Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

BUOI 2 LOP 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (346.64 KB, 36 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 1(Từ ngày 6/9 đến ngày 10/9/2010)</b>
Ngày soạn: 4/9 /2010


Ngày Giảng: Thứ hai ngày 6 tháng 9 năm 2010
<b>Tiết 2: Chính tả </b>


Nghe viết: Việt Nam thân yêu
<b>I- Mơc tiªu:</b>


- Nghe viết đúng, trình bày đúng bài chính tả: Việt Nam thân yêu.
- Làm bài tập để củng cố qui tắc viết chính tả với: ng, ngh.g,,gh. c,k.
- Rèn kĩ năng nghe-viết , cách trình bày một đoạn thơ lục bát


- GD tính cẩn thận, giữ gìn vở sạch, chữ đẹp.
II- Đồ dùng:


-Vë bµi tËp Tiếng Việt 5
III- HĐ dạy học:


<b>1-Giới thiệu bài </b>
<b>2-Bài míi</b>


<b>HĐ1: HD học sinh nghe viết </b>
- GV đọc mẫu bài chính tả
- Tóm tắt ND bài viết ?
- Những chữ nào khó viết ?


- GV lu ý cho HS 1 số chữ khó viết : mênh mông, biển
lóa, dËp dên.


- u cầu hs quan sát cách trình bày bài thơ lục bát.


- Gv đọc cho hs viết bi vo v


- Đọc soát lỗi cho hs


- Chm cha khoảng từ 7 đến 10 bài
- Gv nhận xét chung.


<b>H§2: HD học sinh làm bài tập chính tả </b>
Bài 2: Cho hs nêu yêu cầu bài tập


Gv lu ý hs: Ô trống có số 1 là tiếng bắt đầu bằng ng hoặc
ngh. Ô trống số 2 là tiếng bắt đầu bằng g hoặc gh.Ô trống
số 3 là tiếng bắt đầu là c hoặc k.


Cho hs lm bài vào vở bài tập
Yêu cầu 1 số em đọc bài của mình.
Bài 3: Cho hs nêu yêu cầu bài tập


HS đọc lại bài
HS trả lời


HS viÕt bµi


Hs i v kim tra bi


Hs nêu yêu cầu bài tËp


HS đọc bài miệng


TiÕt 2:



<b>Đọc truyện thư viện</b>
I/Môc tiªu:


- Giúp học sinh phát huy kĩ năng đọc.


- Cđng cố thêm kiến thức về cuộc sống,về TNXH và MTXQ.
- Củng cố kĩ năng sống cho học sinh.


II/Chuẩn bị:


-Chun b truyện và chỗ ngồi cho học sinh.
III/ Hoạt động lên lớp:


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


1.ổn định tổ chức lớp: KTSS 20 hs - Lớp trởng báo cáo sĩ số lớp.
Cho hs làm bài vào vở bài tập


<b>3- Củng cố dặn dò: </b>


- Gi 1 s em nờu qui tắc viết chính tả đối với âm đầu c,
k;g,gh; ng,ngh.


- NhËn xÐt tiÕt häc


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2.TiÕn hµnh:


- Phân loại HS đọc truyện theo sở
thích:



+ Trun khoa häc:…..hs


+ Trun Tù nhiªn x· héi:…..hs
+ Trun cỉ tÝch:……hs


+ Truyện khác:…..Hs
- Nêu nội quy giờ đọc


3. Đọc truyện:TSHS đọc:……….
4. Tổng kết:


- Nêu tên truyên đã đọc,rút ra nội
dung,ý ngha cõu truyn.


- Nêu bài học rút ra từ câu truyÖn.
5. Thu dän truyÖn.


- HS báo cáo loại truyện đọc trong giờ theo sở
thích.


- HS l¾ng nghe


- HS đọc truyện 20 phút.
- Một số HS nêu,lớp NX
- HS thu truyn


Tiết 3: Ôn Toán


<b>Ôn tập: Khái niệm về phân số</b>


I- Mục tiêu:


-Củng cố khái niệm ban đầu về phân số
-Yêu thích, say mê môn toán.


II- Đồ dùng:


-Bng ph HS làm bài.
-Phiếu bài rèn kĩ năng.
III- Hoạt động dạy học:


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


1- Giíi thiƯu bài:


2- H ớng dẫn học sinh rèn kĩ năng :


*Bi 1: Viết, đọc các phân số chỉ phần lấy đi:
a) Một sợi dây chia làm 6 phần bằng nhau, lấy
đi một phần.


b) Một thúng trứng đợc chia làm 4 phần bng
nhau, bỏn i 3 phn.


*Bài 2:Viết các thơng sau dới dạng phân số:
3 : 5 2 : 7 1 : 2


8 : 3 4 : 3 7 : 5


*Bµi 3: ViÕt phân số dới dạng thơng:




12


3 <sub> </sub>
20


4 <sub> </sub>
100


50 <sub> </sub>


5


2<sub> </sub>
10


3 <sub> </sub>
20


6


*Bµi 4: ViÕt số thích hợp vào chỗ chấm:
a) 321 =


300 21
...





231 =


231 ...
1


<i>x</i>


2006 =
2000 6


...


b) 1 =
5
...<sub> = </sub>


...
10 <sub> = </sub>


100
... <sub> = </sub>


2006
...


- HS viết phân số, đọc miệng phân số đã
viết(HS yếu)



- GV đọc phép chia, HS viết dới dạng PS
(2 HS yếu viết bảng lớp).


HS làm bài cá nhân, đổi bài kiểm tra
chéo- nêu những lỗi sai của bạn.


-Dµnh cho HS K-G


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

c) 0 =
...


5 <sub> = </sub>


100 ...
100


<i>x</i>


=


100 ...
100




=


... 2006
2006



<i>x</i>


3- Củng cố:


- Nêu tính chất cơ bản của phân số
4-Dặn dò- Nhận xét giờ học


- Học sinh nêu.


Ngy son: 4/9 /2010


Ngày Giảng Thứ ba ngày 7 tháng 9 năm 2010
Tiết 1: Khoa học


<b>Sự sinh sản</b>



I- Mục tiêu


- HS hiu c ý nghĩa của sự sinh sản


- Nhận biết mọi ngời đều do bố,mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố mẹ.
- GD các em yêu quý gia đình.


II- §å dïng


- H×nh vÏ trong SGK trang 4 ,5.


-Bé phiếu dùng cho trò chơi: Bé là con ai?
III- Các HĐ dạy học



Hot ng ca thy Hot ng ca trũ


1- KT bài cũ
2- Bài mới


HĐ1: Trò chơi: Bé là con ai?


*Mục tiêu: Hs nhận ra mỗi trẻ em đều do bố,
mẹ sinh ra và có những đặc điểm ging vi b
m.


*Cách tiến hành


Gv phổ biến cách chơi


Mi em đợc phát 1 phiếu, nếu ai nhận đợc
phiếu có hình em bé thì phải đi tìm bố hoặc mẹ
của em bé đó và ngợc lại.Nếu ai tìm đợc trớc
thời gian là thắng cuộc.


Chia lớp thành các nhóm để chơi trị chơi.
Tổ chức cho hs vui chi


Tổng kết trò chơi


*KL:Mi ngi u do bố , mẹ sinh ra và có
những đặc im ging vi b m.


HĐ2: Làm việc với SGK



*Mc tiờu: HS nắm đợc ý nghĩa của sự sinh sản.
*Cách tiến hành


GV híng dÉn:


HS quan sát các hình 1,2,3 trg4,5 sgk và đọc
lời thoại giữa các nhân vật trong hình.


GV cho hs tự liên hệ đến các gia đình mỡnh
Cho hs lm vic theo cp


Yêu cầu 1 số em trình bày trớc lớp


*TK: Nh cú s sinh sn m các thế hệ trong
mỗi gia đình, dịng họ đợc kế tiếp nhau.
3- Củng cố dặn dò: - Nhận xét tit hc


HS lên nhận phiếu


Hs vui chơi trò chơi theo nhóm


1 số em nhắc lại


HS quan sát


Hs trình bày trớc líp
<b> </b>


TiÕt 1: TiÕng anh
GV chuyªn gi¶ng



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Tiết 3: Ơn Tiếng việt
<b>Từ đồng nghĩa</b>
I- Mục tiêu: Rèn kĩ năng :


-Xác định từ đồng nghĩa.
-Dùng đúng từ đồng nghĩa.
II- Đồ dùng:


Bảng phụ ghi bài tập.
III- Hoạt động dạy học:


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


1-Giíi thiƯu bµi:
2H


íng dÉn rèn kĩ năng:


*Bi 1:Tỡm t ng ngha trong cỏc cõu thơ sau:
a) Ơi Tổ Quốc giang sơn hùng vĩ


§Êt anh hïng cđa thÕ kØ hai m¬i!
(Tè H÷u)


b) Đây suối Lê Nin, kia núi Mác
Hai tay xây dựng một sơn hà.
c) Cờ đỏ sao vàng tung bay trớc gió


Tiếng kèn kháng chiến vang dậy non sông


(Hồ Chí Minh)
*Bài 2: Hãy xếp các từ dới đây thành từng nhóm
đồng nghĩa:


(Chết, hi sinh, tàu hoả, xe hoả, máy bay,
ăn, xơi, nhỏ, bé, rộng, rộng rãi, bao la, toi mạng,
qui tiên, xe lửa, phi cơ, tàu bay, ngốn đớp, loắt
choắt, bé bỏng, bát ngát, mênh mơng.)


*Bµi 3: Chọn từ thích hợp trong các từ sau điền
vào chỗ trống:


( bé bỏng, nhỏ con, bé con, nhỏ nhắn)
a)Còn bé bỏng gì nữa mà nũng nịu.


b) Bé con lại đây chú bảo.
c)Thân hình nhỏ nhắn.


d) Ngời nhỏ con nhng rất khoẻ.


*Bi 4: t câu để làm rõ nghĩa các từ sau:
- mát


- l¹nh
- rét


3- Củng cố, dặn dò:Nhận xét giờ học.


HS c tng câu thơ, tìm từ đồng
nghĩa, giải nghĩa các từ ú( lm vic


theo cp)


HS thi đua làm nhóm vào bảng phụ,
nêu nghĩa từng nhóm từ.


HS điền và nêu miƯng.


Học sinh đặt câu, nói với bạn bên cạnh
Học sinh nêu câu của mình trớc lớp.
___________________________________________


Ngày soạn: 6 / 9 /2010


Ngày Giảng Thứ năm ngày 9 tháng 9 năm 2010
<b>Tiết 1: Khoa học</b>


Nam hay nữ



<b>I- Mục tiêu:</b>


- HS hiu c một số đặc điểm về nam và nữ.


- Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi 1 số quan niệm xã hội về nam và nữ


- GD các em yêu q gia đình. Có ý thức tơn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không
phân biệt nam và n.


<b>II- Đồ dùng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Các tấm phiếu có ND nh trang 8 sgk


<b>III- Các HĐ dạy học</b>


<b>1- KT bài cũ</b>
<b>2- Bài mới </b>


<b>HĐ1: Thảo luận</b>


*Mục tiêu: Hs nhận ra sự khác nhau giữa nam và nữ về mặt
sinh học.


*Cách tiến hành


Gv yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi 1,2,3 trong sgk
trang 6


Đại diện các nhóm trình bày


*KL: Khi còn nhỏ, nam và nữ cha có sự khác biệt rõ rệt về
ngoại hình ngoài cấu tạo của cơ quan sinh dục


Đến tuổi trởng thành, nam và nữ thờng có sự khác biệt là:
Nam thờng có râu, cơ quan sinh dục nam tạo ra tinh trùng.
Nữ có kinh nguyệt, cơ quan sinh dục nữ tạo ra trứng.
<b>HĐ2: Trò chơi : Ai nhanh, ai khéo</b>


*Mc tiờu: HS phân biệt đợc các đặc điểm về mặt sinh
học và xã hội giữa nam và nữ.


*C¸ch tiến hành
GV hớng dẫn:



Phát cho mỗi nhóm các tấm phiếu nh gợi ý trong sgk trang
8


HS thi xếp các tấm phiếu vào bảng ở trang 8.


u cầu 1 số em trình bày trớc lớp (có giải thích tại sao)
GV đánh giá các nhóm


*TK: GV ®a ra b¶ng kiÕn thøc nh sgv trang 26.


HS th¶o luận theo nhóm, 1
số em trình bày.


1 số em nhắc lại


HS lên nhận phiếu
Hs trình bày trớc lớp
1 số em nhắc lại
<b>3- Củng cố dặn dò</b>


Nhận xét tiết học


____________________________________________
Tiết 2: Anh văn


Gv chuyªn


__________________________________________________________________
Tiết 3:Hoạt động ngoại khóa



<b>Truyền thống nhà trờng</b>


<b>Chủ điểm : Em u trờng em</b>


I/ Mục đích u cầu:



- Hs hiĨu về TT của trờng lớp mình.


- Rèn kĩ năng t duy,viÕt, vÏ cho hs.



- GD hs yªu trêng, yªu líp và có ý thức trách nhiệm với TT của nhà trêng.


