Tải bản đầy đủ (.pdf) (54 trang)

Nhận xét công tác chăm sóc dinh dƣỡng cho một ngƣời bệnh rối loạn nuốt có mở thông dạ dày tại khoa ngoại bệnh viện đa khoa tỉnh vĩnh phúc năm 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 54 trang )

BỘ Y T
TRƢ N

ỀU ƢỠN

N M

N



Học viên: Khổng Thị Thúy Lan
NHẬN XÉT CƠNG TÁC CHĂM SĨC DINH DƢỠNG CHO
MỘT NGƢỜI BỆNH RỐI LOẠN NUỐT CĨ MỞ THƠNG DẠ
DÀY TẠI KHOA NGOẠI – BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH
VĨNH PHÚC NĂM 2020
O
TỐT N

ỆP

O

U

ỀU ƢỠN

N M

N Ề
U



N , NĂM 2020

NK O 1


BỘ Y T
TRƢ N

ỀU ƢỠN

N M

N



Học viên: Khổng Thị Thúy Lan
NHẬN XÉT CƠNG TÁC CHĂM SĨC DINH DƢỠNG CHO
MỘT NGƢỜI BỆNH RỐI LOẠN NUỐT CĨ MỞ THƠNG DẠ
DÀY TẠI KHOA NGOẠI – BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH
VĨNH PHÚC NĂM 2020
O
TỐT N

ỆP

O

U


N Ề

ỀU ƢỠN

U

NK O 1

Chuyên ngành: điều dƣỡng ngoại ngƣời lớn
iảng viên hƣớng dẫn: TS. Lê

N M

ồng Trung

N , NĂM 2020


i

L

ẢM ƠN

Với lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tơi xin chân thành cảm ơn
Ban giám hiệu và Phịng Đào tạo Sau đại học – Trƣờng đại học Điều dƣỡng
Nam Định đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi trong q trình học tập và hồn
thiện chun đề tốt nghiệp.
Bộ môn Ngƣời lớn ngoại khoa và các thầy cô tham gia giảng dạy lớp Điều

dƣỡng chuyên khoa I – Hệ 1 năm Trƣờng đại học Điều dƣỡng Nam Định.
Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng, lịng biết ơn sâu sắc tới những ngƣời thầy đáng
kính trong hội đồng đã góp ý cho tơi những ý kiến q báu và xác đáng để tơi hồn
thành chun đề tốt nghiệp này.
Đặc biệt tơi xin bày tỏ tình cảm, lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới TS. Lê

ồng Trung – ngƣời thầy đã tận tình dìu dắt, chỉ bảo, trực tiếp giúp đỡ tơi trong q
trình học tập và thực hiện chuyên đề này. Thầy là tấm gƣơng sáng về trí tuệ, tri thức
cho tơi rèn luyện và học tập.
Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Đảng ủy, Ban giám đốc, tập thể khoa
Răng Hàm Mặt, khoa Ngoại tổng hợp Bệnh viện Đại học Y Hà Nội đã tạo mọi điều
kiện thuận lợi cho tôi trong q trình học tập.
Tơi xin chân thành cám ơn bạn bè, đồng nghiệp đã luôn quan tâm, hỗ trợ tôi
suốt thời gian đi học.
Cuối cùng tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình và những ngƣời thân đã hết
lịng động viên và ủng hộ tơi trong q trình học tập.
Hà nội, tháng 11 năm 2020

Khổng Thị Thúy Lan


ii

L

M

OAN

Tôi là Phùng Thị Huyền, học viên lớp Điều dƣỡng CKI Hệ 1 năm chuyên ngành

Ngoại khoa, trƣờng đại học Điều dƣỡng Nam Định xin cam đoan:
1- Đây là chuyên đề do bản thân tôi trực tiếp thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn của
TTƢT.ThS-BSCKI. Trần Việt Tiến.
2- Các số liệu và thơng tin trong nghiên cứu là hồn tồn chính xác, trung thực
và khách quan, đã đƣợc xác nhận và chấp thuận của cơ sở nơi nghiên cứu.
Tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật về lời cam kết này.
Hà Nội , tháng 11 năm 2020
ọc viên

Khổng Thị Thúy Lan


MỤ LỤ

ẶT VẤN Ề .................................................... Error! Bookmark not defined.
hƣơng 1: Ơ SƠ LÝ LUẬN VÀ

QU

N .. Error! Bookmark not

defined.
1.1. Đại cƣơng về quá trình nuốt .............. Error! Bookmark not defined.
1.2. Sinh lý nuốt .......................................................................................... 4
1.3. Khó nuốt............................................................................................... 9
1.4. Dịch tễ học ......................................................................................... 14
1.5. Nghiên cứu tại Việt Nam ................................................................... 17
1.6. Nghiên cứu nƣớc ngoài ...................................................................... 18
1.7. Các quy định hiện hành...................................................................... 21
hƣơng 2: MƠ TẢ TRƢ N


ỢP ........................................................... 25

2.1. Thơng tin chung .................................................................................... 25
2.2. Tổ chức và thực hiện chăm sóc ............................................................. 26
2.3. Nhận định chung về kết quả chăm sóc .................................................. 34
hƣơng 3: ÀN LUẬN ..................................... Error! Bookmark not defined.
3.1. Bàn luận cụ thể về trƣờng hợp lựa chọn báo cáo . Error! Bookmark not
defined.
3.2. Ƣu, nhƣợc điểm của biện pháp chăm sócError! Bookmark not defined.
3.3. Các giải pháp để cải thiện hoạt động chăm sóc ... Error! Bookmark not
defined.
KẾT LUẬN ........................................................ Error! Bookmark not defined.
K U ỄN N

............................................................................................ 40

