kết quả.


<b>-</b> VD:+ Mùa xuân đã về, cây cối đâm
<i>chồi nảy lộc.</i>


<i>+ Mặt trời mọc, sương tan.</i>


<i>+ Trong truyện cổ tích: Cây khế và người</i>
<i>em chăm chỉ hiền lành, người anh thì</i>
<i>tham lam lười biếng.</i>


<i>+ Vì trời mưa to nên đường ngập nước.</i>
- HS nhận xét các em khác nêu kết quả
điền khác.


Tiết 4: Kể chuyện: Chiếc đồng hồ


<b>I. Mục tiờu: </b>


-Kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện dựa vào trnh moinh hoạ SGK; kể đúng và đầy đủ ND
cau chuyện,



-Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.


<b>II. Chuẩn bị: + GV: Tranh minh hoạ truyện trong SGK.Bảng viết sẵn từ ngữ cần giải thích.</b>

III. Các ho t

ạ độ

ng:



<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


1’
3’
1’


33’
10’


23’


<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Bài cũ: Ôn tập kiểm tra.</b>
<b>-</b> Nhận xét bài kiểm tra.


<b>3. Giới thiệu bài mới: Tiết kể chuyện hôm nay </b>
<i>các em sẽ nghe câu chuyện “Chiếc đồng hồ”. </i>
<i>Qua câu chuyện, các em sẽ hiểu thêm về trách </i>
<i>nhiệm của mỗi người công dân đối với công việc </i>
<i>chung.</i>


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>
 <b>Hoạt động 1: GV kể chuyện.</b>



<b>-</b> Vừa kể chuyện vừa chỉ vào tranh minh hoạ
phóng to như sách giáo khoa.


<b>-</b> Sau khi kể, GV giải nghĩa một số từ ngữ khó
chú giải sau truyện.


 Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện và tìm
hiểu ý nghĩa câu chuyện.


Yêu cầu 1: Kể từng đoạn câu chuyện
<b>-</b> Cho HS tập kể trong nhóm.


<b>-</b> GV nhắc nhở HS chú ý kể những ý cơ bản của


<b>-</b> Hát


<b>-</b> HS lắng nghe và theo dõi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

2’


câu chuyện không cố nhớ để lặp lại nguyên văn
từng lời kể của thầy cô.


<b>-</b> Tổ chức cho HS thi đua kể chuyện.
 Yêu cầu 2: Kể toàn bộ câu chuyện.


<b>-</b> GV nêu yêu cầu của bài, cho HS kể toàn bộ câu
chuyện.


 Yêu cầu 3: Câu chuyện khuyên ta điều gì?


<b>-</b> u cầu HS trao đổi theo nhóm 2


<b>-</b> <b>GV nhận xét, chốt lại ý đúng:Từ câu chuyện</b>
<i>có thể hiểu rộng ra trong xã hội, mỗi người lao</i>
<i>động gắn bó với một công việc, công việc nào</i>
<i>cũng quan trọng, đáng quý.</i>


<b>-</b> Bình chọn bạn kể chuyện hay.
<b>-</b> Tuyên dương.


<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>
<b>-</b> Nhận xét tiết học.


<b>-</b> HS tiếp nối nhau thi đua kể chuyện từng
đoạn.


<b>-</b> Nhiều HS kể toàn bộ câu chuyện.
- Lớp nhận xét


<b>-</b> Cả lớp đọc thầm lại câu hỏi, suy nghĩ trả
lời câu hỏi.


<b>-</b> HS trao đổi trong nhóm 2 rồi trình bày
kết quả: Câu chuyện khuyên ta hãy nghĩ
<i>đến lợi ích chung của tập thể thực hiện,</i>
<i>làm tốt nhiệm vụ được phân công, không</i>
<i>nên nghĩ đến quyền lợi riêng của bản thân</i>
<i>mình.</i>


<b>-</b> Cả lớp nhận xét và bổ sung.


<b>-</b> HS tự chọn.


- Tập kể lại chuyện.


Thứ 4 ngày 6 tháng 1 năm 2010


Tiết 1: To¸n:

Lun tËp chung



<b>I. Mục tiêu:Giúp HS biết:</b>


-Tính diẹn tích hình tam giác vuông, hình thang.


-Giải tốn liên quan đến diện tích và tỉ số phần trăm. Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2

II. Các ho t

ạ độ

ng:



<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


1’
4’
1’
32’


<b>1. Khởi động: </b>
<b>2. Bài cũ: Luyện tập.</b>
<b>-</b> GV nhận xét và cho điểm.


<b>3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập chung.</b>
<b>4. LuyÖn tËp</b>


Bài 1:



<b>-</b> GV cho HS cñng cè kĩ năng vận dụng trực tiếp
công thức tính diện tích hình tam giác, củng cố kĩ
năng tính toán trên các số thập phân và phân số.


<b>-</b> GV nhn xột.
<b>Bi 2:</b>


<b>-</b> GV cho HS vËn dơng c«ng thøc tÝnh diện tích
hình thang trong tình huống có yêu cầu phân tích
hình vẽ tổng hợp.


<b>-</b> Hỏt


- HS chữa bi: 2.
<b>-</b> Lớp nhận xét.


<b>-</b> HS đọc đề. HS làm bài.
<b>-</b> HS ch÷a bài


<i>a) S = 3  4 : 2 = 6 (cm2<sub>)</sub></i>
<i> b) S = 2,5  1,6 : 2 = 2 (m2<sub>)</sub></i>
<i> c) S = </i> 2


5 <i>  </i>
1


6 <i> : 2 = </i>
1


30 <i>(dm2) </i>



<b>-</b> Cả lớp nhận xét.
- HS đọc đề, lm bi


<i>Bài giải</i>
<i>Diện tích hình thang ABED là:</i>


<i>(1,6 + 2,5)  1,2 : 2 = 4,92 (dm2<sub>)</sub></i>
<i>DiƯn tÝch h×nh tam giác BEC là:</i>
<i> 1,3  1,2 : 2 = 0,78 (dm2<sub>)</sub></i>
<i>S h×nh thang ABED hơn diện tích hình </i>
<i>tam giác BEC là: 4,92</i>–<i> 0,78= 4,14 </i>
<i>(dm2<sub>)</sub></i>


<i> Đáp số: 4,14 dm2</i>
- C lp nhn xột.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

2’


<b>Bài 3:</b>


GV củng cố về giải toán liên quan đến tỉ số phần
trăm vá diện tích hình thang.