II/ Néi dung – H×nh thøc



1. Nội dung: Ca ngợi TT tốt đẹp của nhà trờng.


2. Hình thức:- Thi vẽ,xé dỏn tranh



III/Chuẩn bị:



- Trang trí lớp ,kê bàn ghế


- Cử BGK và th kí



- Giấy vẽ,màu, băng dính


- Một số tiết mục văn nghệ


- Biểu ®iĨm



IV/ Tiến hành hoạt động



1. Trị chơi khởi động: hs tùy chọn


2.GV nêu mục đích yêu cầu giờ học


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Bình luận nhận xét giữa các tổ về:
+ Nội dung tranh



+ bè cơc tranh
+ KÜ tht tranh


-

GV chèt l¹i vµ nhËn xÐt


-

BGK dựa vào lời bình và biểu điểm để chấm
4.Văn nghệ: Ca hát về trờng lớp


V/ Tæng kết:


-

BGK thông báo kết quả

-

GV trao giải và nhËn xÐt

-

KÕt thóc tiÕt häc


__________________________________________________________________
Ngày soạn: 6/ 9 /2010


Ngày Giảng: Thø s¸u ngày 10 tháng 9 năm 2010
Tiết 1: Tập làm văn


<b>Luyện tập tả cảnh</b>
I- Mục tiêu


- Nờu c nhn xột về cách miêu tả cảh vật trong bài Buổi sớm trên cánh đồng.Nắm đợc
thế nào là nghệ thuật quan sát và miêu tả trong bài văn tả cảnh.


- Biết lập dàn ý tả cảnh một buổi trong ngày và trình bày theo dàn ý những điều đã quan
sát.



- Học sinh giỏi cảm nhận đợc vẻ đẹp của môi trờng thiên nhiên.
II- Đồ dùng dạy học


- Tranh, ảnh quang cảnh 1 số vờn cây, công viên , đờng phố
- Bút dạ, 2,3 tờ giấy khổ to để viết dn ý bi vn.


<b>III- Các HĐ dạy học</b>


Hot ng ca thy Hot ng ca trũ


1-Kiểm tra bài cũ


- Nhắc lại ghi nhớ bài trớc


- Nhắc lại cấu tạo bài của bài Nắng tra
2-Nội dung


*Bài 1


GV nờu yờu cu bài tập và đọc 1 lợt đoạn văn
Buổi sớm trên cánh đồng


Cả lớp đọc thầm lại bài văn, mỗi em tự trả lời lần
lợt các câu hỏi.


Hs ph¸t biĨu ý kiến


GV chốt: Nghệ thuật quan sát và chọn lọc chi tiết
tả cảnh của tác giả bài văn.



*Bài 2


Cho hs nêu yêu cầu bài tập


Gv gii thiu1 vi tranh, ảnh minh hoạ cảnh vờn
cây, công viên, đờng ph


Dựa trên kết quả quan sát, mỗi hs tự lập dàn ý
cho bài văn tả cảnh 1 buổi trong ngày . Gv phát
riêng giấy khổ to và bút dạ cho hs khá giỏi.
Gv nhắc hs nối tiếp nhau trình bày


Gv chốt lại bằng cách mời 1 em làm bài tốt nhất
trên giấy khổ to dán bài lên bảng lớp


Hs nờu yờu cu bi tp, 1 em c to
on vn


Hs nêu ý kiến


Hs quan sát tranh, ảnh
Hs tự lập dàn ý


Hs trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Cho hs tự sửa lại dàn ý của mình
3- Củng cố , dặn dò


Nhận xét tiết học



Tiết 2: ÔnToán


Rèn kĩ năng: So sánh hai phân số
I- Mục tiêu:


- Rèn kĩ năng so sánh hai phân số có cùng TS, MS; khác MS


- Học sinh nắm chắc bài, biết so sánh phân số bằng cách thuận tiện nhất.
II- Đồ dùng dạy học:


- Bng phụ để học sinh làm bài
- Phiếu bài tập


III- Hoạt động dạy học:


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


1- Giới thiệu bài


2- H ớng dẫn rèn kĩ năng:


*Bài 1: Điền dấu <, >, = vào chỗ chấm:
23
11<sub>...</sub>
32
11<sub> </sub>
3
5<sub>...</sub>
5
5<sub> </sub>


5
3<sub>...</sub>
3
3<sub> </sub>
7
8<sub>...</sub>
7
10<sub> </sub>
2
4<sub>...</sub>
2
3
2 3
11

...
3 2
11


6 3
19
<i>x</i>
...
6 2
19
<i>x</i>

3 3
2


...
2 2
2


6 : 2


13 <sub>...</sub>
6 : 3


13 <sub> </sub>
7
2 3<i>x</i> <sub>...</sub>


7
3 5<i>x</i> <sub> </sub>


15
12 : 2<sub>...</sub>


15
12 : 4


*Bài 2: So sánh các phân số sau:
3


4<sub> và </sub>
5



7 <sub> </sub>
3
8<sub> vµ </sub>


5


12<sub> </sub>
6
7 <sub> vµ </sub>


2


3<sub> </sub>
8
9<sub> vµ </sub>


12
13<sub> </sub>
40


100<sub> vµ </sub>
3


5<sub> </sub>
50
100<sub> vµ </sub>


7


10<sub> </sub>


12
36<sub> vµ </sub>


15


60<sub> </sub>
4
7 <sub> và </sub>


12
18


*Bài 3: So sánh hai phân số bằng cách thn tiƯn nhÊt:
3


5<sub> vµ </sub>
8
10<sub> </sub>
4
5<sub>vµ </sub>
25
30<sub> </sub>
4
5<sub>vµ </sub>
12
17<sub> </sub>
11
21<sub>vµ </sub>
7
4



3- Cđng cố, dặn dò:


- Học sinh nêu lại một số cách so sánh hai phân số.
- Nhận xét giờ học


- Học sinh điền dấu, giải
thích cách làm (miệng)


- Học sinh làm bài, chữa
bài, khuyến khích cách
giải thuận tiện nhất.


- Học sinh K-G yêu cầu so
sánh bằng cách thuận tiện
nhất


- Hc sinh TB-Y yêu cầu
so sánh đợc dù bằng cách
nào.


<b>TuÇn 2</b>


<b>(Từ ngày13 / 9 / 2009 đến ngày17 / 9 / 2010)</b>
<b>Ngy son: 10/ 9/2010</b>


<b>Ngày giảng: ChiềuThứ hai ngày 13 tháng 9 năm 2010</b>
CHNH TẢ :

<b>Lương Ngọc Quyến </b>


I. Mục đích, yêu cầu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b> - Ghi lại đúng phần vần của tiếng (Từ 8 đến 10 tiếng) trong BT2 ; chép đúng vần</b>
<b>của các tiếng vào mơ hình, theo u cầu BT3</b>


II. Chuẩn bị:


<b>GV: Nội dung bài ; Chép bài tập 3 vào bảng phụ và phiếu bài tập.</b>
<b>HS: Vở chính tả, SGK.</b>


III. Các hoạt động dạy và học:


Hoạt động dạy Hoạt động học


1. Ổn định:


2. Bài cũ: Gọi 1 HS lên bảng viết từ bắt đầu ng,
ngh.


3. Bài mới:-Giới thiệu bài – ghi đề lên bảng.
HĐ1: Hướng dẫn nghe - viết chính tả.


<b>-Gọi 1 HS đọc bài: Lương Ngọc Quyến (ở</b>
<b>SGK/17) </b>


<b>-GV hỏi để tìm hiểu nội dung đoạn văn:</b>


<b>H: Phẩm chất anh hùng và yêu nước của Lương</b>
<b>Ngọc Quyến được miêu tả rõ nhất qua chi tiết</b>
<b>nào trong bài? (ơng ni chí khơi phục non sơng,</b>
<b>tập hợp lực lượng chống thực dân Pháp,…)</b>



<b>-Yêu cầu HS đọc thầm tìm từ nào trong bài thơ</b>
<b>được viết hoa, từ nào khó viết trong bài.</b>


<b>-Yêu cầu 1 HS lên bảng viết, lớp viết vào giấy</b>
<b>nháp các từ: khoét, xích sắt, mưu. </b>


<b>- GV nhận xét bài HS viết trên bảng, HS đối</b>
<b>chiếu bài sửa sai.</b>


HĐ2:Viết chính tả – chấm, chữa bài chính tả.


<b>-Yêu cầu HS đọc thầm bài chính tả, quan sát</b>
<b>hình thức trình bày đoạn văn xi và chú ý các</b>
<b>chữ mà mình dễ viết sai; cách viết hoa danh từ</b>
<b>riêng của người; ngày, tháng, năm.</b>


<b>-GV hướng dẫn tư thế ngồi viết, cách trình bày</b>
<b>bài.</b>


<b>-GV đọc từng câu hoặc chia nhỏ câu thành các</b>
<b>cụm từ cho HS viết, mỗi câu (hoặc cụm từ) GV</b>
<b>chỉ đọc 2 lượt.</b>


<b>-GV đọc lại tồn bộ bài chính tả 1 lượt để HS</b>
<b>sốt lại bài tự phát hiện lỗi sai và sửa.</b>


<b>-GV đọc lại tồn bộ bài chính tả, u cầu HS đổi</b>
<b>vở theo từng cặp để sửa lỗi sai bằng bút chì.</b>



<b>- GV chấm bài của tổ 2, n/xét cách trình bày vaø</b>


<b>1 HS đọc bài ở SGK, lớp đọc</b>
<b>thầm.</b>


<b>-HS trả lời, hS khác bổ sung.</b>


<b>-HS đọc thầm bài chính tả.</b>
<b>-1 em lên bảng viết, lớp viết</b>
<b>vào giấy nháp.</b>


<b>-HS đọc thầm bài chính tả.</b>


<b>-HS viết bài vào vở.</b>


<b>-HS sốt lại bài tự phát hiện</b>
<b>lỗi sai và sửa.</b>


<b>-HS đổi vở theo từng cặp để</b>
<b>sửa lỗi sai bằng bút chì.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>sửa sai.</b>


HĐ3: Làm bài tập chính tả.


<b>Bài 2: -Gọi HS đọc bài tập 2, xác định y/c của bài</b>
<b>tập.</b>


<b>-GV tổ chức cho các em dùng bút chì gạch dưới</b>
<b>bộ phận vần của các tiếng in đậm, sau đó phát</b>


<b>biểu ý kiến. </b>


<b>- GV nhận xét và chốt lại:</b>


<b>Trạng (vần ang), nguyên (vần uyên), nguyễn (vần</b>
uyên),…


<b>Bài 3: -GV treo bảng phụ có ghi bài 3, yêu cầu</b>
<b>HS đọc và làm vào phiếu bài tập, 1 em lên bảng</b>
<b>làm vào bảng phụ.</b>


<b>-Gv nhận xét bài HS và chốt lại cách làm:</b>


Tiếng Vần


<b>Âm đệm Âm chính Âm cuối</b>


<b>Trạng</b> <b>A</b> <b>ng</b>


<b>Nguyên</b> <b>u</b> <b>Yê</b> <b>n</b>


<b>Nguyễn</b> <b>u</b> <b>Yê</b> <b>n</b>


<b>Hiền</b> <b>Iê</b> <b>n</b>


<b>Khoa</b> <b>o</b> <b>A</b>


<b>Thi</b> <b>I</b>


<b>…</b> <b>…</b> <b>…</b> <b>…</b>



<b>-u cầu HS nêu cấu tạo mơ hình của phần vần.</b>
<b>-GV chốt: phần vần đều có âm chính, ngồi âm</b>
<b>chính có vần cịn có thêm âm đệm (chữ cái o</b>
<b>hoặc u ) và âm cuối; có những vần đủ cả âm</b>
<b>chính, âm đệm, âm cuối.</b>


4. Củng cố – Dặn dò:


<b>-HS nêu lại cấu tạo phần vần của tiếng.</b>


<b>-Về nhà viết lại các chữ sai, chuẩn bị bài tiếp</b>
<b>theo.</b>


<b>-Nhaän xét tiết học.</b>


<b>- HS đọc và làm vào phiếu bài</b>
<b>tập, 1 em lên bảng làm vào</b>
<b>bảng phụ, sau đó đối chiếu</b>
<b>bài của mình để nhận xét bài</b>
<b>bạn.</b>


<b>-HS trả lời, HS khác bổ sung.</b>


<b></b>
---TiÕt 2:


<b>Đọc truyện thư viện</b>
I/Mơc tiªu:



- Giúp học sinh phát huy kĩ năng đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

II/ChuÈn bÞ:


-Chuẩn bị truyện và chỗ ngồi cho học sinh.
III/ Hoạt động lên lớp:


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


1.ổn định tổ chức lớp: KTSS hs
2.Tiến hành:


- Phân loại HS đọc truyện theo sở thích:
+ Truyện khoa học……….


+ Trun Tự nhiên xà hội
+ Truyện cổ tích


+ Truyện khác:


- Nêu nội quy giờ đọc
3. Đọc truyện:TSHS ……..
4. Tổng kết:


- Nêu tên truyên đã đọc,rút ra nội dung,ý nghĩa câu
truyn.


- Nêu bài học rút ra từ câu truyện.
5. Thu dän truyÖn.



- Lớp trởng báo cáo sĩ số lớp.
- HS báo cáo loại truyện đọc trong
giờ theo sở thích.


