Tải bản đầy đủ (.ppt) (43 trang)

phuong phap dong vai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (687.27 KB, 43 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> Đăk Nông, 26-29/ 7 / 2010 </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> Nội dung và thời gian tập huấn</b>



<b> </b>

<b>Phần mở đầu</b>


<b> Làm quen, xây dựng nội quy</b>



<b> Chuyên đề 1: 2 ngày</b>


<b> Phương pháp đóng vai</b>



<b> Chuyên đề 2: 2 ngày</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>LÀM QUEN</b>



<i><b>Thảo luận nhóm theo huyện</b></i>

<i>:</i>



- <i><b>Giới thiệu từng thành viên trong nhóm</b></i>


- <i><b><sub>Những việc đã làm tại địa phương sau: CCM1, CCM2, TOT, </sub></b></i>


<i><b>CCM3?</b></i>


- <i><b><sub> Kết quả các khoá tập huấn trên?</sub></b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Xây dựng nội quy – phân cơng trực nhật</b>


 <sub>Mỗi nhóm nêu 4 điều nên, 4 điều không </sub>
nên làm trong lớp tập huấn.



 <sub>Bầu lớp trưởng lớp phó</sub>


 <sub> Quy định thời gian làm việc hàng ngày</sub>


 <sub>Phân công trực nhật trong 4 ngày, nhiệm </sub>
vụ của các nhóm trực nhật:


 <i><sub>Điểm danh hàng ngày</sub></i>


 <i><sub>Quản lí và phân chia VPP</sub></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Mục tiêu</b>


Qua chuyên đề này học viên có khả năng:


<i>Xác định được đặc điểm và vai trò của phuơng </i>
<i>pháp đóng vai.</i>


<i> Biết cách tổ chức cho học sinh đóng vai.</i>


<i>Hướng dẫn học sinh thể hiện từng vai diễn </i>
<i>trong một tình huống cụ thể.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Hoạt động 1: </b>



<b>Thế nào là ph ơng pháp đóng vai</b>

.



<b>Th¶o luËn nhãm</b>


Bạn hiểu thế nào về ph ơng pháp đóng vai?



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>KÕt luËn 1:</b>


Đóng vai là một ph ơng pháp dạy học trong đó
học sinh tham gia diễn xuất (một cách tức thời)
một vấn đề hay một tình huống của nội dung
học tập mà không cần có luyện tập tr ớc.


Đóng vai là ph ơng pháp tổ chức cho học sinh
thực hành một số cách ứng xử nào đó trong
một tình huống giả định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

§éng n·o:


<b>Hãy nêu đặc điểm </b>
<b>của PP đóng vai</b><sub>? </sub><b>Sự </b>
<b>khác nhau giữa </b>


<b>đóng vai và đóng </b>


<b>kịch?</b> PP


ĨNG VAI


<b>Đ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Kết luận 2: </b>


<b> Đặc điểm Phương pháp đóng vai</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>K t lu n 2: Sự khác nhau giữa PP đóng ế</b> <b>ậ</b>
<b>vai và đóng kịch</b>


<sub>§ãng vai không có kịch bản, không cần </sub>


thuc vai, khụng cn din tp, điều chủ yếu
là thể hiện cảm xúc tức thời khi gặp tỡnh
hung cú vn .


<sub>Đóng vai là bắt đầu cho cuộc thảo luận, </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Thảo luận nhóm</b>


<b>Câu hỏi:</b>


1. Bn đã sử dụng ph ơng pháp đóng vai ch a? Sử
dụng trong dạy học những môn học nào?
Loại bài học nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>K t lu n: ế</b> <b>ậ</b>


<b>Vai trò của ph ng phỏp úng vai</b>


<b> - </b>Gây hứng thú và chó ý cho häc sinh.


-Tạo cho HS cơ hội bộc lộ thái độ và cảm xúc,
hình thành k nng giao tip.


- Tạo điều kiện nảy sinh óc sáng tạo trí t ỵng t
ỵng cđa häc sinh.