<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>


<b>-</b> Dặn HS chuẩn bị bài: Hỡnh trũn.
<b>-</b> Nhn xột tit hc


<i>Bài giải</i>


<i>a) Diện tích hình thang là:</i>


<i> (50 + 70) 40 : 2= 2400 (m2<sub>)</sub></i>
<i>Diện tích trồng đu đủ là:</i>


<i> 2400  30 : 100 = 7200 (m2<sub>)</sub></i>
<i>DiƯn tÝch trång chi lµ:</i>


<i> 2400  25 : 100 = 600 (m2<sub>)</sub></i>
<i>Số cây đu đủ trồng đợc là:</i>
<i> 720 : 1,5 = 480 (cây)</i>
<i>b) Số cây chuối trồng đợc là:</i>


<i>600 : 1 = 600 (c©y)</i>


<i>Số cây chuối trồng đợc nhiều hơn số cây</i>
<i>đu đủ là: 600 480 = 120 (cõy)</i>


<i>Đáp số: a) 480 cây; b) 120 c©y.</i>
- Cả lớp nhận xét.


Tiết 2: Tập đọc: Ngời công dân số Một (tt)


<b>I. Mục tiờu:</b>


-Biết đọc đúng một văn bản kịch, phân biệt được lời các nhân vật, lời tác giả.


-Hiểu ND, ý nghĩa : Qua việc Nguyễn Tất Thành quyết tâm đi tìm đường cứu nước, cứu dân, tác
giả ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của ngưởi thanh niên Nguyễn Tất
Thành. (Trả lời được câu hỏi 1,2 và câu hỏi 3 ( Khơng y/c giải thích lí do). Học sinh khá giỏi biết
đọc phân vai, diễn cảm đoạn kịch; giọng đọc thể hiện được tính cách của từng nhân vật (Câu hỏi 4)


<b>II. Chuẩn bị:+ GV: Bng vit sn đoạn kch luyn c cho HS.</b>


III. Cỏc ho t

ạ độ

ng:



<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


1’
4’


1’
32’
10’


<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Bài cũ: Người công dân số 1.</b>


<b>-</b> Gọi 3 HS kiểm tra đóng phân vai: Người dẫn
truyện anh Thành, anh Lê đọc đoạn kịch (phần 1)
<b>-</b> Tìm câu hỏi thể hiện sự day dứt trăn trở của anh
Thành đối với dất nước.


<b>-</b> Đại ý của phần 1 vở kịch là gì?
<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>


<i><b>Tiết học hơm nay chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu</b></i>
<i><b>phần 2 của vở kịch “Người công dân số 1”.</b></i>


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>
 <b>Hoạt động 1: Luyện đọc.</b>


<b>-</b> Yêu cầu HS đọc trích đoạn.


<b>-</b> GV đọc diễn cảm trích đoạn vở kịch thành đoạn
để HS luyện đọc cho HS.


<b>-</b> Đoạn 1: “Từ đầu … say sóng nữa”.
<b>-</b> Đoạn 2: “Có tiếng … hết”.


<b>-</b> GV kết hợp sửa sai những từ ngữ HS phát âm
chưa chính xác và luyện đọc cho HS các từ phiên
âm tiếng Pháp như tên con tàu: La-tút-sơ-tơ-re-vin,


<b>-</b> Hát


<b>-</b> HS trả lời.


<b>-</b> 1 HS khá giỏi đọc.
<b>-</b> Cả lớp đọc thầm.


<b>-</b> HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của vở
kịch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

12’


10’


<i>r-lê-hấp…</i>


<b>-</b> Yêu cầu HS đọc từ ngữ chú giải và giúp các em
hiểu thêm các từ nêu thêm mà các em chưa hiểu.


<b>-</b> GV đọc diễn cảm toàn bộ đoạn kịch.


 <b>Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.</b>


<b>-</b> Yêu cầu HS đọc thầm lại tồn bộ đoạn trích để trả
lời câu hỏi nội dung bài.


<b>-</b> Em hãy tìm sự khác nhau giữa anh Lê và anh
Thành qua cách thể hiện sự nhiệt tình lòng yêu nước
của 2 người?


<b>-</b> Quyết tâm của anh Thành đi tìm đường cứu nước,
cứu dân được thể hiện qua những lời nói cử chỉ nào?
<b>-</b> Em hãy gạch dưới những câu nói trong bài thể
hiện điều đó?


<b>-</b> Em hiểu 2 câu nói của anh Thành và anh Lê là
như thế nào về cây đèn.


<b>-</b> <i><b>GV chốt lại:</b></i> Anh Lê và anh Thành đều là những
<i>công dân yêu nước, có tinh thần nhiệt tình cách</i>
<i>mạng. Tuy nhiên giữa hai người có sự khác nhau về</i>
<i>suy nghĩ dẫn đến tâm lý và hành động khác nhau.</i>
<b>-</b> Người công dân số 1 trong vở kịch là ai?
<b>-</b> Vì sao có thể gọi như vậy?


<i><b>-</b></i> <i><b>GV chốt lại</b></i>: Với ý thức là một công dân của nước
<i>Việt Nam, Nuyễn Tất Thành đã ra nước ngồi tìm</i>
<i>con đường cứu nước rồi lãnh đạo nhân dân giành</i>
<i>độc lập cho đất nước.Nguyễn Tất Thành sau này là</i>


<i>chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại xứng đáng được gọi là</i>
<i>“Công dân số 1” của nước Việt Nam.</i>


 <b>Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm. </b>
<b>-</b> GV đọc diễn cảm trích đoạn kịch.


<b>-</b> Để đọc diễn cảm trích đoạn kịch, em cần đọc như
thế nào?


<b>-</b> Cho HS các nhóm đọc diễn cảm theo các phân


<b>-</b> 1 HS đọc từ chú giải.


<b>-</b> Cả lớp đọc thầm, các em có thể nêu
thêm từ khác (nếu có).