- HS l¾ng nghe


- HS đọc truyện 20 phút.
- Một số HS nờu,lp NX
- HS thu truyn


<b>Tiết 3: Ôn Toán</b>


Rèn kiến thức,kĩ năng: Phân số thập phân
<b>I- Mục tiêu:</b>


- Rèn kĩ năng nhận biết phân số thập phân, viết một phân số thành phân số thập phân có
MS tự chọn hoặc MS theo yêu cầu, điền phân số thập phân vào tia số, giải toán.


- Yêu thích, say mê học toán.
<b>II- Đồ dùng:</b>


- Bảng phụ.


- Phiếu bài rèn kiến thức kĩ năng.
<b>III- Hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>1- Giíi thiƯu bài:</b>



<b>2- H ớng dẫn rèn kĩ năng:</b>


<b>*Bài 1: Khoanh vào ph©n sè thËp ph©n :</b>
3


5<sub> ; </sub>
2


20<sub> ; </sub>
7


10<sub> ; </sub>
69


500<sub> ; </sub>
11
1000<sub> ; </sub>


37
100


<b>*Bài 2: Viết các phân số sau thành ph©n sè thËp ph©n:</b>
1


2<sub> ; </sub>
6


5<sub> ; </sub>
3



25<sub> ; </sub>
41


200<sub> ; </sub>
40
200


<b>*Bài 3: Viết mỗi phân số sau thành phân số thập phân </b>
có mẫu số là 100:


3
2<sub> ; </sub>


3
4<sub> ; </sub>


6
50<sub> ; </sub>


7
25<sub> ; </sub>


60
400<sub> ; </sub>


200
1000


<b>*Bài 4: Một lớp học có 40 học sinh, trong đó có </b>
1


10<sub> số</sub>


häc sinh giái vÏ,
2


10<sub> số học sinh giỏi Tiếng Việt, </sub>
3
10<sub> số</sub>
học sinh giỏi Tốn. Tính số học sinh giỏi Vẽ, giỏi Tiếng
Việt, giỏi Tốn của lớp đó ?


3- Cđng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.


- HS nêu: thế nào là phân số thập phân?


-Dành cho HS Y


- HS K-G yêu cầu tìm MS nhỏ
nhất.


- Thi ua làm nhanh - đúng
- Lu ý HS yêu cầu MS là 100
- HS TB – Y chỉ cần viết đợc 3
phân số.


- HS đọc bài, xác định yêu cu,
tỡm cỏch gii.


- 2HS làm bảng phụ, chữa bài.


-HSG vẽ:4hs


-HSGTV: 8hs
-HSG toán: 12 hs


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Ngày giảng: ChiềuThứ ba ngày 14 tháng 9 năm 2010</b>
<b>Tit 2: Anh văn</b>


<b>GV chuyên</b>


<b>________________________________________________</b>
<b>TiÕt 2: khoa häc</b>


Nam hay n÷
<b>I. Mục tiêu:HS cần phải:</b>


- Hiu c s cn thit phi thay đổi một số quan niệm của xã hội về nam và nữ.


- Ln có ý thức tơn trọng mọi ngời cùng giới hoặc khác giới. Đoàn kết, yêu thơng giúp đỡ
mọi ngời, bạn bè, không phân biệt nam hay n.


<b>II- Đồ dùng day- học:</b>
- Bài liên hệ.


- K v công việc của một số phụ nữ tài giỏi, thành công.
III- Hoạt động dạy- học:


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


<b>A. Khởi động:</b>



- Kiểm tra bài cũ: Nêu các đặc điểm khác nhau về mặt
sinh học giữa nam và nữ ?


<b>B. Bµi míi:</b>


1- Hoạt động 1: Vai trị của nữ:


- ảnh chụp gì? Bức ảnh gợi cho em suy nghĩ gì?
- GV khẳng định nữ cũng chơi đợc đá bóng.
- Câu hỏi 1, trang 9.


- Em cã nhËn xét gì về vai trò của nữ?


* GV chốt: Nội dung bạn cần biết SGK, trang 9.


- HÃy kể tên các phụ nữ tài giỏi và thành công trong
công việc vµ x· héi mµ em biÕt?


<b>2- Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ về một số quan</b>
<b>niệm xã hội về nam và nữ:- GV nêu yêu cầu để HS</b>
thảo luận ý kiến:


+ Cơng việc nội trợ, chăm sóc con cái là của phụ nữ.
+ Đàn ông là ngời kiếm tiền ni cả gia đình.


+ Dàn ơng là trụ cột trong gia đình. Mọi cơng việc
phải nghe theo đàn ơng.


+ Con gái nên học nữ công gia chánh, con trai nªn häc


kÜ tht.


+ Trong gia đình nhất định phải có con trai.


+ Con gái không nên học nhiều mà chỉ cần nội trợ
giỏi.


* GV nhn xột, kt lun: Cn tôn trọng các bạn khác
giới, không nên phân biệt đối xử giữa nam và nữ.
3- Hoạt động 3: Liờn h thc t:


- Câu hỏi liên hệ:


+ Xung quanh các em có những sự phân biệt đối xử
giữa nam và nữ nh thế nào? Sự đối xử đó có gì khác
nhau


4- Hoạt động 4: Củng cố, dặn dị:


- Nam giới và nữ giới có điểm khác biệt nào vỊ mỈt
sinh häc?


- Tại sao khơng nên có sự phân biệt đối xử giữa nam
và nữ?


- NhËn xÐt tiÕt häc và tuyên dơng các nhóm.


- Chun b bi 4: C thể chúng ta đợc hình thành nh


- Trả lời câu hỏi của GV


- Quan sát hình 4, trang 9, SGK để
nêu ý kiến của mình.


- HS nối tiếp nhau nêu trớc lớp.
- Trao đổi theo cặp và trả
lời:Ngoại trởng Mỹ Rice, tổng
thống Philippin, nhà báo Tạ Bích
Loan,...


- HS thảo luận theo nhóm, chọn 2
trong 6 nội dung bất kì để thảo
luận.


- Ph¸t biĨu ý kiÕn, nhãm nhËn xÐt
vµ bỉ sung


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

thÕ nµo?


<b>TiÕt 3: TiÕng viÖt</b>


Mở rộng vốn từ: Tổ quốc. Luyện tập về từ đồng nghĩa
<b>I- Mục tiêu:</b>


- Rèn kĩ năng sử dụng từ đồng nghĩa; Tìm đợc từ đồng nghĩa là từ láy và từ ghép.
- Học sinh u thích mơn học, chăm ch hc tp.


- Có ý thức xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
<b>II- Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng phụ



- Phiu bài rèn kiến thức kĩ năng.
<b>III- Hoạt động dạy học:</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


<b>1- Giíi thiƯu bµi:</b>


<b>2- H ớng dẫn rèn kĩ năng:</b>


<b>*Bi 1: Chn t thớch hợp trong các từ sau để điền vào chỗ </b>
chấm:


<b>(quèc dân, quốc hiệu, quốc âm, quốc lộ, quốc sách)</b>
a) ...số 1 chạy từ Bắc vào Nam.


b) Hi ...ng bo.


c) Tiết kiệm phải là một ...
d) Thơ ...của Nguyễn TrÃi.


e) ...nớc ta thời Đinh là Đại Cồ Việt.


<b>*Bi 2: Trong mi nhóm từ dới đây, từ nào khơng đồng </b>
nghĩa với các từ cịn lại trong nhóm:


a) tổ quốc, tổ tiên, đất nớc, giang sơn, sông núi, nớc nhà,
non sông, non nớc, nớc non.


b) quê hơng, quê quán,quê cha đất tổ, quê hơng bản quán,


quê mùa, quê hơng xứ x, ni chụn rau ct rn.


<b>*Bài 3:</b> Điền từ vào chỗ chám cho phù hợp:


<b>Từ láy</b> <b>Từ ghép</b>


Chỉ màu


trắng ...
...


Chỉ màu trắng


...
Chỉ màu


xanh ...
...


Chỉ màu xanh


...
<b>*Bài 4: Chọn và điền các từ: tróc, săn lùng, sục,tìm, khám </b>
phá vào chỗ chấm thích hợp trong đoạn trích sau:


Sau khi ...khắp gian ngoài và buång trong kh«ng
thÊy mét ai, hä xuèng bÕp chäc tay thíc vµo cãt gio vµ bå
trÊu. Råi hä ... ra mé sau nhà. Cũng vô hiệu. Nhng
bỗng có tiếng trẻ con khóc thét lên thì hai anh tuần



mới ... ra chỗ ngời chốn.


Cuc ... dù diết đến đâu cũng không sao ...
đủ một trăm ngời đi xem bóng đá.


(Ngun C«ng Hoan)
<b>3- Cđng cè, dặn dò: - Nhận xét giờ học.</b>


- Hoµn thµnh bµi tËp.


- HS K-G yêu cầu giải
nghĩa từ.


- HS K-G yờu cu nêu đợc
nét nghĩa chung của từng
nhóm.


- HS TB-Y yêu cầu điền 2
từ ở mỗi chỗ chấm.


- Lm nhúm ụi.


- 2 nhóm làm bảng phụ,
chữa bài.


<b>Ngày soạn: 14/ 9/2010</b>


<b>Ngày giảng: ChiềuThứ năm ngày 16 tháng 9 năm 2010</b>
<b>Tiết 1: Khoa häc</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Hiểu đợc cơ thể mỗi ngời đợc hình thành từ sự kết hợp giữa trứng của ngời mẹ và tinh
trùng của ngời bố.


- M« tả khái quát quá trình thụ tinh.


- Phõn bit c một vài giai đoạn của thai nhi.
<b>II- Đồ dùng day- học:</b>


- HS: Các hình minh hoạ trang 10, 11 SGK.
<b>III- Hot ng dy- hc:</b>


A- Khi ng:


- Nêu câu hỏi kiểm tra bài cũ:


+ HÃy nêu các điểm khác biệt giữa nam và nữ về mặt sinh thái?
+ HÃy nói về vai trò của phụ nữ?


+ Ti sao khụng nờn phõn biệt đối xử giữa nam nà nữ?


- GV dùng hình SGK trứng và tinh trùng kết hợp câu hỏi để dn vo bi.


-3HS trả lời


<b>B- Bài mới:</b>


1- Hot ng 1: Sự hình thành của cơ thể ngời.
- GV nêu câu hỏi.


+ Cơ quan nào trong cơ thể quyết định giới tính của


mỗi ngời?


+ Cơ quan sinh dục nam có chức năng gì?
+ Cơ quan sinh dục nữ có chức năng gì?
+ Bào thai đợc hình thành từ đâu?


+ Em cã biết sau bao lâu mẹ mang thai thì em bé
đ-ợc sinh ra?


- GV giảng giải và chốt nội dung.


- HS nối tiếp nhau trả lời.
- Cơ quan sinh dơc.
- T¹o ra tinh trïng.
- T¹o ra trøng.


- Tõ trứng gặp tinh trùng.
- Khoảng 9 tháng.


- Nêu néi dung b¹n cÇn biÕt
SGK, trang 10.


2- Hoạt động 2: Mơ tả khái qt q trình thụ tinh


- Hớng dẫn HS làm việc theo cặp.
- Nhận xét và yêu cầu 2 HS mô tả lại.
- GV nhận xét và kết thúc hoạt động 2.


- HS làm việc theo cặp, cùng quan sát hình
1 SGK và đọc phần chú thích để tìm xem


mỗi chú thích phù hợp với hình no.


- 1 HS mô tả khái quát quá trình thơ tinh
theo bµi lµm.


3. Hoạt động 3: Các giai đoạn phát triển của thai nhi.
- GV yêu cầu HS mô tả đặc điểm của


thai nhi trong từng giai đoạn.
- GV kết thúc hoạt động 3.


- HS đọc SGK trang 11 và quan sát hình, xác
định thời điểm của thai nhi đợc chp.


- HS nêu ý kiến của mình và lớp nhận xÐt,
bỉ sung.


4. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dị.
- Q trình thụ tinh diễn ra nh thế nào?


- H·y m« tả một số giai đoạn phát triển của thai nhi mµ em biÕt?
- NhËn xÐt tiÕt häc.


- Chuẩn bị bài 5: Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khoẻ?Và tìm hiểu xem khi ngời mẹ
mang thai nên v khụng nờn lm gỡ?


<b>Tiết 2:An toàn giao thông</b>


<b>Chn ng đi an tồn, phịng tránh tai nạn giao thơng</b>


I- Mục tiêu:


Häc sinh biÕt:


- Những điều kiện an tồn và khơng an toàn của các con đờng để lựa chọn đờng đi an tồn
đến trờng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Có ý thức thực hiện những quy định của luật giao thông.
- Tham gia tuyên truyền, động viên mọi ngời thực hiện.
II- Đồ dùng:


Tranh, ¶nh.


III- Hoạt động dạy học:


*Hoạt động 1: Tìm hiểu con đờng từ nhà em tới trờng
(SGV trang 24)


*Hoạt động 2: Xác định con đờng an toàn
(SGV trang 25)


*Hoạt động 3: Phân tích các tình huống nguy hiểm và cách phịng tránh tai nạn giao thơng
- Nêu các tình huống


- Học sinh xử lí các tình huống đó, kết luận.


*Hoạt động 4: Lập phơng án con đờng an toàn từ nhà đến trờng và đảm bảo an toàn giao
thơng ở khu vực gần trờng


- Häc sinh lµm nhãm theo khu d©n c



- Học sinh nêu những con đờng từ nhà đến trờng, xác định con đờng an toàn nht
i ti trng hng ngy.