- Khích lệ sự thay đổi thái độ, hành vi của học
sinh theo chuẩn mực hành vi đạo đức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Hoạt động 2: </b>



<b>Cách tổ chức cho học sinh đóng vai.</b>



<b>Th¶o ln nhãm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b> </b>

<b>K t lu n: Các b ớc đóng vai</b>

<b>ế</b>

<b>ậ</b>



<i><b>Bướcư 1</b>:</i> Giáo viên chia nhóm, giao nhiệm vụ cho từng
nhóm và quy định rõ thời gian chuẩn bị, thời gian đóng
vai.


<i><b>Bướcư2:ư</b></i>Các nhóm thảo luận và thng nht :
Phõn vai,


Dàn cảnh,


Cách thể hiện từng nhân vËt,
DiƠn thư


<i><b>Bướcư3:</b></i> Các nhóm lên đóng vai.


<i><b>Bướcư4:</b></i> Lớp thảo luận và nhận xét về cách ứng xử và cảm
xúc của vai diễn ; về ý nghĩa của mỗi cách ứng xử…


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Hoạt động 3:</b>



<b>Thực hành úng vai v x lớ tỡnh h ng</b>


<b>Mỗi nhóm </b>
<b>thảo luận</b>
<b>xây dựng</b>
<b>tình huống</b>
<b>gắn với</b>
<b>Môn học</b>
<b>Nhóm 1</b>
<b> Môn </b>
<b>Tiếng Việt</b>
Nhóm 2
Môn
Đạo Đức
Nhóm 3
Môn
TNXH
Nhóm 4
Môn
Khoa học


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Đóng vai và chia sẻ</b>


<b>1. Ln l ợt các nhóm lên đóng vai</b>


<b>2. C¸c nhãm kh¸c nhËn xét, chia sẻ theo tiêu chí :</b>


<b><sub>Tỡnh hung cú phù hợp với môn học/ bài học ?</sub></b>
 <b><sub>ý nghĩa của tình huống vừa đóng là gì ?</sub></b>



 <b><sub>Cách ứng xử của tình huống đã giải quyết đ ợc vấn đề </sub></b>


<b>đặt ra của môn học /bài học ch a ?</b>


 <b><sub>Diễn xuất và đối thoại của các nhõn v t đã thể hiện </sub>ậ</b>


<b>đúng cảm xúc trong tình huống giả định ch a ?</b>


 <b><sub>CÇn rót kinh nghiƯm gì về: nội dung tình huống, cách </sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Hoạt động 4: Một số l u ý khi tổ chức cho </b>
<b>HS đóng vai</b>


<b>Th¶o ln nhãm</b>


<b>1.</b> <b>Hãy cho biết những thuận lợi và khó khăn mà </b>
<b>bạn gặp phải khi sử dụng PP đóng vai?</b>


<b>2.</b> <b>Đề xuất cách khắc phục khó khăn để có thể sử </b>
<b>dụng hiệu quả PP đóng vai?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Thn lỵi </b>


<sub> HS tiểu học th ờng bộc lộ thái độ, </sub>


cảm xúc thật của mình  GV hiểu
HS và định h ớng cho HS


<sub> HS nói tiếng Việt t ơng đối tốt v </sub>



mạnh dạn giao tiếp. ..


<b>Khó khăn </b>


<sub>Mất nhiều thêi gian /1 tiÕt tèi ®a </sub>


40 phót.


<sub>Trình độ học sinh không đồng </sub>


đều


<sub> M«i tr êng líp häc kh«ng thn </sub>


lỵi


<sub> Khó thực hiện vì lớp đơng </sub>


<sub> Mét sè HS nhót nh¸t cã thĨ ng </sub>


ợng ngùng khơng tham gia đóng
vai


<sub> Sự lặp đi lặp lại mét t×nh hng </sub>


đóng vai giữa các nhóm có thể gây
nhàm chán đối với HS.