<b>-</b> Luyện đọc nhóm đơi
<b>-</b> 2 HS đọc bài


- HS đọc thầm và suy nghĩ để trả lời.
<i><b>-</b></i> <i>Anh Lê, anh Thành đều là những thanh</i>
<i>niên có lịng u nước nhưng giữa họ có</i>
<i>sự khác nhau: Anh Lê: có tâm lý tự ti,</i>
<i>cam chịu, cảnh sống nơ lệ vì cảm thấy</i>
<i>mình nhỏ bé, yếu đuối trước sức mạnh</i>
<i>của quân xâm lược.</i>


<i>+ Anh Thành: không cam chịu, rất tin</i>
<i>tưởng ở con đường mình đã chọn là con</i>
<i>đường cứu nước, cứu dân.</i>



<i>+ Lời nói “Để giành lại non sơng… về</i>
<i>cứu dân mình”.</i>


<i>+ Cử chỉ: “Xoè hai bàn tay ra chứ đâu?”</i>
<i>+ Lời nói “Làm thân nơ lệ … sẽ có một</i>
<i>ngọn đèn khác anh ạ!”</i>


<b>-</b> HS trao đổi với nhau từng cặp rồi trả
lời câu hỏi: Anh Lê muốn nhắc đến cây
<i>đèn là mục đích nhắc anh Thành nhớ</i>
<i>mang theo đèn để dùng vì tài sản của anh</i>
<i>Thành rất nghèo, chỉ có sách vở và ngọn</i>
<i>đèn Hoa Kì.</i>


<b>-</b> <i>Anh Thành trả lời anh Lê về cây đèn có</i>
<i>hàm ý là: đèn là ánh sáng của đường lối</i>
<i>mới, có tác dụng soi đường chỉ lối cho</i>
<i>anh và tồn dân tộc.</i>


<i><b>-</b></i> <i>Người cơng dân số 1 chính là người</i>
<i>thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành,</i>
<i>sau này là chủ tịch Hồ Chí Minh.</i>


<b>-</b> <i>Có thể gọi Bác Hồ là như vậy vì ý thức</i>
<i>là cơng dân của một nước Việt Nam, độc</i>
<i>lập được thức tỉnh rất sớm ở Nguyễn Tất</i>
<i>Thành, với ý thức này, anh Nguyễn Tất</i>
<i>Thành đã ra nước ngồi tìm con đường</i>
<i>cứu nước.</i>



<i><b>-</b></i> <i>Em phân biệt giọng đọc của từng nhân</i>
<i>vật, ngắt giọng, nhả giọng ở các câu hỏi.</i>
<b>-</b> <i>VD: Lấy tiền đâu mà đi? Tiền ở đây</i>
<i>chứ đâu?</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

2’


vai.


<b>-</b> GV nhận xét.


<b>-</b> Cho HS các nhóm thi đua phân vai đọc diễn cảm.
<b>-</b> Yêu cầu HS thảo luận trao đổi trong nhóm tìm nội
dung bài.


<b>5. Tổng kết - dặn dị: </b>


<b>-</b> Chuẩn bị sau. Nhận xét tiết học


phân vai theo nhân vật.
<b>-</b> HS thi đua đọc diễn cảm.
<b>-</b> HS trao đổi nhóm rồi trình bày.


<b>-</b> VD: Người thanh niên yêu nước
<i>Nguyễn Tất Thành khẳng định quyết tâm</i>
<i>ra nước ngồi tìm con đường cu dõn,</i>
<i>cu nc.</i>


Tiết 3: Tập làm văn: Luyện tập dựng đoạn mở bài trong bài văn tả ngời



<b>I. Mc tiêu: </b>


-Nhận biết được 2 kiểu MB ( Trực tiếp và gián tiếp ) trong bài văn tả người ( BT1)
-Viết được đoạn văn MB theo kiểu trực tiếp cho 2 trong 4 đề ở BT2


<b>II. Chuẩn bị: + GV: Bảng viết sẵn 2 đoạn mở bài của bài tập 1.</b>

III. Các ho t

ạ độ

ng:



<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


1’
2’


3’
32’


<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Bài cũ: GV gợi ý cho HS nhắc lại 2 kiểu mở</b>
bài đã học.


<b>-</b> Em hãy nêu cách mở bài trực tiếp?


<b>-</b> Muốn thực hiện việc mở bài gián tiếp em làm
sao?


<b>-</b> GV nhận xét.


<b>3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập dựng đoạn mở</b>
bài văn tả người.



<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>
Bài 1:Yêu cầu HS đọc đề bài.


<b>-</b> GV hướng dẫn HS nhận xét, chỉ ra sự khác
nhau của 2 cách mở bài trong SGK.


- GV nhận xét, chốt


<b> Bài 2:GV hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài,</b>
làm theo các bước sau.


<i><b>-</b></i> Bước 1 : Chọn 2 đề văn viết đoạn mở bài, chú
<i>ý chọn đề bài có đối tượng mà em u thích, có</i>
<i>tình cảm, hiểu biết về người đó.</i>


<i><b>-</b></i> Bước 2 : Suy nghĩ và nhớ lại hình ảnh người
<i>định tả để hình thành cho các ý, cho đoạn mở</i>
<i>bài theo các câu hỏi cụ thể.</i>


<b>-</b> <i><b>Người em định tả là ai? Tên gì?</b></i>


<i><b>-</b></i> <i><b>Em có quan hệ với người ấy như thế nào?</b></i>
<i><b>Em gặp gỡ quen biết hoặc nhận thấy người ấy</b></i>
<i><b>trong dịp nào? Ơû dâu?</b></i>


<b>-</b> <i><b>Em kính trọng, ngưỡng mộ người ấy như thế</b></i>
<i><b>nào?</b></i>


<b>-</b> Bước 3: HS viết 2 đoạn mở bài cho 2 đề đã



<b>-</b> Hát
- 2 HS trả lời


<i><b>-</b></i> <i>Giới thiệu trực tiếp người hay sự vật định</i>
<i>tả.</i>


<b>-</b> <i>Nói một việc khác, từ đó chuyển sang</i>
<i>giới thiệu người định tả.</i>


<b>-</b> 2 HS đọc toàn văn yêu cầu của bài tập, cả
lớp đọc thầm.