- Từng nhóm trình bày.


*Hot động 5: Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.


- Chọn đi con đờng an toàn từ nhà đến trờng.


<b> _________________________________________________________________</b>
<b>Tiết 2: Anh văn</b>


<b>GV chuyên</b>


<b>______________________________________________________________</b>
<b>Ngày soạn: 15/ 9/2010</b>


<b>Ngày giảng: ChiềuThứ sỏu ngày 17tháng 9 năm 2010</b>
<b>Tiết 1: Tập làm văn</b>


<b>Luyện tập làm báo cáo thống kê</b>
I- Mục tiêu:


- Nhận biết đợc bảng số liệu thống kê, hiểu cách trình bày số liệu thống kê dới hai hình
thức: nêu số liệu và trình bày bảng.


- Thống kê đợc số học sinh trong lớp theo mẫu.
- Biết ứng dụng trong cuc sng.



<b>II- Đồ dùng dạy học:</b>


- Bút dạ + một số tờ phiếu cho học sinh các nhóm làm BT 2,3.
- Bảng phụ viết sẵn lời giải của các BT 2,3.


II- Hoạt động dạy - học chủ yếu:


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


<b>A.KiĨm tra bµi cị:</b>


Đọc đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày về nhà
em đã viết lại hồn chỉnh.


<b>B.Bµi míi:</b>
1- Giíi thiƯu bµi:


2- H íng dÉn lun tËp:
*Bµi 1:


a) Nhắc lại các số liệu thống kê trong bài:


.T 1075 đến 1919, số khoa thi :185, số tiến sĩ 2516.
. Số khoa thi, tiến sĩ, trạng nguyên của từng triều đại:
. Số bia và số tiến sĩ ( từ 1442 -> 1779 )có khắc trên


- kiểm tra 2 hs.
- Hs khác nhận xét .
-nhận xét, đánh giá,



- HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu của
bài tập1 - --HS làm việc cá nhân
(hoặc theo cặp).


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

bia còn lại đến ngày nay : số bia – 82, số tiến sĩ có
tên khắc trên bia – 1306.


b) Các số liệu thống kê đợc trình bày dới hai hình
thức :


. Nêu số liệu ( số khoa thi, số tiến sĩ từ năm 1075
đến năm 1919, số bia và số tiến sĩ có tên khắc trên
bia cịn lại đến ngày nay ).


. Trình bày bảng số liệu ( so sánh số khoa thi, số tiến
sĩ, số trạng ngun của các triều đại ).


c)T¸c dơng của các số liệu thống kê


Cỏc s liu thống kê là bằng chứng hùng hồn, giàu
sức thuyết phục, chứng minh rằng : dân tộc Việt
Nam là một dân tộc có truyn thng vn hin t lõu
i.)


*Bài 2: Thống kê học sinh từng tổ trong lớp theo các
yêu cầu :


- GV nhắc HS chú ý : các em phải thống kê số HS
từng tổ trong lớp theo các yêu cầu đã nêu ở các mục
2.a, b, c, d. Nhìn kết quả đó, các em mới làm đợc bài


tập 3 – trình bày kết quả đã nêu bằng một biu
bng ging bi Nghỡn nm vn hin.


*Bài 3:Trình bày kết quả thống kê bằng một bảng
thống kê..


Tổ Tổng


số HS Nữ Nam HS khá, giỏi


Tổ 1
Tổ 2
Tổ 3
Tổ 4
Tổng số


3. Củng cố, dặn dò:


- GV nhn xột tiết học. Khen những hs học tốt, biểu
dơng những HS biết điều khiển nhóm trao đổi về nội
dung bài học.


-Trình bày lại vào vở: bảng thống kê (BT 3).


- Cả lớp và Gv nhận xét, chốt lại.
- HS nhìn lại bảng thống kê trong
bài Nghìn năm văn hiến, bình luận
+ Giúp ngời đọc dễ tiếp nhận thơng
tin.



+ Giúp ngời đọc có điều kiện ss số
liệu.


+ Tránh đợc việc lặp lại từ ngữ
( triều đại, số khoa thi, số tiến sĩ, số
trạng nguyên )


-1 hs nêu yêu cầu của bài.Cả lp
c thm li.


- Đại diện các nhóm trình bày kÕt
qu¶.


- Cả lớp và Gv nhận xét, kết lun
nhúm lm bi ỳng.


- 1 hs nêu yêu cầu của bài.
-HS làm việc nhóm(trên phiếu).
- Đại diện mỗi nhóm trình bày kết
quả.


- C lp v Gv nhn xột, biu dng
nhúm làm bài đúng nhất.


- 1 HS đọc lại bảng thống kê đúng
nhất ( hoặc bảng thống kê đã


<b>TiÕt 2: Ôn Toán</b>
Cộng, trừ, nhân, chia phân số
<b>I- Mục tiªu:</b>



- Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính đối với phân số.
- Giải tốn có liên quan.


- Yªu thÝch, say mê môn toán.
<b>II- Đồ dùng:</b>


- Bảng phụ.
- Phiếu bài.


<b>III- Hoạt động dạy học:</b>
<b>1- Giới thiệu bài:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

a)
6
7 <sub> + </sub>


7


8<sub> ; </sub>
4
5<sub> - </sub>


2


3<sub> ; </sub>
2
3<sub> x </sub>


4



9<sub> ; </sub>
1
5<sub> : </sub>


2
7


b)
3


5<sub> + 2 ; </sub>
7


2<sub> - 3 ; </sub>
2


9 <sub> x 4 ; 8 : </sub>
4


5<sub> ; </sub>
8
9<sub> : 4</sub>
<b>*Bµi 2:TÝnh:</b>


a)
2
5<sub> + </sub>


3


4<sub> : </sub>


1


4<sub> ; </sub>
12
13<sub> x (</sub>


1
2<sub> - </sub>


1
3<sub>) </sub>


b)
3
4<sub> - (</sub>


1
21<sub> + </sub>


4
7<sub>) x </sub>


1


4<sub> ; </sub>
8
9<sub> - (</sub>



1
2<sub> + </sub>


1
2<sub> : </sub>


1
4<sub>) x </sub>


1
3
<b>*Bµi 3: TÝnh vµ rót gän:</b>


4
8<sub> x </sub>


6


9<sub> ; </sub>
12
25<sub> : </sub>


2


5<sub> ; </sub>
12


9 <sub> x </sub>
15



10<sub> ; </sub>
1
4<sub> : </sub>


1
2


<b>*Bài 4: Một hình chữ nhật cã chiỊu dµi </b>
6


5<sub>m vµ diƯn tÝch</sub>



27


25<sub>m</sub>2<sub>. Tính chu vi của hình đó ?</sub>


<b>*Bài 5: Một phân số có tổng của tử số và mẫu số là 88.</b>
Khi rút gọn phân số này ta đợc


4


7<sub>. Tìm phân số đó ?</sub>
<b>3- Củng cố, dặn dị:</b>


- NhËn xÐt giê häc.
- Hoµn thµnh bµi tËp.


- Dµnh cho hs TB-Y



- HS TB-Y chỉ yêu cầu làm
phần a), lu ý thø tù thùc hiƯn
c¸c phÐp tÝnh trong biĨu
thøc.


- HS cã thĨ rót gän ngay
trong khi tÝnh hc rót gọn
kết quả cuối cùng.


- Nêu cách tính chu vi hình
chữ nhật, tìm cách giải, chữa
bài.


- HD hc sinh xỏc nh dng


toán (Tổng: 88, tỉ:
4
7<sub>)</sub>
- Hs làm và chữa bài.


<b>Tiết 3: sinh hoạt lp </b>
Nhận xét tuần 2
<b>I-Sinh hoạt trong tổ:</b>


-T trng iu khin t mỡnh nhận xét, đánh giá từng thành viên trong tổ.
-Bình bầu t viờn xut sc.


<b>II-Sinh hoạt lớp:</b>


-Tổ trởng báo cáo trớc lớp.


-Lớp trởng nhận xét chung.


-Bình bầu học sinh xuất sắc trong tuÇn 2


-G/V nhận xét, rút kinh nghiệm, đề ra phơng hớng tuần 3.



<b>---Tuần 3</b>

<b>(Từ ngày 20 / 9 / 2009 n ngy24 / 9 / 2010)</b>


<b>Ngày soạn: 19/ 9/2010</b>


<b>Ngày giảng: ChiềuThứ hai ngày 20 tháng 9 năm 2010</b>
CHNH TA


Thư gửi các học sinh

<b>(Nhớ – viết)</b>


I. Mục đích, yêu cầu:


<b>-</b> <b>Viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xi.</b>


<b>-</b> <b>Chép đúng vần của từng tiếng trong hai dòng thơ vào mơ hình cấu tạo vần (BT2);</b>


<b>biết được cách đặt dấu thanh ở âm chính.</b>


<b>-</b> <b>HS khá, giỏi nêu được qui tắc đánh dấu thanh trong tiếng.</b>
II. Chuẩn bị: <b>GV: Chép bài tập 2 vào bảng phụ và phiếu bài tập.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

III. Các hoạt động dạy và học:
1. Ổn định:



2. Bài cũ:<b> Gọi HS trả lời:</b>


<b>a) Nhắc lại cấu tạo phần vần của tiếng ? Lấy ví dụ? </b>
<b>b) Tìm cấu tạo phần vần trong tiếng: quang, mưu, luồn?</b>
<b>-GV nhận xét, ghi điểm.</b>


<b>3. Bài mới</b>:


Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS


<b>-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu tiết học.</b>


HĐ1: Hướng dẫn nghe - viết chính tả.


<b>-Gọi 2 HS đọc thuộc lịng bài: Thư gửi các học sinh (ở</b>
<b>SGK/5, từ “Sau 80 năm giời nô lệ… ở công học tập của</b>
<b>các em”)</b>


<b>- Nếu có HS chưa thuộc bài GV tổ chức cho HS ôn lại</b>
<b>bằng cách đọc cá nhân, đồng thanh.</b>


<b>-Yêu cầu 1 HS lên bảng viết, lớp viết vào giấy nháp</b>
<b>các từ: cường quốc, kiến thiết.</b>


<b>- GV nhận xét bài HS viết.</b>


HĐ2:Viết chính tả – chấm, chữa bài chính tả.


<b>-u cầu HS đọc thầm bài chính tả.</b>



<b>-GV hướng dẫn tư thế ngồi viết, cách trình bày bài;</b>
<b>lưu ý các chữ khó, chữ số và cách trình bày đoạn văn.</b>
<b>-GV yêu cầu HS nhớ lại đoạn văn và viết bài vào vở.</b>
<b>-HS tự soát lại bài tự phát hiện lỗi sai và sửa.</b>


<b>-Y/c HS đổi vở theo từng cặp để sửa lỗi sai bằng bút</b>
<b>chì.</b>


<b>- GV chấm bài của tổ, n/xét cách trình bày và sửa sai.</b>


HĐ3: Làm bài tập chính tả.


<b>-Gọi HS đọc bài tập 2, xác định yêu cầu của bài tập.</b>
<b>-GV tổ chức cho các em làm bài cá nhân vào phiếu bài</b>
<b>tập, 1 em lên bảng làm vào bảng phụ.</b>


<b>-GV nhận xét bài HS và chốt lại cách làm:</b>


<b>Tiếng</b> <b>vần</b>


<b>Âm đệm</b> <b>Âm chính</b> <b>Âm cuối</b>


<b>em</b> <b>e</b> <b>m</b>


<b>yêu</b> <b>yê</b> <b>u</b>


<b>màu</b> <b>a</b> <b>u</b>


<b>xanh</b> <b>a</b> <b>nh</b>



<b>đồng</b> <b>ơ</b> <b>ng</b>


<b>bằng</b> <b>ă</b> <b>ng</b>


<b>…</b>


Bài 3<b>:</b>


<b>- Gọi HS đọc yêu cầu bài, trả lời. GV nhận xét và cho</b>


<b>- 2 HS đọc thuộc lòng, lớp đọc</b>
<b>thầm.</b>


<b>-HS chưa thuộc ôn lại bài.</b>
<b>-1 em lên bảng viết, lớp viết</b>
<b>vào giấy nháp.</b>


<b>- HS đọc thầm bài chính tả.</b>
<b>-HS viết bài vào vở.</b>


<b>-HS soát bài phát hiện lỗi sai</b>
<b>và sửa.</b>


<b>-HS đổi vở theo từng cặp để</b>
<b>sửa lỗi sai bằng bút chì.</b>


<b>-HS đọc bài tập 2, xác định</b>
<b>yêu cầu của bài tập.</b>


<b>- HS đọc và làm vào phiếu bài</b>


<b>tập, 1 em lên bảng làm vào</b>
<b>bảng phụ, sau đó đối chiếu bài</b>
<b>của mình để nhận xét bài bạn.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>HS nhắc lại: Dấu thanh đặt ở âm chính (dấu nặng đặt</b>
<b>bên dưới, các dấu khác đặt trên)</b>


<b>chốt.</b>


4. Củng cố – Dặn doø:


<b>-HS nêu lại cấu tạo phần vần của tiếng và vị trí Dấu thanh trong tiếng.</b>
<b>-Về nhà viết lại các chữ sai, chuẩn bị: “Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ”.</b>
<b> -Nhận xét tiết học, tuyên dương những HS học tốt.</b>



---TiÕt 2:


<b>Đọc truyện thư viện</b>
I/Mơc tiªu:


- Giúp học sinh phát huy kĩ năng đọc.


