Tải bản đầy đủ (.docx) (126 trang)

giao an van 8 haY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (819.85 KB, 126 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tiết 73


<i>Ngày soạn:25/12/2010</i>


NH RNG


<b> <ThÕ L÷ ></b>
<b>A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: </b>


I.ChuÈn KTKN:


1.Kiến thức: Qua giê häc gióp Häc sinh:


- Hiểu sơ qua về phong trào thơ mới. Chiều sâu t tởng
yêu nớc thầm kÝn cđa líp thÕ hÖ trÝ thøc tây học:
Chán ghét thực tại, vơn tíi cc sèng tù do.


-Nắm và hiểu đợc hình tợng nghệ thuật độc đáo, có
nhiều ý nghĩa của bài thơ


<b>2.Kỷ năng: Nhận biết đợc tác phẩm thơ lãng mạn.</b>
-Phân tích đợc những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu
trong tác phẩm


<b>3.Thái độ: Giáo dục ý thức bị mất nớc nô lệ là đau khổ</b>
II.Nâng cao mở rộng:


Giới thiệu một số nhà thơ thuộc phong trào thơ mới Xuân Diệu, Huy Cận
<b>b.Phơng pháp: </b>


Đọc diễn cảm – Phõn tớch Vn ỏp


<b>C.Chun b:</b>


-Thầy: Soạn bài.


-Trò: Đọc và soạn trớc bài.
<b>D.Tiến trình lên lớp: </b>


<b>I.n nh t chức: Kiểm tra sĩ số: 8A: 8B: 8C: </b>
<b>II.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp bài mới</b>


<b>III.Bµi míi:</b>
<i><b> Giíi thiƯu bµi </b></i>


Thế Lữ khơng phải là ngời viết bài thơ mới đầu tiên, nhng là nhà thơ mới tiêu biểu
nhất trong giai đoạn đầu. Thế Lữ nh vầng sao đột hiện, sáng chói khắp trời thơ Việt Nam.
Ơng khơng bàn về thơ mới, khơng bút chiến, không diễn thuyết, Thế Lữ chỉ lặng lẽ, điềm
nhiên bớc những bớc vững vàng mà trong khoảnh khắc hàng ngũ thơ xa phải tan vỡ… với
những bài thơ mới đặc sắc về t tởng và nghệ thuật nh : Nhớ rừng, Tiếng sáo thiên thai, Cây
đàn mn điệu…


<i><b> Bµi míi </b></i>


Hoạt động của Thầy và trị Nội dung


Hoạt động 1:
- H/s c chỳ thớch SGK


? Trình bày những nét cơ bản về tác
giả Thế Lữ?



- Thế Lữ là một trong những nhà thơ mới
đầu tiên góp phần làm nên chiến thắng cho
phong trào thơ mới


- Ngoài sáng tác thơ, còn viết truyện trinh
thám, kinh dị


- Trc cỏch mng ụng viết báo, sáng tác
thơ, văn, biễu diễn kịch. Sau cách mạng
ông chuyển sang hoạt động sân khấu và
trở thành một trong những ngời xây dung
nền kịch nói hiện đại Vit Nam


<b>I. Tìm hiểu chung </b>


<b>1. Tác giả :</b> (1907 1989)
- Tên thật : Nguyễn Thế Lữ
- Bút danh : Thứ Lễ


- Quê : Bắc Ninh


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

? Ông xuất bản những tác phẩm nào ?
- Tác phÈm chÝnh : MÊy vần thơ (1935)
Vàng và máu (1934)


? Em biết gì về bài thơ Nhớ rừng?


-GV hng dn cỏch c


on 1 – 4 : Giọng vừa hào hứng, tiếc


nuối, tha thiết, bay bổng, mạnh mẽ và
hùng tráng… kết thúc bằng một câu thơ
than thở, nh một tiếng thở dài bất lực
-Chú ý đọc những câu thơ ct dũng (t
vi t u cõu)


- Thơ 8 chữ, một sự sáng tạo của thơ mới
- Cách ngắt nhịp, tự do, linh hoạt


- Vần : Gieo vần liền, chân, bằng trắc
nối tiếp




Đây chính là sự khác biƯt cđa th¬ míi so
víi th¬ cị


-GV đọc mẫu, 1-2 HS đọc
-G/v kiểm tra việc nhớ từ khó


? Bài thơ đợc ngắt thành 5 đoạn, hãy
cho biết nội dung của mỗi đoạn?


? Từ bố cục của bài thơ em chãy chỉ ra
hai đối tợng tơng phản trong bài? ý
nghĩa của hình tợng tơng phản đó?


Hoạt động 2 :
-H/s đọc lại đoạn 1 – 4



? Theo em nội dung của đoạn thơ này
là gì ?


? Tõm trng đó cảu con hổ đợc miêu
tả nh thế nào? Nghệ thuật diễn tả tâm
trạng căm uất của con hổ có gì đặc
sắc?




Từ chổ là chúa tể mn lồi, tung hồnh
chốn nớc non hùng vĩ  bị nhốt chặt trong
củi sắt, trở bằng thứ đồ chơi, ngang bầy
với bọn dở hơi… tầm thờng. Nh vậy :
+ Bề ngồi : Thấm thía sự bất lực, ý thức
đợc tình tế đắng cay, cam chịu


+ Bên trong : Ngùn ngụt lửa cơm hờn uất
hận


- Nh rừng” là một trong những bài thơ tiêu
biểu nhất của Thế Lữ, in trong tập mấy vần
thơ và đợc đánh giá là tác phẩm mở đờng
cho sự chiến thắng của th mi


<i><b>3. Đọc, giải thích từ khó </b></i>


<i><b>4. Bố cục </b></i>


<b>- Đoạn 1: (Tám câu thơ đầu) Cảnh con hổ</b>


ở vờn Bách thú


<b>- Đoạn 2 </b>–<b> 3 :</b> C¶nh con hæ trong chốn
giang sơn hùng vũi của nó


<b>- Đoạn 5 : Nổi khát khao và nối tiếc những</b>
năm tháng hào hùng của thời tung hoành
ngự trị




hai cảnh tơng phản : Cảnh vờn Bách thú nơi
con hổ bị giam cầm và cảnh núi non hùng vĩ
nơi con hổ tung hoành hống hách những
nhày xa. Với con hổ cảnh trên là thực tại,
cảnh dới là méng tëng, dÜ v·ng




Phù hợp với diễn biến tâm trạng của con hổ,
vừa tập trung thể hiện chủ


<b>II. Phân tích </b>


<i><b>1. Cảnh con hổ trong vờn bách thú </b></i>




Tâm trạng căm hờn, uất hận và nổi ngao
ngán của con hổ ë vên b¸ch thó





Tác gải đã sử dụng phơng pháp đối lập, giúp
ta cảm nhận đợc nổi căm uất, tuyệt vọng cứ
gặm nhấm để huỷ hoại t tởng của chú hổ
+ Khối căm hờn : Nỗi căm uất cứ chất chứa
hàng ngày tạo thành khối, nh khối đá nặng
trĩu lòng…


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

? Tác giả sử dụng biện pháp NT gỡ
miờu t con h ?


* Đoạn thơ chạm vào nổi đau mất nớc của
ngời Việt Nam lúc bấy giờ. Nỗi căm hờn
uất hận, ngao ngán của con hổ cũng nh là
tâm trạng của mọi ngời




Bi th gây tiếng vang rộng rãi, ít nhiều
tác động đến tình cảm “yêu nớc khát khao
độc lập, tự do của ngời dõn Vit Nam khi
ú


Câu thơ đầu 8 tiếng thì 5 tiếng là thanh trắc,
câu thơ thứ hai 8 tiếng thì 7 tiếng là thanh
bằng, giọng điệu chán trờng, u uất, một loạt
từ ngữ liệt kê liên tiếp cách ngắt nhịp dån
dËp, lóc kÐo dµi nh mét tiÕng thë dµi ngao


ngán. Đặc biệt là việc sử dụng từ ngữ rất gợi
cảm : gậm


<b>E.Tổng kết rút kinh nghiệm: </b>
<b> *Củng cố KTKN:</b>


-Tâm trạng của con hổ trong vờn bách thú là tâm trạng nh thế nào ? Đợc thể hiện qua từ ngữ
nào?


<b>*HD tự học và chuẩn bị:</b>
-Đọc thuộc lòng khổ thơ 1


-Tiếp tục tìm hiểu cvác đoạn còn lại.
<b>*Rút kinh nghiÖm: </b>





Tiết 74


<i>Ngày soạn:25/12/2010</i>


NH RNG


<b> <Thế Lữ ></b>
<b>A.Mục tiêu cần đạt: </b>


I.ChuÈn KTKN:


<b>1.Kiến thức: Qua giê häc gióp Häc sinh:</b>



- HiĨu s¬ qua về phong trào thơ mới. Chiều sâu t tởng yêu nớc thầm kín của lớp thế hệ trí
thức tây học: Chán ghét thực tại, vơn tới cuộc sống tự do.


-Nm và hiểu đợc hình tợng nghệ thuật độc đáo, có nhiều ý nghĩa của bài thơ
<b>2.Kỷ năng: Nhận biết đợc tác phẩm thơ lãng mạn.</b>


-Phân tích đợc những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm
<b>3.Thỏi độ: Giáo dục ý thức bị mất nớc nô lệ là đau khổ…</b>


II.N©ng cao më réng:


Giới thiệu thơ mới có đặc điểm: Số dòng, số chữ trong mỗi câu……
<b>b.Phơng pháp: </b>


Đọc diễn cảm – Phân tích Vn ỏp
<b>C.Chun b:</b>


-Thầy: Soạn bài.


-Trò: Đọc và soạn trớc bài.
<b>D.Tiến trình lên lớp: </b>


<b>I.n nh t chc: Kiểm tra sĩ số: 8A: 8B: 8C: </b>
<b>II.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp bài mới</b>


<b>III.Bµi míi:</b>
<i><b> Giíi thiƯu bµi </b></i>
<i><b> Bµi míi </b></i>



<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Gọi học sinh đọc khổ thơ 2 và 3


? C¶nh nói rõng ngày xa hiện lên trong nỗi
nhớ của con hổ nh thế nào?


- Bóng cả, cây già, gió gào, hét núi, lá gai, cỏ sắc,
thảo hoa, thét, dữ dội.


? Con hổ xuất hiện đợc tác giả miêu tả nh thế
nào?


Ta bớc chân lên, dõng dạc, đờng hoàng
<i>Lợn tấm thân nh sóng cuộn nhịp nhàng</i>


-> Trên cái phơng nền rừng núi hùng vĩ đó, hình ảnh
con hổ hiện ra nổi bật với một vẻ đẹp oai phong lẫm
liệt. - Câu thơ sống động, giàu chất tạo hình, diễn
tả chính xác vẻ đẹp vừa uy nghi, dũng mãnh vừa
mềm mại, uyển chuyển của chúa sơn lâm ->
Cảnh núi rừng thiên nhiên hùng vĩ, cái gì cũng to
lớn, phi thờng, hoang vu, bí mật, kì vĩ, lạ lùng,
oai linh, ghê gớm.


? Qua đó thể hiện tâm trạng của con hổ nh thế
nào?


? Khổ thơ thứ ba đợc coi nh một bộ tranh tứ bình
độc đáo về chúa sơn lâm hãy chỉ ra sự độc đáo


ấy?


-> Cảnh những đêm vàng bên bờ suối hết sức diễm ảo
với hình ảnh con hổ say mồi đứng uống ánh trăng
tan đầy lãng mạn.


-> Cảnh ngày ma chuyển bốn phơng ngàn với
hình ảnh con hổ mang dáng dấp đế vơng ta lặng
ngắm giang sơn đổi mới.


-> C¶nh bình minh cây xanh nắng gội chan hoà
ánh sáng, rộn rà tiếng chim đanh ca hát cho giấc
ngủ của chúa sơn lâm.


-> Cnh chiu lờnh lỏng mỏu sau rng tht dữ dội
với con hổ đang đợi mặt trời chết để chiếm lấy
riêng phần bí mật trong vũ trụ.




-Nhng đó chỉ là dĩ vãng huy hoàng, chỉ hiện ra
trong nỗi nhớ da diết của con hổ


? Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật
nào trong khổ thơ trên? Tác dụng của biện
pháp nghệ thuật đó?


? Qua đó nhà thơ muốn bộc lộ tâm trạng gì ?
-> Làm nổi bật sự tơng phản, đối lập giữa hai cảnh
t-ợng, hai thế giới nhà thơ đã thể hiện nỗi bất hoà sâu sắc


đối với thực tại và niềm khao khát tự do mãnh liệt của
nhân vật trữ tình, đồng thời cũng là tâm trạng chung
của ngời dân Việt Nam mất nớc khi đó.


-Gọi HS đọc hai khổ thơ cuối


? Trë về với thực tại,cảnh vật ở đoạn thơ thứ
t có gì giống và khác với cảnh vật ở đoạn
đầu bài thơ?




Tâm trạng hài lòng, thoả mÃn, tự hào
về oai phong cđa m×nh.


- Đêm vàng - say mồi đứng uống ánh
trăng tan.


- Ngày ma chuyển bốn phơng
ngàn-lặng ngắm giang sơn đổi mới.


- B×nh minh cây xanh nắng
géi-tiÕng chim ca.


- Chiều lênh láng máu sau rừng- đợi
chết mảnh mặt trời gay gắt.


- Một bộ tranh tứ bình đẹp lộng lẫy.
Cảnh nào núi rừng cũng mang vẻ đẹp
hùng vĩ, tráng lệ, thơ mộng và con hổ


cũng nổi bật lên với t thế lẫm liệt,
kiêu hùng, một chúa sơn lâm đầy uy
lực.


- Một loạt điệp ngữ nào đâu, đâu
<i>những diễn tả nỗi nhớ tiếc không</i>
nguôi của con hổ đối với những cảnh
không bao giờ thấy nữa, và giấc mơ
huy hồng đó đã khép lại trong tiếng
than u uất: Than ôi! Thời oanh liệt
<i>nay còn đâu?</i>


<b>3.Trë về với thực tại chán chờng, u</b>
<i><b>uất.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+ Giống: đều miêu tả tâm trạng chán chờng, uất
hận của con h.


+Khác: Cái nhìn của chúa sơn lâm mở rộng h¬n,
tØ mØ, chi tiÕt h¬n.


? Khổ thơ cuối mở đầu và kết thúc đều bằng
hai câu biểu cảm nói lên điều gì?


<b>Hoạt động 2</b>


<i>? Nêu những nét đặc sắc nghệ thut ni bt ca bi</i>
<i>th? </i>





Giọng thơ khi thì u uất, bực dọc, dằn vặt, khi thì
say sa, tha thiết, hùng tráng nhng nhất quán, liền
mạch và tràn đầy c¶m xóc.


* Ghi nhí SGK


chúa sơn lâm đáng chán, ỏng khinh
ghột.


Hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng, câu
<i>trồng;</i>


Dải nớc đen giả suối, chẳng thông
dòng


<i>Len dới lách những mô gò thấp kém;</i>
<i>Dăm võng l¸ hiỊn lành, không bí</i>
hiểm,


Cng hc ũi bt chớc vẻ hoang vu




Tất cả chỉ là đơn điệu, nhàm tẻ, do
bàn tay sửa sang, tỉa tót của con ngời
nên rất tầm thờng, giả dối chứ không
phải của thế giới tự nhiên.


- Khổ thơ cuối thể hiện tâm trạng bức


xúc của con hổ lên đến đỉnh cao sự
chán ngán, u uất, thất vọng, bất lực
trong cảnh hiện tại và tơng lai.


<b>III. Tæng kết</b>


<i>Nghệ thuật nổi bật của bài thơ</i>
- Cảm hứng lÃng m¹n.


- Hình ảnh con hổ : Biểu tợng thích
hợp và đẹp để thể hiện chủ đề bài thơ
- Hình ảnh thơ giàu chất tạo hình .
Ngơn ngữ, nhạc điệu phong phỳ biu
cm.


- Ngôn ngữ và nhạc điệu phong phú.
- Nhạc tính, âm điệu dồi dào, ngắt
nhịp linh ho¹t.


<b>E.Tỉng kÕt rót kinh nghiƯm: </b>
*Cđng cè KTKN:


-Tại sao tác giả không nói thẳng tâm trạng, cảm xúc của mình mà lại mợn lời của con hổ bị
nhốt trong vờn bách thú?


*HD tự học và chuẩn bị: -Học thuộc lòng bài thơ
-Làm bài tập 3,4


Soạn bài: C©u ghi vÊn
*Rót kinh nghiƯm:




TiÕt 75:
<i>Ngày soạn:25/12/2010</i>


<b> Câu nghi vấn</b>
<b>A.Mục tiêu cn t: </b>


I.Chuẩn kiến thức, kỷ năng:


1.Kin thc: -HS nắm đặc điểm hình thức, chức năng của câu nghi vấn
-Chức năng chính của câu nghi vấn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

3.Thái độ: Cã thãi quen sư dơng trong khi viÕt bµi.
<b>B.Chn bị: </b>


+Giáo viên: Soạn bài. Chuẩn bị 1 số kiểu câu dễ lẫn với câu nghi vấn.
+Học sinh: Đọc trớc bài


B.Phơng pháp:


Tìm hiểu ví dụ Phân tích Bài học
-Giáo viên: Bảng phụ (Máy chiếu)


-Học sinh: Đọc trớc bài


<b>D.Tin trỡnh lờn lp: </b>
<b>I.ổn định tổ chức:</b>



Kết hợp bài mới
<b>II.Kiểm tra bài cũ: </b>


III.Bài mới:


<b>Hot động của Thầy và trò</b> <b>Kiến thức cơ bản</b>


Hoạt động 1


-GV gi hc sinh c on trớch SGK.


<i>? Trong đoạn trích câu nào là câu nghi vấn ?</i>


? Nhng đặc điểm hình thức nào cho biết đó
<i>là câu nghi vn ?</i>


- HS trình bày
- GV nhận xét


<i>? Vậy theo em thế nào la câu nghi vấn nêu</i>
<i>một số ví dụ về câu nghi vấn ?</i>


- HS thảo luận trình bµy
- GV nhËn xÐt


GV trong các câu nghi vấn chúng ta thấy rất
rõ chức năng của chúng đợc dùng để hỏi.
Nh-ng cũNh-ng có nhữNh-ng câu Nh-nghi vấn dùNh-ng để
khẳng định 1 quan niệm, 1 ý tởng nào đó mà
khơng cần phải trả lời. Cịn về đặc điểm và


hình thức thì ln giống nhau.


Hoạt ng 2


- GV hớng dẫn học sinh giải quyết các bµi tËp
(SGK)


<b>* Bài tập 1: (SGK) Xác định câu nghi vấn</b>
- Chị khất tiền su đến chiều mai phải không?
- Tại sao con ngời lại phải khiêm tốn nh thế ?
- Văn là gì ? chơng là gì ?


- Đùa trò gì ? cái gì thế ?


- Ch cúc béo xù đứng trớc nhà ta đấy hử ?
<b>* Bài tập 2 (SGK): Căn cứ vào đâu xác định cõu</b>
nghi vn ? cú th thay hay bng hoc.


<b>I.Đặc đIểm hình thức và chức năng</b>
<b>chính.</b>


<b>1. Xét VD: SGK</b>


- Sáng nay ngời ta đấm u có đau lắm
khơng.


- ThÕ lµm sao u cứ khóc mÃi mà không
ăn khoai?


- Hay l u thng chúng con đói quá.


+ Đặc điểm: Có những từ nghi vn (cú
khụng, lm sao, hay l,)


+ Hình thức: Câu nghi vÊn kÕt thóc b»ng
dÊu?


+ Chức năng: Câu nghi vấn dùng để hỏi.
<b>2. Ghi nhớ: SGK</b>


* VD:


a. Tâm t tình cảm của tác giả đợc thể
hiện qua bài thơ nh thế nào ?


b. Nào đâu những đêm vàng bên b
sui ?


c. Lợm ơi còn không?


=> Câu a yêu cầu ph¶i tr¶ lêi


Câu b và c không yêu cầu phải trả lời
mà ở đây hỏi để nhấn mạnh khẳng định.


<b>II. Lun tËp</b>


- Cã thĨ thay từ hay -> không thể thay
bằng hoặc


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>* Bµi tËp3 (SGK): </b>



<b>* Bµi tËp 4, 5: (HS làm phiếu học tập gọi</b>
học sinh trình bày)


Không -> Không phải là câu nghi vấn
- Câu a,b: cã c¸c tõ nghi vÊn (kết cấu
chứa những từ này là chức năng bổ ngữ)
- Câu c, d: cái nào, cũng.


<b>IV.Cũng cố: </b>


-Thế nào là câu nghi vấn ? Cho ví dụ


- Nắm vững đặc điểm, hình thức, chức năng câu nghi vấn.
- Phân biệt câu nghi vấn với các kiểu cõu khỏc.


<b>V.Dặn dò: </b>


- Làm bài tập 6 SGK.


-Tìm hiểu trớc bài: Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh



---Tuần 21


Tiết 76


<i>Ngày soạn: 05/01 </i>
<i><b> </b></i>



VIẾT ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN
THUYẾT MINH


<b>A.Mục đích yêu cầu: </b>


- HS biết vận dụng những kiến thức đã học để viết đoạn văn thuyết minh.
- Biết cách sắp xếp ý trong đoạn văn thuyt minh.


<b>B.Phơng pháp:</b>


Tỡm hiu vớ duk Vn ỏp Bài học
<b>C.Chuẩn bị: </b>


<b>D.Tiến trình lên lớp: </b>
<b>I.ổn định tổ chức: </b>


<b>II.KiĨm tra bµi cị: </b>
III.Bµi míi:


Hoạt động của Thầy và trò Kiến thức cơ bản


Hoạt động 1


-GV cho học sinh nhắc lại thế nào là đoạn
văn ?


-Gv cho học sinh đoạn văn SGK.
<i>? Nêu cách sắp xếp câu trong đ/v ?</i>
- HS thảo luận



- HS trình bày


- Giáo viên nhận xét.


-Gv hng dn hs nhn nh cõu chủ đề và
từ ngữ chủ đề ?


<b>I.Đoạn văn trong văn bản thuyết minh.</b>
<b>1.Nhận dạng các đoạn văn thuyết minh.</b>
- Đoạn văn là một bộ phận của bài văn.
Đoạn văn gồm từ 2 câu trở lên đợc sắp xếp
theo thứ tự nhất định, nờu trn vn ni dung.
<b>* on vn: SGK</b>


<b>- Đoạn a:</b>


+ Câu chủ đề: Thế giới đứng trớc nguy cơ
thiếu nớc nghiờm trng.


+ Cung cấp thông tin về lợng nớc ngọt ít ỏi.
+ Lợng nớc ấy bị ô nhiễm.


+ Nªu sù thiÕu níc ë c¸c níc trên thế
giới.


+ Năm 2023 dân số thế giíi thiÕu níc.


=> Các câu cịn lại bổ sung thơng tin, tp
trung lm ni bt ch .



<b>* Đoạn văn b:</b>


+ Câu chủ đề: Phạm Văn Đồng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Hoạt động 2


-Gv cho học sinh đọc đoạn văn ( SGK )
<i>? Tìm nhợc điểm sửa lại cho đúng?</i>
- HS làm việc


- Lên bảng trình bày.


-Tơng tự nh đoạn a. GV hớng dẫn hs phát
hiện lỗi, sửa lỗi.


<i>? Vy khi lm on văn thuyết minh cần</i>
<i>chú ý đến những điều gì ?</i>


- HS trình bày
- GV chốt kiểm tra


Hot ng 3


<b>BT 1: ( SGK ). Viết đoạn văn mở bài và</b>
kết bµi vỊ trêng em ?.


<b>BT 2: ( SGK ). GV híng dÉn häc sinh lµm</b>
bµi.


Phạm Văn Đồng theo lối liệt kờ cỏc H ó


lm.


<b>2. Sửa lại các đoạn văn thuyết minh cha chuẩn.</b>
<b>* Đoạn a: Trình bầy lộn xộn, nêu tách thành</b>
2 đoạn.


=> Nêu giới thiệu bút bi: Cấu tạo (ruột bút
bi), vỏ bút, các loại bút bi.


+ Ruột bút bi: Đầu bút bi, ống mực, loại
mực đặc biệt.


+ Vỏ bút bi: ống nhựa hoặc sắt để bọc ruột
và làm cán viết (ng, np, lũ xo).


+ Các loại bút:


<b>* on b: Chic đèn bàn (chia làm 3 đoạn).</b>
- Phần trên: Bóng đèn, chui đèn, dây điện,
công tắc.


- Phần thân đèn.
- Phần đế đèn.
* Ghi nhớ: SGK


<b>II. Lun tËp</b>


GV híng dÉn häc sinh viết đoạn văn.


- MB: Nờu c v trớ, ngy thnh lập, tên


ờng, trờng bao nhiêu tuổi. Tự hào về ngôi
tr-ờng đào tạo ra bao nhiêu thế hệ trẻ, bao học
sinh u tú, xuất sắc, có ngời đang sống, làm
việc giữ chức vụ quan trọng trong Đảng và
nhà nớc.


- KB: Em vo cùng yêu quý, tự hào, biết ơn
ngôi trờng. Trờng… chúng em đang vững b
-ớc tiến lên ngày càng tơi đẹp. Có nhiều thầy
cơ giỏi, yêu nghề, có nhiều học sinh tốt,
chăm chỉ siêng năng học tập.


Xin giíi thiƯu víi c¸c thầy cô, bạn bè
gần xa,


<b>IV.Cũng cố: </b>


-Giáo viên nhắc lại những kiến thức cơ bản
<b>V.Dặn dò: </b>


-Về nhà làm bài tập 3 (SGK).
-Soạn bài: Quê hơng


<b></b>
<b> Tiết 77 </b>


<i>Ngày soạn: 05/01 </i>


Quê h¬ng



<Tế Hanh>
<b>A.Mục đích yêu cầu: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Cảm nhận đợc vẻ đẹp tơi sáng, giàu sức sống của một làng quê miền biểu hiện đợc miêu tả
trong bài thơ và tình cảm quê hơng đằm thắm của tác giả


- Thấy đợc nét đặc sắc nghệ thuật của bài thơ


- Rèn kỷ năng đọc diễn cảm 8 chữ, phân tích các hình ảnh nhân hố, so sánh đặc sắc


-Giáo dục học sinh lịng u q hơng, gắn bó với Q hơng qua nhng k nim ca cuc
i


<b>B.Phơng pháp:</b>


Đọc diễn cảm - Đàm thoại Phân tích
<b>C.Chuẩn bị: </b>


-Giáo viên: Soạn bài. Su tầm 1 số t liệu, ảnh nhà văn
-Đọc diễn cảm và soạn bài.


<b>D.Tin trỡnh lờn lp:</b>
<b>I.n nh t chc: </b>


<b>II.Kiểm tra bµi cị: </b>


1- Đọc diễn cảm – thuộc lịng bài “Ơng đồ”. Nói rõ 2 nguồn cảm hứng chủ yếu làm nên
kiệt tác thơ mới này


2- Phân tích hình ảnh ơng đồ ở khổ 2 – 3. Từ đó cho biết tác giả thể hiện tình cảm gì? Đối


với ai?


<b>III.Bµi míi: </b>


<i><b></b></i> Giíi thiƯu bµi míi


Tác giả nhớ quê hơng trong xa cách trở thành một dòng cảm xúc chảy dọc đời thơ Tế
Hanh. Cái làng trài nghèo ở một cù lao trên sông Trà Bồng đã nuôi dỡng tâm hồn thơ ông,
đã trở thành 1 điểm hớng về để ơng viết nên nhữnh dịng thơ tha thiết, đau đáu. Trong
dòng cảm xúc ấy, “quê hơng” là thành công khởi đầu rực rỡ cho nguồn cảm hứng lớn trong
suốt đời thơ Tế Hanh. Với thể thơ 8 chữ, Tế Hanh đã dung lên một bức tranh đẹp đẽ, tơi
sáng, bình dị về cuộc sống của con ngời và cảnh sắc của một làng quê ven biển bằng tình
cảm quê hơng sâu đậm, đằm thắm


<b>Hoạt động của Thầy và trò</b> <b>Kiến thức cơ bản</b>


Hoạt động 1 :
<i>Hớng dẫn tìm hiểu chung </i>
-Gọi HS đọc phần chú thích
? Em biết gì về Tế Hanh?


- Ông là nhà thơ mới ở chặng cuối với
những bài thơ mang nặng nổi buồn và
tình yêu quê hơng tha thiÕt


? Trong cuộc đời sáng tác Ông có
những tác phẩm nào ?


- Gưi miỊn B¾c (1955) … NghĐn ngµo
(1939)



? Bài thơ Q hơng đợc ra đời trong
hồn cảnh nào ? Em biết gì về bài
thơ “Quê hơng”?


-Giáo viên hớng dẫn Hs đọc: Giọng thơ
nhẹ nhàng, trong trẻo, nhịp : 3 – 2 – 3
, hoặc 3 – 5  Đọc mẫu 3 h/s c g/v
nhn xột


? Bài thơ thuộc thể thơ g× ?
- 8 tiÕng


? Em cã nhËn xÐt g× về khổ thơ


<b>I. Tìm hiểu chung </b>
<b>1-Tác giả : (1921)</b>
- Quê : Quảng NgÃi


- Quờ hng l nguồn cảm hứng lớn trong suốt
đời thơ Tế Hanh  nhà thơ quê hơng


<b>2-T¸c phÈm:</b>


* Bài thơ quê hơng là sáng tác mở đầu cho đề
tài quê hơng trong thơ Tế Hanh. Bài thơ đợc
rút ra trong tập Nghẹn ngào (1939)


<b>3- §äc :</b>





</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- 2 hoặc 4,6,8 câu/ khổ


? Xỏc nh b cc ca bi thơ ?


Hoạt động 2 :
<i>Hớng dẫn phân tích </i>


-H/s đọc 8 câu thơ đầu


? Đọc 2 câu thơ đầu, em hình dung
đợc những gì về quê hơng của nhà
thơ?


? Tác giả tả cảnh trai tráng bơi
thuyền đi đánh cá trong một không
gian nh thế nào?


? Trong khung cảnh đó hình ảnh
nào đợc miêu tả nổi bật ?


? H×nh dung cđa em vỊ con thun
tõ lời thơ có sử dụng phép so sánh :
Chiếc<i></i> mÃ.


? Chi tiết nào đợc tả con thuyền ?
? Có gì đọc đáo ở hình ảnh này?
G/v bình



Hình ảnh cánh buồm trắng căng gió ra
khơi đợc so sánh với mãnh hồn làng
sáng lên 1 vẽ đẹp lãng mạn. Hình ảnh
quen thuộc đó bổng trở nên lớn lao,
thiêng liêng và rất thơ mộng. Tế Hanh
nh nhận ra đó chính là biểu tợng của
linh hồn làng chài. Nhà thơ vừa vẻ ra cái
hình, vừa cảm nhận đợc cái hồn của sự
vật. Sự so sánh giữa cái cụ thể hơn nhng
lại gợi vẻ đẹp bay bổng, mang ý nghĩa
lớn lao. Liệu có hình ảnh nào diễn tả
đ-ợc cái chính xác, giàu ý nghĩa và đẹp
hơn để biểu hiện linh hồn của làng chài
bằng hình ảnh buồm trắng giơng to no
gió biển khơi bao la đó?


-H/s đọc diễn cảm 8 câu tiếp


? Khơng khí bến cá khi thuyền đánh
cá trở về đợc tái hiện nh th no?


- Bằng trắc nối tiếp từng cặp 1
<b>4- Bố cục :</b>


- Hai câu đầu : Giải thích chung về làng tôi
- 6 câu tiếp : Cảnh đi thuyền ra kh¬i


- 8 câu tiếp : Cảnh đi thuyền chở về bến
- Khổ cuối : Tình cảm cảu tác giả đối với


làng chài


<b>II. Ph©n tÝch </b>


1, Cảnh dân chài bơi thuyn ra khi ỏnh
<b>cỏ </b>


* Hai câu đầu : Tác giả giải thích về quê
h-ơng thật hồn nhiên và giản dị


+ Nghề : Đánh cá
+ Vị trí : Gần sông nớc




Toỏt lờn tỡnh cm trong trẻo, thiết tha, đằm
thắm của tác giả đối với quê hơng


* Cảnh trai tráng bơi thuyền đi đánh cá:


- Vµo mét bi sím, giã nhĐ, trêi trong  thêi
tiÕt tốt, thuận lợi




Chiếc thuyền và cánh buồm
+ Chiếc thuyền : Hăng tuấn mÃ





Phép so sánh + tính từ (hăng)




ca ngi v p dng mónh của con thuyền
khi lớt sang ra khơi


+ Dïng phÐp so sánh + ẩn dụ, gợi liên tởng
con thuyền nh mang linh hån, sù sống của
làng chài bút pháp lÃng mạn : Tác giả tự hào,
tin yêu về quê hơng mình


<b>2- Cảnh thuyền cá về bến </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

? Hình ảnh dân chài và con thuyền ở
đây đợc miêu tả nh thế nào?


<i>? Em hiểu, cảm nhận đợc gì từ hình ảnh</i>
<i>thơ Cả thân“</i> <i>… xa xăm”</i>


<i>? Có gì đặc sắc về nghệ thuật trong lời</i>
<i>thơ: Chiếc thuyền“</i> <i>… thớ võ . Lời thơ”</i>
<i>giúp em cảm nhận đợc gì?</i>


? Từ đó em cảm nhận đựoc gì về vẻ
đẹp trong tâm hồn ngi vit qua li
th trờn ?


-ở khổ cuối tác giả trực tiếp nói về nổi
nhớ làng quê hơng khôn nguôi của mình


? Vậy trong xa cách tác giả nhớ tới
những điều gì nơi quê nhà?


? Em có nhận xét gì về những điều
mà Tế Hanh nhớ?


? Có thể cảm nhận <i></i>Cái mùi nồng
mặn<i></i> trong nổi nhớ quê hơng của
tác giả nh thế nào?


Hot ng 3 :


? c bài thơ em cảm nhận đợc
những điều tốt đẹp nào?


? Bài thơ có đặc sắc nghệ thuật gỡ
ni bt?


an toàn với cá đầy ghe..


- Dân chài rám nắng miêu tả chân thật :
Ngời dân chài khoẻ mạnh, nớc da nhuộm
nắng, nhuém giã.


- Cả thân… xa xăm: Hình ảnh ngời dân chài
vừa đợc miêu tả chân thực, vừa lãng mạn,
mang vẻ đẹp và sức sống nồmg nhiệt của
biển cả : Thân hình vạm vỡ them đậm vị mặn
mịi nồng toả “vị xa xăm” của biển khơi  vẻ
đẹp lãng mạn



- Hình ảnh chiếc thuyền nằm im…thớ vỏ
+ Nghệ thuật nhân hoá  con thuyền nh mộtc ơ
thể sống, nh một phần sự sống lao động ở
làng chài, gắn bó mật thiết với con ngời nơi
đây




Tâm hồn nhạy cảm, tinh tế, lắng nghe đợc sự
sống âm thầm trong những sự vật của q
h-ơng, là ngời có tấm lịng sâu nặng với con
ng-ời, cuộc sống dân chài ở quê hng


<b>3, Nổi nhớ quê hơng </b>


- Biển nổi nhớ chân thành
- Cá tha thiết nên lời thơ
- Cánh buồm giản dị, tự nhiên,


- ThuyÒn nh thèt ra tõ tr¸i
- Mïi biĨn tim


- Mùi nồng mặn : Vừa nồng nàn, nồng hậu
lại mặn mà, đằm thắm.




Đó là hơng vị làng chài, là hơng vị riêng đầy
quyến rũ của quê hơng đợc tác giả cảm nhận


bằng tấm tình trung hiếu của ngời con xa q




Đó là vẻ đẹp tơi sáng, khoẻ khoắn, mang hơi
thở nồng ấm của lao động của sự sống, một
tình yêu gắn bó, thuỷ chung của tác giả đối
với quê hơng


<b>III. Tỉng kÕt </b>–<b> Lun tËp</b>
<b>1, Néi dung :</b>


- Bøc tranh tơi sáng, khoẻ khoắn về một làng
quê vùng biển


- Tm lịng u q hơng đằm thắm của con
ngời


<b>2, NghƯ thuËt :</b>


- Kết hợp phơng thức biểu cảm + miêu tả
- Hình ảnh so sánh đẹp, bay bổng, đầy lãng
mạn


- Biện pháp nhan hoá đọc đáo, thổi linh hồn
vào sự vật có 1 vẻ đẹp, 1 ý nghĩa, tầm vóc bt
ng


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>




Tất cả xuất phát từ 1 tình cảm yêu thơng, gắn
bó sâu nặng với quê hơng của tác giả


<b>B.Phơng pháp và kiến thức dạy học:</b>
<b> *Củng cố kiến thức kỷ năng:</b>


-H/s c ghi nh


-Em thích câu thơ nào nhất trong bài thơ Quê hơng. Vì sao?
<b>*HD tự học và chuẩn bị:</b>


-c thuc lũng v c diển cảm bài thơ
-Soạn bài: Khi con tu hú


<b>*Rót kinh nghiÖm:</b>





<b> TiÕt 78. </b>
<i><b>Ngày soạn: 10/01/2011 </b></i>


<b> </b> <b> Khi con tu hú</b>
(Tố Hữu)
<b>A.mục tiêu cn t: </b>


I.chuẩn kiến thức kỷ năng:
<b>1.Kiến thức:</b>


-Những kiến thức bớc đầu về tác giả Tố Hữu



-Ngh thut khc ho hình ảnh: Thiên nhiên, cái đẹp của cuộc
đời tự do.


-NiỊm khao kh¸t cc sèng tù do, lý tëng cđa tác giả
<b>2.Kỷ năng:</b>


-Đọc diễn cảm bài thơ


-Phõn tớch c mi quan hệ giữa 2 đoạn thơ để thấy đợc sự vận
dụng tài tình thể thơ truyền thống của tác giả trong bài thơ này.
<b>3.Thái độ:</b>


<b>-Giáo dục ý thức sông có mục đích, có lý tởng</b>….


II.N©ng cao më réng:


<b>+Giáo viên: Soạn bài + Chân dung nhà thơ Tố Hữu</b>
<b>+Học sinh:Soạn bài, tìm hiểu về nhà thơ Tố Hữu</b>
<b>B.Phơng pháp và kiến thức dạy học:</b>
Đọc diễn cảm – Vấn đáp


<b>C.ChuÈn bÞ:</b>


-Giáo viên: Soạn bài+Su tầm chân dung Tố Hữu
-Học sinh: đọc diễn cảm+Soạn bài theo câu hỏi SGK
<b>D.Tiến trình lên lớp:</b>


<b>I.ổn định tổ chức: </b>


<b>II.Kiểm tra bài cũ: -Đọc thuộc lòng và đọc diển cảm bài thơ Quê hơng của Tế Hanh</b>


-Đây là bài thơ tả cảnh hay tả tình (Trữ tình) ? Vì sao ?


<b>III.Bµi míi: </b>
<i><b> </b></i>Giíi thiƯu bµi:


<b>Hoạt động của Thầy và trị</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>s¸ng tác của nhà thơ Tố Hữu.</i>


+Tố Hữu tên thật là Nguyễn Kim Thành (1920
2002) quê ở Huế.


+ ễng H cách mạng từ rất sớm. Từng bị tù đày vợt
ngục về HĐ cách mạng tiếp.


+ «ng tõng gi÷ nhiỊu chøc vô quan träng của
Đảng và Nhà nớc.


+ Là lá cờ đầu về thơ ca cách mạng và kháng
chiến.


<i>? Bi th ra i trong hoàn cảnh nào ?</i>


-GV gợi ý cách đọc GV đọc mẫuGọi 2 em đọc
-Giải thích 1 số từ khó


<i>Bài thơ đợc chia làm mấy phần, nêu ý chính của</i>
<i>mỗi phần ?</i>



- HS trình bày.


<b>Hot ng 2 </b>
-GV gi hc sinh đọc 6 câu thơ đầu
<i>? Em hiểu gì về nhan đề bài thơ ?</i>
HS trình bày  GV bổ sung


<i>? Có ngời cho rằng 6 câu thơ đầu là 1 cuộn phim</i>
<i>màu tuyệt đẹp. Em hãy chứng minh ?</i>


*Âm thanh: + Tiếng kêu của chim tu hú trên
đồng quê nghe bồi hồi tha thiết  Báo hiệu mùa hè
sang. Tiếng chim gọi by xa gn.


+ Tiếng ve ngân từ những vờn cây tr¸i.


+ Tiếng sáo diều trên đồng quê gợi nhớ, gợi
th-ơng một thời cắp sách đến trờng với bao kỷ niệm
đẹp => Đó là những âm thanh náo động, rạo rực.
- Màu sắc: - Màu sắc lộng lẫy của cây trái:
+ Màu vàng của đồng lúa chiêm đang chín.


+ Màu đỏ của trái chín với vị ngọt làm say lịng
ngời


+ Màu vàng của bắp
+ Màu đào của nắng hạ


+ Mµu xanh cđa bÇu trêi cao réng



=> Cảnh sắc màu hè đầy sống động có đầy đủ
màu sắc, hơng vị, chúng nh đang rung lên, đang
cựa cây hết sức tự nhiên v mnh m.




HS trình bày- GV nhận xét có bổ sung


<i>? Nhận xét về bút pháp nghệ thuật mà nhà thơ sử</i>
<i>dụng ở bài thơ ?</i>


- HS trình bày
- GV nhËn xÐt


<i>? Xuất phát từ đầu mà nhà thơ lắng nghe và cảm</i>
<i>nhận đợc cảnh sắc mùa hè ? </i>


<b>2.T¸c phÈm:</b>


- Bài thơ khi con tu hú đợc sáng tác
trong nhà lao thừa phủ khi tác gi
mi b bt giam (7/1939).


<b>3. Đọc và giải thích tõ khã</b>
<b>4. Bè cơc: Gåm 2 phÇn</b>


PhÇn 1: 6 câu thơ đầu (cảnh thiên
nhiên mùa hè)



Phần 2: 4 câu thơ cuối (Tâm trạng
của ngời tù)


<b>III. Phân tích bài thơ:</b>


<b>1. Cảnh thiên nhiên mùa hè.</b>


Ngi chin s cách mạng trong cảnh
tù đày vẫn nghe đợc mọi âm thanh
vng n.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

-Đọc đoạn thơ cuối.


<i>? Khi nh thơ viết: Ta nghe hè dậy trong lòng“</i>
<i>, nhà thơ đón nhận cảnh đẹp mùa hè bằng thính</i>
<i>”</i>


<i>gi¸c hay bằng sức mạnh tâm hồn ?</i>


<i>? Sng trong tù tâm trạng của nhà thơ nh thế</i>
<i>nào?Nhà thơ đã có hành động gì để thê4r hiện </i>
<i>-ớc mơ ấy ?</i>


<i>? So s¸nh tiÕng chim tu hó ë đầu và cuối bài</i>
<i>thơ ? - Mở đầu bài thơ là tiếng chim tu hú gọi</i>
bầy tiếng chim hiền lành gắn liền với mùa vải
chín, mùa hè sang. Nã nh mét tiÕng hó gäi, tiÕng
chim më ra 1 mùa hè đầy ắp sức sống, đầy ắp tự
do -> Tiếng chim hoà hợp với tâm trạng ngời tù cùng víi
niỊm say mª cc sèng.



