CHƯƠNG 6
ĐÁNH GIÁ VÀ TỐI ƯU MÔ HÌNH
6.1 Mục Tiêu và Phạm Vi Của Việc Thử Nghiệm và Đánh Giá
Đánh giá hiệu quả thực tế của mô hình tích hợp
Đánh giá hiệu quả của các mô hình mô phỏng liên tụca”hông phải là mục
tiêu của đề tài, do các mô hình này đã được xây dựng và kiểm chứng.
Trọng tâm của đề tài là đánh giá giải pháp phối hợp giữa phương pháp quản
lý dự án truyền thống với sự hỗ trợ của công cụ mô phỏng liên tục. Sự tích
hợp phải có khả năng nâng cao năng lực quản lý dự án
Điều chỉnh và tối ưu mô hình
Mô hình ban đầu được xây dựng trên cơ sở lý thuyết khó có thể đạt được
hiệu quả cao. Nó cần được thử nghiệm, đánh giá và hiệu chỉnh nhiều lần để
đạt được giải pháp tối ưu nhất.
Các yếu tố hiệu chỉnh chủ yếu:
o Thêm vào mô hình các công việc mới, vấn đề mới của quản lý dự án
phần mềm
o Chia nhỏ một công việc trong mô hình
Ví dụ: Công việc A hiện tại được đề nghị dùng phương pháp truyền
thống để thực hiện có thể được chia nhỏ thành hai công việc A1 và
A2. A1 dùng mô phỏng liên tục và A2 dùng phương pháp truyền
thống.
o Thay đổi phương pháp thực hiện (từ phương pháp truyền thống
thành mô phỏng liên tục hoặc ngược lại)
o Thay đổi mô hình mô phỏng liên tục đang được sử dụng trong mô
hình tích hợp.
6.2 Phương Pháp Thử Nghiệm & Đánh Giá
Hiệu quả thực tế của mô phỏng tích hợp có thể được đánh giá bằng nhiều phương
pháp. Mỗi phương pháp có những ưu nhược điểm và chi phí khác nhau. Thử
nghiệm toàn bộ giải pháp tích hợp trong một số dự án sẽ cho kết quả toàn diện.
Tuy nhiên do hạn chế về thời gian, đề tài đã chọn phương pháp sau:
Đánh giá từng phần của mô hình tích hợp thay vì toàn bộ mô hình.
Các mô hình có thể được áp dụng trên các dự án khác nhau
Đối tượng tham gia là các trưởng dự án và trưởng nhóm của các dự án được lựa
chọn.
Hai loại thử nghiệm sau được thực hiện trong đề tài:
Thử nghiệm #1: Ap dụng từng phần của giải pháp tích hợp
Thử nghiệm #2: Ap dụng giải pháp tích hợp để tìm nguyên nhân các vấn đề
trong dự án
6.2.1 Ap dụng từng phần của giải pháp tích hợp
6
6
.
.
2
2
.
.
1
1
.
.
1
1
M
M
ô
ô
t
t
ả
ả
:
:
Ap dụng từng phần của giải pháp tích hợp trong các dự án khác nhau tuỳ theo yêu
cầu của dự án.
Ví dụ: Ap dụng trong việc thay đổi và bổ sung nhân sự, trong việc thay đổi yêu cầu
dự án hay thay đổi thiết kế phần mềm…
Yêu cầu đặt ra là việc áp dụng phải bao gồm việc thực hiện cả hai phương pháp để
giải quyết trọn vẹn vấn đề, do mục tiêu của thử nghiệm này là đách giá sự tích hợp
chứ không phải các mô hình mô phỏng liên tục hay từng phương pháp riêng lẽ.
6
6
.
.
2
2
.
.
1
1
.
.
2
2
M
M
ụ
ụ
c
c
t
t
i
i
ê
ê
u
u
:
:
Thử nghiệm khả năng kết hợp phương pháp truyền thống và mô phỏng liên
tục trong việc giải quyết một vấn đề trong dự án, những khó khăn trong
việc thực hiện.
Điều chỉnh và tối ưu mô hình tích hợp dựa trên các phản hồi từ những
người thực hiện.
6
6
.
.
2
2
.
.
1
1
.
.