TÀI LIỆU THAM KHẢO


iii

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

BMI

(Body Mass Index)
Chỉ số khối cơ thể

CED


(Chronic Ennergy Deficiency)
Thiếu năng lƣợng trƣờng diễn

ESPEN

Hiệp hội dinh dƣỡng lâm sàng Châu Âu

MAC

(Mid Arm Circumference)
Chu vi vòng cánh tay

SDD

Suy dinh dƣỡng

SGA

(Subjective Global Assessment)
Phƣơng pháp đánh giá tổng thể chủ quan

TTDD

Tình trạng dinh dƣỡng

TSF

(Tricep Skin Fold)
Nếp gấp da vùng cơ tam đầu



1

ẶT VẤN Ề
Nuốt là một chuỗi vận động phức tạp và tinh tế, kết quả của sự phối
hợp các nhóm cơ ở khoang miệng, hầu họng và thực quản với mục đích đƣa
thức ăn, uống từ khoang miệng vào dạ dày. Quá trình nuốt gồm các giai đoạn:
giai đoạn miệng (chuẩn bị, đẩy/vận chuyển thức ăn), giai đoạn hầu và giai
đoạn thực quản.
Rối loạn nuốt là những khó khăn, rối loạn chức năng trong vận chuyển
đồ ăn/thức uống ở bất cứ giai đoạn nào của quá trình nuốt (miệng – hầu –
thực quản) ảnh hƣởng đến khả năng nuốt một cách độc lập và an toàn của
ngƣời bệnh.
Suy dinh dƣỡng là tình trạng thƣờng gặp ở những ngƣời bệnh mắc
chứng khó nuốt. Suy dinh dƣỡng làm tăng nguy cơ các biến chứng nhƣ nhiễm
trùng, viêm phổi, suy hô hấp... Tại Úc, tỷ lệ suy dinh dƣỡng ở ngƣời bệnh mới
nhập viện chiếm khoảng 40%, ở Argentina là 47% trong đó SDD nặng chiếm
12%. Theo Lƣu Ngân Tâm và cộng sự, bằng phƣơng pháp SGA cho tỷ lệ suy
dinh dƣỡng của bệnh nhân nhập viện tại bệnh viện Chợ Rẫy (2009) là hơn
50% và 2/3 số bệnh nhân nhập viện có nguy cơ cao SDD cần đƣợc hỗ trợ
dinh dƣỡng sớm.
Trong quá trình điều trị, bệnh nhân thƣờng coi trọng thuốc hơn vấn đề
ăn uống do đó càng làm gia tăng tỉ lệ suy dinh dƣỡng của bệnh nhân trong
thời gian nằm viện. Hơn nữa, SDD trong bệnh viện lại thiếu sự quan tâm của
bác sĩ lâm sàng. Nghiên cứu của Roubenoff cho biết có khoảng 25,5% bệnh
nhân nhập viện vì những bệnh lý cấp tính có biểu hiện của SDD nhƣng nhân
viên y tế chỉ phát hiện đƣợc 12,5% trong số đó.
Đặc biệt ở những bệnh nhân ung thƣ thực quản có mở thơng dạ dày thì
vấn đề chăm sóc ăn uống là vấn đề sống còn của ngƣời bệnh. Ngƣời bệnh

không ăn đƣợc, suy kiệt và tử vong.


2

Từ những thực tiễn trên, việc xác định bệnh nhân có nguy cơ SDD và
SDD là cơng việc cấp thiết cần phải làm để giảm thiểu những chi phí khơng
đáng có. Từ những đánh giá đó sẽ tìm đƣợc ngun nhân SDD, phƣơng thức
chế biến thức ăn và tập ăn cho bệnh nhân rối loạn nuốt. Vì thế, chúng tơi tiến
hành chun đề “Nhận xét cơng tác chăm sóc dinh dƣỡng cho một ngƣời bệnh
rối loạn nuốt có mở thơng dạ dày tại khoa Ngoại – Bệnh viện đa khoa tỉnh
Vĩnh Phúc năm 2020” với 2 mục tiêu:
1.Mô tả công tác chăm sóc dinh dưỡng cho một người bệnh rối loạn nuốt
có mở thơng dạ dày tại khoa Ngoại - BVĐK tỉnh Vĩnh Phúc năm 2020
2. Đề xuất một số giải pháp trong cơng tác chăm sóc dinh dưỡng cho
người bệnh rối loạn nuốt có mở thơng dạ dày tại khoa Ngoại – Bệnh
viện đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc


3

hƣơng 1
Ơ SỞ LÝ LUẬN VÀ

QU

NH

1.1. ại cƣơng về quá trình nuốt
1.1.1.Giải phẫu và sinh lý quá trình nuốt

iải phẫu hầu họng [1]
* Hình thể ngồi: chia làm ba phần
- Phần mũi của hầu (Naopharynx): nằm ngay lỗ mũi sau, trên phần miệng của
hầu và đƣợc ngăn cách bởi khẩu cái mềm khi nuốt.
- Phần miệng của hầu (oropharynx): thông với khoang miệng ở phía trƣớc qua
eo họng giới hạn bởi lƣỡi gà và hai cung khẩu cái. Phía dƣới thơng với phần
thanh quản của hầu. Thành sau là phía trƣớc của đốt sống cổ II và III.
- Phần thanh quản của hầu (Laryngopharynx): liên tiếp với hầu miệng ở trên
và thực quản ở dƣới, nằm trƣớc đốt sống cổ III, IV và V. Phía trƣớc là thanh
quản, khi nuốt nắp thanh quản đậy xuống ngăn cách thanh hầu với lỗ vào
thanh quản.
* Các cơ của họng: ống cơ của toàn bộ họng gồm hai lớp với các chức năng khác
nhau:
- Lớp cơ vịng gồm 3 cơ: cơ khít họng trên gắn vào nền sọ; cơ khít họng giữa
gắn vào xƣơng móng; cịn cơ khít họng dƣới gắn vào sụn nhẫn. Mũi phần của
cơ hình phễu này lại chồng phần dƣới của nó lên phần cơ ở thấp hơn. Tất cả
các phần cơ này đều gắn vào một rãnh gân giữa ở phía sau. Cơ khít họng dƣới
là một cơ đặc biệt quan trọng về mặt lâm sàng. Nó đƣợc chia ra thành phần
giáp- họng trên và phần nhẫn-họng dƣới. Tam giác Killian đƣợc hình thành từ
thành sau của họng dƣới, giữa các sợi chéo trên và sợi ngang dƣới. Túi họngthực quản có thể hình thành ở điểm yếu này ở thành họng dƣới (túi thừa
Zenker)
- Sự nâng họng và hạ thấp họng cũng do 3 cơ đôi thực hiện. Ba cơ đơi này từ
phía ngồi đi tỏa vào thành họng. Đó là các cơ trâm-họng, cơ vịi tai họng, cơ
khẩu cái-họng. Các cơ trâm-móng, cơ trâm-họng cũng làm nhiệm vụ nâng