<b>-</b> HS suy nghĩ rồi phát biểu ý kiến.


- Đoạn a: Mở bài trực tiếp, giới thiệu trực
<i>tiếp người định tả (giới thiệu trực tiếp</i>
<i>người bà trong gia đình).</i>


<b>-</b> <i>Đoạn b: Mở bài gián tiếp, giới thiệu hồn</i>
<i>cảnh, sau đó mới giới thiệu người được tả</i>
<i>(bác nông dân cày ruộng).</i>


<b>-</b> Cả lớp nhận xét.


<b>-</b> 1 HS đọc yêu cầu câu 2.
- Lắng nghe


<b>-</b> HS viết đoạn mở bài.



<b>-</b> Nhiều HS tiếp nối nhau đọc đoạn mở bài,
cả lớp nhận xét.


<b>-</b> Bình chọn đoạn MB hay.
<b>-</b> Phân tích cái hay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

2’


<i>chọn theo 1 trong 2 cách, giới thiệu hoàn cảnh</i>
<i>xuất hiện của người ấy.</i>


<b>-</b> GV nhận xét, đánh giá những đoạn văn mở bài
hay nhất.


<b>-</b> GV nhận xét.


<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>


<b>-</b> Chuẩn bị: “Luyện tập dựng đoạn kết bài trong
bài văn tả người”.


<b>-</b> Nhận xét tiết học.


- HS nhắc lại cách mở bài trực tiếp, mở bài
gián tiếp trong bài văn tả người.


Về nhà hoàn chỉnh đoạn văn mở bài vào vở.


Thứ 5 ngày 7 tháng 1 năm 2010


Tiết 1: Toán:

Hình tròn. Đờng tròn




<b>I. Mc tiờu: Giỳp HS:</b>


- Nhn bit c về hình trịn , đường trịn và các yếu tố của hình trịn như tâm, bán kính, đường kính.
- Biết sử dụng compa để vẽ hình trịn.


<b>II. Chuẩn bị:Compa, thước kẻ.</b>

III. Các ho t

ạ độ

ng:



<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


1’
3’
1’
33’
17’


16’


<b>1. Khởi động: </b>
<b>2. Bài cũ: </b>


<b>-</b> GV nhận xét – chấm điểm.
<b>3. Giới thiệu bài mới: Hình trịn</b>
<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


 <b>Hoạt động 1: Giới thiệu hình trịn–đường trịn</b>
<b>-</b> Dùng compa vẽ 1 đường tròn, chỉ đường tròn.


<b>-</b> Điểm đặt mũi kim gọi là gì của hình trịn?


+ Lấy 1 điểm A bất kỳ trên đường tròn nối tâm O
với điểm A  đoạn OA gọi là gì của hình trịn?
+ Các bán kính OA, OB, OC …như thế nào?
+ Lấy 1 điểm M và N nối 2 điểm MN và đi qua
tâm O gọi là gì của hình trịn?


+ Đường kính như thế nào với bán kính?


- Y/c HS nhắc lại thế nào là bán kính, đường kính.
Đặc điểm bán kính, đường kính.


- Gv chốt lại


 <b>Hoạt động 2: Thực hành.</b>
<b>Bài 1:</b>


<b>-</b> Theo dõi giúp cho HS dùng compa.


<b>-</b> Hát


<b>-</b> HS ch÷a bài 3.


<b>-</b> Dùng compa vẽ 1 đường tròn.


<b>-</b> Dùng thước chỉ xung quanhđường
tròn.


<b>-</b> Dùng thước chỉ bề mặt  hình trịn.
<b>-</b> … Tâm của hình trịn O.



<b>-</b> <i>… Bán kính.</i>


<b>-</b> HS thực hành vẽ bán kính.
<b>-</b> 1 HS lên bảng vẽ.


<b>-</b> <i>đều bằng nhau OA = OB = OC.</i>
<b>-</b> … đường kính.


<b>-</b> HS thực hành vẽ đường kính.
<b>-</b> 1 HS lên bảng.


<b>-</b> … gấp 2 lần bán kính.
<b>-</b> Lần lượt HS lặp lại.


<i><b>-</b></i> <i>Bán kính đoạn thẳng nối tâm O đến 1</i>
<i>điểm bất kỳ trên đường tròn (vừa nói vừa</i>
<i>chỉ bán kính trên hình trịn).</i>


<b>-</b> <i>Đường kính đoạn thẳng nối hai điểm</i>
<i>bất kỳ trên đường tròn và đi qua tâm O</i>
<i>(thực hành).</i>


- HS nêu y/c bài tập


<b>-</b> Thực hành vẽ đường tròn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

2’


- GV nhận xét, chốt
<b>Bài 2:</b>



<b>-</b> Lưu ý HS bài tập này biết đường kính phải tìm
bán kính.


<b>Bài 3:</b>


<b>-</b> Lưu ý cách vẽ đường tròn lớn và hai nửa đường
tròn cùng một tâm.


<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>
<b>-</b> Chuẩn bị: Chu vi hình trịn.
<b>-</b> Nhận xét tiết học


- Lớp nhận xét
- HS nêu y/c bài tập


<b>-</b> Thực hành vẽ đường tròn.


- Ch÷a bài (2 HS lên bảng vẽ và nêu cách
vẽ)


- Lớp nhận xét
- HS nêu y/c bài tập
<b>-</b> Thực hành vẽ theo mẫu.


- Nêu lại các yếu tố của hình trũn.

Tiết 3: Luyện từ và câu: Cách nối các vế câu ghép



<b>I. Mc tiờu: </b>



- Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng QHT và nối các vế câu ghép không dùng từ nối ( ND
ghi nhớ ).


- Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn( BT1, mụcIII); viết được đoạn văn theo y/c của BT2
<b>II. Chuẩn bị: </b>


+ GV: 4 tờ giấy khổ to, mỗi tờ viết 1 câu ghép trong bài tập 1, 4 tờ giấy trắng để HS làm bài tập 2.
<b>-</b> <b>Lêi gi¶i (Bài tập 1): Đoạn a có 1 câu ghép.</b>


<b>-</b> <i>Từ xưa đến nay mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sơi nổi/ nó kết thành … to lớn nó</i>
<i>lướt qua … khó khăn/ nó nhấn chìm … lũ cướp nước  bốn vế câu được nối với nhau trực tiếp giữa</i>
<i>các vế câu có dấu phẩy.</i>


<i><b>-</b></i> <i>Đoạn b có 1 câu ghép với 3 vế câu.</i>


<i><b>-</b></i> <i>Nó nghiến răng ken két/ nó cắn lại anh/ nó khơng chịu khuất phục.</i>
 Ba vế câu nối với nhau trực tiếp giữa các vế cau có dấu phẩy.
<i><b>-</b></i> <i>Đoạn c có 1 câu ghép với 3 vế câu.</i>


<i><b>-</b></i> <i>Chiếc lá …/ chú nhái bén …/ rồi chiếc thuyền … xi dịng.</i>


 Vế 1 và 2 nối trực tiếp bằng dấu phẩy vế 2 và 3 nối với nhau bằng quan hệ từ.
<i><b>-</b></i> <i>Đoạn d có 2 câu ghép mỗi câu có 2 vế.</i>


<b>-</b> <i>Lịng sông …/ nước xanh trong  2 vế câu nối trực tiếp có dấu phẩy.</i>
<i>Trời chiều …/ trăng lơ lửng bàng bạc  2 vế câu nối trực tiếp có dấu phẩy.</i>

III. Các ho t

ạ độ

ng:



<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>



1’
3’
1’
33’
12’


<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Bài cũ: Yêu cầu HS nhắc lại nội dung ghi trong</b>
SGK.


<b>-</b> GV nhận xét.


<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>“Cách nối các vế câu
ghép”.


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>
 <b>Hoạt động 1: Phần nhận xét.</b>


<b>-</b> Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài tập 1 và 2.
<b>-</b> Yêu cầu HS làm việc cá nhân.


- Lêi gi¶i:


<i>1) súng kíp của ta mới bắn được một phát thì</i>
<i>súng của họ đã bắn được năm sáu mươi phát.</i>


<b>-</b> Hát


- 2 HS nhắc lại.



<b>-</b> 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng yêu
cầu bài tập 1 và 2.


<b>-</b> Cả lớp đọc thầm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

5’
16’


2’


<i>2) Quân ta lấy súng thần công bốn lần rồi mới</i>
<i>bắn, trong khi ấy đại bác của họ đã bắn dược hai</i>
<i>mươi viên.</i>


<i>3) Cảnh tượng xung quanh tơi đang có sự thay</i>
<i>đổi lớn: hôm nay tôi đi học.</i>


<i>4) Kia là những mái nhà đứng sau luỹ tre, đây là</i>
<i>mái đình cong cong kia nữa là sân phơi.</i>


<b>-</b> GV nhận xét chốt lại ý đúng.


<b>-</b> GV nêu câu hỏi cho HS trao đổi sau khi đã thực
hiện xong các bài tập 1 và 2 của phần nhận xét em
thấy các vế câu ghép được nối với nhau theo mấy
cách?


<b>-</b> GV chốt lại lời giải đúng.
 <b>Hoạt động 2: Phần ghi nhớ.</b>



<b>-</b> Yêu cầu HS đọc nội dung ghi nhớ trong SGK.
 <b>Hoạt động 3: Phần luyện tập.</b>


<b>Bài 1:GV nêu yêu cầu bài tập 1.</b>


<b>-</b> Nhắc nhở HS chú ý đến 2 yêu cầu của bài tập
tìm câu ghép trong đoạn văn nói cách liên kết giữa
các vế câu trong từng câu ghép. Lêi gi¶i (Chuẩn
bị)


<i>- GV nhận xét chốt lại lời gii ỳng.</i>
<b>Bài 2: Viết đoạn văn có câu ghép.</b>


VD:+Bích Vân là bạn thân nhất của em. Tháng hai
vừa rồi, bạn tròn 11 tuổi. Bạn thật xinh xắn và dễ
thơng. Vóc ngời bạn thanh mảnh, dáng đi nhanh
nhẹn, mái tóc cắt ngắn ngọn gàng.


GV nhn xột


<b>5. Tng kt - dặn dị: </b>


<b>-</b> Chuẩn bị: “MRVT: Cơng dân”.
<b>-</b> Nhận xét tiết học.


dấu câu ở ranh giới giữa các vế câu (gạch
mờ vào SGK).


<b>-</b> 4 HS lên bảng thực hiện rồi trình bày kết


quả.


<b>-</b> HS trao đổi trong nhóm và trình bày kết
quả của nhóm.


- Có hai cách nối các vế câu ghép dùng từ
<i>nối và dùng dấu câu.</i>


<b>-</b> Nhiều HS đọc nội dung ghi nhớ.


<b>-</b> HS xung phong đọc ghi nhớ khơng nhìn
sách.


<b>-</b> HS đọc thầm lại u cầu bài tập.


<b>-</b> HS suy nghĩ làm việc cá nhân các em
gạch dưới các câu ghép tìm được khoanh
trịn từ và dấu câu thể hiện sự liên kết giữa
các vế câu.


<b>-</b> Nhiều HS phát biểu ý kiến.
<b>-</b> Cả lớp nhận xột b sung.
- HS làm bài cá nhân.


- Nhiu hs đọc đọcc đoạn văn.
- Cả lớp nhận xét.


TiÕt 3,4: LuyÖn

TiÕng ViÖt:

¤n tËp



<b>i. mơc tiªu:</b> Gióp HS : - ¤n tËp, củng cố về QHT.


- Luyện tập cảm thụ một đoạn thơ . Luyện tập tả ngời.


<b>II. TàI LIệU GIảNG DạY: </b>Sách Nâng cao Tiếng Việt 5; Bồi dỡng HSG TiÕng ViÖt 5.


<b>III. Hoạt động trên lớp</b>


<i><b>* Hớng dẫn HS làm các bài tập sau (Bồi dỡng HSG Tiếng Việt 5): Đề 18</b></i>
<b>Bài 1. Tìm cặp quan hệ từ thích hợp để điền vào chỗ trống:</b>


a, ...trời ma ... chúng em sẽ nghỉ lao động.


b, ... cha mĐ quan t©m dạy dỗ ... em bé này rất ngoan.
c, ... nó ốm ... nó vẫn đi học.


d, ... Nam hát hay ... Nam vÏ cịng giái.