- Cñng cè thêm kiến thức về cuộc sống,về TNXH và MTXQ.
- Củng cố kĩ năng sống cho học sinh.


II/Chuẩn bị:


-Chun b truyn và chỗ ngồi cho học sinh.
III/ Hoạt động lên lớp:



Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


1.ổn định tổ chức lớp: KTSS hs
2.Tiến hành:


- Phân loại HS đọc truyện theo sở thích:
+ Truyện khoa học……….


+ Trun Tù nhiªn x· héi…………
+ Trun cỉ tÝch…


+ Trun kh¸c:


- Nêu nội quy giờ đọc
3. Đọc truyện:TSHS ……..
4. Tổng kết:


- Nêu tên truyên ó c,rỳt ra ni dung,ý ngha cõu
truyn.


- Nêu bài häc rót ra tõ c©u trun.
5. Thu dän trun.


- Lớp trởng báo cáo sĩ số lớp.
- HS báo cáo loại truyện đọc trong
giờ theo sở thích.


- HS l¾ng nghe



- HS đọc truyện 20 phút.
- Một số HS nêu,lớp NX
- HS thu truyện


<b>Ơn To¸n </b>
<b>Lun tËp chung</b>
<b> </b>I. Mơc tiêu:


<b> - Củng cố cho HS khái niệm hỗn số:</b>
<b> - So sánh hỗn số.</b>


<b> - Chuyển hỗn số thành phân số và ngợc lại.</b>


II. Chuẩn bị:


<b> Hệ thống bài tập</b>
<b> </b>III. Hoạt động trên lớp


<b>-</b> Hoạt động 1<b>: Học sinh thực hành làm bài tập:</b>
<b>+ Bài 1: Chuyển các hỗn số sau thnh phõn s: </b> 45


6<i>;</i>3
7
9<i>;</i>9


9
10
<b> + Bài 2: So sánh các hỗn số sau: </b>


a. 3 1



2 và 3
2
5 ; 6


3


10 vµ 6
1


2 ; b. 3
5


10 vµ 3
4
10 ; 6


3


10 và 6
5
10
+ <b>Bài 3: Chuyển các phân số sau thành hỗn số:</b> 17


5 <i>;</i>
69
12 <i>;</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

a.
28


31 :
7
31
8
9:
4
9
b.
6 :3


5<i>−</i>1
1
6<i>×</i>
6
7
41
5<i>×</i>
10
11 +5


2
11
2. Hoạt động 2:<b> Chm cha bi (18</b>)


<b> Bài 1: HS nêu yêu cầu rồi lên bảng làm.</b>
45


6=


4<i>ì</i>6+5


6 =


29


6 ; 3


7
9=


3<i>ì</i>9+7
9 =


34


9 ; 9


9
10=


99
10
<b>Bài 2: Củng cố cách so sánh các hỗn số:</b>


31
2<3


2


5 <b>; </b> 6
3


10<6


1


2 <b>;</b> <b> </b> 3
5
10<3


4


10 <b>; </b> 6
3
10<6


5
10 <b>;</b>
<b> Bµi 3: - Giúp HS biết cách chuyển phân số thành hỗn số</b>


<b>-</b> <b>GV hớng dẫn mẫu rồi yêu cầu HS thùc hµnh.</b>
<b> </b> 17


5 =3
4


7 <b>;</b> <b> </b>
69
12=5


9
12=5



3


4 <b>;</b> <b> </b>
112
10 =11


2
10=11


1
5
<b> + Bài 4: Dành cho HS khá, giỏi.</b>


<b> - Cng c cho HS cách tính giá trị biểu thức phân số có tử số, mẫu số là các phép tính về </b>
<b>phân số: Thực hiện các phép tính ở tử số và mẫu số, sau đó thực hiện chia tử số cho mẫu số.</b>
<b> - GV chốt lại kết quả đúng: ( a. 2; b. 1 ).</b>


<b> IV. Tổng kết dặn dò (2): </b>
<b> - NhËn xÐt chung tiÕt häc.</b>
<b> - Hoàn thành BT ở nhà.</b>



<b>---Ngày soạn: 19/ 9/2010</b>


<b>Ngày giảng: ChiềuThứ ba ngày 21 tháng 9 năm 2010</b>
KHOA HOẽC:


Cn lm gỡ cả mẹ và em bé đều khỏe?
I. Mục tiêu:



-Nêu được những việc nên làm hoặc không nên làm để chăm sóc phụ nữ mang thai.
II. Chuẩn bị: GV: Nội dung bài ; Các hình trang 12, 13 SGK.


HS: Đọc, tìm hiểu bài.
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:


1. Ổn định:


2. Kiểm tra: Gọi HS trả lời câu hỏi –Sau đó GV nhận xét ghi điểm cho từng học sinh.
H: Cơ thể của mỗi người được hình thành như thế nào?


H: Hãy mơ tả khái quát quá trình thụ tinh?
3.Bài mới:


-GV Giới thiệu bài:


Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS
HĐ1: Tìm hiểu ND:Phụ nữ có thai nên và khơng nên


làm gì?


MT: HS nêu được những việc nên và khơng nên làm
đối với phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ khỏe và thai nhi
khỏe.


-Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm 2 em quan sát hình


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

1, 2, 3, 4 trang 12 SGk trả lời nội dung sau:



+Phụ nữ có thai nên làm và khơng nên làm gì? Tại
sao?


-Y/c đại diện nhóm trình bày, GV nhận xét và chốt lại:
*Phụ nữ có thai nên:


Hình 1:Ăn nhiều thức ăn chứa đầy dủ các chất dinh
dưỡng có lợi cho sức khoẻ của mẹ và thai nhi.


Hình 3: Người phụ nữ có thai đang được khám thai tại
cơ sở y tế.


*Phụ nữ có thai khơng nên:


Hình 2: Khơng nên dùng một số chất đọc hại như rượu,
thuốc lá, cà phê,…


Hình 4: Người phụ nữ có thai khơng nên gánh vác nặng
tiếp xúc với các chất độc hóa học như thuốc trừ sâu,
thuốc diệt cỏ,


-Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết SGK trang 12.
HĐ 2: Tìm hiểu về trách nhiệm của mọi thành viên
trong gia đình với phụ nữ có thai:


MT: HS xác định được nhiệm vụ của người chồng và
các thành viên khác trong gia đình là phải chăm sóc,
giúp đỡ phụ nữ có thai.


- Yêu cầu HS quan sát các hình 5, 6, 7 trang 13 SGK và


nêu nội dung của từng hình.


-GV nhận xét và chốt lại nội dung từng hình:
H5: Người chồng đang gắp thức ăn cho vợ.


H6: Người phụ nữ có thai làm những công việc nhẹ
như đang cho gà ăn; người chồng gánh việc nặng.


H7: Người chồng đang quạt cho vợ và con gái đi
học về khoe điểm 10.


-Yêu cầu cả lớp cùng trả lời câu hỏi:


+ Mọi người trong gia đình cần làm gì để thể hiện sự
quan tâm, chăm sóc đối với phụ nữ có thai?


-GV nhận xét và chốt lại như mục bạn cần biết trang
13 và u HS đọc .


HĐ3: Trị chơi: Đóng vai:


MT: HS có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai.


-Chia lớp thành 4 nhóm, nhóm trưởng lên bốc thăm tình
huống và u cầu thảo luận, tìm cách giải quyết, chọn
vai và diễn trong nhóm. Gợi ý HS đóng vai theo chủ đề:
“Giúp đỡ phụ nữ có thai”.


Tình huống 1: Em đang trên đường đến trường rất vội



dung GV yêu cầu.


-Đại diện nhóm trình bày,
nhóm khác bổ sung.


-2 em đọc mục bạn cần
biết SGK trang 12.


-HS làm việc cá nhân quan
sát các hình 5, 6, 7 trang 13
SGK và nêu nội dung của
từng hình.


-HS đọc lại mục bạn cần
biết trang 13.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

vì hơm nay em dậy muộn thì gặp cơ Hoa hàng xóm đi
cùng đường. Cơ Hoa đang mang thai lại phải xách
nhiều đồ trên tay. Em sẽ làm gì khi đó?


Tình huống 2: Ơ tơ chật q, bỗng một phụ nữ có thai
bước lên xe. Chi đưa mắt tìm chỗ ngồi nhưng khơng
cịn. Em sẽ làm gì khi đó?


-u cầu các nhóm trình diễn trước lớp.


-GV nhận xét, khen ngợi các nhóm diễn tốt, có việc
làm thiết thực với phụ nữ có thai.


Kết luận: Mọi người đều có trách nhiệm quan tâm,


chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai


-Nhóm lên trình diễn.


4. Củng cố – Dặn dò:


-Gọi 1 em đọc mục: Bạn cần biết.


-Chuẩn bị: “Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì”.


-Nhận xét tiết học, tun dương HS và những nhóm tham gia xây dựng bài.


---Anh văn
Gv Chuyên



<b>---ôn</b>


TiÕng viÖt


<b>Luyện tập về từ đồng nghĩa</b>


I. Mục tiêu:


- Tiếp tục rèn kĩ năng tìm từ đồng nghĩa vận dụng đặt câu và viết văn theo chủ đề cho
sn.


- Rèn kĩ năng viết văn tả cảnh.
II. Luyện tËp:



Bài 1: Gạch bỏ những từ lạc trong mỗi dãy từ và đặt tên cho mỗi nhóm t sau:


a. công nhân, nông dân, doanh nhân, quân nhân, trí thức, học sinh, sáng tác, nhà khoa
häc.


b. năng động, cần cù, sáng tạo, buôn bán, tiết kiệm, dám nghĩ, dám làm, yêu lao động, tôn
trọng thành quả lao động.


c. khai thác, sản xuất, xây dựng, thiét kế, giảng dạy, chăm chỉ, học tập, nghiên cứu.
Bài 2: Chọn từ đúng để điền vào chỗ trống.


a. Thế hệ mai sau sẽ đợc hởng những <i>. thành quả.</i>của hôm nay.
( thành quả, kết quả, thành tích.)


b. Anh đã chiến đấu( <i>ngoan cờng</i> )đến giờ phút cuối cùng.
( ngoan cờng, quật cờng, ngoan cố)


c. Lao động là <i>Nghĩa vụ</i> thiêng liêng , là nguồn sống hạnh phúc của mỗi ngời.
( Nghĩa vụ, li ớch, trỏch nhim)


Bài 3: Thành ngữ nào sau đây chỉ ngời chịu thơng chịu khó.


a. Một nắng hai sơng b. Một dạ một lòng c.Chân lÊm tay bïn.


Bài 4: Dựa theo ý của một khổ thơ trong bài “ Vẽ quê hơng”, em hãy sử dụng những từ
đồng nghĩa để viết một đoạn văn miêu tả vẻ đẹp của những sự vật mà em yêu thích - - Đặt
câu ( đối với HS trung bình và yếu) và viết đoạn văn đối với HS khá giỏi.


- Đọc đoạn văn em vừa viết cho cả lớp nghe và nhận xét.
- GV giải đáp thắc mắc của HS. Tổ chức cho HS làm bài


- GV tổ chức cho HS chữa bài tập và thống nhất kết quả đúng.
- GV tổng kết lại


III. Tæng kÕt tiÕt häc: NhËn xÐt chung giê häc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Ngày giảng: ChiềuThứ nm ngày 23 tháng 9 năm 2010</b>
KHOA HOẽC


T lỳc mới sinh đến tuổi dậy thì
I. Mục tiêu:


<b>-</b> Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì.
<b>-</b> Nêu được một số thay đổi về sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì.
II. Chuẩn bị: GV: Nội dung bài ; Hình trang 14 SGK.


HS: Nội dung bài, sưu tầm các tấm ảnh của tuổi dậy.
III. Các hoạt động dạy và học:


1.Ổn định:


2. Bài cũ: Gọi HS trả lời câu hỏi–sau đó GV nhận xét ghi điểm cho từng học
sinh.


H: Phụ nữ có thai nên làm gì?


H: Mỗi người trong gia đình cần làm gì với phụ nữ có thai?
3.Bài mới: Giới thiệu bài – ghi đề


Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của GV
HĐ 1: Giới thiệu ảnh sưu tầm được.



MT: HS nêu được tuổi và đặc điểm của bé trong ảnh
đã sưu tầm được.


-GV y/cầu HS giới thiệu về bức ảnh mà mình mang đến
lớp.


-GV nhận xét khen ngợi HS giới thiệu hay, giọng rõ
ràng, lưu lốt.


HĐ 2: Chơi trị chơi: “Ai nhanh, ai đúng?”


MT: HS nêu được một số đặc điểm chung của trẻ em ở
từng giai đoạn: dưới 3 tuổi, từ 3 đến 6 tuổi, từ 6 đến 10
tuổi.


-GV chia lớp thành nhóm 4 em và giới thiệu trị chơi,
cách chơi:


+Cách chơi: Các thành viên cùng đọc thơng tin trong
khung chữ và quan sát tranh trang 14 SGK. Sau đó cử
một bạn viết nhanh đáp án vào bảng con. Cử 1 bạn
khác báo nhóm đã làm xong. – Nhóm nào xong trước
sẽ thắng cuộc.