4

họng. Cơ dọc thực sự khơng có ở họng mà chỉ bắt đầu từ miệng thực quản.
Khả năng của họng trƣợt trên khoảng một vài centimet (cm) là do sự tồn tại

của các khoảng cân (cạnh họng và sau họng) chứa đầy tổ chức liên kết lỏng
l o. Các tổ chức này có ý nghĩa trong việc lan truyền nhiễm trùng.
* Chi phối thần kinh:
Động tác nuốt có sự tham gia của 25 đôi cơ đƣợc điều khiển bởi các dây thần
kinh số V, VII, IX, X và XII. Ngoài ra cũng có sự chi phối của đám rối thần
kinh Auerbach. Các đƣờng hƣớng tâm đƣợc bảo đảm do nhánh thứ 2 của dây V,
các nhánh của dây IX và dây X. Trung tâm nằm ở hành tủy.
Các đƣờng ly tâm là các dây thần kinh sọ não IX, X, XII. Các giai đoạn họng và
thực quản không chịu kiểm sốt theo ý muốn.
1.1.2. Thiết đồ đứng dọc hầu

Hình 1.1. Thiết đồ đứng dọc hầu
1.2. Sinh lý nuốt
1.2.1. Cơ chế nuốt


5

Nuốt gồm ba thì: Thì mơi miệng, thì họng, thì thực quản.
1.2.1.1. Thì mơi miệng
Đây là thì hồn tồn chủ động, bao gồm hai khoảng thời gian căn bản đó
là lúc thức ăn đƣợc chuẩn bị trong miệng để tạo thành viên nuốt và sau đó là
viên nuốt này đƣợc đẩy vào trong họng miệng.
1.2.1.2. Thì họng
Thì họng diễn ra hồn tồn thụ động, nó đƣợc bắt đầu khi viên thức ăn
trƣợt tới trụ sau của amidan. Có hai hiện tƣợng xảy ra trong thì này là: Sự đóng
của TQ và hoạt động nuốt của họng.
Sự đóng của thanh quản
Có ba động tác quan trọng diễn ra trong hiện tƣợng này:
(1) Sự ngả ra sau của sụn thanh thiệt: Nhờ sự co của các cơ đáy lƣỡi và cơ

móng – thanh thiệt, thanh thiệt ngả ra sau bịt đƣờng vào thanh quản, kết quả là
thức ăn bị đẩy xuống, đồng thời thanh quản đƣợc nâng lên. Sự ngả ra sau của
sụn thanh thiệt có vai trị bảo vệ phụ do hai cơ chế: một là hƣớng viên thức ăn đi
về phía xoang lê, hai là giúp tạo thành một rãnh nhỏ để hƣớng dòng chảy của
nƣớc bọt và chất lỏng xuống miệng thực quản.
(2) Sự nâng lên của TQ: Nhờ sự có của các cơ trên móng cùng với sự cố
định của xƣơng hàm dƣới và sự tham gia của các cơ sàn miệng, thanh quản đƣợc
nâng lên phía trên và hƣớng ra phía trƣớc, có xu hƣớng tỳ vào đáy lƣỡi. Động tác
nâng lên của thanh quản hoàn chỉnh nhờ sự co của cơ giáp – móng và đồng thời
có sự giãn của cơ ức giáp. Kết quả là sụn giáp đƣợc kéo lên trên và ra trƣớc,
khoảng giáp – móng ép vào khoang giáp – móng – thanh nhiệt, vùng rìa của sụn
thanh nhiệt b cong. Sự nâng lên của thanh quản sẽ đẩy bộ khung TQ ra khỏi
luồng thức ăn và làm cho đoạn hạ họng bị dài thêm ra và nó làm cho miệng thực
quản mở ra.
Nhƣ vậy, giữa sụn giáp và xƣơng móng ln ln tồn tại một khoảng cách
giúp thanh quản nâng lên, hạ xuống đƣợc nhịp nhàng. Trong các can thiệp phẫu


6

thuật vào vùng họng – thanh quản, khoảng cách tự nhiên này đƣợc tơn trọng bao
nhiêu thì cơ chế nuốt càng bị ít rối loạn bấy nhiêu.
(3) Sự khép lại của thanh môn:
Nhờ vào sự khép của hai dây thanh do các cơ giáp – phễu, cơ nhẫn – phễu
và cơ liên phễu co lại, thanh môn đƣợc khép lại, hai sụn phễu đƣợc nâng lên trên
và đƣa ra trƣớc, động tác căng của băng thanh thất phủ thêm lên trên bình diện
hai dây thanh. Q trình đóng lại của thanh quản rất phức tạp, nó đƣợc bắt đầu từ
bình diện hai dây thanh sau đó đến sự đóng lại của hai băng thanh thất rồi đến
sụn thanh thiệt và sau cùng là nẹp phễu – thanh thiệt.
Hoạt động nuốt của hạ họng:

Có ba yếu tố chính giúp cho sự vận chuyển thức ăn trong ống họng: lực
đẩy ban đầu của đáy lƣỡi, sự nhu động của các cơ siết họng và chính bản thân
trọng lực của thức ăn. Hoạt động nuốt của hạ họng đảm bảo cho viên thức ăn đi
từ đáy lƣỡi xuống qua xoang lê tới miệng thực quản. Thanh quản kéo lên trên và
ra trƣớc đã làm tăng khẩu kính trƣớc – sau của họng miệng và phần trên của hạ
họng: Hạ họng đƣợc giãn ra theo trục đứng dọc và trục ngang, dẫn đến sự giãn ra
tiếp tục của phần dƣới hạ họng và làm cho thức ăn đƣợc rơi xuống. Ngồi ra, lúc
này cịn xuất hiện một sóng nhu động làm cho cơ co thắt theo kiểu lan truyền:
Khi cơ siết họng trên co lại thì cơ siết họng dƣới giãn ra, nhờ thêm trọng lực mà
thực ăn đƣợc thả rơi xuống. Đôi khi hoạt động nuốt khơng diễn ra hồn thiện,
một ít thức ăn đọng lại trong xoang lê, đòi hỏi cần đến động tác nuốt thứ phát.
1.2.1.3. Thì thực quản:
Diễn ra hai hoạt động:
Sự trôi viên thức ăn qua miệng thực quản: Miệng thực quản là chỗ thắt
thứ tƣ trên đƣờng đi của thức ăn, nó đƣợc mở ra nhờ cơ chế giãn các cơ co.
Miệng thực quản bình thƣờng ln ln đóng, nó chỉ đƣợc mở ra ngay khi thanh
quản đƣợc kéo lên phía trên do phản xạ của dây thần kinh X.
Sự vận chuyển thức ăn từ thực quản xuống dạ dày: Thức ăn sau khi đƣợc
đẩy từ họng qua miệng thực quản thì sẽ đƣợc vận chuyển từ thực quản xuống dạ