<b>Đáp án: a, nếu ...thì ... b, do ... nên ... c, tuy ... nhng ... d, không những ... mà ...</b>
<b>Bài 2. Hãy thay quan hệ từ trong từng câu dới đây bằng quan hệ từ khác để có câu đúng:</b>


a, Nếu Rùa biết mình chậm chạp nên nó cố gắng chạy thật nhanh.
b, Tuy Thỏ cắm cổ chạy miết nên nó vẫn khơng đuổi kịp Rùa.
c, Vì Thỏ chủ quan, coi thờng ngời khác nhng Thỏ đã thua Rựa.


d, Câu chuyện này không chỉ hấp dẫn, thú vị nên nó còn có ý nghĩa giáo dục rất sâu sắc.
<b>Đáp án: a, từ nếu thay bằng từ vì. b, từ nên thay b»ng tõ nhng.</b>
<i>c, tõ nhng thay b»ng tõ nªn. d, tõ nªn thay b»ng tõ mµ.</i>


<b> Bài 3. Trong bài Chiếc xe lu nhà thơ Trần Nguyên Đào có viết:</b>
Tớ là phẳng nh lụa
Trời nắng nh lửa thiêu


Tớ vẫn lăn đều đều
Trời lạnh nh ớp đá
Tớ cũng lăn vội vã.
Tớ là chiếc xe lu


Ngêi tí to lï lï


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Theo em, qua hình ảnh Chiếc xe lu (xe lăn đờng), tác giả muốn ca ngợi ai? Ca ngợi những phẩm chất gì
đáng quý?


<b>Đáp án:Qua hình ảnh chiếc xe lu, tác giả muốn ca ngợi ngời công nhân làm đờng cho mọi ngời đi lại.</b>
Những phẩm chất tốt đẹp của xe lu cũng chính là những phẩm chất đáng kính trọng ở ngời cơng nhân
làm đờng. Họ đã lao động với tinh thần và lòng nhiệt tình cao: san bằng con đờng mới đắp, là phẳng
con đờng rải nhựa, mặc cho "Trời nóng nh lửa thiêu" hay "Trời lạnh nh ớp đá" vẫn làm việc miệt mài.
Chiếc xe lu hay chính là ngời cơng nhân đã làm nên những con đờng, đem niềm vui đến cho mọi ngời
đi trên con đờng đó.


<b>Bài 4. Tả một ngời bạn đang kể chuyện (hoặc đang hát, chơi nhc c, biu din trũ vui, úng vai din</b>
kch).


<b>Đáp án: (Tham khảo sách BDHSG T.Việt 5 - trang 89).</b>


<b>Bi 5: Xác định vế của câu ghép rồi gạch chân dưới chủ ngữ vị ngữ của từng câu.</b>
a.Bộ quần áo/ xanh màu cơng nhân, thân hình/ chắc và khoẻ, khn mặt/ to chất phác.


b. Buổi sáng mùa thu, bầu trời/ trong xanh, khơng khí/ mát mẻ, mùi lúa chín/ thoang thoảng, đàn trâu/
thung thăng gặm cỏ.


c.Mặt hồ, sóng nước/ chồm dữ dội, bọt/ tung trắng xoá, nước/ réo ào ào.



<b>Bài 6: Đặt câu ghép mà các vế câu được nối với nhau bằng dấu phẩy, dấu chấm phẩy, dấu hai chấm.</b>
HS đặt câu vào vở, 1 em lên bảng đặt câu sau đó GV nhận xét chữa bài.


<b>Bài 7.Điền thêm vế câu để thành câu ghép.</b>
a. Em học lớp 5,...
b. Trời đổ mưa,...


c. ..., mẹ em là công nhân.
d. Mặt trời lặn,...
e. Mùa đơng đến,...


Gợi ý HS có thể lựa chọn nhiều tình huống khác nhau nhưng phải hợp nghĩa với nhau.
<b>Bài 8: Viết 2 đoạn mở bài và 2 đoạn kết bài cho bài văn sau: Tả lại cô giáo em đang giảng bài.</b>
Mỗi em viết mở bài và kết bài theo 2 kiểu. Mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp; kết bài mở rộng và kết
bài không mở rộng.


HS viết xong sau đó đọc trước lớp, GV và cả lớp bổ sung nhn xột.

*Thời gian còn lại hớng dẫn HS Luyện viết : Bài 19



<b>i. mục tiêu:</b>


- Giỳp HS viết đúng, đẹp nội dung bài, viết đều nét, đúng khoảng cách, độ cao từng con chữ.
- Rèn kĩ năng viết đẹp, cẩn thận, chu đáo.


<b>II. ChuÈn bÞ:</b>


- Vở luyện viết của HS, bảng lớp viết sẵn nội dung bµi


<b>III. Hoạt động trên lớp</b>

:




<b>TG</b> <b>hoạt động của giáo viên</b> <b>hoạt động của học sinh</b>


5'
2'
8'


15'


8'
2'


1. KiÓm tra bµi viÕt ë nhµ cđa HS
- GV nhËn xÐt chung


2. Giíi thiƯu néi dung bµi häc
3. Híng dÉn lun viÕt


+ Hớng dẫn HS viết chữ hoa trong bài
- Trong bài có những chữ hoa nào?
- Yêu cầu HS nhắc lại quy trình viết.


+ Viết bảng các chữ hoa và một số tiếng khó trong
bài


- Yêu cầu HS viết vào vở nháp
- GV nhận xét chung


4. Hớng dẫn HS viết bài


- Các chữ cái trong bài có chiều cao nh thế nào?


- Khoảng cách giữa các chữ nh thế nào?


- GV nhận xét, bổ sung.


