Tải bản đầy đủ (.pptx) (66 trang)

Bai 4 ky nang tuyen truyen, thuyet phuc cua can bo lđ, QL o co so

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (381.1 KB, 66 trang )

Bài 4:
KỸ NĂNG TUYÊN TRUYỀN,
THUYẾT PHỤC CỦA CÁN BỘ
LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ Ở CƠ SỞ
Giảng viên: ThS. Nguyễn Thành Vinh
(Phó trưởng khoa NN&PL)


KẾT CẤU NỘI DUNG
I

Khái niệm tuyên truyền, thuyết phục và
các loại hình tuyên truyền, thuyết phục

II

Tuyên truyền, thuyết phục cá nhân

III

Tuyên truyền, thuyết phục nhóm


I. KHÁI NIỆM TUYÊN TRUYỀN, THUYẾT PHỤC VÀ CÁC
LOẠI HÌNH TUYÊN TRUYỀN, THUYẾT PHỤC

I.1. Khái niệm tuyên truyền
Có nhiều định nghĩa và cách hiểu khác nhau
- Theo nghĩa rộng: là hoạt động truyền bá những kiến
thức, giá trị tinh thần đến đối tượng tuyên truyền, nhằm mục
đích biến những kiến thức, giá trị tinh thần đó thành nhận


thức, niềm tin, thúc đẩy đối tượng hành động theo những định
hướng và nhằm mục tiêu nhất định;


- Theo nghĩa hẹp: là hoạt động truyền bá những quan điểm
lý luận và đường lối chiến lược, sách lược nào đó nhằm xây
dựng cho quần chúng thế giới quan, nhân sinh quan nhất định
và cổ vũ, động viên quần chúng hành động phù hợp với thế giới
quan, nhân sinh quan ấy;
- Theo nghĩa giản đơn nhất: là việc đưa ra các thơng tin
(vấn đề) với mục đích đẩy thái độ, suy nghĩ, tâm lý, ý kiến và
hành động của quần chúng theo chiều hướng nào đấy mà
người nêu thông tin mong muốn.


I.2. Khái niệm thuyết
phục?

Theo Từ điển Tiếng Việt:
Thuyết phục là làm cho bản
thân người ta thấy đúng, hay
mà tin theo, làm theo.


I.3. Mối quan hệ giữa tuyên truyền và thuyết phục
Chủ tịch Hồ Chí Minh:
“Tun truyền là đem một
việc gì nói cho dân hiểu, dân
nhớ, dân theo, dân làm. Nếu
không đạt được mục đích đó,

là tun truyền thất bại”

Thuyết phục là
một đặc trưng,
một mục tiêu
cần đạt tới của
tuyên truyền

“Tuyên
truyền,
thuyết phục”


I.4. Các loại hình tuyên truyền và thuyết phục quần chúng
Phânchia
chiatheo
theohình
hìnhthức
thứctác
tácđộng
động
Phân

Tun truyền,
thuyết phục
miệng

Tun truyền,
thuyết phục
qua panơ, áp

phích, khẩu
hiệu

Tun truyền,
thuyết phục
qua phương
tiện thông tin
đại chúng…


Phânchia
chiatheo
theoquy
quymơ
mơtác
tácđộng
động
Phân

Tun truyền,
thuyết phục
cá nhân

Tun truyền,
thuyết phục
nhóm (một
nhóm người,
một tập thể)

Tun truyền,

thuyết phục đại
chúng (cơng
chúng rộng rãi
trên quy mơ tồn
XH).


II. Tuyên truyền, thuyết phục cá nhân
II.1. Gặp gỡ trực tiếp
II.2. Thăm tại nhà
II.3. Vận động hành lang


II.1. Gặp gỡ trực tiếp
II.1.1. Khái niệm
Gặp gỡ trực tiếp là quá
trình cán bộ lãnh đạo,
quản lý trực tiếp gặp mặt
đối tượng để tuyên truyền,
vận động, thuyết phục về
một vấn đề nào đó.


II.1.2. Ưu thế và hạn chế của gặp gỡ trực tiếp


 Ưu thế:

 Hạn chế:


- Thông tin được trao đổi,
bàn bạc, tranh luận kỹ
lưỡng;
- Có thể vận dụng các yếu tố
kỹ thuật như: ngôn ngữ, cử
chỉ, điệu bộ và các thủ thuật
tâm lý để đem lại hiệu quả
cao;
- Thu được thơng tin phản

- Mức độ sâu sắc, chính xác,
chín chắn của thơng tin cịn
hạn chế;
- Đối với những người sức
cảm hóa và tự kiềm chế
kém, thiếu linh hoạt thì hiệu
quả không cao;
- Kết quả cuộc gặp không
lưu lại thành văn bản.


 Để buổi gặp gỡ
trực tiếp đạt hiệu
quả cao chúng ta
cần phải làm gì?