7

dày nhờ ba yếu tố: Trọng lực của thức ăn và qn tính của nó; sự mở cơ thắt
thực quản – dạ dày và đặc biệt quan trọng là nhu động của ống thực quản.
Tồn bộ thì thực quản kéo dài khoảng 1,6 giây. Vận tốc của thức ăn trong
thực quản ở đoạn trên của thực quản vào 3,44cm/giây, ở đoạn dƣới là
9,53cm/giây.
1.2.2. Ảnh hưởng của một số cấu trúc giải phẫu tới cơ chế nuốt
1.2.2.1. Vai trò của sụn thanh thiệt

Phần sụn thanh nhiệt trên xƣơng móng đóng vai trị nhƣ một kênh dẫn
chất lỏng về phía thực quản, cịn phần sụn dƣới thanh thiệt nhƣ một chiếc khóa
chặn đƣờng vào thanh quản.
1.2.2.2. Vai trị của xương móng:
Là hịn đá tảng của hệ thống co giãn của thanh quản, nơi bám của hầu hết
các cơ đáy lƣỡi và các cơ ngoại thanh quản.
1.2.2.3. Vai trò của các cơ siết họng:
Ba cơ siết họng là trên, giữa, dƣới đóng vai trò khởi động cho chuyển
động co thắt của thực quản. Các cơ siết họng giữa và cơ siết họng dƣới có tác
dụng kéo thanh quản lên trên, cơ siết họng dƣới tạo nên cơ nhẫn – họng, chính là
miệng thực quản.
1.2.2.4. Các chốt chặn:
Vùng họng và thanh quản có bốn chốt chặn: đáy lƣỡi, sụn thanh thiệt, hai
băng thanh thất, thanh mơn. Nếu chỉ có một trong bốn chốt chặn bị cắt bỏ thì
khơng có rối loạn đáng kể nào về nuốt xảy ra. Khi hai trong bốn chốt chặn bị lấy
bỏ thì rối loạn sẽ tồn tại cho đến khi có sự bù trừ của thanh quản mới sau can
thiệp. Ba trong bốn chốt bị tổn thƣơng thì di chứng nuốt sặc thƣờng nghiêm
trọng và không phải lúc nào cũng đạt đƣợc sự bù trừ. Do đó, trong phẫu thuật
thanh quản thì bảo vệ đƣợc hai trong bốn chốt chặn là lý tƣởng để tránh di chứng
nuốt sặc.


8

1.2.2.5. Vai trò của dây thần kinh thanh quản trên và não bộ:
Là dây thần kinh chi phối cảm giác cho vùng thanh quản và hạ họng, dây
thần kinh thanh quản trên là điểm khởi phát của rất nhiều các phản xạ, đặc biệt là
phản xạ bảo vệ. Cần giữ lại tối thiểu dây thanh quản trên của một bên để tránh
nuốt sặc.
Điều hòa động tác nuốt: gồm hai giai đoạn:

o Giai đoạn chủ động:
Trung tâm điều hòa động tác nuốt chủ động nằm ở vỏ não, thuộc vùng
vận động ở hồi trán lên ngay chỗ nắp Rolando. Đƣờng dẫn truyền mƣợn đƣờng
đi của thể gối chui vào bao trong qua vùng dƣới đồi đến cấu trúc lƣới rồi sau đó
đến nhân vận động của các dây thần kinh sọ: Dây V, IX, X, XI, XII chỉ huy hoạt
động của hệ thống cơ cắn, cơ lƣỡi, cơ vùng họng và than quản tham gia vào hoạt
động nuốt.
o Giai đoạn thụ động:
Đƣợc thực hiện theo cung phản xạ.
1.2.2.6. Khoảng cách giữa sụn nhẫn – xƣơng móng:
Khoảng cách này giúp thanh quản nâng lên, hạ xuống nhịp nhàng.
Khoảng cách này càng ít bị thay đổi thì cơ chế nuốt càng ít rối loạn.
1.2.3. Các yếu tố nguy cơ gây ung thƣ
- Hút thuốc lá: Ung thƣ liên quan chặt chẽ với hút thuốc lá, hút thuốc là
một trong những ngyên nhân chính và thƣờng gặp gây Ung thƣ.
-

Uống rƣợu: rƣợu góp phần trong nguyên nhân gây ra căn bệnh này.

Những ngƣời uống rƣợu kèm theo hút thuốc lá thì có khả năng bị Ung thƣ cao
hơn gấp nhiều lần so với chỉ hút thuốc lá hoặc uống rƣợu đơn thuần.
-

Yếu tố dinh dƣỡng: Thiếu hụt trong chế độ dinh dƣỡng: Thiếu hụt

Vitamin B, vitaminA, Beta- carotene, retinoids... đƣợc xem nhƣ là đóng 1 vai
trị trong sự phát triển ung thƣ biểu mơ vẩy nói chung.
-

Yếu tố nghề nghiệp: thợ sơn, thợ cơ khí, sản xuất đồ nhựa, tiếp xúc


thƣờng xuyên với diesel, khói dầu khí, tiếp xúc phóng xạ...


9

- Các thƣơng tổn tiền ung thƣ: Viêm đại thanh quản, chảy máu.
- Yếu tố di truyền: gen sinh ung thƣ và các hội chứng di truyền, có bất
thƣờng về cấu trúc giải phẫu bệnh nhƣ: Lanyngoccelle, rãnh dây thanh... Có
mối liên quan với ung thƣ.
- Yếu tố nguy cơ khác: trào ngƣợc dạ dày- thực quản; tiếp xúc lâu dài với
bụi gỗ, bụi đá,

[2]

Cơ chế sinh bệnh UTTQ: trải qua nhiều giai đoạn, liên quan đến tổn thƣơng
nhiều gen sinh ung thƣ do tác động của các yếu tố nguy cơ.
1.3. Khó nuốt ( ysphagia).
1.3.1. Định nghĩa:
Khó nuốt là một cảm giác “mắc kẹt” hay làm tắc nghẽn đƣờng đi của thức
ăn qua miệng, họng hay thực quản.
1.3.2. Sinh lý bệnh-ngun nhân của khó nuốt
Sự vận chuyển bình thƣờng của một viên thức ăn vào dạ dày thông qua
động tác nuốt tùy thuộc vào:
-Kích thƣớc của viên thức ăn
-Đƣờng kính trong của đƣờng nuốt
-Sự co bóp của nhu động
-Sự ức chế nuốt (sự thƣ giãn bình thƣờng các cơ vòng phần trên và dƣới
thực quản trong khi nuốt và sự ức chế các cơ co bóp tồn tại trong thân thực
quản).