- Cuối bài thơ tiếng chim nh một tiếng kêu, hai
tiếng cứ kêu chỉ sự liên lạc, khơng rứt có phần
nh thiêu đốt giục giã, tiếng chim nh khoan lòng
ngời, khơi gợi cảm giác ngột ngạt, tiếng chim nh
tiếng đời, tiếng gọi tự do thơi thúc lịng ngời: “
Tranh đấu, tranh đấu mãi không thôi, lấy sơng
máu để chọi cùng sắt lửa ”.


<b>Hoạt ng 3</b>


<i>? Nêu những nét chính về nghệ thuật và nội dung</i>
<i>của bài thơ</i>


(Gi HS c ghi nh SGK)


thit. Nhà thơ khao khát một tình
quê vơi đầy. Nỗi nhớ không nguôi
tất cả nh in đậm, nh khắc sâu trong
tâm trí nhà thơ. Cái độc đáo cái hay
của đoạn thơ ở chỗ là tác giả đã
<i>chọn lọc những chi tiết đặc sắc của</i>
<i>mùa hè cùng với những động từ nh:</i>
<i>lợn, nhào, dậy,.. Với những tính từ chỉ</i>
<i>màu sắc để diễn tả một mùa hè quyến</i>
<i>rũ và căng đầy nhựa sống.</i>


<b>2. Tâm trạng ngời tù:</b>


- Nh th cm nhn v p mùa hè


bằng chính sức mạnh tâm hồn. Bằng
tình yêu quê hơng tha thiết, yêu
cuộc sống tự do đến cháy bỏng. “
Giam ngời khoá cả chân cả tay lại
nhng chẳng thể ngăn ta nghĩ đến tự
do ”.


- Tâm trạng u uất bực bội, khát khao
sống, khát khao tự do để rồi “ Cháy
ruột mơ những ngày HĐ”


- HĐ = đập tan => rứt khoát đập tan
nhà tù đập tan thực dân pháp xây
dựng độc lập tự do.


<b>III.Tỉng kÕt:</b>


- Võa t¶ c¶nh, vừa tả tình
- Thể thở lục bát


- Ging iu t nhiên truyền cảm.
- NT đối, so, nhân hố có gia trị biểu
cảm.


<b>*Củng cố kiến thức kỷ năng:</b>
-Cho Hs đọc lại din cm bi th.


- Qua bài thơ em có cảm nhận gì về tâm hồn nhà thơ


- Theo em những tác dụng nào của thơ lục bát đem lại giá trị cho bài thơ.


<b>*HD tự học và chuẩn bị:</b>


- Học thuộc lòng bài thơ.
-Đọc trớc bài: Câu nghi vấn.
<b>*Rút kinh nghiƯm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Tn 22
<b> Tiết 79</b>


<b>Ngày soạn: 10/01/2011 </b>
<b> </b>


Câu nghi vấn
( Tiếp theo )
<b>A.mục tiêu cần đạt:</b>


<b>1.Kiến thức: Nắm các kiểu cau nghi vấn dùng với chức năng khác ngồi chức năng chính</b>
<b>2.Kỷ năng: Vận dụng kiến thức đã học về câu nghi vấn để đọc-hiểu và tạo lập văn bản.</b>
<b>3.Thái độ: - HS biết sử dụng câu nghi vấn phù hợp với tình huống giao tiếp.</b>


<b>b.ChuÈn bị: </b>


<b>+Giáo viên: Soạn bài, bảng phụ</b>


<b>+Học sinh: Học và nắm chắc tiết 1 của bài này</b>
<b> c.Phơng pháp:</b>


<b> T×m hiĨu vÝ dơ Rót ra bài họcLuyện tập</b>
<b>D.Tiến trình lên lớp: </b>



<b>I.n nh t chc: </b>
<b>II.Kiểm tra bài cũ: </b>
Kết hợp bài mới.
<b>III.Bài mới: </b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung </b>


<b>Hoạt động 1</b>
-GV dùng bảng phụ


-Cho hc sinh c VD a


<i>? Tìm câu nghi vấn trong các đoạn trích? </i>
+ Những ngời muôn năm cũ


+ Hồn ở đâu bây giờ ?


<i>? Cõu nghi vn ú cú dùng để hỏi không ?</i>
<i> ?Nếu không dùng để hỏi thì dùng để</i>
<i>làm gì ?</i>


-Cho học sinh đọc VD b


<i>? Tìm câu nghi vấn trong các đoạn trích? </i>
b. Mày định nói cho cha mày nghe đấy à ?
Cho học sinh đọc VD c


<i>? T×m câu nghi vấn trong các đoạn trích</i>
c. Có biết không ? lính đâu ?



Sao bay dỏm cho nú chy xộc xộc vào
đây ?


Khơng cịn phép tắc nào nữa à ?
Cho học sinh đọc VD d


<i>? Tìm câu nghi vấn trong các đoạn trích</i>
Cho học sinh đọc VD e


<i>? T×m câu nghi vấn trong các đoạn trích? </i>
<i>? Em cã nhËn xÐt g× vỊ dÊu kết thúc câu</i>
<i>trong những đoạn trích ?</i>


- HS trình bày


<i>Nh vy ngoi chức năng dùng để hỏi câu</i>
<i>nghi vấn cịn có những chức năng nào</i>
<i>khác ?</i>


<b>III. Những chức năng khác của câu</b>
<b>nghi vấn.</b>


<b>1. Xét ví dụ:</b>


Bộc lộ tình cảm, cảm xúc (sự hoài niệm,
tiếc nuối)


Đe doạ


Đe doạ



d. C on trớch Khẳng định


e. Con gái tôi về đấy ? chả lẽ lại đúng là
nó, cái con mèo hay lục lọi y!


Bộc lộ cảm xúc ngạc nhiên


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

hỏi mà chỉ bộc lộ cảm xúc ngạc nhiên.
<b>2. Ghi nhớ: SGK</b>


<b>Hoạt động 2: IV: Luyện tập.</b>
<b>* BT 1: </b>


GV hớng dẫn học sinh giải quyết các bài tËp


- HS xác định câu nghi vấn ? Câu nghi vấn đó dùng để làm gì ?
a. Con ngời đáng kính… có ăn  bộc lộ tình cảm, cảm xúc.


b. Nào đâu ( trừ than ôi )  phủ định tình cảm


c. Sao ta khơng ngắm… nhẹ nhàng rơi ?  cầu khiến
d. Nếu thế thì cịn đâu là quả bóng bay ?  phủ định
<b>* BT 3: </b>


Đặt 2 câu nghi vấn không dùng để hỏi. (HS đứng tại chỗ trình bày)


a. Bạn có thể kể cho mình nghe về nội dung bộ phim “ Đất rừng ph ơng nam ” đợc
không ?



b. Lão Hạc ơi sao đời lão lại khốn cùng thế này.


<b>* BT4: Trong trờng hợp giao tiếp những câu: Anh ăn cơm cha ?</b>
Cậu đọc sách đấy à ?
Em đi đâu đấy ?
 Dùng để hỏi.


<b>E.Tỉng kÕt rót kinh nghiƯm:</b>
<b>*Cđng cè kiến thức kỷ năng:</b>


- Nm c c im, hỡnh thc, chức năng của câu nghi vấn
- Các chức năng của câu nghi vấn trong giao tiếp


<b>*HD tù häc vµ chuÈn bị:</b>
- Làm BT 2 ( SGK ).


-Đọc trớc bài: Thuyết minh về 1 phơng pháp
<b>*Rút kinh nghiệm:</b>


<b> </b>
<b> Tiết 80 </b>


<b>Ngày soạn: 10/01/2011 </b>


<b> Thuyết minh về một phơng pháp.</b>
( Cách làm)


<b>A.mc tiờu cần đạt:</b>
<b> I.chuẩn kiến thức kỷ năng:</b>
1.Kiến thức:



-Giúp HS nắm đợc sự đa dạng về đối tợng đợc giới thiệu trong văn bản thuyết minh.
-Đặc điểm, cách làm bài văn thuyết minh.


-Mục đích, yêu cầu, cách quan sát và cách làm bài văn thuyết minh về 1 phơng pháp (Cỏch
lm)


<b>2.Kỷ năng:</b>


-Quan sỏt i tng cn thuyt minh: Mt phơng pháp (Cách làm)


-Tạo lập đợc một văn bản thuyết minh theo yêu cầu: Biết viết một bài văn thuyết minh về 1
phơng pháp (Cách làm)


<b>3.Thái độ: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>b.Chuẩn bị: </b>


<b>+Giáo viên: Soạn bài, chuẩn bị một vài bài văn thuyết minh mẫu</b>
<b>+Học sinh: Ôn lại văn thuyết minh</b>


<b>B.Phơng pháp và kiến thức dạy học:</b>
Diễn dịch-Vấn đáp-Luyện tập


<b>D.Tiến trình lên lớp:</b>
<b>I.ổn định tổ chức: </b>


<b>II.KiĨm tra bµi cị: </b>


Kết hợp phần luyện tập


III.Bài mới:


<b>Hot động của Thầy & Trò</b> <b>Nội dung </b>


<b>Hoạt động 1</b>
-HS đọc văn bản a và b trong SGK


<i>? Văn bản avà b hớng dẫn cách làm đồ</i>
<i>chơi gì ?</i>


<i>? Gåm cã những phần nào ?</i>


<i>? C hai vn bn cú nhng mục nào chung ?</i>
<i>? Vậy khi cần thuyết minh một đồ vật, ngời</i>
<i>ta thờng nêu những nội dung gì ? Trỡnh by</i>
<i>nh th no ?</i>


<i>? Yêu cầu lời văn thuyÕt minh ntn ?</i>


<b>Hoạt động 2</b>


<b>*BT1: Cho HS làm độc lập sau đó gọi các</b>
em đọc bài cho c lp nhn xột


(Tuỳ chọn trò chơi em thích )


<b>*BT 2.</b>


Cho HS đọc văn bản.



I.Giới thiệu một phơng pháp (cách lm )
Thuyt minh PP lm chi


Gồm:


+Nguyên liệu
+Cách làm


+Yêu cầu thành phẩm
1.Phần chuẩn bị


2.Cách làm


3.Yêu cầu thành phẩm


+Cỏch lm c trỡnh by theo mt trỡnh t
phự hp .


Lời văn thuyết minh ph¶i râ ràng, ngắn
gọn chính xác.


*Ghi nhớ (SGK)
<b>II.Luyện tập :</b>


Thuyết minh về một trò chơi


1.MB: Giới thiệu khái quát trò chơi.
2.Thân bài :


- S ngời chơi :Từ 3 ngời trở lên


- Dụng cụ chơi :1 viên sỏi hoặc đá
- Cáchchơi :- bớc 1.


- bíc 2.
- bíc 3.
- bớc 4.


*Nếu phạm luật thì sẽ bị phạt nh thế nào ?
*Yêu cầu vui vẻ ,đoàn kết


Gợi ý :


-Từ : Ngày nay...đợc vấn đềYêu cầu thực
tiênc cấp thiết buộc phải tìm cách đọc
nhanh


-Có nhiều cách...có ý chíGiới thiệu những
cách đọc hiện nay.Hai cách đọc thầm theo
dòng và theo ý. Những yêu cầu và hiệu quả
của PP đọc nhanh


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

chứng về kết quả của PP đọc nhanh.
<b>E.Tổng kết rút kinh nghiệm:</b>


*Cñng cố kiến thức kỷ năng:
GV nhắc lại nội dung phần ghi nhớ
<b>*HD tự học và chuẩn bị:</b>


-Học bài và su tầm một số bài văn thuyết minh về 1 PP cách làm trên sách hoặc báo.
-Soạn Tức cảnh Pác bã.



<b>*Rót kinh nghiƯm:</b>
<b> </b>





<b> TiÕt 81: </b>
<b>Ngày soạn: 15/01/2011 </b>


<b> TC CẢNH PÁC BÓ</b>


<b>A.mục tiêu cần đạt:</b>
I.chuẩn kiến thức kỷ năng:


<b>1.KiÕn thøc:</b>


-Nắm đặc điểm thơ của HồChí Minh: Sử dụng thể loại
thơ t tuyệt để thể hiện tinh thần của ngời cách mạng.
-Thấy đợc cuộc sống vật chất của Bác trong những năm
tháng hoạt động cách mạng đầy gian khổ, khó khăn.
<b>2.Kỷ năng: -Đọc, hiểu đợc thơ tứ tuyệt của Chủ tịch Hồ </b>
Chí Minh


-Phân tích đợc những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong bài thơ
<b>3.Thái độ: </b>


- Gi¸o dơc HS lòng kính yêu Bác Hồ.


- Rốn luyn tinh thn vợt khó bằng say mê lao động và học tập.


II.Nâng cao mở rộng:


<b>b.ChuÈn bÞ:</b>


<b>+Giáo viên:Soạn bài, su tầm chân dung Bác trong những năm hoạt động tại chiến khu Việt </b>
bắc.


<b>+Học sinh: Soạn bài, tìm hiểu về quá trình hoạt động cách mạng của Bác ở chiến khu VB.</b>
<b>c.Phơng pháp:</b>


<b> Đọc-Phân tích</b>
<b>D.Tiến trình lên lớp: </b>
<b>I.ổn định tổ chức: </b>


<b>II.KiĨm tra bµi cị: </b>


Đọc thuộc lòng và nêu nội dung t tởng của bài thơ Khi con tu hú của Tố Hữu
III.Bài mới:


<b>Hot ng ca Thy v trũ</b> <b>Ni dung</b>


<b>Hoạt động 1</b>


-GV cho học sinh nhắc lại về cuộc đời của Chủ
tịch Hồ Chí Minh (Đã học ở lớp 7)


<i>? Nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ ?</i>


Hoàn cảnh: Sau 30 năm bôn ba hoạt động cứu
nớc tháng 2/1941 Nguyễn ái Quốc bí mật về


n-ớc lãnh đạo cách mạng Việt Nam. Ngời sống
trong hang Pác Bó với đời sống sinh hoạt đầy
gian khổ giữa rừng núi hoang vu ti p


<b>I. Giới thiệu tác giả tác phẩm.</b>
<b>1. Tác gi¶:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

-Giáo viên hớng dẫn Hs đọc
-Chú ý từ khó 1&2


<b>Hoạt động 2</b>
<i>? Bài thơ thuộc thể th gỡ ?</i>


<i>? Nêu cảm nhận chung về bài thơ ?</i>


<i>? Ngay từ câu thơ mở đầu em có nhận xét gì về</i>
<i>nghệ thuật ?</i>


Sáng ra bờ suối / Tối vµo hang.
Sang / tèi


Suèi / hang ViÖc ë
Ra / vµo


 Diễn tả một HĐ, nếp sống sinh hoạt, làm việc
của Bác Hồ rất đều đặn, nhẹ nhàng, qua đó ta
thấy sự gắn bó giữa con ngời với phong
cảnh thiên nhiên Pác Bó.


<i>? Câu thơ cho em hiểu đợc gỡ v cuc sng ca</i>


<i>Bỏc H ?</i>


<i>? Hình ảnh cháo bẹ, rau măng cho cho em hiểu</i>
<i>gì về con ngời B¸c ?</i>


+ Cháo bẹ, rau măng bữa ăn đạm bạc của Bác
Câu thơ vẻ ra cuộc sống hài hoà với thiên
nhiên, cho thấy sự ung dung pha chút sảng
khối của ngời, hình ảnh thú lâm truyền, cho
dù cũng có nhiều khó khăn, xong tinh thần của
ngời lúc nào cũng lạc quan sẵn sang vui tơi say
mê cuộc sống.


<i>? Em hiểu đợc gì về khung cảnh làm việc của</i>
<i>ngời giữa chốn lâm truyền ?</i>


Bàn đá chông chênh / dịch sử Đảng.


Trong hoàn cảnh ấy ngời ngời đang làm công
việc trong đại dịch lịch sử. Lịch sử nớc Liên Xô
đã sáng tạo ra những tranh sử mới cho dân tộc.
Ngời đang chỉ đạo nhân dân chuyển từ đại dịch này
sang thời đại mới.


<i>? Đọc câu thơ cuối em cảm nhận đợc gì ? em</i>
<i>hiểu gì về cuộc sng õy ?</i>


-GV liên hệ:


Bắt ốc khe, chặt nõn chuối ngàn


Một bát com ngô giữa ngày bệnh yếu
Bác chia cùng dan tộc buổi lầm than
Cháo bẹ, rau măng, vây lùng bủa quét.


<b>Hot ng 3</b>


<i>? Bài thơ tức cảnh Pác Bó cho ta hiểu thêm gì</i>


<b>3. Đọc </b>


<b>II. Tìm hiểu bài thơ.</b>


Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt.


4 câu thơ tự nhiên, bình dị, giọng
điệu thoải mái, pha chút vui đùa bản
lĩnh, tất cả cho thấy một cảm giác vui
thích sảng khối.


 Dùng phép đối:


 Cuéc sèng ung dung, tù chñ trong
mọi hoàn cảnh của Bác Hồ.


Nhng th luụn sẵn có trong rừng..
Mặc dù thiếu thốn, dù gian khổ nhng
vẫn sẵn sàng thể hiện ý chí của ngời,
sẵn sàng vì cách mạng, vì nhân dân,
đó là lẽ sống của ngời.



 Nơi làm việc của ngời thật khó khăn,
đơn sơ, giản dị, mộc mạc. Ta thấy đợc
hình ảnh chơng chênh, không bằng
phẳng, không ổn định, xong ta lại thấy
sự chắc chắn vững vàng.


Đó là sự khẳng định niềm vui và niềm
tự hào của ngời cách mạng bởi vì:
+ Đợc vui sống giữa thiên nhiên núi
rừng, đất nớc đợc hởng cái thú lâm
truyền.


+ Đợc làm công việc cách mạng. Ngời
tin rằng thời cơ giải phóng dân tộc đã
đến gần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i>vỊ B¸c Hå ?</i>
- HS trình bày.


<i>? Theo em có gì mới trong thể thơ thất ngôn tứ</i>
<i>tuyệt ?</i>


- HS trình bày


* ND: Cuộc sống gian khổ khó khăn
thiếu thốn và nơi làm việc đơn sơ giản
dị của Bác Hồ trong kháng chiến.
- Tâm hồn hoà hợp với thiên nhiên.
- Tinh thần lạc quan cách mạng
- Phong cách ung dung của Bác



* NT: Lêi th¬ thuần việt, giản dị dƠ
hiĨu giäng th¬ tù nhiên, nhẹ nhàng,
vui tơi


- Thể thơ phóng khoáng, mới mẻ.
<b>E.Tổng kết rút kinh nghiệm:</b>


<b>*Củng cố kiến thức kỷ năng: Tìm hiểu sự khác nhau giữa thú lâm truyền trong thơ Bác với</b>
một số nhà thơ khác.


<b>*HD tự học và chuẩn bị:</b>
- Đọc thuộc lòng bài thơ?


- Nêu nội dung, nghệ thuật của bài thơ ?
-Đọc và tìm hiểu trớc bài: Câu cầu khiến
<b>*Rút kinh nghiệm:</b>




Tiết 82.


<b>Ngày soạn: 15/01/2011</b>


Câu cầu khiến
<b>A.mục tiêu cần đạt:</b>


<b> I.chuÈn kiÕn thøc kû năng:</b>
1.Kiến thức:



<b> -Nm c im hỡnh thc ca cõu cu khin.</b>
-Chc nng ca cõu cu khin.


<b>2.Kỷ năng: </b>


<b>-Nhận biết câu cầu khiến trong văn bản.</b>


S dng cõu cu khin hợp với hồn cảnh giao tiếp.
<b>3.Thái độ:</b>


Cã ý thøc sư dụng trong khi viết văn bản.
II.Nâng cao mở rộng:


<b>b.Chuẩn bị:</b>


<b>+Giáo viên: Soạn bài, su tầm một số đoạn văn có câu cầu khiến.</b>
<b>+Học sinh: Đọc và tìm hiểu trớc bài ở nhà</b>


<b>c.Phơng pháp: </b>


Phân tích, luyện tập
<b>D.Tiến trình lên lớp: </b>
<b>I.ổn định tổ chc: </b>


<b>II.Kiểm tra bài cũ:</b>


- Thế nào là câu nghi vÊn ? cho vÝ dơ .
- Lµm bµi tËp 4 SGK


<b>III.Bµi míi: </b>



<b>Hoạt động của Thầy và trị</b> <b>Nội dung</b>


Hoạt ng 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i>? Trong những đoạn trích trên câu nào là câu</i>
<i>cầu khiến ?</i>


<i>? c im hỡnh thc nào cho biết đó là câu</i>
<i>cầu khiến ? </i>


<i>? Câu cầu khiến đợc dùng để làm gì ?</i>
-Xét ngữ điệu ở 2 câu.


-HS đọc ghi nhớ ở SGK


a. Thôi ( đừng ) lo lắng, cứ về nhà (đi).
b. Đi thôi con.


<b>- Đặc điểm: Có các từ cầu khiến: đừng,</b>
đi, thơi


<b>- Hình thức: kết thúc bằng dấu chấm</b>
than hoặc dấu chÊm.


<b>- Chức năng: Dùng để ra lệnh, yờu</b>
cu, ngh, sai khin,


c. Mở cửa. câu cần thuËt.



Mở cửa!  câu cầu khiến (Phát âm
nhấn mạnh hơn, dùng để đề nghị, ra
lệnh).


<b>2. Ghi nhớ: SGK</b>
Hoạt động 2


<b>II. Lun tËp.</b>


GV híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp SGK.
<b>* BT 1</b>


a. H·y


b. ĐI  Chức năng của 3 câu cùng chỉ ngời đối thoại.
c. Đứng


<b>* BT 2 </b>


a. Thôi im cái điệu hát ma dầm sụt sịt ấy đi.
b. Các em đừng khúc.


c. Đa tay cho tôi mau! Cầm lấy tay tôi này ! (ngữ điệu cầu khiến).


CN: trong trng hp cp bách, gấp gáp địi hỏi những ngời có liên quan HĐ nhanh -> câu
cầu khiến thờng gắn gọn  chủ ngữ thờng vắng mặt.


<b>* BT 3 </b>


a. H·y cè ngåi dËy… !  ý cÇu khiến mạnh


b. Thầy em hÃy cố ngồi dậy ý cÇu khiÕn nhĐ.
<b>* BT 4 </b>


- Dế choắt muốn Dế mèn đào giúp cái ngách  Có ý cầu khiến
<b>E.Tổng kt rỳt kinh nghim:</b>


<b>*Củng cố kiến thức kỷ năng:</b>


Giỏo viờn nhắc lại đặc điểm hình thức, chức năng của câu cu khin
<b>*HD t hc v chun b:</b>


Đọc trớc bài :Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh
<b>*Rút kinh nghiệm:</b>






<b> TiÕt 83 </b>


<b>Ngày soạn: 17/01/2011</b>
<i> </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>A.mục tiêu cần đạt:</b>
<b> I.chuẩn kiến thức kỷ năng:</b>


<b>1.Kiến thức: -Giúp HS hiểu sự đa dạng về đối tợng c gii thiu trong vn bn thuyt</b>
minh.


-Đặc điểm, cách làm bài văn thuyết minh về danh lam thắng cảnh.



-Mc ớch, yêu cầu, cách quan sát và cách làm bài văn giới thiệu danh lam thắng cảnh.
<b>2.Kỷ năng: -Quan sát danh lam thắng cảnh.</b>


-Đọc tài liệu, tra cứu, thu thập, ghi chép những tri thức khách quan về đối tợng để sử dụng
trong bài văn.


-Tạo lập đợc một đoạn văn bản thuyết minh theo yêu cầu về cách thức, phơng pháp.
3.Thái độ:


-Bồi dỡng HS ý thức ham tìm tịi, tìm hiểu về các danh lam thắng cảnh của t nc.
II.Nõng cao m rng:


<b>b.Chuẩn bị: </b>


+Giáo viên:Soạn bài, su tầm 1 số bài văn thuyết minh về danh lam thắng cảnh
+Học sinh: Ôn lại văn thuyết minh. Đọc và tìm hiểu trớc bài


<b>c.Phơng pháp: </b>


Quy nạp và luyện tập
<b>D.Tiến trình lên lớp: </b>
<b>I.ổn định tổ chức: </b>


<b>II.KiĨm tra bµi cị: </b>


-Theo em hiểu thế nào là danh lam thắng cảnh ?
-Kể vài danh lam thắng cảnh mà em biết ?
<b>III.Bài mới: </b>



Cú khi nào em đã thuyết minh về 1 danh lam thắng cảnh cho ngời thân cha ? Và khi thuyết
minh em phảI làm gì ? Bài học hơm nay sẽ giúp các em có kỷ năng thuyết minh về 1 danh
lam thắng cảnh.


<b>Hoạt động của Thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1</b>


-Cho HS đọc văn bản: Hồ Hoàn Kiếm và
<i>đền Ngọc Sơn </i>


<i>? Văn bản thuyếtminh trên có mấy đối tợng</i>
<i>?</i>


<i>? Mối quan hệ của các đối tợng ấy ?</i>


<i>? Qua văn bản em hiểu thêm gì về kiến</i>
<i>thức của hai đối tợng đó ?</i>


<i>? Muốn có kiến thức ngời đọc phải làm gì ?</i>
<i>Muốn vết bài giới thiệu về danh lam thắng </i>
<i>cảnhcần phải có kiến thức gì ?</i>


=>Phải tham quan ,đọc sách ,xem phim ảnh
,thu thập nghiên cứu ,ghi chép tài liệu
=>Phải có kiến thức về địa lí ,lịch sử văn
hố ,văn học nghệ thuật.


? Bài viết đợc sắp xếp theo bố cục và theo
<i>thứ tự ntn ?</i>



<b>I-Giíi thiƯu vỊ mét danh lam thắng</b>
<b>cảnh </b>


*Hai i tng :Hồ Hoàn Kiếm và n
Ngc Sn


=> Có mqh gần gũi gắn bó víi nhau (N»m
ë s¸t nhau)


*KiÕn thøc


+VỊ Hå Hoµn KiÕm :Nguån gốc hình
thành và sự tích những tên hå


Về đền Ngọc Sơn :Nguồn gốc và quá trình
xây dng n ,v trớ ,cu trỳc .


*Bố cục :3đoạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i>? Bài văn này còn có những thiếu sãt g× vỊ </i>
<i>bè cơc ? </i>


<i>Phơng pháp thuyết minh ở đây là gì ? </i>
<b>Hoạt động 2</b>


<b>BT1: S¾p xÕp l¹i bè cơc nh sau :</b>


-Đoạn 2:Giới thiệuđền Ngọc Sơn
-Đoạn3:Giới thiệuBờ Hồ



*Trình tự :Sắp xếptheo khơng gí\an ,vị trí
từng cảnh vật :hồ đền bờ hồ


(Cha cã më thân kết ) Phân thân bài nên
bổ sung sắp xếp lại .


*Phơng Pháp giải thích và Phơng pháp
phân tích


*Ghi nhớ :SGK
<b>II-Luyện tập </b>


1.Gii thiệu bao quát về quần thể danh
lam thắng cnh h HK v n NS


2.Thân bài :


V trớ a lý của từng thắng cảnh
Các bộ phận của từng thắng cảnh
Quang cảnh đờng phố quanh hồ


Tình cảm con ngời đối với danh lam thắng
cảnh này


3.KÕt bµi


ý nghĩa lịch sử,xà hôi,văn hoá của thắng
cảnh



Bài học về giữ gìn và tôn tạo thắng cảnh
<b>E.Tổng kết rút kinh nghiệm:</b>


<b>*Củng cố kiến thức kỷ năng:</b>
Gọi học sinh nhắc lại phần ghi nhớ
<b>*HD tự học và chuẩn bị:</b>


Học bài và làm bài


Chuẩn bị ôn tập văn thuyết minh
<b>*Rót kinh nghiƯm:</b>





<b> Tiết 84</b>


<b>Ngày soạn: 15/01/2011</b>


<b>Ôn tập</b>


v vn bn thuyt minh.
<b>A.Mc ớch yờu cu: </b>


I.chuẩn kiến thức kỷ năng:


<b> 1.Kiến thức: -Nắm chắc khái niệm</b>


-Nm cỏc phng phỏp thuyt minh và các yêu cầu cơ bản khi làm văn thuyết minh.
-Thấy đợc sự đa dạng về đối tợng cần gii thiu trong vn bn thuyt minh.



<b>2.Kỷ năng: </b>


-Khỏi quỏt, hệ thống những kiến thức đã học
-Đọc, hiểu yêu cầu đề bài văn thuyết minh.
-Quan sát đối tợng cần thuyết minh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>3.Thái độ: Giáo dục ý thức sử dụng các phơng pháp thuyết minh trong 1 bài viết vn thuyt</b>
minh.


II.Nâng cao mở rộng:
<b>b.Chuẩn bị: </b>


<b>+Giáo viên: Soạn bài</b>


<b>+Học sinh: Ôn lại kiến thức về văn thuyết minh và các phơng pháp thuyết minh</b>
<b>c.Phơng pháp: </b>


<b> Vấn đáp - Ơn luyện</b>
<b>D.Tiến trình lên lớp: </b>
<b>I.ổn định tổ chức:</b>


<b>II.KiĨm tra bµi cị: KiĨm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của hs.</b>
III.Bài mới:


<b>Hoạt động của Thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1</b>


<i>? Thuyết minh là kiểu văn bản nh thế nào ?</i>


<i>Nhằm mục đích gì trong cuộc sống con</i>
<i>ngời ?</i>


-Là kiểu văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực
đời sống


Cung cấp cho ngời đọc nghe kiến thức về đặc
điểm tính chất, nguyên nhân…của các hiện tợng,
sự vật trong thiên nhiên…


<i>? Có các kiểu văn bản thuyết minh nào ?</i>
Thuyết minh 1 đồ vật, động vật, thc vật. Thuyết
minh 1 hiện tợng tự nhiên, xã hội. Thuyết minh 1
PP (Cách làm). Thuyết minh 1 danh lam thắng
cảnh. Thuyết minh 1 thể loại văn học. Giới thiệu
1 danh nhân. Giới thiệu 1 phong tục tập quán, lễ
hội hoặc tết


(Có thể cho HS phát biu cho mi 1 vớ
d)


<i>? Văn bản thuyết minh có những tính chất</i>
<i>gì khác với văn bản tự sự, miêu tả và biểu</i>
<i>cảm ?</i>


Kin thc phi khỏch quan, chớnh xác
<b>Hoạt động 2</b>


GV cho học sinh chọn lựa đề bài SGK yêu
cầu học sinh lập ý và lập dàn bài cho đề


văn thuyết minh đã chọn.


- HS tù lµm bµi


- GV gỵi ý híng dÉn.


- GV nhận xét các đoạn văn hs trình bày.
- GV đọc mẫu đoạn MB, TB ca CN lm


mẫu.


<b>I. Ôn tập lý thuyết</b>


1. Vai trò và tác dụng của văn bản thuyết
minh. Cung cấp tri thức giúp con ngời hiểu
biết đợc mọi lĩnh vực trong đời sống tự
nhiên xã hội.


2. VB thuyết minh: Trình bày giới thiệu
những đặc điểm, tính chất các hiện tợng,
sinh vật trong tự nhiên và trong xã hội. =>
cung cấp tri thức xác thực, hữu ích cho con
ngời.


3. Muốn làm văn thuyết minh: phải có kiến
thức về đối tợng mình thuyết minh. Muốn
vậy ngời viết phải quan sát, nghiên cứu, tra
từ điển, học hỏi, tham khảo,…


4. Bài văn thuyết minh cần làm nổi bật đặc


điểm cơ bản của hiện tợng MM sự hiểu biết sâu
rộng, tính khoa học chính xác.


5. CÇn kết hợp các phơng pháp thuyết minh:
Định nghĩa, giải thích, liệt kê, so sánh, nêu
ví dụ, nêu số liệu, phân loại, phân tích,
<b>II. Luyện tập</b>


<b>1. Lp dn bi: Thuyt minh về một VB,</b>
một thể loại VH mà em đã học.


a. MB: giải thích đối tợng cần thuyết minh.
b. TB: Trình bày đặc điểm, tính chất của đối
tợng thuyết minh.


c. KB: Tình cảm, cảm xúc với i tng
thuyt minh.


<b>2. Tập viết đoạn văn thuyết minh.</b>
a. Đoạn MB.


b. Đoạn TB.
<b>E.Tổng kết rút kinh nghiệm:</b>


*Củng cố kiến thức kỷ năng:


V nh ụn la cỏc ni dung đã học trên lớp.
<b>*HD tự học và chuẩn bị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>




<b> TiÕt 85 </b>


<b>Ngày soạn: 20/01/2011</b>
<i> </i>


<b> Ngắm trăng, đi đờng.</b>
(Hồ Chí Minh)
<b>A.Mục đích yêu cầu: </b>


I.chuÈn kiÕn thøc kû năng:
<b> 1.Kiến thức:</b>


-Hiu c tỏc phm th ch Hỏn của Hồ Chủ Tịch.


-Thấy đợc tâm hồn giàu cảm xúc trớc vẽ đẹp thiên nhiênvà phong thái ung dung, tự tại, tự
chủ, làm chủ hoàn cảnh của Bác trong chốn lao tù và trên đờng bị giải đi từ nhà tù này sang
nhà tù khác của bọn Tởng giới thạch.


<b>2.Kû năng:</b>


c din cm c 2 bi th phn dch. Phân tích đợc 1 số biện pháp nghệ thuật tiêu biểu
trong 2 bài thơ.


<b>3.Thái độ:</b>


Gi¸o dơc HS häc tËp và rèn luyện theo tấm gơng của Bác.
II.Nâng cao mở rộng:


<b>b.Chuẩn bị: </b>



<b>+Giáo viên: Soạn bài, su tầm tác phẩm Nhật ký trong tù và các hình ảnh của Bác trong thêi </b>
kú bÞ ngåi tï.


<b>+Học sinh: Tìm đọc Nhật ký trong tù +Soạn bài</b>
<b>c.Phơng pháp: </b>


Vấn đáp + Suy luận


<b>B.Phơng pháp và kiến thức dạy học:</b>
<b>I.ổn định tổ chức: </b>


<b>II.KiĨm tra bµi cũ: </b>


- Đọc thuộc lòng bài tức cảnh Pác Bó.


- Nêu giá trị ND và NT đặc sắc của bài thơ ?
<b>III.Bài mới: </b>


<b>Hoạt động của Thầy và trò</b> <b>Nội dung </b>


<b>Hoạt động 1</b>


-Phần này đã trình bày ở bài trớc, gv cho học
sinh nhắc lại.


-GV cho học sinh đọc phần chú thích SGK.
- Hồn cảnh ra đời bài thơ: Bài thơ đợc viết
trong nhà tù Tởng Giới Thạch, khi bác bị vô
cớ bắt giam tại Trung Quốc 8/1942. Bài số 2
trong tập “ Nhật ký trong tù ”



-Gv hớng dẫn cách đọc (GV giải thích phần
nghĩa chữ hán và phần dịch thơ)


<b>Hoạt động 2</b>


Trăng là đề tài quen thuộc trong thơ, trăng là
biểu tợng của cái đẹp trong sáng, thanh khiết.
Ngắm trăng là sự giao cảm giữa con ngời và
thiên nhiên, thởng thức thiên nhiên t/g nội
tâm.


<i>? Vậy trăng trong thơ HCM có gì khác, đặc</i>
<i>biệt so với trăng của một số nhà thơ khác ?</i>


<b>I.Giới thiệu tác giả tác phẩm</b>
<b>1.Tác giả:</b>


<b>2.Tác phẩm:</b>


<b>3-Hng dn c v tỡm hiu t khú</b>
<b>III. Tỡm hiu bi th.</b>


<b>A.Bài thơ: Ngắm trăng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- HS suy nghĩ trả lời.


<i>? Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh nh thế</i>
<i>nào ?</i>



<i>? Nhà thơ đến với trăng bằng tâm trạng gì ?</i>
- HS trả lời.


-GV: Trớc cảnh đẹp của đêm trăng ngời tù đã
vợt lên trên hồn cảnh để đón nhận nó nh đón
nhận một ngời bạn thân thiết gắn bó. - Nhà thơ
chủ động đến với trăng cho dù là ngắm sng.
Một sự phủ định “ khó hững hờ ” để khẳng
định ngời không thể hững hờ trớc cảnh đẹp
đêm trăng.


<i>? Qua đó em hãy cho biết suy nghĩ của ngời</i>
<i>đối với trăng ?</i>


 Suy nghĩ của Bác không chỉ dành cho con
ng-ời mà dành cho thiên nhiên cây cỏ biểu hiện
cốt cách văn hoá lớn.


<i>? Bng bỳt phỏp ngh thut no chỳng ta thấy</i>
<i>đợc sự giao hoà giữa thiên nhiên và con </i>
<i>ng-ời ?</i>


=> Trăng nh ngời bạn thân, ngời bạn tri kỉ, tri
âm trong những lúc vui buồn, trong khó khăn
hoạn nạn. Nh cùng chia sẻ niềm vui nỗi buồn.
Nắm, nhòm, -> khá gần gũi, bình đẳng.


- Trăng và ngời ngắm nhau qua song cửa nhà
tù. Chứng tỏ nhà tù dù có lớn, có tàn bạo đến
đâu cũng chỉ có thể giam đợc thể xác con


ng-ời, chứ không thể giam đợc tâm hồn con ngời.
“ Giam ngời khoá cả chõn tay li


chẳng thể găn ta nghĩ tù do ”


và cũng đúng nh t tởng của tập nhật ký trong
tù “ Thân thể trong lao…”


<i>? Chỉ ra nét độc đáo trong tâm hồn ngời nghệ</i>
<i>sĩ.</i>


 Ngời tù cách mạng- Bác Hồ không chút bận
tâm về những cùm xích, đói rét, muỗi dệp, ghẻ
lở,… của nhà tù khủng khiếp bất chấp song sắt
tàn bạo của nhà tù để tõm hn c t do bay
bng


<i>? Qua bài thơ em thấy hình ảnh Bác Hồ hiện</i>
<i>ra nh thế nào ?</i>


- HS trình bày
- GV chốt kiến thức


Hot ng 3


<i>?Bi thơ đợc sáng tác trong hoàn cảnh nào ?</i>
Tháng 8/42-9/43 Bác bị bắt và bị giải đi khắp
13 huyện Quảng tây (Quảng Tây giải khắp 13


bầu bạn thì cuộc thởng ngoạn mới đầy


đủ, vui vui, ý thơ mới bay bổng l thi
s ?


+ Bác ngắm trăng khi đang ở trong ngục
(không có tự do).


+ Không có rợu và hoa
+ Không có bầu bạn
=> Ngắm trăng suông.


- Tâm trạng bối rối băn khoăn, xúc
động trớc cảnh đẹp đem nay biết lm
th no ?


=> Ngời yêu trăng trong mọi hoàn cảnh
dù là mất tự do hay tự do, dù trong hoàn
cảnh nghiệt ngÃ, khó khăn, thiếu thốn.
- NT nhân hoá


- NT đối


Tình cảm yêu thiên nhiên sâu sắc của
Bác – sức mạnh tinh thân to lớn trong
tâm hồn ngời nghệ sĩ, ngời cộng sản vĩ
đại – sức mạnh của tinh thần thép
trong t thế ung dung tự ch.


<b>B.Bài thơ: Ngắm trăng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

huyn. 18 nh lao đã ở qua)



<i>? Bài thơ đợc sáng tác theo thể th gỡ v c</i>
<i>dch sang th th gỡ </i>


<i>?Câu thơ nói lên điều gì ?</i>


<i>?Câu thơ nói lên điều gì ?</i>


<i>? Câu thơ này nhắc tới điều gì ở câu tho trớc ?</i>
<i>? Qua đó Bác muốn đề cập đến quy luật gì ?</i>


<i>? Tâm trạng của Bác khi đã vợt qua gian lao</i>
<i>để tới đích nh thế nào ?</i>


<i>? Qua 2 bài thơ em thấy Bác là con ngời nh</i>
<i>thÕ nµo ?</i>


<b>Hoạt động 4</b>


<i>? Nét nghệ thuật độc đáo của 2 bài thơ ?</i>


<i>? Qua bài thơ em cảm nhn c iu gỡ ?</i>


Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Thể thơ lục
bát


<b>2.Phõn tớch:</b>
<b>*Cõu khai : </b>


Tu l tài tri tẩu lộ nan


(Đi đờng mới biết gian lao)


<b>-Đúc rút những gian lao trên đờng đi</b>
của ngời tù  Hết đèo cao đến núi cao,
hết trèo qua núi lại băng qua trng,
khổ sở, gian nan và vất vã


<b>*C©u thõa: </b>


-Núi cao liên tiếp nối nhau chạy dài, hết
khó khăn này rồi lại đến khó khăn
khác. Mun thnh cụng con ngi phi
vt qua


<b>*Câu chuyển: </b>


Khó khăn nối tiếp khó khăn


i mói, vt qua khú khn ri cũng đến
đích Đờng đi khó khơng phải vì ngăn
sơng cách núi mà khó chỉ vì lịng ngời
ngại núi, e sụng Khụng sn lũng.


<b>*Câu hợp: </b>


-Tranh th thời gian để thởng thức,
ngắm cảnh đẹp núi sông, để th gin,
t do.


-Có nghị lực



-Ung dung tự tại, tự tin
-Yêu thiªn nhiªn than thiÕt


-Lạc quan tin tởng vào sự nổ lục của
bản thân để đi đến thắng lợi


<b>II.Tæng kÕt:</b>


- Bài thơ viết theo thể thơ tứ tuyệt, kết
cấu chặt chẽ (khai, thừa, chuyển, hợp).
Lời thơ giản dị cơ đọng, hàm súc.


- Sù kÕt hỵp giữa tình và thép


- S dng ngh thut i to sự cân đối
nhịp nhàng.


Bài thơ ghi lại buổi ngắm trăng khơng
bình thờng trong nhà tù của Bác Hồ qua
đó ta thấy đợc tình yêu thiên nhiên,
phong thái ung dung, tự chủ của Bác
Hồ trong mọi khó khăn gian khổ.


<b>E.Tỉng kÕt rót kinh nghiệm:</b>
<b>*Củng cố kiến thức kỷ năng:</b>


-Qua 2 bài thơ em thấy hình ảnh Bác Hồ hiện ra nh thế nào ?
<b>- GV hớng dẫn học sinh làm câu hỏi 5 SGK.</b>



-Theo em bài thơ thứ 2 là bài thơ tả cảnh không ? Vì sao Vừa tả cảnh vừa kể chuyện nhng
rất khái quát chứ không cụ thể, mang t/c triết lý sâu sắc


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

-Tỡm c thờm tp Nht ký trong tự.


-Tìm hiểu trớc nội dung bài: Câu cảm thán
<b>*Rút kinh nghiệm:</b>



Tiết 86


<i>Ngày soạn:20/01</i>


Cõu cm thỏn.
<b>A.Mc ớch yờu cầu: </b>


- Giúp học sinh hiểu rõ đặc điểm, hình thức của câu cảm thán, phân biệt câu cảm thán
với cỏc kiu cõu khỏc.