II.1.3. Một số quy tắc trong gặp gỡ trực tiếp
- Trước khi gặp: Chuẩn bị tốt nội dung, tài liệu; nắm
vững những thông tin cần thiết về đối tượng; lập kế

hoạch gặp gỡ cụ thể; chọn thời điểm, địa điểm thích hợp;
- Bắt đầu q trình gặp gỡ khơng nên nêu ra những vấn
đề hóc búa, nhạy cảm;
- Khi xuất hiện các quan điểm đối lập phải phân ra mức
độ và tính chất khác nhau để có đối sách tương ứng;


- Khi dùng lý lẽ khó thuyết phục có thể thay đổi
cách tác động bằng con đường tình cảm hoặc thông
qua các kênh khác;
- Khi kết thúc cuộc gặp gỡ phải cảm ơn đối tượng
đã nghe, trao đổi, ủng hộ quan điểm của mình;
- Khi gặp gỡ cần sử dụng: tờ rơi, tờ phát, bản tin
ngắn, các tài liệu trực quan... để tăng hiệu quả.


8 vấn đề cần chú ý cho cuộc gặp gỡ
trực tiếp có hiệu quả:
(1)  Thu thập thơng tin cơ bản về đối tượng vận động;
(2) Đặt mục tiêu cho cuộc gặp gỡ;
(3) Chuẩn bị tốt những tài liệu cần thiết;
(4) Tập dượt cách trình bày;
(5) Xây dựng mối thiện cảm với các đối tượng;
(6) Quan sát khi trao đổi gặp gỡ (hành động của đối tượng);
(7) Đặt những câu hỏi và lắng nghe;
(8) Đưa ra những hướng dẫn cụ thể và những giải pháp hiệu quả.


II.2. Thăm tại nhà
II.2.1. Khái niệm

Là quá trình gặp gỡ, trao đổi
giữa cán bộ LĐ, QL cấp cơ sở
với đối tượng hoặc có thể với
các thành viên trong gia đình,
tại nhà của đối tượng nhằm để
tuyên truyền, thuyết phục, cảm
hóa về 1 vấn đề nào đó.


 Theo Đ/c, người
lãnh đạo, quản lý
nên đến thăm tại
nhà đối tượng trong
trường hợp nào?


II.2.2. Tình huống thăm tại nhà
Khi trong gia đình có đối tượng cá biệt;
Khi ĐT cần có sự giúp đỡ của những
người khác trong gia đình để giải quyết
một vấn đề nào đó;
Khi gia đình ĐT có hồn cảnh đặc biệt,
có hành vi cá biệt.


II.2.3. Những việc cần làm khi thăm nhà
 Giải thích cho ĐT
biết hoặc cung cấp tài
liệu về vấn đề mà ĐT
đang quan tâm;


Trao đổi, thuyết
phục các thành viên
trong gia đình ĐT
để họ ủng hộ ĐT,
chấp nhận thực
hiện.


II.2.4. Các bước thực hiện
Tìm hiểu hồn cảnh gia đình

(1) Chuẩn bị

Hẹn trước đến thăm gia đình vào
thời gian thích hợp với họ
Chuẩn bị các tài liệu và phương
tiện hỗ trợ vận động, thuyết phục


(2) Trong cuộc đến thăm
- Chào hỏi các thành viên trong gia đình;
- Thăm hỏi tình hình sức khỏe và học tập của các thành viên trong
gia đình (tránh hỏi những vấn đề tế nhị…);
- Nói rõ mục đích về việc đến thăm nhà;
- Trao đổi, thảo luận với ĐT về việc họ quan tâm;
- Động viên, khen ngợi những hành vi tốt mà họ đã và đang thực
hiện (tránh chỉ trích gay gắt những hành vi chưa tốt);
- Động viên các thành viên khác trong gia đình giúp đỡ ĐT thực
hiện những hành vi tốt;

- Phát tài liệu liên quan đến vấn đề ĐT đang quan tâm để giúp họ
thay đổi quan điểm, thái độ và hành động.


Chào
tạm
biệt gia đình và
hẹn sẽ tới thăm
lại vào một thời
điểm thích hợp;

(3) Kết thúc
cuộc đến
thăm

Có thể mời ĐT
tham gia một cuộc
thảo luận nhóm sẽ
được tổ chức cùng
với các ĐT khác.


II.3. Vận động hành lang (lobbying)
II.3.1. Khái niệm
là nghệ thuật khai thác các khả
năng, các cơ may để thuyết phục các
nhà hoạch định chính sách, các cán bộ
LĐ, QL cấp trên, các đại biểu HĐND,
đại biểu QH ủng hộ các chương trình
cơng tác của cán bộ LĐ, QL cấp cơ

sở; đồng thời vận động họ có sự tác
động làm thay đổi chính sách theo
hướng có lợi cho cơng tác LĐ, QL cấp
cơ sở.


Mục đích của
vận động hành lang:
Khơng phải nhằm thay
đổi nhận thức, thái độ,
hành vi của đối tượng
thực hiện ĐL, CS, PL
mà là nhằm thay đổi các
chính sách, chương trình
phát triển.

Đối tượng của
vận động hành lang:
Những người tham gia
vào quá trình chuẩn bị và
thơng qua các quyết định,
các chính sách phát triển
(Đó là những cán bộ lãnh
đạo, quản lý cấp trên).


×