* Phân loại khó nuốt và nguyên nhân:
-Khó nuốt cơ học: do viên thức ăn hoặc đƣờng kính trong của đƣờng nuốt
hẹp. Khó nuốt cơ học có thể do các yếu tố của khẩu kính, hẹp nội tại hoặc chèn
ép khẩu kính từ bên ngồi. Ơ ngƣời lớn, khẩu kính của thực quản có thể căng tới
một đƣờng kính lớn hơn 4cm do tính đàn hồi của thực quản.
Nếu thực quản khơng thể giãn q 2.5cm thì khó nuốt xảy ra. Nếu thực
quản giãn nhỏ hơn 1.3cm sẽ gây khó nuốt thƣờng xuyên. Các tổn thƣơng đồng
tâm gây nuốt khó thƣờng xuyên hơn các tổn thƣơng lệch tâm.


10

1.3.4.Triệu chứng khó nuốt
Các dấu hiệu giúp nhận biết rối loạn nuốt
- Thức ăn, thức uống trong miệng chảy ra ngoài khi đang ăn uống.
- Thƣờng xuyên chảy nƣớc bọt, nƣớc bọt đọng nhiều trong miệng.
- Gặp khó khăn trong việc cắn, nhai, dùng lƣỡi đẩy thức ăn.
- Phải gắng sức khi nuốt và nuốt lâu.
- Ho khi đang nhai chƣa nuốt, khi mới nuốt và một hồi lâu sau khi nuốt.
- Nuốt rồi vẫn thấy vƣớng ở trong họng.
- Ngậm thức ăn lâu.
Các dấu hiệu và triệu chứng liên quan bao gồm:
Bị đau khi nuốt
Khơng thể nuốt
Có cảm giác thức ăn bị mắc trong cổ họng, ngực hoặc phía sau xƣơng ức
Chảy nƣớc dãi
Khàn tiếng
Ợ lên (trào ngƣợc thức ăn)
Thƣờng xun bị ợ nóng
Giảm cân đột ngột

Ho hoặc nơn khi nuốt
Phải cắt thức ăn thành những miếng nhỏ hơn hoặc tránh một số loại thực
phẩm vì khó nuốt
Một số bệnh nhân có nhận thức hạn chế về dysphagia của họ, vì vậy thiếu
các triệu chứng khơng loại trừ một căn bệnh tiềm ẩn. Khi dysphagia khơng đƣợc
chẩn đốn hoặc khơng đƣợc điều trị, bệnh nhân có nguy cơ cao về sặc phổi và
viêm phổi hít sặc do thức ăn hoặc chất lỏng đi sai đƣờng vào phổi. Một số ngƣời
biểu hiện với "hít sặc thầm lặng" và khơng ho hoặc thể hiện những dấu hiệu hít
sặc bên ngồi. Chứng khó nuốt khơng đƣợc chẩn đốn cũng có thể dẫn đến mất
nƣớc, suy dinh dƣỡng và suy thận.


11

Một số dấu hiệu và triệu chứng của chứng khó nuốt hầu họng bao gồm
khó kiểm sốt thức ăn trong miệng, khơng kiểm sốt đƣợc thức ăn hoặc nƣớc bọt
trong miệng, khó bắt đầu nuốt, ho, nghẹt thở, viêm phổi thƣờng xuyên, giảm cân
không rõ nguyên nhân, giọng gurgly hoặc ƣớt sau khi nuốt, và khó nuốt (bệnh
nhân phàn nàn về khó nuốt). Khi đƣợc hỏi nơi thức ăn bị mắc kẹt, bệnh nhân
thƣờng sẽ trỏ đến khu vực cổ (nhƣ cổ) làm nơi chƣớng ngại vật.
Triệu chứng phổ biến nhất của chứng khó nuốt thực quản là khơng có khả
năng nuốt thức ăn đặc, mà bệnh nhân sẽ mô tả là 'trở nên bị mắc kẹt' hoặc 'bị giữ'
trƣớc khi nó đi vào dạ dày hoặc đƣợc tái sinh. Đau khi nuốt hoặc odynophagia là
một triệu chứng đặc biệt có thể biểu hiện cao ung thƣ biểu mơ, mặc dù nó cũng
có nhiều ngun nhân khác khơng liên quan đến ung thƣ.
Achalasia là một ngoại lệ lớn đối với mơ hình khó nuốt thơng thƣờng khi
nuốt chất lỏng có xu hƣớng gây khó khăn hơn nuốt chất rắn. Trong achalasia, có
sự phá hủy vơ căn của hạch giao cảm của Auerbach's (Myenteric) plexus của
toàn bộ thực quản, dẫn đến chức năng thu hẹp của thực quản dƣới, và thất bại
nhu động trong suốt chiều dài của nó.

1.3.5. iến chứng
Khó khăn trong việc nuốt (chứng khó nuốt) là phổ biến trong số tất cả các
nhóm tuổi, đặc biệt là ngƣời cao tuổi.
Các chứng khó nuốt đề cập đến cảm giác thức ăn hoặc chất lỏng khó di
chuyển từ miệng đến dạ dày. Điều này có thể đƣợc gây ra bởi nhiều yếu tố, hầu
hết trong số đó là tạm thời và khơng nguy hiểm .
Khó khăn trong việc nuốt hiếm khi là dấu hiệu bệnh nghiêm trọng , chẳng
hạn nhƣ một khối u hoặc rối loạn thần kinh tăng dần Khi nuốt khó khơng rõ ràng
trong một khoảng thời gian ngắn, bạn nên gặp bác sĩ phẫu thuật đầu mặt cổ.
1.3.6. hỉ định luyện nuốt
Cho những bệnh nhân đƣợc chẩn đốn có rối loạn nuốt ở ngƣời bệnh:


12

Nhóm bệnh lý thần kinh: Tai biến mạch máu não, chấn thƣơng sọ não,
Parkinson, xơ cứng rải rác, u não, bại não, bệnh sa sút trí tuệ, bệnh Huntington,
bệnh Nơron vận động trên, bại liệt, Gullian Barré,.....
Rối loạn nuốt: sau phẫu thuật (vùng đầu mặt cổ, lồng ngực), bệnh nhân
mở khí quản, sau đặt ống nội khí quản, tác phụ thuốc, sau xạ trị...
Nhóm bệnh tắc nghẽn đƣờng thở mạn tính COPD, bệnh suy tim xung
huyết CCF.
Nhóm các bệnh liên quan đến cấu trúc: viêm (thanh quản, viêm họng, áp
xe, lao...), bất thƣờng cấu trúc bẩm sinh ( khe hở mơi vịm miệng), hội chứng
Plummer-Vinson, túi thừa Zenker, khối u, các chèn ép từ bên ngồi, do sẹo
bỏng...
Nhóm bệnh lý cơ: Viêm cơ, viêm da cơ, nhƣợc cơ, loạn dƣỡng cơ, loạn
trƣơng lực cơ...
Nhóm bệnh chuyển hóa: cƣờng giáp, Willson...
Nhóm bệnh miễn dịch: Lupus ban đỏ, xơ cứng bì, chứng thối hóa dạng