- GV bao quát chung, nhắc nhở HS t thế ngồi viết,
cách trình bày


5. Chấm bài, chữa lỗi


- Chấm 7 - 10 bài, nêu lỗi cơ bản
- Nhận xét chung, HD chữa lỗi
6. Củng cố, dặn dò


- HS m v, kim tra chộo, nhn xột
- 1 HS c bi vit


- HS nêu


- HS nhắc lại quy trình viết
- HS trả lời


- HS viết vào vở nháp
- Lớp nhận xét
- HS trả lời
- HS trả lêi
- Líp nhËn xÐt


- 1 HS đọc lại bài viết
- HS vit bi



- HS chữa lỗi


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Thứ 6 ngày 8 tháng 1 năm 2010


Tiết 1: Toán:

Chu vi hình tròn



<b>I. Mc tiờu : </b>


Giúp HS biết quy tắc tính chu vi hình trịn và vận dụng để giải bài tốn có yếu tố thực tế về chu vi
hình trịn. Bài tập cần làm: Bài 1ab, Bài 2c, Bài 3


<b>II. Chuẩn bị:+ GV: Bìa hình trịn có đường kính là 4cm.</b>

III. Các ho t

ạ độ

ng:



<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


1’
4’
1’
33’


8’


20’


<b>1. Khởi động: </b>
<b>2. Bài cũ: </b>


<b>-</b> GV nhận xét chấm điểm.


<b>3. Giới thiệu bài mới: Chu vi hình trịn.</b>


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


<b>Hoạt động 1: Nhận xét về quy tắc và cơng thức</b>
tính chu vi hình trịn, u cầu HS chia nhóm nêu
cách tính Phương pháp hình trịn.


GV híng dÉn HS thùc hµnh theo SGK


Nhận xét: Độ dài của một đờng tròn gọi là chu vi
của hình trịn đó


<b>-</b> <b>GV chốt: - Chu vi hình trịn là tính xung quanh</b>
hình trịn.


Nếu biết đường kớnh: Chu vi = đường kớnh  3,14
<b>-</b> Nếu biết bỏn kớnh: Chu vi = bỏn kớnh  2  3,14
- Rút ra quy tắc tính chu vi hình trịn: Muốn tính
<i>chu vi của hình trịn ta lấy đờng kính nhân với số </i>
<i>3,14</i>


- Giíi thiƯu c«ng thøc tÝnh chu vi hình tròn :


<b> C = d </b><b> 3,14</b> hc <b>C = r </b><b> 2 </b><b> 3,14</b>


- HS tập vận dụng các công thøc qua c¸c vÝ dơ 1, 2.
<b>Hoạt động 2: Thực hành.</b>


<b>Bµi 1 : VËn dơng trùc tiÕp c«ng thøc tÝnh chu vi</b>
hình tròn và củng cố kĩ năng làm tính nhân các số
thập phân



- GV nhn xột


<b>Bài 2: Vận dông trùc tiÕp c«ng thøc tÝnh chu vi</b>
hình tròn và củng cố kĩ năng làm tính nhân các số
thập phân


- GV nhn xột


<b>Bi 3 : HS vận dụng cơng thức tính chu vi hình trịn</b>
trong việc giải các bài tốn thực tế. ý nghĩa thực tế
của bài toán thể hiện ở chỗ HS biết “bánh xe hình
trịn” và u cầu tính chu vi của hình trịn đó. Chú ý
u cầu HS tởng tợng và ớc lợng về kích cỡ của
“bánh xe” nêu trong bài toán.


<b>-</b> GV nhận xét.


<b>-</b> Hát


<b>-</b> HS lần lượt chữa bài 4.


<b>-</b> T chc 4 nhúm.


<b>-</b> Mi nhúm nờu cách tính chu vi hình
trịn.


<b>-</b> Dự kiến:


<b>-</b> C1: Vẽ 1 đường trịn tâm O.



<b>-</b> <i>Nêu cách tính độ dài của đường trịn</i>
<i>tâm O  tính chu vi hình trịn tâm O.</i>
<b>-</b> <i>Chu vi = đường kính  3,14.</i>


<b>-</b> C2: Dùng miếng bìa hình trịn lăn trên
<i>cây thước dài giải thích cách tính chu vi</i>
<i>= đường kính  3,14.</i>


<b>-</b> C3: Vẽ đường trịn có bán kính 2cm 
<i>Nêu cách tính chu vi = bán kính  2 </i>
<i>3,14</i>


<b>-</b> Cả lớp nhận xét.


<b>-</b> HS lần lượt nêu quy tắc và cơng thức
tìm chu vi hình trịn.


- HS làm
<b>-</b> HS c .
<b>-</b> Lm bi, chữa bài


<i>a) C = 0,6 3,14 = 1,884 (cm) </i>
<i> b) C = 2,5  3,14 = 7,85 (dm)</i>
<i> c) C = </i> 4


5 <i>  3,14 = 2,512 (m)</i>


<b>-</b> Cả lớp nhận xét.
<b>-</b> HS c .


<b>-</b> Lm bi, chữa bài


<i>a) C = 2,75  2  3,14 = 17,27 (cm) </i>
<i> b) C = 6,5  2  3,14 = 40,82 (dm)</i>
<i>c) C = </i> 1


2 <i>  2  3,14 = 3,14 (m)</i>


<b>-</b> Lớp nhận xét.
<b>-</b> HS đọc đề tóm tắt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

2’


<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>


<b>-</b> Làm bài tập VBT vào giờ tự học.
<b>-</b> Nhận xét tit hc


<i>Bài giải</i>


<i>Chu vi bỏnh xe ụ tụ đó là:</i>
<i>0,75  3,14 = 2,355 (m)</i>
<i> Đáp số: 2,355 m</i>


<b>-</b> Cả lớp nhận xột.


Tiết 2: Tập làm văn: Luyện tập dựng đoạn kết bài trong bài văn tả ngời


<b>I. Mc tiờu: </b>


- Nhận biết được 2 kiểu KB ( MR và không MR ) qua 2 đoạn kết bài trong SGK ( BT1)



- Viết được 2 đoạn KB theo y/c của BT2. Học sinh khá giỏi làm được BT3 (Tự nghĩ đè bài viết
đoạn KB)


<b>II. Chuẩn bị: Bảng viết sẵn 2 cách kết bài: kết bài tự nhiên và kết bài mở rộng.</b>

III. Các ho t

ạ độ

ng:



<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


1’
4’


1’


33’
8’


20’


<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Bài cũ: GV chấm vở của 3, 4 HS làm bài vở 2</b>
đoạn mở bài tả người mà em u thích, có tình
cảm.