<sub>Lớp ồn ào, ảnh h ởng đến các lớp </sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>C¸ch khắc phục</b>


<b><sub>Kiên trì và phát triển kĩ năng giao tiÕp, t×nh hng </sub></b>


<b>đ a ra từ dễ đến khó.</b>


 <b><sub>Lựa chọn nội dung ngắn gọn phù hợp với đối t ợng </sub></b>


<b>HS. Khi chia nhóm l u ý đến những HS khá kèm </b>
<b>HS yếu.</b>


 <b><sub>Nên để tình huống ở ph ơng án mở, có nhiều cách </sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Mét sè l u ý</b>


Tình huống đóng vai phải phù hợp với nội dung mơn học;
lứa tuổi, trình độ HS và điều kiện hồn cảnh lớp học.


T×nh huống không nên quá dài và phức tạp, v ợt quá thêi
gian cho phÐp.


Tình huống phải để mở, không cho tr ớc kch bn, li
thoi.


Tình huống cần có nhiều cách giải quyết.


Cn quy nh rừ thời gian thảo luận và đóng vai của các
nhóm.



Nên để HS xung phong hoặc tự phân công đảm nhận các
“vai diễn”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Hoạt động 5: Thực hành làm con rối</b>


- Chia nhóm theo khối lớp và theo mơn học
- Các nhóm thực hành


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Hoạt động 6: Soạn bài và dạy thử</b>


- Chia nhóm theo khối lớp và theo mơn học
- Các nhóm thực hành


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Chuyên đề 2 </b>



<b>Chuyên đề 2 </b>



<b> </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b> M c tiờu</b>


<b>Học xong bài này học viên có thể:</b>


<b>1. Biết đ ợc thế nào là trò chơi học tập và vai trò </b>
<b>của trò chơi học tập.</b>


<b>2. Biết đ ợc những thuận lợi và bất lợi khi học </b>
<b>sinh tham gia trò chơi học tập.</b>


<b>3. Bit cỏch t chc mt trũ chơi học tập và điều </b>


<b>kiện cần thiết để tổ chức trị chơi học tập có </b>
<b>hiệu quả.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b> Khởi động: Trò chơi - Bẫy số 7 </b>
- Xếp lớp thành vòng tròn


- Hướng dẫn HV đếm từ 1 đến 7, khi đến số 7 hoặc
số chia hết cho 7 thì khơng đếm mà giơ cao tay


- Nếu người số 7 làm sai thì vịng trịn lại phải đếm
lại từ 1.


- Thể nghiệm xem lớp đếm được đến số mấy?
- Sau khi kết thúc trò chơi, GV nêu câu hỏi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b> Kết luận</b>


 <sub>Trò chơi rèn cho HS kĩ năng tính nhẩm về </sub>


chia hết cho 7.


 <sub>Đây là một trò chơi học tập</sub>


 <sub>Điều kiện cần để tổ chức chơi</sub>


- Học sinh đã học đến chia hết cho 7


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Hoạt động 1: Thế nào là trò chơi học tập</b>


<b>Động não</b>:



-Thế nào là trò chơi học
<i>tập?</i>


<i>- Hãy kể tên một số trò chơi </i>
<i>bạn đã sử dụng trong dạy </i>
<i>học ở tiểu học?</i>


<b>Kết luận 1:</b>


<i>Trò chơi học tập là trò chơi có </i>
<i>nội dung gắn với nội dung bài </i>
<i>học và phục vụ cho mục đích </i>
<i>học tập, giúp học sinh khai thác </i>
<i>vốn kinh nghiệm bản thân.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Hoạt động 2:</b><i><b> </b></i><b>ý nghĩa, tác dụng của trị chơi </b>
<b>học tập</b>


Thảo luận nhóm đơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b> Kết luận 2</b>
Học sinh
Vui vẻ
cởi mở
Học sinh
Vui vẻ
cởi mở