- Nắm vững chức năng của câu cảm thán. Biết sử dụng câu cảm thán phù hợp với tình
huống giao tiếp.


<b>B.Phơng pháp:</b>
<b>C.Chuẩn bị: </b>


<b>D.Tin trỡnh lờn lp: </b>
<b>I.ổn định tổ chức: </b>


<b>II.KiĨm tra bµi cị: </b>



- Nêu đặc điểm, hình thức và chức năng của câu nghi vấn.
- Làm bài tập 5 SGK


III.Bµi míi:


Hoạt động của Thầy và trò Kiến thức cơ bản


Hoạt động 1
GV dùng đèn chiếu (bảng phụ)
<i>? Câu nào là câu cảm thán?</i>


<i>? Đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu</i>
<i>cảm thán? </i>


<i>? Câu cảm thán dùng để làm gì?</i>
- HS trình bày


- GV nhËn xÐt


<i>? Vậy khi viết đơn, biên bản, hợp đồng, khi</i>
<i>trình bày kết quả giải bài tốn…có thể dùng</i>
<i>câu cảm thán khơng? vì sao?</i>


- HS thảo luận trình bày
- GV đọc đoạn mẫu…
- GV chốt kiến thức c bn
- HS c ghi nh


Hot ng 2



-GV lần lợt giúp HS giải quyết bài tập (SGK)


<b>I. Đặc điểm, hình thức và chức</b>
<b>năng:</b>


<b>1. Xét ví dụ SGK</b>


a. Hi ơi Lão Hạc! -> tình thơng của
ơng giáo đối với Lóo Hc.


b. Than ôi! -> nỗi thơng tiếc quá khứ
của con ngêi.


- Hình thức: Những từ cảm thán
- Đặc điểm: Khi đọc -> diễn cảm
Khi viết->kết thúc dấu(!)
Hoặc trong trờng hợp nào đó dùng
dấu(.)




Chức năng: dùng để bộc lộ trực tiếp
tình cảm, cảm xúc của ngời nói (ngời
viết) bằng một loại ngôn từ riêng –
ngôn từ cảm thán.




Ngôn ngữ trong đơn từ, hợp đồng là
loại ngôn ngữ hành chính cơng vụ.


- Ngơn ngữ trong việc trình bày kết
quả công việc nh giải tốn, thí
nghiệm… là laọi ngơn ngữ khoa học
-> ngôn ngữ “duy lý” -> t duy lơ gíc
=>cả 2 loại ngơn ngữ này khơng dùng
câu cảm thán


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i>* Bµi tËp 1 (SGK) Câu nào là câu cảm thán</i>
(điền Đ, S)


a.Than ôi!
Lo thay!
Nguy thay!


b. Hìi c¶nh rõng ghê gớm của ta ơi!
c. Chao ôi


<i>* Bài tập 2 (SGK) Phân tích tình cảm, cảm xúc</i>
của các câu cảm th¸n


a. Lời than của ngời nơng dân dới chế độ xã hội
phong kiến.


b. Lêi than cđa ngêi chinh phơ tríc nỗi truân
chuyên do cô gây ra.


c. Tâm trạng bế tắc của nhà thơ trớc cuộc sống
( trớc cách mạng tháng 8)


d. Sự ân hận của Dế Mèn trớc cái chết thảm


th-ơng, oan ức của Dế Choắt


=> Tt c u bộc lộ tình cảm, cảm xúc. Nhng
khơng phải là câu cảm thán vì khơng có dấu
hiện nào của đặc điểm, hình thức đặc trng của
câu cảm thán.


<i>* Bµi tËp 3 (SGK) Đặt 2 câu cảm thán</i>


a. Tình cảm mà mẹ dành cho tôi thiêng liêng
biết bao


b. ễi! Mt tri lên đẹp q
<b>IV.Cũng cố: </b>


-Cho HS häc thc ghi nhí
<b>V.DỈn dò: </b>


- Làm BT 4 (SGK)


-Ôn lại văn thuyết minh, hai tiết sau viết bài văn thuyết minh tại lớp (Bµi viÕt sè 5)
TiÕt 87 - 88


<i>Ngày soạn 20/01</i>


BÀI VIẾT SỐ 5
VĂN THUYẾT MINH
<b>A.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>


-Học sinh biết vận dụng những kiến thức đã hoc để làm bài văn thuyết minh


-Rèn luyên kỷ năng quan sát, sắp xếp, lựa chọn ý.


-Giáo dục ý thức thực hành vận dụng kỷ thuật sáng tạo, tự giác.
<b>B.PHƯƠNG PHÁP: Viết bài </b>


<b>C.CHUẨN BỊ:</b>


<b>D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>
<b>1.Ổn định tổ chức</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>3.Viết bài</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i><b>Thuyết minh về một văn bản, vể một thể loại mà em ó hc.</b></i>
-Yêu cầu:


+Hc sinh xỏc nh c th loi đề là văn thuyết minh.
- Thể loại: thuyết minh.


+ Yªu cầu: thuyết minh một văn bản, một thể loại văn häc.


- HS biết sắp xếp ý theo thứ tự trình bày, giới thiệu đối tợng cần thuyết minh.
- Ngơn ngữ diễn đạt: Ngắn gọn, rõ ràng, chính xác.


- Bài viết cho thấy sự vững vàng trong kiến thức.
- Đảm bảo bố cục 3 phần:


<b>1. M bi: Gii thiệu chung về đối tợng cần thuyết minh. (một văn bản hay một thể loại</b>
VH cụ thể nào đó).



<b>2. Thân bài: Trình bày những đặc điểm, hình thức của VB, thể loại văn học (Theo thứ tự</b>
nhất định).


<b>3. Kết luận: Nêu cảm nghĩ của bản thân về đối tợng cần thuyết minh.</b>
Khi viết cần kết hợp giải thích và nêu tỏc dng ca i tng.


<b>IV.Cũng cố: </b>


-Giáo viên thu bài. Nhận xét giờ kiểm tra.
<b>V.Dặn dò: </b>


-Đọc và trả lời các câu hỏi ở SGK bài: Câu trần thuật




TiÕt 89 <b> </b>
<i>Ngày soạn:20/01</i>




Câu trần thuật
<b>A.Mục đích yêu cầu: </b>


- Giúp học sinh hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu trần thuật. Phân biệt câu trần thuật
với các loi cõu khỏc.


- Nắm vững chức năng của câu trần thuật. Biết sử dụng câu trần thuật phù hợp với tình
huống giao tiếp.


<b>B.Phơng pháp: </b>


<b>C.Chuẩn bị: </b>


<b>D.Tin trỡnh lờn lp: </b>
<b>I.ổn định tổ chức: </b>


<b>II.KiĨm tra bµi cị:</b>


- Nêu đặc điểm, hình thức chức năng của câu cảm thán.
- Làm bài tập 4 SGK.


<b>III.Bµi míi:</b>


Hoạt động của Thầy và trị Kiến thức cơ bản


Hoạt động 1
-GV dùng đèn chiếu.


<i>? Trong các ví dụ a,b,c,d đoạn nào khơng có</i>
<i>đặc điểm, hình thức của câu nghi vấn, cầu khiến</i>
<i>hoặc câu cảm thán ?</i>


- Ôi tào khê! -> câu cảm thán.


<b>I. Đặc điểm hình thức và chức</b>
<b>năng.</b>


<b>1. Xét VD </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Các câu còn lại -> Câu trần thuật.
<i>? Những câu này dùng để làm gì.</i>


- HS trình bày.


- GV nhËn xÐt.
- GV chèt kiÕn thøc.


Trong các kiểu câu NV, CK, CT, TT thì kiểu câu
TT đợc dùng phổ biến nhất.


- HS đọc ghi nhớ.


-GV cho học sinh câu trần thuật với những mục
đích khác nhau


Hoạt động 2


-GV híng dẫn học sinh giải quyết bài tập (SGK)
=> củng cố n©ng cao kiÕn thøc.


<b>BT 1: (SGK). Xác định kiểu câu. (dùng đèn</b>
chiếu).


<i> BT 2 ( SGK ). NhËn xÐt 2 kiĨu c©u.</i>


a. Trớc cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào ?.
Câu nghi vấn.


b. Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ! Câu trần
thuật.


=> Tuy khác nhau về kiểu câu song cả 2 câu


cùng diễn đạt 1 ý nghĩa (Đêm trăng đẹp gây sự
xúc động mãnh liệt cho nhà thơ muốn làm một
điều nào đó.


<b>BT 3. (SGK). Xác định các kiểu câu và chức</b>
năng. (dùng đèn chiếu).


<b>BT 4. Xác định câu trần thuật và chức năng ?</b>
(phát phiếu).


c«ng lao cđa c¸c vÞ anh hïng d©n
téc. (C©u 3).


- Đoạn b: Câu 1 dùng để kể.


Câu 2 dùng để thông báo.
- Đoạn c: Câu dùng để mơ tả hình
thức của 1 ông ( cái tứ ).


- Đoạn d: Câu 2 dùng để nhận định
Câu3 dùng để bộc lộ tình
cảm, cảm xúc.


=> Nh vậy về hình thức: Câu trần
thuật không có đặc điểm của các
kiểu câu nghi vấn, câu cầu khiến,
câu cảm thán.


<b>* Xét về chức năng: Dùng để kể,</b>
thông báo, nhận định, mô tả hoặc


yêu cầu, đề nghị, bộc lộ tình cảm,
cảm xúc khi viết câu trần thuật thờng
kết thúc bằng dấu chấm, có khi dấu
chấm than, chấm hỏi.


<b>2. Ghi nhí: SGK </b>
* VÝ dơ:


a. Anh xin chóc mõng em -> chóc
mõng.


b. Tơi xin hứa với anh ngày mai tơi
sẽ đến sớm -> hứa hẹn.


<b>II. LuyÖn tËp</b>


a. Câu 1: Dùng để kể.


Câu 2 & câu 3: Bộc lộ tình cảm, cảm
xúc của dế mèn đối với cái chết của
dế choắt.


=> cả 3 câu đều là câu trần thuật.
b. Câu 1: Câu trần thuật để kể
Câu 2: Cõu cm thỏn.


Câu 3,4: Câu trần thuật bộc lộ tình
cảm, cảm xúc cảm ơn.


a. Anh tắt thuốc lá đi! -> câu cÇu


khiÕn.


b. Anh có thể tắt thuốc lá đợc
không ? câu trần thuật.


c. Xin lỗi ở đây không đợc hut thuốc
lá. Câu trần thuật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Cả 2 câu đều là câu trần thuật.
- ở câu 1 ý dựng k.


=> Đều cha ý cầu khiến.
<b>IV.Cũng cè: </b>


- Nắm vững, đặc điểm, chức năng của từng kiểu câu (Lập bảng phân tích).
<b>V.Dặn dị: </b>


- Häc thc lòng ghi nhớ (SGK).
- Làm bài tập 6 (SGK).


-Son bài: Chiếu dời đô





<b> Tiết 90. </b>
<i>Ngày soạn:20/01</i>


Chiu di ụ.
(Thiờn Chiu)



(Lý Cơng Uẩn).
<b>A.Mục đích u cầu: </b>


- HS nắm đợc khát vọng của nhân dân ta về một đất nớc độc lập, thống nhất, hùng cờng
và khí phách của dân tộc đại việt đang trên đà lớn mạnh đợc phản ánh qua chiếu dời đô.


- Nắm đợc đặc điểm cơ bản của thể chiếu. Thấy đợc sức thuyết phục to lớn của chiếu
dời đô là sự kết hợp giữa lý lẽ và tình cảm. Bắt vận dụng bài học viết văn nghị luận.


-Gi¸o dơc ý thức yêu nớc, ý thức tự cờng tự lập
<b>B.Phơng pháp: </b>


<b>C.Chn bÞ: </b>


<b>D.Tiến trình lên lớp: </b>
<b>I.ổn định tổ chức:</b>


<b>II.KiĨm tra bài cũ:</b>


- Đọc thuộc lòng Ngắm trăng .


- Nêu nét chính về nội dung và nghệ thuật của bài thơ ?
III.Bài mới:


Hot ng ca Thy v trũ Kiến thức cơ bản


Hoạt động 1


<i>? Trình bày đôi nét về cuộc đời và sự</i>


<i>nghiệp của Lý Công Uẩn ?</i>


- HS trình bày


- GV nhận xét bổ sung.


<i>? Nờu hon cnh ra đời của bài chiếu ?</i>


-GV đọc mẫu -> gợi ý cách đọc.
-Gọi hs đọc


-KiÓm tra mét sè tõ khã.


<i>? Bài chiếu thuộc kiểu VB nào ?</i>
<i>? Phơng thức diễn t ?</i>


<b>I.Tìm hiểu chung</b>
<b>a.Tác giả</b>


- Lý Công Uẩn (974 1028) tức Lý Thái
Tổ ngời Bắc Ninh.


- L ngi thụng minh, nhân ái, có chí lớn
lập đợc nhiều chiến cơng.


- Ơng đợc triều thần tin phục, tơn kính
đ-ợc tơn làm vua lấy hiệu là Thuận Thiên.
Sáng lập ra triều nh Lý.


<b>2.Tác giả:</b>





H/c: Lý cụng Un cho rng kinh đô cũ
của nhà Đinh, Lê ở Hoa L (Ninh Bình) là
nơi ẩm thấp chật hẹp. Tự tay ơng viết bài
chiếu bày tỏ ý định dời đô ra thành Đại
La (H Ni).


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<i>? Vậy bài văn nghị luận này có mấy luận</i>
<i>điểm chính ?</i>


- HS trình bày.


Hot ng 2


-Đọc phần đầu Vb cho biết để lập luận
chứng minh cho luận điểm.


<i>? Vì sao phải dời đô tác giả đã đa ra</i>
<i>những lý l v tỡnh cm gỡ ?</i>


- HS trình bày
- GV nhËn xÐt.


<i>? Việc Lý Công Uẩn đa ra những số liệu về</i>
<i>các lần dời đơ của thời chu và đóng đơ tại</i>
<i>chỗ của Đinh, Lê nhằm mục đích gì ?</i>


- HS trình bày




<i>-? Tình cảm mà Lý Công Uẩn bộc lộ trong</i>
<i>bài chiếu là gì ?</i>


- HS trình bày.


GV: Lý Cơng Uẩn bộc lộ trực tiếp nỗi đau
xót trớc việc làm của nhà Đinh, Lê. Ơng
đã chỉ rõ việc khơng rời đô sẽ phạm những
sai lầm trọng đại, ngắn ngủi, khơng bền
lâu,…


<i>? Nếu nhìn vào lịch sử Lý Cơng Uẩn nói</i>
<i>nh vậy giúp ta hiểu thêm gì v triu i</i>
<i>inh , Lờ ?</i>


- HS trình bày
- GV chốt kiểm tra.


<i>? Theo tác giả Đại La có những thuận lợi</i>
<i>gì ?</i>


- HS trình bày
- Gv nhận xét.


- Phng thức lập luận.
+ Lđ 1: Vì sao phải dời đơ.


+ Lđ 2. Vì sao thành Đại La là nơi xứng


đáng là kinh đô.


- Lý Công Uẩn dùng lý lẻ, dẫn chứng để
chứng minh và thuyết phục mọi ngời. Từ
đó bộc lộ rõ tình cảm niềm tin của mình
về một tơng lai tốt đẹp của đất nớc.


* ChiÕu: SGK.


<b>II. Tìm hiểu văn bản.</b>
<b>1. Việc dời đô. </b>


- Dời đô là điều thờng xuyên sảy ra trong
lịch sử triều đại.


+ Nhà Thơng 5 lần dời đơ, nhà chu 3 lần.
+ Mục đích là mu toan việc lớn, xây dựng
vơng triều phồn thịnh tính kế lâu dài cho
thế hệ sau.


- Nhà Đinh và nhà Lê đóng đơ một chỗ là
hạn chế.


+ Nhà Đinh, Lê khơng noi theo dấu cũ,
cứ đóng n đơ thành.


+ Khiến triều đại không đợc bền vững,
trăm họ phải hao tổn, mn vật khơng
đ-ợc thích nghi.



 Lý Công Uẩn muốn chứng minh rằng
trong lịch sử đã từng có chuyện dời đơ và
cũng đã từng đem lại kết quả tốt đẹp.
Việc Ông rời đô là đúng, khơng có gì
khác thờng trai quy luật.




Lý Cơng Uẩn bày tỏ nỗi lịng của mình
rất chân thành và xúc động: “ Trẫm rất
đau xót về việc đó … ”


 Nhìn vào lịch sử ta thấy Lý Công Uẩn
đã rất đúng, triều đại Đinh, Lê phải nhờ
vào Hoa L để giữ ngôi báu -> chứng tỏ
thế lực của 2 triều đại cha đủ lớn mạnh để
ra nơi đồng bằng, đất bằng phẳng, nơi
trung tâm của đất nớc. Còn đến thời lý
trong đà phát triển của đất nớc thì việc
đóng đơ ở Hoa L là khơng phù hợp nữa ->
Khát vọng thay đổi đất nớc để phát triển
đất nớc tới hùng cờng.


=> Chiếu là mệnh lệnh của vua mà ngơn
từ lại mang tính đối thoại, tâm tình. Sự
kết hợp hài hồ giữa lý và tình làm cho
bài chiếu có thêm sức thuyết phục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<i>? Cuèi bµi chiÕu lµ lêi tuyªn bè:</i>



“ Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của
<i><b>đất ấy để định chỗ ở các khanh nghĩ thế</b></i>
<i><b>nào ?</b></i>


<i>? Em hiĨu g× vỊ t tëng, t×nh cảm của Lý</i>
<i>Công Uẩn qua lời tuyên bố ?.</i>


- Hs trình bày


- Gv nhn xột, b sung.
Hot ng 3


<i>? Vỡ sao nói chiếu dời đơ ra đời phản ánh</i>
<i>ý chí độc lập tự cờng và sự phát triển lớn</i>
<i>mạnh của dân tộc Đại Việt ? </i>


(Gv híng dÉn häc sinh).


- Việc dời đô từ Hoa L về Đại La:
Chứng tỏ nhà lý đủ sức chấm dứt dạng
phong kiến cát cứ. Thế và lực của dân tộc
Đại Việt đủ sức sánh ngang với phơng bắc,
định đô ở Thăng Long là thực hiện nguyện
vọng của nhân dân giang sơn về một cuộc
sống mới, nguyện vọng xây dựng đất nớc
độc lập tự cờng.


<i>? Chứng minh chiếu dời đơ có sức thuyết</i>
<i>phục lớn ?</i>



+ Më ra 4 híng Nam, Bắc, Đông Tây.
+ Có thể rồng cuộn, hổ ngồi.


+ Rộng mà bằng phẳng, cao thoáng,
+ Là đầu mối giao lu “ chèn tơ héi 4 híng


+ Mảnh đất hng thịnh “ mn vật phong
phú ”


=> Đại La có đủ mọi điều kiện đảm bảo
cho sự lâu bền của đất nớc, là kinh đô bậc
nhất của đế vơng muôn đời.


- Sau khi dùng lý lẽ để thuyết phục quần
thần trong triều đình, nhà vua lại bày tỏ
thái độ tơn trọng đối với mọi ngời bằng
một lời hỏi ý kiến => Khẳng định ý chí
dời đơ từ Hoa L về Đại La. Thể hiện niềm
tin tởng của mình về quan điểm dời đơ là
hợp ý nguyện mọi ngời.


<b>III.Tỉng kÕt-Lun tËp</b>


- KÕt cấu: 3 phần (chặt chẽ, lô gíc).
- Trình tự lập luËn:


- Có sức thuyết phục: (lý – tình).
+ Nêu sử sách làm tiền đề, làm chỗ
dựa cho lý lẽ.



+ Dùng dẫn chứng thực tế thời Đinh,
Lê -> chỉ rõ thực tế ấy không phù hợp sự
phát triển của đất nớc. Nhất thiết phải ri


+ Đi tới kết luận: Thành Đại La là
nơi tốt nhất.


<b>IV.Cũng cố: </b>


-Tìm hiểu thể chiếu ? câu văn biến ngẫu.
<b>V.Dặn dò: </b>


-Hc thuc lũng phn ghi nh.
-Tỡm hiu trc bài: Câu phủ định


<b></b>
<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Câu phủ định
<b>A.Mục đích yêu cầu: </b>


- Hs hiểu rõ đặc điểm hình thức câu phủ định


- Nắm vững chức năng của câu phủ định. Biết sử dụng câu phủ định phù hợp với tình
huống giao tiếp.


<b>B.Ph¬ng pháp: </b>
<b>C.Chuẩn bị:</b>



<b>D.Tin trỡnh lờn lp: </b>
<b>I.n nh t chc: </b>


<b>II.KiĨm tra bµi cị: </b>


- Nêu đặc điểm, hình thức, chức năng của câu cảm thán ?
- Làm bài tập 4 SGK.


<b>III.Bµi míi: </b>


Hoạt động của Thầy và trị Kiến thức cơ bản


Hoạt động 1
-GV dùng đèn chiếu


a. Nam đi Huế!


b. Nam không đi Huế
c. Nam cha đi Huế
d. Nam chẳng đi Huế


<i>? Cỏc cõu b, c, d có đặc điểm hình thức</i>
<i>gì khác với câu a?</i>


- HS trình bày
- GV chốt kiến thức


<i>? So sánh các câu b, c, d có gì khác với</i>
<i>câu a về chức năng?</i>



- HS trình bày


- GV nhận xét bổ sung


<i>? Quan sát VD 2 (SGK) đèn chiếu. Trong</i>
<i>đoạn trích trên những câu nào có từ ngữ</i>
<i>phủ định? Những từ ng ú dựng lm</i>
<i>gỡ?</i>


- HS trình bày
- GV chốt kiÕn thøc


<i>? Vậy câu phủ định có đặc điểm, hình</i>
<i>thức chức năng gì? Có mấy loại phủ định?</i>
- HS trình bày


- GV chèt kiÕn thøc


Hoạt động 2


<b>BT 1 ( SGK ). Dùng đèn chiếu tìm câu</b>
phủ định bác bỏ ? vì sao ?


<b>BT 2 ( SGK ): Nh÷ng câu trên có ý nghĩa</b>


<b>I. Đặc điểm hình thức và chức năng</b>
<b>1. Xét VD:</b>


=> Nhng t: không, cha, chẳng… là


những từ miêu tả sự vắng mặt của sự vật,
sự việc hiện tợng…đợc nói đến trong câu.
Gọi là câu phủ định.


a. Nam đi Huế=>khẳng định sự có mặt
của Nam ở Huế. Có diễn ra.


b, c, d: =>Thơng báo, xác nhận việc Nam
không di Huế. Không diễn ra. (gọi là phủ
định miêu tả)


- Trong đoạn trích: thầy bói xem voi.
+ Khơng phải nó chần chẫn nh cái địn
càn


+ §©u cã


- Câu phủ định của thầy bói sờ ngà phủ
định ý kiến của 1 ngời (Thầy sờ vòi)
- Câu phủ định của thầy sờ sai phủ định
cả ý kiến của thầy sờ vịi, ngà.


=> Nh vậy ngồi ý thông báo, xác nhận
câu phủ định còn dùng để phản bác ý
kiến, 1 nhận định (gọi là phủ định phản
bác) (bác bỏ)


* Ghi nhí: SGK


<b>II. Lun tËp.</b>



- Cụ cứ tởng thế đáy chứ nó có biết gì đâu
!


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

phủ định khơng ? Vì sao ? Đặt câu.


<b>BT 3</b>


<b>BT 4 ( SGK ): Ph¸t phiÕu häc tËp.</b>


GV: Nh vậy có những câu phủ định khơng
hiển thị ý nghĩa phủ định (BT 2), có những
câu khơng phải là câu phủ định nhng lại
có ý nghĩa phủ định (BT 4)


- Cả 3 câu a, b , c đều là câu phủ định
nh-ng lại có ý nh-ngha khnh-ng nh.


a. Không phải là không có nghĩa
b. Không ai không từng ăn
c. Ai chẳng có.


Thay không = cha => ?


- Cha: choắt cha dậy đợc, cịn thoi
thóp (khơng nhất định).


- Không: hiển thị ý phủ định (nhất định).
a. Đẹp gì mà đẹp -> phản bác ý kiến
khẳng định cái gì đó đẹp.



b. Làm gì có chuyện đó -> phản bác tính
chất thực của một thơng báo.


c. Bài thơ này mà hay -> phản bác ý kiến
khẳng địng bài thơ hay.


d. Cụ tởng tôi sung sớng hơn chăng ->
phản bác điều mà Lão Hạc đang nghĩ.
=> không phải là câu phủ định ( không có
từ phủ định) chỉ đợc dùng để biểu thị ý
phủ định.


<b>IV.Còng cè: </b>


-Phân biệt câu phủ định – câu khẳng định.
<b>V.Dặn dị: </b>


- Học thuộc chức năng, đặc điểm, hình thức phủ định
- Làm bài tập 5,6 SGK.


<b></b>


TiÕt 92


<i>Ngµy so¹n: 27/01 </i>


Chơng trình địa phơng
<i> (Phần tập làm văn)</i>



<b>A.Mục đích yêu cầu: </b>
Giúp HS


- Hiểu đợc những di tích về danh lam, thắng, lịch sử của quê hơng
- Rèn kỹ năng sử dụng để làm văn thuyết minh


- Nâng cao thêm tình yêu quê hơng
<b>B.Phơng pháp: </b>


<b>C.ChuÈn bÞ: </b>


-Giáo viên : Chuẩn bị trớc tài liệu về một số danh lam thắng cảnh ở địa phơng
-Học sinh: Nh trên


<b>D.Tiến trình lên lớp </b>
<b>I.ổn định tổ chức: </b>


<b>II.Kiểm tra bài củ </b>


Kiểm tra Sự chuẩn bị của HS
<b>III.Bµi míi </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

*Gv chia lớp thành 4 nhóm ,mỗi nhóm giao một đề tài phù hợp .
+ Nhóm 1 : Giới thiệu bãi tắm Cửa tùng


+ Nhãm 2 : Giíi thiƯu Cầu Hiền Lơng
+ Giới thiệu cây đa đầu làng


+ Gii thiu khu nghĩa trang liệt sĩ
*Hớng dẫn HS điều tra đối tợng


- Đến tham quan trực tiếp


- Tìm hiểu qua sách báo, tranh ảnh, bản đồ ..
- Tìm hiểu qua cách trị chuyện


- Soạn dàn ý chi tiết cho bài văn thuyết minh
<b>II-Thể hiện văn bản thuyết minh </b>
- Lần lợt mỗi nhóm cử 1 bạn đại diện lên trình bày
- Các HS lắng nghe, sửa chữa và bổ sung


- GV tổng kết và củng cố
<b> IV. Củng cố :</b>


Nhắc lạị nội dung bài học ,nhận xét bài làm của HS
<b>V.Dặn dò:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38></div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

TiÕt 93
<i>Ngµy soạn: 27/01</i>


Hịch tớng sÜ


<i><b>(TrÇn Qc Tn).</b></i>


<b>A.Mục đích u cầu: </b>


- Hs cảm nhận đợc lòng yêu nớc bất khuất của Trần Quốc Tuấn, của nhân dân trong
cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, thể hiện qua lòng căm thù giặc, tinh thần quyết chiến,
quyết thắng kẻ thù xâm lợc.


- Nắm đợc đặc điểm cơ bản của thể hịch, thấy đợc đặc sắc nghệ thuật của văn chính


luận của hịch tớng sĩ.


- Biết nội dung bài học để viết văn nghị luận.


-Giáo dục Hs lịng u q hơng. Có ý thức đoàn kết đấu tranh chống kẻ thù xâm lợc
<b>B.Phơng pháp:</b>


<b>C.ChuÈn bÞ: </b>


<b>D.Tiến trình lên lớp:</b>
<b>I.ổn định tổ chức: </b>


<b>II.KiĨm tra bµi cị: </b>
<b>III.Bµi míi: </b>


? Qua việc học “Chiếu dời đô, em hiểu đuợc khát vọng của vua và của dân tộc ? ” Em trân
trọng phẩm chất nào của Lý Công Uẩn ?


HS: - Khát vọng về đất nớc độc lập thống nhất, hùng cờng.


- Phẩm chất: Lịng u nớc cao cả biểu hiện ở ý chí dời đô về Đại La để mở mang phát
triển đất nớc, có tầm nhìn sáng suốt, có niềm tin mãnh liệt vào tơng lai ?


Hoạt động của Thầy và trò Kin thc c bn


Hot ng 1


<i>? Nêu những hiểu biết cơ bản của em về tác giả ?</i>
- Là ngời có công lao lớn trong các cuộc kháng
chiến chống Mông -Nguyên (1285, 1288).



- Nhõn dõn tụn th ụng l đức thánh trần và lập
đền thờ ở nhiều nơi trên t nc.


- HS trình bày.


<i>? Bi hch ra i trong hoàn cảnh nào ?</i>


Trong 3 lần kháng chiến chống Nguyên – Mơng
thì cuộc kháng chiến lần 2 là gay go phức tạp và
quyết liệt nhất giặc cậy thế mạnh ngang ngợc
hống hách ta căm thù quyết tâm chiến đấu nhng
trong hàng ngũ chiến sĩ cũng có ngời dao động, có
t tởng cầu hồ. Để cuộc chiến đấu giành thắng lợi
và để đánh bại t tởng dao động bàng quang của
một số ít tớng sĩ. Trần Quốc Tuấn đã viết bài hịch
nêu cao tinh thần quyết chiến, quyết thắng, khích
lệ động viên, thuyết phục, kích động tinh thân
yêu nớc của cac chin s.


- HS trình bày- GV nhận xét bổ sung.


-Đây là một VB có lý lẽ sắc bén vừa sôi sục nhiệt


<b>I.Tìm hiểu chung</b>
<b>1. Tác giả:</b>


- Trn Quc Tuấn (1231 – 1300)
- Là ngời có phẩm chất cao đẹp.
Có tài năng văn võ song tồn.



<b>2. T¸c phÈm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

huyết cách mạng, cần đọc rõ, diễn cảm qua mỗi
đoạn thể hiện đợc sự hào hùng thân thiết của VB.
- GV đọc – HS đọc.


Gv gi¶i thÝch theo SGK. Tõ khã: Toµn bé tõ khã
SGK (lu ý 17, 18, 22, 23)


<i>? Bài hịch có thể chia thành mấy phần ? nêu ý</i>
<i>chính (lđ) của mỗi phần ?</i>


- HS trình bày


<i>? Bài Hịch thuộc loại văn bản nào ?</i>
<i>? Theo em hịch là thể văn nào ? </i>


<i>? Th hch có đặc điểm gì khác và giống so với thể</i>
<i>chiếu ?.</i>


Hs so s¸nh víi thĨ chiÕu.
GV:


- Giống: Cùng đều là loại VB ban bố công khai,
cũng là thể văn nghị luận, kết cấu chặt chẽ, lập
luận sắc bén, có thể viết bằng văn xi, văn vần
hoặc văn biến ngẫu.


- Khác nhau: về mục đích và chức năng.


+ Chiếu dùng để ban bố mệnh lệnh.


+ Hịch dùng để cổ vũ, thuyết phục, kêu gọi 
khích lệ tinh thần tình cảm ngời nghe.


Hoạt động 2
<b>-Học sịnh đọc đoạn 1</b>


<i>? Mở đầu bài hịch TQT nêu ra những tấm gơng</i>
<i>trung thần, nghĩa sĩ ? Đó là những tấm gơng nào</i>
+ Kỹ Tín chết thay cho Hán Cao Đế.


+ Do V che giáo cho chiêu Vơng.
+ Dự Nhợc nuốt than để báo thù cho chủ.
+ Thần Khoái chặt tay cứu cho nớc.
+ Kính Đức cứu thốt đờng thái Tơng.


+ Cao Thanh mắng giặc không theo kế nghịch.
+ Vơng Công Kiên chống quân xâm lợc Mông
Cổ.


+ Ct ói Ngt Cụng ỏnh bại quân Mông Cổ.
<i>? Nêu ra nh vậy để làm gỡ ?</i>


- Hs trình bày.


- Gv nhận xét bổ sung.


<i>? Em hãy cho biết qua phần mở bài đã đảm nhận</i>
<i>đợc chức năng nào của bài hịch ?</i>



- Hs tr×nh bµy.


- Sau khi nêu gơng sáng trong sử sách để khích lệ
ý chí lập cơng danh, hy sinh về nớc, tác giả đã


<b>3. §äc.</b>


<b>4. Bè cơc:</b>


a. MB: Từ đầu… Lu tiéng tốt.
Nêu gơng sáng trong lịch sử
b. TB: Tiếp theo: Phân tích tình
hình ta địch.


c. KB: Cßn lại: Nêu nhiệm vụ cấp
bách khích lệ lòng yêu nớc


-Thể loại: Văn nghị luận.


<b>II. Phân tích</b>


<b>1. Nêu gơng sáng trong lịch sử:</b>
- Mở đầu cuộc trò truyện nêu
những tÊm g¬ng.


=> Các nhân vật này có địa vị cao
thấp khác nhau, thuộc các thời đại
khác nhau nhng ở họ lại có điểm
chung: Sẵn sàng chết vì vua, vì


chủ tớng, khơng sợ hiểm nguy
hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ =>
trung nghĩa.




</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

quay về thực tế trớc mắt. Đó chính là tình hình đất
nớc trong buổi loạn lạc quân Nguyên – Mông
lăm le xâm lợc nớc ta.


<b>-Học sinh đọc đoạn 2</b>


<i>? Tác giả đã lột tả hình ảnh kẻ thù nh thế nào ?</i>
- Hs trình bày.


Gv: Việc lột tả hình ảnh kẻ thù giúp ta nhận thấy
rất rõ sự tham lam tàn bạo của kẻ thù đòi ngọc lụa,
hạch sách vàng bạc, vét hết kho, hung hẵn nh hổ
đói, đi lại nghênh ngang, bắt nạt tể phụ. H/ả “ lỡi
cú diều, thân dê chó để chỉ sứ quân nguyên ” ->
nỗi căm thù giặc, khinh bỉ giặc của TQT. Chỉ ra
nỗi nhục lớn của mọi ngời khi chủ quyền đất nớc
bị xâm phạm.


<i>? Lòng yêu nớc và căm thù giặc của TQT đợc thể</i>
<i>hiện qua thái độ và hành động nào ? Tình cảm</i>
<i>của ơng có tác động nh th no vi tng s ?</i>


- HS trình bày.
- Gv b×nh.



<i>? Qua thái độ và HĐ ta hiểu đợc gì v v ch soỏi</i>
<i>TQT ?</i>


- HS trình bày.


<i>? Vy thỏi độ, HĐ của TQT để khơi gợi điều gì ở</i>
<i>tớng s ?</i>


- HS trình bày (hết tiết 1)


<b>2. Phõn tớch tình hình địch ta:</b>
* Quân địch:


- Sứ giặc đi lại nghênh ngang
ngoài đờng uốn lỡi cú diều mà
chửi mắng triều đình đem thân
chó dê mà bắt nạt tể phụ, miệng
hót tất liệt mà đòi ngọc lụa, giả
hiên nam vơng mà thu bạc vàng,
vét kho thật khác nào đem thịt m
nuụi h úi.


=> Tội ác và sự ngang nghợc của
kẻ thù.


- Lòng yêu nớc căm thù giặc:
+ Quên ăn, mất ngñ.


+ Giữa đêm võ gối, ruột đau nh


cắt.


+ Nớc mắt m ỡa.


+ Căm tức cha xẻ thịt, lột da, nốt
gan uống máu kẻ thù


+ Dẫu trăm thân này phơi ngoài
bụi cỏ


+ Nghìn xác này gãi trong da
ngùc…vui lßng.


=> TQT ngời anh hùng u nớc:
Đau xót đến quặn lịng trớc cảnh
tình đất nớc, căm thù giặc đến
bầm gan tím ruột, mong rửa nhục
đến mất ngủ quên ăn, vì nghĩa lớn
mà coi thờng thân tan thịt nát.




Khơi gợi sự đồng cảm của tớng
sĩ, chung một tình cảm yêu đất
n-ớc căm thù giặc.


<b>IV.Còng cè: </b>


- Theo em hịch là thể văn nào ?



- Th hch có đặc điểm gì khác và giống so với thể chiếu ?.


-Lòng yêu nớc và căm thù giặc của TQT đợc thể hiện qua thái độ và hành động nào ? -Tình
cảm của ơng có tác động nh thế nào vi tng s ?


<b>V.Dặn dò: </b>


-V nh tip tcc v tìm hiểu nhiệm vụ cấp bách của quân và dân thời Lý lúc bấy giờ là gì ?










Tiết 94


<i>Ngày soạn: 27/01</i>


Hịch tớng sĩ (T2)


(Trần Quèc TuÊn).


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

- Hs cảm nhận đợc lòng yêu nớc bất khuất của Trần Quốc Tuấn, của nhân dân trong
cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, thể hiện qua lòng căm thù giặc, tinh thần quyết chiến,
quyết thắng kẻ thù xâm lợc.


- Nắm đợc đặc điểm cơ bản của thể hịch, thấy đợc đặc sắc nghệ thuật của văn chính
luận của hịch tớng sĩ.



- Biết nội dung bài học để viết văn nghị luận.


-Giáo dục Hs lòng yêu quê hơng. Có ý thức đồn kết đấu tranh chống kẻ thù xâm lợc
<b>B.Phơng pháp:</b>


<b>C.Chn bÞ: </b>


<b>D.Tiến trình lên lớp:</b>
<b>I.ổn nh t chc: </b>


<b>II.Kiểm tra bài cũ: </b>


-Theo em hịch là thể văn nào ?


-Lũng yờu nc v cm thù giặc của TQT đợc thể hiện qua thái độ và hành động nào ? -Tình
cảm của ơng có tác động nh thế nào với tớng sĩ ?


III.Bµi míi:


Hoạt động của Thầy và trò Kiến thức cơ bản


Hoạt động 1


<i>? Mối quan hệ ân tình của TQT đối với các </i>
<i>t-ớng sĩ là mối quan hệ nào ?</i>


<i>? Mối quan hệ đó đã khích lệ điều gì tng</i>
<i>s ?</i>


- HS trình bày.



<i>? Sau khi nêu mối quan hệ thân tình TQT đã</i>
<i>phê phán chỉ ra cái sai lầm và hậu quả của sự</i>
<i>sai lầm của các tớng sĩ nh thế nào ?</i>


- HS tr×nh bày
-GV: Bình.


=> Ban u Ht Tt Lit, gia tht Võn Nam
Vơng đó là ý chí quyết chiến thắng kẻ thù.
TQT còn chỉ rõ kết quả của việc rèn luyện võ
nghệ còn nớc, còn nhà (Thái ấp mãi mãi bền
vững).


Hoạt động 2
<b>-Học sinh đọc đoạn 3</b>


<i>? Trần Quốc Tuấn chỉ thái độ gì để tồn tại ?</i>
<i>? Đoạn cuối của bài hịch TQT vạch rõ 2 con </i>
<i>đ-ờng đó là con đđ-ờng nào?</i>


Chính thái độ dứt khốt này đã giúp học, các


<b>t-II.Ph©n tÝch:</b>


- Mối quan hệ chủ tớng là mối quan
hệ đồng cảnh ngộ quan hệ chủ tớng
để khích lệ tinh thần trung quân ái
quốc. Quan hệ đồng cảnh ngộ để
khích lệ lịng ân nghĩa thuỷ chung “


Lúc trận mạc xông pha thì cùng
nhau sống chết ”


=> Khích lệ ý thức trách nhiệm và
nghĩa vụ của mỗi ngời đối với vua
tôi đất nớc.


- TQT đã phê phán dứt khốt, rạch
rịi lối sống cá nhân, hởng lạc của
các tớng sĩ.


+ Kh«ng biÕt nhơc, kh«ng biÕt then,
kh«ng biÕt lo,..


=> Thái độ bàng quang trớc vận
mệnh của đất nớc.


+ Ham thú vui: Vui chọi gà, cờ bạc,
săn bắn, say mê rợu chè, ca hát,…
=> quên danh dự và bổn phận. Mất
hết sinh lực, tâm trí ỏnh gic.


- Hậu quả nớc mất nhà tan (Chẳng
những thái ấp của ta mà còn)
- Chỉ ra những việc nên làm:
+ Nêu cao tinh thần cảnh giác


+ Chăm lo tập dợt cung tên, tăng
c-ờng võ nghệ.



<b>3. Nêu nhiệm vơ cÊp b¸ch.</b>


- Thái độ dứt khốt hoặc địch, hoặc
ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

ớng sĩ những ngòi còn thờ ơ, do dự hãy đứng
sang hàng ngũ quân chiến thắng.


- Học tập binh th có ý nghĩa nghị lực, phải đạo
thần chủ => đánh tan giặc ngoại xâm.


Hoạt động 3


? Trong 2 đoạn văn tác giả đã dùng những biện
<i>pháp NT gì ?</i>


Điệp ngữ liệt kê, phép liệt kê, so sánh, câu văn
biến ngẫu đặc biệt nghệ thuật tơng phản đối lập
chỉ rõ đầu hàng giặc thì thất bại cùng với câu
phủ định “ khơng cịn cũng mất ”. Khi nêu viễn
cảnh chiến thắng dùng câu khẳng định “ mãi
vững bn, i hng th .)


- HS trình bày
- Gv nhận xÐt.


<i>? Em cảm nhận đợc những điều sâu sắc nào từ</i>
<i>nội dung bài hịch? những đặc sắc nghệ thuật?</i>
- HS trình bày.



- GV chèt kiĨm tra.


khốt với kẻ thù và thờng xuyên học
tập binh th để thuyết phục tớng sĩ.
<b>IV. Tổng kết </b>–<b> luyện tập:</b>


<b>1.NT: KÕt cÊu chỈt chÏ kết hợp hài</b>
hoà lý và tình. Ngôn ngữ lập luận s¾c
bÐn. Cã søc thut phơc.


- Cùng những điệp ngữ liệt kê, so
sánh đối lập.


<b>2. ND:</b>


- Những lời khích lệ chân tình của
TQT với tớng sĩ về sự cần thiết phải
học tập binh th.


- Lòng yêu nớc căm thù giặc sâu sắc
của TQT và của nhân dân nhà trần.
- Câu văn biến ngẫu -> cân đối nhịp
nhàng, gợi hình ảnh.


<b>IV.Cịng cè: </b>


- GV hớng dẫn học sinh giải quyết bài tập 1,2 sgk.
- Gv cđng cè bµi, híng dÉn häc bµi ë nhà.


<b>V.Dặn dò: </b>



-c v tỡm hiu trc bi: Hnh ng nói



TiÕt 95:


<i>Ngày soạn: 05/02</i>


Hành động nói.
<b>A.Mục đích u cầu: </b>


- Giúp HS hiểu nói cũng là một thứ hành động.


- Số lợng hành động nói khá lớn. Nhng có thể quy lại một số kiểu.