tinh bột, bệnh Sarcoid.
Nhóm bệnh nhiễm trùng: Viêm màng não, bạch hầu, nhiễm Botulinum,
giang mai, Bệnh Lyme, nhiễm Virus (Herpes, Cytomegalo...)
Chứng khó nuốt nên đƣợc cung cấp ở mức độ có thể dung nạp đƣợc[3].
Các biện pháp khắc phục đơn giản có thể quan trọng
ví dụ: phục hình răng để khắc phục các vấn đề về răng miệng, thay đổi kết
cấu của chất lỏng [4] và thực phẩm [5] hoặc thay đổi khối lƣợng bolus.
• Phục hồi chức năng và cải tạo nuốt:
Có thể đề xuất những thay đổi về tƣ thế, dinh dƣỡng và hành vi thích hợp.
Các thao tác tƣơng đối đơn giản trong quá trình nuốt có thể làm giảm
chứng khó nuốt ở hầu họng.
Đào tạo cụ thể về nuốt bởi một chuyên gia về rối loạn nuốt.


13

Nhiều kỹ thuật trị liệu nuốt khác nhau đã đƣợc phát triển để cải thiện tình
trạng nuốt bị suy giảm. Chúng bao gồm các bài tập tăng cƣờng và phản hồi sinh
học.
• Dinh dƣỡng và thay đổi chế độ ăn uống:
- Thực phẩm mềm hơn, có thể kết hợp với các biện pháp tƣ thế, rất hữu
ích.
- Cho tr ăn bằng miệng là tốt nhất bất cứ khi nào có thể. Điều chỉnh độ
đặc của thức ăn để làm đặc chất lỏng và cung cấp thức ăn mềm có thể tạo ra sự
khác biệt quan trọng [6].
- Cần phải theo dõi cẩn thận về chất lỏng và nhu cầu dinh dƣỡng (đề
phịng nguy cơ mất nƣớc).
• Hỗ trợ dinh dƣỡng thay thế:
- Cần xem xét một ống ni mềm có lỗ mịn đƣợc truyền dƣới hƣớng dẫn
X quang nếu có nguy cơ cao khi hít phải, hoặc khi uống khơng cung cấp đầy đủ

tình trạng dinh dƣỡng.
- Cho ăn qua đƣờng cắt dạ dày ở ngƣời ung thƣ thực quản làm giảm tỷ lệ
tử vong và cải thiện tình trạng dinh dƣỡng của bệnh nhân.
- Cắt dạ dày nội soi qua da liên quan đến việc đƣa ống thông dạ dày vào
dạ dày qua đƣờng ổ bụng qua da dƣới sự hƣớng dẫn của bác sĩ nội soi và nếu có
điều này thƣờng thích hợp hơn phẫu thuật cắt dạ dày.
- Xác suất mà các ống ni cuối cùng có thể đƣợc rút ra sẽ thấp hơn ở
những bệnh nhân lớn tuổi, bị đột quỵ hai bên, hoặc những ngƣời hút dịch trong
quá trình nghiên cứu soi huỳnh quang video ban đầu [7].
- Nuôi dƣỡng bằng ống Jejunal nên đƣợc sử dụng trong bệnh cảnh cấp
tính và cho ăn bằng ống thông dạ dày qua da hoặc thông hỗng tràng trong bệnh
cảnh mãn tính.
• Phƣơng pháp điều trị phẫu thuật nhằm làm giảm các nguyên nhân co
cứng của chứng khó nuốt, chẳng hạn nhƣ phẫu thuật cắt cơ hầu họng, đã thành
công đến 60% các trƣờng hợp, nhƣng việc sử dụng chúng vẫn còn tranh cãi [8].


14

Mặt khác, phẫu thuật mở và phẫu thuật nội soi ở bệnh nhân có túi thừa Zenker là
một liệu pháp đã đƣợc thiết lập tốt.
Chứng khó nuốt là một trạng thái có thể sửa đổi cần phải thực hiện các
biện pháp sau để cải thiện chứng khó nuốt [9]:
Bảo vệ đƣờng hơ hấp và kiểm sốt viên thức ăn tối ƣu với các dạng thay
đổi
Đảm bảo thức ăn dạng lỏng và đủ dinh dƣỡng
Giảm sự bối rối và / hoặc lo lắng trong giờ ăn do các vấn đề nuốt
Tạo niềm vui tối đa liên quan đến việc ăn uống
Giúp ngăn ngừa các biến chứng lâm sàng và tỷ lệ tử vong sớm liên quan
với chứng nuốt khó.

Chống chỉ định luyện nuốt
Ngƣời bệnh khơng hợp tác
Các bệnh lý cấp tính chƣa kiểm sốt
Ung thƣ vịm họng tiến triển
1.4.

ịch tễ học
Chứng nuốt khó (dysphagia) đƣợc định nghĩa là khi có bất kỳ khó khăn

nào với việc nuốt các chất rắn hoặc chất lỏng. Nguy cơ cao bao gồm ngƣời lớn
tuổi và những bệnh nhân bị đột quỵ cấp tính (65- 1-6 7 81%), bệnh nhân nhập
viện (30%), cá nhân trong các nhà dƣỡng 8 lão (75%), cá nhân có điều kiện thần
kinh tiến triển nhƣ bệnh 9 10 Parkinson (20-40%) và bệnh đa xơ cứng (30%),
chứng nuốt khó cũng ngày càng đƣợc công nhận nhƣ là một yếu tố nguy cơ ở tr
em với các triệu chứng hô hấp không rõ nguyên nhân.
Ở các nƣớc phát triển, ung thƣ đầu mặt cổ là loại ung thƣ đứng hàng thứ 8
trong các ung thƣ ác tính hay gặp nhất. Đây là một trong những vấn đề lớn của
sức kho cộng đồng ở các nƣớc này. Tại Mỹ, trong năm 2005 có 104,950 trƣờng
hợp UTTQ, trong đó có 56,290 trƣờng hợp tử vong, nam giới nhiều hơn nữ giới
(tỷ lệ nam/nữ là 6:1), độ tuổi gặp nhiều nhất là 40-70 tuổi, đặc biệt là nhóm 50-