HS tiếp thu


kiến thức


kự giác


HS tiếp thu
kiến thức
kự giác
Rèn luyện
Các giác
quan
Rèn luyện
Các giác


quan Thơng qua<sub>Trị chơi</sub>


có thể
Hệ thống kiến


Thức


Thơng qua
Trị chơi


có thể
Hệ thống kiến


Thức


Rèn kĩ năng
Phản ứng



nhanh


Rèn kĩ năng
Phản ứng
nhanh
Thức dẩy
hoạt động
Trí tuệ
Thức dẩy
hoạt động
Trí tuệ


Tích cực hóa
hoạt động


Hoc tập


Tích cực hóa
hoạt động
Hoc tập
Thay đổi
hình thức
hoạt động
Thay đổi
hình thức
hoạt động
<b>Tác dụng </b>
<b> của trò chơi</b>



<b>Học tập</b>


<b>Tác dụng </b>
<b> của trò chơi</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b> Vai trò của trò chơi học tập</b>


Thay đổi hình thức hoạt động, tạo khơng khí lớp học dễ chịu thoải
mái.


Giúp HS tiếp thu kiến thức tự giác và tích cực hơn.


Làm cho HS thấy vui hơn, nhanh nhẹn và cở mở hơn, tinh thần
dễ chịu và thể lực khỏe mạnh hơn.


Giúp HS củng cố và hệ thống hóa kiến thức, đồng thời phát triển
vốn kinh nghiệm mà các em đã tích lũy đựơc thơng qua hoạt động.
Rèn luyện các kỹ năng, kỹ xảo.


Thúc đẩy hoạt động trí tuệ.


Rèn luyện và nâng cao các tố chất nhanh, mạnh, bền, khéo, giúp
HS phát triển thể lực.


Rèn luyện các giác quan.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>Hoạt động 3: Những phản ứng tâm lý của </b>
<b>HS khi tham gia trị chơi học tập</b>.


• Chia nhóm theo cách sử dụng biểu tượng,



thảo luận ghi vào giấy A o, trình bày trao đổi.


<i>1. Hãy nêu những mặt lợi và bất lợi khi tổ chức </i>
<i>trò chơi học tập cho học sinh?</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>Kết luận 3</b>


<b>Những mặt có lợi</b>


 <i><b><sub>Hăng say chơi hết mình.</sub></b></i>
 <i><b><sub> Có ý thức trách nhiệm cá </sub></b></i>


<i><b>nhân.</b></i>


 <i><b><sub>Dễ thông cảm sai phạm </sub></b></i>


<i><b>của người khác.</b></i>


 <i><b><sub>Tôn trọng kỷ luật.</sub></b></i>


 <i><b><sub>Giúp đỡ, nâng đỡ đồng đội</sub></b></i>
 <i><b><sub>Gắn bó với đồng đội nhóm </sub></b></i>


<i><b>mình.</b></i>


 <i><b><sub> Tích cực hoạt động và sẵn </sub></b></i>


<i><b>sàng hy sinh vì danh dự </b></i>
<i><b>đội.</b></i>



<b>Những mặt bất lợi</b>


 <i><b><sub>Người mạnh lấn áp người </sub></b></i>


<i><b>yếu.</b></i>


 <i><b><sub>Sẵn sàng trừng phạt </sub></b></i>


<i><b>người thua.</b></i>


 <i><b><sub>Chơi gian lận để được </sub></b></i>


<i><b>thắng.</b></i>


 <i><b><sub>Dễ ganh tỵ dẫn đến ghét </sub></b></i>


<i><b>nhau.</b></i>


 <i><b><sub>Chơi quá đà không giới </sub></b></i>


<i><b>hạn.</b></i>


 <i><b><sub>Chia be, nhóm.</sub></b></i>


 <i><b><sub>Quá hiếu thắng dẫn đến </sub></b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>Kết luận 3: Cách khắc phục phản ứng </b>
<b>tâm lí của HS</b>



o <b>Trị chơi phải có mục đích rõ ràng.</b>
o <b>Trị chơi phải được chuẩn bị tốt.</b>


o <b>Trò chơi phải thu hút được đơng đảo HS tham gia tự giác và tích cực .</b>
• HS tham gia nhiệt tình, tích cực hào hứng.