- Có thể sử dụng những kiểu câu đã học để sử dụng một lúc hành động nói.
<b>B.Phơng pháp:</b>


<b>C.ChuÈn bÞ: </b>


<b>D.Tiến trình lên lớp: </b>
<b>I.ổn định tổ chức: </b>


<b>II.KiĨm tra bµi cị:</b>


KÕt hợp bài mới
<b>III.Bài mới:</b>


Hot ng ca Thy v trũ Kin thức cơ bản



Hoạt động 1
-Học sinh đọc ví dụ


<i>? Lý thơng nói với Thạch Sanh nhằm mục</i>
<i>đích gì ? </i>


<i>? Câu nào thể hiện rõ nhất mục đích đấy ?</i>


<b>I. Hành động nói là gì ?</b>
<b>1. Xét ví dụ sgk.</b>


- Lý thơng nói với Thạch Sanh nhằm đẩy
Thạch Sanh đi để mình hởng lợi


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<i>? Lý Thơng có đạt đợc mục ớch ca mỡnh</i>
<i>khụng ? </i>


<i>? Chi tiết nào nói lên điều ấy ?</i>
- HS trình bày.


- Gv nhận xét.


<i>? Th nào là hành động nói ?</i>
-Gọi Hs đọc ghi nhớ SGK


Hoạt động 2


<i>? Xác định mục đích nói trong mỗi câu ?</i>


- XÐt vÝ dô 2 ( SGK ).



<i>? Chỉ ra HĐ nói, nêu mục đích của mỗi</i>
<i>HĐ ?</i>


- HS trình bày


<i>? Vy thỡ cú nhng kiu hnh ng no ?</i>
- HS trình bày


- GV chèt kiĨm tra


Hoạt động 3
<b>BT 1. </b>


<i>? TQT viết hịch tớng sĩ nhằm mục đích gì ?</i>


<b>BT 2</b>


<b>BT 3</b>


- Cã


- Th¹ch Sanh véi v· tõ gi· mÑ con lý
Thông ra đi.


- Bng li núi hnh ng nói.
<i>2. Ghi nhớ: SGK</i>


<b>II.Một số kiểu câu hành động nói </b>
<b>th-ờng gặp.</b>



<b>1.VÝ dô</b>


- Con trâu ấy là của vua nuôi ó lõu. Kiu
<i>trỡnh by.</i>


- Nay em giết nó chắc không khỏi tội chết




Kiểu đe doạ


- Thụi bõy gi chn đi mau Kiểu u cầu.
- Có chuyện gì để anh nh lo liu




hứa hẹn.


- Vậy thì bữa sau con ăn ở đâu hỏi
- Con sẽ ăn nhà cụ nghị thôn đoài




thông báo.


- U nht nh bán con đấy ?  hỏi.
- Khốn nạn thân con th ny, tri i.





Bộc lộ tình cảm
<i>2. Ghi nhí: SGK</i>
<b>III. Lun tËp:</b>


1- KhÝch lƯ tinh thân yêu nớc căm thù
giặc


- Khích lệ tíng sÜ häc tËp binh th


(GV híng dÉn häc sinh tìm các câu trong
bài hịch).


2- Bỏc trai ó khỏ ri chứ ? hỏi- Cảm ơn
cụ … mệt lắm. trình bày


- Này bảo bác ấy trốn đi đâu thì trốn
ý kiÕn




- Vậy cháu cũng nghĩ nh cụ… trình bày
- Thế thì bảo … đối chiếu


3a. Anh phải hứa với em - (yêu cu
ngh)


b. Anh hứa đi (yêu cầu đk)
c. Anh xin høa – (høa hĐn).
<b>IV.Cịng cè: </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

-Về nhà làm các bài tập còn lại SGK.


-Tiết sau trả bài viết số 5. (Xem lại văn thuyết minh)






</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46></div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47></div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

TiÕt 96.
<i>Ngµy so¹n: 05/02</i>


Trả bài viết số 5
<b>A.Mục đích u cầu: </b>


- Gióp häc sinh nhận biết và rút kinh nghiệm cho bài văn thuyết minh.
- HS biết sửa chữa bài viết của mình.


<b>B.Phơng pháp</b>


Nhận xét-Đánh giá-Luyện tập
<b>C.Chuẩn bÞ: </b>


<b>D.Tiến trình lên lớp: </b>
<b>I.ổn định tổ chức: </b>


<b>II.KiĨm tra bµi cị: </b>
III.Bµi míi:


<b>Hoạt động của Thầy và trò</b> <b>Kiến thức cơ bản</b>



Hoạt động 1


-Gv cho học sinh xác định yêu cầu đề
bài, gv nhận xét u nhc im


-GV đa ra một số tồn tại trong bài văn
của học sinh.


<b>Hot ng 2</b>
- Hs sa li những chỗ sai.


<b>I. Xác định yêu cầu đề bài.</b>
<b>1. Ưu điểm:</b>


- Xác định đúng thể loại: văn thuyết minh.
- Nêu c i tng cn thuyt minh.


- Đảm bảo bố cục: 3 phÇn.


- Ngơn ngữ ngắn gọn, rõ ràng chính xác.
- Bi vit tng i khỏch quan.


- Vận dụng phơng pháp nêu ví dụ, số liệu, so
sánh, mô tả, phù hợp với yêu cầu bài văn.
<b>2. Khuyết điểm.</b>


- Cha tp trung làm nổi bật đặc điểm đối tợng
cần thuyết minh.



- Mét số bài làm sắp xếp cha hợp lý.
- cách dùng tõ thiÕu chÝnh x¸c.


- Ngơn ngữ diễn đạt cha có tính thuyết phục
- Sai nhiều lỗi chính tả.


<b>II. GV đọc một số bài mẫu.</b>
1. Loại bài kiểm tra giỏi.
2. Loại bài trung bình.
3. Loại bài yếu kém.
<b>E.Tổng kết rút kinh nghiệm:</b>


<b>*Củng cố kiến thức kỷ năng:</b>
Gọi 1 hs có bài viết xuất sắc đọc bài
<b>*HD tự học và chuẩn bị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>


<b> TiÕt 97</b>


<i><b>Ngµy so¹n: 28/2</b></i>


<b> Nớc Đại Việt ta</b>
<b> </b><i><b>(</b><b>Trích Bình Ngơ đại cáo</b><b>) </b></i>


<b> (Nguyễn Trãi).</b>
<b>A.mục tiêu cần đạt:</b>


<b>1.KiÕn thức </b>


- Sơ giản về thể cáo



-Hon cnh lch s liên quan đến sự ra đời của bài cáo
-Những t tng tin b ca bi cỏo


<b>2.Kỷ năng:</b>


- Đọc, hiểu văn bản theo thể cáo


-Nhn thy c im ca thờ văn NL thời trung đại ở thể cáo
<b>3.Thái độ:</b>


- Giáo dục HS lòng yêu quê hơng, đất nớc, lòng t ho dõn tc.
<b>B.Phng phỏp: </b>


<b>C.Chuẩn bị: </b>


-Giáo viên: SGK, SGV.
-Học sinh: Soạn bài.


<b>III. Tin trỡnh dy hc </b>
<b>1. ổn định tổ chức </b>


<b>2. KiĨm tra bµi cị : </b>
<b>3. Bµi míi.</b>


Nguyễn Trãi ( ức Trai) khơng chỉ là tác giả của những bài thơ nôm, bài phú nh Cơn sơn ca,
núi phú Chí Linh… mà ơnng cịn là tác giả của Bình Ngơ đại cáo (1428)- bản thiên cổ hùng
văn, xứng đáng đợc gọi là bản tuyên ngôn độc lập lần thứ hai trong lịch sử dân tộc Việt
Nam.



Hoạt động của thầy và trò Nội dung


<b>Hoạt động1</b>
-HS c chỳ thớch


<i>? Em hÃy nêu những nét chính về tác giả?</i>
<i>? Em hÃy nêu những nét chính về tác phẩm?</i>
* Tác giả. Nguyễn Tr·i( 1380-1442) hiÖu ức
Trai- Chi Ngại- Cộng Hòa - Chí Linh - Hải Dơng.
Ông là nhà yêu nớc, anh hùng dân tộc.


- ễng là ngời Việt Nam đầu tiên đợc UNESCO
công nhận là danh nhân văn hóa thế giới(1980).
<i>*Tác phẩm.</i>


- 17/12/1428 Nguyễn Trãi thay mặt Lê Lợi viết
nên bài cáo để tuyên bố đất nớc đã đợc thái bình.
- Văn bản đợc coi là bản tuyên ngôn độc lập lần
2.


-GV hớng dẫn đọc-> đọc mẫu-> gọi HS đọc ->
HS nhận xét-> GV nhận xét


<i>? Văn bản đợc chia làm mấy phần? Ni dung</i>
<i>chớnh ca tng phn?</i>


<b>I.Tìm hiểu chung</b>
<b>1.Tác giả-Tác phẩm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>Hoạt Động 2</b>


<i>? Bài viết thuộc thể loại gì? </i>


-> Thuc th loại cáo và đợc viết theo lối vn
bin ngu.


<i>? Vậy em hiểu cáo là gì?</i>


-> Cáo: là văn nghị luận cổ đợc vua chúa, thủ
lĩnh viết để trình bày một chủ trơng, cơng bố kết
quả một sự nghiệp để mọi ngời cùng biết.


<i>? T tởng nhân nghĩa của Nguyễn TrÃi là gì?</i>
<i>? Em hiểu yên dân là gì?</i>


-> Nhân nghĩa không chỉ trong quan hệ ngời với
ngời mà còn có trong quan hệ giữa dân tộc với
dân tộc-> Đây là sự phát triển cđa t tëng nh©n
nghÜa ë Ngun Tr·i so víi nho gi¸o. ( Nhân
nghĩa trong nho giáo chủ yếu là mối quan hƯ gi÷a
ngêi víi ngêi)


<i>? Tác giả đã đa ra những yếu tố nào để để xác</i>
<i>định chủ quyền của dân tộc?</i>


<i>? Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?</i>
-> So sánh : Đặt ta ngang hàng về trình độ chính
trị, chế độ với TQ.


<i>? So với bài sơng núi nớc Nam yếu tố nào khẳng</i>
<i>định chủ quyền của dân tộc đợc bổ sung trong </i>


<i>N-ớc Đại Việt?</i>




Tríc chØ cã l·nh thỉ, chđ qun. Nay bỉ sung
thêm văn hiến, phong tục tập quán, lịch sử.


<i>? tăng sức thuyết phục cho bản tuyên ngôn</i>
<i>độc lập Nguyễn Trãi đã dùng những từ ngữ nào</i>
<i>để khẳng định chủ quyền của dân tộc?</i>


<i>? Tác giả đã dẫn ra những sự kiện lịch sử nào?</i>


- Phần 1: Hai câu thơ đầu: Đề cao
nguyên lí nhân nghĩa làm tiền đề.
- Phần 2: Tám câu thơ tiếp theo:
Quan niệm về tổ quốc- chân lí độc
lập dân tộc.


- Phần 3: còn lại: Dẫn chứng từ thực
tiễn lịch sử để làm sáng tỏ sức mạnh
của nguyên lí nhân nghĩa và sức
mạnh của chân lí độc lp dõn tc.
<b>II. Tỡm hiu vn bn.</b>


<i><b>1. Nguyên lí nhân nghĩa.</b></i>


- T tởng nhân nghĩa của Nguyễn TrÃi
là: Yên dân, trừ bạo.



- Yờn dõn -> Lm cho dõn c hởng
an lành hạnh phúc, muốn yên dân thì
phải diệt trừ mọi thế lực tàn bạo.
-> Nh vậy nhân nghĩa gắn liền với
yêu nớc chống xâm lợc.


- Nhân nghĩa- yên dân- trừ bạo -yêu
nớc- chống xâm lợc- bảo vệ đất nớc
và nhân dân chính là chân lí khách
quan, là nguyên lí gốc, là tiền đề t
t-ởng, là cơ sở lí luận, nguyên nhân
mọi thắng lợi của nghĩa quân Lam
Sơn.


<i><b>2. Chân lí về sự tồn tại độc lập có</b></i>
<i><b>chủ quyền của dân tộc Đại việt.</b></i>
- Nền văn hiến lâu đời.


- Khu vực lãnh thổ.
- Phong tục tập quán.
- Truyền thống lịch sử.
- Chế độ riêng.


-> Đề cao văn hoá, con ngời và lịch
sử…đánh dấu sự phát triển, và tầm
cao t tởng của Nguyễn Trãi.


- Từ trớc, vốn xng, đã lâu, đã chia,
<i>cũng khác-> là niềm tự hào dân tộc</i>
sâu sắc, mạnh mẽ, là chân lí hiển


nhiên, lịch sử đã chứng minh độc lập
chủ quyền của Đại Việt.


<b>3. Khẳng định sức mạnh của chân lí</b>
<i><b>chính nghĩa.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<i>? Những chi chi tiết đó nói lên điều gì? </i>
-Gọi hS đọc phần nghi nhớ


Hoạt động 3


<i>? Em hÃy khái quát trình tự lập luận trong đoạn</i>
<i>trích Nớc §¹i ViƯt ta?</i>


- Triêụ Tiết - phải tiêu vong.
- Toa đô - bắt sống


- Ô MÃ - bị giết .


-> Tác giả đã đa ra những minh
chứng đầy tính thuyết phục về sức
mạnh của nhân nghĩa, chân lí -> sức
mạnh của chính nghĩa, đồng thời thể
hiện niềm tự hào dân tộc.


* Ghi nhí :SGK( T. 69)
<b>III. Luyện tập.</b>


- Nguyên lí nhân nghĩa:



+ Yên dân: Bảo vệ đất nớc để yờn
dõn.


+ Trừ bạo: Giặc minh xâm lợc.


- Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ
quyền của Dân tộc Đại Việt:


+ Văn hiến lâu đời.
+ Lãnh thổ riêng.
+ Phong tục riêng.
+ Lịch sử riêng.


+ Chế độ chủ quyền riêng.


=> Sức mạnh của nhân nghĩa, sc
mnh ca c lp dõn tc.


<b>B.Phơng pháp và kiến thức dạy học:</b>
<i><b> *Củng cố kiến thức kỷ năng:</b></i>


? So vi bài sông núi nớc Nam yếu tố nào khẳng định chủ quyền của dân tộc đợc bổ sung
trong Nớc Đại Việt ta?


<b>*HD tự học và chuẩn bị:</b>
- Học thuộc lòng văn bản
- Soạn bài: Hành động nói
<b>*Rút kinh nghiệm:</b>






Tiết 98
<i><b> Ngày soạn:3/3/2011</b></i>


<i> </i>


<b> Ôn tập về luận điểm</b>
<b>A.mục tiêu cần đạt:</b>


I.chuÈn kiÕn thức kỷ năng:
1.Kiến thức :


-Nắm khái niệm luận điểm


-Quan hệ giữa luận điểm với các vấn đề nghị luận, quan hệ giữa các luận điểm trong bài văn
nghị luận.


<b>2.Kû năng:</b>


-Tỡm hiu, nhn bit, phõn tớch lun im
-Sp xp các luận điểm trong bài văn NL
<b>3.Thái độ: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>+Giáo viên: Soạn bài, kẻ bảng trong SGK vào bảng phụ.</b>
<b>+Học sinh: Đọc và tìm hiểu luận điểm ở sách giáo khoa lớp 7</b>
<b>c.Phơng pháp: </b>


Diễn dịch-Quy nạp và luyện tập
<b>d. Tiến trình dạy học </b>



<b>1. n nh t chc : </b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp bµi míi.</b>
3. Bµi míi.


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


Hoạt động 1
<i>? Luận điểm là gì? </i>


 Luận điểm là ý kiến thể hiện t tởng , quan điểm
của bài văn đợc nêu ra dới hình thức câu khẳng
định (hay phủ định) đợc diễn đạt sáng tỏ, dễ hiểu,
nhất quán.


-Cho HS sinh trả lời câu 1/I
<i>? Lựa chọn câu trả lời đúng? </i>


<i>? Bµi tinh thần yêu nớc của nhân dân ta có những</i>
<i>luận điểm nào? </i>


<i>? Luận điểm nào làm cơ sở xuất phát, luận điểm</i>
<i>nào dùng làm kết luận của bài?</i>


<i>? Trong bài tinh thần yêu nớc.. có những luận điểm</i>
<i>nào. Xác định luận điểm nh vậy đúng hay sai? vì</i>
<i>sao?</i>


<i>? Tìm hệ thống luận điểm của chiếu dời đơ?</i>
-Lđ’1: Lý do cần phải dời đô



-Lđ’ 2:Lý do để coi thành Đai la là kinh đô bậc
nhất của đề vơng muôn đời.


Cả 2 Lđ đó cha phải là luận điểm vì mới chỉ là bộ
phận khác nhau của vấn đề, cha thể hiện đợc ý kiến
t tởng quan điểm. Mà hệ thống luận điểm của chiếu
dời đô là:


+Dời đô là việc trng i ca vua chỳa, trờn thun


<b>I. Ôn khái niệm vỊ ln ®iĨm.</b>


<b>VÝ dơ 1.</b>


<b>-Khơng chọn a vì vấn đề không</b>
phải là luận điểm mà Vấn đề là câu
hỏi đặt ra trong bài văn NL để tìm
cách giải quyết. Hay nói cách khác,
luận điểm là câu trả lời cho câu hỏi
để giải quyết vấn đề.


-Khơng chọn b vì nó là một phần
(Khía cạnh) của vấn đề khơng phải
là luận điểm


-Chọn c vì luận điểm này đóng vai
trị cực kỳ quan trọng trong bài văn
nghị luận. Nếu khơng có hệ thống
luận điểm thì bài văn nghị luận sẽ


bị vỡ vụn, thạm chí khơng cịn là
bài văn NL na


<b>Ví dụ 2.</b>


-Nhân dân ta có truyền thống yêu
n-íc nång nµn <b>Ln điểm cơ sở,</b>
<b>xuất phát.</b>


- Những biểu hiện của truyền thống
. tiêu biểu nhất.




- Những biểu hiƯn cơ thĨ…. kh¸ng
chiÕn chèng Ph¸p.


-.Khơi gợi và khích thích sức
mạnh… mỗi ngời dân Việt Nam. 
<b>Luận điểm chính dùng để kết</b>
<b>luận.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

ý trời, dới theo lòng dân, mu toan nghiệp lớn, tính
kế lâu dài (Lđ cơ sở xuất phát)


+Cỏc nh inh lê không chịu dời đô nên triều đại
ngắn ngũi, trăm họ phải hao tốn. Mn vật khơng
đợc thích nghi


+Thành Đại la xét về mọi mặt xứng đáng là kinh


đô của mn đời


+Vậy, Vua sẽ dời đơ ra đó (Luận điểm chính kết
luận


? Vậy luận điểm là gì ? (HS đọc dấu chấm thứ nhất
trong ghi nhớ)


<b>Hoạt động 2</b>


<i>? Vấn đề chính nêu ra trong bài tinh thần yêu nớc</i>
<i>của nhân dõn ta l gỡ?</i>


Là:


-Truyền thống yêu níc cđa nh©n dân Việt Nam
trong lịch sử dựng nớc và giữ nớc.


<i>? Cú th lm sng t vấn đề đó đợc khơng, nếu</i>
<i>trong bài văn Bác chỉ đa ra luận điểm:”Đồng bào</i>
ta ngày nay có lịng u nớc nồng nàn”


<i>? Nếu chỉ có luận điểm các triều đại trớc đây đã</i>
<i>nhiều lần thay đổi kinh đơ thì mục đích của nhà</i>
<i>vua khi ban chiếu có thể đạt đợc khơng? vì sao?</i>


<b>Hoạt động 3: </b>


-Giáo viên treo bảng phụ. Gọi 1 em đọc nội dung
<i>? Để viết bài tập làm văn em sẽ chọn hệ thống</i>


<i>nào?</i>


-GV gợi ý (Mỗi hệ thống có bao nhiêu luận điểm,
giữa các luận điểm có mối quan hệ nh thế nào …)
Cho HS ph¸t biĨu ý kiÕn


<i>? Từ đó em rút ra đợc kết luận gì về luận điểm và</i>
<i>mối quan hệ giữa các luận điểm trong bài văn nghị</i>
<i>luận?</i>


<b>II. Mối quan hệ giữa luận điểm</b>
<b>với vấn đề cần giải quyết trong</b>
<b>bài văn nghị luận.</b>


<b>1. VÝ dô 1.</b>


 Khơng, vì nếu chỉ có luận điểm
này thì cha đủ chứng minh một
cách toàn diện truyền thống yêu
n-ớc của nhân dân ta.


<b>b. Luận điểm trên cha đủ để làm</b>
sáng tỏ vấn đề cần phải dời đơ đến
Đại La. Vì ngời nghe( đọc) cha hiểu
tại sao phải dời đô một cách cụ thể
và thuyết phục.


<b>III. Mèi quan hệ giữa các luận</b>
<b>điểm trong bài văn nghị luận.</b>
- Chọn hệ thống 1





*Ghi nhớ: SGK (T. 75)


<b>GV treo bảng này lên</b>


<b>H thống 1 gồm 3 luận điểm</b> <b>Hệ thống 2 gồm 4 luận điểm</b>
a.Luận điểm a làm sáng tỏ vấn đề tác dụng


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

b.Nó trả lời câu hỏi vì sao lại cần đổi mới
PP học tập cũ. Luận điểm này là kế thừa và
phát triển ý của luận điểm a.


c.Giải quyết khía cạnh vấn đề quan trọng
nhất cần học theo PP học tập mới, vì những
u điểm và hiệu quả nổi bật hơn so với PP
học tập cũ.


b.Cha chÝnh xá vừa thiếu thực tế lại trùng
lặp với ln ®iĨm a


c. Lđ’ này lại ngồi vấn đề cần giải quyết
d. Mang tính kết luận nhng vì dựa trên 3
Lđ’ cha chuẩn và lộn xộn nên kết luận thiếu
cơ sở vững chắc, nên khơng thuyết phục
<b> Vì vậy nên chọn Hệ thống 2</b>


<i><b>*Gọi HS đọc ghi nhớ mục 3 & 4</b></i>
<b>Hoạt động 4:</b>



* Hoạt động nhóm.(13 phút)


<b>BT1: Chän L§: Nguyễn TrÃi là ngời anh hùng dân</b>
tộc


BT2: Phi làm rỏ GD là chìa khóa của tơng lai.
Nghĩa là GD góp phần mở ra tơng lai cho loài ngời
trên trái đất. Vì vậy luận điểm: <i><b>Nớc ta là 1 nớc văn</b></i>
<i><b>hiến có truyền thống giáo dục lâu đời là khơng</b></i>
phù hợp


- GV giao nhiƯn vơ: Em sÏ chän nh÷ng ln ®iĨm
nµo.


+ Em sẽ sắp xếp các luận điểm đã lựa chọn( và sửa
lại, nếu cần) theo trình tự nào.


- Nhiệm vụ: Các nhóm tập trung giải quyết vấn đề.
- Đại diện nhóm trả lời.


- HS nhËn xÐt-> GV nhËn xÐt.


<b>IV. Luyện tập.</b>


Bài tập 2.


a. Chọn luận điểm: 1, 2, 3, 4, 6, 7.
b. Sắp xếp các luận điểm:



- GD với sự nghiệp giải phóng con
ngời khỏi ách áp bức bóc lột và đạt
tới sự phát triển chính trị và xó hi
tin b.


- GD góp phần điều chỉnh gia tăng
dân số, bảo vệ môi trờng, góp phần
tăng trởng kinh tế.


- GD góp phần đào tạo các thế hệ
con ngời cho tơng lai. TE hôm nay
là thế giới ngày mai.


- Bëi vậy, GD là chìa khóa của tơng
lai, mở ra thế giíi t¬ng lai cho con
ngêi.


<b>E.Tỉng kÕt rót kinh nghiƯm:</b>
<b>*Cđng cè kiến thức kỷ năng:</b>


-Luận điểm là gì ? Mối quan hệ giữa các luận điểm trong bài văn nghị luận?
<b>*HD tự học và chuẩn bị:</b>


-Học thuộc phần ghi nhớ.


- Soạn bài :Viết đoạn văn trình bày luận điểm
<b>*Rút kinh nghiệm:</b>


<b> </b>






<b> </b>
<b> Tiết 99</b>
<i><b>Ngày soạn:2/3/2011</b></i>


Hnh ng núi
<b>a.Mc tiờu</b>


I.chuẩn kiến thức kỷ năng:
<b>1.Kiến thức :</b>


-Cỏch dựng cỏc kiểu câu để thực hiện hành động nói.
<b>2.Kỷ năng:</b>


-Sử dụng các kiểu câu để thực hiện hành động nói phự hp
<b>3.Thỏi :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>b. Chuẩn bị</b>


- GV: Soạn bài, Ghi các ví dụ vào bảng phụ
- HS: Xem trớc bài.


<b>c.Phơng pháp và kiến thức dạy học:</b>
Diễn dịch-Quy n¹p


Động não suy nghĩ và luyện tập
<b>D.Tiến trình lên lớp:</b>
<b>1. ổn định tổ chức : </b>



<b>2. KiĨm tra bµi cũ (5 phút) </b>


<i>-Đọc thuộc lòng đoạn trích Nớc Đại Việt ta và nêu nội dung chính của đoạn trích?</i>
3. Bµi míi.


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1</b>
Hoạt động nhóm.(7 phút)


- GV giao nhiện vụ: Xác định mục đích nói
của các câu trong ví dụ 1 vào bảng tổng hợp
kết quả.


- Nhiệm vụ: Các nhóm tập trung gii quyt
vn .


- Đại diện nhóm trả lời.


<i>? Trong đoạn văn trên cùng là câu trần</i>
<i>thuật, nhng chúng có thể có những mục đích</i>
<i>khác nhau và thực hiện những hành động nói</i>
<i>khác nhau vậy chúng ta có thể rút ra nhận</i>
<i>xét gì?</i>


<i>? Em h·y lÊy vÝ dơ minh häa vỊ c¸ch dïng</i>
<i>trùc tiÕp, cho kiÓu câu ghi vấn, cầu khiến,</i>
<i>cảm thán, trần thuật?</i>


-My gi thỡ ỏ trn chung kết ?  Câu nghi


vấn thực hiện hành động hỏi.


- Hãy đi ngay kẻo muộn!-- Câu cầu khiến
thực hiện hành động điều khiển.


- Ôi chao, biển chiều thật đẹp!  Câu cảm thán
thực hiện hành động bộc lộ cảm xúc.


- Trời đang ma to.  Câu trần thuật thực hiện
hành động thông báo.


-Gọi HS đọc phần ghi nhớ
<b>Hoạt động 2</b>
* Hoạt động nhóm.(7 phút)


- GV giao nhiện vụ: Tìm các câu nghi vấn
<i>trong bài Hịch tớng sĩ của Trần Quốc Tuấn.</i>
<i>những câu ấy đợc dùng để làm gì. Vị trí của</i>
<i>mỗi câu nghi vấn trong từng đoạn văn có liên</i>
<i>quan nh thế nào đến mục đích nói của nó?</i>
- Nhim v: Cỏc nhúm tp trung gii quyt
vn .


- Đại diƯn nhãm tr¶ lêi.


<b>I. Cách thực hiện hành độngnói . </b>
<b>1.Ví dụ .</b>


<b>2. NhËn xÐt</b>



- Câu 1, 2, 3 dùng để trình bày.


- Câu 4, 5 dùng để điều khiển ( cầu
khiến)


- Câu trần thuật thực hiện hành động nói
<i>trình bày gọi là cách dùng trực tiếp.</i>


- Câu trần thuật thực hiện hành động nói
<i>cầu khiến gọi là cách dùng gián tiếp.</i>


<b>* Ghi nhí : SGK </b>
<b>II.Lun tËp.</b>
<b>1. Bµi tËp 1.</b>


- Từ xa các….đời nào khơng có? Thực
hiện hành động khẳng định.


- Lúc bấy giờ…. có đợc không?->Thực
hiện hành động phủ định.


- Lúc bấy giờ, dẫu các ngơi không
muốn….đợc không? -> Thực hiện hành
động khẳng định.


- Vì sao vây?-> Thực hiện hành động gây
sự chú ý.


- Nếu vậy,… trời đất nữa? -> Thực hiện
hành động phủ định.



* C©u nghi vÊn ë đoạn văn đầu tạo tâm
thế cho tớng sĩ chuẩn bị nghe những lí lẽ
của tác giả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<i>? Tỡm những câu trần thuật có mục đích cầu</i>
<i>khiến trong đoạn trích và cho biết hình thức</i>
<i>diễn đạt ấy có tác dụng nh thế nào trong</i>
<i>cơng tác động viên quần chúng?</i>


<i>? Tìm các câu có mục đích cầu khiến trong</i>
<i>đoạn trích. Mỗi câu ấy thể hiện quan hệ giữa</i>
<i>các nhân vật và tính cách nhân vật nh thế</i>
<i>nào?</i>


thuyết phục, động viên, khích lệ tớng sĩ.
* Câu nghi vấn ở đoạn văn cuối khẳng
định chỉ có một con đờng là chiến đấu
đến cùng để bảo vệ bờ cõi.


<b>2. Bµi tËp 2 sgk.</b>


- Tất cả các câu trần thuật đề thực hiện
hành động cầu khiến, kêu gọi.


- Cách dùng gián tiếp này tạo ra sự đồng
cảm sâu sắc, nó khiến cho nguyện vọng
của lãnh tụ trở thành nguyện vọng thiết
thân của mỗi ngi



<b>3.Bài tập 3 </b>
- Dế Choắt:


+ Song anh..dám nói...


+ Anh đã nghĩ thơng em ….em chạy sang
.




 DÕ Cho¾t yếu đuối nên cầu khiến nhÃ
nhặn, mềm mỏng, khiêm tốn.


- DÕ MÌn:


+ đợc, chú mình …. ra nào.
+ Thơi, im cỏi iu.y i.


Dế Mèn ỷ thế là kẻ mạnh nên giọng điệu
ra lệnh ngạo mạn, hách dịch.


<b>E.Tổng kết rút kinh nghiệm:</b>
<b>*Củng cố kiến thức kỷ năng:</b>


-Mun thc hin hnh động nói ta phải làm gì?
<b>*HD tự học và chuẩn b:</b>


-Làm bài tập 4, 5


- Soạn bài: Ôn tập về luận điểm





<b> Tiết 100</b>
<b>Ngày soạn: 05/03</b>


Viết đoạn văn trình bày luận điểm
<b>A.mục tiêu cần đạt:</b>


<b> I.chuẩn kiến thức kỷ năng:</b>


<b>1. Kin thc: HS nhn thc đợc ý nghĩa quan trọng của việc trình bày luận im trong mt</b>
bi vn ngh lun.


- Biết cách viết đoạn văn trình bày một luận điểm theo cách điễn dịch và quy nạp.


<b>2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận diện, phân tích đoạn văn nghị luận, xây dựng luận điểm, luận</b>
cứ, lập luận và viết hai đoạn văn ngghị luận: diễn dịch, quy nạp.


<b>3.Thỏi :Yờu thớch vn ngh lun.</b>
II.Nõng cao m rng:


<b>b.Chuẩn bị</b>


<b>+Giáo viên: Soạn bài</b>


<b>+Học sinh: Đọc và tìm hiểu trớc bài </b>
<b>B.Phơng pháp: </b>


<b> Vấn đáp – Luyện tập</b>


<b>d. Tiến trình dạy học </b>
<b>1. ổn định tổ chức : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<i> ? Luận điểm là gì? mối quan hệ giữa các luận điểm trong bài văn nghị luận? </i>
<b>3. Bài mới.</b>


<b>Hot ng ca thy v trũ</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1</b>
-Cho HS đọc ví dụ a và b ở mục I


<i>? Đâu là câu chủ đề trong mỗi đoạn văn? </i>
<i>? Câu chủ đề trong từng đoạn đợc đặt ở vị trí</i>
<i>nào?</i>


<i>? Trong 2 đoạn văn trên đoạn nào đợc viết</i>
<i>theo cách diễn dịch và đoạn nào viết theo</i>
<i>cách quy nạp? </i>


*Phân tích đoạn a:


Cõu ch t cui on văn là quy nạp.
Nó đợc lập luận theo trình tự


+Vốn là kinh đơ cũ
Vị trí trung tâm trời đất


+Thế đất quý hiếm: Rồng cuộn hổ ngồi
+Dân c



<i>? Xác định luận điểm của đoạn văn, câu chủ</i>
<i>đề đợc đặt ở vị trí nào? Xác định kiểu đoạn</i>
<i>văn trên?</i>


<i>? Nhà văn có lập luận theo cách tơng phản</i>
<i>không? Vì sao?</i>


<i>? C¸ch lËp luËn trªn cã søc thut phơc</i>
<i>kh«ng?</i>


<i>? Nếu thay đổi trật tự sắp xếp khác thì có ảnh</i>
<i>hởng đến đoạn văn nh th no?</i>


<i>? Những cụm từ chuyện chó con, chó má đ</i>
<i>-ợc xếp cạnh nhau có tác dụng gì?</i>


-Gi HS c phần ghi nhớ


<b> Hoạt động 2 :</b>


<i>? Diễn đạt ý mỗi câu thành một luận điểm</i>
<i>ngắn gọn, rõ?</i>


* Hoạt động nhóm.(7 phút)


- GV giao nhiệm vụ: Đoạn văn trình bày luận
điểm gì và sử dụng luận cứ nào? Hãy nhận xét
về cách sắp xếp luận cứ và cách diễn đạt của
đoạn văn.



- Nhiệm vụ: Các nhóm tập trung giải quyết
vấn đề.


- Đại diện nhóm trả lời.


<b>I. Trình bày luận điểm thành một</b>
<b>đoạn văn nghị luận.</b>


<b>1. Ví dụ 1.</b>
* Nhận xÐt:


a. Thật là chốn tụ hội …. đế vơng muôn
đời  Đặt ở cuối đoạn văn- Viết theo cách
<b>quy nạp.</b>


b. Đồng bào ta ngày nay. ngày trớc
Đặt ở đầu đoạn văn - viết theo cách diễn
<b>dịch.</b>


<b>Ví dụ 2.</b>
* Nhận xét.


- Câu chủ đề: Cho thằng nhà giàu… giai
cấp nó ra  đợc đặt ở cuối đoạn văn- viết
theo cách quy np.


- Cách lập luận tơng phản.


- Cách lập luận trong đoạn văn trên làm
cho luận điểm sáng tỏ, chính xác.



- Nếu sắp xếp ngợc lại sẽ làm cho luận
điểm mờ nhạt đi, lỏng lẻo hơn.


- Nhng cụm từ chuyện chó con, chó
<i>má</i>…đặt cạnh nhau làm cho đoạn văn
vừa xoáy vào một ý chung, vừa khiến
bản chất thú vật của bọn địa chủ hiện ra
hình ảnh rõ ràng, lí thú.


<b>* Ghi nhí: SGK</b>
II. Lun tËp.
<b>1. Bµi tËp 1.</b>


a. Cần tránh lối viết dài dịng khiến ngời
đọc khó hiểu.


b. Nguyªn Hång thích truyền nghề cho
bọn trẻ.


<b>2. Bài tập 2.</b>


- Cõu ch đề: Tôi thấy Tế Hanh là một
ngời tinh lắm.- đặt ở đầu đoạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

- HS nhËn xÐt GV nhận xét. quê hơng.


+ Th ụng a ta .. ca một con đờng.
- Các luận cứ đợc sắp xếp theo trình tự
tăng tiến, càng sâu, cao, càng tinh tế


dần, Nhờ vậy mà ngời đọc càng thấy
hứng thú tăng dần.



<b>4.Cñng cố (3 phút)</b>


? Khi trình bày luận điểm trong đoạn văn ngghị luận cần chú ý những gì?
<b>5.Hớng dẫn về nhà(1 phút) </b>


- Làm bài tập 3,?


- Soạn bài: Bàn luËn vÒ phÐp häc




Tiết 101


<b>Ngày soạn: 05/03/2011</b>


Bµn ln vỊ phÐp häc
<b> ( LuËn häc ph¸p )</b>


<b> (Nguyễn Thiếp)</b>
<b>A.mục tiêu cần đạt:</b>


I.chuÈn kiÕn thøc kû năng:
<b>1.Kiến thức :</b>


-Những hiểu biết ban đầu về tÊu



-Quan điểm t tởng tiến bộ của tác giả về mục đích, phơng pháp học và mối quan hệ của
việc học đối với sự phát triển của đất nc


<b>2.Kỷ năng:</b>


-Đọc, hiểu một văn bản theo thể tấu


-Nhận biết, phân tích cách trình bày luận điểm trong đoạn văn diễn dịch và quy nạp, cách
sắp xếp trình bày luận điểm trong văn bản.


<b>3.Thỏi : Cú thỏi rừ ràng trong việc học để làm gì ? Học nh th no?</b>
II.Nõng cao m rng:


<b>b. Chuẩn bị</b>


<b>+Giáo viên: Soạn bài, su tầm 1 số tài liệu về La Sơn Phu tủ Nguyễn Thiếp</b>
<b>+Học sinh: Soạn bài theo câu hỏi SGK </b>


<b>c.Phơng pháp: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b> 1. n định tổ chức </b>


<b>2. KiĨm tra bµi cị : Kết hợp bài mới</b>
3. Bài mới.


<b>Hot ng ca thy v trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


<b>Hoạt động 1</b>
-Hs đọc phần chú thớch



<i>? Em hÃy nêu những nét chính về tác giả?</i>


<i>? Em hÃy nêu những nét chính về tác phẩm?</i>


-Giọng khóc chiÕt, rá ràng, nghiêm cẩn và
chậm rÃi


<i>? Em hiểu tấu là gì?</i>


(Bi tu khỏc vi c tấu, tấu nói <b>Tấu nói: là</b>
loại hình kể chun trơc cơng chúng, thờng có
nhiều yếu tố hài hớc, vui và dí dỏm. Cịn bài
tấu này là một văn bản trình bày, đề nghị 1 vấn
đề, chủ trơng chính sách thuộc lĩnh vực
GD-Đào tạo con ngời.


 Hs đọc từ khó SGK


<i>? Em hiểu tam cơng là gì? ngũ thờng là gì?</i>
(SGK)


<i>? Vn bn c chia lm mấy phần? Nội dung</i>
<i>chính của từng phần?</i>


Đây là đoạn trích. Trớc đó cịn có 2 phần.
Phần 1 bàn về quân đức: Mong nhà vua tu đức,
1 lòng lấy học hành mà tăng thêm tài, bởi có
học mới có đức. Phần 1 bàn về dân tâm (Lòng
dân). Khẳng định dân là gốc nớc, gc cú mnh
dõn mi yờn.



<b>Hoạt Động 2</b>


<i>? Tỏc gi ó đa ra hình ảnh nào để nêu mục</i>
<i>đích của việc học?</i>


- “Ngọc không mài, không thành đồ vật; ngời
không học, khơng biết rõ đạo.”




Dùng câu châm ngơn để nói lên việc học vừa
dễ hiểu, vừa tăng sức thuyết phục.


<i>? Hình ảnh đó có tác dụng gì?</i>


<i>?Biện pháp thuật nào đợc tác giả sử dụng?</i>
 Hình ảnh ẩn dụ, bằng cách nói phủ định 2
lần: Không mài…..không thành


Không học.không biết


<b>I.Tìm hiểu chung</b>
<b>1.Tác giả, T¸c phÈm </b>


<i>- Ngun ThiÕp (1723 -1804) tù Khải</i>
xuyên, hiệu Lạp Phong C Sĩ - La S¬n
Phu Tư .


- Ơng từng đỗ dạt làm quan dới triều


Lê nhng sau đó từ quan về dạy học.
- Khi Quang Trung lên ngôi ông ra giúp
triều Tây Sơn.


- Bàn luận về phép học đợc trích từ bài
tấu của Nguyễn Thiếp gửi vua Quang
Trung 8 – 1791, khi ụng vo Phỳ xuõn
hi kin vi nh Vua


<b>2,Đọc, tìm hiĨu tõ khã</b>


-Tấu là loại văn th của bề tơi, thần dân
gửi lên vua chúa để trình bày sự việc, ý
kiến, đề nghị.


<b>3. Bè côc.</b>


<b>Phần 1: Từ đầu đến Học điều ấy: Bàn</b>
về mục đích của việc học.


<b>Phần 2: Tiếp đến Bỏ qua: Phê phán</b>
việc học đơng thời và đề xuất chủ trơng
mở rộng việc học, nội dung và phơng
pháp dạy học.


<b>Phần 3 : Tiếp đến Thịnh trị: Kết quả</b>
dự kiến đạt đợc.


<b>PhÇn 4: Còn lại : Kết luận.</b>
<b>II.Phân tích</b>



<b>1.Nờu mc ớch chõn chớnh của việc</b>
<b>học</b>


 Đề cao mục đích tốt đẹp của việc học.
Học để thành ngời biết rõ đạo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<i>? Theo tác giả đạo có nghĩa là gì?</i>


<i>? Vậy mục đích chân chính của việc học là để</i>
<i>làm gì?</i>


<i>? Tác giả phê phán cách học nào? (2 cách)</i>
<i>? Theo tác giả thÕ nµo lµ cách học chuộng</i>
<i>hình thức, cầu danh lợi? </i>


Không biết ba mối quan hệ gốc trong xà hội
phong kiến là quân thÇn ( vua t«i), phơ tư
( cha con), phu phơ( chång vỵ).


 Khơng biết năm đức tính của con ngời là
<i>nhân, nghĩa, lễ, trớ, tớn.</i>


<i>? Tác hại của lối học lệch lạc sai trái ấy là</i>
<i>gì? </i>


<i>? Liờn h thc t n vic học của em để thấy</i>
<i>đúng sai, lợi hại của việc hc? </i>


(HS tự liên hệ)



<i>? Em có nhận xét gì về lời lẽ bàn luận của tác</i>
<i>giả ? </i>Lời lẽ chân thật, thẳng thắn


<i>? Quan điểm của tác giả về chủ trơng phát</i>
<i>triển sự học nh thế nào? </i>


- Mở thêm trờng đến tận phủ huyện
- Mở trờng cụng v trng t


- Mở rộng thành phần ngời học


- Tạo điều kiện thuận lợi cho ngời học.
<i>? Nội dung học phải chú trọng điều gì ?</i>
<i>? Phơng pháp học phải nh thế nào ?</i>


<i>? HÃy lấy ví dụ về việc nhà nớc ta tạo điều</i>
<i>kiện thuận lợi cho việc học của nhân dân?</i>
<i>? Theo em Phơng pháp học mà tác giả trình</i>
<i>bày có thực tế, có khoa học không?</i>


<i>? Việc học chân chính có ý nghĩa và tác dụng</i>
<i>gì ? </i>


 Gọi HS đọc phần ghi nhớ
<b>Hoạt động 3</b>


<i>? Em hãy chỉ ra lập luận của đoạn văn bằng</i>
<i>sơ đồ?</i>



 Là lẽ sống đúng và đẹp, là mối quan
hệ xã hội giữa con ngời với con ngời.
<i><b>2. Phê phán những biểu hiện lệch lạc,</b></i>
<i><b>sai trái của vic hc.</b></i>


- Lối học chuộng hình thức:Học thuộc
những câu chữ mà không hiĨu néi
dung, chØ cã c¸i danh mà không có thực
chất.


- Li hc cu danh li: Hc để có danh
tiếng, đợc trọng vọng, nhàn nhã, cú
nhiu li lc.


- Tác hại: Chúa tầm thờng(Các vua Lê,
chúa trịnh, Lê cảnh Hng, Lª chiªu
Thèng), thần nịnh hót (Trịnh Sâm,
Trịnh Khải) Nớc mất nhà tan.