-Tổ chức cho HS tiến hành hoàn thành nội dung SGK
yêu cầu theo sự hướng dẫn của GV. Nhóm nào làm
xong thì báo. GV ghi nhận nhóm xong trước, xong sau.
Đợi tất cả các nhóm cùng xong yêu cầu các em giơ
đáp án.



-GV n/xét nêu đáp án đúng, tuyên dương nhóm thắng


-HS giới thiệu được; Bé
tên gì? Mấy tuổi? Lúc đó
bé biết làm gì?...


-Nắm bắt cách chơi.


-HS tiến hành hồn thành
nội dung SGK yêu cầu,
theo sự hướng dẫn của
GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

cuộc. Sau đó gọi HS nêu các đặc điểm nổi bật của
từng lứa tuổi.


Đáp án đúng:


1. Dưới 3 tuổi. (1-b)
2.Từ 3 đến 6 tuổi. (2-a)
3. Từ 6 đến 10tuổi. (3-c)
GV kết luận:


Ở mỗi giai đoạn phát triển khác nhau, cơ thể chúng ta
có sự thay đổi, tính tình cũng có sự thay đổi rõ rệt.
Dưới 3 tuổi trẻ em đã biết nói biết đi, biết tên mình,
nhận ra quần áo, đồ chơi của mình. Từ 3 đến 6 tuổi, trẻ
em rất hiếu động, thích chạy nhảy, leo trèo, thính nói
chuyện với người lớn và rất giàu trí tưởng tượng. Từ 6


đến 10 tuổi, cơ thể chúng ta đã hoàn chỉnh các bộ phận
và chức năng của cơ thể. Hệ thống cơ, xương phát
triển mạnh.


HĐ3: Tìm hiểu về đặc điểm và tầm quan trọng của
tuổi dậy thì đối với cuộc đời mỗi người:


MT: HS nêu được đặc điểm và tầm quan trọng của
tuổi dậy thì.


- u cầu: HS hoạt động theo nhóm 6, nội dung:
+ Đọc thông tin và quan sát trang 4; 5 trong SGK.
+ Tuổi dậy thì xuất hiện khi nào?


+ Bạn có biết tuổi dậy thì là gì không?


+Tại sao nói là tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc
biệt đối với cuộc đời của mỗi con người?


-Yêu cầu đại diện nhóm trả lời, GV nhận xét chốt lại:
*Tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc
đời của mỗi con người vì đây là thời kì có nhiều thay
đổi nhất: Cơ thể phát triển nhanh về cân nặng và
chiều cao; con gái xuất hiện kinh nguyệt, con trai có
hiện tượng xuất tinh; biến đổi về tình cảm, suy nghĩ và
mối quan hệ xã hội.


-HS theo nhóm đọc thông
tin và trả lời nội dung
được giao.



-Đại diện nhóm trả lời,
nhóm khác bổ sung.


4. Củng cố – Dặn dò:


- Gọi 1 em đọc mục: Tuổi dậy thì.


- Chuẩn bị bài: “Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già”.



---Anh văn


Gv Chuyên


<b></b>
<b>---HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHĨA</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>I Mơc tiªu gi¸o dơc</b><i><b>–</b></i>


Giúp học sinh : Hiểu cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ của đội ngũ cán bộ lớp.
Bớc đầu có ý thức xây dựng tập thể lớp, có thái độ tơn trọng đội ngũ cán bộ lớp.
Rèn luyện kỹ năng nhận nhiệm vụ và kỹ năng tham gia các hoạt động chung của tập
thể.


<b>II </b>–<b> Nội dung và hình thức hoạt động</b>


a, Néi dung :


- Thành lập các tổ nhóm trong lớp


- Cử hoặc bầu đội ngũ cán bộ lớp


- Xác định chức năng nhiệm vụ của từng cán bộ lớp
- Về cách thức làm việc của đội ngũ cán bộ lớp
b, Hình thức hoạt động :


- Có thể cho học sinh giới thiệu hoặc giáo viên quyết định
- Trao nhiệm vụ cho đội ngũ cán bộ lớp trớc tập thể lớp


<b>III </b>–<b> Chuẩn bị hoạt động</b>


a – Phơng tiện : Bảng sơ đồ, bảng ghi nhiệm vụ, các loại sổ sách ghi chép
b – Tổ chức :


IV - Tiến hành hoạt động


- Giáo viên định hớng cho tập thể lớp về :


+ Mục đích yêu cầu tổ chức lớp tự quản theomột cơ cấu chặt chẽ nhằm thu hút đợc nhiều
học sinh tham gia vào hoạt động tập thể


+ Giới thiệu sơ đồ cơ cấu tổ chức lớp và các quan hệ hoạt động trong đó.
+ Nêu nhiệm vụ của đội ngũ cán bộ lớp


- Lấy tinh thần xung phong hoặc để học sinh giới thiệu. GVCN ghi lên bảng tên những học
sinh đợc lớp đề cử và tên học sinh đợc ứng cử. Tuỳ theo đặc điểm của lớp mà lựa chọn
thích hợp sao cho cuối cùng lập đợc danh sách đội ngũ cán bộ lớp


- Tổ chức trao nhiệm vụ cho đội ngũ cán bộ lớp



- Đại diện đội ngũ cán bộ lớp bày tỏ quyết tâm thực hiện tốt nhiệm vụ mà lớp và giáo viên
đã giao cho.


- Đại diện học sinh chúc mừng đội ngũ cán bộ lớp


- Cả lớp hát bài : Lớp chúng ta kết đoàn của Nhạc sỹ Mộng Lân


V : Kt thỳc hot ng


- Giáo viên nhận xét tinh thần thái độ tham gia của học sinh trong việc sáng suốt lựa chọn
đội ng cỏn b lp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Ngày soạn: 22/ 9/2010</b>


<b>Ngày giảng: ChiềuThứ 6 ngày 24 tháng 9 năm 2010</b>
TAP LAỉM VAấN:


<b>Luyeọn tập tả cảnh</b>



I.Mục đích – yêu cầu:


- Nắm được ý chính của 4 đoạn và chọn 1 đoạn để hồn chỉnh theo yêu cầu của BT1.
-Dựa vào dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa đã lập trong tiết trước, viết được một đoạn
văn có chi tiết và hình ảnh hợp lí (BT2).


-Ghi chú : HS khá, giỏi biết hồn chỉnh các đoạn văn ở BT1 và chuyển một phần dàn ý
thành đoạn văn miêu tả khá sinh động.


-Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, giáo dục bảo vệ môi
trường.



II.Chuẩn bị:


- GV: Bảng phụ ghi sẵn nội dung chính của 4 đoạn văn tả cơn mưa.
- HS: Dàn ý bài văn tả cơn mưa.


III.Các hoạt động dạy – học:
1.Ổn định.


2.Bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng đọc lại dàn ý miêu tả cơn mưa đã lập ở tiết trước.
3.Bài mới.


Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS
Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học.


<i>HĐ 1:Hướng dẫn HS làm bài tập 1: </i>
-Gọi HS đọc toàn bộ nội dung bài tập 1.


-Yêu cầu cả lớp đọc thầm bốn đoạn và xác định nội
dung chính của mỗi đoạn.


-Gọi HS trả lời. Cả lớp và GV nhận xét.


-GV nhận xét, chốt lại ý chính cho mỗi đoạn (bằng
cách đưa bảng phụ đã viết nội dung chính của 4 đoạn
văn).


<i>Đoạn 1: Giới thiệu cơn mưa rào – ào ạt tới rồi tạnh</i>
<i>ngay.</i>



<i>Đoạn 2: Tả ánh nắng và các con vật sau cơn mưa.</i>
<i>Đoạn 3: Tả cây cối sau cơn mưa.</i>


<i>Đoạn 4: Tả đường phố và con người sau cơn mưa</i>.
-GV giao nhiệm vụ cho cả lớp:


 <i>Chọn, hoàn chỉnh 1 hoặc 2 đoạn bằng cách viết</i>


<i>thêm vào chỗ có dấu (…).</i>


-Tổ chức cho HS làm bài vào vở – GV theo dõi nhắc
nhở.


-Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc bài trước lớp. Cả lớp
và GV nhận xét. GV khen ngợi những HS biết hoàn


-HS đọc toàn bộ nội dung bài
tập 1, lớp đọc thầm.


-HS trả lời, HS khác nhận xét.


-HS làm bài vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

chỉnh đoạn văn hợp lí, tự nhiên. Ví dụ thêm vào
chỗ(…) các nội dung sau:


Đoạn 1: <i>Từ trong nhà nhìn ra đường chỉ thấy một màu nước trắng xố, những bóng cây</i>
<i>cối ngả nghiêng, mấy chiếc ơ tơ phóng qua, nước té lên sau bánh xe</i>.


Đoạn 2: -Chị gà mái tơ <i>náu dưới gốc cây bàng đang rũ rũ bộ lông ướt lướt thướt</i>.


-Đàn gà con <i>xinh xắn đang lích rích chạy quanh mẹ. Bộ lơng vàng óng của chúng vẫn</i>
<i>khơ ngun vì chúng vừa chui ra dưới đôi cánh to của gà mẹ</i>.


-Chú mèo khoang <i>ung dung bước từ trong bếp ra ngoài sân. Chú chọn chỗ sân đã kịp</i>
<i>ráo nước, nằm duỗi dài phơi nắng có vẻ khối chí lắm.</i>


Đoạn 3:<i>Những hàng cây ven đường được tắm nước mưa thoả thuê nên tươi xanh mơn</i>
<i>mởn. Mấy cây hoa trong vườn còn đọng những giọt nước long lanh trên là đang nhè</i>
<i>nhẹ toả hương.</i>


Đoạn 4: <i>Tiếng người cười nói, đi lại rộn rịp. Túa ra từ những chỗ trú mưa, mọi người</i>
<i>đang vội vã trở lại công việc trong ngày</i>.


<i>HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2: </i>
- Gọi 1 em nêu yêu cầu của đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.


- Sau 10 -12 phút làm bài, yêu cầu một số em đọc bài
làm của mình, lớp theo dõi và nhận xét.


- GV nghe, nhận xét và chấm điểm cho học sinh.


1 em nêu, lớp theo dõi vào
SGK.


- Chú ý nghe.


- Từng cá nhân thực hiện.
5-6 em lần lượt đọc bài làm,
lớp nhận xét bài của bạn.


4.Củng cố- Dặn dò:


- Về nhà hồn thiện các đoạn văn cịn lại vào vở, chuẩn bị bài: “<i>Luyện tập tả cảnh”.</i>
- Nhận xét tiết học.


<b>_____________________________________________________</b>
<b>ơn To¸n </b>


<b>Lun tËp chung</b>
I. Mơc tiêu:


- Củng cố cho HS khái niệm hỗn số:
- So sánh hỗn số.


- Chuyển hỗn số thành phân số và ngợc lại.
II. Chuẩn bị:


Hệ thống bài tập
III. Hoạt động trên lớp


<b>-</b> <i>Hoạt động 1</i>: Học sinh thực hành làm bài tập:
+ Bài 1: Chuyển các hỗn số sau thành phân số: 45


6<i>;</i>3
7
9<i>;</i>9


9
10
+ Bµi 2: So sánh các hỗn số sau:



a. 3 1


2 vµ 3
2
5 ; 6


3


10 vµ 6
1


2 ; b. 3
5


10 vµ 3
4


10 ; 6
3


10 và 6
5
10
+ Bài 3: Chuyển các phân số sau thành hỗn số: 17


5 <i>;</i>
69
12<i>;</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

a.
28
31 :
7
31
8
9:
4
9
b.
6 :3


5<i>−</i>1
1
6<i>×</i>
6
7
41
5<i>×</i>
10
11 +5


2
11


<i> 2. Hoạt động 2:</i> Chấm chữa bài (18’)
Bài 1: HS nêu yêu cầu rồi lên bảng làm.


45
6=



4<i>×</i>6+5
6 =


29


6 ; 3


7
9=


3<i>×</i>9+7
9 =


34


9 ; 9


9
10=


99
10
Bài 2: Củng cố cách so sánh các hỗn sè:


31
2<3


2



5 ; 6
3
10<6


1


2 ; 3
5
10<3


4


10 ; 6
3
10<6


5
10 ;
Bµi 3: - Gióp HS biết cách chuyển phân số thành hỗn số


<b>-</b> GV hớng dẫn mẫu rồi yêu cầu HS thực hành.
17


5 =3
4


7 ;
69
12=5



9
12=5


3


4 ;
112
10 =11


2
10=11


1
5
+ Bµi 4: Dµnh cho HS kh¸, giái.


- Củng cố cho HS cách tính giá trị biểu thức phân số có tử số, mẫu số là các phép tính về
phân số<i>: Thực hiện các phép tính ở tử số và mẫu số, sau đó thực hiện chia tử số cho mẫu </i>
<i>số.</i>


- GV chốt lại kết quả đúng: ( a. 2; b. 1 ).
IV. Tổng kết dặn dò (2):


- NhËn xÐt chung tiÕt häc.
- Hoµn thµnh BT ë nhµ.



<b>---TiÕt 3: sinh hoạt</b>


Nhận xét tuần 3




<b>I-Sinh hoạt trong tổ:</b>


-T trng iu khin tổ mình nhận xét, đánh giá từng thành viên trong t.
-Bỡnh bu t viờn xut sc.