3
3
P
P
h
h
ư
ư
ơ
ơ
n
n
g
g
p
p
h
h
á
á
p
p
v
v
à
à
q
q
u
u
y
y
t
t
r
r
ì
ì
n
n
h
h
t
t
h
h
ự
ự
c
c
h
h
i
i
ệ
ệ
n
n
:
:
Thử nghiệm được thực hiện theo các bước sau:
1. Tìm hiểu dự án và yêu cầu của dự án
Người tiến hành nghiên cứu tìm hiểu về các dự án được chọn lựa để tiến hành thử
nghiệm và phỏng vấn trưởng dự án về các vấn đề, công việc cần phải giải quyết.
2. Lựa chọn vấn đề áp dụng
Do không phải vấn đề nào cũng có sẵn mô hình mô phỏng liên tục để áp dụng nên
người tiến hành nghiên cứu phải chọn lựa những vấn đề, công việc tiêu biểu nhất
đã được đề cập và khảo sát trong mô hình tích hợp.
3. Tìm hiểu cách thực hiện, giải quyết hiện tại
Người tiến hành nghiên cứu phỏng vấn người tham gia để tìm hiểu cách thực hiện,
giải quyết vấn đề được lựa chọn trong bước #2.
4. Giới thiệu phương pháp mới
Người tiến hành nghiên cứu giới thiệu mô phỏng liên tục và giải pháp tích hợp cho
những người tham gia.
5. Giới thiệu mô hình và cách thực hiện
Mục tiêu, cách thức thực hiện và những lợi ích của thực nghiệm cũng được chỉ rõ
để thu được cam kết từ phía những người tham gia.
Người tiến hành nghiên cứu cũng phải giới thiệu và giải thích các mô hình liên
quan sẽ áp dụng. Thảo luận và tư vấn những người tham gia về quy trình và cách
cách thức tiến hành.
6. Thực hiện giải pháp
Người tham gia thực hiện giải pháp được đề xuất trong bước #5. Người tiến hành
nghiên cứu sẽ hỗ trợ khi những người tham gia gặp khó khăn trong việc thực hiện.
7. Đánh giá kết quả và giải pháp
Người tiến hành nghiên cứu sẽ phỏng vấn những người tham gia về kết quả ban
đầu của việc thực hiện và các đánh giá của họ về phương pháp mới.
8. Điều chỉnh mô hình tích hợp (nếu cần)
Thực nghiệm là cơ hội để người tiến hành nghiên cứu xem xét mô hình tích hợp
trong thực tế và nghi nhận các phản hồi để điều chỉnh và tối ưu mô hình.
Bảng 6.1 Các bước tiến hành thử nghiệm #1
STT BƯỚC THỰC HIỆN MÔ TẢ
1 Tìm hiểu dự án và yêu cầu
của dự án
(người tiến hành nghiên
cứu)
Tìm hiểu dự án:
Yêu cầu của khách hàng
Kế hoạch thực hiện dự án
Tổ chức dự án
Tìm hiểu yêu cầu của dự án:
Các công việc, vấn đề người quản lý dự
án sắp phải giải quyết.
2 Lựa chọn vấn đề áp dụng
(người tiến hành nghiên
cứu)
Chọn trong các công việc, vấn đề người
quản lý dự án sắp phải giải quyết một vấn
đề, công việc có thể áp dụng giải pháp tích
hợp để giải quyết
3 Tìm hiểu cách thực hiện,
giải quyết hiện tại
(người tiến hành nghiên
cứu)
Phỏng vấn người quản lý dự án về cách thực
hiện, giải quyết vấn đề đã được lựa chọn
trong bước #2
4 Giới thiệu phương pháp
mới
(người tiến hành nghiên
cứu)
Giới thiệu mô phỏng liên tục và giải pháp
tích hợp cho những người tham gia
5 Giới thiệu mô hình và cách
thực hiện
Giới thiệu mô hình mô phỏng liên tục
phù hợp và phương pháp áp dụng giải
(người tiến hành nghiên
cứu)
pháp tích hợp để giải quyết vấn đề, công
việc được lựa chọn.
Sự cam kết thực hiện từ phía dự án (bằng
cách chỉ rõ được các lợi ích của phương
cách mới).