<b>3. Tác giả khẳng định quan điểm và</b>
<b>phơng pháp đúng n trong hc tp.</b>


<b>- Việc học phải bắt đầu từ những kiến</b>
thức cơ bản, có tính chất nền tảng.
<b>- Phơng pháp học: </b>


+ Tun t tin lờn, từ thấp đến cao.
+ Học rộng, nghĩ sâu, biết tóm lợc
những điều cơ bản, cốt yếu nht.



+ Học kết hợp với hành.


ú l phng pháp học đúng, tiến bộ.
<b>4. ý nghĩa của việc học chân chính. </b>
- Đất nớc có nhiều nhân tài.


- Chế độ vững mạnh.
- Quốc gia hng thịnh.
* Ghi nh: SGK
<b>III. Luyn tp.</b>


<b>*Củng cố kiến thức kỷ năng:</b>


-Hai luận điểm trong đoạn văn là gì ?
-Mối quan hệ giữa 2 luận điểm ấy ?


-Hệ thống lập luận của tác giả nh thế nào ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b>*HD tự học và chuẩn bị:</b>
- Học ghi nhơ SGK


- Soạn bài: Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm?
<b>*Rút kinh nghiƯm:</b>



<b> TiÕt 102</b>


<b>Ngµy so¹n: 7/3/2011</b>


<b> Lun tËp</b>



xây dựng và trình bày luận im
<b>A.mc tiờu cn t:</b>


I.chuẩn kiến thức kỷ năng:
<b> 1.Kiến thức :</b>


-Cách xây dựng và trình bày luận điểm theo phơng pháp diễndịch, quy nạp. Vận dụng trình
bày luận điểm trong 1 bài văn nghị luận.


<b>2.Kỷ năng:</b>


-Nhận biết sâu hơn vỊ ln ®iĨm.


-Tìm các luận cứ, trình bày thuần thục hn.
<b>3.Thỏi :</b>


- Yêu thích văn nghị luận.
.Nâng cao mở rộng:
<b>b.. Chuẩn bị</b>


<b>+Giáo viên: Soạn bài, ghi ví dụ mục 2 vào bảng phụ</b>
<b>+Học sinh: Chuẩn bị bài theo mục I ë nhµ</b>




<b>c.Phơng pháp và kiến thức dạy học</b>
Tìm hiểu ví dụ-Phân tích
<b>1. ổn định tổ chức : </b>



<b>2. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp luyện tËp</b>
<b>3. Bµi míi.</b>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động1</b>


-GV kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của học <b>I. Chuẩn bị ở nhà.</b>* Đề bài: Hãy viết một bài báo tờng để
Phê phán những


mục đích học sai
trái


Khẳng nh phng
phỏp dy
hcỳng n
Khng nh ch


trơng dạy học


Hiệu quả t¸c dơng
cđa viƯc häc dóng


đắn


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

sinh


<i>? Nội dung cần làm sáng tỏ ở đề này là vấn đề</i>
<i>gì ?</i>



Cần phải học tập chăm chỉ hơn.
<b>Hoạt động 2 </b>
-Cho HS đọc 5 luận điểm ở mục 1


<i>? HÖ thống luận điểm có chỗ nào cha chính</i>
<i>xác?</i>


<i>? Theo em hệ thống luận điểm đó đã đầy đủ ý</i>
<i>cha ?</i>


<i>? Việc sắp xếp các luận điểm nh vậy đã hợp lí</i>
<i>cha? Hãy chỉ ra những chỗ cha hợp lí đó?</i>
<i>? Nên điều chỉnh và sắp xếp lại nh thế nào</i>
<i>cho hợp lí?</i>


-Cho HS đọc luận điểm e


<i>?Cách nêu luận điểm trên em thấy các bạn đó</i>
<i>đã học tập thep cách nêu luận điểm của ai</i>
<i>trong các văn bản NL thời trung cổ mà em đã</i>
<i>học trớc đó ? Học tập theo văn bản Hịch tớng</i>


-Gọi HS c mc a


<i>? Theo em nên chọn câu nào ?</i>
Nên chọn cách 1


<i>? Vỡ sao ? Vỡ nú cú tác dụng chuyển đoạn, nối</i>
đoạn lại vừa giới thiệu đợc lun im mi, n


gin v d lm theo.


<i>? Còn cách 2 thì nh thế nào ?</i>


Cỏc t Do ú dứng ở đầu câu khơng có tác
dụng chuyển đoạn. Mặt khác luận điểm d


khuyên một số bạn trong lớp cần phải
học tập chăm chỉ hơn.


<b>II. Luyện tập trên lớp</b>


<b>1.Xõy dng h thng luận điểm.</b>
<b> a: Lạc ý lao động tốt cần loại bỏ.</b>


 Thiếu một số luận điểm cần thiết,
khiến mạch văn bị đứt đoạn và vấn đề
không đợc hon ton sỏng rừ


+ Đất nớc rất cần những ngời tài giỏi
+ Phải chăm häc míi häc giái, míi
thµnh tµi.


- Sắp xếp các luận điểm cha hợp lí: Vị
trí của luận điểm b làm cho bài thiếu
mạch lạc, luận điểm d không nên đứng
trớc luận điểm e…


a. Đất nớc ta đang cần những ngời tài
giỏi để đa tổ quốc tiến lên đài vinh


<i>quang sánh kịp với bạn bè năm châu.</i>
b. Quanh ta có nhiều tấm gơng của các
bạn học sinh phấn đấu học giỏi, để đáp
ứng đợc yêu cầu của đất nớc.


c. Muèn häc giái, muèn thµnh tµi thì
tr-ớc hết phải chăm học.


d. Một số bạn ở lớp ta còn ham chơi,
cha chăm học, làm cho thầy, cô giáo và
các bậc cha mẹ rất lo buồn.


e. NÕu b©y giê càng chơi bời, không
chịu học thì sau này càng khó gặp niềm
vui trong cuộc sèng.


g. Vậy các bạn nên bớt vui chơi, chịu
khó học hành chăm chỉ, để trở thành
ngời có ích trong cuộc sống và nhờ đó
tìm đợc niềm vui chân chính, lâu bền.
<b>2.Trình bày luận điểm.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

không phải là nguyên nhân để luận điểm c l
kt qu.


<i>? Còn cách 3 thì nh thế nào ?</i>


Cách này rất tốt. Vì 2 câu văn trên khơng chỉ
giới thiệu đợc luận điểm mới, nối với luận
điểm trớc đó mà cịn tạo ra giọng điệu thân


mật, gần gũi giọng đối thoại


-Cho HS đọc mục b


<i>? Sắp xếp theo trình tự nh vậy đợc cha ?</i>


<i></i>


Đợc, vì nó rành mạch, sáng tỏ. Luận cứ trớc
là cơ sở để nói tiếp luận cứ sau. Và luận cứ
cuối cùng dùng để kết luận


(Có thể sắp xếp theo: 2-3-1-4)
-Gọi HS đọc mục c.


<i>? Nếu ta kết đoạn nh sau:</i>


Lỳc by gi cỏc bn muốn vui chơi nữa có đợc
khơng ? Hoặc Lúc bấy giờ các bạn không
muốn vui chơi thoải mái nữa, liệu cũng có đợc
hay khơng  Cũng đợc nhng cũng có thể bằng
cách khỏc:


+Tóm lại không thể không thừ nhận một chân
lý hiển nhiên rằng ngời HS hôm nay càng ham
chơi thì


+Bởi vậy


-Gi HS đọc mục d ( Nên thay đổi câu chủ đề


từ đầu đoạn xuống cuối đoạn. Còn các câu
khác thì giữ nguyên


-Gọi vài em c


<b>b-Sắp xếp luận điểm</b>


c. Khụng th ũi hi mi on văn đều
phải có kết đoạn, vì sự địi hỏi đó chỉ
khiến bài văn vừa khó làm vừa dễ trở
nên đơn iu.


d-Nên trình bày theo PP nào


<b>3. Phát biểu luận ®iĨm võa chn bÞ</b>
<b>tríc líp.</b>


<b>E.Tỉng kÕt rót kinh nghiƯm:</b>
<b> *Cđng cố kiến thức kỷ năng:</b>


? Thế nào là luận điểm ? ThÕ nµo lµ luËn cø?
<b>*HD tù häc vµ chuÈn bị:</b>


Hớng đẫn HS về nhà làm BT mục 4
Tiết sau viÕt bµi sè 6


<b>*Rót kinh nghiƯm:</b>






<b> Tiết 103 + 104</b>
<b>Ngày soạn: 09/03/2011</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

I.chuẩn kiến thức kỷ năng:


<b> 1.Kin thc: Hc sinh bit vn dụng kĩ năng trình bày luận điểm vào việc viết bài văn nghị</b>
luận về một vấn đề văn học gần gũi với các em.


- Tự đánh giá chính xác hơn trình độ tập làm văn của bản thân, từ đó rút ra những kinh
nghiệm cần thiết để các bài làm văn sau đạt kết quả tốt hơn.


<b>2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng viết bài văn nghị luận.</b>
<b>3. Thái độ : Trung thực, tự giác viết bài .</b>


<b>b.ChuÈn bÞ: </b>


<b>+Giáo viờn: Ra </b> bi, ỏp ỏn, biu im


<b>+Học sinh: Ôn tập lí thuyết, chuẩn bị vở viết văn.</b>
<b>c.Phơng pháp:</b>


Viết bài trên lớp
<b>D.Tiến trình lên líp:</b>


<b>1. ổn định tổ chức : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ : </b>


<b>3. Bµi mới: ( 87 phút)</b>
<b> Đề bài: </b>



Mác-Xim-Gooc-Ki từng nói: “Hãy u sách vì nó là nguồn kiến thức. Chirt có kiến
thức mới đem lại cho chúng ta con đờng sống”. Câu nói đó đã gợi cho em suy nghĩ gì ?
<b>A. Yêu cầu cần đạt.</b>


-Ngắn gọn, đúng thể loại văn nghị luận giải thích.
-Có hệ thống luận điểm, luận cứ hợp lý.


-Phải có từ 2-3 luận điểm đợc trình bày bằng hệ thống luận cứ xác thực, chặt chẽ theo kiểu
diễn dịch hoặc quy nạp.


-Có câu chủ đề nêu luận điểm.
-Có chuyển đoạn kết đoạn


-Diễn đạt trôi chảy, dùng đúng từ, câu văn khụng sai ng phỏp
<b>B. ỏp ỏn:</b>


-Đúng thể loại văn nghị luận giải thích (2đ)


-Gii thớch c ý ngha ca cõu nói, đa ra hệ thống luận điểm phù hợp (2đ’)
-Hệ thống luận cứ phải bám sát luận điểm (1đ’)


-Bố cục chặt chẽ có 3 phần rỏ ràng (2đ’)
-Diễn đạt trơi chy (2)


-Trình bày sạch sẽ rỏ ràng (1đ)


-E.Tổng kết rút kinh nghiệm:
<b>*Củng cố kiến thức kỷ năng:</b>


Giáo viên thu bµi, nhËn xÐt giê lµm bµi cđa häc sinh.


<b>*HD tự học và chuẩn bị:</b>


-Xem bài phần lí thuyết văn nghị luận
- Soạn bài: Thuế máu




<b> Tiết 105</b>


<b>Ngày soạn: 09/03/2011</b>


<b> ThuÕ m¸u</b>


<b> (Trích Bản án chế độ thực dân pháp )</b>


<b> </b><i><b>(</b><b>Nguyễn </b><b>á</b><b>i Quốc).</b></i>
<b>A.mục tiêu cần đạt:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

-Thấy đợc bộ mặt giã nhân giã nghĩa của thực dân pháp và số phận bi thảm của những ngời
dân thuộc địa bị bốc lột bị dùng làm bia đỡ đạn trong các cuộc chiến tranh phi nghĩa đợc
phản ánh trong văn bản


-NghÖ thuËt lËp luËn và nghệ thuật trào phúng trong văn chính luận của Nguyễn ái Quốc.
<b>2.Kỷ năng:</b>


-c, hiu vn chớnh lun hin i. Nhaanj ra và phân tích đợc nghệ thuật trào phúng sc
bộn trong vn chớnh lun


<b>3.Thỏi :</b>



- Yêu thích, tìm hiểu văn học chính luận.
II.Nâng cao mở rộng:


<b>C.Chuẩn bị: </b>


<b>+Giỏo viên: Soạn bài, su tầm viết có liên quan đến bản án chế độ thực dân pháp </b>
<b>+Học sinh: Soạn bi theo cõu hi SGK</b>


<b>C.Phơng pháp:</b>


<b> Đọc - Phân tích</b>


<b>B.Phng phỏp v kin thc dy học:</b>
<b>1. ổn định tổ chức: </b>


<b>2. KiĨm tra bµi cị : </b>
<b>3. Bµi míi.</b>


<b>Lên án chủ nghĩa thực dân Pháp là một trong những chủ đề quan trọng hàng đầu đối</b>
<b>với lãnh tụ Nguyễn ái Quốc trong giai đoạn hoạt động cách mạng những năm 20 thế kỉ</b>
<b>XX ở Pháp và một số nớc châu Âu khác. Ngời viết bản án chế độ thực dân Pháp bằng</b>
<b>tiếng Pháp và coi đó là một nhiệm vụ cách mạng to lớn, cần kíp. </b>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Kiến thức cơ bản </b>


<b>Hoạt động 1</b>
-Hs đọc ghi chú


<i>? Em h·y nêu những nét chính về tác giả?</i>



<i>? Em hÃy nêu những nét chính về tác phẩm?</i>
-Chng I: Thu mỏu


-Chng II: Việc đầu độc người bản xứ
-Chương III: Các quan toàn quyền thống đốc
-Chương IV: Các quan cai trị


-Chương V: Những nhà khai hoá


-Chương VI: Gian lận trong bộ máy nhà
nước


-Chương VII: Việc bóc lột người bản xứ
-Chương VIII: Cơng lí


-Chương IX: Chính sách ngu dân
-Chương X: Giáo hội


-Chương XI: Nỗi nhục của người đàn bà bản
xứ


-Chương XII: Nô lệ thức tỉnh


- GV hớng dẫn đọc: Đọc nhiều giọng: Khi
mĩa mai châm biếm, khi đau xót, ng cm,


<b>I.Tìm hiểu chung</b>
<b>I.Tìm hiểu chung</b>
<b>1.Tác giả-Tác phẩm</b>



* Tỏc giả. Nguyễn ái Quốc là một trong
những tên gọi của Chủ Tịch Hồ Chí Minh
trong hoạt động cách mạng trớc năm
1945.


*T¸c phÈm.


- Bản án chế độ thực dân Pháp , đợc viết
bằng tiếng Pháp xuất bản lần đầu tiên tại
Pa-ri Năm 1925, xuất bản ở Việt Nam
1946. Tác phẩm gồm 12 chơng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

khi căm hờn phẫn nộ, khi nhiễu nại trào
phúng, khi bác bỏ mạnh mẽ- Gọi HS đọc
phần chú thích?


-§äc 1 sè tõ khã


<i>? Văn bản đợc chia làm mấy phần? Nội dung</i>
<i>chính của tng phn?</i>


<b>Hoạt Động 2</b>
<i>? Văn bản thuộc thể loại nào? </i>
Thuộc thể văn chính luận.


<i>? Cái tên Thuế máu gợi lên điều gì?</i>


Thu mỏu: Thu úng (np, thu) bằng xơng
máu, tính mạng con ngời.Nhan đề bằng hình
ảnh, gợi đau thơng, căm thù, tố cáo tính vơ


nhân đạo của chủ nghĩa thực dân Pháp.
Chúng đã lợi dụng xơng máu của hàng triệu
nhân dân lao động nghèo khổ ở các nớc
thuộc địa á-Phi trong cuộc chiến tranh thế
giới lần thứ nhất ( 1914 - 1918).


<i>? So sánh thái độ của các quan cai trị thực</i>
<i>dân đối với ngời dân thuộc địa ở thời điểm </i>
<i>tr-ớc chiến tranh và khi cuộc chiến tranh xảy</i>
<i>ra? </i>


<i>? Trớc chiến tranh bọn thực dân gọi dân</i>
<i>thuộc địa nh thế no? </i>


- Những tên ra đen bẩn thỉu.
- An- nam- mÝt.


- Chỉ biết kéo xe tay và ăn đòn.


<i>? Cách đối xử ấy chứng tỏ bản chất gì của</i>
<i>bọn thực dân?</i>


<i>? Khi cuộc chiến tranh bùng nổ ngời bản xứ</i>
<i>đợc nhà cầm quyền coi trọng nh thế nào? </i>
- Nhng a con yờu.


- Những bạn hiền.


- Phong danh hiệu chiến sĩ bảo vệ công lí và
<i>tự do.</i>



<i>? S thay đổi ấy bộc lộ bản chất gì của bọn</i>
<i>thực dân?</i>


 Bản chất tàn bạo, độc ác càng lộ rõ hơn.
<i>? Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì</i>
<i>trong đoạn văn?</i>


 Giọng điệu trào phúng đợc thể hiện
với sự đối lập, tơng phản, với những từ
<i>ngữ chiến tranh vui tơi, bạn hiền, con</i>
<i>yêu, chiến sĩ bảo vệ tự do.</i>


<i>? Số phận của ngời dân thuộc địa trong cuộc</i>


<b>3.Bè côc:</b>


- Phần 1:Chiến tranh và ngời bản xứ.
- Phần 2: Chế độ lính tình nguyện.
- Phần 3: Kết quả của sự hi sinh.
<b>II. Tìm hiểu văn bản.</b>


<b>1.ChiÕn tranh và ngời bản xứ.</b>


<b>- Thuế máu: Trả bằng bằng xơng máu,</b>
tính mạng con ngời Gợi sự đau thơng và
căm thù.


<b>a. Trớc chiến tranh và khi chiÕn tranh</b>
<i><b>nỉ ra.</b></i>



<b>* Tríc chiÕn tranh.</b>


Họ bị xem là giống ngời hạ đẳng, ngu si,
bẩn thỉu, bị đối xử đánh đập nh súc vật.
 Bản chất bóc lột tàn bạo của bọn thực
dân.


<b>* Khi chiÕn tranh bïng næ.</b>


 Sự thay đổi chỉ là thủ đoạn lừa bịp bỉ ổi
của chính quyền thực dân để bắt đầu biến
họ thành vật hi sinh.


- NghƯ tht: Tõ ng÷ gợi tả hình ảnh,
giọng điệu trào phúng, mỉa mai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<i>chin tranh phi nghĩa đợc tác giả miêu tả nh</i>
<i>thế nào? </i>


- xa lìa vợ con, quê hơng.
- Phơi thây trên chiÕn trêng.


- Vợt đại dơng, xuống đáy biển bảo vệ tổ
quốc của các lồi quỷ qi


- Bá x¸c miền hoang vu.
- Đa thân cho ngời ta tàn xác


- Lấy máu mình tới vịng nguyệt quế.


- Lấy xơng mình chạm lê những chiếc gậy.
 Tác giả đã kể ra biết bao cái chết thảm
th-ơng của ngời lính thuộc địa trên các chiến
tr-ờng ác liệt xa xôi.


<i>? Thực chất những ngời dân thuộc địa phải</i>
<i>đi chin u vỡ l gỡ?</i>


<i>? Giọng điệu của đoạn văn này nh thế nào?</i>
ấy thế màlập tức, đi phơi thây, bảo vệ tổ
quốc của loài thủy quái, lấy máu mình tới
lấy xơng mình chạm...


<i>? Tỏc gi ó miờu t nhng ngời dân ở hậu</i>
<i>phơng nh thế nào?</i>


- Kiệt sức trong xởng thuốc súng.
- Khạc ra từng miếng phổi.
- 70 vạn ngời … đất Pháp.
- 80 vạn ngời …đất nớc mình.


Tuy khơng ra mặt trận nhng họ cũng chịu
bệnh tật, cái chết đau đớn khi chế tạo vũ khí
phục vụ chiến tranh.


<i>? ViƯc nªu hai con số ở cuối đoạn văn có tác</i>
<i>dụng gì?</i>


Chiến đấu vì mục đích vơ nghĩa, đêm
mạng sống để đánh đổi lấy những vinh dự


hão huyền. Thực chất họ bị biến thành
vật hi sinh cho lợi ích, danh dự của những
kẻ cầm quyền.


- Giọng điệu vừa giễu cợt vừa thật xót xa.


<b>*ë hËu ph¬ng: </b>




Con số đã góp phần tố cáo mạnh mẽ tội
ác của bọn thực dân, gây lòng căm thù,
phẫn nộ trong các dân tộc thuộc địa.


<b>E.Tæng kÕt rút kinh nghiệm:</b>
<b>*Củng cố kiến thức kỷ năng:</b>


-S phn ca ngời dân thuộc địa trong cuộc chiến tranh phi nghĩa đợc tác giả miêu tả nh thế
nào?


<b>*HD tù häc và chuẩn bị:</b>
-Về nhà soạn phần còn lại
<b>*Rút kinh nghiệm:</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<b>Ngày soạn: 09/03/2011</b>


Thuế máu



<b> (Trích: Bản án chế độ thực dân pháp )</b>


<b> </b><i><b>(</b><b>Nguyễn </b><b>ỏ</b><b>i Quc).</b></i>
<b>A.mc tiờu cn t:</b>


I.chuẩn kiến thức kỷ năng:
<b>1.Kiến thức :</b>


-Thấy đợc bộ mặt giã nhân giã nghĩa của thực dân pháp và số phận bi thảm của những ngời
dân thuộc địa bị bốc lột bị dùng làm bia đỡ đạn trong các cuộc chiến tranh phi nghĩa đợc
phản ánh trong văn bản


-NghƯ tht lËp ln vµ nghƯ tht trào phúng trong văn chính luận của Nguyễn ái Quốc.
<b>2.Kỷ năng:</b>


-c, hiu vn chớnh lun hin i. Nhaanj ra v phân tích đợc nghệ thuật trào phúng sắc
bén trong văn chớnh lun


<b>3.Thỏi :</b>


- Yêu thích, tìm hiểu văn học chính luận.
II.Nâng cao mở rộng:


<b>C.Chuẩn bị: </b>


<b>+Giỏo viờn: Son bi, su tầm viết có liên quan đến bản án chế độ thực dân pháp </b>
<b>+Học sinh: Soạn bài theo câu hi SGK</b>


<b>C.Phơng pháp:</b>



<b> Đọc - Ph©n tÝch</b>


<b>B.Phơng pháp và kiến thức dạy học:</b>
<b>1. ổn định tổ chức: </b>


<b>2. KiĨm tra bµi cị : </b>
<b>3. Bµi míi.</b>


<b>2. KiĨm tra bµi cị : (5 phót)</b>


? Số phận của ngời dân thuộc địa trong cuộc chiến tranh phi ngha c tỏc gi miờu t nh
th no?


Đáp án:


- xa lìa vợ con, quê hơng.Phơi thây trên chiến trêng.


- Vợt đại dơng, xuống đáy biển bảo vệ tổ quốc của các loài quỷ quái
- Bỏ xác miền hoang vu.Đa thân cho ngời ta tàn xác


- LÊy m¸u mình tới vòng nguyệt quế.Lấy xơng mình chạm lê những chiÕc gËy.


-> Chiến đấu vì mục đích vơ nghĩa, đêm mạng sống để đánh đổi lấy những vinh dự hão
huyền. Thực chất họ bị biến thành vật hi sinh cho lợi ích, danh dự của những kẻ cầm quyền.
- Giọng điệu vừa giễu cợt vừa thật xót xa.


* Hậu phơng:


- Kiệt sức trong xởng thuốc súng.Khạc ra tõng miÕng phỉi.



->Tuy khơng ra mặt trận nhng họ cũng chịu bệnh tật, cái chết đau đớn khi chế tạo vũ khí
phục vụ chiến tranh.


- 70 vạn ngời … đất Pháp.
- 80 vạn ngời …đất nớc mình.


-> Con số đã góp phần tố cáo mạnh mẽ tội ác của bọn thực dân, gây lòng căm thù, phẫn nộ
trong các dân tộc thuộc địa.


3. Bµi míi.


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Kiến thức cơ bản </b>


<b>Hoạt động 1</b>
-Gọi HS đọc đoạn 2


<i>? Bọn thực dân đã dùng thủ đoạn mánh</i>
<i>khoé bắt lính nh thế nào?</i>


<b>II.T×m hiĨu chung</b>


<b>2. Chế độ lính tình nguyện.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

- Tiến hành lùng ráp, vây bắt, cỡng bức đi
lính.


- Lợi dụng việc bắt lính để xoay s kim
tin.


- Sẵn sàng trói, nhèt, xÝch ngêi nh nhèt sóc


vËt.


- Đàn áp dã man nếu chống đối.


<i>? Mục đích của những mánh khóe ấy là gì?</i>
<i>? Em hiểu thực chất chế độ lính tình nguyện</i>
<i>ở đây là gì?</i>


<i>? Em hiĨu cơm tõ vËt liƯu biết nói là gì?</i>


<i>? Tỏc gi ó s dng bin pháp nghệ thuật</i>
<i>gì trong cụm từ đó?</i>


<i>? HËu qu¶ cđa chính sách thu gom vật liệu</i>
<i>biết nói là gì?</i>


i lính tình nguyện hoặc xì tiền ra.
<i>? Ngời dân thuộc địa khơng muốn đi lính thì</i>
<i>phải làm gì?</i>


 Xát vào mắt nhiều thứ chất độc để gây ra
bệnh đau mắt toét chảy mủ.


<i>? Mâu thuẫn trào phúng đợc thể hiện nh thế</i>
<i>nào ở đoạn văn: ấy thế mà … không ngần</i>
<i>ngại ?</i>


 Sự tơng phản giữa lời lẽ tâng bốc, phỉnh
nịnh của phủ tồn quyền Đơng Dơng: Ban
khen phẩm hào, truy tặng những ngời hi sinh


cho tổ quốc…với nhnngx ngời bị xích, bị
giam, những cuộc biểu tình, bạo động ở
khắp nơi  Sự thật thảm khốc của chế độ lính
tình nguyện.


<i>? Tác giả đã đa ra những luận chứng nh thế</i>
<i>nào trong chớnh sỏch hu chin? </i>


- Lời tuyên bố tình tứ bỗng im bặt.


- Ngi tng đợc tâng bốc trớc đây trở lại
<i>giống ngời hèn hạ.</i>


- Tớc hết của cải, kiểm soát, ỏnh p, cho
n nh cho ln n


- Bây giờ không cần nữa, cút đi.


<i>? B mt trỏo tr tn nhn của chính quyền</i>
<i>thực dân đợc bộc lộ nh thế nào khi những</i>
<i>ngời lính cịn sống sót trở về?</i>


<i>? ViƯc chÝnh qun thực dân cấp thẻ b¸n</i>


 Bắt đủ số lính đã định và kiếm tiền.
<b>b. Lời lẽ của bọn cầm quyền.</b>


- Chế độ lính tình nguyện.  Thực chất là
chế độ cỡng bách, bắt lính một cách tàn
bạo, dã man.



- Vật liệu biết nói  Bọn thực dân coi ngời
dân bản xứ chỉ nh thứ đồ vật biết nói, thứ
hàng hóa đặc biệt có thể sinh lợi


 ThĨ hiện ý nghĩa trào phúng , mỉa mai
sâu sắc


- Hậu quả: Đẻ ra hàng trăm cách xoay sở
làm tiền trắng trỵn.


- Khi khơng muốn đi lính họ phải tự hủy
hoại thân mình Hành động ấy đã bóc trần
sự dối trá, lừa bịp của chính sách mộ lính.


<b>3. KÕt qu¶ cđa sù hi sinh.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<i>thc phiƯn thĨ hiƯn ®iỊu g×?</i>


Tự tay đầu độc, lơi kéo con em họ và trận
chiến tơng tàn.


<i>? Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?</i>
<i>? Tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó? </i>
<i>? Ba phần của chơng thuế máu đợc b cc</i>
<i>theo trỡnh t no?</i>


<i>? Cách bố cục theo trình tự ấy có tác dụng</i>
<i>gì?</i>



Vi cỏch sp xếp đó bộ mặt giả nhân giả
nghĩa , bản chất tàn bạo của chính quyền
thực dân Pháp đợc phơi bày toàn diện, triệt
để.


<i>? Nghệ thuật châm biếm, đả kích của tác</i>
<i>giả đợc thể hiện qua các phơng diện nào?</i>


-Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK
<b>Hoạt động 2</b>


? Gọi HS luyện đọc phần II của văn bản: u
cầu đọc chính xác, có sắc thái biểu cảm phù
hợp với bút pháp trào phúng của tác giả?


- Cấp môn bài bán lẻ thuốc phiện cho
th-ơng binh và vợ con của tử sĩ ngời Pháp.
- NghƯ tht: ®iƯp tõ, so s¸nh, lêi nãi
®anh thÐp.-> Nãi lên bản chất lừa dối
nham hiểm, tàn bạo, của thực dân Pháp.
<b>4. Giá trị nghệ thuật.</b>


- Bố cục theo trình tù thêi gian: tríc, trong
vµ sau cc chiÕn.


- Nghệ thuật châm biếm, đả kích đợc thể
hiện qua:


+ Hệ thống hình ảnh sinh động, giàu tính
biểu cảm và sức mạnh tố cỏo.



+Hình ảnh, ngôn từ mang màu sắc trào
phúng, châm biếm,


+ Ging iu tro phỳng c sc.
<b>Ghi nhớ: SGK</b>


<b>III. Lun tËp.</b>


<b>E.Tỉng kÕt rót kinh nghiƯm:</b>
<b>*Cđng cè kiến thức kỷ năng:</b>


- Bn thc dõn ó dựng th đoạn mánh khoé bắt lính nh thế nào?
- Ngời dân thuộc địa khơng muốn đi lính thì phải làm gì?


- Việc chính quyền thực dân cấp thẻ bán thuốc phiện thể hiện điều gì?
<b>*HD tự học và chuẩn bị:</b>


- Soạn bài: Hội thoại
<b>*Rút kinh nghiệm:</b>



<b> </b>


TiÕt 107


<b>Ngµy so¹n: 13/03/2011</b>


<b> Hội thoại</b>
<b>A.mục tiờu cn t:</b>



I.chuẩn kiến thức kỷ năng:


<b> 1.Kin thc :Sau tit hc HS nm c:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<b>2.Kỷ năng:</b>


- Rèn kĩ năng xác định và phân tích các vai trong hội thoại.
<b>3.Thái độ:</b>


- Có thái độ học tập nghiêm túc.
II.Nâng cao mở rộng:


<b>B. ChuÈn bị</b>


<b>+Giáo viên: Soạn bài, ghi ví dụ vào bảng phụ</b>
<b>+Học sinh: Đọc và tìm hiểu trớc bài học</b>
<b>C.Phơng pháp: </b>


Phõn tích tình huống, Động não suy nghĩ. Hoạt động nhóm
<b>d.Tiến trình lên lớp</b>


<b>1. ổn định tổ chức: </b>


<b>2. KiĨm tra bài cũ: Kết hợp phần làm bài tập</b>
<b>3. Bài mới.</b>


Trong cuộc sống hàng ngày ai cũng có mối quan hệ xã hội rộng, hẹp, thân sơ khác nhau.
Một ngời có địa vị cao trong xã hội nhng khi về nhà lại chỉ là con cái. Một ngời cha ngời mẹ
trong gia đình nhng khi đến cơ quan lại là bạn bè đồng nghiệp. Nhũng vị trí trơng gia đình


trong cơ quan đó đợc gọi là các vai của mỗi ngời khi họ tham gia hội thoại. Ví dụ:


-Khi nãi chun với thầy cô giáo thì vai của các em là học sinh
-Khi về nhà nói chuyện với cha mẹ thì vai của các em là con cái
-Khi các em nói chun víi nhau  B¹n bÌ


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1</b>
-Gọi HS đọc ví dụ trong SGK
<b>* Hoạt động nhóm.(15 phút)</b>
- GV giao nhiệm vụ:


<i>? Đoạn trích có mấy nhân vật xuất hiện ?</i>
<i>? Quan hệ giữa các nhân vật tham gia hội</i>
<i>thoại trong đoạn trích trên là quan hệ</i>
<i>gì? ?Ai ë vai trªn, ai ë vai díi? </i>


<i>? Cách xử sự của ngời cơ có gì đáng chê</i>
<i>trách? </i>


- Quan hệ giữa hai nhân vật tham gia hội
thoại là quan hệ gia tộc. Bà cô là vai trên,
Hồng là vai díi.


- Cách sự sự của ngời cơ là thiếu thiện chí,
khơng phù hợp với quan hệ ruột thịt và
không thể hiện thái độ đúng mực của ngời
trên đối với ngời dới.



<i>? Tìm những chi tiết nói lên bé Hồng đã cố</i>
<i>gắng kìm nén sự bất bình của mình để giữ</i>
<i>đợc thái độ lễ phộp ?</i>


<i>? Giải thích vì sao Hồng phải cè lµm nh</i>
<i>vËy?</i>


- Tơi cúi đầu khơng đáp. tơi lại im lặng cúi
đầu xuống đất. Cổ họng tôi đã nghẹn ứ
khóc khơng ra tiếng.


Chú bé Hồng gắng kìm nén sự bất bình vì
Hồng là ngời thuộc vai díi, cã bổn phận
tôn trọng ngời trên.


<i> </i>


- Nhiệm vụ: Các nhóm tập trung giải quyết
vấn đề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

- Đại diện nhóm trả lời.
- HS nhận xét  GV nhận xét.
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK


<b>Hoạt động 2:</b>


<i>? Hãy tìm những chi tiết trong bài Hịch </i>
<i>t-ớng sĩ thể hiện thái độ vừa nghiêm khắc</i>
<i>vừa khoan dung của Trần Quốc Tuấn với</i>
<i>binh sĩ dới quyền?</i>



- Gọi HS đọc bài tập 2 SGK
<b>* Hoạt động nhóm.(10 phút)</b>


- GV giao nhiện vụ: HÃy trả lời các yêu cầu
của bài tËp 2.


- Nhiệm vụ: Các nhóm tập trung giải quyết
vấn .


- Đại diện nhóm trả lời.
- HS nhận xét GV nhËn xÐt.


<b>2. NhËn xÐt.</b>
Ghi nhí SGK
<b>II. Lun tËp.</b>
<b>1.Bµi tập 1.</b>


- Nghiêm khắc : Nay các ngơi..
- Khoan dung: Nếu các ngơi
<b>2. Bài tập 2.</b>


a. Xột v a v xã hội, Ơng giáo có địa vị
cao hơn.


- Xét về tuổi thì lão Hạc có vị trí cao hơn.
b.Trong lời lẽ, ông giáo gọi lão Hạc là cụ,
xng hô gộp hai ngời là ơng con <i>mình( thể</i>
hiện kính trọng ngời già), xng tơi ( thể hiện
quan hệ bình ng).



c. LÃo Hạc gọi ông giáo ,dùng từ dạy thay
cho từ nói ( thể hiện sự tôn trọng). Xng h«
gép hai ngêi là chúng mình( thể hiện sự
chân tình).


- Ci thỡ ch ci đa đà, cời gợng, thoái thác
chuyện ở lại ăn khoai, uống nớc với ông
giáo  Nỗi buồn, sự giữ khoảng cách.


<b>E.Tæng kÕt rút kinh nghiệm:</b>
<b>*Củng cố kiến thức kỷ năng:</b>


- Thế nào là vai xà hội trong hội thoại
<b>*HD tự học và chn bÞ:</b>


-Tìm một đoạn trích trong đó nhà văn đã sử dụng đợc cuộc hội thoại giữa các nhân vật và
xác định: (Trang 30: vợ chồng ông lão và con cá vàng. Trang 62: Thạch sanh…)


+Vai x· héi cña các nhân vật tham gia hội thoại


+c im ngụn ng mà nhân vật đã lựa chọn để thực hiện vai giao tip ca mỡnh.
-Lm bi tp 3


- Soạn bài: Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận
<b>*Rút kinh nghiÖm:</b>





<b> TiÕt 108</b>



<b>Ngày soạn:13/3/2011</b>


Tỡm hiu yu tố biểu cảm trong văn nghị luận
<b>A.mục tiêu cần đạt:</b>


I.chuÈn kiến thức kỷ năng:


<b> 1.Kiến thức : </b>


- HS thy đợc biểu cảm là một yếu tố không thể thiếu trong những bài văn nghị luận hay, có
sức lay động ngời đọc( ngời nghe).


- Nắm đợc những yêu cầu cần thiết của việc đa yếu tố biểu cảm vào bài văn ngghị luận, để
sự nghị luận có thể đạt đợc hiu qu thuyt phc cao hn.


<b>2.Kỷ năng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

-Đa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận hp lý
<b>3.Thỏi :</b>


- yêu thích văn nghị luận.


II.Nâng cao mở rộng:


<b>B. Chuẩn bị</b>


<b>+Giáo viên: Su tầm Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của HCT. Soạn bài, kẻ bảng ở SGK </b>
vào bảng phụ



<b>+Hc sinh: c trc bi, tỡm đọc lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của HCT</b>
<b>C.Phơng pháp và kiến thức dạy học:</b>


DiƠn gi¶ng – Th¶o ln nhóm Luyện tập
<b>D.Tiến trình lên lớp:</b>


<b>1. n nh t chức </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ : </b>


a/ Em h·y cho biết khi trình bày luận điểm trong bài văn nghị luận cần chú ý điều gì?
<b>(HS trả lời GV cho xt hiƯn tr¶ lêi)</b>


 -Thể hiện rõ ràng chính xác nội dung của luận điểm trong câu chủ : Cõu ch cú th


đầu đoạn văn (diễn dịch) và cuối đoạn (quy nạp).


-Tìm đủ luận cứ cần thiết, tổ chức lập luận theo một trật tự hợp lý để làm nổi bật luận
điểm.


- Diễn đạt trong sáng, hấp dẫn để sự trình bày luận im cú s thuyt phc.


<b>b/ Trong văn nghị luận ngoài yếu tố nghị luận, còn có yếu tố nào khác nữa không ?</b>
<b>(HS trả lời GV cho xuất hiện trả lời)</b>


Còn có yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm. Bài học hôm nay sẽ giúp các em t×m hiĨu 1 trong 3


yếu tố góp phần tạo nên sức thuyết phục của bài văn nghị luận đó là yếu tố biểu cảm.
3. Bài mới.


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>



<b>Hoạt động 1:</b>
- Gọi HS đọc văn bản


-Cho HS làm việc theo cặp đơi


<i>a/ ? Hãy tìm những từ ngữ biểu lộ tình cảm</i>
<i>mãnh liệt của tác giả và những câu cảm</i>
<i><b>thán đối với toàn dõn tộc trong văn bản?</b></i>
<b>-Sau khi HS trả lời, GV chiếu các từ ngữ</b>
<b>biểu cảm và câu cảm thán lên bảng </b>

<b>Gọi</b>
<b>1 em c.</b>


<b>I.Yếu tố biểu cảm trong văn NL</b>
<b>1.Xét ví dụ: </b>


Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến


<b> Từ ngữ biểu cảm:</b> <b> Câu cảm thán:</b>


Hi, mun phi, nhõn nhng, ln ti, quyết
tân cớp, không, thà, chứ nhất định khơng
chịu, phải đứng lên, hễ là, thì, ai có, dùng,
ai cũng phải.


+ Hỡi đồng bào và chiến sĩ toàn quốc!
+ Hỡi đồng bào! chúng ta phải đứng lên!
+ Hỡi anh em binh sĩ, tự vệ, dân quân!
+ Thắng lợi nhất định về dân tộc ta!



+ Việt Nam độc lập và thống nhất muôn
năm!


+ Kháng chiến thắng lợi muôn năm!
<i>a/ ? Về mặt sử dụng từ ngữ và đặt câu có</i>


<i>tÝnh chất biểu cảm, Lời kêu gọi toàn quốc</i>
<i>kháng chiếncủa Hồ Chủ Tịch có giống với</i>
<i>Hịch tớng sĩ của Trần Quốc Tuấn không?</i>
Hai văn bản trªn gièng nhau ë chỗ có
nhiều từ ngữ và nhiều câu văn có giá trị
biểu cảm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<i>chin v Hch tớng sĩ vẫn đợc coi là những</i>
<i>văn bản nghị luận chứ khơng phải là văn</i>
<i>bản biểu cảm. Vì sao?</i>


<i><b> Gièng: Có nhiều từ ngữ, câu cảm thán, câu</b></i>


bộc lộ tình cảm, cảm xóc:

<b>Ta viÕt bµi</b>


<b>Hịch này để các ngơi biết bụng ta ... lúc</b>
<b>bấy giờ các ngơi dẫu không muốn vui</b>
<b>chơi phỏng có đợc khơng? ... Ta thờng tới</b>
<b>bữa qn ăn, nữa đêm vỗ gối, ruột đau</b>
<b>nh cắt, nớc mắt đầm đìa, chỉ căm tức cha</b>
<b>xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân</b>
<b>thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài</b>
<b>nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa,</b>
<b>ta cũng vui lịng ...</b> Khơng! chúng ta thà


<b>hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu</b>
<b>mất nớc, không chịu làm nô lệ.</b>


<i><b>-Hai văn bản vẫn đợc coi là văn bản nghị</b></i>
luận vì: Văn bản viết ra không phải mục
đích biểu cảm mà nhằm mục đích nghị luận


(Kêu gọi, động viên, thuyết phục…) Tác


giả đã nêu luận điểm, trình bày các luận cứ
để bàn luận giải quyết vấn đề tác động
mạnh vào trí tuệ của ngời đọc để ngời đọc
phân biệt rỏ ràng, đúng, sai, xác định hành
động và cách sống.


 Là văn nghị luận vì mục đích chính là


nghị luận: nêu quan điểm, ý kiến để bàn
<b>luận phải </b>–<b> trái, đúng </b>–<b> sai, nên suy</b>
<b>nghĩ và nên sống nh thế nào. Còn biểu</b>
<b>cảm chỉ là yếu tố phụ trợ cho ngh lun.</b>
<i>c/Theo dừi bng i chiu</i>



Trong những văn bản nghị luận, biểu cảm


khụng th úng vai trũ ch đạo, mà chỉ là
một yếu tố phụ trợ cho quá trình nghị luận
mà thơi.


Yếu tố biểu cảm giúp cho bài văn nghị luận


trở nên hay hơn, gây đợc hứng thú cho ngời


đọc.


<b>GV treo bảng phụ để HS quan sát</b>



<b>A</b> <b>B</b>


Thấy sứ giặc đi lại ngồi đờng sĩ


mắng triều đình, bắt nạt tể phụ. Thấy sứ giặc đi lại nghênh ngang ngoài đ-ờng, uốn lỡi cú diều mà sĩ mắng triều ỡnh,


đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ.
Lúc bấy giờ ta cùng các ngơi sẽ


bị bắt Lúc bấy giờ ta cùng các ngơi sẽ bị bắt, đauxót biết chừng nào !


Chúng ta sẵn sàng hi sinh tất cả,


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

thể làm nô lệ không chịu làm nô lệ


Chỳng ta phải cần đứng lên. Hỡi đồng bào ?