15

60 tuổi [10]. Tại một số nƣớc Nam Mỹ, châu Phi, châu Á có tỷ lệ UTTQ đang
ngày càng có xu hƣớng gia tăng [11].
Ở Việt Nam, theo số liệu ghi nhận ung thƣ năm 2008 và 2012 của Tổ
chức Ung thƣ Thế giới, UTTQ đứng hàng thứ ở nam chỉ xếp sau UT phổi, gan
và dạ dày, và xếp hàng thứ 6 trong các loại UT ở nữ: sau UT phổi, gan, cổ tử
cung và dạ dày. Theo tổng cục thống kê năm 2012, UTTQ chiếm 6,5% ung thƣ

ở cả hai giới.
Định nghĩa chính xác về chứng khó nuốt rất nhiều, nhƣng nói ngắn ngọn,
chứng khó nuốt là gặp khó khăn khi nuốt thức ăn đặc hay lỏng. Tình trạng này
có thể mang tính chủ quan hay khách quan, và có thể liên quan đến cảm giác
khơng thể nuốt, thức ăn 'mắc lại' hoặc không trôi xuống, nghẹn từng cơn, hoặc
hít sặc thức ăn hoặc nƣớc. Cần phân biệt với chứng nuốt đau (đau khi nuốt) và
cảm giác nghẹn (cảm giác có một cục nghẹn trong cổ họng khi ăn). Chứng khó
nuốt có thể do các bất thƣờng về chức năng hoặc cấu trúc của khoang miệng,
hầu họng, thực quản hoặc tâm vị dạ dày
Khó nuốt là tình trạng cơ thể phải mất nhiều thời gian và sức lực hơn để
vận chuyển thức ăn hoặc chất lỏng từ miệng đến dạ dày. Chứng khó nuốt cũng
có thể đi kèm với đau. Trong một số trƣờng hợp, bạn không thể nuốt đƣợc.
Các tình trạng khó nuốt thơng thƣờng có thể xảy ra khi bạn ăn quá nhanh
hoặc không nhai kỹ thức ăn. Những trƣờng hợp này không đáng lo ngại. Tuy
nhiên, chứng khó nuốt kéo dài có thể chỉ ra một tình trạng sức khỏe nghiêm
trọng cần điều trị.
Khó nuốt có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi, nhƣng phổ biến hơn ở ngƣời lớn
tuổi lớn. Các nguyên nhân gây nuốt khó khăn khác nhau và điều trị phụ thuộc
vào ngun nhân.
Chứng khó nuốt là một tình trạng rất phổ biến, có thể ảnh hƣởng đến bất
cứ ai. Tuy nhiên, bạn có thể kiểm sốt tình trạng này bằng cách giảm thiểu các
yếu tố nguy cơ.


16

Chứng khó nuốt là một vấn đề phổ biến. Cứ 17 ngƣời thì có một ngƣời
phát triển một số dạng chứng khó nuốt trong cuộc đời của họ. Chứng khó nuốt
gặp ở 60–75% bệnh nhân xạ trị ở đầu và ung thƣ cổ [12].
Chứng khó nuốt có thể đƣợc điều trị bởi nhiều chuyên khoa hoặc lý tƣởng

hơn là bởi một nhóm đa chun khoa. Chính yếu nhóm này bao gồm bác sĩ
chăm sóc ban đầu, bác sĩ tai mũi họng, bác sĩ trị liệu ngôn ngữ và nuốt, bác sĩ
tiêu hóa và bác sĩ hình ảnh học. Ngồi ra, bác sĩ thần kinh, chuyên viên dinh
dƣỡng, bác sĩ ung bƣớu, bác sĩ ngoại tổng quát và bác sĩ ngoại lồng ngực đơi khi
tham gia chăm sóc bệnh nhân.
Về mặt giải phẫu và sinh lý, nuốt và khó nuốt có thể dễ dàng chia thành ba
phần riêng biệt: giai đoạn miệng, giai đoạn họng và giai đoạn thực quản.
Giai đoạn miệng (đôi khi đƣợc gọi là giai đoạn chuẩn bị) là giai đoạn có ý
thức xảy ra trong khoang miệng. Nhai thức ăn trộn với nƣớc bọt và chuyển động
của lƣỡi đẩy các mẫu thức ăn xuống họng.
Giai đoạn họng không ý thức chuyển mẫu thức ăn hoặc nƣớc từ miệng
xuống thực quản. Các cơn nhu động không chỉ cần thiết để đẩy thức ăn, mà còn
quan trọng trong việc bảo vệ thanh quản và đƣờng hô hấp trên không bị hít sặc
vào phổi.
Giai đoạn thực quản khơng ý thức, sử dụng sóng nhu động để đƣa thức ăn
hoặc chất lỏng từ thực quản vào dạ dày. Thực quản đƣợc giới hạn bởi cơ thắt
trên và dƣới (phía trên đƣợc tạo thành bởi các cơ nhẫn hầu) giúp ngăn ngừa các
chất trong dạ dày trào ngƣợc vào thực quản.
Nuốt khó có thể gây ảnh hƣởng bất lợi đến phổi cũng nhƣ có thể ảnh
hƣởng đến chế độ dinh dƣỡng.
Các tình trạng phổ biến nhất liên quan đến chứng khó nuốt thực quản là:
Chít hẹp đƣờng tiêu hóa - xảy ra ở 10% bệnh nhân GERD [13] [14].
Các bệnh về thực quản là một trong số 50 lý do hàng đầu mà bệnh nhân
tìm đến chăm sóc y tế và, theo tần suất, xếp hạng cùng với các vấn đề nhƣ viêm
phổi, viêm phế quản và viêm tai giữa. Tình trạng gây khó nuốt có thể tạo ra vỡ