<b>II-Sinh hoạt lớp:</b>


-Tổ trởng báo cáo trớc lớp.
-Lớp trởng nhận xét chung.


-Bình bầu học sinh xuất sắc trong tuần 2


-G/V nhn xột, rỳt kinh nghim, đề ra phơng hớng tuần 3.




<b>---TUẦN 4(</b>

<b>từ ngày 27 / 9 đến ngày 1 / 10)</b>
Ngày soạn : 26 / 9


Ngày giảng <b>Thứ hai ngày 27 tháng 9 năm 2010</b>


<i><b>TiÕt1</b></i>: ChÝnh t¶


<b>Nghe viết: Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ</b>


I- Mục tiêu:


- Nghe viết đúng, trình bày đúng bài chính tả: Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ.


- Làm bài tập để củng cố hiểu biết về mơ hình cấu tạo vần và qui tắc đánh dấu thanh trong


tiếng có ia, iê.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- GD tính chính xác , cẩn thận, giữ gìn vở sạch, chữ đẹp.
II- Đồ dựng:


-Vở bài tập Tiếng Việt 5
III- HĐ dạy häc:


<i><b>1- Giíi thiƯu bµi :</b></i>


2- Bµi míi:


<b>HĐ1: HD học sinh nghe viết </b>
GV đọc mẫu bài chính tả
Tóm tắt ND bài viết
Những chữ nào khó viết ?


GV lu ý cho HS 1 số chữ khó viết :Phrăng Đơ B«-en,
ỉ phơc kÝch.


Gv đọc cho hs viết bài vào vở
Đọc soát lỗi cho hs


Chấm chữa khoảng từ 7 đến 10 bi
Gv nhn xột chung.


<b>HĐ2: HD học sinh làm bài tập chính tả </b>


<i>*Bài 2:</i>



Cho hs nêu yêu cầu bài tập


Gv lu ý hs: Điền tiếng: nghĩa, chiến vào mô hình cấu tạo
vần.


Cho hs làm bài vào vở bài tập


Yêu cầu 1 số em nêu sự giống và khác nhau giữa 2 tiếng.


<i>*Bài 3:</i>


Cho hs nêu yêu cầu bài tËp
Cho hs lµm bµi vµo vë bµi tËp


Gäi 1 sè em nêu qui tắc viết dấu thanh trong tiếng.


HS c lại bài
HS trả lời


HS viÕt bµi


Hs đổi vở để kim tra bi


Hs nêu yêu cầu bài tập
HS làm bµi .


Hs lµm bµi vµo vë bµi
tËp.


<i><b>3- Cđng cố dặn dò:</b></i>



- Rèn chữ viết.
- Nhận xét tiÕt häc


<i></i>


---TiÕt 2:


<b>Đọc truyện thư viện</b>
I/Mơc tiªu:


- Giúp học sinh phát huy kĩ năng đọc.


- Cđng cè thªm kiÕn thøc vỊ cc sèng,vỊ TNXH vµ MTXQ.
- Cđng cè kÜ năng sống cho học sinh.


II/Chuẩn bị:


-Chun b truyn v ch ngồi cho học sinh.
III/ Hoạt động lên lớp:


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


1.ổn định tổ chức lớp: KTSS hs
2.Tiến hành:


- Phân loại HS đọc truyện theo sở thích:
+ Truyện khoa học……….


+ Trun Tù nhiªn x· héi…………


+ Trun cỉ tÝch…


+ Trun kh¸c:


- Nêu nội quy giờ đọc
3. Đọc truyện:TSHS ……..
4. Tổng kết:


- Nêu tên truyên đã đọc,rút ra ni dung,ý ngha cõu
truyn.


- Nêu bài học rút ra tõ c©u trun.


- Lớp trởng báo cáo sĩ số lớp.
- HS báo cáo loại truyện đọc trong
giờ theo sở thích.


- HS l¾ng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

5. Thu dän truyện.


<i><b>Tiết 3</b></i>: <b>ễN TON</b>


<b>Ôn tập về giải toán</b>


<b>I-Mục tiêu:</b>


- Rốn kĩ năng giải toán tỉ lệ (2 cách giải: Rút về đơn vị; Tìm tỉ số)
- HS u thích, ham mờ gii toỏn.


<b>II- Đồ dùng:</b>


- Bảng phụ.
- Phiếu bài.


<b>III- Hot động dạy học:</b>


<i><b>1- Giíi thiƯu bµi:</b></i>


2- Híng dÉn rÌn kÜ năng:


<b>*Bi 1: úng hai cỏi bn ht 9 cụng th. Hỏi </b>
đóng 6 cái bàn nh thế hết bao nhiêu công thợ nếu
năng suất làm việc không đổi ?


<b>*Bài 2: Mua 12 quyển vở hết 48 000 đồng. Hỏi </b>
mua 15 quyển vở cùng loại đó phải trả bao nhiêu
tiền?


<b>*Bài 3: Một xe tải nhỏ chở 4 chuyến đợc 320 bao</b>
xi măng. Hỏi xe đó phải chở hết 480 bao xi măng
trong mấy chuyến nếu sức chở của xe không thay
đổi ?


<b>*Bài 4: Mẹ mua một tá khăn mặt hết 96 000 </b>
đồng. Hỏi cô Lan muốn mua 6 cái khăn mặt nh
thế thì phải trả ngời bán hàng bao nhiêu tiền ?
<b>*Bài 5: Một ngời thợ may 2 ngày, mỗi ngày 10 </b>
giờ đợc 5 cái áo. Hỏi ngời đó may với năng suất
trên, trong 3 ngày, mỗi ngày 8 giờ đợc mấy cái áo
?



<b>*Bài 6: Nếu 5 ngời làm trong 5 ngày thì đào </b>
đ-ợc50m mơng. Hỏi 8 ngời làm trong 4 ngày thì
đào c bao nhiờu một mng ?


<i><b>3- Củng cố, dặn dò:</b></i> - Chốt 2 cách giải toán tỉ lệ.
- NhËn xÐt giê häc.


* HS tãm tắt:


2 cái bàn: 9 công thợ
6 cái bàn: ? công thợ
- Tìm cách giải phù hợp
(T×m tØ sè)


* Tiến hành tơng tự bài 1
12 quyển: 48 000 đồng
15 quyển: ? đồng
(Rút về đơn vị)
* 320 bao: 4 chuyến
480 bao: ? chuyến
(Rút về đơn vị)
* 1 tá = 12 cái


12 khăn mặt: 96 000 đồng
6 khăn mặt: ? đồng
(Cả 2 cách)


HS TB- Y chỉ cần giải đợc 1 trong 2
cách



 Bµi 5,6 dµnh cho Hs K-G
* Lu ý HS 2 cách giải


Ngy son : 26 / 9


Ngày giảng <b>Thứ ba ngày 29 tháng 9 năm 2010</b>


<i><b>TiÕt 1</b></i>: Khoa häc


<i><b> Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già</b></i>



<b>I- Mơc tiªu:</b>


- HS hiểu đợc đặc điểm chung của tuổi vị thành niên, tuổi trởng thành, tuổi già.
- Xác định bản thân đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời.


- GD các em yêu quý gia ỡnh.


<b>II- Đồ dùng:</b>


Hình vẽ trong SGK trang 16,17.


Su tầm tranh ảnh của ngời lớn ở các lứa tuổi và làm các nghề khác nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Đọc ghi nhớ bài trớc?
2- Bài mới:


<b>HĐ1: Làm việc với SGK.</b>
*Mục tiêu:



Hs nêu đợc 1 số đặc điểm chung của tuổi v thnh niờn,
tui trng thnh, tui gi.


*Cách tiến hành:


Gv yờu cầu các em đọc các thông tin trang 16,17 và hon
thnh vo bng sau:


Giai đoạn Đặc điểm nổi bật


Tuổi vị thành niên
Tuổi trởng thành
Tuổi già


*KL: Vit Nam, Lut Hơn nhân và Gia đình cho phép
nữ từ 18 tuổi trở lên đợc kết hôn, nhng theo qui định của
Tổ chức Y tế Thế giới, tuổi vị thành niên là từ 10 đến 19
tuổi.


<b>HĐ2: Trò chơi: Ai? Họ đang ở vào giai đoạn nào của cuộc</b>
đời?


*Mơc tiªu: Cñng cè cho HS nh÷ng hiĨu biÕt về tuổi vị
thành niên, tuổi trëng thµnh, ti giµ.


Xác định đợc bản thân đang ở vo giai on no ca cuc
i.


*Cách tiến hành:
GV hớng dẫn:



GV chia lớp thành các nhóm. Phát cho mỗi nhóm từ 3 đến
4 hình.Yêu cầu các em xác định xem những ngời trong ảnh
đang ở vào giai đoạn nào của cuộc i v nờu c im ca
giai on ú.


Đại diện các nhóm trình bày.
Yêu cầu các nhóm trả lời:


Bn ang vào giai đoạn nào của cuộc đời?


Biết đợc chúng ta đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời
có lợi gỡ?


Cho hs làm việc theo cặp


Yêu cầu 1 số em trình bày trớc lớp


*TK: Chỳng ta ang vo giai đoạn đầu của tuổi vị thành
niên. Biết đựơc điều đó, giúp ta hình dung đợc sự phát triển
của cơ thể nên không sợ hãi và tránh đợc những sai lầm.
Gọi 1 số em đọc ghi nhớ.


HS th¶o luËn theo nhóm.
Đại diện nhóm trình bày


1 số em nhắc lại


HS quan s¸t



HS dùng những tranh ảnh đã
su tầm để thảo luận nhúm.


Hs trình bày trớc lớp
1 số em trả lời


HS c ghi nh.


<i><b>3- Củng cố dặn dò:</b></i>


- Nêu lại nội dung bµi häc.
- NhËn xÐt tiÕt häc


<b></b>
<b>---TIẾT 2: ANH VĂN </b>


<b>GV CHUYÊN</b>


<i></i>


<i><b> TiÕt 3</b></i>: <b>ÔN TIẾNG VIỆT</b>


<b>Mở rộng vốn từ: Nhân dân </b>

<b> Từ đồng nghĩa</b>


<b>I-Mục tiêu : </b>


-H/S biết tìm từ lạc trong nhóm từ đã cho, tìm nội dung chính của nhóm từ đó.
-Biết tên một số danh hiệu dành cho ngời lao động.


-Tìm đợc từ đồng nghĩa trong đoạn thơ đã cho, nêu đợc tác dụng của những từ đồng nghĩa
ấy.



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i><b>1- Giới thiệu bài:</b></i>


2- Hớng dẫn rèn kĩ năng:


<b>Bi 1:Gch b những từ lạc trong những dãy từ </b>
sau và đặt tờn cho nhúm t cũn li:


a)công nhân, nông dân, doanh nhân, quân nhân,
trí thức, học sinh, sáng tác, nhà khoa häc.


b)năng động, cần cù, sáng tạo, buôn bán, tiết
kiệm, dám nghĩ dám làm, yêu lao động, tôn trọng
thành qu lao ng.


c)khai thác, sản xuất, xây dựng, thiết kế, giảng
dạy, chăm chỉ, học tập, nghiên cứu.


<b>Bi 2:gch di những từ đồng nghĩa trong đoạn </b>
thơ sau và nêu rõ tác dụng của cách sử dụng
những từ đồng nghĩa ấy


a)Mình về với Bác đờng xi


Tha dïm ViƯt Bắc không nguôi nhớ Ng ời
Nhớ ông cụ mắt sáng ngời


Ao nõu tỳi vi p tơi lạ thờng.
<i>(Tố Hữu)</i>



b)Hoan hơ anh giải phóng qn!
Kính chào Anh, con ng ời đẹp nhất
Lịch sử hôn Anh, chàng trai chân đất


Sống hiên ngang, bất khuất trên đời
Nh Thạch Sanh của thế kỉ hai m ơi .


<i>(Tè H÷u)</i>


<b>Bài 3:Ghi tên các danh hiệu dành cho ngời lao </b>
động m em bit:


M: Lao ng tiờn tin


<i><b>3-Củng cố, dặn dò:</b></i>


- Củng cố về từ đồng nghĩa.


- Tìm thêm từ ngữ về chủ đề nhân dân.
- Nhận xét giờ học.


-Làm nhóm đôi


a)Chỉ các tầng lớp nhân dân
b)phẩm chất của ngời lao ng.
c)cụng vic ca ngi lao ng.


-Làm cá nhân


a)Dựng ba t một lúc để gọi Bác Hồ


cho thấy: gọi Bác thân thiết, gần gũi
nh ngời ruột thịt, gọi Ngời cho thấy
sự suy tơn, kính trọng Bác, gọi ơng
cụ cho thấy sự giản dị của Bác.
b)Dùng những hình ảnh đẹp nhất
cùng gọi anh giải phóng quân cho
thấy sự ca ngợi, đánh giá cao anh giải
phóng quân của tác giả bài thơ.


-Lµm nhãm


Chiến sĩ thi đua, Lao động giỏi, Anh
hùng lao động, Nhà giáo Nhân dân,
Nhà giáo Ưu tú, Nghệ sĩ Nhân dân,
Nghệ sĩ Ưu tú, Thày thuốc Nhân dân,
Thày thuốc Ưu tú.