Chóng ta phải dứng lên ?
<i><b>? Những câu văn ở A nh thÕ nµo so víi B ?</b></i>


<i><b> Văn nghị luận rất cần yếu tố biểu cảm. Yếu tố biểu cảm là phụ trợ giúp văn nghị luận có</b></i>
<i>hiệu quả thuyết phục lớn hơn, vì nó tác động mạnh mẽ tới tình cảm của ngời đọc (ngời</i>
<i>nghe). </i>



<b>-Cho c©u 2a/</b>


<i>? Thơng qua việc tìm hiểu VB Hịch tớng sĩ</i>
<i>và lời kêu gọi …em hãy cho biết: Làm thế</i>
<i>nào để phát huy tác dụng của yếu tố biểu</i>
<i>cảm trong văn NL ?</i>


 Ngêi viÕt võa suy nghÜ vỊ ln ®iĨm, lËp


luận vừa phải thực sự xúc động trớc những


®iỊu ®ang nãi (Cảm xúc chân thành)


<b>-Cho câu 2b</b>


<i>? Ch cú rung cảm không thôi đã đủ cha?</i>
<i>Phải chăng chỉ có lịng yêu nớc, căm thù</i>
<i>giặc nồng cháy là có thể dễ dàng tìm ra</i>
<i>những cách nói nh: không! Chúng ta thà hi</i>“
<i>sinh tất cả ... hay uốn l</i>” “ <i>ỡi cú diều ... ? Để</i>”
<i>viết đợc những câu nh thế, ngời viết cần phải</i>
<i>có phẩm chất gì khác nữa?</i>


Ngêi viÕt ph¶i thËt sù cã tình cảm với những


điều mình viết.


- Nhng cm xúc ấy đợc truyền đến ngời
đọc bằng cách biểu lộ bằng ngơn ngữ có tính
truyền cảm.(Hỡi đồng bào tồn quốc),



(Kh«ng, chúng ta thà hy sinh tất cả), (Hỡi


anh em binh sĩ), (Ta thờng tới bữa.), (Nay


ta bảo thật các ngơi)
<b>Cho c©u 2c</b>


<i>? Có bạn cho rằng: Càng dùng nhiều từ ngữ</i>
<i>biểu cảm, càng đặt nhiều câu cảm thán thì</i>
<i>giá trị biểu cảm trong văn nghị luận càng</i>
<i>tăng có đúng khơng? Vì sao ?</i>


 Khơng đúng vì nếu dùng nhiều mà khơng


phï hỵp, sẽ làm giảm bớt sự chặt chẽ trong


mạch lập luận


-Gi HS đọc phần ghi nhớ SGK
<b>Hoạt động 2 .</b>
<b>* Hoạt động nhóm</b>


<b>2. Sư dơng u tè biĨu c¶m trong văn</b>
<b>nghị luận.</b>


* Ghi nhớ: Đọc mục 2 ghi nhớ
<b>II. Luyện tập.</b>


1. Bài tập 1.



<b>Yếu tố</b> <b>Biện pháp</b> <b>Tác dụng</b>


- Tên da đen bÈn thØu, tªn


An-nam-mit bẩn thỉu, con Giễu nhại, tơng phản đốilập. Phơi bày bản chất dối Phơi bầy bản chất dối trỏca thc dõn Phỏp, sc thỏi


-Không có từ ngữ biểu cảm
-Không có các câu cảm
Không có yếu tố biểu cảm
Đúng mà cha hay


-Có nhiều từ ngữ biểu cảm
-Có các câu cảm


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

yêu, bạn hiỊn, chiƠn sÜ b¶o
vƯ tù do, c«ng lÝ.


- Những ngời bản xứ đã
chứng kiến cảnh Kì diệu của
trị biểu diễn khoa học về
phóng ng lôi, đã đợc xuống
tận đáy biển để bảo vệ Tổ
quốc của các loài thủy quái.
Một số khác đã bỏ xác tại
những miền hoang vu thơ
mộng vùng Ban căng ...


trá, lừa bịp của bọn thực dân
Pháp một cách rõ nét và nổi


bật, gây cời: tiếng cời châm
biếm sâu cay.


Dùng hình ảnh mỉa mai,
giọng điệu tuyên truyền của
thực dân


mỉa mai.


Ngụn t m miều không che
đậy đợc thực tế phũ phàng.
Lời mỉa mai thể hiện thái độ
khinh bỉ sâu sắc đối với
giọng điệu tuyên truyền của
thực dân pháp -> tạo hiệu
quả châm biếm sõu cay


2. Bài tập 2 .


<i>- Thể hiện cảm xúc: Nỗi buồn, sự khổ tâm</i>
của ngời thầy trớc vấn nạn học vẹt, học tủ
trong lối học văn của học sinh.


- Những tình cảm ấy đã đợc biểu hiện rõ ở
cả ba mặt: từ ngữ, câu văn và giọng điệu
của bài vn.


<b>E.Tổng kết rút kinh nghiệm:</b>
<b>*Củng cố kiến thức kỷ năng:</b>



- Yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận có tác dụng gì?
<b>*HD tự học và chuẩn bị:</b>


- Làm bài tập 3
- Soạn bài: Thuế máu
<b>*Rút kinh nghiệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<b> TiÕt 109</b>


<b>Ngày soạn:15/3/2011</b>


Đi bộ ngao du.


<i><b>(Ru xô - Phỏp)</b></i>
<b>A.Mc ớch yờu cu: </b>


I.chuẩn kiến thức kỷ năng:


<b>1.Kiến thức :</b>


-Giáo dục tinh thần quý trọng tự do và yêu thiên nhiên.


<b>B.Phơng pháp: </b>


Phân tích Thảo luận


<b>C.Chuẩn bị: </b>


-Giáo viên: Soạn bài+Tìm hiểu 1 số t liệu về Nhà văn Ru-Xô



<b>D.Tin trình lên lớp: </b>
<b>I.ổn định tổ chức:</b>


<b>II.KiĨm tra bµi cị: </b>


- Em hiểu đợc gì về chế độ thực dân và những ngời dân thuộc địa thông qua bài Thuế máu.
<b> III.Bài mới: </b>


Hoạt động của Thầy và trò Kiến thc c bn
Hot ng 1


<i>? Nêu nét chính về nhân vật Rut xô ?</i>
Hs trình bày theo SGK


- Gv nhn xét nhấn mạnh: - Mô côi cha mẹ
từ thuở bé. Ông chỉ đợc học hành đến năm
14 tuổi. Tự học nghề làm thuê kiếm sống
cho các chủ xởng. Bị mắng, bị đánh đập
ông bỏ đi tìm cuộc sống tự do, lanh thang
mọi nơi, làm nhiều nghề.


-Cho Hs ph¸t biĨu theo SGK


-Cho 3 em đọc 3 đoạn của văn bản. Chú ý
giọng văn nghị luận…


<i>? Theo em bài văn đợc chia mấy phần ?</i>
<i>? ý của mỗi phần ?</i>


Hoạt động 2



<i>? §Ĩ kĨ l¹i viƯc ®i bé ngao du. Tác giả</i>
<i>dùng kiểu câu gì ? </i>


<i>? Mục đích ?</i>
- Hs trình bày


<i>? Để mơ tả, kể lại điều thú vị khi đi bộ tác</i>
<i>giả đã s dng ngh thut gỡ ?</i>


+ Ra lúc nào thì đi


<i><b>I. Tìm hiểu chung</b></i>
<b>1.Tác giả:</b>


- Rút xô (1712 1778) nhà triết học, nhà
HĐ xà hội Pháp nổi tiếng.


<b>1.Tác phẩm</b>


- Đoạn trích trong 5 quyển cuối cùng của
tác phẩm Ê min bay ngang dọc là một thiên
luận văn tiểu thuyết.


<b>3. Đọc</b>


<b>4. Bố cục: 3 đoạn</b>


- 1: T u n nghỉ ngơi (đi bộ ngao du
tự do thởng thức)



- Đ 2: Tiếp đến tốt hơn (đi bộ ngao du để có
kiến thức)


- Đ 3: Cịn lại (đi bộ ngao du để cú sc
kho, vui v)


<i><b>II.Tìm hiểu văn bản</b></i>


<b>1. i bộ ngao du để tự do thởng thức.</b>
- Dùng câu trần thuật kể lại những điều thú
vị củ ngời ngao du bng i b.


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

+ Quan sát khắp nơi
+ Xem tất cả


+ Không phụ thuộc vào con ngựa, kẻ phu
trạm


+ Hởng thụ tất cả tự do


<i>?Liệt kê những điều thú vị ấy , tác dụng ?</i>
- Hs trình bµy


- Gv nhận xét bổ sung - Dùng ngơi kể thứ nhất: tôi, ta=> Nhận mạnh kinh nghiệp của bản thân
trong việc đi bộ ngao du, tác động lũng tin
vo ngi c.


=> Nhấn mạnh sự thoả mÃn, thích thó, tù
do cđa mét con ngêi.



<b>IV.Cịng cè: </b>


-§i bé ngao du có tác dụng gì ?
<b>V.Dặn dò: </b>


Về nhà tiếp tục tìm hiểu phần 2 và 3


<b></b>
<b> </b>


<b> Tiết 110</b>
<i>Ngày soạn:10/3</i>


§i bé ngao du.


<i><b>(Ru xơ - Pháp)</b></i>
<b>A.Mục đích u cầu: </b>


- Hs thấy đợc những điều bổ ích và lí thú từ việc ngao du bằng đi bộ. Đó là biểu hiện
của cách vận động tự do yêu mến thiên nhiên cuộc sống.


- Thấy đợc tính chất lập luận chặt chẽ, có sức thuyết phục, lý lẽ và dẫn chứng mang
tính chất khách quan -> sức thuyết phục lớn ca mt bi vn ngh lun


-Giáo dục tinh thần quý trọng tự do và yêu thiên nhiên.
<b>B.Phơng pháp: </b>


Phân tích Thảo luận
<b>C.Chuẩn bị: </b>



-Giáo viên: Soạn bài+Tìm hiểu 1 số t liệu về Nhà văn Ru-Xô
<b>D.Tiến trình lên lớp: </b>


<b>I.n nh t chc:</b>
<b>II.Kim tra bài cũ: </b>


Kết hợp bài mới
<b> III.Bài mới: </b>


Hot ng ca Thy và trò Kiến thức cơ bản
Hoạt động 1


-Cho học sinh đọc đoạn 2.


<i>? Khi đi bộ ngao du tác giả thu nhận đợc</i>
<i>những gì ?</i>


- Khi đi bộ tác giả thu nhận đợc.
+ Xem xét tài ngun


+ T×m hiĨu về nông nghiệp
+ Các KT về KHTN


- Hs trình bày


<i>? Để làm nổi bật việc đi bộ ngao du mở</i>
<i>rộng tầm nhìn làm giầu tri thức của tác giả</i>


<b>2. i bộ ngao du để mở rộng tầm nhìn.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<i>sư dơng biƯn ph¸p nghƯ tht g× ? Phân</i>
<i>tích ?</i>


-Cho HS c on 3


<i>? Tác giả chỉ ra những lợi ích gì của việc đi</i>
<i>bộ ngao du ?</i>


- Hs trình bày


<i>? lm ni bt trng thái tinh thần vui</i>
<i>vẻ, phấn khích tác giả đã sử dng loi t</i>
<i>gỡ ? </i>


<i>? Tác dụng ?</i>
- Hs trình bµy


Hoạt động 3


<i>? Em hiểu thêm đợc gì về việc đi bộ ? nét</i>
<i>nghệ thuật của bài văn ?</i>


<i>? Néi dung cơ bản của đi bộ ngao du ?</i>


cỏc phòng tập hội triết…quốc gia không
phong phú bằng kỹ thuật su tập của ngời đi
bộ -> đó là cả trái đất.


=> Ngoài việc đề cao kiến thứctừ việc thực


tế khách quan -> đề cao sự am hiểu của các
nhà khoa học, khích lệ mọi ngời hãy đi bộ
để mở mang kiến thức, làm giàu trí tuệ.
<b>3. Đi bộ ngao du có sức khoẻ, vui vẻ.</b>
- Lợi ích của việc i b:


+ Tăng cờng sức khoẻ
+ Tính tình vui vẻ
+ Khoan khoái
+ Hân hoan
+ Thích thú
+ Ngủ ngon giấc


=> Dùng tính từ nêu bật cảm giác vui vẻ
phấn chấn.


- So sánh 2 trạng thái tinh thần


+ Đi bộ ngao du: vui vẻ hân hoan, khoan
khoái


+ Ngi ngi xe nga: m màng buồn tẻ,…
 Khẳng định lợi ích của đi bộ ú l t


tởng thoải mái, vui vỴ kh khoắn
khơi dậy niềm vui sống.


<i><b>III.Tổng kết:</b></i>
- Bố cục chặt chẽ
- Lập luận sắc bén



- Chú ý lấy từ khái niệm cá nhân
- Cây văn tự do phóng khoáng
- Ngôn ngữ vui tơi, nhẹ nhàng.


- Tự do thởng ngoạn -> yêu thiên nhiên
- Mở rộng tầm hiểu biết


- Tăng cêng søc kh, vui vẻ, yêu cc
sèng.


<b>IV.Cũng cố: </b>
-Cho HS đọc lại bài
<b>V.Dặn dị: </b>


- N¾m vững nội dung bài học
- Soạn bài tiếp theo.


<b></b>
Tiết 111:


<i>Ngày soạn:10/3</i>


Hội thoại
(Tiếp theo)
A.Mục đích yêu cầu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

- Tõ bµi häc hs rót kinh nghiƯp trong øng xư, giao tiÕp trong cc sống hàng ngày.
B.Phơng pháp:



C.Chuẩn bị:


-Giỏo viờn: Son bi, chun bị bảng phụ ghi các ví dụ (Máy chiếu)
-Học sinh: Làm bài tập cũ, đọc trớc bài mới


D.Tiến trình lên lớp:
I.ổn định tổ chức:


II.KiĨm tra bµi cị:


<b> Thông qua bài học</b>
III.Bài mới:


Hoạt động của Thầy và trò Kiến thức cơ bản
Hoạt động 1


-Dùng đèn chiếu


<i>? Trong cuéc héi thoại mỗi nhân vật nói bao</i>
<i>nhiêu lợt ? </i>


<i>? Bao nhiờu ln Hng c nói nhng khơng nói ?</i>
- Lời bé hồng: 2 lợt


- Có 6 lần Hồng đợc nói
- Lời cơ: 6 lợt


<i>? Sự im lặng thể hiện thái độ gì ?</i>
<i>? Vì sao Hơng khơng cắt lời cơ… ?</i>
- Hs trình bày



VËy em hiểu thế nào là lợt lời trong hội thoại
- Hs trình bày


- Gv chốt kiểm tra


Hot ng 2


Gv hớng dẫn hs giải quyết bài tập ( Sgk )
<i>* BT 1 ( SGK ):</i>


<i>*BT 2 ( SGK )</i>


- Lỵt lêi 2 nhân vật ngợc chiều nhau:
+ Lúc đầu: chị Dậu nãi Ýt c¸i Tý nãi nhiỊu
+ Lóc sau: c¸i Tý nói ít chị Dậu nói nhiều
- Vì:


+ Lúc đầu: cái Tý không biết mình bị bán
nên rất vô t còn chị Dậu đau lòng vì phải bán
con => phù hợp tấm lòng nhân vật


+ Lỳc sau: Cỏi Tý nói ít vì đau buồn sợ hãi
khi bị bán đi cịn chị Dậu nói để thuyết phục
con…


- ViƯc c¸i Tý hiếu thảo => Càng làm cho chị
Dậu đau lòng -> Tô đậm nỗi bất hạnh của mẹ
con chị Dậu.



<b>I. Lợt lời trong hội thoại:</b>
<i>1. Xét ví dụ:</i>


- Số lợt lời giữa 2 nhân vật: 8 lần




Em im lng biểu thị thái độ của em
đối với cô, em hiểu và biết rắp tâm của
ngời cô muốn em khing thờng rung
dy m


- Hồng không cắt lời cô vì em ở vai
d-ới có bổn phận tôn trọng ngời trên ->
thể hiƯn sù lÞch sù


<i>2. Ghi nhí: SGK</i>
<b>II Lun tËp</b>


-ChÞ DËu: Cã lỵt lêi nhiỊu nhÊt
-Cai LƯ


-Anh DËu Có lợt lời ít
+Tính cách của các nhân vật:


-Cai lệ & ngời nhà lí trởng: Hống hách
ngang ngợc.


-Chị Dậu: Nhún nhờng mạnh mẽ
- Anh Dậu: yếu đuối cam chịu



-Cho các nhốm thảo luận- Đại diện
trình bày- Bổ sung


<b>IV- Cịng cè</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

- Lµm bµi tËp 4 ( SGK )


- Chuẩn bị bài mới: Về nhà ôn lại văn biểu cảm, văn nghị luận đã học ở lớp 7
Cách xây dựng đoạn trong bài văn…Khi viết nên kết hợp nh thế nào ....


<b></b>






TiÕt 113


<i><b> Ngày soạn: 5/4</b></i>


Kiểm tra văn


<b>A.Mc ớch yờu cu:</b>


-ễn tp và củng cố lại những kiến thức về các VB đã học trg học kì II.
-Rèn kĩ năng phân tích, tng hp, so sỏnh, i chiu cỏc VB.


<b>B.Phơng pháp: </b>
<b>C.Chuẩn bÞ:</b>



Giáo viên in


<b>D.Tiến trình lên lớp: </b>


<b>I-n nh t chc: </b>


<b>II-Kiểm tra: </b>


<b>Đề bài:</b>


1/ Đoc bốn câu thơ sau


<i>Chiếc thuyền nhẹ hăng nh</i>


<i> con tuấn mÃ</i>


<i>Phăng mái chèo mạnh mẽ vợt trờng giang</i>
<i>Cánh buồm giơng to nh mảnh hồn làng</i>


<i>Rớn thân trắng bao la thâu góp gió</i>
<i> (Quê hơng- Tế Hanh)</i>
Trình bày cảm nhận của em về bốn câu thơ trên


2/ Hỡnh nh Trng (Nguyt) trong bài thơ Vọng nguyệt (Ngắm trăng) và Nguyên tiêu trong
Rằm tháng riêng của Hồ Chí Minh đã thể hiện:


A/ Tình yêu thiên nhiên tha thiết của ngời
B/ Tâm hồn chiến sĩ của ngời



C/ Thơ bác đầy trăng
D/ ý kiến riêng em


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

Đáp án- biểu điểm
Câu 1


-Tỏcgi đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật:
So sánh +Cánh buồm với mảnh hồn làng
+Chiếc thuyền với con tuấn mã


-> Nổi bật vẻ đẹp khoẻ mạnh hùng tráng của con thuyềnvà biểu tợng p ca linh hn lng
ch


Nhân hoá: Cánh buồm rớn thân trắng thâu góp gió
Sử dụng: các dộng từ mạnh nh: phăng, vợt


Các tính từ gợi hình ảnh nh: nhẹ, hăng


-> Tt c cá biện pháp nghệ thuật đó tạo dựng hình ảnh con thuyền khi ra khơi mang vẻ đẹp
hùng tráng khoẻ khoắn, nó ra đi là mang theo cả linh hồn làng chài, hứa hẹn một chuyến đi
thắng lợi


C©u 2


Có thể chọn một trong 4 luận điểm nhng cũng có thể chọn A,B,C vì luận điểm nào
cũng có một khía cạnh đúng


-Xuất phát từ việc phân tích hình ảnh ánh trăng trong hai bài thơ của Bác để hình
thành luận điểm (2đ)



-Hiểu đợc những nét chung và riêng của hình ảnh ánh trăng của cảm xúc, tâm trạnh
nhà thơ khi ngắm trăng, tả trăng,trị chuyện với trăng trong mọi hồn cảnh bác vẫn ln thể
hiện tình u thiên nhiên, u ánh trng tha thit (2)


<b>IV. Củng cố </b><b> dặn dò</b>


-Giáo viên nhận xét giò kiêm tra


-Học sinh về nhà chuẩn bị bài : Lựa chọ trật tự từ trong câu


<b></b>
Tiết 114.


<i><b>Ngày soạn: 5/4</b></i>


La chn trt t từ trong câu.
A.Mục đích yêu cầu:


- Hs biết các khả năng thay đổi trật tự từ. Hiệu quả diễn đạt của các trật tự từ khac nhay
khác nhau.


-Hs biÕt c¸ch lùa chon trËt tù tõ trong nãi viÕt cho phù hợp với yêu cầu phản ánh thực tế
diễn tả t tởng tình cảm của bản thân.


B.Ph ơng pháp:


Phân tích- Thảo luận
C.Chuẩn bÞ:


-Giỏo viờn: Soạn bài, bảng phụ


-Học sinh ụn đọc trớc bài
D.Tiến trình lên lớp:
<b>I.</b>


<b> ổ n định tổ chức: </b>
<b>II.Kiểm tra bài cũ: </b>


- Thế nào là hội thoại
- Vai xà hội ? Lợt lời thoại
<b>III.Bài mới: </b>


Hot ng ca Thy v trũ Kin thức cơ bản
Hoạt động 1


<i>? Có thể thay đổi trật tự từ trong câu </i>
<i>đ-ợc không ? </i>


<i>? Làm cách nào khi thay đổi mà không</i>


<b>I.NhËn xÐt chung</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<i>làm thay đổi ý nghĩa cơ bản của câu ?</i>
- Hs trỡnh by


- Gv nhận xét


<i>? Vậy vì sao tác giả chọn trật tự từ nh</i>
<i>trong đoạn văn ?</i>


- Hs trình bày


- Gv giải thích


+ Lặp từ roi ở đầu câu -> Lkết


+ Đặt từ thét cuối câu -> liên kết với câu
sau


+ Mở rộng cụm từ gõ đầu roi -> nhấn
mạnh sự hung hÃn của cai lệ.


Dùng bảng phụ


<i>? Trật tự từ trong những bộ phận câu in</i>
<i>đậm dới đây thể hiện điều gì ?</i>


- Hs trình bày


<i>? So sánh tác dụng của những xắp xếp</i>
<i>trật tự từ trong c¸c bé phËn sau ?</i>


<i>? Từ những điều đã phân tích em hãy rút</i>
<i>ra tác dụng của việc sắp xếp trt t t</i>
<i>trong cõu ?</i>


- Hs trình bày
-Giáo viên bổ sung


s¸i cị.


- Cai Lệ thét bằng giọng khàn khàn của


ngời hút nhiều sái cũ, gõ đầu roi xuống đất
- Cai Lệ bằng giọng khàn khàn của ngời
hút nhiều xái cũ, gõ đầu roi xuống đất,
thét


- Gõ đầu roi xuống đất, bằng giọng khàn
khàn của ngời hút nhiều xái cũ, cai lệ thét.
<b>* Ghi nhớ 1: SGK</b>


<b>II. Mét sè t¸c dơng cđa sù s¾p xÕp trËt</b>
<b>tù tõ.</b>


- Cai Lệ giật phắt cái thừng trong tay anh
này và chạy sầm sập đến chỗ anh Dậu.
- Chị Dậu xám mặt, vội vàng đặt con
xuống đất, chạy đến đỡ lấy tay hắn


- Cai LƯ vµ ngêi nhµ Lý trëng… roi song
tay thớc và dây thừng.


=> Th hin trc sau của HĐ Cai Lệ =>
ngời nhà lý trởng thể hiện thứ bậc cao thấp
của các nhân vật và thứ tự xuất hiện của
các nhân vật (Cai Lệ đi trớc ngời nhà Lý
trởng theo sau), roi song, tay thớc và dây
thừng tơng ứng với cụm từ đứng trớc =>
tạo liên kết


- Tre giữ làng, giữ nớc, giữ mái nhà tranh,
giữ đồng lúa chín.



=> Cách viết của nhà văn thép mới có hiệu
quả diễn đạt cao hơn vì nó có nhịp điệu hơn,
đảm bảo sự bảo hoà về ngữ âm. Thể hiện đợc
sự tăng tiến của cặp từ: làng -> nớc và nhà
tranh-> đất nớc.


<b>* Ghi nhí 2: SGK</b>
<b>III. Lun tËp:</b>


-Gv cïng học sinh giải quyết bài tập (sgk)
Giải thích lý do sắp xếp trật tự từ trong câu ?


- Thi i Bà Trng, Bà Triệu, Trần Hng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,…


=> Kể tên các vị anh hùng theo thứ tự của quá trình diễn ra của lịch sử ở các triều đại.
- Đẹp vô cùng tổ quốc ta ơi


=> Đặt cum từ đẹp vô cùng trớc hô ngữ Tổ Quốc ta ơi => nhấn mạnh cái đẹp của nom sông
đất nớc. Câu hị ơ tiếng hát -> tạo cảm giác kéo dài, mênh mang bông nớc, làm cho câu thơ
bắt vần với câu trớc => đảm bảo sự hài hoà về ngữ âm.


<b>IV.Còng cè: </b>


- Hs cần nắm đợc tác dụng của trật tự từ trong câu. Thấy rõ giá tr din t mi trt
t t.


<b>V.Dặn dò: </b>


- Làm bài tập c (sgk). Chuẩn bị cho luyện tập.



<i><b></b></i>
TiÕt 115:


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

Trả bài văn số 6
<b>A.mục tiêu cần đạt:</b>


<b> I.chuẩn kiến thức kỷ năng:</b>
<b> 1.Kiến thức :</b>


- Hs củng cố lại những kiến thức, kỹ năng đã học về phép lập luận chứng minh và giải thích
về cách sử dụng từ ngữ, đặt câu,…


đó có đợc những kinh nghiệm để làm tốt bài sau .
<b>2.Kỷ năng:</b>


-Biết cách trình bày và sắp xếp luận điểm.


- ỏnh giá đợc những mặt u điểm &hạn chế của bản thân so với các bạn cùng lớp .
<b>3.Thái độ:</b>


Gi¸o dục ý thức vận dụng cách viết văn theo lối quy nạp và diễn dịch
<b>B.Chuẩn bị: </b>


-Giáo viên: Chấm bài + Sữa các lỗi sai + Nhận xét các bài làm
-Học sinh: Làm theo hớng dẫn của giáo viên


<b>C.Phng pháp và kiến thức dạy học:</b>
<b> Nhận xét-đánh giá kết hợp luyện tập</b>



<b>D.Tiến trình lên lớp: </b>
<b>I.ổn định tổ chức: </b>


<b>II.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trả bài</b>
<b>III.Bài mới: </b>


<b>Gọi 1 HS đọc lại đề:</b>
<b>Đề bài: </b>


Mác-Xim-Gooc-Ki từng nói: “Hãy u sách vì nó là nguồn kiến thức. Chirt có kiến
thức mới đem lại cho chúng ta con đờng sống”. Câu nói đó đã gợi cho em suy nghĩ gì ?


<b>Hoạt độngk của thầy và trò</b> <b>Kiến thức cơ bản</b>


<b>Hoạt động 1</b>
<i>?Đề thuộc th loi vn no ?</i>


<i>? Theo em mở bài nên viÕt nh thÕ nµo ?</i>


<i>? Phần giải quyết vấn đề cần nêu những</i>
<i>luận điểm nào</i>


<b>Hoạt động 2</b>


<b>A.Xác định trọng tâm của bài</b>


<b>1.ThÓ loại: Ngị luận giải thích và nêu</b>
cảm nghĩ


<b>2.Dn bi:</b>


<b>*t vấn đề:</b>


-Giới thiệu câu nói của Mác Xim Gooc ki
Hoặc vào đề theo cách nói của La Sơn
Phu Tử” Ngọc càng mài… Phải c sỏch
<b>*Gii quyt vn :</b>


a-Sách là ngời bạn hiền.


-Cung cấp cho con ngêi tri thøc.


-Đa con ngời vợt qua đói khổ và lạc hậu
b-Sách giúp con ngời có những hiểu biết
vơ bờ bến


-VỊ cc sèng x· héi
-VỊ tù nhiªn


-Về đạo làm ngời, cách đối nhân xữ thế
-Hiểu về truyền thống của thế hệ đi trớc
<b>*Kết thúc vấn đề :</b>


-Cần phải đọc nhiều sách để tăng cờng sự
hiểu biết


-Để tiến kịp thời đại


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

GV đọc bài của em Trờng 8B, em Lõn 8C,
em Lõm 8A



<b>1. Ưu điểm:</b>


- Xỏc nh đúng yêu cầu của đề.
- Đảm bảo bố cục của bài văn
- Trình bày luận điểm tơng đối tốt
- Cách sắp xếp luận điểm, luận cứ


- LËp luËn ng¾n ngän, rõ, chính xác, có
tính thuyết phục.


<b>2. Khuyết điểm:</b>


- Cỏch dựng từ, diễn đạt ý, lỗi chính tả.
- Lặp từ, dùng câu sai


- Cách sắp xếp luận điểm, luận cứ cha
đúng còn lộn xộn, cha lám sáng t vn
.


<b>C.Chữa 1 số lỗi sai:</b>


a/Lỗi chính tả :n-l,g-ri-d, ch-tr
b/Lỗi dùng từ cha chính xác
-Sách là con dao hai lỡi


-Chữa :Sách có nhiều loại bổ ích, không
bổ ích


c/T a phng:
Coi Xem



-Công bố điểm:


Lớp Điểm 3-4 Điểm 5 §iĨm 6 §iĨm 7 §iĨm 8 §iĨm 9


8A
8B
8C


<b>E.Tỉng kÕt rút kinh nghiệm:</b>
*Củng cố kiến thức kỷ năng:


-Giỏo viờn nhắc lại khi làm bài văn nghị luận cần chú ý:
+Xác định thể loại


+Yêu cầu của đề


+Sắp xếp theo trình tụ Lơ gíc + Diễn đạt
<b>*HD tự học và chuẩn b:</b>


-Về nhà xem lại bài. Đoạn nào sai thì hÃy sữa lại


-Đọc và tìm hiểu trớc bài: Tìm hiểu các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị ln
<b>*Rót kinh nghiƯm:</b>


<i><b> </b></i>
TiÕt 116.


<i>Ngày soạn:9/4</i>



Tìm hiểu các yếu tố tự sù


và miêu tả trong văn nghị luận
<b>A.Mục đích yêu cầu: </b>


- Hs thấy đợc tự sự và miêu tả là những yếu tố cần thiết trong bài văn nghị luận, vì
chúng có khả năng giúp ngời nghe, đọc nhận thức đợc nội dung văn nghị luận một cách dễ
dàng, sáng t.


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

<b>B.Phơng pháp: </b>


Tìm hiểu ví dụ Rút ra bài học Luyện tập
<b>D.Tiến trình lên lớp: </b>


<b>I.</b>


<b> ổ n định tổ chức: II.Kim tra bi c: </b>


Đề văn nghị luận có tính thuyết phục hơn có nên đa yếu tố biểu cảm vào văn bản không ?
Vai trò của biểu cảm trong văn nghị luận.


III.Bài mới:


Hot ng ca Thy và trò Kiến thức cơ bản
Hoạt động 1


Gv dùng bảng phụ (đèn chiếu)


<i>? Chỉ ra các yếu tố tự sự trong đoạn</i>
<i>trích a, cho biết yếu tố tự sự đóng vai</i>


<i>trị gì ? tơng tự nh vậy chỉ ra mục tiêu</i>
<i>và vai trị của miêu tả ?</i>


- Hs th¶o ln, trình bày
- Gv nhận xét bổ sung


<i>? Vy nu ta bỏ các yếu tố kể, tả đó đi</i>
<i>thì đoạn văn s ra sao ?</i>


- Hs thảo luận trình bày


<i>? Vy yếu tốtự sự, miêu tả đóng góp</i>
<i>những gì cho bài vn ngh lun</i>


- Hs trình bày


Hot ng 2


Gi hoc sinh đọc văn bản trong sgk
tìm yếu tố tự sự, miêu tả trong vb cho
biết tác dụng của chúng


- Hs trình bày
- Gv nhận xét


<b>I. Yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị</b>
<b>luận</b>


<b>1. Xét ví dụ1:</b>



a. Kể về thủ đoạn bắt lính kì quặc và tàn ỏc
ca ch thc dõn ()


b. Mô tả cảnh khổ sở của ngời bị bắt đi lính
()


=> C 2 yu tố tự sự và miêu tả này giúp cho
việc trình bày luận cứ trong bài văn đợc rõ
ràng, cụ thể hơn. Góp phần làm rõ luận
điểm, làm sáng tỏ vấn đề.


<i><b>* Ghi nhí:</b></i>
<b>2.XÐt vÝ dô 2:</b>


- Vb kể chuyện chàng Trăng và nàng Hai
chỉ để làm sáng tỏ cho luận cứ đợc sáng rõ:
2 chuyện cổ của dân tộc miền núi có nhiều
nét giống Thánh Gióng của miền xi.
- Tác giả khơng kể, tả tỉ mĩ, chi tiết mà tả
một số nét cơ bản, tiêu biểu nhằm làm sáng
tỏ luận điểm.


<b>II. Lun tËp</b>
Gv híng dẫn hs giải quyết bài tập (SGK)


<b>* BT1 (sgk)</b>


- Hs chỉ ra yếu tố tự sự và miêu tả ()
- T¸c dơng:



+ Yếu tố tự sự giúp ngời đọc hình dung rõ hơn hoàn cảnh sáng tác của bài thơ và tâm
trạng của nhà thơ.


+ Yếu tố miêu tả làm cho ngời đọc nh trông thấy trớc mắt khung cảnh của đêm trăng
và cảm xác của ngời tù.


<b>BT2 (sgk):</b>


- Nên sử dụng yếu tố miêu tả -> gợi vẻ đẹp của hoa sen
- Dùng yếu tố tự sự -> kể kỷ niệm bài ca dao đó.


<b>IV.Cịng cè: </b>


- Hs cần nắm: Ngoài việc nắm vững quy luận của bài văn nghị luận thì cần phải đa yếu
tố biểu cảm, tự sự, miêu tả vào bài văn nghị luận để làm cho ngời đọc, ngời nghe dễ dàng
hiểu, nhận thấy rõ vấn đề cần lập luận làm cho bài văn có tớnh thuyt phc cao.


<b>V.Dặn dò: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<b></b>
Tiết 117


<i>Ngày soạn: 15/4</i>


Ông Giuốc Đanh mặc lễ phục
<i><b>(Mô - Lie)</b></i>


A.Mc ớch yờu cu:


- Giúp học sinh hình dung đợc lớp kịch này trên sân khấu, hiểu rõ Mô-lie là nhà soạn kịch


tài ba, xây dựng lớp kịch hết sức sinh động,


-Khắc hoạ tài tình tính cách lố lăng của một tay trởng giả học làm sang và gây đợc tiếng cời
sảng khoái cho khỏn gi.


-Giáo dục hs ý thức tự trọng và khiêm tốn....
B.Phơng pháp:


Đọc phân vai Phân tích - Đàm thoại
C.Chuẩn bị:


-Giỏo viờn soạn bài. Chuẩn bị một số t liệu về Mô-Li e
-Học sinh đọc và soạn bài theo SGK


D.Tiến trình lên lớp:
<b>I.ổn định tổ chức: </b>


Em rút ra đợc gì từ việc ngạo du đi bộ ?
<b>II.Kiểm tra bài cũ: </b>


III.Bµi míi:


Hoạt động của Thầy và trò Kiến thức cơ bản
Hoạt động 1


<i>? Trình bày đôi nét về cuộc đời và sự</i>
<i>nghiệp sáng tỏc ca Mụlie ?</i>


- Hs trình bày



- Gv nhận xét bổ sung


<i>? Em hiểu kịch là gì ?</i>
- Hs trình bµy


- Gv nhËn xÐt nÐt chÝnh


-Giáo viên phân vai và cho hs đọc


GV hướng dẫn đọc: yêu cầu đọc
phải gây được khơng khí của kịch nhưng
khơng phải là diễn lại vai. Nờn phõn vai


<b>I.Tìm hiểu chung:</b>


<i>1. Tác giả - Mô-lie (1622 1673) nhà</i>
soạn kịch nổi tiếng của Pháp


- M«-lie kh«ng muèn nối nghiệp cha
hầu cận vua ông bớc vào lĩnh vực sân
khấu.


- Tác giả của những vở kịch nổi tiếng
(LÃo hà tiện, trëng gi¶ häc làm sang,
ngời bệnh tởng)


<i>2.Tác phẩm:</i>


- Ông Giuốc Đanh mặc lƠ phơc trÝch
trong vë kÞch 5 håi trëng gi¶ häc làm


sang (1670 ) và là lớp kịch kết thúc hồi 2
<i>3. Thể loại: Kịch</i>


- Kch l mt trong 3 phng thức cơ bản
của văn học (kịch, tự sử, trữ tình) kịch
vừa thuộc sân khấu vừa thuộc văn học.
- Kịch đợc xây dựng trên cơ sở những
mâu thuẫn xã hội hoặc những xung đột
mn thủa mang tính nhân loại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

để hs đọc, đọc hết cả phần chú thích,
GV cho hs giải thích những từ khó trong
11 từ đã chú thích --> GV nhận xét hoặc
cho hs tự nhận xét nhau sau khi đọc.)


-Nhận xét cách đọc


Hoạt động 2


<i>? Em thư h×nh dung trên sân khấu lớp</i>
<i>kịch này diễn ra ở đâu ? gồm mÊy c¶nh ?</i>


<i>? Cảnh này diễn ra cuộc đối thoại của</i>
<i>những nhân vật nào ? đối thoại việc gì ?</i>
ai l ch nhõn ?


- Hs trình bày


<i>? Theo dõi nhân vật cho biết Giuốc Đanh</i>
<i>phát khùng lên về chuyện gì ?</i>



<i>- Trạng thái ?</i>
<i>- Giuốc đanh ?</i>


<b>II.Tìm hiểu đoạn trích:</b>


Hnh động kịch diễn ra tại phịng khách
nhà ơng Giuốc Đanh gm 2 cnh.


- Trớc khi ông Giuốc Đanh mặc lễ phục
- Sau khi ông Giuốc Đanh mặc lễ phục.
<i><b>1. Tríc khi «ng Giuốc Đanh mặc lễ</b></i>
<i><b>phục.</b></i>


- N/v Giuốc Đanh và phó máy


- Vic i thoi: Trang phục của Giuốc
Đanh trong đó có bộ lễ phục


- Chủ nhân: Giuốc Đanh
+ Bộ lễ phục chậm mang đến
+ Đôi bớt tt cht quỏ dờ rỏch


+ Đôi giày khiến ông đau chân ghê ghớm
Giuốc Đanh thích ăn diện nhng không
có kinh nghiệm ăn diện. Nông nổi dễ bị
lừa ngu dèt


<b>IV.Cịng cè: </b>



-Từ tiếng cời trong đoạn trích em hiểu gì về Mơ-lie ?
+ Căm ghét thói sống trởng giả học làm sang
+ Phê phán, đả phá cái xấu.


<b>V.DỈn dò: </b>


Về nhà tiếp tục tìm hiểu sự việc sau khi Ông Giuốc Đanh mặc lễ phục
<b></b>


Tiết upload.123doc.net
<i>Ngày soạn: 15/4</i>


Ông Giuốc Đanh mặc lƠ phơc


(Tiết 2) (Mơ - Lie)
A.Mục đích u cầu:


- Giúp học sinh hình dung đợc lớp kịch này trên sân khấu, hiểu rõ Mô-lie là nhà soạn kịch
tài ba, xây dựng lớp kịch hết sức sinh động,


-Khắc hoạ tài tình tính cách lố lăng của một tay trởng giả học làm sang và gây đợc tiếng cời
sảng khối cho khán giả.


-Gi¸o dơc hs ý thức tự trọng và khiêm tốn....
B.Phơng pháp:


Đọc phân vai Phân tích - Đàm thoại
C.Chuẩn bị:



-Giỏo viờn son bi. Chuẩn bị một số t liệu về Mô-Li e
-Học sinh đọc và soạn bài theo SGK


D.Tiến trình lên lớp:
<b>I.ổn định tổ chức: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

Qua cảnh một em thấy Giuốc Đanh lµ con ngêi nh thÕ nµo ?
III.Bµi míi:


Hoạt động của Thầy và trò Kiến thức cơ bản
Hoạt động 1


<i>? Tìm chi tiết gây cời qua cuộc đối thoại</i>
<i>giữa 2 ngi ?</i>


- Hs trình bày
- Gv bổ sung


Hot ng 2


Cuc đối thoại giữa Giuôc đanh với đám
thợ phụ diễn ra xung quanh vic gỡ


- Hs trình bày


Cho bit những phản ứng tâm lí của
Giuốc Đanh khi c tõng bc ?


- Hs trình bày
- Gv nhận xét



Hot động 3


<i>?NÐt nghÖ thuËt tiêu biểu của đoạn</i>
<i>kịch ?</i>


<i>? Em hiểu đợc gì về con ngi Giuục</i>
<i>anh ?</i>


+ May áo ngợc hoa
+ ¡n bít v¶i


=> Phó may lợi tính học địi làm sang
và cả sự dốt nát của ông Giuốc Đanh để
bày trò mặc lễ phục này để hầu ngài
theo cách thức mặc cho các nhà quý
phái. Đặc biết các chi tiết mặc, cởi, chân
bớc, miệng nói… -> Tạo tiếng cời.
<i><b>2. Sau khi ông Giuốc Đanh mặc lễ</b></i>
<i><b>phục:</b></i>


- Tâng bốc địa vị xã hội của ơng Giuốc
Đanh. Ơng lớn -> cụ lớn -> đức ông =>
bon thợ muốn moi tiền. Dùng nghệ
thuật tăng cấp để diễn tả tính cách của
Giuốc Đanh: Thích đợc tâng bốc, mơng
muốn đợc ngời ta xng hô nh xng hô
ng-ời quý phái.


- Cùc kú sung síng h·nh diƯn


+ å å cơ lín…


+ Hà hà ta là đức ơng kia mà


+ Liên tục thởng tiền cho bọn thợ may
Giuốc Đanh là ngời háo danh, a nịnh,
kẻ háo danh đợc khoác danh hão lại
t-ởng thật, mà cái danh hão đấy lại phải
mua bằng tiền.


<b>III.Tỉng kÕt:</b>


- Xây dựng tình tiết sinh động hấp dẫn
- Khắc hoạ tính cách nhân vật -> lố lăng
-> gây tiếng cời sảng khoái.


- ThÝch sang träng
- Háo danh


- Dốt nát
- Ưa nịnh
<b>IV.Cũng cố: </b>


-Em có suy nghĩ gì về nhân vật Giuốc Đanh ?
<b>V.Dặn dò: </b>


-Đọc trớc bài: Lựa chọn trật tự từ trong câu.


<b></b>
Tiết 119:



<i>Ngày soạn:20/4</i>


LuyÖn tËp


Lùa chon trËt tù tõ trong c©u.
<i>(TiÕp theo)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

- Vận dụng đợc kiến thức về trật tự từ trong câu để phân tích hiệu quả diễn đạt của trật tự từ
trong một số câu trích từ tác phẩm văn học, chủ yếu là những tác phẩm đã học.


-Viết đợc đoạn văn ngắn thể hiện khả năng sắp xếp trật tự từ hợp lý.
<b>B.Phơng pháp: </b>


Luyện tập làm bài tập
<b>C.Chuẩn bị: </b>


<b>D.Tiến trình lên lớp: </b>
I.Ổn định lớp:


<b>II.Kiểm tra bài :</b>


- Thế nào là lựa chọn trật tự từ trong câu ?


- Tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ trong câu ?
III.Bài mới:


Hoạt động của Thầy và trò Kiến thức cơ bản
Hoạt động 1



<i> (Hướng dẫn trả lời câu hỏi và bài tập</i>
trong SGK)


<b>- Bài tập 1: </b>


a) Trật tự từ trong câu thể hiện diễn
biến của các khâu trong công tác vận
động quần chúng, khâu này nối tiếp
khâu kia: đầu tiên là phải giải thích
cho quần chúng hiểu -> tuyên truyền
cho quần chúng hưởng ứng -> tổ chức
cho quần chúng làm -> lãnh đạo để
làm cho đúng kết quả


b) Các hoạt động được sắp xếp theo
thứ bậc: việc chính diễn ra hàng ngày
của bà mẹ là đi bán bóng đèn; cịn
việc bán vàng hương chỉ là việc làm
thêm trong những phiên chợ chính
- Bài tập 2:


Các từ được nhắc lại và đặt ở đầu
câu sau có tác dụng đảm bảo sự liên
kết của câu với các câu khác trong
văn bản


- Bài tập 3:


a) Cách sắp xếp trật tự bằng cách đảo



<b>I.LuyÖn tËp</b>


- HS lần lượt giải các bài tập theo thứ tự
trong SGK. HS giỏi có thể giải hết tại lớp,
các HS khác sẽ làm thêm ở nhà khi có
điều kiện


- HS làm việc độc lập, sau đó trình bày
kết quả trước lớp


<i>- BT cho cả lớp</i>


- Có thể trả lời và trao đổi miệng khơng
cần viết vào vở hay viết bảng


<i>-BT cho cả lớp</i>


- Có thể trả lời và trao đổi miệng không
cần viết vào vở hay viết bảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

trật tự thông thường nhằm mục đích
tạo điểm nhấn, nhấn mạnh điều người
viết (nói) muốn diễn tả. Ở đây Bà
huyện Thanh Quan nhấn mạnh hơn,
làm rõ hơn hình ảnh tiêu điều, vắng
vẻ của cảnh Đèo Ngang lúc chiều tà
b) Câu thơ đảo trật tự từ nhằm nhấn
mạnh vẻ đẹp của anh bộ đội với bóng
dài đổ trên đỉnh dốc cheo leo, tư thế
hiên ngang đi tới, lá ngụy trang reo


vui trong gió


- Bài tập 4:


Trong câu (b) từ trịnh trọng được đảo
lên trên nhằm nhấn mạnh vẻ làm bộ
<i><b>làm tịch của nhân vật Bọ Ngựa.</b></i>


Đối chiếu với văn cảnh câu (b) là câu
thích hợp để đưa vào chỗ trống.


- Bài tập 5:


Các từ xanh, nhã nhặn, ngay thẳng,


<i><b>thủy chung, can đảm </b></i>là những tính từ


chỉ những phẩm chất của cây tre Việt
Nam, không theo thứ bậc hay thứ tự
trước sau, vì thế có rất nhiều cách sắp
xếp trật tự từ. Nhưng cách sắp xếp
của nhà văn Thép Mới là hợp lý nhất
vì nó đúc kết được những phẩm chất
đáng qúy của cây tre theo đúng trình
tự miêu tả trong bài văn.


- Bài tập 6:


a) Khi đề cập đến lợi ích của việc đi
bộ đội đối với sức khoẻ, có thể liệt kê


các tác dụng của việc đi bộ đội đối
với sức khoẻ như: giúp cho tinh thần
sảng khoái, thư giãn, tiêu hao năng
lượng, gân cốt săn chắc, có sức khoẻ
để lao động và học tập tốt hơn … Tùy
thuộc vào từng HS quan niệm lợi ích


cần viết vào vở hay viết bảng


- Có thể trả lời và trao đổi miệng không
cần viết vào vở hay viết bảng


<i>- BT cho cả lớp</i>


- Có thể trả lời và trao đổi miệng không
cần viết vào vở hay viết bảng


<i>- BT cho cả lớp</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

nào là quan trọng nhất nhì thì có thể
xếp lên trước, các lợi ích khác xếp
theo thứ tự ít quan trọng hơn


b) Có thể làm đề bài này tượng tự như
ở phần (a).


<b>IV. Còng cè:</b>


- GV chốt lại tầm quan trọng của việc lựa chọc trật tự từ trong câu để tăng hiu qu
din t.



<b>5. </b>


<b> Dặn dò:</b>


-Ve nhà làm bài tập 6 tr124.


- Soạn luyện đưa...nghị luận tr 124.


<i><b></b></i>


Tiết 120
<i>Ngày soạn:20/4</i>


Luyn tp a cỏc yu t tự sự
và miêu tả vào bài văn nghị Luận
<b>A.Mục đích yêu cầu: </b>


- Hs củng cố chắc chắn hơn những hiểu biết về những yếu tố tự sự, miêu tả trong văn
nghị luận mà các em đã học trong tiết TLV trớc.


- Vận dụng những hiểu biết đó để da các yếu tố tự sự, miêu tả vào một đoạn, một bài
văn nghị luận có đề tà gần gũi, quen thuc.


<b>B.Phơng pháp: </b>


Luyện tập làm bài tập
<b>C.Chuẩn bị: </b>



<b>D.Tiến trình lên lớp: </b>
I.Ổn định lớp:


<b>II.Kiểm tra bài :</b>
KÕt hỵp bµi míi
<b>III.bài mới:</b>


<b>1. Ổn định lớp:</b>
<b>2.Kiểm tra bài :</b>


-Yếu tố tự sự và miêu tả có vai trị như thế nào trong bài văn nghị luận ?
-Ta cần chú ý gì khi đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận ?
<b>3. Bài mới: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

Hoạt động của Thầy và trò Kiến thức cơ bản
Hoạt động 1


-HS Chuẩn bị bài dựa vào 3 yêu cầu
của SGK


-GV nêu đề bài trong SGK
-1 HS đọc lại đề bài


Hoạt động 2


Thaỷo luaọn caực caõu hoỷi trong SGK.
-Cho Hs đọc đề ở mục II, Sgk.


<i>? Chọn luận điểm nào có nội dung phù</i>
<i>hợp với yêu cầu đề bài ?</i>



-gọi 1 HS đọc lại các luận điểm a, b,
c, d,e.


<i>? Em h·y sắp xếp các luận điểm của</i>
<i>bài thành bố cục rành mạch, hợp lí,</i>
<i>chặt chẽ.</i>


-Gọi 1 HS lên chọn luận điểm và sắp
xếp các luận điểm trên. Sau đó, 1 HS
nhận xét, đánh giá.


GV chốt lại


Hoạt động 3


Taọp cho HS ủửa yeỏu toỏ tửù sửù vaứ miẽu
taỷ vaứo moọt ủoán vaờn nghũ luaọn.
- Cho Hs đa yếu tố miêu tả vào luận
điểm a (ở đây MT chỉ đóng vai trị phụ)
<i>(GV gợi ý: Chiếc áo nh thế nào là</i>
<i>không giản dị, là không lành mạnh ?</i>
<i>Là: -Một chiếc áo phơng lịa loẹt</i>


<i> -Chiếc áo đen ngắn ngủn bó chặt</i>
<i>lấy thân mình.</i>


<i>? Cßn chiếc quần thì nh thế nào ?</i>


+Chieỏc quan boứ xeự gaỏu vaứ thuỷng goỏi.


Hoặc gắn 1 mảnh vải khác màu


+Chieỏc quan traộng oỏng roọng luứng
thuứng.


-Sau ú tin hnh cho Hs trỡnh by


<i><b>I.Chuẩn bị ở nhà</b></i>


-Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh


<i><b>II.Luyện tập trên lớp</b></i>


<i><b>1.Đ: Mt s bn em ang ua ũi theo</b></i>
nhng lối ăn mặc không lành mạnh, không
phù hợp với lứa tuổi học sinh, với truyền
thống văn hóa của dân tộc và hồn cảnh
của gia đình, em hãy viết bài nghị luận để
thuyết phục các bạn đó thay đổi cách ăn
mặc cho đúng đắn hơn”.


<b>2.Xác lập luận điểm (Phù hợp với đề)</b>
-Gồm các luận điểm sau: a- c- d- b


<b>2- Saép xeỏp caực luaọn ủieồm</b>


Sắp xếp lại theo thứ tự nh sau:
a – c – d – b – KB


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

-Các luận điểm c d b cũng tiến


hành tơng tự nh luận điểm a


Hot ng 4
-Cho Hs đọc 2 đoạn văn a và b.


<i>? Hãy xác định các yếu tố miêu tả ? các</i>
<i>yếu tố t s ?(Cho Hs xỏc nh)</i>


<i>? Nếu không đa các yếu tố này vào thì</i>
<i>đoạn văn sẽ nh thế nào ?</i>


<i>? Từ đó em thấy yếu tố tự sự và miêu tả</i>
<i>có vai trị nh thế nào trong văn nghị</i>
<i>luận ?</i>


-Luận điểm a viết nh sau: Gần đây cách ăn
mặc của một số bạn có nhiều thay đổi,
khơng còn giản dị lành mạnh nh trớc nữa.
Chiếc áo phơng thì lòa loẹt. Còn Chieỏc
qua n boứ xeự gaỏu vaứ thuỷng goỏi. Hoặcà
gắn 1 mảnh vi khỏc mu


Cho Hs lần lợt trình bày các luận điểm c, d,
b và kết bài.


<b>4- Tp a yu tố miêu tả và tự sự vào</b>
<b>đoạn văn nghị luận</b>


-Nếu khơng đa vào thì ngời đọc khơng hiểu
đợc nh th no l khụng lnh mnh



-Đa vào thì dễ hiểu h¬n


 giúp cho bài văn nghị luận sinh động rỏ
ràng hơn


<b>IV.Củng cố :</b>


-Việc đưa yếu tố miêu tả, tự sự vào đoạn văn, làm văn nghị luận có tác dụng gì ?
<b>V. Dặn dị:</b>


-Chuẩn bị bài: Lối diễn đạt.
TiÕt 121


<i>Ngày soạn:20/4</i>


Chng trỡnh a phng
(phn vn)


<b>c hiu chuyn ngắn hiên đại</b>
<b>A.mục đích yêu cầu</b>


- Vận dụng kiến thức về các chủ đề văn bản nhật dụng ở lớp 8 để tìm hiểu những vấn
đề tương ứng ở địa phương


- Bước đầu biết bày tỏ ý kiến , cảm ngĩ của mình về những vấn đề đó bằng 1 vb ngắn
- Rèn kĩ năng : điều tra , tìm hiểu tình hình địa phương theo một chủ đề ; trình bày kết
quả bằng một hình thức vb t chn


<b>B.Phơng pháp: </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

-Giáo viên: Dự kiến khả năng tích hợp : Với phần Văn qua các vb nhật dụng như Thông
tin về ngày trái đất năm 2000, Oân dịch thuốc lá , Bài toán dân số , với phấn TLV ở các
kiểu vb đã học


- GV giao cho nhóm, tổ hs các đề tài cụ thể
-Häc sinh : Có ý thức ,kế hoạch chuẩn bị
<b>D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>


<b>I. ỉn định tổ chức </b>


<b>II. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh </b>
<b>III. Bài mới : </b>


<b> I. Yêu cầu:</b>


- Bỏo cỏo kt qu ó làm về tình hình địa phương theo chủ đề : Mơi trường ( vệ sinh ,
xử lí rác thải …) , chống nghiệm hút ( thuốc lá, thuốc phiện …)


- Hình thức : vb tự chọn : tự sự , trữ tình , biểu cảm , miêu tả , nghị luận , báo cáo , đơn
từ , thống kê … dài khoảng 1 trang


- Trình bày miệng ngắn ngọn , rõ ràng và truyền cảm
- Cả lớp lắng nghe góp ý


<b>II.Thực hiện</b>
- Lần lượt các tổ , nhóm cử đại diện trình bày văn bản
- Các bạn và GV góp ý nhận xét về nd , hình thức trình bày
- Có thể thực hiện theo những định hướng sau :



+ Điều tra về thu gom rác thải nơi em ở ( ngõ , xóm , gia đình) trước đây vài năm , hiện
nay , thời gian và hình thức thu gom , kết quả , những vấn đề còn tồn tại ? . Những kiến
nghị và phương hướng khắc phục


+ Cống rãnh , đường , ngõ làng em – Vấn nạn đến bao giờ ? Thực trạng và giải pháp
( có những con số chúng minh cụ thể)


(?) Bố tí ( anh trai) đã cai thuốc lá


<b>III.Hướng dẫn chuẩn bị ra báo tường</b>


- Mục đích tờ báo : đăng tải các bài viết của các bạn trong lớp đã và chưa trình bày
trong tiết học


- Nội dung và hình thức trình bày tờ báo


- Cử chủ nhiệm ( biên tập , viết , vẽ , trình bày )
<b>IV.Cịng cè-DỈn dß: </b>


-Về nhaứ hóc baứi , soán baứi chuaồn bũ tieỏt sau laứm baứi kieồm tra Tieỏng vieọt
-Đọc trớc bài: Chữa lỗi diễn đạt Lơ gíc


<b></b>


Tiết 122
<i>Ngày soạn: 20/4</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

<b>(lỗi lô gíc)</b>
<b>A.MC TIấU CN T:</b>



- Gip Häc sinh nhận ra lỗi và biết cách chữa lỗi trong những câu được SGK dẫn ra ,
- Qua đó trai dồi khả năng lữa chọn cách diễn đạt đúng trong những trường hợp tương tự
khi nói và viết


<b>B.Ph¬ng pháp: </b>
<b>C.Chuẩn bị: </b>


-Giáo viên: D kin kh nng tớch hợp : với các vb và tập làm văn đã học
-Häc sinh: học bài , soạn bài theo yêu cầu của gv


<b>C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>
<b> I. ổn định tổ chức </b>


<b> II. Kiểm tra bài cũ : </b>
<b> III. Bài mới : </b>


Lỗi diễn đạt không chỉ thua n tuý liên quan đến mặt sử dụng ngôn ngữ ,à
mà còn liên quan đến tư duy của người nói , viết . Vì vậy , để tránh lỗi diễn
đạt , một mặt phải nắm vững những quy tắc sử dụng ngôn ngữ , mặt khác
phải không ngừng rèn kuyện tư duy . Bài nay cho chúng ta thấy được một số
lỗi diễn đạt có liên quan đến tư duy của người nói , người viết


Hoạt động ca Thy v


trò Kiến thức cơ bản


Hot ng 1
-Goựi hs ủóc yẽu cầu baứi taọp 1
<i>? Haừy nẽu lớ do sai vaứ caựch sửỷa? </i>


Trong câu này có 2 vế A là: Quần
<b>áo dày dép. Vế B là: Đồ dùng học</b>
<b>tập. Vế B có nghĩa hẹp hn B</b>


-Cho nên sữa lại nh sau:   


<i>(?) Hãy phát hiện lỗi của câu b và</i>
<i>nêu cách sửa?</i>


-Khi viết một câu có kiểu kết hợp “


<b>I.Phát hiện lỗi trong những câu cho sẵn</b>


<b>a, Khi viết 1 câu có kiểu kết hợp “ A và B</b>
khác” thì A và B phải cùng loại trong đó B là từ
ngữ có nghĩa rộng , A là từ ngữ có nghĩa hẹp
Trong câu này thì A ( quần áo, giày dép) ,
B( đồ dùng học tập) thuộc 2 loại khác nhau , B
khơng phải là từ ngữ có nghĩa rộng hn A


Sa li Câu a nh sau:


-Cách 1: Chỳng em đã giúp các bạn hs những
vùng bị bão lụt quần áo, giày dép và đồ dùng häc
tËp.


-C¸ch 2: Chúng em đã giúp các bạn hs những
vùng bị bão lụt qun ỏo, giy dộp v nhiu
dựng sinh hoạt khác



-Cách 3: Chúng em đã giúp các bạn hs những
vùng bị bão lụt quần áo, giày dép và nhiỊu đồ
dùng häc tËp kh¸c


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

A nói chung và B nói riêng” thì A
phải là từ ngữ nghĩa rộng , cịn B là
từ ngữ nghĩa hẹp . A là thanh niên
nói chung , B là bóng đá nói riêng ;
A,B kh«ng cïng loại -Cho nên sữa lại
như sau <sub></sub>


<i>? Câu c diễn đạt như vậy được</i>
<i>chưa ? Vì sao em phát hiện ra điều</i>
<i>đó ? </i>


Khi viết một câu có kiểu kết hợp “
A,B và C” ( các yếu tố có mối quan
hệ đẳng lập với nhau) A,B,C phải là
những từ ngữ thuộc cùng một trường
từ vựng , biểu thị những khái niệm
thuộc cùng một phạm trù


Lão Hạc, bước đường cùng và Ngô
Tất Tố không cùng một trường từ
vựng . Lão Hạc và Bước đường
cùng là tên tác phẩm , cịn Ngơ Tất
Tố là tên tác giả , vì vậy câu c là
sai.


<i>? Hãy phát hiện ra lỗi của câu d và</i>


<i>nêu cách sửa?</i>


Trong câu hỏi lựa chọn “ A hayB” ,
chẳng hạn “ Anh đi Hà Nội hay Hải
Phịng?” thì Avà B khơng bao giờ là
những từ ngữ có quan hệ nghĩa rộng
– hẹp với nhau , nghĩa là A không
bao hàm B và B cũng không bao
hàm A


Trong câu (d) A ( trí thức) là từ
ngữ có nghĩa rộng hơn ( bao hàm)
B( bác sĩ), vì vậy , câu này đã phạm


- Trong thanh niên nói chung và trong sinh viên
nói riêng , niềm say mê là nhân tố quan trọng
nhất dẫn đến thành cơng


- Trong thể thao nói chung và trong bóng đá nói
riêng , niềm say mê là nhân tố quan trọng dẫn
đến thành công


<b>c, Sửa lại </b>


- “ Lão Hạc” , “ Bước đường cùng” và “ Tắt
đèn” đã giúp ta hiểu sâu sắc thân phận của
người nông dân VN trước cách mạng tháng Tám
1945.


- Nam Cao, Nguyễn Công Hoan và Ngô Tất Tố


đã giúp ta hiểu sâu sắc thân phận của người
ngông dân Việt Nam trước Cách mạng tháng
Tám 1945


<b>d, Sửa lại </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

một nguyên tắc quan trọng đối với
câu hòi lựa chọn


<i>? Câu e, sai như thế nào ? sửa lại</i>
<i>cho đúng </i>


Khi viết một câu có kiểu kết hợp “
khơng chỉ A mà cịn B” thì, tương tự
như trong câu d , A và B không bao
giờ là những từ ngữ quan hệ nghĩa
rộng – hẹp với nhau , nghĩa là A
không bao hàm B và B cũng không
bao hàm A


Trong câu (e) , A( hay về nghệ
thuật) bao hàm B( sắc sảo về ngôn
từ) trong giá trị nghệ thuật của một
tác phẩm văn học có giá trị ngơn
từ , vì vậy câu này sai


<i><b>-C©u g</b></i>


Trong câu này người viết có ý đối
lập đặc trưng của 2 người được mơ


tả , Khi đó các dấu hiệu đặc trưng
phải được biểu thị bằng những từ
ngữ thuộc cùng một trường từ vựng ,
đối lập nhau trong phạm vi một
phạm trù . Cao gầy không thể đối
lập với đặc trưng mặc áo ca rô .
Một người có thể vừa có đặc trưng
hình dáng cao gầy , vừa có đặc
trưng trang phục là mặc áo ca rơ.
<i><b>-C©u h:</b></i>


Trong câu này , nên là một quan hệ
từ nối các vế có quan hệ nhân quả .
Giữa chị Dậu rất cần cù chịu khó
và chị rất mực u thương chồng
<b>con , khơng có mối quan hệ đó .</b>
<i><b>-C©u I</b></i>


Hai vế khơng phát huy…người xưa
và người phụ nữ …nặng nề đó khơng
thể nối với nhau bằng nếu …thì được
<i><b>-C©u K</b></i>


<b>e, Sửa lại</b>


- Bài không chỉ hay về nghệ thuật mà còn sắc
sảo về nội dung


<b>g, Sửa lại ( Gỵi ý)</b>



- Trên sân ga chỉ còn lại hai người . Một người
thì cao gầy , cịn một người kia thì lùn và mập
- Trên sân ga chỉ còn lại hai người . Một người
thì mặc áo trắng , cịn một người thì mặc áo ca


<b>h, Sửa lại </b>


- Thay nên bằng và . Có thể bỏ từ chị thứ hai
để tránh lặp từ .


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

A= vừa có hại cho sức khoẻ
B= vừa làm giảm tuổi thọ


- Khi dùng cặp từ vừa …vừa thì A, B
phải bình đẳng với nhau , khơng cái
nào bao hàm cái nào


Hoạt động 2


-Cho Hs tự tìm những sai sót trong
bài viết tập làm văn của mình để sữa
-Hoặc cho Hs sữa những câu bên


<b>K. Sửa lại </b>


- Hút thuốc lá vừa có hại cho sức khoẻ vừa tốn
kém tiền bạc


<b>2, Tìm những lỗi diễn đạt tương tự và sửa</b>


<b>những lỗi đó </b>


- Một số câu mắc lỗi


+ Mưa bão suốt mấy ngày đêm , đường ngập
nước , người đi lại đơng vui , xe cộ phóng nhanh
như bay


+ Chiệu tàn , chợ vãn , người ta chen lấn , xô
đẩy nhau để ra về


+ Tố Hữu là nhà thơ lớn vì ơng hoạt động cách
mạng từ thời thơ ấu


+ Trang không những học giỏi mà cịn rất chăm
làm nên bạn ấy ln được điểm mười


<b>IV. Hng dn v nh: </b>


- Ôn lại phơng pháp làm văn nghị luận
- Tiết sau viết bµi viÕt sè 7



TiÕt 123 - 124:


<i>Ngày soạn: 20/4</i>


Viết bài tập làm văn số 7.
<b>A. Mục tiêu:</b>



- Hs vn dụng kỹ năng đa các yếu tố biểu cảm, tự sự và miêu tả vào việc viết bài văn
chứng minh (hoặc giải thích) một vấn đề xã hội hoặc văn học.


- Tự đánh giá chính xác ln trình độ TLV của mình, từ đó rút ra những kinh nghiệm
cần thiết để các bài văn sau đạt kết quả tốt hơn.


<b>B.Ph¬ng pháp: </b>


Viết bài
<b>C.Chuẩn bÞ: </b>


-Giáo viên ra đề + Đáp án
-Học sinh ơn lại văn nghị luận
<b>D.Tiến trình lên lớp:</b>
<b>I.ổn định tổ chức: </b>


<b>II.KiĨm tra bµi cị: </b>
<b>III.Bµi míi: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

Đề: Một số bạn đang đua đòi theo những lối ăn mặc không lành mạnh, không phù hợp với
lứa tuổi học sinh, truyền thống văn hoá của dân tộc và hồn cảnh của gia đình. Em hãy viết
một bài văn nghị luận để thuyết phục các bạn đó thay đổi cách ăn mặc cho đúng đắn hơn.


Hoạt động 2
Biểu chấm
<b>I. Yêu cầu: Kết hợp biểu cảm, miêu tả, tự sự vào:</b>


- Bµi văn nghị luận



- Đảm bảo phép lập luận chứng minh, giải thích.
<b>II. Nội Dung:</b>


<i><b>1. Mở bài: </b></i>


Nờu vn cn chứng minh, giải thích “Trang phục và văn hố”
<i><b>2. Thân bài:</b></i>


Giải quyết vấn đề (trình bày luận điểm, luận cứ)


- Gần đây, cách ăn mặc của một số bạn có nhiều thay đổi, khơng cịn giản dị lành mạnh
nh trc na.


- Các bạn lầm tởng rằng cách ăn mặc nh thế sẽ làm cho mình trở thanh ngời văn
minh, sành điệu.


- Vic n mc cn phự hp vi thời đại nhng cũng phải phù hợp với truyền thống văn
hố của dân tộc, với lứa tuổi, với hồn cảnh sống và nói lên phẩm chất tốt đẹp của con ngời.


-Việc chạy theo các mốt ăn mặc nh thế làm mất thời gian của các bạn, ảnh hởng xấu
đến kết quả học tập và gây tốn kém cho cha mẹ.


<i><b>3. Kết Bài: Các bạn cần phải thay đổi lại trang phục cho lành mạnh, đúng đắn, đẹp mà lịch</b></i>
sự, thanh tao nhó nhn.


<b>IV.Cũng cố: </b>
-Giáo viên thu bài
-Nhận xét giờ làm bài
<b>V.Dặn dò: </b>



Lm cng ụn tp cỏc vn bản đã học trong học kỳ II theo câu hỏi đã ra. Nắm Nội dung
và nghệ thuật để tiết sau ôn tập phần văn.



TiÕt 125


<i> Ngµy soạn:20/4</i>


Tng kết phần văn
<b>A.MC TIấU CN T:</b>


- Cng c , h thng hoá kiến thức văn học qua các văn bản đã hc trong SGK 8 ( Tr
các văn bản t s và nhật dụng ) , khắc sâu những kiến thức cơ bản của những văn bản
tiêu biểu


- Rèn kĩ năng tổng hợp , hệ thống hoá , so sánh , phõn tớch , chng minh
<b>B.Phơng pháp: </b>


Vấn đáp – Nêu và gii quyt vn + Luyn tp.
<b>C.CHUAN B :</b>


-Giáo viên dự kiến khả năng tích hợp : Tiếng việt ở bài ôn tập các kiểu câu , với tập làm
văn ở bài Văn bản tường trình


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

<b>C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>
<b>1, ổn định tổ chức </b>


<b>2, Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra việc chuẩn bài của học sinh</b>
<b>3, Bài mới : </b>



<b>A.Lập bảng thống kê các vb văn học Việt Nam đã học từ bài 15 ở lớp 8 :</b>
<b>Văn bản</b> <b>Tác giả</b> <b>Thể loại</b> <b>Gía trị nội dung chủ yếu</b>
Vào nhà


ngục Quảng
Đông cảm
tác


Phan Bội
Châu (
1867-1940)


Thất
ngôn bát


Khí phách kiên cường bất khuất và phong thái
ung dung , đường hoàng vượt lên trên cảnh tù
ngục của nhà chí sĩ yêu nước


Đập đá ở
Cơn Lơn


Phan Châu
Trinh (1872 –
1926)


Thất
ngôn bát



Hình tượng đẹp lẫm liệt , ngan tàng của người
tù yêu nước trên đảo Cơn Lơn


Muốn làm
thằng Cuội


Tản Đà
Nguyễn Khắc
Hiếu (
1889-1939)


Thất
ngôn bát


Tâm sự của một con người bất hoà sâu sắc với
thực tại tầm thường , xấu xa , muốn thoát li
bằng những mộng tưởng lên cung trăng để bầu
bạn với chị Hằng


Hai chữ


nước nhà Trần Tuấn Khải (


1895-1983)


Song
thaát lục
bát



Mượn câu chuyện lịch sử có sức gợi cảm lớn
để bộc lộ cảm xúc và khích lệ lịng yêu nước ,
ý chí cứu nước của đồng bào


Nhớ rừng Thế Lữ


( 1907-1989) Thơ mới Mượn lời con hổ bị nhốt trong vườn bách thúđể diễn tả sâu sắc nỗi chán ghét thực tại tầm


thường , tù túng và khao khát tự do mãnh liệt
của nhà thơ, khơi gợi lịng u nước thầm kín
của người dân mất nước thuở ấy


Oâng Đồ Vũ Đình Liên


( 1913-1996) Thơ mớinhũ


ngôn


- Tình cảnh đáng thương của ơng đồ , qua đó
tốt lên niềm cảm thương chân thành trước
một lớp người đang tàn tạ và nỗi nhớ tiếc cảnh
cũ người xưa


Quê hương Tế Hanh


( 1921) Thơ mới - Tình quê hương trong sáng , thân thiết đượcthể hiện qua bức tranh tươi sáng , sinh động về


một làng quê miền biển , trong đó nỗi bật lên
hình ảnh khoẻ khoắn , đầy sức sống của người


người dân chài và sinh hoạtb làng chài


Khi con tu


hú Tố( 1920 –Hữu


2002)


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

Tức Cảnh
Pác Bó


Hồ Chí Minh
(1890-1969)


Thất
ngôn tứ
tuyệt


Tinh thần lạc quan , phong thái ung dung của
BH trong cuộc sống cách mạng đầy gian khổ ở
Pác Bó . Với Người , làm cách mạng và sống
hoà hợp với thiên nhiên là một niềm vui lớn
Ngắm


Trăng Hồ Chí Minh(1890-1969) Thấtngơn tứ


tuyệt


- Tình u thiên nhiên , u trăng đến say mê
và phong thái ung dung nghệ sĩ của BH ngay


trong tù ngục cực khổ , tối tăm


Đi đường Hồ Chí Minh


(1890-1969) Thấtngơn tứ


tuyệt


Ý nghĩa tượng trưng và triết lí sâu sắc : từ việc
đi đường núi gợi ra chân lí đường đời : vượt
qua gian lao chồng chất sẽ thắng lợi vẻ vang
Chiếu dời


đơ Lí Cơng Uẩn (974-1028) Chiếu Khát vọng về một đất nước độc lập , thốngnhất và khí phách của dân tộc Đại Việt đang


trên đà lớn mạnh
Hịch tướng


só Trần QuốcTuấn


(1231?-1300)


Hịch - Phản ánh tinh thần yêu nước nồng nàn của


dân tộc ta trong cuộc kháng chiến chống ngoại
xâm , thể hiện qua lịng căm thù giặc , ý chí
quyết chiến , quyết thắng kẻ thù xâm lược .
Đây là một áng văn chính luận xuất sắc


Nước Đại


Việt ta


Nguyễn Trãi Cáo - Có ý nghĩa như bản tuyên ngôn độc lập :


Nước ta là đất nước có nền văn hiến lâu đời ,
có lãnh thổ riêng , phong tục riêng , có chủ
quyền , có truyền thống lịch sử ; kẻ xâm lược
là phản nhân nghĩa , nhất định thất bại


Bàn luận
phép học


Nguyễn
Thiếp


Tấu - Mục đích của việc học là để làm người có


đạo đức , có tri thức , góp phần làm hưng thịnh
đất nước , chứ khơng phải để cầu danh lợi .
Muốn học tốt phải có phương pháp , học rộng
nhưng phải nắm cho gọn , đặc biệt , học phải
đi đơi với hành


Thuế máu Nguyễn i


Quốc (
1890-1969)


Nghị
luận


hiện đại


Vạch trần chính quyền thực dân đã biến người
dân thuộc địa thành vật hi sinh để phục vụ cho
lợi ích của mình trong các cuộc chiến tàn khốc
<b>B, Sự khác nhau về hình thức nghệ thuật giữa bài 15,16 và bài 18,19 </b>


<b>Baøi 15,16</b> <b>Bài 17,18</b>


- Thơ cũ ( cổ điển : hạn định số câu ,
số tiếng , niêm luật chặt chẽ , gò bó
- Cảm xúc cũ , tư duy cũ : cái tôi cá


- Cảm xúc tư duy mới , đề cao cái tơi cá
nhân trực tiếp , phóng khóng tự do


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

nhân chưa được đề cao và biểu hiện
trực tiếp


điệu ; lời thơ tự nhiên , bình dị , giảm tính
cơng thức , ước lệ


- Vẫn sử dụng các thể thơ truyền thống
nhưng đổi mới cảm xúc tư duy


<b>IV. Hướng dẫn về nhà: : </b>


-Tìm một số đặc điểm chung và riêng về hình thức nghệ thuật của các bài thơ : Tức
cảnh Pác Bó , Ngắm Trăng , Đi đường



- Về hình thức nghệ thuật có thể xếp các bài thơ của BH trong tập Nhật kí trong tù là
thơ mới được khơng ? Vì sao?


- Về nhà học bài và soạn bài “ ôn tập TV học kỡ II


<b>Sự khác biên về nghệ thuật giữa các văn bản.</b>
+ Vào nhà ngục Quảng Đông


+ p ỏ Côn Lôn ra đời trớc 1932 (thơ cổ)
+ Muốn làm thằng cuội


 Thuộc thể thơ thất ngôn bát cú đờng luật (thơ cổ). Số câu số chữ có hạn định, với luật bằng
trắc, phép đối, qui tắc gieo vần rất chặt chẽ


+ Nhí rõng


+ Ơng đồ thơ mới ( 1932 – 1945)
+ Q hơng


=> Hình thức linh hoạt, phóng kháng, tự do hơn. (tuy cũng tuân thủ theo một qui tắc
nhất định nào đó song khơng q chặt chẽ, số câu số chữ không hạn định, lời thơ tự nhiên
gần lời nói thờng, có tính chất ớc lệ tợng trng không hề công thức khuôn sáo. Cảm xúc nhà
thơ đợc phát biểu chân thật…


-Thơ mới là do một số thi sĩ chống đối lại lối thơ khn sáo gị bó…(thơ cũ) Họ địi đổi
mới thơ ca, sáng tác những bài thơ không theo luật lệ thơ cũ, mà là tự do. Vì thế thơ mới
cịn gọi là thơ tự do và còn đợc dùng gọi cả một phong trài thơ có tính chất lãng mạn.


<b></b>
TiÕt 126



<i>Ngày soạn: 20/4</i>


ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT HỌC KÌ II
<b>A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :</b>


Giúp hs :


- Củng cố , hệ thống hoá kiến thức đã học ở học kì II
- Rèn kĩ năng sư dng ting vit trong núi , vit
<b>B.Phơng pháp: </b>


Vấn đáp – Nêu và gii quyt vn - uyn tp.
<b>C.CHUAN B :</b>


-Giáo viên dự kiến khả năng tích hợp : Văn học ở bài ôn tập phần văn , với tập làm văn
ở bài Văn bản tường trình


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

<b>D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>
<b>I.ổn định tổ chức </b>


<b>II.Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra 15’ </b>
Bài 1, 2 /SGK Trang 131-132à
III.Bài mới :


Gọi hs đọc bài tập 1
<i>? Bµi tập 1,2 u</i>
<i>cầu điều gì ?</i>


( HSTLN)



<i>? Hãy nêu yêu cầu</i>
<i>của bài tập 3 ? </i>


-Gọi hs đọc u cầu
bài tập 4


<b>I. Kiểu câu : Câu nghi vấn , câu cầu khiến , câu cảm thán ,</b>
<b>trần thuật , phủ định </b>


<b>Bài tập 1 : Nhận diện câu trần thuật </b>


Câu 1 : Là câu trần thuật ghép , có mét vế là dạng câu phủ định
Câu 2 : Là câu trần thuật đơn


Câu 3 : Là câu trần thuật ghép , vế sau có một vị ngữ phủ định
( khơng nỡ giận)


<b>Bài tập 2 : Tạo câu nghi vấn </b>


- Cái bản tình tốt của người ta có thể bị những gì che lập mật ? (
Hỏi theo kiểu câu bị động)


- Những gì có thể che lấp mất cái bản tính tốt của người ta?
( hỏi theo kiểu câu bị động)


- Cái bản tình tốt của người ta có thể bị những nỗi lo lắng ,
buồn đau ích kỉ che lấp mất khơng


- Những nỗi lo lắng , buồn đau ích kỉ có thể che lấp mất bản


tình tốt của người ta khơng ?


<b>Bài tập 3 : Tạo ra câu cảm thán </b>


- Chao ôi buồn ! ; ôi , buồn quá ! Buồn thật !
- Bộ phim này hay quá !


- Ơââi , tớ vui q !


- Bạn mặc chiếc áo này đẹp lắm !
<b>Bài tập 4 </b>


a, câu 1,3,6 là câu trần thuật
- Câu 4 là câu cầu khiến
- câu 2,5,7 là câu nghi vấn


b, Câu nghi vấn dùng để hỏi là câu 7
c, Câu nghi vấn 2,5 là không dùng để hỏi


- Câu 2 dùng để biểu lộ sự ngạc nhiên về lạo Hạc


- Câu 5 dùng để giải thích ( thuộc kiểu trình bày ) cho để nghị
nêu ở câu 4 theo quan điểm của người nói


<b>2, Hành động nói </b>


<b>Bài tập 1 : Xác định hành động nói củ các câu đã cho theo bảng sau : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

1 Tôi bật cười bảo lão: Hành động kể ( kiểu câu trình bày )



2 - Sao cụ lo xa quá thế ? Hành động bộc lộ cảm xúc


3 Cụ còn khoẻ lắm , chưa chết đâu mà


sợ ! Hành động nhận định ( kiểu trình bày)


4 Cụ cứ để tiền ấy mà ăn , lúc chết hãy
hay !


Hành động đề nghị ( điều khiển)
5 Tội gì bây giờ nhịn đói mà tiền để lại? Giải thích thêm cho câu 4


6 - Khơng , ông giáo a! Hành động phủ định , bác bỏ


7 Aên mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì
mà lo liệu ?


Thực hiện hành động hỏi
<b>Bài tập 2 </b>


<b>stt</b> <b>Kiểu câu</b> <b>Hành động nói được thực hiện</b> <b>Cách dùng</b>


1 Trình bày Hành động kể Trực tiếp


2 Câu nghi vấn Hành động bộc lộ cảm xúc Gián tiếp


3 Trình bày Hành động nhận định Trực tiếp


4 Điều khiển Hành động đề nghị Trực tiếp



5 Trình bày Giải thích Trực tiếp


6 Trình bày Hành động phủ định , bác bỏ Hành động hỏi


7 Trình bày Hành động hỏi Hành động hỏi


<b>Bài tập 3 : </b>


a, Tôi xin cam kết từ nay không tham gia đua xe trái phép nữa
- Tôi xin cam kết từ nay không tổ chức đánh bạc nữa


b, Em xin hứa sẽ tích cực học tập rèn luyện để đạt kết quả tốt trong năm học tới
<b>3, Lựa chọn trật tự từ trong câu </b>


<b>Bài tập 1 : Biểu thị thứ tự trước sau của hoạt động , trạng thái : Thoạt tiên là tâm trạng</b>
kinh ngạc , sau đó là mừng rỡ , cuối cùng là hoạt động về tâu vua


<b>Bài tập 2 : a, Nối kết câu ; b, Nhấn mạnh ( làm nổi bật) đề tài của câu nói </b>
<b>Bài tập 3 :câu a có tính nhạc hơn </b>


<b>IV. Hướng dẫn về nhà: : </b>


- Học thuộc những kiến thức đã ôn tập
- Soạn bài: Văn bản tường trình


<b></b>


TiÕt 127
<i>Ngày soạn: 20/4</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

<b>A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :</b>
Giúp hs :


- Hiểu những trường hợp cần viết văn bản tường trình
- Nắm được những đặc điểm của văn bản tường trình
- Biết cách làm một văn bản tường trình ỳng quy cỏch
<b>B.Phơng pháp: </b>


Tìm hiểu ví dụ Phân tích Nhận xét
<b>B.CHUAN Bề :</b>


-Giáo viên: Dự kin kh nng tớch hợp : Văn học ở bài ôn tập phần văn , với Tiếng việt ở
bài ôn tập Tiếng việt học kì II , sưu tầm các văn bản mẫu


-Häc sinh : Học bài , soạn bài theo yêu cầu của giáo viên
<b>D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>


<b>I. ổn định tổ chức </b>


<b>II. Kiểm tra bài cũ : ( Kiểm tra việc chuẩn bị bài của hs)</b>
<b>III. Bài mới : </b>


<b>Hoát ủoọng cuỷa Thầy vaứ troứ</b> <b>Kieỏn thửực cụ baỷn</b>
Hoạt động 1


-Gọi hs đọc 2 vb trong sgk


<i>(?) Trong các vb trên , ai là người viết bản</i>
<i>tường trình và viết cho ai ?</i>



<i>? Bản tường trình được viết ra nhắm mục đích</i>
<i>gì ? </i>


<i>- Người viết bản tường trình là hai em học</i>
<i>sinh , một viết cho cơ giáo , một viết cho thầy</i>
<i>Hiệu trưởng </i>


<i>- Bản tường trình viết ra nhằm mục đích trình</i>
<i>bày lại sự việc đã xảy ra co ùliên quan trực</i>
<i>tiếp đến người viết và đề nghị được xem xét ,</i>
<i>giải quyết </i>


(?) Nội dung và thể thức bản tường trình có gì
<i>đáng chú ý ? ( Trình bày theo đúng thể thức</i>
<i>một vb tường trình) </i>


<i>(?) Người viết bản tường trình cần có thái độ</i>
<i>như thế nào đối với sự việc tường trình ? </i>
<i>- Phải có thái độ trung thực , khách quan ,</i>
<i>trình bày chính xác sự việc </i>


(?) Hãy nêu một số trường hợp cần phải viết


<b>I. Đặc điểm của vb tường trình </b>


- Mục đích : trình bày lại sự việc
đã xảy ra cã liên quan trực tiếp
đến người viết và đề nghị được
xem xét , giải quyết



- Nội dung và thể thức : Trình bày
theo đúng thể thức một vb tường
trình


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

<i>bản tường trình trong học tập và trong sinh</i>
<i>hoạt ở nhà trường ? ( hs tự tìm )</i>


Hoạt động 2
Goùi hs ủoùc 4 tỡnh huoỏng trong sgk


(?) Trong 4 tình huống trên , những tình
<i>huống nào nhất thiết phải làm bản tường trình</i>
<i>, những tình huống khơng cần , những tình</i>
<i>huống nào có thể viết hoặc khơng việt cũng</i>
<i>được , vì sao? </i>


- Tình huống a, b nhất thiết phải viết bản
<i>tường trình</i>


<i>- Tình huống a viết bản tường trình cho cơ</i>
<i>giáo chủ nhiệm </i>


<i>- Tình huống b viết cho cô phụ trách phòng thí</i>
<i>nghiêm </i>


<i>- Tình huống c khôngphải viết bản tường</i>
<i>trình</i>


<i>- Tình huống d tuỳ vào tài sản mất nhiều hay</i>


<i>ít </i>


(?)Một văn bản tường trình có mấy phần ?
<i>Hãy nêu từng phần ?</i>


+ Phần mở đầu


+ Nội dung :


+ Kết thúc vb :


(?) Khi viết tường trình chúng ta cần lưu ý
<i>điều gì </i>


<i><b>a, Tình huống cần phải viết bản</b></i>
<i><b>tường trình </b></i>


- Tình huống a, b nhất thiết phải
viết bản tường


<i><b>b. Cách làm một vb tường trình </b></i>
<b>+ Phần mở đầàu : </b>


- Quốc hiệu , tiêu ngữ


- Địa điểm và thời gian làm tường
trình


- Tên văn bản



- Người ( cơ quan ) nhận bản tường
trình


<b>+ Nội dung :</b>


- Người viết trình bày thời gian địa
điểm , diễn biến sự việc , nguyên
nhân , hậu quả . Thái độ tường
trình


<b>+ Kết thúc văn bản : </b>


- Lời đề nghị hoặc cam đoan , chữ
kí và họ tên người tường trình
<i><b>C,Lưu ý :</b></i>


- Tên vb nên dùng chữ in hoa cho
nổi bất


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

- Tên vb nên dùng chữ in hoa cho nổi bật
- Chú ý chừa khoảng cách hơn một dòng giữa
các phần quốc hiệu và tiêu ngữ , địa điểm và
thời gian làm tường trình , tên văn bản và nội
dung tường trình để dể phân biệt


- Khơng viết sát lề giấy bên trái , không để
phần trên trang giấy có khoảng trống q lớn


khơng để phần trên trang giấy có
khoảng trống q lớn



<b>IV. Củng cố:</b>


-Cho học sinh đọc ghi nhớ.
<b>V-Dặn dò:</b>


- Học thuộc ghi nhớ


-Đọc trước bài “ Luyện tập làm văn bản tường trình”


<b></b>
TiÕt 128


<i>Ngày soạn:22/4</i>


LUYỆN TẬP LÀM VĂN BẢN
TƯỜNG TRÌNH


<b>A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :</b>
Qua bµi häc giĩp hs :


- ¤n lại những tri thức về văn bản tường trình : mục đích , yêu cầu , cấu tạo của 1 bản
tường trình


- Nâng cao năng lực viết tường trình cho hs
<b>B.PHƯƠNG PHÁP:</b>


<b> Luyện tập + Kết hợp một số phương pháp khỏc</b>
<b>C.CHUN B :</b>



-Giáo viên: D kin kh nng tớch hp : Văn học ở bài ôn tập phần văn , với TV ở bài
ơn tập TV học kì II , sưu tầm các vb mẫu


-Häc sinh : Học bài , soạn bài theo yêu cầu của GV
<b>D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>


<b>I. ổn định tổ chức </b>


<b>II. Kiểm tra bài cũ : ( Kiểm tra việc chuẩn bị bài của hs)</b>
III. Bài mới :


<i><b>Hoạt động của Thầy và trị</b></i> <i><b>Kiến thức cơ bản</b></i>


Hoạt động 1


(?) Mục đích viết tường trình là gì ?
<i>- Trình bày thiệt hại hay mức độ trách</i>


<b> I, Lí thuyết</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

<i>nhiệm của người tường trình trong các sự</i>
<i>việc xảy ra gây hậu quả cần phải xem</i>
<i>xét </i>


(?) Vb tường trình và vb báo cáo có gì
<i>giống và khác nhau ? </i>


(?) Nêu bố cục phổ biến của vb tường
<i>trình ? </i>



+ Phần mở đầu


+ Nội dung :


+ Kết thúc vb :


tường trình trong các sự việc xảy ra gây hậu
quả cần phải xem xét


<i><b>2.Sự giống nhau và khác nhau giữa vb</b></i>
<i><b>tường trình và báo cáo : </b></i>


- VB báo cáo là vb tổng hợp trình bày về
tình hình sự việc và các kết quả đạt được
của 1 cá nhân hay một tập thể . Nội dung
của vb báo cáo khơng nhất thiết phải trình
bày đầy đủ tất cả các nục quy định sẵn
- vb tường trình là trình bày về thiệt hại hay
mức độ trách nhiệm của người tường trình
trong các sự việc xảy ra gây hậu quả cần
phải xem xét . Nội dung vb tường trình phải
tuân thủ đúng tất cả các mục quy định


<b>3.Bố cục của vb tường trình </b>
<i>+ Phần mở đầu </i>


- Quốc hiệu , tiêu ngữ


- Địa điểm và thời gian làm tường trình
- Tên văn bản



- Người ( cơ quan ) nhận bản tường trình
<i>+ Nội dung :</i>


- Người viết trình bày thời gian địa điểm ,
diễn biến sự việc , nguyên nhân , hậu quả .
Thái độ tường trình


<i>+ Kết thúc vb : </i>


- Lời đề nghị hoặc cam đoan , chữ kí và họ
tên người tường trình


<b>II, Luyện tập</b>
<i><b>Bài tập 1 : Chỉ ra chỗ sai trong việc sử dụng vb </b></i>
a, Lí do này cần phải viết bản kiểm điểm


b, Có thể viết bản thông báo cho các bạn biết kế hoạch để chuẩn bị
c, cần viết bản báo cáo


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

<i><b>Bài tập 2 : </b></i>


- Trình bày với các chú công an về vụ va chạm xe máy mà bản thân chứng kiến
- Tường trình với cơ giáo bộ mơn vì sao em khơng thể hồn thành bài văn tả mẹ em .
- Tường trình với cơ giáo chủ nhiệm vì buổi nghỉ học đột xuất hôm qua để cô thông cảm
<i><b>Bài tập 3 : Từ tình huống trên , giáo viên hướng dẫn cho hs viết bản tường trình </b></i>


<b>IV. Hướng dẫn về nhµ: </b>
-Đọc các văn bản mẫu ở SGK



-Học bài để chuẩn bị kiểm tra tiếng việt



TiÕt 129


<i>Ngày soạn:22/4</i>


<b> TRAÛ BAỉI KIỂM TRA VAấN</b>
<b>A.Mục đích u cầu: </b>


- Củng cố lại một lần nữa về các văn bản đã học , tiếp tục củng cố kiến thức về các
kiểu câu , các kiểu hành động nói và lựa chọn trật tự từ trong câu


- Rèn kĩ năng tự nhận xét và chữa bài làm của bản thân theo sự hng dn ca GV
<b>B.Phơng pháp: </b>


Luyện tập
<b>C.Chuẩn bị: </b>


-Giáo viên chm bi , nhận xét bài kiểm tra
-Häc sinh xem lại yêu cầu của đề bài


<b>TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>
<b>I. Ổn định tổ chức </b>


<b>II. Kiểm tra bài cũ : </b>
<b>III. Bài mới : </b>


<b>A. Nhận xét</b>



+ Ưu điểm : đa số học sinh có chuẩn bị bài nên kết quả cao
- Trình bài rõ ràng , mạch lạc


- Biết nhận diện được những câu thơ miêu tả bộc lộ cảm xúc trong bài Quê hương và
Khi con tu hú


- Đã biết dùng dẫn chứng để chứng minh một vấn đề
+ Hạn chế : Còn một số học sinh cịn lười học
- Chữ viết thì cẩu thả , sai lỗi chính tả nhiều


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

<b>+ Phần trắc nghiệm : (3 đ)</b>


1A ; 2C ; 3D , 4 C ; 5 D ; 6 B ; 7A; ( câu 1 và 4 mỗi câu đúng đạt 0,25 đ, còn lạimỗi
câu đúng đạt 0,5 đ )


<b>+ Phần tự luận </b>


Câu 1 -3 đ: Những câu bộc lộ cảm xúc
- Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá !


( Quê Hương)
- Ta nghe hè dậy bên lòng


Mà chân muốn đạp tan phịng hè ơi !
Ngột làm sao, chết uất thơi


Con chim tu hú ngồi trời cứ kêu!
( Khi con tu hú )
* Phân tích giá trị biểu cảm



B1: Cảm xúc , ấân tượng , nỗi nhớ quê hương khi xa cách được tập trung vào mùi vị của
làng biển


B2 : Cảm xúc ngột ngạt , tù túng , căm uất , như là không chịu nổi nữa vì ngột thở , vì
mất tự do . Tiếng chim tu hú cứ vang như thúc giục người thanh niên cách mạng trẻ tuổi
tranh đấu để tung ngục tù ra , ai đââu ngăn cấm được hồn ta?


Câu 2-2 đ : ý nghĩa nhan đề “ thuế máu” đây là cách đặt tên cho tác phẩm của tác
giảnhằm vạch trần sự bỉ ổi của chính quyền thực dân Pháp trên xứ Đơng Dương ,chúng
đãû lợi dụng và bóc lột đến tận xương tủy của người dân thuộc địa,bóc lột cả tính mạng
của họ để phục vụ cho chiến tranh phi nghĩa.


<b>Câu 3- 2 đ:HS xác định được mục đích chân chính của việc học là học để làm người có</b>
đạo đức và có tri thức để góp phần xây dựng đất nước.


HS liên hệ bản thân
<b>C.Sửa bài</b>


GV nêu đáp án hs sửa bài
D, Kết quả :


Giáo viên đọc kết quả cụ thể của từng em.
<b>IV. Hửụựng dn về nhaứ:</b>


-Về nhà viết lại bài văn , học lại những kiến thức có liên quan đến bài kiểm tra Văn
<b></b>


TiÕt 130
<i>Ngày soạn:22/4</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

<b>A.Mục đích yêu cầu: </b>
* Giuựp hs :


- «n tập củng cố kiến thức về các kiểu câu , về hành động nói , về hội thoại
- Rèn luyện kĩ năng xác định các kiểu câu , kĩ năng xác định lượt thoi
<b>B.Phơng pháp: </b>


Kieồm tra
<b>C.CHUAN Bề :</b>


-Giáo viên : Hng dn hs hc tập chuẩn bị kiểm tra , Soạn đề cùng đáp án
-Häc sinh : Học bài


<b>D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>
<b>I. ổn định tổ chức </b>


<b>II. Kiểm tra bài cũ :</b>
<b>III. Bài mới</b>


<b> §Ị lÏ</b>


<b>A.Tr¾c nghiƯm: ( 3đ)</b>


<i> Trả lời bằng cách khoanh trịn vào những chữ cái em cho là đúng nhất .</i>
1. Chức năng chính của câu nghi vấn là gì ?


A Để khẳng định hoặc phủ định. C Để hỏi


B Để biểu lộ tình cảm, cảm xúc. D Để cầu khiến.
2.Câu”Trước cảnh đẹp đêm nay biết làm thế nào? “Là kiểu câu gì ?



A Câu trần thuật. C Câu cầu khiến.
B Câu nghi vấn D Câu cảm thán.
3.Phương tiện dùng để thực hiện hành động nói là gì?


A Neựt maởt. C Cửỷ chổ.
B ẹieọu boọ, D Ngoõn tửứ.
4: Xác định các kiểu câu:


<i>STT</i> <i>Câu đã cho</i> <i>Kiểu câu</i>


a Các em đừng khóc
b Ha Ha! Một li gm


c Làng tôi vốn làm nghề chài lới


Nớc bao vây cách biển nửa ngày sông
<b> B.Tù luËn</b>


<b> Câu 1 : Xác định các kiểu câu và các hành động nói trong các câu sau </b>
“ Với vẻ mặt băn khoăn , cái Tí lại bưng bát khoai chìa tận mặt mẹ” ( 1)


- Này u ăn đi ! ( 2) Để mãi ! ( 3) U có ăn thì con mới ăn “( 4) U khơng ăn thì con cũng
khơng muốn ăn nữa . ( 5)


Nể con , chị Dậu cầm lấy một củ , rồi chị lại đặt xuống choõng . ( 6)


Vẻ nghi ngại hiện ra sắc mặt , con bé hóm hỉnh hỏi mẹ một cách thiết tha . ( 7)
- Sáng ngày người ta đấm u có đau lắm khơng ? ( 8)



</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

- Không đau con ạ ! ( 10)


Câu 2 : Cho trước câu sau : “ Em vừa nói gì thế ?”


- Lần lượt trả lời bằng các câu nghi vấn , cm thỏn , cu khin , trn thut
Đáp án


<b>+Trắc nghiƯm:</b>


C©u 1: C – C©u 2: B – C©u 3: D
C©u 4:


<i>STT</i> <i>Câu đã cho</i> <i>Kiểu câu</i>


a Các em đừng khúc Cõu cu khin


b Ha Ha! Một lỡi gơm Câu cảm thán


c Làng tôi vốn làm nghề chài lới


Nớc bao vây cách biển nửa ngày sông Câu trần thuật
<b>+Tự luận</b>


Câu 1


<b>Câu</b> <b>Kiểu câu</b> <b>Hành động nói</b>


1 Câu trầân thuật Tả


2 Cầu khiến u cầu, đề nghị.



3 Trần thuật Bộc lộ cảm xúc.


4 Trần thuật Đề nghị


5 Phủ định Phủ định


6 Trần thuật Kể


7 Trần thuật Kể


8 Nghi vấn Hỏi


9 Trần thuật Tả


10 Cảm thán Phủ định


Đề chẳn


<b>A.Trắc nghiệm: ( 3ủ)</b>


1.Khi núi:T xa cỏc bc trung thần nghĩa sĩ bỏ mình vì nước, đời nào khơng có?”,
Trần Quốc Tuấn đã thực hiện hành động hỏi.


A Đúng B Sai.
2.Dịng nào nói đúng nhất dấu hiệu nhận biết câu cầu khiến?


A Sử dụng từ cầu khiến. C Thường kết thúc câu bằng dấu chấm than.
B Sử dụng ngữ điệu cầu khiến. D Gồm cả A,B và C.



3.Dịng nào nói đúng nhất dấu hiệu nhận biết câu phủ định ?


A Là câu có những từ ngữ cảm thán như :biết bao, ơi, thay…
B Là câu có sử dụng dấu chấm than khi viết.


C Là câu có nhửng từ ngữ phủ định như :không , chẳng , chưa,…
D Là câu có ngữ điệu phủ định.


4: Xác định các kiểu câu:


<i><b>STT</b></i> <i><b>Câu đã cho</b></i> <i><b>Kiểu câu</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

b Chị Cốc béo xù đứng trớc cửa nhà ta đấy hả?
c Này, em khơng để chúng nó yên đợc à?
<b> B.Tự luận (7đ)</b>


<b>Câu 1: Đoạn trích sau đây có 3 câu chứa từ hứa. Hãy xác định kiểu hành động nói đợc thực</b>
hiện trong mỗi câu?


Em đi nhanh về trên giờng, đặt con En Nhỏ quàng tay vào con vệ sĩ


- Em để nó ở lại – giọng em ráo hoảnh – Anh phải hứa với em không bao giờ để chúng
rời xa nhau. Anh nhớ cha? Anh hứa đi


- Anh xin høa.


Tôi mếu máo trả lời và đứng nh chôn chân xuống đất, nhìn theo cái bóng bé nhỏ liêu xiêu
của em tôi trèo lên xe.


<b>Câu 2: Viết đoạn văn ngắn (Nội dung tự chọn) có dùng các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến,</b>


cảm thán và ít nhất 1 câu phủ định của phủ định.


đáp án
<b>+Trắc nghiệm</b>


C©u 1B – C©u 2D – C©u 3C
+Tù luËn


<i><b>STT</b></i> <i><b>Câu đã cho</b></i> <i><b>Kiểu câu</b></i>


a Ngời ta đánh mình khơng sao, đánh ngời ta thì… Câu trần thuật
b Chị Cốc béo xù đứng trớc cửa nhà ta đấy hả? Câu nghi vấn
c Này, em khơng để chúng nó n đợc à? Câu nghi vấn
<b>IV. Hửụựngdn về nhaứ: Hóc baứi - Soán baứi “Vaờn baỷn thoõng baựo” </b>


TiÕt 131:
<i>Ngày soạn:22/4</i>




Tr¶ bài tập làm văn số 7
<b>A. Mục tiêu:</b>


Giỳp HS củng cố lại những kiến thức và kỹ năng đã học về các phép lập luận chứng minh
và giải thích, về cách sử dụng từ ngữ và đặt câu…Đặc biệt cách đa các yếu tố miêu tả, tự s,
biu cm vo vn ngh lun


<b>B.Phơng pháp: </b>


<b> Vấn đáp – Luyện tập</b>


<b>c. chuÈn bị</b>


-Giáo viên: Chấm và chữa bài


-Hc sinh: c v tỡm hiểu lại đề bài
<b>D.Tiến trình lên lớp: </b>


<b>I.ổn định tổ chức: </b>
<b>II.Kiểm tra bài cũ: </b>
<b>III.Bài mới: </b>


Hoạt động 1. Xác định yêu cầu của đề:


(GV cho HS nhắc lại đề bài  HS xác định yêu cầu thể loại)
- Thể loại: văn nghị luận


- Vấn đề cần chứng mình, giải thích: “trang phc v vn hoỏ


- Phơng pháp: kết hợp chứng minh, giải thích ( đa yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm vào
văn nghị luận)


Hot ng 2. Lp dn ý cho đề văn


<b>1. Mở bài: Nêu vấn đều ( trang phục – văn hố dân tộc)</b>
<b>2. Thân bài: Trình bà các luận điểm, luận cứ</b>


- Cách ăn mặc gần đây có nhiều thay đổi…


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

- Cần ăn mặc cho phù hợp với thời đạu với truyền thống…
- Tác hại của việc ăn mặc chạy theo mốt.



<b>3. Kết bài : Cần thay đổi trang phục cho lành mạnh, đúng đắn, đẹp lịch sự.</b>
Hoạt động 3. Nhn xột chung:


<i>* Ưu điểm:</i>


+ Nhỡn chung cỏc xỏc nh đúng thể loại.


+ Xây dựng các luận điểm chính xác, phụ hợp với vấn đề.
+ Cách lập luận tơng đối tt.


+ Kết hợp miêu tả, tự sự, biểu cảm hợp lý.
<i>* Khuyết điểm:</i>


+ Cách xắp xếp luận điểm ở 1 số bài cha phù hợp.


+ Vic kt hp miờu t, tự sự, biểu cảm cịn hạn chế. Có bài khơng có.
+ Cách dùng từ diễn đạt cha hay, thiếu chính xác.


+ Cách trình bày cha đẹp, cha khoa học.
+ Phân bố thời gian cho từng phần cha hợp lý.
Hoạt động 4.Trả bài – HS chữa bài làm


GV: ®a ra 1 số bài làm (1 đoạn văn) có lỗi sai, HS cùng sửa
Bổ sung thêm yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm cho 1 số đoạn văn.


- HS c li đoạn văn đã sửa
- GV ra BTVN


<b>IV.Cũng cố: </b>


-Về nhà c li bi


-Đọc và nghiên cứu trớc bài: Văn bản thông báo.


<i></i>
Tiết 133


<i>Ngy son:22/4</i>


Tổng kết phần văn


(Tiếp theo)
<b>A.Mục đích yêu cầu: </b>


- Giúp HS củng cố hệ thống hoá kiến thức văn học của cụm văn bản nghị luận đợc học ở lớp
8.


-Cũng cố cho các em nắm chắc hơn,, đặc trng thể loại, thấy đợc nét riêng độc đáo về nội
dung t tởng và giá trị nghệ thuật của mi vn bn


<b>B.Phơng pháp: </b>


Ôn luyện
<b>C.Chuẩn bị: </b>


-Giáo viên soạn bài


-Hc sinhcon li các bài đã học
<b>D.Tiến trình lên lớp: </b>
<b>I.ổn định tổ chức: </b>



<b>II.KiĨm tra bµi cị: </b>
<b> Kết hợp bài mới</b>
<b>III.Bài mới:</b>


<b>H Đ của thầy &</b>


<b>trò</b> <b>Kiến thức cơ bản</b>


<i>? Chỳng ta ó hc nhng</i>
<i>vb ngh luận nào ? </i>


<b>Câu 1 :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

<i>? Văn bản nghị luận là</i>
<i>gì ? </i>


<i>? Nêu những vb nghị</i>
<i>luận hiện đại đã học ? </i>


<i>? Hãy nêu sự khác biệt</i>
<i>giữa nghị luận trung đại</i>
<i>và nghị luận hiện đại ? </i>
ï


<i>? Hãy chứng minh các vb</i>
<i>nghị luận ( trong bài 22,</i>
23,24,25 và 26 ) kể trên
<i>đầu được viết có lí do ,</i>



2, Hịch tướng sĩ
3, Nước Đại Việt ta
4, Bàn luận về phép học
5, Thuế máu


6, Ñi boä ngao du


<b>B, VB nghị luận : Là kiểu vb nêu ra những luận điểm rồi</b>
bằng những luận cứ , lập luận chứng làm sáng tỏ những
luận điểm ấy một cách thuyết phục . Cốt lõi của nghị luận
là ý kiến – luận điểm , lí lẽ và dẫn chứng , lập luận


<i><b>C, VB nghị luận hiện đại </b></i>


1, Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
2, Đức tình giản dị của BH


3, Sự giàu đẹp của TV
4, Ý nghị văn chương


<b>D, Sự khác biệt giữa nghị luận trung đại và nghị luận</b>
<b>hiện đại </b>


+ VB nghị luận trung đại
- Văn sử triết bất phân


- Khuôn vào những thể loại riêng : chiếu , hịch , cáo , tấu
…với kết cấu , bố cục riêng


- In đậm thế giới quan của con người trung đại : tư tưởng


mệnh trời , thần – chủ , tâm lí sùng cổ


- Dùng nhiều điển tích , điển cố , hình ảnh ước lệ , câu
văn biền ngẫu nhịp nhàng


+ Nghị luận hiện đại


- Khơng có những đặc điểm trên


- Sử dụng trong những thể loại văn xuôi hiện đại : tiểu
thuyết luận đề , phóng sự – chính luận , tuyên ngôn


- Cách viết giản dị , câu văn gần lời nói thường , gần với
đời sống thực


<b>Câu 2 : </b>
<b>a, Lí : </b>


- Luận điểm : ý kiến xác thực , vững chắc , lập luận chặt
chẽ . đó là cái gốc là xương sống của các bài văn nghị
luận


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

<i>có tình , có chứng cứ ,</i>
<i>nên đều có sức thuyết</i>
<i>phục cao? </i>


- Tình cảm , cảm xúc : Nhiệt huyết , niềm tin vào lẽ
phải ,vào vấn đề , luận điểm của mình nêu ra ( bộc lộ qua
lời văn , giọng điệu , một số từ ngữ , trong quá trình lập
luận ; không phải là yếu tố chủ chốt nhưng rất quan trọng )


c, Chứng cứ :


- Dẫn chứng – sự thật hiển nhiên để khẳng định luận điểm
* 3 yếu tố trên không thể thiếu và kết hợp chặt chẽ ,
nhuần nhuyễn với nhau trong bài văn nghị luận , tạo nên
giá trị thuyết phục , sức hấp dẫn riêng của kiểu vb này .
Nhưng ở mỗi vb lại thể hiện theo cách riêng


<b>IV.Cịng cè: </b>


-Học thuộc noọi dung oõn taọp
<b>V.Dặn dò: </b>


- Son bi ¤ân tập phần văn ( tiếp)”


<b></b>
TiÕt 134


<i> Ngày soạn:22/4</i>


ôn tập phần tập làm văn
(Tiếp theo)
<b>A.Mục đích yêu cầu: </b>


- Giúp HS củng cố hệ thống hoá kiến thức văn học của cụm văn bản nghị luận đợc học ở lớp
8.


-Cũng cố cho các em nắm chắc hơn,, đặc trng thể loại, thấy đợc nét riêng độc đáo về nội
dung t tởng và giá trị nghệ thuật của mi vn bn



<b>B.Phơng pháp: </b>


Ôn luyện
<b>C.Chuẩn bị: </b>


-Giáo viên soạn bài


-Hc sinh: ễn lại các bài đã học
<b>D.Tiến trình lên lớp: </b>
<b>I.ổn định tổ chức: </b>


<b>II.KiĨm tra bµi cị: </b>
<b> Kết hợp bài mới</b>
<b>III.Bài mới:</b>


<b>Hot ng 1</b>


<i><b>Cõu 5 : Những nét giống và khác nhau cb về nội dung tư tưởng và hình thức thể loại</b></i>
<i><b>của các vb : Chiếu dời đô , Hịch tướng sĩ , Nước đại Việt ta </b></i>


<b>* Gioáng nhau </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

- Tinh thần dân tộc sâu sắc , lòng yêu nước nồng nàn
+ Những điểm chung về hình thức thể loại


- vb nghị luận trung đại


- Lí , tình kết hợp , chứng cứ dồi dào , đầy sức thuyết phục
+ Những điểm riêng chung về nội dung tư tưởng



- Ở chiếu dời điô là ý chí tự cường của quốc gia Đại Việt đang lớn mạnh thể hiện ở chủ
trương dời đô


- Ở Hịch tướng sĩ là tinh thần bất khuất , quyết chiến quyết thắng giặc Mông – Nguyên ,
là hào khí Đơng A sơi sục


- Ở Nước Đại Việt ta là ý thức sâu sắc , đầy tự hào về một nước Đại việt độc lập
<i><b>Câu 6: Những điểm riêng về hình thức thể loại : chiếu , hịch , cáo </b></i>


+ Những vb được coi là tuyên ngôn độc lập của dân tộc VN


1, Nam quốc sơn hà ( Sông núi nước Nam ) của Lí Thường Kiệt , thể kỉ XI


2, Bình Ngơ đại cáo ( đoạn trích Nước Đại Việt ta) của Nguyễn Trãi , thế kỉ XV
3, Tuyên ngôn độc lập ( Hồ Chí Minh) , thế kỉ XX


Sở dỉ 2 tác phẩm 1,2 được coi như là bản tuyên ngôn độc lập của dân tộc VN vì : Cả 2
đều khẳng định dứt khốt chân lí VN là 1 nước độc lập , có chủ quyền . Kẻ nào dám
xâm phạm đến quyền độc lập ấy nhất định sẽ phải chịu thất bại nhục nhã


Đó chính là tư tưởng cốt lõi của bản tun ngơn độc lập ( 1945) Nước VN có quyền
hưởng tự do và độc lập và sự thất đã thành một nước tự do , độc lập. Toàn thể nhân dân
VN quyết đấu tranh đến cùng để bảo vệ nền độc lập ấy .


- Tuy so sánh giữa Nam quốc sơn hà với Bình ngơ đại cáo , thì ý thức độc lập dân tộc
của cha ơng ta đã có những bước phát triển mới


- Trong Sông núi nước Nam : 2 yếu tố : lãnh thổ , chủ quyền



- Trong Nước Đại Việt ta : thêm 4 yếu tố khác rất quan trọng : văn hiến , phong tục ,
lịch sử , chiến công diệt ngoại xâm


- Rõ ràng , trải qua 4 thể kỉ , ý thức độc lập , quan niệm về tổ quốc của cha ơng ta đã có
những bước tiến dài . Tư tưởng của Nguyễn Trãi thất tiến bộ , toàn diện và sâu sắc ,
dường như đi trước cả thời đại


<b>IV. Hướng dẫn về nhà: : </b>
Học thuộc nội dung ôn tập



TiÕt 135+136


<i> Ngày soạn:24/4</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

(Thi theo đề chung)


<i></i>
Tiết 137


<i> Ngy son:22/4</i>


Văn bản thông báo
<b>A. Mục tiêu:</b>


- Giúp HS: hiểu những trờng hợp cần viết văn bản thông báo.


-Nm c c điểm của văn bản thông báo. Biết cách làm 1 vn bn thụng bỏo ỳng qui
cỏch.



<b>B.Phơng pháp: </b>


Tìm hiểu ví dụ Phân tích Rút ra bài học
<b>C.Chuẩn bị: </b>


-Giỏo viờn son bi+Bng ph (Mỏy chiếu)
-Học sinh đọc trớc bài


<b>D.Tiến trình lên lớp: </b>
<b>I.ổn định tổ chức: </b>


<b>II.KiĨm tra bµi cị: </b>


- ThÕ nµo lµ văn bản tờng trình?


- Cho 3 trờng hợp sau () trờng hợp nào cần viết tờng trình?
<b>III.Bài mới: </b>


<i><b>Hot ng của Thầy và trò</b></i> <i><b>Kiến thức cơ bản</b></i>


Hoạt động 1


<i>? Trong các văn bản trên ai là ngời</i>
<i>thông báo? Ai lµ ngêi nhËn nội dung</i>
<i>thông báo là gì?</i>


- HS trình bày


<i>? Mục đích chính của thơng báo, hình</i>
<i>thức của thơng báo?</i>



- HS trình bày
GV chốt kiến thức


<i>? Trong các tình huống sau đây tình</i>
<i>huống nào cần viêt thông báo?</i>


- HS trình bày


<b>I. Đặc điểm của văn bản thông báo</b>
<i><b>1. Đọc các văn bản: SGK</b></i>


<b>VB 1:</b>


+ Thay mặt nhà trờng phó hiệu trởng
Nguyện Văn Bằng là ngời viết thông báo


+ Các GVCN lớp


+ Mục đích: thơng báo thời gian duyệt văn
nghệ các lớp


<b>VB 2:</b>


+ Thay mặt ban chỉ huy liên đội: Trần Mai
Hoa.


+ Các chi đội


+ Đại hội liên đội (2004-2005)…



- Mục đích: truyền đạt những thơng tin cụ thể
từ phía cơ quan, đồn thể, ngời tổ chức cho
những ngời dới quyền, thành viên đồn thể…
biết để thực hiện.


- H×nh thøc: tuân thủ theo thể thức hành chính(
tên cơ quan, số công văn, quốc hiệu, biểu ngữ,
ngày tháng, ngời nhận, ngời gưi…)


<i>2. Ghi nhí; SGK</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

Hoạt động 2


?TiÕn tr×nh của 1 văn bản thông báo?
- Hs trình bày


GV cho HS đọc SGK
(HS luyn vit)


<i>1.Tình huống cần làm văn bản thông báo</i>
- a: không viết thông báo mà viêt tờng trình
- b: viết thông báo


- c: viết thông báo hoặc giấy mời
2. Cách làm văn bản thông báo
a. Thể thức mở đầu ()
b.Nội dung thông báo ()
c.Thể thức kết thúc ()
* Ghi nhớ: SGK



<b>IV.Cũng cố: </b>


Viết 1 văn bản thông báo
<b>V.Dặn dò: </b>


V nhà đọc lại các văn bản đã học


<i><b></b></i>


TiÕt 138
<i>Ngày soạn:24/4</i>


CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
<b>(PHẦN TIẾNG VIỆT)</b>
<b>A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: </b>


- Biết nhận ra sự khác nhau về từ ngữ xưng hô và cách xưng hô ở địa phương


- Có ý thức tự điều chỉnh cách xưng hơ của địa phương theo cách xưng hơ của ngơn ngữ
tồn dân trong những hồn cảnh giao tiếp có tình chất nghi thc


<b>B.Phơng pháp: </b>
<b>c.CHUAN Bề: </b>


<b>-Giáo viên: D kin khả năng tích hợp : Với các vb văn đã học , tích hợp với các bài</b>
Tiếng Việt về Hành động nói và Hội thoại


<b>-Häc sinh: Học bài , soạn bài theo yêu cầu của GV </b>


<b>D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>


<b>I.ổn định tổ chức </b>


<b>II. Kiểm tra bài cũ : ( Kiểm tra việc chuẩn bị bài của hs)</b>
III. Bài mới :


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ KiÕn thức cơ bản


Hot ng 1


<i>? Em hiu th no l Xưng hô ? Cho vd</i>
<i>minh hoạ ? </i>


<i>? Trong giao tiếp hằng ngày ta dùng</i>
<i>những từ nào để xưng hô ?</i>


<b>I. Từ xưng hơ </b>


- Xưng : người nói tự gọi mình


- Hơ : người nói gọi người đối thoại , tức
người nghe


VD : Học trò


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

<i>- Dùng đại từ trỏ người : tôi , chúng tơi</i>
<i>, mày , chúng mày , nó , chúng nó , ta ,</i>
<i>chúng ta , mình , chúng mình </i>



<i>- Dùng danh từ chỉ quan hệ thân thuộc</i>
<i>và một số danh từ chỉ nghề nghiệp ,</i>
<i>chức tước : ông , bà , anh , chị , cô , dì ,</i>
<i>chú , bác …tổng thống , bộ trưởng , nhà</i>
<i>giáo , nhà văn , nhà điêu khắc </i>


<i>? Trong giao tiếp chúng ta cần chú ý</i>
<i>điều gì ? </i>


Hoạt động 2


<b>Bài tập 1 : Gọi hs đọc 2 đoạn văn </b>
<i>? Hãy Xác định từ xưng hơ địa phương</i>
<i>trong 2 đoạn trích trên ? </i>


<i> ? Trong các đoạn trích trên , những từ</i>
<i>xưng hơ nào là từ tồn dân , những từ</i>
<i>xưng hơ nào khơng phải là tồn dân</i>
<i>nhưng cũng không thuộc lớp từ địa</i>
<i>phương ?</i>


<b>Bài tập 2 : ? Tìm những từ xưng hơ</b>
<i>và cách xưng hơ ở địa phương em và</i>
<i>ở những địa phương khác mà em</i>
<i>biết ? ( HSTLN)</i>


<b>Bài tập 3: ? Từ xưng hô ở địa hương có</b>
<i>thể dùng trong hồn cảnh giao tiếp nào</i>
<i>? ( HSTLN)</i>



* Trong giao tiếp chúng ta cần chú ý: - Phải
luôn luôn chú ý đến các “ vai” : trên –
dưới, dưới – trên , ngang hàng


<b>2. Xác định các từ xưng hô </b>


<b>Bài tập 1 : Xác định từ xưng hơ địa phương</b>
trong 2 đoạn trích trên :


a, từ xưng hô địa phương là “ u”
b, ……….” Mợ”


- Mặc dù không thuộc lớp từ xưng hơ tồn
dân , nhưng cũng khơng phải là xưng hơ địa
phương


<b>Bài tập 2 : Những từ xưng hô và cách xưng</b>
hô ở địa phương em và ở những địa phương
khác mà em biết


- Đại từ trỏ người : tui , choa , qua ( tôi) ;
tau( tao); bầy tui ( chúng tôi) ; mi( mày) ;
hấn ( hắn)


- Danh từ chỉ quan hệ thân thuộc dùng để
xưng hô : bọ , thầy , tía , ba( bố) ; u , bầm ,
đẻ , mạ , má ( mẹ) ; ôông ( ông) ; bá
( bác) ; eng( anh) ; ả( chị) …


<b>Bài tập 3 : Từ xưng hơ ở địa phương có thể</b>


dùng trong hồn cảnh giao tiếp


- Từ được dùng ở địa phương thường được
dùng trong phạm vi giao tiếp hẹp : ở địa
phương , đồng hương gặp nhau ở các tỉnh
bạn, trong gia đình , gia tộc …


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

<b>Bài tập 4 : (?) Đối chiếu những</b>
phương tiện xưng hô được xác định ở
bài tập 2 và những phương tiện chỉ
quan hệ thân thuộc trong bài Chương
trình địa phương phần Tiếng việt ở học
kì I và cho nhận xét ?


dụng trong tác phẩm văn học ở mức độ nào
đó để tạo khơng khí địa phương cho tác
phẩm


<b>Bài tập 4 :</b>


- Một người lứa tuổi lớp 8 có thể xưng hơ
với


+ Thầy / cơ : em – thầy / cô hoặc con –
thầy / cơ


+ Chị của mẹ mình là : cháu – bá hoặc
cháu – dì


+ Chồng của cơ mình là : cháu – chú hoặc


cháu – dượng


+ ông nội là : ông – cháu hoặc cháu – nội
+ bà nội là : cháu – bà hoặc cháu – nội
<b>* Nhận xét : Trong TV có một số lượng</b>
khá lớn các danh từ chỉ họ hàng thân thuộc
và chỉ nghề nghiệp , chức vụ được dùng
làm từ ngữ xưng hô


IV. Hướng dẫn về nhà: :
-Nắm những kiến đã học


- Soạn bài “ Luyện tập làm vb thông báo “



TiÕt 139


<i>Ngày son:25/4</i>


Luyện tập làm văn bản thông báo
<b>A. Mục tiêu:</b>


- Giúp HS ôn lại những tri thức về văn bản thông báo.
- Rèn luyện kỹ năng viết bản thông báo.


<b>B.Phơng pháp: </b>
<b>C.Chn bÞ: </b>


<b>D.Tiến trình lên lớp: </b>
<b>I.ổn định tổ chức:</b>



<b>II.KiĨm tra bµi cị: </b>
<b>III.Bµi míi: </b>


Hoạt động 1
Ôn tập lý thuyết
- HS trình bày tại chỗ 3 câu hỏi SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

ai nhận các cơ quan đoàn thể, ngời tổ chức cho ngời dới
quyền những ngời quan tâm đến thông báo.


<b>2. Néi dung và thể thức của 1 văn bản thông báo?</b>
<b>3. So sánh văn bản thông báo và văn bản tờng tr×nh?</b>


- Đều cùng văn bản hành chính, có 3 phần: thể thức mở đầu và kết thúc.
- Khác về nội dung: + Thông báo: truyền đạt thông tin cụ thể…


+ Tờng trình: trình bày thiệt hại, mức độ, trách nhiệm…
Hoạt động 2


Lun tËp.
GV híng dÉn HS gi¶i quyết Bài tập (SGK)


<i>* Bài tập 1. Lựa chọn văn bản thích hợp?</i>
a.Thông báo


b.Báo cáo
c.Thông báo


<i>* Bài tập 2 (SGK). Chỉ ra chỗ sai trong văn bản.</i>


- HS chỉ ra chỗ sai: Thiếu số công văn
Thiều nơi gưi


Néi dung th«ng báo không phù hợp với tên văn bản.
- HS viết lại văn bản này.


<i>* Bài tập 3 (SGK). Nêu tình huống cần viết thông báo.</i>
<b>1. Thông báo nghỉ học bồi dìng HS giái.</b>


<b>2. Thơng báo kế hoạch lao động.</b>
<b>3. Thơng báo lịch thi học kỳ</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ Kiến thức cơ bản


Hot ng 1


<i>? Haừy cho bieỏt tỡnh huống nào cần làm vb</i>
<i>thông báo , ai thông báo và thông báo cho</i>
<i>ai ? </i>


<b>I. Lí thuyết :</b>


<b>1.Các tình huống phải viết bản thơng báo :</b>
- Tình huống 1 : cấp trên hoặc tổ chức cơ
quan đảng , nhà nước …cần báo cho cấp
dưới hoặc nhân dân biết về một vấn đề ,
chủ trương , chính sách , việc làm


- Tình huống 2 : Cấp dưới , cá nhân làm
rõ vấn đề , sự việc , một hành động , kết


quả …để cấp trên hoặc cơ quan , tổ chức
có liên quan và trách nhiệm xem xét , kết
luận


- Tình huống 3 : Cấp dưới, cá nhân trình
bày lại q trình và kết quả cơng việc ,
nhiệm vụ đã được giao trước cấp trên , tổ
chức , cơ quan có liên quan phụ trách
hoặc trước nhân dân , trong hội nghị ,
trong đại hội hoặc trong trường hợi định
kì , đột xuất


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

? Nội dung thông báo thường là gì ?
- ai thơng báo , thông báo cho ai , nội
dung công việc , quy định , thời gian , địa
điểm …cụ thể , chính xác


<i>? Văn bản thơng báo có những mục nào ?</i>


? văn bản thơng báo và vb tường trình có
<i>những điểm nào giống nhau , những điểm</i>
<i>nào khác nhau</i>


chức có liên quan trách nhiệm xem xét và
giải quyết


<b>2.Nội dung : - ai thông báo , thông báo</b>
cho ai , nội dung công việc , quy định ,
thời gian , địa điểm …cụ thể , chính xác
<b>3, Thể thức </b>



+ Phần mở đầu


- Tên cơ quan chủ quản và đơn vị trực
thuộc


- Quốc hiệu , tiêu ngữ


- Địa điểm và thời gian làm thông báo
- Tên văn bản


- Người ( cơ quan ) nhận bản tường trình
+ Nội dung thơng báo


+ Kết thúc vb thông báo
- Nơi nhận


- chửừ kớ vaứ hó tẽn ngửụứi tửụứng trỡnh
Hoạt động 2


<i><b>II.Luyện tập</b></i>
<b>Bài tập 1 :</b>


a, Hiệu trưởng viết thơng báo


- Cán bộ , gái viên , học sinh toàn trường nhận , đọc thông báo
- Nội dung kế hoạch tổ chức Lễ kỉ niệm ngày sinh nhật BH
b, Báo cáo


- Các chi đội viết báo cáo



- Ban chỉ huy Liên đội nhận báo cáo


- Nội dung tình hình hoạt động của chi đội trong tháng
C, Ban quản lí dự án viết thơng báo


- Bà con nơng dân có đất , hoa màu trong phạm vi giải phóng mặt bằng của cơng trình
dự án


- Nội dung thông báo : chủ trương của ban dự án
<b>Bài tập 2 : Phát hiện lỗi sai trong bản thông báo </b>


<b>A, Thông báo thiếu số cơng văn , thiếu nơi gửi ở góc trái phía dưới </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

- Ơû đây chỉ thông báo về đợt kiểm tra vể sinh và tổ chức Ban kiểm tra vệ sinh mà thôi
<i><b>B, Sửa lại </b></i>


- Sắp tới trường tổ chức đột kiểm tra về sinh từ ngày …. Đến ngày …tháng…, thành lập
Ban kiểm tra , đề nghị Ban kiểm tra lập kế hoạch cụ thể ….


- Cần bổ sung cácmục còn thiếu
<b>Bài tập 3 : </b>


GV chủ nhiệm viết thơng báo về việc thu các khoản tiền đầu năm học


GV chuû nhiệm viết thông báo về tinh hình học tập và rèn kuyện của hs cá biệt trong
tuần


<b>IV Hướng dẫn về nhà: : </b>



Nắm những kiến đã học . Chuẩn bị trả bài kiểm tra tổng hợp.


<b></b>
TIẾT 140
<i>Ngày soạn:25/4</i>


TRẢ BAØI KIỂM TRA TỔNG HỢP
<b>A.MỤC TIÊU BAØI HỌC: </b>


1-Nhận xét, đánh giá kết quả toàn diện của học sinh qua một bài làm tổng hợp về mức
độ nhớ kiến thức Văn học, Tiếng Việt, vận dụng để trả lời các câu hỏi trắc nghiệm lựa
chọn.


-Mức độ vận dụng kiến thức tiếng Việt để giải các bài tập phần Văn, Tập làm văn và
ngược lại.


-Kỹ năng viết đúng thể loại văn bản Nghị luận.


2-Học sinh được thêm một lần củng cố kiến thức, cách làm bài kiểm tra viết theo hướng
tích hợp, trắc nghiệm và tự luận.


3-Học sinh tự sửa chữa và đánh giá bài làm của mình theo yêu cầu của v ỏp ỏn bi
thi.


<b>B.Phơng pháp: </b>
<b>C.Chuẩn bị:</b>


+Giỏo viờn: Chm bài và chuẩn bị những việc cần làm trên lớp: dàn bài, chọn lựa bài
đặc sắc, bài tồn tại về các lỗi học sinh mắc phải về viết câu, dựng đoạn, liên kết đoạn.
+Cho học sinh tự sửa bài và ỏnh giỏ bi ca mỡnh.



<b>D.Tiến trình lên lớp </b>
<b>I.n nh lớp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

<b>III.Bài mới:</b>


Giáo viên yêu cầu học sinh đem theo đề thi học kỳ-giáo viên thông báo đáp án, biểu
điểm.


( Như tiết 135,136 )
<b>1)Trả bài cho học sinh </b>


<b>2)Nhận xét chung:</b>
<b>a)Ưu điểm:</b>


<b>*TLV:-Hầu hết làm bài đều đúng thể loại.</b>
-Bài làm có bố cục tốt, đạt yêu cầu.


<b>*Ngữ văn và từ ngữ ngữ pháp. -Cho học sinh tự kiểm tra lẫn nhau theo nhóm tổ.</b>


-Hầu hết các em đã biết cách làm bài trắc nghiệm, biết chọn lựa và đánh dấu đúng u
cầu đề ra.


<b>b) Tồn tại:</b>


*TLV:-Một số bài viết kỹ năng lập luận còn yếu, dùng tư øvà đặt câu thiếu sự lôgic chặt
chẽ.


-Kỹ năng viết câu, dựng đoạn kém, có bài chỉ có một đoạn
IV.Hướng dẫn về nhà:



Tiếp tục ôn lại thể loại văn nghị luận, đọc STK


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×