<b>-</b> GV nhận xét.


<b>3. Giới thiệu bài mới: Tiết học hôm nay các em sẽ</b>
<i>luyện tập dựng đoạn kết bài.</i>



<i><b>-</b></i> <i>Có mấy cách kết bài?</i>
<b>-</b> <i>Đó là những cách nào?</i>


<b>-</b> GV theo bảng phụ viết sẵn 2 cách kết bài.
<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


Bài 1:Yêu cầu HS đọc đề bài.


<b>-</b> GV hướng dẫn HS nhận xét, chỉ ra sự khác nhau
của 2 cách kết bài trong SGK.


<b>-</b> Trong 2 đoạn kết bài thì kết bài nào là kết bài tự
nhiên?


<b>-</b> Kết bài nào là kết bài mở rộng.


<b>-</b> GV nhận xét, chốt lại ý đúng.


<b> Bài 2:Yêu cầu HS đọc lại 4 đề bài tập làm văn ở</b>
bài tập 2 tiết “luyện tập dựng đoạn mở bài trong bài
văn tả người”.


<b>-</b> GV giúp HS hiều đúng yêu cầu đề bài.


<b>-</b> Mỗi em hãy chọn cho mình đề bài tả người trong
4 đề bài đã cho?


<b>-</b> Yêu cầu các em sau chọn đề tài, rồi viết kết bài,
rồi viết kết bài theo kiểu tự nhiên và kết bài theo
kiểu mở rộng.



<b>-</b> GV nhận xét, sửa chữa.


Bài 3:GV nhắc lại yêu cầu đề bài gợi ý cho HS.
<b>-</b> Các em hãy tự nghĩ ra một đề bài văn tả người
(không trùng với đề bài em chọn ở BT2)?


<b>-</b> Hát


<i><b>-</b></i> <i>2 cách kết bài.</i>


<b>-</b> <i>Kết bài tự nhiên và kết bài mở rộng.</i>
<b>-</b> 2 HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm, suy
nghĩ trả lời câu hỏi.


<b>-</b> HS phát biểu ý kiến.


<i><b>-</b></i> <i>Đoạn a: kết bài theo kiểu tự nhiên,</i>
<i>ngắn gọn, tiếp nối lời tả về bà, nhấn</i>
<i>mạnh tình cảm với người được tả.</i>


<b>-</b> <i>Đoạn b: kết bài theo kiểu mở rộng, sau</i>
<i>khi tả bác nông dân, nói lên tình cảm với</i>
<i>bác, rồi bình luận về vai trị của người</i>
<i>nơng dân đối với xã hội.</i>


- Cả lớp nhận xét.


<b>-</b> 1 HS đọc yêu cầu bài tập.



<b>-</b> 4 HS lần lượt tiếp nối nhau đọc 4 đề
bài.


<b>-</b> HS tiếp nối nhau đọc đề bài mình chọn
tả.


<b>-</b> Cả lớp đọc thầm lại suy nghĩ làm việc
cá nhân.


<b>-</b> Nhiều HS nối tiếp nhau đọc kết quả
làm bài.


<b>-</b> Cả lớp nhận xét, bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

2’


<b>-</b> Các em viết đoạn kết bài thích hợp với các đề em
chọn theo cách tự nhiên hoặc mở rộng?


<b>-</b> GV phát giấy cho 3, 4 HS làm bài.


<b>-</b> GV nhận xét, đánh giá cao những đoạn kết bài
hay.


<b>-</b> GV nhận xét, rút kinh nghiệm.
<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>


<b>-</b> Chuẩn bị: “Ôn tập”.
<b>-</b> Nhận xét tiết học.



<i><b>-</b></i> <i>Tả bác thợ sơn đang làm việc.</i>


<b>-</b> <i>Tả một người gánh hàng rong thường</i>
<i>đến bán ở khu phố em.</i>


<b>-</b> HS làm việc cá nhân, các em viết đoạn
kết bài.


<b>-</b> Các em làm bài trên giấy xong thì dán
lên bảng lớp và trình bày bài làm của
mình.VD: Em u q chú cơng an giao
<i>thơng, trông chú thật vừa oai nghiêm,</i>
<i>vừa dịu dàng, tỉ mỉ. Đường phố nhờ có</i>
<i>chú mà trật tự an tồn, góp phần làm nên</i>
<i>vẻ đẹp văn minh của đất nước.</i>


<b>-</b> Cả lớp nhận xét, bình chọn người viết
kết bài hay nhất.


<b>-</b> Lớp nhận xét.


- HS về nhà hoàn chỉnh kết bài đã viết
vào vở.


TiÕt 4: SINH HOẠT CUỐI TUẦN


1.Sơ kết tuần 19


Cho lớp trưởng báo cáo việc theo dõi nề nếp sinh hoạt của lớp trong tuần.
Ban cán sự lớp và các tổ trưởng bổ sung.



-Lớp thực hiện nghiêm túc mọi nề nếp và kế hoạch do nhà trường ,Đội phát động


-Có đầy đủ đồ dùng học tập và sách giáo khoa cho học kì II. Nhiều em có ý thức học bài và làm bài
tập ở lớp và ở nhà tương đối đầy đủ. Trong lớp chăm chú nghe cơ giáo giảng bài tích cực tham gia các
hoạt động học tập. Nhiều em tích cực học tập, mạnh dạn trong học tập chỗ nào chưa hiểu yêu cầu GV
giảng lại .


+ Các hoạt động khác :


-Có ý thức giữ gìn vệ sinh các nhân, vệ sinh trường lớp tương đối sạch sẽ .
-Thực hiện tốt an tồn giao thơng và an ninh học đường .


<b>2. Kế hoạch tuần 20.</b>


-Tiếp tục duy trì sĩ số và nề nếp trong tuần, khắc phục một số hạn chế ở tuần trước.
- Học chương trình tuần 20 theo thời khố biểu.


-Thực hiện tốt an tồn giao thông – Giữ vững an ninh học đường
-Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch sẽ.


-Duy trì sinh hoạt 15 phút đầu giờ nghiêm túc:


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×