<b></b>
---Ngày soạn : 28 / 9


Ngày giảng <b>Thứ năm ngày 30 tháng 9 năm 2010</b>


<i><b>TiÕt 1:</b></i> Khoa häc

<i><b> VÖ sinh ở tuổi dậy thì</b></i>



<b>I- Mục tiêu:</b>


- HS hiu c một số việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì.


- Xác định những việc nên và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở


tuổi dậy thì.


- GD các em có ý thức vệ sinh thân thể tốt.


<b>II- Đồ dùng:</b>


Hình vẽ trong SGK trang 18,19.


Các tấm phiếu có ND nh trang 41,42 sgv.
Mỗi hs 1 tấm thẻ.


<b>III- Các HĐ dạy học:</b>
<i><b>1- KT bài cũ</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>H§1: §éng n·o</b>


*Mục tiêu: Hs hiểu đợc một số việc nên làm để giữ vệ sinh cơ
thể tui dy thỡ .


*Cách tiến hành:


Gv nờu 1 s đặc điểm của lứa tuổi dậy thì.


ở tuổi này, chúng ta nên làm gì để giữ cho cơ thể ln sạch sẽ
thơm tho và tránh bị mụn trứng cá?


Đại diện cỏc nhúm trỡnh by
Gv cht ý ỳng cho hs.


<b>HĐ2: Làm việc với phiếu học tập.</b>


*Mục tiêu: Nh HĐ1.


*Cách tiến hành:


GV chia lớp thành 5 nhóm:3 nhóm nữ và 2 nhóm nam.


Phát cho mỗi nhóm các tấm phiếu nh gợi ý trong sgv trang
41,42. Nhóm nữ phiếu 2 cßn nhãm nam phiÕu 1.


HS thảo luận rồi đại diện các nhóm lên trình bày.


u cầu 1 số em trình bày trớc lớp (có giải thích tại sao)
GV đánh giá cỏc nhúm


<b>HĐ3: Quan sát tranh và thảo luận</b>


*Mc tiờu: HS xác định những việc nên và không nên làm để
bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần tui dy thỡ.


*Cách tiến hành:


Yêu cầu hs quan sát các hình vẽ trong bài


Nờu nhng vic nờn v khụng nên làm để bảo vệ sức khoẻ về
thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì?


Gv chốt kiến thức đúng cho hs
<b>HĐ4: Trò chơi: Tập làm diễn giả</b>


*Mục tiêu: Hs hệ thống lại một số việc nên làm để giữ v sinh


c th tui dy thỡ .


*Cách tiến hành:


Gv gọi 6 em lên và phát cho mỗi em 1 phiếu đã ghi sẵn ND
thông tin(trang 44,45-sgv)


Cho 1 em lên dẫn chơng trình mời lần lợt các bạn lên đọc
thông tin.


Khen ngợi những em trình bày tốt.


HS thảo luận theo
nhóm, 1 số em trình
bày.


1 số em nhắc lại


HS lên nhận phiếu
Hs trình bày trớc lớp
Hs khác nhận xét


Hs quan sát và trả lời.
6 em lên bảng thực
hành, hs khác theo dõi


<i><b>3- Củng cố dặn dò:</b></i>


- Thùc hiƯn trong cc sèng h»ng ngµy.
- NhËn xÐt tiÕt học



<b></b>
<b>---TIT 3</b>

<b>:Hot ng ngoi khúa</b>



<b>ễN Tập các bài hát </b>
I. Yêu cầu giáo dục:Giúp học sinh


- Hiu c s cn thiết phải thuộc và nhớ các bài hát quy định cho lứa tuổi học sinh TH.
- Biết cách học và luyện tập các bài hát quy định.


- Hào hứng, phấn khởi và có trách nhiệm học các bài hát quy định.
<b>II. Nội dung và hình thức hoạt động:</b>


<i><b>1. Néi dung:</b></i>


Các bài hát quy định mỗi học sinh phải thuộc để có thể hát trong các hoạt động chung
của lớp, của trờng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- Học sinh hát
- Giới thiệu bài hát
<b>III. Chuẩn bị hoạt động:</b>


Những bài hát quy định


Gåm: - Bài ca đi học (Phan Trần Bảng)


- i hc (Bùi Đình Thảo - Minh Chính)
- Lớp chúng ta kết đoàn (Mộng Lân)
<b>IV. Tiến hành hoạt động:</b>



<i><b>1 - Lý do :</b></i>


? Vì sao học sinh các em cần phải học những bài hát quy định ?
(Yêu cầu): - Gây đợc khơng khí vui vẻ phục vụ buổi học


- Phï hỵp víi løa ti häc sinh THCS


? Em hãy phát biểu suy nghĩ của mình khi đợc nghe và tập hát những bài hát quy định ?


<i><b>2. TËp h¸t:</b></i>


1- Những bài bát các em cần phải thuộc: (Quốc ca, đội ca),Em là mầm non của
Đảng...


2- Cán sự văn nghệ cho lớp hát tập thể một vài bài quy định...
<b>V. Kết thúc hoạt động: </b>


- Động viên học sinh tiếp tục tự tập hát thuộc.
- NhËn xÐt buæi tËp...



<b>---TIẾT 3: ANH VĂN </b>


GV CHUYÊN



---Ngày soạn : 28 / 9


Ngày giảng <b>Thứ sáu ngày 1 tháng 10 năm 2010</b>
TI



ẾT 1: TẬP LÀM VĂN
Tả cảnh (Kiểm tra viết)
I.Mục đích yêu cầu:


- Viết được bài văn miêu tả hồn chỉnh có đủ ba phần ( mở bài, thân bài, kết bài), thể
hiện rỏ sự quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả.


- Diễn đạt thành câu; bước đầu biết dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả trong bài văn.
II. Chuẩn bị:


GV : Viết sẵn nội dung cấu tạo của bài văn tả cảnh lên bảng phụ.
HS : Chuẩn bị vở viết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

2.Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng trình bày.
H.Đọc đoạn văn tả cơn mưa?


H.Hãy trình bày kết quả quan sát cảnh trường học của em?
3.Dạy – học bài mới.


Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS
<i>HĐ1:Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài.</i>


a) Xác định yêu cầu đề bài:
-Yêu cầu HS đọc các đề ở SGK.


H:Em chọn đề nào? Đề bài yêu cầu tả gì? Trọng
tâm đề bài là gì?


b) Tìm ý lập dàn ý:



- GV treo bảng phụ có ghi cấu tạo của bài văn tả
cảnh.


- Gọi 1 HS đọc lại nội dung cần ghi nhớ về 3 phần
của một bài văn tả cảnh.


- GV nhắc HS chú ý:


+ Dàn bài gồm ba phần cân đối hợp lý


+ Phần mở bài nên giới thiệu cảnh thật tự nhiên.
Phần thân bài chú ý tìm cách diễn đạt để người đọc
hình dung được cảnh thật sinh động cụ thể, mỗi ý
mỗi chi tiết, mỗi đặc điểm của cảnh em cầm tìm từ
ngữ tả âm thanh, màu sắc, đường nét của cảnh, sử
dụng phương pháp so sánh, nhân hoá phù hợp.
Phần kết bài nên viết ngắn hơn nêu được tình cảm
của mình với cảnh được tả.


<i>HĐ2:</i> Thực hành


- Mỗi HS viết bài theo đề bài tự chọn trong 3 gợi
ý.- Quan sát học sinh làm bài, nhắc nhở học sinh
thiếu tập trung


Ổn định trật tự.
Chuẩn bị vở viết.
1 em nhắc lại đề.



1 em đọc, lớp theo dõi.
Theo dõi.


- Mởû sách theo dõi.
- Chú ý, lắng nghe.


- Từng cá nhân thực hiện viết


4. Củng cố - Dặn dò


- Thu bài, nhận xét tiết học. - Nộp bài và lắng nghe nhận xét.
- Chuẩn bị bài Luyeọn taọp laứm baựo caựo thoỏng keõ.


ễN Toán


Ôn tập về giải toán
I. Mục tiêu:


<b>- Rốn cho HS KN gii các bài tốn về tìm hai số khi biêt tổng(hiệu) và tỉ số của hai số đó.</b>
<b>- Rèn kĩ năng nhân chia số tự nhiên.</b>


II. Lun tËp thùc hµnh:
<b>- GV giao BT </b>


<b>- Giải đáp những băn khoăn của HS.</b>
<b>- Yêu cầu HS làm việc cá nhân. </b>
<b>- HS trình bày kết quả.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>Bài 1: Ba số có trung bình cộng là 60. Tìm ba số đó, biết nếu viết thêm một chữ số chữ số 0</b>
<b>vào bên phải số thứ nhất thì ta đợc số thứ hai và số thứ nhất bằng </b> 1



4 <b> sè thø ba.</b>
<b>Gi¶i</b>


<b>Tổng của 3 số đó là: 60 </b> <b> 3 = 180</b>


<b>Nếu viết thêm chữ số 0 vào bên phải số thứ nhất ta đợc số thứ hai. Vậy số thứ</b>
<b>nhất bằng </b> 1


10 <b>sè thø hai</b>


<b>Theo bài ra ta có tổng số phần bằng nhau là: 1 + 10 + 4 = 15 (phần)</b>
<b>Số thứ nhÊt lµ: 180 : 15 = 12</b>


<b>Sè thø hai lµ: 120</b>


<b>Sè thø ba lµ: 180 </b>–<b> (120 + 12) = 48 </b>
<b>Đáp số: 12 ; 120 ; 48.</b>


<b>Bài 2: Mẹ em trả hết tất cả 84000 đồng để mua một số trái cây gồm cam, táo và lê. Táo giá</b>
<b>2100 đồng 1 quả, cam giá 1600 đồng 1 quả và lê giá 3500 đồng một quả. Biết mẹ em đã mua</b>
<b>số cam bằng 2 lần số táo và số táo bằng 2 lần số lê. Tìm số quả mỗi loại mẹ em đã mua.</b>


<b>Gi¶i</b>


<b>Trung bình cộng số tiền để mua một quả táo, một quả cam, một quả lê là:</b>
<b>(2100 + 1600 + 35000 : 3 = 2400 (ng)</b>


<b>Mẹ mua tổng số quả 3 loại là:</b>
<b>84000: 2400 = 35 (quả)</b>


<b>Tổng số phần bằng nhau là:</b>


<b>1 + 2 + 4 = 7 (phần)</b>
<b>Số quả táo là:</b>
<b>35 : 7 = 5 (quả)</b>
<b>Số quả cam là:</b>
<b>5 </b> <b> 2 = 10 (quả)</b>


<b>Số quả lê là:</b>
<b>10 </b> <b> 2 = 20 (quả)</b>


<b>Đáp số: 5 quả ; 10 quả ; 20 qu¶.</b>


<b>Bài 3: Hai ngời cùng đắp một nền nhà thì phải mất 4 ngày mới xong. Nếu một mình ngời</b>
<b>thứ nhất đắp thì phải mất 6 ngày mới xong. Hỏi nếu một mình ngời thứ 2 đắp thì phải mất</b>
<b>mấy ngày mới xong?</b>


Gi¶i


<b>Hai ngời cùng làm thì một ngày đắp đợc:</b>
<b>1 : 4 = </b> 1


4 <b>(nền nhà)</b>
<b>Một ngày ngời thứ nhất đắp đợc:</b>


<b>1 : 6 = </b> 1


6 <b> (nền nhà)</b>
<b>Một ngày ngời thứ hai đắp đợc:</b>



1
4 <b> - </b>


1
6 <b> = </b>


1


12 <b> (nền nhà)</b>
<b>Số ngày ngời thứ hai đắp xong nền nhà là:</b>


<b>1 : </b> 1


12 <b> = 12 (ngày)</b>


<b>Đáp số: 12 ngày</b>



---Sinh hot tp thể



<b>1 .</b><i>Nhận xét tình hình lớp trong tuần 3: </i>


<b> - Lớp trưởng điều khiển buổi sinh hoạt.</b>


<b> - Tổ trưởng báo cáo, xếp loại tổ viên (có kèm sổ ).</b>
<b> - Ý kiến các thành viên.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b> - GV tổng kết chung: </b>


<b> a/ </b><i><b>Nề nếp</b></i><b>: Đi học chuyên cần, đúng giờ, duy trì sinh hoạt 10 phút đầu giờ, cần chú ý</b>


<b>thêm khăn quàng, áo quần gọn gàng hơn.</b>


<b>b/ </b><i><b>Đạo đức</b></i><b>: Đa số các em ngoan, khơng có hiện tượng nói tục, chửi thề, đánh nhau, biết</b>
<b>giúp đỡ các bạn yếu. </b>


<b>c/ </b><i><b>Học tập</b></i><b>: Có cố gắng trong học tập, đã có sự chuẩn bị bài, làm bài tập:</b><i><b>, </b></i><b>cần phát biểu</b>
<b>xây dựng bài hơn, chú ý trong giờ học : </b>


<b> d/ </b><i><b>Công tác khác</b></i><b>: Tham gia tốt mọi phong trào, trực cờ đỏ theo lịch tốt, sinh hoạt Đội,</b>
<b>Sao đúng thời gian và đảm bảo nội dung.</b>


2. <i>Phương hướng tuần 4 : </i>


<b> -Đi học chuyên cần, đúng giờ.</b>


<b>-Học bài và làm bài trước khi đến lớp.</b>
<b>-Thường xuyên biết giúp đỡ bạn yếu. </b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×