17

thực quản, thiếu hụt dinh dƣỡng và viêm phổi do hít phải. Bệnh nhân cao tuổi có

nguy cơ mắc chứng khó nuốt cao nhất và các biến chứng sau đó, đặc biệt là khát
vọng thầm lặng.
Mặc dù hai điều kiện thƣờng có liên quan, chứng khó nuốt nên đƣợc phân
biệt với chứng odynophagia (nuốt đau). Ngoài ra, cũng cần chú ý khơng nhầm
lẫn giữa globus với chứng khó nuốt. Globus là cảm giác liên tục của một khối u
trong cổ họng, mặc dù khơng có khiếm khuyết hữu cơ hoặc khó khăn thực sự
trong việc nuốt là rõ ràng.
Chứng khó nuốt là chứng bệnh về triệu chứng khó nuốt. Mặc dù đƣợc
phân loại theo "các triệu chứng và dấu hiệu" trong ICD-10, thuật ngữ này đôi khi
đƣợc sử dụng nhƣ một điều kiện theo ý riêng của nó. Những ngƣời bị dysphagia
đơi khi khơng biết về việc có nó.
Chứng khó nuốt có thể là một cảm giác thấy thức ăn khó nuốt hơn và việc
nuốt trở nên khó khăn thơng qua các chất rắn hoặc chất lỏng từ miệng đến dạ
dày, thiếu cảm giác họng hoặc nhiều bất cập khác của cơ chế nuốt. Chứng khó
nuốt phân biệt với các triệu chứng khác bao gồm odynophagia, đƣợc định nghĩa
là nuốt khó chịu, và globus, đó là cảm giác một cục u trong cổ họng. Một ngƣời
có thể bị khó nuốt mà không bị đau bụng (rối loạn chức năng mà khơng đau),
odynophagia khơng có khó nuốt (đau khơng rối loạn chức năng) hoặc cả hai
cùng nhau. Một dysphagia tâm lý đƣợc gọi là phagophobia.
1.5. Việt Nam
Ở Việt Nam việc nghiên cứu về rối loạn nuốt còn rất mới m . Chỉ có một
số nghiên cứu rối loạn nuốt sau tai biến mạch não và nhồi máu não cấp, chủ yếu
là các phƣơng pháp sàng lọc rối loạn nuốt tại một số đơn vị cấp cứu nhƣ của:
Nguyễn Thế Dũng (2009) tại Bệnh viện Bạch Mai; Phan Nhật Trí và Nguyễn
Thu Hƣơng (2011) tại [15] Bệnh viện Đa khoa tỉnh Cà Mau ; Lƣờng Văn Long
(2012) tại Bệnh viện Bạch Mai[16]. Và Nguyễn Thị Dung (2014) tại Trung tâm
Phục hồi chức năng Bệnh viện Bạch Mai [17], cũng đã lƣợng giá chi tiết bằng


18


thang điểm lƣợng giá khả năng nuốt của Mann (MASA) nhƣng ở bệnh nhân tai
biến mạch não nói chung.
Bệnh nhân ung thƣ thực quản giai đoạn sớm việc hƣớng dẫn bệnh nhân
luyện nuốt là rất quan trọng giúp ngƣời bệnh tăng cƣờng chất lƣợng cuộc sống
và duy trì sinh hoạt hàng ngày.
1.6. Nƣớc ngoài
Nghiên cứu “Tầm quan trọng của sàng lọc chứng khó nuốt và đánh giá
dinh dƣỡng ở bệnh nhân nhập viện” [18] xác định tần suất rủi ro chứng khó nuốt
và các yếu tố liên quan ở bệnh nhân nhập viện cũng nhƣ đánh giá tình trạng dinh
dƣỡng bằng cách sử dụng các phƣơng pháp khác nhau và tƣơng quan tình trạng
với điểm số của Cơng cụ đánh giá ăn uống (EAT-10). Các kết quả: Tỷ lệ mắc
bệnh khó nuốt là 10,5% và lão hóa là yếu tố liên quan đến tình trạng này. Bệnh
nhân có nguy cơ xuất hiện các giá trị thấp hơn của chu vi cánh tay và bắp chân,
các biến tƣơng quan nghịch với điểm số của Công cụ đánh giá ăn uống (EAT10). Suy dinh dƣỡng đƣợc quan sát thấy ở 13,2% bệnh nhân dựa trên đánh giá
toàn cầu chủ quan và 15,2% dựa trên Chỉ số khối cơ thể. Phần kết luận: Sàng lọc
chứng khó nuốt và suy dinh dƣỡng nên đƣợc giới thiệu trong thói quen của bệnh
viện để tránh hoặc giảm thiểu thiệt hại do chứng khó nuốt hoặc suy dinh dƣỡng,
đặc biệt là ở ngƣời lớn tuổi.
Nghiên cứu “Kết quả dinh dƣỡng lâu dài và chất lƣợng cuộc sống liên
quan đến sức khỏe của bệnh nhân sau phẫu thuật ung thƣ thực quản: Phân tích
tổng hợp”. [19] của Soriano TT, Eslick GD, Vanniasinkam T. trừu tƣợng: Chất
lƣợng cuộc sống lâu dài liên quan đến sức khỏe (HRQL) và kết quả dinh dƣỡng
của bệnh nhân sau phẫu thuật cắt bỏ thực quản đối với bệnh ung thƣ ngày càng
có ý nghĩa khi tỷ lệ sống sót sau 5 năm ở nhóm bệnh nhân này ngày càng
tăng. Phân tích tổng hợp này nhằm mục đích điều tra HRQOL, các triệu chứng
tác động dinh dƣỡng và kết quả dinh dƣỡng của bệnh nhân sau phẫu thuật cắt
thực quản trong hơn 12 tháng sau phẫu thuật. Trong các nghiên cứu báo cáo về
HRQL là kết quả, điểm QOL toàn cầu ở mức 6 tháng so với lớn hơn 12 tháng



19

cho thấy khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (65,92 so với 75,78, p =
0,07). Bốn mƣơi mốt phần trăm bệnh nhân báo cáo giảm hơn 10% trọng lƣợng
sau 6 tháng theo dõi (95% CI: 20-65%; I2 = 94,27, p <0,001), và sau hơn 12
tháng theo dõi tăng, 33% bệnh nhân đã giảm cân hơn 10% (KTC 95%: 15-57%;
I2 = 96,18, p <0,001). Sau 12 tháng hoặc lâu hơn sau phẫu thuật cắt thực quản,
chỉ hơn một nửa số bệnh nhân báo cáo chứng khó nuốt (51%, 95% CI: 25-76%;
I2 = 95,70, p <0,001), buồn nôn đƣợc báo cáo là 11% (95% CI: 7-19%; I2 =
59,31, p = 0,09), hội chứng bán phá giá đƣợc báo cáo bằng 60% (KTC 95%: 4376%; I2 = 96,92, p <0,001). Các triệu chứng nhƣ khó nuốt, tiêu chảy, trào
ngƣợc, hội chứng bán phá giá và buồn nơn đã đƣợc tìm thấy để tồn tại sau phẫu
thuật cắt thực quản. Không đủ nghiên cứu mạnh mẽ điều tra làm thế nào các
triệu chứng này ảnh hƣởng đến sự đầy đủ của chế độ ăn uống và tình trạng vi
chất dinh dƣỡng.
Tại bệnh viện đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc từ năm 2016 ngƣời bệnh vào viện
đƣợc sàng lọc dinh dƣỡng bằng phƣơng pháp SGA


×