• HS nghiêm chỉnh chấp hành luật chơi, chơi một cách thơng minh sáng tạo.
• HS có ý thức thi đua giữa cá nhân và các nhóm


• Chơi hết mình, có ý thức thi đua giữa cá nhân và các nhóm


• Có tiêu chí thưởng phạt , có quy định và luật chơi rõ ràng, cơng bằng, khách
quan.


• HS chơi thật thà, thẳng thắn và ln giữ tinh thần đồn kết, thân ái dù “thắng”
hay “thua”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>Hoạt động 4: Cách tổ chức chơi một trò </b>
<b>chơi học tập.</b>


- Chia 6 nhóm


<b>Nhóm 1,2</b>: <i>Khi tổ chức trò chơi học tập bạn đã </i>
<i>tiến hành như thế nào?</i>


<b>Nhóm 3,4:</b> <i>Hãy nêu vai trò của người tổ chức </i>
<i>chơi?</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b> Kết luận 4: các bước tổ chức trò chơi</b>
<b>1. Giới thiệu trò chơi</b>



 <b><sub>Nêu tên trò chơi.</sub></b>


 <b><sub> Hướng dẫn cách chơi: vừa mô tả, vừa thực </sub></b>


<b>hành, nếu cần mời mọi người làm theo ngay.</b>


<b>2.Chơi thử .</b>


<b>3.Nhấn mạnh luật chơi, nhất là những lỗi thường </b>


<b>gặp ở phần chơi thử.</b>


<b> 4.Chơi thật – xử “phạt” những người phạm luật </b>
<b>“chơi”.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>Kết luận 4: Vai trò của người tổ chức chơi</b>


Người tổ chức trò chơi gọi là người “quản tro” hoặc người
“chủ trò”. Người tổ chức trò chơi thường là giáo viên .
Khi HS chơi quen một loạt trị chơi thì giáo viên có thể
giao cho HS tự tổ chức và điều khiển.


Người tổ chức trò chơi cần phải:


 <sub> Gây được hứng thú cho học sinh.</sub>


 <sub>Có khả năng lơi kéo và thu hút các bạn học sinh tham </sub>


gia.



 <sub>Biết kiên nhẫn, diễn đạt mạch lạc.</sub>


 <sub> Biết dừng chơi khi mọi người đang hăng, đang “thèm </sub>


thuồng”.


 <sub> Biết hướng dẫn HS thực hiện đúng luật chơi, đánh giá </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b> Kết luận 4: Thưởng phạt</b>


– <b>Thưởng phạt phải công bằng, đúng luật sao cho </b>


<b>người chơi thoải mái. Thưởng những HS, nhóm </b>
<b>HS tham gia nhiệt tình, đúng luật và thắng trong </b>
<b>cuộc chơi và có thể thưởng bằng nhiều hình </b>
<b>thức. </b>


– <b>Phạt những HS phạm luật chơi bằng hình thức </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b> Hoạt động 5: Thực hành</b>


- Chia nhóm theo khối lớp và theo môn học
- GV giới thiệu các trò chơi đã chuẩn bị và


hướng dẫn chơi


- Các nhóm thực hành
- Chơi thử trước lớp



- Trưng bày sản phẩm


- Cử giám khảo chấm điểm ( Giám khảo sẽ
thảo luận đưa ra tiêu chí chấm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>Hoạt động 5: Thực hành thiết kế trị chơi</b>


- Chia nhóm theo khối lớp và theo mơn học
- Các nhóm thực hành


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>Hoạt động 6: Soạn bài và dạy thử</b>


- Chia nhóm theo khối lớp và theo mơn học
- Các nhóm thực hành


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b> Đánh giá khóa học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×