Xác định mục tiêu (lợi ích cho dự án và
cho nghiên cứu)
6 Thực hiện giải pháp
(người tham gia)
Phối hợp với người quản lý dự án trong việc
phân tích vấn đề, khảo sát mô hình
7 Đánh giá kết quả và giải
pháp
(người tiến hành nghiên
cứu)
Đánh giá bước đầu kết quả công việc (do
nhiều vấn đề chỉ có thể đánh giá khi kết
thúc dự án)
Phỏng vấn những người tham gia về
phương pháp mới
So sánh kết quả với mục tiêu ban đầu
được đề ra trong bước #5
8 Điều chỉnh mô hình tích
hợp (nếu cần)
(người tiến hành nghiên
cứu)
Phân tích kết quả thực hiện và các phản
hồi, so sánh với mục tiêu ban đầu.
Thực hiện điều chỉnh mô hình tích hợp
(nếu cần)
6
6
.
.
2
2
.
.
1
1
.
.
4
4
K
K
ế
ế
t
t
q
q
u
u
ả
ả
Thử nghiệm đã được thực hiện trong ba dự án với các vấn đề và kết quả sau:
Bảng 6.2 Kết quả thử nghiệm #1
Vấn đề Giải pháp ban Giải pháp theo Điều chỉnh mô
đầu mô hình tích hợp hình tích hợp?
Lập kế hoạch về
tiến độ
Tăng thời gian cho
4 công việc trong
giai đoạn đầu của
dự án
Không
Bổ sung nhân sự Bổ sung một lập
trình viên
Bổ sung một lập
trình viên
Có
Khách hàng thêm
yêu cầu cho dự án
Tăng 10% chi phí Tăng 20% chi phí
(Khách hàng yêu
cầu thời gian giao
hàng không đổi)
Có
Lợi ích của việc áp dụng thử nghiệm này đối với các dự án chưa cao. Do những
người tham gia phải dành nhiều thời gian tìm hiểu phương pháp mới.
6
6
.
.
2
2
.
.
1
1
.
.
5
5
N
N
h
h
ậ
ậ
n
n
X
X
é
é
t
t
v
v
à
à
K
K
ế
ế
t
t
l
l
u
u
ậ
ậ
n
n
:
:
Khi gặp khó khăn trong việc lựa chọn vấn đề áp dụng có nghĩa là mô hình tích
hợp cần được bổ sung các công việc và vấn đề mới.
Việc thu thập các phản hồi được thực hiện trong tất cả các giai đoạn chứ không
chỉ khi công việc đã được thực hiện.
Đánh giá hiệu quả của phương pháp mới chủ yếu dựa vào nhận định của người
quản lý dự án.
Cần nhiều thời gian cho việc giới thiệu phương pháp mới (bước #4 và #5) và
cần sự hỗ trợ nhiều từ phía chuyên gia trong việc phân tích và thực hiện. Tuy
nhiên việc áp dụng sau này sẽ dễ dàng hơn.
6.2.2 Ap dụng giải pháp tích hợp để tìm nguyên nhân các vấn đề trong dự án
6
6
.
.
2
2
.
.
2
2
.
.
1
1
M
M
ô
ô
t
t
ả
ả
:
:
Do các thử nghiệm được mô tả ở phần trên chỉ nhằm mục tiêu hiệu chỉnh và tối ưu
mô hình tích hợp, ta cần các thử nghiệm có khả năng đánh giá hiệu quả của mô
hình. Tuy nhiên việc đánh giá phương pháp mới thông qua hiệu quả của dự án cần
nhiều thời gian và dễ bị sai lệch (do kết quả của dự án phụ thuộc vào nhiều yếu
tố). Do đó nghiên cứu chọn cách so sánh nhận thức của người quản lý dự án trong
việc tìm nguyên nhân của những vấn đề cụ thể nảy sinh trong dự án, theo hai cách
tiếp cận khác nhau.
Bảng 6.3 Quy trình giải quyết các vấn đề nảy sinh trong dự án theo mô hình tích
hợp (trích từ bảng 5.2)
Các công việc của quản lý dự án Phương pháp
truyền thống
Mô phỏng
liên tục
Giải quyết các vấn đề nảy sinh
X
1. Xác định vấn đề
X
2. Tìm nguyên nhân của vấn đề
X
3. Tìm giải pháp
X
4 Lập kế hoạch thực hiện giải pháp
X
5 Thực hiện giải pháp
X
Thử nghiệm này thực hiện bước #2 theo hai phương pháp rồi so sánh kết quả.
6
6
.
.
2
2
.
.
2
2
.
.
2
2
M
M
ụ
ụ
c
c
t
t
i
i
ê
ê
u
u
Đánh giá hiệu quả của mô hình tích hợp trong việc tìm nguyên nhân các vấn đề
trong dự án phần mềm.